1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng - Thực trạng và giải pháp

259 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Ts. Võ Bình Toàn, Ths. Lê Thị Hoàng Thanh, Ths. Võ Thị Thúy Hằng, Cn. Phạm Văn Bằng, Cn. Nguyễn Hữu Thắng, Luật Sư Trương Thanh Đức, Ts. Vi Văn Cường, Ths. Nguyễn Đức Ngọc, Ts. Dương Nguyệt Nga, Ths. Ngô Thị Minh Thảo, Ths. Đoàn Thái Sơn, Luật Sư Bùi Thanh Lam, Cn. Lê Thị Thúy Nga, Ts. Luật Sư Nguyễn Thanh Bình, Cn. Nguyễn Phúc Thiện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 66,89 MB

Nội dung

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ

DE TÀI

PHÁP LUAT VE BAO DAM THỰC HIỆN NGHIA VU DAN SU TRONG KINH DOANH NGAN HÀNG - THUC TRANG VÀ GIẢI PHAP

Chu nhiệm: TS Võ ình Toàn — Phó Viện tr°ởng Viện Khoa họcpháp lý - Bo T° pháp

Thu ky : ThS Lê Thị Hoang Thanh — Phó tr°ởng Ban NCPL

Dân sự - Kinh tế - Viện Khoa học pháp ly - Bộ T° pháp

E TAM THONG TIN THU VIỆ + |

TRUONG Hal HỌC UAT HÀ N°PHONG O06 2¢k ị

HÀ NỘI-2013 | *?'° WEES

Trang 2

Cha nhiệm Dé tai: TS Võ ình Toàn — Phó Viện tr°ởng — Viện Khoa học

pháp lý — Bộ T° pháp

Th° ký ề tài : ThS Lê Thị Hoàng Thanh — Phó tr°ởng Ban NCPL Dân sự

-Kinh tế - Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp

CN Pham Vn Bằng — Chuyên viên Tổng Cục thuế - Bộ Tài chính

CN Nguyễn Hữu Thắng — Phòng Quản lý Khoa học và Tổng hợp, Viện

Khoa học pháp ly — Bộ T° pháp

Luật s° Tr°¡ng Thanh ức — Luật S° oàn Luật s° thành phó Hà Nội TS Vi Vn C°¡ng — Phó Giám ốc Trung tâm t° vấn pháp luật — Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

ThS Nguyễn ức Ngọc — Giảng viên Khoa pháp luật Kinh tế - Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

TS D°¡ng Nguyệt Nga — Giảng viên Khoa Luật ại học Kinh tế quốc

dân ~ Hà Nội

ThS Ngô Thị Minh Thảo - Vụ pháp chế - Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam ThS Doan Thai S¡n — Vụ pháp chế - Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam

10 Luật s° Bùi Thanh Lam — Luật S° oàn Luật s° thành phố Hà Nội

11 CN Lê Thị Thúy Nga — Cán bộ Hợp ồng - Viện Khoa học pháp lý — Bộ

Trang 4

LOI NÓI DAU -ccscscssecsssessssssesscecsesscsssececscsecsessscsesscsessstsucasacssssavacsusasssesescensessense 6

CHUONG 1 CO SO LY LUAN DE DANH GIA THUC TRANG PHAP

LUAT VA DE XUAT GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT, CO CHE THI HANH PHAP LUAT VE BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU DAN

SU TRONG KINH DOANH NGAN HANG 0 cccccescsssssessesssessseesssecssenseensess 15 1.1 Những van ề chung về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân

Co mmuipyfioordgfioxeESRioeosfiotigdiieirgTtsroisvg3ii858i<ressgrBRWginniekeriibutrotroniiagrtutGrEDYnerrttosrtrrrsnvilfdPtiBiuiBIEIE 15

1.1.1 Khái niệm ngh)a vụ và bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân

1.1.1.1 Khái niệm chung về ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng 15

1.1.1.2 Nhận diện bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng 18

1.2 Sự cần thiết iều chỉnh của pháp luật ối với quan hệ bảo ảm thực hiện

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng +5 sc+s<ssssssssszssrsss 23

1.3 Mô hình pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh:

¿134218¡ 1 011110 26

1.3.1 Mô hình cau trúc nguồn quy phạm pháp luật về các biện pháp bảo ảm

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng - 5-5555 << ++s<<s<+<se+sc2 26

1.3.2 Mô hình cấu trúc nội dung của pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a

vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng 55s 2 + se+seezsrvrerereereee 28

1.3.2.1 Nguyên tac cecccsccsccssscsssesseceesessecessecsessesesseseceessesesersarsecsessesarsucseesececsees 28

1.3.2.3 Tai San DAO can 30

1.3.2.4 Quyén, ngh)a vụ của CAC bên -s- cá nen H1 HH ri 31

1.3.2.5 Dang ky giao dich bảo ảm va xử ly tài san bảo ảm 32

1.3.2.6 Quản lý nhà n°ớc ối với giao dịch bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh

doanh ngân hàng - ss S13 3 111v HH TH TH ng nh ch°ng 33

1.4.Các yếu tố chỉ phối và tiêu chí ánh giá chất l°ợng pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng -. 34 1.4.1.Các yếu tố chi phối pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngan hang 0N 34

Trang 5

sự trong kinh doanh ngân hàng - nen eae 1.5 Một số van ề về biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh

ngân hàng theo luật pháp của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam 42

1.5.1 Quan niệm về bản chất và mục dich của các biện pháp bảo ảm 42

1.5.2 Phân loại các biện pháp bảo ảm HH ng gen 44

x8: ác 45

1.5.4 CẦm CỐ Sen TH HH TH TH HH.R L 1.011.0p 48

ni Tổ 7 52

.431809/.\009-10/9)5c0 17 ` ` 56

CH¯ NG 2 BẢO ẢM THỰC HIỆN NGH(A VỤ DÂN SỰ TRONG

KINH DOANH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG QUY ỊNH PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG - 57 2.1 Bất cập trong quy ịnh pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh

doanh ngôn Nang eneasseescresaneesanssecsssacesaccnves sesmans cz1g00100000808000TKI10240008.2000158938/5P01R 57

2.1.1 Bat cập trong một số quy ịnh của BLDS về bao ảm thực hiện ngh)a vụ

a 57

2.1.2 Sự không thống nhất của các quy ịnh về thé chấp nhà ở quy ịnh trong

Luật Nhà ở với quy ịnh pháp luật về giao dịch bảo ảm -. - 62

2.1.2.1 Sự không thống nhất của quy ịnh pháp luật liên quan ến một tài sản °ợc ảm bảo cho nhiều ngh)a vụ dân sự mà ối t°ợng là nhà ở 62 2.1.3.1 Các quy ịnh về công chứng, ng ký hợp ồng thế chấp quyền sử dụng

ất quy ịnh tại iều 130 Luật ất ai ii 65

2.1.3.2 Về việc công chứng, ng ký giao dịch bảo ảm ối với tài sản hình

thanh 8xv0v1-ã3)‹e2:1‹g ¡8 66

2.1.3.3 Tham quyền của các c¡ quan ng ký giao dịch bảo ảm 67 2.1.4 Bất cập trong các quy ịnh về ng ký tập trung về giao dịch bảo ảm và xây dựng Hệ dit liệu về giao dịch bảo ảm - 5-55 cceecssersrrsreo 70 2.1.5 Bất cập của các quy ịnh pháp luật về xử lý tài sản bảo ảm 7

2.1.5.1 Quy ịnh bên cầm có, thé chấp phải trả tiếp phan còn thiếu trong tr°ờng

hợp tiền bán tài sản bảo ảm không ủ thanh toán cho ngh)a vụ °ợc bảo ản

QUY dinh 0:1821091 ) 7

Trang 6

2.1.5.3 Xử ly tai sản bao ảm của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 73 2.2 Bất cập trong c¡ chế áp dụng pháp luật gây khó khn cho các tổ chức tín dụng và ng°ời di vay VỐN - SG xnxx 9 3n 1S 8195115 81k nen nhang 75

2.2.1 Xác lập giao dich bảo ảm - 5c Sàn HH sxeggreg 75

2.2.1.1 Về ng ký thay ổi nội dung ng ký giao dich bảo ảm 75

2.2.1.2 Việc công chứng, ng ky thay ổi trong tr°ờng hợp bé sung tai sản

bảo ảm mà không ký kêt hợp ông bảo ảm mới 5555 << << cs>s 76

2.2.2 Giải quyết các tranh chấp liên quan ến hợp ồng thế chấp QSD ề bảo

ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự của ng°ời thứ ba tại Tòa án - T7

2.2.3 Sự hiểu biết pháp luật bảo ảm của bên bảo ảm .5 ce¿ 79

2.2.4 Xử lý tài sản bảo ảm - -G G1111 ng T10 100010 g1 nhà 81

2.2.5 Khó khn, v°ớng mắc trong quá trình giải quyết tại tòa án và thi hành

(oe 83

KET LUẬN CHUONG 2 cscsssssssssssessssssssssscssecsussssecsscssecsuscssecsucesecssessuecesecensees 85

CHUONG 3 KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VA CO CHE ÁI : DUNG PHÁP LUAT VE BAO DAM NGH(A VỤ DAN SỰ TRONG KINH: DOANH NGAN HÀNG 2-6 SH HH1 TH 1 1111 eekrre 86

3.1 Xác ịnh ịnh h°ớng chung của việc hoàn thiện pháp luật về các biện pháp

bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hang - - 55s BF.

3.1.1 Cac quy ịnh của Bộ luật Dan sự về bảo ảm ngh)a vu dân sự là trung tar: của hệ thống các quy phạm pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự 6 3

3.1.2.Các quy ịnh của BLDS về bảo ảm ngh)a vụ dân sự phải áp ứng yêu cầu ôn ịnh, góp phần thúc ây sản xuất, kinh doanh, các giao dịch dân sự phát

00" 86

3.1.3.Các quy ịnh của Bộ luật Dân sự về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự ap dụng trong l)nh vực kinh doanh ngân hang phải áp ứng yêu cầu thống

nhất, cụ thê, minh bạchh - << 2< SH ng gu 87

3.1.4.Hiện ại hóa pháp luật về các biện pháp bao ắm ngh)a vu dân sự áp dụng

trong l)nh vực kinh doanh ngân hàng § suế h 87

Trang 7

3.1.5 Các quy ịnh của pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự

phải góp phần thúc ẩy quá trình hội nhập quốc tế của hệ thống các tổ chức tin

ee 88

3.1.6 Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngân hàng phải gắn với việc nâng cao hiệu quả của c¡ chế thi hành

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh

fBmiih niyÖ is | 923.2.1 Hoàn thiện các quy ịnh trong Bộ luật dân sự 92

3.2.1.1 Hoàn thiện quy ịnh về chủ thé là bên thế chấp trong giao kết giao dịch

BG HH assseeesseitisoonnn giiärsortitiditittitrrrnrgittbsrnagigitrdttixgogseiuggrugistssrassotusuoregsixsviiigr-iiBSNiuöBiểboie 92

3.2.1.2 Hoàn thiện các quy ịnh về tài sản bảo ảm hình thành trong t°¡ng lai

s7 .T., 92 3.2.1.3 Hoàn thiện các quy ịnh về một tài sản có thể °ợc dùng dé bảo ảm

thực hiện nhiều nghi Yụ DANY SỰ, esessonanieasnurassdntiortsrsgEtxgX3.001160480011000000600 00154 93

3.2.1.4 Thống nhất trong quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của bên nhận cầm cố

iran cer no oa eee 94

3.2.1.5 Hoàn thiện quy ịnh về xử ly tài sản bao ảm liên quan ến quy ịnh bên cam cố, thế chấp phải trả tiếp phần còn thiếu trong tr°ờng hợp tiền bán tài

0e 6 ssaanncaiee ebas cevesusesertssmascimeresarsmccenessescaneens ercosncesenenens 94

3.2.1.6 Bỗ sung quy ịnh về quyền của bên thế chấp dùng quyến sử dụng ất

của minh dé bảo ảm thực hiện ngh)a vụ của ng°ời khác

¬ -3.2.1.7 Quy ịnh về giữ giấy tờ sở hữu trong thế chấp tài sản là ph°¡ng tiện

BIBS THÔN eesnaanisianrieserrsonsnnesaisssses240028-0260.3080058600560.0018502ã811595X095-'834-250E67000500908.0: 95

3.2.2 Hoàn thiện các quy ịnh thế chấp quyền sử dụng ất trong Luật ất ai về

việc công chứng, ng ký hợp ồng thé chấp quyền sử dụng ất 96 3.2.3.Hoàn thiện các quy ịnh về việc công chứng, ng ký giao dịch bảo ảm ối với tài sản hình thành trong t°¡ng lai ""„s seal97 3.2.4 Hoàn thiện các quy ịnh về thế chấp nhà ở hình thành trong t°¡ng lai 97 3.2.5 Tham quyền của c¡ quan ng ký và xây dựng Hệ dữ liệu quốc gia về

BAO dich bAO GAM 00.1 99

3.2.6 Xử lý tài sản bảo MAM sọ HH HH ghen, 100

Trang 8

3.2.6.2 Xử lý tài sản bảo ảm của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 102 3.3 Giải pháp khắc phục những bat cập trong c¡ chế áp dụng và thực thi pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng 102 3.3.1 Sự thống nhất trình tự, thủ tục ng ký tại hệ thống c¡ quan ng ký 102

3.3.1.1 ối với tr°ờng hợp ng ký thay ổi nội dung giao dịch bảo ảm trong tr°ờng hợp chuyên ổi mô hình hoạt ộng của bên nhận bảo ảm 102

3.3.1.2 ối với tr°ờng hợp ng ký bỗ sung tài sản bảo ảm mà không ký kết hợp ồng bảo ảm mớii - s-+2s+ x2 erxeEkELxeEEEE1141e2xerrkrrkrrrrerrvree 103

3.3.1.3 Thống nhất thủ tục công chứng hợp ồng và ng ký mua/chuyén nh°ợng tài sản bảo ảm là bất ộng sản 2-2-2 SceScccerverxerrrrvee 104

3.3.2 Thống nhất cách hiểu và áp dụng pháp luật trong c¡ quan xét xử, c¡ quan công chứng, ng ky giao dich bảo ảm dé ảm bảo tính úng ắn của các quy

ịnh pháp luật về giao dich bảo ảm 5© 2x St vscxe+xrrrrrssrrrrree 104 3.3.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm của c¡ quan xét xử và thi hành án 105

3.3.4 Nâng cao sự hiểu biết pháp luật và ý thức trách nhiệm của các bên thỏa

thuận trong hợp ồng, giao kết giao dịch bảo ảm - -. cccccscse¿ 106

3.3.4.1.Trách nhiệm của tổ chức tín dụng trong việc ký kết các hợp ồng, thỏathuận giao dịch bảo ảm -.- chen H001 0A1100 106

3.3.4.2 Nâng cao sự hiểu biết pháp luật và ý thức trách nhiệm của ng°ời dân

(bên bao ảm) trong việc thực hiện các giao dịch bảo ảm -. - 1073.3.5 Nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng nhài uy 107

KET LUAN CHUONG 3 ố 109 KET LUẬN CHUNG ssssssssssssssssssssssssssssesccssssssseceessssssnesssccenssssssecsesseseennsn 110

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 5- 5-55 555cc: 111

Trang 9

BÁO CÁO PHÚC TRÌNH

Trang 10

I Sự cần thiết của ề tài

1 Giao dịch bảo ảm là chế ịnh °ợc quan tâm xây dựng và hoàn thiện

khá sớm ở nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển Kinh nghiệm của

nhiều n°ớc trên thế giới cho thấy thiết chế này °ợc xây dựng sẽ tạo ra một

hành lang pháp lý an toàn cho nền kinh tế nói chung và hoạt ộng kinh doanh trong ó có hoạt ộng kinh doanh ngân hàng; góp phần 6n ịnh của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh các tranh chấp phát sinh từ việc không thực hiện hoặc có

thực hiện nh°ng không úng ngh)a vu dân s° của bên có ngh)a vụ Việc xác lập

các giao dịch bảo ảm luôn h°ớng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của các bên

tham gia giao dịch, ặc biệt là quyền lợi của bên có quyền trong giao dịch này Áp dụng biện pháp bảo ảm, bên có quyền không chỉ có quyền theo hợp ồng buộc bên có ngh)a vụ thực hiện ngh)a vụ, mà còn có quyền xử lý tài sản mà bên

có ngh)a vụ dùng dé bảo ảm.

Trong l)nh vực kinh doanh ngân hàng, với tinh chất là t6 chức có chức nng kinh doanh tiền tệ - loại hoạt ộng tiềm ân rủi ro cao, cần áp dụng các biện

pháp bảo ảm ngh)a vụ nhằm hạn chế, khắc phục rủi ro.

2 Ở Việt Nam, các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ °ợc iều chỉnh ở nhiều

vn bản quy phạm pháp luật, trong ó Bộ luật Dân sự nm 2005 óng vai trò quy ịnh nền tảng về giao dịch dân sự, các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a

vụ', cụ thể hóa quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm 2005, các nghị ịnh về giao

dịch và ng ký giao dịch bảo ảm ã °ợc ban hành”.

Thea quy ịnh của BLDS nm 2005, có 7 hiện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự: cầm cổ tải san, théchấp tài sản, ặt cọc, ký c°ợc, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp.

Cụ thể là: Ps

- Nghị ịnh số 163/2006/N-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ,vê giao dich Bão ảm;

- Nghị ịnh số 05/2012/N-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ về sửa ổi, bỗ sung một số iều của các Nghị

ịnh về ng ky giao dịch bảo ảm, trợ giúp pháp lý, luật s°, t° vần pháp luật;

- Nghị ịnh số 11/2012/N-CP ngày 22/2/2012 của Chinh phủ về sửa ổi ổi, bổ sung một số iều của Nghịịnh số 163/2006/N-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo ảm;

- Nghị ịnh số 83/2010/N-CP ngày 23 tháng 7 nm 2010 của Chinh phủ về ng ký giao dịch bảo ảm.

Trang 11

Các quy ịnh về các biện pháp bảo ảm trong l)nh vực ngân hàng” °ợc

coi là các quy ịnh chuyên ngành iều chỉnh hoạt ộng thế chấp, cầm cố, bảo

lãnh ể vay vốn ngân hàng hoặc thực hiện các công việc khác trong kinh doanh,

thanh toán Hàng loạt vn bản ã °ợc ban hành nh° Luật Tổ chức tín dụng nm 2010, Nghị ịnh số 10/2010/N-CP ngày 12/02/2010 của Chính phủ về

hoạt ộng thông tin tín dụng, Nghị ịnh số 151/2006/ ND-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng ầu t° và tín dụng xuất khẩu của Nhà n°ớc, Nghị ịnh số 106/2008/N-CP ngày 19/ 9/2008 sửa ổi, bổ sung một số iều Nghị ịnh 151/2006/N-CP quy ịnh về tín dụng ầu t° và tín dụng xuất khẩu của Nhà n°ớc, Quyết ịnh số 92/ 2009/ QD — TTg ngày 8/ 7/2009 của Chính phủ về tín dụng ối với th°¡ng nhân hoạt ộng th°¡ng mại tại vùng khó khn và nhiều vn bản h°ớng dẫn thi hành” Bên cạnh hệ thống pháp luật nhà n°ớc ban hành, hầu hết các ngân hàng th°¡ng mại ã xây dựng quy ịnh về các biện pháp bảo ảm

tiền vay dé áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống.

Ngoài ra, ối với một số tài sản ặc biệt, các vn bản chuyên ngành còn có những quy ịnh về giao dịch bảo ảm ối với các tài sản này, chẳng hạn Luật

ất ai nm 2003 và vn bản h°ớng dẫn thi hành có những quy ịnh liên quan

ến các giao dịch bảo ảm liên quan ến quyền sử dụng ất, tài sản trên ất;

pháp luật về hàng hải có một số quy ịnh về thế chấp tàu biển, pháp luật hàng

không dân dụng có quy ịnh iều chỉnh việc thế chấp máy bay,

3 Quy ịnh về các biện pháp bảo ảm th°ờng °ợc xây dựng dựa trên

việc vận dụng lý thuyết về trái quyền, vật quyền; các biện pháp bảo ảm theo ó

3 Trong hoạt ộng ngân hang các biện pháp cằm cố, thế chấp và bão lãnh °ợc ngân hang sử dụng nhiều h¡n cả,

Nghị ịnh 163/2006/N-CP của Chính phủ về bảo ảm tiền tiền vay của các tổ chức tín dụng cing tập trung

h°ớng dẫn về 3 biện pháp trên.

Ching hạn nh°

- Thông t° số 17/2011/TT-NHNN ngày 18/8/2011 của Ngân hàng Nhà n°ớc quy ịnh về việc cho vay có bảo

ảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của ngân hàng nhà n°ớc Việt Nam ối với các tô chức tín dụng

- Thông t° 06/2000/TT-NHNNI của Ngân hàng Nhà n°ớc về việc h°ớng dẫn thực hiện Nghị ịnh số178/1999/N-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo ảm tiền vay của các tố chức tin dụng

- Thông t° số 12/2009/TT-NHNN ngày 28/5/2009 h°ớng dẫn một số nội sung trong cho vay có bảo lãnh của

Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng th°¡ng mại ban

hành theo Quyết ịnh số 14/2009/Q-TTg và Quyết ịnh số 60/2009/Q-TTg của Thủ t°ớng Chính phủ.

Trang 12

Việt Nam, các quy ịnh về các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ ã b°ớc ầu tiếp thu những ặc iểm c¡ bản của vật quyền bảo ảm, song các quy ịnh ó lại °ợc nhìn nhận và xây dựng trên c¡ sở kết hợp với nguyên lý về trái

quyền Do vậy, một số quy ịnh của Bộ luật Dân sự tuy ã mang “áng dap” của vật quyền bảo ảm”, song lại ch°a thực sự triệt dé, toàn diện Bởi vậy, pháp luật dân sự Việt Nam về giao dịch bảo ảm ã bộc lộ nhiều iểm bất cập, khiếm

khuyết nh°: (i) ch°a triệt dé thừa nhận các nguyên tắc của vật quyền bảo dam;

(ii) Việc xác ịnh thứ tự °u tiên thanh toán giữa bên nhận cầm cố tài sản (bên

nhận thế chấp tài sản) với bên nhận bảo lãnh và quan hệ giữa bên nhận bảo ảm với các chủ thé khác còn gặp khó khn; (iii) ch°a có quy ịnh về cầm có tài sản

vô hình, cụ thé là các quyền tài sản nh° quyền sử dụng dat, quyền òi nợ, quyền sở hữu trí tuệ không phải là ối t°ợng °ợc cầm cố; ch°a quy ịnh về bảo l°u

quyền sở hữu tài sản; (iv) ch°a ảm bảo sự bình dang giữa các chủ thé khi giải

quyết những lợi ích liên quan ến tài sản bảo ảm; Các hạn chế này ã ảnh

h°ởng không nhỏ ến khung pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ trong

hoạt ộng ngân hàng.

4 Trên thực tế, ngân hàng cing ã gặp không ít khó khn, v°ớng mắc do những bất cập của pháp luật dẫn ến việc giao dịch bảo ảm không phát huy giá

trị Có thể nêu một số khó khn nh°:

(i) Nhu cầu xã hội và hoạt ộng tin dụng của ngân hàng rất a dạng,

phong phú trong khi ó pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ không bao quát °ợc hết

các loại giao dịch bảo ảm.

(ii) Ngân hang ling túng khi nhận thé chấp, cầm có với một số loại tài sản

theo khái niệm thé chấp, cầm có mới của Bộ luật Dân sự nm 2005’;

‘Ly thuyét về vật quyền bảo ảm th°ờng có ảnh h°ởng h¡n vi nó tạo ra quyển trực tiếp của chủ nợ cóbảo ảm ối với giá trị kinh tế của tài sản bảo ảm, thể hiện ở quyền theo uổi và quyền °u tiên của

chủ nợ có bảo ảm.

ñ Ví dy nh°: thứ tự °u tiên thanh toán, giá trị pháp lý ối với ng°ời thứ ba

Tr°ớc khi Bộ luật Dân sự 2005 ra ời, việc phân biệt cầm cd và thế chấp dựa trên loại tài sản, theo ó cẦm cố

th°ờng với ộng sản và thế chấp là ối với bắt ộng sản thì theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự 2005, việc phân

Trang 13

(iii) Với biện pháp cầm cố, ngân hàng th°ờng gặp khó khn về ịnh giá và

xác ịnh giá trị hao mòn của tải sản;

(iv) Với biện pháp thế chấp, việc xác minh giá trị tài sản khi áp dung biện

pháp bảo ảm thé chấp còn bat cập do ngân hàng th°ờng ịnh giá` quá thấp so

với giá thị tr°ờng, ặc biệt là trong l)nh vực bất ộng sản, dẫn ến việc doanh nghiệp °ợc vay vốn quá ít so với mức thực tế họ lẽ ra °ợc h°ởng; hoặc ịnh giá quá cao hoặc không úng thực chất ối với tài sản gắn liền với quyền sử dụng ất Bên cạnh ó việc xác minh t° cách chủ sở hữu, tính hợp pháp của giấy tờ ối với tài sản thế chấp cing gặp nhiều khó khn, thậm chí s¡ hở dẫn ến tình

trạng lợi dụng ể trục lợi;

(v) Các giao dịch bảo ảm liên quan ến quyền sử dụng ất cing có nhiều

phức tạp, khó khn chẳng hạn nh° khó khn trong việc việc nhận thế chấp, bảo

lãnh quyền sử dụng ất °ợc Nhà n°ớc cấp cho hộ gia ình; pháp luật về ất ai

ch°a chấp nhận việc thế chấp bằng quyền sử dụng ất và tài sản trên ất ể ảm

bảo cho các hình thức cấp tín dụng nh° phát hành bảo lãnh, mở L/C của

doanh nghiệp hoặc vay vốn dé phục vụ nhu cầu ời sống của cá nhân, hộ gia

ình nh° các hợp ồng mua bán, ầu t°, xây dựng hoặc ầu t° học tập, xây dựng

nhà ở ;

(vi) Thủ tục công chứng, ng ký, ng ký giao dịch bao ảm °ợc coi là phức tạp, quá nhiều thủ tục không cần thiết;

(vij C¡ chế hiện hành ch°a thực sự tạo iều kiện tốt ể ngân hàng (bên cho vay) thực thi tốt nhất quyền nng trên thực tế (c¡ chế thu hồi nợ, xử lý tài

sản còn khá phức tạp, pháp luật về tố tụng dân sự ch°a có quy ịnh về thủ tục rút gọn ối với những tranh chấp liên quan ến việc xử lý tài sản bảo ảm) dẫn

biệt hai biện pháp này phụ thuộc vào việc tài sản °ợc bảo ảm do bên nào giữ Nếu tài sản °ợc chuyển giao

cho bên nhận bảo ảm, ó là cầm cố Nếu tài sản do bên bảo ảm giữ và bên nhận bảo ảm giữ các giấy tờ

chứng nhận quyển sở hữu tài sản hoặc quyển sử dụng (ối với ất dai), ó là thế chấp Tức là ngay cả ối với bất

ộng sản, ngân hàng hoàn toàn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp cầm cố nếu ngân hàng thỏa thuận °ợc với

khách hàng và có khả nng cầm giữ tài sản ó.

VU hết các ngân hàng ều có bộ phận ịnh giá hoặc thuê tổ chức ịnh giá trung lập ối với tài sản có giá trị

Trang 14

ến tình trạng ngân hàng khó khn hoặc mắt quá nhiều thời gian trong việc xử lý

nợ xấu, xử lý tài sản bảo ảm.

5 Thực tiễn xét xử các vụ án dân sự, kinh tế tại tòa án cing thể hiện sự bất nhất trong áp dụng các qui ịnh pháp luật về bảo ảm Nhiều bản án s¡ thẩm về các giao dịch vay m°ợn trong dân sự, tín dụng ngân hàng có liên quan ến bảo lãnh, thế chap, cầm cé bị kháng cáo, kháng nghị ể giải quyết theo thủ tục

phúc thắm, bản án ã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám ốc thâm Trong số ó không ít các vụ án bị Toà phúc thâm sửa bản án s¡ thẩm; Hội ồng xét xử giám ốc thấm chấp nhận kháng cáo kháng nghị, tuyên huỷ, trả lại cấp s¡ thâm xét xử lại.

Bên cạnh ó, thời gian qua, tuy ã có nhiều công trình nghiên cứu ề cập ến một số khía cạnh của pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong l)nh vực ngân hàng (các công trình nghiên cứu này sẽ °ợc ề cập sâu trong phần “Tình

hình nghiên cứu dé tài”), nh°ng ch°a có ề tài nghiên cứu khoa học nao ánh giá một cách toàn diện và sâu sắc về pháp luật về các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng ặt trong bối cảnh các nhà nghiên cứu pháp luật ang xây dựng Bộ luật Dân sự sửa ổi (dự kiến trình Quốc Hội vào cuối nm 2013) và các nhà nghiên cứu chính sách ang tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khn cho hệ thống các tổ chức tín dụng, nhóm nghiên cứu ã chọn ề tài: “Pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh

ngân hàng — thực trạng và giải pháp” làm nhiệm vụ nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện c¡ chế pháp luật về giao dịch bảo ảm trong l)nh vực dân sự nói

chung và l)nh vực ngân hàng nói riêng.

H Tình hình nghiên cứu ề tài

Trong thời gian qua, có nhiều ẻ tài, báo cáo, bài viết nghiên cứu về các biện pháp giao dịch bảo ảm, ngoài ra có một số ề tài nghiên cứu, bài viết ã dé cập ến một số khía cạnh của pháp luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong

l)nh vực ngân hàng, có thể ké tới nh°:

Trang 15

- ề tài khoa hoc cấp Bộ “Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về xử lý tình

trạng mắt khả nng thanh toán và bảo vệ quyển chủ nợ của các tổ chức tín

dụng” (Mã số ề tài: KNH.2005.09; Chủ nhiệm: Ths oàn Thái S¡n - Tr°ởng

phòng T° van pháp luật -Vụ Pháp chế - Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam)

- ề tài khoa học cấp Bộ “Xứ ly nợ xấu của các ngân hàng th°¡ng mai

Việt Nam theo thông lệ quốc té” (Mã số ề tài: KNH2005.03; TS Lê Xuân Ngh)a; Chủ nhiệm: Vụ tr°ởng Vụ Chiến l°ợc Phát triển Ngân hàng VN)

- Th§ Nguyễn Thùy Trang- Công ty công nghệ hóa chất mỏ KTV, Biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ trong hoạt ộng tín dụng của các ngân hàng

th°¡ng mại: một số nhận ình nhìn từ góc ộ pháp lý ến thực tiễn, Tạp chí Ngân hàng số 23/2010

- TS Nguyễn Vn Vàn- Khoa Luật Th°¡ng mại- H Luật TP Hồ Chí Minh, Về các biện pháp bảo dam thực hiện ngh)a vu dân sự, Số thông tin Khoa học pháp lý số 2/2005.

Ths oàn Thái S¡n Tr°ởng phòng T° vấn pháp luật Vụ Pháp chế

-Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam, V°ớng mắc, bắt cập của việc thế chấp bằng

quyên sử dụng ất trong hoạt ộng ngân hàng, Bài viết °ợc ng tải tại mục

Nghiên cứu trao ôi, công thông tin iện tử Ngân hàng nhà n°ớc Việt Nam.

- Nguyễn Thành Long, Vụ Pháp chế- Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam,

Tháo gỡ v°ớng mắc trong nhận thé chấp quyên sử dụng dat của các tô chức kinh tế, Bài viết °ợc ng tải tại mục Nghiên cứu trao ổi, cổng thông tin iện

tử Ngân hàng nhà n°ớc Việt Nam.

- Th§ Hồ Quang Huy- Cục ng ký giao dịch bảo ảm- Bộ T° pháp, Vat

quyên dam bảo- Những vấn dé ly luận ặt ra trong quá trình cải cách pháp luật

dân sự ở n°ớc ta, Tạp chí dân chủ vào pháp luật số 6/2009.

- TS Nguyễn Vn Tuyến, ặc iểm pháp lý và mối quan hệ hiệu lực giữa hợp ông thế chấp tài sản với hợp ông tin dụng trong hoạt ộng cho vay của tổ

chức tin dung, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010.

Trang 16

- LS Tr°¡ng Thanh ức- Chủ tịch Công ty Luật Basico, Những iều

không thể vê giao dịch bảo ảm, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp iện tử

-http://news VIBOnline.com.vn/Home/xdp]/2010/01/5439.aspx

Các công trình nghiên cứu trên ã dé cập ến một số khía cạnh của pháp

luật về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong l)nh vực ngân hàng, tuy nhiên ch°a có ề

tài nghiên cứu khoa học nao ánh giá một cách toàn diện va sâu sắc về pháp luật về các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân

II ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

1 ối t°ợng nghiên cứu: Nghiên cứu các quy ịnh pháp luật hiện hành và các vụ tranh chấp, các t° liệu, số liệu thực tế trong việc thực hiện các biện

pháp bảo ảm ngh)a vụ trong kinh doanh ngân hàng.

2 Pham vi nghiên cứu: Cn cứ mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

của ề tài °ợc xác ịnh là : Nghiên cứu các vấn ể lý luận ể xác ịnh tính ặc

thù của các giao dịch bảo ảm áp dụng trong kinh doanh ngân hàng chỉ phối nội dung iều chỉnh có tính nguyên tắc chung của pháp luật dân sự (các quy ịnh

của Bộ luật Dân sự óng vai trò nên tảng) ; Nghiên cứu ể ánh giá thực trạng pháp luật hiện nay về mức ộ t°¡ng thích, bao quát của các quy ịnh chung của

pháp luật hiện hành về bảo ảm ngh)a vụ dân sự với yêu cầu thực tế của kinh doanh ngân hàng và ề xuất giải pháp hoàn thiện.

IV Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

1 Nghiên cứu lý luận:

Nghiên cứu những van dé lý luận c¡ bản về pháp luật bảo ảm thực hiện

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng ể tạo tiền ề lý luận cho việc ánh

giá thực trạng pháp luật Việt Nam và °a ra giải pháp hoàn thiện, cụ thể :

- Sự cân thiết iều chỉnh của pháp luật ối với quan hệ bảo ảm thực hiện

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng:

- Mô hình pháp luật iểu chỉnh bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngân hàng:

Trang 17

- Các yếu tố chi phối và tiêu chí ánh giá chất l°ợng pháp luật bao ảm

thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng;

2 Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam và các biện pháp bảo ảm

thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

3 Nghiên cứu làm rõ thực tiễn thi hành pháp luật về bảo ảm thực hiện

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

4 Nghiên cứu làm rõ ịnh h°ớng và ề ra giải pháp hoàn thiện pháp luật

và c¡ chế thi thành pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng, trong ó, các quy ịnh của Bộ luật dân sự là nền tảng.

V Ph°¡ng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

ể ạt °ợc các mục tiêu nghiên cứu trên, Nhóm nghiên cứu dự kiến áp

dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu, khảo sát sau:

1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu tại chỗ.

Nghiên cứu chuyên ề; rà soát ánh giá hệ thống vn bản pháp luật hiện

hành; thu thập, nghiên cứu các tài liệu trong ngoài n°ớc về các vấn ề thuộc nội

dung nghiên cứu của ề tài.

2 Ph°¡ng pháp so sánh: Nghiên cứu so sánh nhằm chỉ ra những iểm

khác biệt giữa ảm bảo ngh)a vụ dân sự trong hoạt ộng kinh doanh ngân hàng

và các l)nh vực khác; nghiên cứu so sánh kinh nghiệm của một số n°ớc trên thế

giới trong vấn ề này nhằm °a ra những ề xuất và kiến nghị hoàn thiện c¡ chế

pháp luật hiện hành tại Việt Nam.

3 Thu thập hồ s¡ vụ việc, một số hợp ồng bảo ảm, thông kê số liệu: + Thu thập số liệu thống kê, bản án từ Tòa án,

+ Thu thập số liệu thống kê, hợp ồng mẫu, hợp ồng bảo ảm, hồ s¡ một

86 vụ việc tại Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam.

4 Tổ chức các buôi toa àm chuyên gia lý luận và nhà quan lý về chủ ề

“Thực hiện pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh

ngân hang — những bat cập và giải pháp”.

Trang 18

5, Phân tích, tong hợp

Kết quả nghiên cứu của ề tài °ợc rút ra trên c¡ sở phân tích, tổng hợp các thông tin, t° liệu, kết quả nghiên cứu các chuyên dé.

VI Các luận iểm rit ra từ việc nghiên cứu dé tài

1 Kinh doanh ngân hàng là một l)nh vực áp dụng các quy ịnh của

BLDS, và nhiều loại vn bản quy phạm pháp luật khác liên quan ến các biện

pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự Do ó, việc hoàn thiện các quy ịnh của Bộ luật

Dân sự với vai trò là trung tâm của hệ thống các quy phạm pháp luật về các biện

pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự có ý ngh)a quyết ịnh Việc sửa ổi, bd sung c¡ bản, toàn diện BLDS nm 2005 là iều kiện tiên quyết ể hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hang.

2 Phải ổi mới từ duy lập pháp liên quan ến các biện pháp bảo ảm: _ ngh)a vụ dân sự theo h°ớng hiện ại áp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thúc day

hệ thống các tổ chức tin dụng phát triển lành mạnh ủ sức cạnh tranh với các tổ

chức tín dụng trong khu vực và toàn cầu Việc hoàn thiện các quy ịnh về các

biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng phải tiến hành

ồng bộ với việc nâng cao hiệu quả của c¡ chế thi hành pháp luật.

3 Việc bảo ảm thi hành pháp luật phải ặc biệt chú trọng tới nhân tố con ng°ời trên các mặt: nâng cao hiểu biết pháp luật và phẩm chất nghé nghiệp.

4 Xử lí nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm là

giải pháp cần °ợc ây mạnh trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay của Việt

Nam.

Trang 19

CH¯ NG 1 C  SỞ LÝ LUẬN DE ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ È XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT, C  CHE

THI HANH PHÁP LUAT VE BAO DAM THỰC HIỆN NGH(A VỤ DAN

SU TRONG KINH DOANH NGAN HANG

11 Những vấn ề chung về bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh

ngân hàng

1.1.1 Khái niệm ngh)a vụ và bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh

ngân hàng

1.1.1.1 Khải niệm chung về ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

Ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng là một dang ngh)a vụ dân

Trong ời sống xã hội, ngh)a vụ th°ờng °ợc hiểu một cách phổ biến ó là hành vi của một thé nhân (con ng°ời) hay pháp nhân phải thực hiện hành vi vì quyền hay lợi ích của ng°ời khác Ngh)a vụ có thê phát sinh từ truyền thống vn hóa dân tộc, ạo ức truyền thống và có thể phát sinh từ c¡ sở pháp lý Sự khác

biệt c¡ bản của hai loại ngh)a vụ dân sự này là ở chỗ, loại ngh)a vụ phát sinh từ truyền thống vn hóa, ạo ức chỉ bị ràng buộc bởi các biện pháp chế tài phi quyền lực nhà n°ớc Loại ngh)a vụ phát sinh từ c¡ sở pháp lý là loại ngh)a vụ mà nếu thể nhân, pháp nhân không thực hiện nó thì phải chịu sự c°ỡng chế của

nhà n°ớc.

Theo Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hán — Việt ào Duy Anh, ngh)a vụ ó là

cái bổn phận của mình phải làm trọn vẹn, còn về mặt pháp luật ó là trách nhiệm trên pháp luật Nhà nghiên cứu Thanh Nghị cho rằng: Ngh)a vụ là bổn phận của

mỗi ng°ời làm trọn cho hợp ngh)a!', Theo “Từ iển Luật học”, ngh)a vụ là việc phải làm theo bổn phận của mình và °ợc giải thích: “ó là mối quan hệ phát sinh giữa một hay nhiều chủ thể (gọi là ng°ời có ngh)a vụ) phải làm một công

việc, một hành vi hoặc không °ợc làm một công việc, một hành vi vì lợi ích

ù sào Duy Anh, “Tir iển Hán Việt”, Nxb Van hóa thông tin, 2003, tr.283

'“ Thanh Nghị, “Tir iển Việt Nam”, Nxb Thời thé, 1958, tr 901

Trang 20

của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là ng°ời có quyền) Khái niệm này thể

hiện sự ràng buộc giữa các bên có liên quan trong những mối quan hệ cụ thể, tr°ớc hết là một phạm trù ạo ức học phản ánh trách nhiệm của chủ thé - một cá nhân, một tập oàn, một giai cấp, một dân tộc ối với những việc phải làm trong những iều kiện cụ thể, tr°ớc một tình hình xã hội nhất ịnh tại một thời

iểm nhất ịnh Trong ời sống nhà n°ớc và pháp luật, ngh)a vụ là khái niệm °ợc sử dụng rất phố biến nhất là trong l)nh vực giao l°u dân sự, trong ó chủ yếu là hợp ồng dân sự (nh° hợp ồng mua bán, vay m°ợn ), hành vi dân sự ¡n ph°¡ng (nh° lập di chúc, hứa th°ởng và thi có giải ) chiếm hữu, sử dụng tài sản, °ợc lợi về tài sản không có cn cứ pháp luật, gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật, thực hiện công việc không có ủy quyén ) Về ối t°ợng của

ngh)a vụ, ó có thể là tài sản, công việc phải làm hoặc không °ợc làm nh° trong l)nh vực ngh)a vụ dân sự, các ối t°ợng này °ợc chỉ ịnh ích xác ể

thuận lợi trong việc thực hiện và tránh xãy ra tranh chấp (Ví ụ: hợp ồng mua

bán tài sản, mua bán là vật ặc ịnh ) Ngoài ra, ối t°ợng của ngh)a vụ còn là

những giá trị không phải là tải sản nh° ngh)a vụ công dân (ngh)a vụ quân sự,

ngh)a vụ tôn trọng, chấp hành pháp luật)”",

iều 289, Bộ luật Dân sự nm 2005 của Việt Nam quy ịnh: Ngh)a vụ

dân sự là việc mà theo ó, một hoặc nhiều chủ thé (sau ây gọi chung là bên có

ngh)a vụ) phải chuyền giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không °ợc thực hiện công việc nhất ịnh vì lợi

ích của một hoặc nhiều chủ thé khác (sau ây gọi chung là bên có quyền).

Về mặt pháp lý, ngh)a vụ là một dạng trách nhiệm của một chủ thể quan

hệ pháp luật với tổ chức, cá nhân, với nhà n°ớc °ợc bảo ảm thực hiện bằng sự

c°ỡng chế của Nhà n°ớc.

Ngh)a vụ dân sự là một dạng trách nhiệm pháp lý phát sinh giữa các chủ

thé quan hệ pháp luật trong quan hệ tài sản va quan hệ nhân thân phi tài san.

" Viện Khoa học pháp lý — Bộ T° pháp, “Tử iển Luật hoc”, 2006, tr 560

Trang 21

Quan hệ tài sản là quan hệ giữa các chủ thể quan hệ pháp luật mà ối

t°ợng là tài sản nh°: t° liệu sản xuất, t° liệu tiêu dùng, giấy tờ có giá hoặc dịch

vụ trong quá trình sản xuất, phân phối l°u thông, tiêu dùng.

Quan hệ nhân thân phi tài sản là các quan hệ phát sinh giữa các chủ thé

quan hệ pháp luật không mang nội dung kinh tế, không giá trị °ợc thành tiền và

không chuyên nh°ợng °ợc.

Ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng là một dạng ngh)a vụ dân sự

phát sinh từ quan hệ tài sản Bởi vì, theo quy ịnh tại Khoản 2, iều 5 Luật

Doanh nghiệp nm 2005, “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số

hoặc tất cả các công oạn của quá trình ầu t°, từ sản xuất ến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị tr°ờng nhằm mục ích sinh lời ồng thời, Luật

Các tổ chức tín dụng nm 2010 quy ịnh: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể °ợc thực hiện tất cả các hoạt ộng ngân hàng theo Luật Các tổ chức tín dụng Tô chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất

cả các hoạt ộng ngân hàng.”

iều 6 Luật Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam, iều 4 Luật Các tổ chức tín

dụng °ợc Quốc hội Khóa XII, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16 tháng 6 nm 2010 giải thích khái niệm hoạt ộng ngân hàng nh° sau: Hoạt ộng ngân hàng làviệc kinh doanh, cung ứng th°ờng xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau ây:

TRUNG TÂM THONG TIN THU VIENTR¯ỜNG ẠI HOG LUẬT HA NOPHÒNG ỌC

a Nhận tiền gửi;

b Cấp tín dụng;

c Cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản.

Với t° cách là một bên trong quan hệ ngh)a vụ dân sự phát sinh trong l)nhvực kinh doanh ngân hàng, tô chức tín dụng có các dấu hiệu ặc tr°ng sau ây:

Thứ nhất, tổ chức tin dụng là doanh nghiệp có ối t°ợng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ.

Thứ hai, hoạt ộng kinh doanh mang tính chuyên nghiệp của tổ chức tín

dụng là nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp ịch vụ thanh toán qua tài khoản.

0L311 BO T¯ PHÁPPM VIÊN a |

t0 TV—^

THU VIÊN

Trang 22

Thứ ba, tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý của

Ngân hàng Nhà n°ớc và thuộc ối t°ợng áp dụng pháp luật ngân hàng.

Bên có quan hệ ngh)a vụ với tổ chức tín dụng là tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế phát sinh trong hoạt ộng kinh doanh ngân hàng gồm: gửi tiền, cấp tín

dụng, dịch vụ thanh toán qua tài khoản.

Tóm lại, cn cứ vào các dấu hiệu của quan hệ ngh)a vụ dân sự trong l)nh vực kinh doanh ngân hàng có thể kết luận: Ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng là ngh)a vụ tài sản, phát sinh giữa tổ chức tin dụng và tổ chức, cá nhân °ợc pháp luật thừa nhận và bảo ảm thực hiện bằng Nhà n°ớc.

1.1.1.2 Nhận diện bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng

Bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng là biện pháp °ợc

áp dụng ể bảo vệ lợi ích kinh tế của các bên phát sinh trong kinh doanh ngân hàng |

Các bên trong loại quan hệ này gồm:

Tẻ chức tín dụng gồm hai loại: Tổ chức tín dụng phi ngân hàng và tổ chức

tín dụng là ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng °ợc thực hiện một hoặc một số hoạt ộng ngân hang theo quy ịnh của pháp luật, trừ các hoạt ộng nhận

tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách

Ngân hàng tham gia quan hệ bảo ảm có thể với t° cách là bên có quyền

hoặc biên có ngh)a vụ, chẳng hạn nh° khi ngân hàng là bên cấp tín dụng thì họ có t° cách của bên có quyên, còn trong tr°ờng hợp ngân hàng là ng°ời cấp bảo

lãnh thì họ có t° cách của bên có ngh)a vụ với bên có quyển và là bên có quyền

với bên nhận cấp bảo lãnh.

Các tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với ngân hàng gồm nhiều loại nh°: doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia ình, tổ hợp tác, cá nhân.

Có nhiều cách phân loại các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự áp dụng trong kinh doanh ngân hàng nh°ng cách phân loại có ý ngh)a nhất trong xây

dựng pháp luật là phân chia làm hai loại: Bảo ảm ối nhân và bảo ảm ối vật.

Trang 23

Biện pháp bao dam ối nhân là biện pháp bảo ảm ngh)a vụ mà ng°ời thứ

ba nhận trách nhiệm thực hiện ngh)a vụ thay cho ng°ời khác trong việc thực

hiện ngh)a vụ.

Biện pháp bảo ảm ối vật là biện pháp bảo ảm ngh)a vụ mà ng°ời có ngh)a vụ dùng tài sản của mình ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ với bên có

Theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự 2005, các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự gồm có 07 biện pháp: cầm có tài sản, thé chấp tài sản, ặt cọc, ký c°ợc, ký quỹ, bảo lãnh và tín chấp (khoản 1, iều 318 “Biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự”) Các giao dịch dân sự nói chung liên quan ến ngân hàng hiện nay thì có thé áp dụng cả 7 biện pháp bảo ảm này.

Biện pháp ký c°ợc, thì chỉ áp dụng ối với các hợp ồng thuê tài sản là ộng sản (iều 359 “Ký c°ợc”, Bộ luật Dân sự) Biện pháp ặt cọc thì th°ờng xuyên °ợc áp dụng ối với các hợp ồng thuê nhà hay hợp ồng mua bán hoặc

i tài sản, mà ngân hàng là một bên chủ thé (iều 358 “ặt cọc”, Bộ luật Dân

ụ , Biện pháp này cing có thé sử dụng dé bảo ảm ngh)a vụ ký kết và thực hiện hợp ồng tín dụng Tuy nhiên, trên thực tế hầu nh° không áp dụng biện pháp ặt

cọc ối với hoạt ộng cho vay nói riêng và cấp tín dụng nói chung của ngân

hàng, vì trong giai oạn tr°ớc khi ký hợp ồng tín dụng, thì từ tr°ớc ến nay,

các bên ều nhận thấy không cần thiết phải có các biện pháp bảo ảm cho việc ký kết hợp ồng Còn sau khi ã ký hợp ồng tín dụng, thì ã có các biện pháp bảo ảm sát thực, phù hợp h¡n hoặc là biện pháp t°¡ng tự thay thé, ó là 4 biện

pháp cầm cố, thế chấp, ký quỹ và bảo lãnh.

Bởi vậy, các giao dịch liên quan ến hoạt ộng cấp tín dụng của ngân

hàng (gồm cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác), thì chỉ áp dụng 5 biện pháp bảo ảm là cầm

cố, thế chấp, ký quỹ, bảo lãnh và tín chấp, trong ó 4 biện pháp °ợc áp dụng

Trang 24

một cách phổ biến và theo thứ tự °u tiên là ký quỹ, cầm cố, thế chiap va bao lãnh:!?

- Ký quỹ là việc bên có ngh)a vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, á

quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng dé bảo ảm việc thực hiện ngh)a vụ dân sự (khoản 1, iều 360 “Ký quỹ”, Bộ luật Dân

sự) Ký quỹ là một biện pháp bảo ảm ¡n giản, tiện lợi và an toàm nhất, nên

°ợc các ngân hàng luôn °u tiên sử dụng ở mức cao nhất ặc biệt là trong

tr°ờng hợp ngân hàng tham gia vào giao dịch bảo ảm này ồng thởi với 2 t°

cách là bên nhận ký quỹ và bên ngân hàng Còn tr°ờng hợp có sự tham gia của 3 bên (bên ký quỹ, bên nhận ký quỹ và ngân hàng trung gian), thì biệm pháp bảo

ảm này trở lên phức tạp và ít an toàn h¡n.

:- Cầm cố tài sản: là việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của

mình cho bên nhận cằm cố ể bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự (iều 326

“Cầm cố tài sản”, Bộ luật Dân sự) Vì tài sản cầm cố ã °ợc giao cho ngân hàng, nên việc quản lý và xử lý dé thực hiện ngh)a vụ dân sự gần nh° hoàn toàn thuộc quyền chủ ộng của ngân hàng Do vậy, biện pháp này cing bảo ảm an

toàn cao và °ợc các ngân hàng °u tiên sử dụng Tuy nhiên, trong quan hệ tín

dụng, thì bên vay th°ờng khó chấp nhận việc giao han tài sản là hang hoá, vật t°, nguyên nhiên vật liệu ang trong quá trình luân chuyển sản xuất, kinh doanh

cho ngân hàng, vì sẽ khó khn, ách tắc trong việc hoạt ộng Và ngân hàng thì

cing khó quản lý, bảo quản hàng hoá luân chuyền, nên th°ờng chỉ °u tiên cằm cố tiền gửi, giấy tờ có giá và tài sản quý hiếm, dễ bao quan.

- Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của

mình dé bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự ối với bên nhận thé chấp và không

chuyển giao tài sản ó cho bên nhận thế chấp (khoản 1, iều 342 “Thế chấp tài

sản”, Bộ luật Dân sự) Do ngân hàng không trực tiếp quản lý tài sản, nên biện pháp thế chấp bảo ảm an toàn thấp h¡n nhiều so với ký quỹ và cầm cố Nếu tài

'* Xem Binh luận chế ịnh Giao dịch bảo ảm trong Bộ luật Dân sự nm 2005 — Luật s° Tr°¡ngThanh ức Hội thảo về BLDS do Bộ T° pháp và JICA tổ chức tại Hà Nội ngày 31/8-01/9/201 1.

Trang 25

sản thế chấp là bất ộng sản, thì thủ tục xử lý phát mại thu hổi nợ càng kéo dài,

vô cùng rắc rối, tốn kém ặc biệt, nếu thế chấp tài sản của của ng°ời thứ ba, thì sự phức tạp và rủi ro tng lên rất nhiều, cho nên một số ngân hàng ã quy ịnh,

về nguyên tắc không nhận thế chấp trong tr°ờng hợp này.

- Bảo lãnh là việc bên bảo lãnh (là ng°ời thứ ba) cam kết với bên bên

nhận bảo lãnh sẽ thực biện ngh)a vụ thay cho bên °ợc bảo lãnh (bên có ngh)a

vụ), nếu khi ến thời hạn mà bên °ợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện

không úng ngh)a vụ (iều 361 “Bảo lãnh”, Bộ luật Dân sự) Vì bảo lãnh không

kèm theo tài sản cẦm cố, thế chấp, nên khó có sự bảo ảm ể thực hiện ngh)a vụ trên thực tế khi phải thực hiện thay ngh)a vụ bảo lãnh Vì vậy, thông th°ờng, các

ngân hàng chỉ chấp nhận bảo lãnh của các ngân hàng, tô chức tín dụng khác hay

các công ty rất uy tín bảo lãnh cho công ty con.

Trong kinh doanh ngân hàng, ngân hàng có thể tham gia quan hệ bảo ảm ngh)a vụ với t° cách là bên nhận bảo lãnh và có thể với t° cách là bên bảo lãnh Tham gia quan hệ với t° cách bên bảo lãnh, ngân hàng thực hiện hoạt ộng này

Eiểng tinh chất là hoạt ộng kinh doanh chuyên nghiệp, một loại hình cấp tín

ụng, gọi là bảo lãnh ngân hàng.

_ §o với các hình thức bảo lãnh khác, bảo lãnh ngân hàng có những ặc tr°ng c¡ bản sau:

i) Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức giao dịch th°¡ng mại: iều ó thé

hiện ở chỗ, ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng mang ầy ủ dấu hiệu của hành vi th°¡ng mại của th°¡ng nhân Do tính chất th°¡ng mại của hành vi cấp

bảo lãnh nên hoạt ộng nay bắt buộc phải °ợc c¡ quan có thắm quyên cho phép(thông qua thủ tục ng ký kinh doanh).

ii) Bảo lãnh ngân hàng chỉ do tổ chức tín dụng thực biện, các tổ chức

không phải là tổ chức tin dụng không °ợc phép thực hiện hoạt ộng nay Day là iểm ặc tr°ng c¡ bản ể phân biệt bảo lãnh ngân hàng với các hình thức bảo

lãnh mang tính dân sự thuần túy khác Do tính chất bảo lãnh ngân hàng là một

loại dịch vụ tài chính nên c¡ chế quản lý nhà n°ớc và pháp luật iều chỉnh cing

Trang 26

có những ặc tr°ng riêng, thé hiện ở chỗ: Thứ nhất, c¡ quan quản lý mhà n°ớc là

Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam, tổ chức tín dụng thực hiện hoạt ộng bảo lãnh ngân hàng chịu sự quản lý của nhà n°ớc rất chặt chế của c¡ quan này iều này hoàn toàn khác biệt với tổ chức, cá nhân bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện ngh)a vụ dân sự không mang tính chất là hành vi kinh doanh, vì

họ có quyền tự quyết ịnh việc bảo lãnh bằng tài sản của mình cho ngh)a vụ của

tổ chức, cá nhân khác Thứ hai, quan hệ bảo lãnh ngân hàng vừa chịu sự iều

chỉnh của Bộ luật Dân sự, vừa chịu sự iều chỉnh của vn bản pháp luật chuyên ngành (áp dụng riêng ối với bảo lãnh ngân hàng).

iij) Bảo lãnh ngân hàng là loại giao dịch bắt buộc phải °ợc xác lập bằng vn bản iều này có ngh)a là trong bảo lãnh ngân hàng các hình thức giao kết bằng miệng hay bằng cử chỉ ều không có giá trị pháp lý.

- Tin chấp là việc các tổ chức chính trị — xã hội bảo ảm cho cá nhân

nghèo, hộ gia ình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng ể sản xuất, kinh

doanh, làm dịch vụ (iều 372 “Bảo dam bằng tín chấp của tổ chức chính trị — xã

hội”, Bộ luật Dân sự) Biện pháp bảo ảm này hoàn toàn không có giá trị về mặt

tài sản, vì vậy, thực chất là không có bảo ảm và không nên coi là một biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự Do vậy, chỉ áp dụng ối với một số tr°ờng hợp cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội, mà hầu nh° không °ợc chấp nhận tại

các ngân hàng th°¡ng mại Nếu ngân hàng th°¡ng mại cho vay, thì thuộc tr°ờng

hợp cho vay không có tài sản bảo ảm (tuy nhiên các ngân hàng vẫn sử dụng

khái niệm tín chấp một cách nhằm lẫn theo thói quen tr°ớc ây).

Theo giáo s° Michel Grimaldi, Tr°ờng ại học Paris II, Cộng hòa Pháp

trong 7 biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự °ợc quy ịnh trong Bộ luật Dân sự

nm 2005 của Việt Nam, các biện pháp ối vật là: cầm có tài sản, thế chấp tài sản, ặt cọc, ký quỹ, ký c°ợc, các biện pháp bảo lãnh và tín chấp là biện pháp

bảo ảm ối nhân `,

Nhà Pháp luật Việt — Pháp “Ky yếu tọa àm về sửa ổi Bộ luật Dán sự (Phan các biện pháp bảo dam thực

hiện ngh)a vụ)", Hà Nội, 2012, tr 15.

Trang 27

12 Sự cần thiết iều chỉnh của pháp luật dối với quan hệ bảo dam thực hiện

ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng

Nhà n°ớc cần thiết ban hành các quy phạm pháp luật iều chỉnh quan hệ

bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng vì ba lý do chủ

yếu sau: Thứ nhất, tác ộng của các quan hệ xã hội phát sinh trong kinh doanh

ngân hàng; Thứ hai, vai trò của các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân

sự trong kinh doanh ngân hàng; Thứ ba, chức nng của pháp luật và trách nhiệm

của Nhà n°ớc ối với việc ôn ịnh kinh tế - xã hội dé phát triển bền vững.

Chủ thể thực hiện hoạt ộng kinh doanh ngân hàng là các tổ chức tín dụng

với ối t°ợng kinh doanh chủ yếu là tiền tệ L°u thông tiền tệ và sự ôn ịnh của sức mua của ồng tiền ảnh h°ởng trực tiếp ến sản xuất, kinh doanh và ời sống

của xã hội Hoạt ộng kinh doanh ngân hàng phổ biến tiềm an nguy c¡ rủi ro cao và phản ứng của hiệu quả kinh doanh của hệ thống các tổ chức tín dụng mang tính dây chuyền Do ó, các quan hệ xã hội phát sinh trong kinh doanh

hang cần °ợc phát sinh, tốn tại, phát triển trong trật tự nhất ịnh.

Các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hằng có tác dụng lớn ối với việc bảo ảm an toàn, kích thích cung — cầu vốn,

han chế tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, cụ

Một là, trong nền kinh tế thị tr°ờng với a hình thức sở hữu, chủ thể kinh

doanh thuộc nhiều thành phan kinh tế thì cạnh tranh, ling oạn và các hành vi

kinh doanh tiêu cực là mặt trái của mặt tích cực của nền kinh tế này Các giao

dịch tài chính trong kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nguy c¡ rủi ro cao nên các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự bảo ảm an toàn cho các bên trong kinh doanh ngân hàng nh°: tổ chức tín dụng sẽ xử lý tài sản bảo ảm hay yêu cầu bên :bảo lãnh thực hiện ngh)a vụ ể thu hồi nợ, bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) yêu

cầu tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh ngân hàng thực hiện ngh)a vụ thay bên có ngh)a vụ (bên °ợc bảo lãnh) ặc biệt, trong tr°ờng hợp bên có ngh)a vụ

thanh toán phá sản thì tài sản bảo ảm sẽ giảm thiểu thiệt hại cho chủ nợ.

Trang 28

Hai là, các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh

doanh ngân hàng kích thích cung cầu vốn trong nên kinh tế.

Trong nền kinh tế thị tr°ờng sự bảo ảm an toàn tài chính luôn là mối quan tâm của các nhà ầu t° và dân c° Dé phòng ngừa rủi ro, ng°ời có vốn có thé sử dụng nhiều biện pháp nh°ng sự bảo ảm bằng tài sản là có ý ngh)a thiết thực

nhất Chẳng hạn nh° thông qua bảo lãnh của tổ chức tín dụng (bảo lãnh ngân hàng) mà ối tác kinh doanh có thể thiết lập quan hệ trong nhiều l)nh vực nh°:

hoàn trả tiền vay, thanh toán tiền mua hàng hóa, ngh)a vụ thanh toán với nhà n°ớc, ngh)a vụ tham gia dự thầu, ngh)a vụ trong việc thực hiện hợp ồng bảo ảm chất l°ợng sản phẩm Mặt khác, niềm tin của dân chúng ối với hoạt ộng kinh doanh của các tô chức tín dụng là ộng lực rất quan trọng ể ng°ời

dân gửi tiền Ngoài ra, trong một nền kinh tế, khi các hoạt ộng kinh doanh

_ trong l)nh vực ngân hàng phát triển lành mạnh, tác ộng tích cực tới sự phát

triển kinh tế, xã hội sẽ thúc ây nhu cầu vốn của xã hội.

_ Ba là, các biện pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ trong kinh doanh ngân

hàng góp phan hạn chế tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân.

Sự xung ột về lợi ích th°ờng dẫn ến tranh chấp giữa các tô chức, cá

nhân Có thể xem các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự là công cụ ngn ngừa,

hạn chế cáo tranh chấp kinh tế, th°¡ng mại, dân sự iều này có thể giải thích một cách ¡n giản là trong nhiều tr°ờng hợp, các biện pháp bảo ảm óng vai trò nh° một b°ớc ệm tr°ớc xung ột lợi ích giữa các bên Ví dụ: nếu khoản vay không có bảo ảm, nợ ến hạn bên vay không trả °ợc nợ và không °ợc tổ chức tín dụng cho gia hạn nợ thì tổ chức tín dụng phải khởi kiện yêu cầu tòa án

can thiệp dé thu hồi nợ Ng°ợc lại, nếu có tài sản bảo ảm thì tổ chức tín dụng

sẽ thực hiện việc xử lý tài sản bảo ảm ể thu hồi nợ theo thỏa thuận hoặc theo

quy ịnh của pháp luật, việc khởi kiện chỉ xảy ra trong tr°ờng hợp tài sản bảo

ảm không xử lý °ợc hoặc giá trị tài sản bị xử lý không ủ dé thu hồi nợ Ngoài các hình thức cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cho

thuê tài chính) các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự do các bên thỏa thuận áp

Trang 29

dụng trong các quan hệ khác giữa tổ chức tín dụng với các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh ngân hàng ở các mức ộ khác nhau cing có tác dụng hạn chế tranh chấp.

Ngoài các lý do nêu trên, sự cần thiết iều chỉnh của pháp luật ối với

quan hệ bảo ảm thực hiên ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng còn

xuất phát từ chức nng của pháp luật và trách nhiệm của Nhà n°ớc ối với việc ổn ịnh kinh tế xã hội ể phát triển bền vững.

Chức nng của pháp luật là những hình thức tác ộng ặc thù bằng con

°ờng nhà n°ớc lên các quan hệ xã hội Ý.

Về ph°¡ng diện chức nng giáo dục của pháp luật, các hành vi liên quan

ến kinh doanh ngân hàng và bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong l)nh vực này ều làm phát sinh quyền và ngh)a vụ gắn với quy trình kinh tế - kỹ thuật phức tạp.

Do ó, nếu các bên liên quan không có nhận thức úng sẽ rất dễ dẫn ến vi phạm quyền, ngh)a vụ của nhau Với tính chất là quy tắc xử sự bắt buộc, các quy

phạm pháp luật sẽ óng vai trò là tín hiệu dẫn °ờng cho các bên ể xử sự vn

tinh, hợp lý phù hợp với lợi ích xã hội và lợi ích của từng chủ thé.

Và chức nng iều chỉnh quan hệ xã hội, việc thỏa thuận và thực thi các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro vé vật chất cho các bên Do ó, dé ngn ngừa sự vi phạm, bảo vệ quyền lợi

hợp pháp của các bên, cần có các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã

"hội phát sinh nh° các quy ịnh về iều kiện ối với tài sản ảm bảo ngh)a vụ,

trình tự, thủ tục thiết lập và thực thi giao dịch bảo ảm, quyền và ngh)a vụ của

các bên

Phát triển bền vững là khái niệm lần ầu tiên °ợc °a ra trong báo cáo “T°¡ng lai của chúng ta” do bà Gro Harlen Brundtland, chủ tịch Hội ồng thế

giới về môi tr°ờng và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc lần ầu tiên (nm

1987) xác ịnh nội hàm là: phát triển bền vững là sự phát triển áp ứng °ợc

l4 s;.

Py Nha n°ớc và Pháp luật, “Những vấn dé lý luận c¡ bản về Nhà n°ớc và Pháp luật", Nxb Chính trị quốc

› 195, tr.129.

Trang 30

dụng trong các quan hệ khác giữa tổ chức tín dụng với các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh ngân hàng ở các mức ộ khác nhau cing có tác dụng hạn chế tranh chấp.

Ngoài các lý do nêu trên, sự cần thiết iều chỉnh của pháp luật ối với quan hệ bảo ảm thực hiên ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng còn

xuất phát từ chức nng của pháp luật và trách nhiệm của Nhà n°ớc ối với việc én ịnh kinh tế xã hội dé phát triển bền vững.

Chức nng của pháp luật là những hình thức tác ộng ặc thù bằng con

°ờng nhà n°ớc lên các quan hệ xã hội Ý.

Về ph°¡ng diện chức nng giáo dục của pháp luật, các hành vi liên quan

ến kinh doanh ngân hàng và bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong l)nh vực này ều làm phát sinh quyền và ngh)a vụ gắn với quy trình kinh tế - kỹ thuật phức tạp.

Do ó, nếu các bên liên quan không có nhận thức úng sẽ rất dễ dẫn ến vi phạm quyền, ngh)a vụ của nhau Với tính chất là quy tắc xử sự bắt buộc, các quy

phạm pháp luật sẽ óng vai trò là tín hiệu dẫn °ờng cho các bên dé xử sự vn

minh, hợp lý phù hợp với lợi ích xã hội và lợi ích của từng chủ thé.

về chức nng iều chỉnh quan hệ xã hội, việc thỏa thuận và thực thi các

biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro về vật chất cho các bên Do ó, ể ngn ngừa sự vi phạm, bảo vệ quyền lợi

hợp pháp của các bên, cần có các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh nh° các quy ịnh về iều kiện ối với tài sản ảm bảo ngh)a vụ,

trình tự, thủ tục thiết lập và thực thi giao dịch bảo ảm, quyền và ngh)a vụ của

các bên

Phát triển bền vững là khái niệm lần ầu tiên °ợc °a ra trong báo cáo

“T°¡ng lai của chúng ta” do bà Gro Harlen Brundtland, chủ tịch Hội ồng thế

giới về môi tr°ờng và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc lần ầu tiên (nm

1987) xác ịnh nội hàm là: phát triển bền vững là sự phát triển áp ứng °ợc

—L

* Viện Nhà n°ớc và Pháp luật, “Những vấn ề lý luận c¡ bản về Nhà n°ớc và Pháp luật”, Nxb Chính trị quốc

gia, 1995, tr.129.

Trang 31

những yêu cầu của hiện tại, nh°ng không làm tổn hại ến khả nng áp ứng nhu

cầu của các thế hệ t°¡ng lai Hội nghị th°ợng ỉnh Thế giới về phát triển bền

vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) ã xác ịnh phát triển bên vững là “quá trình có sự kết hợp chặt chế, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, ó là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr°ờng” Phát triển bền vững về mặt kinh tế ddi hỏi phải sử dụng ồng bộ hệ thống các công cụ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) ã chứng minh sự cần thiết can thiệp của Nhà n°ớc vào thị tr°ờng Sự ra ời của “Lý thuyết ting quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của J.M Keynes ã ánh dấu sự nhận thức mới về

vai trò của nhà n°ớc ối với sự vận ộng của nền kinh tế Theo học thuyết này, về chính sách tiền tệ, ể khuyến khích ầu t° phải tạo iều kiện cho nhà ầu t°

tng lợi nhuận và tiếp cận °ợc các nguồn vốn °.

Trong xã hội hiện ại, nhà n°ớc pháp quyển quản lý xã hội bằng pháp

luật Do ó, ể ảm bảo an toàn cho hoạt ộng kinh oanh ngân hàng, thúc ây

chu chuyển vốn ầu t°, òi hỏi nha n°ớc phải sử dụng công cụ pháp luật ề

chuẩn hóa quy tắc xử sự cho nhiều l)nh vực, trong ó có việc áp dụng các biện

pháp bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

1.3 Mô hình pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngân hàng.

1.3.1 Mô hình cấu trúc nguồn quy phạm pháp luật về các biện pháp bảo

ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

Ngày nay, trong thế giới hiện ại, hiện t°ợng t°¡ng tác ảnh h°ởng tới t° duy lập pháp giữa các n°ớc ngày càng lớn, tuy nhiên, về c¡ bản vẫn ịnh dạng

hai hệ c¡ bản là hệ thống pháp luật theo mô hình Châu Âu lục ịa ( hay còn gọi

là hệ Roma — Giecmanh) và hệ thống pháp luật Ang lô — Sacxông (hệ pháp luật

Anh — Mỹ ) Pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh

doanh ngân hàng là một bộ phận của pháp luật của mỗi quốc gia nên cing chịu

sự chỉ phối của mỗi hệ luật.

'* TS Nguyễn ình Hợi — Học viện Tài chính, “Giáo trình kinh tế phát triển”, 2008, tr 129

Trang 32

Hệ luật châu Âu lục ịa thể hiện iển hình là pháp luật của các n°ớc nh°

Pháp, ức, Italia, Hà Lan, Hy Lạp các vn bản pháp luật thực ịnh do c¡ quan

nhà n°ớc có thẩm quyền ban hành là nguồn quan trọng nhất của hệ thống pháp luật và có sự phân biệt rõ về giá trị pháp lý của vn bản pháp luật do các loại c¡

quan khác nhau ban hành Vn bản pháp luật của c¡ quan lập pháp ban hành nh°

Hiến pháp, các ạo luật có giá trị pháp lý cao nhất và có ý ngh)a chính thức hóa

trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội Các vn bản do c¡ quan hành pháp ban

hành chỉ °ợc xem là vn bản nhằm thi hành Hiến pháp và các ạo luật ồng

thời, về c¡ bản tòa án không có vai trò trong hoạt ộng lập pháp Thực tiễn xét

xử của tòa án và các phán quyết của tòa án không °ợc xem là nguồn luật Tuy

nhiên, trên thực tế trong một số tr°ờng hợp Chính phủ °ợc ban hành Sắc luật

theo ủy quyền của Nghị viện quy ịnh một số vấn ề cần thiết Ví dụ: ở Pháp sắc luật ngày 23 tháng 03 nm 2006 quy ịnh sửa déi các biện pháp bảo ảm ã

°ợc quy ịnh trong các Bộ luật dân sự tr°ớc ó.

Về cấu trúc nguồn quy phạm pháp luật quy ịnh các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự (áp dụng cả ối với l)nh vực kinh doanh ngân hàng) phần lớn ở

các n°ớc quy ịnh trong Bộ Luật Dân sự nh° Pháp, ức, Nga hay trong Bộ

luật dân sự và Th°¡ng mại (Thái Lan) Cá biệt các n°ớc ban hành một ạo luật

quy ịnh một số biện pháp bảo ảm Ví dụ: Liên bang Nga có luật về cầm cố

nm 1982.

Hệ luật Ang lô — Sacxông là một mô hình pháp luật phức tạp Hệ pháp

luật này ã trải qua hàng ngàn nm lịch sử với những biến ổi phức tạp T° duylập pháp thê hiện rõ trong mô hình pháp luật thuộc hệ này là nhà lập pháp chú

trọng pháp luật té tụng (pháp luật hình thức) h¡n pháp luật vật chất (pháp luật nội dung) Thuật ngữ pháp luật chung (Common Law) xuất hiện khoảng ầu thế kỷ XIII với ngh)a là pháp luật của n°ớc Anh Tuy nhiên, cùng với quá trình xâm

chiếm thuộc ịa, pháp luật của n°ớc Anh °a vào các thuộc ịa có những biến

thé Trong tiến trình lịch sử mặc dù ở các quốc gia ộc lập vốn là thuộc ịa của

n°ớc Anh tr°ớc ây, dần dần xây dựng hệ thống pháp luật ộc lập nh°ng t° duy

Trang 33

lập pháp thể hiện trong các quy phạm pháp luật của toàn bộ hệ thống pháp luật

của mỗi quốc gia nh° Hoa Kỳ, Canada, An ộ, Australia là xem thực tiễn

hoạt ộng t° pháp, quy phạm tố tụng, chứng cứ, phán quyết của tòa án còn quan trọng h¡n cả quy phạm pháp luật vật chất (luật nội dung) Do ó, ở những n°ớc thuộc hệ luật Ang lô sắc xông, trên thực tế hệ thống pháp luật của mỗi

quốc gia tốn tại ở hai hình thức là vn bản quy phạm pháp luật và án lệ Trong

hệ thống tòa án ở Anh, Tòa án tối cao không những có quyền ra các quy tắc bắt

buộc (thông qua án lệ) mà còn tự quy ịnh cho mình quy chế làm việc mà không phải do Nghị viện quy ịnh.

Với mô hình nh° vậy của hệ luật Ang lô — Sacxông, nguồn pháp luật của

bộ phận pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự nói chung và trong l)nh

vực kinh doanh ngân hàng nói riêng cing gồm hai bộ phận: các quy phạm pháp

luật chứa trong các vn bản do c¡ quan có thâm quyền ban hành và án lệ.

1.3.2 Mô hình cấu trúc nội dung của pháp luật về các biện pháp bảo ảm ngh)a

vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng

-Quan hệ bảo ảm ngh)a vụ dân sự, xét về bản chất là giao dịch dân sự Do

ó, về nguyên tắc, việc thiết lập quan hệ này phải áp ứng các yêu cầu chung

của giao dịch ân sự trên các mặt: Nguyên tắc, chủ thể, tài sản bảo ảm, quyền

và ngh)a vụ của các bên ng ký giao dịch bảo ảm, xử lý tài sản ảm bảo và

quản lý nhà n°ớc ối với giao dịch bảo ảm 1.3.2.1 Nguyên tắc

Nguyên tắc của bao ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng ó

là nguyên tắc chung của giao dịch dân sự Tùy theo cách thé hiện trong pháp luật

của các quốc gia về các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự (áp dụng cả trong

l)nh vực kinh doanh ngân hàng) có thể khác nhau về ặt tên nguyên tắc nh°ng khảo l°ợc pháp luật của nhiều n°ớc có thé thấy những nguyên tắc sau ây là phổ

Trang 34

chọn việc thiết lập quan hệ bảo ảm, ngh)a vụ với iều kiện sự thỏa thuận ó không vi phạm iều cắm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội.

- Nguyên tắc bình ẳng: bình ẳng giữa các bên là nguyên tắc thiết lập giao

dịch dân sự - nguyên tắc iều chỉnh c¡ bản của luật t°.

- Nguyên tắc thiện chí, trung thực: ể các giao dịch dân sự (gồm cả giao

dịch kinh tế - th°¡ng mại) lành mạnh, pháp luật của các n°ớc ều dé cao nguyên tắc này và ều không thừa nhận các hành vi gian dối (thiếu trung

thực )

- Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền và thực hiện trách nhiệm dân sự:

quyên và lợi ích ân sự hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong xã hội phải

°ợc các bên tôn trọng và bảo ảm bằng nhà n°ớc ây là nguyên tắc ã

°ợc thê hiện trong pháp luật dân sự La Mã, Hy Lạp cách ây hàng ngàn

- Nguyên tắc tôn trọng pháp luật và trật tự xã hội: Nguyên tắc này òi hỏi

các bên thiết lập và thực hiện các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự phải

tuân thủ pháp luật, lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi

ích hợp pháp của ng°ời khác.

Ngoài ra, pháp luật dân sự của một số n°ớc còn dé cập tới t° t°ởng mang

tính nguyên tắc trong việc giải quyết xung ột về lợi ích giữa các bên trong giao

dịch dân sự nói chung và giao dịch bảo ảm nói riêng.

1.3.2.2 Chủ thể

Chủ thể của quan hệ bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân

hàng có ặc tr°ng là một bên quan hệ là tổ chức tín dụng, còn các bên khác là tổ

chức, cá nhân.

Trong quan hệ bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng, tổ

chức tín dụng có thể là bên có quyền và cing có thể có t° cách của bên có ngh)a

vụ Tổ chức tín dụng là bên có quyền trong các tr°ờng hợp phổ biến nh° cho vay, cho thuê tài chính Riêng ối với tr°ờng hợp bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia quan hệ bảo ảm với t° cách “kép” ối với bên nhận bảo

Trang 35

lanh, tổ chức tín dụng là bên có ngh)a vụ, còn ối với bên °ợc bảo lãnh, tổ

chức tín dụng có t° cách của bên có quyên.

Tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tin dụng tham gia quan hệ bảo

ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng phô biến với tu cách của bên

có ngh)a vụ Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp các tô chức, cá nhân này là ng°ời nhận

bảo lãnh ngân hàng thì họ là bên có quyền.

1.3.2.3 Tài sản bảo ảm

Tài sản bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng gồm nhiều

loại và quy ịnh của pháp luật các n°ớc về tài sản bảo ảm cing có sự khác

Theo hệ luật La tinh, tài sản ảm bảo °ợc °ợc chia thành các loại: ộng

sản, bất ộng sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, vật tiêu hao và vật không

tiêu hao, vật cing loại và vật ặc ịnh, vốn và lợi tức, vật °ợc sở hữu và vật

không °ợc sở hữu, tài sản công và tài sản t° Theo hệ luật Anh — Mỹ, tài sản ai và các tài sản khác, bao gồm tiền, ộng sản hữu hình mà không phải là tiền,

ộng sản vô hình và các quỹ.

Bộ luật Dân sự nm 2005 của Việt Nam phân loại các tài sản tại ch°¡ng XI (tir iều 174 ến iều 181) gồm: bất ộng sản và ộng sản; hoa lợi, lợi tức;

vật chính và vật phụ; vật chia °ợc và vật không chia °ợc; vật tiêu hao và vật

không tiêu hao; vật cùng loại và vật ặc ịnh; vật ồng bộ; quyền tài sản Cách phân loại tài sản nh° vậy t°¡ng tự nh° cách phân loại của hệ luật La tỉnh.

Nghị ịnh của Chính phủ số 163/2006/N — CP ngày 29 tháng 12 nm

2006 về giao dịch bảo ảm tại iều 4 quy ịnh tài sản bảo ảm gồm:

1 Tài sản bảo ảm do các bên thỏa thuận và thuộc sở hữu của bên có

ngh)a vụ hoặc thuộc sở hữi của ng°ời thứ ba mà ng°ời này cam kết

` ae - La A L4 » cA ~ ° aA la ~ A -ả

dùng tài sản ó ê bảo ảm thực hiện ngh)a vụ của bên có ngh)a vụ ôi

'“TS Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội, “Các biện pháp bảo ảm tiền vay bằng

tài sản của các tô chức tín dung”, Nxb T° pháp, 2006, tr.62.

Trang 36

với bên có quyên Tài sản bảo ảm có thé là tài sản hiện có, tài sản

hình thành trong t°¡ng lại và °ợc phép giao dịch.

2 Tài sản hình thành trong t°¡ng lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo

ảm sau thời iểm ngh)a vụ °ợc xác lập hoặc giao dịch bảo ảm °ợc giao kết Tài sản hình thành trong t°¡ng lai bao gồm cả tài sản ã °ợc hình thành tại thời iểm giao kết giao dịch bảo ảm, nh°ng sau thời iểm giao kết giao dịch bảo ảm mới thuộc sở hữu của bên bảo ảm.

3 Doanh nghiệp nhà n°ớc sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng

dé bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy

ịnh khác.

4 Trong tr°ờng hợp giao dịch bảo ảm °ợc giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý ối với ng°ời thứ ba thì tòa án, c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyền khác không °ợc kê biên tài sản bao ảm dé thực hiện ngh)a vụ

khác của bên bảo ảm, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác. 1.3.2.4 Quyền, ngh)a vụ của các bên

Các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự °ợc áp dụng nhằm mục ích chủ

yếu là bảo ảm lợi ích của chủ nợ (trái chủ) và bảo ảm thực thi ngh)a vụ của con nợ Gort thụ trái).

Thực tiễn xây dựng pháp luật ở các n°ớc cho thấy, dé thực hiện các quyền

của chủ nợ và ngh)a vụ trả nợ của con nợ vấn ề trọng tâm cần giải quyết ó là

xác ịnh biện pháp nào là ối nhân, biện pháp nào là ối vật.

Theo giáo s° Michel Grimaldi, các biện pháp °ợc gọi là bảo ảm ối

nhân là một ng°ời bảo ảm cho một khoản nợ, cho việc thực hiện ngh)a vụ của một ng°ời khác; nh° vậy trái quyền thứ nhất °ợc củng cố bởi trái quyền thứ

hai, quyền ối nhân thứ nhất °ợc củng cố bởi quyền ối nhân thứ hai.

Trang 37

Các biện pháp bảo ảm ối vật là một quyền trên một hoặc nhiều tài sản

°ợc trao cho chủ nợ, ó là một quyền ối vật °ợc trao cho chủ nợ và củng cổ thêm quyền òi nợ cho chủ nợ ”.

Các biện pháp bảo ảm ối vật liên quan ến phạm vi của trái quyền

(quyền của chủ nợ) và vật quyền (quyền ối với tài sản) “Các biện pháp bảo

ảm ối vật có ặc tr°ng là tính °u tiên và tính theo uổi Tinh theo uôi có ngh)a là một vật sau khi ã °ợc dùng làm vật bảo ảm thì dù có chuyền dịch

cho nhiều ng°ời khác, quyền nhận bảo ảm vẫn °ợc tôn trọng Dù quyền sở

hữu °ợc chuyển giao nh°ng quyền của ng°ời nhận bảo ảm vẫn °ợc tôn

Ngoài ra, một nội dung rất quan trọng của trái quyền và vật quyền ó là

quyền °ợc °u tiên thanh toán của các bên liên quan ến tài sản bảo ảm ngh)a vụ, chẳng hạn vấn ề lợi ích của ng°ời lao ộng ối với tài sản của doanh

nghiệp phá sản ã °ợc dùng bảo ảm ngh)a vụ

1.3.2.5 ng ký giao dịch bảo ảm và xử lý tài sản bảo ảm.

_ ng ký giao dịch bảo ảm là ph°¡ng thức c¡ bản dé công khai hóa các quyền lợi của bên nhận bảo ảm ngoài ph°¡ng thức chuyển giao vật bảo ảm.

Việc lựa chọn ph°¡ng thức nào phụ thuộc vào chính sách lập pháp của

mỗi quốc gia Nhiều n°ớc quy ịnh giao dịch bảo ảm bằng bất ộng sản phải

°ợc ng ký (CHLB ức) hoặc quy ịnh không bắt buộc phải ng ký, nh°ng nếu ng ký thì có hiệu lực ối kháng với ng°ời thứ ba Riêng cam cô °ợc công khai hóa thông qua việc bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm có.

Xử lý tài sản bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng là biện

pháp °ợc áp dụng ể thu hồi nợ cho chủ nợ Ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo ảm

ngh)a vụ phụ thuộc vào các quy ịnh của pháp luật về quyền, ngh)a vụ của trái

chủ và thụ trái.

- Nhà Pháp luật Việt - Pháp “Kỹ yếu tọa àm về sửa déi Bộ luật Dân sự (Phần các biện pháp bảo ảm thực

hiện ngh)a vụ)”, Hà Nội, 2012, tr 9

"Nhà Pháp luật Việt — Pháp “Ky yếu tọa àm về sửa ổi Bộ luật Dân sự (Phan các biện pháp bảo ảm thực

hiện ngh)a vụ)”, Hà Nội, 2012, tr.11

Trang 38

1.3.2.6 Quan ly nhà n°ớc ối với giao dich bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngân hàng.

Xét về bản chất, quan hệ giao dịch bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự là

quan hệ thuộc phạm vi iều chỉnh của luật t° với ặc tr°ng là các bên tự ịnh

oạt các thỏa thuận về quyền và ngh)a vụ Nhà n°ớc với t° cách là chủ thể

quyền lực chính trị chỉ can thiệp trong tr°ờng hợp cần thiết ể duy trì trật tự và

lợi ích của xã hội Tuy nhiên, quan hệ giao dịch bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngân hàng có một bên chủ thể là tổ chức tín dụng — loại chủ thể kinh

doanh ặc biệt Do ó, nhà n°ớc cần thiết kiểm soát hành vi kinh doanh của các

tô chức này, trong ó có việc áp dụng các biện pháp bảo ảm ngh)a vụ dân sự

trong kinh doanh Quản lý Nhà n°ớc hiểu theo ngh)a rộng là toàn bộ hoạt ộng

của cả bộ máy Nhà n°ớc, gồm cả lập pháp, hành pháp và t° pháp Theo ngh)a hẹp, quan ly Nhà n°ớc là hoạt ộng của c¡ quan hanh pháp ề tài này nghiên

cứu quản lý Nhà n°ớc ối với giao dịch bảo ảm ngh)a vụ dân sự trong kinh

doanh ngân hàng theo ngh)a hẹp, là hoạt ộng thuộc chức nng hành pháp mà

Chính phủ là c¡ quan có thâm quyền tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm

tr°ớc Quốc hội (nghị viện) về quản lý Nhà n°ớc trong l)nh vực này.

Ở Việt Nam, cn cứ Nghị ịnh số 83/2010/N-CP của Chính phủ ngày 23

tháng 07 nm 2010 về ng ký giao dịch bảo ảm thì nội dung quản lý Nhà n°ớc ối với giao dịch bảo ảm rộng h¡n so với quy ịnh của pháp luật ở nhiều n°ớc Ở các n°ớc, bộ máy Nhà n°ớc thực hiện theo c¡ chế tam quyền phân lập

thì nội dung quản lý Nhà n°ớc trong l)nh vực này chỉ bao gồm tô chức ng ký

giao dịch bảo ảm, thanh tra, kiểm soát hành vi của tô chức, cá nhân có liên quan và quản lý hệ thống dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo ảm Còn ở Việt Nam, theo quy ịnh của iều 45, Nghị ịnh số 83/2010/N-CP thì ngoài các nội dung trên ây, quản lý Nhà n°ớc về giao dịch bảo ảm còn bao gồm cả hoạt

ộng xây dựng chính sách, pháp luật.

Các c¡ quan chức nng giúp Chính phủ thực hiện quản lý Nhà n°ớc về

giao dịch bao ảm gồm: Bộ T° pháp, Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, Bộ Công

Trang 39

an, Bộ Tài chính, Bộ giao thông vận tải” Ngoài các c¡ quan này, Ngân hang

Nhà n°ớc Việt Nam - c¡ quan quản lý Nhà n°ớc trong l)nh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, trong chức nng, nhiệm vụ quản lý Nhà n°ớc có nhiệm vụ thanh

tra, kiểm soát hoạt ộng của tổ chức tín dụng và tổ chức không phải là tổ chức

tín dụng nh°ng có hoạt ộng Ngân hàng nên cing là c¡ quan quản lý Nhà n°ớc

ối với giao dịch bảo ảm.

1.4 Các yếu tổ chỉ phối và tiêu chi ánh giá chất l°ợng pháp luật về bảo dam

thực hiện ngh)a vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng.

1.4.1 Các yếu tô chỉ phối pháp luật về bảo ảm thực hiện ngh)a vụ dân sự trong

kinh doanh ngán hàng.

Theo quan niệm truyền thống, ặc iểm của các quan hệ xã hội phát sinh

trong từng l)nh vực xã hội chỉ phối nội dung và ph°¡ng thức tác ộng của pháp

luật của từng l)nh vực ˆ

Tính ặc thù của hoạt ộng kinh doanh ngân hàng là có ối t°ợng là tiền

tệ, tiềm an nguy c¡ rủi ro và phản ứng có tính dây chuyền ối t°ợng kinh doanh tiên tệ chi phối các ặc tr°ng khác của hoạt ộng kinh doanh ngân hàng, chỉ phối c¡ chế quản lý nhà n°ớc ối với hoạt ộng của tổ chức tín dụng.

Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ó là sự kiện bất lợi, bất ngờ gây hậu

quả xấu về tài chính cho tổ chức tin dụng Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh ngân hàng rất a dạng, có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách

Nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro cho tô chức tín dụng là nguyên nhân

tạo ra bởi các yếu tố nội tại của chính tổ chức tín dụng nh°: thiếu tỉnh thần trách

nhiệm của cán bộ, nhân viên, nng lực quản lý kinh doanh kém, tham nhing, thiếu hiểu biết về pháp luật v.v

Vi dụ: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ã xét xử phúc thâm vụ án

tranh chấp hợp ồng tín dụng giữa ngân hàng TMCP ầu t° và phát triển Việt '” Xem iều 46 Nghị ịnh số 83/2010/N-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 07 nm 2010

Trang 40

Nam (BIDV) và công ty TNHH Th°¡ng mại dịch vụ Toàn Thắng Kết quả, tòa án yêu cầu bị ¡n phải trả nợ cho BIDV, nh°ng BIDV không có quyền xử lý tài

sản thế chấp Việc bị tòa án bác quyền xử lý tài sản thế chấp của BIDV có

nguyên do từ việc hiểu sai mối quan hệ giữa hợp ồng tín dụng và hợp ồng thé

chấp nh°ng có nguyên do từ sự không cần trong trong việc soạn thảo hé s¡ giấy

tờ ó là soạn thảo hợp ồng thế chấp thì ánh sai số hợp ồng tín dụng ¡n yêu cầu ng ký giao dịch bảo ảm thì ánh sai số hợp ồng thế chấp Mặc dù

sau ó ã có sự sửa chữa của công chứng viên và cán bộ ngân hàng, nh°ng sự

sửa chữa này vẫn không chính xác Phiên xét xử ã kết thúc với thắng lợi thuộc về bên thế chấp tài sản cho thấy, nếu ngân hàng cho vay không úng quy trình, việc soạn thảo hồ s¡, giấy tờ không chính xác, không tuân thủ các quy ịnh của

pháp luật khi ng ký giao dịch bảo ảm, sẽ em lại hậu quả pháp lý bất lợi, khó

có thé khắc phục”.

Nguyên nhân khách quan gây ra cho tô chức tín dụng là nguyên nhân tạo

ra bởi yếu tố mà các tổ chức tin dụng không thể kiểm soát °ợc, có thé liệt kê một số yếu tố chủ yếu sau:

- Môi tr°ờng kinh tế bất lợi: sự bất lợi của môi tr°ờng kinh doanh biểu hiện rất a dang nh°: lạm phát, suy thoái kinh tế, thiên tai, hỏa hoạn gây ra cho

khách hàng, khách hàng kinh doanh kém hiệu quả dẫn ến phá sản, vỡ

- Môi tr°ờng pháp lý: hệ thống pháp luật thiếu ồng bộ, thống nhất, thiếu cụ thể, minh bạch, c¡ chế áp dụng pháp luật kém hiệu quả chẳng hạn, ở

Việt Nam hiện nay “khó khn, bất cập về vấn ề pháp lý có rất nhiều, không biết bắt ầu từ âu Nh°ng về c¡ bản thì v°ớng mắc nhất là giao

dịch bảo ảm, xử lý tài sản bảo ảm và vấn ề tố tụng” (Bà Lê Thu Hiền,

tr°ờng phòng pháp chế Vietcombank)x`.

febohuml ngày 29/07/2013

Xem: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJFHAD/phap-luat-ve-ngan-hang:-nhieu-quy-dinh-lam-bat-cap.html ngay 9/7/2013

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w