Pháp luật về quản lý và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LY NO VÀ CUONG CHE NO THUE

Triển khai đồng bộ các giải pháp: rà soát 100% nợ đọng, phân loại đến từng người nộp thuế; thường xuyên đối chiếu nợ nhằm tránh nợ sai, nợ ảo; đối với số nợ không còn đối tượng thu (bỏ trốn, mat tích) thì lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền khoanh hoặc xoá nợ khi có chính sách; nợ thông thường thì lập kế hoạch thu ngay: gọi điện, mời lên làm việc, thuyết phục; phát hành 100% thông báo đến đối tượng nợ đề đôn đốc thu; đối với nợ chây y, nợ lớn do tài chính khó khăn thì mời lên lập biên bản yêu cầu nộp. Đối với trường hợp chây ỳ, khó thu thực hiện cưỡng chế nợ thuế: báo cáo ủy ban nhân dân các cấp dé chi đạo các cơ quan chức năng phối hợp trong việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế; đôn đốc tiền truy thu theo kết luận của các cơ quan kiểm toán, thanh tra;. nếu cô tình chây y thì cưỡng chế nợ thuế băng lệnh thu; thực hiện trích thu qua việc hoàn thuế; phong tỏa các tài khoản. Thành lập các đội liên ngành. kiêm tra đôn đôc thu hôi nợ đọng và cưỡng chê nợ thuê. Bảng 2.2: Thống kê các biện pháp đôn đốc thu tiền thuế nợ đã áp dụng. Sô quả thu Biện pháp thu thu lượt thu lượt. đồng) đồng). Số lượng thông báo tiền thuế và tiền phạt chậm nộp (mẫu 07) được ban hành không nhiều. Vì vậy kết quả đạt được còn hạn chế. Đến năm 2012 Cục thuế Hà Nội đã từng bước thực hiện theo quy trình quản lý nợ 1395: gọi điện thoại đôn đốc nguoi ng thué; ra thong báo phạt nộp chậm đối với các khoản nợ có khả năng thu; mời lên làm việc và lập biên bản;. đôn đốc tại trụ sở người nộp thuế. Qua bảng số liệu kết quả thu được từ các biện pháp quản lý nợ có thê thấy biện pháp đôn đốc nợ tại trụ sở người nộp thuế đạt hiệu quả cao nhất. Nhưng để có kết quả số thu nợ cuối cùng là nhờ việc thực hiện đồng bộ, quyết liệt các biện pháp quản lý nợ. Năm 2013 Cục thuế tiếp tục tăng cường công tác quản lý nợ, bám sát quy trình quản lý nợ và đạt được kết quả thu ngân sách nhà nước 36.000 tỷ đồng. Cục thuế Hà Nội đã bám sát quy trình quản lý nợ thực hiện các bước quản lý nợ. Hàng tháng thực hiện đôn đốc nhắc nhở người nợ thuế qua điện thoại; đối chiếu, điều chỉnh ngay số nợ sai sót do nhầm mục, tiểu mục dé tránh nợ sai, nợ ảo; ra thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp với những khoản nợ trên 30 ngày. Đối với những đối tượng nợ thuế chây ỳ, đã đôn đốc nhắc nhở vẫn không có chuyên biến tích cực chi cục thực hiện mời lên làm việc và lập biên bản với 156 nghìn lượt người nộp thuế. Qua làm việc trực tiếp với doanh nghiệp nắm bắt được những khó khăn thực trạng để có biện pháp đôn đốc hiệu quả. Những người nộp thuế không lên làm việc tại cơ quan thuế, chi cục tiến hành biện pháp đôn đốc trực tiếp tại trụ sở người nộp thuế, kiểm tra tình hình sản xuất thực tế của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu, chỳng ta cú thờ thấy sự thay đổi rừ rệt về hiệu quả của biện pháp đôn đốc thu nợ thuế bằng ban hành Thông báo tiền thuế nợ và. tiền chậm nộp. Năm 2011, số lượt ban hành thông báo và kết quả thu ngân sách nhà nước đều rất kiêm tốn. Khi đó, Luật Quản lý thuế sửa đổi b6 sung. trên số tiền thuế nộp chậm mỗi ngày tương đương với mức 1,5% mỗi tháng. Mức phat này còn thấp hon lãi suất mà người nộp thuế đi vay vốn của các tô chức tín dụng cùng kỳ. Chính từ quy định bắt hợp lý, không mang tính ngăn ngừa hay răn đe này đối với nguoi nợ thuế mà ngược lại tạo điều kiện cho họ chiếm dụng tiền từ ngân sách nhà nước để đầu tư kinh doanh dẫn đến tình trạng chây ỳ trong quá trình nộp thuế. Năm 2012, số lượt ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp đã tăng lên đáng kê, gấp 10 lần số lượt ban hành Thông báo ở năm 2011 do Tổng cục thuế và Cục thuế Hà Nội đã đưa vào thực hiện triển khai sử dụng phần mềm quy trình quản lý nợ cấp cục và cấp chi cục. Hàng tháng Cục thuế và các Chi cục thuế tiến hành ban hành thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt nộp chậm trên phần mềm quản lý nợ đối với các doanh nghiệp nợ thuế trên địa bàn. Tuy nhiên, kết quả thu ngân sách nhà nước từ biện pháp này lại tăng không đáng ké, chi gap hơn 3 lần kết quả thu ngân sách nhà nước năm 2011. Năm 2013, khi Ngân hàng Nhà nước siết chặt vấn đề lãi suất tiền gửi cũng như lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại, đồng thời Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi b6 sung một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành nâng mức tiền chậm nộp nợ thuế, kết quả thu được từ biện pháp ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp đã có bước tiễn đáng kể. Cục thuế Hà Nội và các Chi cục trực thuộc đã ban hành 290 nghìn lượt thông báo, thu về ngân sách nhà nước 8.135 tỷ đồng. “Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và. tiền chậm nộp theo mức lũy tiễn:. Chúng ta có thé thấy việc người nộp thuế chây ỳ không nộp số tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước quá 90 ngày phải được tính số tiền chậm nộp cao hon dé nâng cao tính ran đe cũng như hiệu quả của công tác đôn đốc thu nợ. Tuy nhiên, việc quy định cứng tỷ lệ tính tiền nộp chậm trong Luật quản lý thuế có thé không phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường [20]. Ngoài ra, về khái niệm “tiền phạt chậm nộp” cũng đã được Luật số 2l sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế thay đổi. Trước đây Luật Quản lý thuế 2006 quy định phạt chậm nộp, bây giờ chúng ta thay khái niệm băng tiền chậm nộp thì ở đây không đơn thuần chỉ là thay khái niệm mà thay cả bản chat của van đề. Phat chậm nộp thì nó mang tính chất là một hình thức xử phạt và nó có tính răn đe rất cao. Chúng ta thay băng tiền chậm nộp, coi như nộp tiền lãi và không coi là xử phạt thì tính chất nó lại khác han. Tuy sửa đôi “tiền phạt chậm nộp” thành “tiền chậm nộp” là công băng với việc khi cơ quan chậm chi trả số tiền được hoàn thuế cho nhưng lại không bảo đảm được tính ran đe về ý nghĩa của van dé, vì phạt hành chính nó mang tinh chất, ý nghĩa răn đe khác và nó dẫn đến những hệ lụy khác so với chúng ta coi đơn giản tiền chậm nộp chỉ là tiền nộp lãi. Bên cạnh các biện pháp thực hiện đôn đốc nợ thuế ở Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể tham khảo một số kinh nghiệm quản lý nợ ở Brazil. Một mô hình thành công trong công tác quản lý thuế nói chung và quản lý nợ nói. riêng đối với hộ kinh doanh mà Việt Nam có thé học tập đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng một sắc thuế duy nhất như ở Brazil. Một số quốc gia coi hộ kinh doanh là một bộ phận của nhóm doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ nên chế độ thuế đối với hộ kinh doanh được xây dựng trên năng lực của đối tượng. Thực hiện theo hướng nay sẽ giúp co quan thuế dễ kiếm soát hoạt động của khu vực này về mọi mặt trong đó có công tác quản lý nợ thuế. Theo đó, cơ chế quản lý thuế cần khuyến khích tăng trưởng để hộ kinh doanh phát triển thành các đơn vị, doanh nghiệp nhỏ thực hiện kê khai theo chuẩn kế toán. Tai Brazil, dé đơn giản hóa, giảm thiêu thủ tục hành chính về thuế từ. nam 1996 Brazil cho phép các doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp một khoản phải. thu thay thé cho 8 loại thuế khác nhau. Các hộ kinh doanh có doanh thu càng lớn phải nộp thuế suất càng cao. Cùng với việc áp dụng một sắc thuế duy nhất Brazil tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, xây dựng trung tâm thuế ảo có chức năng nộp thuế điện tử, kê khai thuế qua mạng và các ứng dụng, hỗ trợ khác. Bên cạnh đó, Brazil còn xây dựng hệ thống đăng ký điện tử công cộng cho phép đăng ký số sách điện tử, máy tính điện tử và hỗ trợ xuất hóa đơn điện tử. Việc đơn giản hóa thủ tục, kết hợp với sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan thuế đã giúp các hộ kinh doanh dễ dàng nhận biết và quản lý được số thuế phải nộp, do đó tỷ lệ tuân thủ pháp luật thuế ngày càng cao, giảm số thuế nợ đọng. Cơ quan thuế qua đó cũng tiết kiệm được chỉ phí, giảm thiểu sự cồng kênh của bộ máy quan ly va dé dang nắm bắt thông tin tình hình thực tế của NNT dé quản lý có hiệu quả hơn. Điều này đã chứng tỏ đây là một mô hình rất hiệu quả va đáng dé Việt Nam học hỏi nghiên cứu [25]. Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt. Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt là một trong những nội dung mà pháp luật quản lý nợ thuế phải đặt ra và giải quyết. Bởi trên thực tế có nhiều trường hợp người nộp thuế có nợ tiền thuế, tiền phạt nhưng không thê nộp do đã hết tài san dé thanh toán các khoản nợ đối với Nhà nước. Pháp luật quan lý nợ thuế đã quy định 02 trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt tại Điều 65 Luật Quản lý thuế năm 2006 sửa đổi b6 sung 2012: “Doanh nghiệp bị tuyên bố pha sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt. Theo đây, các trường hợp đề nghị được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt phải hoàn thành những văn bản pháp lý bắt buộc như tờ khai quyết toán thuế đến thời điểm Tòa án ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với doanh nghiệp không còn tài sản để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và lâm vào tình trạng phá sản hay giấy khai tử đối với trường hợp cá nhân được pháp luật coi như là đã chết, quyết định tuyên bố mất tích, mat năng lực hành vi dân sự của Tòa án đối với người được pháp luật coi là mat tích và cá nhân được coi là mất năng lực hành vi dân sự. Việc yêu cầu tờ khai quyết toán thuế trong. trường hợp này là không hợp lý. Kinh doanh & Công nghệ Thiên Trường thuộc sự quản lý của Chi cục thuế Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội đã không đủ điều kiện xóa nợ thuế vì. không hoàn thành tờ khai quyết toán thuế nộp cho Chi cục thuế Đống Da trước khi Tòa án Quận Đống Đa quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá. Về thâm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền phat cũng xảy ra những bắt cập. “1, Đối với người nộp thuế là doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản quy định tại khoản 1 Điều 65, cá nhân quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 65, hộ gia đình quy định tại khoản 3 Điều 65 của Luật này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nop, tién phat. Đối với người nộp thuế không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì thẩm quyền xóa nợ được quy định như sau:. a) Thủ tướng Chính phủ xóa nợ đối với trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt từ mười tỷ đồng trở lên;. b) Bộ trường Bộ Tài chính xóa nợ đối với trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt từ năm tỷ đồng đến dưới mười tỷ đồng:. c) Tổng cục trưởng Tổng cục thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan xóa nợ đối với trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nop, tién phạt dưới năm ty đồng. Chính phủ báo cáo Quốc hội số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã được xóa hang năm khi trình Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà. Chính phủ quy định việc tô chức thực hiện xóa nợ.”. Quy định này đã có những tiễn bộ đáng kể so với quy định cũ trong Luật Quản lý thuế 2006, phân cấp thâm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền phạt đối với trường hợp hộ kinh doanh cho Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và phân cấp thâm quyền theo số tiền nợ thuế, tiền phạt được xóa cho Tổng cục trưởng Tổng cục thuế, Bộ trưởng Bộ tài chính và Thủ tướng. Tuy nhiên, Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định một số trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt nhưng vẫn chưa ban hành thủ tục xóa nợ tiền thuế, tiền phạt đối với trường hợp không còn đối tượng dé thu hồi nợ. Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp người nợ thuế nd trốn, mất tích là hộ kinh doanh nhỏ lẻ đã ngừng kinh doanh, hộ đánh bắt hải sản làm ăn thua lỗ đưa phương tiện lên bờ hoặc bị ngân hàng phát mãi, bán dau giá tài sản dé thu hồi nợ vay không còn kha năng nộp nợ thuế mà cơ quan thuế đã thực hiện nhiều biện pháp thông báo, tìm kiếm thông tin nhưng không thu được kết quả. Tình trạng trên cũng tương tự đối với trường hợp Doanh. nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh. Khoản 1 Điều 65 Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bổ sung 2012 quy định trường hợp được xóa nợ tiền thuế tiền phạt đối với Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản dé nộp thuế, tiền phạt nhưng chưa quy định biện pháp xử lý nợ thuế đối với các khoản nợ của chủ doanh nghiệp bỏ khỏi địa điểm đã đăng ký trên đăng ký kinh doanh hoặc doanh nghiệp có đơn xin giải thể. Trên thực tế, những trường hợp này thường rất hay xảy ra do nhiều doanh nghiệp không đủ thực lực dé vượt qua khó khăn trong lúc kinh tế đang suy thoái. Do không có khả năng thanh toán các khoản nợ thuế nên thường dùng biện pháp bỏ kinh doanh dé trốn thuế. VỀ phía cơ quan quản lý thuế, mặc dù đã thực hiện các biện pháp truy tìm nhưng đều không thu được kết quả. Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nôi, có khoảng hơn 10.000 doanh nghiệp bỏ trốn khỏi dia chỉ kinh doanh và đang nợ tiền thuế [28]. Tuy nhiên, số tiền thuế nợ vẫn đang bị treo lơ lửng trên số nợ thuế mà chưa đưa ra được biện pháp thu hồi nợ hợp lý. Bên cạnh đó, hiện nay các quy định về thành lập công ty quá lỏng lẻo do vậy nhiều cá nhân, tô chức đã lợi dụng những quy định này để thành lập. những “công ty ma” chỉ để mua bán hóa đơn khống, sau một thời gian hoạt động đột nhiên không thực hiện kê khai thuế, phía cơ quan thuế đến trực tiếp trụ sở dé kiểm tra thì trụ sở doanh nghiệp đã không còn ở địa chỉ kinh doanh đã đăng ký. Đối với những trường hợp như trên, khi phát hiện ra thì cơ quan thuế cũng chỉ cỏ thể ban hành thông báo doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh và treo khoản nợ thé còn lại. Day là một hiện trang đã xảy ra những năm qua và đang gia tăng trong thời điểm này nhưng vẫn chưa có quy định nào của pháp luật về việc giải quyết số nợ khó thu trong những trường hợp nói trên, dẫn đến tình trạng số nợ thuế ngày càng tăng cao mà không thể thu hồi. Mặt khác, về thủ tục xin xóa nợ, các quy định hiện hành cũng đang quá chặt chẽ trong việc quy định về hồ sơ xin xóa nợ đối với trường hợp doanh nghiệp đã có Quyết định tuyên bố phá sản nhưng không có quyết toán thuế ở thời điểm mở thủ tục phá sản thì cũng không được xóa nợ. Quy định này chưa phù hợp với quy định của Luật phá sản. Các quy định này đã làm tăng số nợ khó thu trong tong thu ngân sách nhà nước va gây khó khăn trong công tác quản lý nợ thuế đối với cơ quan thuế. Gia hạn nộp thuế. Một trong những nội dung của pháp luật quản lý nợ thuế là việc gia hạn nộp thuế. Trong thực tế, có trường hợp người nộp thuế vì điều kiện khách quan không thể thực hiện được nộp thuế đúng thời hạn, đủ số tiền thuế vào ngân sách nhà nước dẫn đến việc nợ thuế, phát sinh tiền chập nộp thuế.. Việc gia hạn nộp thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế thuộc một trong các trường hợp sau đây:. a) Bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ;. b) Phải ngừng hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu. cầu của cơ quan nha nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh;. c) Chưa được thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã được ghi trong. dự toán ngân sách nhà nước;. d) Không có khả năng nộp thuế đúng hạn do gặp khó khăn đặc biệt.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUAN LY NO VÀ CUONG CHE NO THUÊ