1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng vay tài sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng vay tài sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả Phạm Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Vương Thanh Thủy
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 64,65 MB

Nội dung

Ví dụ: Luật pháp của Anh coithé chấp là biện pháp bảo đảm có sự chuyền dịch quyền sở hữu từ bên bảo đảm sangbên nhận bảo đảm nhăm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và bên bảo đảm được bảo lưuqu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM TUẦN ANH

XU LÝ TAI SAN BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRA TIEN TRONG HOP DONG VAY TAI SAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - THUC TRANG VA GIAI PHAP HOAN THIEN

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Hà Nội - 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM TUẦN ANH

XU LÝ TAI SAN BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VU TRA TIEN TRONG HOP DONG VAY TÀI SAN TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - THUC TRANG VA GIAI PHAP HOAN THIEN

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Chuyén nganh: Luat dan su va tố tụng dân sự

Mã số: 60380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Thanh Thúy

Hà Nội - 2017

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tdi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

này.

Phạm Tuấn Anh

Trang 4

+ TCTD: Tổ chức tín dụng.

+ BIDV: Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

+ NHNN: Ngân hang Nhà nước Việt Nam.

+ VAMC: Công ty Quản lý tài sản của các tô chức tín dụng Việt Nam

+ TSBĐ: Tài sản bảo đảm.

+ Nghị định số 163/2006/NĐ-CP: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày29/12/2006 của Chính phủ về giao địch bảo đảm

+ Nghị định số 11/2012/NĐ-CP: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày22/02/2012 của Chính phủ về việc sửa đôi, bố sung một số điều của Nghị định SỐ163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm

+ Thông tư liên tịch số 16: Thông tư liên tịch số BTNMT-NHNN hướng dẫn về xử lý tài sản bảo đảm do Bộ trưởng Bộ Tư pháp -

16/2014/TTLT-BTP-Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam ban hành.

+ Nghị quyết số 42/2017/QH14: Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày21/6/2017 của Quốc Hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng

Trang 5

THUONG MAI CO PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM VE XỬ LÝTAI SAN BAO DAM 1 7

1.1 Tài sản bảo đảm 5 s11 11H TH ng HH HH Hệ 7

IZN‹(/ 1Í Ve ti g , 71.1.2 Khái quát về biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm -. 71.1.3 Đặc điểm của tài sản bảo đảim -cccccccccccscxtisrrtirrrrrirrrrrsrrrree 111.1.4 Mối quan hệ giữa Hop đồng vay tài sản và giao dich bảo đảm tại các Tổ

2J/17168///8⁄/77/5-20n007088AẺ 14

1.2 Xử lý tài sản bảo đảm dé thực hiện nghĩa vụ -252©5csccsee: 17

1.2.1 Khải niệm xử lý tài sản BAO đÌẲHH 5 + c tk *kESekEseereeereeeee 17

1.2.2 Mô hình lý thuyết của cơ chế xử lý tài sản bảo đảm - - 5: 191.2.3 Đặc điểm của xử lý tài sản bảo đẩẢI1 -2- + 5252 +e+c+Eect+rereersrrees 201.2.4 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo AGM - + -52cSt+E‡+‡E+EeEeErkererees 22

1.2.3 Cac trưởng hop XÙ LÔ tải SAN DAO QAM sivssses cassenveerees exe vernrevernsan SA 405300565 566 23

1.2.6 Phương thức xử lý tài sản DAO đẲIH ccSScss+*kE+sekeeseeeeeeeesxs 25

1.2.7 Xứ lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vu tại các t6 chức tin dụng 251.3 Các quy định nội bộ liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàngThương mại cô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam - c¿-ccccsrcxcrrrreea 26.9508097.9595160/9)c10 5 30CHƯƠNG 2 - THUC TRẠNG XỬ LY TAI SAN BẢO DAM THUC HIENNGHIA VU TRA TIEN TRONG HOP DONG VAY TAI SAN TAI NGAN HANGTHUONG MẠI CÔ PHAN ĐẦU TƯ VA PHAT TRIEN VIỆT NAM 312.1 Bat cập, vướng mắc khi Ngân hàng Thương mai cô phần Đầu tu và Pháttriển Việt Nam tự xử lý tài sản bảo đảm - - -.- + 1132211111111 xke 312.1.1 Về quyén thu giữ tài sản bảo đảm để xử lj - 525 Sccc+esrzeerea 3l2.1.2 Vẻ việc bán đấu giá tài sản bảo đẩẢm 2- 2 2 2+s+Se+Ee+E+E+Eerszrered 332.1.3 Về thủ tục sang tên đối với tài sản bảo đảm được xử Ïý 352.2 Bất cập, vướng mắc khi Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm thông qua thủ tục £6 tụng -c-cec 36 2.3 Bất cập, vướng mắc trong một số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm cụ thê

iỒỎẮắẳẳắẳẳầắỎắầầỎầỎỎaầaỐỶỎỶỎỔỎỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔÔỔỐÕŸỶỔỐỔỐỶŸÃẼŸÃÝŸẢ 382.3.1 Xử lý tài sản bảo đảm là quyên sử dụng đất - 2-5 5ccc+esczeerea 38

2.3.2 Xu ly tài sản bao dam là nhà ở hình thành trong tương lai 40

2.3.3 Xử lý tài sản bảo dam là các dự án đầu tư xây dựng nhà ở 442.3.4 Xử lý tài sản thé chấp là phương tiện giao thông vận tải 452.3.5 Xử lý tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất

PEED LOGIPALS sess ssn 4908184890016 A ES AO RASS SE CR BE SEA ESD SS ES A 46

2.3.6 Xử lý tài san cam cố là tiền gửi tiết kiệm do một ngân hang/t6 chức tin

AU KNAC Quan Ly 5007877 5 46 2.3.7 Xứ lý tai sản bao đảm của bên thie DA eececcccccscccccsseccsesesecessecessseeesssesessaees 47

Trang 6

2.3.11 Xứ lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ được Ngân hàng Thương mai

cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam bán nợ sang Công ty Quản lý tai sản củacác tổ chức tin đụng Viet ÌNAIHN S G9211 833311 1813 1 111 11111111 vn ky 53KET LUẬN CHƯƠNG 2 =5 55CHƯƠNG 3 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUYĐỊNH VE XỬ LÝ TÀI SAN BẢO ĐẢM -¿- tt SE kEEEEkEEEEEkEErrkrkerkrkrree 563.1 Định hướng về xử lý tài sản bảo đảm -2- 2 S2+EeE‡EEEeEzEerkerered 563.1.1 Thực trạng nợ xấu và kết quả xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ trong

thời gian qua tai các Tô chức tín dụng va Ngan hang Thương mai cô phan Dau tu

vee Phait trién Viet NOM voessessssssssssessssesssssessescsseesseeessneessueesineessneeesnecesnneesnneeesneeentes 56

3.1.2 Dial NUON 2aaea 58

3.1.3 YEU CAU CHUNG eecescccescesessesessesseseessssesesssssesessssssssscsesussesssssssesusatsasseceesseseees 593.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý tài sản bảo

i NE.EESHRISSTRSNGHND HEUIENIDDHESRGi80.I87040218.NG.SH8.GGHEEITGNIUNNG.i8.0NN18n013010g 20

3.2.1 Nhóm kiến nghị bổ sung, chỉnh sửa quy định của pháp luật dé bảo damthực thi quyên tự xử ly tài sản bảo đảm của các tô chức tín đụng - - 613.2.2 Nhóm kiến nghị để khắc phục những bat cập khi xử lý tài sản bảo đảm0/00 /1‹/17:87/118:7158 Ề:7,)-88/aaa 623.2.3 Nhóm kiến nghị dé khắc phục sự bat cập, vướng mắc của pháp luật trongmột số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm cụ thể - - + ck+E‡E‡E+EeEEEerkererxees 633.2.4 Nhóm kiến nghị dé khắc phục bất cập của pháp luật về giao dịch bảo

dam dang gây ra khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đẳm s55 <<- 67

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triểnViệt Nam và các Tổ chức tín 801112 (4:1 703.3.1 Đối với hệ thống văn bản quy định nội bộ liên quan đến biện pháp bảo

đảm và xử lý tài sản DAO (ÏẢHH c6 33188331 EE9 EEEEESSeEEtrekereerrreerreeerree 70

3.3.2 Đối với công tác thấm định điều kiện của tài sản bảo đảm - 703.3.3 Đối với công tác xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ trong thời gian tiếp

EEO so ccm ghen ke D0 CHỊ HA ssxeanence mises TUỢĐHEHEH01E0 TR.EIECIES.0.05.24S002H0 G1400 0001101000 EG01G0)130 78D00 71

.998097.90)09516019)) 6611 - 72KẾT LUẬN 5-52-5221 E5 EEE12E21521215212112111211111111111111 111111101111 1g e 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 7

Tài sản bảo đảm là tài sản được sử dụng dé bao đảm cho một nghĩa vụ dân sự;Khi nghĩa vụ dân sự được bảo đảm không được thực hiện theo cam kết, thì tài sảnbảo đảm sẽ được xử lý dé thực hiện nghĩa vụ Trong hoạt động tín dụng, tài sản bảođảm được xem là biện pháp quan trọng dé giam thiểu rủi ro cho các Tổ chức tindung’, là nguồn thu dự phòng giúp các Tổ chức tin dụng thu hồi lại một phần hoặctoàn bộ nợ gốc và lãi của khoản nợ.

Trong thời gian qua, ở vị trí công tác là một cán bộ Ngân hàng thương mại cổ

phần đầu tư và phát triển Việt Nam’, học viên đã có cơ hội được tiếp cận với các quy

trình, quy định trong hoạt động tín dụng: các quy trình, quy định về biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ; các hồ sơ cấp tín dụng, hồ sơ tài sản bảo đảm của kháchhàng cũng như thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm dé thu hồi nợ tại Ngân hang Thươngmại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Qua thời gian tiếp cận, học viên nhậnthấy: trong những năm gần đây, mặc dù đã có nhiều văn bản pháp luật được banhành dé điều chỉnh van dé này (như Luật đất đai, Luật Kinh doanh bat động sản, LuậtNhà ở và gần đây nhất là Bộ luật Dân sự năm 2015 ), tuy nhiên thực tế quá trình ápdụng các quy định dé xử lý tài sản bảo đảm van gặp phải rất nhiều khó khăn vướngmắc Đó có thê là những vướng mắc do sự bất cập, xung đột giữa các quy định phápluật, do thiếu văn bản quy phạm dé áp dung, do áp dụng sai quy định pháp luật vàcũng có thé là những vướng mắc gặp phải do sự cé tình cố ý của các chủ thể thamgia giao dịch bảo đảm Những vướng mắc này đã gây rất nhiều khó khăn cho các

cơ quan chức năng khi áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp liên quan đếntài sản bảo đảm, gây khó khăn cho hệ thống các Tổ chức tín dụng và Ngân hàngThương mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng trong việc xử lý tài sảnbảo đảm thu hồi nợ dẫn đến sự cản trở ách tắc trong quá trình xử lý nợ xấu và tái cơcầu hoạt động hệ thống ngân hàng

! Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một sỐ hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dung bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tin dụng nhân dân (Khoản | Điều 4 Luật các tổ chức tin dụng 2010).

2 Mot số thông tin về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại Phụ lục | Luan văn.

Trang 8

tài sản tại Ngân hàng thương mại cỗ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Thựctrạng và giải pháp hoàn thiện" để nghiên cứu với mong muốn đưa ra một bứctranh về thực tiễn quá trình xử lý tài sản bảo đảm tại các Tổ chức tín dụng và Ngânhàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất một

số giải pháp, định hướng nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về giao dịchbảo đảm, quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm cũngnhư các quy định nội bộ của Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam dé góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý tài sản bao đảm, từng bướcgiải quyết được gánh nặng nợ xấu đang đè nặng lên hoạt động ngân hàng nói riêng

và nền kinh tế Việt Nam nói chung

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm qua, ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu

về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung và biện pháp bảo đảm bằng tàisản nói riêng liên quan đến hoạt động cho vay tai các ngân hàng thương mại/các Tổchức tín dụng dưới các góc độ và cấp độ khác nhau như:

- Sách do Tiến sĩ Lê Thị Thu Thuỷ làm chủ biên (2006), Các biện pháp bảo đảmtiền vay bằng tài sản của các tô chức tín dụng, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội: Sách

đã nêu lên được những vấn đề lý luận về, thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm,bảo đảm tiền vay băng tài sản của các Tổ chức tín dụng Trên cơ sở đó đề xuất một

số giải pháp dé hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm

- Sách của PGS.TS Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực

hiện nghĩa vụ dân sự - Bản án và bình luận bản án, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

Hà Nội: Trên cơ sở sưu tầm, nghiên cứu và bình luận một số các bản án, quyết địnhtiêu biểu của Tòa án liên quan đến biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, 2tập của sách đã nêu lên được những vấn đề pháp lý cơ bản, những điểm tích cực vàhạn chế về giao dịch thé chấp tài sản và xử lý tài sản thé chap đồng thời đưa ra đượcmột số định hướng hoàn thiện quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005

Trang 9

vấn đề lý luận về hợp đồng tín dụng, biện pháp bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tiềnvay; thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật dé xử lý tài sản bảo đảm.

- Sách của tập thể tác giả Trường đại học Luật Hà Nội, Chủ biên: Phạm VănTuyết, Lê Kim Giang, Vũ Thị Hồng Yén, (2015), Hoan thiện chế định bảo damthực hiện nghĩa vụ dan sự, Nha xuất bản Dân trí, Hà Nội: Sách đã trình bày nhữngvan dé lý luận, các biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ dan sự và thực tiễn thựchiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Đánh giá những bat cap trongquy định của pháp luật về van dé này và đề xuất hướng hoàn thiện

- Luận án tiến sĩ của Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tai sản thé chấp và xử lý tài sảnthé chấp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành, Đại học Luật HàNội: Có thé nói đây là một trong những công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện

và có tính hệ thống những quy định của pháp luật và thực áp dụng các quy định phápluật về tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp Trên cơ sở đó, luận án đã nêu rađược những kiến nghị cũng như các giải pháp đồng bộ để hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật dân sự hiện hành về tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp

- Luận văn thạc sĩ của Ngô Ngọc Linh (2015), Xử 1) tài sản bảo đảm tiên vay làbất động sản qua thực tiên hoạt động của các T: 6 chức tin dung, Khoa luat Dai hocQuốc gia Hà Nội: Luận văn đã làm rõ một số van đề lý luận về tài sản bảo đảm tiềnvay là bất động sản, xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản; Chỉ ra những vướng mắc,bất cập của pháp luật từ thực tiễn hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bấtđộng sản của các Tổ chức tín dụng; Đề xuất một số giải pháp tổng thể và kiến nghị

cụ thé nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất

động sản.

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã tập trung vào phân tích, nghiên cứu dé làm

rõ các van dé lý luận chung, các quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Những nghiên cứu này chủ yếu đượcthực hiện trên cơ sở khung pháp lý của Bộ luật Dân sự năm 2005 (đã hết hiệu lực từ

ngày 01/01/2017) và thực hiện ở mức độ khái quát, cơ bản mang tính lý luận mà

Trang 10

đến xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng vay tài sản tại

Tổ chức tin dụng cụ thé là Ngân hàng thương mại cổ phần dau tư và phát triển ViệtNam Xuất phát từ tình hình thực tiễn hiện nay, khi mà Bộ luật Dân sự năm 2015mới có hiệu lực thay thế cho Bộ luật Dân sự năm 2005, trong khi áp lực giải quyếtbài toán nợ xấu cho nền kinh tế ngày càng lớn, tính đa dạng phức tạp của hoạt động

xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ tại các Tổ chức tín dụng ngày càng cao thì việcnghiên cứu đề tài gắn với thực tiễn tại các Tổ chức tín dụng là hết sức cần thiết gópphần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho Ngân hàng Thươngmại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cho các Tổ chức tin dụng và nền kinh tế

nói chung.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Trong khuôn khổ của đề tài, bên cạnh việc nghiên cứu những vấn đề lý luận,quy định pháp luật hiện hành về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm như các

công trình nghiên cứu trước đó, luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu thực trạng áp

dụng các quy định của pháp luật tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam thông qua việc tìm hiểu và phân tích các quy trình, quy định nội bộliên quan đến việc nhận và xử lý tài sản bảo đảm

- Dé phù hợp với định hướng học ứng dụng, luận văn sẽ chủ yếu tập trung vàolam rõ những bat cập, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luật vàothực tiễn quá trình xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong các hợpđồng vay tài sản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

và các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam, trong đó luận văn sẽ lồng ghép phân tích một

số vụ việc thực té/mét số trường hợp đặc trưng nhằm làm rõ thêm các nội dung đánh

giá.

- Ngoài ra, luận văn sẽ nghiên cứu, tìm hiểu thêm một số định hướng, giải phápcủa Chính phủ, của ngành ngân hàng liên quan đến vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế, tái

cơ cau các ngân hàng thương mại giai đoạn 2016 - 2020 mà tâm điểm là van đề xử lý

nợ xâu; nghiên cứu quy định của pháp luật một sô nước trên thê giới vê biện pháp

Trang 11

4 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Việc nghiên cứu của đề tài nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:

- Thứ nhất, làm sáng tỏ về mặt lý luận, cơ sở pháp lý liên quan đến tài sản bảođảm và xử lý tài sản bảo đảm dé thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong Hop đồng vay tài

sản.

- Thứ hai, trình bày và đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về biện pháp bảođảm bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm; thực tiễn áp dụng các quy định của phápluật liên quan đến vấn dé này tại Ngân hang Thương mại cô phan Đầu tư và Pháttriển Việt Nam, tại các Tổ chức tín dụng khác và trong ngành ngân hàng nói chung

Từ đó chỉ ra được những khó khăn vướng mắc trong quá trình áp dụng

- Thứ ba, đưa ra một số định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về

giao dịch bảo đảm, quy định nội bộ của ngành ngân hàng, của Ngân hàng Thương

mại cổ phần Dau tư và Phát triển Việt Nam nhăm tháo gỡ các khó khăn vướng trongquá trình xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ

5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn

- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, bình luận dé làm

rõ các van dé lý luận, các quy định của pháp luật hiện hành đồng thời làm nổi bật cáckhó khăn bat cập cụ thé liên quan đến biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và xử lýtài sản bảo đảm tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Namnói riêng và các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam nói chung;

- Luận văn sử dụng phương pháp tổng hop, tong kết thực tiễn nhằm khái quáthóa thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vu, xử lý tài sản bảo đảm và củng có thêm các nội dung phân tích, bình luận

- Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu dé tìm ra những nét tươngđồng, hay khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước, đồng thời đốichiếu với các đường lối, chính sách, định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước đểnghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhăm khắc hoàn thiện quy định pháp luật, quy

định nội bộ của ngành ngân hàng nhăm nâng cao hiệu quả xử lý tài sản bảo đảm.

Trang 12

một bức tranh toàn cảnh, chân thực về hoạt động xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ tạiNgân hàng Thương mại cô phần Dau tư va Phát triển Việt Nam nói riêng và các Tổchức tín dụng ở Việt Nam nói chung, từ đó chỉ ra được những điểm bất cập của phápluật cũng như các quy trình, quy định nội bộ của các Tổ chức tin dụng và đưa ra

được những định hướng, những giải pháp hoàn thiện Luận văn hy vọng sẽ trở thành một tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ trong công tác nghiên cứu, học tập và xây dựng pháp luật mà còn có giá trị tham khảo mang tính ứng dụng cao cho những

người đang trực tiếp công tác trong các Tổ chức tín dụng ở Việt Nam

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục kèm theo,luận văn được kết cầu làm ba chương với nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở pháp lý và quy định nội bộ của Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm

Chương 2: Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền tronghợp đồng vay tài sản tại Ngân hàng Thương mại cô phần Dau tư và phát triển ViệtNam.

Chương 3: Định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về xử lý tài sản

bảo đảm.

Trang 13

PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM VE XỬ LÝ TÀI SAN BAO DAM

1.1 Tài sản bảo đảm

1.1.1 Khái niệm về tài sản

Tài sản là một thuật ngữ hết sức quen thuộc trong đời sống thường ngày cũngnhư trong các lĩnh vực xã hội Theo cách hiểu thông thường, tài sản là những của cảivật chất tồn tại dưới dạng cụ thé như nhà cửa, đồ đạc, phương tiện đi lại, máy mócthiết bị, tiền, vang, ; hiéu theo nghĩa rộng hon thì tài san còn bao gồm cả những đốitượng vô hình như quyền tai sản hay những của cải mang giá trị tinh thần tồn tạikhách quan, do con người chiếm hữu, chi phối và có thé khai thác dé mang lại lợi ích

cho con người.

Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận trong các Bộluật Dân sự (BLDS) của Việt Nam Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thếgiới, các BLDS của Việt Nam từ trước cho đến nay đều chưa đưa ra một khái niệm

cụ thê về tài sản, thay vào đó, khái niệm tài sản được trình bày theo phương pháp liệt

kê những đối tượng được xem là tài sản Cụ thể, khái niệm tài sản lần đầu tiên đượcquy định tại Điều 172 BLDS năm 1995 “Tdi sản bao gom vật có thực, tiền, giấy tờtrị giá được bằng tiên và các quyên tài sản” Tiếp đó, Điều 163 BLDS năm 2005 quyđịnh: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyên tài sản” Hiện nay, theoquy định tại Khoản 1 Điều 105, BLDS năm 2015 xác định "Tai sản là vật, tiền, giấy

tờ có giá và quyên tài sản"

Như vậy, có thé thấy khái niệm tài sản theo quy định của BLDS hiện hành đã mởrộng hơn BLDS năm 1995 về những đối tượng nào được coi là tài sản, theo đó, tàisản bao gồm cả các vật (có tính hữu hình) và các quyền tài sản trên các vật đó (có

tính vô hình), không chỉ những “vật có thực” mới được gọi là tài sản mà cả những vật được hình thành trong tương lai cũng được gọi là tài sản.

1.1.2 Khái quát về biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm

Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là quy định của pháp luật hoặc thỏa

thuận giữa các chủ thé nhăm đặt ra các biện pháp mang tính chất dự phòng dé bảo

đảm cho việc thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra Biện pháp bảo

Trang 14

của mình hoặc của chủ thê khác (sau đây gọi là bên được bảo đảm) với bên có quyền

(sau đây gọi là bên nhận bảo đảm) Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vì lý do nào

đó không thực hiện được nghĩa vụ của mình thì bên có quyền sẽ được phép xử lý tàisản để khấu trừ giá trị nghĩa vụ (nếu sử dụng tài sản dé bảo đảm) hoặc có quyền yêucầu bên bảo đảm thực hiện nghĩa bảo đảm đã cam kết (nếu dùng uy tín/cam kết để

bảo đảm).

Hiện nay, BLDS năm 2015 của Việt Nam thừa nhận 09 biện pháp bảo đảm thực

hiện nghĩa vụ (Điều 292), bao gồm: Cầm cố tài sản, thé chấp tài sản, đặt cọc, kýcược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản, bảo lãnh, tín chấp Nếu xét vềtính chất đối vật và đối nhân, thì biện pháp bảo đảm đcòn có thê được chia thành hai

nhóm là:

+ Nhóm các biện pháp bảo đảm bằng tài sản (đối tượng của biện pháp bảo đảm

là tài sản như vật, tiền, giấy tờ có giá, các quyền tài sản): Cầm cố tai sản, thé chấp tàisan, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tai sản

+ Nhóm các biện pháp bảo đảm không dùng tài sản (đối tượng của biện pháp bảođảm là uy tín/cam kết của bên bảo đảm): Bảo lãnh, tín chấp

Tài sản bảo đảm (TSBP) là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong hệthống các văn bản pháp luật nói chung, các văn bản dưới luật nói riêng và các văn

bản trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng Trong BLDS năm 2005, tài sản bảo đảm

được đề cập đến tại Điều 320, 321 và 322 thông qua việc liệt kê các dạng tài sản cụthé bao gồm "Vat bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự", "Tiên, giấy tờ có giá dùng đểbao đảm thực hiện nghĩa vụ dan sự" va "Quyền tài sản dùng dé bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ dan sự" Từ sau ngày 01/01/2017, khi BLDS năm 2015 chính thức có hiệu

lực thi hành thay thế cho BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 đã lược bỏ bớt các nộidung tại Điều 320, 321, 322 và thay thé bằng Điều 295 quy định chung về TSBD.Tuy nhiên, nội dung điều luật chỉ đưa ra một số đặc điểm về tài sản mà chưa đưa rakhái niệm chính thức về TSBĐ

Căn cứ theo quy định của BLDS năm 2005, ngày 29/12/2006, Chính phủ đã ban

hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm (Nghị định số

Trang 15

dam thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo dam" (Khoản 7 Điều 3 Nghịđịnh) Sau khi BLDS năm 2015 chính thức có hiệu lực thay thế cho BLDS năm

2005, hiện Chính phủ vẫn chưa ban hành Nghị định mới về giao dich bao đảm dé thécho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP” do đó, khái niệm trên vẫn được coi là khái niệmchính thức về TSBĐ của pháp luật hiện hành

Với cách tiếp cận như trên, có thé hiểu pháp luật Việt Nam thừa nhận TSBD làđối tượng của biện pháp bảo đảm bằng tài sản, hay nói một cách khác, TSBD là tàisản được bên bảo đảm sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên nhậnbảo đảm Do đó, về nguyên tắc tất cả các loại tài sản được quy định trong BLDS đều

có thê trở thành TSBĐ, không phân biệt là động sản hay bất động sản, tài sản hiện cóhay tài sản hình thành trong tương lai (trừ trường hợp pháp luật cấm hoặc các bênkhông thỏa thuận chọn làm TSBĐ) Nhu vậy, TSBD có thé là:

- Vật: BLDS 2015 không đưa ra định nghĩa cụ thé về “vat”, tuy nhiên, dựa trênnhững đặc tính cũng như các quan điểm pháp lý thì có thể hiểu "vật" là một bộ phậncủa thế giới vật chất (tồn tại dưới dạng thể rắn, thể lỏng, thê khí và các dạng khác màcon người có thé nam giữ, chi phối); Tuy nhiên, không phải bat cứ bộ phận nào củathế giới vật chất đều được coi là vật mà chỉ những vật chất ích tức có khả năng thỏamãn một nhu cầu nào đó của con người, con người có khả năng chiếm hữu được thìmới được coi là "vat" Vi dụ: nước tự nhiên tại sông, suối không được coi là vậtnhưng nếu được đóng vào bình để phục vụ sinh hoạt của con người thì được coi là

Trang 16

- Giấy tờ có giá”: là những loại giấy tờ có giá trị và có thể thanh toán, trao đôinhư: cô phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc,chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật Giấy tờ có giá tồn taidưới chứng chỉ hoặc bút toán ghi số dé xác nhận nghĩa vụ trả nợ/trả tiền của tổ chứcphát hành giấy tờ có giá đối với người sở hữu giấy tờ có giá Các loại giấy tờ có giátuy có giá trị như tiền nhưng khi lưu thông và sử dụng trong các giao dịch dân sự vớimức độ hạn chế hơn so với tiền/ hoặc chỉ được lưu thông giữa một số chủ thé nhất

định theo quy định của pháp luật.

- Quyên tài sản: Quyên tài sản được hiểu là quyền của cá nhân, tổ chức đượcpháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầungười khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình Quyền tàisản là một loại tài sản vô hình "trị giá được băng tiền, bao gồm quyền sử dụng đất,quyền chuyền giao tài sản, quyền đòi nợ, quyền tài sản đối với đối tượng quyền sởhữu trí tuệ và các quyên tài sản khác" (Điều 115 BLDS 2015)

Về cách phân loại TSBĐ, nhìn chung, có rất nhiều cách dé phân loại TSBĐ dựatheo từng tiêu thức được lựa chọn Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, tùy thuộcvào mục tiêu phân loại mà các chủ thể sẽ lựa chọn các tiêu thức phù hợp khác nhau

dé thực hiện phân loại TSBD Vi dụ: Theo dang ton tai, TSBD có thé phan loai thanhTSBD hữu hình (TSBD là vật) và TSBD vô hình (TSBD là quyền); Dựa vào đặc tính

có thé di đời được của tài sản, TSBD có thể phân loại thành TSBD là bắt động sản và

TSBD là động san; Theo quy định của pháp luật về đăng ký quyền sở hiru/quyén sửdung/quyén khác đối với tài sản, TSBD có thé được phân chia thành tài sản bắt buộcphải đăng ký và tài sản không bắt buộc phải đăng ký; Dựa vào thời điểm hình thành,TSBD có thé phân chia thành tài sản đã hình thành và tài sản hình thành trong tương

lai;

Như vậy, từ các phân tích nêu trên có thê rút ra định nghĩa về TSBĐ như sau:

"TSBD là vật, tiền, giấy tờ có giá hoặc quyên tài sản được pháp luật quy định/ hoặcđược các chủ thể thỏa thuận lựa chọn đề bảo đảm quyền cho bên nhận bảo đảm khi

có sự vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm”.

* Gidy tờ có gid là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tô chức phát hành giấy tờ có giá với người sở

hữu giây tờ có giá trong một thời hạn nhât định, điêu kiện trả lãi và các điêu kiện khác (Khoản 8 Điêu 6 Luật Ngân hàng Nước nước Việt Nam năm 2010).

Trang 17

1.1.3 Đặc điểm của tài sản bảo đảm

TSBD là đối tượng của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự do đó,TSBD vừa mang đặc điểm chung của tài sản theo quy định của BLDS, đồng thời vừaphải mang những đặc điểm riêng và phải đáp ứng những điều kiện nhất định để cóthê thành đối tượng của các biện pháp bảo đảm Bao gồm:

- Thứ nhất, TSBD với bản chất là tài san theo quy định của BLDS nên luôn nằmtrong mối quan hệ mật thiết với chế định về quyền sở hữu; các quan hệ liên quan đếnTSBĐ luôn xuất phát từ quan hệ sở hữu và ngược lại, quan hệ sở hữu luôn là tiền đề,xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các quan hệ về TSBĐ Nói cách khác, chỉ cóchủ sở hữu tài sản hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền mới có quyền quyết địnhđem tài sản dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho mình hoặc cho người khác Đặc điểmnày của TSBD đã được cụ thé hóa bang quy định tại Điều 295 BLDS năm 2015: "Taisản bảo đảm phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hop cam giữ tàisản, bảo lưu quyên sở hữu" Sở di, BLDS quy định TSBD thuộc quyền sở hữu củabên bảo đảm là bởi vì xét về hậu quả pháp lý của việc bảo đảm, nhất là trường hợpphải xử ly TSBD dé thực hiện nghĩa vụ bảo đảm thì có thé coi quyền bảo đảm tương

tự như quyền định đoạt tài sản có điều kiện Điều này đồng nghĩa với việc, khi đã sửdụng tài sản vào giao dịch bảo đảm thì chủ sở hữu sẽ bị rơi vào trạng thái có thé matquyền sở hữu (đối với biện pháp đặt cọc, ky cược, ky quỹ) hay buộc phải xử lyquyền sở hữu tài sản dé thực hiện nghĩa vụ thanh toán (đối với biện pháp cầm có, théchấp) Trong thực tế, vấn đề này thường được các TCTD đặc biệt quan tâm áp dụngkhi nhận tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong các hợp đồng vay tàisản, thể hiện thông qua các quy định mang tính nguyên tắc khi nhận tài sản bảo đảm

là "tài sản phải thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng của bên bảo đảm" và hàng loạtcác quy định mang tính hướng dẫn cách thức xác định, cách thức thâm định quyền sởhữu đối với tài sản bảo đảm

- Thứ hai, TSBD là đối tượng của một loại nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ phát sinh

từ hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ), do đó TSBD phải đáp ứng được điều kiện

về đối tượng của nghĩa vụ được quy định tại khoản 2 Điều 276 BLDS năm 2015.Theo đó, TSBĐ đáp ứng điều kiện "phải được xác định" Điều này được hiểu là

TSBD phải mô tả được một cách cụ thê, rõ ràng: nêu tai sản là động sản phải có tên

Trang 18

gọi, có định lượng rõ ràng về số lượng, chủng loại, pham chat, giá tri, ; néu là batđộng sản thì phải có vi trí, ranh giới, diện tích, phẩm cấp, kết cấu rõ ràng; nếu tàisản là quyên tài sản nói chung thì phải có tên cụ thé của quyền tài sản, căn cứ pháp lyphát sinh quyên, giá trị thành tiền của quyền tài sản (nếu có) hoặc các thông tin khác

có liên quan đến quyền tài sản; nếu tài sản là quyền yêu cầu thì phải xác định được rõchủ thê có nghĩa vụ, nội dung nghĩa vụ; nếu tài sản là quyền sở hữu trí tuệ thì phải cóđăng ký/giấy chứng nhận quyên; nếu là tài sản hình thành trong tương lai thì phải cócăn cứ xác định tài sản sau khi hình thành là gì và sau khi hình thành tài sản chắcchắn thuộc sở hữu của bên bảo đảm

- Thứ ba, TSBD có thê trị giá được thành tiền Đặc điểm này xuất phát từ việc

TSBD là đối tượng của biện pháp bảo đảm, nhưng mục đích cuối cùng của bảo đảm

là tạo ra nguồn thu dự phòng khi nghĩa vụ không thực hiện được, do đó TSBĐ phải

là những gì trị giá được bằng tiền Theo đó, tất cả các loại TSBĐ dù là vật, giấy tờ cógiá, quyền tài sản thì đều phải được định giá trước khi tham gia vào các giao dịchbảo đảm Việc định giá có thể thực hiện theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo đượcnguyên tắc bám sát theo giá trị thị trường của tài sản nhằm đảm bảo quyên lợi cho

bên nhận bảo đảm trong trường hợp phải xử lý TSBĐ.

- Thứ tư, TSBĐ vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm Liên quan đến sựchuyên dịch quyền sở hữu trong các biện pháp bảo đảm bằng tài sản, pháp luật cácnước trên thế giới có hai quan điểm trái ngược nhau Ví dụ: Luật pháp của Anh coithé chấp là biện pháp bảo đảm có sự chuyền dịch quyền sở hữu từ bên bảo đảm sangbên nhận bảo đảm nhăm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và bên bảo đảm được bảo lưuquyền chuộc lại tài sản trong trường hợp hoàn thành nghĩa vụ; Trong khi đó, luậtpháp Mỹ không bắt buộc phải chuyển dịch quyền sở hữu bất động sản mà trao chongười nhận thé chấp quyền xử lý tài sản thé chap và quyền ưu tiên thanh toán Theo

quy định của pháp luật Việt Nam, TSBĐ khi tham gia vào các giao dịch bao đảm

không có sự chuyên giao về quyền sở hữu từ bên bảo đảm sang bên nhận bao dam;bên bảo đảm không hoàn toàn mất đi quyền sở hữu, tùy theo từng hình thức bảo đảm

mà bên bảo đảm sẽ bị mat hoặc hạn chế một phần trong s6 các quyền chiếm hữu, sửdụng, định đoạt tài sản Điều này được minh chứng cụ thê bằng những quy định về

Trang 19

quyền và nghĩa vụ của bên bảo đảm được quy định rải rác tại một số Điều trong

BLDS năm 2015:

+ Đối với tài sản cẦm cố, khi mang tài sản cầm cố, chủ sở hữu vẫn có quyềnđược đòi lại tài sản khi đã thực hiện xong nghĩa vụ, được yêu cầu bên nhận cầm côchấm dứt các hành vi xâm hại đến tài sản, được yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy rađối với tài sản, thậm chí được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố nếuđược bên nhận cầm cố đồng ý hoặc theo quy định của luật" (Điều 312 BLDS năm

+ Đối với các biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ: Khoản 2 các Điều từ 328 đến

330 của BLDS năm 2015 đều quy định rõ tiền đặt cọc, ký cược, ký quỹ sẽ chỉ thuộc

về bên nhận bảo đảm sau khi bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ không thực hiện

- Thứ năm, TSBD phải có khả năng xử ly được dé thực hiện nghĩa vụ được bảođảm Đây là một đặc điểm rất quan trọng của TSBĐ, bởi vì dù tài sản có đầy đủ tínhpháp lý và giá trị cao đến đâu nhưng nếu không thê truy thu và xử lý được thì việc

xác lập giao dịch bảo đảm cũng không còn ý nghĩa.

- Thứ sáu, TSBD luôn có xu hướng xuất hiện những loại TSBD mới bởi vì bản

chất tài sản là một khái niệm "động" và "mo" Do đó, bên cạnh các loại TSBD truyền

Trang 20

thống như nhà ở, đất đai, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng hóa, cùngvới sự phát triển của thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, TSBD daxuất hiện thêm nhiều loại hình mới như: các quyền tài sản phát sinh từ các hợp đồngdân sự (như quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng chuyềnnhượng quyền sử dụng đất; quyền đòi nợ; các khoản phải thu; khối lượng xây lắphoàn thành; quyền cho thuê lại tài sản; quyền nhận tiền bảo hiểm ), g14 tri lợi thếthương mại, giá trị thương hiệu, hay thậm chí là cả một số đối tượng được coi làtài sản đang gây ra nhiều tranh cãi như tiền ảo/tài sản ảo trong game online, khoảngkhông, hệ thống khách hàng, giọng hát ca sĩ, bào thai người, các sản phẩm của trí

tư phát triển, sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng ngày càng gia tăng Theo quyđịnh tại Điều 463 BLDS năm 2015: "Hop đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa cácbên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phảihoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo dung số lượng, chất lượng và chỉphải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định" Hợp đồng vay tài sản nóichung có thể được xác lập giữa nhiều loại chủ thể khác nhau như giữa các cá nhânvới nhau, giữa cá nhân với tổ chức hay giữa các tổ chức kinh tế với nhau Trong hoạtđộng của các TCTD, hợp dong vay tài sản thường tồn tại đưới dang các hợp đồng cótên gọi là hợp đồng tín dụng”, đó là một dạng của hợp đồng vay tai sản có đối tượngtai san là tiền được xác lập giữa TCTD với các khách hàng của mình là cá nhân, phápnhân đáp ứng đủ điều kiện vay vốn

Nghĩa vu trả tiền trong hop dong vay tài sản tại các TCTD: Nghĩa vụ được

hiéu là xử sự bat buộc của chu thê này với một chủ thê khác; khi một chủ thê được

> Cáp tin dung là việc thỏa thuận dé tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dung

một khoản tiên theo nguyên tặc có hoàn trả băng nghiệp vụ cho vay, chiết khâu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ câp tín dụng khác (Khoản 14 Điêu 4 Luật các tô chức tín dụng năm 2010).

Trang 21

xác định là có nghĩa vụ thì họ bắt buộc phải thực hiện, nếu không thực hiện hoặcthực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thì sẽ bị coi là vi phạm nghĩa vụ và phải chịu gánhchịu một hậu quả bat lợi do phap luat quy dinh Điều 274 BLDS năm 2015 đã đưa rađịnh nghĩa: "Nghia vu là việc ma theo do, một hoặc nhiêu chủ thể (sau đây gọi chung

là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ cógiá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi íchcủa một hoặc nhiều chủ thé khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)" Nghia vụ cóthê phát sinh từ các căn cứ như: Hợp đồng; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực hiệncông việc không có ủy quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản

không có căn cứ pháp luật; Gây thiệt hai do hành vi trái pháp luật hoặc căn cứ khác

do pháp luật quy định (Điều 275 BLDS năm 2015)

Đối chiếu với các quy định hiện hành của BLDS thì nghĩa vụ trả tiền trong hợpđồng vay tai sản tại các TCTD cũng là một loại nghĩa vụ được quy định tai Điều 274BLDS năm 2015; Nghĩa vụ này được phát sinh căn cứ theo các Hợp đồng tín dụng

và các bảng kê/chứng từ rút vốn vay đã được ký kết giữa TCTD và khách hàng vay

Cụ thé, theo quy định của BLDS năm 2015 thì nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vaytài sản bao gồm:

+ Nghĩa vụ hoàn trả tài sản vay (hay còn gọi là nợ gốc) khi đến hạn (Điều 466);+ Nghĩa vụ trả lãi vay theo thỏa thuận trong hợp đồng vay (Điều 468);

+ Nghĩa vụ trả lãi vay quá hạn trong trường hợp chậm trả (Thông thường lãi trên

nợ gốc quá hạn chưa trả được xác định bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tươngứng với thời gian chậm trả - Khoản 5 Điều 466)

+ Và các nghĩa vụ khác được thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng như các khoảnphi/chi phí phát sinh liên quan đến việc cấp tin dung và bảo đảm tiền vay, tiền phat,khoản bồi thường thiệt hai, (Khoản 1 Điều 293)

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền phát sinh từ các hop dong vay tài sản tạicác TCTD: Hoạt động cho vay của các TCTD là hoạt động tiềm ân rủi ro cao, các rủi

ro này có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan là những sự biến động thị trường,

pháp lý, chính trị dẫn tới khách hàng vay kinh doanh thua lỗ không có khả năng trả

nợ, hoặc cũng có thê là rủi ro xuất phát từ nguyên nhân chủ quan do các TCTD chưa

đánh giá được đúng năng lực và khả năng trả nợ của khách hàng dẫn tới không thu

Trang 22

hồi được nợ Vì vậy, mặc dù pháp luật hiện hành không bắt buộc” việc các TCTD khicho vay phải có TSBĐ, tuy nhiên để hạn chế được rủi ro có thể phát sinh thì ngoàiviệc nâng cao chất lượng thâm định, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, cácTCTD thường yêu cầu khách hang có biện pháp bảo đảm kèm theo Đó có thể là cácbiện pháp bảo đảm bằng tài sản như cầm có, thế chấp, đặt cọc, ký quỹ; hoặc là cácbiện pháp bảo đảm không dùng tài sản như bảo lãnh Đối với các biện pháp bảo đảm

sử dụng tải sản, dé xác lập giao dịch bảo đảm, các TCTD sẽ yêu cầu khách hàng kýkết các hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, việc giao kết các hợp đồng bảo đảmthường được thực hiện theo các hình thức cụ thể là hợp đồng thế chấp, hợp đồng cầm

có, hợp đồng ký quy, tách bạch với các hợp đồng vay tài sản (hợp đồng tín dụng).Việc tách bạch này nhằm mục đích giúp cho các TCTD thuận tiện hơn trong việcquản lý khoản vay và kiểm soát rủi ro, bởi vì việc lập riêng các hợp đồng bảo đảmkhông những giúp chi tiết hóa các nội dung thỏa thuận mà còn giúp cho các bên giảmbớt được thủ tục có thé phát sinh trong tương lai (các bên có thé chi can ký một hợpđồng bảo đảm để bảo đảm cho nhiều khoản vay/nhiều nghĩa vụ khác nhau, thậm chí

có thể thỏa thuận bảo đảm cho các khoản vay sẽ phát sinh trong tương lai, khi khoảnvay cũ được trả hoặc phát sinh thêm nghĩa vụ mới, các bên không cần thiết phải kýlại hợp đồng thế chấp) Mặc dù có tác bạch như vậy, nhưng giữa hai hợp đồng nàyluôn có mối mật thiết với nhau Cụ thể:

+ Mối quan hệ giữa hợp đồng tín dụng/hợp đồng vay tài sản và hợp đồng bảođảm thực hiện nghĩa vụ có thé coi là mối quan hệ giữa hợp đồng chính và hợp đồngphụ Trong đó, Hợp đồng tín dụng (với tư cách là hợp đồng chính) là hợp đồng cóhiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (hợp đồng phụ)thê hiện thông qua quy định tại khoản 2, 4 Điều 15 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP,theo đó giao dịch bảo đảm dù bị vô hiệu hoặc bị huỷ bỏ hoặc đơn phương chấm dirtthực hiện thì đều không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm; Còn hợpđồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (với tư cách là hợp đồng phụ) có hiệu lực phụthuộc vào hợp đồng chính (hợp đồng tín dụng) thể hiện ở việc hợp đồng tín dụngluôn chứa đựng nghĩa vụ được bảo đảm, hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ

° Biện pháp bảo đảm tiền vay không phải là quy định bắt buộc đối với các TCTD; việc quyết định cho vay có

hay không có biện pháp bao đảm là do TCTD tự quyet định và chịu trách nhiệm theo nguyên tac thoả thuận giữa TCTD và khách hàng (Điều 15 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/ 2016).

Trang 23

ton tại và có ý nghĩa khi nghĩa vụ được bảo đảm còn tồn tại, khi các bên hoàn thànhday đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng chính thi hợp đồng phụ đương nhiên hết hiệu

lực.

+ Tuy nhiên, giữa Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

vẫn có sự độc lập nhất định khi pháp luật đã có quy định: trong trường hợp một phầnhoặc toàn bộ hợp đồng tín dụng đã được thực hiện, nếu hợp đồng có nghĩa vụ đượcbảo đảm (hợp đồng chính) bị vô hiệu/bị huỷ bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiệnthì hợp đồng bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác (Điều 15Nghị định số 163/2006/NĐ-CP)

1.2 Xử lý tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ

1.2.1 Khái niệm xử lý tài san bảo dam

"Xử lý tài sản bảo đảm" là một thuật ngữ được đề cập trong rất nhiều các văn

bản pháp luật cũng như các văn bản áp dụng pháp luật, mặc dù chưa có một định

nghĩa chính thức về "xử lý tài sản bảo đảm", tuy nhiên, theo cách hiểu thông thường,

xử lý TSBD được hiểu là việc ban/chuyén nhuong tai san dé thực hiện một nghĩa vụ

của chủ sở hữu tài sản Xử lý tài sản là một khâu quan trọng dé bảo vệ quyền lợi chocác chủ thê khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, dân sự

Về bản chất pháp lý thì quyền xử lý TSBĐ được coi là một quyền dân sự Quátrình xử lý TSBĐ chính là quá trình hiện thực hóa quyền của bên nhận bảo đảm đốivới TSBĐ/hoặc các lợi ích thu được từ việc ban, chuyên nhượng, mua lại tài sản dékhấu trừ gia tri của nghĩa vụ được bảo đảm trong trường hợp bên có nghĩa vu không

thực hiện/ thực hiện không đúng/hoặc vi phạm nghĩa vụ.

Trong hoạt động tin dụng của các ngân hàng, các TCTD, xử lý TSBD được coi

là một giai đoạn của quy trình cấp tín dụng Đó chính là quá trình thực hiện các biệnpháp đối với TSBD nham thu hồi khoản nợ mà TCTD đã cho vay khi có sự vi phạmnghĩa vụ của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo những cam kết tại hợp đồng tíndụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay

Hiện nay, theo quy định của một số hệ thong pháp luật phát triển trên thế giớinhư Pháp, Đức, Nhật, BLDS được thiết kế dựa trên hai chế định cơ bản là trái quyền

và vật quyền; Các quy định về biện pháp bảo đảm vì vậy cũng được thiết kế theo triết

Trang 24

ly trai quyén va vat quyén va duoc chia thanh hai loai 1a vat quyén bao dam va traiquyén bao dam:

+ Vật quyền bao đảm được dùng dé chi quyền trực tiếp va ngay tức khắc của bênnhận bảo đảm trên TSBĐ Về mặt cau trúc, quan hệ vật quyền bảo đảm được xác lậptrên nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa hai yêu tố: chủ thé của quyền (bên nhậnbảo đảm) và đối tượng của quyên (tai sản) Do đó, quan hệ vật quyền bảo đảm chophép bên nhận bao đảm có thé chủ động áp đặt các quyền của mình trên tài sản (nhưquyền được kê biên, thu giữ, truy đòi tài sản cam có, thế chap dé xử ly) trong trườnghợp nghĩa vụ được bảo đảm không được thực hiện đầy đủ mà không cần hỏi ý kiếnchu sở hữu hay bat kỳ một chủ thé nào khác

+ Trái quyền bảo đảm (hay còn gọi là quyền đối nhân) được hiểu là quyền chophép một chủ thể (bên nhận bao đảm) được phép yêu cầu một chủ thé khác (bên baođảm) thực hiện một nghĩa vụ liên quan đến TSBĐ; trong đó có nghĩa vụ chuyền giaoTSBD cho bên nhận bảo đảm dé xử lý Về mặt cấu trúc, quan hệ trái quyền bảo đảmđược hình thành từ ba yếu tố: bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản)

và TSBD (đối tượng) Điều đó có nghĩa rằng, dé quan hệ trái quyền bảo đảm vậnhành hoàn hao, để bên nhận bảo đảm có thé xử lý TSBD trong trường hợp nghĩa vuđược bảo đảm không được thực hiện đầy đủ thì cần thiết phải có sự hợp tác của cả

bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm.

Tại Việt Nam, mặc dù các quy định của BLDS về biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ đã bước đầu tiếp cận những đặc điểm cơ bản của vật quyền bảo đảm bằngcác quy định mang dáng dấp của vật quyền bảo đảm như quy định về hiệu lực đốikháng với người thứ ba và quyền truy đòi TSBĐ khi biện pháp bảo đảm đã phát sinhhiệu lực đối kháng với người thứ ba (Điều 297), quy định về thứ tự ưu tiên thanhtoán khi xử lý TSBĐ (Điều 308) Tuy nhiên, các quy định đó lại đang được nhìnnhận và xây dựng trên cơ sở kết hợp với lý thuyết về trái quyền Cụ thể: theo quyđịnh của BLDS, biện pháp bảo đảm được tiếp cận dưới giác độ là một loại hợp đồng

dân sự (hợp đồng thế chấp, cầm có, đặt cọc ), việc xử lý TSBD dé bảo vệ quyền lợi

cho bên nhận bảo đảm được thực hiện theo nguyên tắc trái quyền, theo đó, xử lý

TSBD sẽ phải căn cứ vào nội dung thỏa thuận giữa bên nhận bao dam và bên bảo

đảm (được ghi trong hợp đồng bảo đảm) vì vậy thông thường bên nhận bảo đảm chỉ

Trang 25

có quyền xử lý TSBĐ nếu có sự đồng ý của bên bảo đảm (hay chủ sở hữu tài sản)

thông qua việc tự nguyện ban giao tài san; Còn trong trường hợp bên bao đảm không

đồng ý và không tự nguyện bàn giao tài sản thì bên nhận bảo đảm bắt buộc phải tiếnhành khởi kiện ra Tòa án có thâm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi (TheoĐiều 301 BLDS năm 2015”: bên nhận bao đảm không còn quyền thu giữ TSBD nhưquy định tại tại Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành BLDSnăm 2005 đã hết hiệu lực) Với cách tiếp cận theo lý thuyết trái quyền như trên thìvan đề xử ly TSBĐ dé thực hiện nghĩa vu theo quy định của BLDS Việt Nam đangbộc lộ một số điểm bat cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi của bên nhận bảo đảm như:hạn chế về quyền chủ động thu giữ và xử lý TSBD; chưa giải quyết được triệt dé van

đề thứ tự ưu tiên thanh toán giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác trong

trường hợp TSBĐ là vật chứng trong các vụ án hình sự, hành chính

1.2.2 Mô hình lý thuyết của cơ chế xử lý tài sản bảo đảm

Thông thường qua trình xử lý TSBD nói chung sẽ có 03 bước chính là:

+ Bước tạo quyền dé thực thi: là việc bên nhận bảo đảm phải chứng minh mình

là chủ thể có quyền đề thực thi các biện pháp xử lý TSBĐ; Căn cứ chứng minh quantrọng nhất chính là các Hợp đồng bảo đảm (Hợp đồng thé chap, cầm có, đặt cọc, kýcược, ký quỹ, hay hợp đồng mua bán có quy định về việc bảo lưu quyền sở hữu) vàcác bằng chứng chứng minh việc vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ Với những

căn cứ pháp lý trên, theo quy định của BLDS hiện hành, bên nhận TSBD sẽ có 02

hướng dé tạo quyền xử lý tài sản là thông qua thỏa thuận với bên bảo đảm hoặcthông qua con đường tố tụng dân sự (khởi kiện, xét xử, thi hành án dân sự) Cụ thể:theo quy định tại Điều 303 BLDS năm 2015, bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm cóquyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm có, thế chấp; Trong

trường hợp không thỏa thuận được, bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản) không tự

nguyện ban giao tài sản thì bên nhận bảo đảm phải tiến hành khởi kiện ra Tòa án cóthâm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi (Điều 301 BLDS năm 2015) Kếtquả cuối cùng của bước tạo quyền để thực thi là: văn bản ghi nhận sự thỏa thuận và

7 Điều 301 Giao TSBD dé xử lý: "Người đang giữ TSBD có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo dam dé xử lý khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật này; Trường hợp người

đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác".

Trang 26

bàn giao tài sản giữa bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm; hoặc bản án/quyết định củaTòa án có thẩm quyền làm căn cứ dé bên nhận bảo đảm thực hiện hoặc yêu cầu cơquan thi hành án dân sự thực hiện các thủ tục phát mại, chuyển nhượng TSBĐ dé thuhồi nợ/ bù trừ nghĩa vụ vi phạm.

+ Bước thực hiện các biện pháp đối với TSBĐ: Căn cứ theo kết quả của bước tạoquyền dé thực thi (Thỏa thuận xử lý, ban giao tài sản; Bản án/quyết định của Tòa án

có thầm quyền), bên nhận bảo đảm thực hiện các thủ tục để chủ động xử ly TSBD(như bán đấu giá; giao bên bao đảm tự bán tai sản; nhận chính TSBD dé thay thé choviệc thực hiện nghĩa vu; thỏa thuận khác) hoặc gửi đơn yêu cầu cơ quan thi hành án

dân sự kê biên, thu giữ và phát mại tai sản Trước khi xử ly TSBD, người xử lý tai

sản phải có trách nhiệm thông báo băng văn bản cho bên bảo đảm và các bên cùng

nhận bảo đảm khác trong một thời hạn hợp lý.

+ Bước thanh toán số tiền thu được từ việc bán tài sản: Số tiền có được từ việc

xử ly tài sản cam có, thé chấp tại bước thứ hai, sau khi thanh toán chi phí bao quan,thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp được thanh toán theo thứ tự ưu tiên quyđịnh tại Điều 308 BLDS năm 2015 (Ưu tiên theo nguyên tắc: Nghĩa vụ có biện phápbảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba được ưu tiên thanh toán trước nghĩa

vụ có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba; Nếu

các nghĩa vụ có các biện pháp bảo đảm cùng có hiệu lực / hoặc cùng không có hiệu

lực đối kháng với người thứ ba thì ưu tiên biện pháp nào có thứ tự xác lập trước) Sốtiền còn lại sau khi thanh toán hết các chi phí và nghĩa vụ được bảo đảm thì sẽ được

hoàn trả lại cho bên bảo đảm.

1.2.3 Đặc điểm của xử lý tài sản bảo đảm

- Thứ nhất, xử lý tài sản bảo đảm là một quá trình được tiễn hành theo một trình

tự, thủ tục cụ thé và chặt chẽ do pháp luật quy định: Xử lý tài sản là một quá trình cómối liên hệ chặt chẽ với hình thức xác lập của biện pháp bảo đảm; tùy thuộc vào hìnhthức của biện pháp bảo đảm bang tài sản là thế chấp hay cầm cé hay một biện phápkhác thì cách thức xử lý tài sản, độ dài ngăn, độ phức tạp của quá trình xử lý tài sản

sẽ có sự khác nhau Ví dụ như xử lý TSBĐ đối với trường hợp đặt cọc, ký cược, kýquỹ sẽ là đơn giản hơn rất nhiều so với các biện pháp bảo đảm bằng tài sản còn lại do

đôi tượng của các biện pháp này chủ yêu là tiên hoặc các tài sản có tính thanh khoản

Trang 27

cao và đã được bên nhận bảo đảm chiếm hữu, do đó bên bảo đảm không phải mắtcông dé ban/chuyén nhượng tài sản; hoặc xử lý tài sản cam cố sẽ là đơn giản vànhanh chóng hơn tài sản thé chấp bởi vì đối với cầm cố người nhận bảo đảm sẽkhông cần thiết phải thực hiện các thủ tục dé nhận bảo giao tài sản hay thu giữ, truyđòi tài sản Việc xử lý TSBD không những ảnh hưởng đến lợi ích của các bên thamgia vào quan hệ bảo đảm, mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của những chủ thể khác cóliên quan đến TSBĐ Vì vậy, việc xử lý TSBD chỉ được thực hiện khi đủ căn cứpháp lý và phải được tiến hành theo một trình tự, thủ tục được quy định trong rấtnhiều văn bản pháp luật như BLDS, Bộ luật tố tụng dân sự, các luật chuyên ngành,văn bản hướng dẫn dưới luật liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ và các

thủ tục hành chính có liên quan.

- Thứ hai, đối tượng của xử lý là TSBĐ: Đối tượng của xử lý TSBĐ cũng chính

là đối tượng của các biện pháp bảo đảm bằng tài sản, đó là những tài sản được bênbảo đảm sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên nhận bảo đảm.Trong suốt quá trình bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, tùy theo từng hình thức bảo đảm,bên bảo đảm có thé bị hạn chế một hoặc một trong số các quyền chiếm hữu, sử dụnghay định đoạt tài sản, nhưng tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm

- Thứ ba, kết quả của xử lý TSBĐ là không chắc chắn và sẽ bị chi phối bởinhiều yếu tổ khác nhau: Mục đích của việc thiết lập các biện pháp bảo đảm là nhằmtạo ra một biện pháp dự phòng bảo vệ quyên lợi cho bên có quyền (bên nhận bảo

đảm) khi tham gia vào các quan hệ dân sự Tuy nhiên, không phải lúc nào mục đích

này cũng đạt được, trong rất nhiều trường hợp, vì nhiều lí do khác nhau mà TSBDkhông thê xử lý đề thực hiện nghĩa vụ được hoặc có xử lý được nhưng số tiền thu hồicũng không đủ bù đắp nghĩa vụ Đó có thé là những lý do mang tính chủ quan xuấtphat từ sự sơ suất hay cô tình của các chủ thé tham gia trong quá trình xác lập giaodịch bảo đảm như việc thẩm định đánh giá tài sản, đánh giá năng lực chủ thé ký kếthop dong, tiễn hành các thủ tục ký kết hợp đồng, công chứng, công bố quyền dẫn tớikhông có đủ căn cứ pháp lý dé xử lý; hay lý do khách quan như sự mất mát tai sản,hao mòn hay giảm giá trị của tài sản dẫn đến không đủ thực hiện nghĩa vụ; haynhững khó khăn do sự thiếu hợp tác của chủ sở hữu/người chiếm hữu tài sản dẫn đếnkhông thu giữ, truy đòi được tài sản; hay cả những vướng mắc, bất cập về luật pháp,

Trang 28

thủ tục hành chính trong nhiều trường hợp cũng trở thành rào cản khiến cho việc xử

lý TSBD không đạt được kỳ vọng.

- Thứ tư, hậu quả pháp ly của xử lý TSBD là làm chấm dứt quyền sở hữu tài sảncủa bên bảo đảm: Xử ly TSBD là quá trình hiện thực hóa quyền của bên nhận bảo

đảm trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện được/ thực hiện không

đúng/hoặc vi phạm nghĩa vụ; để xử ly TSBD bên nhận bảo đảm có thể thỏa thuận vớibên bảo đảm để thực hiện bán, chuyên nhượng, nhận chính TSBĐ để thay thế choviệc thực hiện nghĩa vụ hoặc thông qua con đường tô tụng dân sự (khởi kiện ra Tòaán) Đây đều là những hoạt động có tính định đoạt quyền sở hữu của tài sản, do đósau khi thực hiện các biện pháp đối với TSBĐ thành công, tài sản sẽ có sự dịchchuyền quyền sở hữu từ bên bảo đảm sang người mua/người nhận chuyên nhượng tàisản (Khoản 2 Điều 221, khoản 4 Điều 237 BLDS năm 2018)

- Thứ năm, xử lý TSBD để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tàisản của bên nhận bảo đảm: đặc điểm này đã được khăng định rõ tại khoản 5 Điều 58Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Đây cũng chính là lý do mà khoản 3 Điều 1 Thông tư

số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 sửa đổi, bố sung điểm a khoản 8 Điều 4 Thông

tư số 219/2013/TT-BTC quy định đối tượng không chịu thuế GTGT có trường hợp:

"Bán TSBD tiền vay do TCTD hoặc do cơ quan thi hành án hoặc bên đi vay vốn tựbán TSBD theo ủy quyền của bên cho vay dé trả nợ khoản vay có bảo đảm"

1.2.4 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm

Nguyên tắc được hiểu là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo cơ bản có tính xuấtphát điểm được đặt ra và mang tinh bắt buộc chung Nhìn chung việc xử ly TSBDphải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

- Thứ nhat, nguyén tắc thoả thuận: Ban chat của quan hệ bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ trả nợ là một quan hệ hợp đồng nên quyên xử lý tài sản bảo đảm cũng được

hình thành trên cơ sở thoả thuận Đó là sự thoả thuận giữa TCTD và khách hàng vay

về các biện pháp bảo đảm tiền vay và các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vaykhi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồngbảo đảm tiền vay Thỏa thuận về việc xử ly TSBD có thé được thiết lập tai thời điểm

Š Theo khoản 2 Điều 221 BLDS năm 2015: một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu là "Được chuyền

quyên sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyêt định của Tòa án, co quan nhà nước có thâm quyên khác".

Trang 29

ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc có thé được thiết lập tại thời điểm xử lý tàisản Trường hợp các bên đã có thỏa thuận về việc xử lý TSBD thì việc xử lý tài sản

sẽ được thực hiện theo nội dung thỏa thuận Chỉ khi các bên không có thỏa thuận cụ

thé thì tài sản sẽ được xử lý theo phương thức được pháp luật quy định (bán đấu giá)

- Thứ hai, nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch nhằm bảo đảm quyền

và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, lợi ích hợp pháp của các

cá nhân, tổ chức có liên quan: Đây là nguyên tắc quan trọng nhằm bảo đảm sự côngbăng lợi ích giữa các chủ thé có liên quan đến TSBĐ; vừa đảm bảo quyền thu nợ tối

đa của TCTD, vừa bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên bảo đảm có tài sản bị đưa ra

xử lý, tránh tình trạng một bên lợi dụng việc xử lý TSBĐ ép giá/hoặc nâng giá TSBĐ

làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của bên còn lại cũng như các cá nhân, tổ

chức có liên quan.

- Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm tiết kiệm về thời gian và chi phi: Đây là mộtnguyên tắc cần thiết trong xử ly TSBD tiền vay dé đảm bảo hạn chế được rủi ro vàchi phí cho các bên Đối với các TCTD, việc xử lý TSBD nhanh chóng, tiết kiệm chỉphí sẽ làm tăng được khả năng thu hồi nợ, hạn chế được rủi ro mất vốn, hạn chế triệt

dé thiệt hại cho TCTD và khách hàng vay do TSBD bị xuống cấp, hư hỏng, mat giáđồng thời nhanh chóng đưa nguồn tiền thu hồi được quay lại với hoạt động kinhdoanh để tiếp tục sinh lời Đối với bên vay vốn/bên thế chấp, việc xử lý nhanh vềTSBD thu hồi nợ sẽ giúp hạn chế được gánh nặng lãi có thé phát sinh trong thời gian

chờ xử ly.

1.2.5 Các trường hợp xử lý tài san bảo dam

Theo tại Điều 299 của BLDS năm 2015, trong trường hợp các bên không có thỏathuận hoặc không có thỏa thuận khác thì quyền xử lý TSBD sẽ có hiệu lực kể từ thờiđiểm phát sinh các căn cứ sau:

- Thứ nhất, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ: đây là trường hợp bên có

nghĩa vụ không vi phạm nghĩa vụ hoặc có vi phạm nhưng chưa đến mức phải chấmdứt/hủy bỏ giao dịch Tuy nhiên, khi kết thúc thời hạn phải thực hiện nghĩa vụ, bên

có nghĩa vụ vẫn không thực hiện nghĩa vụ

Trang 30

- Thứ hai, bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn

do vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận: đây là trường hợp mặc dù chưa đến thời hạnphải thực hiện nghĩa vụ, nhưng do bên có nghĩa vụ vi phạm các điều kiện dẫn tớichấm dứt nghĩa vụ (hủy bỏ giao dịch) trước thời hạn, bên có nghĩa vụ phải thực hiệnnghĩa vụ trước thời hạn Ví dụ như trường hợp khách hàng sử dụng tài sản để bảođảm cho nghĩa vụ trả nợ vay tai một TCTD; theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng,khách hàng vay phải có nghĩa vụ sử dụng vốn vay đúng mục đích, tuy nhiên sau khicho vay, TCTD phát hiện khách hàng vi phạm nghĩa vụ sử dụng vốn sai mục đíchnên yêu cầu cham dứt hợp đồng tín dụng trước thời hạn đồng thời yêu cầu kháchhàng trả nợ Nếu khách hàng không tra được nợ, TCTD sẽ có quyền xử lý TSBD déthu hồi nợ

- Thứ ba, xử lý TSBD trong trường hợp pháp luật quy định phải xử lý để thựchiện các nghĩa vụ khác: đây có thê là trường hợp bên bảo đảm sử dụng tài sản để bảođảm đồng thời cho nhiều nghĩa vụ khác nhau khi một nghĩa vụ đến hạn và phải xử lýTSBD thì các nghĩa vụ khác dù chưa đến hạn cũng sé được coi là đến hạn và được

xử lý TSBD đồng thời (khoản 3 Điều 296 BLDS năm 2015); hoặc có thé là trườnghợp chủ sở hữu TSBĐ (bên bảo đảm) phải xử lý tài sản theo phán quyết của các cơquan Nhà nước có thâm quyền như Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự nhưngkhông còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ dé thực hiện nghĩa vụ(Khoản 4 Điều 4 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; Khoản | Điều 90 Luật thi hành ándân sự năm 2008”); hoặc trường hợp xử lý TSBĐ do bên bảo đảm bị tuyên bố phásản (Điều 57 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP)

- Thứ tư, trường hợp khác do các bên thoả thuận hoặc luật có quy định: ngoài

các trường hợp nêu trên, tài sản có thể được xử lý theo thỏa thuận của các bên màkhông phụ thuộc vào thời hạn thực hiện nghĩa vụ và yếu tố vi phạm (như thỏa thuận

về xử lý TSBĐ để thực hiện nghĩa vụ trước hạn) hoặc trường hợp có quy định chophép xử ly TSBD ngay dé tránh nguy cơ tài sản hư hỏng, giảm sút giá trị (Điều 300

BLDS năm 2015).

? Khoản 1 Điều 90 Luật thi hành án dân sự năm 2008: "Trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ đề thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm có, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chỉ phí cưỡng chế thi hành án".

Trang 31

1.2.0 Phương thức xử lý tài sản bao dam

Việc xử lý TSBD trước hết phải được thực hiện theo các phương thức đã đượcthoả thuận trong hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng mà bên bảo đảm và bên nhậnbảo đảm ký kết Nếu không có thoả thuận về biện pháp xử lý TSBĐ, bên nhận bảođảm có thể lựa chọn các biện pháp đã được quy định tại Điều 59 Nghị định sé163/2006/NĐ-CP Bao gồm:

- Bán tai sản bảo đảm: Bán TSBD có thé được thực hiện băng cách TCTD giaocho bên bảo đảm tự bán tài sản; hoặc TCTD ủy quyền bán đấu giá tài sản cho tổ chứcbán đấu giá tài sản; hoặc TCTD trực tiếp tô chức bán tài sản (theo phương thức đấugiá, niêm yết thông báo việc bán tài sản, nơi bán đấu giá, theo đúng quy định của

pháp luật).

- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện

nghĩa vụ của bên bảo đảm.

- Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trongtrường hợp thế chấp quyền đòi nợ

- Phương thức khác do các bên thoả thuận.

1.2.7 Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại các tổ chức tín dụng

Về cơ bản hoạt động xử lý TSBĐ tại các TCTD cũng mang các đặc điểm tương

tự như hoạt động xử lý TSBD dé thực hiện các nghĩa vụ dân sự khác như nguyên tắc

xử lý, căn cứ xử lý, phương thức xử ly, Tuy nhiên, do sự khác nhau về chủ thémang quyền xử lý (một bên là TCTD, một bên là các cá nhân, tổ chức nhận bảo đảmkhác) dẫn đến hoạt động xử lý tại TCTD cũng mang một số nét đặc thù như:

- Ngoài việc phải tuân thủ theo một trình tự, thủ tục cụ thể và chặt chẽ do pháp

luật quy định, thì hoạt động xử lý nợ trong các TCTD còn phải được thực hiện theo các quy định nội bộ do NHNN và do chính các TCTD ban hành do đó thường được

thực hiện một cách bài bản, chuẩn mực hơn

- Việc xử lý TSBD tại các TCTD thường phức tạp và có mức độ rủi ro cao do

quy mô của nghĩa vụ lớn, đối tượng tài sản có thể nhận làm tài sản bảo đảm cũng đadạng hơn rất nhiều so với các giao dịch bảo đảm thông thường (Ví dụ: trường hợpthế chấp đối một số loại quyền sử dụng đất, đặc biệt là quyền sử dụng đất của tổ

Trang 32

chức, theo quy định của Luật đất đai chỉ có thể được thực hiện tại các TCTD được

phép hoạt động tại Việt Nam; hoặc các loại tài san bảo đảm đặc thu, giá tri lớn ).

- Trong một số thời điểm, để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế chung,việc xu lý TSBD tại các TCTD gap nhiều thuận lợn hơn đo có các cơ chế hỗ trợ đặc

thù từ các quy định của pháp luật, các chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ

mà trường hợp Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội ngày 21/6/2017 về thíđiểm xử lý nợ xấu của các TCTD là một ví dụ điển hình với hàng loạt các quy địnhđặc thù trong hoạt động xử lý nợ tại các TCTD (như quy định cho phép TCTD tiếptục thu giữ TSBĐ; quy định về áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấpliên quan đến TSBD tai Tòa án; quy định cho phép xử lý TSBD là dự án bất độngsản chưa đủ điều kiện chuyển nhượng )

1.3 Các quy định nội bộ liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàngThương mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Hiện nay, việc nhận và xử lý TSBD tại Ngân hàng Thương mại cổ phan Đầu tư

và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thực hiện theo 02 văn bản quy định nội bộ là:Quy định về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của BIDV đối vớikhách hàng được ban hành kèm theo quyết định số 8955/QD-QLTD ngày31/12/2014 của Tổng giám đốc BIDV; và Quy định về trình tự, thủ tục, thâm quyềnthực hiện giao dich bảo đảm được ban hành kèm theo quyết định số 8956/QD-QLTDngày 31/12/ 2014 của Tổng giám đốc BIDV Theo đó, có 04 biện pháp bảo đảm đangđược áp dụng chính thức trong hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng tạiBIDV)”, bao gồm 03 biện pháp bảo đảm bằng tài sản (Thế chấp tài sản, cầm cé tài

sản, ký quỹ) va 01 biện pháp bao đảm không dùng tài sản (Bảo lãnh).

Nhìn chung hệ thống quy định, quy trình nội bộ của BIDV được xây dựng trên

cơ sở của BLDS, các luật chuyên ngành và các văn bản dưới luật như Nghị định

163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dich bảo đảm, Nghị định số

83/2010/ND-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm (Nghị định số83/2010/NĐ-CP), các Nghị định /Thông tư hướng dẫn về nhận thế chấp và đăng kýthé chấp đối với quyền sử dung đất, tài sản gan liền với đất, nhà ở hình thành trong

'° BLDS năm 2015 của Việt Nam quy định có 09 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là: Cầm cố tài sản, thé

chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyên sở hữu, cầm giữ tai sản, bảo lãnh, tín chấp

Trang 33

tương lai và các văn bản sửa đổi bé sung liên quan Nội dung các quy định nội bộ về

biện pháp bảo đảm và xử lý TSBĐ đã bám sát theo các quy định của pháp luật, Chính phủ, Ngân hang Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các bộ ngành Bên cạnh đó,

BIDV cũng bổ sung một số quy định riêng, một số hướng dẫn cụ thé nhằm thốngnhất trình tự thực hiện cũng như hạn chế rủi ro trong việc nhận và xử lý TSBĐ

Cu thé:

- Về nguyên tắc xử ly tài sản bảo đảm: Nguyên tắc xử lý TSBD được BIDV ápdụng theo quy định tại Điều 58 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Theo đó, việc xử lýTSBD cũng phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc như phân tích tại mục 1.2.4 củaluận văn (nguyên tắc thoả thuận; nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch nhằmbảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, lợi íchhợp pháp của các cá nhân, tổ chức có liên quan; nguyên tắc bảo đảm tiết kiệm về thời

gian và chi phí).

- Về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm: Theo quy định nội bộ của BIDV(Khoản 1 Điều 25 quy định số 8955/QD-QLTD), trong trường hợp các bên không cóthỏa thuận hoặc không có thỏa thuận khác thì quyền xử lý TSBD sẽ có hiệu lực kê từthời điểm phát sinh các căn cứ sau: khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà

bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; khi bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bao đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ

theo thoả thuận; khi pháp luật quy định phải xử lý để thực hiện các nghĩa vụ khác;hoặc trường hợp khác do các bên thoả thuận hoặc luật có quy định Đối chiếu vớiquy định của BLDS hiện hành (Điều 299 BLDS năm 2015), mặc dù được ban hànhtrước khi có BLDS năm 2015, tuy nhiên đến này quy định về các trường hợp hợp xử

lý TSBD theo Khoản 1 Điều 25 quy định số 8955/QD-QLTD của BIDV vẫn baogồm đầy đủ các trường hợp xử lý TSBĐ được quy định trong BLDS Ngoài ra, quy

định nội bộ của BIDV còn làm rõ thêm trường hợp xử lý TSBD trong trường hợp

khác luật có quy định như trường hợp bên bảo đảm bị phá sản, giải thể

- Về phương thức xử lý tài sản bảo dam: Phương thức xử lý TSBD được BIDVthực hiện theo Điều 16 Quyết định số 8956/QD-QLTD ngày 31/12/ 2014 quy định về

"Trình tự, thủ tục, thâm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm" của Tổng giám đốc

BIDV Theo đó, việc lựa chọn phương thức xử lý tùy thuộc vào từng biện pháp bảo

Trang 34

dam/tai sản bao đảm va quan hệ tín dụng với từng khách hàng, BIDV lựa chọn

phương thức xử lý tài sản phù hợp để có kết quả thu hồi nợ cao nhất Các phương

thức xử lý tài sản bảo đảm theo các hình thức như sau:

+ BIDV giao cho bên bảo đảm tự bán tài sản: Bên bảo đảm trực tiếp ký hợp đồngmua bán TSBD với người mua Don vị xử lý TSBĐ của BIDV có trách nhiệm hỗ trợ,

giám sát chặt chẽ bên bảo đảm trong việc bán TSBĐ (giới thiệu người mua, tư vấnthủ tục, kiểm soát về giá bán tài sản và quá trình thanh toán ) Việc thanh toánphải thực hiện qua BIDV: Tiền bán tài sản có thể trả trực tiếp từ bên mua cho BIDV

hoặc bên mua thanh toán vào tài khoản phong toả của bên bảo đảm mở tại BIDV

dùng dé ưu tiên thanh toán no, phần thừa trả lại cho bên bảo đảm Sau khi thu nợ,BIDV sẽ tiến hành giải chấp TSBĐ

+ BIDV ủy quyền bán đấu giá tài sản cho tô chức bán đấu giá: BIDV phối hợpvới bên bảo đảm hoặc chỉ BIDV ky hợp đồng với tư cách là bên uỷ quyền bán daugiá cho tổ chức bán đấu giá và thực hiện xử lý theo quy định của Luật đấu giá tài sản

+ BIDV tự bán TSBĐ: BIDV trực tiếp tổ chức bán tai sản (theo phương thức dau

giá, niêm yết thông báo việc bán tài sản, nơi bán đấu giá); BIDV ký kết hợp đồngmua bán với bên mua tài sản và xuất hóa đơn cho bên mua tài sản (nếu bên mua tàisản có yêu cầu)

+ BIDV nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ bên thứ ba (bên thứ ba trongtrường hợp thế chấp quyền đòi nợ, Công ty bảo hiểm trong trường hợp thế chấpquyền thụ hưởng tiền bảo hiểm, hoặc từ bên thứ ba có nghĩa vụ liên quan đến

TSBĐ).

+ BIDV nhận TSBD dé thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm

- Về trình tự xử lý tài sản bảo đảm tai Ngân hàng Thương mại cổ phan Đầu tư vàphát triển Việt Nam:

Bước 1- Phê duyệt chủ trương xử ly TSBĐ: Bộ phận quản lý khách hang lập bao

cáo đề xuất xử lý TSBĐ trình cấp có thâm quyền phê duyệt

Bước 2 - Thông báo về việc xử lý TSBĐ trong trường hợp bảo đảm thực hiệnnhiều nghĩa vụ: Trước khi xử lý TSBĐ, BIDV với tư cách là người xử lý tài sản phảithông báo bang văn bản về việc xử ly TSBD cho các bên cùng nhận bảo đảm khác

Trang 35

theo dia chi được bên bảo đảm cung cấp hoặc đăng ky văn ban thông bao về việc xử

lý TSBD theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dich bảo dam

Bước 3 - Tổ chức xử lý tài sản theo một trong các phương thức: bán đấu giá tàisản, TCTD tự bán tài sản, TCTD nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện

nghĩa vụ hoặc các phương thức khác.

Bước 4 - Thanh toán tiền thu được từ việc xử lý TSBĐ: Số tiền thu được được từ

xử lý TSBD được thanh toán theo thứ tự: Các chi phí cần thiết dé xử lý TSBĐ; Thuế

và các khoản phí nộp ngân sách Nhà nước (nếu có); Thanh toán nghĩa vụ cho bên

nhận bảo đảm.

Bước 5- Lam thủ tục giải chấp TSBĐ, trả lại hồ sơ tài sản cho bên bảo đảm/bênnhận chuyên nhượng tải sản

- Thanh toán tiền thu được từ việc xử ly tai sản bảo đảm:

Sau khi thực hiện thành công một trong các biện pháp xử lý nêu trên, việc thanh

toán thu hồi nợ từ việc xử lý TSBĐ chính là khâu cuối cùng trong quá trình xử lýTSBĐ Hiện nay việc thanh toán tiền thu được từ xử lý TSBĐ được BIDV hướngdẫn (tại Điều 26 quy định số 8955/QD-QLTD) căn cứ theo quy định của BLDS vàĐiều 6 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, theo đó ngoài việc tuân thủ các quy định về

thứ tự ưu tiên thanh toán theo quy định của BLDS (căn cứ theo thứ tự đăng ký giao

dịch bảo đảm quy định tại Điều 325 BLDS năm 2005/ căn cứ vào thời điểm phát sinhhiệu lực đối kháng theo quy định tại Điều 308 BLDS năm 2015) trường hợp phápluật không có quy định khác, số tiền thu được được thanh toán theo thứ tự như sau:

- Các chi phí cần thiết dé xử lý tài sản bảo đảm: chi phí bảo quản, quan lý, địnhgiá, quảng cáo bán tài sản, bán tài sản, tiền hoa hồng, chi phí, lệ phí bán đấu giá vàcác chỉ phí cần thiết, hợp lý khác liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm

- Thuế và các khoản phí nộp ngân sách Nhà nước (nếu có)

- Thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận bảo đảm: trường hợp tài sản bảo đảm được

dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, thì tiền bán tài sản được thanh toán cho

các bên nhận bảo đảm theo thứ tự ưu tiên thanh toán.

- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm thanh toán là khoản nợ: thanh toán theo

thứ tự nợ sốc, lãi, lãi quá hạn, các khoản phí, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếucó), trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác, tính đến ngày bên bảo đảm hoặc bên

Trang 36

giữ tài sản giao tài sản cho BIDV xử lý hoặc đến ngày tài sản được xử lý xong hoặctheo một thứ tự khác do BIDV toàn quyền quyết định.

KET LUẬN CHUONG 1

Trong hoạt động tin dụng của các TCTD nói chung va BIDV nói riêng, xử lý

TSBD được coi là một giai đoạn của quy trình cấp tín dụng Đó chính là quá trìnhthực hiện các biện pháp đối với TSBD nhằm thu hồi khoản nợ mà TCTD/BIDV đãcho vay khi có sự vi phạm nghĩa vụ của khách hàng vay Về bản chất pháp lý thìquyền xử lý TSBD được coi là một quyền dân sự Quá trình xử lý TSBD chính là quátrình hiện thực hóa quyền của bên nhận bảo đảm đối với TSBĐ/hoặc các lợi ích thuđược từ việc bán, chuyển nhượng, mua lại tài sản dé khấu trừ giá trị của nghĩa vụ

được bảo đảm.

Tại Việt Nam, mặc dù các quy định của BLDS về biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ đã bước đầu tiếp cận những đặc điểm cơ bản của vật quyền bảo dam théhiện thông qua các quy định về hiệu lực đối kháng với người thứ ba và quyền truyđòi TSBĐ hay quy định về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý TSBĐ Tuy nhiên, cácquy định đó lại đang được nhìn nhận và xây dựng trên cơ sở kết hợp với lý thuyết vềtrái quyên, việc xử lý TSBĐ vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của bên bảođảm (hoặc người quản lý TSBĐ) Với cách tiếp cận theo lý thuyết trái quyền nhưtrên thì vấn đề xử lý TSBD dé thực hiện nghĩa vụ theo quy định của BLDS Việt Nam

sẽ bộc lộ một số điểm bat cập làm ảnh hưởng đến quyên lợi của các TCTD, gây khókhăn cho hệ thống các TCTD và BIDV nói riêng trong việc xử lý TSBĐ thu hồi nợ

Những cơ sở lý luận, thực trạng của pháp luật cũng như những quy định nội bộ của

BIDV nêu trên chính là những nội dung cốt lõi về mặt lý thuyết dé làm căn cứ phântích, đánh giá những điểm bat cập, vướng mắc trong quá trình xử lý TSBD sẽ đượctrình bày cụ thê ở chương 2

Trang 37

CHUONG 2THUC TRANG XU LY TAI SAN BAO DAM THUC HIỆN NGHĨA VU TRATIEN TRONG HOP DONG VAY TAI SAN TAI NGAN HANG THUONG

MAI CO PHAN DAU TU VA PHÁT TRIEN VIET NAM

Dé xử ly TSBD, các TCTD nói chung và BIDV nói riêng có thể lựa chọn mộttrong các phương thức như thỏa thuận, phối hợp với bên bảo đảm (chủ sở hữu tàisản) để xử lý; Hoặc là tự xử lý (tự bán tài sản, bán thông qua thủ tục bán dau gia,nhận chính TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ); Hoặc tiễn hành thôngqua thủ tục t6 tụng (khởi kiện ra Tòa án sau đó yêu cầu cơ quan thi hành án xử lýTSBĐ) Thông thường, nếu nhận được sự hợp tác của bên bảo đảm (chủ sở hữu tàisản) thì BIDV sẽ lựa chọn phương thức xử lý thứ nhất là phối hợp với bên bảo đảm(chủ sở hữu tài sản) để xử lý theo thỏa thuận và quá trình xử lý TSBĐ không gặpnhiều vướng mắc Tuy nhiên, trong trường hợp không có sự hợp tác, tự nguyện giao

tài sản từ bên bảo dam (chủ sở hữu tài sản) thì việc tự xử lý TSBD hoặc thông qua

con đường tô tụng (tòa án, thi hành án dân sự) đều gặp phải rất nhiều khó khăn Trên

cơ sở kết quả phân tích quy định của pháp luật hiện hành và quy định nội bộ củaBIDV liên quan đến xử lý TSBD, nội dung Chương 2 sẽ cố gắng tập trung vào phântích, đánh giá một số điểm bất cập, vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy địnhcủa pháp luật dé xử lý TSBD thu hồi nợ vay

2.1 Bất cập, vướng mắc khi Ngân hàng Thương mại cỗ phần Đầu tư vàPhát triển Việt Nam tự xử lý tài sản bảo đảm

2.1.1 Về quyên thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý

Đối với tài sản thế chấp, đặc biệt là quyền sử dụng đất và nhà ở do đặc điểmkhông được chuyên giao cho bên nhận bảo đảm trong quá trình thế chấp, vì vậy khiphải xử lý tài sản nếu không nhận được sự hợp tác của bên thế chấp hoặc người đanggiữ tài sản thì việc xử lý tài sản gặp rất nhiều khó khăn Để giải quyết vẫn đề này,Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Điều 9 Thông tư liên tịch số16/2014/TTLT- BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/2014 về hướng dẫn một số vấn đề về

xử lý TSBD (Thông tư liên tịch số 16) đã có quy định về quyền thu giữ tài sản của

bên nhận bảo đảm/người xử lý tài sản, theo đó trong trường hợp bên giữ tải sản

Trang 38

không tự nguyện bàn giao tài sản, người xử ly tài sản sẽ được phép tiến hành các thủtục thông báo, thu giữ tài sản, thậm chí còn có quyền được đề nghị Ủy ban nhân dân

xã, phường, thi tran và co quan Công an nơi tiễn hành thu giữ TSBD cùng tham giavào quá trình thu giữ tài sản Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp xử lý TSBD chothấy, nếu như bên thế chap/bén giữ tài sản vẫn cố tình không hợp tác, chống đối, cantrở việc thu giữ tài sản thì việc thu giữ tai sản vẫn đi vào bề tắc'” bởi vì bên thé chấpkhông được quyền cưỡng chế tịch thu tài sản, việc tham gia của các co quan như Ủyban nhân dân xã hay Công an cũng chỉ mang tính chất hỗ trợ, giữ gìn an ninh trật tựchứ không thể can thiệp buộc bên thế chấp phải bàn giao tài sản Thậm chí trongnhiều trường hợp, dù đã gửi trước hé sơ và kế hoạch thu giữ tai sản đến chính quyềnđịa phương theo đúng quy định nhưng nhiều địa phương không đồng ý hỗ trợ, thậm

chí ngăn cản hoạt động xử ly TSBD Don cử như một trường hợp trong thang

7/2015, BIDV Sơn La đã tiễn hành thu giữ TSBD là nhà đất của hộ kinh doanh TranThị L tại xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La là minh chứng điển hình chonhững khó khăn cho việc thu giữ TSBĐ để xử lý Trong vụ việc này, mặc dù Ngânhàng đã làm đầy đủ các thủ tục để thu giữ TSBĐ (bao gồm cả việc gửi văn bản đềnghị chính quyền địa phương hỗ trợ) nhưng vẫn không thé thu giữ được tài sản dovấp phải sự chống đối quyết liệt từ phía Chủ tài sản Vụ việc sau đó thậm chi còn bịmột số trang mạng xã hội đưa ra thông tin sai lệch về việc BIDV siết nợ trái quy địnhcủa pháp luật làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

Việc thu giữ tài sản trong thực tế khó khăn là thế, tuy nhiên ké từ sau khi BLDSnăm 2015 ra đời và chính thức có hiệu lực, quyền lợi của bên nhận bảo đảm lại tiếptục bị hạn chế bởi vi tại Điều 301 về “Giao TSBD dé xử lý”, BLDS năm 2015 quyđịnh: Người đang giữ TSBD có nghĩa vụ giao TSBD cho bên nhận bảo đảm dé xử lýtheo quy định; tuy nhiên, nếu “#øgười dang giữ tài sản không giao tài sản thì bênnhận bảo đảm có quyên yêu câu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan cóquy định khác.” Tức là, theo quy định mới của BLDS năm 2015, nếu không có luật

!' Điều 22 Hiến pháp 2013 quy định: ”7 Công dan có quyên có noi ở hợp pháp; 2 Mọi người có quyén bat

khả xâm phạm về chỗ ở Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó dong ý; 3 Việc khám xét chỗ ở do luật định".

Trang 39

liên quan quy định” thì bên nhận bảo đảm không còn quyên thu giữ TSBD như quyđịnh tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Quy định như vậy của BLDS sẽ kéo theomột số điểm bat cập như sau:

- Trước khi đi vay, người vay đã tự nguyện đưa tài sản của mình vào cầm có, thếchấp nghĩa là đã đồng ý cho ngân hàng có quyền xử lý tài sản khi không trả được

nợ Việc gỡ bỏ quy định về thu giữ tài sản thế chấp của các TCTD là đang đi ngượclại những cô gắng của BLDS trong bước dau tiếp cận những đặc điểm cơ bản của vậtquyền bảo đảm bằng các quy định mang dáng dấp của vật quyền bảo đảm như quyđịnh về hiệu lực đối kháng với người thứ ba và quyền truy đòi TSBĐ khi biện phápbảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (Điều 297), quy định vềthứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý TSBĐ (Điều 308)

- Khuyến khích sự chây ỳ của bên có nghĩa vụ và làm ảnh hưởng trực tiếp đếnquyền lợi của các TCTD cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến quyền hợp pháp của đa

số người gửi tiền, tiềm an rủi ro gây mat an toàn hệ thống TCTD, an toàn trật tự xã

hội.

- Tạo ra áp lực lớn lên cho các cơ quan xét xử và thi hành án bởi vì với quy định

như trên, chắc chắn số vụ tranh chấp liên quan đến các hợp đồng vay tài sản và bảođảm tiền vay được xử lý qua tòa án và cơ quan thi hành án dân sự sẽ tăng lên rấtnhiều

2.1.2 Về việc bán đấu giá tài sản bảo đảm

Tại Điều 303 về phương thức xử lý tài sản cam có, thế chấp, BLDS năm 2015quy định các bên có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm

có, thé chấp là “bán đấu giá tài sản”; Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Thông tư liêntịch số 16 quy định TCTD được quyền thực hiện chuyên nhượng TSBD ké cả khibên bảo đảm không hợp tác, và các hợp đồng thế chấp đều có điều khoản thoả thuận

về việc bên nhận thế chấp được quyên bán tài sản thế chấp, thậm chí ghi nhận rõ việcbên thé chap uỷ quyền cho bên nhận thé chấp Tuy nhiên, việc BIDV hay một TCTDkhác đứng ra bán đấu giá TSBD vẫn là bat khả thi trong một số trường hợp không có

sự hợp tác bàn giao tai sản của bên bảo dam; nhiêu trường hop tai sản đã được ban

2 Ngày 30/12/2016, NHNN đã ban hành thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của

tô chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đôi với khách hàng nhưng cũng không quy định về việc thu giữ tài sản bảo đảm.

Trang 40

dau giá thành công, tài sản thậm chí đã được bàn giao về thủ tục pháp lý nhưngkhông thé ban giao trong thực tế sau khi bán đấu giá bởi vì bên bảo đảm tiếp tụcgây khó dé bằng cách kiện yêu cầu hủy Hợp đồng bán đấu giá, hủy Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cấp chongười mua; Bên trúng đấu giá thì khởi kiện vì không thể nhận bàn giao tài sản/nhà,đất dẫn đến phát sinh tranh chấp kéo dài Trong khi đó, không có cơ chế buộc Bênthế chap/Bén giữ TSBD giao tài sản cho bên mua, tổ chức bán đấu giá cũng nhưTCTD không thê yêu cầu cơ quan Thi hành án thực hiện cưỡng đối với bên đangchiếm giữ tài sản bất hợp pháp sau khi hoàn tất các thủ tục thu giữ theo quy định, vì

cơ quan thi hành án chỉ thi hành cưỡng chế theo nội dung bản án, quyết định có hiệulực pháp luật của Tòa án có thâm quyên, đồng thời cũng chưa có văn bản pháp luậtnào quy định việc cưỡng chế bàn giao tài sản đấu giá thành cho bên mua Và nhưvậy, dé hoàn tất việc thu nợ theo phương án này, phải phát sinh thêm một vụ kiện đòinhà đang quản lý bat hợp pháp Vi dụ như trường hop ban đầu giá TSBĐ của khách

hàng Nguyễn Mỹ H tại BIDV Chỉ nhánh Nam Hà Nội: Bà Nguyễn Mỹ H là khách hàngvay vốn tại BIDV Chỉ nhánh Nam Hà Nội Ngày 21/5/2014, BIDV Nam Hà Nội giảingân cho bà H vay 9 tỷ dong theo HĐTD số 75/2014/HDTD ngày 21/5/2014 Mục dichthanh toán nhận chuyển nhượng QSDĐ và nhà tại số 15 ngõ Hòa Bình 2, Minh Khai,

Hà Nội Khoản vay duoc bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay là quyên sửdung dat và nhà tại số 15 ngõ Hòa Binh 2 (diện tích 130,7 m2 + căn nhà 05 tang) theohợp đồng thé chấp công chứng số 2516/2014/HĐTC ngày 21/5/2014 Giá trị định giákhi nhận thế chấp là 10 tỷ đông Việc thế chấp đã được đăng ký giao dịch bảo đảm theo

dung quy định Tháng 7/2014, khoản vay cua bà H phat sinh nợ quá hạn BIDV Nam Hà

Nội đã thực hiện các biện pháp đôn đốc việc trả nợ nhưng bà H vẫn không thể trả được

do gặp khó khăn trong kinh doanh Sau nhiều lần đôn đốc và yêu cầu bà H trả nợ cũngnhư bàn giao TSBD để xử lý nhưng ba H vẫn không chịu hợp tác Ngày 16/11/2015,BIDV Nam Hà Nội đã thông báo và làm các thủ tục can thiết dé đưa TSBĐ ra bán daugiá tài sản Quá trình bán đấu giá OSD dat được thực hiện qua Công ty CP DV dau giáViệt Nam theo ding quy định pháp luật (HD bán đấu giá số 128/2015/HDBDG-

VAS.HN) Ngày 1/12/2015, Công ty đấu giá có văn bản số 128-8/CV-VAS.HN thông báo

dau giá thành công với giá 8,25 tỷ dong Người trúng đấu gid là bà Tran Thị S Ngày

Ngày đăng: 20/04/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w