Phòng ngừa và đấu tranh với tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

TINH HÌNH TOI CƯỚP TAI SAN

Để đánh giá thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương, tác giả so sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địa bàn tỉnh Hải Dương với một số địa phương khác là thành phố Hải Phòng, tỉnh Hưng Yên và trên toàn quốc. Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu 150 bản án HSST về tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014 có 23 vụ chiếm tỷ lệ 15,3% người phạm tội đã từng phạm tội nhiều lần nhưng không bị phát hiện cho đến khi bị bắt mới điều tra được các lần phạm tội trước đó. Người phạm tội thường chuẩn bị sẵn công cụ phạm tội như dao, kiếm, khẩu trang bịt mặt và cả xe máy (xe máy thường không có biển kiểm soát hoặc có biển kiếm soát nhưng bị che biển số). Do vậy, người phạm tội có thé di chuyên, tâu thoát nhanh, dé lại ít dau vết hoặc thông tin về hành vi phạm tội. Trong những năm gần đây, số vụ chặn đường cướp tài sản là xe máy đang ngày một gia. Phương thức, thủ đoạn thứ hai, người phạm tội giả vờ là khách. Ngoài ra, người phạm tội còn dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản có 18 vụ chiếm tỷ lệ. vờ tiếp thị bán hàng.. * Co cầu theo thời gian. ệ thời điểm này, trời bắt đầu tối và tối han đến gần nửa đêm, người qua lại trên đường vắng, nên thuận lợi cho người phạm tội hoạt động. Mặt khác, vào thời điểm này hoạt động của các lực lượng đấu tranh phòng, chống tội phạm cũng giảm nên rất thuận lợi cho việc phạm tội. * Thứ tam, cơ cầu theo địa bàn phạm tội. Tổng Thành thị Nông thôn. Đây là địa bàn mà kinh tế, du lịch, giao thông thuận. lợi, nơi tập trung đông dân cu, cơ quan doanh nghiệp, trường hoc, các khu, cum công nghiệp. các trung tâm thương mại, các chợ nhỏ, lẻ.. đây cũng là nơi mà mức. sống của người dan cao hon ở nông thôn. Khu vực nông thôn, số vụ cướp chỉ xây ra 41 vụ chiếm tỷ lệ 27,4% bới đây là khu vực kinh tế kém phát triển, đại bộ phận đời sống của nhân dân ở đây có mức sống còn thấp; công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, dân cư thưa hơn, đường sá giao thông còn hạn chế. HD Thành thị. * Thứ chín, cơ cầu theo động cơ phạm tội. Tả Muốn có tiên Đề có tiên Do động. ônW ăn chơi, tiêu xài mua ma túy cơ khác. Từ kết quả khảo sát 150 bản án HSST về tội cướp tài sản, ta thấy động cơ phạm tội của đa số người phạm tội cướp tài sản là nhằm phục vụ nhu câu tiêu xài cá nhân có 326 người chiếm tỷ lệ 75.8%. Những người này, bản thân lười lao động, không muốn vất vả kiếm tiền mà chỉ thích ăn chơi hưởng lạc như muốn có tiền để ăn nhậu, có tiền dé chơi boi với gái mại dam, có tiền dé mua sắm..; trong số đó có 34 người “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Với những người này, họ coi việc phạm tội là một nghề sinh sống và chiếm đoạt tài sản của người khác trở thành nguồn thu nhập chính. Nhìn chung, đây thường là những đối tượng mắc các tệ nạn xã hội như nghiện ma túy, thua cờ bạc không có. tiên trả nợ.. đã chọn cach di cướp tai sản. Rếu G Muốn có tiền ăn chơi,. @ Đề có tiên mua ma túy UO) Động cơ khác.

Day là độ tuổi bat đầu có sự thay đổi: bước vào cuộc sống tự lập, đi làm, tìm việc, nhu cầu chỉ tiêu cá nhân lớn nhưng ban thân lại chưa có thật nhiều kinh nghiệm sống: cộng thêm đặc trưng tâm lý của tuổi trẻ liều lĩnh, dám làm dám chịu, dễ bị tác động bởi những tiêu cực trong xã hội nên dẫn đến hành vi lệch lạc, vi phạm pháp luật trong đó có tội cướp tài sản. Năm là, hành vi khách quan phê biến nhất của người phạm tội là dùng vũ lực chiếm ty lệ 62%; vũ khí, phương tiện phạm tội được sử dụng chủ yếu là dao, kiếm, tuýp sắt chiếm tỷ lệ 77,2%; chặn đường là thủ đoạn chủ yếu để cướp tài sản chiếm. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về mức độ, tác giả nghiên cứu diễn biến của tội cướp tài sản dộ làm rừ hơn “bức ranh” của tội cướp tài sản trờn địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2014; đồng thời làm cơ sở dự báo xu hướng vận động của tội phạm này trong thời gian tới.

Nghiên cứu diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải Dương ngoài việc đánh giá diễn biến bên ngoài của loại tội này (về mức độ), tác giả còn đánh giá diễn biến bên trong (về tính chất) để thấy được xu hướng vận động của tội này.

Bảng 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương
Bảng 1.3: So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương

NGUYEN NHÂN CUA TOI CƯỚP TAI SAN TREN DIA BAN TINH HAI DUONG, DU BAO TINH HINH TOI PHAM VA CAC BIEN PHAP

Tuy nhiên, công tác đăng ký, quản lý cư trú trên địa bàn tỉnh gặp những khó khăn: sự bất cập trong quy định của luật; nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành, thủ trưởng các cơ quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị lực lượng vũ trang về vị trí, ý nghĩa, tam quan trọng của công tác đăng ký, quản lý hộ khẩu chưa đầy đủ; chưa thấy hết trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mình. Đối với hệ thống trường dao tạo nghề, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề trên dia bàn tỉnh cần có sự hợp tác, phối hợp trong việc định hướng ngành nghé, đào tạo liên thông, liên kết trong chương trình học; các ngành nghề đào tao cần phù hợp với nhiều đôi tượng gan với nhu cầu của thi trường và phù hop định hướng phát triển của tỉnh; tập trung vào việc nâng cao kỹ năng nghề đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề, kỹ năng thành thục đáp ứng được nhu cau tuyển dung của các doanh nghiệp; tránh tình trạng đào tao theo “rào iu”. Để có thể thực hiện điều trên đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần khắc phục từng bước những yếu kém, tổn tại của nền kinh tế; thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội gan VỚI công tác phòng chống tệ nạn xã hội của địa phương như: chính sách lao động, việc lam, nâng cao đời sống vật chat, tinh thần của người dân; các chính sách về văn hóa, giáo dục nhằm điều chỉnh và xây dựng các chuẩn mực xã hội và định hướng giá trị xã hội lành mạnh; phát huy và kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống tốt.

; phát động nhân dân tích cực tham gia tố giác tội phạm thông qua các hòm thư tố giác tội phạm, đường dây nóng để người dân kịp thời thông tin, phản ánh tới các lực lượng chức năng kịp thời xử lý các vi phạm pháp luật; đây mạnh phong trào “Toàn dan báo vệ an ninh Tổ quốc ”, xây dựng “Làng an toàn, khu dan cư an toàn,cơ quan, don vị, trường học an toàn về an nỉnh trật te”. Nhóm biện pháp hạn chế nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm Một trong những nguyên nhân dẫn đến tội cướp tài sản một phần từ phía nạn nhân là do sơ hở, thiếu cảnh giác trong quản lý tài sản tạo điều kiện cho hành vi phạm tội xảy ra; hoặc nhiều nạn nhân của tội cướp tài sản đã không trình báo khi sự việc xảy ra để người phạm tội thực hiện tội phạm nhiều lần không bị phát hiện và xử lý; ngày càng trở nên nguy hiểm cho xã hội. Thứ hai, đỗi với nạn nhân của tội cướp tài sản, trong những trường hop cụ thé không nên chong tra “dao tac” dé tránh bị thương vong mà cần bình tĩnh phi nhớ đặc điểm nhận dạng đối tượng, công cu, phương tiện phạm tội nhanh chóng khai báo với cơ quan chức năng dé nhanh chóng điều tra, truy tìm hung thủ; tránh tâm lý e ngại, nhất là những vụ có giá tri tài sản không nhiều không đến khai báo hoặc không tin tưởng vào cơ quan chức năng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm.

Dương, chủ yếu dựa trên nghiên cứu các bản án HSST về tội cướp tài sản của TAND 2 cấp tỉnh Hải Dương, tác giả đưa ra các nguyên nhân của tội phạm này gồm các nhóm nguyên nhân cơ bản: nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội; nguyên nhân liên quan đến hạn chế trong công tác giáo dục; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh; nguyên nhân liên quan đến hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng;.