1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm 5 nghiên cứu công ty cổ phần hoàng anh gia lai hng

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HNG)
Tác giả Phan Trường Dĩ, Lê Văn Anh Tuấn, Đặng Tạ Ngọc Sơn, Intha-Chanthavisak, Nguyễn Khang
Người hướng dẫn Đặng Thanh Dũng
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

Thực tế trong những tháng cuối năm 2022 cũng chứng kiến nhiều khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp: Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát và nguy cơ suy thoái kin

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TR KINH DOANH Ị

Nghiên c u Công ty Cứổ phần Hoàng Anh Gia Lai

Trang 2

PHẦN I: GI I THIỚỆU VỀ CTCP HOÀNG ANH GIA LAI (HNG) 1.1. Lịch s hình thành và phát tri n ửể

Hoàng An h Gia Lai là một tập đoàn kinh doanh đa ngành có trụ s chính t i thành ph Pleiku, ở ạ ố tỉnh Gia Lai, Việt Nam được thành lập vào năm 1993 bởi ông Đoàn Nguyên Đức, m t doanh nhân ộ người Việt Nam Ban đầu, Hoàng Anh Gia Lai hoạt động trong lĩnh vực trồng và chế biến cao su, sau đó mở rộng sang các ngành công nghiệp khác như nông nghiệp, bất động sản, thương mại, dịch vụ và công ngh thông tin ệ

Trải qua hơn 30 năm phát triển, Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành một trong những tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam Công ty đã đầu tư và phát triển nhiều d án quy mô lự ớn tr ong v à ngoài nước Trong lĩnh vực nông nghiệp, Hoàng Anh Gia Lai đã sở hữu và quản lý nhiều cánh đồng trồng cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều, s n, và nhi u loắ ề ại cây ăn trái khác.

Hoàng Anh Gia Lai cũng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản và xây dựng Tập đoàn này đã xây d ng và qu n lý nhiự ả ều dự án nhà ở, khu đô thị, trung tâm thương mại và khách s n Các dạ ự án nổi bật c ủa Hoàng Anh Gia Lai bao gồm khu đô thị HAGL Myanmar Center tại Myanmar, khu đô thị HA GL C omplex tại thành ph Pleiku, và d án HAGL Lakeview t i TP.HCM ố ự ạ

Ngoài ra, Hoàng Anh Gia Lai cũng có sự đầu tư và tham gia vào ngành công nghiệp bóng đá, sở hữu và qu n lý câu l c bả ạ ộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai FC và HAGL Arsenal JMG Tổng k t lế ại, Hoàng Anh Gia Lai đã trải qua m t quá trình phát triộ ển đa ngành và đa quốc gia trong suốt hơn 30 năm hoạt động Tập đoàn này đã đóng góp đáng kể vào nền kin h tế Việt Nam thông qua các hoạt động trong l nh v c nông nghi p, bĩ ự ệ ất động sản, thương mại và bóng đá 1990 1993 –Giai đoạn kh i nghiởệp

Doanh ng hi ệp tư nhân sản xuất đồ gỗ 1990: Một phân xưởng nh s n xuỏ ả ất đồ ỗ g

1993: Xây d ng nhà máy chự ế biến g ỗ đầu tiên , thành lập xí nghiệp tư nhân Hoàng Anh Gia Lai 2002 2012 : Đầu tư vào clb bóng đá Hoàng Anh gia Lai nhằm quảng bá thương hiệu Hoàng Anh Gia Lai trong và ngoài nước

2006 2007 : Chuyển đồi sang mô hình công ty cổ phần Dragon capital và Jaccar tr thành c ở ổ đông chiến lược của công ty

2008 2010: Niêm yết tại S giao d ch ch ng khoán TP.HCM ở ị ứ

Huy động vốn từ thị trường chứng khoán để tài trợ cho chương trình đa dạng hóa sang nghành trồng tr t ,thọ ủy điện và khoán sản

2011 2012 : Huy động vốn từ thị trường chứng khoán quốc tế th ông qua phá t hà nh GD R n y t lên sàn ch ng khoán London ế ứ

Phát hành trái phi u qu c t 90 tri u USD thôgn qua Creadit Suisse ế ố ế ệ Phát hành trái phi u chuyế ển đổi cho Temasek

2013 - 2020 Giai đoạn đầu tư phát triển nô ng ngh iệp b ền v ng

Đầu tư chăm bón cây cao su Đầu tư phát triển cây ắn trái

Để thích ứng với sự thay đổi cảu thị trường cao su và nông sản

2021-2022: Tập doàn ưu tiên tái cấu trúc sâu rộng nhằm xóa bớt nợ ngâng hàng ,chọn lọc và tin gọn hoạt động s n xuả ất kinh doan h,c hấn chính và nâng cao hi u quệ ả hoạt động sản xuất

Trang 3

1.2. Sơ đồ ộ máy cơ cấ b u tổ chức của công ty

1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty

1.3.1. Tầm nhìn

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) đã đề ra tầm nhìn trở thành một tập đoàn đa ngành, đa quốc gia, dẫn đầu trong các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và bất động sản HAGL mong muốn trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á và từng bước mở rộng quy mô hoạt động ra toàn cầu

1.3.2 Sứ mệnh

- Phát triển nông nghiệp bền vững: HAGL đặt mục tiêu tăng cường năng lực sản xuất nông nghiệp, tạo ra các giá trị gia tăng và đảm bảo bền vững tài nguyên thiên nhiên Họ tập trung vào việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và quản lý chuyên nghiệp để nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

- Xây dựng dự án công nghiệp: HAGL không chỉ đầu tư vào nông nghiệp mà còn tập trung vào phát triển các dự án công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và chế biến lâm sản Họ xây dựng các khu công nghiệp hiện đại và bền vững, đồng thời tạo ra cơ hội việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương

CTCP Hoàng Anh Gia Lai

Trang 4

- Đầu tư vào bất động sản: HAGL cũng đặt mục tiêu phát triển các dự án bất động sản, bao gồm đô thị, khu phức hợp và khu du lịch Họ tạo ra những không gian sống và làm việc chất lượng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển văn hóa và du lịch của các khu vực mà họ hoạt động.

- Xây dựng thương hiệu và giá trị cổ đông: HAGL cam kết xây dựng và phát triển thương hiệu uy tín và giá trị cổ đông bằng cách tạo ra lợi ích bền vững cho tất cả các bên liên quan Họ tuân thủ các tiêu chuẩn cao về quản trị doanh nghiệp và tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động để tối đa hóa giá trị cổ phiếu

Tóm lại, tầm nhìn và sứ mệnh của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) là trở thành một tập đoàn đa ngành, đa quốc gia hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, với việc phát triển nông nghiệp bền vững, đầu tư vào dự án công nghiệp và bất động sản, xây dựng thương hiệu và tạo giá trị cho cổ đông 1.4. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến

Trong thời gian đến, công ty HAG có thể định hướng phát triển theo các hướng sau đây:

1 M r ng quy mô ở ộ và định vị thương hiệu: HNG có thể tăng cường m r ng quy mô s n xu t và ở ộ ả ấ tiếp c n thậ ị trường mới, c ả trong và ngoài nước Đồng th i, công ty cờ ần định v và xây dị ựng thương hiệu của mình để tăng cường sự nhận biết và niềm tin t ừ khách hàng

2 Đầu tư vào nghiên cứu và p hát triển (R&D): HNG có thể tăng cường đầu tư vào R&D để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển các sản phẩm mới Việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến s giúp công ty cẽ ải t hiện chất lượng s n phả ẩm và tăng tính đột phá trong ngành công nghiệp.

3 Phá t t ri n nhâ n lể ực và đổi mới công ngh : HNG có thệ ể định hướng phá t t riển b ng viằ ệc đào và phát triển n hâ n lực, nhằm nâng cao năng lực làm vi c và sáng tệ ạo Đồng th i, công ty c n theoờ ầ kịp các xu hướng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, Internet of Things và blockchain để áp dụng vào hoạt động s n xuả ất và q u ản lý

4 Tăng cường bền vững và xanh: HNG có thể tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và hoạt động kinh doanh có tác động tích cực đến môi trường và xã h ội Việc thực hiện các chiến lược bền v ng, s dữ ử ụng nguồn tài nguyên một c ách thông minh và gi m ô nhiả ễm s giúp công ty tẽ ạ giá tr lâu dài ị

5 M r ng hở ộ ệ thống phân ph i và hố ỗ trợ khách hàng: HNG có thể tăng cường m r ng hở ộ ệ thống phân p hối và nâng cao hoạt động hỗ trợ khách hàng, nhằm cung cấp d ịch v tụ ốt hơn và tạo ra nghi m mua hàng t t nhệ ố ất cho khách hàng Điều này giúp công ty xây d ng m i quan h bự ố ệ ền vững và t tin tr on g v iự ệc ti p c n thế ậ ị trường

Điều qua n t r ọng là HN G cần thực hi n các chi n lược này một cách cân nh c và linh ho t, phùệ ế ắ ạ hợp với tình hình thị trường và khả năng của công ty

1.5. Chiến lược phát tri n c a công ty trong th i gian qua ểủờ

Đối với HAGL, 2021 là một năm đầy khó khăn và thử thách khi đổi chủ Trước tình hình này, ban Lãnh đạo Tập đoàn tiếp tục đẩy mạnh chiến lược tái cấu trúc những ng ành sinh lợi thấp, đầu tư tập trung và có trọng điểm và o nh ững ngành có khả năng sinh lợi cao, giảm thiểu rủi ro để thự hiện mục tiêu hạ thấp số dư nợ vay, cải thiện các chỉ số tài chính

Trang 5

Đánh mạnh vào 2 ngành chủ lực: cây ăn trái (chủ lực là chuối) và chăn nuôi gia súc (chủ lực là heo nạc)

Ngành cây ăn trái

Năm 2021, ngành cây ăn trái vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu hoạt động của Tập đoàn với s n ph m ch l c là chuả ẩ ủ ự ối Đến cuối năm 2021, diện tích cây ăn trái thuộc Tập đoàn vào khoảng 1 0.0 00 ha t ại Việt Nam, Lào và Campuchia, trong đó diện tích chuối khoảng 5 000 ha đoàn luôn chú trọng sản xuất s n ph m có chất lượng cao, đạt tiê u chu ẩn G lo bal GAP hoặc các ả ẩ tiêu chuẩn tương đương, đủ điều ki n xu t kh u vào các thệ ấ ẩ ị trường khó tính như: Nhật B ản, Hàn Quốc, Singapore và Châu Âu Về thị trường tiêu thụ hiện t i, Tạ ập đoàn lấy thị trường Trung Quốc làm nền tảng và s chi m gi v trí nhà cung c p các lo i trái cây nhiẽ ế ữ ị ấ ạ ệt đớ ới l n nhất t ại thị trường này Tập đoàn cũng sẽ đầu tư chế biến sâu sau thu hoạch để gia tăng giá trị ả s n phẩm và đa dạng hóa ng u n c un g sồ ản ph m cho thẩ ị trường Trong tương lai, Tập đoàn hướng dần đến t ự động hóa tất c các khâu s n xu t, tả ả ấ ừ làm đất, tr ồng cây, làm cỏ đến thu hoạch, đóng gói, và bảo qu n sau ả thu hoạch Tập đoàn cũng sẽ đầu tư xây dựng các nhà máy s n xuả ất chế biến hiện đạ ại, t o ra các sản phẩm từ trái cây v i chớ ất lượng cao như nước ép trái cây cô đặc, sấy khô, và cấp đông để xuất khẩu, có tính c nh tranh trên thạ ị trường Qu ốc t ế

Chăn nuôi gia sú

Tập đoàn bắ ầu tham gia đầu tư ngành chăn nuôi heo từt đ năm 2020, năm 2021 doanh thu từ ngành này cũng chiếm tỷ trọng tương đố ớn trong cơ cấu doanh thu Trong năm 2021, Tập đoàn i l đã xây dựng được 07 cụm chuồng trại chăn nuôi he o với công suất nuôi kho ng 4 00 00 0 con hả thịt mỗi năm Tập đoàn dự kiến đến năm 2022 sẽ xây dựng thêm 09 cụm chu ng trồ ại nâng t ng s ổ ố cụm chuồng tr ại lên thành 16 c m vụ ới c ôn g s u ất hơn 1.000.000 con heo thịt mỗi năm (mỗi c m ụ nuôi 2.400 con heo nái sinh s n và 60.000 con heo th ả ịt.

1.6. Giới thi u v các s n ph m/d ch v c a công ty ệềảẩịụ ủ

CTCP Nông ng hiệp Qu c t Hoàng Anh Gia Lai (HOSE: HNG) ố ế

Công ty hiện đang hoạt động v i các s n ph m ch lớ ả ẩ ủ ực là cao su và cây ăn trái Các dự án nông n gh i ệp c a Công ty nủ ằm tại tam giác phát tri n Vi t Nam - Lào - Campuchia trong ể ệ phạm vi khoảng cách kho ng 200km ả

+ S m nh c a HAGL Agrico là phát tri n và cung c p các s n phứ ệ ủ ể ấ ả ẩm nông nghiệp ch t ấ lượng cao, tuân thủ các tiêu chuẩn qu c tếố về an toàn thực ph m và b o vệ môi ẩ ả trường C húng tôi cam kết xây dựng một mô hình nôn g n gh i p bền vững, ứng dụng ệ công ngh tiên ti n và quệ ế ản lý h i ệu quả để ối ưu hóa sử ụ t d ng tài nguyên và gi m ả thiểu tác động tiêu cực đến môi trường

+ Ngoài ra, cũng đặt mục tiêu phát triển lĩnh vực tài chính và ngân hàng để cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và chất lượng cho khách hàng Chúng tôi đặt tr ng tâm ọ vào sự đổi mới và sáng t ạo để mang l i l i ích tạ ợ ối đa cho khách hàng và đóng góp vào s phát tri n c a ngành tài chính t i Vi t Nam ự ể ủ ạ ệ

1.7 Phân tích t nh hìình hoạt động s n xuảất kinh doanh công ty 3 năm gần nh t

1.7.1 Doanh thu và thị phần của tng nhóm s n phảẩm/dịch vụ

Trang 6

CTCP Hoàng A nh Gi a Lai (HAGL, H AG) vừa công bố tì nh hì nh kinh do an h t hán g 8/202 nhận doa nh thu 660 tỷ ng đồ - tăng 48% so v i cùng kớ ỳ năm 2022 Trong đó, doanh thu ngành chăn nuôi đạt 182 tỷ, doanh thu cây ăn trái 338 tỷ, doanh thu phụ trợ đóng góp 140 tỷ đồng Theo H AG L, sản lượng ngành chăn nuôi trong tháng 8 đạt 32 5 82 con he o t hịt, ngành cây ăn tr đạt 30.900 tấn chuối

Nửa đầu năm 2023, Công ty ghi nhận doa nh thu 3.147 tỷ đồng, trong đó chăn nuôi heo đóng góp 1.007 tỷ và ngành cây ăn trái 1.271 tỷ đồng L i nhuợ ận g ộp nửa đầu năm vào mức 638 tỷ, tăng 37% so với cùng kỳ; trong đó chăn nuôi đóng góp 97 tỷ và cây ăn trái góp 485 tỷ đồng

Lợi nhu n sau thu nậ ế ửa đầu năm của HAGL vào m c 405 tứ ỷ đồng, giảm 2 3% so vớ ửa đầu nămi n ngoái S o với kế hoạch, HAGL đã thực hiện được 36% ch tiêu sau 6 tháng ỉ

1.7.2 Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của t ng nhóm s n ph m/d ch vuảẩị

CTCP Hoàng Anh Gia Lai v a công b k t quừ ố ế ả kin h d oanh thá ng 8 với 660 tỷ đồng do anh t thuần Trong đó, cây ăn trái đóng góp 338 tỷ đồng, chăn nuôi mang về 182 tỷ đồng và 140 tỷ đồng đến từ ngà nh phụ trợ

Về sản lượng trong t háng 8, HA GL ti ê u thụ được 32.584 con he o t h t v à 30 90 0 tị ấn chuố sản lượng chuối xuất khẩu và chuối dùn g c ho sản xu t thấ ức ăn chăn nuôi không được công b chố tiết như các báo cáo trước đó

Khoản lãi khác 247 tỷ đồng t ro ng quý 2/2023 nhờ việc giao d ch mua r Công ty TNHH Nông ị ẻ nghi p Công nghệ ệ cao Bolaven nên lãi khác trong 6 tháng đầu năm ghi nhận gần 24 0 tỷ đồng, trong khi c ùng kỳ năm trước khoản này lỗ gần 4 1 tỷ đồng

1.7.3 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm gần nhất

- Doanh thu bán hàng và cung c p d ch v trong kấ ị ụ ỳ giảm 1 5 tỷ đồ n g s o với cùng k năm 2021 ỳ (Quý I V/ 202 1: 35 tỷ đồng ; Q uý I V /2 022 : 20 tỷ đồng)

- Giá v n hàng bán và cung c p d ch v trong kố ấ ị ụ ỳ giảm 20 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021 (Quý IV/202 1: 37 tỷ đồng; Quý IV/2022: 17 tỷ đồng)

- Chi phí quản lý d oan h nghi p tr ong kệ ỳ giảm 558 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021 (Quý IV/202 1: 16 2 tỷ đồng; Quý IV/2022: (396) tỷ đồng) Nguyên nhân ch yủ ếu do t ron g Quý IV/2 Công ty đã tăng hoàn nhập d ự phòng các khoản phải thu

- Doanh thu bán hàng và cung c p d ch v quý II/2023 công ty ghi nhấ ị ụ ận doanh thu đạt 1 450 tỷ đồng, tăng 18,1% so với cùng kỳ và lợi nhuận sa u thuế đạt 10 1,6 tỷ đồng, giảm 61,6% so với cùng k ỳ

1.8 Phân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất

1.8.1 Tình hình tài chính

- Doanh thu: Trong 3 năm gần đây, HAGL đã ghi nhận mức độ tăng trưởng doa nh thu ổn định Tuy nhiên, các con s này có thố ể biến đổi theo từng năm.

- L i nhu n: L i nhuợ ậ ợ ận của HAGL đã trải qua sự biến động d a trên các y u tự ế ố như doanh thu, chi phí và các y u t khác trong ngành kinh doanh c a công ty ế ố ủ

Trang 7

1.8.2 Quản lý doanh nghiệp

1 Chiến lược: Quản lý có chiến lược dài hạn và kế hoạch phát triển rõ ràng, đảm b ảo s bự ền v ngữ và thành công trong th i gian dài ờ

2 Tài chính: Đánh giá cơ cấu tài chí nh , t ính thanh khoản và khả năng phục vụ nợ, thô ng qua vi xem xé t c ác báo cá o tà i ch ính của công ty

3 Hiệu quả hoạt động: Xe m x ét sự hiệu qu c a các hoả ủ ạt động kinh doanh chủ chốt, bao gồm nông n gh iệp, bất động s n và d ch vả ị ụ, để đảm b ảo sự tăng trưởng và lợi nhuận ổn định 4 Qua n h ệ cổ đông: Đánh giá cách quản lý tương tác và quan tâm đến cổ đông, đảm bảo s minh ự bạch và t l s h u công b ng ỷ ệ ở ữ ằ

5 Thị trường và c nh tranh: Xem xét vạ ị thế thị trường c a HAGL, s c nh tranh trong các ngànhủ ự ạ công nghi p mà công ty hoệ ạt động để đánh giá khả năng thích nghi và tăng cường c nh tranh ạ 1.8.3 Hoạt động tài chính

1 Doa nh th u: Xem xé t tổng doanh thu và xu hướng tăng trưởng do anh thu của công ty trong khoảng th i gian nhờ ất định Điều này cho th y sấ ự ệu qu chi ả ủa công ty trong khai thác nguồn thu từ các ngành kinh doanh chính

2 L i nhuợ ận: Xem xét cơ cấu lợi nhu n và tậ ỷ suấ ợt l i nhuận c ủa công ty Điều này cho th y hiấ ệu qu hoả ạt động và khả năng sinh lợi của công ty trong các ngành kinh doanh mà nó tham gia 3 Cơ cấu tài chính: Xem xét cơ cấu tài chính của công ty, bao gồm n ợ dài hạn và ngắn hạn, vốn chủ s h u và tài sở ữ ản Điều này giúp đánh giá khả năng thanh toán nợ và sự ổn định tài chính của công ty

Trang 8

PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOI CA CÔNG TY

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô2.1.1 Môi trường kinh tế

- Kinh t Nế ăm 2021

Dịch Covid-19 ti p t c gây ế ụ ảnh hưởng n ng n cho n n kinh tặ ề ề ế thế giới Tuy nhiên, Vi t Nam vệ ẫn nỗ l c duy trì m c ự ứ tăng trưởng GDP dương, thậm c hí xuất khẩu đạt k l c m i, vào nhóm 20 nỷ ụ ớ ền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế

Làn sóng dịch Covid 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn của người dân và phát triển -kinh tế xã hội, làm tăng trưởng -kinh tế có mức giảm sâu nhất vào quý III Đảng và Nhà nước đã ban - hành những quyết sách “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid 19” kịp thời để -phòng, chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, các hoạt động kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021 của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ GDP năm 2021 tăng 2,58% so với năm trước (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Đáng chú ý, khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 từ cuối tháng 4/2021 Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ Cụ thể, năm 2021, khu vực dịch vụ chỉ tăng 1,22% Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm 2020, làm giảm 0,02 điểm phần trăm tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm giảm 0,3 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm giảm 0,51 điểm phần trăm Tổng cầu quý III sụt giảm do nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch Covid 19, nhưng đã phục hồi vào những tháng cuối năm

-Hoạt động thương mại và dịch vụ

Hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng quý IV/2021 tăng tích cực 28,1% so với quý trước nhưng cả năm 2021 vẫn giảm so với cùng kỳ năm 2020 Tổng mức b n l h ng h a v doanh thu d ch v á ẻ à ó à ị ụ tiêu dùng đạt khoảng 4.789,5 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm 2020, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%) Trong đó, bán lẻ hàng hóa tăng 0,2%; dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 19,3%; du lịch lữ hành giảm 59,9%; dịch vụ khác giảm 16,8%

Xuất nhập khẩu-

Mặc dù đà tăng xuất nhập khẩu trong quý III/2021 đã bị chững lại do ảnh hưởng của các biện pháp - giãn cách xã hội, tuy nhiên trong quý IV/2021 năng lực sản xuất của các doanh nghiệp đã dần phục hồi góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 đạt mốc 660 tỷ USD, - - đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế Xuất khẩu của cả nước đạt khoảng 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2020, cao nhất kể từ năm 2018 Xuất khẩu sang các thị trường EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc đều tăng trưởng tốt trong năm 2021 Nhập khẩu trong năm 2021 đạt khoảng 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2020, đây là mức tăng cao nhất trong 5 năm trở lại Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu nhập khẩu để phục vụ sản xuất xuất khẩu tăng cao, cùng với giá cả hàng hóa thế giới có xu hướng tăng trong nửa đầu năm 2021, đặc biệt là giá các loại nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất Suất siêu trong năm 2021 đạt khoảng 4 tỷ USD, tương đương

Trang 9

1,19% kim ngạch xuất khẩu Kết quả này tiếp tục đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất siêu 6 năm liên tiếp

Đầu tư

Vốn đầu tư toàn xã hội năm 2021 tăng trưởng thấp do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong quý III/2021 Đóng góp chính vào tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội đến từ khu vực ngoài nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tuy giảm về vốn giải ngân nhưng vẫn đạt kết quả khả quan về vốn đăng ký, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài Trong khi đó, giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) tiếp tục chậm tiến độ, ảnh hưởng đến vốn đầu tư toàn xã hội và đà phục hồi của kinh tế trong nước Năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt khoảng 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020, bao gồm: khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9%; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực có vốn FDI đạt 458,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1% Vốn đầu tư của khu vực nhà nước tăng chậm do giải ngân chậm tiến độ Ngoài nguyên nhân bị ảnh hưởng bởi tình trạng phải giãn cách xã hội tại nhiều địa phương trong quý III còn do tăng giá nguyên, vật liệu và các khó khăn đã tồn tại lâu năm như công tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu; thủ tục đầu tư, bố trí vốn; năng lực của chủ đầu tư Vốn thực hiện từ nguồn NSNN năm 2021 đạt khoảng 423,6 nghìn tỷ đồng, bằng 84,3% kế hoạch năm và giảm 8,6% so với năm trước (năm 2020 bằng 90,5% và tăng 33,6%) Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì, mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm, tạo điều kiện cho sản xuất - kinh doanh

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020 mức tăng thấp nhất 5 - năm trở lại đây Trong đó, 4 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 7 nhóm tăng Đáng chú ý, nhóm giao thông có mức giảm nhiều nhất với 1,71%; nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép có mức tăng cao nhất với 0,22% Nguyên nhân làm cho CPI tăng thấp là do giá xăng dầu, gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới; dịch Covid 19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước làm tổng cầu giảm; học -phí học kỳ I năm học 2021 2022 tiếp tục được miễn, giảm tại một số địa phương.-

Cuối năm 2021 (ngày 28/12/2021), lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đang ở mức 0,81%/năm (ngày 29/12/2021), tăng 0,66%/năm so với cuối năm 2020 Tính chung cả năm 2021, lãi suất liên ngân hàng bình quân kỳ hạn qua đêm là 0,75%/năm, giảm 17,95% so với cuối năm 2020 Lãi suất cho vay, lãi suất ngắn hạn bình quân bằng VND đối với một số ngành lĩnh vực ở mức 4,4%/năm Lãi suất cho vay USD bình quân 3 6%/năm Tính chung cả năm 2021, mặt bằng lãi suất - được giữ ổn định, tạo điều kiện cho lãi suất cho vay giảm gần 1%/năm

- Kinh tế VN 2022

Tốc độ tăng trưởng GDP

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022 do (3) nền kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Trong bối cảnh kinh tế (4) toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo

Trang 10

kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ CP Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác -điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động của doanh nghiệp có phần ổn định và tích cực hơn Tính cả năm 2022, có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tổng số vốn đăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%) Đáng lưu ý, sự phục hồi của ngành dịch vụ cũng thu hút gần 6.500 doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống thành lập mới, tăng tới 53,0% so với cùng kỳ năm 2021 Tính chung cả năm 2022, có 59,8 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 38,8% Mức gia tăng nhanh của các doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cho thấy một bộ phận đáng kể các doanh nghiệp đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh mới khi kinh tế Việt Nam phục hồi Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và số doanh nghiệp hoàn tất giải thể trong năm 2022 vẫn gia tăng Tính chung trong năm 2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 73,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 34,3% so với năm 2021; gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 5,5%; 18,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 11,2% Bình quân một tháng có 11,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Thực tế trong những tháng cuối năm 2022 cũng chứng kiến nhiều khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp: Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia khiến cầu tiêu dùng và đầu tư giảm mạnh; Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào giữ xu hướng tăng, làm giảm sức cạnh tranh của của doanh nghiệp; Tiếp cận nguồn vốn khó khăn hơn khi nhiều tổ chức tín dụng đã hết “room” tăng trưởng tín dụng, trong khi diễn biến lãi suất và tỷ giá phức tạp hơn; Đứt gãy, gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào từ nhập khẩu phục vụ sản xuất; Hiệu ứng “lây lan” từ khó khăn đối với doanh nghiệp bất động sản

Ổn định ki nh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 21-12-2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thời điểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%) Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động, linh hoạt ổn định thị trường tiền tệ, ứng phó xu hướng lạm phát và lãi suất tăng cao trên thế giới Như vậy, chính sách tiền tệ mặc dù thành công trong việc kiểm soát lạm phát, bảo vệ tỷ giá nhưng rủi ro của hệ thống ngân hàng lại tăng lên Cũng không thể không đề cập đến việc đứt gãy niềm tin trên thị trường tiền tệ và tài chính trong quý III và quý IV-2022 và cho đến nay vẫn chưa thể trở lại hoàn toàn bình thường Lãi suất neo cao, lãi suất huy động 9 10%, lãi suất cho vay khoảng 13 - - 15%, thậm chí cao hơn đó là mức giá vốn đắt đỏ mà khó một doanh nghiệp nào chịu đựng được - trong thời gian dài Nợ xấu và rủi ro hệ thống sẽ tăng nhanh nếu tình trạng lãi suất cao không được giải quyết sớm

Lạm phát cơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn mức lạm phát tổng thể Tuy nhiên, lạm phát cơ bản liên tục tăng cao từ quý III 2022, đặc biệt trong - quý IV-2022, thậm chí còn đạt các mức kỷ lục 4,47%, 4,81% và 4,99% trong các tháng 10, 11 và 12 2022 so với cùng kỳ năm 2021 Diễn biến -lạm phát cơ bản trong những tháng gần đây đã vượt “thông lệ” khoảng 2% mà Việt Nam cố gắng giữ kể từ năm 2015 đến nay, cao hơn cả mức lạm phát cơ bản cuối năm 2019 nửa đầu năm 2020 (đạt - mức đỉnh 3,25% vào tháng 1 2020; trung bình năm 2020 là 2,31%) Vào những tháng cuối năm 2022, -áp lực lạm phát phần nào được kiềm chế bởi những nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ Công tác tháo gỡ khó khăn đối với nguồn cung xăng dầu trong nước được đẩy

Trang 11

nhanh Nỗ lực ổn định tỷ giá đã giúp giảm áp lực lạm phát và kỳ vọng lạm phát Quốc hội, Chính phủ đã quyết liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trong năm 2022

2.1.2 Môi trường chính trị pháp luật-

Hệ thống Chính trị

Hiến pháp nói chung thiết lập quyền làm chủ của người dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ quan đại diện cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam là Bộ Chính trị và Tổng Bí thư Quyền của người dân được thực hiện thông qua Quốc hội ở cấp trung ương và Hội đồng Nhân dân (“HĐND”) ở các cấp địa phương khác nhau Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất và cơ quan lập pháp, quyết định cả chính sách đối nội và đối ngoại Người đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước, do Quốc hội bầu ra, đại diện cho quốc gia trong các vấn đề đối nội và đối ngoại

Cơ quan hành pháp cao nhất tại Việt Nam là Chính phủ, trước đây là Hội đồng Bộ trưởng Cơ quan này nói chung được giao nhiệm vụ quản lý nền kinh tế Chính phủ bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, người đứng đầu các Ủy ban của Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các bộ và cơ quan ngang bộ hỗ trợ Thủ tướng trong việc quản lý đất nước trong các lĩnh vực cụ thể thuộc thẩm quyền của mình Các Phó Thủ tướng và Bộ trưởng do Thủ tướng lựa chọn, nhưng phải do Quốc hội phê chuẩn Ngoại trừ vị trí Thủ tướng, các thành viên Chính phủ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội Quyết định về các vấn đề chính phải được đa số thống nhất Dưới Chính phủ là Ủy ban Nhân dân (“UBND”) và HĐND ở các cấp địa phương khác nhau HĐND do người dân bầu ra, và HĐND bầu ra UBND Các cơ quan này có tại cấp tỉnh/thành phố, huyện/quận và xã/phường Mỗi tỉnh/thành phố, huyện/quận hoặc xã/phường do một UBND quản lý

Tòa án và hệ thống viện kiểm sát tại Việt Nam có cơ cấu tương tự như hệ thống cơ quan hành pháp Ở trung ương, Tòa án Nhân dân Tối cao là cơ quan tư pháp cao nhất tại Việt Nam và Chánh án do Quốc hội bầu ra Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao có quyền khởi tố cao nhất tại Việt Nam, và Viện trưởng cũng do Quốc hội bầu ra Ở cấp địa phương, các cơ quan này có tại cấp khu vực, tỉnh/thành phố và huyện/quận

Hệ thống Pháp luật

Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật bao gồm Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị và ở một chừng mực nào đó là công văn Tất cả các văn bản pháp luật nói trên (trừ công văn) đều có hiệu lực pháp luật chung, song chỉ có các văn bản pháp luật do Quốc hội ban hành mới được gọi là bộ luật, luật

Pháp lệnh do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, thông thường để điều chỉnh một lĩnh vực mà chưa thể ban hành luật Trong phạm vi các vấn đề Quốc hội ủy nhiệm cho Chính phủ, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định hoặc Quyết định, Chỉ thị để thực hiện luật hoặc pháp lệnh đã ban hành Các Thông tư, Quyết định và Quy định thường do các Bộ và Cơ quan Nhà nước khác gồm có Ủy ban Nhân dân ban hành, và thường về các vấn đề thuộc thẩm quyền trách nhiệm và quyền ban hành văn bản pháp luật của cơ quan đó

Trang 12

Một lưu ý khi nói tới văn bản pháp luật là đối với bộ luật, luật và pháp lệnh thì thường gọi tên, còn nghị định, quyết định, thông tư và chỉ thị thường đi kèm với số, ngày ký, và cơ quan ban hành, và trích yếu nội dung chính của văn bản luật

Tình hình chính trị trong những năm vừa qua tương đối ổn định Việt Nam được đánh giá là nước thứ 2 trong khu vực Châu Á có nền chính trị ổn định khi xảy ra hàng loạt các cuộc khủng bố trên thế giới

Các chính sách pháp luật đang dần hoàn thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều kẽ hở ảnh hưởng đến sự bình đẳng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp

2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội-

Tổ chức xã hội

Từ ngàn năm nay, hai đơn vị xã hội quan trọng nhất trong văn hóa là Làng (thôn) và Nước (quốc gia) Các đơn vị tổ chức trung gian là Huyện và Tỉnh

Quan hệ họ hàng đóng một vai trò rất lớn ở Việt Nam Không giống như sự nhấn mạnh cá nhân của văn hóa phương Tây, văn hóa Phương Đông đánh giá cao vai trò của gia đình và tinh chất gia tộc Trong văn hóa phương Đông (đặc biệt là vùng Văn hóa chữ Hán), văn hóa Trung Quốc coi trọng giá trị gia đình hơn gia tộc, trong khi ở văn hóa Việt Nam đặt gia tộc cao hơn gia đình Gia tộc luôn có một tộc trưởng, bàn thờ gia tộc (nhà thờ họ), và đám tang người Việt luôn có sự tham gia của cả gia tộc

Trước đây hầu hết các cư dân ở một địa phương có quan hệ huyết thống Điều đó thực tế vẫn còn thấy trong tên làng như Đặng Xá (nơi có người họ Đặng là chủ yếu), Châu Xá, Lê Xá Ở vùng Tây Nguyên truyền thống nhiều gia đình trong một gia tộc cư trú trong một nhà dài vẫn còn phổ biến Ở nông thôn Việt Nam ngày nay, ta vẫn có thể thấy ba hay bốn thế hệ sống dưới một mái nhà Bởi vì mối quan hệ họ hàng có vai trò quan trọng trong xã hội, nên tồn tại một hệ thống phân cấp phức tạp các mối quan hệ Trong xã hội Việt Nam, có chín thế hệ khác nhau Người trẻ tuổi có thể có một vị trí cao hơn trong hệ thống phân cấp của gia đình hơn và vẫn phải được tôn trọng như một người lớn tuổi Ví dụ, nếu cha mẹ, của một đứa trẻ lớn tuổi, có một người anh/chị lớn tuổi nhưng có con trẻ tuổi hơn so với con mình, thì con họ sẽ ở vị trí thấp hơn trong gia đình Nói cách khác, bạn phải đối xử với người anh em họ trẻ tuổi của bạn như một người lớn tuổi, nếu cha của bạn là em trai của bố người anh em họ đó

Hệ thống phức tạp của các mối quan hệ, là kết quả của cả Nho giáo và các chuẩn mực xã hội được chuyển tải thông qua việc sử dụng rộng rãi của các đại từ khác nhau trong tiếng Việt, trong đó có một mảng rộng lớn của sự kính trọng để biểu thị trạng thái của người nói liên quan đến những người mà họ đang nói chuyện đến Xưng hô trong tiếng Việt đã trở thành đặc trưng của văn hóa Việt Nam

Tín ngưỡng

Như mọi nơi trên thế giới, từ thuở xa xưa các dân tộc trên đất Việt Nam đã thờ rất nhiều thần linh Các dân tộc thờ tất cả các thế lực vô hình và hữu hình mà thực chất là các hiện tượng thiên nhiên và xã hội chưa thể giải thích được vào thời đó Ngày nay nhờ những nghiên cứu, những lễ hội, những phong tục hiện hữu chúng ta biết nhiều hơn về cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của các dân tộc Việt Nam cổ nói chung và tín ngưỡng của họ nói riêng

Người xưa cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn, nên người ta thờ rất nhiều thần, nguyên thủy họ thờ thần Mặt Trời, thần Mặt Trăng, thần Đất, thần Sông, thần Biển, thần Sấm, thần Mưa, những vị thần gắn với những ước mơ thiết thực của cuộc sống người dân nông nghiệp Đi sâu vào cuộc sống

Trang 13

hằng ngày họ thờ thần Nông là thần trông coi việc đồng áng, thần Lúa, thần Ngô với hy vọng lúc nào ngô lúa cũng đầy đủ Không chỉ các vị thần gắn với đời sống vật chất, các dân tộc còn thờ các vị thần gắn với đời sống tinh thần của họ người Việt thờ các thần Thành Hoàng, các vị anh hùng dân tộc, các vị thần trong đạo mẫu Họ là các vị thần có công lớn với đất nước, với làng xã, dân chúng thờ phụng các vị thần này để tỏ lòng biết ơn và cầu mong các vị phù hộ họ Cũng như người Việt, người Hoa thờ các vị thần Quan Công, Thần Tài Người Chăm thờ các vị thần như Po Nagar, Po Rome,

Thờ cúng tổ tiên và cúng giỗ người đã mất là một tục lệ lâu đời của người Việt và một số dân tộc khác Họ tin rằng linh hồn của tổ tiên cũng ở bên cạnh con cháu và phù hộ cho họ Chính vì như vậy nên gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên và bàn thờ được đặt nơi trang trọng nhất trong nhà Ngoài các ngày giỗ, tết thì các ngày mùng một, ngày rằm họ thắp hương như một hình thức thông báo với tổ tiên ông bà Nói đến tục thờ cúng tổ tiên, người ta đều biết tới một ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt đó là ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 (âm lịch)

Tôn giáo

Trên danh nghĩa, các tôn giáo ở Việt Nam gồm: Phật giáo Đại thừa Khổng giáo, và Đạo giáo (được gọi là "Tam giáo") Có một số tôn giáo khác nhưCông giáo Rôma, Cao Đài và Hòa Hảo Những nhóm tôn giáo có ít tín đồ hơn khác gồm Phật giáo Tiểu thừa, Tin Lành và Hồi giáo

Phần đông đa số người dân Việt Nam xem họ là nhưng người không có tín ngưỡng, mặc dù họ cũng có đi đến các địa điểm tôn giáo vài lần trong một năm Người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, mặt giáo lý ít được quan tâm Với sự biến động của lịch sử các dân tộc tại Việt Nam, trải qua hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc, đời sống tinh thần nói chung của người dân Việt Nam bị ảnh hưởng rất nhiều của văn hoá Trung Hoa Với ba hệ tư tưởng Tam giáo đã thâm nhập vào đời sống tinh thần cũng như vào tôn giáo của người Việt Nam là Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo Đạo giáo và Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc và thâm nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công nguyên qua tầng lớp thống trị người Trung Hoa[ Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ và có hai phái đã du nhập vào Việt Nam bằng hai ngả khác nhau: phái Đại thừa vào Việt Nam qua Trung Quốc cùng với Đạo giáo và Nho giáo Còn phái Tiểu thừa qua các nước Đông Nam Á láng giềng vào Việt Nam thịnh hành ở cộng đồng người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tam giáo có những thời kỳ phát triển rất mạnh và cũng có lúc mờ nhạt tại Việt Nam, nhưng nhìn chung ảnh hưởng của Tam giáo rất sâu rộng trong các tầng lớp dân chúng, nhất là Phật giáo Và đến lượt mình, các tầng lớp dân chúng tại Việt Nam đã tiếp thu các tôn giáo mới một cách có chọn lọc và sáng tạo, hay nói cách khác các tôn giáo mới du nhập đã được bản địa hoá để phù hợp với phong tục tập quán và tín ngưỡng của người dân địa phương

Công giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 16, tuy việc truyền đạo lúc bấy giờ gặp nhiều khó khăn nhưng ở Việt Nam từ lúc đầu cũng đã có một số lượng người theo Công giáo, từ cuối thế kỷ 19 khi thực dân Pháp đã xâm lược hoàn toàn Việt Nam thì việc truyền đạo mới được tự do dễ dàng Hiện nay Việt Nam có khoảng 8% dân số là tín đồ Công giáo, đứng hàng thứ 2 ở Đông Nam Á sau Philippines

Cùng với Công giáo, một hệ phái khác của đạo Cơ đốc Tin Lành là cũng xâm nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20, đạo Tin Lành được phổ biến tới các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây

Nguyên, ước tính hiện nay có khoảng hơn 1 triệu người theo đạo

Đạo Hồi là tôn giáo của một bộ phận người Chăm ở Việt Nam, được du nhập vào từ thế kỷ 15 tại vương quốc Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam, sau đó theo chân một bộ phận người Chăm di cư tới vùng An Giang, Tây Ninh vào thế kỷ 19

Trang 14

Ngoài các tôn giáo du nhập từ bên ngoài trên, tại miền Nam Việt Nam có các tôn giáo Hoà Hảo và Cao Đài Đây là hai tôn giáo bản địa Việt Nam, đạo Hoà Hảo được sáng lập từ năm 1939 và đạo Cao Đài được sáng lập từ năm 1926 Hiện nay hai tôn giáo bản địa này phát triển mạnh khắp Nam Bộ và ra cả một số tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên và miền Bắc.

Ngôn ngữ

Về mặt ngôn ngữ, các nhà dân tộc học đã chia các dân tộc ở Việt Nam thành 8 nhóm ngôn ngữ của họ:

Nhóm Việt Mường: gồm người Việt, người Mường, người Chứt, người Thổ -Nhóm Tày-Thái: gồm người Tày, Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay, Lào, Nhóm Dao-Hmông: gồm người Hmông, Dao, Pà Thẻn,

Nhóm Tạng Miến: gồm người Hà Nhì, Lô Lô, Si La, La Hủ, -Nhóm Hán: gồm người Hoa, Sán Dìu, Ngái,

Nhóm Môn-Khmer: gồm người Khmer, Kháng, Hrê, Xơ Đăng, Ba Na, Khơ Mú, Cơ Ho, Mạ, Xinh Mun,

Nhóm Mã Lai-Đa đảo: gồm người Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Ra Glai, Chu Ru, Nhóm hỗn hợp Nam Á: gồm la Chí, La Ha, Pu Chéo, Cơ Lao,

Tiếng Việt thuộc về nhóm Việt-Mường, hiện nay là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam, là tiếng mẹ đẻ của người Việt và đồng thời là ngôn ngữ hành chính chung của 54 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, tiếng Việt được 86% người dân sử dụng Mặc dù là ngôn ngữ chung của người Việt nhưng nó có sự khác biệt về mặt ngữ âm và từ vựng ở các vùng miền dẫn tới phương ngữ tiếng Việt được phân chia làm nhiều vùng phương ngữ khác nhau từ miền Bắc, miền Trung và miền Nam

Về nguồn gốc, tiếng Việt được xem là có nguồn gốc với ngôn ngữ Nam Á về mặt từ vựng kết hợp với ngôn ngữ Tày Thái về mặt thanh điệu Trong quá trình phát triển Tiếng Việt đã tiếp thu và đồng -hoá nhiều từ Hán và được gọi là từ Hán-Việt, ngoài ra tiếng Việt còn tiếp thu một số lượng khá lớn các từ khoa học kỹ thuật của các ngôn ngữ Pháp, Nga, Anh từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Về chữ viết, theo một số nghiên cứu khảo cổ, từ thời Hùng Vương người Việt đã có chữ viết riêng gọi là chữ Khoa Đẩu mà người Trung Quốc miêu tả là giống đàn nòng nọc đang bơi Tới thời Bắc thuộc, người Việt dùng chữ Hán làm chữ viết chính cho tiếng Việt ở Việt Nam Sau khi giành độc lập từ thế kỷ 10, với ý thức dân tộc cũng như các từ vựng không có trong chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm dùng song hành với chữ Hán chữ Nôm được hoàn chỉnh vào thế kỷ 12 và phát triển rực rỡ vào thế kỷ 18 Tuy nhiên chữ Nôm chỉ được dùng trong lĩnh vực văn chương, còn trong hành chính thì vẫn dùng chữ Hán.

Từ thế kỷ 17, khi các nhà truyền giáo phương Tây vào Việt Nam truyền đạo Công giáo đã dựa trên bảng chữ cái tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Ý để phiên âm tiếng Việt bằng chữ Latinh và đây là cơ sở cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ Mặc dù chữ Quốc ngữ đã có từ thế kỷ 17 nhưng phải tới đầu thế kỷ 20 khi thực dân Pháp đô hộ hoàn toàn Việt Nam thì chữ Quốc ngữ mới được người Pháp bảo hộ để có thể phổ biến để thành một công cụ giao tiếp thuận lợi trong xã hội Việt Nam cùng tiếng Pháp cũng dùng chữ Latinh Tuy Chữ Nôm và chữ Hán không còn sử dụng phổ biến, hiện nay vẫn có một lượng không nhỏ người Việt học chữ Hán và chữ Nôm và dùng nó trong tiếng Việt, để vừa biểu nghĩa (tránh đồng âm khác nghĩa), dùng trong các hoạt động liên quan tới văn hóa truyền thống như viết thư pháp, vừa có thể đọc được các văn bản cổ xưa hay các câu chữ ở các di tích lịch sử, là cơ sở để tìm hiểu thêm về văn hóa truyền thống xa xưa

Ngoài chữ Quốc ngữ là chữ viết phổ thông cho người dân ở Việt Nam hiện nay, một số dân tộc khác cũng sử dụng song hành chữ viết của dân tộc mình như chữ Khmer của người Khmer ở Nam Bộ, chữ Akhar Thrah của người Chăm chữ Thái của , người Thái ở vùng Tây bắc, chữ Mnông của người

Trang 15

Mnông ở Tây Nguyên, nhằm gìn giữ văn hoá của dân tộc mình cũng như tiếp nhận các tri thức mới từ chữ quốc ngữ dịch sang Theo thống kê hiện nay có 26 dân tộc thiểu số tại Việt Nam có chữ viết riêng của mình ngoài chữ Quốc ngữ

Phong tục

Theo nghĩa Hán-Việt, Phong (風) là nền nếp đã lan truyền rộng rãi và Tục (俗) là thói quen lâu đời Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, nó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn cả những đạo luật Theo sự thăng trầm của lịch sử của dân tộc, phong tục của người Việt Nam cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Tuy có những phong tục mất đi nhưng cũng có những phong tục khẳng định được tính đúng đắn, cái hay, cái đẹp của nó qua việc những phong tục đó còn hiện hữu trong cuộc sống ngày nay của người Việt Nam

Sớm nhất được nhắc đến trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tập tục này trong cuộc sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện sự tích Trầu Cau để rồi thành biểu tượng cho tình anh em, vợ chồng của người Việt, theo thời gian ý nghĩa của tục ăn trầu được mở rộng sang việc giao hiếu, kết thân của người Việt Nam

Cùng ra đời từ xa xưa với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới hay còn gọi là Tết, Tết vừa là một phong tục đồng thời cũng là một tín ngưỡng và cũng là một lễ hội của người Việt cùng một số dân tộc khác Một số dân tộc khác đón năm mới trong thời gian khác và tên gọi đặc trưng của mình như Chol Chnam Thmay (khoảng tháng 4) của người Khmer, Katê (khoảng tháng 10) của người Chăm Bàlamôm, TừTết Nguyên Đán đón năm mới, theo thời gian với những ảnh hưởng từ Trung Quốc, người Việt Nam bổ sung thêm vào những phong tục Tết khác như Tết Nguyên tiêu Tết Hàn , thực, Tết Đoan ngọ Tết Trung thu Tết Thanh minh, ,

Không thấy nhắc đến sớm trong sử sách nhưng các phong tục hôn nhân, sinh đẻ, tang lễ, cũng đã song hành với người Việt Nam từ xa xưa và đến ngày nay vẫn là những phong tục gắn liền với đời sống người Việt Nam

Ẩm thực

Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, không hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực của Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo

Trong thực tế nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt Nam là sự trung dung trong cách pha trộn nguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm, gia vị thực vật, quả hoặc lá non; các gia vị lên men và các gia vị đặc trưng của các dân tộc nhiệt đới nói trên được sử dụng một cách tương sinh hài hòa với nhau và thường thuận theo nguyên lý "âm dương phối triển" Số lượng món ăn và cách thức kết hợp thực phẩm trong món ăn Việt Nam là vô cùng đa dạng do có sự kết hợp Đông Tây, ẩm thực Trung Hoa và ẩm thực các nước Đông Nam Á, đặc biệt là sự sáng tạo của người Việt để bản địa hóa và tìm ra những phương thức thích hợp nhất Có những món ăn không hề thay đổi trong hàng nghìn năm qua (Danh sách các món ăn Việt Nam)

Năm 2015, CNN đã công bố Top 8 nền ẩm thực mới nổi có sức lan tỏa nhất thế giới, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên việc thịnh hành ẩm thực phương Tây nhất là ở các đô thị, trong một bộ phận dân chúng nhất là người giàu và sính ngoại đe dọa đến bản sắc ẩm thực Việt Nam, và cả nông sản Việt Nam

Trang 16

Trang phục

Trang phục Việt Nam rất đa dạng Ở thời phong kiến, người ta có những quy định rất khắt khe về cách ăn mặc Dân thường không được phép mặc đồ nhuộm bất kì màu nào khác ngoài những màu đen, nâu hay trắng Quần áo của người dân hầu hết là tầm thường và đơn sơ, để hợp với thân phận của mình trong xã hội (ngoài những dịp lễ quan trọng hoặc lễ cúng tế, đám cưới ) Một trong những y phục cổ xưa nhất được người phụ nữ bình dân mặc cho đến đầu thế kỉ XX là bộ "Áo tứ thân" Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng là "Áo tứ thân" có thể đã ra đời từ thế kỷ 12.Trong đời sống thường nhật ngày nay, trang phục đã theo phong cách phương tây Những bộ quần áo truyền thống chỉ được mặc trong những dịp đặc biệt

Ngoài ra, áo dài cho cả nam lẫn nữ được coi như quốc phục của Việt Nam.

Trước thời Bắc thuộc thì có sách ghi người Việt mặc áo cài bên trái, nhưng hình dạng thì không rõ Kể từ thời tự chủ thế kỷ thứ 10 trở đi thì áo người Việt đại thể có ba loại căn cứ theo cách cắt cổ áo:

1 Áo giao lãnh, phía trước cổ là vạt bên trái buộc chéo sang hông bên phải; 2 Áo trực lĩnh, phía trước cổ để b uô ng thõ ng thành ha i vạt song song; 3 Áo viên lĩnh, hay bàn lĩnh, cổ áo cắt tròn ép sát vòng cổ, cài bên phải Ba loại áo này cùng có mặt nhưng khác nhau ở mức phổ biến trong dân gian tùy từng thời kỳ Đàn bà còn dùng yếm một mảnh vải vuông che phần ngực, một góc cắt lẹm đi rồi đính hai dải vải buộc vào sau gáy Hai góc trái và phải cũng đính hai dải vải, gọi là dải yếm, dài đủ để quành ra sau lưng rồi buộc lại ở trước ngực Khi ở nhà làm lụng người đàn bà có khi chỉ mặc yếm Khi ra ngoài giao tiếp mới mặc thêm áo

Ở phía dưới bụng thì ngày xưa đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy Khố là mảnh vải hẹp mà dài Người mặc quấn quanh bụng vài vòng rồi chèn từ phía trước bẹn ra sau cài chặt lại Tích Chử Đồng Tử từ thời Hùng Vương đã nhắc tới việc trang phục dùng khố Quần thì có lẽ sau khi người Việt tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa mới có lệ mặc quần

Lễ Hội

Cũng giống như nhiều nước khác, Việt Nam là một nước có nhiều lễ hội dân gian là hình thức sinh hoạt của cộng đồng Trong lễ hội, các lễ nghi tín ngưỡng, các phong tục tập quán, các thể lệ và hình thức sinh hoạt của một cộng đồng đã được tái hiện một cách rất sinh động Lễ hội được tổ chức vào những thời điểm khác nhau trong một năm, tuỳ thuộc vào phong tục tập quán của từng dân tộc, nhưng lễ hội vẫn tập trung nhiều nhất vào mùa Xuân

Việt Nam có nhiều loại lễ hội lớn và long trọng như lễ tế các thần linh, các lễ hội nhằm tưởng nhớ tới công ơn tổ tiên, nòi giống như hội Đền Hùng, có những lễ hội tưởng nhớ tới các anh hùng như hội Đền Mẫu Đợi hội Gióng hội Đền Kiếp Bạc hội Đống Đa, có những lễ hội tưởng nhớ người , , , có công mở mang bờ cõi, các ông tổ các ngành nghề, của người Việt Bên cạnh các lễ hội lớn của người Việt, các dân tộc khác cũng có những lễ hội lớn như lễ hội Katê của người Chăm lễ cúng , Trăng của người Khmer lễ hội xuống Đồng của người Tày người Nùng Lễ hội hoa ban của người , , , Thái, Hội đua voi của người Mnông,

Ngoài các lễ hội lớn và long trọng tại Việt Nam từ bắc đến nam còn có hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ khác nhau của các dân tộc Việt Nam Các lễ hội ở Việt Nam rất đa dạng, những lễ hội về nông nghiệp, hội văn nghệ vui chơi, thi tài, hội giao duyên, hội lịch sử, Đặc biệt là hội mừng năm mới (Tết Nguyên Đán) của người Việt và một số dân tộc khác

Cùng với các lễ hội dân gian, các lễ hội của các tôn giáo ban đầu chỉ mang ý nghĩa nội bộ nhưng theo thời gian các lễ hội đó lan sang các tầng lớp xã hội khác và thành những lễ hội mang tính cộng đồng như lễ Phật đả của Phật giáo và lễ Noel của Công giáo.n

Trang 17

Theo thống kê 2009, hiện cả nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; trong đó có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài (chiếm 0,12%), còn lại là lễ hội khác (chiếm 0,5%) Các địa phương có nhiều lễ hội là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương và Phú Thọ

Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc riêng Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hóa rất đặc trưng Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước Nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng nghìn năm đến nay vẫn được duy trì Lễ hội ở Việt Nam bao giờ cũng hướng tới một đối tượng thiêng liêng cần suy tôn là nhân thần hay nhiên thần Đó chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con người Giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt lành, yên vui

Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường diễn ra vào mùa Xuân và số ít vào mùa Thu là hai mùa đẹp nhất trong năm, đồng thời cũng là lúc nhà nông có thời gian nhàn rỗi Trong số các lễ hội Việt Nam thì phải kể đến những lễ hội chi phối hầu hết các gia đình trên mọi miền tổ quốc, đó là Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan và tết Trung Thu Gần đây một số lễ hội được nhà nước và nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng,Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích.

Một số lễ hội lớn ảnh hưởng cả một vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng Xứ Đoài Hội Lim Kinh Bắc), Hội Phủ Dày xứ Sơn Nam), lễ hội ( ), ( ( Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ (An Giang), Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng.

Môi trường tự nhiên

Dân số hiện nay của nước ta vào khoảng 100 triệu người, dân số thế giới khoảng 7 tỷ Sự tăng lên về số lượng và quy mô vốn đầu tư của các khu công nghiệp, khu đô thị mới Bên cạnh đó, thu nhập bình quân tăng lên và mức sống người dân không ngừng được cải thiện Do vậy, nhu cầu về nhà ở, đồ nội thất từ cá nhân và doanh nghiệp không ngừng tăng

Khí hậu, thủy văn, địa hình, rừng núi, sông ngòi, hệ động thực vật, tài nguyên khoáng sản thiên nhiên

Nguồn cung công nghệ trong nước chiếm t ỷ trọng th ấp Nguồn c un g c ho thị trường khoa h cọ nghệ hình thành t các hoừ ạt động động ngh iê n c ứu khoa học và phát tri n công ngh t i các vể ệ ạ nghiên cứu, trường đại học, các trung tâm ươm tạo công ngh , các doanh nghiệ ệp thuộc mọi thà nh phần kin h tế, cũng như thông qua hoạt động nhập khẩu công n ghệ, chuy n giao công ngh t ể ệ ừ nước ngoài.

Hiện nay, cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học công nghệ có khoảng 22.500 thông tin về nguồn cung công nghệ, 365.000 thông tin về sở hữu trí tuệ Theo thống kê từ các sàn giao công nghệ và thiết bị đang hoạt động tại Việt Nam, số lượng nguồn cung công nghệ được thu thập và phổ biến hiện nay khoảng 77.000 bản ghi

Tuy vậy, chỉ có khoảng 16% các doanh nghiệp coi các viện nghiên cứu, trường đại học của Việt Nam là nguồn cung cấp hàng hoá khoa học công nghệ

Ngày đăng: 01/05/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w