1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn quản trị nguồn nhân lực trong du lịch đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại à la carte danang beach hotel

37 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại À La Carte Danang Beach Hotel
Tác giả Trần Thu Uyên
Người hướng dẫn ThS. Phùng Đức Thiện
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Theo khái niệm này, nguồn nhân lực chỉ mới tồn tại ở khía cạnh con người hiện hữu, chưa nói lên được hết vai trò và sự thích ứng của họ trong tổ chức, từ đó chưa làm cho người lao động đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ MÔN DU LỊCH

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH

(Học kỳ I nhóm 2 năm học 2021-2022)

Đề tài:

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC TẠI À LA CARTE DANANG BEACH HOTEL

Giáo viên hướng dẫn: ThS Phùng Đức Thiện Sinh viên thực hiện: Trần Thu Uyên

Mã sinh viên: A38899

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ MÔN DU LỊCH

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH

(Học kỳ I nhóm 2 năm học 2021 – 2022)

Đề tài:

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI À LA CARTE

DANANG BEACH HOTEL

Giáo viên hướng dẫn: ThS Phúc Đức Thiện Sinh viên thực hiện: Trần Thu Uyên

Mã sinh viên: A38899

HÀ NỘI – 2021

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC… 3

1.1 Một số khái niệm: 3

1.2 Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 3

1.2.1 Mục đích của đào tạo và phát triển nhân lực: 3

1.2.2 Các hình thức đào tạo và phát triển: 4

1.2.3 Quy trình đào tạo và phát triển nhân lực: 5

1.3 Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực 8

1.3.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 8

1.3.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: 10

1.4 Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11

1.5 Phương pháp đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI À LA CARTE DANANG BEACH HOTEL 13

2.1 Giới thiệu chung về khách sạn À La Carte 13

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 13

2.1.2 Đặc điểm thị trường khách của khách sạn 14

2.1.3 14

2.2 Cơ cấu tổ chức của khách sạn 15

2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn À La Carte 18

2.3.1 Cơ cấu lao động của khách sạn 18

2.4 Đánh giá thực trạng của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn À La Carte……….23

2.4.1 Ưu điểm: 23

2.4.2 Nhược điểm: 24

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI À LA CARTE DANANG BEACH HOTEL 25

3.1 Bối cảnh xây dựng giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn 25

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn À La Carte Đà Nẵng……….25

3.2.1 Đào tạo theo cách thức tổ chức: 25

3.2.2 Đào tạo theo mục đích của nội dung đào tạo 26

3.2.3 Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên 27

KẾT LUẬN 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

PHỤ LỤC 30

Trang 4

Á giai đoạn 2011 – 2020, du lịch Việt Nam đang bước sang giai đoạn phát triểnmới, đầy năng động, cởi mở, tự tin và thân thiện.

Cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành du lịch, lĩnh vực kinh doanh kháchsạn đóng góp một phần không nhỏ vào thành công của ngành Tuy nhiên, thực tếkinh doanh khách sạn tại Việt Nam đang trong thời kỳ xuống dốc Nếu như trướcđây tỷ lệ phủ kín phòng của các khách sạn lớn từ 80 – 90% thì nay cao nhất chỉkhoảng 50% Để một khách sạn cao cấp hoạt động ổn định chi phí rất tốn kém Trước tình hình này, để tồn tại và khẳng định vị trí của mình trên thị trườngcác doanh nghiệp khách sạn cần phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩyhiệu quả kinh doanh Những yếu tố cạnh tranh truyền thống của doanh nghiệp nhưvốn, quy mô, giá cả, chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật… đã trở nên bão hòa, thayvào đó một nguồn lực mới, một yếu tố cạnh tranh mới mang tính quyết định đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó chính là nguồn lực con người Ngoài chế độ lương bổng và các chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, cơ hộiphát triển nghề nghiệp… Nhiều doanh nghiệp khách sạn đã có những “chiêu” giữngười không theo “công thức chung” nhưng hiệu quả Nhận thức được rõ tầm qun

trọng của vấn đề này nên em đã chọn “Đánh giá hoạt động công tác đào tạo nguồn nhân lực tại À La Carte Danang Beach Hotel” làm bài tiểu luận cuối kì

của mình

1

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứu sẽ là làm rõ cơ sở lý luận chung về công tác đào tạonguồn nhân lực Trên cơ sở phân tích đó để đánh giá thực trạng nguồn nhân lực,chỉ ra những thành tựu và những vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồnnhân lực tại À La Carte Danang Beach Hotel từ đó đưa ra đánh giá chung.

2

Trang 6

Đào tạo (hay còn gọi là đào tạo kỹ năng) là quá trình làm cho người lao động

có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định; cung cấp các kiến thức, kỹ năngđặc biệt nhằm thực hiện một công việc cụ thể

Phát triển bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với

cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển… Là tổng thể hoạt động học tập

có tổ chức tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm đào tạo ranhững thay đổi trong hành vi nghề nghiệp của người lao động

2. Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

2.1. Mục đích của đào tạo và phát triển nhân lực:

Mục đích của hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực là nhằm sử dụng tối đanguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việcgiúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghềnghiệp của mình và thực hiện chức, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn,với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các

3

Trang 7

công việc trong tương lai Bên cạnh đó mục đích của việc đào tạo phát triểnnhân lực còn là nâng cao khả năng phối hợp để cùng xây dựng hệ thống chínhsách mới trong quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Ngoài ra còn tạo

ra tính chuyên nghiệp cho người lao động, đáp ứng nguyện vọng phát triểnngười lao động Không chỉ vậy, mục đích của hoạt động này còn chuẩn bị độingũ quản lý chuyên môn kế cận, giúp cho nhân viên hội đủ các kỹ năng cầnthiết cho cơ hội thăng tiến

2.2. Các hình thức đào tạo và phát triển:

Có nhiều phương pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Mỗi một hìnhthức có cách thực hiện, ưu nhược điểm riêng mà các doanh nghiệp cần cânnhắc để lựa chọn phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và vềnguồn tài chinh của mình

Đào tạo theo định hướng công việc:

Hình thức này đào tạo kỹ năng thực hiện một loại công việc nhất định(dùng cho việc đào tạo cung ứng nhân lực học các bộ phận trong doanhnghiệp cùng ngành)

Hình thức đào tạo định hướng doanh nghiệp tập trung đào tạo các kỹnăng, cách thức, phương pháp làm việc điển hình trong doanh nghiệp.Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác các kỹ năng này thườngkhông thể áp dụng được

Đào tạo theo mục đích của nội dung đào tạo:

Đào tạo trong công việc là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,trong đó người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết chocông việc thông qua thực tế thực hiện công việc, thường được thực hiệndưới sự hướng dẫn của người lao động lành nghề hơn

4

Trang 8

Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn làm việc là hình thức đào tạo phổ biến để dạy

kỹ năng thực hiện công việc cho các nhân viên, ngoài ra cũng áp dụng

cả đối với đào tạo các cấp quản trị Quá trình đào tạo thường bắt đầubằng việc người hướng dẫn giới thiệu và giải thích mục tiêu, nội dung

và các bước thực hiện công việc Việc hướng dẫn thực hiện tỉ mỉ, từngbước từ việc quan sát, trao đổi và làm thử đến việc uốn nắn cho đến khingười học có thể nắm được công việc và thực hiện thành thạo các kỹnăng

Đào tạo theo cách thức tổ chức:

Đào tạo chính quy là doanh nghiệp cử người đi học các khóa học đàotạo chính quy cơ các cơ sở đào tạo Người học được trang bị đầy đủ lýthuyết và kỹ năng thực hành Tuy nhiên hình thức này tốn nhiều thờigian và kinh phí

Đào tạo tại chức, từ xa khá phổ biến hiện nay Người học tự học làchính, ít học tập trung và thường thông qua phương pháp nghe nhìntrung gian (sách, đĩa CD, DVD, Internet) Tuy nhiên, đòi hỏi cơ sở đàotạo có tính chuyên môn cao, bài giảng và chương trình đào tạo phải đầu

tư lớn

2.3. Quy trình đào tạo và phát triển nhân lực:

Bước 1: Hình thành chính sách đào tạo:

Chính sách đào tạo của doanh nghiệp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phải được cấu tạo là một mục của kế hoạch, chiến lược hoạt động vàphát triển của doanh nghiệp

- Phải rõ ràng, gắn với khách hàng, chiến lược hoạt động và nhất quán

5

Trang 9

- Cán bộ quản lý các cấp, người lao động phải được tham gia vào việcxây dựng chính sách đào tạo.

Bước 2: Phân tích nhu cầu đào tạo:

Xác định được lý do tạo sao phải đào tạo:

- Vì thiếu đội ngũ quản trị, nhân viên có năng lực?

- Vì yêu cầu của hội nhập, cạnh tranh và phát triển?

- Vì ở các cơ sở đào tạo chất ượng đào tạo nguồn nhân lực chưa hiệuquả, chưa sát với thực tế, nên phải đào tạo lại mới sử dụng được?

- Mỗi doanh nghiệp có triết lý riêng, một văn hóa riêng nên phải đàotạo?

Cần phải đạt được các nội dung:

- Xác định chính xác các kỹ năng, kiến thức cần có đối với mỗi vị trícông việc

- Tiến hành phân tích các trình độ kiến thức, thái độ làm việc, động cơlàm việc của nhân viên làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo đảmbảo nội dung đào tạo đáp ứng được nhu cầu của công việc

- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn làm việc phù hợp với mức chấtlượng dịch vụ, thị trường khách mà doanh nghiệp cam kết hướng đến vàtình hình của tổ chức, doanh nghiệp

- Xác định được nhu cầu đào tạo thích ứng trong tương lai thông quaviệc phân tích chiến lược phát triển của doanh nghiệp

- Chỉ ra các điểm yếu kém về kỹ năng, nhận thức, phong cách làm việc

và mức độ hụt hẫng so với yêu cầu Các kết quả phân tích phải rút rađược doanh nghiệp đang thực hiện mục tiêu của mình ở mức độ nào

6

Trang 10

Những tác động của trình độ chuyên môn hiện tại của nhân viên tácđộng đến việc thực hiện mục tiêu như thế nào.

Kết quả có được thông qua các phân tích:

- Phân tích tác nghiệp: Tìm hiểu xem đội ngũ lao động cần có các kỹnăng thế nào để thực hiện tốt công việc

- Phân tích nhân viên: Điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ lao động là gì?

- Việc phân tích được thực hiện qua thảo luận với các nhà quản trị, quansát thực tế trắc nghiệm, phân tích kết quả làm việc

- Phân tích các nahan tố bên ngoài: Hệ thống pháp luật mới liên quan(luật lao động, thuế, môi trường,…), công nghệ và thiết bị mới, xuhướng tiêu dùng mới (khách hàng, đối thủ, sản phẩm…)

- Phân tích các nhân tố bên trong: Số lượng, cơ cấu, chất lượng lao độngmới tuyển dụng, năng lực cán bộ được quy hoạch, mức độ hoàn thànhcông việc của người lao động, kết quả kinh doanh, tỷ lệ người lao độngcần thay thế, mức độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ, đối chiếu, so sánhgiữa trình độ chung của nhân viên với kết quả phân tích công việc.Bước 3: Soạn thảo nội dung đào tạo:

Cơ sở để soạn thảo nội dung chương trình đào tạo gồm:

- Bản tiêu chuẩn công việc, nhiệm vụ của từng bộ phận, công việc phảiđược phân tích tỉ mỉ đây là cơ sở quan trọng cho việc hình thành chươngtrình

- Dựa trên bản mô tả công việc của các nhân viên có năng lực để xâydựng chương trình

7

Trang 11

Yêu cầu là giáo trình cần đượ cập nhật kịp thời và cần được xây dựngtrên cả 3 mặt: thái độ làm việc, kỹ năng và kiến thức.

Bước 4: Xây dựng kế hoạch đào tạo:

Việc xây dựng nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo, lựa chọnchương trình, cách thức đào tạo và triển khai thực hiện các công việc đó

là những yếu tố cốt yếu của quá trình quản trị nguồn nhân lực

Để thực hiện tốt công tác này, phải lường trước các rào cản của hoạtđộng đào tạo, xác định được các điều kiện học hiểu quả và quy trình đàotạo

Bước 5: Lựa chọn chương trình, phương pháp đào tạo và giáo viên đàotạo:

Việc lựa chọn hương trình và phương pháp đào tạo phải xuất phát từ đặcđiểm và nhu cầu của đối tượng tham dự đào tạo

Khi xây dựng giáo trình đào tạo phải dựa vào các tiêu chuẩn công việccủa từng nghề Các nghiệp vụ của từng nghề phải được liệt kê và phântích tỉ mỉ theo từng nhiệm vụ cụ thể

Bước 6: Đánh giá hiệu quả đào tạo:

Cuối mỗi khóa học, cần có sự đánh giá trên các mặt: Nội dung, phươngpháp, thời gian, kết quả đào tạo…để có sự điều chỉnh kịp thời cho cáckhóa tiếp theo; học viên đạt yêu cầu phải được cấp giấy chứng nhậnhoặc chứng chỉ để thừa nhận quá trình học tập Kết quả đào tạo của họcviên được cập nhật hồ sơ trung tâm nhân sự

8

Trang 12

3. Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực

3.1. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường công nghệ:

Nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ cao, với sự bùng nổ củacuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Để bắt kịp với sự phát triển của thếgiới, các doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo và phát triển conngười, nắm bắt được những thành tựu mới nhất của công nghệ, sử dụngđược công nghệ với hiệu quả cao

Môi trường chính trị - pháp luật:

Môi trường chính trị ổn định giúp cho doanh nghiệp và người lao độngyên tấm sống, làm việc và học tập tốt hơn Lúc đó công tác đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực sẽ đạt hiệu quả cao

Chủ trương chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạtđộng của doanh nghiệp nói chung cũng như công tác đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực nói riêng Nhà nước có nhiều công cụ để thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công bằng xã hội trong đó

có chính sách về việc tạo việc làm cho người lao động góp phần xóa đóigiảm nghèo

Những chính sách này đã được thể hiện bằng pháp luật giúp các doanhnghiệp dễ dang thực hiện làm cho đời sống của doanh nghiệp ngày càngnâng cao

Môi trường kinh tế:

Đất nước ta đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường với

sự hội nhập ngày càng sâu rộng, nhu cầu người dân ngày càng cao Mộttrong những nhu cầu đó là mong muốn có được thu nhập cao hơn, vị trí

9

Trang 13

tốt hơn trong xã hội thì việc nâng cao iến thức, tay nghề chuyên môn làcần thiết hơn bao giờ hết Nguồn kinh phí hỗ trợ cho đào tạo có tác dụngkích thích họ tham gia đào tạo, học tập.

Môi trường văn hóa – giáo dục:

Môi trường văn hóa trong và ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng ít nhiềuđến công tác đào tạo của doanh nghiệp Nếu tất cả mọi người trong xãhội đều coi trọng việc học, nâng cao trình độ hiểu biết thì số lượng laođộng mong muốn được học tập sẽ nâng lên nhiều từ đó làm cho kết quảlao động đạt hiệu quả cao

Nếu hệ thông giáo dục – đào tạo xã hội tốt sẽ cung cấp cho doanhnghiệp nhưng lao động có chất lượng cao, có trình độ và kỹ năng thựchiện công việc thì doanh nghiệp sẽ đào tạo ít và kết quả đào tạo sẽ cóhiệu quả cao hơn

Và ngược lại, nếu hệ thống giáo dục và đào tạo xã hội không phát triển,lực lượng lao động tuyển vào trong doanh nghiệp có trình độ cũngkhông cao lúc đó doanh nghiệp sẽ tốn nhiều chi phí cho đào tạo và kếtquả đạt được không như mong muốn

3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:

Bên cạnh các yếu tố bên ngoài thì cũng tồn tại các yêu stoos bên trongdoanh nghiệp, các yếu tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Mục tiêu, chiến lược phát triển của doanh nghiệp:

Chiến lược kinh doanh được cụ thể hóa bằng các chiến lược nhân sựphù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dựa vào

10

Trang 14

kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ được triển khai để ápdụng nhu cầu và hoàn thành được mục tiêu đề ra.

Chính sách thu hút nguồn nhân lực:

Một doanh nghiệp có chính sách thu hút nguồn nhân lực phù hợp, xuấtphát từ việc hoạch định nguồn nhân lực chính xác và khoa học, sẽ thuhút nhiều người đảm bảo chất lượng hơn Điều này góp phần tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp.Môi trường làm việc:

Môi trường làm việc là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có điều kiệnthuận lợi hơn trong việc thu hút nguồn nhân lực cho mình, đặc biệt lànguồn nhân lực có chất lượng Để tạo được môi trường làm việc thật sựthân thiện, gắn bó và duy trì bền vững việc xây dựng và phát triển vănhóa doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết

Nguồn tài chính:

Tài chính là một yếu tố cơ bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của mộtdoanh nghiệp Nó là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho việc thực thicác hoạt động phát triền nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chính vìvậy, phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cần phải được xemxét với năng lực và tài chính của doanh nghiệp

4. Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đánh giá hiệu quả đào tạo là xác định chương trình đào tạo có đáp ứngđược mục tiêu đề ra không Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các lầnđào tạo tiếp theo Hiệu quả của khóa đào tạo thường được đánh giá haigiai đoạn:

11

Trang 15

Giai đoạn 1 (Giai đoạn nhận thức): Học viên tiếp thu, học hỏi được những

gì qua khóa đào tạo, giai đoạn này là một việc hết sức cần thiết để xem lạimức độ thỏa mãn của chương trình đối với các mục tiêu đặt ra và đưa ranhững điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả cho các chương trìnhđào tạo sau

Giai đoạn 2 (Giai đoạn vận dụng): Học viên áp dụng các kiến thức kỹnăng đã học vào trong thực tế để thực hiện công việc như thế nào

5. Phương pháp đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Phương pháp phân tích thực nghiệm:

Chọn hai nhóm nhân viên, một nhóm được đào tạo, nhóm kia không.Ghi lại kết quả thực hiện công việc của từng nhóm, so sánh với chi phíđào tạo đã bỏ ra để xác định mức độ hiệu quả của chương trình đào tạo.Đánh giá những thay đổi của học viên:

Trước hết đánh giá phản ứng của học viên với chương trình đào tạo(Học có thích không? Chương trình có phù hợp không? Có xứng với chiphí, thời gian, tiền bạc bỏ ra không?) Sau đó đánh giá mức độ thu nhậncủa học viên qua kiểm tra Nghiên cứu sự thay đổi hành vi của nhânviên sau khóa học Mục tiêu cuối cùng của nhân viên và đào tạo có đạtkhông? Đánh giá cả cách tiếp thu kiến thức, phương pháp giảng dạy.Đánh giá định lượng kết quả đào tạo:

Đào tạo cũng giống như đầu tư, kết quả thu được phải được lượng hóa.Các chi phí xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, chi phí chođội ngũ quản lý và giảng viên, tiền lương phải trả cho học viên khônglàm để đi học,… Tuy nhiên để xác định chi phí đào tạo thường rất dễnhưng việc xác định lợi ích bằng tiền do đào tạo mang lại đặc biệt là đào

12

Trang 16

tạo nâng cao năng lực quản trị thường rất khác Chính vì vậy, các doanhnghiệp ngại đầu tư vào lĩnh vực phát triển nhân viên.

NGUỒN NHÂN LỰC TẠI À LA CARTE DANANG BEACH HOTEL

1. Giới thiệu chung về khách sạn À La Carte

tế 4 sao Với vị trí “Đất Vàng” bên biển Đà Nẵng, tọa lạc ngay ngã 3 đường VõNguyên Giáp, Dương Đình Nghệ, Đối diện công viên Biển Đông và bãi biển MỹKhê Đà Nẵng (là một trong những bãi biển quyến rũ nhất hành tinh), điều nàythuận tiện cho du khách đến nghỉ ngơi, thư giãn và thoải mái tham gia các hoạt

13

Trang 17

động trên biển Từ khách sạn khách hàng cũng có thể thuận tiện trong việc dichuyển, sân bay chỉ cách có 15 phút di chuyển hay những điểm tham quan nổitiếng ở Đà Nẵng như: Cầu sông Hàn, chợ Hàn, thánh địa Mỹ Sơn, Bà Nà Hills,tháp Chàm,…

Khách sạn À La Carte Danang Beach Hotel được lấy ý tưởng từ bãi biển CùLao Chàm, với diện tích 1.248m2 có 24 tầng (bao gồm cả tầng hầm) và 202 căn hộthiết kế sang trọng theo phong cách phương Tây hiện đại, tiện nghi được bố trí đầy

đủ các công năng với các thiết bị hiện đại mà vẫn đảm bảo sự hài hòa, sang trọng.1.2. Đặc điểm thị trường khách của khách sạn

Khách sạn À La Carte tập chung chủ yếu vào khách hàng có khả năng chỉ từtrung bình đến cao Ở khách sạn chủ yếu là khách du lịch thuần, trong đó có cảkhách nội địa và khách quốc tế, đa phần khách quốc tế sẽ nhiều hơn khách nội địa.Khách nội địa sẽ thường đến nhiều vào những dịp nghỉ lễ hoặc lễ tết hay kì nghỉ

hè, còn khách quốc tế thì hầu như có quanh năm

2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn

À La Carte kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, bar, cho thuê xe tham quan dulịch và các dịch vụ bổ sung và tiện ích

- Nhà hàng: Nhà hàng FishCá Restaurant tại tầng 2 của khách sạn phục vụ từ

6 a.m – 22p.m cung cấp những món ăn từ Việt Nam đến Á – Âu, khách hàngcũng có thể dùng bữa sáng buffet ngay tại nhà hàng nay Ở đây không nhữngthế khách hàng còn có thể thưởng thức những món ăn hải sản tươi vẫn giữđược độ tươi ngon được các đầu bếp tại nhà hàng chế biến

- Bar: The Top Bar phục vụ từ 6 a.m – 1a.m, nằm trên tầng 24 với không giansành điệu, thư thái trên tầng cao nhất của khách sạn, quán bar có tầm nhìn

14

Trang 18

view biển tuyệt đẹp, bán đảo Sơn Trà và thành phố Đà Nẵng, nơi đây cũngthu hút rất nhiều các bạn trẻ khi đến với thành phố Đà Nẵng The Top Barchuyên phục các loại cocktail đặc biệt từ công thức của những đầu bếp tạihoa của À La Carte bên cạnh đó cũng có những loại nước khác.

- Cho thuê xe: À La Carte còn cung cấp dịch vụ cho thuê xe để khách hàng cóthể trải nghiệm dịch vụ được trọn vẹn nhất khi nghỉ tại khách sạn Xe đưađón sân bay hay thuê theo tour các tuyến điểm mà khách hàng yêu cầu tạonên sự thuận tiện cho khách hàng

- Các dịch vụ bổ sung và tiện ích khác: Ngoài kinh doanh nhà hàng và Bar thìkhách sạn còn cung cấp dịch vụ khác như spa, gym, bể bơi, khu vui chơi trẻ em,quầy lưu niệm Khách sạn mong muốn mang tới trải nghiệm cho khách hàng thoảimái, thư giãn giống như đang ở nhà mình

2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn

15

Ngày đăng: 01/05/2024, 21:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của khách sạn À La Carte - tiểu luận môn quản trị nguồn nhân lực trong du lịch đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại à la carte danang beach hotel
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của khách sạn À La Carte (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w