Cam giữ tài sản trong hợp ông song vụ ể bảo ảm cho việc thực hiện ngha vụ phát sinh từ các hợp ồng song vụ, Bộ luật Dân sự 2005 ã quy ịnh cho phép bên có quyền ang chiếm giữ hợp pháp tài
Trang 1TS LE KIM GIANG
TS PHAM VN TUYET
(Dong chủ biên)
HOAN THIEN
CHE DINH BAO DAM
THUC HIEN NGHIA VU DAN SU
TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN
TRUONG BAI HOC LUAT HA NOI
PHONG BOC .) 2Ú“
NHÀ XUẤT BAN DÂN TRÍ
Trang 21288-2015/CXBIPH/01-48/DT ISBN: 978-604-88-1557-8
Trang 3CUON SÁCH ¯ỢC BIÊN SOẠN
TỪ CÁC CHUYÊN Ề CỦA CÁC TÁC GIÁ SAU:
s Chuyên ề 1 Một số vấn ề lý luận về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
TS PHẠM VN TUYẾT - ại học Luật Hà Nội
se Chuyên ề 2 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ ở Việt Nam
TS Vh THỊ HỒNG YẾN - ại học Luật Hà Nội
* Chuyên dé 3 Một số vấn ề chung về giao dịch bảo dam
TS LÊ KIM GIANG - Vn phòng Luật s° H°ng Giang
s Chuyên dé 4 Tài sản bảo ảm
TS Vh THỊ HỒNG YẾN - ại học Luật Hà Nội
e Chuyên ề 5 Xử lý tài sản bảo dam
TS PHAM VAN TUYẾT - ại học Luật Hà Nội
s Chuyên dé 6 Biện pháp cầm cố tài sản
ThS NGUYEN VN HOI - ại học Luật Hà Nội
© Chuyên ề 7 Biện pháp thế chấp tài sản
TS V¯ NG THANH THÚY - ại học Luật Hà Nội
‹© Chuyên dé 8 Biện pháp ặt cọc
TS PHẠM VN TUYẾT - ại học Luật Hà Nội
Trang 4e Chuyên dé 9 Biện pháp bảo lãnh
Th§ NGUYỄN THỊ KIỀU LINH - ại học Luật Hà Nội
e Chuyên dé 10 Ký c°ợc, ký quỹ, tín chấp ể bao dam
thực hiện ngh)a vụ dân sự
ThS HOÀNG THỊ LOAN - ại học Luật Hà Nội
e Chuyên ề 11 Hoạt ộng bảo lãnh ngân hàng
-Sự t°¡ng ồng và khác biệt với bảo lãnh dân sự
LS TRẤN MINH ỨC - Phòng PC - NHTMCPCT VN
¢ Chuyên dé 12 Xử lý tài sản bảo ảm trong các tr°ờng hợp cụ thé
TS PHAM VN TUYẾT - ại học Luật Hà Nội
se Chuyên dé 13 Tài sản của hộ gia ình trong quan hệ tin dung
ThS ÀO HOÀNG THẮNG - Ban PC - NHNN&PTNTVN
se Chuyên ề 14 Thứ tự °u tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo dam
LS TRAN MINH ỨC - Phòng PC - NHTMCPCT VN
e Chuyên ề 15 Thực tiễn giải quyết tranh chấp có liên quan
ến biện pháp bảo ảm
TS NGUYEN VN C¯ỜNG - Viện KHXX - TANDTC
và ThS NGUYEN THỊ BICH - Viện KHXX - TANDTC
Trang 5Ch°¡ng 1
NHỮNG VẤN Ề CHUNG
VỀ BAO DAM THỰC HIỆN NGH(A VỤ DÂN SỰ
I MỘT SỐ VAN Ề LÝ LUẬN VE BAO DAM THỰC
HIỆN NGH(A VỤ DÂN SỰ
1 Cac góc nhìn về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
Thuật ngữ bdo ảm °ợc hiểu theo nhiều ngh)a khác nhau tuỳ thuộc từ này °ợc dùng trong hoàn cảnh cụ thể nào.
Bảo ảm có thể là sự cam kết của một bên ối với bên kia về
sự chắc chắn ối với một vấn dé nhất ịnh Chẳng han: Bảo ảm
chuyện tôi nói là sự thật, bảo ảm là tôi làm °ợc việc ó Với ngh)a
này, bdo ddém chi ¡n thuần là một lời khẳng ịnh ¡n ph°¡ng của một bên nh°ng sự chắc chắn về vấn dé mà ng°ời ó khẳng ịnh
hoàn toàn phụ thuộc vào chính họ
Trong hoàn cảnh khác, bdo ảm °ợc hiểu là làm cho chắc chắn thực hiện °ợc một việc nhất ịnh hoặc có ây ủ các iều
kiện cần thiết Chẳng hạn: Hiến pháp n°ớc ta có nhiều quy ịnh
bảo ảm quyền tự do dân chủ của công dân iều kiện vật chất
ngày °ợc nâng cao nên ời sống °ợc bảo ảm Với ngh)a này,bdo ảm °ợc hiểu là các diéu kiện tạo nên sự chắc chắc trong việc
thực hiện một vấn ề nhất ịnh
Trang 6Mặt khác, bdo ẩm còn °ợc hiểu là một biện pháp tác ộng, làm
cho một ng°ời buộc phải thực hiện một công việc nhất ịnh, nếu không,
phải chịu một hậu quả bất lợi Chẳng hạn, bên vi phạm hợp ồng phái
chịu một khoản tiền phạt nhất ịnh Bên vay phải giao cho bên cho vay
một tài sản, bao giờ trả hết nợ thì °ợc nhận lại tài sản ó
Bảo ảm thực hiện ngh)a uụ dân sự °ợc hiểu theo sự tổng
hợp của các ngh)a trên
Nhu uậy, bảo ảm thực hiện ngh)a vu là sự thỏa thuận giữacác bên nhằm tạo ra một biện pháp tác ộng và dự phòng ể bảo
ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ dân sự của bên có ngh)a vụ ối vớibên có quyền trong quan hệ về ngh)a vụ, ồng thời nhằm khắc phục
những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không
úng ngh)a vụ gây ra
Ngoài ra, bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự còn °ợc hiểu là
các biện pháp do pháp luật quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của các
bên trong các biện pháp ó nhằm tạo ra c¡ sổ pháp lý ể các chủthể sử dụng khi xác lập và thực hiện ngh)a vụ dân sự nhằm ảm
bảo cho ngh)a vụ chính °ợc thực hiện
Với ngh)a này thì bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự bao gồmbảy biện pháp: Cam cố tài sản, thé chấp tài sản, ặt cọc, ký c°ợc, ký
quỹ, bảo lãnh và tín chấp
2 Cac biên thé của biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
Thuật ngữ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự cho ta hiểu ó là
các biện pháp ể bảo ảm cho việc thực hiện tất cả các ngh)a vụ dân sự
mà không cần biết ngh)a vụ ó phát sinh theo hợp ồng hay ngoài hợp
ồng Tuy nhiên, về thực tế các chủ thể th°ờng chỉ sử dụng các biện
pháp bảo ảm ể bảo ảm cho các ngh)a vụ phát sinh từ hợp ồng
Trang 7Ngoài hệ thông các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ
°ợc quy ịnh cụ thể trong Mục 5, Ch°¡ng XVII, Phần thứ ba của
Bộ luật Dân sự 2005, việc thực hiện ngh)a vụ của các bên trong hợp
ồng dân sự còn °ợc bảo ảm bằng nhiều cách khác nhau ã °ợc
Bộ luật Dân sự 2005 quy ịnh Chúng tôi tạm dùng thuật ngữ biến
thể của biện phúp bảo ảm thực hiện ngh)a vu dân sự ể chỉ về
những tr°ờng hợp này.
a Cam giữ tài sản trong hợp ông song vụ
ể bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ phát sinh từ các hợp
ồng song vụ, Bộ luật Dân sự 2005 ã quy ịnh cho phép bên có
quyền ang chiếm giữ hợp pháp tài sản là ối t°ợng của hợp ồngsong vụ °ợc cầm giữ tài sản khi bên có ngh)a vụ không thực hiệnngh)a vụ hoặc thực hiện ngh)a vụ không úng theo thỏa thuận.(iều 416, Bộ luật Dân sự 2005)
“Bên có quyền ang chiếm giữ hợp pháp tài sản là ối t°ợng củahợp ồng song vụ” chính là bên °ợc bên kia giao tài sản ể chiếm hữu
và sử dụng tài sản ó theo thỏa thuận của các bên trong một hợp ồng
song vụ Vi vậy, có thể hiểu quy ịnh này thông qua ví vụ sau ây:
Trong một hợp ồng thuê (hoặc thuê khoán) tài sản, các bên có
thỏa thuận rằng khi tài sản thuê bị h° hồng, bên thuê sẽ tự sửachữa nh°ng chi phí sửa chữa tài sản thuê do bên cho chịu Trong
thực tế thực hiện hợp ồng, bên cho thuê không thanh toán cho bên
thuê chi phí sửa chữa tài sản mặc dù bên thuê ã bỏ chi phi ể sửa
chữa tài sản thuê Trong tr°ờng hợp này, pháp luật cho phép bên
thuê tài sản °ợc cầm giữ tài sản thuê (dù hợp ồng thuê ã hếthạn) cho ến khi có cn cứ chấm dit việc cầm giữ tai sản
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành thì lợi ích của ng°ời
Trang 8°ợc bảo ảm bằng biện pháp cầm giữ tài sản °ợc °u tiên cao h¡n
so với bên nhận bảo ảm:
“Trong tr°ờng hợp tài sản thế chấp ang bị cầm giữ theo quy
ịnh tại iều 416 Bộ luật Dân su thì bên cầm giữ có trách nhiệm
giao tài sản mà mình ang cầm giữ cho bên nhận thế chấp ể xử lý
theo quy ịnh của pháp luật sau khi bên nhận thế chấp hoặc bên cóngh)a vu ã hoàn thành ngh)a vu ối uới bên cầm giữ”:"'
Quy ịnh tại iều 416, Bộ luật Dân sự 2005 cho phép bên bị vi
phạm ngh)a vụ trong hợp ồng song vụ có quyền cam giữ tài sản
của bên vi phạm ể buộc bên ó phải hoàn thành ngh)a vụ VÌ vậy,
cầm giữ tài sản là một biện pháp mà các bên trong hợp ồng song
vụ ều có quyền sử dụng ể buộc bên kia phải thực hiện úng, ây
ủ ngh)a vụ Có thể nói, tính bảo ảm của cầm giữ tài sản rất cao,
bởi bên vi phạm chỉ °ợc nhận lại tài sản của mình khi ã khắc phục °ợc sự vi phạm ngh)a vụ Tuy vậy, nó chỉ °ợc coi là biến thể
của biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự vi quyền cầm giữ tài sản là quyển pháp ịnh, nói cách khác, một bên có quyền cầm
giữ tài sản của bên kia nếu r¡i vào tr°ờng hợp luật ã quy ịnh mà
hoàn toàn không cần ến sự thỏa thuận từ hai phía.
b Xác lập tình trạng liên ới gia những ng°ời có ngh)a vụ
Lý thuyết về ngh)a vụ liên ới cho thấy, nếu trong một quan hệ
ngh)a vụ dân sự mà bên có ngh)a vụ bao gồm nhiều ng°ời thi mỗi
ng°ời trong số họ ều có trách nhiệm thực hiện toàn bộ nội dung của
ngh)a vụ ó tr°ớc ng°ời có quyền Hay nói ng°ợc lại, ng°ời có quyền
có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những ng°ời có ngh)a vụ phải thực
) Xem iều 10, Nghị ịnh 11/2012/N-CP ngày 22/02/2012 về sửa ổi, bổ sung
Trang 9hiện toàn bộ nội dung của ngh)a vụ Theo ó, ngh)a vụ sẽ có khả
nng °ợc thực hiện cao h¡n khi ng°ời có quyên °ợc phép chọn và
chỉ ịnh ng°ời có khả nng nhất trong số những ng°ời có ngh)a vụthực hiện ngh)a vụ cho minh Chang hạn, A, B, C cùng có ngh)a vụ
thanh toán cho D một khoản tiên là 30 triệu ồng Trong ó, kỷ phanngh)a vụ mà mỗi ng°ời phải thực hiện là 10 triệu ồng nh°ng ngh)a
vụ của A, B, € ối với D ã °ợc thỏa thuận là ngh)a vụ liên ói thi
D có quyền yêu cầu A trả cho minh toàn bộ 30 triệu ồng nếu thấyrằng B và C không có khả nng trả no
Với ví dụ trên, ta thấy rằng quyền lợi của ng°ời có ngh)a vụ trong
quan hệ ngh)a vụ liên ới d°ờng nh° °ợc bảo ảm h¡n so với ngh)a vụriêng rẽ Tuy nhiên, sẽ không có ý ngh)a gi nếu một khi D yêu cầu A
thực hiện toàn bộ ngh)a vụ thay cho B, C mà A cing vào tinh trạng
không còn khả nng tài sản ể thực hiện ngh)a vụ ó Theo ó, xác lập
tình trạng liên ới giữa những ng°ời có ngh)a vụ chỉ là biện pháp nhằmnâng cao khả nng thực hiện ngh)a vụ mà không mang tính chắc chắn
trong việc bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự Vì lẽ ó mà việc xác lập
tình trạng liên ới giữa những ng°ời có ngh)a vụ chỉ °ợc coi là một
trong các biến thể của biện pháp bảo ấm thực hiện ngh)a vụ dân sự
c Bảo l°u quyên sở hữu ôi với vật bán
Bảo l°u quyền sở hữu ối với vật bán °ợc ặt ra trong cáchợp ồng mua bán mà bên mua trả chậm, trả dần tiền mua tài sản
Trong thực tế, ể cạnh tranh lẫn nhau giữa các nhà kinhdoanh và tng c°ờng sức mua của ng°ời tiêu dùng nhằm thúc ẩyquá trình chu chuyển hang hoá, các nhà kinh doanh ngh) ến việc
bán hàng hóa trong iều kiện cho phép ng°ời mua trả chậm, trả
dần tiền mua trong một thời hạn nhất ịnh Tuy nhiên, bên bán
Trang 10hàng hóa rất dễ gặp rủi ro khi ã giao hàng hóa mà tiền ch°a thu
ủ Vì vậy, bên bán phải tìm ra và thỏa thuận với bên mua một
biện pháp nào ó ể bên mua buộc phải trả hết tiền trong thời hạn
ã thoa thuận Theo ó, bên bán °ợc bảo l°u quyền sở hữu ối với vật bán cho ến khi bên mua trả ủ tiền là một trong các biện pháp
ể bảo ảm cho việc trả tiền mua tài sản
Ghi nhận thực tế trên và ể có c¡ sở pháp lý iều chỉnh và giải
quyết các quan hệ này, iều 461, Bộ luật Dân sự 2005 ã quy ịnh:
“Các bên có thể thỏa thuận vé uiệc bên mua tra chậm hoặc trả dầntiền mua trong một thời han sau khi nhận vat mua; bên ban °ợcbảo l°u quyền sở hữu của mình ối uới vat bán cho ến bhi bên
mua tra ủ tiên, trừ tr°ờng hợp có thỏa thuận khác”
ây °ợc coi là một biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ
trong hợp ồng mua bán tài sản mà bên °ợc bảo ảm là bên bán
tài sản với quyền kiểm soát l°u thông tài sản (vôn là một trong cácquyền của bên nhận thế chấp tài sản) Quyền này trong hợp ồng
mua trả chậm trả dan cing nh° trong thế chấp tài sản là quyền
pháp ịnh và chỉ °ợc giải trừ khi có sự thỏa thuận khác giữa các
bên Tuy nhiên, quyền kiểm soát l°u thông tài sản trong thế chấp
tài sản chỉ là quyền pháp ịnh ối với tài sản thế chấp không phải
là hàng hóa luân chuyển trong quá trình san xuất kinh doanh, còn
trong mua trả chậm, trả dần, không °ợc luật thực ịnh quy ịnh
rõ Bởi vậy, có một số câu hỏi °ợc ặt ra là bên bán °ợc thực hiện
việc bảo l°u quyền sở hữu ối với vật bán là loại tài sản gi hay tấtcả? Việc bảo l°u quyền sở hữu °ợc thực hiện nh° thế nào?
Thực tiễn ời sông cho thấy, việc bảo l°u quyền sé hữu ối với
vật bán chỉ có ý ngh)a là một biện pháp bảo ảm cho việc trả tiền
mua trong các giao dịch mua trả chậm, trả dần những tài sản phải
Trang 11ng ký quyền sé hữu, boi ối với loại tài sản này, bên mua chỉ cóthé ng ký °ợc quyền sé hữu ối với tài sản khi có sự ồng ý của
bên bán Khi ch°a trả ủ tiền mua và vì thế, ch°a ng ký °ợc
quyền sở hữu, bên mua không thể ịnh oạt °ợc tài sản Trong các
tr°ờng hợp này, quyền bảo l°u °ợc thực hiện bằng cách, bên bán
sẽ không thực hiện việc ng ký, sang tên ối với tài sản cho bên
mua nếu họ ch°a trả ủ tiền Chẳng hạn, Công ty kinh doanh ô tô
X mua một loạt xe h¡i và ng ký quyền sở hữu mang tên công ty
ể bán trả chậm, trả dần Khách hàng A mua một xe trả chậm, trả
dan trong thời hạn 3 nm từ 20/10/2013 ến 29/10/2016 với số tiền
trả tr°ớc là 50% Theo ó, khách hàng nhận xe và sử dụng nh° một
chủ sở hữu nh°ng ứng tên trong ng ký xe vẫn là Công ty X
Trong thời gian này, khách hàng A không thể bán xe ó cho ng°ời
khác hoặc dù có bán cing không thể thực hiện °ợc các thủ tục batbuộc dù Công ty X không cần có bất kỳ ộng thái nào
d Chuộc lại tài sàn ã bán
Có rất nhiều tr°ờng hợp, một ng°ời không muốn bán i một
tài sản nh°ng trong hoàn cảnh rất cần tiền dùng làm vôn ể sảnxuất, kinh doanh hoặc vi các lý do khác Trong các tr°ờng hợp này,
họ có hai con °ờng ể lựa chọn, hoặc là dùng tài sản ó cầm cốhay thế chấp ể vay vôn, hoặc là bán tài sản ó với quyền °ợc
chuộc lại sau một thời hạn.
Nếu theo lựa chọn thứ nhất, họ không phải bán tài sản nh°ng
luôn phải trả thêm một l°ợng giá trị ngoài l°ợng giá trị là vốn gôc
vay ban ầu L°ợng giá trị tng thêm này °ợc gọi là tiền lãi Nếutheo lựa chọn thứ hai, họ không phải chịu khoản tiền lãi nh°ng
thay vào ó, họ phải chấp nhận sự bất lợi về giá bán tài sản vì
Trang 12thông th°ờng ng°ời mua trong mua bán có chuộc lại th°ờng quan
tâm ến giá mua thấp h¡n giá mua của các hợp ồng không °ợc
quyền chuộc lại hon là nhu cầu sở hữu tai sản Thậm chí, bên bántrong bán có chuộc lại tài sản có thể bị mất i một khoản tiền màthậm chí cao h¡n l°ợng giá trị tng thêm trong vay vốn nếu giá thịtr°ờng vào thời iểm chuộc lại tài sản cao h¡n nhiều so với giá tại
thời iểm bán tài sản Tuy nhiên, họ có quyền lựa chọn việc chuộclại hay không chuộc lại tài sản sau khi tính toán lợi ích kinh tế
Cả hai tr°ờng hợp trên ều có thể dẫn ến tình trạng chấm
dứt quyền sở hữu của họ ối với tài sản nếu ến thời hạn trả nợ mà
họ không trả °ợc khoản vay hoặc nếu hết thời hạn chuộc lại tài
sản mà họ không ủ tiền ể chuộc lại hoặc do lợi ích kinh tế mà họ
không chuộc lại tài sản ó.
Nh° vậy, bán có chuộc lại tài san có thể °ợc coi là một biến
thể của cầm cố tài sản bởi lý do sau ây:
Cả hai tr°ờng hợp, ng°ời có tài sản ều thông qua tài sản ó
ể có một khoản vôn sử dụng trong một thời hạn nhất ịnh và chỉlấy lại °ợc tài sản khi có ủ tiền ể hoàn lại khoản vốn mà ng°ời
nhận tài sản ã giao cho Vì vậy, tài sản trong cả hai tr°ờng hợp
ều °ợc coi là vật bảo ảm an toàn ối với khoản tiền mà ng°ời
ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự ã tạo ra cho bên nhận bảo ảm các
quyền ối vật nhất ịnh ó chính là quyền của bên nhận bảo ảm ối
với tài sản là vật bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự Trong a số các
Trang 13biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự, bên nhận bảo dam vừa
có các quyền ối nhân, vừa có các quyền ối vật Ngoài ra, bên nhận
bảo ảm còn có quyền theo uối, quyền kiểm soát l°u thông tài sản
Phải nói rằng, có rất nhiều quyên của bên nhận bảo ảm vừamang tính ối nhân, tính theo uổi và tính kiếm soát Mặt khác, cónhững quyền cùng một nội dung nh°ng do luật quy ịnh nên ở tr°ờnghợp này nó là quyền ối nhân, ở tr°ờng hợp khác, nó lại là quyền ối
vật Chẳng hạn, việc xử lý tài sản sẽ là quyền ối nhân khi luật quy
ịnh rằng: Bên nhận bảo ảm có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo ảm
ể thực hiện ngh)a vu?" nh°ng sẽ là quyền ối vật nếu luật quy ịnh:Bên nhận bảo ảm có quyền xử lý tài sản ể thực hiện ngh)a vụ
H°ớng tới nhận thức về tính chất của các quyền và bảo ảm
việc h°ởng quyền chủ ộng cho bên nhận bảo ảm, chúng tôi tạm
chia quyền của bên nhận bảo ảm thành bốn loại sau ây:
a Tính chat trái quyên
Tính trái quyền trong quan hệ bảo ảm thể hiện ở chỗ, quyền
của bên nhận bảo dam °ợc thực hiện thông qua hành vi của bên
nhận bảo ảm Nói cách khác, quyền của bên nhận bảo ảm có °ợc
thỏa mãn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc bên bảo ảm có
_ thực hiện ngh)a vụ của họ hay không Vi thế, ở tính chất này,quyền của bên nhân bảo ảm còn °ợc gọi là quyền ối nhân Về lýthuyết, quyền ối nhân là quyền yêu cầu của chủ thể này ối với
chủ thể khác về việc thực hiện một ngh)a vụ nhất ịnh Nh° vậy,
các quyền °ợc hỉnh thành trong quan hệ bảo ảm mà bên có quyền
chỉ có thể thực hiện quyền ó thông qua biện pháp yêu cầu bên kia
2) Xem Khoản 9, iều 333 và Khoản 7, iều 351, BLDS 2005
Trang 14thực hiện ngh)a vụ, và chỉ °ợc h°ởng quyền khi bên có ngh)a vụ
ã thực hiện theo yêu cầu của mỉnh là các quyền ối nhân
Trong các quan hệ bảo ảm, quyền ối nhân của bên nhận bảo
ảm bao gồm (nh°ng không giới hạn) các quyền sau ây:
- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện ngh)a vụ bảo lãnh trongtr°ờng hợp bảo lãnh ối nhân
- Yêu cầu bên bảo lãnh phải °a tài sản của minh ể thanhtoán nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không úngngh)a vụ bảo lãnh;
- Yêu cầu bên bảo ảm thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài
sản bảo ảm (trong tr°ờng hợp bên nhận bảo ảm là bên giữa tàisản bảo ảm) khi trả lại tài sản cho bên bảo ảm
- Yêu cầu bên thuê, bên m°ợn tài sản bảo ảm phải chấm dứtviệc sử dụng tài sản (trong tr°ờng hợp tài sản bảo ảm ang là ốit°ợng của hợp ồng cho m°ợn, cho thuê, thuê khoán), nếu việc sử
dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản ó;
- Yêu cầu bên bảo ảm phải cung cấp thông tin về thực trạng
tài sản bảo ảm;
- Yêu cầu bên bảo ảm áp dụng các biện pháp cần thiết ể bảo
toàn tài sản, giá trị tài sản trong tr°ờng hợp có nguy c¡ làm mất
giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng;
- Yêu cầu bên bảo ảm hoặc ng°ời thứ ba giữ tài sản bảo ảm
giao tài sản ó cho mỉnh ể xử lý trong tr°ờng hợp ến hạn thực
hiện ngh)a vụ mà bên có ngh)a vụ không thực hiện hoặc thực hiệnkhông úng ngh)a vụ;
- Yêu cầu xử lý tài sản bảo ảm
Lý thuyết về quyền ối nhân cho chúng ta thấy, nếu quyền củabên nhận bảo ảm trong các quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ
Trang 15dân sự là quyển ối nhân thì họ không thé chủ ộng trong việc
h°ởng quyền; nếu ngh)a vụ °ợc bảo ảm là khoản vay thì bên cho
vay không chủ ộng °ợc trong việc xử lý tài sản ể thu hồi vốn.Trong hoạt ộng tín dụng của các ngân hàng th°¡ng mại, tài
sản bảo ảm th°ờng °ợc coi là “phao cứu sinh” của ngân hàng khi
khách hang mất khả nng trả nợ Tuy nhiên, hiện nhiều ngân hang
bị “chết uôi” bởi chiếc phao này.”
Pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự quy ịnh
nhiều ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm nh°ng “khi khách hàngchây ỳ trả nợ, không chịu phối hợp xử lý tài sản bảo ảm, ngân
hàng chỉ có cách kiện ra toà Phải trải qua vài ba nm, qua rất
nhiều cấp xét xử nh° s¡ thẩm, phúc thẩm, có khi lại giám ôc thẩm
ể xử lại từ s¡ thẩm, ngân hàng mới nhận °ợc một bản án, quyết
ịnh có hiệu lực làm cn cứ yêu cầu thi hành án Thậm chí, những
vụ án cá biệt có thể kéo ài 5-7 nm Giai oạn thi hành án ể xử
lý tài sản bảo ảm cing phức tạp không kém Ch°a kể, việc xử lý
con phức tap h¡n khi các c¡ quan tài phán còn có những nhận thức không nhất quán trong một số vấn dé liên quan”®'.
ể tránh tinh trạng trên, pháp luật cần quy ịnh quyền của
bên nhận bảo ảm theo h°ớng quyền ối vật và hạn chế quyền ối
nhân nếu có thể
b Tính chat vật quyên
Tỉnh vật quyền thể hiện quyền của chủ thể ối với một vậtnhất ịnh Vì vậy, trong quan hệ bảo ảm, bên nhận bảo ảm có cácquyền mang tính chất vật quyền sau ây:
©) Hoang Duy - ầu t° chứng khoán (Báo iện tử)
) Nguồn ã dan
Trang 16- Quyên doi vật
Về lý thuyết, quyền ối vật là quyền của chủ thể bằng hành vi
và theo ý chí của minh ể thực hiện một vấn ề nhất ịnh ối với
một tài sản trong khuôn khổ pháp luật cho phép Chẳng hạn, chủ
sở hữu của tài sản thực hiện quyền chiếm hữu tài sản bằng cáchthông qua hành vi và ý chí của minh ể cất giữ, quản lý tai sản
hoặc chủ sở hữu thực hiện quyền ịnh oạt tài sản thông qua hành
vi xác lập hợp ồng bán tài sản
Vì vậy, quyền ối vật chỉ có thể thực hiện °ợc khi có vật (tài
sản) tồn tại và khi ã có vật thì ng°ời có quyền ối vật sẽ có toànquyền bằng ý chí của minh ể quyết ịnh ối với vật ó
Tr°ớc hết, chúng tôi cho rằng, nếu hiểu quyền ối vật theo lý
thuyết trên và nếu nh° pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân
sự °ợc xây dựng trên nền tảng của lý thuyết này sẽ hạn chế °ợc
nhiều bất cập xảy ra trên thực tế Chẳng hạn, nếu quyền xử lý tài
sản bảo ảm của bên nhận bảo ảm °ợc pháp luật quy ịnh theo lý
thuyết này thì bên nhận cầm cố, thế chấp °ợc toàn quyền xử lý tàisản khi ã có cn cứ ể xử lý tài sản mà không phải phụ thuộc vào ýchi của bên bảo ảm, và chắc chan là quyền thu hồi nợ của bên chovay có bảo ảm bằng tài sản mang tính khả thi h¡n nhiều
Các quyền ối vật hình thành trong quan hệ bảo ảm thực hiện
ngh)a vụ dân sự là các quyền mà trong ó một bên °ợc quyền quyết
ịnh ối với tài sản bảo ảm theo ý chí của mình trong khuôn khổpháp luật cho phép Trong các quan hệ bảo ảm, quyền ối vật của bên
nhận bảo ảm bao gồm (nh°ng không giới hạn) các quyền sau ây:
+ Quyền chiếm hữu tài sản bảo ảm
Theo quy ịnh của pháp luật, bên cầm cố phải giao tài sản cầm
cố cho bên nhận cầm cố giữ, bên ặt cọc trực tiếp nhận tài sản ặt
Trang 17cọc, bên nhận ký c°ợc trực tiếp nhận tài sản ký c°ợc nên ã hinhthành các quyền ối với ở bên nhận bảo ảm trong các tr°ờng hợp
nói trên Có thể, vì một lý do nào ó mà bên nhận bảo ảm giao tài
sản bảo ảm cho ng°ời khác giữ trên c¡ sở một hợp ồng gửi giữ tài
sản hoặc ủy quyền quản lý tài sản nh°ng về mặt pháp lý, họ vẫn là
ng°ời có quyền chiếm hữu tài sản ó Khi thực hiện quyên chiếm
hữu, ho bằng hành vi và ý chí của mình ể thực hiện việc nắm giữ,
quản lý tài sản.
+ Quyền khai thác công dụng tài sản cầm cố và h°ởng hoa lợi,lợi tức từ tài sản cầm cố
Trong tr°ờng hợp các bên trong quan hệ cầm cố có thỏa thuận
về việc bên nhận cầm cố °ợc quyền khai thác công dụng của tàisản cầm cố, °ợc h°ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố thì bên
nhận cầm cố °ợc quyền bằng hành vi của mình tác ộng trực tiếp
ến tài sản cầm cố ể khai thác công dụng của tài sản cầm cố nhằm
thỏa mãn nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của minh và
trực tiếp thu hoa lợi, lợi tức có °ợc từ tài sản ó.
+ Quyền xử lý tài sản bảo ảm
Khi có cn cứ xử lý tài sản bảo ảm, bên nhận bảo ảm °ợc
quyền xử lý tài sản bảo ảm theo ph°¡ng thức ã °ợc thỏa thuậnhoặc yêu cầu bán ấu giá tài sản Trong ó, quyền xử lý tài sản
°ợc thực hiện theo ph°¡ng thức bên nhận bảo ảm bán tài sản ó
hoặc tự nhận tài sản ó ể khấu trừ ngh)a vụ là các quyền ối vật
Tuy nhiên, trong các tr°ờng hợp do thỏa thuận hoặc do pháp luật
quy ịnh mà bên nhận bảo ảm chỉ có quyền yêu cầu xử lý tài sản
thì quyền yêu cầu này lại là một quyền ối nhân Ngoài ra, quyền
khấu trừ tài sản ặt cọc của bên nhận ặt cọc trong tr°ờng hợp các
bên trong ặt cọc ã thực hiện úng mục ích của ặt cọc và bên
: ¬ R 17
TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN
TR¯ỜNG ẠI HỌC NỘI:
Trang 18ặt cọc là bên có ngh)a vụ thanh toán, quyền khấu trừ tài sản kýc°ợc của bên nhận ặt c°ợc cing °ợc coi là các quyền ối vật.
+ Chọn tài sản cụ thể ể xử lý
Trong tr°ờng hợp một nghia vu °ợc bảo ảm bằng nhiều tài
sản khác nhau mà tổng giá trị của tài sản bảo ảm cao h¡n giá trị
của ngh)a vụ °ợc bảo ảm thì khi xử lý tài sản, bên nhận bảo ảm
°ợc quyền chọn tài sản ể xử lý với nguyên tắc chỉ °ợc xử lý số
tài sản cần thiết t°¡ng ứng với giá trị của ngh)a vụ °ợc bảo ảm
Quyền chọn tài sản ể xử lý trong tr°ờng hợp này cing °ợc
coi là một quyền ối vật
+ Thu hồi nợ sau khi xử lý tài sản bảo ảm
iều 338, Bộ luật Dân sự 2005 quy ịnh: Tiền bán tai sản cam
cố °ợc sử dụng ể thanh toán ngh)a vụ cho bên nhận cầm cố saukhi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác
có liên quan ể xử lý tài sản cầm cố, trong tr°ờng hợp ngh)a vụ
°ợc bảo ảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cốtheo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi th°ờng thiệt hại nếu có;nếu tiền bán còn thừa thi phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền báncòn thiếu thì bên cầm cố phải trả tiếp phần còn thiếu ó
Quy ịnh trên °ợc hiểu rằng nếu ng°ời bán tài sản là bên
nhận cầm cố và nghia vụ °ợc bảo ảm là một khoản vay thì bên
nhận cầm cố (bên cho vay) °ợc quyền thu nợ từ số tiền bán tài sắn.Quyền của bên nhận cầm cố ối với khoản tiền ó °ợc coi là mộtquyền ối vật T°¡ng tự nh° vậy, nếu trong biện pháp thế chấp, bảolãnh ể bảo ảm việc thực hiện ngh)a vụ trả nợ vay mà theo thỏathuận, bên nhận bảo ảm (bên cho vay) là ng°ời trực tiếp xử lý tàisản bảo ảm thì quyền thu hồi nợ cing °ợc coi là loại quyền ối vật
Tuy nhiên, nếu việc xử lý tài sản do bên bảo ảm thực hiện
Trang 19hoặc thông qua bán ấu giá thì quyền thu hồi nợ của bên cho vay
lại là một quyền ối nhân.
- Quyền theo uổi
Trong thực tế, có nhiều tr°ờng hợp ngh)a vụ trả nợ vốn vay °ợc
bảo ảm bằng một tài sản nh°ng vì những lý do nhất ịnh nên bênnhận bảo ảm (bên cho vay) không thể chiếm hữu nó với t° cách làbên giữ tài sản bảo ảm Lý do dẫn ến tỉnh trạng này có thể là tài
sản bảo ảm là loại hàng hóa mà việc bảo quản nó phải °ợc thực hiện trong một môi tr°ờng ặc biệt nh° môi tr°ờng ông lạnh, môi tr°ờng
an toàn cho việc phòng, chống cháy, nổ hoặc có thể là do bên vay
cần phải sử dụng tài sản ó trong thời hạn bảo ảm thực hiện ngh)a
vụ dân sự ể thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất kinh doanh
mà nếu nh° không °ợc quyền khai thác tài san ó thì việc vay vốntrỏ nên mất ý ngh)a về mặt kinh tế Chẳng hạn, chủ sé hữu của mộtchiếc xe tải dùng chiếc xe tải ó bảo ảm cho việc vay vốn ể thực hiện
việc kinh doanh vận tải của minh hoặc chủ một chủ tàu biển dùng taubiển bảo ảm cho việc vay vốn ể chi phí cho một chuyến vận tải biểncủa minh Trong những tr°ờng hợp này, ể dam bảo lợi ích cho cả hai
bên trong giao dịch, các bên phải tìm ến một biện pháp nào ó, saocho bên cho vay vẫn °ợc bảo ảm an toàn trong việc thu hồi vôn vay
của mình và bên vay vẫn có thể khai thác tài sản ó trong thời gian
bảo ảm việc trả nợ vôn vay Ng°ời ta ngh) ngay ến một biện pháp
mà theo ó, tài sản vẫn do ng°ời vay chiếm hữu và sử dụng nh°ng bên
cho vay luôn có quyền yêu cầu giao tài sản ó cho mình ể thu hồi nợ
khi bên vay không trả °ợc nợ ến hạn cho du tài sản ó ang nằm
trong sự chiếm hữu của bất kỳ ai Thuật ngữ Quyển theo uổi °ợc sử
dụng ể chỉ quyền này của bên cho vay Theo ó, có thể khái quát về
quyền theo uổi trong quan hệ bảo ảm nh° sau:
Trang 20Quyền theo uổi trong quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụdân sự là quyền của bên nhận bảo ảm trong việc duy trì, lập lại
quyền chiếm hữu, kiểm soát tài sản bảo ảm ể bảo ảm cho việc
h°ởng quyền dân sự của mình
Về c¡ bản, quyền theo uổi của bên của bên nhận bảo ảm
th°ờng °ợc hình thành từ biện pháp thế chấp tài sản ể bảo ảm trả
nợ vay, ngoài ra, quyền này còn có thé °ợc hinh thành từ các biện
pháp bảo ảm khác Có thể liệt kê một số quyền theo uổi sau ây:
+ Yêu cầu ng°ời chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản
cầm cố trả lại tài sản ó
Xuất phát từ việc bên nhận cầm cố có quyền chiếm hữu tài sảncầm cố trong thời hạn bảo ảm nên với t° cách là ng°ời chiếm hữuhợp pháp tài sản, bên nhận cầm cố °ợc quyền yêu cầu ng°ời ang
chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản phải trả lại tài sản ó
cho mình
Nếu dựa vào tính chủ ộng hay bị ộng trong việc h°ởngquyền thì quyền này là một quyền ối nhân nh°ng ở góc ộ ảm
bảo cho quyền chiếm hữu thì quyền này là một quyền theo uổi
+ Quyền thu hồi tài sản thế chấp từ ng°ời thuê tài sản
Trong tr°ờng hợp bên thế chấp cho thuê, cho m°ợn tài sản
ang thế chấp thì hợp ồng thuê, m°ợn ó chấm dứt khi tài sản thếchấp bị xử lý ể thực hiện ngh)a vụ Bên thuê, bên m°ợn phải giaotài sản cho bên nhận thế chấp ể xử lý, trừ tr°ờng hợp bên nhận
thế chấp và bên thuê, bên m°ợn có thỏa thuận khác
Trong tr°ờng hợp thế chấp tài sản ang cho thuê mà tài sản
ó bị xử lý ể thực hiện ngh)a vụ thì bên thuê °ợc tiếp tục thuê,
bên nhận thế chấp chỉ °ợc thu hồi tài sản ó ể xử lý khi hết thời
hạn thuê theo hợp ồng.
Trang 21+ Quyền thu hồi tài sản thế chấp từ ng°ời mua tài san trong tr°ờng hợp bên thế chấp bán tài sản thế chấp không phải là hàng
hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà không có
sự ồng ý của bên nhận thế chấp
+ Quyền ối ối với hàng hóa theo vận ¡n
Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố vận ¡n theo lệnh, vận ¡n vôdanh (bộ vận ¡n ầy ủ) theo quy ịnh tại iều 89 Bộ luật Hàng
hải Việt Nam thi bên nhận cầm cố có quyền ối với hàng hóa ghi
trên vận ¡n ó.
+ Yêu cầu bên thế chấp hoặc ng°ời thứ ba giữ tài sản thế chấp
giao tài sản ó cho minh ể xử lý trong tr°ờng hợp ến hạn thực
hiện ngh)a vụ mà bên có ngh)a vụ không thực hiện hoặc thực hiện
không úng ngh)a vụ
+ Bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về
việc tài sản bảo hiểm ang °ợc dùng ể thế chấp Tổ chức bảo hiểm
chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thé chấp khi xảy ra sựkiện bảo hiểm Tr°ờng hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tổchức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm ang °ợc dùng ể thếchấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả bảo hiểm theo hợp ồng bảo hiểm và
bên thế chấp có ngh)a vụ thanh toán với bên nhận thế chấp
- Quyền kiểm soát hữu thông tài sản
Tài sản bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự nói chung và bảo ảm
thu hồi nợ vay nói riêng luôn là khoản tài chính dự phòng cho việc thực
hiện ngh)a vụ dân sự Vì thế, bên nhận bảo ảm phải kiểm soát °ợc
tài sản ó sao cho khi ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng tài sản ó bị viphạm, họ có thể bằng tài sản ó ể bảo ảm thực hiện ngh)a vu
Trong thực tế, nếu tài sản bảo ảm bị ng°ời bảo ảm bán, tặngcho ng°ời khác, bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị thi ngh)a vụ
Trang 22không còn khoản tài chính dự phòng cho việc thực hiện nữa va do
ó, lợi ích của bên nhận bảo ảm bị e dọa
Luật thực ịnh cho phép bên nhận bảo ảm °ợc thực hiện các
xử sự ngn chặn việc ịnh oạt tài sản của bên bảo ảm, ngn chặnviệc sử dung tài sản ó nếu việc sử dung có nguy co làm mất hoặc
giảm sút giá trị tài sản ể tài sản bảo ảm không bị thất thoát về
số l°ợng cing nh° chất l°ợng Quyền °ợc phép thực hiện các xử sựnày °ợc gọi là Quyền kiểm soát l°u thông tài sản
Theo ó, có thể khái quát quyền này nh° sau:
Quyền kiểm soát l°u thông tài sản trong quan hệ bảo ảm
thực hiện ngh)a vụ dân sự là quyền của bên nhận bảo ảm °ợc
phép thực hiện các hành vi nhất ịnh ể ngn chặn việc ịnh oạt
trái phép tài sản bảo ảm hoặc hành vi làm mất, làm giảm sút giá
trị của tài sản bao dam.
Bao gồm:
+ Quyền giữ bản gốc giấy tờ chứng nhận quyền số hữu tài sản
thế chấp
+ Quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp
+ Yêu cầu bên thuê, bên m°ợn tài sản bảo ảm phải chấm dứtviệc sử dụng tài sản, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm
sút giá trị của tài sản ó
+ Quyền yêu cầu phong toả tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thỉ bên nhận cầm
cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong tỏa tàikhoản tiền gửi tiết kiệm của bên cầm cố
+ Quyền giám sát ối với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ có giá
Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố giấy tờ có giá thi bên nhận cầm
cố có quyền yêu cầu ng°ời phát hành giấy tờ có giá hoặc Trung tâm
Trang 23L°u ký chứng khoán ảm bảo quyền giám sát của bên nhận cầm cố
ối với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ ó
+ Quyền giám sát, kiểm tra tài sản thé chấp hình thành trong
Các quan hệ bảo ảm bao giờ cing nhằm bảo ảm cho một
ngh)a vụ nhất ịnh Bởi vậy, ối với một ngh)a vụ có bảo ảm bao
giờ cing tồn tại hai quan hệ pháp luật: Quan hệ ngh)a vụ chính vàquan hệ bảo ảm cho quan hệ ngh)a vụ chính °ợc thực biện.Chang hạn, vay có bảo ảm bằng cầm cố tài sản thi quan hệ vay là
ngh)a vụ chính, cầm cố tài sản là quan hệ bảo ảm Với mối liên hệ
ó, chúng ta xem xét hai vấn ề sau ây:
a ôi t°ợng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
Trong sự liên quan giữa các chủ thể tham gia quan hệ ngh)a
vụ, bên có ngh)a vụ phải lấy cái gì ể ảm bảo lòng tin cho bên có
quyền rằng ngh)a vụ sẽ °ợc thực hiện? Cái mà bên có quyền có thể
ặt lòng tin vào ó có thể là một tài sản, việc thực hiện một côngviệc hoặc uy tín
Nếu cái mà các bên thông qua nó ể bảo ảm thực hiện ngh)a
vụ dân sự chỉ là tài sản thì ối t°ợng ể bảo ảm thực hiện ngh)a
vụ dân sự °ợc gọi ngay bang cum từ tai sdn bdo dam và có lẽ
Trang 24không cần bàn thêm gi nữa Tuy nhiên, quy ịnh của luật thực ịnhcho thấy rằng, trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh, các bên có thể
thỏa thuận về một ối t°ợng khác ể bảo ảm cho việc thực hiện
ngh)a vụ dân sự và do ó, thuật ngữ tai sdn bdo dam sẽ không lột
tả hết nội hàm của cái gọi là ối t°ợng bdo dam
“Bên bảo dam là bên dùng tài sản thuộc số hữu của mình, dùng
quyên sử dung ất của mình, dùng uy tín hoặc cam kết thực hiện
công uiệc ối uới bên nhận bảo ảm ể bdo dam uiệc thực hiện ngh)a
vu dân sự của chính mình hoặc của ng°ời khác, bao gôm bên cầm cố,
bên thế chấp, bên ặt cọc, bên ký c°ợc, bên ky quỹ, bên bảo lãnh va tổ chức chính trị - xã hội tại co sở trong tr°ờng hợp tín chấp””.
Nh° vậy, ối t°ợng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự cóthể là một trong các loại sau ây:
- Tai sản; Với ý ngh)a là một l°ợng tài chính dự phòng choviệc thực hiện ngh)a vụ trong tr°ờng hợp ến hạn mà ngh)a vụchính không °ợc thực hiện hoặc thực hiện không úng, không ầy
ủ Theo luật hiện hành thì tài sản °ợc dùng ể bảo ảm thực
hiện ngh)a vụ dân sự bao gồm:
+ Vật bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự:
“1 Vật bảo dam thực hiện nghia vu dân sự phải thuộc quyền
Sở hữu của bên bdo dam va °ợc phép giao dich
2 Vật dùng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vu dân sự là vat hiện
có hoặc °ợc hình thành trong t°¡ng lai Vật hình thành trongt°¡ng lai là ộng sản, bất ộng sản thuộc sở hữu của bên bảo dam
sau thời iểm ngh)a vu °ợc xác lập hoặc giao dich bdo dam °ợc
giao két”(Diéu 320, Bộ luật Dân sự 2005)
Trang 25+ Tiền, giấy tờ có giá dùng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự:
“Tiên, trái phiếu, cổ phiếu, ky phiếu va giấy tờ có giá bhác
°ợc dùng ể bdo dém thực hiện ngh)a vu dân sự” (iều 321, Bộ
luật Dân sự 20085).
+ Quyền tài sản dùng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự:
“1 Các quyền tài san thuộc số hữu của bên bảo ảm bao gồmquyên tài sdn phát sinh từ quyền tác gid, quyền sở hữ° công nghiệp,quyên ối uới giống cây trồng, quyền òi nợ, quyền °ợc nhận số
tiên bảo hiểm ối uới uật bảo ảm, quyền tài sdn ối uới phần uốn
gop trong doanh nghiệp, quyền tài san phát sinh từ hop ông va cácquyên tài sản khúc thuộc sở hữu của bên bdo ểm ều °ợc dùng
ể bdo ảm thực hiện nghia vu dân sự
2 Quyên sử dụng ất °ợc dùng ể bdo dém thực hiện nghia
vu dân sự theo quy ịnh của Bộ luật này va pháp luật vé ất dai.
3 Quyển bhai thác tài nguyên thiên nhiên °ợc dùng ể bdo
dam thực hiện nghia vu dân sự theo quy ịnh của Bộ luật này vapháp luật vé tài nguyên "(iều 322, Bộ luật Dan sự 2005)
+ Tài sản hình thành trong t°¡ng lai
Bên bảo dam có thể sử dụng tài sản hình thành trong t°¡ng
lai ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
Nghị ịnh số 11/2012/ND -CP ngày 22/02/2012 Chính phủ về sửa
ổi bổ sung một số iều của Nghị ịnh số 163/2006/N-CP ngày
29/12/2006 của Chính phủ về Giao dich bảo ảm (sau ây viết tat là
ND số 11) ã xác ịnh về tài sản hình thành trong t°¡ng lai nh° sau:Tài sản hỉnh thành trong t°¡ng lai gồm:
Tai sản °ợc hình thành từ uốn vay; tài sản dang trong giai
oạn hình thành hoặc ang °ợc tạo lập hợp pháp tại thời iểm
giao két giao dịch bdo ảm; tài sản ã hình thành va thuộc ối
Trang 26t°ợng phải ng ky quyền sở hữu, nh°ng sau thời iểm giao kétgiao dịch bdo ảm thi tài sản ó moi °ợc dang ky theo quy ịnhcủa pháp luật Tài sản hình thành trong t°¡ng lai không bao gồm
quyền sử dụng ất”
Xác ịnh tài sản hình thành trong t°¡ng lai theo quy ịnh này
rất khó hiểu bởi iều luật không xác ịnh theo bản chất của tài sản
hình thành trong t°¡ng lai mà lại cn cứ vào nhiều yếu tố khác
nhau nên dẫn ến sự chồng lẫn Chẳng hạn, tài sản hình thành từ
vốn vay có thé 6 dạng ch°a hình thành, có thể ở dạng dang trong
giai oạn hình thành hoặc ang °ợc tạo lập hợp pháp, có thể ở
dạng ã hỉnh thành nh°ng ch°a thuộc sở hữu của ng°ời bảo ảm
Vì vậy, cần cn cứ vào bản chất ể xác ịnh tài sản hình
thành trong t°¡ng lai, bao gồm một trong ba dạng sau:
* Tài sản ch°a hình thành vào thời iểm giao kết giao dịch
bảo ảm
* Tài sản ang trong giai oạn hình thành hoặc ang °ợc tạolập hợp pháp tại thời iểm giao kết giao dich bảo dam
* Tài sản ã hỉnh thành và thuộc ối t°ợng phải ng ký
quyền sé hữu, nh°ng sau thời iểm giao kết giao dịch bảo ảm thi
tài sản ó mới °ợc ng ký theo quy ịnh của pháp luật
Nếu theo ba dạng trên thì quyền sử dụng ất vẫn có thể là tàisản hình thành trong t°¡ng lai, nh°ng không °ợc °a vào làm ối
t°ợng bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự vì pháp luật không cho
phép Ngoài ra, tùy thuộc vào nội dung và tính chất của từng biện
pháp bảo ảm mà tai sản hỉnh thành trong t°¡ng lai ở một dạngnhất ịnh có thể là ối t°ợng bảo ảm trong biện pháp bảo ảm
Trang 27này, nh°ng không thé là ối t°ợng bảo ảm trong biện pháp bảo
ảm khác Chẳng hạn, tài sản ang trong giai oạn hình thành
hoặc ang °ợc tạo lập hợp pháp tại thời iểm giao kết giao dịch
bảo ảm có thể là ối t°ợng của thế chấp nh°ng không thể là ối
t°ợng của cầm cố, bởi luật ã quy ịnh bên cầm cố phải giao tài sản
cầm cố cho bên nhận cầm cố và giao dịch cầm cố chỉ có hiệu lực khicác bên ã chuyển giao tài sản cầm cố cho nhau
- Việc thực hiện công việc:
iều 361, Bộ luật Dân sự 2005 có quy ịnh:
“Bao lãnh là uiệc ng°ời thứ ba (sau ây goi là bên bảo lãnh)cam hết voi bên có quyên (sau ây goi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
hiện ngh)a vu thay cho bên có ngh)a vu (sau ây goi là bên °ợc bdo
lãnh), nếu khi ến thời hạn mà bên °ợc bảo lãnh không thực hiệnhoặc thực hiện không úng ngh)a vu Các bên cing có thể thỏa thuận
vé uiệc bên bdo lãnh chỉ phải thực hiện ngh)a vu khi bên °ợc bảo
lãnh không có khd nng thực hiện ngh)a vu của mình”
Thuật ngữ “sé thuc hiện ngh)a vu thay cho bên có ngh)a vu”
trong iều luật này °ợc hiểu là, bên bảo lãnh phải thực hiện một
công việc nhất ịnh vôn là ngh)a vụ của bên °ợc bảo lãnh tr°ớcbên nhận bảo lãnh nếu ến thời hạn mà bên °ợc bảo lãnh khôngthực hiện hoặc thực hiện không úng Công việc mà bên bảo lãnh
phải thực hiện tr°ớc bên nhận bảo lãnh có thể là việc trả tiền, giấy
tờ có giá; chuyển giao vật, chuyển giao quyền (gọi chung là chuyểngiao tài sản); hoặc có thể là thực hiện một công việc khác tuỳ thuộc
vào nội dung của ngh)a vụ °ợc bảo ấm bằng biện pháp bảo lãnh
ó hoặc sự thỏa thuận giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.
Trong tr°ờng hợp các bên trong quan hệ bảo lãnh không thỏa
thuận và xác ịnh bên bảo lãnh phải bảo dam ngh)a vụ bằng cái gi
Trang 28thi ối t°ợng bảo ảm phải có tính chat cùng loại với ối t°ợng củangh)a vụ °ợc bảo ảm bằng biện pháp bảo lãnh ó.
Nói cụ thể h¡n, nếu ối t°ợng của ngh)a vụ chính là tài sản thì
ối t°ợng của bảo lãnh phải là tài sản thuộc sở h°u của ng°ời bảo
lãnh Chang hạn, nếu C bảo lãnh cho B về khoản vay của B theo
hợp ồng vay tai sản °ợc giao kết giữa A và B thì °¡ng nhiên A
có quyền yêu cầu C trả cho minh khoản tiên ó nếu ến thời hạn
mà B không trả ối t°ợng ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ trong
tr°ờng hợp này là tdi san
Nếu ối t°ợng của ngh)a vụ chính là việc thực hiện một công việc
thì ối t°ợng của bảo lãnh là việc thực công việc ó Chẳng han, hoa si
iêu khắc C bảo lãnh cho hoa s) iêu khắc B về việc xây dựng một bức
t°ợng nghệ thuật theo hợp ồng °ợc giao kết giữa A và B mà trong ó
giữa A và C không xác ịnh cụ thể về ối t°ợng bảo ảm thi A chỉ có
thể yêu cầu C thực hiện công việc ể hoàn thành bức t°ợng ó khi ến
thời hạn mà B không thực hiện hoặc thực hiện không úng chứ không
thể yêu cầu C trả một khoản tiền cho minh °ợc
Trong tr°ờng hợp trên, ối t°ợng ể bảo ảm thực hiện ngh)a
vụ là uiệc thực hiện một công uiệc.
- Uy tin:
iều 372, Bộ luật Dan sự 2005 quy ịnh:
“Tổ chúc chính trị - xã hội tại c¡ sở có thể bdo ảm bang tín
chếp cho cá nhân, hộ gia ình nghèo vay một khoản tiền tại ngân
hàng hoặc tổ chúc tín dụng khác ể sản xuất, kinh doanh, làm dịch
vu theo quy ịnh của Chính phủ”
H°ớng tới việc thực hiện chủ tr°¡ng, chính sách của ảng vàNhà n°ớc ta về xoá ó giảm nghèo, Bộ luật Dân sự quy ịnh về việc
các tổ chức chính trị - xã hội tại c¡ sở có thể bằng uy tín của tổ chức
Trang 29minh ể bảo ảm cho thành viên nghèo của minh vay vốn tại một tổchức tín dụng ể phát triển san xuất, kinh doanh, dịch vu.
Quy ịnh trên cho thấy ối t°ợng ể bảo ảm cho khoản vay
trong tr°ờng hợp này khống phải là tài sản Các tổ chức chính trị
-xã hội tại c¡ số chỉ có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay vàbằng uy tín của mình dé bảo ảm tr°ớc bên cho vay rang vốn vay
sẽ °ợc sử dụng úng mục ích, bên vay sẽ hoàn trả vốn cùng lãisuất úng thời hạn Tuy nhiên, tổ chức bảo ảm không có tráchnhiệm trả thay dù bên vay không thể trả nợ khi ến hạn
Vi lý do trên, ta thấy rằng ối t°ợng ể bảo ảm thực hiện
ngh)a vụ dân sự trong tr°ờng hợp tín chấp chỉ là uy tín
Nh° vậy, có thể khái quát về ối t°ợng bảo ảm nh° sau:
ối t°ợng bảo ảm là cái mà các bên trong quan hệ bảo ảm
thông qua nó ể bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ chính ốit°ợng bảo ảm có thể là tài sản, công việc phải thực hiện, uy tín
b ôi t°ợng °ợc bảo ảm (còn gọi là ngh)a vụ °ợc bảo ảm)
Là nghia vụ dân sự mà bên có ngh)a vụ trong quan hệ ngh)a
vụ °ợc bảo ảm phải thực hiện tr°ớc bên có quyền, bao gồm ngh)a
vụ chuyển giao vật; chuyển giao quyền, ngh)a vụ trả tiền hoặc giấy
tờ có giá, ngh)a vụ thực hiện công việc khác
Nếu các bên không có thỏa thuận gì khác thì ngh)a vụ °ợc bảo
ảm là toàn bộ ngh)a vụ, kể cả tiền lãi và bồi th°ờng thiệt hại nh°ng
chỉ là ngh)a vụ hiện tại ó là ngh)a vụ mà giao dịch dân sự làm phát
sinh ngh)a vụ ó °ợc xác lập tr°ớc khi giao dịch bảo ảm °ợc giao
kết Chẳng han, sau khi giao kết hợp ồng vay tài sản, các bên xác lập
với nhau về biện pháp thế chấp tài sản ể bảo ảm ngh)a vụ trả nợtheo hợp ồng ó thì ngh)a vụ °ợc bảo ảm bao gồm: vốn gốc, tiền lãi,
Trang 30bồi th°ờng thiệt hại (nếu có) Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận vềbiện pháp bảo ảm ể bảo ảm thực hiện cho nghia vụ °ợc hỉnh
thành trong t°¡ng lai ó là ngh)a vụ dân sự mà giao dịch dân sự làmphát sinh ngh)a vụ ó d°ợc xác lập sau khi giao dịch bảo ảm °ợc
giao kết Chẳng hạn, Doanh nghiệp B là khách hang của Ngân hàng A
thế chấp tài sản ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ trả nợ theo hợp ồng
tín dụng ã °ợc giao kết nh°ng trong hợp ồng thế chấp này, các bên
có thỏa thuận tài sản thế chấp giao °ợc dùng ể bảo ảm thế việc
thực hiện ngh)a vụ phát sinh từ các hợp ồng tín dụng mà Doanh
nghiệp B sẽ ký kết với Ngan hang A về sau này
5 Chi thé trong quan hệ bảo ảm
Quan hệ bảo ảm °ợc xác lập làm hình thành một quan hệ pháp
luật giữa các bên tham gia, trong ó, quyền và ngh)a vụ của các bên
°ợc pháp luật bảo ảm thực hiện Tuy nhiên, do tính chất a dạng
của thực tiễn nên nhiều tr°ờng hợp, bên cạnh các chủ thể của quan hệ
bảo ảm còn có chủ thể khác có quyền và ngh)a vụ liên quan ến quan
hệ bảo ảm và vì thế, hiện còn nhiều cách khác nhau về chủ thể của quan hệ bảo ảm ể thống nhất cách nhìn về chủ thể trong quan hệ bảo ảm, phần này của ề tài xác ịnh hai loại chủ thể sau ây:
a Chủ thể của quan hệ bảo ảm
Chủ thể của quan hệ bảo ảm bao giờ cing chỉ gồm hai bên,một bên °ợc gọi là bên bảo ảm, bên kia °ợc gọi là bên nhận
bảo ảm.
- Bên báo ảm:
Bên bảo ảm trong quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân
sự là bên cam kết tr°ớc bên có quyền trong quan hệ ngh)a vụ °ợc
Trang 31bảo ảm bang quan hệ bảo ảm ó về việc bằng tài sản thuộc sốhữu của mình hoặc bằng việc thực hiện một công việc nhất ịnh ể
bảo ảm việc thực hiện ngh)a vụ dân sự.
Khoản 1, iều 3, Nghị ịnh số 163/2006/N-CP ngày 29/12/2006của Chính phủ về Giao dịch bảo ảm (sau ây gọi là Nghị ịnh số163/2006/N-CP) ã từng quy ịnh rằng:
“Bên bdo dam là bên có nghia vu hoặc ng°ời thứ ba cam kétbdo ảm thực hiện nghia vu dân sự, bao gém bên cầm cố, bên thế
chấp, bên dat cọc, bên ky c°ợc, bên ky quỹ, bên bảo lãnh va tổ chức
chính trị - xã hội tại co sé trong tr°ờng hop tín chấp”.
Có lẽ do việc Nghị ịnh trên dùng thuật ngữ “ng°ời thứ ba”
nên có cách hiểu cho rằng chủ thể của quan hệ bảo ảm có thể bao
gom ba bên nếu ng°ời cam kết bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
là ng°ời thứ ba Tuy nhiên, “ng°ời thứ ba” chỉ là thuật ngữ dùng
ể chỉ ng°ời bảo dam trong tr°ờng hợp họ không ồng thời là ng°ời
có ngh)a vu dân sự trong quan hệ ngh)a vu °ợc bảo ảm bằng biện
pháp bảo ảm ó.
ể tránh cách hiểu sai lệch về chủ thể của quan hệ bảo ảm,
quy ịnh trên ã °ợc Nghị ịnh số 11/2012/N-CP ngày 22 tháng
02 nm 2012 của Chính phủ về sửa ổi, bổ sung một số iều của
Nghị ịnh số 163/2006/N-CP ngày 29 tháng 12 nm 2006 của
Chính phủ về giao dịch bảo ảm (sau ây gọi là Nghị ịnh số
11/2012/N-CP) sửa ổi lại nh° sau:
“Bên bảo ảm là bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình,dùng quyền sử dụng ất của mình, dùng uy tín hoặc cam kết thực
hiện công uiệc ối uới bên nhận bdo ảm ể bdo ảm uiệc thực
hiện nghia vu dân sự của chính mình hoặc của ng°ời khác, bao
gồm bên cẩm cố, bên thế chấp, bên ặt cọc, bên ky c°ợc, bên ky
Trang 32quỹ, bên bảo lãnh uà tổ chúc chính trị - xã hội tại c¡ sở trongtr°ờng hợp tín chấp”.
Nhu vậy, trong một quan hệ bảo ảm thi bên bảo ảm là bên
cam kết tr°ớc bên có quyền trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo dam
về việc bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự ó Bên bảo ảm có thể
ồng thời là bên có ngh)a vụ trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảmbằng biện pháp bảo ảm ó Chẳng hạn, B vay tiền của A và B
bằng tài sản của minh ể cầm cố, thé chấp bảo ảm cho việc trảtiền ó Bên bảo ảm có thể là ng°ời khác mà không ồng thời là
bên có ngh)a vụ trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng biện
pháp bảo ảm ó Chẳng hạn, B vay tiền của A nh°ng C là ng°ời
thế chấp tài sản của mình ể bảo ảm việc trả nợ của B tr°ớc A.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành thì bên bảo ảm bao gồm:
bên cắm cố, bên thế chấp, bên dat cọc, bên ký c°ợc, bên ký quỹ, bên bảo
lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại c¡ sở trong tr°ờng hợp tín chấp
- Bên nhận bảo ám
Bên nhận bảo ảm trong quan hệ bảo ảm là bên chấp nhận
sự cam kết của bên kia về việc bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự
bằng tài sản hoặc bằng việc thực hiện công việc nhất ịnh
“Bên nhận bảo dam là bên có quyên trong quan hệ dân sự mà
viéc thực hiện quyền ó °ợc bảo ảm bằng một hoặc nhiều giao
dịch bảo ảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên
nhận ặt cọc, bên nhộn bý c°ợc, bên nhận bảo lãnh, tổ chúc tín
dung trong tr°ờng hop tin chấp va bên có quyên °ợc ngân hang
thanh toán, bồi th°ờng thiệt hai trong tr°ờng hợp ky quỹ”
Ứ) Khoản 1, iều 1 Nghị ịnh số 11/1012/N-CP ngày 02/12/2012 của Chính phú
®) Khoản 2, iều 3, Nghị ịnh số 163/2012/N-CP ngày 29/12/2006 của Chính
Trang 33Nh° vậy, bên nhận bảo ảm luôn luôn là bên có quyền trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng quan hệ bảo ảm.
b Chủ thể có liên quan ền quan hệ bảo ảm
- Ng°ời °ợc bảo ảm
Trong những tr°ờng hợp ng°ời bảo ảm ồng thời là ng°ời có
ngh)a vụ thỉ nghia vụ °ợc bảo ảm là ngh)a vụ của chính họ nên
ng°ời °ợc bảo ảm chỉ °ợc coi là chủ thể có liên quan ến quan hệ
bảo ảm trong tr°ờng hợp ng°ời bảo ảm không ồng thời là ng°ời có
ngh)a vụ trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm Cụ thể h¡n, ng°ời
°ợc bảo ảm là chủ thể có liên quan ến quan hệ bảo ảm là ng°ời
có nghia vụ mà ngh)a vụ của họ °ợc bảo ảm bằng biện pháp bảo lãnh hoặc là ng°ời có ngh)a vụ mà ngh)a vụ của họ °ợc ng°ời khác
bảo ảm bằng biện pháp cầm cố hoặc thế chấp Trong những tr°ờnghợp này, chủ thể của quan hệ bảo ảm là bên bảo dam và bên nhận
bảo ảm, còn ng°ời có ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng các biện pháp
bảo ảm ó là chủ thể liên quan ến quan hệ bảo ảm Sự liên quancủa ng°ời có ngh)a vụ °ợc bảo ảm ến quan hệ bảo ảm có thể vừaliên quan về tính ý chí vừa liên quan về quyền và ngh)a vụ, nh°ng có
thể chỉ liên quan về quyền và ngh)a vụ
°ợc coi là có sự liên quan về ý chí nếu giữa ng°ời có ngh)a vụ
°ợc bảo dam với ng°ời bảo ảm có thỏa thuận và theo ó ng°ời bảo
ảm mới ứng ra cam kết bảo ảm thực hiện ngh)a vụ của họ tr°ớc ng°ời có quyền Trong tr°ờng hợp này thi bên có ngh)a vụ °ợc bảo
ảm ã biết ng°ời bảo ảm ngh)a vụ cho mình là ai và thông th°ờngphải trả một khoản phí bảo ảm nhất ịnh, nếu có thỏa thuận
°ợc coi là không có sự liên quan về ý chí nếu ng°ời bảo ảm
ứng ra cam kết một cách ộc lập tr°ớc ng°ời có quyền về việc bảo
Trang 34ảm thực hiện ngh)a vụ mà ng°ời có ngh)a vụ không biết hoặc tuy
có biết nh°ng không có sự thỏa thuận về việc ng°ời ó ứng ra bảo
ảm ngh)a vụ cho mình Trong tr°ờng hợp này, ng°ời bảo ảmkhông °ợc quyền yêu cầu ng°ời °ợc bảo ảm trả phí bảo ảm dù
ã thực hiện ngh)a vụ thay ngh)a vụ cho họ
Bộ luật Dân sự 2005 chỉ quy ịnh: Khi bên bảo lãnh ã hoàn
thành ngh)a vu thi có quyền yêu cầu bên °ợc bảo lãnh thực hiệnngh)a vu ối uới mình trong phạm vi bảo lãnh, nếu không có thỏa
thuận khác” nh°ng không có quy ịnh về mối liên hệ về quyền và
ngh)a vụ giữa ng°ời bảo ảm với ng°ời °ợc bao dam trong tr°ờng
hợp ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng biện pháp cầm cố, thế chấp Vậy,
quyền lợi của ng°ời bảo ảm trong tr°ờng hợp cầm cố, thế chấp
°ợc giải quyết nh° thế nào nếu họ ã thay ng°ời °ợc bảo ảm
thực hiện ngh)a vụ tr°ớc bên nhận bảo ảm? Chúng tôi cho rằng
ây là một khuyết iểm trong quy ịnh của pháp luật về bảo ảmthực hiện ngh)a vụ dân sự ể tránh tình trạng này, luật viết cần
quy ịnh về ngh)a vụ hoàn lại giữa ng°ời °ợc bảo ảm với ng°ờibảo ảm theo nguyên tắc sau khi bên bảo ảm ã thực hiện ngh)a
vụ thay cho bên °ợc bảo ảm ều phát sinh một quan hệ ngh)a vụgiữa ng°ời bảo ảm với ng°ời °ợc bảo ảm, theo ó, ng°ời °ợc
bảo ảm phải hoàn lại cho ng°ời bảo ảm các chi phí mà ng°ời bảo
ảm ã thực hiện tr°ớc ng°ời nhận bảo ảm
- Ng°ời giữ tài sản báo dam
Ng°ời giữ tài sản bảo ảm °ợc coi là chủ thể có liên quan ếnquan hệ bảo ảm nếu họ không phải là một bên trong quan hệ bảo
ảm Bao gồm các tr°ờng hợp sau ây:
Trang 35+ Ng°ời giữ tài sản cầm cố
Nếu ng°ời giữ tai san cam cố là một bên trong quan hệ °ợc
hình thành giữa họ với bên nhận cầm cố thì quyền và ngh)a vụ của
họ chỉ liên quan ến bên nhận cầm cố và °ợc xác ịnh theo nội
dung của quan hệ gửi giữ tài sản Bên nhận cầm cố luôn là ng°ời
chịu trách nhiệm tr°ớc bên cầm cố về việc bảo quản, giữ gìn tài sảncam cố; bồi th°ờng thiệt hại khi tài sản bi mất, bị h° hồng: trả lạitài sản cầm cố khi ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng cầm cố chấm dứthoặc °ợc thay thế bằng biện pháp bảo ảm khác
Nếu ng°ời giữ tài sản cầm cố là ng°ời °ợc xác ịnh theo ý chí
của cả hai bên trong quan hệ cầm cố thì quyền và ngh)a vụ của họliên quan ến cả hai bên trong quan hệ cầm cố ó Chẳng hạn, B cầm
cố chiếc 6 tô ể vay vốn ở A nh°ng hai bên thống nhất xác ịnh C là
ng°ời giữ chiếc xe ô tô ó thi quyền và ngh)a vu của liên quan ến
cả A và B Theo ó, C có quyền yêu cầu B thanh toán phi và thù laobảo quản tài sản, nếu có và chịu trách nhiệm bảo quản tài sản, bồi
th°ờng thiệt hại nếu ể mất, h° hỏng tài sản tr°ớc cả A và B
+ Ng°ời giữ tài sản thế chấp
Nếu ng°ời giữ tài sản cầm cố có thể là một bên trong quan hệgửi giữ tài sản °ợc hình thành từ sự thỏa thuận giữa họ với bên
nhận cầm cố (bên nhận bảo ảm) thì ng°ời giữ tài sản thế chấp chỉ
là một bên trong các quan hệ °ợc hình thành từ sự thỏa thuận giữa họ với bên thế chấp (bên bảo ảm) bởi bản chất của thế chấp là
bên thế chấp không chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp Baogồm quan hệ gửi giữ tài sản, quan hệ cho thuê, cho m°ợn tài sản,ngoài ra, ng°ời giữ tài sản thế chấp có thể là ng°ời có quyền trong
tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh Vi vậy, ng°ời giữ tài sản thé
chấp có các quyền và ngh)a vụ liên quan sau ây: |
Trang 36Trong tr°ờng hợp ng°ời thứ ba giữ tài sản thế chấp phải bôith°ờng thiệt hại do làm mất tài sản thế chấp, làm mất giá trị hoặc
giảm sút giá trị tài sản thế chấp thi số tiền bồi th°ờng trỏ thành tài
sản bảo ảm.
Trong tr°ờng hợp bên có quyền cầm giữ tài sản mà tài sản này
ang °ợc dùng ể thế chấp thì quyền của bên cầm giữ °ợc °u tiên
h¡n so với quyền của bên nhận thế chấp.Bên cầm giữ tài sản có tráchnhiệm giao tài sản mà mình ang cầm giữ cho bên nhận thế chấp ể
xử lý theo quy ịnh của pháp luật, sau khi bên nhận thế chấp hoặc
bên có ngh)a vụ ã hoàn thành ngh)a vụ ối với bên cầm giữ
+ Ng°ời giữ tai san ky quỹ
Trong biện pháp ký quỹ, ngân hàng n¡i ký quỹ °ợc coi là
ng°ời có liên quan ến quan hệ bảo ảm bởi ngân hàng có ngh)a vụ
thanh toán theo yêu cầu của bên có quyền °ợc ngân hàng thanhtoán, bồi th°ờng thiệt hại trong phạm vi giá trị tài sản ký quỹ,
hoàn trả tài sản ký quỹ còn lại cho bên ký quỹ sau khi trừ chi phí
dịch vụ ngân hàng và số tiền ã thanh toán theo yêu cầu của bên cóquyền khi chấm dứt ký quỹ
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA
PHÁP LUẬT VỀ BẢO ẢM THỰC HIỆN NGH(A VỤ DÂN
SỰ Ở VIỆT NAM
1 Giai oạn tr°ớc nam 1995 (Tr°ớc khi ban hành Bộ luật Dan
sự 1995)
a Thời kỳ phong kiên
Ngay từ thời phong kiến, trong các cổ luật ã có những quy
ịnh về giao dịch bảo ảm bằng bất ộng sản (ất ai) và các tài
Trang 37sản là ộng sản có giá trị, ví dụ: iều 384 Bộ luật Hồng ức quy
ịnh về iển mại (cầm cé) ruộng ất thuộc sé hữu t° nhân": hoặc
Sac dụ nm Minh Mang thứ 20 quy ịnh về iển mại (cầm cố)ruộng ất thuộc sở hữu t° nhân; hoặc Sắc dụ nm Tự ức thứ 32quy ịnh về việc cầm cố vải vóc, áo quần hay bát dia, mâm nồi bằng
ồng Tuy nhiên, các quy ịnh về ng ký giao dịch bảo ảm ch°axuất hiện ở giai oạn này
b Thời ky Pháp thuộc
Trong thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam bị chia thành Bắc Ky,
Trung Kỳ va Nam Ky Nam Ky là ất thuộc ịa của Pháp, ng°ời
dân ở ây °ợc coi là dân thuộc ịa Pháp và chịu sự iều chính của
pháp luật Pháp Bac Ky và Trung Ky là ất bảo hộ, ng°ời dân ở ây
thuộc dân An Nam và chịu sự iều chính của pháp luật An Nam’,
Ổ Nam kỳ, Bộ Dân luật giản yếu Nam kỳ ã sao chép một
cách máy móc Bộ luật Dân sự Napoleon của Pháp, do vậy ó là
“một bộ luật có tính cách cú nhân rõ rệt, khác hẳn tính thần pháp
luật truyền thống Việt Nam” Do “sao chép” Bộ luật Dân sựNapoleon nên những quy ịnh về ng ký giao dịch bảo ảm ã
b°ớc ầu °ợc áp dụng nh°ng mới chỉ ối với thế chấp bất ộng
sản, vi dụ nh°: “phổi ng ky tại Phòng quản thủ thế chấp n¡i có
bất ộng sản” và “giữa những ng°ời có quyền thế chấp chỉ °ợc xếp
0® ịnh Vn Thanh (1996), "Nghiên cứu một số di sản pháp luật dân sự từ thế
kỷ XV ến thời Pháp thuộc", ề tài khoa học cấp Bộ: Những quy dịnh pháp luột
dan sự Việt Nam trong thời kỳ phong kiến, Bộ T° pháp, Hà Nội, tr.28.
01 Vụ Vn Mẫu (1974), Pháp luật thông khảo, Tập II - Dân luật khái luận, Sài
Gòn, tr.13.
Ú#) Sdd, tr.11
Trang 38thứ hạng bể từ ngày ng°ời có quyền ng ky tại co quan thủ théchấp theo úng thể thúc do pháp luật quy ịnh ”'ề'.
Bộ Dân luật Bắc Ky °ợc nhà lập pháp ã kế thừa các nguyên
tắc về thông lệ pháp lý của các n°ớc Châu Âu, iển hình là Bộ luật
Dân sự Napoleon của Pháp nm 1804 và Bộ Dân luật Thuy 5ÿ nm
1912 “Nhà làm luật ã chúng tổ một ph°¡ng pháp làm uiệc có ý
thức, biết s°u tầm cổ lệ của ta, ể cố phan chiếu cúc sắc thái của xã
hội Việt Nam” và “kỹ thuật lập pháp kha tinh vi va cách thể hiện
cing rất nôm na, dễ hiểu ”°9,
Các quy ịnh trong Bộ Dân luật Bắc Ky và Bộ Hoàng Việt Trung
kỳ hộ luật cho thấy, pháp luật thời kỳ này chỉ tập trung iều chỉnh về
ng ký giao dịch bảo ảm bằng bất ộng sản (bao gồm ruộng ất và
những bất ộng sản khác), cụ thể là: iều 506 Ch°¡ng VI Bộ Dân luậtBắc Kỳ về sự thủ ắc và di chuyển quyền sở hữu, chúng ta có thể thấy
ối với ruộng ất, chủ sở hữu phải ng ký vào ịa bạ; còn ối với
những bất ộng sản khác, chủ sở hữu có thể ng ký hoặc không
Nhung chi sau khi ng ký, quyền lợi của chủ sé hữu, sử dụng mới
°ợc Nhà n°ớc thừa nhận, bảo vệ và mới ối kháng với ng°ời thứ ba;
Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ ã có những quy ịnh về ng ký các
vật quyền ối với bất ộng sản (quyền ể °¡ng, ịa dịch), ví dụ nh°:
Bộ Dân luật Bắc Kỳ quy ịnh: “Thuộc vé bất ộng sản, quyền ứng dungthu lợi phải biên uào trong ịa bạ” (iều 512) hoặc “những ịa dịch dong°ời lập ra, phải có chứng chỉ mới thành Chỗ nào có ịa ba thì phải
ng ký uào ịa bạ mới có thể dem ra ối phó uới ệ tam nhân” (iều630) hoặc “Quyền ể °¡ng có biên uào ịa ba, thi mới ối dung uới ệtam nhân” (iều thứ 1365) Tr°ờng hợp có sự chuyển dich bất ộng sản
('3) S, tr.12
Trang 39và các vật quyền ối với bất ộng sản thì cing phải ng ký, vi iều
701 Bộ dân luật Bắc Kỳ quy ịnh “Phàm chuyển dịch bất ộng sảncùng những vat quyền vé bất ộng sản, phổi có un tự do nô - te làm,hoặc van tự có uiên chúc thị thực, uà n¡i nào có ịa bạ phổi có ng kyphân minh, thời mới doi dụng uới ng°ời ệ tam °ợc”
Tuy nhiên, việc ng ký không phải là cn cứ phát sinh, thay
ối hay chấm dứt các vật quyền về bất ộng sản, mà chỉ có giá trị
xác lập hiệu lực với ng°ời thứ ba Ng°ời có quyền ối với bất ộngsản phải ng ký thì mới °ợc Nhà n°ớc công nhận và bảo vệ
quyền, lợi ich của ng°ời ó tr°ớc ng°ời thứ ba, trừ tr°ờng hợp ngoại
lệ Ví du: theo những quy ịnh của Bộ Dân luật Bắc Ky và Bộ
Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật, thì chủ sé hữu, chủ sử dụng chỉ phải
ng ký trong tr°ờng hợp ịa ph°¡ng có sổ ịa bạ Vậy chúng ta có
thể suy oán, nếu ịa ph°¡ng nào không có sổ ịa bạ, thì việc ng
ký không thể tiến hành °ợc, do ó các quyền của chủ sở hữu, chủ
sử dụng vẫn °ợc Nhà n°ớc thừa nhận
c Thời kỳ từ nm 1945 dén 1995
¢ Giai doan từ nm 1945 ến nm 1975
Ở Miền Bắc, sau Cách mạng Tháng Tám nm 1945, iều 12,
Hiến pháp 1946 ã khẳng ịnh “quyển tu hữu tài sản của công dân
°ợc ảm bdo” Cùng với ó, và một số vn ban quy phạm pháp luật
ã °ợc ban hành nhằm thúc ấy sản xuất trong khu vực kinh tế quốcdoanh phát triển Tuy nhiên, do nền kinh tế 6 Miền Bắc, thời kỳ naymang tính kế hoạch hóa tập trung cao nên giao dịch bảo ảm và ng
ký giao dịch bảo ảm ch°a có quy phạm iều chính Bản chất kinh tế
thời kỳ này chịu sự chỉ ạo “trực tiếp” của Nhà n°ớc nên “giao dịchbảo ảm trong giao l°u dân sự, kính tế” °ợc thay bằng “bdo ảm
Trang 40bằng mệnh lệnh hành chính” của co quan chủ quan, ại diện quyền
lực nhà n°ớc Trong giai oạn này, t° liệu sản xuất, thiết bị là ộng
sản chủ yếu thuộc sở hữu nhà n°ớc, còn bất ộng sản (quyền sử dụng
ất và tài sản gắn liền với ất) thì không tồn tại thị tr°ờng - n¡i diễn
ra các giao dịch Trong khi ó, ở miền Nam giai oạn tr°ớc khi Bộ luật
Dân sự nm 1972 có hiệu lực, ”ối uới các khế °ớc, các nghia vu va cácuấn ề thừa bế, các toa dn uẫn phải chiếu cố uào các iều khodn trong
Dân luật Pháp uới tinh cách lý trí thành un”"® và “các quyền ổi vat liên quan ến bất ộng sửn muốn °ợc ối kháng uới ng°ời dé tam
phải °ợc ng ky uào các sổ dia bộ, va các trích lục sổ dia ba có tínlực ến khi có phản chúng”“® Sau nm 1972, với Bộ luật Dân sự nm
1972 (ng Công báo Việt Nam Cộng hoà số 11 ặc biệt, ngày28/2/1973) quy ịnh không ng ký câm cố và hiệu lực ối kháng với
ng°ời thứ ba °ợc xác ịnh kể từ thời iểm chuyển giao vật là ộng sản Còn ối với thế chấp bất ộng sản và quyền ể °¡ng bất ộng
sản, thì giá trị pháp lý với ng°ời thứ ba chỉ phát sinh kể từ thời iểm
ng ký (xem iều 1362 Bộ luật Dân sự Sài Gòn nm 1972) Theo quy
ịnh của Bộ luật Dân sự Sai Gòn nm 1972 thì “chủ no °ợc quyền uu tiên lấy lấy nợ tr°ớc cúc chủ no khác trên dé vat cầm cố” (iều 1350)
và “chứng thu phải ng ky uào sổ iển ịa, su thế chấp mới ốikháng °ợc uới ng°ời ệ tam” (iều 1364)
¢ Giai oạn từ nm 1975 ến nm 1995
Sau ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng và ất n°ớc
thống nhất Tuy nhiên, từ nm 1975 ến tháng 12/1986, nền kinh tế
°ợc xây dựng theo hình thái “bế hoạch hóa tập trung” nh° giai oạn
“°) Sdd, tr.20.