1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Quản Lý Nợ Và Cưỡng Chế Nợ Thuế Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Tác giả Trần Thị Hằng Na
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 38,71 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1. NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LY NO VÀ CƯỠNG CHE NO THUÊ .......................... 5-5-5 <5 s52 S5 Ss£s£s£ S4 £eEs£seseEsssesesese 6 1.1. Những van đề lý luận về Quản lý nợ thuế ..............................----5--- <<: 6 1.1.1. Khái niệm nợ thuế và Quản lý nợ thuẺ.................. ô5+ s+scsscscsrzxscee 6 1.1.2. Phân loại nợ thue.cccccccccccccsccscscscssvscscssvsssvscsesevscsesesevecseevevsssesevecees ọ 1.1.3. Nội dung của Quản lý nợ tHUẾ.................. 5 SE SE‡ESESESEzEerererees 13 1.1.4. Vai trò của Quản lý nợ tHỂ................ 5c St tt ‡EEEEEEEEEEEEErkererrreea 16 1.2. Những van đề lý luận về Cưỡng chế nợ thuế ...........................-.--5- 17 1.2.1. Khái niệm Cưỡng chế no tHUẺ.................--- set SE‡E‡EvEEzterererees 17 1.2.2. Nội dung của Cưỡng chế nợ thuế.................- 55+ St ‡E‡E‡ES+2EeEcrereei 19 1.2.3. Vai trò của cưỡng ChE nợ tHiHỄ................- - -ctcEE SE ‡EESEE2Eexerereei 19 (0)
    • 1.2.4 Mối quan hệ giữa Quản lý nợ thuế và Cưỡng chế nợ thuế (0)
    • 1.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế 1. Sự cân thiết điều chính pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế HỢ ẽHỂ...............- SE 1131511111 151511115 1511115218111 812tr HH Hee 21 2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ (26)
      • 1.3.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Cưỡng chế nợ thuế (29)
  • CHƯƠNG 2. THUC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LY NO VÀ (0)
    • 2.1.1. Phân loại tiền nợ thu .cccccccccccccccscscsesececscssvscscssevecsesessvsvsevevscsesees 29 (34)
    • 2.1.2 Thực hiện đôn đốc nợ thuế..................--csccctccccccirrirrtierrrirrriee 31 (36)
    • 2.1.3 Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nop dân tiền thuế nợ ............ 38 2.2. Quy định pháp luật về Cưỡng chế nợ thué...........cccccssceseeseseeseseeees 45 (0)
    • 2.2.3. Quy định về các biện pháp cưỡng chế và trình tự thực hiện (52)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP (59)
    • 3.1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật quan ly nợ và cưỡng chế NO tuẾ........................--< 5-5 s se s2 EsEs£s£S£ S4 Es£s£seEeEsesesesese 54 1. Sự cân thiết phải hoàn hiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ CHÙUẾ................... 5Ÿ 5Ÿ s4 E007 704 704798701 70101 2912010002910 56 3.2.1. Hoàn thiện quy định về Quản lý nợ thuế...................- + c+cscscszxzx2 57 3.2.2. Hoàn thiện quy định về Cuong chế nợ thuế................-- - 5s cs+s+s2 59 3.3. Giải pháp tăng cường công tác quan lý nợ thuế và cưỡng chế nợ 0117: v/)8; 11,110 (59)
      • 3.3.1. Triển khai thực hiện toàn diện các biện pháp quản lý nợ thuế (67)
      • 3.3.2. Thực hiện tốt cơ chế phối hợp với các ngành các bộ phận liên (69)

Nội dung

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LY NO VÀ CƯỠNG CHE NO THUÊ 5-5-5 <5 s52 S5 Ss£s£s£ S4 £eEs£seseEsssesesese 6 1.1 Những van đề lý luận về Quản lý nợ thuế 5 - <<: 6 1.1.1 Khái niệm nợ thuế và Quản lý nợ thuẺ ô5+ s+scsscscsrzxscee 6 1.1.2 Phân loại nợ thue.cccccccccccccsccscscscssvscscssvsssvscsesevscsesesevecseevevsssesevecees ọ 1.1.3 Nội dung của Quản lý nợ tHUẾ 5 SE SE‡ESESESEzEerererees 13 1.1.4 Vai trò của Quản lý nợ tHỂ 5c St tt ‡EEEEEEEEEEEEErkererrreea 16 1.2 Những van đề lý luận về Cưỡng chế nợ thuế -. 5- 17 1.2.1 Khái niệm Cưỡng chế no tHUẺ . - set SE‡E‡EvEEzterererees 17 1.2.2 Nội dung của Cưỡng chế nợ thuế .- 55+ St ‡E‡E‡ES+2EeEcrereei 19 1.2.3 Vai trò của cưỡng ChE nợ tHiHỄ - - -ctcEE SE ‡EESEE2Eexerereei 19

Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế 1 Sự cân thiết điều chính pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế HỢ ẽHỂ .- SE 1131511111 151511115 1511115218111 812tr HH Hee 21 2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ

ý định không tuân thủ pháp luật thuế nhận thức được hậu quả và nghiêm chỉnh chấp hành.

Nhu vậy quan lý nợ và cưỡng chế nợ thuế có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau Muốn cưỡng chế nợ thuế đạt kết quả tốt thì phải làm tốt công tác quản lý nợ thuế và ngược lại.

1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

1.3.1 Sự can thiết điều chỉnh pháp luật doi với Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo thu đúng thu đủ, kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước, đảm bảo sự bình đăng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế đồng thời đảm bảo người nộp thuế thực hiện nộp các khoản thuế đến hạn phải nộp hoặc thu đủ tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước Dé công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phát huy vai trò trong tổng thể công tác quản lý thuế nói chung, cần thiết phải có sự điều chỉnh bằng pháp luật phù hợp đối với các biện pháp quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.Néy có những quy định pháp luật phù hợp điều chỉnh công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế sẽ tác động tích cực đến không chỉ việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế mà còn tăng số thu của ngành thuế đóng góp vào ngân sách nhà nước cũng như thúc đây công tác quản lý thuế nói chung.

Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước vì vậy việc đảm bảo thu đủ thu đúng số thuế là rất cần thiết Hiện nay trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về thuế nhưng cũng có doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng thuế kéo dài Trong những năm gần đây, cùng với việc tăng số thu thuế thì số nợ thuế cũng gia tăng Tỷ lệ nợ đọng trên tổng thu ngân sách nhà nước năm 2009 là 9,5%; năm 2010 là 7,7%; năm 2011 là

7,3% và năm 2012 là 6,9%; 2013 là 8% ảnh hưởng không nhỏ đến thu ngân sách nhà nước [27, tr.3] Vì vậy công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là rất cần thiết.

Thông qua công tác quan ly nợ và cưỡng chế nợ thuế, cơ quan thuế đã gián tiếp tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho người nộp thuế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người nộp thuế nợ thuế, cả chủ quan và khách quan Bên cạnh những người nộp thuế nợ thuế do khó khăn về tình hình tài chính nhưng cũng có những doanh nghiệp do chây ỳ, có tình lợi dụng vốn ngân sách nhà nước Do đó cơ quan thuế cần phải phân tích tích chất từng khoản nợ để áp dụng các biện pháp đôn đốc phù hợp Nếu người nộp thuế vẫn cô tình chây ỳ không nộp thuế thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất răn đe là rất cần thiết, từ đó chấn chỉnh và làm chuyên biến nhận thức về việc chấp hành chính sách pháp luật của người nộp thuế, tạo thói quen

“sống và làm việc theo pháp luật” cho mọi tầng lớp dân cư.

1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ

Pháp luật quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế là một bộ phận pháp luật trong pháp luật quản lý thuế, là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý các khoản nợ thuế của người nộp thuế với ngân sách nhà nước.

Pháp luật quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế được hợp thành bởi nhiều bộ phận pháp luật khác nhau:

- Bộ phận pháp luật quy định về chủ thé, quyền và trách nhiệm của các chủ thé trong quan hệ quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế;

- Bộ phận pháp luật quy định về nội dung, trình tự, thủ tục quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.

Trên cơ sở Luật Quản lý thuế, các cơ quan nhà nước có thâm quyền đã ban hành hệ thông các văn bản pháp luật quy định về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế cụ thê:

- Luật Quản lý thuế năm 2006 sửa đổi bồ sung 2012;

- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế;

- Thông tư 156/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế sửa đổi bổ sung và nghị định 83/2013/NĐ-CP.

Tổng cục thuế cũng xây dựng và ban hành các quy trình về quản lý nợ thuế chung, quy trình quản lý nợ thuế đối với hộ kinh doanh và cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước do Chi cục thuế quản lý Quy trình quan lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QD-TCT ngày 14/10/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.

Pháp luật về quản lý nợ thuế quy định các van dé sau: Phân loại tiền nợ thuế; Thực hiện đôn đốc nợ thuế; Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dần tiền thuế no.

* Phan loai tién thué ng

Phân loại nợ thuế là việc phân chia nợ thuế thành các nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định Việc phân loại nợ thuế nhằm xác định nguyên nhân, tình trạng của từng khoản nợ thuế, qua đó lựa chọn các biện pháp quản lý thu nợ thuế phù hợp đối với từng người nợ thuế đã phân loại để đảm bảo thu được các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước.

* Thực hiện đôn đốc nợ thuế

Thực hiện đông đốc nợ thuế là tập hợp các biện pháp cơ quan thuế sử dụng để đôn đốc người nợ thuế nộp số tiền thuế còn nợ vào ngân sách nhà nước bao gồm: Gọi điện thoại, nhắn tin, gửi email; Ban hành thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp; Mời người nộp thuế lên làm việc tại trụ sở cơ quan thuế; Đến làm việc tại trụ sở người nộp thuế.

* Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dần tiền thuế nợ

Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dan tiền thuế nợ là quy định về các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho người nợ thuế.

1.3.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Cưỡng chế nợ thuế

Cưỡng chế nợ thuế là một nội dung quan trọng trong quản lý thuế nhăm bảo đảm sự ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước, bảo đảm sự bình dang, công bằng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của các tổ chức cá nhân trong xã hội Bởi vậy, việc xây dựng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế là hết sức cần thiết Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bổ sung 2012 đã dành hắn chương IX từ điều 92 đến điều 102 để quy định về nội dung cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.

Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư 215/2013/TT-BTC ngày

31/12/2013 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Trên cơ sở hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, Tổng cục thuế đã xây dựng và ban hành các quy trình về cưỡng chế nợ thuế Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 490/QD-TCT ngày 08/05/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.

Với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về cưỡng chế nợ thuế nêu trên, có thé khang định pháp luật quan lý thuế hiện hành đã quy định khá đầu đủ và chỉ tiết về các đối tượng bị cưỡng chế nợ thuế, các biện pháp cưỡng chế và nguyên tắc áp dụng, nội dung, điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng đối với từng biện pháp cưỡng chế nợ thuế.

Trước đây, theo quy định của Luật Quản lý thuế 2006 ở Việt Nam đang áp dụng 7 biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế sau:

(1) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, t6 chức tín dụng khác; yêu cầu phong tỏa tài khoản.

(2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.

(3) Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu;

(4) Thông báo hóa don không còn giá tri sử dụng.

(5) Kê biên tài sản, bán dau giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật.

(6) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tô chức, cá nhân khác đang nắm giữ.

(7) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.

THUC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LY NO VÀ

Phân loại tiền nợ thu cccccccccccccccscscsesececscssvscscssevecsesessvsvsevevscsesees 29

Việc phân loại nợ theo tiêu chí này giúp cơ quan thuế có cái nhìn cụ thé về nguyên nhân, tình trạng của từng khoản nợ đề có biện pháp quản lý và thu hồi hiệu quả.

Chúng ta hãy nhìn vào bảng số liệu phân loại các khoản nợ thuế trên địa bàn Thành phố Hà Nội:

Bang 2.1: Cơ cấu nợ thuế theo tinh chat nợ giai đoạn 2010 - 2013 Đơn vị: tỷ đồng

Nợ có khả năng thu 6.752| 378.962 28.007] 269.224

(Nguon: Cục thuế Thành pho Ha Nội,) Qua bang số liệu trên ta có thé thấy được nợ thuế tập trung chủ yếu ở hai tính chất nợ là có khả năng thu và nợ chờ xử lý Năm 2011 nợ có khả năng thu tăng vọt so với năm 2010 là do các dự án xây dựng các khu đô thị được triển khai dẫn đến nợ tiền sử dụng đất tăng cao Năm 2012, nợ có kha năng thu giảm do một phần nợ tiền sử dụng đất dự án được phân tích sang tính chất nợ chờ xử lý nguyên nhân là do một số dự án dang chờ dé tính lại tiền sử dụng đất hoặc đang có khiếu kiện lên Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Điều này cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nợ của Cục thuế Số nợ này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ vì vậy Cục phải liên tục cập nhập thông tin về người nợ thuế để chủ động trong công tác xây dựng chỉ tiêu thu nợ và triển khai đôn đốc thu nợ Năm 2013 nợ có khả năng thu tăng mạnh một phần là do một số khoản nợ tiền sử dụng đất đã hết thời gian gia hạn theo quy định của chính phủ phải nộp vào ngân sách nhà nước, một phần là do nền kinh tê suy thoái, các doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ mat khả năng thanh toán, chây y nợ thuế.

Bên cạnh hai loại nợ chiếm tỷ trọng lớn là nợ có khả năng thu và chờ xử lý thì công tác quản lý nợ khó thu và nợ chờ điều chỉnh cũng đã được chỉ cục đôn đốc, quản lý chặt chẽ Nợ khó thu có xu hướng giảm nhẹ qua các năm Đến 31/12 hàng năm đã xử lý điều chỉnh kịp thời những khoản nợ chờ điều chỉnh.

Hàng tháng Cục thuế Thành phố Hà Nội thực hiện đối chiếu số liệu nợ thuế giữa ba bộ phận: Kiểm tra thuế, Kê khai kế toán thuế, Quan lý nợ dé phát hiện và điều chỉnh kịp thời số liệu nợ ảo, nợ sai. Đặc biệt trong năm 2012 Cục thuế đã thực hiện triển khai sử dụng phần mềm quy trình quản lý nợ cấp cục Hàng tháng thực hiện phân công, phân loại nợ thuế, thông báo nợ trên phần mềm đối với doanh nghiệp và các hộ kinh doanh Việc đưa phần mềm vào sử dụng đã giúp cho công tác quản lý nợ có tính hệ thống, chặt chẽ và đi vào nề nếp hơn.

Việc phân loại các khoản nợ theo tính chất nợ giúp Cục thuế Thành phó

Hà Nội tập trung đôn đốc các khoản nợ có khả năng thu và đưa ra các biện pháp xử lý thích hợp đối với các nhóm nợ khác để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ.

Tuy nhiên, từ thực trạng số liệu phân loại nợ các năm từ 2010 đến 2013 của Cục thuế Thành phố Hà Nội, chúng ta có thể thấy quy định pháp luật về phân loại tiền nợ thuế tuy chi tiết nhưng không rõ ràng Các tiêu chi dé phan biệt giữa nợ chờ điều chỉnh va nợ chờ xử lý chưa rõ ràng dẫn đến việc phân loại nợ thuế các năm đều có số liệu nợ chờ điều chỉnh băng 0 Hồ sơ phân loại nợ cũng chưa đầy đủ dẫn đến việc có một số khoản nợ bị phân loại nhằm, ảnh hưởng đến việc xác định các biện pháp đôn đốc nợ thuế tiếp theo.

Thực hiện đôn đốc nợ thuế csccctccccccirrirrtierrrirrriee 31

Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bố sung 2012 không quy định cụ thể các biện pháp mà cơ quan thuế có thé sử dụng dé đôn đốc nợ thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP, Thông tư 156/TT-BTC, Quy trình Quản lý nợ thuế 1395 có quy định về các biện pháp cụ thé như sau;

- Biện pháp gọi điện thoại, nhắn tin, gửi thu điện tử: Đối với khoản nợ từ 01 đến 30 ngày, ké từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức quản lý nợ và công chức tham gia thực hiện quy trình thực hiện đôn đốc thu nộp bang hình thức gọi điện thoại, nhắn tin, gửi thư điện tử cho người nộp thuế hoặc người đại diện theo pháp luật của người nộp thuế.

- Biện pháp ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp: Đối với khoản nợ từ ngày thứ 31 trở lên, kế từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức quản lý nợ lập thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp theo mẫu số 07/QLN, các khoản nợ thuế của người nộp thuế tại thông báo 07/QLN bao gồm cả khoản nợ mới phat sinh từ 01 ngày trở lên.

- Biện pháp mời người nộp thuế lên làm việc và lập biên bản: Sau khi phát hành Thông báo 07/QLN mười (10) ngày làm việc, nếu người nộp thuế chưa nộp tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước thì phòng, đội quản lý nợ mời người nộp thuế hoặc người đại diện pháp luật của người nộp thuế đến làm việc tai tru sở cơ quan thuế hoặc làm việc trực tiếp tại trụ sở của người nộp thuế.

- Biện pháp Đôn đốc tại trụ sở người nộp thuế: Trường hợp sau thời hạn mời làm việc một (01) ngày mà người nộp thuế không đến cơ quan thuế hoặc đã đến nhưng không giải trình đầy đủ hoặc không bồ sung thông tin, tài liệu thì tô chức làm việc trực tiếp tại trụ sở của người nộp thuế; khi đến làm việc phải có giấy giới thiệu của Cục Thuế hoặc Chi cục Thuế.

Cục thuế Hà Nội là một trong những don vi có số nợ thuế lớn nhất trên toàn quốc vì vậy công tác quản lý nợ rất được chú trọng Cục thuế đã triển khai một loạt các giải pháp đồng bộ Các khoản nợ thuế đã được Cục Thuế thành phố Hà Nội quản lý và phân loại trên hệ thống Ngay đầu năm, Cục Thuế giao chỉ tiêu thu nợ ít nhất là 80% trên tổng số nợ có khả năng thu đến từng đơn vị, từng cán bộ thuế quản lý nợ và gắn kết quả thu nợ làm căn cứ bình xét thi đua Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các đơn vị tăng cường các biện pháp đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo quy trình Triển khai đồng bộ các giải pháp: rà soát 100% nợ đọng, phân loại đến từng người nộp thuế; thường xuyên đối chiếu nợ nhằm tránh nợ sai, nợ ảo; đối với số nợ không còn đối tượng thu (bỏ trốn, mat tích) thì lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền khoanh hoặc xoá nợ khi có chính sách; nợ thông thường thì lập kế hoạch thu ngay: gọi điện, mời lên làm việc, thuyết phục; phát hành 100% thông báo đến đối tượng nợ đề đôn đốc thu; đối với nợ chây y, nợ lớn do tài chính khó khăn thì mời lên lập biên bản yêu cầu nộp Đối với trường hợp chây ỳ, khó thu thực hiện cưỡng chế nợ thuế: báo cáo ủy ban nhân dân các cấp dé chi đạo các cơ quan chức năng phối hợp trong việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế; đôn đốc tiền truy thu theo kết luận của các cơ quan kiểm toán, thanh tra; nếu cô tình chây y thì cưỡng chế nợ thuế băng lệnh thu; thực hiện trích thu qua việc hoàn thuế; phong tỏa các tài khoản Thành lập các đội liên ngành kiêm tra đôn đôc thu hôi nợ đọng và cưỡng chê nợ thuê.

Bảng 2.2: Thống kê các biện pháp đôn đốc thu tiền thuế nợ đã áp dụng năm 2011 - 2013

Sô quả thu Biện pháp thu thu lượt thu lượt lượt ngân

ST | nợ đã áp dụng ngân | thực | ngân | thực thực sách

T sách | hiện | sách | hiện hiện nhà nhà | (nghì | nhà | (nghì (nghìn nước nước n nước n lượt) (tỷ

(ty | luot) | (ty | lượ) | „ dong) đồng) đồng)

1 nhắn tin, gửi thu 2.986 | 3.069 | 3.436 | 5.324 | 3.573 | 7.907 dién tu

2 | thuế nợ và tiền 13 128 107 417 290 | 8.135 phạt chậm nộp

2 viéc va lap bién 57 5.890 102 7.325 156 | 10.325 ban Đôn đốc tai tru

(Nguồn: Cục thuế Thành pho Hà Nội)

Trong năm 2011 Cục thuế Hà Nội thực hiện đôn đốc nợ bang cac bién pháp va đạt được kết quả như bang số liệu đã trình bày Số lượng thông báo tiền thuế và tiền phạt chậm nộp (mẫu 07) được ban hành không nhiều Vì vậy kết quả đạt được còn hạn chế. Đến năm 2012 Cục thuế Hà Nội đã từng bước thực hiện theo quy trình quản lý nợ 1395: gọi điện thoại đôn đốc nguoi ng thué; ra thong báo phạt nộp chậm đối với các khoản nợ có khả năng thu; mời lên làm việc và lập biên bản; đôn đốc tại trụ sở người nộp thuế Kết quả thực hiện các biện pháp quản lý nợ đạt 23.699 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2011 Qua bảng số liệu kết quả thu được từ các biện pháp quản lý nợ có thê thấy biện pháp đôn đốc nợ tại trụ sở người nộp thuế đạt hiệu quả cao nhất Số thu nợ từ biện pháp này là 10.633 tỷ đồng chiếm 44% tổng thu nợ cả năm 2012 Nhưng để có kết quả số thu nợ cuối cùng là nhờ việc thực hiện đồng bộ, quyết liệt các biện pháp quản lý nợ. Năm 2013 Cục thuế tiếp tục tăng cường công tác quản lý nợ, bám sát quy trình quản lý nợ và đạt được kết quả thu ngân sách nhà nước 36.000 tỷ đồng Cục thuế Hà Nội đã bám sát quy trình quản lý nợ thực hiện các bước quản lý nợ Hàng tháng thực hiện đôn đốc nhắc nhở người nợ thuế qua điện thoại; đối chiếu, điều chỉnh ngay số nợ sai sót do nhầm mục, tiểu mục dé tránh nợ sai, nợ ảo; ra thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp với những khoản nợ trên 30 ngày Đối với những đối tượng nợ thuế chây ỳ, đã đôn đốc nhắc nhở vẫn không có chuyên biến tích cực chi cục thực hiện mời lên làm việc và lập biên bản với 156 nghìn lượt người nộp thuế Qua làm việc trực tiếp với doanh nghiệp nắm bắt được những khó khăn thực trạng để có biện pháp đôn đốc hiệu quả Những người nộp thuế không lên làm việc tại cơ quan thuế, chi cục tiến hành biện pháp đôn đốc trực tiếp tại trụ sở người nộp thuế, kiểm tra tình hình sản xuất thực tế của doanh nghiệp.

Qua bảng số liệu, chúng ta có thê thấy sự thay đổi rõ rệt về hiệu quả của biện pháp đôn đốc thu nợ thuế bằng ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp Năm 2011, số lượt ban hành thông báo và kết quả thu ngân sách nhà nước đều rất kiêm tốn Khi đó, Luật Quản lý thuế sửa đổi b6 sung

2012 chưa được ban hành nên quy định mức phạt chậm nộp là 0,05% tính trên số tiền thuế nộp chậm mỗi ngày tương đương với mức 1,5% mỗi tháng. Mức phat này còn thấp hon lãi suất mà người nộp thuế đi vay vốn của các tô chức tín dụng cùng kỳ Chính từ quy định bắt hợp lý, không mang tính ngăn ngừa hay răn đe này đối với nguoi nợ thuế mà ngược lại tạo điều kiện cho họ chiếm dụng tiền từ ngân sách nhà nước để đầu tư kinh doanh dẫn đến tình trạng chây ỳ trong quá trình nộp thuế.

Năm 2012, số lượt ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp đã tăng lên đáng kê, gấp 10 lần số lượt ban hành Thông báo ở năm 2011 do Tổng cục thuế và Cục thuế Hà Nội đã đưa vào thực hiện triển khai sử dụng phần mềm quy trình quản lý nợ cấp cục và cấp chi cục Hàng tháng Cục thuế và các Chi cục thuế tiến hành ban hành thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt nộp chậm trên phần mềm quản lý nợ đối với các doanh nghiệp nợ thuế trên địa bàn Tuy nhiên, kết quả thu ngân sách nhà nước từ biện pháp này lại tăng không đáng ké, chi gap hơn 3 lần kết quả thu ngân sách nhà nước năm 2011. Năm 2013, khi Ngân hàng Nhà nước siết chặt vấn đề lãi suất tiền gửi cũng như lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại, đồng thời Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi b6 sung một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành nâng mức tiền chậm nộp nợ thuế, kết quả thu được từ biện pháp ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp đã có bước tiễn đáng kể Cục thuế Hà Nội và các Chi cục trực thuộc đã ban hành 290 nghìn lượt thông báo, thu về ngân sách nhà nước 8.135 tỷ đồng Khoản 1 Điều 106 Luật Quan ly thuế 2006 sửa đổi bổ sung 2012 quy định mức tính tiền chậm nộp như sau:

“Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và tiền chậm nộp theo mức lũy tiễn:

- 0.05% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp ké từ ngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thứ chín mười (90);

- 0,07% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp kê từ ngày chậm nộp thứ chín mươi mốt (91) trở đi.”

Chúng ta có thé thấy việc người nộp thuế chây ỳ không nộp số tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước quá 90 ngày phải được tính số tiền chậm nộp cao hon dé nâng cao tính ran đe cũng như hiệu quả của công tác đôn đốc thu nợ. Tuy nhiên, việc quy định cứng tỷ lệ tính tiền nộp chậm trong Luật quản lý thuế có thé không phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường [20] Có thé sau 2, 3 năm nữa, tỉ lệ 0,05% và 0,07% lại qua thấp so với tỉ lệ lạm phát và lãi suất ngân hàng cùng thời điểm nên không còn đảm bảo tính nghiêm minh, tăng mức độ chấp hành của người nộp thuế.

Ngoài ra, về khái niệm “tiền phạt chậm nộp” cũng đã được Luật số 2l sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế thay đổi Trước đây Luật Quản lý thuế 2006 quy định phạt chậm nộp, bây giờ chúng ta thay khái niệm băng tiền chậm nộp thì ở đây không đơn thuần chỉ là thay khái niệm mà thay cả bản chat của van đề Phat chậm nộp thì nó mang tính chất là một hình thức xử phạt và nó có tính răn đe rất cao Chúng ta thay băng tiền chậm nộp, coi như nộp tiền lãi và không coi là xử phạt thì tính chất nó lại khác han Tuy sửa đôi “tiền phạt chậm nộp” thành “tiền chậm nộp” là công băng với việc khi cơ quan chậm chi trả số tiền được hoàn thuế cho nhưng lại không bảo đảm được tính ran đe về ý nghĩa của van dé, vì phạt hành chính nó mang tinh chất, ý nghĩa răn đe khác và nó dẫn đến những hệ lụy khác so với chúng ta coi đơn giản tiền chậm nộp chỉ là tiền nộp lãi.

Bên cạnh các biện pháp thực hiện đôn đốc nợ thuế ở Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể tham khảo một số kinh nghiệm quản lý nợ ở Brazil Một mô hình thành công trong công tác quản lý thuế nói chung và quản lý nợ nói riêng đối với hộ kinh doanh mà Việt Nam có thé học tập đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng một sắc thuế duy nhất như ở Brazil Một số quốc gia coi hộ kinh doanh là một bộ phận của nhóm doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ nên chế độ thuế đối với hộ kinh doanh được xây dựng trên năng lực của đối tượng Thực hiện theo hướng nay sẽ giúp co quan thuế dễ kiếm soát hoạt động của khu vực này về mọi mặt trong đó có công tác quản lý nợ thuế Theo đó, cơ chế quản lý thuế cần khuyến khích tăng trưởng để hộ kinh doanh phát triển thành các đơn vị, doanh nghiệp nhỏ thực hiện kê khai theo chuẩn kế toán.

Tai Brazil, dé đơn giản hóa, giảm thiêu thủ tục hành chính về thuế từ nam 1996 Brazil cho phép các doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp một khoản phải thu thay thé cho 8 loại thuế khác nhau Các hộ kinh doanh có doanh thu càng lớn phải nộp thuế suất càng cao Cùng với việc áp dụng một sắc thuế duy nhất Brazil tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, xây dựng trung tâm thuế ảo có chức năng nộp thuế điện tử, kê khai thuế qua mạng và các ứng dụng, hỗ trợ khác Bên cạnh đó, Brazil còn xây dựng hệ thống đăng ký điện tử công cộng cho phép đăng ký số sách điện tử, máy tính điện tử và hỗ trợ xuất hóa đơn điện tử Việc đơn giản hóa thủ tục, kết hợp với sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan thuế đã giúp các hộ kinh doanh dễ dàng nhận biết và quản lý được số thuế phải nộp, do đó tỷ lệ tuân thủ pháp luật thuế ngày càng cao, giảm số thuế nợ đọng Cơ quan thuế qua đó cũng tiết kiệm được chỉ phí, giảm thiểu sự cồng kênh của bộ máy quan ly va dé dang nắm bắt thông tin tình hình thực tế của NNT dé quản lý có hiệu quả hơn Nếu năm 1996 chi có 2,1 triệu NNT thì đến năm 2006 con số này đã tăng lên 2,7 triệu người. Tương tự số thu ngân sách năm 1996 chỉ đạt 5,8 tỷ Real thì đến năm 2006 con số này là 13,9 tỷ Real Điều này đã chứng tỏ đây là một mô hình rất hiệu quả va đáng dé Việt Nam học hỏi nghiên cứu [25].

2.1.3 Xóa nợ tiền thuế, gia han nộp thuế, nộp dan tiền thué nợ

2.1.4.1 Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt

Quy định về các biện pháp cưỡng chế và trình tự thực hiện

Theo Luật quản lý thuế 2006 sửa đổi bố sung 2012 có quy định đối với trình tự các biện pháp cưỡng chế thuế Cụ thé thứ tự như sau:

(1) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, t6 chức tín dụng khác; yêu cầu phong tỏa tài khoản.

(2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.

(3) Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu.

(4) Thông báo hóa don không còn giá tri sử dụng.

(5) Kê biên tài sản, bán dau giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật.

(6) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tô chức, cá nhân khác đang nắm giữ.

(7) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.

Theo Khoản 3 Điều 93 Luật Quản lý thuế sửa đổi bố sung 2012: Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thực hiện theo thứ tự, chỉ áp dụng biện pháp tiếp theo khi không thực hiện được các biện pháp cưỡng chế trước đó hoặc đã áp dụng các biện pháp trước đó nhưng chưa thu đủ tiền thuế, tiền phạt theo quyết định hành chính thuế Trong trường hợp người nộp thuế có hành vi bỏ trốn, tâu tán tài sản thì người có thâm quyên ra quyết định cưỡng chế quy định tại Điều 94 của Luật này quyết định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp dé dam bảo thu hồi nợ thuế kip thời cho ngân sách nhà nước.

Ta có thê thấy các quy định từ điều 97 đến điều 102 của Luật Quản lý thuế thực chất là quy định các biện pháp cưỡng chế nợ thuế chứ không phải là các bước thực hiện cưỡng chế Các biện pháp này không liên quan đến nhau và có tính độc lập tương đối Việc quy định cơ quan thuế phải thực hiện cưỡng chế theo tuần tự là không hợp lý “Pháp luật các nước như Úc, Thụy Điển không bắt buộc thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo tuần tự mà cho phép cơ quan quản lý thuế thực hiện đồng thời các biện pháp để đảm bảo khả năng thu hồi nợ thuế” [12, tr.124].

Mặt khác, các biện pháp cưỡng chế chỉ có tác dụng đối với doanh nghiệp đang hoạt động nhưng khó thực hiện đối với doanh nghiệp cố tình chây ỳ, bỏ trốn Pháp luật quan ly nợ thuế quy định cụ thể: “Trong trường hop người nộp thuế có hành vi bỏ trốn, tau tán tài sản thì người có thâm quyền ra quyết định cưỡng chế quy định tại Điều 94 của Luật này quyết định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để đảm bảo thu hồi nợ thuế kịp thời cho ngân sách nhà nước.” Tuy nhiên, Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có quy định như thế nào là hành vi tâu tán tài sản, bỏ trốn hoặc những dấu hiệu thé hiện hành vi này Đây là lỗ hổng của pháp luật có thể gây ra tình trạng cơ quan quản lý nợ thuế không dám cưỡng chế nợ thuế khi người nợ thuế có biểu hiện của hành vi phat tán tài san, bỏ trén nhưng do không được giải thích rõ nên sợ trách nhiệm mà không dám thực hiện hoặc trường hợp cơ quan quản lý nợ thuế áp dụng cưỡng chế nợ thuế sai quy định và dé bao biện cho việc làm sai, họ đưa ra căn cứ cưỡng chế là do người nợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn [12, tr.157].

Pháp luật cần cho phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp, tùy theo hoàn cảnh và điều kiện phù hợp, không nên quy định cứng nhắc việc thực hiện tuần tự theo các biện pháp luật định Hơn nữa, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế cần được quy định một cách linh hoạt dé tùy thuộc vào từng trường hợp dé công chức quan lý nợ thuế có thé vận dụng với từng đối tượng nợ thuế một cách phù hợp.

Pháp luật về cưỡng chế nợ thuế hiện hành quy định 7 biện pháp cưỡng chế, có thể được sắp xếp thành 2 nhóm chính sau:

- Nhóm các biện pháp cưỡng chế về tài chính, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế bao gồm: Trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản của đối tượng bi cưỡng chế mở tại Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng thương mại hoặc tô chức tín dụng khác; Khấu trừ một phan tiền lương hoặc thu nhập; Kê biên tài sản, bán dau giá tài sản kê biên; Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tô chức, cá nhân khác đang nắm giữ.

- Nhóm các biện pháp cưỡng chế liên quan đến các thủ tục hành chính: Dung làm thủ tục hai quan; Dinh chỉ việc sử dụng hóa đơn; Thu hồi mã số thuế, giấy chứng nhận kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.

Nhìn một cách khái quát, các biện pháp cưỡng chế thuế này được xem là khá nghiêm khắc vì nó tác động trực tiếp tới tài sản cũng như quyền hoạt động kinh doanh của đối tượng bị cưỡng chế Tuy nhiên khi phân tích kỹ các quy định này, chúng ra thấy có một số van dé bat cập, khó thực hiện trên thực tế.

Trong 7 biện pháp cưỡng chế nợ thuế được quy định tại Luật Quản lý thuế, Cục thuế Hà Nội đã thực hiện 02 biện pháp đầu tiên là Biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng của đối tượng nợ thuế và Biện pháp Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng Biện pháp Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu thuộc thâm quyền của cơ quan hải quan.

Các biện pháp khác chưa chưa được thực hiện.

Về biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng của đối tượng nợ thuế, từ năm 2012 đến nay, Cục thuế Thành phố Hà Nội đã thực hiện trích tiền từ tài khoản ngân hàng và phong tóa tài khoản đối với 6.825 đối tượng nợ thuế cô tình chây ỳ, thu ngân sách nhà nước 11.403 tỷ đồng.Trong quá trình thực hiện các biện pháp này cũng gặp rất nhiều khó khăn và vướng mắc:

Thứ nhất, theo quy định tại Thông tư 156/2013/TT/BTC, người nộp thuế phải công khai tài khoản, số hiệu và nơi mở tài khoản giao dịch cho cơ quan quản lý thuế Tuy nhiên, một số người nộp thuế vẫn cô tình chây ỳ không công khai số tài khoản ngân hàng theo mẫu quy định mà cơ quan thuế không có đủ căn cứ dé xử phat Thông tin về số hiệu và nơi mở tài khoản ngân hàng của người nợ thuế là căn cứ tiên quyết để ban hành quyết định cưỡng chế Bên cạnh đó, trên thực tế, hầu hết số dư trên tài khoản do người nộp thuế cung cấp cho cơ quan thuế chỉ mang tính đối phó, để có số liệu chính xác, cơ quan thuế phải đối chiếu với thông tin từ phía ngân hàng.

Thứ hai, vướng mac đầu tiên của việc thực hiện quy trình cưỡng chế nợ thuế này là việc xác minh thông tin của người nợ thuế dé làm căn cứ ban hành quyết định cưỡng chế Trong thực tế, có trường hợp khi ghi nhận biên bản cung cấp thông tin do Ngân hàng cung cấp thì tài khoản của Doanh nghiệp có đủ số du dé ban hành quyết định cưỡng chế nhưng đến khi Ngân hàng nhận được quyết định cưỡng chế của cơ quan thuế thì số dư trên tài khoản tiền gửi của người nộp thuế có sự biện động với số tiền còn lại rất ít (do tài khoản tiền gửi chưa bị phong tỏa) nên không thé thực hiện được quyết định cưỡng chế. Hiện tượng rat phô biến trên thực tế khi cơ quan thuế yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của đối tượng dé thực hiện việc cưỡng chế thì các đối tượng nợ thuế đều đã rút tiền khỏi tài khoản hoặc chỉ trả, thanh toán cho các mục đích khác hoặc không giao dịch thông qua tài khoản Khi gửi xác minh thông tin tài khoản của người nợ thuế dé làm căn cứ ban hành quyết định cưỡng chế thì bên ngân hàng đôi khi còn chậm trễ hoặc không hợp tác Thông tư 215/2013/TT-BTC đã có quy định về trách nhiệm của các tô chức tín dụng, kho bạc khi không phối hợp với cơ quan thuế thi hành các quyết định hành chính thuế nhưng trên thực tế Cục thuế Hà Nội nói riêng và các cơ quan thuế nói chung chưa xử lý được trường hợp nào về việc Ngân hàng, tổ cghức tín dụng chậm trễ, gây cản trở cho việc cưỡng chế nợ thuế.

Thứ ba, biện pháp cưỡng chế bằng trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế nợ tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại hoặc tô chức tín dụng khác chỉ thực sự có ý nghĩa khi số dư trên tài khoản đủ đê thanh toán cho các nghĩa vụ thuê Tài khoản của người nợ thuế thường không có số dư hoặc là rất nhỏ nên không thực hiện được quyết định cưỡng chế Vì vậy kết quả cưỡng chế nợ thuế trích tiền từ tài khoản ngân hàng đạt kết quả rất thấp.

Sau khi thực hiện biện pháp cưỡng chế đầu tiên không thu được hoặc thu đủ số nợ thuế phải thực hiện biện pháp cưỡng chế tiếp theo đối với các doanh nghiệp là kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên Chi cục chưa thực hiện do khó khăn trong việc xác minh tài sản của người nợ thuế và đa phần tài sản đã cam có hoặc thế chấp với ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp xây dựng cơ bản nợ đọng tiền thuế, Cục thuế Thành phố Hà Nội phối hop với các chủ đầu tư, ban quản lý dự án dé năm bắt tiến độ thi công nghiệm thu, thanh toán các công trình đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành dé đôn đốc đơn vị kê khai nộp và làm các thủ tục dé thực hiện cưỡng chế nợ thuế theo quy định Trong năm 2012 và năm 2013 Cục thuế Thành phố Hà Nội đã phối hợp với ban quản lý dự án, kho bạc cắt chuyền đối với 12 doanh nghiệp xây dựng cơ bản số tiền thu được là hơn 500 tỷ đồng.

Từ ngày 01/07/2013, khi Luật Quản lý thuế sửa đổi bổ sung 2012 có hiệu lực thi hành, Cục thuế Hà Nội đã triển khai thực hiện biện pháp Đình chỉ sử dụng hóa đơn đối với 113 đối tượng nợ thuế nhưng số tiền thu ngân sách nhà nước từ biện pháp này là không đáng ké [15] Có thé thấy, các đối tượng bị áp dụng biện pháp đình chi sử dung hóa đơn hau hết là các đối tượng bỏ dia chỉ kinh doanh, chây y không chịu nộp tiền thuế nợ Bên cạnh đó, khi áp dụng biện pháp này cũng nảy sinh một số bất cập, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của những người nộp thuế khác Một số người nộp thuế do không biết, không cập nhật kịp thời thông tin về các đối tượng bị cưỡng chế đình chỉ hóa đơn nên vẫn mua hàng hóa, dịch vụ và được xuất những hóa đơn không còn giá tri sử dụng Những hóa đơn này trong quá trình kê khai, co quan thuế sẽ xác nhận nó là những hóa đơn không hợp pháp Người nộp thuế sử dụng hóa don không hợp pháp có thể bị phạt tiền, thiệt hại trong việc sản xuất, kinh doanh.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP

Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật quan ly nợ và cưỡng chế NO tuẾ < 5-5 s se s2 EsEs£s£S£ S4 Es£s£seEeEsesesesese 54 1 Sự cân thiết phải hoàn hiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ CHÙUẾ 5Ÿ 5Ÿ s4 E007 704 704798701 70101 2912010002910 56 3.2.1 Hoàn thiện quy định về Quản lý nợ thuế - + c+cscscszxzx2 57 3.2.2 Hoàn thiện quy định về Cuong chế nợ thuế - 5s cs+s+s2 59 3.3 Giải pháp tăng cường công tác quan lý nợ thuế và cưỡng chế nợ 0117: v/)8; 11,110

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn hiện pháp luật quan lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

Việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế xuất phát từ một trong những lý do sau:

Một là, xuất phát từ yêu cầu của quá trình quản lý thuế nói chung và quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói tiêng theo hưỡng minh bạch, rõ ràng, đơn giản, thống nhất đảm bảo dễ hiểu, dé làm, dễ kiểm tra giám sát.

Hai là, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý nợ thuế nhằm ngăn ngừa tình trạng nợ đọng thuế, đảm bảo công bằng xã hội và hiệu lực quản lý thuế.

Ba là, hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Bên cạnh những yêu cầu đặt ra, việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế nhằm đảm bảo mục tiêu thực hiện tốt pháp luật thuế, đảm bảo thu đúng thu đủ, hạn chế ở mức thấp nhất tình trạng nợ thuế, đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao hiệu lực quản lý thuế.

Cuối cùng, việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế cần tọa cơ sở pháp lý và điều kiện cần thiết cho công cuộc cải cách và hiện đại hóa công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế và nâng cao hiệu quả công tác này nhằm đáp ứng với cơ chế tự khai, tự nộp thuế, tự chịu trách nhiệm trong kê khai, tính thuế và nộp thuế vào ngân sách nhà nước [1 1 tr.10].

3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

Một là, pháp luật về Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế được xây dựng phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Ké từ năm 1986, với chính sách “mở cửa”, kinh tế Việt Nam bat đầu chuyền đổi từ mô hình quản lý “kinh tế kế hoạch hóa tập trung” sang mô hình

“kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, cùng với sự chuyển đồi này những chính sách quản lý thuế nói chung, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói riêng cũng được điều chỉnh dé phù hợp với sự vận hành của thé chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước [24].

Pháp luật quản lý thuế nói chung, pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói riêng là sự thé chế hóa và là công cụ đưa các chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng vào cuộc sống Hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, khi đưa ra các giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý thuế phải dua vào những đặc điểm hình thành, phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, chỉ có như vậy pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế mới bảo đảm đuwọc tính phù hợp, khả thi trong thực tiễn.

Hai là, dam bao tính thống nhất, dân chủ, công khai, minh bach trong pháp luật về Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

Dé phát huy vai trò, chức năng cua luật quản lý thuế nói chung, pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói riêng trong đời sống kinh tế — xã hội, việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phải đảm bảo một số yêu cầu về tính thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch Điều 6Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt nam năm 1992 quy định: “Quốc hội,Hội đồng nhân dân và các co quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Quản lý ngân sách phải công khai minh bạch xuất phát từ đòi hỏi chính đáng của người dân với tư cách là người nộp thuế cho nhà nước Quy tắc chung về tinh minh bach gồm các nội dung chủ yếu là:

Ba là, đảm bảo tính thống nhất giữa Luật Quản lý thuế với những luật có liên quan

Hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phải đặt trong tổng thé việc hoàn thié pháp luật quan lý thuế cũng như các bộ phận pháp luật có liên quan Hoàn thiện các quy định quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên cơ sở kế thừa các quy định về quản lý nợ thuế có trong các văn bản hiện hành, thay thé va sửa đối, b6 sung các quy định về quan ly nợ thuế không còn phù hợp, bồ sung các quy định mới phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu hiện tại trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới sao cho tương đồng với điều kiện thực tiễn ở nước ta Bên cạnh đó, nâng cao tính pháp lý các quy định về quản lý nợ thuế, bảo đảm tính đồng bộ và thống nhất trong quản lý nợ thuế qua đó nâng cao trách nhiệm của cơ quan quan lý thuế, cá nhân, tổ chức và cộng đồng xã hội trong việc thực hiện pháp luật.

Bon là, dam bảo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trong lĩnh vực tài chính công, Nghị quyết số 48/NQ/TW chỉ rõ: “Hoàn thiện pháp luật về tài chính công, xác định rõ nguồn thu va cơ cấu chi của Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương, thông nhất chế độ chỉ tiêu; Tiếp tục cải cách pháp luật về thuế theo hướng ôn định, đơn giản hơn, mức thuế phù hợp, có tính đến các định chế kinh tế quốc tế và khu vực cũng như các điều ước quốc tế có liên quan.”

Hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phải đảm bảo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các thông lệ quốc tế, các điều ước, hiệp ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia.

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

Việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế xuất phát từ thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đặc biệt là từ những hạn chế đã và đang nảy sinh trong quá trình thực hiện pháp luật đòi hỏi phải thay thế, bé sung, sửa đổi các quy định không còn phù hợp và còn chưa đầy đủ để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, ngăn ngừa, hạn chế tình trạng nợ đọng thuế cũng như các hiện tượng tiêu cực đang nảy sinh Đồng thời, việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế còn nhằm góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế, các tổ chức cá nhân có liên quan và công động xã hội trong quá trình thi hành pháp luật quản lý thuế nói chung và pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói riêng.

3.2.1 Hoàn thiện quy định về Quản lý nợ thuế

Hiện nay, các quy định pháp luật về quản lý nợ thuế đang áp dụng căn cứ tính chất khoản nợ thuế để phân loại tiền nợ thuế thành bốn loại Nợ có khả năng thu, Nợ chờ xử lý, Nợ chờ điều chỉnh, Nợ khó thu là hợp lý Tuy nhiên Luật Quản lý thuế 2006 sửa đồi bố sung 2012 và các văn bản dưới luật chưa có quy định cụ thé các tiêu chí dé phân loại các khoản nợ vào bốn loại này và hồ sơ kèm theo khi phân loại dẫn đến việc công chức quản lý thuế còn lúng túng, nhằm lẫn khi phân loại tiền thuế nợ.

Trong pháp luật thuế hiện hành có quy định về các biện pháp thu hồi nợ thuế nhưng chủ yếu là các biện pháp thu nợ trực tiếp như nộp tiền vào ngân sách nhà nước qua kho bạc hay thực hiện thu nợ qua đại lý thuế Tuy nhiên các biện pháp thu nợ gián tiếp chưa được quy định hoặc chưa được quy định trong các văn bản dưới luật Học tập kinh nghiệm quản lý nợ thuế tại Hàn Quốc, các văn bản pháp luật về quan lý nợ thuế ở nước ta cần được sửa đổi, bồ sung theo hướng này Theo đó, biện pháp thu nợ gián tiếp là biện pháp áp dụng bắt buộc cho đối tượng nợ thuế chây ỳ bằng cách điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội của đối tượng nợ thuế đồng thời gây sức ép dé người nộp thuế nộp tiền thuế nợ [22] Việt Nam nên áp dụng kinh nghiệm này để góp phần nâng cao hiệu quả quan lý nợ thuế đặc biệt trong công tác đôn đốc và thu hồi nợ đọng, tạo sức răn đe đối với các đối tượng nợ thuế kéo đài, chây y mà cụ thể là việc quy định người nộp thuế phải có giấy xác nhận không nợ tiền thuế, tiền chậm nộp mới được tham gia dự thầu các công trình thi công xây dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước hoặc quy định ưu tiên cho những người nộp thuế đúng hạn, đây đủ trong việc tham gia kinh doanh trên thị trường Quy định này sẽ thúc đây người nộp thuế nộp tiền thuế đúng hạn, không xảy ra tình trạng nợ thuế chây ỳ, kéo dài.

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w