Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội dựa trên bảng cân đối kế toán

MỤC LỤC

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

(Nguồn: Phòng hành chính kế toán) Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính doanh nghiệp tổng hợp, phản ánh tổng quát được toàn bộ tài sản hiện có cũng như nguồn vốn để hình thành các tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, có thể đưa ra những nhận định sơ bộ ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Qua đó các nhà quản lý nắm được mức độ độc lập về mặt tài chính, về an ninh tài chính cùng những khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp đang phải đương đầu.

Công cụ tài chính phái sinh tiền tệ gồm hợp đồng giao dịch kỳ hạn tiền tệ và hợp đồng giao dịch hoán đổi tiền và công cụ tài chính phái sinh khác chỉ gồm có hợp đồng giao dịch hoán đổi lãi suất. Điều này cho thấy SHB đang ưu tiên cho hoạt động cho vay khách hàng, và không đặt quá nhiều mức độ quan trọng vào việc sử dụng các sản phẩm tài chính phái sinh. Đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn, có tỷ lệ tăng cao nhất cho thấy các chính sách quản lý rủi ro và quy trình phê duyệt cho vay của ngân hàng là hiệu quả trong đảm bảo thanh toán khoản vay, vì có sự tăng tương đối nhỏ về các khoản vay trung hạn và dài hạn được cung cấp.

Việc đầu tư thêm vào chứng khoán của ngân hàng mang lại lợi nhuận cao hơn so với các hoạt động tín dụng khác nên năm 2022 ngân hàng đã tăng chứng khoán đầu tư, nhưng cũng gắn liền với rủi ro cao hơn. Năm 2021, SHB không có các khoán nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước nhưng sang đến năm 2022 thì ACB đã vay Ngân hàng Nhà nước bằng cách cầm cố các giấy tờ có giá. Ngoài ra, lợi nhuận chưa phân phối tăng cao cũng cho thấy khả năng của SHB trong việc tạo ra giá trị cho cổ đông và quản lý tài sản của ngân hàng một cách hiệu quả hơn.

Việc tăng dự trữ tiền mặt, vàng để đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng và đối tác giao dịch, đồng thời phòng ngừa rủi ro tài chính và đảm bảo sự ổn định trong hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng SHB cần đưa ra các chiến lược và kế hoạch cụ thể cũng như đảm bảo được sự cân bằng giữa tăng trưởng và đảm bảo rủi ro sẽ là bước đi cần thiết trong quá trình phát triển của ngân hàng.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN-HÀ NỘI QUA CÁC CHỈ TIấU

Qua bảng 3.1 và hình 3.1, ta thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữa của Ngân hàng SHB có xu hướng giảm trong giai đoạn 2021-2022 cho thấy ngân hàng hoạt động chưa thật sự hiệu quả và đồng vốn của ngân hàng đang được sử dụng một cách đúng đắn. Chi phí hoạt động của Ngân hàng cũng tăng lên nhưng không đáng kể, là do ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư vào nhiều lĩnh vực mới, mở rộng mạng lưới chi nhánh để nâng cao chất lượng dịch vụ, điều này cũng giúp cho lợi nhuận của SHB tăng cao. Có thể thấy SHB đang làm khá tốt các chính sách quản lý rủi ro hiệu quả và không tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao nên chi phí dự phòng của SHB ở mức ổn định.

Đây là kết quả của việc SHB tập trung tăng cường phát triển mô hình ngân hàng số với tổ chức kinh doanh trực tiếp trên kênh số, bán chéo trên kênh truyền thống, ra mắt nhiều sản phẩm dịch vụ cao. Bên cạnh đó, kết hợp với việc đổi mới phương hướng kinh doanh là quản trị rủi ro vượt trội, tạo lá chắn để phòng ngừa và nhận diện rủi ro trong các lĩnh vực hoạt động của SHB. Theo ban lãnh đạo, năm 2022, SHB có sự phát triển bền vững với các chỉ tiêu có sự tăng trưởng tốt, hoàn thành vượt mức một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được Đại hội đồng cổ đông giao phó.

Các chỉ tiêu về quy mô, như: tổng tài sản, vốn điều lệ, huy động vốn, tín dụng và lợi nhuận trước thuế đều tăng trưởng so với năm 2021, hoàn thành vượt kế hoạch năm 2022. (Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP SHB) Tỷ lệ thu nhập lãi thuần chia chi phí lãi là một chỉ tiêu quan trọng được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng. Trong giai đoạn này, hoạt động cho vay của Ngân hàng SHB đã có sự tăng trưởng bằng việc tập trung vào hoạt động cho vay nợ ngắn hạn, tuy nhiên vẫn có sự sụt giảm ở cho vay nợ trung hạn.

Vì vậy ta có thể hiểu rằng trong năm 2022, SHB có khả năng tạo ta thu nhập từ các nguồn khác ngoài hoạt động kinh doanh của mình và tỷ lệ này đạt ở mức khá cao, giúp gia tăng giá trị tài sản và tăng lợi nhuận mặc dù tình hình kinh tế chính trị , xã hội trong năm 2022 không thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của SHB. Bên cạnh đó, SHB tiếp tục phát huy thế mạnh khách hàng doanh nghiệp lớn, xây dựng nền tảng ngân hàng giao dịch tài trợ chuỗi cung ứng, mô hình chuyên sản phẩm và kiểm soát được chặt chẽ chất lượng tín dụng. (Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng SHB) Tỷ lệ nợ quá hạn xảy ra khi khách hàng không thanh toán được các khoản vay của họ đúng hạn hoặc không thanh toán đủ số tiền cần hàng tháng.

Ngoài ra, Ngân hàng cũng có thể cung cấp cá chương trình hỗ trợ khách hàng như giãn nợ, tài trợ vốn để giúp khách hàng trả nợ đúng hạn, tuy nhiên nếu khách hàng không chấp nhận các chương trình này hoặc không thể thực hiện đúng các điều kiện của chương trình, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng sẽ tăng lên.

Bảng 3.6. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của ngân hàng SHB giai đoạn 2021-2022  ĐVT: Triệu đồng
Bảng 3.6. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của ngân hàng SHB giai đoạn 2021-2022 ĐVT: Triệu đồng

NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

Việc xử lý nợ xấu luôn là vấn đề gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng, bởi nó mất nhiều thời gian và công sức, vì vậy việc xử lý nợ xấu cần có góp sức từ nhiều phía, của cả ngân hàng và các doanh nghiệp liên quan. Trước hết việc tập trung vào nhân tố con người của ngân hàng thương mại là biện pháp xử lý nợ xấu đảm bảo hiệu quả cao, bền vũng và lâu dài nhất. Việc cán bộ tín dụng thiếu năng lực, thiếu trình độ chuyên môn và tư cách đạo đức kém sẽ dẫn tới những sai sót khi thẩm định, phân tích đánh giá khi đưa ra quyết định cho vay, làm tăng khả năng mất vốn của ngân hàng.

Vì vậy, với đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ chuyên môn tốt thì họ sẽ xây dựng được chi tiêu về nợ xấu một cách sao cho phù hợp, đem lại hiệu qảu cao trong việc xử lý nợ xấu cho Ngân hàng. Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro: việc tăng cường hay nới lỏng quản lý, xử lý nợ xấu là theo định hướng và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần xác định tỷ lệ nợ xấu đang ở mức độ nào để có những biện pháp điều chỉnh hiệu quả nhằm kiểm soát và xử lý nợ xấu một cách tốt nhất.

Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay: Sự giảm sát chặt chẽ, theo dừi sỏt sao cỏc khoản vay sẽ giỳp cho ngõn hàng giảm thiểu được rủi ro, đồng thời giúp ngân hàng chủ động trong việc xác định nợ xấu chuẩn xác và đưa ra những biện pháp xử lý hiệu quả. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng tránh được những rủi ro đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, để từ đó cán bộ tín dụng thực hiện công tác xử lý nợ xấu một cách nghiêm túc nhất. Bằng cách đánh giá và hạch toán các khoản nợ và tài sản đang sở hữu, ngân hàng có thể tăng cường khả năng thu hồi nợ và giảm.

Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mang lại lợi ích kinh tế và cạnh tranh giữa các ngân hàng. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng bằng cách cải thiện hệ thống hỗ trợ khách hàng và tăng cường sự hài lòng của khách hàng.