MỤC LỤC
Quy ịnh trên °ợc hiểu rằng nếu ng°ời bán tài sản là bên nhận cầm cố và nghia vụ °ợc bảo ảm là một khoản vay thì bên nhận cầm cố (bên cho vay) °ợc quyền thu nợ từ số tiền bán tài sắn. Quyền của bên nhận cầm cố ối với khoản tiền ó °ợc coi là một quyền ối vật. T°¡ng tự nh° vậy, nếu trong biện pháp thế chấp, bảo lãnh ể bảo ảm việc thực hiện ngh)a vụ trả nợ vay mà theo thỏa thuận, bên nhận bảo ảm (bên cho vay) là ng°ời trực tiếp xử lý tài sản bảo ảm thì quyền thu hồi nợ cing °ợc coi là loại quyền ối vật. Tuy nhiên, nếu việc xử lý tài sản do bên bảo ảm thực hiện. hoặc thông qua bán ấu giá thì quyền thu hồi nợ của bên cho vay lại là một quyền ối nhân. Trong thực tế, có nhiều tr°ờng hợp ngh)a vụ trả nợ vốn vay °ợc bảo ảm bằng một tài sản nh°ng vì những lý do nhất ịnh nên bên nhận bảo ảm (bên cho vay) không thể chiếm hữu nó với t° cách là bên giữ tài sản bảo ảm. Lý do dẫn ến tỉnh trạng này có thể là tài sản bảo ảm là loại hàng hóa mà việc bảo quản nó phải °ợc thực hiện trong một môi tr°ờng ặc biệt nh° môi tr°ờng ông lạnh, môi tr°ờng an toàn cho việc phòng, chống cháy, nổ.. hoặc có thể là do bên vay cần phải sử dụng tài sản ó trong thời hạn bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự ể thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất kinh doanh mà nếu nh° không °ợc quyền khai thác tài san ó thì việc vay vốn trỏ nên mất ý ngh)a về mặt kinh tế. Chẳng hạn, chủ sé hữu của một chiếc xe tải dùng chiếc xe tải ó bảo ảm cho việc vay vốn ể thực hiện việc kinh doanh vận tải của minh hoặc chủ một chủ tàu biển dùng tau biển bảo ảm cho việc vay vốn ể chi phí cho một chuyến vận tải biển của minh. Trong những tr°ờng hợp này, ể dam bảo lợi ích cho cả hai bên trong giao dịch, các bên phải tìm ến một biện pháp nào ó, sao cho bên cho vay vẫn °ợc bảo ảm an toàn trong việc thu hồi vôn vay của mình và bên vay vẫn có thể khai thác tài sản ó trong thời gian bảo ảm việc trả nợ vôn vay. Ng°ời ta ngh) ngay ến một biện pháp mà theo ó, tài sản vẫn do ng°ời vay chiếm hữu và sử dụng nh°ng bên cho vay luôn có quyền yêu cầu giao tài sản ó cho mình ể thu hồi nợ khi bên vay không trả °ợc nợ ến hạn cho du tài sản ó ang nằm trong sự chiếm hữu của bất kỳ ai. Thuật ngữ Quyển theo uổi °ợc sử. dụng ể chỉ quyền này của bên cho vay. Theo ó, có thể khái quát về quyền theo uổi trong quan hệ bảo ảm nh° sau:. Quyền theo uổi trong quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự là quyền của bên nhận bảo ảm trong việc duy trì, lập lại quyền chiếm hữu, kiểm soát tài sản bảo ảm ể bảo ảm cho việc h°ởng quyền dân sự của mình. Về c¡ bản, quyền theo uổi của bên của bên nhận bảo ảm th°ờng °ợc hình thành từ biện pháp thế chấp tài sản ể bảo ảm trả nợ vay, ngoài ra, quyền này còn có thé °ợc hinh thành từ các biện pháp bảo ảm khác. Có thể liệt kê một số quyền theo uổi sau ây:. + Yêu cầu ng°ời chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản ó. Xuất phát từ việc bên nhận cầm cố có quyền chiếm hữu tài sản cầm cố trong thời hạn bảo ảm nên với t° cách là ng°ời chiếm hữu hợp pháp tài sản, bên nhận cầm cố °ợc quyền yêu cầu ng°ời ang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản phải trả lại tài sản ó cho mình. Nếu dựa vào tính chủ ộng hay bị ộng trong việc h°ởng quyền thì quyền này là một quyền ối nhân nh°ng ở góc ộ ảm bảo cho quyền chiếm hữu thì quyền này là một quyền theo uổi. + Quyền thu hồi tài sản thế chấp từ ng°ời thuê tài sản. Trong tr°ờng hợp bên thế chấp cho thuê, cho m°ợn tài sản ang thế chấp thì hợp ồng thuê, m°ợn ó chấm dứt khi tài sản thế chấp bị xử lý ể thực hiện ngh)a vụ. Bên thuê, bên m°ợn phải giao tài sản cho bên nhận thế chấp ể xử lý, trừ tr°ờng hợp bên nhận thế chấp và bên thuê, bên m°ợn có thỏa thuận khác. Trong tr°ờng hợp thế chấp tài sản ang cho thuê mà tài sản ó bị xử lý ể thực hiện ngh)a vụ thì bên thuê °ợc tiếp tục thuê, bên nhận thế chấp chỉ °ợc thu hồi tài sản ó ể xử lý khi hết thời. Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố vận ¡n theo lệnh, vận ¡n vô danh (bộ vận ¡n ầy ủ) theo quy ịnh tại iều 89 Bộ luật Hàng hải Việt Nam thi bên nhận cầm cố có quyền ối với hàng hóa ghi trên vận ¡n ó. + Yêu cầu bên thế chấp hoặc ng°ời thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản ó cho minh ể xử lý trong tr°ờng hợp ến hạn thực hiện ngh)a vụ mà bên có ngh)a vụ không thực hiện hoặc thực hiện không úng ngh)a vụ. + Bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm ang °ợc dùng ể thế chấp. Tổ chức bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thé chấp khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Tr°ờng hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm ang °ợc dùng ể thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả bảo hiểm theo hợp ồng bảo hiểm và bên thế chấp có ngh)a vụ thanh toán với bên nhận thế chấp. - Quyền kiểm soát hữu thông tài sản. Tài sản bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự nói chung và bảo ảm thu hồi nợ vay nói riêng luôn là khoản tài chính dự phòng cho việc thực hiện ngh)a vụ dân sự. Vì thế, bên nhận bảo ảm phải kiểm soát °ợc tài sản ó sao cho khi ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng tài sản ó bị vi phạm, họ có thể bằng tài sản ó ể bảo ảm thực hiện ngh)a vu. Trong thực tế, nếu tài sản bảo ảm bị ng°ời bảo ảm bán, tặng cho ng°ời khác, bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị thi ngh)a vụ. không còn khoản tài chính dự phòng cho việc thực hiện nữa va do ó, lợi ích của bên nhận bảo ảm bị e dọa. Luật thực ịnh cho phép bên nhận bảo ảm °ợc thực hiện các xử sự ngn chặn việc ịnh oạt tài sản của bên bảo ảm, ngn chặn việc sử dung tài sản ó nếu việc sử dung có nguy co làm mất hoặc giảm sút giá trị tài sản ể tài sản bảo ảm không bị thất thoát về số l°ợng cing nh° chất l°ợng. Quyền °ợc phép thực hiện các xử sự này °ợc gọi là Quyền kiểm soát l°u thông tài sản. Theo ó, có thể khái quát quyền này nh° sau:. Quyền kiểm soát l°u thông tài sản trong quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự là quyền của bên nhận bảo ảm °ợc phép thực hiện các hành vi nhất ịnh ể ngn chặn việc ịnh oạt trái phép tài sản bảo ảm hoặc hành vi làm mất, làm giảm sút giá trị của tài sản bao dam. + Quyền giữ bản gốc giấy tờ chứng nhận quyền số hữu tài sản thế chấp. + Quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp. + Yêu cầu bên thuê, bên m°ợn tài sản bảo ảm phải chấm dứt việc sử dụng tài sản, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản ó. + Quyền yêu cầu phong toả tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thỉ bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm của bên cầm cố. + Quyền giám sát ối với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ có giá. Trong tr°ờng hợp nhận cầm cố giấy tờ có giá thi bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu ng°ời phát hành giấy tờ có giá hoặc Trung tâm. L°u ký chứng khoán ảm bảo quyền giám sát của bên nhận cầm cố ối với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ ó. + Quyền giám sát, kiểm tra tài sản thé chấp hình thành trong t°¡ng lai. Bên thế chấp có ngh)a vu tạo iều kiện ể bên nhận thé chấp thực hiện quyền giám sát, kiểm tra quá trỉnh hình thành tài sản.
Theo ó, C có quyền yêu cầu B thanh toán phi và thù lao bảo quản tài sản, nếu có và chịu trách nhiệm bảo quản tài sản, bồi th°ờng thiệt hại nếu ể mất, h° hỏng tài sản tr°ớc cả A và B. Nếu ng°ời giữ tài sản cầm cố có thể là một bên trong quan hệ gửi giữ tài sản °ợc hình thành từ sự thỏa thuận giữa họ với bên nhận cầm cố (bên nhận bảo ảm) thì ng°ời giữ tài sản thế chấp chỉ.
Trong tr°ờng hợp ng°ời thứ ba giữ tài sản thế chấp phải bôi th°ờng thiệt hại do làm mất tài sản thế chấp, làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị tài sản thế chấp thi số tiền bồi th°ờng trỏ thành tài sản bảo ảm. Trong tr°ờng hợp bên có quyền cầm giữ tài sản mà tài sản này ang °ợc dùng ể thế chấp thì quyền của bên cầm giữ °ợc °u tiên h¡n so với quyền của bên nhận thế chấp.Bên cầm giữ tài sản có trách. nhiệm giao tài sản mà mình ang cầm giữ cho bên nhận thế chấp ể xử lý theo quy ịnh của pháp luật, sau khi bên nhận thế chấp hoặc bên có ngh)a vụ ã hoàn thành ngh)a vụ ối với bên cầm giữ. Trong biện pháp ký quỹ, ngân hàng n¡i ký quỹ °ợc coi là ng°ời có liên quan ến quan hệ bảo ảm bởi ngân hàng có ngh)a vụ thanh toán theo yêu cầu của bên có quyền °ợc ngân hàng thanh toán, bồi th°ờng thiệt hại trong phạm vi giá trị tài sản ký quỹ, hoàn trả tài sản ký quỹ còn lại cho bên ký quỹ sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng và số tiền ã thanh toán theo yêu cầu của bên có quyền khi chấm dứt ký quỹ.
Một hệ thống ng ký giao dịch bảo ảm ã hình thành t°¡ng ối ây ủ trên c¡ sở các quy ịnh về giao dịch bảo ảm ã có nhiều ổi mới. Tuy nhiên, pháp luật về giao dịch bảo ảm giai oạn nay vẫn bộc lộ những bất cập nh°: ối t°ợng ng ký hạn chế, thời gian ng ký kéo dài, thủ tục ng ký ch°a thực sự thuận lợi cho ng°ời dân, hệ thông ng ký ch°a vận hành theo h°ớng biện ại, pháp luật ch°a quy ịnh cho phép mô tả chung về tài sản bảo ảm.. trinh hội nhập quốc tế, òi hỏi pháp luật Việt Nam về ng ký giao dịch bảo ảm phải có những b°ớc phát triển, hoàn thiện mới. Do vậy, nhiều vn bản quy phạm pháp luật về giao dịch bảo ảm và ng ký giao dịch bảo ảm ã °ợc ban hành, khắc phục những bất cập của pháp luật giai oạn tr°ớc nm 2005 và t°¡ng thích với pháp luật quốc tế. Bộ luật Dân sự 2005 ã thừa nhận những nguyên tắc nền tảng của pháp luật về giao dịch bảo ảm, thay vì phó thác cho các vn bản 6 cấp thấp nh° nh° các Nghị ịnh, Thông t° h°ớng dan thi hành. ây chính là một b°ớc tiến bộ h°ớng vào việc nâng cao tính dự oán °ợc của quy chế về cho vay có bảo ảm ở Việt Nam. ể quy ịnh chi tiết các diéu khoản mang tính ịnh khung của Bộ luật Dân sự về các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự, Nghị ịnh số 163/2006/N-CP °ợc ban hành. Do vay, ể có thể xử lý °ợc tài sản bảo ảm và thu hồi nợ thi bên nhận bảo ảm th°ờng phải lựa chọn con °ờng tố tụng (khởi kiện tại Toà án). Kết quả tổng kết thực tiễn cho thấy, việc xử lý tài sản bảo ảm theo con °ờng tố tụng mất nhiều thời gian, thủ tục phức tạp, qua nhiều cấp xét xử với nhiều quy trình tố tụng.. ã ảnh h°ởng không nhỏ ến hoạt ộng kinh doanh, ầu t° của. bên nhận bảo ảm. Trong nhiều vụ việc, tuy bên nhận bảo ảm thắng kiện, nh°ng vẫn không ảm bảo chắc chắn có thể xử lý °ợc tài sản bảo ảm trên thực tế. Thực tiên nêu trên cho thấy Thông t° liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN của Bộ T° pháp, Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam h°ớng dẫn một số vấn ề về xử lý tài sản bảo ảm là rất cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khn, v°ớng mắc trong thực tiễn xử lý tài sản bảo ảm, qua ó, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự.
Giao dich bảo ảm là sự thốa thuận giữa một bên (°ợc gọi là bên bảo ảm) với bên có quyền trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm (°ợc gọi là bên nhận bảo ảm), theo ó bên bảo ảm cam kết. tr°ớc bên nhận bảo ảm về việc bằng tài sản thuộc sổ hữu của minh, bằng việc thực hiện một công việc hoặc bằng uy tín của minh ể bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ dân sự. ặc iểm của giao dịch bảo dam. Với yếu tố thỏa thuận, giao dịch bảo ảm là một dạng hợp. ồng dân sự. Tuy nhiên, so với các hợp ồng dân sự thông dụng thì giao dịch bảo ảm có các ặc iểm sau ây:. a) Giao dịch bảo ảm chi °ợc xác lập cùng uới một hợp ồng. hoặc cam hết khúc. Các giao dịch bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự không tồn tại ộc lập mà luôn phụ thuộc và gắn liền với một ngh)a vụ nào ó. Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ, khi có quan hệ ngh)a vụ chính hoặc giữa các bên có một cam kết nhất ịnh thì các bên mới cùng nhau xác lập một giao dịch bảo ảm. Chẳng hạn, các bên chỉ xác lập với nhau một hợp ồng cam cố tài sản hoặc hợp ồng thế chấp tài sản khi hợp ồng vay tài sản ã °ợc xác lập. xác lập một hợp ồng ặt cọc trong tr°ờng hợp các bên ã có cam kết với nhau về việc sẽ giao kết hoặc thực hiện một hợp ồng mua bán tài sản. Nghia là, việc bảo ảm thực hiện nghia vụ không tồn tại một cách ộc lập. Nội dung, hiệu lực của giao dịch bảo ảm phù hợp và phụ thuộc vào ngh)a vụ chính hoặc cam kết giữa hai bên. b) Mục dich của giao dịch bảo ảm là bảo ảm cho uiệc thực hiện hợp ồng hoặc cam két giữa các bên. Thông th°ờng, khi xác lập giao dịch bảo ảm, các bên h°ớng tới mục ích nâng cao trách nhiệm thực hiện ngh)a vụ của ng°ời có ngh)a vụ. Ngoài ra, trong nhiều tr°ờng hợp, các bên còn h°ớng. tới mục ích nâng cao trách nhiệm trong giao kết hợp ồng của cả hai bên. Ví dụ: Giao dịch ặt cọc buộc các bên phải giao kết hợp ồng. Tuỳ theo tính chất mà mỗi một giao dịch bảo ảm có những chức nng khác nhau. Một chức nng riêng biệt có ở giao dịch bảo ảm này nh°ng có thể không có 6 giao dịch bảo ảm khác. Nh°ng nếu nhìn một cách tổng thể, thì các giao dịch bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự ều có ba chức nng nói chung: chức nng tác ộng, chức nng dự phòng, chức nng khắc phục hậu quả của sự vi phạm ngh)a vụ. Trong tr°ờng hợp bên bảo ảm cing chính là bên có ngh)a vụ. °ợc bảo ảm thi thông qua chức nng tác ộng, giao dịch bảo ảm nâng cao ý thức thực hiện ngh)a vu của ho. Một khi ng°ời có ngh)a vụ không thực hiện ngh)a vụ khi ến hạn thì giao dịch bảo ảm phát huy chức nng dự phòng và chức nng khắc phục hậu quả của sự vi phạm ngh)a vụ. L°ợng tài chính từ các tài sản bảo ảm °ợc dùng ể thay thế cho phần ngh)a vụ bị vi phạm và khắc phục các thiệt hại xảy ra từ sự vi phạm ngh)a vụ ó. c) Pham vi bdo ảm của các giao dịch bảo dam không u°ợi qua phạm vi ngh)a vu °ợc bảo ảm. iều 319, Bộ luật Dân sự 2005 quy ịnh: “Nghia vu dân sự có thể °ợc bảo ảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luột; nếu không có thỏa thuận va pháp luật không quy ịnh phạm vi bảo ảm, thi ngh)a vu coi nh° °ợc bdo ảm toàn bộ, ké cả nghia vu trả lãi va bồi th°ờng thiệt hại”. Nh° vậy, về nguyên tắc, phạm vi bảo ảm là toàn bộ ngh)a vụ khi các bên không thỏa thuận và pháp luật không quy ịnh khác;. nh°ng cing có thể chỉ là một phần ngh)a vụ. Ví dự: “Bên bảo lãnh. có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ ngh)a vụ cho bên. Phạm vi của bảo ảm không lón h¡n phạm vi của ngh)a vụ. °ợc bảo ảm dù trong thực tế ng°ời có ngh)a vụ dua một tài sản có giá trị lớn h¡n nhiều lần giá trị của ngh)a vụ ể bảo ảm việc thực hiện ngh)a vu. Vi rằng, dù giá trị của ối t°ợng bảo dam có lớn h¡n giá trị ngh)a vụ nh°ng mục ích của việc bảo ảm ó cing chỉ là ể ng°ời mang ngh)a vụ phải thực hiện ngh)a vụ trong. phạm vi ã xác ịnh. d) Giao dịch bảo ảm vita mang tinh pháp ịnh, vita mang tính thỏa thuận. Với góc ộ là các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ, trong nhiều tr°ờng hợp, các bên bắt buộc phải xác lập giao dịch bảo ảm ể bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ phát sinh từ các hợp ồng. Chẳng hạn, ối với các hợp ồng tín dụng mà bên cho vay là ngân hàng th°¡ng mại nhà n°ớc thi các bên bắt buộc phải xác lập hợp ồng cầm cố hoặc thế chấp ể bảo ảm cho ngh)a vụ trả nợ vay (trừ khách hàng vay thuộc diện không cần biện pháp bảo ảm bằng tài san)”. Nh° vậy, theo quy ịnh của pháp luật về tín dụng ngân hàng thì khách hàng muốn vay tiền tại ngân hàng th°¡ng mại phải có tài sản ể thế chấp hoặc cầm cố. Mặt khác, trừ tr°ờng hợp ặc biệt, ngân hàng chỉ °ợc cho vay khi khách hàng chấp nhận việc xác lập. Quy ịnh về chính sách tin dụng ổi với th°¡ng nhân hoạt ộng th°¡ng mai tại vùng. hợp ồng cầm cố hoặc thế chấp ể bảo ảm việc trả nợ vốn vay khi ến thời hạn. Bên cạnh tính chất bắt buộc nói trên, các giao dịch bảo ảm luôn mang tính thỏa thuận. Sự thỏa thuận của các giao dịch bảo ảm thể hiện ở chỗ các bên °ợc quyền lựa chọn loại giao dịch bảo ảm ể xác lập sao cho phù hợp với iều kiện của minh. Chẳng hạn, ể bảo dam việc trả vốn vay, các bên có thể lựa chọn ể xác lập một trong ba giao dịch bảo ảm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh. Ngoài ra, các bên hoàn toàn bằng ý chi của minh ể thỏa thuận về nội dung của giao dịch cầm cố nh° thỏa thuận về tài sản bdo ảm, quyền và ngh)a vụ của các bên ối với tài san trong thời hạn bảo ảm, thời iểm xử lý và ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm. Chẳng hạn, các bên có thể thỏa thuận thời iểm có hiệu lực của giao dịch ặt cọc là: (1) sau bao nhiêu ngày kể từ ngày giao kết giao kết; (2) có hiệu lực từ thời iểm bên nhận ặt cọc nhận °ợc quyết ịnh chuyển công tác; (3) có hiệu lực từ thời iểm bên ặt cọc ã giao tài sản ặt cọc cho bên nhận ặt cọc.. - Trong tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh riêng về thời iểm có hiệu lực của giao dịch bảo ảm thì thời iểm có hiệu lực của giao dịch bảo ảm phải xác ịnh theo quy ịnh của pháp luật. Bao gồm các tr°ờng hợp sau ây:. + Có hiệu lực kể từ thời iểm chuyển giao tài sản. “Cam cố tài sản có hiệu lực kể từ thời iểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố. + Giao dịch bảo ảm có hiệu lực kể từ thời iểm công chứng hoặc chứng thực trong tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh. + Có hiệu lực kể từ thời iểm ng ký. “Việc thế chấp quyền sử dụng ất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời iểm ng ký thế chấp.”9®. Mặt khác, iều 12 của Nghị ịnh 163/2006/N-CP quy ịnh việc thế chấp một tài sản ể bảo ảm cho nhiều ngh)a vụ là tr°ờng hợp bắt buộc phải ng ký nh°ng không có quy ịnh khác về thời iểm có hiệu lực của loại giao dịch bảo ảm này? Nh° vậy, thời iểm có hiệu lực của giao dịch bảo ảm trong tr°ờng hợp này °ợc xác ịnh nh° thé nao? Day là vấn dé mà hiện ang có nhiều cách hiểu và vận dụng luật khác nhau. Cách hiểu và vận dụng thứ nhất cho rằng, vi luật không có quy ịnh khác về thời iểm có hiệu lực của thế chấp một tài sản ể bảo ảm thực hiện nhiều ngh)a vu nên thời iểm có hiệu lực của giao dịch này °ợc xác ịnh theo thời iểm giao kết hoặc theo thỏa thuận. Nếu hiểu theo cách này thì dù giao dịch nói trên không ng ký vẫn có hiệu lực pháp luật. Cách hiểu và vận dụng thứ hai cho rằng, việc ng ký giao dịch bảo ảm là bắt buộc ối với thế chấp một tài sản ể bảo ảm thục hiện nhiều ngh)a vu nên nếu không °ợc ng ký thì giao dịch này bị coi là vi phạm quy ịnh của pháp luật về hình thức nên không có hiệu lực pháp luật. Nếu ng ký là một thủ tục bắt buộc ối với một giao dịch thì giao dịch ó chỉ có hiệu lực kể từ thời iểm. Chúng tôi chia sẻ cùng cách hiểu thứ hai với việc xác ịnh thêm rằng, thé chấp một tài sản ể bảo ảm thực hiện nhiều ngh)a. vu là việc bên bảo ảm giao kết nhiều giao dịch thé chấp với nhiều bên nhận bảo ảm khác nhau thì giao dịch thế chấp ầu tiên có thuộc tr°ờng hợp bắt buộc phải ng ký không? Về lý thuyết, thì ng°ời nhận bảo dam ầu tiên không thể biết và không bắt buộc phải biết ng°ời bảo ảm về sau lại dùng tài sản ó ể tiếp tục bảo ảm cho việc thực hiện một ngh)a vụ khác nên giao dịch ầu tiên không bắt buộc phải ng ký. Giao dich thé chấp tiếp theo bắt buộc phải ng ký vì thuộc tr°ờng hợp thế chấp một tài sản ể bảo ảm thực hiện nhiều ngh)a vu.
Những khái niệm có tính truyền thống, cổ iển về tài sản ã trở nên quá chật hẹp với sự phát triển a dạng và phức tạp của các loại hình tài sản mới nh° tiền ảo (bitcoin), tài sản trong các trò ch¡i game online, tên miền, các dự án, tài sản sẽ có trong t°¡ng lai, các quyền tài sản phát sinh từ hợp ồng nh° quyền thu phí °ờng bộ, quyền thuê bất ộng sản mà ã trả tiền thuê tr°ớc cho cả thời hạn thuê.. Nh° vậy, khái niệm tài sản không chỉ là một khái niệm “có tinh chất học thuật thuần tuý mà còn hàm chứa trong ó các ý ngh)a xã hội, kinh tế va tinh mục dich của cúc chủ thể”. Tính mới của các loại tài san hiện nay sẽ tạo nên b°ớc ột phá mới trong t° duy của các nhà làm luật về việc xác ịnh các loại tài sắn mới. Cách ịnh ngh)a theo kiểu liệt kê các loại tài sản của iều luật này dễ dẫn ến tình trạng bỏ sót những dạng tài sản khác và khụng làm rừ °ợc cỏc ặc tớnh phỏp lý cĂ bản ể nhận diện về tài sản. Thứ hai, tài sản bảo ảm °ợc tiếp cận d°ới góc ộ là ph°¡ng tiện (l°ợng vật chất) ể bảo ảm quyền lợi cho bên nhận bảo ảm. Nếu quyền trên tài sản bảo ảm °ợc ng ký - sẽ là c¡ sở ể bên nhận bảo ảm tuyên bố công khai quyền của mình trên tài sản. Khi cần bảo ảm cho quyền lợi của mình, bên nhận bảo ảm có thể thực hiện quyền truy doi ối với tài sản và nắm giữ vị trí °u tiên tr°ớc các chủ thể khác khi thanh toán từ số tiền thu °ợc do xử lý tài sản bảo ảm. Xuất phát từ bản chất của tài sản nh° ã phân tích ở trên, chúng tôi có cách nhìn dung hoà cả hai cách tiếp cận trên. Tr°ớc hết, tài sản bảo ảm phải là ối t°ợng của hợp ồng bảo ảm bởi hợp ồng bảo ảm là hình thức ghi nhận sự thỏa thuận của các bên trong việc lựa chọn tài sản bảo ảm. Nh°ng ể bên nhận bảo ảm có ầy ủ các quyền nng trên tài sản bảo ảm thì bên nhận bảo ảm phải “hoàn thiện” quyền của mình thông qua ng ký công bố quyền trên tài sản. Trên c¡ sở phân tích toàn diện các khía cạnh pháp lý của tài. sản bảo ảm, khái niệm về tai sản bảo ảm °ợc hiểu nh° sau: Tai sdn bảo ảm là vat hoặc quyền °ợc các chủ thể thỏa thuận lựa chon ể bdo ảm quyền của bên nhận bảo dam khi có sự vi phạm ngh)a uụ °ợc bảo ảm. ặc iểm pháp lý của tài sản bảo ảm. Qua nghiên cứu, phân tích các quy ịnh hiện hành của pháp luật Việt Nam và pháp luật của các n°ớc trên thế giới, có thể rút các ặc iểm pháp lý c¡ bản sau ây của tài sản bảo ảm:. Thú nhất, tài sản bảo ảm phải ặt trong sự chi phối có tính lô gíc với chế ịnh về quyền sở hữu và °ợc soi sáng với những học thuyết c¡ bản về quyền sở hữu. Quyền sé hữu là cn cứ ể hình thành nên quyền ối với tài sản bảo ảm, bởi chỉ có chủ sở hữu của tài sản mới có quyền dùng tài sản của mình bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ của mình hoặc của ng°ời khác.
Ng°ời xử lý tài san bảo dam (sau ây gọi chung là ng°ời xử lý tài sản) là bên nhận bdo ảm hoặc ng°ời °ợc bên nhận bao dam ủy quyền, trừ tr°ờng hop các bên tham gia giao dịch bảo ảm có thỏa thuận khúc. Việc xử lý tài sản bảo ảm ể thu hôi no không phải là hoạt ộng hinh doanh tài sdn của bên nhận bảo dam.”. Nh° vậy, bên nhận bảo ảm °ợc xử lý tài sản bảo ảm theo thỏa thuận, trong tr°ờng hợp không có thoa thuận, tài sản °ợc bán ấu giá theo quy ịnh của pháp luật. Trong thực tế, dù ã °ợc thỏa thuận và xác ịnh ph°¡ng thức xử lý tài sản trong hợp ồng bảo ảm nh°ng sẽ khó thực hiện nếu bên bảo ảm thiếu thiện chí. Vì vậy, ể có thể xử lý °ợc tài sản, các bên th°ờng phải có thỏa thuận về các vấn ề liên quan ến việc xử lý ó nh° bàn giao tài sản, thực hiện thủ tục chuyển quyền sé hữu tài sản. Quy ịnh thiếu cụ thể của pháp luật dẫn ến bên bảo ảm có quyền hiểu rằng bên nhận bảo ảm chỉ °ợc xử lý tài sản bảo ảm. khi có sự thổa thuận giữa các bên. Trong tr°ờng hợp này nếu bên bảo ảm không thiện chi thi bên nhận bảo ảm hầu nh° không thể xử lý tài sản °ợc. ể bảo ảm quyền, lợi ích chính áng cho bên nhận bảo ảm, pháp luật cần quy ịnh cụ thể về việc bên nhận bảo ảm có quyền xử lý tài sản bảo ảm theo ph°¡ng thức mà các bên ã thổa thuận trong hợp ồng và vì vậy, khi ngh)a vụ không °ợc thực hiện hoặc thực hiện không úng thì bên nhận bảo ảm °¡ng nhiên °ợc xử lý tài sản theo ph°¡ng thức ã °ợc các bên ghi nhận trong hợp ồng bảo ảm, và bên bảo ảm có trách nhiệm phải thực hiện các vấn ề liên quan ến việc xử lý tài san bảo ảm. Nếu họ không thực hiện, thì c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền phải tiến hành các thủ tục liên quan ến việc xử lý tài sản bảo ảm khi có yêu cầu của bên nhận bảo ảm kèm theo các tài liệu, giấy tờ hợp lệ. Theo quy ịnh của pháp luật về giao dịch bảo ảm, bên nhận bảo ảm °ợc quyền xử lý tài sản bảo ảm theo một trong các ph°¡ng thức sau ây:. - Bán tài sẵn bảo dam. Nếu trong hợp ồng bảo ảm các bên ã thỏa thuận về việc bên nhận bảo ảm °ợc quyền bán tài sản trong tr°ờng hợp tài san bị xử lý ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ thi bên nhận bảo ảm có quyền tự bán tài sản bảo ảm cho một ng°ời thứ ba bất kỳ mà không cần có sự ồng ý của bên bảo ảm. Nếu hợp ồng chuyển quyền sở hữu tài sản bảo ảm giữa bên nhận bảo ảm với ng°ời thứ ba phải thực hiện thủ tục ng ký quyền sở hữu tài sản thi hợp ồng bảo ảm °ợc ký kết giữa bên nhận bảo ảm với bên bảo ảm là c¡ sé ể thực hiện việc ng ký quyền sở hữu tài sản cho bên mua. - Bên nhận bảo ảm nhận tài sản bảo ảm ể thay thế cho Uiệc thực hiện ngh)a uụ của bên bảo ảm. Ph°¡ng thức này chi °ợc thực hiện khi các bên ã thỏa thuận và nội dung của ph°¡ng thức này hoàn toàn do các bên quyết ịnh. thông qua sự thỏa thuận. Tuy nhiên, nếu các bên chỉ thỏa thuận về việc bên bảo dam °ợc quyền tự nhận tài sản bảo ảm ể thay thé cho việc thực hiện ngh)a vụ bảo ảm thì sẽ °ợc hiểu nh° thế nào?. Thay thế toàn bộ ngh)a vụ hay chỉ khấu trừ ngh)a vụ t°¡ng ứng với. giá trị của tài sản?. Chúng tôi thấy rằng, nếu nội dung của ph°¡ng thức này ã. °ợc các bên xác ịnh cụ thể trong Hợp ồng bảo ảm thì việc thanh toán ngh)a vụ °ợc thực hiện nh° ã thỏa thuận. tr°ờng hợp nội dung ch°a °ợc xác ịnh cụ thể thì việc thanh toán. nghia vụ °ợc xác ịnh theo các tr°ờng hợp sau ây:. Tr°ờng hợp thứ nhất: Nếu bên bảo ảm là bên bảo lãnh mà ngh)a vụ bảo lãnh không có biện pháp bảo ảm kèm theo và phạm. vi bảo lãnh là toàn bộ ngh)a vụ thì bên bảo lãnh phải chuyển giao. tài sản cho bên nhận bảo ảm các tài sản sao cho tổng giá trị của tài sản ó bằng với tổng giá trị ngh)a vụ °ợc bảo lãnh. Tr°ờng hợp thú hai: Nếu bên bảo ảm là bên bảo lãnh mà ngh)a vụ bảo lãnh không có biện pháp bảo ảm kèm theo và các bên ã thỏa thuận về phạm vi ngh)a vụ °ợc bảo lãnh thì bên bảo lãnh phải chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo ảm các tài san sao cho tổng giá trị của tài sản ó bằng với tổng giá trị ngh)a vụ t°¡ng ứng với phạm vi bảo lãnh. Tr°ờng hợp thú ba: Nếu bên bảo ảm là bên bảo lãnh ma ngh)a vụ bảo lãnh có biện pháp bảo ảm kèm theo (chẳng hạn nh°. thông qua một hợp ồng thế chấp) thì bên bảo lãnh chỉ phải giao. cho bên nhận bảo ảm các tài sản là ối t°ợng của biện pháp bảo ảm kèm theo. Tr°ờng hợp thứ t°: Nếu bên bảo ảm chính là bên có ngh)a vụ thì phải giao cho nhận bảo dam các tài sản là ối t°ợng của biện pháp bảo ảm. - Trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ bên thứ ba trong tr°ờng hợp thế chấp quyền doi no. Khi bên có ngh)a vụ không thực hiện ngh)a vụ ến hạn hoặc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản không thực hiện ngh)a vụ bảo lãnh mà họ là chủ nợ ối với bên thứ ba mà quyền òi nợ ó ã. °ợc thế chấp ể bảo ảm thực biện ngh)a vụ thì bên nhận bảo ảm thông báo cho bên thứ ba về việc sẽ thu hồi khoản nợ của bên thứ ba, ồng thời yêu cầu bên thứ ba giao các khoản tiền, tài sản ó cho mình. Trong tr°ờng hợp bên bảo ảm hoặc bên thứ ba giữ giấy tờ, tài sản bảo ảm thì ng°ời xử lý tài sản bảo ảm ấn ịnh về ngày giao giấy tờ, tài sản ó trong thông báo xử lý tài sản bảo ảm ể theo thời hạn ó, bên ang giữ tài sản bảo ảm (có thể là bên bảo ảm, có thể là ng°ời thứ ba) thực hiện việc chuyển giao tài sản bảo ảm. cho bên nhận bảo ảm. Nếu bên giữ tai sản bảo ảm không thực hiện thì bên nhận bảo ảm có quyền yêu cầu các c¡ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp buộc bên giữ tài sản bảo ảm phải giao giấy tờ, tài sản. Sau khi thực hiện việc thông báo xử ly tài sản bảo ảm, bên nhận bảo ảm có quyền yêu cầu bên bảo ảm phối hợp với mình thực hiện các biện pháp cần thiết chuẩn bị cho việc xử lý tài sản bảo ảm. Bên nhận bảo ảm °ợc khai thác, sử dụng tài sản bảo ảm hoặc cho phép bên bảo ảm hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo ảm. Bên nhận bảo ảm cing có quyền yêu cầu bên bảo ảm hoặc bên thứ ba không °ợc khai thác, sử dụng tài sản bảo ảm nếu việc khai thác, sử dụng ó có nguy c¡. làm mất giá trị hoặc làm giảm sút giá trị tài sản. Trong tr°ờng hợp tài sản bảo ảm ang do bên bảo ảm hoặc ng°ời thứ ba giữ thì bên nhận bảo ảm thông báo bằng vn bản cho một trong những ng°ời này về việc yêu cầu chuyển giao tài sản bảo ảm. Nếu hết thời hạn ấn ịnh trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo ảm không giao tài sản thì bên nhận bảo ảm có quyền thu giữ tài sản bảo ảm ể xử lý hoặc yêu cầu Toà án giải quyết. Khi thực hiện việc thu giữ tài sản bảo ảm trong tr°ờng hợp ng°ời giữ tài sản bảo ảm là ng°ời thứ ba thì bên bảo ảm có trách nhiệm phối hợp với ng°ời xử lý tài sản thực hiện việc thu giữ tài sản bảo ảm. Bên bảo ảm hoặc ng°ời thứ ba giữ tài sản bảo ảm phải chịu các chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ tài sin bảo ảm; trong tr°ờng hợp không giao tài sản ể xử lý hoặc có hành vi can trở việc. thu giữ hợp pháp tài sản bảo ảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo ảm thì phải bồi th°ờng. Trong quá trình tiến hành thu giữ tài sản bảo ảm, nếu bên giữ tài sản bảo ảm có dấu hiệu chống ối, can trỏ, gây mất an ninh, trật tự n¡i công cộng hoặc có hành vi vi phạm pháp luật khác. thì ng°ời tiến hành việc xử lý tài sản bảo ảm có quyền yêu cầu Ủy. ban nhân dân xã, ph°ờng, thị trấn và c¡ quan Công an n¡i tiến hành thu giữ tài sản bao ảm, trong phạm vi chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình áp dụng các biện pháp theo quy ịnh của pháp luật ể giữ gin an ninh, trật tự, bảo ảm cho ng°ời xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo ảm. - Lập biên bản xử lý tài sản bảo ảm. Biờn bản xử lý tài sản bảo ảm phải ghi rừ việc bàn giao, tiếp nhận tài sản bảo ảm, ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm, quyền, ngh)a vụ của các bên và các thỏa thuận khác. Về nguyên tắc, bên nhận bảo ảm và bên bảo ảm phải thỏa thuận về giá trị xử lý tài sản bảo ảm tại thời iểm xử lý tài sản và. lập biên bản thỏa thuận việc ịnh giá tài sản. Tr°ờng hợp các bên. không thỏa thuận °ợc về giá xử lý tài sản bảo ảm thì bên nhận bảo ảm thuê tổ chức t° vấn, tổ chức chuyên môn xác ịnh giá và quyết ịnh giá xử lý tài sản theo giá mà tổ chức chuyên môn °a ra hoặc theo giá quy ịnh của nhà n°ớc. Trong tr°ờng hợp các bên thỏa thuận thực hiện ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm thi hai bên phối hợp cùng xử lý nh° bán, uỷ quyền cho bên thứ ba bán. Nếu các bên ch°a có thỏa thuận về ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm thi bên nhận bảo ảm yêu cầu c¡ quan, tổ chức có chức nng bán ấu giá tài sản ó. - Thanh toán thu nợ từ uiệc xử lý tài sản bảo dam. Nếu ngh)a vụ °ợc bảo ảm là khoản tiền vay thì việc xử lý tài sản bảo ảm ều h°ớng tới mục ích là nhằm thu hồi vốn vay cho bên ã cho vay. Tuy nhiên, ể bảo ảm quyền lợi của bên vay thì số tiền thu °ợc từ việc xử lý tài sản bảo ảm °ợc dùng thanh toán. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo ảm. Việc xử lý tài sản bảo ảm phải ảm bảo tính công bằng, bảo ảm quyền, lợi ich hợp pháp của bên bảo dam. Vì vậy, xử lý tài sản bảo ảm phải tuân theo các nguyên tắc sau ây:. Thú nhất, ến hạn thực hiện ngh)a vụ °ợc bảo ảm mà bên có ngh)a vụ không thực hiện hoặc thực hiện không úng ngh)a vụ. Theo nguyên tắc này thì bên nhận bảo ảm chỉ °ợc xử lý tài. sản của bên bảo ảm nếu ến thời hạn thực hiện nghia vụ ó mà bên bảo ảm không thực hiện ngh)a vụ hoặc thực hiện không úng ngh)a vụ. Tuy nhiên, khi xử lý tài sản bảo ảm theo nguyên tắc này, can phân biệt giữa tr°ờng hợp bên bảo ảm chính là bên có ngh)a vụ trong Hợp ồng vay vốn (bên vay) với tr°ờng hợp bên bảo ảm là ng°ời thứ ba (không phải là ng°ời có ngh)a vụ trong hợp ồng vay vốn) ể xác ịnh thời iểm xử lý tài sản bảo ảm tiền vay cho phù hợp với qui ịnh của pháp luật. Thú h¡i, bên có ngh)a vụ phải thực hiện ngh)a vụ °ợc bảo ảm tr°ớc thời hạn do vi phạm ngh)a vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật. Thứ ba, pháp luật quy ịnh tài sản bảo ảm phải °ợc xử lý. ể bên báo ảm thực hiện ngh)a vụ khác. - Việc xử lý tài sản bảo ảm °ợc thực hiện theo thỏa thuận của các bên. Trong tr°ờng hợp tài sản °ợc dùng ể bảo ảm thực hiện một ngh)a vụ thi việc xử lý tài sản ó °ợc.
CÁC BIỆN PHÁP BẢO ẢM THỰC HIỆN. số 11/2012/N-CP, tài sản bảo ảm nói chung và tai sản cầm cố nói riêng có thể không thuộc sổ hữu của bên cầm cố tại thời iểm biện pháp cầm cố °ợc xác lập. Nh° vậy, quy ịnh trong Nghị ịnh số. Mục ích của cầm cố tài sản là nhằm bảo ảm cho việc thực hiện ngh)a vụ dân sự chứ không nhằm mục ích xác lập giao dịch dan sự. Theo quy ịnh tại khoản 5 iều 3 Nghị ịnh số. Vậy cầm cố tài sản có thể bảo ảm cho ngh)a vụ hình thành trong t°¡ng lai hay không? Về mặt pháp lý, cầm cố tài sản cing là một trong các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự, nên cầm cố tài sản hoàn toàn có thể °ợc xác lập ể bảo ảm cho một ngh)a vụ °ợc hình thành trong t°¡ng lai. Tuy nhiên, trên thực tế, ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng cầm cố tài sản th°ờng là các ngh)a vụ hiện tại. Tức là tại thời iểm xác lập biện pháp cầm cố tài sản thi ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng cầm cố tai sản cing hoặc ã °ợc xác lập trên thực tế. iều ó có ngh)a là, biện pháp cầm cố tài sản th°ờng °ợc hình thành cùng hoặc sau thời iểm ngh)a vụ. °ợc hình thành. ặc iểm của cam cô tài sản. Ngoài việc mang các ặc iểm chung của các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự nh° mang tính chất dự phòng, chỉ áp dụng khi ngh)a vụ chính không thể hoàn thành, nhằm bổ sung cho ngh)a vụ chính, °ợc hình thành từ sự thổa thuận của các bên thi cầm cố còn mang các ặc iểm riêng sau ây:. - Hợp dong cam cố là hợp ồng thực tế. Về mặt lý luận, nếu dựa vào thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng thì hợp ồng °ợc chia ra thành hai loại là hợp ồng thực tế và hợp. Hợp ồng thực tế là hợp ồng mà thời iểm phát sinh hiệu lực chính là thời iểm các bên chuyển giao tài sản cho nhau. Trong khi ó, theo quy ịnh tại iều 328 BLDS nm 2005, cầm cố tài sản phát sinh hiệu lực từ thời iểm bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố nắm giữ. - Bên cầm cố chỉ chuyển giao tài sản cầm cố chứ không chuyển. giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài san. ây là ặc iểm ể phân biệt giữa cầm cố và thế chấp. Nếu nh° bên thế chấp chỉ chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu mà không chuyển giao tài sản thì bên cầm cố lại chỉ chuyển giao tài sản mà không chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản. Tuy nhiên, bên cầm cố chỉ chuyến giao quyền nắm giữ, quản lý tài sản cầm cố chứ không chuyển giao quyền sử dụng và ịnh oạt tài sản cam cố, trừ tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận về việc bên nhận cầm cố °ợc quyền sử dung tài sản cầm cố trong thời hạn có hiệu lực của biện pháp cầm cố. - Quyền sử dụng tài sản cầm cố bị hạn chế trong suốt thời hạn có hiệu lực của biện phúp cầm cố. Theo quy ịnh, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố nắm giữ. Bên nhận cầm cố chi °ợc quyền quan lý tài sản cầm cố mà không °ợc quyền sử dụng tài sản cầm cố nếu không. °ợc bên nhận cầm cố cho phép. Do ó, nếu không có thỏa thuận thi trong suốt thời gian tồn tại biện pháp cam cố, tài sản cam cố không phát huy °ợc công dụng vốn có của nó khi việc khai thác công dụng của tài sản bị hạn chế bởi chính những quy ịnh của pháp. ây là một trong những iểm hạn chế của cầm cố so với thế chấp tài sản. Các bên chủ thể trong cam cô tài sản. a) Bên cầm cố tài sản. Pháp luật về cầm cố tài sản không có quy ịnh cụ thể về các iều kiện của chủ thể tham gia xác lập giao dịch cầm cố tài sản. Tuy nhiên, dựa vào những quy ịnh chung trong phần giao dịch dân sự, chúng ta có thể xác ịnh °ợc t° cách chủ thể của bên cầm cố trong từng tr°ờng hợp cụ thể. Về nguyên tắc chung, bên cầm cố. phải có nng lực pháp luật và nng lực hành vi khi tham gia vào quan hệ cầm cố tài sản. Bên cầm cố tài sản là bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình giao cho bên nhận cầm cố nấm giữ ể bảo dam cho việc thực hiện ngh)a vụ của mình hoặc của ng°ời khác. Bên cầm cố tài sản có thể là bên có ngh)a vụ trong quan hệ ngh)a vụ °ợc bảo ảm bằng cầm cố tài sản hoặc là ng°ời thứ ba. Thứ nhất, giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo úng thỏa thuận. Có thể thấy, quyền này không xuất phát từ giao dịch cầm cố. Bởi vì, biện pháp cầm cố phát sinh hiệu lực kể từ thời iểm bên nhận cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố nắm giữ. Do ó, nếu bên cầm cố không chuyển giao tài sản thi biện pháp cầm cố không phát sinh hiệu lực, ồng ngh)a với việc bên cầm cố không phải thực hiện bất kỳ ngh)a vụ nào ối với bên nhận cầm cố. Thứ h¡i, báo cho bên nhận cầm cố về quyền của ng°ời thứ ba ối với tài sản cầm cố. Có thể thấy, ngh)a vụ này không xuất hiện trong tất cả các giao dịch cầm cố phát sinh trên thực tế. Chỉ những tr°ờng hợp tài sản cầm cố là tài sản có liên quan ến quyền và lợi ích của ng°ời thứ ba thì bên cầm cố mới có ngh)a vụ này. Thứ ba, thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý ể bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ tr°ờng hợp có thỏa thuận khác. Bên cầm cố có phải thực hiện ngh)a vụ này hay không phụ thuộc vào hai yếu tố: (i) việc quản lý tài sản có phát sinh chi phi hay không; (ii) các bên có thỏa thuận khác về việc phải thanh toán chi phí hay không. Nếu bên cầm cố phải thực hiện ngh)a vụ này thì thời iểm thực hiện ngh)a vụ thanh toán chi phí chính là thời iểm chấm dứt biện pháp cầm cố. Theo cách hiểu này, nếu việc quản lý tài sản cầm cố có phát sinh chi phí quản lý, bảo quản nh°ng tài sản cầm cố bị xử lý (không có việc trả lại tài sản cầm cố) thì bên nhận câm cố có °ợc thanh toán chi phí hợp lý cho việc bảo quản tài sản cầm cố khụng? Rừ ràng, những chi phớ này vẫn phải °ợc thanh toán, nếu thực tế có phát sinh loại chi phí này. Do ó, cách hiểu này là không chính xác. Hai là, quyền này phát sinh khi việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố có phát sinh chi phi, và quyền này °ợc thực hiện tại thời. iểm trả lại tài sản cầm cố. Cách hiểu này phù hợp h¡n bởi khi bên nhận cầm cố phải bỏ ra chi phí ể quản lý, giữ gìn tài sản thì °¡ng nhiên phải °ợc thanh toán chi phí này trong mọi tr°ờng hợp. Một số quy ịnh của pháp luật hiện hành về cam co tài sản a. Hình thức của cầm cô. °ợc xác lập thành vn bản. Hình thức bằng vn bản là bắt buộc ối với hâu hết các biện pháp bảo ảm. Tuy nhiên, quy ịnh này liệu có cứng nhắc ối với biện pháp cầm cố tài sản?. Hình thức của hợp ồng là ph°¡ng thức ghi nhận sự thỏa thuận của các bên tham gia giao kết hợp ồng. Hình thức bằng vn bản °ợc coi là hình thức có ộ xác thực cao nhất, và có khả nng chứng minh cao nhất cho sự thỏa thuận của các bên. Nh°ng ối với biện pháp cầm cố, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố nắm giữ, quản lý. Nh° vậy, việc chuyển giao tài sản cầm cố ã là bằng chứng chứng minh cho việc giao kết hợp ồng cầm cố. Do ó, nếu hình thức xác lập °ợc coi là bằng chứng chứng minh cho việc giao kết hợp ồng, thi ối với biện pháp cầm cố, hình thức bằng vn bản không phải bằng chứng duy nhất chứng minh cho việc giao kết hợp ồng cầm cố tài sản. Tuy nhiên, việc quy ịnh hinh thức xác lập biện pháp cầm cố phải bằng vn bản cing có vai trò trong việc quản lý sự biến ộng ối với một số loại tài sản. phải ng ký quyền sở hữu. ồng thời, nó cing là bằng chứng ể xác ịnh trách nhiệm của các chủ thể trong tr°ờng hợp tài sản cam. cố gây ra thiệt hại cho ng°ời thứ ba. Theo quy ịnh, cầm cố có thể °ợc lập thành một vn bản. riêng ộc lập với hợp ồng chính, cing có thể ghi vào trong hợp ồng chính. Nếu cam cố °ợc ghi kèm vào trong hợp ồng chính thì nó chỉ là một hoặc một số iều khoản của hợp ồng chính. Mặc dù theo quy ịnh, cầm cố °ợc biểu hiện ra bên ngoài bằng một hợp ồng °ợc xác lập bằng vn bản. Nội dung của hợp ồng cầm cố cing phải có ầy ủ các iều khoản bắt buộc theo quy ịnh của pháp luật. Tuy nhiên, không có một quy ịnh bất buộc về thể thức trình bày hợp ồng dân sự nói chung, hợp ồng cầm cố nói riêng. Bản thân hợp ồng cầm cố cing không phải là hợp ồng dân sự theo mẫu, nên mặc dù hình thức bắt buộc bằng vn bản thì 6 mỗi tr°ờng hợp khác nhau, các chủ thể của xác lập vn bản theo những cách thức riêng. Có tr°ờng hợp các chủ thể xác lập hợp ồng cầm cố tài sản theo mẫu chung, bao gồm ầy ủ các yếu tố cá biệt. Nh°ng cing có rất nhiều tr°ờng hợp các chủ thể chỉ viết một cách khái quát nhất những nội dung c¡ ban của cầm cố nh° tên của các bên, tài sản cầm cố, mục ớch cầm cố. Thậm chớ cỏc bờn cing khụng ghi rừ cỏc iều khoản hoặc không ghi các nội dung ó vào các iều khoản cụ thể, mà chỉ gạch các ầu dòng. Ngoài ra, một dạng cụ thể và phổ biến của cầm cố trên thực tế ó là việc cầm ồ tại các cửa hàng kinh doanh dịch vụ cầm ồ thì th°ờng chỉ có bên nhận cầm ồ sẽ ghi các nội dung cụ thể vào trong một cuốn sổ chung cho các lần khác nhau chứ cing không có một bản hợp ồng riêng cho mỗi tr°ờng hợp. Nh° vậy, mặc dù quy ịnh hình thức của cầm cố tài sản phải bằng vn bản nh°ng cing không có một quy ịnh chung về thể thức xác lập vn bản ó nh° thế nào, nên cing không thể có một tiêu chí thống nhất xác ịnh giá trị của các vn bản cầm cố °ợc xác lập theo các thể thức khác nhau. Tuy nhiên, có thể xác ịnh một vn bản cầm cố dù °ợc xác lập theo thể thức nào i nữa thì cing chỉ có. giá trị pháp lý nếu nh° °ợc tất cả các bên trong quan hệ cam cố ký xác nhận vào ó. Tài sản cầm cô. - Giá trị của tài sẵn cầm cố. Theo những quy ịnh này, giá trị của tài sản cầm cố có thể nhỏ h¡n, lớn h¡n hoặc bằng với giá trị của các ngh)a vụ °ợc bảo ảm.
Ví dụ như bên thế chấp có một ngôi nhà đang cho thuê, khi xác lập hợp đồng vay nợ với bên nhận thế chấp, bên thế chấp muốn sử dụng ngôi nhà đó để thế chấp bảo đảm cho việc trả nợ, bên thế chấp có nghĩa vụ phải thông báo về quan hệ thuê nhà này, về các yếu tố như thời hạn thuê, bên thuê, tiền thuê nhà (trong trường hợp thổa thuận tiền thuê nhà cũng là tài sản thế chấp) và các yếu tố khác liên quan đến quan hệ thuê này mà có khả năng tác động tới giá trị của tài sản thế chấp để bên nhận thế chấp biết (cân nhắc, xác định việc có chấp nhận ngôi nhà đó là tài sản bảo đảm hay không). Điều 348, BLDS 2005 quy định: trong trường hợp không thông báo thi bên nhận thế chấp có quyền huỷ hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp. Thứ ba, không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp khác do pháp luật quy định. Xuất phát tu đặc điểm của thế chấp nói riêng và các biện pháp bảo dam nói chung, thế chấp là một biện pháp mang tính dự phòng. Khi giao kết thế chấp, bên nhận thế chấp chưa phát sinh quyền sở hữu và bên thế chấp. cũng chưa mất quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp. Thế chấp chỉ thực hiện vai trò thay thé cho nghia vụ được bảo đảm khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Chính vì vậy, tài sản thế chấp vẫn ở trong tinh trạng vừa thuộc chiếm hữu, quan lý của người thế chấp, vừa thuộc quyền sé hữu của người thé chấp. Sự đảm bảo cho. quyền lợi hợp phỏp của bờn nhận thế chấp rừ ràng đứng trước nguy cơ bị đe doạ nếu người thế chấp chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác. Do đó, nghĩa vụ này được đặt ra mục đích chính là để duy trì được giá trị bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của thế chấp. Nói cách khác, tuy vẫn quản lý và là người chủ sở hữu của tài sản, quyền định đoạt của người thế chấp khi thế chấp đang có hiệu lực pháp luật bị hạn chế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, người thế chấp vẫn có thể thực hiện việc định đoạt tài sản thế chấp. Quy định này không trái ngược với ý nghĩa của biện pháp bảo đảm mà hơn hết, là. sự điều chính biện pháp bảo đảm một cách phù hợp. Bởi vì, chính sự định đoạt tài sản thế chấp là yếu tố để giữ được giá trị của tài sản và để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bên nhận thế chấp. Những trường hợp được định đoạt tài sản thế chấp được pháp luật. quy định thuộc về quyền của người thế chấp.“® BLDS 2005 chỉ quy định về nghĩa vụ thông báo của bên thế chấp với bên nhận thế chấp về quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp nhưng theo quy định tại Nghị định số 8019/VBHN-BTP thi trong trường hợp bên thế chấp cho thuê hoặc cho mượn tài sản thế chấp mà không thông báo. cho bên thuê hoặc bên mượn về việc tài sản đang được dùng để thế chấp và gây ra thiệt hại thi có nghĩa vụ bồi thường cho bên thuê hoặc bên mượn.“®. Bên cạnh những nghĩa vụ đã nêu, bên thế chấp còn có những quyền:. 3) Trinh bày trong nội dung về quyền của bên thé chấp. Cụ thể là: bên thế chấp được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh (trong trường hợp này thi quyền yêu cau bên mua thanh toán tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu được trỏ thành tài sản thế chấp thay cho số tài sản đã bán - quyền quản lý dòng tiền) hoặc nếu được sự đồng ý của bên nhận thế chấp; được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp với điều kiện phải thông báo cho bên thuê, bên mượn và bên nhận thế chấp biết. Thứ ba, nhận lại tài sản thế chấp. Trong trường hợp tài san thế chấp do bên thứ ba giữ và nghĩa vụ chính đã chấm dứt hoặc thế chấp được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác, bên thế chấp có quyền nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba đang nắm giữ. b) Đối uới bên nhận thế chấp. Trong thế chấp tài sản, các nghĩa vụ của người nhận thế chấp là:. Thứ nhất, hoàn trả giấy tờ vé tài sản thế chấp khi chấm dit thế chếp. Tuy pháp luật chỉ quy định thế chấp là “dùng tài sản” và không có yêu cầu chuyển giao giấy tờ về tài sản nhưng trong thực tế, bên nhận thế chấp thường yêu cầu bên thế chấp chuyển giao giấy tò về tài sản thế chấp để “làm tin”. Việc chuyển giao giấy tờ này kkhông chỉ giúp ổn định sự tin tưởng của bên nhận thế chấp mà cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn sự lén lút. chuyển giao quyền sé hữu tài sản thế chấp của bên thế chấp. Bởi vi tài sản thế chấp thường là bất động sản, có đăng ký quyền sở hữu, khi chuyển giao quyền sở hữu của các tài sản này, bắt buộc phải có sự chuyển giao giấy tờ đăng ký quyền sở hữu. Chính vì thực tế phần lớn các trường hợp thế chấp đều có thỏa thuận chuyển giao giấy tờ nên khi chấm dứt thế chấp, để bảo đảm quyền lợi chính đáng của bên thế chấp, bên nhận thế chấp cần có nghĩa vụ hoàn trả các giấy tờ nay.”. Thứ hai, yêu cầu co quan có thẩm quyền đăng ky giao dịch bảo đảm xoá đăng ky thé chấp trong cdc trường hợp luật định. Dé là các trường hợp thé chấp tài sản không còn ton tại do tài sản đã bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ đã bị vi phạm; thế chấp đã bị huỷ bỏ theo sự đồng ý của bên nhận thế chấp hoặc theo quy định của pháp luật và các trường hợp chấm dứt thế chấp tai sản.°". Các quyền của người nhận thế chấp có thể liệt kê là:. Thú nhất, hiểm tra uà đưa ra những yêu cầu liên quan đến viéc bdo đảm gió trị của tài sản thế chấp. Như da phân tích, do tài sản thế chấp thuộc quyền quản lý, thậm chí là quyền khai thác công dụng của bên thế chấp, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của. ©) Tuy sự chuyển giao giấy tờ về tài sản thé chấp là phụ thuộc vào sự thỏa. thuận giữa các bên nhưng theo quy định của pháp luật thì khi tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phương tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định số 8019/VBHN-BTP thì bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực. mình, bên nhận thế chấp có các quyền liên quan đến việc đảm bảo giá trị của tài sản thế chấp. Do đó, nếu tài sản thế chấp được cho thuê, cho mượn và việc sử dụng tài sản thế chấp của bên thuê, bên mượn dẫn đến hậu quả làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bên thuê, bên mượn phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp. Ngoài việc yêu cau bên thuê, bên mượn chấm dứt việc sử dụng tài sản, bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trong trường hợp tài sản có nguy cd bị mất hoặc giảm sút giá trị từ việc khai thác, sử dụng. Bên thế chấp có quyền được biết về tình trạng của tài sản thế chấp, do đó, có quyền yêu cầu bên thế chấp cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp; có quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp nhưng phải đảm bảo quyền được khai thác công dụng của bên thế chấp, tức là không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp. Tuy trong BLDS 2005, quyền thu hồi tài sản thế chấp hoặc thu hồi giá trị của tài sản thế chấp không được liệt kê trong nội dung về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể nhưng theo Nghị định số 8019/VBHN-BTPTM’, khi tài sản không phải là hàng hóa luân chuyển. trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà bên thế chấp tự ý bán, trao đổi, tặng cho của bên nhận thế chấp thì bên nhận thế chấp có quyền thu hồi tài sản thế chấp. Trường hợp họ không thực hiện quyền thu hồi này thì các khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh toán hoặc các tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi 2) Điều 20-Quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán,. trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, Van ban hợp nhất số 8019/VBHN-BTP. tài sản thé chấp trỏ thành tài sản thế chấp thay thé cho số tiền đã bán, trao đổi."?. Thú hai, yêu cầu giao tài sản thế chấp để xử lý bhi nghĩa vu chính bị vi phạm. Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản thế chấp được xử lý để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ. Vì vậy, trong trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, bên nhận thế chấp có quyền yêu câu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho minh để xử lý. Cần lưu ý là pháp luật chi cho phép họ yêu cầu giao tài sản để xử lý chứ không được trực tiếp xử lý tài sản thế chấp. Quy định này là hệ quả từ việc xác định thế chấp là một quan hệ nghĩa vụ va dẫn tới một số bat cập sẽ được phân tích trong phần 3 tiếp theo. Thú ba, giám sát, kiém tra quá trình hình thành tài sửn thế chấp. Quyền này của bên nhận thế chấp được xác lập khi tài sản thế chấp là tài sản hình thành trong tương lai. Việc giám sát, kiểm tra trong trường hợp này cũng có giá trị tương tự như quyền kiểm tra, giám sát tinh trạng của tai san thế chấp trong các trường hợp thông thường. Mục đích chính là dé đảm bảo giá trị của tài sản thế chấp và ý nghĩa của thế chấp trong bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. ©) Bên nhận thé chấp không có quyền thu hồi tài sản thế chấp trong hai trường.
- Trong trường hợp bên nhận đặt cọc không thực hiện đúng mục đích đặt cọc thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương với giá trị của tài sản đặt coc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. + Yêu cầu bên ký cược thực hiện việc đăng ký quyền sé hữu tài sản tài sản ký cược cho minh đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu trong trường hợp tài sản đó được chuyển quyền sé hữu cho minh theo quy định của pháp luật hoặc.
Hay quy định về quản lý, sử dụng tiền kí quỹ của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tại điểm a tiểu mục 1 và tiểu mục 2, mục II Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNNVN quy dinh việc quản lý, sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của người lao động di làm việc 6 nước ngoài theo hợp đồng như sau: “Doanh nghiệp thực hiện bí quỹ để co quan nha nước có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép va đảm bdo hoạt động dua lao động Việt Nam di làm uiệc 6 nước ngoài. Tuy nhiên, điểm khác biệt 6 đây thể hiện 6 chỗ: (#) Việc ký quỹ là bắt buộc đối với cả hai chủ thé; (ii) việc xử lý tài san ký quỹ khi có vi phạm không thuộc phạm vi, thẩm quyền của ngân hàng - nơi có tài khoản phong tod mà do Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước hoặc Giám đốc Sở lao động - Thương binh và Xã hội sử dụng để thanh toán các chi phí.
Trong các biện pháp bảo đảm khác, bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thường chính là người có nghĩa vụ (bảo đảm về việc thực hiện nghĩa vụ của chính minh đối với bên có quyển) va trong những trường hợp bên có nghĩa vụ không đủ điều kiện để bảo đảm nghĩa vụ thì một biện pháp bảo đảm được hình thành với sự có mặt của người thứ ba: biện pháp bảo lãnh. Đối với biện pháp bảo lãnh, pháp luật quy định khi nhiều người cùng đứng ra bảo lãnh thì nghia vụ của những người đồng bảo lãnh sẽ là nghĩa vụ liên đói: “Khi nhiều người cùng bao lãnh một nghia vu thi họ phải liên đới thục hiện uiệc bảo lãnh, trừ trường hop có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bdo lãnh theo các phần độc lập; bên có quyền có thể yêu cầu bất cit ai trong số những người bảo lãnh liên đới phdi thực hiện toàn bộ nghĩa vu.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (sau đây gọi là Nghị định số 41/2010/NĐ-CP) chủ thể thực biện việc cho vay bao gồm: Các tổ chức tin dụng được tổ chức va hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng; Các tổ chức tài chính quy mô nhỏ, thục hiện uiệc cho vay các món tiên nhỏ cho người nghèo va các đối tượng bhúác trong linh vuc nông nghiệp, nông thôn theo quy định của pháp luật; Các ngân hàng, tổ chúc tài chính được Chính phú thành lập để thục hiện uiệc cho vay theo chính sách của Nhà nước. Các hop tác xã, tổ hợp tác trên dia bàn nông thôn; Các tổ chúc va cá nhân cung ứng các dịch uụ phục uụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch uụ tiêu thụ va xuất bhẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp va thuỷ sdn; Các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc hinh doanh trong các linh uực công nghiệp, thương mại, cung ting dich vu phi nông nghiệp, có cơ sở sản xuất, binh doanh trên dia ban nông thôn.
Việc xử lý hàng hóa ghi trên vận đơn được thực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặc được bán đấu giá (nếu các bên không có thổa thuận). Nếu hàng hóa đó có thé xác định được giá cụ. thể, rừ ràng trờn thị trường thỡ người xử lý tài sản được bỏn theo giỏ. thị trường mà không phải qua thủ tục bán đấu giá, nhưng phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác. Trong trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là người có nghĩa vụ thanh toán thì bên nhận bảo đảm được bù trừ khoản tiền đó. Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai. Luật hiện hành quy định về tài sản hình thành trong tương lai theo dạng liệt kê:. “Tài sản hình thành trong tương lai gém:. a) Tai sản được hình thành từ uốn vay;. b) Tai sản dang trong giai đoạn hình thành hoặc dang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm;. c) Tai sản đã hình thành va thuộc đối tượng phải dang ky quyền sở hữu, nhưng sau thời điểm giao két giao dịch bảo đảm thi tài san đó mới được dang ky theo quy định của pháp luật;. + Bên bảo dam có được tài san là động san có được tài sản đó thông qua hop đông không có dén bù uới người không có quyên định đoạt tài sản: Dù tài sản rồi khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp theo ý chí của họ và người đang chiếm hữu thực tế tài sản đó được coi là chiếm hữu ngay tinh thi chủ sở hữu vẫn có quyền đòi lại tài sản đó nếu người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình có được tài sản đó thông qua một hợp đồng không có đền bù.
UU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TAI SAN BẢO BAM. thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để thanh toán cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên thanh toán thi số tiền đó được thanh toán cho các bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm”. c) Điều 47a Nghị định số 163/2006/ND-CPTM: “Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo lãnh và giữa bên nhận bảo lãnh với bên nhận cam cố, bên nhận thé chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận ký quỹ: 1) Các bên cùng nhận bảo lãnh có cùng thứ tự ưu tiên thanh toán. Số tiền thu được từ việc xử lý tài sản của bên bảo lãnh được chia cho các bên cùng nhận bảo lãnh theo tỷ lệ tương ứng với nghĩa vụ được bảo lãnh. 2) Trong trường hợp hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng đặt cọc, hợp đồng ký cược, hợp đồng ký quỹ đã được đăng ký theo quy định của pháp luật thỉ bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận ký quỹ được ưu tiên thanh toán trước bên nhận bảo lãnh. 3) Trong trường hợp hợp đồng câm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng đặt cọc, hợp đồng ký cược, hợp đồng ký quỹ chưa đăng ký theo quy định của pháp luật thi thứ tự ưu tiên thanh toán giữa bên nhận bảo lãnh với bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận ký quỹ được xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm”. thứ tự đăng ký thế chấp tương ứng trong Sổ đăng ký tàu biển. tổn thấ: toàn bộ thì việc thế chấp chấm dứt; người nhận thế chấp được hưởng quyền ưu tiên đối với khoản tiền bồi thường mà người bảo hiểm trả cho việc bồi thường tổn thất toàn bộ của tàu biển”;. Khoản 2 Điều 36: “Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải quy định tại Điều 37 của Bộ luật này có thứ tự ưu tiên cao hơn các khiếu nại hàng hải được bảo đảm bằng thế chấp tàu biển và các giao dịch bảo đảm khác”; Điều 38: “Thứ tự ưu tiên giải quyết các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải: 1) Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải được ưu tiên giải quyết theo thứ tự các khiếu nại quy định tại Điều 37 của Bộ luật này; trường hợp khiếu nại hàng hải về tiền công cứu hộ tàu biển phát sinh sau thời điểm các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền câm giữ hàng hải khác thì xếp ưu tiên cao hơn các khiếu nại hàng hải đó. 2) Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải trong cùng một khoản quy định tại Điều 37 của Bộ luật này được xếp ngang nhau; trường hợp khoản tiền phân chia không đủ để thanh toán giá trị của mỗi khiếu nại hàng hải thì được giải quyết theo tỷ lệ giá trị giữa các khiếu nại hàng hải đó. 3) Các khiếu nại hàng hải phát sinh từ cùng một sự kiện được coi là phát sinh trong cùng một thời điểm. 4) Các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hang hải đối với tàu biển liên quan đến chuyến di cuối cùng được ưu tiên giải quyết trước các khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải liên quan đến các chuyến đi khác. 5) Các khiếu nại hàng hải phát sinh từ cùng một hợp đồng lao động liên quan đến nhiều chuyến đi được giải quyết cùng với các khiếu nại hàng hải liên quan đến chuyến ởi cuối cùng. 6) Trong trường hợp khiếu nại hang hải về tiền công cứu hộ quy định. tại khoản 4 Điều 37 của Bộ luật này thi khiếu nại hàng hải phát sinh sau được giải quyết trước các khiếu nại hàng hải khác”. “4) Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”. Xử lý các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố:. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định mỏ thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố được xác lập trước khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được ưu tiên thanh toán bang tài san đó; nếu giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố không đủ thanh toán số nợ thi phần nợ còn lại sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu giá trị của tài sản thế chấp hoặc cầm cố lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xa”,. “4, Việc thanh toán tiền bán đấu giá tàu bay được thanh toán. theo thứ tự ưu tiên như sau: a) Án phí và các chi phí cho việc thi. >) Các khoản nợ muốn được ưu tiên thanh toán theo quy định tại Điều 35 này thi. các giao dịch thế chấp/cầm cố không được xác lập trong khoảng thời han 3 tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu phá sản vì nếu xác lập trong khoảng thời gian này sẽ bị tuyên vô hiệu theo quy định tại Điều 43 Luật phá sản năm 2004. hành án, xử lý tài sản bảo đảm bằng việc bán đấu giá tàu bay; b) Tiền công gin giữ, cứu hộ tau bay và các chi phí có liên quan đến việc gìn giữ, cứu hộ tàu bay; c) Các khoản nợ về thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; d) Người thứ ba dưới mặt đất bị thiệt hại; đ) Các khoản nợ về các quyền, lợi ích đối với tàu bay được đăng ký hoặc theo bản án, quyết định của Toà án; e) Các khoản khác theo thoa thuận giữa các bên có liên quan hoặc theo quy định của pháp luật”. 2010 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bat giữ tàu biển:. “Nguyên tắc chi trả phí, lệ phí, chi phí thực hiện bắt giữ tàu biển và các khoản nợ từ tiền bán đấu giá tàu biển: Tiền thu được từ bán đấu giá tàu biển được chi trả cho các loại phí, lệ phí, chi phí thực hiện bat giữ tàu biển va các khoản nợ theo thứ tự ưu tiên sau: 1) Phí, lệ phí thi hành án, chi phí thực hiện bắt giữ tàu biển và chi phí bán đấu giá tàu biển, chi phí duy trì hoạt động của tàu trong thời gian bị bắt giữ; 2) Tiền cấp dưỡng, tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động: tiền bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh thần của thuyền viên làm việc trên tàu; 3) Án phí, lệ phí toà án; 4) Cac loại phí, lệ phi hàng hải; 5) Các khoản nợ khác theo bản án, quyết định của Toà án. Việc chi trả các khoản phí, lệ phí và các khoản nợ quy định tại Điều này phải được thực hiện trong thời hạn. 10 ngày, kể từ ngày thu được tiền bán đấu giá tàu biển”. vào thông tin về nội dung đăng ký thế chấp do Văn phỏng đăng ký quyền sử dụng đất cung cấp, Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường thực hiện việc chi trả tiền bồi thường cho các bên cùng nhận bảo đảm theo thứ tự ưu tiên thanh toán tương ứng với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005”. “3) Số tiền thu được từ việc bán tai sản cầm cố, thế chấp hoặc bán tài sản mà bản án, quyết định tuyên kê biên để bảo đảm thi hành một nghĩa vụ cụ thể được ưu tiên thanh toán cho nghĩa vụ được bảo đảm đó sau khi trừ các chi phí về thi hành án”. Như vậy, nguyên tắc ưu tiên thanh toán được quy định tại Điều 325 BLDS năm 2005 đã được thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật khác với việc khi một tài sản được sử dụng trong một giao dịch bảo đảm bị xử lý thì bên nhận bảo đảm sẽ thuộc danh sách được ưu tiên thanh toán. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp bên nhận bảo đảm là người được ưu tiên số một; nghĩa vụ được bảo đảm không phải là nghĩa vụ được thanh toán đầu tiên và nhiều vấn đề khác còn mâu thuẫn, bất cập cần được nghiên cứu và hoàn thiện. Phạm vi áp dụng nguyên tắc ưu tiên thanh toán - nguyên tắc không tuyệt doi. Trước tiên, nguyên tắc ưu tiên thanh toán theo quy định tại Điều 325, BLDS năm 2005 có được áp dụng một cách triệt để khi. ) Luu ý rằng nếu tài sản gắn liền với đất nếu là nhà ở thì không được thế chấp tại nhiều tổ chức tín dụng theo quy định của Luật nhà ở. Trong thực tế, đã có trường hợp cá nhân của Doanh nghiệp sử dụng tàu biển (được TCTD cho vay để đầu tư) để cắt trộm cáp trên biển. Tàu biển được coi là công cụ, phương tiện phạm tội và bị tịch thu, số tiền bán tàu biển được sung công quỹ Nhà nước và TCTD không được thanh toán bất kỳ đồng nào cho dù nhận bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo đảm day đủ. TCTD sau đó cũng không thu hồi được nợ vay vì doanh nghiệp không còn tài sản khác và chủ doanh. ) Giả sử cơ quan thuế khỏi kiện doanh nghiệp để thu hổi nợ thuế và được xử tháng kiện thì Cơ quan thi hành án cũng không được phép kê biên tài sản bảo đảm để thi hành án trừ trường hợp tài sản đó có giá trị đủ lớn để thực hiện xong nghĩa vụ được bảo đảm và còn thừa để thi hành bản án.