Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo luật hình sự Việt Nam: Thực tiễn áp dụng tại Hà Nội

MỤC LỤC

Những đóng góp mới của đề tài

Mặc dù đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo vệ động vật hoang dã nhưng đề tài này không trùng lặp với những đề tài nghiên cứu trước đó vì đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam. Luận văn cũng nghiên cứu, đối chiếu quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bổ sung năm 2017) về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm với quy định của pháp luật hình sự Việt Nam.

Bố cục của luận văn

Thứ nhất, khái quát hoá những quy định pháp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam. Thứ ba, qua việc nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật, luận văn đề xuất, kiến nghị một số nội dung nhăm hoàn thiện pháp luật về bảo.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE BAO VE DONG VAT NGUY CAP, QUY, HIEM

Khái niệm tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quy, hiém

Khái niệm tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm đã được một số người nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ luật học của Ngô Trọng Mạnh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2019: “Tdi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo Luật Hình sự Việt. Từ những năm 1990 đến nay, Chính phủ và các tô chức phi chính phủ đã nỗ lực đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn tệ nạn săn bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã nói chung và động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng.

Các dấu hiệu pháp lý của tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quy, hiễm

Hành vi phạm tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm không chỉ đừng lại ở quy mô nhỏ lẻ mà còn tồn tại dưới hình thức các đường dây, tổ chức, có sự cấu kết giữa các đối tượng trong nước và nước ngoài để thực hiện việc vận chuyền, buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm xuyên quốc gia từ nước ngoài mà chủ yếu là châu Phi về Việt Nam. Hanh vi khách quan của Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm có thé là một trong các hành vi: (1) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép; (2) Tàng trữ trái phép cá thể (đã. chết), bộ phận cơ thé hoặc sản phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiểm.

Cơ sở tội phạm hoá hành vi Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

    Bên cạnh đó, hệ thống các cơ quan tư pháp của nước ta đã phát triển đến một mức nhất định với Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và Toà án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp đảm bảo công tác truy tố, xét xử được thực hiện theo đúng Hiến pháp và pháp luật đối với tất cả các loại tội phạm, trong đó có tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm. - Công ước về chồng tham nhũng (Công ước CAC): Công ước quy định về các biện pháp mang tính phòng ngừa và xử phạt, hợp tác quốc tế và thu hồi tài sản tham nhũng nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý toàn diện thúc đây. công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhung ở tất cả các nước thành viên. Nam ký Công ước thê hiện quyết tâm chính trị trong việc ngăn ngừa và loại. bỏ tinh trạng tham nhũng nói chung, và các hành vi tham nhũng trong phat. hiện, xác minh, điều tra, xử lý các vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng mà chủ yếu là các hành vi tàng trữ, vận chuyên, buôn bán các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm. Tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trong pháp luật hình sự một số quốc gia trên thế giới. Tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý, hiễm trong Bộ luật Hình sự Liên bang Nga. Tội săn, bắt trái phép. Hành vi săn bắt trái phép nếu được thực hiện:. b) Có sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hay đường. không, chất nỗ, khí đốt hoặc sử dụng phương pháp khác làm chết hàng loạt. chim, thú;. c) Đối với các loài chim, thú đặc biệt cắm săn bắt;.

    TIỂU KET CHUONG 1

    Những nội dung nghiên cứu trong Chương 1 đã gợi mở và làm tiền đề dé tác giả xây dựng và triển khai các nội dung tiếp theo tại Chương 2.

    BẢO VỆ ĐỘNG VAT NGUY CAP, QUÝ, HIEM TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHể HÀ NỘI

    Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

    Nội dung của điều luật gộp chung nhiều hành vi liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ rừng, tuy nhiên cũng đã đề cập đến hành động săn bắt trái phép chim, thú, tuy nhiên vấn đề kinh tế được quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ sự ton tại của các loài chim, thú hoang da, bảo vệ sự đa dạng sinh hoc của rừng. Ý thức được tầm quan trọng của quan hệ xã hội về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, ngày 15/01/1994, Việt Nam đã tham gia Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước.

    Người nào săn bắt, giết, vận chuyền, buôn bán trái phép động vật

    Trong thực tiễn, đối với loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thuộc Phụ lục I của Công ước CITES (mặc dù không phân bố trên lãnh thé Việt Nam nhưng lại thường. xuyên bị vận chuyền, mua bán hoặc trung chuyền qua lãnh thổ Việt Nam,. chăng hạn như sừng tê giác, ngà voi Châu Phi..) các cơ quan tiến hành tố tụng thường không áp dụng TTLT số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP- BCA-VKSNDTC-TANDTC để xử lý tương tự, mà áp dụng quy định tại các Điều 153, 154 BLHS năm 1999 để xử lý với tính chất là buôn bán, vận chuyển hàng cam qua biên giới. Ngay cả khi áp dụng các điều luật này để xử lý, thì một trong những vướng mắc lớn là phải xác định tình tiết định tội, định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự: hàng cấm có số lượng lớn, sé luong rat lớn hoặc số lượng đặc biệt lớn do quy định nay chưa được giải thích cụ thể. Do không có cơ sở pháp lý cụ thé để xác định tình tiết nêu trên, các cơ quan tiến hành tố tụng thông thường phải quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ. án và chuyển cho cơ quan có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính. tăng nặng trách nhiệm hình sự và chỉ thiết kế 02 khung hình phạt, trong đó khung tăng nặng tại khoản 2 có một tình tiết kép chứa đựng hai dấu hiệu về hậu quả hoàn toàn khác nhau về mức độ là “gây hậu quả rất nghiêm trọng. hoặc đặc biệt nghiêm trọng”. Đồng thời, mức hình phạt áp dụng đối với người phạm tội cũng chưa tương xứng với tính chất, mức độ nghiêm trọng. của hành vi phạm tdi. Thứ năm, theo quy định tại Điều 190 BLHS năm 1999, thì mức hình phạt tiền áp dụng đối với người phạm tội là từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng và mức cao nhất của hình phạt tù là đến bảy năm tù. Với hậu quả nghiêm trọng mà tội phạm va vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang da gây ra cho môi trường, đa dạng sinh học, và với tính chất là loại tội phạm có tính quốc tế, liên quan đến nhiều loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như rửa tiền, tài trợ khủng bố, buôn bán vũ khí,.. thì mức hình phạt nói trên là chưa phù hợp, tương xứng với tính chất nghiêm trọng của tội phạm, cũng như chưa. đủ sức răn đe. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam theo Bộ luật Hình sự năm 2015. Người nao vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật thuộc. danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ: động vật nguy cấp, quý hiếm thuộc Nhóm IB hoặc thuộc Phụ luc I của Công. ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ. a) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:. b) Tang trữ, vận chuyên, buôn bán trái phép cá thé, bộ phận cơ thé hoặc sản phẩm của loài động vật quy định tại điểm a khoản này:. ngà voi có khối lượng từ 02 kilôgam đến dưới 20 kilôgam; sừng tê giác có khối lượng từ 0,05 kilôgam đến dưới 01 kilôgam;. c) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép động vật. nguy cấp, quý hiếm Nhóm IB hoặc thuộc Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp mà không thuộc loài quy định tại điểm a khoản này với số lượng từ 03 đến 07 cá thé lớp thú, từ 07 đến 10 cá thé lớp chim, bò sát hoặc từ 10 đến 15 cá thể động vật các lớp khác;. đ) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép động. Thứ tư, hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ luc I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà không thuộc loài quy định tại điểm a khoản này với số lượng từ 03 cá thé đến 07 cá thé lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thé.

    Kết quả tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ

    Cơ quan Kiểm lâm hai cấp kịp thời trao đổi thông tin với Cơ quan Công an, Viện kiểm sát cùng cấp các vụ việc vi phạm quản lý bảo vệ rừng, các hành vi xâm phạm bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm dé kịp thời tiễn hành khám nghiệm hiện trường, thu thập chứng cứ dấu vết, chuyên hồ sơ đến Cơ quan điều tra dé xác minh xử ly theo quy định pháp luật. Quy định nghiêm khắc này thể hiện tính răn đe nhưng lại khó áp dụng với đối tượng này, nếu căn cứ vào hành vi thì hình phạt tù là phù hợp song nếu căn cứ vào chủ thể thì hình phạt tù và phạt tiền lại quá nghiêm khắc, nếu áp dụng hình phạt tù và cho hưởng án treo cũng rất dễ phát sinh tình trạng lợi dụng người lao động, người nghèo tham gia hoạt động vận chuyền động vật hoang.

    TIỂU KET CHUONG 2

    Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,

    Các loài động vật phổ biến được liệt kê trong Phu lục I gồm: Tất cả các loài tê giác; gau trúc đỏ; khỉ đột phía Tay; tinh tinh (Pan spp.); báo hoa mai; báo đốm; báo săn; voi châu A; hồ (Panthera tigris); sư tử châu Á; một số quần thê của voi đồng cỏ châu Phi; cá cúi va lợn biên (Sirenia). — Phụ lục II: Bao gồm () tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị đe doạ tuyệt diệt nhưng có thể dẫn đến đó nếu việc buôn bán những mẫu vật của những loài đó không tuân theo những quy chế nghiêm ngặt nhằm tránh việc sử dụng không phù hợp với sự tồn tại của ching; (ii) những loài khác cũng.

    Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

      Đối với công tác tương trợ tư pháp hình sự trong giải quyết các tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm, do hành vi phạm tội liên quan thường có yếu tố xuyên quốc gia, nguồn gốc phần lớn từ các nước châu Phi, vì vậy cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế dé xây dựng khung pháp lý như Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự, cung cấp quy định pháp luật có liên quan và trao đổi kinh nghiệm,. Tăng cường phối hợp với các Tổ chức phi chính phủ về bảo vệ động vật hoang dã tại Việt Nam (WCS, WWF, WAR) dé tô chức tập huấn, dao tạo chuyên sâu cho các lực lượng trực tiếp đấu tranh, phát hiện, bắt giữ vi phạm về động vật hoang dã thuộc các cơ quan thực thi pháp luật như Kiểm lâm viên, Điều tra viên, cán bộ Hải quan, cán bộ Bộ đội biên phòng, Kiểm sát viên, Thâm phán các kỹ năng nhận dạng, nghiệp vụ thú y các loài động vật hoang dã dé có thé xác định nhanh, chính xác, cứu hộ kịp thời các loài động vật hoang dã, từ đó rút ngắn thời gian và đưa ra hình thức xử lý phù hợp.