Tiếp tục khẳng định và bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp vai trỏ lãnh đạo của ĐảngCong sản Việt Nam đổi với Nhà nước và xã hội bằng quy định của Hiển pháp Nhu chúng ta biết Dang Cong sản đ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
*' HIẾN PHÁP 2013, NHỮNG DIEM MỚI VÀ CÁC VAN DE ĐẶT RA CHO THỰC TIEN
THỊ HÀNH ”
NGAY 2s THANG 02 NĂM 2014TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘIDON VỊ TÔ CHỨC: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
HÀ NỘI, 2014
Trang 2CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.
«Hién pháp 2013, những điểm mới và các vẫn đề đặt ra
cho thực tiễn thi hành”
Dai học Luật Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2014
KHAI MAC HỘI THẢO
Higa phápnước CHXHCN Việt Nam năm 2013 và các hình thức
‘ge thi nguyên tic tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,
GS TS Thái Vink Thắng
“Quy định của Hiển pháp Việt Nam (2013) về Đảng Cộng sin Việt
‘Nam, PGS TS Nguyễn Minh Doan Điều 4 Hiển pháp 2013, ning điểm mới và vn đề nâng coo nhận
thức biệt nay, PGS TS Ngưyền Manh Tường
Thất bl bổ sung: TS Trần Minh Hương TAS Nguễn THỊ
Phương, ThS Trần Thị Vượng, ThS Phi Thị Thanh Tuyển, Trần
Thị Quyên THẢO LUẬN.
Sự tương ding của Hiển pháp 2013 với luật pháp qhốc tế về quyền
con người, 7S Bùi Thị Đào.
“Quyền con người về dân s chính t heo quý định của Hiển pháp
2013 tong mỗi quan hệ với Công ước vỀ quyền dân sụ, chính tị
năm 1966, 7S, Nguyễn Toờn Thing
Hiển pháp 2013 ~ Điểm mới và những vin để cần tip tục hoàn thiện cổ ch định quyền con người, quyên và nghĩa vụ cơ bin của
công din, Thể Đoàn Thị Bach Liên
"Những điểm mới quan trọng của chế định quyền con nguời, quyền nghĩa vụ co ban của công dân trong Hiến pháp Việt Nam 2013,
T$ T6 Văn Hòa
Phát biểu b3 sung: TS Nguyễn Thị Hiền, ThS Hoàng Minh Hà,
Thể Cao Kim Oanh, THS Phan Thi Luyện, Thế Lê Thi Ngọc Mai
THẢO LUẬN
"Nghĩ giải lao rns TAM TGs Tí TH
Teun Bl lợn úy HA
oS BOG.
Trang 3"hông điện mới của Hiễn hip 2013 vớ ến tình hội nhập kính
tế quốc tế của Việt Nam, 7Š Nguyễn Thị Thu Hiển hát biẫu bổ sung: Nguyễn Văn Đợi, ThS Ngõ Linh Ngọc, Thể
Thái Thị Thu Trang
XÈ Hội đồng bu cứ quốc gia, PGS TS Vu Hang Anh
Một số sửa dồi, bổ sung của Hiển phip 2013 về Quốc Hội, TAS
"Nguyễn Thị Hoa
“hát biéw sung: Pham Đức Bản, Ngyễn Mai Thasen
in pháp nước CHXHCN Viet Nam năm 2013 với hoàn hiện ta
dn Sb la hiện nay, TAS Nguyễn Văn Thái Pht biếu bổ sung: TS Nguyễn Văn Khoa
"Những điểm mới tong Chương IX - Chính quyền địa phương
trong Hiển pháp 1992 sửa đổi năm 2013, TAS Hodng THỊ Min’
“Phương
THẢO LUẬN
ea
Trang 4MUC LUC BAI VIET
1 Hiễn pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và
các hình thức thực thỉ nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân GS-78 Thái Vinh Thang, Khoa Hành chính — Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
Quy định của Hiến pháp Việt Nam (2013) về Đảng Cộng sin Việt
Nam PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Khoa Hành chính — Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
15
3 Điều 4 Hiến pháp 2013, những điểm mới và van dé nâng cao nhận.
thức hiện nay PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường, Khoa Lí luận chính tr,
trường Đại học Luật Hà Nột
21
4 Tinh dan chủ của bản Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm
2013 ThŠ Nguyễn Thị Phương, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường,
Dai học Luật Hà Nội
5 Nội dung chính sách kinh tế của nhà nước trong Hiến pháp 2013
ThS Nguyễn Thị Phương, Khoa Hành chính ~ Nhà nước, trường Đại
học Luật Hà Nội
6 Sự phát triển về chế độ chính trị trong lịch sử lập hiển Việt Nam
Thể Nguyễn Văn Thái, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học
Tuật Hà Nội
7 Nguyên tắc chủ quyền nhân dân thé hiện trong Hien pháp sửa đôi
2013 ThS Mai Thị Mai, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học
Ludt Hà Nội
+
8, Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về quyền lực và nguyên
tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong t6 chức - hoạt
động của bộ máy nhà nước ThS Phí Thị Thanh Tuyển, Khoa Hanh
chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
|9 Phát huy vai trd lãnh dao của Đăng đồng thời tăng cường mỗi quan
hệ giữa Ding với nhân dân GV Tran Thị Quyên, Khoa Hành chính —
Nha nước, trường Dai học Luật Hà Nội
10 Dân chủ trực tiếp trên thé giới va những gợi mở cho Việt Nam TS.
Vũ Công Giao, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Sĩ
11 Sự tương ding của Hiễn pháp 2013 với luật pháp quốc tổ về quyên
con người TS: Bùi Thi Đào Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại
lọc Luật Hà Nội
s2
12 Tw lời nói đầu đến quyền con người, quyền công dan ~ Những điểm
mới đáng ghỉ nhận của Hiến pháp 2013 ThS Hoàng Mink Hà, Khoa
Hanh chính — Nhà nước, trưồng Đại học Luật Hà Nội
Í 13 Hiển pháp sửa đôi 2013 — Điểm mới và những vấn đề cần tiếp tục |
Trang 5của công dân ThS Đoàn Thi Bạch Liên, Khoa Hành chính — Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
14 Quyén con người về dân sự, chính trị theo quy định của Hiển pháp
'Việt Nam 1992 (sửa đổi năm 2013) trong mối quan hệ với Công ước về
quyền dân sự, chính trị năm 1966 7S Nguyễn Toàn Thắng, Khoa Quác
%
lễ trường Đại học Luật Hà Nội ở my TP của Hién pháp 2013 về quyền con người và quyền.
công dân TAS Cao Kim Oanh, Khoa Hanh chính = Nhà nước, trường
Dai học Luật Hà Nội
108
16 Điểm mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp.
năm 1992 sửa đổi năm 2013 ThS Lé Thi Ngọc Mai, Khoa Hành chink
— Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
12
“Thực hiện các quy định về quyền con người, quyền cơ bản của công
dân trong Hiến pháp ThS Phan Thị Luyén, Khoa Li luận chính tr,
trường Đại học Luật Hà Nội
116
18 Một số vẫn đề cin bàn để Chương Tl Hiển pháp sửa đổi năm 2013
vào thực tế hoạt động ở trường Đại học Luật Hà Nội 7S Nguyễn Thị
Hién, trường Đại học Luật Hà Nội
124
19 Một số điểm mới của Hiến pháp 2013 với ý nghĩa thiết thực tới
cuộc sông TS Tô Văn Hoà, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Dai
| học Luật Hà Nội
135
20 Tìm hiểu những điểm mới trong nội dung các quy định về tài
nguyên và môi trường của Hiến pháp năm 2014 PGS7S Nguyễn
Quang Twyén, Trường Đại học Luật Hà Ne
139
21 Những điểm mới của Hiến pháp 2013 trong lĩnh vực kinh tế dưới
sóc nhìn học thuyết giá trị thing dư Karl Marx Nguyễn Van Đợi, Khoa
Li luận chính trị, trường Đại học Luật Hà
146
due và một số yêu cầu đặt ra trong vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ
1g pháp luật ThS Ngo Linh Ngọc, Khoa Hành chính — Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
156
23 Bình luận về những điểm mới của Hiển pháp năm 2013 với tiến
| trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ThS Nguyễn Thi Thu
| Hién, Khoa Pháp buật thương mại Quốc 6
162
24 Hiển pháp 1992 sửa doi bd sung 2013 đáp ứng yêu cầu tích
chủ động hội nhập quốc tế, ThS Thi Thị Thu Trang, Khoa Hành chính
— NHà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
169
25 Những nét mới về chế định bảo vệ Tổ quốc theo Hiển pháp 2013.
ThŠ Nguyễn Thị Hoa, Khoa Hành chính ~ Nhà nước, trường Dai hoc
Lugt Hà Nội
14
26 số sửa đổi, bỏ sung của Hiến pháp 2013 về Quốc hội TAS.
"Nguyễn Thị Hoa, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học Luật
178
Trang 62ï Một số điểm mới về chế định Quốc hội trong Hiển pháp sửa đôi
năm 2013 GY Nguyễn Mai Thuyên, Khoa Hành chính ~ Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
183
28 Một số điểm mới trong thé chế hoá quan điểm chủ trương của Đăng,
về cải cách tư pháp trong Hiến pháp 2013 và những vấn đề đặt ra TAS
|-"Nguyễn Văn Khoa, Khoa Lí luận chính trị, trường Đại hoc Luật Hà Nội
188
29 Hiển pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 với
hoàn thiện toà án ở nước ta hiện nay ThS Nguyễn Văn Thái, Khoa
Hanh chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
197
30 Về hội đồng bau cừ quốc gia PGS.TS Nguyễn Hồng Anh, Viện
"Nghiên cứu lập pháp
206
31 Những điểm mới trong Chương IX — Chính quyền địa phương trong
Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 ThS Hoàng Thị Minh Phương,
Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
209
32 Hiển pháp sửa đổi năm 2013 — Bước tiễn mới về kỹ thuật lập hiển.
ThS Trần Thị Vượng, Khoa Hành chính ~ Nhà nước, trường Đại học
Tuật Hà Nội
216
33 Quy định của Hiển pháp về trưng cầu ý dân TS Tran Minh Huong 24
3⁄4 Những điểm mới trong Hiến pháp 2013 so với Hiễn pháp 1992 GV.
Pham Đức Bảo, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học Luật
Ha Nội
228
35 Một số điểm mới cơ bản của Hiển pháp sửa đổi 2013 ThS Phạm
Thị Thanh Nga, Khoa Hành chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà |
Nội
36 Bước tiến của Hiễn pháp sửa đôi 2013 trong việc phân định rõ hơn
giữa quyền con người và quyền công dân ThS Pham Vinh Hà, Khoa
Hanh chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
253
37 Hiến pháp (sửa đối) và động lực mới thúc day sự phát triển kinh tế
của đất nước, Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của
Quốc Hội, Phó trưởng Ban biên tập dự thảo sữa đối, bổ sung Hiến
pháp 1992
259
38 Bình luận Hiển pháp 2013 từ góc nhìn lịch sử, ThS Ha Lan
Phương, Khoa Hành chính - Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội
264
39 Diem sing, tối trong hiển pháp mới của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, GS TS Nguyễn Đăng Dung Khoa Luật, Dai học Quốc gia
Ha Nội
My
40 Những điểm mới trong quy định của hiến pháp hiện hành về quyền.
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tổ chức bộ máy
nhà nước, PGS TS Nguyễn Thị Hỏi, Khoa Hành chính — Nhà nước,
trường Đại học Luật Hà Nội
279
Trang 7HIẾN PHÁP NƯỚC CONG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013
'VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC THI NGUYÊN TÁC TAT CẢ QUYỀN LỰC NHÀ
NƯỚC THUQC VE NHÂN DAN
GS-TS Thái Vĩnh Thing
Trường Đại học luật Hà Nội
1:Thực trạng nhận thức và các hình thức thực thi nguyên ác he cả quyển lựcnhà nước thuộc về nhân din ở Việt Nam hiện nay
Trong thé giới hiện đại ngày nay, nguyên tốc * All power belongs to the
people/All power proceeds frem the people/ The entire power of the State shall derive
from the people (tit cả quyền lie nhà nước thuộc về nhắn dân tt cả quyền lực nhà nướcxuất phát từ nhân đây” là nguyễn tắc được thé hiện trong Hiển pháp của nhiều nước trên
thể giới Ở Việt Nam nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được thé
hiện một cách nhất quán ở tất cả các Hiển pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Tuy nhiền,
trong 5 bản Hiến pháp của nước ta chi có Hiển pháp 1946 và Hiển pháp 2013 mới quy
định diy đủ 2 Hình thức dân chủ trục tiếp va gin tip, Các bản Hiển pháp 1959 1980,
1992 chi quy định hình thức dân chủ đại điện của nhân din thông qua Quốc hội và
HĐND các cấp Trong Hiển pháp Việt Nam năm 2013 nguyên tắc này được quy định như
sau; Nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyên xã hội chủ
nghĩa củz nhân din, do nhân dân, vì nhân dén “( Khoản 1 Điều 2) “Nước Cộng hỏa xã bội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dan làm chủ; tắt cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nên tang la liên mình giữa gi cấp công nhân với giai cắp nông dân và đội ngũ trí
thie” ( Khoản 2 Điều 2), “Nhân din thục hiện quyên lực của mình bằng dân chủ trục
tiệm, bang dan chủ đại diện thông qua Quốc hội và HĐND và thông qua các cơ quan
khác của nhà nước “( Điều 6) Có thé nói rằng với Hiển pháp mới hai hình thức thực hiện quyền lực nhân dân là dn chủ trực tiếp và dân chủ đại diện đã được thực hiện một cách
đủ nhất
LL Hình thức dân chủ đại điện
Ngày nay do khuôn khổ các quốc gia ngày
dn như Trung Quốc và có nhiều quốc gia dân số Có những quốc gia có hơn một ý
30 triệu dan đến 300 triệu dân Với dln số lớn nhự vậy hình thức dan chủ đại diện thông qua Nghị viện/Quốc hội và Hội đồng dia phương/ Hội đồng nhân din các cấp là hình thức pho biến và phủ hợp nhẩt dé hần dân thực hiện quyên làm chủ của mình Hiến pháp Việt Nam cũng như Hiền pháp của đa số các quốc giz trên thể giới xác lập các nguyên tác phô thông, bình ding trực tiễn, bô phiếu Kin để nhân dân thành lập Quốc hội: Nghị viện là cơ quan đại điện cho Ý chi va nguyện vọng cũa nhân din toàn quốc và Hội dòng địa phương/Hội dàng nhản dân
các cấp là sơ quan dai diện của nhân dân địa phương Đôi voi các quốc gia theo chỉnh thé
công hoa Têng shống người dân không những bầu ra cơ quan lập pháp ma còn hấu ra đứng đâu chính quyên hành pháp lá Tông thing Còn ở các nước XHCN nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp Đầu ra cơ quan lập phap và eo guan lập nhấp, cơ quan dại điện
Trang 8tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dan tôi cao Đối với các nước có chính thể cộng hòa Nghỉ viện, cộng hỏa lưỡng
tính và quân chủ lập hiển thi nhân dân trực tiếp bằu ra cơ quan lập pháp, cơ quan đại diện
cao nhất của nhân dân, đồng thời thông qua bản cử Nghị viện nhân dân quyét định Đảng
nào được quyền thành lập Chính phủ nghĩa là nhân dân vừa bầu ra cơ quan lập pháp và
“quyết định nhân sự chủ chốt trong việc thành lập cơ quan hành pháp.
6 Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng
năm 1986 đến nay đã gin 30 năm Với việc xoá bổ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
và nén hành chính quan liêu bao cấp, chuyển sang thời kỳ xây dựng nén kinh tế thị
trường, kế hoạch hoá định hướng, dit nước ta đã có những bước tiến đồng kế trong lĩnh
ve kinh tế Những thành tựu tong lĩnh vực kính tế chính là tiền đề dé chúng ta đổi mới
trong lĩnh vực chính tị, hoàn thiện chế độ dân chủ XHCN, phát huy quyền lam chủ của
nhân đâu.
Chế độ bau cử ở nước ta hình thành sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời,
biến đổi qua từng giai đoạn, ãi qua thời kỳ xây dung nền kinh tế, kế hoạch hoá tập
trang và cơ chế hành chính quan liu bao cấp, mặc dù đã có nhiều bb sung, sửa đổi, tuy
nhiên về cơ bản nguyên tắc tập trung dân chủ như lệ thường nhiều lúc, nhỉ:
dựa trên hệ thống tư duy cũ nặng vẻ tập trung nhẹ về dân chủ Trong bau cử, dan dan tạo
ra thi quen trong tr duy Dang cổ, dân bầu, Mặt trận tổ quốc Việt nam là tổ chức hiệp
thương tuyển cử Tuy nhiên, vì sao người dân không còn tinh cảm mặn mà với bau cử,
Không bay tổ tinh cảm hân hoạn khi co quan bau cử công bố những người trúng cử VÌ
sao những người tự ứng cử khó cổ thé vượt qua vòng hiệp thương và tring cử Vấn đề
đổi mới tư duy về bằu cử phải được coi là một vin đề cấp bách đáp ứng yêu câu xây
dng một xã hội thực sự dân chủ Đôi mới đ hoàn thiện chế độ bản cổ là điều kiện tiên
Quyết ( lẻ xây dựng một hệ thông cơ quan đại diện có đủ trí tuệ va bản Tinh đưa Việt Nam.
tiến len ngang tim các quốc gia tiê tin trên thé giới, Đôi mới hệ thông bẫu cử hiện nay
chủ yêu phải đựa rên nguyên ắc nước ly dân làm gốc Xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân thi phải ôn rong ý chí ea nhân din, pha coi quyền lực nhà nước xuất phát
tâ nhân din, chủ quyén tối ao cia nhà nước thuộc về nhân dân Quyên bau cũ, ứng cử là
quyền công dân, nhà nước phải dim bảo cho công din trục tiếp thực hiện các quyên đó,
ing và chính quyên không bao biện làm thay quyền của công dân Chế độ bau cử ở Việt
‘Nam hiện nay, theo chúng tôi có những bat cập sau đây:
2) Bat cp rong vệ thành lập Hội dng i cic
Hiện nay phần lớn các nước trên thé giới để dim bio cho việc bau cử được công bằng
và khách quan Nhà nước phải thành lập một Hội đồng bau cử (hoặc Uy ban bau cử) là
‘co quan độc lập mang tính hiến định các thành viên của Hội đồng bau cử không thể
đồng thoi là thành viên của Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc bội rong bau cứ
dại biểu Quốc hội hoặc thánh viên của Liội đồng nhân dân hay Uy bạn hành chính
trong blu cỡ Hội đông nhân din địa phương Ở nước la chủ tịch US ban hường vụ
Quốc hội và các thành viên của Uy ban thường vụ Quốc hội thường là thành viễn của
Hội đồng biu cử trung ương như vậy chẳng khác nào "vừa da bóng vừa thôi ci"
“
Trang 9nay Hội đồng bầu c là cơ quan hiển định độc lập với các cơ quan khác, tuy nhiên cần
khan trương xây đựng Luật tổ chức Hội đồng bầu cử trong đó cần quy định rõ Hội
đồng bin cử trùng ương, bao gồm những thành viên không ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp thì các tổ chức bầu cử đó rnới thực sự khách quan
) Bắt cập trong quy định về các ứng cử viên tự ứng cit
Noi về vai trò của bầu cử Liên minh Nghị viện thể giới khẳng định: “Yếu 16 then chốt
của một nền dân chi là một chế độ bằu cử te đo và trưng tee’ Jame A Baker một
chuyên gia nghiên cứu về chế độ bau cử đã từng viết: “Baw cử tự do và công bằng là mái
tim của đân chủ” Có thé nói rằng bầu cử tự do công bằng là nền tang của một Nhà nước
tự do dân chủ, vì vậy tắt cả các quốc gia tiễn bộ trên thể giới đều xây dựng chế độ tuyển
ceử tự do dé bầu Nghị viện và các Hội đồngđịa phương 6 nước ta, chủ tịch Hồ Chí Minh
vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc đã tùng viết: “Tong tuyển cử là một dip cho toàn thé
quốc dan tự do lựa chọn những người có tai có đức đễ gánh vác công việc nước nhà
“Trong cuộc tổng tuyển cổ, h là những người muốn lo vige nước thi đều có quyền ra
ứng cũ, hễ là công dân thì đều có quyên đi bầu cử, không chia gái trai, giàu nghèo,tôn giáo, ni giống, giai cấp, đăng phái hễ là công dân Việt Nam thì đều có haiquyền đó Vì lẽ đó cho nên tổng tuyền cử tức là tự do, bìnhđẳng, tức là dn chủ,đoàn kết”, Như vậy tư tướng của chủ tịch Hồ Chí Minh về quyền ra ứng cử là “BLE lànhững người muốn lo việc nước thi đều có quyền ra ứng cử” Theo tr tưởng này ci
cơ quan có thẳm quyền tổ chức bu cử phải tạo điều kiện để cho những người có đức có
tải ra ứng cứ để lo vige nước, uy nhiên thực tiễn hiện nay ở nước ta cho thấy khả năngngười tự ứng cử được qua vòng hiệp thương và trúng cử là rất khó Trong cuộc bầu cir
Quốc hội khóa XII có khoảng 300 người tự ứng cử sau khi hiệp thương chỉ còn lại 30
tgười ty ứng cử và kết qua là chỉ một người trúng cử đại biểu quốc hội Vi sao người tự
ứng cử lại khó trúng cử như vậy, chúng ta cần phải xem xét lại hệ thống pháp luật bầu cử
của chúng ta`, Hiện nay quy trình hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu
“Quốc hội được tiên hành theo 5 bước:
= Bước 1; Tổ chức hội nghị hiệp thương Lin thứ nhất để thoả thuận về cơ cấu, thành
phan, số lượng người ra ứng cử.
= Bước 2: Các cơ quan tổ chức, đơn vị tiến hành chon người ra ứng cử
= Bước 3: TỔ chức hội nghị hiệp thương lần thứ hai để thoả thuận danh sách sơ bộ
những người ứng cử.
- _ Bước 4: Tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tin nhiệm của cử trí, nơi cư trú và nơi công tic (nếu có) về những người ứng cử.
~_ Bước 5: Tổ chức hội nghị hiệp thương lẫn thứ ba để lập danh sách chính thức
những người ứng cử đại biểu
` Inec— Balianenaey Union - Democracy, ts prnepls and Achievement (1898)
{HE hr Mad tp, NAD Cin Que gn Ng 1995
'Xem:Thểi Vĩnh Thing - Sea đôi bộ ng Hien pháp 992 dp ống yê cầ xây dng nhà nước php quyn XHEN
và hội nhập quốc tỎ, Nghiên cứu lập phán sô 5/2010
Trang 10người dan thường nói dé là quy trình “Đảng cử, đân bau” Quá trình higp thương một mặt
nặng về cơ cấu, một mặt không có thủ tue bình ding giữa người đo tô chức giới thiệu và
ï tự ứng cử Chẳng hạn, đối với người do ỗ chức giới thiệu tì ấy phiêu tín nhiệm
bing cách biểu quyết công khai còn người tự ứng cử thì bỏ phiếu kín" Quy trình hiệp
thương đã loại bỏ da số người tự ứng cit Trước day theo Sắc lệnh số 31 ngày 17/10/1945 người ứng cử được tự do ứng cử nơi mình chọn lay (Điều thứ 12) Sác lệnh 51 còn quy định: “Người ứng cử gửi thẳng đơn lên Uy ban nhân dan tinh hay thành phố nơi mã họ ra ứng cử; đơn ứng cử kèm theo một tờ gidy của UY ban nhân dan nguyên quán hoặc nơi trí
ngự chime nhận là đủ điều kiện ứng cử Điều 12 của Sắc lệnh này đã quy định rõ người ứng cử được tự do ứng cử nơi mình chọn lấy nhưng chi được chọn một noi Từ quy định
6 có thé thấy tong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước ta tắt cã các công
dan Việt Nam từ 21 tuổi ở lên có đủ các điều kiện của ứng cử viên theo quy định, có
don ứng cử đều có tên trong danh sách ứng cử viên không bị thủ tục hiệp thương sơ loại
như hiện nay, Một cuộc bằu cử dn chủ cân phải để cho người dân tự do lựa chọn Một
‘img cử viên tham gia tranh cử cũng như một đội bóng tham gia thi đầu, trong bóng dé
không bao giờ bằng hiệp thương dé loại đội bóng này hay đội bóng khác ma phải bằng thi
.đấu thực sự trên sân cõ, các đội bóng giềnh vé vào chung kết Tương ty như vậy các ứng
cử viên tự ứng cử khí đáp ứng đủ các yêu câu của một ứng cử viên do luật quy định thì hho phải được tham gia vòng đâu loại, ho chỉ thực sự cảm thấy công bing khi trong bau cử
chức nào có théthay mật
quyển lựa chon đồ bởi quyền bầu cử của công dân là quyền bảu cửtrực tip Như thé muốn đảm bảo cho công dân Việt Nam quyền tự do ứng cử thì
thay đối chế độ bầu cử một vòng hiện nay bằng chế độ bau cử hai vòng, thay đổi chế độ
bầu cử liên danh (một đơn vị bau cử bầu nhiều đại biểu) bang chế độ bầu cử đơn danh
(một đơn vị bầu cử chi bầu một đại biểu) Ví đụ, hiện nay nước ta có 500 đại biểu Quốchội thì cả nước được chia thành 500 đơn vị bau cử, mỗi đơn vị bầu cử chỉ bầu một đạibiểu quốc hội Mỗi đơn vị bầu ci có số dân tương ứng là thương số của dân số toàn quốc
trên 500 số đại biểu quốc hội (90.000,000/500 = 180.000) Bé khả năng đảm bảo quyền
lựa chọn của nhân dân ở vòng 1 trong mỗi đơn vi bầu cỡ có thé cho phép 15, 20 hoặc 25
cứng cử viên Các ứng cử viên phải thu thập được ít nhất là 300 hay 500 chữ ký của người
‘ing hộ theo quy định cia luật.
"Mục đích của bau cứ vòng ï là chon ra một số ứng cit viên có số phiều cao nhất (có thé
là 2; 3, 4 hoặc 5) đễ bước vào bau cử vòng 2 Nếu ở vòng 2 ứng cử viên phải đạt đa số
tuyệt đối phiếu bau thi chỉ lay 2 ứng cử viên Nhiễu nước chỉ yêu cầu đa số tương đối thì
số thé lấy 3,45 ứng cử viên, Ở ving 2 nếu chi cin đa số tương đối, người cao phiếu nhất
là người trùng cử, không nhất thiết phải đòi hỏi số phiếu phải vượt trên 50% số phiếu hop
18, Với cách thức bầu cử như vậy Khả năng người tự ứng cb, trúng cử sẽ cao hơn hiện nay
Và tránh được hiện lượng các ứng cử viện chưa đến ngày bau cử đã bị loại trong các cuộc
biệp thương Nếu so sánh với cuộc bầu cử Quốc hội Khoá I, khả năng lựa chọn của công
‘din khi đó cao hơn hiện nay, Theo bai viết của Đại tướng Võ Nguyễn Giáp trong cuốn
Nguyên thuy V sao nhiễu người ng c Ồi lại tự dần ~ Báo thanh niên ngày 0404/2007
Trang 11Hin pháp 1946 và sự phát triển của các Hiển pháp Việt Nam trong cuộc bần cit Quốc
hội khoá I tại Khu vực Hà Nội có 76 ứng cử viên để bầu ra 6 đại biéu quốc hội Trongcanh sách đó có chủ tịch Hồ Chi Minh và người đã trùng cử với số phiêu rất cao, Như
‘Vay khả năng lựa chọn của người dân rit cao, một ghế đại biểu người dân được lựa chọn
từ hơn 12 ứng cử viên Khong những ở Hà Nội mã ở các khu yc bau cử khác số ứng cử
viên được đưa vào danh sách bầu cử cũng nhiều hơn rất nhiều so với số lượng các đạibigu được bảu Theo tiến sĩ Vũ Văn Nhiêm tý lệ giữa các ứng cử viên và đại biểu được
bu ở Kiến An là 60/7, ở Hà Nam là 52/7”, 6 các tinh khác tỷ lệ cũng tương tự như vậy
'Nhự vậy để có 333 đại biểu Quốc hội khoả nhân dân đã lựa chon trong số hàng nghin
"người ra ứng cử.
“Theo chế độ bằu cử biện nay mỗi đơn vị bằu cứ nếu bầu cir 5 đại biểu thi chi có 7 ứng cử
viên hoặc 3 dai biéu thi chỉ cỏ 5 ứng cử viên Trong trường hop đầu người dan chỉ lựa chọn được khoảng 28% còn trong trường hợp thứ hai thi khả năng lựa chọn của người
dan khoảng 40%, Trong cả 2 trường hợp khả năng lựa chon cao hơn đều thuộc về cơ quan tổ chức hiệp thương Quy luật trong cuộc sống íä kha năng lựa chọn cảng cao thi
khách thể được lụa chọn cảng có khả dp ứng được yêu cầu của chủ thé lựa chọn Trong
bầu cứ cũng như vậy, nếu các tổ chúc bầu cử không cho phép người din được lựa chọn
ngay từ dầu mà bằng cách hiệp thương để tự bình chon trước rồi đưa đến tay người dân,
người dân không đủ 2 ứng cử viên để chọn 1 (5/7 hoặc 3/5) thi rõ xing bầu cử đã mangtính bình thức Đó là lý do lý giải vi sao người dân thớ ơ với bầu cử Người dân không hệ
1816 tình cảm vui ming, xúc động, sung sướng khi thấy một ai đó trúng cứ Cơ chế bầu
ở hiện nay nặng về khâu et, nhẹ về khâu bằu nên người dân thường nói: “J0 năm phẩm
đâu không bằng một Ian cơ cấu” Không it đại biểu tring cử không quan tâm đến người
dân, không quan tâm đến cử tỉ nhiều bằng quan tâm đẫm các cập lãnh đạo vi việc quyết
định họ có được tái cử hay không phy thuộc chủ yếu vào 16 chức chứ không phải phụ
thuộc chủ yêu vào người dân Nếu được các tổ chức có thẳm quyền ưu ái, các đại biểu lại
được tải ứng cũ, được giới thiệu lên các tỉnh miền nứi, vùng sâu, vùng xa nơi thường rất coi trong đại biểu do trùng ương giới thiệu thì việc tring cử cũng không phải là việc khó
khăn gi Vi đại biểu làm việc ở một địa phương nhưng lại ứng cử ở một địa phương khác
"tên cứ tị chỉ biết ứng cử viên qua lý lịch công khai ở nơi blu cử Cứ tri không nhớ nỗi
họ tên người mình a bau Cách thức bầu cử hiện nay tạo ra các Nghị si biền lành và rut
sẻ Tuy nhiên nghị trường của các nước trên thé giới không phải là nơi giành cho những người rut rề và nhút nhát Nghị sĩ phải có bản Tinh va nói tiếng nói của nhân dân chứ: lông phải nói tiếng nói của lãnh đạo cấp trên Nghị sĩ các nước trên thể giới thường, trích thẳng thắn Chính phủ, Thủ trồng khỉ họ không đáp ứng được yêu cầu của xã hội, còn Nghị sĩ ở Việc Nam thường rut rẻ, din đo, căn nhắc vi sợ phật lòng cấp trên sẽ ảnh
hưởng đến con đường công danh và đôi khi sợ ảnh hưởng đến lợi ích của địa phương,
mình Thiết nghĩ ring 500 dại biểu Quốc hội đại điện cho 90.000.000 người dân Việt
Nam, mỗi đại biểu Quốc hội nói thay tiếng nói của 180.000 ngưới dân như vậy 500 đại
biểu Quốc hội phải là 500 chính kháeh độc lấp có bản lĩnh, có trí tug và có quyên lực Vì
tim Chế đội bầu ử ở ước a + Những vấn đồ lý luận và thục ển, Luận án in lu bọc, Hà Nội
Trang 12vy luật về tổ chức Nghị viện của các Quốc gia trên thé giới và Quốc hội nước tạ đều quy
định Nghị st có quyền bắt khả xâm phạm, Nghị sĩ không thé bị bát, không thé bị giam, không thể bị khám nhà nếu không có sự đồng ý của Quốc hội trừ khi phạm pháp quả tang Cử trì cần các Nghị sĩ thé hiện ý chí và bảo vệ quyén lợi cho họ và cho đất nước
chứ không cần các Nghị sĩ không có bản finh, không dm đầu tranh, không có chính kiến
độc lập của mình.
©) Bắt cập trong vận động tranh cit
“Các cuộc bầu cử Nghị viện của các nước trên thé giới là mỗi lần các ứng cử viên Nghị st
phải ra tranh cử, phải có chương trình hoạt động cu thé của minh khi tring cử, phải hứa
'hẹn với người dan làm những gi edn thiết cho cử tri mình, dit nước minh và khi trúng cử
i trung thành với lời hứa hen đó Các ứng cử viên Nghị sĩ phải có sự dam mê công iệc của Nghị là mong muốn tự thân và phải bằng chương trình hành động cụ thể dé chứng tỏ cho cử trì khả năng làm Nghị sĩ của minh Thông qua quá trình vận động bầu cỡ, thuyết phục người khác bỏ phiêu cho mình, bỏ „
hoạt động của cá nhân mà tất cả đều gắn với sự phân công của Quốc hội, các đại biểu
“Quốc hội nếu không hoàn thành nhiệm vụ của mình ( ngoại trừ phạm tội) thì cũng không
phối chịu một sức ép nào từ phía các cử tr bu ra mình, Vận động tranh cử có thể được
coi là lịnh hôn của bau cở, nhân dân khó có thé lựa chọn được người hiền tải néu trong,
cuộc bầu cử không có tính cạnh tranh, không có chương trình vận động bầu cử của các ứng cử viên; vi vận động tranh cử là một kênh thông tin phong phú giúp cứ tr tiếp xtc với các ứng cử viên Thông qua tranh cử cử tri có thé đánh giá được chương trình tranh
cử của ứng cử viên nào phù hợp với lòng dan hơn đáp ứng đúng yêu cầu của đất nước
trong thời điểm vận động bầu cứ Thông qua quá trình vận động béu cử người dân có thé
ir đoán được ứng cử viên khi trúng cử sẽ làm gi vì lợi ch của nhà nước, của nhân dan.
.) Bét cập trong việc thiés ké đơn vị bầu cit
‘Vige thiết kế đơn vị blu cử có thể dựa theo tiêu chí địa dư, đơn vj bằu cử cũng có thé áp
dung theo tiêu chí ngành, khối Dù chọn theo tiêu chí ndo thi đơn vị bau cử cũng có nghĩa
là cơ cầu về tinh đại điện Hiện nay ở nước ta các đơn vị bầu cử được phân vạch theo tiêu chi địa dư tức là một phạm vi địa hạt nhất định với một số dân nhất định, Tiêu chí địa dư cũng có thé gọi là tiêu chí địa ly Theo Sắc Tệnh số 51/SL ngày 17/10/1945 đã quy định:
“Đơn vị uyên cử là đơn vị hành chính cấp tính nghĩa là đân trong mỗi tỉnh bầu thẳng đại
biểu tính mình vào Quốc din đại hội” Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở nước ta có tắt cả 7 đơn vị bầu cử, số đại biểu của mỗi đơn vị bầu cử căn cứ theo số dan’, Theo luật bau cử
_
Trang 13“Quốc hội 1959 đơn vị bầu cử vẫn theo cấp tinh và các đơn vị tương đương như thành phố thuộc trung ương và khu công nghiệp tập tung Pháp luật bầu cử giai đoạn này cho phép
ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hay khu công nghiệp tập trung dân số đông,
số đại biểu được biu có từ 10 người trở lên có thể chia thành nhiều đơn vị bầu cử Số đại
biểu cho mỗi đơn vị bầu cử là căn cớ theo số dân, ct 5 vạn dân được bầu một đại binéu số lẽ quá 2 vạn rười thì được bầu thêm một đại biễu Ở những khu công nghiệp tậptrung và những thành phố trực thuộc trung ương thi có thé từ 1 vạn ~ 3 van dân được cửmột đại biểu Don vị bầu cử Hội đồng nhân dân dia phương trong thời kỳ này được quy
định theo Sắc lệnh 2004/SL ngày 20/07/1957 về bầu cử Hội đồng nhân dân và Uy ban
hành chính các cắp Đơn vị bầu cử Hội đồng nhân dân xã là liên xóm (thôn cñ); Ở thị xã
là khu phố và xã, Ở châu là xã ở tỉnh là huyện; ở thành phố là khu phố hay liên khu phố
ở noi thành, xã hay liên xã 6 ngoại thành; ở Khu tự tị là châu huyện và thị xã Theo Luật
bầu cử Quốc hội năm 1980 đơn vị bau cử là tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc.
cắp tương đương Tuy nhiên các tỉnh và thành phố lớn có thể chia thành nhiều đơn vị
bầu cứ, Số đơn bị bằu cử trong cuộc bầu cử Quốc hội khoá VIL tổ chức vào tháng 4 năm
1981 là 93, đơn vị bầu cử bầu Ít nhất là 4 đại biểu, nhiều nhất là 9 đại biểu, Trong cuộc
"bầu cử Quốc hội khoá VII tổ chức vào tháng 8/1987 số đơn vị bau cử ting lên đến 167,
mỗi đơn vị bầu cử chi bau từ 2 đến 4 đại biểu Theo Luật bầu cử Quốc hội 1992 mỗi đơn
vi bầu cử được blu không quá 3 đại biểu Tỉnh, thành phổ, trực thuộc trung ương có thé
1ã một đơn vị bầu cit hofe chia thành nhiều đơn vị bầu cũ
“Theo Luật bầu cử Quốc hội năm 1997, sửa đỗi năm 2001 là Luật bầu cử hiện hành ce ước ta các tinh, hành phố trực thuộc trung ương được chia thành các đơn vị bầu cis mỗi
đơn vị bầu cử được biu không quá 3 đại biếu Mỗi tinh, thành phổ tr thuộc trang ương
số í nhất 3 dai biểu cư trú và làm việc tại địa phương, số đại biễu được tính theo số dn
và đặc điểm của mỗi địa phương Luật biu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 quy
định mỗi đơn vi bau cử không quá 5 đại biểu Theo tiến sĩ Vũ Văn Nhiém’ cuộc bau cử đại biéu Quốc hội khoá XII ngày 25/04/2007 tông cộng có 876 ứng cử viên được phân bb
về 182 đơn vị bau cit ở 64 tính, thành phố để bu ra 500 đại biểu Số đại biểu được bầu
tình và thành phố là từ 5 đến 36 người Mỗi tinh, thành phố nhỏ thi lập ra 2-3 đơn vị
bầu cứ, lớn thi lập ra -9 đơn vị bầu cử Cách phân dịnh đơn vị bằ cử như hiện nay còn
của mỗi công din trong bầu cử, Những han chế, bát cập về cách thức tổ chức đơn vị bầu
# ở nước ta hiện nay theo tiền sĩ Vũ Văn Nhiễm thể hiện ở các điểm sau đây:
~ Tuy đơn vị bầu cử được phân chia theo tiêu chí địa dư nhưng ứng cử viên không chỉ bao
‘g6m những người cư trú làm việc tại địa phương đó mà còn có cả những ứng cử viên của
trung ương được giới thiệu về địa phương 48 ứng cử Các ứng cử viên do trung ương giớithiệu về bau cử ở địa phương không thực sự gắn kết với cử trì ở đơn vị bằu cử, một nămchỉ vai lin tiếp xúc cử tỉ Các đại biéu này thường không hiễu hết nguyện vọng của cử tỉ
Ta Nội 2009 mang 113
-Xen tên; Vũ Vẫn Nhiệm ‹ Chế độ bl cỡ ở nước những vn để ý hận vã tực tin, lon ân tiến thọ,
Trang 14đồng thời cử tri cũng không thể biết đại biểu đo minh bau ra làm việc ở các cơ quan trung.
"ương như thé nào, có cuộc sống và nếp sống ra sao.
iu chi đễ phân định về tính đại diện hiện nay chưa rõ ring và chưn hợp lý Theo tiến
Sĩ Võ Van Nhiêm tinh theo tỷ lê di số thì 4 người din thành phố Hồ Chí Minh mới bằng một người din tinh Dicknéng
- Tiêu chi về tính đại diện trong chế độ bầu cử nước ta còn quá dan trải, trong Ding,ngoài Đảng, trung ương, địa phương, giai cấp, tằng lớp, ngành, khối, dân tộc, giới tính,
49 tuổi, tôn giáo, quốc doanh, dân doanh, nhumg chưa xác định tiêu chi nào mang tinh
hạt nhân Tién st Vũ Văn Nhiễm đã có nhận xét xác đáng rin i
‘ing din và chưa có các giải pháp hợp ly, vi
mà không xác định rõ đâu là tiêu chí chính, đâu là tiêu chí phụ có thé dẫn đến kết quả lợibất cập bại” Nếu một đại biểu mang trên mình nhiều “co cấu”, đại điện cho nhiều
“nhóm” xã hội thi cuối cùng họ chẳng đại điện cho ai một cách đích thực
- Theo quy định của pháp luật bằu cử hiện nay việc phân chia đơn vị bầu cử và số lượng
đại biểu được bau ở mỗi đơn vi bau cử do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định Còn việc
phân chia đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu được bằu ở mỗi đơn vị biu cử đổi với bau
cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp nào do Uy ban nhân dân cùng cấp én định, Uy bannhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn, đối với cấp tỉnh do chính phủ phê chuẩn Theo
Luật bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 (Điều 16, Điều 41) vai trò của Uỷ ban
nhân dân trong việc sắp xếp, công bố những người ứng cử theo từng đơn vị blu cử Thựctiễn trong cuộc bau cử cho thấy nhiều thành viên Uy ban nhân dân đồng thời là các ứng
cử viên trong các đơn vị bầu cử đó vi thé tinh khách quan công bing trong bầu cử không
thể được đảm bảo.
Hiện nay ở nước ta đang áp dụng phương pháp đa số tuyệt đối để xác định người trúng cit, phương pháp này mặc dù có ưu điểm là người trúng cử là người nhận được sự tin nhiệm của da số cử tí có số phiều bau hợp lệ tuy nhiên néu chỉ áp dụng phương pháp da
số tuyệt đối trong nhiều trường hợp bầu cử không dạt được kết quả - không đủ số lượng
mặt khác phương pháp da số tuyệt đối đòi hỏi số phiếu phải tập trung cho một số người
nnên thường han chế số ứng cử viên vi dụ 7/5, 5/3 sẽ dẫn đến hạn chế Khả năng lựa chọncủa nhân din, Các nước trên thé giới thường tô chức bầu cử 2 vòng, ở vòng đều dùnghương pháp da số trơng đối, ở vòng 2 ó thê ding phương pháp da số tuyệt đối hoặc da
số tương đối.
9 Cúc nguyên tắc bầu cử quy định chica day đã
“Theo Hiến pháp 1946, Hiển pháp dầu tiên của nước ta, bên cạnh các nguyễn tắc bình
dang, tực tiếp bo phidu kin còn có nguyên tic biu cử là tự do ty nhiền trong các
pháp về sau 1959, 1980, 1992 nguyên tắc bầu cử tự do không được quy định trong Hiến
pháp Trên thé giới hiện nay đa số các Nhà nước có chế độ bầu cir ưu việt đều xác lập
nguyên tắc bầu cử tự do nghĩa là công dân được tự do thực hiện quyền bau cỡ, không co quan nào được phép ép buộc công dân đi ban, quy định này cho phép công dân có thé tây
2
Trang 15chay bẫu cử khi thấy rằng cách thức tổ chức bầu cử thiếu công bằng và khách quan Như.
vay với nguyên tắc nay không xác định bầu cứ là nghĩa vụ mã bầu cử chỉ là quyền của công dân Ching ta cân khôi phục lại nguyên tắc bầu cử này vì nó phủ hợp với pháp luật
quốc tế và phủ hợp với tư tưởng bau cử của chủ tịch Hồ Chí Minh Hiễn chương Paris
cho một Châu Âu mới 1990 (Charter of Paris for a New Europe 1990) đã tuyên bố: “Y
chỉ của nhân dân thông qua bau cử tự do, công bằng và định kỳ là nền tảng cho một Nhà
ước dân chủ” Tuyên ngôn thé giới về quyền con người năm 1948 của Liên Hiệp Quốc.
cũng đã khẳng định: “Nên rùng uy quvén của các quyềnlực công cóng là ý chỉ của nhân
dan; ý chi này phải được thé hiện qua các cuộc bau cử thường kỳ, chân thực, được tổ chúc theo nguyên tắc bình đẳng phố thông đầu phiếu và bỏ phiéu kin hoặc bằng những
tiến trình bẫu cứ tư do tương đương "
8) Tỷ lệ đại biểu ngoài ding ngày càng giảm
Chúng ta hãy xem số liệu thông ké số đại biểu Quốc bội ngoài Đăng sau đây:
Khoa Quốc hội ‘TY lệ người ngoài Đảng trong Quốc hội
Trang 16“Theo s6 liệ trên diy chúng ta thấy tỷ lệ đại biểu Quốc hội ngoài Dang cao nhất là Quốc
hội khoá I chiém 43,2% và hiện nay chỉ còn 8,72% như thể có thé thay tỷ lệ Đảng viên trong Quốc hội hiện hanh chiếm 91,289%, có thé nói là Quốc bội của các Đăng viên Đăng
“Cộng Sản Điều này theo tr duy lô gich có thé thy vai trỏ của Quốc hội là cơ quan của
"Nhà nước din din được chuyển thành cơ quan của Đảng Điều đáng néi là Đăng đã có co
quan chấp hành tôi cao của minh là Ban chấp hành tung ương Đăng ma hat nhân của nó
là Bộ chính tị Nếu biển Quốc hội từ chỗ của Nhà nước thành cơ quan của Dang tị
"Đăng sẽ có hai co quan tối cao, cơ quan tối cao thứ nhất do Đăng bầu ra là Ban chấp hành trung ương mi bạt nhân của nổ là Bộ chính trị và co quan ối cao thứ hai do din blu ra là
sơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất Thực tế cho thấy cơ quan do dân bầu đặt dưới sự
lãnh đạo của cơ quan do Đảng bầu Trong hai cơ quan đó một cơ quan nắm thực quyền
lãnh đạo do Hiển pháp quy định cdn cơ quan khác cũng được quy định là cơ quan quyền, lực Nhà nước cao nhất nhưng khi Đảng đã là lực lượng lãnh đạo Nhà nước thi phải
Quốc hội là quyền lực Nhà nước cao nhất theo nghĩa nào diy? Thiết nghĩ rng hai cơ
‘quan này nên nhập vào một và để cho dân blu trực tiếp như bai viện của Nghị vgn thì lúc đó Nhà nước CHXHCN Việt Nam mới thực sự đúng tên goi là Nhà nước cộng hoà dân
shủ, nghĩa là người din bầu ra eơ quan lãnh đạo cao nhất cho mình Còn nến để nguyệntinh trang như hiện nay thi Quốc hội không thé là cơ quan nắm thực quyén mặc dù Hiển
pháp quy định nó là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
“Trong bắt cứ trường hợp nào cũng phải thừa nhận rằng yêu nước là quyển của mỗi công dân, mỗi con người Tự do chính kiến là quyền ma công ước thé giới về quyền con người
đđã thửa nhận Số nhân tai của dit nước là người ngoài Đảng cũng không kém những
"người trong Ding vì thể chúng ta nên tạo điều kiện để những người hiền tải ngoài Dingtham gia nhiều hơn nữa vio Quốc hội Quốc hội của chúng ta phải là Quốc hội của đạidoan kết din tộc vì “Đoàn kế toàn dân, không phân biệt giống nồi, gái trai giai cáp, tongiáo” là một trong ba nguyên tắc cơ bản mà bản Hiến pháp dau tiên của nước ta do Chủ
tìch Hồ Chí Minh lâm trưởng ban soạn thảo đã xác định
1) Bắt cập trong mỗi quan hệ giữu hiệp thương và ba cử trực tiếp
“Theo cách thức bầu cử hiện nay thi gi doạn hiệp thương để lựa chọn ứng cổ viễn lạ
quan trọng hơn khâu bau của các cử tr vì sau khâu hiệp thương khả năng lựa chọn của
công dân như đã nói ở phần trước chỉ còn khoảng 28 hoặc 40% Trong một cuộc, bầu cử.
tài vig tổ chức bầu cũ phi eo cho sự lựa chợ củ công đn quyết định kết quả bùn cử
vi vậy heo chúng tôi tròng điều kí -hế độ hiệp (hương bằng
Trang 17nhất trong các ting lớp nhân dan để chăm lo việc nước thi sự ồn kém Ấy cũng xứng đồng
Không phải ngẫu nhiên mid phần lớn các nước trên thé giới có nền kinh tế phát đều lựa chon phương pháp bầu cử hai vòng để dim bảo cho khả năng tự ứng cử và
khả năng lựa chọn của công dân quyết định kết quả bầu cử Nếu coi luật bầu cử của các
nước tiên tiến trên thé giới là thành quả của khoa học pháp lý đã có lịch sử hang trămnăm vì kể từ khi nhà nước tư sản ra đời thì chế độ bầu cứ Nghị viện cũng hình thành.Chúng ta đã quyết định xây dựng một nên văn hoá trong 46 có văn hoá pháp lý vừa dim
đã bản sắc dân tộc vừa là sự kết tinh của những tinh hoa văn hoá rên thể giới lẽ nào Việt
‘Nam không dầm áp dung những thành quả của khoá học pháp lý trong lĩnh vực bau cử đã
được nghiên cứu ở các nước kinh tế phát trién hang trăm năm nay Phải thấy rằng sự khoa
học và hợp lý trong bau cử là một nguyên nhân quan trọng thúc đây sự tiến bộ của xã bội
Bởi vì ngay từ thời kỳ cô đại các bộ lạc đã biết chọn những người thông thái nhắc, khoẻ
mạnh nhất trong các bộ lạc lâm ti trưởng, tộc trưởng của mình Ngày nay với trình độkhoa học phát triển người ta có thể thiết lập ra được các tiêu chí edn thiết mà những,người lãnh đạo xã hội cần phải có Một chế độ bầu cử dân chủ tạo điều kiện cho mọingười din (ham gia bầu cử và ứng cử tất nhiên xã hội sẽ lựa chọn được những người
xứng đáng vào các cơ quan lãnh đạo nhà nước cao nhất.
1) Chica đâm bảo tính chất bình đẳng của lá phibu cit trì
Trong cuộc bầu cử Quốc hội Khoá XH ngày 20/05/2007 số đại biểu Quốc hội được ấn.
định rước khi bầu là 500 đại biểu, dân số nước ta khi đó theo thông kê khoảng
83.119.900 người", Như vậy trung bình cả nước tỷ lệ một đại biểu trên một số dân là
166.240 người Theo nghiên cứu của tiến sĩ Vũ Văn Nhiêm" Hà Nội có 3.145.300 người
được phân bổ 21 đại biểu như vậy trung bình khoảng 149.776 người có một đại biểu
“Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh có 5.891.100 người được phân bỏ 26 đại biểu trung
bình 226.581 người có một đại biểu Quốc hội Ở tỉnh Bak Nông có 397.500 người được
bầu 6 đại biểu, bình quân 66.250 người một đại biểu Quốc hội như vậy có thé thấy lá
phiếu của người dân thành phổ Hồ Chí Minh chỉ có giá trị bằng 1⁄4 lá phiếu của người din
tỉnh Dak Nông, Trên thực tế do thành phố Hồ Chí Minh chỉ bằn được 23 dai bigu trong
khi đó thành phố Hỗ Chí Minh có khoảng 4.200.000 cử ti và tinh Dak Nông chỉ có229.000 cử trí nhưng được bầu 6 đại biểu Như vậy ở tỉnh Đăk Nông cứ khoảng 38.000
sử trí thì có một đại biểu Quốc hội trong khi đó khoảng 183.000 cử ti ở thành phố Hồ
Chí Minh mới có một đại biểu Quốc hội tức là lá phiếu của cử ti thành phố Hồ Chí Minh
chi bằng 1/5 lá phiếu của c tì tinh Bak Nong Tiền sĩ Vũ Văn Nhiêm hoàn toàn có lý
khi nhận xét rằng: “Việc phân bổ số đại biểu Quốc hội cho các tỉnh không căn cứ vào
tiêu chí chính trị và cũng không theo tiêu chí kinh tế vì nếu căn cứ vào tiêu chi chính trị thi thành phố Hồ Chi Minh chỉ đứng sau Hà Nội nhưng phải cao hơn các địa phương
khác: cũng không theo tiều chí kink rễ bởi nếu thé thành phố Hồ Chỉ Minh sẽ có mirc
"phân bỗ cao nhật nhĩ đốt với các địa phương khác trong cả nước RO ràng việc phan Bồ
số lượng đại biéu đái với các địa phương nh phân tích ở trên chưa dua trên căn cứ thoa
© Tổng cục thông kế năm 2006
"Va Văn Nhiễm = Chê độ bả c ở nước ta, Những vấn để ý loận và bực Lg dni sf Luật bọc Hà Nội
2009 (Trang 89)
Trang 18“ng) ing”, việc chưa xúc đình được tiêu chỉ thing nhất và khoa Iige tắt yếu dẫn đến việc phân bổ dat biểu cho các địa phương được bằu chưa hop 8
BE khắc phục hiển tượng bắt bình ding giữa các lá phiếu trên đây trước các kỳ bầu cừ
nến ác định tỷ 16 một đại biéu Quốc hội trên dân sô toàn quốc Vĩ đụ, theo ộ iu dn số Việt Nam hiện nay là khoảng 90.000.000 người din thì định mức dân số bau cử 1 đại biểu Quốc bội ở nước ta là 90.000.000 người /300 đại biểu = 180.000 dant đại biểu Số
lượng đại biểu Quốc hội ở các địa phương bằng số lượng dân cư địa phương đó trên định
mức bau cử mội đại biéu Ví dy, theo quy mô dân số thi số lượng đại biểu thành phố Hồ Chi Minh sẽ iä 5.891.100 người/180.000 người = 32 đại biểu, tương tự số đại biéu ở tỉnh
‘Dak Nông sẽ là 397.500 người/180.000 người = 2 đại biểu Nếu tính toán như vậy thì giá trị lá phiếu ở các địa phương mới như nhau, nguyên tắc "
giá tị” là nguyên tắc mà tuyệt dai đa số các quốc gia trên t
ĐỀ dim bảo quyền lợi cho các đơn vị hãnh chính lãnh thổ cao nhất như ở nước ta là tỉnh, thành phổ zực thuộc trùng ương Nghỉ viện một số nước trên thể giới được tô chức
thánh hai viện, Thượng viện đại điện cho quyên lợi của các đơn vj hành chính lãnh thổ ở cao nhất theo nguyên tắc các đơn vị hành chính lãnh thé này dit lớn hay nhỏ cũng có số dại biểu như nhau vio Thượng viện Theo te duy này, Quốc hội nước ta có thé chuyên từ
“Quốc hội một viện sang Quốc hội hai viện, số đại biểu Fi viện bầu theo tỷ lệ dân số còn
số đại biểu Thượng viện đại điện cho sự bình đăng của các đơn vị hành chỉnh lãnh thổ
cao nhất của cả nước (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Nếu mỗi tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương có bai dai biểu vào Thượng viện không kể tỉnh lớn hay tỉnh nhỏnhự vậy ở nước ta số đại biéu Thượng viện sẽ là 63 x 2 = 126 dại biéu Nhiệm kỳ của đại
biểu Thượng viện có thé dai hơn nhiệm kỳ của đại biểu Ha viện chẳng hạn nếu nhiệm kỳ của Ha viện là 5 năm thì nhiệm ky của Thượng viện là 7 năm nhự vậy sẽ tăng cường tinh lọc nào mà có pl
chúng ta có một Luật bầu cử và một cÌbầu cử sáng suốt lựa chọn được những người xuất sắc nhất vào Quốc bội cbiing ta tin
tưởng Quốc hội sẽ làm tron sử mệnh của mình với đầy di ý nghĩa của cơ quan đại diện œ
cao nhất của nhân dân
1.2 Hình thé dân chủ trực tiếp
"Hình thức dân chủ trực đếp phổ biển trên thểgiới hiện nay là trưng cầu dân ý Trưng cầudln ý a hình thức thể hiện ¥ chi đây đủ và cao nhất của nhân dân thường dùng để chong
qua Hiển pháp và quyết định một số vấn đề quan trong của đất nước, Trưng cầu dân ý có
tực hiện trong phạm vi toàn quắc hode trong từng địa phương Ở nước ta, lễ ra trưng
iu din ý phải được thực hiện để thông qua các Hiển pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 và
mớt số vấn đề quan trọng khác như đa dạng hóa hình thức sở hữu dat dai, tổ chúc chính
quyền địa phương tự quân, cải cách giáo đục, các qu $ môi trường, nhập hoặc tách các đơn vị hành chính lãnh thổ Với Hiến pháp 2013 vấn đề dân chủ trực tiếp
48 thực hiện quyền lực nhân dân đã được bổ sung vào Hiển pháp Chúng ta cin khin trường xây dựng và thông que Lo trưng cầu dân ý, hoàn thiện cơ sở pháp lý để xây cdựng cơ chế thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân 3
Trang 192 Phương hướng, giải pháp đỗi.mới cơ chế thực hiện nguyên tắc tắt cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
‘Tir những phân tích trên đây, chúng tôi choting cần thiết phi có những đổi mới tong
nhận thức VỀ quyền lực nhân dân và cơ chế 15 chức ựơ hiệu quyển lực nhân dân thể
hiện trong các hinh thức đản chủ trực tiếp và gián tiếp;
= Bb sung nguyên the bau cử tự do bên cạnh các nguyện tie phổ thông, bình đẳng,
trực tiến, bỏ phiêu Kia Nguyên tắc blu cử ar do thể hiện quan điểm bu c là quyển, chứ
không phải là nghĩa vụ của công dân, không cơ quan, 16 chức nao có quyền ép bude hoặc cản trở công dân di bau cử Khi thiết lập nguyen tắc này Uy ban bi cử quốc gia cần phi
tổ chức ban cit một cách khách quan, trong trường hyp ngược lại công dân sẽ tly chay
“không tham gia bu cỡ ï
= Chuyén chế độ hầu cir một vùng thành bầu cử 2 vòng, Chế độ bầu cử hai vòng sẽ
tạo điều kiện cho nhân dan có khả năng lựa chọn cao hơn Ở vòng một sẽ cho phép nhiều
‘ing cử viên tranh cũ Vào vòng hai cô thể có hai cách khác nhau: cách một l4 chọn 2 ứng, viên có số phiểu cao nhất để chọn); cách hai là chọn các cử ti thu được phiếu cao (
shẳng hạn 12,594 số phiếu cử tử như quy định của Pháp) Lựa chọn cách nào là phụ thuộc
oye của nhà lập hập muén thiết lập chế độ bầu cử đa số tuyệt đối hay đa số tương,
i
= | Chuyển chế độ baw cử da danh thành chế độ bằu cử dom danh Chế độ bie cỡ da
anh là bầu nhiên người trong một đơn vị bau cử, chế độ bầu eit đơn dank 18 chế độ bầu
“cử chỉ bu một người trong một đơn vị bầu cứ Để bầu cử Quốc hội chúng ta có thé chia
cả nước thành $00 đơn vị bau cử, mỗi đơn vj bầu cử chi bằu I đại biểu Mỗi đơn vị bau
cử có khoảng 180.000 dân.
"Nếu bầu cử bai vòng và cho phép nhiều ứng cử viên tham gia bầu cit trong vòng I thi sẽ
ning cao được chit lượng của đại biéu Quốc hội đo khá năng lựa chọn của người dan sẽ
cao hơn nhiễu so với trước đây `
= Tăng cường chế độ tự ứng cử Pháp luật bầu cử cần phải đây mới theo hưởng mở
xông khả năng ty ứng cử của công dan, Chẳng hạn điều kiện tự ứng cử là công dân đủ 21
"ôi, có lý lich tư pháp trong sạch, thủ thập được 300 chữ kỷ ủng hộ sự ứng cử cba mình,
đồng một khoản tiên đặt cọc ( Số tiền này sẽ tả lại cho ứng cử viên nếu ứng cử viên thu
-được trên 5% số phiền bau).
+ Xây dựng luật tổ chức chính quyền địa phương tự quản cắp xã, thị trấn để tạo điều
Xiện cho nhân dân thực biện quyền làm chủ của minh trong phạm vi địa Phương cấp xã, thị nắn,
+ Khẩn trương xây dụng và ban hành Luật tiễn cận thông tn/ Luật te do thông theo đÓ các cơ quan công quyền có nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết cho công din, thực hiện phương châm thông tin là tai sàn của quốc gia, là 6 xy của nền dân chủ là phương tiện dé “ dn biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra”
= Bổ sung quy định vào Luật ban hành văn bản quy phạm pháp lugt, theo dé cứ
50.000 dân có chữ ky đồng thuận thi có quyền đệ trình một dự luật
trương Xây đựng Ludt trưng cầu din ý, theo đó việc sửa đổi Hiến pháp xây
dựng Hiến php mới cân phải 6 chức ung chu din ý đễ thông qua, vie tách nhập các
Trang 20đơn vị hành chính ạnh thổ cần phải tb chức trưng câu dân ý để quyết định Nhữngvin đề gay bức xúc cho xã hội nhưng khó thay đỗi do còn nhiều ý kiến khác nhau thi cản phải
trưng cầu dân ý để quyết định như các vấn đề về đa dạng hóa sở hữu đất dai, vin đề
chức tba án Hiển pháp, vin đề xây đựng Luật về hội, vin đề tự quản địa phương, xắn đề
thu thuế địa phương, các chính sách lớn về bảo vệ môi trường, về cải cách giáo duc, ve
cai cách bộ mây nhà nước
Trang 21QUY ĐỊNH CUA HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2013)
VE ĐĂNG CONG SAN VIỆT NAM
PGS.TS Nguyễn Minh Đoan
Trường Đại học luật Hà Nội
“Thực hiện nghị quyết Đại hội Ding Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, _ Việt Nam
đã iến hành sta đôi Hien pháp 1992, trong đó Điều 4 Hiển pháp tiếp tục duy định về vaitrò lãnh đạo của Đăng Cộng sin Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội Vấn đề này trongquá trình thảo luận về dự thảo Hiến pháp sửa đổi có kha nhiều ý kiến khác nhau (một số ý ị
kiến mặc dù không phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đăng Cộng sản Việt Nam, nhưng lại đi
nghị bỏ quy định vai tỏ linh đạo của Đảng rong Hin pháp), Quan điểm của Đăng, Nhà
nước và hu hết nhân din Việt Nam là vẫn git quy định về Đảng Cộng sản Việt Nam
trong Hiển pháp (2013), chi sửa đổi sao cho hoàn thiện hơn Chúng tôi cho rằng, Điều 4
Hiển pháp (2013) đã thể hiện được những nội dung cơ bản sau
1 Tiếp tục khẳng định và bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp vai trỏ lãnh đạo của ĐảngCong sản Việt Nam đổi với Nhà nước và xã hội bằng quy định của Hiển pháp
Nhu chúng ta biết Dang Cong sản đầu tiên trên thé giới càn gợi fé Đồng minh những
người cộng sản được thành lập năm 1847 với tuyên ngôn nỗi tiếng: “Tuyên ngôn của Dang Cộng sản” do Mác và Anghen soạn thảo năm 1848, trong đó đã nêu rõ: "giành
chính quyên đã tr thành sứ mệnh vĩ đại của iai cấp công nhân”, ding của giai cấp công
nhân phải là đảng cảm quyền Trên tỉnh thin đó “Tit năm 1930, đưới sự lãnh đạo của Bang Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hỗ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dan ta
tiến hành cuộc đầu tranh lâu đài, đầy gian khổ, hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, vi
hạnh phúc của Nhân din” (Lời nói đâu Hiến pháp) Đảng Cộng sản Việt Nam, sau khi
nh đạo nhân dân Việt Nam tiền hành cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã
trở thành đảng cm quyển ở Việt Nam, lãnh đạo nhân dân Việt Nam "giành chiến thắng
Mi dai trong các cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc
và làm nghĩa vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lich sử rong côngcuộc đổi mới, dua đất nước di lên chủ nghĩa xã hội” (Lời nói đâu Hiển pháp),
Cũng như tất cả các tổ chức chính tị- xã hội Khác các đăng phái chính trị đều mong
muốn là những tổ chức hợp pháp, nghĩa là, được ak nước, xã hội thừa nhận hoặc cho
phép thành lập và hoạt động Đây là điều kiện vô cùng quan trọng đề cho một chính đảng
được tồn tại và hogt động công Khai, Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ được thành lập và hoạt đóng bí mật, cho đến chỗ hoạt động công khai, từ chỗ bị đàn áp cho đến chỗ tre
thành ding cằm quyền, được Nhà nước và cả xã hội thừa nhận, tôn vinh Vj trí, vai trò
lãnh đạo của Dang Cộng sản Việt Nam không chỉ được xác lập trong thực tiễn đâu iran cách mang của đất nước ma còn từng bước được ghi nhận trong các Hiển pháp Việt Nam (Lời nói đâu Hiến pháp năm 1959, Diều 4 Hiển pháp năm 1980 và Hiển pháp năm 1992).
Có thể khẳng định rằng, Hiển nháp quy định hay không quy định thi Đảng Cộng sản Việt
‘Nam cũng đã, sẽ vả tiếp tye lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam, nhưng tiên phip
Trang 22quy định tức là sự bảo đảm bằng Hiền pháp đối với vai trò lãnh đạo của Đảng Do vậy,
việc tiếp tục quy định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Hiến pháp
(2013) đã bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
và xã hoi Việt Nam, Điều này là hop với ý Đăng, lòng dn trong điều kiện hiện nay.
“Có thể khẳng định rằng hiện tại và trong những năm tối ở Việt Nam cũng vẫn chỉ có một
đảng cảm quyền là Dang Cộng sản Việt Nam Vai rò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước và xã hội Việt Nam như trên đã trình bày là không chỉ bởi Đảng đã lãnh đạo nhân din te tiền hành cách mạng giải phóng dân tộc giành được chính quyền mà vai trò lãnh
420 của Đảng côn được thể hiện trong quá trình chống dé quốc xâm lược, thực hiện thống,nhất đắt nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, déi mới đất nước từng bước mang lại cuộc
sống ẩm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dan, Trong điều kiện xây dựng nha nước pháp
quyén, tinh thân thượng tôn Hiến pháp và pháp luật đòi hoi vai td lãnh đạo của Đảng,
Cộng sản Việt Nam phải được tiếp tục ghi nhận bằng Hiến pháp để bảo dam tính hợp
Hiển, hợp pháp vai trd lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội Việt Nam
2 Khẳng định tinh chính đáng về vai tr lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội
Việt Nam trong Hiến pháp,
C6 thể nói, hiện nay trên thé giới ở đất nước nào cũng có một đảng hoặc liên minh cácđảng cằm quyên, thực hiện sự lãnh đạo đối với nhà nước và xã hội Vai tò lãnh dạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam được xác lập bởi nhiễu lý do, trong đỏ c6 những lý do cơ bản
sau: Thi nhất, Đăng Cộng sin Việt nam “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng
thời là đội tiên phong của nhân din lao động và của dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mac
~ Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền ting tr tưởng” (Điều 4 Hiển pháp), do vay, ở
x hội Việt Nam hiện nay chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam mới có đủ năng lực để đề ra được đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng bảo vệ và phát triển đắt nước đúng din, phù hợp nhất, đáp ứng được mong muốn, nguyện vọng, lợi ích của đông đảo quần
chúng nhân dn Việt Nam; thứ hai, Ding Cộng sản Việt Nam là “đại biểu trung thành lợi
ích của giai cắp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc” (Điều 4 Hiển pháp), do
Đảng luôn phần đầu vi lợi ich của giai cấp công nhân, nhân dn lao động và của cả dân
tộc nên được giai cắp công nhân, nhân din lao động và cả dân tộc tin tưởng, giao phó v
trò lãnh đạo cho Đảng; thứ ba, không chỉ nhận cho mình vai trò lãnh đạo mà còn bằng
"những hoạt động thực tiễn các tổ chức đảng va các cá nhân dang viên của Đăng Cộng sin
Vigt Nam luôn thể hiện minh là lực lượng tiên phong, luôn hy sinh quên mình suốt đờiphan déu vì nhân đân, vì dân tộc nên luôn síữ được lòng tin của nhân dân và uy tin của
lực lượng lãnh đạo đổi với nhà nước và xã hội Với những quy định trên đã minh chứng
cho mọi người thấy rằng, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đổi với nhà nước và
xã hội Việt Nam là boàn toàn chính đáng.
“Những quy định trong Điều 4 Hiến pháp Việt Nam (2013) còn cho thé
tình hình thé giới rất phức tạp, song Dang Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục kiên định chủ nghĩa Mác - Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh, không dao động trước những khó kban, thách
thức vẫn tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội, tong bước biển những lý tưởng cộng sản cao đẹp thành hiện thực ở Việt Nam
Đ
Trang 23Tắt cả những vấn đề nêu trên đã chimg tổ sự cần thiế: tính chính đíng trong việc thiết lập
và duy tri vai td lãnh đạo ce Đăng Công sin Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội Việt Nam trước đây, hiện nay và trong tương lai trong thực tế cũng như trong Hiển pháp.
3 Hiến pháp hiện hành ghi nhận cơ sở xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày cảng
được mỡ rộng,
Ding Cộng sin Việt Nam khi mới ra đời được xác định là đội tiền phong chiến đấu của
giai cấp công nhân, sau này là "Đảng của giai cấp công nhân và nhân dn lao động Việc Nam” Trong điều kiện hiện nay với đặc diém là một đăng duy nhất cằm quyền, thực hiện.
sự lãnh đạo đất nước đôi hỏi cơ sở xã hội của Đăng phải được cũng cổ, mờ rộng, Điệunày đã được văn kiện Đại hội Đăng lần thứ X lý giải và khẳng định Hiến pháp ghi nhận.Đảng Cộng sản Việt Nam là "đội tiên phong của giai cắp công nhân, đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân lao động và của dân tộc việt nam, dại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dén lao động và của dân tộc” (Điều 4 Hiển pháp), nhự vậy,
Hiển pháp (2013) đã cũng cổ, mỡ rộng & ma ỡ
Bang Cộng sản Việt Nam - Đảng duy nhất via là đội tiên phong của giai cấp of
vita là đội tiên phong của nhân dân Jao động vi của cá din tộc Việt Nam Việc ghỉ nhận
này vừa phi hợp với xu thé vận động và phát triển của tinh hình chính trị - xã hội của đất
nước vừa phản ánh đúng bản chất của Đảng Cộng sàn Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Bong thời, việc ghỉ nhận như vậy còn cho thấy xã hội Việt Nam ngày cảng thống nhất,
uy tin của Đăng Cộng sin Viet Nam ngày cảng cao.
4 Hiển pháp quy định Không chỉ các tổ chức của Đảng ma còn nhắn mạnh tắt cả ding
viên Dang Cộng sản Việt Nam đều hoạt động trong khuôn khổ Hiển pháp và pháp luật
hia và bdo vệ Hiển pháp và pháp luật, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tự đặt mình,
đười quyền lực của F áp luật, tự giác hoạt động trong khuôn khô của Hiển
pháp và pháp luật Nếu trong các hiển pháp cũ không quy định hoặc chỉ quy định: "Các
tổ chức của Đăng hoạt động trong khuôn khó Hiến pháp” hay "Mọi tổ chức của Đăng
hoạt động trong khuôn khổ Hiển pháp và pháp luật”, thì Hiến pháp (2013) đã quy định:
“Các tổ chức của Dang và ding viền Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn.
khổ Hiển pháp và pháp luậc” (Điều 4 Hiến pháp) Có 1hé nói đây cũng la một bước tiến
bộ, thé hiện day đủ hơn tình thn gương mẫu trong việc tôn trọng, thực hiện Hiển pháp và pháp luật của một Đăng cằm quyền trong Nhà nước pháp quyền Điều này càng cũng cb thêm về mặt pháp lý vai trò lãnh đạo của Đăng, bảo đảm tính hop pháp sự lãnh đạo của
Ding, đồng thời cũng là điều kiện dé tăng cường nguyên tắc pháp chế trong mỗi quan hệ
quyéa lực giữa Đăng tới Nha nước và xã hội.
‘Quy định trên của Hiến pháp vừa bảo đảm được tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp.
luật, tránh được hiện tượng làm quyền, chuyên quyền của các tb chức dáng và các cá nhân đảng viên, nhất là trong điềm kiện chí tổn tại một đăng duy nhất trong xã hội, Quy định trên cũng đồng thời cũng tránh được thói "kiêu nggo cộng sàn” của một số tổ chức
‘ing và dang viên Đảng Công sản Việt Nam trong hoạt động thực tin, nhất là trong quan
hệ với Nhà nước và nhân dân,
Trang 24Hiển pháp lần đầu tiên quy định Dang Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân
đân, phục vụ nhân dân, chịu sự gidm sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân
vé những quyết định của mình
G những nước đa đăng và thực hiện da nguyên chính tị thì hoạt động quan trong nhất
của các đẳng la van động tranh cử Thông qua các cuộc ban cẽ mdi quan hộ chính tr giữa các chủ thé quyền lực va đối tượng quyên lực, giữa chủ thé quân lý và đối tượng bị quản
Jy được hợp pháp hóa Day cũng là con đường hợp pháp để các ding nắm chính quyền,
trở thành đăng cảm quyền, có dược sự thừa nhận của xã hội Các ding phái phải vanđộng đề đăng của minh có cảng nhiễu ghế trong cơ quan đại diện cảng tốt, từ đó có thể
ác động đến quá trình lập phóp, lập quy và ra quyết định của cơ quan này về các vin đề
‘quan trong của nhà nước và xã hội Các đăng phái cũng tim mọi cách để giành lấy vi trí
nguyên thủ quốc gia, các chức vụ quan trong trong chính quyền dé thông qua đó áp đặt chính sách của dâng minh déi với nhà nude và xã hội
“Xuất thân từ nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định luôn gắn
‘bo mật thiết với nhân dân, tôn trong và phát huy quyền làm chủ của nhân đân, chịu sựgiám sát của nhân dân, dựa vào nhân dân dé xây dựng Đảng, đoàn kết và lãnh đạo nhân
dn tiến hành sự nghiệp cách mang Như vậy, mot trong những nguyên tắc quan trọng ccủa Đảng là gin bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sắt của nhân dân, phần đầu vi lợi ích của nhấn dân Có thé khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục gắn bó chặt chế với nhân dân Song sự ghi nhận của Hiển pháp về sự gin bó của Ding
với nhân dân cảng làm cho tách nhiệm gin bó với nhân din của Ding ngày cảng cao,
"Trong điều kiện chỉ có một đảng, thi bảo đảm quyển lực nhân dân, liên hệ chặt chế với
nhân dân, chu sự giám sát của shân dân, phục vụ nhân dan là vấn đề sống còn củ
“Cộng sản Việt Nam Do vậy, từ chỗ chỉ là đội a phong của giai cấp công nhân, Dang công sản Việt Nam đã tiến tới "đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dan tộc Việt Nam, đại biéu trung thành lợi ich của giai cắp công nhân, nhân din lao động
và của cá dân tộc” Ngoài lợi ích của giai cắp, của nhân dân, của dân tộc, Đăng Cộng sản
"Việt Nam không có lợi ich nào khác Vì vậy, Đảng được nhân dân thương yêu, cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ, thừa nhận là “Đăng ta”, Đảng của mình Đây là vinh dự lớn ma không phải đẳng nào trên thé giới căng có được và điều này cũng thể hiện sự gắn bó mật
thiết giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với nhân dan Do vậy, Dang cũng xác định nhiệm vụ
của mỗi đảng viên là phải gin bó mật thiết với quản chúng, được quân chúng tin nh
ua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú Đảng viên phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân
dân; chăm lo đời sông vật chất, tỉnh thần của nhân dân; tích cực tham ga công tác quần cúng, công tác xã hội ở nơi làm việc va nơi ở: tuyên truyền vận động gia đình và nhân
dân thực hiện đường lối chính sách và pháp luật (Điều 2 Điều lệ Đăng Cộng sản Việt
Nam).
Việc Hiển pháp quy định: “Đảng phải chịu trách nhiệm trage nhân dân về những quyết
định của minh” (Điều 4 Hiển pháp), thể hiện tỉnh thần trách nhiệm cao của Đảng, sự
‘ding cảm, dám chịu trách nhiệm của Dang, đồng thời cũng thể hiện sự tự tin của Ding
trong việc đưa ra những quyết định quan trong liên quan tới sự phát triển của đắt nước.
Trang 256 Cần nhận thức đúng và có những giải pháp bữu hiệu để thực hiện quy định của Hiển pháp (2013) về vai trỏ lãnh đạo của Đảng
Hiến pháp Việt Nam (2013) đã quy định về Đáng Cộng sản Việt Nam, song vấn
quan trạng là phải làm sao cho những quy định trong Hiển pháp trở thành hiện thực.
uy định của Hiến pháp về vai trò lãnh đạo của Đăng Cộng sin Việt Nam noi riêng,
tắt cả các quy định khác nói chung đi vào cuộc sống, đồi hỏi các tô chức của Đăng,
các dang viên của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính tr xã hội, toàn thé nhân dân Việt
‘Nam phải:
“Thứ nhắt, không ngừng nang cao nhận thức về Hiển pháp và pháp luật, nhất là về Điều 4
của Hiển pháp, về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về vai trồ lãnh đạo
của Đăng Cộng sin Vi con đường, phương thức di lên chủ nghĩa xã hội của
Việt Nam trong
“Thứ hai, để khẳng định tính chính đáng về vai rd lãnh đạo của mình đồi hỏi Đăng
Cộng sản Việt Nam phải thé hiện vai tr tiên phong của mình về tổ chức, về sử qưởng lý uận và về hành động cách mạng gương mẫu và kiên định vì lợi ich của giai cấp, dân tộc
để nâng cao hơn nữ uy tín của minh ở trong nước cũng như trên trường quốc tế.
“Thứ ba, để thực hiện sự gắn bó chặt chẽ với nhân dân đời hồi: ' Những quyết sách quan
trong nhất trong đường lối, chính sách của Đảng phải có sự tham gia, đóng góp ý kiếncủa nhân dan; b/ Bảo đảm để các cuộc bau cử diễn ra với những quy trình (hực sự dân
chủ, đúng pháp luậc để nhân dân lựa chon được đúng người đại diện xứng đáng vào các
cơ quan dai bie; e/ Có cơ chế để nhân dân gm st hoat động của cú tổ chức đẳng, các
cd nhân đảng viên Các tổ chức đảng và các cá nhân đảng viên phải báo cáo với giai cấp,
với nhân dân, dân tộc về những hoạt động của 16 chức mina, Cụ thé hóa trách nhiệm ma
"Đăng phải chịu trước nhân dân.
“Thứ tự rong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cin đề cao vị thế
của ign pháp va php luật trong đờisống nha nước và xã bội, bio dim nguyên tắc pháp
chế trong tổ chức và hoạt động của tất cả các 18 chúc, Phát làm sao cho tắt cả những nhà
cằm quyền dù là quyền iợc nhá nước, quyền lực của tổ chức đăng hay quyền lực của bat
‘gj một tổ chức, cá nhân nào trong xã bội thì cũng phải được ring buộc bởi Hién pháp và
pháp luật Cần thiết lập cơ chế dé Hiền pháp thực sự được d& cao, bảo đảm tính tối cao
sa hiến pháp, bảo đảm cho các quy định của Hiếp pháp vapháp fut luôn có hiệu lực
thực tế, phat huy được vai trở, tác dụng của minh trong cuộc sông Không ngừng xây
đựng, hoàn thiện Điều lệ đăng và hệ thống pháp luật để xác định rõ hon, cụ thé hơn chức
ning, nhiệm vụ của các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước các cấp và mối quan bệ giữa chúng VỀ phía Nhà nước tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đồ có
hap luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, vé tổ chức Dang và các tô
chức khác trong hệ thống chính tri Chi tiết, cụ thể hóa vai trò lãnh đạo của Đảng trong các văn bản luật và văn bin dưới luật Các văn kiện của Dang và pháp luật của Nhà nước, hải xác định một cách chính xác: a/ Những vẫn đề gi thì các cơ quan của Đảng quy định; b/ Những vấn đề gỉ có sự phối hợp giữa Đảng với Nhà nước; c! Những vẫn đề gì
“Nhà nước chủ động thực hiện và báo cáo với t6 chức đảng
Trang 26năm, thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy đảng và bộ máy nhà nước tthấy là những cần bộ giữ cương vị quan trong trong bộ máy đảng thi cũng đồng thời giữ
những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước Vì thé thiết nghĩ nếu có thể nên tổchức, sip xếp lam sao cho hai bộ máy đảngvà nhà nước giao thoa với nhau cảng nhiều
cảng tốt thì có thé giảm bớt được các đầu mồi tỏ chức va nhân sự Cần nghiền cứu bổ tí
sip xếp cán bộ cho bộ máy dng và bộ máy nha nước sao cho phù hợp để có thé phát huy
được năng lực, trí tuệ của mỗi người nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi bộ máy Điều
nay đòi hỏi Đảng phải dam bảo tính hiệu qua trong lãnh đạo, phải hóa thân vào Nhà
nước, phải chịu trách nhiệm chính tri về những quyết sách và hoạt động của mình trước siai cấp công nhân và nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam Xây dụng cơ chế chịu
trách nhiệm của Đảng trước nhân dân về những quyết định của Đảng
Tôm lại, Đảng Cộng sản Việt Nam- Đăng cằm quyển ở Việt Nam, thực hiện sự lãnh đạo
trự tiếp, toàn diện đối với Nhà nước và xã hội, trong điều kiện hiện nay phải: đặc biệt chăm lo củng cổ, xây đựng Dang vững mạnh cả về chính tị, tư tưởng và tổ chức” ,
“Nâng cao bản lĩnh chính , trình độ tí tuệ của toàn Đăng và của mỗi cán bộ đảng viên,
trước hết của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp”, phải thé hiện được tính tién phong của
mình để xây dựng đúng, chính xác lý luận về Nhà nước pháp quyền và một Đảng cằm
“quyền trong Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân, đồng thời phải: “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây đựng và hoàn thiện Nha nước.pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo dim nhà nước ta thực sự là của nhân dân, do nhân din,
Vì nhân dân, do Đăng ãnh đạo ”, Như vậy, có thé nói "xây đụng Đăng là một nhiệm vụ
trọng yếu, là nhân tế quyết định để giữ vững vai trò và nâng cao chất lượng lãnh đạo của
Dine”, để Đăng thực sự xứng đáng là đội tên phong của giai cắp công nhân, đồng thời
1a đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tậc Việt Nam, đại biểu trung thànhlợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo
Nha nước và xã hội
Trang 27DIEU 4 HIẾN PHÁP 2013, NHỮNG DIEM MOL
'VÀ VẤN DE NÂNG CAO NHAN THỨC HIỆN NAY
PGS, TS Nguyễn Mạnh Tường ”
1.Quá trình hiến định quan điểm về vai trỏ lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng
cộng sản Việt Nam
ng Hồ Chi Minh về Đăng Cộng sto Việt Nam bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác
-Lênin va tne tip từ học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của Lénin Vận dung sing tạo học thuyết của Lénin vào điều kiện lich sử cụ thé của Việt Nam đã đưa Hỗ Chỉ Minh
én việc thành lập Đảng Cộng sin Việt Nam vào dau năm 1930,
“Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết xã hội thực sự nhân đạo và là hệ từ tưởng
“khoa học của giai cấp vô sản, có mục tiêu, nguyên lý, quy luật chung cho tắt cả các nước
và các din tộc Chủ nghĩa Mắc ~ Lénin trang bị thé giới quan, phương pháp luận cho giaicấp công nhân và nhân dân lao động chi ra con đường phương thức tiến hành thang lợi
cách mang vô sin và cách mạng xã hội chủ nghĩ.
Hỗ Chi Minh hiểu sâu sắc rằng cách mang la sự nghiệp của quin chúng nhân dân
‘va trước hết phải có đảng cách mang (ở Việt Nam ding cách mạng là Đăng cộng sin Việt
Nam) Theo Hồ Chí Minh, Đáng Công sin ở những nước thuộc dia, lac hậu,
phát triển, những tin tích phong kiến nặng nề nói chung và Việt Nam nói iêng có nhiệm
vụ lãnh đạo quân chúng lao động lâm cách mạng dân tộc đán chủ nhân dân hay làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản, nghĩa là phải giải quyết đồng thoi hai mẫu thuẫn chủ yếu của cách mang lic
"bấy giờ là mâu thun giữa dân tộc với thực dan xâm lược và mâuthuẫn trong nội bộ dẫn tộc giữa tư sản, phong kiến với công nhân, nông din nhằm giải phóng din tộc, đem lại rung đắt cho dân cây và dân chủ cho nhân dân Dĩ nhiên, quản chúng nhân dân phải
được giác ngộ, tô chúc và lãnh đạo theo một đường lối chính tr đứng din thì mới tre
thành lực lượng to lớn Ma, muốn vận động, giác ngộ tổ chức, lãnh dạo được dan ch
làm cách mang thi phải có ding cách mang Đảng có vững cách mang mới thành cô:
cũng như người cằm lái có ving thì con thuyén mới chạy.
“Trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ở Việt Nam đã từng tôn tại nhiều tả
chức chính tr, ding phái và những phong to yêu nước đã tập hợp và lãnh dạo quần chúng nhân din làm cách mang Song do hạn chế về mặt ý thức hệ nên những 16 chức đăng phái Ay đã không dé ra được đường lỗi và phương pháp cách mạng đúng dan: khong
khối đại đoàn kết toàn đàn và gắn cách mạng việt Nam với cách mạng U
Từ khi ra đời, Đăng cộng sin Việt Nam do Chủ tịch Hỗ Chí Minh s
luyện, được trang bị lý luận khoa học, cách mi
Trang 28đủ khả năng phân tích đúng đắn nhờng đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội, các giai cấp, tảng lớp từ đó mà khắc phục được những hạn chế của các tổ chức chính tị các đảng phải khác Nói cách khác, Đăng Cộng sản Việt Nam đã có đủ khả năng đề ra được đường
lối va phương pháp cách mang đúng din; đoàn kết tập hợp, lãnh đạo các ting lớp nhân
dan đứng lên làm cách mạng; cũng có khối đại đoàn kết toàn dân và gin cách mang Việt Nam với cách mạng thé giới Ln đầu tiên trong lich sử dân tộc, Đảng đã tim thấy những
người bạn quốc tế cho dân tộc trong cuộc dau tranh vì độc lập tự do Do vậy, Đảng cộng
sản Việt Nam là đội tiên phong, là bộ tham muru của giai cắp công nhân, của nhân din leo
“động va của cả dân tộc, Đảng luôn luôn tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dn, trung thành tuyệt đối với lợi ich của giai cắp công nhân của nhân din lao động và của cả dân tộc, ngoài lợi ich của giai cấp và din tộc Dang không có lợi ích nảo khác và mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam luôn là tắt yếu lich sử gắn liền với tên tuổi của Đảng cộng sản Việt Nam.
`Ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Doe
lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập
4 chứa chan đạo lý chính nghĩa và pháp lý nhân ban của nhân loại và din tộc Đạo đức
‘va Pháp luật lá một nhất thể lành mạnh, vì cùng bắt nguồn từ bản chất nhân dao của chú.
nghĩa Mác ~ Lênin và tính Thiện mà tạo hoá ban sẵn cho con người Ban Tuyên ngôn Độc lập là cơ sở cho sự ra đời pháp 1946 và sau này là Hiển pháp 1939 của nước ta Hai bản Hiến pháp này đã hiến định những quan điểm cơ bản của Đảng mang bản chất nhân đạo xã hội chủ nghĩa và đã ghỉ nhận những thành quả to lớn của chân dân
"Việt Nam đạt được trong cách mang giấi phóng dân tộc, trong hai cuộc kháng chiến tạo
nén táng vững chắc cho sự én định và phát triển miễn Bắc xã hội chủ nghĩa Tâm hậu
phương lớn cho cuộc đầu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nude, Chính vì và hai ban Hiến pháp nay đã mặc nhiên thừa nhận vai trở lãnh đạo của Đảng cộng sản.
với nhà nước và xã hội.
Sau thắng lợi năm 1975, Bắc Nam đã được thống nhất cả nước đi lên chủ nghĩa
xã hội, nước ta lấy tên là Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam cản có một bản Hiển pháp the chế hoá đường lỗi của Dang cộng sin Việt Nam trong giai đoạn mới Đó là Hiển pháp của thời kỳ quả độ lên chủ nghia xã hội
trong phạm vi cả nước, tông kết và xác định những thanh quả đấu tranh cách mạng của
nhân dân Việt Nam trong nửa thé kỷ qua thể biện ý chi va nguyện vọng của nhân dân
‘Viet Nam, bảo đảm bước phát trign rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới đồng
thời thể hiện rõ môi quan hệ chặt chẽ giữa Đảng lành dao, Nhà nước quản lý, nhân din
làm chủ trong xã hội Việt Nam Trước tình hình đó việc hiển định quan điểm vẻ vai rò
lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam 1a một đồi hôi khách quan phú
hợp với giai đoạn cách mạng mới
Điều 4 Hiễn pháp 1980 đã phi nhận: “Dang cộng sàn Việt Nam đội tiên phong
và bộ tham mưu chiến đâu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học
thuyết Mác - Lênin là lực lượng đuy nhất lãnh đạo Nha nước lãnh đạo xã hộ là nhân to chủ yêu quyết định mọi thắng lợi của cách mang Việt Nam
Trang 29Dang tồn tại và phí lợi ích của giai cắp công nhần và nhân dân Việt Nam.Các t chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiển pháp
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác ~ Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam đề ra Cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ aghfa xã
hội và thực hiện chủ quyền nhân dan, Nước Công hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam cin cómột bản Hiển pháp thé chế hod đường tối của Ding cộng sản Việt Nam ở gìai đoạn mới
Do vậy, việc sửa đổi Hiển pháp năm 1980 dé đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ
ở giai đoạn biện tại là một đồi hỏi khách quan Hiển pháp năm 1992 ra đời đã thể chế hóa
những quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam trong Cương lĩnh xây đựng đất
nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó iệc iếp tục hiển định quan điểm
vé vai trò lãnh dạo của Bang đối với nhà nước và xã hội là một yêu cầu cấp thiết rước sự
tấn công của "Chiến lược diễn biến hòa bình” ma thé lực phân động quốc tế công khai
tuyên bồ làm cho Việt Nam đỏi màu, thức đây điễn biến từ bên trong, đồng thoi ghỉ
nhận những thành quả to lớn của nhân din Việt Nam đạt được rong những giai đoạn
cách mạng mới tạo nên ting vững chắc cho sự én dak xi hội và phát triển đất nước
‘Nhu vậy, Đảng Cộng sản ở Việt Nam là lực lượng tiên tiến trong đân tộc, là một
tổ chức chính tr tiên phong lấy chủ nghĩa Mác- Lénin và tư tưởng Hồ Chi Minh lam nên
ting tư tưởng, cô khả năng truyền bả chủ nghĩa Méc- Lénin và tư tưởng Hồ Chi Minh trong din tộc và trở thành lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước về xã hội.
2 Những điểm mới của Dieu 4 Hiến pháp 2013 so với Điều 4 Hiển pháp 1992Did 4 Hiễn pháp 1992 đã ghi nhận: “Ding cộng sin Vit Nam, đội tiền phong
của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vả tư tưởng Hồ Chi
Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và x# hội
“Mọi tỗ chức của Dang hoạt động trong khuôn khổ Hiển pháp và pháp luật”
Hiển pháp 2013 tiếp tục khẳng định vai trỏ lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước va
xã hội, thé chế hóa quan điểm của Đảng thành pháp lust, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chở, công bảng, văn minh.
Điều ¢ Hién phúp 2013 ghi nhận: *1 Dang cộng sản Việt Nam, đội iên phong
cia giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động va của dân tộc
`Việt Nam, đại biéu trùng thành lợi ích của giai cắp công nhân nhân dân lao động vi của
sả dan tộc, léy chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh lâm nền tng từ tưởng,
là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.
2 Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân phục vụ nhân dân, chịu sự giám sắt của
"nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dan về những quyết định của mình.
bóp, Cá tổ chức của Đăng và dng vgn hoạt động roe khuôn khổ Hiển pháp và pháp luật
Trang 30So với Điều 4 của Hiến pháp 1992, Điều 4 của Hiến pháp 2013 có những điểm
mới sau đây:
~ Điều 4 của Hiển pháp 2013 có 3 khoản rõ rằng: Khoản 1 xác định Đăng cộng sản
"Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội; Khoản 2 xác định mỗi quan hệ gắn
bó chat chế giữa Đảng với nhân dân; Khoản 3 xác định rõ khuôn khổ hoạt động của các
tổ chức của Đảng và đảng viên.
~ Khoản 1 đã bé sung thêm Đảng cộng sản Việt Nam, đẳng thời là đội tiên phong
quốc gia Bởi vi, muốn lãnh đạo được nhà nước và xã hội Đảng cộng sin Việt Nam phi
Jon tự đổi mới, tự chỉnh đến dé trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, phải luôn tiêu biểu cho ti tuệ,
danh dự, lương tâm của cả dân tộc và thời dai; đ trở thành đại biểu trung thành với lợi
Ích của của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cia cả dan tộc, ngoài lợi ích của gai cấp và din tộc Đăng không có lợi ích nào khác, cũng có nghĩa là không có ving cắm.
ngoại Ie Mọi ding viên, di ở cương vị công tác nào, nếu vi phạm pháp luật đều phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật Thuật ngữ quyền lợi được thay bằng thuật ngữ lợi ích đẻnhấn mạnh lợi ích của Đảng là lợi ch của giai cấp và dân tộc, Va, Ding cộng sản Việt
"Nam luôn khẳng định lấy chủ nghĩa Mác ~ Lénin và tư trởng Hỗ Chí Minh làm nền tang
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, nghia là Đăng luôn chủ động trong mọi tinh
"huống và hành động link hoạt, ném déo, đúng din và sáng tạo.
~ Khoản 2 là một nội dung hoàn toàn mới: Đảng sắn bó mật tht với nhân đã _phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân những qigét định của mink, Nội dung của khoản này đã thé hiện rõ sự gin bó mật thiết giữa Ding với nhân dân, các tổ chức của Đảng và đảng viên dù ở cương vj công tác nào
cũng vừa là người lãnh đạo vừa là người day tớ của nhân dân, nghĩa là vừa là người tuyêntruyền, phổ biển và hướng dẫn nhân dân thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật cia nhà nước, vừa là người phục vụ nhân dân một cách vô điều kiện theo quan
điểm "việc gi có lợi cho dân dù nhỏ máy cũng phải hét sức làm, việc gì có hai cho dân di
nỗ mdy cũng phải lết sức tránh và người cản 66, đẳng viên phải là những người biết
dem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” Các tb chức của Đăng và đăng viên chịu
sự giám sát của nhân din và chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của
mình Điều đó có nghĩa thông qua sự giám sit của nhân dân ma ding viên và các tổ chức
ia Đảng cần ý thức rõ trách nhiệm của minh trước nhân dân khi quyết định một vẫn đề
nào đó, nhất là những van đề hệ trong liên quan đến những lợi ích thiết thực của nhân
dân Nếu quyết định của cán bộ ding viên không đúng thi phải chịu trách nhiệm trướcnhãn dân, nghĩa la không còn xứng đáng ở cương vị công tác hiện tại nữa Chỉ có như
vậy Đảng mới mở rộng và phát huy cao độ dân chủ trong đồi sống xã hội phát huy sức mạnh đại đoạn kết toàn dân tộc, tôn trong và bảo đảm quyén con người, quyền công dân trong xây đựng va bảo vệ Tổ quốc hoàn thiện nhà nước pháp quyên Việt Nam xã hội chủ
Trang 31nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa.
học, công nghiệ, bảo vệ môi trường, thực hiện công bằng xã hội, ting cường quan hệ hữu
"nghị và hợp tác với các nước trên thể giới.
- Nội dung của khoản 3 chỉ rõ các tổ chức của Đảng và đảng viên cũng là thànhviên của xã hội công dan, vi thé mọi hoạt động phải tuân thủ những chuẩn mực của xãhội công dân, nghĩa là trong khuôn khổ của Hiển pháp và pháp luật Hơn nữa, các 16 chức
của Ding và din viên không được đứng ngoài, đứng trên Hiến pháp và pháp luật Noi
cách khác, không có một vùng cắm nào cho các tổ chức của Đảng và đảng viên Mọithành viên của xã hội công đân đều bình đẳng trước pháp luật, sống và làm việc theoHiến pháp va pháp luật
Nhu vậy, Việc hiển định quan điểm về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
và xã hội là để củng 06 và tăng cường sự ôn định xã hội, sự thống nhắt ý chí của nhân
dân và chủ quyền quốc gia, tạo cơ sở dé phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn
dn tộc trong xây đựng và bão vệ Tổ quốc, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Vệt Nam.
3.Vén đề năng cao nhận thức về vai trò lãnh đạo của Đăng ỡ giai đoạn hiện
nay
“rong tinh hình hiện nay, khi mà các thé lực thủ địch quốc tế va trong nước cầukết với nhau đang giáo giết thực hiện "Chiến lược diễn biến hòa bình”, tấn công hong
âm thay đôi chế độ xã hội ở Việt Nam từ nhiều phía và bằng nhiều thủ đoạn khác nhau,
thì việc tuyên truyền, pho biến, quán triệt sâu sắc quan điểm vé vai trò lãnh đạo nha nước
và xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của xã hội, cũa
nhân dan là một công việc vừa cấp thiết vừa âu dai 6 giai đoạn hiện nay Đó là nhiệm vụ
trọng tâm không chỉ của các eo quan thông tin đại chúng, các cơ quan tuyên huan, cơ quan van hóa mà còn là nhiệm vụ thường xuyên của hệ thông giáo duc lý luận chính trị trên cả nước hiện nay Trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường
Đại học, Cao ding, Trung học chuyên nghiệp phải vừa dim bóo nội dung khoa học của
"môn học, phải vừa góp phần quan triệt nâng cao nhận thức của sinh viên, học viên về vai
trò lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam và thông qua việc quán
triệt ấy để nâng cao năng lực phẩm chat, bản lĩnh chính trị, lý tưởng và miện tin của sinh
viên, học viên vào Đảng, chế độ xã hội và hệ tư tưởng mà Đăng và nhân dân ta đã chọn
và đã đi.
“Cách mạng Việt Nam ở giai đoạn hiện nay dang có những bước chuyển to lớn.
‘Cong cuộc đổi mới do Đáng ta Khởi xướng và lãnh dạo đã và dang có những bước khởi
a các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đời
nhân dân được cải thiện rỡ rật, dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng, chính trị ôn định, quốc phòng, an ninh được giữ vững, chủ động trong đối ngoại và hội nhập quốc tế,
vi thé của Việt Nam trên trường quốc té được nâng lên, góp phần tạo môi trường hòa
bình, én định và tăng thêm nguôn lực quan trọng đề di ông cuộc côi a hỏa, hiện đại hóa đất nước Chính vi vậy mà các môn
giảng dạy phải quản triệt sâu sắc quan điểm vé vai trở lãnh đạo của Dang đối với nha nước và xã hội không chấp nhận đa nguyên chính tr đa đảng đối lập Sự tranh giảnh
Trang 32quyền lực của các ding phái chính trị gây mắt bn định xã hội ở những nước trong khu
‘vue và trên thể giới đã cho chúng ta một bai học đất giá về đa nguyên, da đăng.
"Đảng lãnh đạo nha nước và xã hội trước hết bing cương lĩnh, chiến lược, đường
lối, những định hướng về chính sách và chủ trương lớn, bằng công tác tuyên truyền,
thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm ta, giám sát và bằng hành động gương mẫu củading viên; tiếp theo Đăng lãnh đạo bằng việc lựa chọn, giới thiệu những đảng viên wu tú
6 đủ năng lực và phẩm chất tham gia vio hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ
thống chính tị, như nhà nước và cde tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức xã hội nghề
"nghiệp, ting cường trách nhiệm cá nhân, nhất la người đứng đầu Đảng lãnh đạo hệ thống
chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn
trọng va phát huy quyền làm chủ của nhândân, đựa vào dân, chịu sự giám sắt của nhân din và hoạt động trong khuôn khổ Hiển pháp và pháp luật đạo được nhà nước và
xã hội, Dang phải vững manh về chính tị, ur tưởng và tô chức, thường xuyên tự đổi mới,
tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ ti tuệ, bản lĩnh chính tị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo, giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất, tăng cường đân chủ và
luật, tích cực đâu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa co hội, tệ quan liêu, tham.những, lãng phí và mọi hành động chia rẽ, bè phái Nhờ có sự lãnh đạo của Đăng mà gin
30 năm đổi mới nước ta đã giữ vững được sự én định xã hội, tạo môi trường thông
thoáng, lành mạnh và niềm tin cho những nhà đầu tz nước ngoài vào Việt Nam Vi vậy
việc giảng dạy lý luận chính tei ở các trường Đại hoe, Cao đăng nói chung và trường Daihọc Luật Hà Nội nói riêng tong tình bình hiện nay phải gia liền với việc quán triệt sâu
sắc vai trò lãnh đạo của Đăng đối với nhà nước và xã hội để năng cao hơn nữa nhận thức.
của sinh viên, học viên về sự cần thiét khẳng định rõ vai trò lãnh đạo đó trong Hiển pháp.
‘Tom lại, Đảng Cộng sản ở Việt Nam là lực lượng tiên tiến trong dân tộc, là một tổ
chức chính tr tin phong lấy chủ nghĩa Méc- Lénin, tw tưởng Hồ Chí Minh làm nén ting
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động và trở thành lục lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước
và xã hội Việc hiển định quan điểm về vai trỏ lãnh đạo của Đăng đối với nhà nước và xã
hội là đễ cũng cổ và ting cường én định xã hội, sự thong nhất ý chí của nhân dan, tạo cơ
sở để phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ
quốc, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Vệt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trường Đại học luật Hà Nội là trung tâm giáo dục và đào tạo những cán bộ pháp luật,trung tâm truyền bá và phố biến pháp luật, trung tâm nghiên cứu pháp luật lớn nhất của
cả nước, Dĩ nhiên, pháp luật phải phục vụ cho chế độ xã hội mà nhân din ta đang xây
dựng dưới sự lãnh đạo của Đăng la chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Nói chính xác, phápuật là sự thể chế hóa những quan điểm cơ bản của Đảng mang nội dung nhân văn cao cả,nghĩa là pháp luật phải chứa đựng đạo lý chính nghĩa của dân tộc và nhân loại, phải được
tông kết, khai quất từ những hoạt động trong nhân dân và quay trở lại phục vụ nhân dân
"Nếu pháp luật không mang nội dung đạo lý chính nghĩa hướng đến phục vụ nhân dân thi
không thể là pháp luật của nhà nước pháp quyển Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân và vì nhân dan, Chính vi vậy, hơn ai hết sinh viên luật phải được quản
triệt sâu sắc những quan điểm co bản của Đảng để nâng cao hơn nữa nhận thức vẻ đạo lý
và ban chất nhân đạo nhân văn xã hội chủ nghĩa
Trang 33TINH DÂN CHỦ CUA BẢN HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT
NAM NĂM 2013
TAS Nguyễn Thi Phương
Trường Đại học luật Hà Nội
“Xét về vị trí, vai trò của Hiến pháp trong Nhà nước thì Hiến php bao giờ cũng là
Luật co bản mà trong đó tính dân chủ JA một thuộc tính cơ bản của Hiển pháp Trong lich
sử Nhà nước và pháp luật thì Hiền pháp ra đồi muộn hơn so với pháp luật nói chung Là
lật cơ bản của Nhà nước, Hiển pháp chỉ xuất hiện khi Nhà nước Tư sản ra đời Nồi về sự
12 đời của Hiến pháp có thé phân tích do nhiều nguyên nhân nhưng suy cho cing yêu tổ
dan chủ là nguyên nhân cơ bản, sâu xa nhất Vậy có thé khẳng định răng Hiến pháp chi
cổ trong một Nhà nước daa chủ và đã là một Nhà nước dân chủ thì phải có Hiễn pháp
Tuy nhiên mức độ dân chủ đến đâu còn phụ thuộc vào yếu t6 khác, như quy trìnhxây dựng Hiển pháp, nội dung Hiển pháp, 6 chức thực hiện Hiển pháp, bảo vệ Hiển phápnhư thé nào,
G Việt Nam, sự ra đời của Hiến pháp gắn với chính thể Cộng hoà dân chủ nhân
dân Chúng ta tự hào đã có may nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước Tuy nhiên
ich sử lập hiển Việt Nam so với nhân loại quả là con số rất khiêm tốn Bản Hién pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ là Hiến pháp 1946, Bán Hiến pháp này do (Quéc hội đầu tiên của nhân đôn Việc Nam xây dựng và thông qua Lời nói đầu của bản
“Hiến pháp nay đã xác định rõ nhiệm vy của Hién pháp * Được quốc dân giao cho trách
nhiệm thảo bán Hiền pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng ho’, Quốc hội nhận
thấy rằng Hiến pháp Việt Nam phải ghỉ lầy những thành tích vé vang của cách mang và
phải xây dựng trên những nguyên tắc đưới đây:
~ Đoản kết toàn dân không phân biệt giống nồi, gái ri, giai clp, tôn giáo
~ Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
~ Thực hiện chính quyển mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân”.
Ké cấc nguyên tắc đó của bản Hiển pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân
cht, các bàn Hién pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp1992 và Hiến pháp 2013 đã
phát triển, mở rộng tinh dan chủ cho phù hợp với sự phát triển của xã hội và xu thé hội
nhập, toàn cầu hoá, Phạm vi bài viét này di váo khai thác tính dân chủ trong bản Hiển pháp 2013 đưới hai góc độ: Quy trình lập hiển va nội dung của Hiền pháp.
1.Tính dân chủ trong quy trình lập hiến của bản Hiến pháp 2013
_ VẺ duy hình làm một bên hiến pháp chue được gh nhận trong pháp luật hiện
hành, 6 đây chúng ta không bản vấn để quy trình làm Hiền pháp 2013 có đảm bảo tinh pháp chế hay không mà chỉ xem xét tính dân chủ trong thực tẾ của quá trình này,
‘Nhu chúng ta đã biết, bản Hiến pháp 1992 được Quốc hội khoá VI chéng qua
ngày 18 — 4 — 1992 đã thể chế hoá nội dung cita Nghị quyết Đại hội Ding toàn quốc lần
Trang 34thir VI, VIL Năm 2001, bản Hiển pháp này được sửa đổi tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá -X Với sự phát triển của kinh tế- xa hội, bản Hiền pháp này không còn phù hop Tại kỳ hop thir 1 Quốc hội khoá XIII đã nhất tei thông qua Nghị quyết về sửa đổi Hiến pháp
1992 và Nghị quyết thành lập Ban soạn thảo Hiễn pháp sửa đối gồm 30 người Ban soạn
thảo Hiến pháp sửa đối được giao nhiệm vụ soạn thảo bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi
Kế thừa tính truyền thống của quy trình lập hiển mà chúng ta đã thực hiện đối với
các bản hiển pháp trước đây bản Dự thảo Hiến pháp lần này cũng được đưa ra lấy ý kiến
của nhân dân trước khi Quốc hội thông qua.Vé thời gian lấy ý kiến của nhân dân, Quốchội quyết định cin cứ vào tình hình thực tế Điểm tiễn bộ trong đợt lấy ý kiến của nhân
dân về bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi lần này là theo dự kiến ban đầu, thời gian lấy ý
kiến của nhân dan là 3 tháng ( bat dau từ tháng 1 đến hết tháng 3 năm 2013) Tuy nhiên.sau đó Quốc hội đã quyết định kéo dài thời gian này đền hết tháng 9 năm 2013 Như vậy,
việc kéo dai thời gian lấy ý kiến của nhân dân từ 3 thắng đến 9 thắng có ý nghĩa rit quan
trọng Chủ thể tham gia đóng góp ý kiến cho bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi bao gồm các
cơ quan nhà nước, tô chức chính trị- xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, công dân.Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài Vậy nêu như thời gian lấy ý kiến cho bản Dựthảo Hiển pháp sửa đổi quá ngắn thi vô tinh đã han chế quyền của các chủ thé Vì để có
được những ý kiến tâm huyết, có trách nhiệm cho bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi đời hôi
phải có thời gian, công sức trong việc nghiên cứa, tìm hiểu, so sánh giữa Việt Nam với
các quốc gia có bề dây truyền thông vẻ lịch sử lập hiển Mặt khác cuộc sống hing ngày
với những lo toan bộn bề về công việc, gia đình đâu phải ai cũng có nhiều thời gi
cho công việc này, néu như ho không xác định đóng trách nhiệm công dân của mình Có
1ê đây là bản Hiển pháp đầu tiên ở Việt Nam có thời gian lấy ý kiến của nhân dân đài như
vây,
‘Voi con số thống kê mà Quốc hội đã công bé về số lượng người tham gia đồng
‘26p ý kiến cho bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi lan này cho thấy sự quan tâm của toàn xãhội về vấn đề này Nếu như trước đây, các ý kiến tham gia đóng góp chủ yếu là các nhà
khoa học, các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở đảo tạo có liên quan đến pháp luật, thì nay đổi tượng này đã được mé rộng đến mọi ting lớp, thành phần xã hội Không chỉ ở miền
xuôi, thành phố mà cả miễn núi, vùng xâu, vùng xa Không chỉ công chức, viên chức, cán
bộ nhà nước và cả những người lao động, Không chỉ những người dang công tác, mà cả
người đã nghỉ hưu, trẻ em đều tham gia đóng góp ý kiến Điều đó cho thấy nhậnthức cla mọi người dan về v ti, vai trò của pháp luật, Hiến pháp trong đời sống xã hội
đã nâng cao Đó là một tín hiệu tốt của một xã hội dn chủ, văn minh Không thể xâydung thành công một nhà nước Việt Nam dân chủ, pháp quyén nếu như ở đó mọi người
dân không hiểu biết về pháp luật, Hiến pháp Đồng thời con số thống kê về số lượng người tham gia đóng góp ý kiến cho bản Dy thảo Hiến pháp sửa đổi lần này đã cho thay
người din không vô cảm với Nhà nước, với Đảng, Mot khí người dân không còn quan tâm đến các hoạt động của Nhà nước điều đó vô cùng tai hại vi nhân đân là người làm lên lich sử chứ không phải là ai đó Có thể coi đây là một chỉ số đánh giá lòng tin của nhân
dan đối với Dang, Nhà nước Một tín hiệu đáng mừng cho chúng ta trong điều kiện kinh
tế khó khăn như hiện nay Cũng có thể coi đây là một đợt sinh hoạt chính trị tư tưởng
28
Trang 35tông rãi trong nhận dân Và đồng thời cũng là một dip để Nhà nước tuyên truyền, phd
biến pháp luật Hiến pháp rộng rãi trang nhân dán.
Ve việc lấy ý kiến của nhân dân bản Dự thảo Hiển pháp sửa đổi, quan điểm của
Đăng và nhà nước lần này là "không có vùng cấm”, Do vậy, ý kiến đồng góp của củanhân dân rit phong phú, đa dạng, liên quan đến tắt cả các nội dung của Dy thie ma trọng,
6 ổ những nội dụng rất “nay cm” nh síc đu khoản về va rà nh dạo của Đăng
trong Hiến pháp, nguyên tie tÖ chức quyển lực nhà nước, nhiệm vụ của lực lượng vũ
trang nhân dân, vai trò của nhân dân trong quy trình lập hiền Tắt cả những vấn đề đó
.được đưa ra thảo luận, bàn bạc tại kỳ hợp Quốc hội và được công bố công khai trên cácphương tiện thông tin dai chúng 48 nhân dain theo doi, giám sát Có lẽ đây là điều chưa có
tiền lệ ở nước ta Và cuối cùng bản Hiến pháp mới đã được Quốc hội thông qua tại kỳ
họp thứ 6 Quốc hội kboá XI với ỷlệrê 97% tổng số đại iu Quốc hội iêu quyết tầnthành Tỷ lệ này cho thấy sự thống nhất ý chí cao của các đại biểu Quốc hội về nội dung
bin Hiến pháp.
Như vậy, Hiến pháp 2013 được xây dựng và thông qua đã đảm báo đúng quy trình.như các bản Hiển pháp trước đó đồng chi có một số đổi mới theo hướng đề cao yếu tố
dan chủ, Quyền tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận của các ting lớp nhân dân được đảm.
bảo, tôn trong Nhiều ý kiến đồng góp của nhân dân đã được ghi nhận trong bản Hiễnpháp Điều đ quyết định đến tính dân chủ trong nội dung của Hiển pháp mới
2.Tính dain chủ trong nội dung của Hiển pháp 2013
a.VỀ cấu trúc của Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 mang tính chất của bản Hiến pháp XHCN được thể hiện thôngqua Lời nói đầu và 11 chương Tuy nhiên nếu xét về thứ tự của các chương thi sơ với các,
bản Hiến pháp trước đó của nước ta, Hiển pháp mới 43 đặt quyển con người, quyền công
dn lên vị trí thứ hai, sau chế độ chính trị (giống với Hiển pháp 1946 của nước ta và Hiển
"pháp côa nhiều nước hiện nay) Theo chúng tôi, đây không chỉ đơn thuẫn là sự thay đổi
về mặt cơ học mà là sự nhận thức về dân chủ, vé trách nhiệm của Hiến pháp, của cả hệ
chính trị, nhất là của Nhà nước trong việc đám bao thực hiện quyền con người,
quyền công dân Tir đó dẫn đến việc quy định về bộ máy nhà nước, nhiệm vụ của các cơ.
quan nhà nước trong việc bảo vệ quyển con người, quyền công dân ở các chươn V,VI,VIVMI IX, X trong đó đặc biệt nói đến nhiệm vụ của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dan về nội dung này.
bYỀ nội cña Hiến pháp 2013
~ Về hệ thống chính trị của Nhà nước.
Hiển pháp mới tiếp tục khẳng định ba bộ phận cầu thành của hệ thống chính ti ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay, đồ là Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, Mat trận
TTQVN và các tổ chức thành viên của MT Tuy nhiên dé đảm bảo din chủ, phát huy
“quyên làm chủ của nhân dân, Hiển pháp méi đã (âm rõ hơn vai trò chủ thé quyền lực nhà Hước của nhận din ở Điệu 2 Nước Cộng hoà XHCNVN do nhân đân làm
- Quyển lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa
Trang 36các ev quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây là
cơ sở pháp lý cho vige xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mỗi quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong bộ máy nha nước Đó cũng là một biện pháp nhằm hạn chế tối da việc lạm dụng quyền lực nhà nước để xâm phạm đến quyén con người, quyền công dân đã được Hiển pháp thừa nhận, bảo vệ.
Về trách nhiệm của Đảng CSVN trước nhân dân, Hiến pháp mới đã bổ sung quy.
định tại diều 4 “Dang cộng sản Việt Nam đồng thời là đội tiền phong của nhân dân
lao động và của dan tộc Việt Nam Đảng CSVN gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những
quyết định của mình” Như vậy, Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
nhưng Đảng cũng phải chịu trích nhiệm trước nhân dan về sự lãnh đạo, về các quyết định
của Đảng Nhân dân với tư cách là chủ thể quyền lực nhà nước có quyền giám sit mọi
hoạt động của Nhà nước, của Ding Điều này sẽ hạn chế tối đa sự độc quyền rong lãnh
đạo Điều tiến bộ của Hiển pháp mới ở đây là cả Nhà nước và Đảng đều phải chịu trách.nhiệm trước nhân dân Vậy cơ chế của vấn dé là gì có lẽ vẫn còn là vấn dé bỏ ngỏ của
là cơ sở chính trị của chính quyển nhân dân, Mặt trận TQVN được bổ,
sung trách nhiệm là người đại diện, bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh dai đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dan chủ, tăng.
cường đồng thuận xã hội; giám sé, phản biện xã hội (Điều 9 Hiển pháp 2013)
- VỀ mắt quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân
Nếu như các bản Hiến pháp trước kia Nhà nước chỉ công nhận và bảo vệ cácquyền đối với những người có quốc tịch Việt Nam (quyền đối với người nước ngoài,người không quốc tịch rất hạn chế) thì đến Hién pháp 2013, Nhà nước đã (hừa nhận các
quyền đối với mọi người (quyền con người) Thật sự là khiếm khuyết khi mà sự dân chủ,
nhân đạo và iến bộ của Nhà nước „ Iai chỉ đặt ra đối với công din của nước mình, Nềnkinh tế thi trường, sự hội nhập, giao lưu, hợp tác là nhu cầu tất yếu của mỗi quốc gia, là
động lực cho sự phát triển kính 1 - xã hội
‘V8 phạm vĩ các quyền con người, quyền công dân cũng được mở rộng Có nhữngquyền , ma trước đây khi nhắc đến đều cho rằng “nhạy cảm” khỉ quy định cho công din
nước mình, như quyền được sống, quyển bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tr, bí mật
cá nhân và bí mật gia đình Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia
ảnh được pháp luật bảo dam an toàn Quyển tự do tin ngưỡng tôn giá
nhà nước phải thừa nhận đó là quyền của mọi người Điều đó dẫn đế
Nha nước trong việc bảo đảm thực hiện cũng như trách nhiệm quản lý của Nhà nước,
- Về tổ chức bộ máy nhà nước
Hiến pháp mới đã khẳng định nước Cộng hoà XHCNVN do Nhân dân làm chủ
‘han dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng nhiều hình thức khác nhau mà trong .đó làm chủ thông qua Nhà nước (bộ máy nhà nước) là một hình thức quan trong Để đảm
30
Trang 37báo quyền làm chủ của nhãn dân thông qua bộ máy nhà nước, Bộ máy nhà nước theo
Hiển pháp 2013 đã có nhiều đổi mới đề đáp ứng nhiệm vụ nay, cụ thé:
Thứ nhất, Hiến pháp mới đã xác định rõ quyền lập pháp thuộc vé Quốc hội, quyền
"hành pháp thuộc về Chính phủ, quyền nơ pháp thuộc về Toa án Như vậy, vị trí của các cơ
quan nhà nước trong Độ máy nhà nước đã được xác lập, là cơ sở pháp lý cho việc quy
“định nhiệm vụ, quyền han, cơ cấu tỗ chức của các cơ quan nhà nước Và dé đảm bảo cho
các cơ quan có sự phân công, phối hợp nhất là kiém soát lẫn nhau trong việc thực hiện
ae gto là tháp biết pháp, tư pháp Hiển pháp 2013 có sự phân định lại thé quyền
giữa các cơ quan nhà nước để tránh hiện tượng chồng chéo, lạm quyền dẫn đến din đây
trách nhiệnm, tham 6, tham những trong ĐỘ máy nhà nước.
‘Theé hai, Hiến pháp mới đã xác định lại nhiệm vụ của toà án nhân dân trong bộ
máy nhà nước Điều nay là rất cần thiết vì nếu như Toà án chi bảo vệ pháp chế, bảo vệchế độ XHCN như Hiển pháp trước kia là chưa đủ Quyển con người, quyền công dân đã
được Hiển pháp ghi nhận thì không có lẽ nào Toà án lại không báo vệ khi nó bị xâm
phạm cho dù từ phía cá nhân hay t6 chức ong đó có Nha nước, cơ quan nhà nước, côngchức, viên chức, cán bộ nhá nước Như vậy quy định của Điều 102 Hiến pháp 2013 làTod án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trước khibio vệ chế độ xã hội là dn chủ va cần thiết của một nhà nước pháp quyền Muốn vậy thi
các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Toà án cũng phải được đổi mới Lần đầu tiên trong lich sử lập hiến Việt Nam, các nguyên tắc xét xử theo thú tục rút gọn, xết xử kín
trong trường hợp bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính
đáng của đương sự, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đã được quy định trong Hiến
pháp Đây là những nguyên tắc thật sự dân chủ trong xét xử mà đã được quy định trong
hệ thống pháp luật của các quốc gia, của một nền tw pháp dn chủ, hiện đại Có lẽ nhiều toan sai trong xét xử của ngành Toa án nước ta thời gian qua cũng có nguyên nhân từ việc
chưa thừa nhận các nguyên tắc nay.
Thứ ba, liên quan đến việc thành lập, giải thé, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn
ị hành chính đương nhiên thuộc thẳm quyền của cơ quan nhà nước theo sự phân cấp vỀ thâm quyền Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy việc thực hiện vấn dé này có phi
xuất phat tir yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, biệu quá của công tác quản lý nhà nước hay không Quyền lim chú của nhân dân về vấn đề này đã
được dim bảo hay chưa và đảm bảo bằng cách nào? Hiển pháp 2013 đã bd một quy định.
Tất quan trọng nhằm: đảm bao quyền giám sắt của nhân dân về nội dung này tại khoản 2
"Điều {10 “Việc thành lập, giải thé, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phurong và theo trình tự, thủ tục đo luật định”
Thí we, Hiến pháp 2013 dã bổ sung hai thiết chế độc lập đong bộ máy nhà nước,
46 là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toga nhà nước, Việc thành lập Hội ding bầu oi
quốc gia sẽ dim bảo tinh chuyên nghiệp trong hoạt động bầu cử Còn đối với Kiểm toán
nhà nước thi thực tế cơ quan này đã có và đang hoạt động Tuy nhiên pháp luật chưa quy định cụ thể do vậy gây ra nhiều cản trở cho hoạt động của nó trong thực tế, và như vậy tính pháp chế của nó hau như bỏ ngỏ.
Trang 38Thứ năm, bảo vệ Hiến pháp cũng là một nội dung được quy định trong Hiến pháp.
‘Tay nhiên so với các bản Hién pháp trước đó, vấn đề nay được quy định chặt chẽ hơn theo xu hướng đảm bảo dân chủ Điệu 119 Hiến pháp 2013 quy định * Mọi hành vi vi
phạm Hiển pháp đều bị xử lý
“Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, và toàn thể Nhân dân có trích nhiệm bảo vệ
Tiến pháp.
Co chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”
‘Nhu vậy, cho dù phương án thành lập Hội đồng Hiển pháp không được thông qua
nhưng những quy định của Hiển pháp 2013 về van dé này cũng cho thay phần nào nhận.thức của Đảng va Nhà nước về sự clin thiết phải bảo vệ Hiến pháp vi bảo vệ Hiển pháp
chính là bảo vệ chế độ dân chủ đã được quy định trong Hiến pháp.
3 Một vai đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo tinh dân chi trong quá trình thực thíHiển pháp
Dir thảo Hiển pháp đã được Quốc hội thông qua ngày 28-11-2013, Chủ tịch nướccông bố ngày 8-12-2013, có hiệu lực từ ngày 1-1-2014, Như vậy bản hiển pháp 1992 sửađổi 2001 đã hết vai trò lịch sử Mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội, nhất là các cơ
quan nhà nước thực thi nhiệm vụ, quyền hạn có liên quan đến quyền công dân, quyền con
người đều phải tuân thủ Hién phốp, Trong khi đó, các văn bản pháp luật được ban hànhtrên cơ sở Hiển pháp 1992 chưa được sửa đổi, bỗ sung cho phù hyp với Hiến pháp mới
-Vi vậy, kế hoạch ra soát toàn bộ các văn bản pháp luật rong ting ngành, ứng Tinh vực là
một việc làm cần thiết, cấp bách để trên cơ sở đó Quốc hội sẽ điều chỉnh chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh Đây là một nhiệm vụ cắp bách, nặng né, phức tạp nhưng không.thể tr hoãn Được biết, sau khi Quốc hội công bố Nghị quyết về hiệu lực của Hiển pháp,
‘Uy ban Thường vụ Quốc hội đã có hai phiên họp bắt thường để giải quyết công việc này,
'Việc nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biển Hiển pháp mới trong các cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức kinh tế, don vĩ vũ trang, nhân dân là một việc làmcần thế Chi khi nảo mọi chủ thể trong xã hội hiểu đúng, đầy đủ nội dung của Hiến phápthì mới đảm bảo cho quá trình thực hiện Hiển pháp
Mic di Hiển pháp mới không quy định về việc thành lập cơ quan độc lập để bảo
xệ Hiển pháp Nhưng Hiện pháp cũng đã quy định tách nhiệm bảo vệ Hiển pháp của các
cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương và toàn thể nhân dân phải bảo vệ Hiến
pháp Cơ chế cụ thé do luật định, Vì vậy, cũng với việc sia đối hệ thông pháp lu, tô
chức bộ máy nhà nước cho phù hợp với Hiển pháp thi việc làm rõ cơ chế bảo vệ Hiến
pháp là yêu cầu khách quan, cần thiết Về việc thiết lập cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở nước
ta hiện nay, ngoài yên tổ đặc thù của cơ chế thye hiện quyền lục nhà nước ở nước th
cũng cần phải tính đến yếu tố thời đại, tiên tiến của cơ chế bảo hiển của các nước có bễ
day kinh nghiệm về lĩnh vực này,
32
Trang 39NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TE CUA NHÀ NƯỚC
TRONG HIẾN PHÁP 2013
TH Nguyễn Thị Phương
Trường Đại học luật Ha Nội
Chế độ kinh tế là một bộ.nhâncủa chế độ xã hội, có liên quan mật thiết với chế độ,
shính tị, văn hod giáo dục, quốc phòng: an ninh, đối ngoại của Nhà nước Tuy nhiênTiễn pháp có nên quy định về chế độ kinh tế hay không, nếu có thì quy định những nội
dung gì điều này phụ thuộc vào nhận (hức của những nhà lập hiến, quan điểm về loại
“Hiển pháp, Và day cũng là một nội dung mới trong bin Hiến pháp 2013 của Việt Nam.Vay day là điểm tiền bộ hay là hạn chế của bản Hiến pháp mới? Để trả lời cho câu hỏi
này có lẽ phải có thoi gian kiểm chứng Tuy nhiên xét về mặt hình thức, có thé khẳng
định đây là một điểm mới của bản Hiển pháp này,
Nhin lại lịch sử lập hiến Việt Nam, quy định của các Hiến pháp về chế độ kinh tế
có những điểm khác nhau cơ bản
Bin Hiến pháp đầu tiên của nước ta - Hiển pháp 1946 chưa quy định chính sáchkinh tế của Nhà nước Bởi vì nếu căn cứ vào ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp trongphần Lời nói đầu của Hiển pháp, nếu như quy định chính sách kinh tế là mâu thuần Nói
theo cách khác, trong giai đoạn này Hiển pháp ( nhà nước) chưa coi kinh tế là nhiệm vụ
cắp bách, hàng đầu Nhưng nếu xét về góc độ hình thức Hiến pháp, chúng tôi cho rằng,đây là diém tiền bộ của bản Hiến pháp này, Vì nếu nhìn rộng ra thế giới, Hiến pháp cia
các quốc gia theo mô hình Hiền pháp cổ điền không quy định chế độ kinh Phải chăng
đó là nguyên nhân cơ bản làm cho Hiến pháp của các nước này én định, ít thay đổi Điều.
nay có rất nhiều cái lợi, như đảm bảo sự én định của hệ thông pháp luật, tết kiệm, đađạng các hogt động kính tế trong đó có kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, không phải Hiểnpháp không quy định về chính sách kinh tế mà chức năng kinh tế của Nhà nước khôngđược thực hiện Các hoạt động kinh tế của Nhà nước vẫn được thực hiện thông suốt
thông qua việc ban hành các chính sách kinh tế được quy định trong các văn bản pháp
uật có hiệu lực sau Hiển pháp.
Đến Hiển pháp 1959, Hiển pháp 1980, Hiển pháp 1992( sửa đổi, bổ sung 2001) thi
hé độ kinh t là một chương trong Hiển pip Về cơ bản, nội dung chương chế độ kinh
tẾ rong các bain Hiển pháp này bao gồm các quy định về:
~ _ Chính sách kinh tế của Nhà nước;
~ _ Các chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế;
~ _ Chính sách của Nhà nước đối với từng thành phần kính tế;
~ _ Các nguyên tắc quan lý Nhà nước về kinh tế,
‘Theo chúng tôi, việc quy định cụ thé những nội dung về chế độ kinh tế như trên có
nhiều wu điểm, như thuận lợi cho quá trình tổ chức thực hiện; công khai the hiện quan
3
Trang 40điểm, lập trường của nhà nước; quy định trong Hiến pháp là nguyên tắc chỉ đạo quá trình
tố chức thực hiện cho nên đảm bảo tính én định, thống nhát của quá trình thựchiện Tuy nhiên cách làm này cũng có nhiều hạn chế vì đây là quy định của Hiếnpháp, muốn thay đôi đòi hỏi theo quy trình lập hiến, mắt nhiều thời gian, tốn kém về tảichính trong khi việc điều tiết các quan hệ kinh tế diễn ra thường xuyên, đồi hỏi nhanh
chóng ( cách làm này cứng nhắc trong khi kinh tế cũng đòi hỏi sự mém déo, nhạy bén),
nếu nhìn từ góc độ chính tr, thi việc quy định chính sách kinh tế trong Hiển pháp cũng có.thé rit bắt lợi Không chỉ về lợi ích kinh tế của Nhà nước, tổ chức, cá nhân ma ngay cả
trong các hoạt động v8 chính tị, đối ngoại của Nhà nước Thực tế đã chứng minh vấn đề
“Trong quá trình sửa đổi, lấy ý kiến của nhân dan về bản Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi, nội dung chế độ kinh tế là vấn đề được nhiều người quan tâm Theo Nghị quyết của Quốc hội về nguyên tắc về sửa đổi Hiển pháp lần này là có kế thừa những điểm hop
lý, tiễn bộ của các bin Hiển pháp trước đó, Vậy trong điều kiện xây đựng nên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta, khi mà Việt Nam đã ký các cam
Kết về việc tham gia các tổ chức kinh té thé giới và khu vực, có nghĩa là tình hình kinh tế
trong nước và quốc tế đã có những thay đôi cơ bản Trên tinh thân lắng nghe, tiếp thủ ý
kiến của nhân dân, các nhà khoa học, các doanh nhân, Hién pháp đã được thông qua
trong dé nội dung về kinh tế theo chúng tôi có nhiều điểm mới, tiến bộ, khoa học hon các
bản Hiến pháp trước
“Thứ nhất, việc nhập hai chương ( chương TT và TIT) của Hiển pháp 1992 thành
chương mới với tiêu đề kinh tê, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi
trường và đặt sau chương quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo
chúng tôi là hợp lý, khoa học, vì kinh ế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
và môi trường là những vấn đề có liên quan chặt chế với nhau, Phát miễn kỉnh tế mà
Không chú trong đến yếu xã hội, môi trường thì không thé có sự phát triển bền vững,
không thé thực hiện vin đề an sinh xã hội Muốn phát triển kinh tế ( nền kinh tế tri thức)
Không thể tách rồi việc phát triển khoa học, công nghệ Văn hoá, giáo dục, khoa hoc,
công nghệ phát triển có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tê- xã hội và ngược lại.
‘DG là lý do cơ bản cho sự ra đời của chương HI Hiễn pháp 2013
“Thứ hai, nếu như Hiển pháp 1959, Hiển pháp 1980, Hiến pháp 1992 sử dụng tên
“Chế độ kinh tế”, còn Hiến pháp 2013 bỏ từ “chế độ”, theo chúng tôi đây không chỉ
là vấn đề về mặt học thuật, mà nó là sự thay đổi quan điểm, nhận thức, tư duy của Ding,
Nha nước về vấn đề này, Biét rằng, Hiến pháp ra đời trong xã hội có giai cấp cho nên
pháp phi giai cấp được Tuy nhiên néu quá áp đặt tính giai
cap trong các quy định của Hiển pháp mà không chủ trọng đến sự tếp thu những diém tiến bộ, văn minh của nền lập hiến nhân loại, của sự phát triển của nền kinh tế thé giới thì
sự tụt hậu là tất yếu Vì Hiển pháp ra đời đầu tiên ở các nước phương tây và là biểu hiệncủa nền văn minh phương tây Hiến pháp mới lần này đã khắc phục được rất nhiều han
chế của các bản Hiến pháp trước đó, 46 là quá trình xây dựng Hiến pháp bị chỉ phối rất nặng né bởi yếu tổ giai cấp mà chưa thật sự quan tâm đến yếu t6 xã hội, tính kế thừa, hội
34