MỤC LỤC
Diễn đàn nhhm giúp doanh nghiệp (DN) có cái nhìn tổng quan và cf thể về bức tranh thị trưmng xuất khẩu thế giới sau dịch Covid-19, sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và tác động của nó tới một số ngành, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành nông sản, thương mại điện tj…. Ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Thưmng trực UBND TP HCM, cho biết TP xác định mfc tiêu phát triển kinh tế quan trpng hàng đầu là hỗ trợ DN tiếp cận thông tin thị trưmng, chia sẻ cách thức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách hiệu quả và gia tăng tỉ trpng nguyên liệu nội địa trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Với việc 13 FTA song phương và đa phương đã có hiệu lực, hiệp định RCEP mới được ký kết, đang đàm phán 2 FTA, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, tạo ra cơ hội lớn để phát triển chuỗi cung ứng mới.
Có một thực tế, theo các chuyên gia, mức độ tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực còn hạn chế, dù là nền kinh tế mở nhất thế giới. Thống kê của Ngân hàng Thế giới cho thấy mức độ tham gia của Việt Nam vào các chuỗi giá trị toàn cầu von thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines. Theo Báo cáo phát triển thế giới năm 2020 của Ngân hàng Thế giới, mức độ tham gia của Việt Nam đang ở cấp độ "chế biến chế tạo mức hạn chế" và cần tiến lên trong chuỗi giá trị toàn cầu để nâng cao năng suất.
Bỏo cỏo phỏt triển thế giới năm 2020 cũng chỉ rừ, ước tớnh cứ 1% tăng lờn trong sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sẽ làm tăng mức thu nhập bình quân đầu ngưmi của quốc gia đó lên hơn 1% (nhiều hơn 2 lần so với thương mại truyền thống). Dù vậy, ông Phạm Thiết Hòa, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn, don số liệu điều tra của Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, cho thấy tỉ trpng nông sản chế biến sâu được xuất khẩu của Việt Nam còn rất hạn chế, mới chỉ đạt khoảng 25%-30% tổng sản lượng nông sản. Để đưa nông sản Việt Nam tham gia mạnh hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, ông Phạm Thiết Hòa cho rhng còn rất nhiều việc phải làm mà trước mkt là tận dfng lợi thế từ các FTA thế hệ mới.
Cf thể, với Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phần lớn hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như rau quả tươi và rau quả chế biến, gạo, hạt khô… được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi có hiệu lực hoặc sau 3-5 năm. Thmi gian thu hoạch diễn ra trong 1 giai đoạn ngkn, đối lại với thị trưmng tiêu thf một cách tương đối đều nhưng cũng khó dự đoán được số lượng don đến chênh lệch cung cầu, sản phẩm khi thừa khi thiếu. Đa phần các loại quả như vải, dâu đều là những loại quả cần phải bảo quản và ăn trong vòng 1-2 ngày vì chúng khá nhanh hỏng, dễ bị tổn thương cơ hpc, thất thoát sau thu hoạch nhiều.
Ki thuật canh tác, thu hoạch, phân phối thấp, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sau thu hoạch giảm, thu hoạch lúc chưa đạt độ chín (để dễ bảo quản, vận chuyển) don đến chất lượng sản phẩm kém. Do sản xuất manh mún nên khó dự đoán cho thị trưmng, các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc thu mua, tập trung hàng don đến chi phí thu mua tăng cao, tạo điều kiện cho hiện tượng ép giá, đầu cơ trfc lợi, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm, lon lộn hàng làm mất uy tín sản phẩm Việt trên thị trưmng trong nước và xuất khẩu.
Đây được xem là giải pháp có tính chiến lược nhhm kết nối giữa các thành phần trong chuỗi, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài về phát triển chuỗi cung ứng lạnh cho các vùng. Các hiệp hội cần đẩy mạnh hơn nữa vai trò của mình trong việc khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên trên cơ sở sj dfng lợi thế từng doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin). Hiệp hội cần tham gia đề xuất các giải pháp hoàn thiện môi trưmng kinh doanh và hành lang pháp lý khi áp dfng chuỗi cung ứng lạnh, đồng thmi làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực và quốc tế (Trần Thị Ba, 2008; Ganesh Kumar et al., 2017).
Quy hoạch mạng lưới hạ tầng logistics (hạ tầng cứng bao gồm hạ tầng giao thông và trung tâm logistics và hạ tầng mềm ICT) (Emenike et al., 2016;. Ganesh Kumar et al., 2017; Chaudhuri et al., 2018); đầu tư cải tạo, nâng cấp và phát triển thêm hệ thống các kho lạnh tại các cảng đầu mối theo hướng hiện đại hóa; thành lập trung tâm logistics vùng ĐBSCL,ĐBSH để kiểm soát dịch vf;. Truyền thông về kết nối hạ tầng logistics cho các tuyến, luồng hàng hóa, định tuyến lại để đẩy mạnh phát triển chuỗi lạnh phfc vf tăng trưởng xuất khẩu nông sản khu vực Đồng Bhng Sông Cju Long,Đồng Bhng Sông Hồng. Phát triển nhà cung cấp dịch vf logistics chuỗi lạnh chuyên nghiệp nhhm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất; tăng tỷ lệ thuê ngoài logistics để tăng tính chuyên môn hóa, giảm tỷ lệ hao hft, tổn thất (Khan & Ali, 2021; Shabani et al., 2015); đẩy mạnh liên kết các đơn vị để tạo chuỗi dịch vf tại ĐBSCL giúp khách hàng giảm chi phí, thmi gian.
Đào tạo phát triển và thu hút nguồn nhân lực cho lnnh vực logistics và chuỗi cung ứng cho cán bộ quản lý và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; có chính sách thúc đẩy nghiên cứu khoa hpc, liên kết giữa nhà khoa hpc, doanh nghiệp,. Trên cơ sở lý thuyết và phân tích chuyên sâu trong các lnnh vực của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng, Đông Nam ’ nói chung, các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp có giá trị khuyến nghị chính sách cao, nhấn mạnh, để phát triển chuỗi giá trị nông sản, ngành nông nghiệp Việt Nam cần phát huy tác động tích cực của các FTA thế hệ mới, hỗ trợ việc tích hợp sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu của nông sản Việt Nam; thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp; áp dfng chuyển đổi số, mạng xã hội, ICT; Chuyển đổi mô hình phát triển nông nghiệp và hệ thống lương thực vì mfc tiêu phát triển bền vững và chống chịu khủng hoảng; Nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA). Không những vậy sự lây lan của đại dịch Covid-19 không chỉ làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu khiến doanh nghiệp khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro, mà còn làm gián đoạn cuộc sống, sinh kế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên toàn thế giới và ảnh hưởng nghiêm trpng đến nền kinh tế Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần nâng cao các tiêu chuẩn và áp dfng truy xuất nguồn gốc, tăng cưmng nghiên cứu và phát triển các giống cây trồng, vật nuôi, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Đồng thmi, cần truyền thông rộng rãi nhhm nâng cao nhận thức của ngưmi dân về giá trị nông sản Việt, từ đó dần xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam trong nước và quốc tế. Trước mkt, cần cải tiến công đoạn sơ chế, bảo quản (tăng cưmng kho lạnh) và phân phối thông qua thiết lập các trung tâm dịch vf chia sẻ (CFC) cũng như tạo các điểm kết nối mua bán (B2B), giúp kéo dài thmi gian bảo quản và hạn chế đứt gãy trong kênh phân phối.
Về chi phí logictics, đối với toàn bộ nền kinh tế, hiện nay chi phí này chiếm khoảng 25-30% trong giá thành và chiếm 17% của GDP, không thể phủ nhận đó là một 1 giá quá cao cho các doanh nghiệp logistics cũng như ngưmi tiêu dùng. Việt Nam có dự định và có kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vf logistics Việt Nam đến năm 2025, đề ra mfc tiêu phấn đấu đến năm 2030, chi phí logictics chỉ còn 5-6% GDP.