1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyen Minh Hoang
Người hướng dẫn PGS.TS. Dương Tuyết Miền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 50,74 MB

Nội dung

- cty HH HT HH TH HT TH Hà tệp 6Bảng 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứngthuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hai Dương.... Như v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH HOANG

PHONG NGUA TOI CUOP TAI SAN

TREN DIA BAN TINH HAI DUONG

Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm

Mã số: 60380105

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG TUYET MIEN

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN TRƯỜNG BAI HỌC LUẬT HÀ NỘIPHÒNG Đọc Ê

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời dau tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thay cô của Trường Đại học Luật Hà Nội, các thay cô giảo đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên ngành quý báu trong suối thời gian học tập tại trường.

Em xin bày tỏ sự biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo PGS.TS Dương Tuyết Miên - người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ trong suối thời gian thực

hiện luận văn.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các don vị, tổ chức, cả nhân đã cung cấp

tài liệu cân thiết và hữu ích dé em hoàn thành luận văn này.

Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn động viên, giúp đỡ, tạo diéu kiện

trong suốt thời gian học tập

Tác gia luận van

Trang 3

Trung bình

Sở hữu

Tài sản Tội phạm Phạm tội

Tiểu họcTrung học cơ sởTrung học phố thôngNhà xuất bản

Trang 4

MỤC LỤC

ee ee |

CHUONG 1: TINH HÌNH TOI CƯỚP TAI SAN TREN DJA BAN TÍNH HAI

DUONG GIAI DOAN 2009 — 2(J14 - 2: 222 121214111111111112012101 010101 xe 5 1.1 Thực trạng của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn

2009 - 2(14 LH HH ng ng Ho HH Ho HH Hệ 5

1.1.1 Thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

slat Mo @M 2Ds<2D TÂN n sa gang anhnh tang Hhthĩyt HH g thn NHANG Tg.40813000L8Ä8 T41 TH SEHIDBMESH0/801080880 5

1.1.2 Thực trạng về tinh chất (cơ cấu và tính chất) của tội cướp tài sản trênđịa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-20 ]44 - - 55x ksesseeeseses 131.2 Diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn2UUĐ- 2 as scans eres at caw eC A RT 3353 005 TE MR 8854088186 271.2.1 Diễn bién về mức độ của tội cướp tài sản trên địa ban tinh Hải Dương

giai đoạn 2(0009-2 Ì4Ả - - << s11 KT non HT HH gàng Hà ag

1.2.2 Diễn biến về tinh chất của tội cướp tài sản trên địa ban tinh Hải Dương

giai đoạn 2009-2014 veeceeccsscsssssessesesssssssssssssessessssessssssssssssssessecsseessecssesssecssessseen 31KET LUẬN CHƯNG l 2-52 SE kEEEEE1111211211 x21 xe re 35CHUONG 2: NGUYEN NHÂN CUA TOI CƯỚP TAI SAN TREN DJA BANTINH HAI DUONG, DỰ BAO TINH HÌNH TOI PHAM VA CAC BIEN PHÁPPHONG NGUA TOI CUOP TAI SAN TREN DJA BAN TINH HAI DUONG 362.1 Nguyên nhân của tội cướp tài sản trên địa ban tinh Hai Dương 362.1.1 Nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội -©sc©ccccsscscee 36

2.1.2 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế trong công tác giáo dục; tuyên

truyền, phổ biến, giáo dục pháp Ïuật - - 5s EEEkEtEkrerrtrrkererrkee 40

2.1.3 Nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý an ninh trật tự trên địa banTÍNH vn ugp ng saEiôiogyk tnưng3U52HTSE'0080030v8tnrviythtefrsftmg<qusSinccsstrgoi Snnxsunugnergrpnifm na ơi siønnkosgrgrlrrsosgef 44

2.1.4 Nguyên nhân liên quan đến hoạt động của các cơ quan tiễn hành tố tụng 48

2.1.5 Nguyên nhân xuất phát từ phía người PRAM tội -. -scxcccsc- 492.1.6 Nguyên nhân liên quan đến nạn nhân của tội phạm - 31

2.2 Dự báo tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời

OS, ngà thangtntatnrrptotstbtttoogrttgtitgntrptiốfstgtf0vSÌhEVHS:DMbRiGrfldfirgr0o9lgrpttrtits:tSonffgtrtinatiapigorasntnariatsnSori 54 2.3 Các biện pháp phòng ngừa tội cướp tài san trên địa ban tinh Hai Dương 562.3.1 Nhóm biện pháp về kinh tế - xã hội 5c St ccstittrirtirkrrrrrrrrrrrvees 56

Trang 5

4/2/282//7382//12i3817.;8P00n00n0n8n8n8Ẻ8 39 2.3.3 Nhóm biện pháp tăng cường hiệu quả công tac quan lý an ninh, trật tự trên

CU a ee SSÀI14 612.3.4 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiễn hành tố

ee 63

KET LUẬN CHUONG 2 ¿St SE E1 1x11 1121111111011 tre 67

KT TIẾN tr can nh nh nhnGiDEnEB NHauhEINENGGGRNGISRTHRAR-IEETEIRHEIGNN tESNNNNSNNNStíns8tmigynrei 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Số vụ và số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai

đoạn 2009-20 Í4 - cty HH HT HH TH HT TH Hà tệp 6Bảng 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứngthuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hai Dương 7 giai đoạn 2009-2014 - LH ng KT Ki TT 7g 7Bảng 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương ứngcủa tội phạm nói chung trên địa ban tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 8Bảng 1.4: Số vụ và số người phạm tội cướp tai sản trên địa bàn tỉnh Hai Duong so với

số liệu tương ứng của tội cướp tài sản trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2009-2014 9Bang 1.5: Chi số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnhHai Lương giai Goat 200922014: se sansesnntraranitnitinnne toi dtiniiitrrtiattiinTnNRD19660010001001 6805101808 10Bảng 1.6: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnhHai Dương, TP Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên và toàn quốc giai đoạn 2009-2014 10Bang 1.7: Số vụ và số người cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị khởi tố,truy tố, xét xử về tội cướp tài sản giai đoạn 2009-2014 csccccccscccrreee 12

Bang 1.8: Cơ cấu theo loại tội DI Hs ca sang corres wae Than ngon ti ấn nh a Uae ga Bí 13

Bảng số 1.9: Cơ cầu theo loại và mức hình phạt đã được ap dụng 14Bảng 1.10: Cơ cau theo hình thức ti II sennnsseeddniriufttrotgnhesaufngoniodtrsanfdÌmrirfirngtdiepses 14

Bang 1.11: Cơ cấu theo tài sản bị chiếm đoạt - (55 5c ta crererkerrerkerrerrees l

Bang 1.12: Cơ cau theo dạng hành vi khách quan -2-©52 5 xcc+zxzzxee l6

Bang 1.13: Cơ cấu theo công cụ phạm tội -s¿5c 5c 5t cvcvrvrterxerrrrrrrtvea 17

Bảng 1.14: Cơ cấu theo phương thức, thủ đoạn phạm tỘI - - 18Bang 1.15: Cơ cầu theo thời gian phạm tội -¿- c5 5scccvvckerxerxrrsererrkee 19

Bang 1.17: Cơ cau theo động cơ phạm tOie iccccccccssesssssessessesseesessesstesessessvecseeseeses 20Bảng 1.18: Cơ cầu theo giới tính, độ tuổi ¿26-55 55+2cxcxecrxerxrrkrerkeerkrrree 21Bang 1.19: Co cấu theo trình độ văn hóa, nghề nghiệp - 52v 22

Bang 1.20: Cơ cau theo noi đăng ký hộ khẩu thường tr -c-sse- 23

Bảng 1.21: Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguyBIỂN, cưanntbnrodti naitera ii ssn aR A NO OS CS ENS SRN Sụ 24

Trang 7

0 seseesesenannaninainrttisiiotiisEDDELGIEDI-TA0000101A0010T0%00T200015.01S.RGGIGENIHIA SEn HISIDSHIERSGIGPIEESRLSERSSSESE 25Bảng 1.24: Cơ cấu theo tình huống trở thành nạn nhân -: -5+-: 26Bảng 1.25: Mức độ tăng, giảm hàng năm của tội cướp tài sản trên địa ban tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-20 Í4 c1 HH HH KH Họ KH HH ni kh 28 Bang 1.26: So sánh mức độ tăng, giảm hang năm của tội cướp tài sản với nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa ban tinh Hai Dương giai đoạn 2009-2014 29 Bảng 1.27: So sánh mức độ tăng, giảm hang năm của cướp tài sản trên địa bàn tỉnhHai Dương và trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2009-20 14 5:55: 31Bang 1.28: Ty lệ người phạm tội có độ tuôi từ đủ 18 đến 30 so với người phạm tội

Trang 8

DANH MỤC BIEU ĐỎ

Biểu đồ 1.1: Số vụ và số người Phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dươnggiai đoạn 2009-2014

Biểu đồ 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương ứng

thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn

2009-Biểu đồ 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương ứngcủa tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

Biểu đồ 1.4: Số vụ và số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương so với

số liệu tương ứng của tội cướp tài sản trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2009-2014 9Biểu đồ 1.5: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ sỐ người phạm tội cướp tài sản trên địabàn tỉnh Hải Dương, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên và toàn quốc giai đoạnDOOD ZO crv ceresire gi tot tHgthíp PHHH10 501-314 65 9< S24 greenery p2tDsipeniuesttreiruses denemeieess cu Öfb ong 11Biểu đồ 1.6: Cơ cấu theo loại tội E fifflùsgsssrantgonintistystsiuittftgrfdtttpfzgailioesuig0fr&syntiigngZBs 13Biểu đồ 1.7: Cơ cấu theo loại và mức hình phat đã được áp dụng - 14Biểu đồ 1.8: Cơ cầu theo hình thức phạm tội . ¿5-5 +2cx+cxvcxerxsrxserxees 15Biểu đồ 1.9 Cơ cấu theo tài sản bị chiếm doat ccceescsesssessescsesesssstssesseseeseeeeees 16Biểu đồ 1.10: Cơ cấu theo dang hành vi khách quan c.ccccscessesssessecsessseesesseeeseeees 17Biểu đồ 1.11: Cơ cấu theo công cụ phạm tội . 2 52x ‡vsEvzscxerxrrerxee 18

Biểu đồ 1.12: Cơ cấu theo thời gian NT TO cance ie sics ecdanonanees 00520241065 t6 su83000381 80-01 19

Biểu đồ 1.13: Cơ cầu theo địa bàn phạm tOi csseceseessssessessessessssesseeseeseesen 20Biểu đồ 1.14: Cơ cấu theo động cơ phạm tội -¿- 2-55 Se+ctceececrxerverrerrees BÀIBiểu đồ 1.15: Cơ cấu theo giới tính ¿-:- + St Svt2x2t2ErrEererrirrrtrrrrrrrke 21Biểu đồ 1.16: Cơ cấu theo độ tuổi cc:-cccc 22t crtttrrtrrreerred 22Biểu đồ 1.17: Cơ cau theo trình độ văn hóa ¿5c cv ctiierirrrriieerrked 23Biểu đồ 1.18: Cơ cấu theo đặc điểm lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguy hiém 24Biểu đồ 1.19: Cơ cấu theo người phạm tội là người nghiện ma túy 2sBiểu đồ 1.20: Diễn biến số vụ và số người phạm tội cướp tai sản trên địa ban tinhHải Dương giai đoạn 2009-2014 Án HH HH KH KH Hệ 28Biểu đồ 1.21: So sánh diễn biến số vụ phạm tội cướp tài sản với số vụ phạm tội xâmphạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 29

Trang 9

tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 30Biểu đồ 1.23: So sánh diễn biến số vụ phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh HảiDương và trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2009-20 14 -.: cccscsccsee 31Biểu đồ 1.24: Diễn biến về tính chất người phạm tội cướp tài sản có độ tuổi từ đủ

18 đến 30 so với người phạm tội từ đủ 16 đến 18 -c¿cccccscccrsrrrees iwBiểu đồ 1.25: Diễn biến về tinh chất người phạm tội cướp tài san có mức hình phat trên 7năm đến 15 năm đã áp dụng so với mức hình phạt từ 3 năm đến 7 năm 33Biểu đồ 1.26: Diễn biến về tinh chất người phạm tội cướp tài sản thuộc trường hợp

„2 99

“tái phạm”, "tái phạm nguy hiểm” so với người phạm tội lần đầu 34

Trang 10

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Hải Duong là tinh nằm ở khu vực đồng bang châu thé sông Hồng có diện tích

tự nhiên 1.656 km’ và dân số 1.747.581 người Hải Dương phía tây bắc giáp tỉnh Bắc

Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đônggiáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Hưng

Yên Địa hình được phân làm hai loại rõ rệt Địa hình đôi núi ở phía bắc, tây bắc vàđông bắc chiếm 11% diện tích tự nhiên; đồng bằng chiếm 89% ở các khu vực còn lại.Dân cư đa phần tập trung ở khu vực nông thôn chiếm 86%, khu vực đô thị chiếm

14% diện tích tự nhiên.

Hải Dương có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: quốc lộ 5A,18A, 183; đường sắt Hà Nội — Hải Phòng, Quảng Ninh — Hà Nội và hệ thống sôngngòi cùng các chi lưu thuận lợi trong giao thương đường thủy VỊ trí địa lý thuận lợicùng hệ thống hạ tầng khá hoàn chỉnh đã tạo điều kiện để Hải Dương giao thươngkinh tế với các tỉnh, thành phố trong nước và hợp tác quốc tế

Với chính sách thu hút đầu tư của tỉnh, các doanh nghiệp trong nước và doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tìm đến Hải Dương ngày một nhiều Hiện

toàn tinh đã xây dựng được 11 khu công nghiệp và 40 cụm công nghiệp tập trung thu

hút 24 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư với 36 dự án FDI, tổng đầu tư đăng ký 5,650

tỷ USD Chính sách thu hút đầu tư đã giúp kinh tế phát triển và 6n định, lĩnh vực văn

hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, chính sách an sinh xã hội được đảm bảo; tình hình an

ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được củng cố và giữ vững

Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế, Hải Dương cũng phải đối mặt với mặttrái do cơ chế thị trường mang lại như: tệ nạn xã hội gia tăng, sự phân hóa giàu nghèotrong cộng đồng dân cư ngày càng sâu sắc, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hayviệc làm không én định càng gia tăng khiến người lao động phải kiếm sống bằngmọi cách Do đó, một số người dé bị lôi kéo và sa vào con đường phạm tội

Trong thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng của tỉnh đã có nhiều cốgắng trong việc phòng ngừa, đấu tranh, kiềm chế và day lùi tội phạm nhưng do nhiềuyếu tố, tình hình tội phạm vẫn có chiều hướng gia tăng Tình hình tội cướp tài sảndiễn biến ngày càng phức tạp Người phạm tội thực hiện tội cướp tài sản ngày càngtrắng trợn, sử dụng nhiều vũ khí nguy hiểm gây tâm lý hoang mang, lo lắng trong

Trang 11

cộng đồng dân cu, ảnh hưởng nghiêm trong đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xãhội trên địa bàn tỉnh.

Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về tình hình tộicướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương để tìm ra nguyên nhân, dự báo và đưa ra cácbiện pháp phòng ngừa phù hợp là điều hết sức can thiết Do vậy, tác giả chọn “Phòng

ngừa tội cướp tài sản trên địa ban tỉnh Hai Duong” làm đề tài luận văn thạc sĩ của

* Luận văn thục sỹ có các công trinh:

+ Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” của

tác giả Võ Minh Tiến, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2006;

+ “Phong ngửa lội cướp tài sản trên địa ban tình Thai Binh” của tác gia Hoang

Hà Vinh Châm, Trường Dai học Luật Hà Nội, Ha Nội, năm 2011;

+ “Phòng ngừa lội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” của tác giả HồPhước Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2011;

+ “Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tinh Quảng Ninh” của tác giả Lê

Thị Bích Hòa, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012;

+ “Phòng ngừa tội cướp tài sản do người chưa thành niên thực hiện trên địabàn thành phố Hà Nội” của tác giả Trần Thị Lan Anh, Trường Đại học Luật Hà

Nội, Hà Nội, năm 2013.

+ “ Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phong” của tác giả

Đỗ Thị Tình, Đại học Luật Hà Nội, năm 2014

Các công trình trên đã phân tích và đánh giá được tình hình tội phạm, tìm ranguyên nhân và đề xuất những biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản gắn với một

số địa phương nhất định Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchtoàn diện, có hệ thống cũng như đưa ra được những biện pháp phòng ngừa tội cướptài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương với những đặc thù riêng về địa lý, kinh tế - xãhội Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải

Trang 12

Dương, nguyên nhân của tội này, đồng thời dự báo về tình hình tội phạm trong thờigian tới và đề xuất các biện pháp phòng ngừa là việc làm mang tính cấp bách, có ýnghĩa cả về lý luận và thực tiễn

3 Pham vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu dưới góc độ Tội phạm học về tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnhHải Dương giai đoạn 2009- 2014.

4 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu nhằm đề xuất các biện pháp phòngngừa phù hợp, có hiệu quả dé giảm tỉ lệ tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dươngtrong thời gian tới.

* Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn giải quyếtcác nhiệm vụ sau:

- Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh

Hải Dương giai đoạn 2009-2014.

- Thứ hai, phân tích làm rõ nguyên nhân của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Thự ba, nghiên cứu, đánh giá dự báo tình hình tội cướp tài san trên địa ban tinh Hải Dương trong thời gian tới.

- Thứ tw, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội cướp tàisản trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Tác giả luận văn đồng thời sử dụngtổng hợp các phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp tiếp cận định lượng,phân tích thứ cấp dữ liệu, thống kê, phân tích, chứng minh trực tiếp, tong hợp, sosánh

6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn

Dưới góc độ tội phạm học, luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn

diện về tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Luận văn di sâu vào phân tích tình hình tội cướp tài sản, những nguyên nhân,

dự báo, các biện pháp pháp cụ thể, phù hợp với đặc thù của địa phương trong việc

phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.

Trang 13

Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn được cơ cấu thành 2 chương:

Chương 1: Tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tinh Hải Dương giai đoạn

2009- 2014.

Chương 2: Nguyên nhân của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương,

dự báo tình hình tội phạm và một số biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản trên địabàn tỉnh Hải Dương

Trang 14

CHUONG 1: TINH HÌNH TOI CƯỚP TAI SANTREN DJA BAN TINH HAI DUONG GIAI DOAN 2009 - 2014

“Tinh hình tội phạm là trang thải, xu thé vận động của các tội phạm (hoặc

nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong đơn vị không gian và thờigian nhất định”[I, Tr 203]

Để làm sáng tỏ tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương, tác giả

đã sử dụng số liệu thống kê chính thức của TAND Tối cao, TAND tỉnh Hải Dương

và VKSND tỉnh Hải Dương Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng số liệu thống kê từ

150 bản án HSST xét xử về tội phạm này trên địa bàn tỉnh Hải Dương (được lựachọn ngẫu nhiên)

1.1 Thực trạng của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai

đoạn 2009 - 2014

“Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế của tội phạm đã xảy ra trong

đơn vị không gian và thời gian nhất định xét về mức độ và về tính chất "[2, Tr 112]

Như vậy, khi nghiên cứu về thực trạng của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnhHải Dương giai đoạn 2009-2014 cần nghiên cứu dưới 2 góc độ: thực trạng về mức

* Tội phạm rõ

Căn cứ vào số liệu thống kê chính thức của TAND tỉnh Hải Dương, tronggiai đoạn 2009-2014 số vụ và số người phạm tội bị xét xử HSST về tội cướp tài sảntrên địa bàn tỉnh như sau:

Trang 15

Trên cơ sở thống kê tại bang 1.1, ta có biểu đồ về tổng số vụ và tổng số người

bị xét xử HSSTvé tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hai Dương giai đoạn 2014.

2009-A Ấ

Tông số vụ

@ Ting số

người PT

(Nguồn: TAND tinh Hải Dương )

Để làm rõ “bức ranh” về tội cướp tài sản trên địa bàn tinh Hai Dương giaiđoạn 2009-2014 tác giả so sánh số vụ, số người phạm tội cướp tài sản với một số số

liệu tương ứng:

Thứ nhất, so sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tươngứng thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong cùng khoảng thời gian nghiên cứu.

Tội cướp tài sản là tội phạm được quy định tại chương XIV - chương các tộiphạm xâm phạm sở hữu Dưới đây là bảng số liệu thống kê chính thức của TAND

Trang 16

tỉnh Hải Dương về số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứngthuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu:

Bang 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài san so với số liệu tương

ứng thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương

giai đoạn 2009-2014

¬ 7 Nhóm tội x + tảTội cướp tài sản „ Tỷ lệ '% | Tỷ lệ % : xâm phạm sở hữu : ;

Nam Z Z : 1 Z giữa (1) | giữa (2)

So vụ | SỐ người PT SO vụ So người PT ` `

và (3) và (4)(1) (2) (3) (4)

(Nguồn: TAND tỉnh Hai Dương )Biéu đồ 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương

Tông số vụ cướp

@ Tống số vụ xâm phạm SH OTéng số người PT cướp TS

HTồng số người pT thuộc chương các tội xâm

phạm SH

(Nguồn: TAND tỉnh Hải Dương )Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy trong giai đoạn 2009-2014 trên địa bàntỉnh Hải Dương đã xảy ra 1.710 vụ xâm phạm sở hữu với 4.096 người phạm lội,trong đó có 381 vụ cướp tài sản chiếm ty lệ 22,3% và 916 người phạm tội chiếm tỷ

lệ 22,4%.

Trang 17

Thứ hai, so sánh sô vụ và sô người phạm tội cướp tài san với sô liệu tương ứng của tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong cùng khoảng thời gian nghiên cứu.

Bảng 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tươngứng của tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

Tội cướp tài sản Tội phạm nói chung Tỷ lệ % Tỷ lệ %

Năm | Số vụ Số người PT Số vụ Số người PT | giữa (1) giữa (2)

11,7% và 916 người phạm tội chiếm tỷ lệ 9,4%

(Nguồn: TAND tỉnh Hải Dương )

Như vậy, căn cứ vào bảng thông kê chính thức của TAND tỉnh Hải Duong,

trong giai đoạn 2009-2014, trên địa bàn tỉnh Hải Dương có tong số 3.249 vụ phạmtội với 9.730 người phạm lội, trong đó SỐ vu cướp tài sản có 38] vụ chiếm tỷ lệ

Từ bảng thông kê sô vụ và sô người phạm tội cướp tài sản với sô vụ và sô người phạm tội nói chung trên địa bàn tỉnh Hải Dương, ta có bảng so sánh dưới đây:

Biểu đồ 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tươngứng của tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

(Nguồn: TAND tỉnh Hải Dương)

TS vụ cướp TS

@ TS vụ PT chung HTS người PT cướp tài

sản LITS người PT chung

Thứ ba, so sánh sô vụ và sô người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hai Dương với cả nước trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Trang 18

Bang 1.4: Số vụ va số người phạm tội cướp tài san trên địa bàn tinh Hai Dương so

với số liệu tương ứng của tội cướp tài sản trên phạm vi toàn quốc giai đoạn

(Nguôn:TAND tỉnh Hải Dương, TAND Tối cao)Dựa vào bảng SỐ liệu và biểu đồ cho thấy, giai đoạn 2009-2014, TAND cáccấp của tỉnh Hải Dương đã xét xử sơ thâm 381 vụ án với 916 người phạm tội cướptài sản Trong 6 năm trở lại đây, cả nước đã có tổng số 11.915 vụ phạm tội với

30.341 người phạm tội cướp tài sản Như vậy, so sánh với tội cướp tài sản trên địa

bàn tinh Hải Dương chiếm tỉ lệ không đáng ké là 3,2% số vụ và 3% số người phạm

tội.

Thư tu, so sánh chỉ sô cướp tài sản trên địa ban tỉnh Hải Dương với một sôđịa phương và trên phạm vi toàn quốc

Trang 19

Khi đánh giá thực trạng của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dươngkhông thé bỏ qua chỉ số tội phạm “Chi số tội phạm được xác định để tìm hiểu mức

độ phổ biến của tội phạm trong dân cư "[ 2, Tr 207]

Bảng 1.5: Chí số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn

tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

3 Số người B ce Chi số tội pham/ | Chỉ sốngười phạm

(Nguon:TAND tinh Hải Dương, Website: http://www thongkehd org vn)

Để đánh giá thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh HảiDương, tác giả so sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địa bàn tỉnhHải Dương với một số địa phương khác là thành phố Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên vàtrên toàn quốc Dưới đây là bảng chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tàisản ở Hải Dương, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên và toàn quốc giai đoạn

2009-2014:

Bang 1.6: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tài sản trên địa bantỉnh Hải Dương, TP Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên và toàn quốc giai đoạn 2009-

2014

Hải Dương TP Hải Phòng | _ Hưng Yên Toàn quốc

Na Chi | Chisd | Chi | Chiso | Chi | Chisd | Chi | Chỉsố

Trang 20

Biéu đồ 1.5: So sánh chi số tội phạm va chi số người phạm tội cướp tài sản trên

10

Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Toàn Quốc

Chỉ số tội phạm Chi số người phạm tội

(Nguôn: TAND Tối cao, Website: http://www.gso.org.vn)

Từ bang số liệu và biểu đồ ta thấy, nhìn chung trong giai đoạn 2009-2014,Hải Dương có mức phổ biến tội cướp tài sản và chỉ số tội phạm cao hơn tỉnh HưngYên và toàn quốc nhưng thấp hơn thành phố Hải Phòng Cụ thể, về chỉ số tội phạm

ở Hải Dương là 3,7; thành phố Hải Phòng là 3,9; Hưng Yên là 1,7 và toàn quốc là

2,4 Vẻ chỉ số người phạm tội, Hải Dương ở mức là 8,8 so với thành phố Hải Phòng

là 8,9, tinh Hưng Yên là 3,8 và toàn quốc là 5,7

* Tội phạm ấn

''Đề có cách nhìn khách quan và tương doi toàn diện ve thực trạng của lộiphạm, người nghiên cứu cân phải dựa vào số liệu về tội phạm rõ và nghiên cứu,đánh giá về tội phạm ẩn '[3, Tr 175]

Các thông số của tội phạm rõ về số vụ và số người phạm tội chỉ giúp ta thay

“phan noi” của “bức tranh” tội cướp tài sản trên địa bàn tinh Hai Dương giai đoạn

2009-2014 “Phan ấn” hay “phan chìm khuất” của “bức tranh" chưa được làm rõ

chính là “ôi phạm an” của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

'Tôi phạm ẩn là các tội đã thực tế xảy ra nhưng không được thể hiện trongthống kê tội phạm vì không được phát hiện, không được xử lý hoặc không đưa vào

thống kê tội phạm "[4 Tr 103]

Để đánh giá được tội phạm ấn của tội cướp tài sản trên địa bàn tinh Hải

Dương, tác giả đã dựa vào số liệu thống kê chính thức của VKSND tỉnh Hải Dương

Trang 21

Bảng 1.7: Số vụ và số người cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị khởi

tố, truy tố, xét xử về tội cướp tài sản giai đoạn 2009-2014

Khởi tố Truy tố Xét xửNăm Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị cáo

Lý do dẫn đến sự chênh lệch giữa số vụ bị khởi tố và xét xử là do hết thờihạn điều tra mà chưa xác định được bị can hoặc bị can đã bỏ trốn không biết bị can

đang ở đâu nên phải tạm đình chỉ vụ án.

Trên cơ sở số liệu thống kê của VKSND tỉnh Hải Dương, giai đoạn

2009-2014 có 38 vụ án và 43 bị can bị tạm đình chỉ tính đến cuối kỳ vì không xác địnhđược bị can chiếm tỷ lệ 10% số vụ và 4,7% số bị can

Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu 150 bản án HSST về tội cướp tài sản trênđịa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 có 23 vụ chiếm tỷ lệ 15,3% ngườiphạm tội đã từng phạm tội nhiều lần nhưng không bị phát hiện cho đến khi bị bắtmới điều tra được các lần phạm tội trước đó

Ngoài các lí do nêu trên, nguyên nhân dẫn đến tội phạm 4n còn có thé là dotrình độ, chuyên môn nghiệp vụ hoặc thái độ bao che không xử lí tội phạm của một

số cán bộ tiến hành tố tụng, nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân của tội phạm

Từ những phân tích đã nêu, chỉ có thé phan ánh được phần nào tội phạm ancủa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 Số liệu trêngiúp chúng ta hình dung ở mức độ tương đối về tội phạm ấn của loại tội này trên địabàn tỉnh Hải Dương.

Trang 22

1.1.2 Thực trạng về tính chất (cơ cau và tinh chat) của tội cướp tài sảntrên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

“ Xem xét cơ cấu là xem xét tỉ trọng của từng bộ phận của mỗi cơ cấu đề từ

đó chúng ta rút ra được những nhận xét nhất định về tỉnh chất của tội phạm ` [4 Tr

lì]:

Trong giai đoạn 2009-2014, trên địa bàn tỉnh Hải Dương, TAND các cấp đãxét xử 381 vụ với 916 bị cáo phạm tội cướp tài sản.

Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu 150 bản án HSST với 430 bị cáo bị xét xử

về tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương, tác giả xác định cơ cau tội cướp tàisản theo những tiêu chí sau:

Thứ nhất, cơ cau theo loại tội phạm

Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 133 Bộ luật hình sự năm 1999 (được

sửa đôi bỗổ sung năm 2009) Do tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này nên Điềuluật chỉ quy định hai loại tội là tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệtnghiêm trọng Từ đó, tác giả có bảng thống kê sau:

Bảng 1.8: Cơ cấu theo loại tội phạm

Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

407 người = 94,6% 23 người = 5,4%

Tổng: 430 bị cáo = 100%

( Nguôn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản)Như vậy theo khảo sát từ 150 bản án HSST về tội cướp tài sản, ta có thểthấy tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 chủ yếu làloại tội phạm rất nghiêm trọng có 407 người phạm tội chiếm ty lệ 94,6%; tội phạm

đặc biệt nghiêm trọng có 23 người phạm tội chiếm tỷ lệ 5,4%

Biểu đồ 1.6: Cơ cấu theo loại tội phạm

5,4%

E Tội rất nghiêm trọng

Tội đặc biệt nghiêm trọng

( Nguon:150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Trang 23

Thứ hai, cơ cầu theo loại và mức hình phạt đã được áp dụng

Căn cứ vào số liệu thống kê chính thức của TAND tỉnh Hải Dương về loại vàmức hình phạt đã được áp dung trong giai đoạn 2009-20 14, ta có bang sau:

Bảng số 1.9: Cơ cấu theo loại và mức hình phạt đã được áp dụng

Loại và mức hình phạt đã được được áp dụng

Tổngsố | Bị phạt tù (nhưng | Tir 03 Trên03 | Trên07 | Trên

bị cáo cho hưởng án treo) | năm tù trở | năm đến | năm đến 15 15

xuống 07 năm tù năm tù năm tù

916 67 125 309 381 34

100% S 7,3% 13,6% 33,7% 41,7% 3,7%

( Nguồn: TAND tỉnh Hai Dương )Căn cứ số liệu thông kế chính thức của TAND tỉnh Hải Dương ta thấy, giaiđoạn 2009-2014 loại hình phạt đã được áp dụng cho người phạm tội cướp tài sản là hình phạt tù: trong đó có 7,3% bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo; hình phạt tù từ 3năm trở xuống chiếm 13,6%; hình phạt tù trên 3 năm đến 7 năm chiếm 33,7%; hìnhphạt tù trên 7 năm đến 15 năm chiếm 41,7%; hình phạt tù trên 15 năm chiếm 3.7%

Biểu đồ 1.7: Cơ cau theo loại và mức hình phạt đã được áp dụng

418 Bl Tù từ 3 năm trở xuống

OTd trên 3 năm- 7 năm TTù trên 7 năm - I5 năm

Tủ trên 15 năm

(Nguôn: TAND tỉnh Hải Dương )

Thứ ba, cơ cau theo hình thức phạm tội

Bảng 1.10: Cơ cầu theo hình thức phạm tộiTổng Số vụ thực hiện dưới hình thức Số vụ thực hiện dưới

lệ 68.7% Như vậy, đa phần tội phạm cướp tài sản được thực hiện dưới hình thức

Trang 24

đồng phạm va ti lệ này là cao Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2009-2014, TANDcác cấp của tỉnh Hải Dương đã xét xử sơ thâm tong số 381 vụ án với tổng số 916

người phạm tội cướp tài sản; bình quân mỗi năm có 63,5 vụ và 152.7 người phạm

tội bị xét xử sơ thâm về tội này; trung bình một vụ cướp có 2,4 người phạm tội.Đáng lưu y là trong số 103 vụ đồng phạm thì phạm tội có t6 chức có 27 vụ chiếm31,3% Điều này cho thấy tính chất nguy hiểm, phức tạp của các vụ cướp Hìnhthức phạm tội riêng lẻ có 47 vụ chiếm tỷ lệ đáng kể, chiếm tỷ lệ 26,2 % Điều nàycho thấy mức độ nguy hiểm của tội cướp trên địa bàn tỉnh Hải Dương Số vụ cướptài sản được thực hiện dưới hình thức đồng phạm là đa số cho thấy sự manh động,liều lĩnh của người phạm tội trong thời gian quan trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Biểu đồ 1.8: Cơ cau theo hình thức phạm tội

WPhgm tội riênglẻ |

(Nguồn: 150 ban án HSST về tội cướp tài sản )

* Thứ tư, cơ cầu theo loại tài sản bị chiếm đoạt

Tài sản bị chiếm đoạt trong tội cướp tài sản ngày càng đa dạng và gồm nhiềuloại khác nhau Qua khảo sát 150 bản án HSST xét xử về tội cướp tài sản cho thấytài sản người phạm tội thường tập trung chiếm đoạt bao gồm: tiền, điện thoại diđộng, xe máy và các tài sản khác Từ kết quả khảo sát các bản án HSST, tác giả có

bảng thống kê sau:

Bang 1.11: Cơ cấu theo tài sản bị chiếm đoạt

x “ii Điện thoại ` .Tong Tién ˆ Xe máy Tài sản khác

di động

150 vụ 43 ad 65 15 100% 28,7% 18% 43,3% 10%

Đã (tiêu thụ Hiệu Cho Hiệu Cho | Hiệu | Cho

tài sản cầm người | cam | người cầm | người

đồ dân đồ dân | đồ | dân

49 vụ = 32,6% 14 05 22 03 05

(Nguén: 150 bản án HSST vê tội cướp tài sản )

Trang 25

Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy trong 150 vụ cướp, tai sản bị chiếm

đoạt nhiều nhất là xe máy chiếm tỷ lệ 43%, tiền chiếm tỷ lệ 28,7%, điện thoại diđộng chiếm tý lệ 18% và các loại tài sản khác chiếm tỷ lệ 10% Như vậy, tài sản bịchiếm đoạt chủ yếu là những tài sản dễ tiêu thụ lại có giá trị; hoặc là loại tài sản gọn

nhẹ có giá trị, dé cất giấu và dé tiêu thụ Trong số 150 vụ này, có 49 vụ người phạm

tội đã tiêu thụ được tài sản ở hiệu cầm đồ và bán cho người dân chiếm tỷ lệ 32.6%

Cá biệt có vụ để không phải trả nợ, người phạm tội đã dùng vũ lực bắt chủ nợ viết

giấy biên nhận đã nhận tiền

Biểu đồ 1.9 Cơ cau theo tài sản bị chiếm đoạt

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

* Thứ năm, cơ cầu theo dạng hành vi khách quan

Bang 1.12: Cơ cấu theo dạng hành vi khách quanQua nghiên cứu 150 bản án về tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dươnggiai đoạn 2009-2014, tác giả có bảng thống kê sau:

Dùng vũ lực De dọa dùng vũ lực ngay tức khắc

93 vụ = 62% 57 vu = 38%

Tổng: 150 vụ = 100%

( Nguôn: 150 bản án HSST vé tội cướp tài sản)

Như vậy, dạng hành vi mà người phạm tội thực hiện hành vi cướp tài san pho

biến là dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản có 93 vụ chiếm tỷ lệ 62%, đe dọa dùng

vũ lực ngay tức khắc có 57 vụ chiếm tỷ lệ 38% Thủ đoạn khác không có trường

hợp nào.

Trang 26

17Biểu đồ 1.10: Cơ cấu theo dạng hành vi khách quan

(Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Dũng vũ lực

De dọa dùng vũ lực ngay tức khắc

* Thứ sáu, cơ cau theo người phạm tội có sử dụng công cụ phạm tội

Hành vi phô biên của tội cướp tài sản là người phạm tội dùng vũ lực tân

công không chê nạn nhân nhăm mục đích chiêm đoạt tài sản Do vậy, người phạm

tội thường sử dụng công cụ phạm tội nhăm đạt được mục đích chiếm đoạt tai sản

Bang 1.13: Cơ cau theo công cụ phạm tộiTong Dùng công cu phạm tội Dùng tay

32 vu = 21,6%

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản)Bảng số liệu cho thay, đa số người phạm tội đều sử dụng vũ khí để phạm tội

với 118 vụ chiếm tỷ lệ 78,7% Khi thực hiện tội cướp tài sản, loại vũ khí mà người

phạm tội thường sử dụng gồm: Loại thi nhất gồm vũ khí thô sơ như dao, kiếm,

tuýp sắt, lưỡi lê có 91 vụ chiếm 77,2%, đối với loại vũ khí nóng là súng có 02 vụ

chiếm tỷ lệ 1,6%; Loại thir hai là những vật có sẵn trong tự nhiên như gậy gỗ, gạch,

đá có 17 vụ chiếm tỷ lệ 14.4% Loại thứ ba là công cụ hỗ trợ như dui cui điện, bình

xịt hơi cay có 08 vụ chiếm tỷ lệ 6,8% Sở dĩ người phạm tội thường sử dụng những

công cụ như dao kiếm, tuýp sắt, lưỡi lê để phạm tội cướp tài sản vì những công

cụ này có thé đè bẹp sự kháng cự của nạn nhân, có thể giúp người phạm tội chiếm

đoạt tài sản của nạn nhân dễ dàng hơn; hơn nữa những công cụ đó lại kiếm được

Trang 27

Biểu đồ 1.11: Cơ cấu theo công cụ phạm tội

O Dai cul điện, bình xịt hơi cay

Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

* Thứ bay, cơ cầu theophương thức, thủ đoạn phạm tội

Người phạm tội thường sử dụng các phương thức, thủ đoạn phạm tội khátinh vi dé có thé tiếp cận người phạm tội và tai sản, từ đó có thé chiếm đoạt tài sản.Qua nghiên cứu 150 bản án HSST, tác giả thấy người phạm tội thường sử dụng cácphương thức, thủ đoạn sau:

Bang 1.14: Cơ cau theo phương thức, thủ đoạn phạm tội

Các thú đoạn khác (làmChặn đường cướp Giả vờ đi xe ôm, taxi quen qua mạng, vờ tiếp

để cướp tài sản Thủ đoạn thường là đi xe máy ép sát nạn nhân dùng dao chém hoặc

đe dọa để cướp tài sản Người phạm tội thường chuẩn bị sẵn công cụ phạm tội nhưdao, kiếm, khẩu trang bịt mặt và cả xe máy (xe máy thường không có biển kiểmsoát hoặc có biển kiếm soát nhưng bị che biển số) Do vậy, người phạm tội có thé dichuyên, tâu thoát nhanh, dé lại ít dau vết hoặc thông tin về hành vi phạm tội Trongnhững năm gần đây, số vụ chặn đường cướp tài sản là xe máy đang ngày một giatăng ở Hải Dương Phương thức, thủ đoạn thứ hai, người phạm tội giả vờ là khách

đi xe ôm hoặc taxi rồi cướp tài sản có 22 vụ chiếm ty lệ 14.6% Ngoài ra, ngườiphạm tội còn dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản có 18 vụ chiếm tỷ lệ12,4% như dụ nạn nhân vào nhà mua thóc, giả vờ va chạm, làm quen qua mạng, giả

vờ tiếp thị bán hàng

Trang 28

* Co cầu theo thời gian

Bang 1.15: Cơ cau theo thời gian phạm tội

Tổng 08 giờ - 18 giờ | 18 giờ - 23 giờ 23 giờ - 08 giờ

150 vụ = 100% 29 vụ = 19.3% 82 vụ = 54,7% 39 vụ = 26%

( Nguôn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Biểu đồ 1.12: Cơ cau theo thời gian phạm tội

R08 giờ - 18 giờ

@ 18 giờ - 23 giờ H23 giờ - 08 giờ

54,7%

( Nguôn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Nhìn vào biểu đỗ và bang số liệu ta thấy, thời gian các vụ cướp xảy ra nhiềunhất là từ 18-23 giờ chiếm tỷ lệ 54% Ö thời điểm này, trời bắt đầu tối và tối hanđến gần nửa đêm, người qua lại trên đường vắng, nên thuận lợi cho người phạm tộihoạt động Mặt khác, vào thời điểm này hoạt động của các lực lượng đấu tranhphòng, chống tội phạm cũng giảm nên rất thuận lợi cho việc phạm tội Khoảng thờigian từ 23-08 giờ có 39 vụ chiếm tỷ lệ 26% vì trong khoảng thời gian này các tuyếnđường đều vắng vẻ, ít có người đi lại trên đường; khoảng thời gian từ 08-18 giờ xảy

ra ít nhất với 29 vụ chiếm tỷ lệ 19,3%

* Thứ tam, cơ cầu theo địa bàn phạm tội

Báng 1.16: Cơ cấu theo địa bàn phạm tộiTổng Thành thị Nông thôn

150 vụ = 100% 109 vụ = 72,6% 41 vụ = 27,4%

(Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Về địa bàn thực hiện hành vi cướp tài sản tập trung chủ yếu ở khu vực thànhthị có 109 vụ, chiếm 72,6% Đây là địa bàn mà kinh tế, du lịch, giao thông thuậnlợi, nơi tập trung đông dân cu, cơ quan doanh nghiệp, trường hoc, các khu, cum công nghiệp các trung tâm thương mại, các chợ nhỏ, lẻ đây cũng là nơi mà mứcsống của người dan cao hon ở nông thôn Khu vực nông thôn, số vụ cướp chỉ xây ra

41 vụ chiếm tỷ lệ 27,4% bới đây là khu vực kinh tế kém phát triển, đại bộ phận đờisống của nhân dân ở đây có mức sống còn thấp; công nghiệp, dịch vụ chưa pháttriển, dân cư thưa hơn, đường sá giao thông còn hạn chế

Trang 29

Biểu đồ 1.13: Cơ cầu theo địa bàn phạm tội

HD Thành thị

@ Nong thôn

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

* Thứ chín, cơ cầu theo động cơ phạm tội

Bang 1.17: Cơ cầu theo động cơ phạm tội

Tả Muốn có tiên Đề có tiên Do động

ôn

W ăn chơi, tiêu xài mua ma túy cơ khác

430 người

N 326 71 33 phạm tội

100% 75,8% 16,5% 7,7%

( Nguôn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

Từ kết quả khảo sát 150 bản án HSST về tội cướp tài sản, ta thấy động cơphạm tội của đa số người phạm tội cướp tài sản là nhằm phục vụ nhu câu tiêu xài cánhân có 326 người chiếm tỷ lệ 75.8% Những người này, bản thân lười lao động,không muốn vất vả kiếm tiền mà chỉ thích ăn chơi hưởng lạc như muốn có tiền để

ăn nhậu, có tiền dé chơi boi với gái mại dam, có tiền dé mua sắm ; trong số đó có

34 người “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” Với những người này, họ coi việc

phạm tội là một nghề sinh sống và chiếm đoạt tài sản của người khác trở thànhnguồn thu nhập chính Tiếp đến là dé có tiền mua ma túy có 71 người chiếm tý lệ16,5%; do động cơ khác có 33 người chiếm tỷ lệ 7,7% Nhìn chung, đây thường là

những đối tượng mắc các tệ nạn xã hội như nghiện ma túy, thua cờ bạc không có

tiên trả nợ đã chọn cach di cướp tai sản.

Trang 30

21Biểu đồ 1.14: Cơ cấu theo động cơ phạm tội

Rếu G Muốn có tiền ăn chơi,

tiêu xài

Ả Z7 ged r

@ Đề có tiên mua ma túy UO) Động cơ khác

( Nguôn: 150 ban án HSST về tội cướp tài sản )

* Thứ mười, cơ cầu theo một số đặc điểm nhân thân người phạm tội

- Cơ cau theo giới tính, độ tuổi

Bảng 1.18: Cơ cấu theo giới tính, độ tuôiGiới tính Độ tudi

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )Đặc trưng của tội cướp tài sản là dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản nên tỷ lệ phụ nữ

phạm tội này rất thấp Qua nghiên cứu 150 ban án HSST về tội Cướp tài sản, sốngười phạm tội là nam chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối, số người phạm tội là nam có

421 người chiếm tỷ lệ 98%, số người phạm tội là nữ chỉ có 09 người chiếm tỷ lệ

2% Người phạm tội là nữ thường phạm tội cướp tài sản với vai trò là người đồng

phạm (có thể là xúi giục, hoặc người giúp sức)

Trang 31

Biểu đồ 1.16: Co cau theo độ tudi

H Dưới 16 tudi

8 Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

O Từ đủ 18 đến dưới 30 tuổi

H Trên 30 tuổi

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản)

Qua khảo sát 430 người phạm tội cướp tài sản, tác gia nhận thấy: nhóm tudi

từ 18 đến đưới 30 tuổi phạm tội cao nhất, chiếm ty lệ 70% Day là độ tuổi bat đầu

có sự thay đổi: bước vào cuộc sống tự lập, đi làm, tìm việc, nhu cầu chỉ tiêu cá nhânlớn nhưng ban thân lại chưa có thật nhiều kinh nghiệm sống: cộng thêm đặc trưngtâm lý của tuổi trẻ liều lĩnh, dám làm dám chịu, dễ bị tác động bởi những tiêu cựctrong xã hội nên dẫn đến hành vi lệch lạc, vi phạm pháp luật trong đó có tội cướp tàisản Nhóm tudi trên 30 có 69 người chiếm tỷ lệ 16,1%; nhóm tuổi từ đủ 16-18 có

51 người chiếm ty lệ 11,8%; thấp nhất là nhóm dưới 16 tuổi có 9 người chiếm tỷ lệ

251%,

- Cơ cầu theo trình độ văn hóa, nghệ nghiệp

Bang 1.19: Cơ cầu theo trình độ văn hóa, nghề nghiệpTrình độ văn hóa Nghề nghiệp

à xa, KhongTiéu ; Co nghé Nghề nghiệp `

THCS | THPT | Học sinh "nắn nghê học nghiệp không ôn định `

nghiệp

53 219 158 48 75 112 195 12,3% 51% 36,7% 11,2% 17,5% 26% 45,3%

Tông: 430 người phạm tội = 100%

( Nguôn: 150 bản án HSST tội cướp tài sản )

Trang 32

ae © Cap tiéu học

@ Cap THCS Cấp THPT

Nguồn: 150 bản án HSST lội cướp tài sản )Căn cứ vào bảng số liệu, ta thay, số người phạm tội cướp tài sản chủ yếu cótrình độ văn hóa THCS với 219 người chiếm tỷ lệ 51%, THPT là 158 người chiếm

tỷ lệ 36.7%, TH có 53 người chiếm tỷ lệ 12,3% Không có bị cáo nào trình độ đạihọc hoặc trên đại học Điều này cho thấy số người phạm tội cướp tài sản có trình độ

văn hóa không cao.

Qua phân tích 430 người phạm tội cướp tài sản ta thấy, đa số người phạm tộikhông có nghề nghiệp có 195 người chiếm tỷ lệ 45.3%, tiếp đến là nghề nghiệpkhông ồn định có 112 người chiếm tỷ lệ 26%, có nghề nghiệp là 75 người chiếm ty

lệ 17,5%, thấp nhất là học sinh có 48 người chiếm tỷ lệ 11,2% Điều này cho thấy,yếu tố kinh tế tác động rất lớn đến mỗi con người, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộcsông của họ Đa số người phạm tội cướp tài sản đều có trình độ văn hóa thấp nênkhó kiếm việc làm dẫn đến thất nghiệp hoặc nghề nghiệp không ôn định Vì không

có việc làm hoặc việc làm không én định nên không có thu nhập hoặc thu nhập thấpkhông đủ dé đáp ứng nhu cầu của bản thân, gia đình Từ đó, một số người phạm tộilựa chọn cướp tai sản để có tiền đáp ứng nhu cầu của mình Day là nhóm có nguy

cơ cao dễ thực hiện hành vi cướp tài sản

- Co cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thường tri

Bảng 1.20: Cơ cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trúTổng Hộ khấu ở Hai Dương Hộ khấu ở tỉnh khác

430 người phạm tội = 100% 328 người = 76,3% 102 người = 23,7%

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )Nhìn vào bảng sỐ liệu ta thấy, đa số người phạm tội cướp tài sản có hộ khâuthường trú ở Hải Dương với 328 người chiếm tỷ lệ 76,3%; có 102 người phạm tội

có hộ khâu ở tỉnh khác chiếm tỷ lệ 23,7%

Trang 33

- Cơ cau theo đặc điểm phạm tội lan dau hay tái phạm, tdi phạm nguyhiểm

Bang 1.21: Cơ cau theo đặc điểm phạm tội lần dau hay tái phạm, tái phạm

nguy hiểm

Tổng số Phạm tội lần đầu Tái phạm, tái phạm nguy hiểm

916 = 100% 763 = 83,3% 153 =16,7%

( Nguôn: TAND tỉnh Hai Dương)

Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2009-2014 số vụ cướp tài sảnngười phạm tội có đặc điểm tái phạm, tái phạm nguy hiểm chiếm tỷ lệ 16,7% Ngườimãn hạn tù rất khó kiếm việc làm ở Hải Dương bên cạnh đó một số người sau khi

mãn hạn tù lại bị lôi kéo bởi bạn bè xấu lại sa đà vào con đường phạm tội trong đó

có phạm tội cướp tài sản Đây là điều đáng quan tâm đối với công tác quản lý ngườimãn hạn tù tại địa phương cũng như van đề công ăn, việc làm và van dé tái hòa nhập

tại cộng đồng đối với người đã chấp hành xong hình phạt tù

Biểu đồ 1.18: Cơ cấu theo đặc điểm lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguy hiểm

16,7%

El Phạm tội lần đầu

Tái phạm, tái

phạm nguy hiểm

(Nguôn: TAND tỉnh Hải Dương)

- Cơ cầu theo số người phạm tội là người nghiện ma túy

Bảng 1.22: Cơ cầu theo người phạm tội là người nghiện ma túy

Tổng SỐ Số nghiện ma túy Số không nghiện ma túy

916 = 100% 81= 8,&% 835 = 91,2%

(Nguon: TAND tỉnh Hải Dương)Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, số người phạm tội cướp tài sản là ngườinghiện ma túy có 81 người chiếm tý lệ 8,8% trong tổng số người phạm tội Tỉ lệ nàychiếm không nhiều so với tổng số người phạm tội Tuy đây là ty lệ nhỏ nhưng từ sự

so sánh này có thé thấy nghiện ma túy là một trong những động cơ thúc đây ngườiphạm tội thực hiện tội phạm Do đó, để phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàntỉnh Hải Dương cần phải đặt ra những giải pháp cụ thể về công tác cai nghiện dé

Trang 34

25hạn chế người nghiện ma túy tiến tới day lùi tệ nạn xã hội nay, hạn chế người phạm

tội cướp tài sản dé thoả mãn cơn nghiện.

EINghiện ma túy

@ Khong nghiện ma túy

(Nguôn: TAND tỉnh Hải Dương)

- Cơ cau theo hoàn cảnh gia đình

Qua nghiên cứu 150 vụ án với 430 người phạm tội bị xét xử sơ thẩm về tộicướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương tác giả thấy có 57 người phạm tội chiếm

ty lệ 13,3% thuộc trường hợp gia đình không hoàn thiện như có bố me ly dị nhau.hoặc không còn bố hoặc còn mẹ, hoặc bố mẹ bỏ đi làm ăn xa không nuôi dưỡng nênsong với người thân từ nhỏ; bố hoặc mẹ có tiền án, tiền sự hoặc đang thi hành hìnhphạt tù

* Thứ mười một, cơ cau theo đặc điểm của nạn nhân của tội cướp tài san

Từ việc nghiên cứu 150 bản án HSST về tội cướp tài sản, tác giả thống kê có

235 người là nạn nhân của loại tội phạm này (có bản án chỉ có một nạn nhân, nhưng

có bản án có nhiều nạn nhân do trước đó người phạm tội hoặc nhóm phạm tội đãthực hiện nhiều vụ cướp nhưng chưa bị xử lí) Phân theo giới tính, độ tuổi, mốiquan hệ của nạn nhân với người phạm tội, tác giả thu được kết quả dưới đây:

Bang 1.23: Cơ cấu theo giới tính, độ tudi, mối quan hệ của nạn nhân với người

( Nguồn: 150 bản án HSST về tội cướp tài sản )

- Về giới tinh: trong tông số 235 nạn nhân có 174 là nam giới chiếm tỷ lệ74%, 51 nạn nhân là nữ chiếm 26%

Trang 35

- Về độ tuổi: nạn nhân trên 18 — 30 tuổi 6 165 người chiếm 70,2%, trên 30

có 44 người chiếm tỷ lệ 18.8%, từ 16-18 có 26 người chiếm tỷ lệ 1 1%

- Vé mỗi quan hệ với người phạm tội: trong 235 nạn nhân tội cướp tài sảnđược nghiên cứu có 180 người không quen biết chiếm tỉ lệ 76,6% Như vậy, đaphan nạn nhân và người phạm tội trong các vụ cướp tài sản là không quen biết

Bên cạnh đó, tác giả còn nghiên cứu tình huống trở thành nạn nhân của tộicướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Bảng 1.24: Cơ cau theo tình hudng trở thành nạn nhân

Đi, ngồi ở nơi | Lái xe ôm, ¬ Do đánh Tình

và 11 người trở thành nạn nhân do tình huống khác chiếm 4,6% (quan hệ bắt chính,giúp đỡ người khác chạy trốn, người phạm tội vay tiền của nạn nhân không trả, nảy

ý định cướp tài sản).

Trên cơ sở nghiên cứu về cơ cấu của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh HảiDương giai đoạn 2009-20114, tác giả rút ra tính chất của tội này như sau:

Một là, tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương chủ yếu tập trung vào

loại tội phạm rất nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ 97,3%

Hai là, loại chế tài đã áp dụng đối với bị cáo bị xét xử về tội cướp tài sản chủyếu là hình phạt tù có thời hạn với mức đáng kể là hình phạt tù trên 3 năm đến 7năm chiếm 33,7%; hình phạt tù trên 7 năm đến 15 năm chiếm 41,7%;

Ba là, số vụ án cướp tài sản có hình thức đồng phạm chiếm tỷ lệ đáng kể

68,7%.

Bốn là, xe máy là loại tài sản bị chiếm đoạt với tỷ lệ cao nhất là 43% so vớicác loại tài sản khác.

Trang 36

Năm là, hành vi khách quan phê biến nhất của người phạm tội là dùng vũ lựcchiếm ty lệ 62%; vũ khí, phương tiện phạm tội được sử dụng chủ yếu là dao, kiếm,tuýp sắt chiếm tỷ lệ 77,2%; chặn đường là thủ đoạn chủ yếu để cướp tài sản chiếm

ty lệ 73%.

Sáu là, người phạm tội thường thực hiện hành vi cướp tài sản vào khoảngthời gian từ 18 giờ - 23 giờ chiếm tỷ lệ 54%; các vụ cướp chủ yếu diễn ra ở khu vựcthành thị chiếm tỷ lệ 72,6%

Bay là, người phạm tội chủ yếu là nam giới chiếm ty lệ 98%, độ tuổi tậptrung từ đủ 18-30 Động cơ phạm là muốn có tiền ăn chơi, tiêu xài chiếm tỷ lệ

75,8%.

Tám là, người thực hiện hành vi cướp tài sản có trình độ văn hóa thấp, trình

độ văn hóa cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất là 51%; phan nhiều không có nghề nghiệpchiếm tỷ lệ 35,3% hoặc nghề nghiệp không 6n định chiếm tỷ lệ 20,7%

Chín là, nạn nhân của tội cướp tài sản đa phần là nam giới chiếm tỷ lệ 74%;

“Diễn bién của tội phạm là sự thay đổi thực trạng của tội phạm xét về mức

độ và tinh chất theo thời gian trong đơn vị không gian xác định "[4, Tr 120] Tác giảnghiên cứu diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương dưới hai gócđộ: mức độ và tính chat

1.2.1 Diễn biến về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải

Dương giai đoạn 2009-2014

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về mức độ, tác giả nghiên cứu diễn biến

của tội cướp tài sản dé làm rõ hơn “bức ranh” của tội cướp tài sản trên địa bàn

tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014; đồng thời làm cơ sở dự báo xu hướng vậnđộng của tội phạm này trong thời gian tới Tác giả chọn năm 2009 làm gốc va sosánh với các năm tiếp theo về số vụ và số người phạm tội để thấy được mức độtăng, giảm của tội này Từ số liệu chính thức của TAND tỉnh Hải Dương giai đoạn2009-2014, ta có bảng thống kê sau:

Trang 37

Thứ nhát, diễn biễn về mức độ số vu, số người phạm tội cướp tài sản trên địa

bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014.

Bang 1.25: Mức độ tăng, giảm hang năm cua tội cướp tài san trên dia bàn tỉnh

Hải Dương giai đoạn 2009-2014

Năm Số vụ phạm tội Số người phạm tội

(Nguôn: TAND tỉnh Hải Dương)

Biếu đồ 1.20: Diễn biến số vụ và số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn

tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

=O Sé vụ cướp tài sản =f##“ Số người phạm tội cướp tài sản

( Nguồn: TAND tỉnh Hải Dương )Nhìn vào biểu đồ ta thấy, số vụ và số người phạm tội cướp tài sản trên địabàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 nhìn chung số vụ và số người phạm tộivận động theo chiều hướng tăng Mức tăng cao nhất là 25,8% năm 2014, thấp nhất3.4% năm 2012 Riêng năm 2011, số vụ và số người phạm tội giảm Cụ thế số vụgiảm 3,5%, số người phạm tội giảm 4.5%

Thứ hai, so sánh diễn biến về mức độ số vụ, số người phạm tội cướp tài sản

với SỐ vụ, SỐ người phạm tội thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh

Hải Dương, giai đoạn 2009-2014.

Trang 38

=O S6 vụ cướp tài sản =f#= Số vụ xâm phạm sở hữu

( Nguồn: TAND tinh Hải Dương)

xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

Trang 39

tội xâm phạm sở hữu giảm nhiều hơn giảm còn 90.5% Từ năm 2012-2014, số vụtội cướp tài sản và số vụ các tội xâm phạm sở hữu đều có chiều hướng tăng Mức độtăng của tội cướp tài sản cao hơn, tăng cao nhất là 125.8% và tăng thấp nhất là103.4% Trên đồ thị, số vụ phạm tội cướp tài sản và số vụ phạm các tội xâm phạm

sở hữu được biéu diễn bằng 2 đường thang đi lên ở đầu giai đoạn năm 2010, sau đó

đi xuống năm 2011 và theo chiều hướng đi lên trong các năm 2012-2014

Biểu đồ 1.22: So sánh diễn biến số người phạm tội cướp tài sản với số ngườiphạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014

140

4120 ———=sSó người

phạm tội

100 cướp tài sản 80

(Nguon: TAND tinh Hải Dương)

So với năm 2009, năm 2010 số người phạm tội cướp tài sản và số ngườiphạm tội xâm phạm sở hữu đều tăng Số người phạm tội cướp tăng cao hơn 114,9%

so với 101% số người phạm tội xâm phạm sở hữu Năm 2011, cả số người phạm tộicướp và số người phạm tội xâm phạm sé hữu đều giảm; giảm nhiều hơn là số ngườiphạm tội cướp giảm xuống còn 95,5% so với 97,2% số người phạm tội xâm phạm

sở hữu Từ năm 2012-2014, số người phạm tội và số người phạm tội xâm phạm sởhữu có xu hướng tăng Số người phạm tội cướp tài sản có xu hướng tăng nhanh,cao nhất là tăng 130,6% năm 2014, thấp nhất là 114,2% năm 2012 Số người phạmtội xâm phạm sở hữu có tăng nhưng không đáng kẻ Tỉ lệ tăng vẫn không băng năm

gốc

Thứ ba, so sánh diễn biến về mức độ số vụ, số người phạm tội cướp tài sảnvới số liệu tương ứng trên toàn quốc giai đoạn 2009-2014

Trang 40

Bang 1.27: So sánh mức độ tăng, giảm hang năm của cướp tai san trên địa ban

tinh Hải Dương và trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2009-2014

_Năm Hải Dương Toàn quốc

94.4% năm 2013 và tăng lên 96% năm 2014.

1.2.2 Diễn biến về tính chất của tội cướp tài sản trên địa bàn tinh HảiDương giai đoạn 2009-2014

Nghiên cứu diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương ngoài

việc đánh giá diễn biến bên ngoài của loại tội này (về mức độ), tác giả còn đánh giádiễn biến bên trong (về tính chất) để thấy được xu hướng vận động của tội này Tác

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứng - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.2 So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứng (Trang 6)
Bảng 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.3 So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương (Trang 17)
Bảng 1.7: Số vụ và số người cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị khởi tố, truy tố, xét xử về tội cướp tài sản giai đoạn 2009-2014 - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.7 Số vụ và số người cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị khởi tố, truy tố, xét xử về tội cướp tài sản giai đoạn 2009-2014 (Trang 21)
Bảng số 1.9: Cơ cấu theo loại và mức hình phạt đã được áp dụng - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng s ố 1.9: Cơ cấu theo loại và mức hình phạt đã được áp dụng (Trang 23)
Bảng 1.18: Cơ cấu theo giới tính, độ tuôi Giới tính Độ tudi - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.18 Cơ cấu theo giới tính, độ tuôi Giới tính Độ tudi (Trang 30)
Bảng 1.20: Cơ cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.20 Cơ cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (Trang 32)
Bảng 1.22: Cơ cầu theo người phạm tội là người nghiện ma túy Tổng SỐ Số nghiện ma túy Số không nghiện ma túy - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.22 Cơ cầu theo người phạm tội là người nghiện ma túy Tổng SỐ Số nghiện ma túy Số không nghiện ma túy (Trang 33)
Bảng 1.30: Tỷ lệ người phạm tội thuộc trường hợp “Tái phạm, tai phạm nguy - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Bảng 1.30 Tỷ lệ người phạm tội thuộc trường hợp “Tái phạm, tai phạm nguy (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN