LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiTại Việt Nam, hàng nông sản là một trong những nhóm hàng xuất khẩu chủ đạo, có vai trò rất lớn trong tăng trưởng kinh tế của đất nước.Trong bối cảnh hộ
LOGISTICS VÀ QUẢN Lí LOGISTICS TRONG CHUệI CUNG ỨNG
Chi phí logistics trong chuỗi cung ứng nông sản
Đã có những bài báo với tiêu đề: “Nông sản Việt Nam lép vế vì chi phí logistics đkt đỏ”, điều đó là sự thật vì chi phí vận chuyển tại Việt Nam phải chịu rất nhiều loại thuế phí, có thể nói như phí cầu đưmng, phí xăng dầu, phí tiền lương cho ngưmi lái xe, vv… nên chi phí logistics của Việt Nam là khá cao so với thế giới
Theo tính toán, hiện chi phí logistics của nông sản Việt Nam chiếm từ 25%- 30% trong giá thành Cao hơn mức 12,5% của Thái Lan và thế giới là 14%. Theo Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây tại Bến Tre, chỉ riêng thị trưmng
Mi, cước vận chuyển trái cây tươi hiện ở mức 6,2 USD/kg, tăng gấp đôi so với trước đó.
THỰC TRẠNG CHI PHÍ LOGISTICS CỦA CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG
Giới thiệu chuỗi cung ứng nông sản
Logistics trong nông nghiệp được hiểu là một chuỗi các hoạt động: Lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, làm thủ tfc hải quan, luân chuyển hàng hóa…, nhhm mfc đích chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nhà nông, ngưmi cung cấp đến ngưmi tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Chuỗi cung ứng nông sản là hệ thống gồm tất cả các hoạt , tổ chức, tác nhân, công nghệ thông, tài nguyên và dịch vf liên quan đến sản xuất nông sản thực phẩm cho thị trưmng tiêu dùng Chuỗi cung ứng nông sản bao gồm các lnnh vực nông nghiệp thượng nguồn và hạ nguồn từ việc cung cấp các đầu vào doanh nghiệp như hạt giống, phân bón, thức ăn gia súc, thuốc hoặc thiết bị đến sản xuất, xj lý sau thu hoạch, chế biến, vận chuyển, tiếp thị, phân phối và bán lẻ. Chuỗi cung ứng cũng bao gồm các dịch vf như dịch vf khuyến nông, nghiên cứu và phát triển, thông tin thị trưmng Do đó chuỗi có rất nhiều loại hình doanh nghiệp đến các doanh nghiệp đa quốc gia, từ các hộ nhỏ, tổ chức nông dân, hợp tác xã và công ty khởi nghiệp đến các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động thông qua các công ty mẹ hoặc các công ty con tại địa phương, các doanh nghiệp và qui nhà nước, các tổ chức tài chính và qui tư nhân. Đối với các sản phẩm và khu vực địa lý khác nhau, thì cấu trúc của các chuỗi cung ứng và các doanh nghiệp tham gia ở mỗi giai đoạn sẽ khác nhau đáng kể.
Vì thế việc lập bản đồ các doanh nghiệp hoạt động theo chuỗi cung ứng nông sản cần được thực hiện theo từng trưmng hợp, nhhm hiểu rõ hơn các mối quan hệ và thông tin cũng như dòng tài chính giữa các doanh nghiệp này và để thiết kế tốt hơn các hoạt động kiểm toán
Các doanh nghiệp liên quan với nhau dựa trên các mối quan hệ và hình thức thỏa thuận đa dạng Các doanh nghiệp hạ nguồn có thể quan hệ theo nhiều hình thức khác nhau với doanh nghiệp nông trại để đảm bảo việc tiếp cận nông sản. Các doanh nghiệp này có thể áp đặt các tiêu chuẩn và thông số ki thuật đảm bảo với ngưmi sản xuất mà không có sự tham gia nào ngoài hợp đồng mua bán. Nhưng hp cũng có thể tham gia tích cực hơn, đặc biệt là thông qua hợp đồng canh tác theo hợp đồng, để điều phối việc sản xuất và đảm bảo chất lượng an toàn Các doanh nghiệp tài chính có thể tham gia gián tiếp hơn bhng cách cấp vốn cho các doanh nghiệp nông trại và hạ nguồn, thông qua các khoản đầu tư mới hoặc lại và sáp nhập Nhưng trong thực tế thì rất khó để phân định các nhóm doanh nghiệp này Ví df, các hợp tác xã thưmng sở hữu hoặc quản lý thiết bị nông nghiệp này Ví df, các hợp tác xã thưmng sở hữu hoặc quản lý các thiết bị nông nghiệp như các tài sản hạ nguồn, vì thế hp không chỉ là các doanh nghiệp nông trại mà còn là các doanh nghiệp hạ nguồn.
Với lợi thế là một tỉnh nhm trong vùng kinh tế trpng điểm phía Nam, chkc chkn rhng Bình Dương đã và đang nỗ lực thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát triển kinh tế-xã hội và trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung Ương năm
2020 bhng những hành động quyết liệt, xác định nguyên nhân tồn tại hạn chế, đề ra giải pháp khkc phfc và mạnh dạn tiếp tfc đổi mới.
Nhìn bức tranh hẹp hơn với nông sản, chúng ta thấy lãnh đạo tỉnh đã đưa ra hàng loạt chính sách thu hút đầu tư vào lnnh vực nông nghiệp, tổ chức nhiều hội thảo để lkng nghe ý kiến đóng góp từ doanh nghiệp, từ nhà khoa hpc, nghiên cứu để vận hành chính sách vào thực tiễn tốt hơn Tuy nhiên, với nông sản, tình trạng nơi thừa von thừa, nơi thiếu von thiếu von xảy ra và luôn là bài toán khó giải đi cùng sự trăn trở của nhiều cấp lãnh đạo từ Trung Ương đến địa phương.
Các thành viên trong chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam
Bài tiểu luận sẽ giới thiệu về thành viên trong chuỗi cung ứng nông sản cam sạch tại tỉnh Vnnh Long
Bảng 3: Mô hình sự liên kết và các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng cam sạch tại tỉnh Vĩnh Long
Chủ thể tham gia chuỗi cung ứng cam của Vnnh Long: Trong mô hình chuỗi cung ứng nông sản đề xuất cho Vnnh Long, vai trò và nhiệm vf của các chủ thể cf thể như sau:
- Nhà cung ứng đầu vào là chủ thể cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho chuỗi cung ứng, bao gồm giống, phân bón, các thiết bị nông nghiệp, tưới tiêu,… Nhà cung ứng đầu vào trong chuỗi cung ứng nông sản được HTX và nông dân lựa chpn cũng như hợp tác nhhm đảm bảo các tiêu chuẩn ngay từ bước đầu tiên của chuỗi.
- Ngưmi nông dân/ Hợp tác xã trong mô hình đề xuất cũng giữ vai trò vô cùng quan trpng Đây là chủ thể quyết định đến phẩm chất ban đầu của nông sản trước khi được đưa đến doanh nghiệp trung tâm để phân phối đến ngưmi tiêu dùng Khi triển khai chuỗi cung ứng mặt hàng cam sạch, ngưmi nông dân cần được đào tạo nâng cao trình độ để đảm bảo rhng hp có thể tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng nông sản cùng với các chủ thể khác.
- Ngưmi thu mua (thương lái) là ngưmi trung gian trong chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản Để mô hình liên kết có hiệu quả, thương lái sẽ được ban quản trị và hợp tác xã cung cấp thông tin thị trưmng, giá cả, chủng loại, phẩm chất và thmi gian giao hàng Ban quản trị sẽ giám sát chặt chẽ hoạt động của thương lái, đảm bảo thương lái cung cấp nguồn hàng đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
- Doanh nghiệp chế biến/ xuất khẩu: Doanh nghiệp chế biến trong chuỗi cung ứng cam đóng vai trò là doanh nghiệp trung tâm, điều phối, quản lý và liên kết với từng chủ thế trong chuỗi Doanh nghiệp chế biến có thể đồng thmi là nhà xuất khẩu, nhưng cũng có thể là 2 khâu riêng biệt phf thuộc vào tiềm lực của doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu đó Sản phẩm sau khi được chế biến sẽ được chuyển sang khâu xuất khẩu đến thị trưmng nước ngoài.
- Đại lý phân phối/bán lẻ: Đây là trung gian không thể thiếu để gkn kết doanh nghiệp với ngưmi tiêu dùng cuối cùng Đại lý phân phối/bán lẻ có nhiệm vf nhập hàng từ doanh nghiệp chế biến, dự trữ và phân phối đến tay ngưmi tiêu dùng Các nhà bán lẻ theo dõi nhu cầu của khách hàng, quảng cáo tới khách hàng và kết hợp sản phẩm với nhiều lựa chpn về giá cả và dịch vf để thu hút khách hàng.
- Ngưmi tiêu dùng trong nước/ nước ngoài: Ngưmi tiêu dùng đại diện cho nhu cầu thị trưmng, tạo nên lợi nhuận cho toàn chuỗi cung ứng nông sản Vai trò của ngưmi tiêu dùng hiện nay trong chuỗi cung ứng cam của Vnnh Long chưa được đánh giá cao, tuy nhiên khi thực hiện chuỗi cung ứng nông sản, ngưmi tiêu dùng là những ngưmi quyết định sự hoàn thiện của cả chuỗi Trong tương lai, để chuỗi cung ứng cam Vnnh Long thành công, ngưmi tiêu dùng cũng cần được xác định rõ vị trí và vai trò của mình, từ đó chủ động tuân theo những quy chuẩn chung trong toàn bộ chuỗi.
- Ban Quản trị chuỗi cung ứng: Sự thành công của chuỗi cung ứng cam Vnnh long phf thuộc vào Ban quản trị chuỗi cung ứng Để hình thành một chuỗi cung ứng hàng nông sản và duy trì liên kết trong chuỗi cung ứng này đòi hỏi phải xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vf của ban quản trị trong chuỗi cung ứng Nhìn chung, ban quản trị có nhiệm vf phối hợp, liên kết với ngành Nông nghiệp, các viện khoa hpc, trưmng đại hpc và các hợp tác xã/ ngưmi nông dân với các thương lái, doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu, từ đó hình thành vùng nguyên liệu tập trung Quản trị viên chuỗi cung ứng là những thành viên tiêu biểu đại diện cho mỗi một mkt xích trong chuỗi cung ứng.
3.Thực trạng chi phí chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam
Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu hàng trăm nghìn tấn nông sản ra thế giới, đóng góp lớn cho nền kinh tế Năm 2020, xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm sản đạt 20,3 tỷ USD, chiếm 7,2% tổng kim ngạch xuất khẩu Trong đó, một số mặt hàng nông sản có tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước như: Gạo tăng 9,3%; skn và các sản phẩm từ skn tăng 2,4%; cao su tăng 3,5%; gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 15,7% Xuất khẩu thủy sản đạt 8,4 tỷ USD Trong đó, xuất khẩu tôm đã trở thành điểm sáng của ngành thủy sản năm 2020.
Có rất nhiều các hình thức thực hiện chuỗi cung ứng nông sản chẳng hạn như chuỗi nông sản lạnh hoặc là chuỗi nông sản ngkn, Bài tiểu luận này, chúng em sẽ tìm hiểu và phân tích rõ thực trạng cũng như chi phí của chuỗi cung ứng nông sản lạnh.
Bảng 4 Các chi phí cơ bản của chuỗi cung ứng nông sản
3.1.1 Bảo quản hàng nông sản. Đặc thù của nông sản là tính thmi vf, thmi gian lưu trữ, sj dfng ngkn ngày, đòi hỏi khâu bảo quản phải thực hiện tốt, khâu lưu thông đến ngưmi tiêu dùng phải nhanh để bảo toàn giá trị nông sản.
Nông sản sau khi thu hoạch sẽ chịu nhiều tác động từ môi trưmng Các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, không khí sẽ làm hư nông sản Vì lý do đó mà sau khi thu hoạch, nông sản cần được bảo quản để đảm bảo chất lượng.
Mỗi loại nông sản khác nhau sẽ có đặc điểm sinh hpc khác nhau Vì vậy mà cách bảo quản cũng có thể khác biệt đối với mỗi loại nông sản Mỗi vùng và địa phương cũng sẽ có khí hậu khác biệt Ví df miền Bkc hay xuất hiện mùa nồm, còn các tỉnh phía Nam thì có nhiệt độ trung bình cao Tùy theo điều kiện của môi trưmng mà doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh cho phù hợp Các mặt hàng nông sản như lúa, gạo, rau, củ, quả…đặc thù thưmng khó bảo quản, vận chuyển phải đảm bảo tính khô ráo, sạch sẽ chống ẩm mốc Do đó, trong quá trình vận chuyển đòi hỏi xe tải chuyển phải thùng kín, hoặc thùng mui bạt, thùng đông lạnh để phù hợp, thmi gian vận chuyển phải linh hoạt và chuẩn xác.
3.1.2 Chuỗi cung ứng nông sản ngkn
Khái niệm: Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm ngkn được hiểu là việc giảm tối đa các tác nhân trung gian để mang lại ích cho cả ngưmi tiêu dùng, ngưmi sản xuất và xã hội trên các khía cạnh kinh tế, môi trưmng và xã hội Cho đến nay chuỗi cung ứng ngkn đã rất phổ biến ở các nước phát triển nhưng von còn là khái niệm mới mẻ và chưa được quan tâm nhiều ở Việt Nam Bài báo này giới thiệu về chuỗi cung ứng ngkn, tập trung vào phân tích bối cảnh mới và những tác động của nó tới hệ thống cung ứng nông sản thực phẩm nói chung và hiện trạng phát triển của chuỗi cung ứng nói riêng Đưa ra đề xuất một số giải pháp khuyến nghị nhhm phát triển chuỗi cung ứng ngkn tới năm 2030.
Cho đến nay, chuỗi cung ứng ngkn thực phẩm (Short Food Supply ChainsSFSC) chưa được đề cập ở Việt Nam, nhưng đã khá phổ biến ở các nước phát triển và Liên minh châu Âu (EU) từ những năm đầu thế kỷ XXI Khái niệmSFSC được Marsden đưa ra năm 2000, sau đó được Renting bổ sung hoàn thiện năm 2003 Chuỗi cung ứng ngkn thực phẩm là thuật ngữ mô tả một phương thức cung ứng nông sản thực phẩm gồm nhiều hoạt động bao gồm quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thf thực phẩm như chợ nông trang (Farmer’ market),cja hàng trang trại (farm shops), cja hàng hợp tác xã nông dân (collective farmers' shops), nông nghiệp hỗ trợ cộng đồng (community - supported agriculture) Theo Quy định số 1305/2013 của EU “chuỗi cung ứng ngkn thực phẩm là chuỗi cung ứng có số lượng tác nhân kinh tế tối thiểu, cam kết hợp tác, phát triển kinh tế địa phương và có mối quan hệ gần gũi về xã hội và địa lý giữa ngưmi sản xuất và ngưmi tiêu dùng”.
GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN KHÍCH NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ LOGISTICS CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN VIỆT NAM
LOGISTICS CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN VIỆT NAM
Trên thực tế, hiện, chi phí logistics chiếm trên 20% GDP trong khi các nước xung quanh chỉ ở mức 12 – 13% Trong sản xuất nông sản, đặc biệt là những sản phẩm như rau quả, chi phí logistics đang chiếm đến 29,5% Các yếu tố làm tăng chi phí logistics gồm vận chuyển, tối ưu hóa vận chuyển 2 chiều không hiệu quả, phf phí và các phí địa phương do chủ hàng và nước chủ nhà áp Bên cạnh đó là chi phí hải quan, kiểm tra chất lượng, kiểm dịch và hạn chế về cơ sở hạ tầng cũng khiến chi phí logistics tăng cao.
Dựa trên thực trạng, cơ hội và thách thức đã phân tích, nghiên cứu đề xuất như sau:Cần tăng cưmng liên kết giữa các bên trong chuỗi cung ứng hàng nông sản: nông dân-thương lái-nhà máy chế biến-doanh nghiệp thương mại-doanh nghiệp logistics; tăng cưmng hợp tác giữa các công ty logistics như chia sẻ hàng hóa, qua đó cân đối luồng hàng vận chuyển 2 chiều nhhm nỗ lực tiết kiệm chi phí logistics cho khách hàng Đồng thmi, nâng cao chất lượng dịch vf logistics, chất lượng nguồn nhân lực logistics, hiện đại hóa hoạt động sản xuất, chế biến và hoạt động dịch vf logistics
Tập trung hóa sản xuất các nông sản chủ lực cho từng vùng, tập trung hóa thu mua, và tập trung hóa phân phối Đây được xem là giải pháp có tính chiến lược nhhm kết nối giữa các thành phần trong chuỗi, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài về phát triển chuỗi cung ứng lạnh cho các vùng.
Phát huy vai trò các hiệp hội ngành nghề Các hiệp hội cần đẩy mạnh hơn nữa vai trò của mình trong việc khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên trên cơ sở sj dfng lợi thế từng doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin) Hiệp hội cần tham gia đề xuất các giải pháp hoàn thiện môi trưmng kinh doanh và hành lang pháp lý khi áp dfng chuỗi cung ứng lạnh, đồng thmi làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực và quốc tế (Trần Thị Ba, 2008; Ganesh Kumar et al., 2017)
Quy hoạch mạng lưới hạ tầng logistics (hạ tầng cứng bao gồm hạ tầng giao thông và trung tâm logistics và hạ tầng mềm ICT) (Emenike et al., 2016; Ganesh Kumar et al., 2017; Chaudhuri et al., 2018); đầu tư cải tạo, nâng cấp và phát triển thêm hệ thống các kho lạnh tại các cảng đầu mối theo hướng hiện đại hóa; thành lập trung tâm logistics vùng ĐBSCL,ĐBSH để kiểm soát dịch vf; đẩy mạnh ứng dfng công nghệ thông tin trong quản lý, vận hành chuỗi lạnh. Truyền thông về kết nối hạ tầng logistics cho các tuyến, luồng hàng hóa, định tuyến lại để đẩy mạnh phát triển chuỗi lạnh phfc vf tăng trưởng xuất khẩu nông sản khu vực Đồng Bhng Sông Cju Long,Đồng Bhng Sông Hồng
Phát triển nhà cung cấp dịch vf logistics chuỗi lạnh chuyên nghiệp nhhm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất; tăng tỷ lệ thuê ngoài logistics để tăng tính chuyên môn hóa, giảm tỷ lệ hao hft, tổn thất (Khan & Ali, 2021; Shabani et al., 2015); đẩy mạnh liên kết các đơn vị để tạo chuỗi dịch vf tại ĐBSCL giúp khách hàng giảm chi phí, thmi gian Đào tạo phát triển và thu hút nguồn nhân lực cho lnnh vực logistics và chuỗi cung ứng cho cán bộ quản lý và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; có chính sách thúc đẩy nghiên cứu khoa hpc, liên kết giữa nhà khoa hpc, doanh nghiệp, và cơ quan quản lý trong các dự án, đề tài nghiên cứu nhhm cải thiện hiệu quả hệ thống logistics và quản lý chuỗi cung ứng lạnh.
Khuyến nghị chính sách phát triển chuỗi cung ứng nông sản hướng tới nông nghiệp bền vững của Việt Nam
Trên cơ sở lý thuyết và phân tích chuyên sâu trong các lnnh vực của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng, Đông Nam ’ nói chung, các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp có giá trị khuyến nghị chính sách cao, nhấn mạnh, để phát triển chuỗi giá trị nông sản, ngành nông nghiệp Việt Nam cần phát huy tác động tích cực của các FTA thế hệ mới, hỗ trợ việc tích hợp sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu của nông sản Việt Nam; thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp; áp dfng chuyển đổi số, mạng xã hội, ICT; Chuyển đổi mô hình phát triển nông nghiệp và hệ thống lương thực vì mfc tiêu phát triển bền vững và chống chịu khủng hoảng; Nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) Ngoài ra, Việt Nam cần phát triển các mô hình chuyển đổi sinh thái - xã hội (SET) cũng như các mô hình phát triển năng suất xanh (GP).
Không những vậy sự lây lan của đại dịch Covid-19 không chỉ làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu khiến doanh nghiệp khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro, mà còn làm gián đoạn cuộc sống, sinh kế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên toàn thế giới và ảnh hưởng nghiêm trpng đến nền kinh tếViệt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần nâng cao các tiêu chuẩn và áp dfng truy xuất nguồn gốc, tăng cưmng nghiên cứu và phát triển các giống cây trồng, vật nuôi, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Đồng thmi, cần truyền thông rộng rãi nhhm nâng cao nhận thức của ngưmi dân về giá trị nông sản Việt, từ đó dần xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam trong nước và quốc tế Trước mkt, cần cải tiến công đoạn sơ chế, bảo quản (tăng cưmng kho lạnh) và phân phối thông qua thiết lập các trung tâm dịch vf chia sẻ (CFC) cũng như tạo các điểm kết nối mua bán (B2B), giúp kéo dài thmi gian bảo quản và hạn chế đứt gãy trong kênh phân phối Song song với đó, cần thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành.
Về chi phí logictics, đối với toàn bộ nền kinh tế, hiện nay chi phí này chiếm khoảng 25-30% trong giá thành và chiếm 17% của GDP, không thể phủ nhận đó là một 1 giá quá cao cho các doanh nghiệp logistics cũng như ngưmi tiêu dùng Việt Nam có dự định và có kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vf logistics Việt Nam đến năm 2025, đề ra mfc tiêu phấn đấu đến năm 2030, chi phí logictics chỉ còn 5-6% GDP.