Các đề tài nêu trên tuy đã tiễn hành nghiên cứu về xử lý tài sản bảo đảm nhưngchủ yếu đi sâu phân tích những vấn đề lý luận trong việc xử lý tài sản bảo đảm, chưa đánh giá đúng thực trạn
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
LÊ THỊ THU
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
HA NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
LÊ THỊ THU
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 8380101.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Giang Thu
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn nay là công trình nghiên cứu của bản thân, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Thị Giang Thu Các số liệu
được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn cụ thé đúng quy
định Kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố dưới bat kỳ hình thức nào
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Hà Nội,ngày tháng năm 2023
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lê Thị Thu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, bản thân tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo tham
gia giảng dạy Lớp Cao học Luật Kinh tế Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang
bị cho tôi phương pháp và tri thức để nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn này
Trong quá trình nghiên cứu Đề tài "Xử lý tài sản đảm bảo tại các ngân hàngthương mại theo cơ chế thỏa thuận " tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên
và chỉ bảo của nhiều thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp Từ khi luận văn được chắp bút
tới lúc hoàn thành tôi xin được chân thành cảm ơn đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm ThịGiang Thu — Giảng viên Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người
đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn dé tài cho tôi Phó Giáo sư Tiến sĩ PhạmThị Giang Thu đã động viên tôi khắc phục khó khăn và nhiệt tình định hướng, theo
dõi, giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận.
Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, cơ quan và đồng nghiệp đãhết lòng giúp đỡ, động viên và cung cấp tài liệu cần thiết cho tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu.
Trang 5MỤC LỤCPHAN MỞ ĐẦU 2-2 AHEEE.AEE244E27130 92281 244 p2141pprdste 1
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài - 2-2-2 x2E+E+Exerxrrrrxerseee 1
2 Tinh hinh mghién Cuu 011 45- 2
3 Mục đích nghiên cứu va nhiệm vụ nghiên CỨU - 5-5 55+ * + +scrseeseerees 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿- ¿+ +++++£++£z++zx+zzxe+rxersrees 4
6 Những đóng góp mới của luận vặn - - + +1 v.v ng re5
7 Cơ cấu luận vănn - St 3E SESE521515115111211211151121111111111111111111111111 111 eExE 5CHUONG 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE
XU LY TAI SAN BAO DAM THEO PHƯƠNG PHAP THOA THUẬN CUA
NGAN HÀNG THUONG MẠI s- << ©s£©ss£ss©seSsseEsserseersersserssersee 6
1.1 Khái niệm, phân loại tai sản bao đảm trong hoạt động tin dụng 6
LLL Khai niém 18)10 1 76 nnnUẽ aa 6
1.1.2 Khái niệm về đặc điểm trong phân loại tài sản bảo đảm trong tin dung 7
1.2 Các phương pháp xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận khi nghĩa vụ trả nợ
đến hạn St E111 1871511111111 11 11111111 111111111111111 1111111111111 TLrE 10
1.2.1 Khai niệm xử ly tài sản bảo đảm trong tin dụng «-«-«c«<<cs++ 10 1.2.2 Cac phương pháp xử lý tài san bao dam theo thỏa thuận tại ngân hàng /15/158//127/ E0 PnPẼn888Ae 11
1.3 Một số phương pháp khác dé xử ly tài sản bảo đảm oo eeceeeecceesesseeseesseeseeeee 13
1.4 Kinh nghiệm xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ chếthỏa thuận của một số quốc gia trên thé giới 2-2 2 2+x+xe£xe£xerxerszxez 14
Kết luận chương -° 2s sẻ s22 s2 EssESsESseEseEssExsEEseEsessexserserssrsser 17
CHUONG 2: THUC TIEN PHAP LUẬT VA AP DỤNG PHÁP LUAT VE XỬ
LY TAI SAN BAO DAM THEO PHUONG PHAP THOA THUAN TAI CAC
NGAN HANG THUONG MẠI -°- 5-2 ©< s2 se ©ss£Essessevsserssersersserse 18
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế thỏa thuận
¬ 18
2.1.1 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm -:-5:©5555+c552 182.1.2 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo dam theo cơ chế thỏa thudn 21
Trang 62.2 Những vấn đề về pháp luật thực định và các văn bản hướng dẫn thỏa thuận dân
sự về xử lý tài sản bảo đảm - :- tk St 2E 1 E1 71E71011211211211 11.11111111 22
2.2.1 Luật đấu giá tài sản năm 2016 và những vướng mắc trong quy định của
pháp luật Việt Nam về hoạt động bán đầu giá tài SAN -ccccccccc< 22
2.2.2 Những điểm nổi bật của Nghị định 62/2017/NĐ-CP và các hạn chế can
khiẮC PRAUC cescescessessesseessessessessuessessessessscssessessecsusssessessscsssssessessessssssessessecaseaseeseeseess 28
2.3 Thực trang pháp luật quy định về xử lý tai sản dam bao bang cơ chế thỏa thuận
2.3.1 Pháp luật quy định về xử lý tài sản đảm bảo bằng cơ chế thỏa thuận 35
2.3.2 Tình hình thực tế về thực trạng xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận tạimột số ngân hàng thương mại ở Việt Nim 2- 2 2©5£+S£+Ee£terterterrrszes 372.4 Những van đề bất cập của pháp luật về xử lý tài sản bảo dam theo phương pháp
thỏa thuận của các ngân hàng thương mại - 5+5 + *+*Eseexeereeerrseresrs 42
2.4.1 Sự thống nhất giữa người thế chấp tài sản bảo đảm và ngân hàng 42
2.4.2 Bán tai sản cho ngân hÌNg, c5 ng ng như 47 2.4.3 Ban tai san đảm bảo cho bên thự ĐA sccSc se kssesserseeeeereeerrre 48KẾt luận chương 2 -s- << s£ s2 ©ssESs£EseEssESSESsEEseEASEx3E25E73939035250759 3s”50
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰCTHI PHÁP LUAT VE XỬ LY TÀI SAN BAO DAM THEO PHƯƠNG PHAP
THOA THUẬN TẠI CÁC NGAN HANG THUONG MẠẠII 51
3.1 Dinh hướng giải pháp xử lý tài sản bao dam theo phương pháp thỏa thuận tai È:10i1521802015010101)150ii7)0 0018 51 3.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hang thương Tmạii - + + x*sEvEseEeeeeeeesessee 54 3.3.Giai pháp nâng cao phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hang thương Tmại - - + +1 ***kE+*kE*vEEEekereesseseerske 64
Kết luận chương 3 sccsssssssssssessessssssssseseesssssscssssessscssessesenssussscssssessasssessessssssessesees 67KET LUẬN CHUNG - 2-2 s<©s£ssSsEsESsESSESSEEseEssExserserserssrrserserssrssse 68TÀI LIEU THAM KHẢO ° 2 2Ÿ 5° ©5252 9 se ES2ESsEEseEseEssesserserserssse 70
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT Chữ viết tắt Y nghia
ND — CP Nghi dinh — Chinh phu
NHNN Ngân hang nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
QH14 Quốc hội khóa 14
TCTD T6 chức tin dung
TMCP Thương mai cô phần
TNHH Trach nhiệm hữu han
TSBD Tai san bao dam
TILT Thông Tư liên tịch
XLTS Xử lý tài sản
XLTSBD Xu ly tai san bao dam
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập, tạo điều kiệnphát triển tốt kinh tế trong nước và hợp tác kinh tế quốc tế với các nước trong khuvực và thế giới Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam trên nhiều
lĩnh vực, các ngân hàng thương mại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chovay đối với các tổ chức kinh tế để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa Tuy nhiên, nhiều
công ty thường gặp khó khăn trong việc trả nợ, có không ít doanh nghiệp cũng matkhả năng trả nợ ngân hàng khi đến hạn Điều này khiến hệ thống ngân hàng thươngmại gặp nhiều khó khăn, thách thức trong việc xử lý tài sản thế chấp Vì vậy, cần xâydựng hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại hoạt động antoàn, hiệu quả và đảm bảo vốn quay trở lại lưu thông trong hệ thống tiền tệ
Trong đó tài sản bảo đảm là biện pháp được thực hiện trong hợp đồng vay tài
sản (hợp đồng tín dụng) nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và giúp ngân hàngthương mại hạn chế rủi ro khi cấp tín dụng Trong tình hình mới, vẫn còn nhiều rủi
ro trong tín dụng thế chấp mà pháp luật chưa hoàn thiện
Ngày 19/3/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy
định thi hành Bộ luật Dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong đó có quy định về
tài sản thế chấp Việc ban hành Nghị định này đưa ra một giải pháp mới cho hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay trong việc xử lý tài sản thế chấp Ngoài ra,Tòa án còn ban hành Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 về chuẩnhóa việc xử lý nợ xấu và giải quyết tranh chấp tài sản bảo đảm nợ xấu, làm rõ thủ tục
tố tụng, rút ngắn thủ tục tố tụng, đồng thời khẳng định việc thực hiện Nghị quyết sé
03/2018/NQ-HĐTP-42 Quyết định/2017/QH14 nhằm dat được mục tiêu chính tri,kinh tế trong quá trình xử lý nợ xấu ngân hàng
Do đóng vai trò quan trọng là trung gian tài chính nên ngân hàng luôn phải đốimặt với nhiều rủi ro, chủ yếu là thất thoát vốn, dé hạn chế rủi ro này, các ngân hàngthương mại yêu cầu người vay phải cầm có tài sản Vì vậy, xử lý tài sản thế chấp luôn
là biện pháp hang đầu và cấp bách dé các ngân hàng thu hồi vốn hiệu quả nhất
Trang 9Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn ““Xử lý tài sản bảo đảm của ngânhàng thương mại theo cơ chế thỏa thuận” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật của mình.Qua quá trình triển khai nghiên cứu, một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xử
lý tài sản đảm bảo, nợ xấu của các ngân hàng thương mại đã được làm rõ Qua kết
quả nghiên cứu của Chương 1 và Chương 2, tác giả hy vọng có thê đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của các quy định pháp luật và giúp các tổ chức
tín dụng hoạt động lành mạnh, hiệu quả hơn.
2 Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, ngành ngân hàng, đặc biệt là pháp luật và các quy định
trong hoạt động ngân hàng về xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại
theo cơ chế thỏa thuận là chủ đề nóng được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
quan tâm nghiên cứu, trong đó nồi bật nhất là dé tài nghiên cứu về xử lý tài sản théchấp và tài sản đảm bảo cho khoản vay Trải qua các mốc thời gian quan trọng, phápluật về xử lý tài sản bảo đảm ngày càng được hoàn thiện Tuy chủ đề xử lý tài sản thế
chấp không phải là mới vì trước tác giả đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tiêu
biểu về van dé này chang hạn như:
- Đề tài " Pháp luật về xử ly nợ xấu từ thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng ", Luận văn thạc sĩ Luật học, của Nguyễn Thị Thúy;
- "Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong hệ thông Ngân hàng thương mại
cô phần Công thương Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học, của Vũ Lê Huynh Ngân;
- “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại”, Luậnvăn thạc sĩ Luật học, của Lê Minh Thư.
Các đề tài nêu trên tuy đã tiễn hành nghiên cứu về xử lý tài sản bảo đảm nhưngchủ yếu đi sâu phân tích những vấn đề lý luận trong việc xử lý tài sản bảo đảm, chưa
đánh giá đúng thực trạng xử lý tài sản bảo đảm của các ngân hàng thương mại và việc
áp dụng các quy định pháp luật về việc xử lý tài sản thế chấp của ngân hàng thươngmại Ngoài ra, theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại, từ quý 3/2020
đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại tăng lên đáng kê Vìvậy, việc áp dụng pháp luật về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là cần thiết Việc đảm
Trang 10bảo và nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo, hạn chế rủi ro luôn là chủ
đề được các ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm Trong khuôn khổ đề tài luậnvăn thạc sĩ, quá trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về xử lý tài sản thế chấp củangân hàng thương mại theo cơ chế thỏa thuận không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn
có ý nghĩa thực tiễn ứng dụng vào thực tế của tác giả Từ đó thấy rõ các bài viết trêncùng công trình nghiên cứu của tác giả đang tập trung phân tích các vấn đề xungquanh việc xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ chế thỏa thuận
như đã nêu trên.
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài hướng tới nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc
xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật Trên
cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay và
áp dụng đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam khi xử lý tài sản thế chấp, qua
đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động xử lý tài sản thế
chấp theo cơ chế thỏa thuận của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu đề ra trong đề tài, vấn đề nghiên cứu đề xuấtcác nhiệm vụ cụ thê sau:
- Can làm rõ các khái niệm cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu như khái niệm
về tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế đã thỏathuận với các ngân hàng thương mại
- Phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản
bảo đảm trong hoạt động tín dụng thông qua thực tiễn của các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
- Cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao công tác quản lý tài sản thế
chấp trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại?
Trang 11- Xây dựng hàng loạt giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện phápluật về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế đã thống nhất trong hoạt động tín dụng của
các ngân hàng Việt Nam.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung tìm hiểu, phân tích và muốn làm rõ được về van dé xử lýtài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ chế thỏa thuận Từ đó tìm ra
các quan hệ phát sinh trong xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo
cơ chế thỏa thuận như: lý thuyết về tài sản đảm bảo, các quy định pháp luật về tài sản
bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, các phương thức xử lý
tài sản đảm bảo và xử lý tài sản đảm bảo theo cơ chế đã thỏa thuận
Qua đó đánh giá về việc thực hiện, kết qua và các van đề pháp lý liên quan đến
công tác nghiên cứu dé làm rõ các van đề trên
4.2 Pham vi nghiên cứu
Luận văn tập trung tìm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến xử lý tài sản
bảo đảm theo cơ chế thỏa thuận trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các ngânhàng thương mại Việt Nam trong khoảng thời gian: Từ năm 2000 đến quý I năm
2023.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Đề thê hiện được tính cấp thiết của đề tài cũng như mang lại cho đề tài nghiêncứu lần này có một góc nhìn mới trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau dé làm nồi bật những van dé cap bách của đề tài Tuy nhiên,trong quá trình nghiên cứu luận văn tác giả đã kết hợp những đặc điểm cơ bản và vậndụng cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật
dé làm nổi bật những van dé cần nghiên cứu Vì vậy, khi thé hiện quan điểm trong đềtrên cũng là thể một phần quan điểm của Đảng và của nhà nước ta về phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới Ngoài ra bàiviết còn kết hợp giữa vấn đề và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, đồng thời cũngnhìn thấy những tiến bộ mới ở nước ta trong việc quan lý ở lĩnh vực này
Trang 125.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình phát triển đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dung tổng hợp cácphương pháp cụ thê: diễn giải, phân tích, khái quát hóa, suy luận, quy nạp, điều tra,đánh giá, thống kê, so sánh, so sánh tông quát Các phương pháp này được sử dụngkết hợp đề giải quyết van dé co bản mà trong đó các câu hỏi được đặt ra như sau:
- Chủ yếu sử dung các phương pháp giải thích, tom tắt, phân tích, diễn dịch,quy nạp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của bài viết
- Sử dụng các phương pháp đánh giá, thống kê, khảo sát, so sánh, so sánh để
đánh giá tính pháp lý và thực tiễn áp dụng của pháp luật trong việc xử lý tài sản đảm
bảo theo cơ chế thỏa thuận được các ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng
6 Những đóng góp mới của luận văn
Đối với dé tài nghiên cứu lần này tác giả trình bày chi tiết những vấn đề cơbản về xử ly tai sản bảo đảm, cầm có tài sản theo thỏa thuận thông qua: khái niệm,đặc điểm, thành phần tham gia xử lý tài sản đảm bảo, cầm cố theo cơ chế đã thỏa
thuận và thực tế áp dụng các quy định pháp luật, phương pháp các ngân hàng thương
mại thống nhất trong việc xử lý tài sản thế chap, cầm cố theo phương thức đã thỏa
thuận Hiện nay chưa có nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu và nghiên cứu về xử lý
tài sản theo thỏa thuận nên tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của bài viết có thể gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại về việc xử lý tài
sản đảm bảo trong giai đoạn hiện tại.
7 Cơ cầu luận văn
Ngoài mục lục, các từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo luận văn được trình bày thành 3 chương như sau:
Chương 1: Một số van dé lý luận và quy định của pháp luật về xử lý tài sảnbảo đảm theo phương pháp thỏa thuận của các ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực tiễn pháp luật và áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm
trong hoạt động tín dụng theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hàng thương mại.
Chương 3: Định hướng, các giải pháp hoàn thiện và thực thi pháp luật về xử
lý tài sản bảo đảm theo phương pháp thỏa thuận tại các ngân hàng thương mại.
Trang 13CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE XỬ LÝ TAI SAN BAO DAM THEO PHƯƠNG PHÁP THỎA
THUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm, phân loại tài sản bảo đảm trong hoạt động tín dụng
1.1.1 Khái niệm tài sản bảo dam
Tài sản là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong đời sống, kinh tế và xãhội Trong quy định pháp luật, tai sản là nhóm đối tượng quan trọng nằm trong nămloại đối tượng, trong quan hệ pháp luật dân sự
Với sự phát triển của hiểu biết của con người, khoa học công nghệ và sự pháttriển của pháp luật, khái niệm tài sản ngày càng được mở rộng Tài sản được liệt kê
tại Điều 172 Bộ luật Dân sự 1995 bao gồm: “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy
tờ trị giả được bằng tiền và các quyên tài sản" Đến Bộ luật Dân sự 2015, khái niệmtài sản đã được mở rộng, “Tài sản là vật, tiên, giấy tờ có giá và quyên tài sản” (Điều
105, khoản 1) Theo khái niệm này, tài sản không chỉ là vat thé vật chất mà còn là
quyền tài sản, không chỉ là tài sản hiện có mà còn là tài sản được hình thành trongtương lai.
Về TSBD, đây là thuật ngữ được dé cập trong nhiều văn bản pháp luật Tuynhiên hiện nay tại BLDS 2015 và Nghị định 21 vẫn chưa có định nghĩa cụ thể vềTSBD Tuy nhiên, có thé đưa ra khái niệm "Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo
đảm dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm" như
Khoản 7 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Bên cạnh đó, TSBĐ phải thỏa mãn cácđiều kiện theo Điều 295 BLDS 2015:
Thứ nhất, TSBĐ phải thuộc sở hữu của bên BD (trừ trường hợp cam giữ tàisản và bảo lưu quyền sở hữu)
Thứ hai, TSBĐ có thé được mô ta chung nhưng phải xác định được (đối VỚItài sản BD là BĐS hoặc động sản phải xác định được một cách rõ rang, cụ thể, có cơ
sở về mặt pháp lý và thực tế)
Trang 14Thứ ba, TSBĐ có thé là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.Tài sản hiện có là tai sản đã hình thành, có thé mô tả được rõ ràng, cụ thể và chủ thé
đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản từ trước hoặc ngay tại thời điểmxác lập giao dịch Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm tài sản chưa hình thànhnhư TSBD hình thành từ vốn vay, tài sản đang hình thành tại thời điểm giao dịch như
căn hộ đang xây dựng; tài sản đã hình thành theo quy định của pháp luật phải đăng
ký quyền sở hữu như QSDĐ, nhà ở, xe ô tô Tài sản hình thành trong tương lai chưathuộc sở hữu của bên BD nhưng có căn cứ sẽ thuộc sở hữu của bên BD như là HD
hợp đồng trong trường hợp này liên quan đến điều kiện hình thức, dù có người làm
chứng thì việc thỏa thuận miệng van sẽ vi phạm điêu kiện hình thức Vi vậy, nêu các
Trang 15bên có hợp đồng miệng thì hợp đồng thế chấp vẫn phải bằng văn bản Trong một sốtrường hợp, hợp đồng thế chấp cần phải được công chứng, chứng thực theo yêu cầu
của pháp luật Tài sản đảm bảo cho giao dịch bảo đảm phải được đăng ký theo quy
định của pháp luật Tài sản thé chấp phải đăng ký giao dịch bao đảm có hiệu lực kế
từ ngày đăng ký thế chấp Đối với việc thế chấp không phải đăng ký, trừ trường hợpcác bên có thỏa thuận khác thì ngày ký là ngày có hiệu lực Việc xác định thời điểm
hợp đồng thế chấp có hiệu lực có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lợi ích đối
lập với bên thứ ba và xử lý tài sản thế chấp
quỹ Trong đó cô phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, kỳ phiếu, thương phiếu, số tiết
kiệm, chứng chỉ tiền gửi hoặc các chứng từ khác có giá trị bằng tiền Đối vớinhững món đồ hiện vật bảo đảm phải là những món đồ dễ cất giữ và không quá
đắt tiền để cất giữ (được lựa chọn bởi bên cho vay) Nội dung cầm cố tài sản được
quy định tại BLDS 2015 từ Điều 309 đến Điều 316
Mặc dù tài sản thế chấp phải được giao cho bên nhận thế chấp nhưng điềunày không có nghĩa là bên cam cô mat quyền sở hữu tài sản đó nên dù bên cầm cố
có giữ tài san đó cũng không được bán, trao đối, cho, cho thuê, trao đổi Bên cam
cô không được cho mượn tài sản thé chấp, không được dùng tài sản đó dé bảo đảmthực hiện các nghĩa vụ khác va không được dùng tài sản đó dé thu lợi ích kinh tế
Nếu bên cầm có đồng ý và bên cầm có đồng ý cho bên cầm có sử dụng tài sản thi
không được sử dụng tài sản đó để thu lợi ích kinh tế Có thể thu được lợi ích tài
chính từ tài sản mà không cần sự đồng ý của bên cầm cố Ngoài ra, bên nhận thé
chấp còn phải có trách nhiệm bảo quản tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp,
Trang 16nếu tài sản thế chấp bị hư hỏng do lỗi của chính mình thì bên nhận thế chấp phảibồi thường cho bên nhận thế chấp.
Dé bảo vệ bên nhận thé chấp, pháp luật quy định bên nhận thé chấp phải thôngbáo cho bên nhận thé chấp về quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nêubên nhận thé chấp cé tình che giấu quyền của người thứ ba thì bên nhận thé chấp có
quyền cham dứt thế chap hợp đồng và yêu cầu bên cầm có bồi thường thiệt hại
1.1.2.3 Tài sản bảo đảm đối với bảo lãnh của bên thứ ba
Vẫn đề này được thể hiện nội dung về bảo lãnh cũng được quy định từ Điều
335 đến Điều 343 BLDS 2015 Đối với việc bảo lãnh thì đây cũng là lúc mà bên thứ
ba tham gia vào quá trình cho vay thế chấp Bên thứ ba hay còn gọi là người bảo lãnh
có trách nhiệm đảm bảo rằng người đi vay hứa với người cho vay sẽ sử dụng tài sảncủa mình dé thay mặt người cho vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ Bên đi vay không thựchiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Điều quan trọng cần lưu ý là tài
sản thé chap trong trường hợp bảo lãnh sẽ được dùng dé bảo đảm thực hiện mọi nghĩa
vụ trong phạm vi bảo lãnh của bên bảo lãnh nên nghĩa vụ luôn được đảm bảo trong
thời gian bên bảo lãnh sở hữu tài sản Vì vậy, bên bảo lãnh cần lưu ý rằng toàn bộ tài
sản của mình có thé được sử dụng dé thay mat bén nhan bao dam thuc hién nghia vu
Vi vay, dé bao vé quyén và lợi ích của minh, bên bảo lãnh cần thoả thuận về phạm vi,
thời hạn bảo lãnh Theo các quy định của Đạo luật Thù lao và quyền yêu cầu bồi thường
của người bảo lãnh, quyền của người bảo lãnh luôn được bảo vệ, thậm chí có lợi cho
người bảo lãnh nhận thù lao Tuy nhiên, trên thực tế có thể không thực hiện được, vì bên
bảo lãnh đảm nhận nghĩa vụ bảo lãnh chính là do bên được bảo lãnh không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ của mình nên khó tin rằng bên được bảo lãnh có tài sản dé thực hiện
nghĩa vụ của mình với bên bảo lãnh.
1.1.2.4 Tai sản bảo đảm dùng dé ký quỹ
Đối với tài sản ký quỹ được sử dụng để đảm bảo cho con nợ thực hiện nghĩa
vụ của mình, nhưng không giống như thế chấp, đặt cọc hay các biện pháp ký quỹ, tàisản cầm cố không được giao cho chủ nợ Không giống như biện pháp thé chấp, con
nợ không giữ lại tài sản thế chấp Tài sản ở đây bao gồm một khoản tiền hoặc kim
Trang 17loại, đá quý hoặc giấy tờ có giá sẽ được người mắc nợ gửi vào tài khoản phong tỏatại ngân hàng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Quyền tài sản cũng được miễn áp dụng biện pháp này Tác giả cho răng nguyênnhân hạn chế trong trường hợp này xuất phát từ việc đảm bảo thanh toán ngay Vì tài
sản thé chấp sẽ được dùng dé thanh toán cho chủ nợ và bù đắp tốn thất nên tính thanh
khoản không thực sự mang lại sự đảm bảo cho chủ nợ nếu quyền tài sản hoặc những
thứ khác được sử dụng Gia sử trong trường hợp thé chấp bản quyền, khi phát sinhnghĩa vụ, bản quyền chưa có giá trị thanh khoản ngay mà phải chờ giá trị chuyền đôi
của bản quyên Chỉ tiền tệ, kim loại quý, đá quý hoặc giấy có thể định giá băng tiền
mới có giá trị thanh khoản trực tiếp Ký quỹ được quy định tại Điều 330 Bộ luật Dân
sự 2015.
Tài sản ký quỹ được sử dụng theo những thủ tục nhất định nhưng khi con nợ
vỡ nợ, tài sản thế chấp đương nhiên thuộc về chủ nợ Vì tài sản thế chấp lúc này đang
bị ngân hàng phong tỏa nên ít nhất chủ nợ muốn được hoàn trả thì phải làm thủ tục
trả nợ do ngân hàng quy định Giá trị tài sản thế chấp do các bên thỏa thuận bảo đảm
cho bên nợ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình Pháp luật không quy định giá trị tài
sản đảm bảo phải cao hơn hoặc thấp hơn giá trị khoản nợ nên chủ nợ cần thận trọng
khi đàm phán với khách nợ và cần xác định rõ giá trị quyền lợi của minh , vì nếu sốtiền đặt cọc không đủ dé thực hiện nghĩa vụ thì đương nhiên nghĩa vụ còn lại trở thành
giao dịch không có bảo đảm Trong một số trường hợp, giá trị tài sản thế chấp đượcpháp luật quy định.
1.2 Các phương pháp xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận khi nghĩa vụ trả nợđến hạn
1.2.1 Khái niệm xử lý tài san bảo dam trong tín dung
Trường hợp người bảo lãnh (bên thứ ba) hoặc người thế chấp không thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh khi đến hạn thì bên nhận tài sản bảo lãnh có quyền định đoạt tàisản bảo lãnh Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều quy định pháp luật về các phương
thức xử lý tài sản khác nhau, cho phép bên nhận bảo đảm lựa chọn một trong các
phương thức xử lý tài sản sau: yêu cầu bán đấu giá tài sản, thu hôi tài sản thé chấp dé
10
Trang 18bù dap khoản ng, ban tài san cho bên thứ ba hoặc tự mình giao tai sản hoặc giao tai
sản cho cơ quan có thâm quyên Vì vậy, căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 và các văn bản
hướng dẫn thi hành, tập thể tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội đã đề xuất khái niệm:
“Về việc xử ly tai sản bao dam là việc của bên nhận bảo đảm Bộ luật dân sự và các
bao đảm khác có liên quan Văn bản pháp luật cua giao dịch quy định việc dap ứng
quyên lợi của mình trong quan hệ nợ có bảo đảm”
Việc các bên có thể thỏa thuận phương thức về xử lý tài sản đảm bảo trong
hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng hoặc thỏa thuận lại cách thức xử lý tài sản bảođảm Nếu đã có thỏa thuận trong HDBD thì bên nhận bảo đảm có quyền XLTSBĐ
mà không cần có văn bản đồng ý hay văn bản ủy quyền của bên bảo đảm
1.2.2 Các phương pháp xử lý tài sản bao dam theo thỏa thuận tại ngân hang thương mại
Theo quy định hiện hành, bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏathuận các biện pháp xác lập tài sản cầm có, thế chấp sau:
- Bán đấu giá tài sản: đây là phương thức được các bên lựa chọn nhiều nhất
trong XLTSBD Các bên có thỏa thuận riêng về thủ tục, tổ chức đấu giá, trường hợp
các bên không có thuận thì việc đấu giá được tô chức theo quy định của pháp luật vềdau giá Đấu giá TSBD là phương thức khách quan, minh bạch nhất; qua cách thức
này, tài sản có thé được bán ở mức giá cao nhất đảm bảo quyền lợi của bên BD vabên nhận BD Thông thường việc bán đấu giá tài sản được thực hiện qua trung tâmbán đấu giá tài sản, phải qua trình tự thủ tục nhất định Do đó, việc bán đấu giá tàisản có thê phát sinh thêm chỉ phí và thời gian so với các phương thức khác Nếu các
bên không có thỏa thuận về phương thức XLTSBD thì việc XLTSBD thực hiện thông
qua bán đấu giá tài sản trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Bên nhận BD tự bán tài san BD: Bên nhận BD có quyền trực tiếp hoặc quabên thứ ba ban TSBD để thu hồi vốn, lãi và các khoản chi phí phát sinh từ việc viphạm nghĩa vụ của bên BD Phương thức nay tạo điều kiện cho bên nhận BD cóquyền chủ động trong XLTSBD, thời gian XLTS nhanh, ít tốn chi phí hơn Tuy nhiên,
nêu không có cơ chê giám sát hiệu quả có thê phat sinh tiêu cực, bên nhận BD mong
11
Trang 19muốn nhanh chóng thu hồi được vốn mà bán TSBD bat cứ giá nào hoặc có sự thôngđồng giữa bên nhận BD và bên mua tai sản gây thiệt hại cho bên BD.
- Bên nhận BD có thể thỏa thuận nhận chính TSBD để thay thé cho việc thựchiện nghĩa vụ của bên BD Về giá của TSBD do các bên thỏa thuận giá hoặc thôngqua tô chức định giá trung gian dé xác định khi chuyên giao
- Ngoài các phương thức trên, các bên có thể thỏa thuận phương thức kháckhông vi phạm quy định của pháp luật dé XLTS Nhiều trường hợp, bên nhận BD tạođiều kiện dé bên BD được chủ động bán TSBĐ nhăm bán được giá cao hơn hoặc bênnhận BD nhận TSBD dé khai thác hoặc cho thuê can trừ vào nghĩa vụ bên BD “Cácbiện pháp khác” là một trong các phương thức được thống nhất dé xử lý tài sản bảođảm quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 303 Bộ luật Dân sự 2015 và Nghị định số
163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ Giao dịch bảo đảm
(Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) Điều 59, khoản 4 Có thê thấy, “phương tiện khác”
là một điều khoản mở và pháp luật cũng đã lường trước được tình trạng này Nếu cácbên có thé thỏa thuận về các phương pháp khác ngoài phương pháp xử lý tai sản tài
chính đã được quy định Vì vậy, Điều 303 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 59 Nghị định
số 163/2006/NĐ-CP quy định về “các phương pháp khác” hoàn toàn phù hợp với
thực tiễn xử lý tài sản tài chính Tuy nhiên, tác giả đồng tình với quan điểm trên là doNghị định đã có quy định chỉ tiết nên Điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP tuynhiên cần được quy định cụ thể hơn trong Bộ luật Dân sự 2015 Trong đó ưu và nhượcđiểm của phương pháp xử lý tài san bảo đảm theo cơ chế thỏa thuận ta thay được :
Thứ nhất, về wu điểm: Việc xác lập tài sản bảo đảm thì việc các ngân hàng chủ
động giảm thời gian xử lý tài sản bảo đảm để giúp thu hồi nợ nhanh hơn va đưa tiền
trở lại kinh doanh Thông thường, các ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm trong vòng
vài tuần hoặc vài tháng bằng cách bán tài sản, bán đấu giá tài sản, v.v theo thỏa thuận.Trừ khi tài sản quá kém thanh khoản, quá trình này sẽ mất nhiều thời gian hơn Cóthé mat nhiều tháng hoặc nhiều năm dé hoàn thiện một tài sản nếu bị xử lý thông quakiện tụng Bên cạnh đó ưu điểm của phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chếthỏa thuận sẽ tiết kiệm chi phí, nhân lực cho ngân hàng, người bảo lãnh và các bên
12
Trang 20liên quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm Rõ ràng, thủ tục sẽ đơn giản hơn rất nhiềukhi việc xử lý tai sản bao đảm chỉ có sự tham Rõ ràng, thủ tục sẽ đơn giản hon rấtnhiều khi việc xử lý tài sản bảo đảm chỉ có sự tham gia của ngân hàng, bên mua tàisản, bên nhận thế chấp mà không có sự tham gia của tòa án, trọng tài thương mại.Thời gian xử lý ngắn hơn giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí đáng ké khi xử lý tài sảnđảm bảo Đặc biệt đối với tai sản thế chap quá hạn, ngân hàng xử lý cảng lâu thì càngbắt lợi.
Thứ hai, về nhược điểm: Khi áp dụng phương pháp xử lý tài sản bảo đảm theo
cơ chế thỏa thuận thì người được bảo lãnh có thể gặp rủi ro pháp lý trong quá trình
xử lý tài sản bảo đảm Sau khi ngân hàng bán đấu giá thành công tài sản bảo đảm cho
người mua và nộp hồ sơ chuyền nhượng tài sản cho cơ quan đăng ký đất đai, toa án
quyết định đình chỉ tranh chấp hợp đồng mua bán nhà với lý do có bên thứ ba xuấthiện Liên hệ với người bảo lãnh, điều này có thé dẫn đến việc người dau giá thành
công không thé chuyên quyền sở hữu sau khi trả lại và yêu cầu ngân hàng bồi thường
1.3 Một số phương pháp khác để xử lý tài sản bảo đảm
Cùng với biện pháp xử lý TSBD theo phương pháp thỏa thuận là xử lý TSBDtheo phương pháp bắt buộc hay có tên gọi là xử lý TSBD bằng biện pháp tổ tụng
Biện pháp này còn có hai ưu điểm chính sau:
Thứ nhất, có tính bắt buộc và bảo đảm được thi hành trên thực tế sau khi bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật được ban hành
Thứ hai, do cơ quan có thấm quyền thay mặt ngân hàng xử lý tài san thé chấp
nên bên bảo lãnh ít gặp rủi ro pháp lý trong tiến trình xử lý tai sản bảo đảm do cơ
quan nhà nước thực hiện.
Tuy nhiên biện pháp này cũng có hai nhược điểm như sau:
(1)Thời gian tố tụng kéo đải do phải theo đúng trình tự, thủ tục tố tụng của Bộluật dân sự, Luật trọng tài thương mại BỊ động về thời gian, việc xử lý TSBD nhanh
hay chậm phụ thuộc vao sự nhiệt tinh của tòa án, trung tâm trọng tai và thi hành án (vi dụ: có vụ án ngân hàng kiện đòi nợ vay cả 10 năm tòa án chưa mở phiên tòa xét
xử được với ly do chưa xác minh được hệt người có quyên và nghĩa vụ liên quan
13
Trang 21trong vụ án, đặc biệt là vụ án có TSBĐ là tòa nhà, trung tâm thương mại, dự án bất
động sản chưa hoàn thiện đền bù giải tỏa, )
(2)Tén kém nhiều chi phí, nhân lực dé xử lý TSBD cho ngân hàng, bên bảođảm và các bên có liên quan (như mat thêm chi phi thâm định tại chỗ của tòa án, ánphí, phí trong tài, phí tham van chuyên gia, phí thi hành án, phí cưỡng chế, )
Các phương pháp xử lý TSBĐ bằng biện pháp theo thỏa thuận rõ ràng có nhiều
ưu điểm vượt trội hơn rất nhiều so với biện pháp tố tụng Một trong những điểm mạnhnhất của phương pháp này là khả năng thu hồi vốn nhanh chóng dé ngân hàng cũng
như các tổ chức tín dụng có thé sớm đưa tiền vào các hoạt động kinh doanh của mình
1.4 Kinh nghiệm xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại theo cơ
chế thỏa thuận của một số quốc gia trên thế giới
Trong BLDS Pháp được thiết kế dựa trên hai chế định cơ bản là trái quyền vàvật quyền Dựa trên hai chế định cơ bản đó, pháp luật về giao dich bảo đảm của Phápxây dựng giao dịch bảo đảm thành hai loại là vật quyền bảo đảm và trái quyền bảo
đảm Theo đó, vật quyền bảo đảm là vật quyền được thừa nhận cho chủ nợ có bảo
đảm với một hoặc nhiều tài sản Còn trái quyền bảo đảm là giao dịch bảo đảm theo
đó một trái quyền được tăng cường bởi một trái quyền khác Theo đó, giao dịch bảo
đảm của Pháp bao gồm: bảo lãnh, bảo lãnh độc lập, thư bảo trợ, các quyền ưu tiênvới động sản, cầm cô động sản hữu hình, cầm cố động sản vô hình, bảo lưu quyền SỞ
hữu động sản, các quyền ưu tiên với bat động san, thế chap bat động sản, quyền cầm
giữ tai sản Theo luật Pháp, bên nhận bảo đảm được pháp luật bảo vệ rất cao, mà biéuhiện cho việc bảo vệ đó chính là các quyền theo đuổi, quyền ưu tiên, quyền đối khángvới người thứ ba Quyền theo đuôi là quyền truy đòi TSBD dù tài sản đó không còn
được con nợ nắm giữ, quyền ưu tiên là quyền của chủ nợ có bảo đảm được ưu tiên
thanh toán trước các chủ nợ không có bảo đảm cũng như trước các chủ thé khác
Quyên đối kháng là quyền cho phép bên có quyền chống lại các chủ thé khác có liênquan đến TSBD Các quyền trên tao sức mạnh cho bên nhận bảo đảm trong quá trình
xử lý tai sản bảo đảm.
14
Trang 22Tại Pháp, trong trường hợp phải xử lý tài sản cầm cố, chủ nợ có thé lựa chọnmột trong ba phương thức sau: (i) Tiến hành thủ tục kê biên, bán tài sản cầm cố vàđược ưu tiên thanh toán theo thứ tự luật định; (1) Yêu cầu Tòa án ra quyết định chuyên
quyền sở hữu cho minh; (iii) Yêu cầu người có nghĩa vụ chuyên quyền sở hữu tài san
cho mình nếu trong hợp đồng cầm có, hai bên đã thỏa thuận là tài san cầm cố sẽ đượcchuyên quyền sở hữu cho chủ nợ trong trường hợp bên cầm cố không thực hiện nghĩa
vụ Lưu ý, khi thực hiện phương thức (ii) va (iii) các bên phải tiến hành định giá tàisản đề cần trừ nghĩa vụ trong giao dịch bảo đảm
Đối với giao dịch bảo đảm theo biện pháp thế chấp, khi con nợ không thực
hiện được nghĩa vụ, thì bên nhận bảo đảm có thé chọn một trong các phương thức
sau: (ï) Tiến hành thủ tục kê biên, bán bất động sản và được hưởng quyền ưu tiên
thanh toán trên số tiền bán bất động sản; (ii) Yêu cầu Tòa án chuyển quyền sở hữubất động sản cho minh; (iii) Đương nhiên được chuyển quyền sở hữu bat động sảnnếu trong hợp đồng thé chấp, các bên đã thỏa thuận về việc chuyên quyền sở hữu bat
động sản trong trường hợp con nợ không thực hiện nghĩa vụ Tuy nhiên, nếu bất động
sản là nơi ở chính của con nợ thì thỏa thuận này không được chấp nhận
Đối với biện pháp bảo lưu quyền sở hữu thì khi bên mua không có khả năngthanh toán thì phải trả lại tài sản
Trong trường hợp các bên giải quyết tranh chấp tại Tòa án thì quy trình xử lýtai sản của Pháp trong quá trình thi hành án cũng được quy định rất chặt chẽ Mọi bản
án, quyết định chỉ được đem thi hành khi đương sự xuất trình một bản sao có ghi rõ
dé thi hành án, trừ khi pháp luật có quy định khác ( Điều 502 BLDS Pháp) Tại Pháp,thi hành án dân sự do Bộ Tư pháp thống nhất quản lý, thi hành án dân sự vẫn đượccoi là một trong chức năng của nhà nước, theo đó, việc thi hành án được ủy quyềncho người hành nghề thi hành án là Thừa phát lại Tư cách Thừa phát lại tại Pháp ratlinh hoạt, họ vừa là viên chức tư pháp, viên chức công quyên, bổ trợ viện tư pháp vừa
là một nghề tự do, có tư cách hoạt động độc lập, hoạt động bằng nguồn kinh phí và
thù lao do các bên yêu cau thi hành án trả, nên Nhà nước không phải mat chi phí trả
lương Thừa phát lại thi hành án dựa trên cơ sở yêu câu của người yêu câu với điêu
15
Trang 23kiện phải xuất trình được một bản sao quyết định, bản án có ghi rõ để thi hành án.Trong trường hợp có tranh chấp trong quá trình thi hành án thì đương sự có quyềnkhiếu nại đến thẩm phán có đặc trách thi hành án Tham phán có thé đình chỉ hoặchủy bỏ việc thi hành án hoặc biện pháp cưỡng chế mà thừa phát lại áp dụng.
16
Trang 24Kết luận chương 1
Việc xử lý tài sản bảo đảm là kết quả của hành vi không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm Hệlụy của quá trình xử lý tài sản bảo đảm tác động trực tiếp đến lợi ích của bên chủ sở
hữu tai sản (bên BD), bên hưởng lợi từ việc xử ly tài sản bao đảm (bên nhận BD) va
các chủ thê khác có lợi ích liên quan (bên bảo lãnh hay còn gọi là bên thứ ba, cơ quannhà nước, người mua, người nhận chuyên nhượng tài sản bảo đảm ngay tình,) Doviệc xử lý tài sản bảo dam rat dé xảy ra các tranh chấp, bat đồng về lợi ích giữa cácbên liên quan đến tài sản bảo đảm nên cần đòi hỏi các cơ quan chức năng nhà nướcthiết lập một hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm, trong đó có quy định về xử lýtài sản bảo đảm thực sự đồng bộ, hoàn thiện Trong luận văn này, người viết cũng có
so sánh những ưu điểm và nhược điểm của hai phương pháp XLTSBĐ là XLTSBĐ
theo thỏa thuận (phí tố tụng) và XLTSBĐ bang biện pháp tổ tụng Từ đó đi sâu nghiên
cứu về các vấn đề và các quy định pháp luật liên quan phương pháp XLTSBĐ theothỏa thuận là phương pháp tác giả nhận thấy có nhiều ưu điểm vượt trội và đang được
các ngân hàng thương mại ưu tiên sử dụng trong giai đoạn hiện nay.
Chính phủ va các ngân hang đã và đang nỗ lực tìm ra các giải pháp dé hoàn
thiện phương pháp xử lý tài sản đảm bảo theo thỏa thuận Xu hướng chung là kết hợpcác công cụ hành chính, tư pháp và nghiệp vụ ngân hàng dé xử lý tận gốc các khoản
nợ xâu ở khu vực ngân hàng thương mại hiện nay.
17
Trang 25CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
VE XỬ LÝ TAI SAN BẢO DAM THEO PHƯƠNG PHÁP THỎA
THUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế thỏathuận
2.1.1 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm
2.1.1.1 Nghị quyết 42/2017/QH14
Đảng va Nhà nước ta dang quan tâm đến van dé giải quyết tình trạng nợ xấucủa các ngân hàng, tô chức tín dụng và đã xây dựng các chính sách thực thi, một trong
số đó đã được thể hiện tại Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quyết định
của Quốc hội về Chương trình thí điểm xử lý nợ xấu của các tô chức tín dụng có hiệulực từ ngày 15/8/2017 Nghị quyết này quy định thí điểm một số chính sách về xử lý
nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài, tô chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ
thành lập để xử lý nợ xấu của tô chức tin dụng; quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan trong việc xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ
xấu của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sởhữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập dé xử lý nợ xấu của tô chức tin dụng
Trong lĩnh vực thi hành án dân sự, khi áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14
vào thực tiễn co bản đã đạt hiệu qua cao, giúp thúc day, tập trung hóa việc xử lý nợxấu của các ngân hàng, tổ chức tín dụng va đáp ứng day đủ yêu cầu, tinh thần củaNghị quyết đưa ra Góp phần đảm bảo cơ chế về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chếthỏa thuận một cách thuận lợi hơn.
2.1.1.2 Nghị định 62/2017 ND- CP
Ngày 16 tháng 5 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
62/2017/ND-CP quy định chi tiết nhiều quy định và biện pháp thi hành Luật dau giá tài sản Phạm
vi điều chỉnh được : “Nghị định này quy định chỉ tiết một số quy định, biện pháp thi
hành Luật đâu giá tài sản về câp, thu hôi thẻ đầu giá viên; các hình thức đâu giá trực
18
Trang 26tuyến; việc đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp đấu giá tài sản được thành lập trướckhi thực hiện Tài sản” Trong đó Trong trường hợp cuộc dau gia duoc thuc hién banghình thức đấu gia trực tuyến thì tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tai sản hoặc
tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập dé xử lý nợxâu của tô chức tín dụng tự đấu giá thì thực hiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản theo
quy định Luật dau giá tài sản và trình tự thủ tục dau giá trực tuyến theo quy định củaNghị định Trước khi đấu giá trực tuyến, tổ chức đấu giá tài sản đăng tải Quy chếcuộc đấu giá trên Trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến Khi đăng ký tham gia
dau giá, người tham gia dau giá được cấp một tài khoản truy cập; được hướng dẫn vềcách sử dụng tài khoản, cách trả giá và các nội dung cần thiết khác trên Trang thôngtin điện tử đấu giá trực tuyến dé thực hiện việc dau giá trực tuyến Người tham gia
dau giá sử dụng tài khoản của minh và thực hiện việc trả giá theo phương thức đấugiá, bước giá đã được công bố Đấu giá viên được tô chức dau giá tài sản, thành viên
được Hội đồng đấu giá, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủthành lập để xử lý nợ xấu của tô chức tín dụng phân công chịu trách nhiệm tổ chức
thực hiện cuộc đấu giá trực tuyến Đấu giá viên căn cứ kết quả xác định người trúng
dau giá theo quy định, lập biên bản cuộc đấu giá trực tuyến, công bố người trúng dau
giá trên hệ thống đấu giá trực tuyến ngay sau khi cuộc đấu giá kết thúc Kết quả cuộcdau giá trực tuyến được đăng công khai trên hệ thống đấu giá trực tuyến và được gửi
vào địa chỉ điện tử của người tham gia đấu giá đã đăng ký với tổ chức đấu giá tài sản,Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính
phủ thành lập dé xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng ngay sau khi có công bố ngườitrúng đấu giá trên hệ thống đấu giá trực tuyến Việc này làm cho TSBD trong quatrình giải quyết trở nên nhanh chóng và thu hồi một cách nhanh chóng
2.1.1.3.Nghị Dinh 21/2021 ND - CP
Ngày 19 tháng 3 năm 2021 Chính Phủ đã ban hành Nghị Dinh 21 hướng dan
Bộ Luật Dân Sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Nghị Định 21/2021) Nghị Định21/2021 đã thay thé Nghị Dinh 163 của Chính Phủ ngày 29/12/2006 về giao dich bảođảm (Nghị Định 163/2006) từ ngày 15/5/2021 Trước đây các tô chức tín dụng áp
19
Trang 27dụng Nghị định 163/2006/CP-NĐ về giao dịch bảo đảm và Nghị định
11/2012/ND-CP bồ sung, sửa đôi Nghị định 163 Năm 2015, Bộ luật dân sự được ban hành mới và
hoạt động giao dịch bảo đảm vẫn được thực hiện theo Nghị định cũ Việc này dẫn
đến nhiều bat cập, vướng mac trong hoạt động của các tô chức tín dụng Do đó, Bộ
Tư pháp đã nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành văn bản mới thay thế Nghị định
163 cho phù hợp với thực tiễn Quá trình xây dựng Nghị định 21, cơ quan soạn thảo
đã lắng nghe, xem xét và tong hợp ý kiến các tổ chức tín dung, cơ bản các van dé
vướng mắc được các ngân hàng nêu lên đã được giải quyết Nghị định bao gồm 5chương, 62 điều, quy định rất sát với hoạt động tín dụng, giao dịch tài sản bảo đảm,
xử lý tài sản bảo đảm của các ngân hàng Đồng thời Nghị định 21 tuy chưa thỏamãn hết các van dé mà thực tiễn nêu ra nhưng đã cố gang tiếp thu hết mức để quyđịnh phù hợp với hoạt động về giao dịch bảo đảm Trong thời gian tới, chúng ta cóthê tính tới việc xây dựng một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn chăng hạnLuật về giao dịch bảo đảm, khi đó sẽ giải quyết được nhiều vấn đề toàn diện hơn
Với phạm vi điều chỉnh: “Nghị định này quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ, bao gồm tài sản bảo đảm; xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ (sau đây gọi là biện pháp bảo đảm) và xử lý tài sản bảo đảm.”
2.1.1.4 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN
Như chúng ta đã biết, xử lý tài sản bảo đảm là một trong những nội dung rấtquan trọng trong quan hệ tín dụng giữa tổ chức, cá nhân với ngân hàng (hay còn gọi
là các tổ chức tín dụng) Việc xử lý tài sản bảo đảm trong quan hệ tín dụng thường
phát sinh khi bên vay là t6 chức, cá nhân vi phạm nghĩa vụ của mình trong việc trảtiền gốc hoặc lãi hay nói cách khác là đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ
lại không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Hiện nay, các quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm được thể hiện trongcác văn bản như: Bộ luật Dân sự năm 2015, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày
22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Thông tưliên tịch số 16/2014/TTLT- BTP - BTNMT- NHNN ngày 06/06/2014 của Bộ Tư
20
Trang 28pháp, Bộ Tài nguyên & Môi trường và Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn một số vấn
đề về xử lý tài sản bảo đảm
Ngày 16/6/2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Bộ tư Pháp và Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư liên tịch số 16 / 2014 /
TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn một số vấn đề về XLTSBĐ Thông tư có hiệu lực thi
hành từ ngày 22 tháng 7 năm 2014, gồm có 3 chương, 14 Điều dé dé ra những hướnggiải quyết
Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự, có bốn phương thức dé xử lý tài
sản bảo đảm cơ bản mà các bên trong hợp đồng có thê thỏa thuận đó là: bán tài sảnbảo đảm, bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sảnkhác từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ đối với bên thứ ba.Ngoài ra, các bên hoàn toàn có thé thỏa thuận bat kỳ một phương pháp xử lý tài sảnbảo đảm khác Đối với các doanh nghiệp là bên bảo đảm thì điều quan trọng hơn cả
là tài sản bảo đảm cần được bán ở mức giá cao nhất hoặc hợp lý về mặt thương mại
để bên bảo đảm có cơ hội nhận được tiền sau khi đã trả nợ cho bên nhận bảo đảm và
thanh toán các khoản được ưu tiên khác.
2.1.2 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm theo cơ chế thỏa thuận
Theo quy định của pháp luậy về xử lý tài sản bảo đảm thì sẽ có 4 phương pháp
chủ yêu XLTSBĐ theo cơ chế thỏa thuận đã được nêu ở phần trên đó là bán đấu giá
tài sản, bên nhận BD tự bán tài sản bảo đảm, bên nhận BD nhận chính tài san dé thaythé cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên BD và cuối cùng là phương thức khác Trong
4 phương pháp này thì chỉ có bán đấu giá tài sản là được nhà nước quy định rõ ràngbởi luật dau giá tài sản 2016 số 01 / 2016/QH14 và Nghị định 62 / 2017 / ND/ CP
hướng dẫn Luật dau giá tài sản: Quy định chi tiết về một số điều và các biện pháp thi
hành luật Đấu giá tài sản Trong khuôn khổ luận văn của mình, tác giả đi sâu vàonghiên cứu phân tích Luật dau giá tài sản 2016 và Nghị định số 62 dé làm rõ các van
dé, thực trạng, giải pháp về xử lý tài sản bảo đảm bang phương pháp thỏa thuận tai
các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
21
Trang 292.2 Những vấn đề về pháp luật thực định và các văn bản hướng dẫn thỏa thuận
dân sự về xử lý tài sản bảo đảm
Quy định của pháp luật về XLTSBĐ là hành lang pháp lý quan trọng giúp chocác NHTM có thể tiến hành các biện pháp XLTSBĐ để thu hồi tiền vay khi kháchhàng không trả được nợ Các quy phạm pháp luật về XLTSBĐ nhằm bảo vệ quyềnlợi và nghĩa vụ, sự bình đăng bên trong của quan hệ giao dịch bảo đảm Ngoài BLDS
2015 và Nghị định 21 điều chỉnh trực tiếp và đầy đủ về điều kiện, trình tự, thủ tụcXLTSBD, việc XLTSBĐ tiền vay của NH còn được điều chỉnh bởi một số quy địnhtrong Luật các TCTD như Luật đấu giá năm 2016, luật thi hành án, luật đất đai
Trong đó, luật đấu giá năm 2016 có liên quan rất nhiều tới phương pháp XTLSBĐtheo cơ chế thỏa thuận mà tác giả nghiên cứu
2.2.1 Luật đấu giá tài sản năm 2016 và những vướng mắc trong quy định của pháp
luật Việt Nam về hoạt động bán đấu giá tài sản
Luật Đấu giá tài sản được ban hành vào năm 2016 với mục đích chính là xâydựng hành lang pháp lý chung, triển khai thống nhất trình tự thủ tục bán đấu giá chocác loại tài sản bắt buộc phải bán đấu giá và tai sản của cá nhan/t6 chức tự nguyện
lựa chọn bán đấu giá; nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên; chất lượng quy trình
bán đấu gia tài sản; thúc day các tô chức bán đấu giá tài sản theo hướng chuyênnghiệp Việc luật Đấu giá được tạo ra nhằm khuyến khích cá nhân/ tổ chức sử dụng
dịch vụ bán đấu giá tài sản để bán tài sản của mình; xây dựng cơ sở pháp lý vữngchắc, ôn định dé thúc day dịch vụ bán đấu giá tài sản phát triển trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đây mạnh và hoàn thiện thêm cơ chế bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia đấu giá tài sản; đồng thời nângcao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý của của các cán bộ nhà nước trong
bán đấu giá tài sản
Sau hon 5 năm di vào thực hiện, mặc dù đã dat được phần lớn các mục tiêu
dé ra, đặc biệt là tạo hành lang pháp lý vững chắc và 6n định cho hoạt động đấu
giá tài sản, nhưng trong thực tiễn Luật Đấu giá tài sản cũng đã bộc lộ nhiều vướng
mặc, hạn chê.
22
Trang 302.2.1.1 Những han ché trong việc lựa chon tổ chức dau giá
Theo Thông tư 02/2022/TT-BTP do Bộ Tư pháp ban hành ngày 08/02/2022
quy định rõ ràng, chi tiết các tiêu chuẩn làm căn cứ cho việc xét xử tô chức, cá nhân/tôchức dau giá tài sản Đồng thời, các tô chức đấu giá tài sản cũng có cơ sở dé hoànthiện tổ chức, xây dựng, nhất là khi chuẩn bị hồ sơ đăng ký phải đáp ứng các tiêuchuẩn tham gia tuyển chọn Tuy nhiên, trong thực tế triển khai quy định này vẫn cònnhững khó khăn, vướng mắc, bất cập Theo Khoản 4 Điều 56 Luật Đấu giá tài sản
2016 quy định về việc lựa chọn dai lý bán dau giá, cá nhân/tổ chức có tài sản phải lựa
chọn đại lý bán đấu giá theo yêu cầu cụ thê như: Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện
cần thiết cho việc ban đấu giá loại tài sản dau giá này; phương án dau giá phải khathi, hiệu quả; năng lực, kinh nghiệm và uy tín của cơ quan đấu giá tài sản được đảmbảo trên thị trường; thù lao dịch vụ đấu giá và phí đấu giá tài sản, phải tuân thủ cácquy định của nhà nước; được đưa vào danh sách cơ quan tư pháp bán đấu giá tài sản
do Bộ công bố; ngoài ra, các tiêu chí khác phù hợp dé bán dau giá tài sản do chủ sở
hữu tài sản bán đấu giá xác định
Tuy nhiên, ngoài những tiêu chuẩn có thể xác định được bằng định lượng thì
“các tiêu chuẩn khác phù hợp với tài sản đấu giá sẽ do chủ sở hữu tài sản đấu giá xác
định” chưa rõ ràng, mang tính cảm xúc cao, khó đưa ra kết quả khách quan khi xemxét trong quá trình đánh giá Chang hạn, cần nêu rõ số năm kinh nghiệm hoạt độngcủa cơ quan dau giá tai sản trong lĩnh vực đấu giá tài sản; tính toán đã thực hiện bao
nhiêu hợp đồng đấu giá đối với tài sản tương tự; chênh lệch tôi đa giữa giá bán tài sản
và giá bán tài sản giá khởi điểm, kinh nghiệm được giao thực hiện hoạt động đấu giátài sản như thé nào, số lượng người đấu giá Nhưng trên thực tế, chủ sở hữu hầu nhưchi quan tâm đến mức thù lao mà cơ quan dau giá đưa ra Ngoài ra, việc chỉ tập trung
vào mức thủ lao do các tổ chức đấu giá đưa ra thường là không phù hợp, bởi các tiêuchuẩn quy định trong Luật đấu giá tài sản phải phù hợp với giá của tài sản được bándau giá, chất lượng, số lượng cuộc đấu giá Ngoài ra, hiện nay Bộ Tư pháp đã có
Thông báo số 22/2022/TT-BTP ngày 08/02/2022 về việc hướng dẫn lựa chọn tô chức
“Đấu giá tài sản” quy định “Luật đấu giá tài sản” theo đó cũng quy định nội dung các
23
Trang 31tiêu chuẩn, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Trên thực tế, dù là vấn đề thực tiễnhay lý luận thì nó đều là yếu tố quyết định đối với người ra quyết định về tài sản đấugiá công khai, tính phù hợp của tài sản đấu giá phải căn cứ vào những yếu tố nào?
Ngoài ra, Luật đấu giá tài sản không quy định thời điểm thông báo lựa chọn
cơ quan đấu giá tài sản, điều này thực sự gây bat lợi lớn cho co quan dau giá trong
việc tiếp nhận thông tin do các điều kiện khác nhau Đây là kẽ hở dẫn đến tình trạngcạnh tranh không lành mạnh trong đấu giá bất động sản ở nhiều nơi
2.2.1.2 Những quy định trong Quy chế đấu giá chưa hợp ly
Trong quy định về quy chế đấu giá thì Thang giá là một trong những yếu tốrat quan trọng trong việc tổ chức đấu giá tài sản nhưng Quy chế dau giá tài sản khôngquy định thang giá Đồng thời, theo điểm đ khoản 1 Điều 41 Luật đấu giá tài sản quyđịnh về đấu giá miệng trực tiếp thì bước công bố giá của người bán đấu giá trongcuộc đấu giá là thủ tục bắt buộc Đối với cuộc đấu giá quy định tại Điều 42 của Luậtđấu giá tài sản mà việc đấu giá được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu trực tiếp thì
người tổ chức đấu giá công bố quy mô bước giá Đồng thời, quy định đấu giá tài sản
không yêu cầu quy định thang giá, điều này không phù hợp với thông lệ hiện nay, coi
việc thông báo thang giá là thủ tục bắt buộc
2.2.1.3 Vướng mắc trong thủ tục thông bdo dau giá
Tác giả cho rằng thang giá là một trong những nội dung rất quan trọng trong
việc tổ chức dau giá tai sản nhưng “Quy chế dau giá tài sản” chưa quy định thang giá.Căn cứ theo khoản 1 Điều 57 Luật Dau giá tài sản như sau: “Đối với tài sản bán đấu giá
là động sản, bất động sản có giá khởi điểm trên 50 triệu đồng thì sẽ tiến hành đấu giá.Trung tâm nơi đặt hoặc cất giữ tài sản dau giá ở bat kỳ địa điểm nào và được công bồ ítnhất hai lần trên báo giấy tỉnh, thành phó, báo đồ họa và trang thông tin điện tử chuyên
về đầu giá tài sản, mỗi lần đăng không ít hơn hai ngày làm việc”
Thực tiễn đã chứng minh, có sự khác biệt lớn trong quá trình tô chức thực hiện,
áp dụng các quy định nêu trên của các tô chức dau giá và cũng khó kiểm soát cách
thức niêm yết thông báo đấu giá theo đúng quy định Do pháp luật chỉ quy định sơ bộ
về việc xuất bản báo giấy, báo hình ảnh mà không quy định cụ thể loại báo giấy, báo
24
Trang 32hình anh nào được xuất bản nên đã phát sinh những hậu quả sau: (i) Đăng trên nhiều
tờ báo khác nhau và thông tin khó truyền tải đến khách hàng — những người chưathực sự quan tâm đến tài sản được đấu giá; (ii) Đăng thông báo đấu giá trên một tờbáo mua bán với thông tin chỉ tiết trong đó có thông tin đấu giá, cỡ chữ in thì rất nhỏgây khó khăn cho khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin mua bán tài sản; (iii)Đăng trên báo có ít độc gia hoặc người theo đối; (iv) Một SỐ CƠ quan đấu giá cho rằngluật chỉ quy định về báo giấy và không có quy định cụ thể nào Và báo chí không nênđăng thông tin đấu giá trên báo giấy, bao gồm báo mẫu, báo thiếu nhi, báo hoa học
trò, v.v Và việc đăng thông báo chỉ cần đáp ứng tiêu chuẩn ít nhất 02 ngày
làm việc (v) Tình trạng tương tự này cũng xảy ra khi đăng trên báo CCTV, do cóquá nhiều kênh truyền hình nên một số cơ sở đăng thông báo đấu giá trên các kênh
học tiếng dân tộc thiểu số, và một số tô chức đăng thông báo đấu giá trên các kênh
học ngôn ngữ thiêu số Trên các kênh truyền hình VOV, VTC nhưng rất ít khung giờxem như 3h sáng, 12h đêm dé tiết kiệm chi phí, thậm chí còn giấu thông tin dé hạnchế lượng khách hàng đăng ký đấu giá
Việc tô chức đấu giá thông báo tài sản đấu giá qua các kênh thông tin điện tử
là một điểm tiến bộ lớn của Luật đấu giá tai sản, đảm bảo tính công khai, minh bạch
của trình tự, thủ tục dau giá: Những kênh thông tin tài sản đấu giá cho phép khách
hang lựa chọn mua tài sản dau giá bat cứ lúc nào và bat cứ nơi đâu có tai sản đấu giá.Trong thời đại công nghệ thông tin, chúng ta có thé dé dàng tiếp cận được nhiều kháchhàng hơn Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, cơ quan dau giá vẫn chưa có những
website chuyên dụng dé đăng tải các thông báo về hoạt động đấu giá, làm giảm tinh
công khai, minh bạch của quá trình dau gia tai san Vi vay, viéc xay dung va van hanh
website là van dé cấp bách cần giải quyết dé dam bảo hoạt động dau giá tai sản được
công khai, minh bạch hơn.
2.2.1.4 Những bat cập về việc người trúng đấu giá
Trong những năm qua, khi tiến hành đấu giá tài sản cho thấy có sự bất bình
dang trong quy định của Luật đấu giá tài sản về việc xác định người trúng thầu giữa
dau giá biểu quyết và phương thức dau giá miệng trong dau giá
25
Trang 33Việc đấu giá đã áp dụng hình thức đấu giá trực tiếp bằng miệng được quy định
rõ ràng trong Luật đấu giá tài sản như: “Người tham gia đấu giá trả giá Giá trả phải
ít nhất bằng giá khởi điểm trong trường hợp công khai giá khởi điểm”, “Đấu giá viên
công bé người đã trả giá cao nhất là người trúng dau giá sau khi nhắc lai ba lần đã trả
và cao hơn giá khởi điểm mà không có người trả giá cao hơn”, Vì vậy, dé chon được
người trúng đấu giá thi người trang đấu giá phải là người tra giá cao hon giá khởiđiểm Tuy nhiên, đối với dau giá biểu quyết, Luật dau giá tài sản (Điều 42, khoản 2)lại không quy định khách hàng tham gia hình thức đấu giá này phải trả ít nhất bằnggiá khởi điểm Quy trình đấu giá của phương thức bỏ phiếu trực tiếp trong cuộc đấu
giá như sau: Người điều hành đấu giá công bồ giá trả cao nhất của vòng đấu giá này
và mời những người tham gia đấu giá tiếp tục đấu giá theo giá khởi điểm của vòngtiếp theo Giá ở vòng tiếp theo là giá cao nhất được trả ở vòng đấu giá trước, khikhông còn người trả giá thì cuộc đấu giá kết thúc, người điều hành đấu giá phải công
bố người trả giá với mức giá cao nhất và công bố người đó là người trúng dau giá.Chính điều này đã dẫn đến những bắt cập trong thực tiễn như sau:
Ví dụ: Doanh nghiệp đấu giá M tổ chức đấu giá tài sản thi hành án dân sự là
một căn hộ chung cư với hình thức bỏ phiếu trực tiếp Tại phiên đấu giá, có tổng cộng
06 khách hàng tham gia đấu giá Ở vòng bình chọn đầu tiên, 04 khách hàng thanhtoán thấp hơn giá khởi điểm và 02 khách hàng tiếp theo chỉ thanh toán theo giá khởi
điểm Đối với 04 khách hàng trả giá thấp hơn giá khởi điểm sẽ không vi phạm Luậtdau giá tài sản Đối với 02 khách hàng đã bình chọn ở vòng 1 chỉ thanh toán theo giá
khởi điểm, sau đó yêu cầu không tiếp tục thanh toán ở vòng bình chọn thứ 2 Lúc nàyngười tô chức đấu giá sẽ yêu cầu hai khách hàng tiếp tục đấu giá dé xác định ngườitrúng thầu nhưng họ có quyền không tiếp tục đấu giá Sau đó, dé xác định người tringđấu giá, người điều hành đấu giá phải rút thăm cho hai khách hàng Do đó, tài sản thi
hành án dân sự nêu trên chỉ được biểu quyết một vòng và được bán theo giá khởiđiểm, tạo cơ hội cho khách hàng thông đồng day giá xuống khi đăng ký hình thức
đấu giá biểu quyết tại phiên họp
26
Trang 342.2.1.5 Chưa thé áp dung dau giá trực tuyến
Đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có tổ chức nào tại Việt Nam sử dụng hìnhthức đấu giá trực tuyến dù hình thức dau giá trực tuyến có được quy định trong Luậtdau giá tài san theo điều 40 luật Dau giá tài sản về hình thức đấu giá, phương thức
dau giá
Việc quy định áp dụng đấu giá theo hình thức đấu giá trực tuyến là một trongnhững điểm tiến bộ của Luật Đấu giá tài sản phù hợp với thị trường công nghệ sốhiện nay Thế nhưng dé các tổ chức dau giá có thé triển khai áp dụng trên thực tế thìphải đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía cơ quan quan lý cũng như nguồn vốn dau tư vào việcxây dựng hình thức dau giá này chứ không chi đơn thuần là ghi nhận trong văn ban
quy định của pháp luật.
2.2.1.6 Thiếu căn cứ dé áp dụng dau giá tài sản thi hành án dân sự theo thủ tục rút gọn
So với các văn bản quy phạm pháp luật về đấu giá tài sản được nhà nước banhành trước đây, một trong những điểm mới của Luật đấu giá tài sản được quy định
tại Điều 53 là đơn giản hóa thủ tục dau giá tài sản Qua đó thé hiện rõ vấn đề là “Tổ
chức đấu giá tài sản và người có tài sản dau gia tu thoa thuan thuc hién viéc dau gia
theo thủ tục rút gọn” khi căn vào khoản 1 Điều 53 trong các trường hợp sau đây:
- Dau giá tài sản thi hành án dân sự, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạmhành chính bị tịch thu mà giá khởi điểm của tat cả tài san đấu giá trong một cuộc dau
giá dưới năm mươi triệu đồng;
+ Đấu giá lại trong trường hợp đã dau giá lần thứ hai nhưng vẫn không thành;
* Đấu giá tai sản quy định tại khoản 2 điều 4 của Luật nay trong trường hop
viên có quyền bán tài sản thi hành án dân sự hay không (thủ tục đơn giản hóa theo
27
Trang 35Điều 53) Luật đấu giá tài sản Mặt khác, sau hai lần đấu giá không thành, nêu Chấp
hành viên ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự thì tài sản đóthuộc loại bat động sản quy định tại Điều 101 Luật Thi hành án dân sự (sửa đôi) năm
2008, được sửa đôi tại Điều 101 của Luật Thi hành án dân sự (sửa đôi bổ sung năm
2014): “Việc bán đấu giá đối với động sản phải được thực hiện trong thời hạn là 30
ngày, đối với bat động sản là 45 ngày, ké từ ngày ký hợp đồng” Từ ngày ký hợp
đồng, việc bán đấu giá tài sản là động sản phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày,
việc bán đấu giá bất động sản phải được thực hiện trong thời hạn 45 ngày như đã nêu
trên Theo thủ tục rút gọn thì quyền thu hồi tai sản của người thi hành án sẽ là thời
gian thực tế là khoảng 4 ngày, tương đối ngắn Ngày ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài
sản không thuộc thời hạn 44 ngày theo quy định của Luật thi hành án dân sự Nguyên
nhân của tình trạng này cũng là do hiện nay chưa có quy định cụ thé hướng dẫn việcbán đấu giá tài sản thi hành án dân sự là bất động sản theo thủ tục rút gọn, ngoài ra,
cá nhân/tô chức không có nghĩa vụ phải triển khai đấu giá tài sản theo thủ tục này
Trên thực tế, ké từ khi Luật đấu giá tài sản có hiệu lực, việc thực hiện chỉ là hợp đồng
giữa người thi hành và cơ quan đấu giá nên họ vô cùng lo lắng khi phải bán đấu giátài sản theo thủ tục rút gọn Vì vậy, mặc dù Luật Đấu giá tài sản có quy định rút ngắnthời gian bán dau gia tai san nhưng việc thực hiện thu tục ban dau giá tai sản như thihành án dân sự đối với bất động sản vẫn cần nhiều thời gian
2.2.2 Những điểm nổi bật của Nghị định 62/2017/NĐ-CP và các hạn chế cần khắc
phục
2.2.2.1 Những điểm noi bật trong Nghị định 62/2017 ND - CP
Căn cứ vào những điểm mới của Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày
16/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số quy định và biện pháp thi hànhLuật đấu giá tài sản, trong đó có nhiều nội dung đáng chú ý liên quan đến việc cấp,thu hồi thẻ đấu giá viên; Hình thức đấu giá trực tuyến; đăng ký hoạt động kinh doanh
và đấu giá tài sản thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2017 Có hiệu lực từ ngày
01/7/2017 và thay thế Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ
về dau giá tài sản
Thứ nhất, quy định về đấu giá trực tuyến:
28
Trang 36Đề hoàn thiện hơn nữa những thiếu sót của luật đấu giá hiện hành, những nhàlập pháp đã bổ sung vào đó những điểm mới dé cho phù hợp hơn với hoạt động đấugiá trên thực tế Qua đó căn cứ vào khoản 1 Điều 40 Luật Đấu giá tài sản, Chương 3
Nghị định số 62/2017/NĐ-CP đã có những quy định cụ thé các nguyên tắc dau giátrực tuyến (Điều 8), việc t6 chức đấu giá qua video và đấu giá trực tuyến phương
pháp (Điều 8), Nghị định số 62/2017/ND-CP)(Chuong 9), trình tự thực hiện dau giátrực tuyến (Chương 10), điều kiện đấu giá trực tuyến (Điều 13), trách nhiệm của cơquan đấu giá tài sản và hoạt động của công thông tin đấu giá trực tuyến (Điều 16)
Trong đó, các quy định về đấu giá trực tuyến bao gồm:
- Nội dung đầu tiên trình bày 4 nguyên tắc dau giá trực tuyến được quy định
tại Nghị định dau giá trực tuyến (Luật số 62/2017/ND - Chương 3, Điều 8, CP) Trong
đó, “Pháp lệnh của Chính phủ” quy định các nguyên tắc dau giá trực tuyến như sau:
+Tuân thủ, chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về đấu giá tài sản;+ Bảo mật tài khoản truy cập, thông tin người tham gia dau giá và các thông
tin khác theo quy định của pháp luật;
+ Đảm bảo tính khách quan, minh bạch và bảo vệ an ninh mạng;
-Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản, người tham gia đấu
giá và các cá nhân, tô chức có liên quan.”
Qua đó có thê thay được những điểm chính của Nghị định số 62/2017/ND
-CP bao gồm hướng dẫn cụ thể, mạch lạc, rõ ràng về cách tô chức đấu giá trực tuyến
Đây là điểm tích cực hướng dẫn cụ thê việc áp dụng Luật Đấu giá 2016 Quan điểm
này được thé hiện đầy đủ tại Điều 9 Chương 3 của Pháp lệnh: “Tổ chức đấu giá thôngqua dau giá trực tuyến”
+ Nếu việc đấu giá được thực hiện thông qua đấu giá trực tuyến, Chính phủ sẽthành lập cơ quan đấu giá tài sản và Ủy ban đấu giá tài sản (tô chức 100% vốn đăng
ký trong nước) chịu trách nhiệm thực hiện việc đấu giá Tổ chức tín dụng phải thựchiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định tại Chương 3, Chương 4 của Luật đấu
giá tài sản và Chương 3 của Lệnh này.
29
Trang 37+ Cơ quan dau giá tài sản sử dụng cong thông tin đấu giá trực tuyến của mình
hoặc ký hợp đồng với cơ quan đấu giá tài sản khác có công thông tin hay trang websdau giá trực tuyến dé tô chức dau giá
Trường hợp việc bán dau giá do ban đấu giá tài sản hoặc tổ chức 100% vốnđăng ký do Chính phủ thành lập thực hiện dé xử lý nợ xấu của các tô chức tin dụng
thì Ban dau giá tài sản sẽ tự mình thực hiện việc bán đấu giá Đây sẽ là tô chức 100%
vốn đăng ký của Nhà nước, được Chính phủ thành lập dé xử lý nợ xấu của các tô
chức tin dụng có hop đồng với tô chức dau giá tài sản sở hữu website đấu giá trựctuyến dé tô chức dau giá
Người điều hành (dau giá viên) dau giá do tô chức dau giá tài sản phân công,các thành viên do Ban đấu giá tài sản phân công Ban đấu giá tài sản là tổ chức 100%
vốn nhà nước được Chính phủ thành lập dé xử lý nợ xấu của các tô chức tín dụng,
được chỉ định tô chức và thực hiện đấu giá trực tuyến.
+ Ngoài việc công khai tài sản dau giá theo quy định tại Điều 57 Luật đấu giá
tài sản, cơ quan đấu giá tài sản còn thực hiện đấu giá trực tuyến và đăng thông báo
dau giá trên website của mình Hệ thống thông tin điện tử dau giá qua Internet được
xây dựng trên cơ sở thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản, Ban đấu giá tài sản và một tổ
chức nhà nước 100% vốn đăng ký do Chính phủ thành lập dé xử lý các khoản nợ khóđòi của tổ chức
Thứ hai, những chi phí tổ chức đấu giá tai sản có Trang thông tin điện tử dau giá trực
tuyến dé có thê tiến hành cuộc dau giá bằng hình thức dau giá trực tuyến và được tinh
vào chi phí dau giá tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 66 của Luật đấu giá tài sản
ban hành.
+ Cổng thông tin điện tử công bố chương trình đấu giá trực tuyến và đượcthiết lập hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành về thông tin và truyền
thông, pháp luật về thương mại điện tử hiện hành.”
- Điểm nhắn đáng chú ý của Nghị định 62/2017 ND-CP là quy định rõ tráchnhiệm của tổ chức đấu giá tài sản vận hành website đấu giá trực tuyến thông qua 6
mục sau:
30
Trang 38+ “Vận hành Trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến; chịu trách nhiệm về
kết quả dau gia truc tuyén do minh thuc hién;
+ Căn cứ quy định của Luật đấu giá tài sản, lệnh này và pháp luật có liên quan,xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và vận hành website đấu giá trực tuyến;
+ Nếu xảy ra lỗi kỹ thuật trong hệ thống đấu giá trực tuyến của cơ quan daugiá bất động sản và cuộc đấu giá không thé bắt đầu thì cuộc đấu giá trực tuyến sẽ bịdừng và chủ sở hữu sẽ được thông báo ngay về thời điểm quyết định đấu giá lại.Trường hợp xảy ra lỗi kỹ thuật trong hệ thống đấu giá trực tuyến của cơ quan đấu giá
tài sản và người tham gia đấu giá không thể tiếp tục đấu giá sau khi cuộc đấu giá bắtđầu thì cuộc đấu giá trực tuyến sẽ bị hủy và người tổ chức đấu giá sẽ được thông báo,chủ sở hữu tài sản sẽ quyết định thời điểm thực hiện lại bán đấu giá;
+ Bảo mật thông tin tài khoản người tham gia đấu giá và truy cập trừ khi pháp
luật có yêu câu khác;
+ Bồi thường thiệt hại do sai sót do tổ chức gây ra trong quá trình vận hành
website theo đúng quy định của pháp luật;
+ Công bố, hướng dẫn và công bố việc đăng ký tài khoản, sử dụng tài khoản,
phương thức dau giá, phương thức đấu giá, thời gian và thời gian bắt đầu đấu giá,
điểm kết thúc đấu giá, bước giá và thông báo kết quả đấu giá của hệ thống đấu giátrực tuyến trên trang thông tin đấu giá trực tuyến.”
Từ những phân tích nêu tên, tác giả muốn làm nỗi bật lên được mục tiêu củaNghị định số 62/2017 ND - CP là dam bảo tính khách quan, trong sạch của các tôchức dau giá, nâng cao trách nhiệm giải trình của các tô chức đấu giá và giúp kiêmsoát thủ tục tổ chức đấu giá minh bạch hơn trong quá trình đấu giá Tổ chức đấu giátài sản giúp ngăn ngừa thông đồng giá và giảm thiểu tác động tiêu cực đến quá trìnhđấu giá tài sản nói chung và đấu giá trực tuyến nói riêng
b) Đăng ký hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản được thành lập trước ngàyLuật đấu giá tài sản có hiệu lực
Tại mục 2 Nghị định số 62/2017 NÐ - CP quy định chỉ tiết về việc đăng ký
kinh doanh của doanh nghiệp đấu giá tài sản được thành lập trước ngày thi hành Luật
3l
Trang 39đấu giá tài sản tại khoản 2 Điều 80 Luật dau giá có hiệu lực thi hành bao gồm 02
trường hợp như sau:
- “Việc thực hiện thực hiện đăng ký kinh doanh đối với công ty đấu giá tài sảnđược thành lập trước khi Luật đấu giá tài sản có hiệu lực và chuyền đổi toàn bộ hoạt
động kinh doanh của công ty (theo Điều 6 khoản 2 Nghị định số 62/2017 ND-CP)
+ Đối với doanh nghiệp đấu giá tài sản được thành lập trước khi Luật đấu giá
tài sản có hiệu lực, theo quy định tại Điều 23 của Luật đấu giá tài sản, nếu toàn bộhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chuyên đổi thành doanh nghiệp đấu giá tài
sản thì nộp hồ sơ trực tiếp qua đường bưu điện hoặc phương tiện thích hợp khác đến
Bộ Tư pháp nơi công ty đặt trụ sở chính nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơlưu trữ bao gồm các tài liệu quy định tại các (điểm a, b và c Điều 25 Khoản 1 LuậtDau giá tài sản)
+ Doanh nghiệp đấu giá tài sản đã được Bộ Tư pháp cấp giấy đăng ký kinhdoanh kế thừa mọi quyền, quyền, nghĩa vụ hợp pháp trong hoạt động dau giá tài sản
của doanh nghiệp dau gia tài san được thành lập trước khi Luật đấu giá có hiệu lực
thi hành.
+ Doanh nghiệp đấu giá tài sản được Bộ Tư pháp cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh và công bố nội dung đăng ký kinh doanh được áp dụng theo Điều 28của Luật đấu giá tài sản Những quy định cụ thể được xác định rõ vấn đề nêu trêntheo Luật đấu giá tài sản tại Điều 27 về việc Bộ Tư pháp cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh và cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh của doanhnghiệp dau giá tài sản.”
- “Việc đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp đấu giá tài sản được thành lậptrước khi Luật dau giá tài sản có hiệu lực thi hành sẽ tiếp tục được đăng ký theo hoạtđộng đấu giá tài sản và các hoạt động kinh doanh khác (theo khoản 2 Điều Nghị định
số 62/2017 NĐ-CP)
+ Trường hợp doanh nghiệp đấu giá tài sản được thành lập trước khi Luật dau
giá tài sản có hiệu lực tiếp tục hoạt động kinh doanh đấu giá tài sản và các hoạt động
kinh doanh khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì phải thành lập doanh
32