1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (1995 – 2005): THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Quốc dân LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRÍ DĨNH Hà Nội, 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực .6 1.1.3 Các hình thức, phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.4 Tổ chức thực hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực 18 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn đào tạo phát triển NNL nước .23 1.2.1 Kinh nghiệm NHTW Malaysia, Hàn Quốc .23 1.2.2 Kinh nghiệm số NHTM nước 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm .33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2005 2.1 Khái quát BIDV 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển BIDV 35 2.1.2 Đặc điểm cán BIDV ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển NNL 39 2.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời kỳ 1995 - 2005 42 2.2.1 Chính sách Đảng, Nhà nước BIDV vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực 42 2.2.3 Quá trình đào tạo phát triển NNL BIDV 48 2.2.3.1 Giai đoạn 1995 – 2000 48 2.2.3.2 Giai đoạn 2001 – 2005 53 2.2.3 Đánh giá chung công tác đào tạo phát triển NNL BIDV 66 2.2.3.1 Những kết đạt 66 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 2.3 Một số kinh nghiệm BIDV công tác đào tạo phát triển NNL .82 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới .86 3.1.1 Những hội 87 3.1.2 Những thách thức 87 3.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước ngành Ngân hàng phát triển nguồn nhân lực 90 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 90 3.2.2 Quan điểm ngành Ngân hàng Việt Nam 92 3.3 Phương hướng, mục tiêu 93 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .96 3.4.1 Xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực BIDV .96 3.4.2 Cải tổ mạnh mẽ hoạt động Trung tâm Đào tạo cải tiến tổ chức quản lý đào tạo .100 3.4.3 Đổi nội dung chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo hướng chuẩn hố có tính bắt buộc 104 3.4.4 Thường xuyên đánh giá kết đào tạo bồi dưỡng 105 3.4.5 Củng cố, xây dựng đội ngũ giảng viên 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Số TT Viết tắt Diễn giải Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (Bank for BIDV HRDI HRDC MTCP Chương trình hợp tác kỹ thuật quốc tế KBO Tổ chức có lực dựa tảng tri thức NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước CNTT Công nghệ thông tin NNL Nguồn nhân lực invesment and development of Viet Nam) Viện Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (Human Resouce Development Insstitute) Viện phát triển nguồn nhân lực Malaysia (Human Resouce Development Center) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng kết ưu, nhược điểm phương pháp đào tạo 14 Bảng 2.1 Tình hình lao động BIDV có thời điểm 31/12 số năm (phân theo trình độ chun mơn) 40 Bảng 2.2 Tình hình lao động BIDV có thời điểm 31/12 số năm (phân theo độ tuổi lao động) 41 Bảng 2.3 Kết đào tạo giai đoạn 1995-2000 qua lớp học tập, tuấn huấn nghiệp vụ 51 Biểu 2.1 Số lớp đào tạo số lượt học viên 2001-2006 .57 Bảng 2.4 Các khoá học theo chuyên đề tổ chức từ 2001-2005 58 Bảng 2.5 Các tiêu tài 2002-2007 69 Bảng 2.6 Hiệu hoạt động BIDV .69 Biểu 2.2 Tình hình tăng trưởng huy động vốn từ dân cư tổ chức kinh tế 2001-2005 71 10 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn (2002 - 2007) 73 11 Biểu 2.3 Tăng trưởng dịch vụ thu ròng 2003 – 2007 75 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (1995 – 2005): THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2008 i PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đào tạo phát triển NNL nhu cầu thiếu doanh nghiệp, ngành hay tổ chức kinh tế xã hội Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ cao đào tạo NNL trở thành nhu cầu cấp thiết Con người nhân tố định cho phát triển Hiện nay, người ta nói nhiều đến kinh tế tri thức coi lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội nên việc đào tạo nâng cao tri thức cho người lao động trở nên cấp bách Trong giai đoạn phát triển đất nước, NNL chất lượng cao coi yếu tố định lực cạnh tranh, hiệu hoạt động phát triển bền vững doanh nghiệp nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam coi người nhân tố định thành công với phương châm “mỗi cán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam phải lợi cạnh tranh” lực chuyên môn phẩm chất đạo đức Trong thời gian qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam công tác đào tạo phát triển NNL luôn quan tâm ngày có chuyển biến tích cực Tuy nhiên cơng tác bộc lộ tồn định Vấn đề quan trọng lãnh đạo quan tâm làm để nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển NNL hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, học viên chọn vấn đề “Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 18/09/2023, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Tổng kết ưu, nhược điểm của các phương pháp đào tạo - luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 1.1 Tổng kết ưu, nhược điểm của các phương pháp đào tạo (Trang 37)
Bảng 2.1. Tình hình lao động của BIDV có tại thời điểm 31/12 một số năm (phân theo trình độ chuyên môn) - luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.1. Tình hình lao động của BIDV có tại thời điểm 31/12 một số năm (phân theo trình độ chuyên môn) (Trang 63)
Bảng 2.2. Tình hình lao động của BIDV có tại thời điểm 31/12 một số năm (phân theo độ tuổi lao động) - luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.2. Tình hình lao động của BIDV có tại thời điểm 31/12 một số năm (phân theo độ tuổi lao động) (Trang 64)
Bảng 2.4 Các khoá học theo chuyên đề được tổ chức từ 2001-2006 - luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.4 Các khoá học theo chuyên đề được tổ chức từ 2001-2006 (Trang 81)
Bảng 2.6 Hiệu quả hoạt động của BIDV - luận văn thạc sĩ kinh tế quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 1995 2005 thực trạng kinh nghiệm và giải pháp
Bảng 2.6 Hiệu quả hoạt động của BIDV (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w