Thân Thế Sơn Tùng lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và có những bước tiến thật thành công trong công việc!Em xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội đã cho em cơ hội thực tập trong một môi t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TĂNG LONG
Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Thị Quyên
Sinh viên thực hiện : Tạ Thị Vân Anh
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
HÀ NỘI – 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Thăng Long đã tạo điềukiện cho em có cơ hội học tập và tiếp xúc môi trường làm việc của ngành Tài chính –Ngân hàng, được sự truyền đạt tận tình của quý thầy cô, em đã tích lũy được nhiềukiến thức bổ ích và làm quen với nhiều phương thức học tập Chính nhờ nền tảng trithức đã giúp em lĩnh hội những kiến thức mới trong quá trình thực tập, làm hành trangcho em tiếp cận và làm chủ công việc trong tương lai
Trong suốt quá trình thực hiện báo cáo thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn,giúp đỡ tận tình và quý báu của thầy cô giáo, các anh chị và các bạn Với lòng kínhtrọng và biết ơn sâu sắc của mình, em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tớigiảng viên – TS Ngô Thị Quyên là người trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ
em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập này Nhờ có sự hướng dẫntận tình của thầy, em đã nhận ra được những hạn chế của mình trong quá trình làm báocáo thực tập để kịp thời sửa chữa và hoàn thiện một cách tốt nhất Em xin gửi tới giảngviên TS Thân Thế Sơn Tùng lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và có những bước tiến thậtthành công trong công việc!
Em xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội đã cho em cơ hội thực tậptrong một môi trường làm việc chuyên nghiệp Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơnđến sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cũng như anh chị nhân viên của chi nhánhBắc Ninh đã hướng dẫn, chỉ bảo, hỗ trợ em hết mình trong thời gian thực tập tại công
ty Thời gian thực tập này đã giúp em hiểu thêm nhiều về các nghiệp vụ và các hoạtđộng diễn ra trong một Ngân hàng
Trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập, do thời gian có giới hạn cũng nhưnhững hạn chế về mặt nhận thức nên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót Vậy nên em kínhmong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn chỉnhhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2023
Sinh viênAnh
Tạ Thị Vân Anh
Trang 3MỤC LỤC
1.1 Khái quát về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
1.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
PHẦN 2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI NĂM 2021 - 2022
2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua kết quả kinh doanh
2.2 Phân tích tình hình thông qua bảng cân đối kế toán
PHẦN 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNGTMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI QUA CÁC CHỈ TIÊU
3.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
3.1.1 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
3.1.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
3.2 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
3.2.1 Phân tích tăng trưởng lợi nhuận
3.2.2 Thu lãi thuần/Chi phí lãi
3.4 Chỉ tiêu khả năng thanh toán
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI4.1 Nhận xét về tình hình tài chính của ngân hàng
4.1.1 Kết quả đạt được
4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân
4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng
Trang 4KẾT LUẬN
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Trang 6LỜI MỞ ĐẦUBên cạnh những dấu hiệu tích cực tới nền kinh tế Việt Nam, giúp cho các doanhnghiệp Việt Nam có được những cơ hội mới, thì những năm gần đây doanh nghiệpcũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức lớn như: cạnh tranh từ các doanhnghiệp, các đơn vị hoạt động cùng ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài vớiphong cách làm việc chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn cao và nguồn lực tài chínhmạnh cũng như tình hình dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp Một công ty có thểqua một thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản
Trong bối cảnh đó, phân tích tài chính của các doanh nghiệp trở thành một yếu tốrất quan trọng trong việc đánh giá thực trạng hoạt động và đưa ra các quyết định chiếnlược Việc phân tích tài chính giúp những nhà quản lý doanh nghiệp có cái nhìn toàndiện về hoạt động tài chính, từ đó tìm ra những mặt mạnh và yếu của doanh nghiệp đểxác định các giải pháp phù hợp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ tình hình thực tế của thị trường và nhận thức tầm quan trọng củaviệc phân tích tài chính của doanh nghiệp trong xu thế cạnh trạnh hiện nay, với mongmuốn vận dụng những kiến thức quý báu về phân tích tài chính doanh nghiệp tích lũyđược trong thời gian học tập tại trường Đại học Thăng Long, sau quá trình thực tập tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội – Chi nhánh Bắc Ninh, em đã chọn đề tài “Phântích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội.” làm đề tài báo cáothực tập tốt nghiệp của mình
Trang 7PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI
1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon-Ha Noi Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt bằng tiếng anh: SHB
Loại hình: Thương mại cổ phần
1.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
Được thành lập từ năm 1993, đến nay SHB đã có 30 năm xây dựng và phát triển Với sự nỗ lựckhông ngừng nghỉ, SHB nhanh chóng vươn lên trở thành 1 trong 5 ngân hàng TMCP lớn nhất ViệtNam, Top 10 ngân hàng TM uy tín nhất Việt Nam và nằm trong top 500 Ngân hàng mạnh nhất ởChâu Á và là 1 trong 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống ngân hàngViệt Nam… SHB vinh dự được trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì (Lần thứ 2), Huânchương lao động Hạng Ba và rất nhiều cờ, Bằng khen, Giấy khen của Chính Phủ, các Bộ, Ngành,Đoàn thể và các Giải thưởng cao quý khác
Trang 8Bên cạnh đó, SHB đã phát triển mạnh mẽ với hơn 530 điểm giao dịch ở Việt Nam, Lào,Campuchia SHB sở hữu gần 8.500 cán bộ nhân viên, phục vụ hơn 4 triệu khách hàng cá nhân,doanh nghiệp trên cả nước có nhu cầu MBBank cũng đã tham gia vào các dịch vụ môi giới chứngkhoán, quản lý quỹ, quản lý nợ và khai thác tài sản
Những gói sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp tại Ngân hàng SHB:
SHB là ngân hàng rất chú trọng và phát triển các dịch vụ tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Các sản phẩm, dịch vụ tài chính mà SHB cung ứng ra thị trường có thể kể đến như:Sản phẩm thẻ ( bao gồm các sản phẩm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ ATM…với nhiều tínhnăng nổi bật, mang đến sự thuận tiện cho khách hàng)
Sản phẩm tín dụng ( Hỗ trợ khách hàng vay vốn với nhiều hình thức khác nhau…)Ngân hàng điện tử ( Với các sản phẩm gửi tiết kiệm online cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn).Dịch vụ thanh toán: SHB cung cấp các dịch vụ thanh toán như thanh toán hóa đơn, thanhtoán điện tử, thanh toán trực tuyến, thanh toán qua QR code
Chuyển tiền: SHB cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế với nhiều phươngthức như chuyển khoản ngân hàng, chuyển tiền nhanh, thẻ ATM
1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng SHB
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Trang 9Chức năng của các phòng, ban tiêu biểu:
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội.Đại hội đồng cổ đông bầu ra Chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát
1.Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của ngân hàng giữa hai kỳ đại hội Hội đồng quản trị
có nhiệm vụ quản trị công tác xây dựng chính sách, quy chế, các mục tiêu kinh doanh và quản lýgiám sát trong toàn bộ hệ thống
2.Tổng giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh theođúng pháp luật, điều lệ của ngân hàng, trình Hội đồng quản trị báo cáo theo đúng quy định hiện hành
về tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh
3.Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng giám sát việc chấphành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng
4.Khối khách hàng cá nhân: Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng phát triển doanhnghiệp, nhưng đối tượng phục vụ chủ yếu là khách hàng cá nhân
5.Phòng thanh toán quốc tế: Với chức năng chính là cung cấp dịch vụ, thanh toán và tư vấnthanh toán quốc tế
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện công tác thống kế, kế toán kịp thời, giúp tổnggiám đốc về công tác quản lý tài chính
6.Cơ qua kiểm toán nội bộ: thực hiện việc kiểm tra bảo đảm thực hiện quy chế chính sách củangân hàng và quy định của pháp luật Xây dựng quy trình quy chế đảm giảm thiểu rủi ro Hội đồngquản trị phê duyệt, kiểm toán hoạt động của ngân hàng phối hợp với bộ phận tài chính và kế toánthực hiện quyết toán tài chính và kế toán cho hoạt động kinh doanh và đầu tư
Trang 10PHẦN 2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI NĂM 2021 – 2022
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nộinăm giai đoạn 2021 – 2022
Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội giai
đoạn 2021-2022
ĐVT: Tỷ đồng
Tuyệt đối Tương đối(%)
Trang 11Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối(%)IV) Lãi thuần từ
Trang 12Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2021
Chênh lệchTuyệt đối Tương đối(%)
8 Thu nhập/ (chi phí)
thuế thu nhập doanh
XI) Chi phí thuế thu
Thu nhập lãi thuần: Năm 2022, thu nhập lãi thuần 17.550.084 triệu đồng,tăng 1.979.735 triệu đồng, tương ứng tăng 12,72% so với năm 2021 Nguyênnhân tăng là do thu lãi cho vay năm 2022 tăng 5.704.700 triệu đồng, tăng từ32.673.357 triệu đồng lên 38.378.057 triệu đồng; thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnhtăng 2.469 triệu đồng, tăng từ 163.620 triệu đồng lên 166.089 triệu đồng; thu lãi
từ các hoạt động tín dụng khác tăng 387 triệu đồng, tăng từ 77.491 triệu đồnglên 77.878 triệu đồng Mặc dù thu lãi tiền gửi năm 2022 giảm 197.140 triệuđồng, giảm từ 557.707 triệu đồng năm 2021 xuống 360.567 triệu đồng; thu lãi từcác khoản đầu tư chứng khoán nợ giảm 343.075 triệu đồng, giảm từ 2.134.154triệu đồng xuống 1.791.079 triệu đồng nhưng không đáng kể so với mức tăngcủa tiền lãi cho vay khách hàng và cho vay các TCTD khác, thu phí nghiệp vụbảo lãnh và các hoạt động tín dụng khác Tăng trưởng thu nhập lãi thuần do mởrộng cho vay, hoạt động tín dụng bảo lãnh, và tăng doanh số giao dịch Điều này
1
Trang 13cho thấy SHB đã sử dụng các chiến lược hiệu quả để phát triển kinh doanh vàtăng cường công tác quản lý rủi ro Để đảm bảo tính bền vững của tăng trưởngnày, SHB cần tiếp tục giữ vững cải thiện chất lượng dịch vụ, mở rộng sản phẩm
và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ: Năm 2022, lãi thuần từ hoạt động dịch
vụ là 890.554 triệu đồng, tăng 304.931 triệu đồng, tương ứng tăng 52,05% so với năm
2021 Hoạt động dịch vụ của ngân hàng SHB bao gồm dịch vụ thanh toán và tiền mặt,dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác Khoản mục này tăng là do thu nhập từ hoạtđộng dịch vụ tăng 333.128 triệu đồng, tăng từ 908.741 triệu đồng năm 2021 lên1.241.869 triệu đồng năm 2022 Sự tăng trưởng đáng kể của năm 2022, với 52,05%cũng là một kết quả tích cực, cho thấy sự tăng trưởng của lợi nhuận được duy trì ởmức cao
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Năm 2022, lãi thuần từhoạt động kinh doanh ngoại hối là 116.250 triệu đồng, giảm 27.289 triệu đồng,tương ứng giảm 19,44% so với năm 2021 Kinh doanh ngoại hối của ngân hànggồm có hợp đồng ngoại tệ giao ngay và các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ.Tốc độ tăng của thu nhập từ hoạt động ngoại hối nhỏ hơn tốc độ tăng của chiphí từ hoạt động thu nhập ngoại hối Đây là một dấu hiệu cho thấy ngân hàngSHB cần xem xét lại việc kinh doanh ngoại hối của mình
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư: Năm 2022, lãi thuần từ muabán chứng khoán đầu tư là 92.641 triệu đồng, giảm 895.769 triệu đồng, tươngđương giảm 90,59% so với năm 2021 Nguyên nhân là do thu nhập từ mua bánchứng khoán sẵn sàng để bán giảm, giảm từ 1.513.556 triệu đồng xuống còn435.846 triệu đồng và dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư/ trong năm giảm từ44.049 triệu đồng xuống âm 51.736 triệu đồng
Lãi thuần từ hoạt động khác: Năm 2022, lãi thuần từ hoạt động của ngânhàng là 687.227 861.347 triệu đồng, giảm 174.120 triệu đồng so với năm 2021,tương ứng giảm 20,21% Thu nhập từ hoạt động khác của SHB gồm thu hồi nợ
đã xử lý trong những năm trước, thu nhập từ công cụ tài chính phái sinh và cácthu nhập khác
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần: Cổ tức nhận được hằng năm củaSHB từ chứng khoán vón kinh doanh, chứng khoán vốn đầu tư sẵn sàng để bán,các khoản góp vốn, đầu tư dài hạn Năm 2022 là 4.226 triệu đồng, tăng 0.3 triệu
2
Trang 14đồng so với năm 2021, tương ứng tăng 0,08%.
Chi phí hoạt động: Chi phí hoạt đồng của SHB gồm chi phí nộp thuế vàcác khoản phí, lệ phí; chi phí nhân viên, chi về tài sản; chi cho hoạt động quản lýcông vụ; chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khác hàng, trích lập/(hoànnhập) dự phòng giảm giá góp vốn đầu tư dài hạn Năm 2022 đạt 4.391.593 triệuđồng, 2021 là 4.405.941 triệu đồng, giảm 14.348 triệu đồng tương đương giảm0,32% so với năm 2021 Nguyên nhân mà chi phí hoạt động giảm là do mặc dùcác khoản: chi phí nộp thuế và các khoản phí, lệ phí năm 2022 tăng 7.623 triệuđồng, tăng từ 42.214 triệu đồng năm 2021 lên 49.837 triệu đồng năm 2021; chi
về tài sản năm 2022 tăng 39.811 triệu đồng, tăng từ 458.863 triệu đồng năm
2021 lên 498.674 triệu đồng; chi cho hoạt động quản lý công vụ tăng 86.879triệu đồng, tăng từ 567.205 triệu đồng lên 654.084 triệu đồng; chi nộp phí bảohiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng năm 2022 tăng 30.051 triệu đồng, tăng
từ 289.121 triệu đồng năm 2021 lên 319.172 triệu đồng năm 2022; trích lập dựphòng giảm giá góp vốn đầu tư dài hạn khác tăng 78.965 triệu đồng, tăng từ âm
12 triệu đồng lên 78.953 triệu đồng Nhưng chi phí cho nhân viên giảm3.048.550 triệu đồng năm 2021 xuống còn 2.790.873 triệu đồng, giảm 257.677triệu đồng Tuy nhiên mức giảm này khá nhỏ, không đáng kể SHB đã có sựphát triển về hiệu suất kinh doanh ngân hàng đã áp dụng các biện pháp quản lýchi phí hiệu quả và tùy chỉnh hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả Tuynhiên, SHB cần tối ưu hóa quản lý chi phí để đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa SHB trong môi trường kinh doanh ngân hàng cạnh
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng gồmcác khoản trích lập dự phòng chung, trích lập dự phòng cụ thể cho vay cácTCTD khác, trích lập dự phòng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành và tríchlập dự phòng rủi ro tín dụng cho tài sản có nội bảng khác Năm 2022, chi phí
dự phòng rủi ro 5.260.021 triệu đồng, 2.227.014 triệu đồng so với năm 2021,tương đương giảm 29,74% so với năm 2021.Nguyên nhân giảm là do năm 2022,trích lập dự phòng chung giảm 365.531 triệu đồng so với năm 2021 và trích lập
dự phòng rủi ro tín dụng cho tài sản có nội bảng khác giảm 310.752 triệu đồng
so với năm 2021
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi
3
Trang 15ro tín dụng: Năm 2022 đạt 14.949.389 triệu đồng, tăng 1.202.312 triệu đồng,tương đương tăng 8,74% sao với năm 2021 Nguyên nhân tăng là do năm 2022,mức độ tăng của thu nhập lãi thuần, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từgóp vốn, mua cổ phần đều tăng, tăng cao hơn mức tăng của chi phí hoạt động.Tổng lợi nhuận trước thuế: Năm 2022, tổng lợi nhuận trước thuế là9.689.368 triệu đồng, tăng 3.429.326 triệu đồng, tương đương tăng 54,78% sovới năm 2021 Nguyên nhân tăng là do năm 2022, lợi nhuận thuần từ hoạt độngkinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng mà chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng lại giảm
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2022, thuế thu nhập doanh nghiệp
là 1.960.450 triệu đồng, tăng 707.569 triệu đồng, tương ứng tăng 56,01% so với năm
2021 Do tổng lợi nhuận trước thuế tăng nên chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2022 cũng tăng
Lợi nhuận sau thuế: Sau khi trừ các khoản chi phí phát sinh và thực hiệnnghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước đầy đủ, kết quả kinh doanh cuối cùng của hainăm 2021, 2022 của ngân hàng đều đạt được mức tăng trưởng dương Cụ thể lànăm 2022, lợi nhuận sau thuế là 7.728.918 triệu đồng, tăng 2.721.757 triệu đồng
so với năm 2021, tương đương tăng 54,36% Mặc dù, năm 2022 cũng bị nhữngảnh hưởng nhất định từ đại dịch Covid nhưng ngân hàng đã có biện pháp tạo radoanh thu lớn hơn nên hoạt động kinh doanh đã có tín hiệu tích cực hơn năm2021
4
Trang 162.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán của ngân hàng SHB 2021-2022
ĐVT: Tỷ đồng
(3) = (1) (2) (4) = (3) /(2)
-A TÀI SẢN
III Tiền gửi và cho vay các TCTD
2 Dự phòng rủi ro chứng khoán kinh
1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
Trang 17IX Góp vốn, đầu tư dài hạn 47 132 -85 -64,39%
IV Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho
3 Các khoản phải trả và công nợ khác 11.170 3.670 7.500 204,36%
VỐN CHỦ SỞ HỮU
6