phục vụ cho công tác quản lý tải nguyên nước trên địa ban mỗi tinh đảm bảo quy định của Luật Tải nguyên nước năm 2012 cần tht phải có sự tham gia phối hợp của chính các Sở, ban, ngành, đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN KIM ANH HIEN
XÂY DUNG BO TIÊU CHÍ DE KHOANH VUNG PHAI DANG KY KHAI THAC NUOC DUOI DAT TREN
DIA BAN TINH HAI DUONG
LUAN VAN THAC SI
HA NOI, NAM 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY L
NGUYEN KIM ANH HIEN
XÂY DUNG BỘ TIÊU CHÍ DE KHOANH VUNG PHAI DANG KY KHAI THAC NƯỚC DƯỚI DAT TREN
DIA BAN TINH HAI DUONG
Chuyên nganh: Khoa hoe Môi trường.
Mã sổ: 608502
NGƯỜI HƯỚNG DAN: 1.GS.TS Lê Đình Thành
2 PGS.TS Đỗ Văn Binh
HÀ NỘI, NĂM 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Kim Anh Hiền Mã số học viên: 1581440301003
Lớp: 23KHMTII Khóa học:23
“Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502
Tôi xin cam đoan tập luận văn được el
TS, Lê Đình Thinh và PGS.TS Đỗ Văn Binh với đề tải ng
tây dụng bộ tigu chi để khoanh ving phải đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa
in cứu trong luận văn:
bàn tinh Hai Dương”.
Bay là để tài nghỉ cứu mới, không tring lap với các 48 tải luận văn nào trước đây,
đo đó, không phải là bản sao chép của bat kỳ một luận văn nảo Nội dung của luận văn.
được thể hiện theo đúng quy định Các số liệu, nguồn thông tin rong luận văn là do ôi
điều tra, tích din và đánh giá Vige tham khảo các nguồn ti liệu đã được thực hiện
trích dẫn và ghỉ nguồn tả iệu tham khảo đăng quy định
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bảy trong luận vẫn này,
Hà Nội ngày thắng năm2016
“Tác giả luận văn
Nguyễn Kim Anh Hiền
Trang 4LỜI CÁM ON
Tôi xin gửi lời cảm om chân thành tới các thiy cô giáo bộ môn Quản lý mỗi trường,trường đại học Thủy lợi đã giảng day tận tinh, quan tâm, trau dai kiến thức, động viênhọc viên không ngimg nỗ lực trang bị thêm nguồn kiến thức, kỹ năng tốt nhất dé hoàn
thành luận văn, sự giảng day va chỉ bảo không mệt mỏi của các thay cô giáo trong suốt thời gian qua Đặc biệt là sự hướng din ân cần, tỉ mi của PGS.TS, Đỗ Văn Binh và sự giúp đỡ tin tâm của GS.TS Lé Dinh Thành trong suốt thời gian tử khi tôi được nhân
đề tải Luận văn đã giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi rit nhiều điều, trau dỗi thêm kiến thức
chuyên môn, cách thức hoàn thành luận văn và những kỹ năng sống mà tự tôi khó có
thé hoàn thiện được.
Tôi cũng xin bày tỏ lõi cảm ơn tới các cần bộ ti các phòng ban Đảo tạo đại học và sau
đại học, cán bộ tại văn phông khoa Môi trường Trường Đại học Thủy lợi đã to điều
kiện, cũng như cung cấp cho tôi những thông tin bổ ích và kịp thời để ti có thể hoàn
thành luận văn
Cuối cùng xin gửi lời cảm on sâu sắc nhất tồi cha me, chị em trong gia đình cing tt
cả bạn bê, những người thân luôn động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong si thời gian
tôi học tập cũng như trong thời gian tôi thực hiện luận văn cao học.
‘Toi xin chân thành cảm on!
Trang 55 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên 3
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 5
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN CUU KHOANH ĐỊNH VUNG PHALDANG KY KHAI THAC NƯỚC 61.1 Tổng quan về nghiên cứu khoanh định nguồn nước dưới đất 6
1.1.1 Trên thể giới 6
1.12 Ở Việt Nam 7
1.1.3 Vấn đề khoanh định ving đăng ký khai thác nước đưới đắt ở Việt Nam 10
1.1.4 Tinh hình nghiên cứu, khai thác, sử dụng nước dưới đắt ở Việt Nam ! 1.2 Đặc điểm khu vực và những nghiên cứu vẻ tải nguyên ND tinh Hải Duong 12
12.1 Vị tr địa lý 12
1.22 Bia hình 14 1.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 15
1.24 Đặc điểm địa chất thay văn 19
1.2.5 Mang lưới sông ngôi 19
2.1.1 Đặc điểm ting chứa nước Holocen (qh) 2
2.1.2 Đặc điểm tầng chứa nước Pleistocen (qp) 26
2.1.3 Đặc ng chứa nước Neogen hệ ting Vinh Bao (n) 35
2.1.4 Đặc điểm ting chứa nước khe nứt — lỗ hồng hệ ting Tiên Hưng (nịth) 35
2.1.5 Đặc điểm ting chứa nước khe nứt ~karst tuổi Cacbon- Peemi (C-P) 5 2.2 Các thé địa chit rất nghèo nước đến cách nước, 36
2.3, Hiện trạng khai thác nước dưới đất tinh Hải Duong [8], [9] 36
2.3.1 Hiện trang khai thác nước ting chứa nước Holocen (qh) 37 2.3.2 Hiện trang khai thác nước ting chứa nước Pleistocen (qp) 39
2.3.3 Hiện trang khai thác các ting chứa nước khác 4
Trang 624 Một số hoạt động phát triển kinh t xã hội tác động đến việc khai thác nướcdưới dat trên địa ban tỉnh Hải Dương.
2.4.1 Các hoạt động công nghiệp
2.4.2 Các hoạt động nông nghiệp
2.4.3 Các hoạt động khác.
2.5 Việc thực hiện cắp phép khai thác sử dụng NDB ở tinh Hai Dương
2.5.1, Quy định của pháp luật hiện hành.
2.5.2 Thực hiện cấp phép khai thác sử dụng NDB trong thực tế
2.5.3 Dự bảo khai thác NDD trong tương lai của tỉnh
2.6 Các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng, trữ lượng nước dưới đất
2.6.1, Địa chất ~ địa chất thủy văn
2.6.2, Khí tượng thủy văn
2.6.3, Hoạt động kinh xã hội
2.7 Những vấn
Dương
2.7.1 Một số kết quả trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất
2.7.2 Các biện pháp kỹ thuật và chính sách quản lý tài nguyên NDĐ.
4
2 B
Sates
sl sỊ 33
53
tồn tại trong khai thác sử dung tài nguyên nước dưới đất tinh Hải
%4
“4 56
CHUONG 3 XÂY DUNG BỘ TIÊU CHÍ KHOANH ĐỊNH VUNG PHẢI ĐĂNG
KY KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI DAT
3.1 Sự cần thiết của việc xây dựng bộ tiêu chí
3.1.1, Giới thiệu chung về việc xây dựng bộ tiêu chí
3.1.2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của bộ tiêu chí:
3.2 Cơ sở xây dựng tiêu chí và phương pháp xác định
3.3 Phân tích xây dựng bộ tiêu chí.
3.3.1 Tiêu chí 1 ~ Tiêu chí kỹ thuật
3.32 Tiên chí 2= Tiêu chỉ quản lý
3.4 Áp dụng bộ tiêu chí để khoanh định vùng phải đăng ký khai thác NDD
34.1 Cơ sở khoanh định.
3.42, Đ xuất nguyên tắc thành lập bản đồ khoanh định,
3.4.3 Phương pháp khoanh định và các bước tiến hành.
3.5 Kết quả khoanh định vàng phải dang kỹ khai thác nước dưới đắt
3.51 Bản đồ khoanh định.
3.5.2 Hướng dẫn sĩ dụng bản đô khoanh định
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
sĩ
58 59 65 6S 7 74
“4 75 76 7 7 18 82 92 4
84
Trang 7ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ nh chính tỉnh Hải Dương.
Hình 2.1 Sơ đồ hình thé phân bố các tang chứa nước tinh Hải Dương
Hình 2.2 Độ sâu mực nước ting gh
Hình 2.3 Diễn biến mực nước tại lỗ khoan Q.146 xã Tiền Tiền, huyện Thanh Hà
Hình 2.4 Diễn biển mục nước tai lỗ khoan Q.147 xã Đại Đồng, huyện Tứ Kỷ.
Hình 2.5 Mặt cất thể hiện các ting chứa nước khu vie Hải Dương [9}
Hình 2.6, Mực nước tại lỗ khoan Q.145a Xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà
Hình 2.7 Mục nước tai lỗ khoan Q.131b TT.Thanh Miễn, huyện Thanh Miện
iễn biến mực nước tháng 12 năm 2014 ting gp.
đồ gia tăng dan số tinh Hai Dương,
Hình 2.10 Sự phân bổ các ting chia nước dưới đất khu vục Hải Dương,
Hình 2.11 Xam nhập của chất ô nhiễm từ bên ngoài vào ting chứa nước
Hình 3.1 Sơ đổ phân ving phải đăng kỹ khai thác, vùng chưa đủ điều kiện để
phân chia khai thác NDD khu vực tỉnh Hải Dương.
Hình 32 Bản đồ phân ving đăng ký khai thác nước dư
Dương (kèm chỉ din)
4
35 26 26 +
?
30
48 32 5
63
80
Trang 8DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 1.1 Nhiệt độ trong bình năm tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2014 16
Bảng 1.2 Lượng mưa các tháng từ năm 2010 đến năm 2014 (mm) 7
Bảng L3 Độ 4m TB năm rên dja bin tinh Hai Dương từ năm 2010 đến năm 2014 17Bảng 2.1 Bảng thống kê chiều day ting gh (m) 6 một số lỗ khoan [9] 2Bang 2.2 Bảng thống kế chiều day ting qp* (m) 288Bảng 2.3 Các thông số địa chất thủy van ting gp* 28Bảng 2.4 Bang thống kê chiều đây lớp gp! 299
Bảng 2.5 Dộ sâu mye nước ting gp (m) [10] 3"
Bing 2.6 Tang hợp số liệu về hiện trang khai thác ting chứa nước qh 388
"Bảng 2.7 Tổng hợp s trạng khai thác ting chứa nước qp 40Bang 2.8 Dân số và cơ cấu dân số tinh Hải Dương qua các năm : 49
Bảng 2.9 Diễn biến số lượng cây trồng và vật nuôi của tinh Hải Dương qua các năm49.
Bảng 2.10 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn nước tinh Hai Dương (2025) 50 Bảng 3.1 Nhu cầu nước cắp và lượng nước thải cia mot số ngành công nghiệp 733
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
“Tiêu chuiin xây dung Việt Nam
“Tài nguyên nước
Thành phố
Thông tư
Ủy ban nhân dân
TAT CHUYEN NGANH KHOA HỌC
Biochemical oxygen Demand ~ nhu edu oxy sinh hoá Chemical Oxygen Demand ~ nhu cầu oxy hỏa học
“Tổng khoáng hóa
1g Neogen
Hệ ting Holocen
Hệ tang Pleistocen
Trang 10MỞ DAU
Nước là ải nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trong, là thành phần thiết yêu của sự sống
và mỗi trường Thực tế có thé nói nước chính là cuộc sống của tt cả ác loi sinh vậttrên trái đất Tải nguyên nước của Việt Nam nói chung và nước dưới đất đang chịunhững site ép nặng nề tir việc khai thác, sử dụng thiếu hợp lý trong bối cảnh và chịu
tác động của biển đổi khí hậu đang gia tăng Sự tăng dan số cũng việc tăng trưởng kinh
tổ với tốc độ cao cũng là tác nhân quan trọng gây áp lực cho nguồn nước Chính vì vậy
việc khoanh định vùng đăng ký khai thác nước dưới dit là rất cần thiết để đảm bio Khai thác sử dụng nước bên vũng và bảo vệ mí trường nước không bị suy thoái, cạn
kiệt và ô nhiễm.
phục vụ cho công tác quản lý tải nguyên nước trên địa ban mỗi tinh đảm bảo quy định
của Luật Tải nguyên nước năm 2012 cần tht phải có sự tham gia phối hợp của chính các
Sở, ban, ngành, đoàn thể nhằm quan lý, khai thác, sử dụng tải nguyên nước hợp lý
“Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý, thăm dồ khai thác sử
dung tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đã bộc lộ nhiều hạn chế, bit cập,
việc nhận thức chưa đầy di vé tim quan trọng của công tác quản lý thăm đỏ, khai thác,
bio vệ tài nguyên nước; ý thức chấp hảnh pháp luật về tải nguyên nước của một bộ
phận dân cư, cơ quan, tổ chức còn hạn chế; nguồn nước biểu hiện suy giảm, cạn kiệt
“Chất lượng nguồn nước mặt, nước đưới đất một số nơi bi nhiễm cục bộ, nước thải đô
thị, bệnh viện, hoạt động dich vụ thương mại, du lich chưa được thu gom, xử lý trệt đễ: việc hành nghề khoan thăm dò và khai thác nước dưới đất hiện nay đang diễn ra.
“Tỉnh Hải Dương là một trong những tinh vẫn mang nhiễu những đặc điểm bạn chế, tổn tại sự bắt cập và cần có hướng giải quyết khắc phục tinh trạng nêu trên.
Hải Dương là tinh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có tài nguyênnước mặt và nước dưới đất khá phong phú Qua điều tra cho thấy trong phạm vitoàn tỉnh có 6 ting chứa nước, trong đó ting chứa nước lỗ hồng trim tích Holocen
(qh) va ting chứa nước lỗ hồng trằm tích Pleistocen (qp) là đổi tượng khai thác chủ
Trang 11yếu phục vụ các hoạt động sin xuất, phát triển khinh té xã hội Những nghiên cửa:
mới đây cho thấy chất lượng nước trong ting qh biến đổi rắt phúc tạp, khu vực
trùng tâm tinh và tinh Hải Dương ranh giới mãn nhạt gần như đan xen và dễ bị
nhiễm bản Riêng đối với ting chứa nước gp nằm pha đưới, trữ lượng phong phi
hon và có thể khai thác với quy mô công nghiệp Diện phân bố của tang nay tậptrung chủ yếu ở khu vực Sao Đỏ - Chi Linh, huyện Nam Sách và thành phổ Hải
Dương Các kết quả nghiên cứu trước đây đã sơ bộ xác định được ranh giới mặn,
nhạt của ting chứa nước này, khu vực mặn thuộc các xã nằm ở phía bắc các huyện
Tứ Kỳ và Gia Lộc; phía Đông các huyện Binh Giang, Cảm Giảng; toàn bộ thành
phố Hải Dương, huyện Nam Sách kéo dai đến Ba Déo của huyện Chi Linh.
Cùng với sự phát tiễn kinh tế la mức độ tiêu thụ nước ngây cảng lớn, áp lực do khaithác sử dụng nguồn nước ngày cảng tăng, cùng với việc quy hoạch, quản lý chưa đồng.chu thống nhất đã fe nh hưởng iêu cục như suy thoái, cạn kiệt nguồn
nước kéo theo sự biến đổi về ranh giới nhiễm bản, nhiễm mặn
“rong những năm gin đây, công tác nghiên cứu, điều ra tả nguyên nước dưới đt rên
địa bản tỉnh đã được quan tim, tuy nhiên công tác này vẫn còn một số vấn dé chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tế, chưa bắt nhịp kịp với các quy định nêu trong Luật tải
nguyên nước năm 2012; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính
phủ về việc Quy định chỉ tết thi hành một số điều của Luật ải nguyên nước Thông tu
số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 của Bộ Tải nguyên và Mỗi trưởng “Quy
định việc đăng ký khai thác nước đưới đất, mẫu hồ sơ cp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại
giấy phép tải nguyên nước” Theo quy định của Thông tư: UBND tỉnh phải xác địnhkhoanh vũng đăng ký khai thác NDB đối với những đối tượng không thuộc phải xin phép
khai thác NDB, chính vì vậy cần xác định mới các vùng phải đăng ký khai thác NDB.
Nhằm quản lý ti nguyễn nước đưới đất thực sự hiệu quả, góp phần sử dụng hợp lý
bảo vệ nguồn nước không bị cạn kiệt và 6 nhiễm th thực hiện để tải nghiên cứu “Xây
dg bộ ti chi dé Khoanh vùng phải đăng ký thai thúc nước dưới đất trên da bàn
tỉnh Hải Dương” là tất cần thiết và cắp bách.
Trang 122 Mặc iêu của đề tài
~ Tổng hợp, cập nhật các tải liều thông s6, thông tin liên quan đến hiện trang tải nguyên nước, hiện trạng khai thác sử dụng nước, hiện trạng chất lượng nước, hiện
trạng xã nước thải v.v dé khoanh định vùng phải đăng ký khai thác nước dưới đắt
- Xây dựng được bản đồ về vàng phải đăng kj khai thác nước dưới đắt phục vụ quản
lý và bảo vệ nguồn nước.
3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đắi tượng: Ting chia nước Holecen (qh) và Peistocen (gp) trên địa bản tính Hai Dương;
= Phạm vi nghiên cứu: Diện tích khu vực phân bố tầng chứa nước Holocen và Pleistocon trên địa bàn tinh Hải Dương,
4 Nội dung của đề tài
- Thu thập, cập nhật dữ liệu, thông tin về đặc điểm, tinh hình khai thác nước dưới đ
tỉnh hình xả nước thải vào nguồn nước, tình hình sụt lún, biển dạng công trình do khai
thác nước dưới đắt gây ra, hiện tượng xâm nhập mặn.
~ Ra soát, thống kẽ, đánh giá tính đầy đủ, mức độ tin cậy của các dữ thong tin thu thập; xác định nội dung thông tin, ti liệu cẳn điều tra, thu thập bổ sung;
~ Đánh giá hiện trang khai thác nước dưới đất, hiện trạng xả nước thải vào nguồn.
nước, hiện trạng sụt lún, biển dạng do công trình khai thác nước đưới đất gây ra, hiện
trang xâm nhập mặn.
~ Xây dựng tiêu chí khoanh vùng phải đăng ký khai thác nước đưới đất từ đó phân
vũng phải đăng ký khai thie nước dưới đắt
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
al Cách tiếp cận
Tiệp cận thực tin, hệ thắng, toàn diện và tổng hợp
Đối tượng nghiên cứu ở đây là ting chứa nước Holocen và Pleistocen (qp) trên địa bàn.tinh Hải Dương nằm trên một vàng lãnh thổ sương dối rộng lớn nên sự thay đổi về
Không gian, điều kiện địa ình, địa chất, những biển đổi v thời tết khí bậu, khí tượng
Trang 13- thủy văn rất phúc tạp Đặc biệt, rong điều kiện nhu cầu sử dụng nước ngày cảng gia
tang, ting chứa nước bị xâm hại có nhiều nguy cơ 6 nhiễm và suy giảm Tắt cả
những yếu tổ đó tác động lớn đến các ting chứa nước khu vực, do đó đòi hỏi phải tiếpcân thục tin, hệ thống, toàn diện và tổng hợp trên toàn vũng mới giải quyết được mục
tiêu nghiên cứu đề ra,
dp cận kd thừa trí thức, kinh nghiện và cơ sở dữ liệu dc’ một cách chon lọc
Hệ ting chứa nước tỉnh Hai Dương tương đổi phong phú, đã có rất nhiều các đề tải
cứu, bài báo khoa học để cập đến vấn đề này Để có thể đánh giá một cách tổng.
quất và có hệ thống có thể áp dung kết quả nghiên cứu vào thực tế th việ kế thừanhững tri thức, kinh nghiệm và hệ thống cơ sở dữ liệu từ những người đi trước làhướng iẾp cân đúng dn, cin thiết
Tiếp cận phương pháp quản lÿ tài nguyên nước và bảo vệ môi trường
Mục tiêu cudi cùng mã đề tải nghiên cứu đạt đến là một ứng dụng cho các nhà quản lý
môi trường, quản lý tải nguyên nước Ap dụng thành quả nghiên cứu vào thực tế, làm
năng khai thác NDD Day là cách nhằm phòng tránh và giảm thiểu hiểm họa thiên tai phủ hợp với tiềm lực kinh tế của
đất nước còn nhiều hạn chế, khả năng đầu tư chưa cao, thiểu cơ sở vật chất và những
đặc thủ vé văn hóa xã hội của vùng nghiên cứu.
%/ Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được nhiệm vụ, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp thụ thập tải liệu: Tiền hành th thập ác tà liệu liên quan vé tài nguyễn
nước tinh Hải Dương như: Kính tẾ xã hộ Dia chất ~ địa chất thủy van; Khí tượng
thủy văn; Chất lượng nước; Các bản đồ, bản vẽ liên quan
- Phương pháp thống kế, phân tích, xử lý và tổng hợp tả liệu: Sử dụng phần mềm chuyên môn, mapinfo, aquifer test để xử lý, lập ban đồ, tổng hợp các tải liệu về tài
nguyên NDB khu vực nghiên cửu, Ti
chứa nước, hiện trạng khai thác nước, chất lượng nước, khả năng đễ bj 6 nhiễm làm
hành thống k các thông tin liên quan về ting
cơ sở cho việc đánh giá và khoanh vùng khu vực cin phải đăng ký khai thác NDĐ.
Trang 14~ Phương pháp phân tích, chính lý ti liệu: tiến hành thống kê các thông tin liên quan
ng chứa nước, biện trang khai thác nước, chất lượng nước, khả năng đáp ứng lưu lượng khai thác của tang, khu vực, khả năng dé bj ô nhiễm cơ sở cho việc đánh giá.
và xây dựng cơ sở khoa học để khoanh vùng đăng ký khai thác,
~ Phương pháp kế thừa: Kế thừa kiến thức, kết quả nghiên cứu của các nha khoa học cả
ý thuyết lẫn thực tẺ Kế thừa kết quả nghiên cứu thông qua các nhiệm vụ công
trình nghiên cứu khoa học đã được phê duyệt và công bổ.
~ Phương pháp khảo sit thực địa: Tiên hành khảo sit bổ sung một số công tinh khai
thie nước dưới đắt và lẤy mẫu phân tích đánh giá làm cơ sở cho việc khoanh định ranh vũng phải đăng ký khai thác
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, học tập từ các chuyên gia, các nha khoa học vi
xin ý kiến góp ý, hướng dẫn, bổ sung kiến thức từ các nhà khoa học, chuyên gia trong
lĩnh vực nghiên cứu.
= Phương pháp bản đồ: Tiến hành chập bản đồ để xác định vùng phải đăng ký khai
thác, bao gồm các bản đỗ địa chất, địa chất thủy văn, hiện trạng khai thác nước dưới
đất, bản đồ khả năng nhiễm bin
6.¥ nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
+ Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phân bố và khoanh
vùng khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đắt nhằm khai thắc sử dung nước hop
lý và bảo vệ các ting chứa nước.
+ Cung cấp những cơ sở khoa học phục vụ quản lý việc khai thác nước bền vững.
Trang 15CHUONG 1 TONG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOANH ĐỊNH VUNG
PHẢI DANG KÝ KHAI THÁC NƯỚC
1.1 Tổng quan về nghiên cứu khoanh định nguồn nước dưới đất
LL Trên thế gi
Khoanh định vũng phải đăng ký khai thác nước là khái niệm xuất hiện vào những thập
niên cui của thé kỹ 20 Do quá tinh kha thie sử dụng nước không hợp lý mã nguồn tảinguyên nước dưới đất trở nên suy thoái, cạn kiệt và 6 nhiễm, gây khó khăn trong khai thác
bên vững nguồn nước, Để đảm bảo khai thác lâu dài, bằn vững nguồn nude, tránh những
tác động do khai thác quá mức gây ra các nước đã tién hành quy định đăng ký khai thácnước dưới dt Trên th giới một số ác giả đ iễn hành nghiên cửu khoanh định vùng bắt
buộc phải đăng ký khai thác nước dưới đất, vùng cắm không được khai thác và vùng hạn
rắn đề này không nl
hai thác, tuy nhiên những tài riêng
Thing 9/2015 Aurelie Lame đã nghiên cứu Mô hình thủy văn của các ting chứa nước
tại Paris vả tác động của các công trình khai thác Trong mô hình này tác giả đã đẻ cập.
đến ảnh hưởng của các công tình ngằm, công tình khai thác nước đến ting chia
nước Việc khai thác nước hoặc xây dựng các công trình khai thác nước trong tằng
chứa cin phải được đăng ký và được quản lý đồng bộ I]
Xăm 2015 tập th tác giả Yong-Xia Wu, Shui-Long Thần, Ye-Shuang Xu, và Zhen-Yu
inh thắm nước dưới dat viYin đã có thí nghiệm quan trắc đặc điểm của qu tường
cất ngang trong ting chứa nước cuội sỏi ở Hàng Châu, Trung Quốc Qua đó tác giả
cho thấy ảnh hưởng của các công trình dén tính thắm, tính dẫn nước của ting và sự cầnthiết phải có sự nghiên cứu đánh giá đồng bộ việc xây dựng công trình với khai thác
nước và bao vệ tng chứa nước {1]
Năm 2010 tập thể tác giả Tadanobu Nakayama, Masataka Watanabe, Kazunori Tanji
đã nghiên cửu ảnh hưởng của các công tình đến suy giảm chất lượng nước ở môitrường ven biển khu vực đồng bằng Kanto — Nhật Bản Ci c công trình nghiên cứu đã
đề cập đến việc đăng ký xây dựng công tình khai thác nước ngằm nhằm khai thức sử
dụng tốttài nguyên nước ngầm wong khu vực [1]
Trang 16Năm 2012 tập thể L
«qué tình thắm của các ting chứa nước do có công tình ngằm ở Thượng Hải Kết quả
c giả Y.S Xu, S1L Shen, J.C.C đã nghiên cứu hiệu ứng cắt ngang
cho thấy khi có công tinh ngằm cất qua ting chứa nước, tính thắm nước có sự thay
đổi và do đô ảnh hưởng đến lưu lượng của nước tới công tình khai thác, sấy ảnh
hưởng đến môi trường ting chứa nước [1]
[Nam 2014 tập th tác gia Guanyong Luo Hong Cao, Hong Pan đã có các nghiên cửu phân tích số học các tác động của công tình ngằm đổi với dòng chảy ngằm ở Quảng Châu,
“rang Quốc có trầm tích đệ rất mỏng, với độ sâu khoảng LÌm [1] Các công tình nghiêncứu chi athe động của công tinh ngim và kh thác nước ngÌm đến NDB trong ting là+ Gây cân trở dòng chảy tự nhiên của nước ngim, gây ảnh hưởng đến nguồn bổ cập; Phá
vỡ cấu trúc các ting chữa nước, làm giảm thể tích chứa nước các ting chita nước; giảm
‘inh thắm của các ting chứa nước Như vậy gây suy giảm trữ lượng các tang chứa nước.
+ Sự rò ni chất bản (cr mạng lưới thoát nước, nước bị 6 nhiễm, nhiễm bản bên trên) thắm
xuống di chuyển đi vào các tng chứa nước làm thay đổi chất lượng các ting chia nước;
"rên thé giới đã sử dụng một số phương pháp đ nghiên cứu những tác động này như
nghiên cứu cấu trúc BCTV; nghiên cứu quy tình thi công, khảo sat hiện trạng các công
tình ngằm; quan tắc mục nước, mye ấp lực, quan trắc chất lượng nước và sử dụng các
mô hình số học nước dưới đất được thực hiện để phân tích định lượng một cách chính
xác Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu về các tiêu chí phân vùng
đăng ký khai thác nước nhằm phục vụ việc quản lý và bảo vệ thi nguyên nước
1.12 Ở Hit Nam
Việt Nam đang trong giai đoạn hiện đại hóa, công nghiệp hóa nén kinh tẾ nên việc khaithie sử dụng lượng nước có chất lượng ngày cảng nhiều Khai thác nước đã ác động đếncác ng chứa nước trong trim tích Dé tứ: Suy giảm rỡ lượng các ting chứa nước trim,tích Đệ tứ, phá vỡ cấu trúc các ting chứa nước; làm giảm thé tích chứa nước các ting
chứa mu Tam thay đổi động thái tự nhiê của nước dưới đất; gia tăng nguồn ô nhiễm.
tiềm năng đối với ting chứa nước, giảm lượng bổ cập cho các ting bên dưới, thay đồi chất
lượng các ng chia nước trim tích Dé tứ, làm ting khả năng dĩ chuyển của nước bị 6
nhiễm, nhiễm bản từ trên mặt thắm xuống di chuyển vào các ng chứa nước.
Trang 17Để bio ác ting chữa nước đồng thoi có khả năng khai thie sử dụng hiệu quả nguồn
tài nguyên nước ngằm, một số tác giả đã nghiên cứu và công bổ các công tình, giúp các
nhà quản lý thực hiện việc bảo vệ nguồn tai nguyên nước dưới đất Có thé nói việc khaithác nước đưới đất ở nước ta được tiến hành từ khá sớm Song việc kha thie tài nguyễnnước dưới đt trên toàn quốc cũng mới diễn ra mạnh trong khoảng ba mươi năm trở lạiđây Côn việc quản lý Tài nguyên nước dưới đắt mới được tén hành một cảch chặt chế
khoảng hai mươi năm trở lại đây Nhiễu quy định về bảo vệ tài nguyên nước dưới đắt đã
được Bộ Tai nguyễn và Mỗi trường, các UBND tinh ban hành nhằm ning cao quả
của công tác bảo vệ tài nguyên nước và môi trường bền vững Một văn bản quan trọng,
giúp các cơ quan chứ
nguyên nước ngằm là Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 thing 12 năm 2008
của Bộ trưởng Bộ Tai nguyên và Môi trường Văn bản này đã chính thức đưa ra các quy
năng quản lý thực hiện tốt việc bảo vệ, khai thắc sử dụng tài
định và căn cử để quy định ving cắm, vùng hạn chế xây mới các công tình khái thácnước dưới đắt và thêm nữa là việc cn thiết phải đăng kỹ khai thác
tăm 2007, UBND Thành phố Hỗ Chi Minh đã ra Quyết định số 69/2007/QD-UBNDngày 03/5/2007 về ban hành Quy định hạn chế và cắm khai thác nước dưới đất trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh Quy định này cũng dựa trên các tiêu chí về khả năng đáp.ứng của hệ thông cắp nước hiện có, mực nước hạ thấp, khả năng gây ác động tồi môi
trường và ting chứa nước, khả năng xâm nhập mặn cũng như nguy cơ 6 nhiễm để xác.
định khu vực cắm khai thác, hạn chế khai thác, khu vực được phép khai thác
= Năm 2009, Nguyễn Trọng Hiền và Nguyễn Hồng Giang đã công bổ kết quả nghiên
sửa cơ sở khoa học và thực tiễn xe định tiêu chí ving khai thác, vùng hạn chế khaithác, vùng cắm khai thác cho thành phố Hỗ Chí Minh Do khả năng cung cắp của ting
chứa nước là khác nhau, phụ thuộc vào cấu trúc địa chất thủy văn, loại đất đá, cửa số
địa chất thủy văn mã mỗi ting chứa nước có mức độ giảu, nghèo nước khắc nhau
Vi vậy nếu thiểu phin quan lý thì có thé gây ra những hậu quả nghiêm trọng tong khái
thác sử dụng nước không mong muốn như: i) Mực nước hạ thấp quá mức; ii) Suy thoáilượng nước (nhiễm bản, xâm nhập mặn, ụtlin bề mặt đất ) [2]
- Quyết định 161/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 09/01/2012 Quyếtdịnh nghiệm thu đề án “Dig ra, đảnh giá khoanh định vũng cẳm, vùng hạn chế và
Trang 18vũng cho phép khai thác sử đụng ti nguyên nước rên địa bản thành phố Hà Nội
danh mục “Vùng cắm, ving hạn chế và vùng cho phép khai thác sử đụng các nguồn
nước trên địa bản thành phố Hà Nội”
- Năm 2014, Tập thé te giả Trần Quang Tuấn, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Kim Ngọc
đã đăng bai trong Tạp chi Khoa học Kỳ thuật Mỏ - Địa chất với dé tài “Xác định chitiêu khoanh định vùng cắm, vũng hạn chế và vàng được phép khai thác nước dưới đất
4p dung cho ting chứa nước Pleistocen ở thành phố Ha Nội” Kết quả của việc nghiên
cứu thực té và kết hợp với ting hợp các ti liệu hiện có trong nước và
thể đưa ra ác chỉ itu để khoanh định các vùng cắm, vùng hạn chế và vùng được phépkhai thác nước dưới đắt như sau: (1) Chí tiêu về chất lượng nước dưới đắt; (2) Chỉ tiêu
về tữ lượng nước đưới ắc (3) Chỉ tiêu về dim bảo an toàn cho xã hội và mỗi trường;
(4) Chỉ tiêu về khả năng xây đựng, hoạt động của các công trình khai thác nước dưới
đất, Dựa vio các chỉ tiêu trên, nghiên edu này đã khoanh được các vũng khai thác
nước dưới đt cho ng chứa nước Pleistocen TP Hà Nội, trong đó vùng cắm khai thác
nước dưới đắt có diện tích khoảng 326.72lomÏ, vùng hạn chế khai thie nước đưới đất
s diện tích khoảng 2545,3km và vũng được phép khai thấc nước đưới đắt chiếm diệntích khoảng 525km” Kết quả này đã được TP Hà Nội ghi nhận và công bổ áp dụng
- Ngày 10/12/2015, UBND tỉnh Binh Dương ban hành quyết định 3258/QĐ-UBND về việc ban hành danh mục ving cắm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thie nước dưới
và bản thân vùng khai thúc nước dưới đất trên dia bản tỉnh Bình Dương Cụ
thể tuyên tuyển, tập huẫn công bổ danh mục ving cắm, vùng hạn chế và vùng phải
đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa bản tính trên các phương tiện truyền thông.
“Tuyên truyền, pho biến và hướng dẫn thực hiện quyết định này cho cần bộ quản lý tải
nguyên và môi trường cấp huyện, cấp xã và các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng
nước dưới đắt trên địa bàn tính Phối hợp UBND cắp huyện, cắp xã tổ chức kiểm tra,
hướng din, tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân tong việc trim lắp các giếng khai
thác không đúng quy định: các giếng hư hỏng, không sử dụng theo đứng quy trình kỹ
thuật nhằm phòng trắnh 6 nhiễm nguồn nước đưới đt
“Thực hiện thanh tra, kiểm tra, hướng din các tổ chức, cá nhãn hoạt động thăm dò, khai
Trang 19thời phát hiện và xửlý nghiêm các trường hợp vỉ phạm quy định pháp uật về ti nguyên ước Tiếp tục mở rộng mạng lưới quan tắc tại cóc vũng cắm, vùng hạn chế khai thác
nước dus đất nhằm the dõi, phát hiện kip thời những diễn biến xiu v8 mục nước, chấtlượng nước làm cơ sở khoa học phục vụ digu chỉnh quy dịnh vũng cắm, ving bạn chế
khai thác nước dưới đắt để bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất
hành rải
Vige phân ving khai thác, đăng kỹ Khai thác nước đưới dt mối chỉ được
rác trong một số đề tải nghiên cứu khoa học Vấn đề quy hoạch khai thác NDB đến
nay cũng mới được một số địa phương tién hành một cách sơ bộ để phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên NDB Do vậy để phục vụ tốt công tác quản lý NDB thi việc
phân vùng phải đăng ký, được phép khai thác edn thiết phải thực hiện trên cơ sở các
tiêu chí được thiết lập một cách khoa học.
Ở Hải Dương, việc khai thác nước dưới đất đã được thực hiện từ lâu Nguồn nướcdưới đất khai thác chủ yếu lấy trong ting chứa nước cuội sỏi hệ ting Hà Nội, tudi
Pleistocen (qp) Tuy nhiên, tang chứa nước này nhiều khu vực cũng đã phát hiện thấy
bị mặn (M>1g/) nên không sử dụng được cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp Các
tng chứa nước khác như ting Holocen (qh) do nằm nông trữ lượng nhỏ nên chỉ có thécung cấp cho quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình Tang chứa nước Neogen do nằm sâu nên
chưa được chú trọng trong khai thác sử dụng.[3]
1.1.3 Vin đề khoanh định vùng đăng ký khai thác nước di
Khoanh định vùng đăng ky nước dưới đắt là hoạt động nhằm bảo vệ NDP phục vụ
khai thác bền vững và bảo vệ môi trường Đó là những hoạt động nhằm phòng ngừa,han chế các tác động xẫu tới số lượng, chất lượng, giữ cho nguồn NDB không bị suythoái, 6 nhiễm, cạn kiệt Đồng thời việc kim này còn góp phản phục hồi, cải thiệnnguồn ND bi 6 nhiễm, suy thoái, cạn kiệt khai thác, sử dụng hợp lý và tết kiệmnguồn NDB
` vậy khi thực hiện nhiệm vụ này cn thực hiện tt các vi
+ Đánh giá đúng hiện trang khai thác sử dụng nước thông qua các thông số: số công.
trình, đặc điểm các công trình, tổng lượng nước khai thác, chất lượng nước khai thác,
so sánh trữ lượng khai thác với khả năng đáp ứng của ting chứa nước,
10
Trang 20+ Đánh giá được đặc điểm các ting chứa nước (sự phân bổ, miỄn cung cấp, min thoát,
đấc điểm thủy động lực, chất lượng, trữ lượng).
++ Đánh giá, dự báo nhu cầu sử dụng nước hiện tại và trong tương la kế tgp.
“Trên cơ sở đó đưa ra được các tiêu chí để khoanh định khu vực phải đăng kỹ khai thác
nước Từ những đánh giá đó để xuất được vùng cắm khai thác, vùng khai thác hạn chế,vũng tiếp tục được khai thác Đối với những vũng côn kha năng khai thác thực hiện việc đăng ký khai thác để phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Từ đó đưa ra giải pháp khai thác và đăng ký khai thác phù hợp,
1.1.4 Tình hình nghiên cứu, khai thác, sit dụng mước dưới đất ở Việt Nam
“Cũng với sự gia tăng nhanh chồng các dé thi trên toàn quốc là sự gia tăng dân số đô
thị, Theo đó, nhu cầu sử dụng nước không ngừng tăng, Thống kê cho thay, lượng nướchai thác sử dung cho các đô thị từ vải trim đến hằng trigu m'/ngay, trong đó khoảng
50% nguồn nước cung cấp cho các đô thị được khai thác từ nguồn nước ngằm, thậm.
chí chiếm phần lớn từ nước ngim như Hà Nội Các nguồn nước ngẫm được khai tínằm ngay trong đô thị hoặc ving ven đô thi, Thể nên, theo thời gian, nl
nước đã có biểu hiện cạn kiệt hoặc đang bị ô nhiễm bởi sự xâm lẫn quả nhanh của đôthị Chi tinh riêng Hà Nội, hiện mỗi ngày khai thác khoảng 800.000 m' (khoảng 300triệu mỦ/näm); TP.Hồ Chí Minh khai thác khoảng 500.000 mÌ (khoảng 200 triệumÌ/näm) Các đô thị khu vực đồng bằng Nam bộ cũng đang khai thác khoảng 300.000mẺ/ngày (110 triệu m'/nam) |4]
Ngay tại Hà Nội tốc độ đô thị hóa quá nhanh, các nguồn cung cấp nước mặt chưa khai
thúc được, nhiễu giếng khoan cũ bị suy giảm lưu lượng Két quả quan trắc trong 15
năm qua cho thấy, điện tích vùng e6 cốt cao, mực nước Om tăng lên 1,5 lẫn, vùng cốtcao mực nước -8m ting 3 lẫn, ving cốt cao mực nước «14m tăng lên 5 lẫn Mực nước.ở các lỗ khoan vùng nội đô giảm liên tục với tốc độ bình quân 0,4m/năm [5]
lột là 6 nhiễm Asen và vật chí
Hiện tượng suy giảm chất lượng nước cũng khá rõ, đặc
sơ, các hợp chit nit Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự nâng cao của nồng độ Asentrong nguồn nước ngầm không chỉ ở Hà Nội mà còn có ở các nơi khác như Hà Nam, TP.Hồ
“Chí Minh Các thành phần hỏa học khác như NHy, NO; cũng có sự biến động rõ rệt [4]
Trang 21Các kết quả nghiên cửu quan trắc mới nhất cho thấy, tại một số đồ thị lớn như Hà Nội
TP.Hồ Chi Minh, Hai Phòn Hon Gai, Vinh, à Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu nguồn
nước dudi đất đang có những dẫu hiệu cạn kiệt, 6 nhiễm, nhiễm mặn Mực nước của
các ting chứa nước khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian Điền hình như Ha Nội
mực nước ting chứa Pleistocen hạ thấp với tốc độ 0.4m/năm; TP.Hồ Chí Minh là
0 6m/năm: Cả Mau là Im/năm Sự nhiễm bin nguồn nước ngim quan sắt được ở các
thành phổ Hà Nội, Lang Sơn, Đồng Hới, TP.Hồ Chi Minh lún sụt nén đắt ở Hà Nội,
TP.Hỗ Chí Minh, ving Hoài Đức (Hi Nội), Cam Lộ (Quảng Trị [4]
Tại khu vực miễn núi phía Bắc, các đô tị khai (hác nước từ ting các thành tạo cacbonat.
Nguồn nước này có quan hệ chặt chẽ với nguồn nước mặt va các yếu tổ khí tượng
"Nhưng các hoạt động công nghiệp dang ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nước này Tại
các thành phố Lạng Sơn, Thái Nguyên, hệ thống giếng khoan khu vực sông Kỳ Cùng, xông Cầu đang bj ô nhiễm nặng Tại Quảng Ninh, Hải Phòng, hàng loại gi 1 khoan
đang bị nhiễm mặn nặng nề do ốc độ khai thác quá nhanh trên cing một địa ng Ở nộithành Hai Phỏng, nhiều giếng khoan bị nhiễm mặn và mực nước tụt sâu 1-2 m [5]
`Với các đô thị miễn Trung, nước ngầm được khai thác ở độ sâu nhỏ (khoảng 10-25m),
lớp phủ b mặt mỏng nên dé bj 6 nhiễm Qua khảo sát, phần lớn các nguồn nước nàyđều bị nhiễm vi sinh và một số ch tiêu vi lượng vượt mức cho phép nhiều lin Đáng
quan ngại là tỉnh trạng xuất hiện hàm lượng thủy ngân vượt quá giới hạn cho phép có nguyên nhân tử quả trình khai khoáng, sản xuất công nghiệp và phân bón 4]
Nhin chung khai thc sử dụng nước ở Việt Nam tăng lên không ngừng và tăng mạnh trong
những năm vừa qua, Vige ting lượng khai thác nước dưới đt dẫn đến phát sinh những vẫn
đề mới đối với môi trường nước là cạn kiệt, 6 nhiễm, xâm nhập mặn và sụt lún mặt đắtĐây là một vấn đề luôn cin được quan tâm trong quá trình quản lý khai thác sử dụng nước
để bảo vệ nguồn nước và bảo vệ mỗi trường đặc bit l ải nguyên nước dưới đất
1.2 Đặc điểm khu vực và những nghiên cứu về tài nguyên NDD tỉnh Hai Dương
1.2.1 Vj trí địa lý:
Hải Dương là tỉnh có vị tí nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giáckính té trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hải Dương là một
Trang 22trong 7 tinh, thành thuộc vùng kinh tẾ trọng điểm phia Bắc Diện tích hành chính cia
tỉnh Hải Dương là 1.662 km |6]
Toa độ địa lý: 20°43' đến 21°14' vĩ độ Bắc.
10603 đến 106238 kinh độ Đông
'Về vị trí địa lý, Hải Dương tiếp giáp với các tinh sau;
+ Phia đông giáp Thành phổ Hai Phòng + Phía ty gp tỉnh Hưng Yên
+ Phía nam giáp tinh Thái Bình
+ Phía bắc gip tinh Bắc Giang
Trang 23QUẢNG NINH
HUNG YEN
"Hình 1.1 Bản đổ hành chính tinh Hải Dương [15]
1.3.2 Địa hình
Địa hình Hải Dương được chia làm hai phần rõ rệt: Phin đôi núi thấp có diện tích 140
km (chiểm 9% điện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chi Linh (13 xa) và Kinh Môn (10
4
Trang 24xã) Độ cao trung bình đưới 1000m, Đây là khu vục địa hình được hình thành tn miễn
núi tái sinh cổ nén địa chất trim tích Trung sinh Trong vận động tân kiến tạo, vùng nay
được nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu Hướng núi chính chạy theo hưởngtây bắc ~ đông nam Tại địa phân bắc huyện Chỉ Linh có day núi Huyén Đính với địnhcao nhất là Dây Diễu (618m), ngoài ra còn có Bo Chế (533m), núi Bai (508m) Ởhuyện Kinh Môn có đấy Yên Phụ chạy dai I4km, gin như song song với quốc lộ 5, với
định cao nhất là Yên Phụ (246m) Vùng.
§ định như Côn Sơn (gin 200m), Ngũ Nhạc (238m) [I5]
‘on Sơn ~ Kiếp Bạc tuy địa hình không cao, nhưng nỗi lên một
Ving đồi núi thấp phi hợp với vie trồng cây công nghiệp, cây ăn qua và phát triển du
lịch Vùng đồng bằng có diện tích 1521,2 km? (chiếm 91% diện tích tự nhiên) Vùng.
này được hình thành do qué tình bồi dip phủ sa, chủ yếu của sông Thái Bình và sông
Hồng Độ cao trung bình 3-4m, đất dai bằng phẳng, màu mỡ, thích hợp với việc trồng
lúa, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, Dia hình nghiêng và thấp dẫn tử tâybắc xuống đông nam Phía đông của tinh có một số vũng tring xen lẫn ving dit cao,thường bj ảnh hưởng của thủy triều va dng ngập vào mùa mưa 15]
1.2.3 Đặc điểm khí tượng thiy văn
Hai Dương là tính nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ nên có khí hậu cận nhiệt đói
ẩm Khí hậu chia thành bốn mùa rõ rệt: xuân, ha, thu, đông Vào giai đoạn từ lập
xuân đến tiếtthanh minh (khoảng đầu thing 2 - đầu thing 4 dương lich) có hiện
tượng mưa phiin và nằm, đây là giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa Mùa.
mưa kéo dai từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm
‘Theo tài liệu ign giám thống kẻ tinh Hải Dương [7], xuất bản năm 2015 cho thấy cácđặc tung của yếu tổ khí tượng xuất hiện như sau:
a/ Nhiệ độ
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2014 dao động từ
23°C đến 247°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là 30,3°C (tháng 6,7 năm 2010).
Nhiệt độ trung bình của Hãi Dương ti năm 2010 đến năm 2014 được thể hiện rong bảng L1 dưới đây
Trang 25Bảng L Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến năm
2014 Năm
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất ô nhiễm Lượng
mưa cảng lớn thi mức độ 6 nhiễm cảng giảm Vì vậy, mức độ 6 nhiễm vào mùa mưa
giảm hơn mùa khô Lượng mưa trên khu vực Hải Dương được chia lim 2 thời ky:
+ Tử tháng 4 đến tháng 10, ri rác sang tháng 11 (ty từng năm) nhưng chủ yếu tập
trung vào các thang 5, 6,7 8,9.
+ Tử tháng 11 đến thing 4 năm sau Trong mia khô có những thing hẳu như khôngmưa nhưng từ tháng 1 đn thắng 3 (ma xuân) thời it lai có phần âm ướt
Lượng mưa trung bình đo được ở Trạm khí tượng thủy văn Hải Dương từ năm
2006-2012 được thể hiện trong bảng 1.2 dưới đây:
Trang 26Bảng L2 Lượng mưa các thẳng từ năm 2010 đến năm 2014 (mm)
Tháng Năm 010 2011 2012 2013 2014
Thing Ï T 3 3 Tr B Thang 2 H Tr 1 1 a Thing 3 7 8 2 3 2 Thing 4 7 3 70 26 sĩ
“Tháng 5 140 110 3B 366 26
“Tháng 6 163 499 168 155 113
Thing 7 176 302 286 402 157
“Tháng 8 al 163 476 331 280 Thang 9 1 242 38 24 14
“Tháng 10 16 Tã 157 26 Sĩ
“Tháng 1T 4 sĩ DI 4 35 Thing 12 6 16 3 2 2 Tông số Tas | T58 | T77 1680 | TT0I8
(Nguồn: Cục thông kể tink Hải Dương - Niên giám thẳng kê Hải Dương năm 2013)
Thing 3 Sĩ s4 86 $5 93 Thing 4 sĩ sẽ 85 $5 90 Tháng 5 86 s2 35 3 gã
Thing 6 79 s4 80 79 8 Thing 7 80 R0 s 36 s4
Tháng § 88 3 S4 4 86 Thang 9 85 s4 2 86 gã
“Tháng 10 T6 gã 81 76 T9 Thang 1 74 80 3 7 gã
“Tháng 12 T7 7 3 76 T2
TB năm s 81 8 2 gã
(Nguồn: Cục thẳng ke tinh Hải Dương = Niên giảm thông ke Hải Dương năm 2015)
Trang 27Độ ấm không khí trung bình các năm của khu vực dao động từ 81-84%, Độ dm trung bình cả năm có xu bướng giảm, năm 2010 và 2013 ổn định ở mức 82%, Năm 2011 độ
ấm giảm xuống 1% ở mức 81%, tp sang năm 2012 độ âm tăng và ở mức 84% cao nhấttrong vòng 5 năm t li đây Đến năm 2014 độ dm giảm xuống 1% tương ứng 83%
"Thời ky độ ẩm cao nhất đúng vio thời kỳ mưa phủn từ tháng 2 đến tháng 4, thời ky độ
tử tháng 7 đến thing 9 Cả 2 thi kỳ
ấm cao thứ 2 đồng vào thời mưa nỈ số độ
âm trung bình hang tháng khoảng 86 - 87% Thời kỳ độ âm thấp từ tháng 11 đến tháng
1 năm sau, độ ẩm trung bình từ 71-77%
44 Gib và chế độ gió
Gió là yêu tổ khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự an truyỄn chất 6 nhiễm trongkhông khí va xáo trộn chất 6 nhiễm Tốc độ giỏ càng cao thi chất ô nhiễm lan tỏa cảng
xa nguồn 6 nhiễm và ning độ chit ô nhiễm cảng được pha loãng bởi không khí sạch
"Ngược lại tốc độ gió cảng nhỏ hoặc không có gió thi chất 6 nhiễm sẽ bao trùm xuốngmặt đất tại chân cic nguồn thai âm cho nồng độ chất gây 6 nhiễm trong không khí
xung quanh tại nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất Hướng thay đổi làm cho mức đội
6 nhiễm và khu vực bị 6 nhiễm cũng biến đổi theo
“Tại khu vực Hải Dương, trong năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa đông có gió
hướng Bắc và Đông Bắc từ tháng 11 tháng 4 năm sau Mùa hẻ có gió hướng Nam
và Đông Nam từ tháng 4 đến thing 8 hàng năm Khu vực Hải Dương chịu ảnh hướngcủa bão tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ Hàng năm xảy ra 10 - 12 trận bão vớitốc độ gió từ 20-30 mvs kêm theo mưa lớn và kéo đi
+ Tắc độ giỏ trung bình tong năm: 2.Š ms
- Tốc độ giỏ cục đại trong năm: 32 mis
- Hướng giỏ thịnh hành mùa He: Đông Nam
~ Hướng giỏ thịnh hành mùa Đông: Đông Bắc
Bão thường xuất hiện vào các thing 7, 8,9
/ Bão và áp thấp nhệt đồi
Bão xuất hiện hàng năm không đều, năm nhiễu, năm ít tính trung bình trong 10 năm.
trở lại đây (tinh từ năm 2004 ~ đến 2014), một năm tính Hai Dương chịu ảnh hưởng
18
Trang 28tới 06 cơn bão (năm 2009) Năm it như năm 2013 có khoảng 02 con bão Mùa bão năm 2013, Việt Nam chịu ảnh.
của 02 đến 03 cơn bão và áp thấp nhiệt đổi Có năm nhiễ
hưởng của khoảng 14 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đói rong đó có những cơn bão mạnhsắp 12 trên cấp 12 mức độ mạnh, nhẹ khác nhau [7]
1.24 Đặc điễm dja chất thấy văn
Trong phạm vi tinh Hải Dương, nước phân bé trong các tích Đệ tứ bở rời, mang
lính chcác đặc trưng khác nhau tủy thuộc đặc điểm thạch học VỀ thủy lực, chúng
thuộc loại chấy ting, nên phần lớn hình thành những ting chứa nước không áp hay áp
lực yếu thực chat, các trim tích bở rời Đệ tứ là một hệ thống thay lực ngằm liêntue trong toàn tinh, Đồ là một thực thể bắt đồng nhất bao gm những vật liệu thắm vàcách nước xen kẽ nhau Mực nước ngắm trong các trim tích này không vượt quá 2m.Cie trim tich Đệ tứ được cấu thành bởi: cuội, sỏi, et, ting ở phần dưới chuyển lên
trên là cát, bột sét, sét,
VỀ chit lượng nước: khá phúc tạp theo củ chiều ngang và chiều thing đứng Dựa vào
độ tổng khoáng hóa có thể chia 2 loại [8]
ước nhạt (ng khoáng hóa M từ 0,1 đến < Ig) phân bổ ở Thanh Miện, Cảm Giảng,
“Chí Linh, Ninh Giang Nước mặn (tổng khoảng hóa M> Igl) ở các ving còn lại
Nguồn cung cắp là nước mưa, nước mặt và nước từ các dòng chảy bắt nguồn từ các day
ni, đồi phía bic tinh, Nước thoát ra các sông sui, bay hơi và phit tần thực vật
Độ giàu nước trong các tầng chứa nước lỗ hong được phân biệt tương đối rõ rằng từnghề đến gu nước Trong phạm vi tin nước lỗ hong được chiara 2 ting chứa nước
1.2.5 Mang lưới sông ngòi
Mạng lưới sông ngòi khá day và rải đều trên phạm vi toàn tỉnh Các dòng chính thuộc.
hệ thống sông Thai Binh (vùng hạ lưu) có hướng chảy chủ yếu lả Tây bắc - Đông
nam Dông chính Thái Bình chảy trong địa phận Hải Dương dài 63 km và phân thành
3 nhánh: sông Kinh Thay, sông Gia và sông Mia, Nhánh chính Kinh Thay lạ phân
tiếp thành 3 nhánh khác là Kinh Thầy, Kinh Môn và sông Rang Sông Thái Binh thông
với song Hồng qua sông Dudng và sông Luộc [5]
Trang 29Sông Hang chảy qua ở tinh phía Tây chiều dii khoảng 401m Ling sông rộng 400 ~
300m, mùa lũ én đến 1000m, Mực nước mùa khô tử 2— 4m, mùa mưa từ 5 ~ $m, ao
nhất đạt lâm Lưu lượng trung bình mia mưa biến đổi từ 2,000 ~ 6 000m", lớn nhấtđạt 22.200m'/s, nhỏ nhất 400m'Vs Nước quanh năm dục, hàm lượng bùn sét từ 100 ~
1800g/m*, M = 0,122g/1, HCO;-Ca [3]
Sông Thái Bình chảy qua vùng Nam Sách lòng sông rộng 300 ~ 400m, sâu 5 = 10m,
mực nước trung bình 1,98m, Qr ~ 1405m5
Sông Lue chảy ở phía Nam của tinh, sông Luộc là một chỉ lưu của sông Hang, nó
chuyên khoảng 8 ~ 10% dòng chảy của sông Hồng
Cie sông này có đặc điểm là lòng sông rộng, độ dốc lòng sông nhỏ, có khả năng bồi đắp
ph sa cho các cánh đồng, tới ước cho cây tng, là điề kiện tốt cho việc giao lưi hàng
hóa bằng đường hủy giữa Hải Dương với các tình khác ở vùng Đẳng bing sông Hồng
Hai Dương còn có điện tích hỗ, ao, dim khá lớn như hồ Bến Tắm (35ha), hỗ Tiên Sơn(60ha), hồ Mật Sơn (30ha), hồ Bình Giang (4Sha) ở huyện Chi Linh; hồ Bạch Đằng(17 ha) ở thành phổ Hải Dương, hd An Dương (10 ha) ở huyện Thanh Miện Những
hà, dim này nước côn xạch, nguồn thủy sin phong phú, cảnh quan xung quanh đẹp,
không chi có tác dụng cung cấp nước cho sản kuất và dé 1g, nguồn thủy sản lớn.
cho tinh, mã còn là những điểm du lịch, vui chơi, giải tri đẩy hứa hẹn [15]
Với điều kiện và đặc điểm tự nhiên của tỉnh như nêu ở trên cho thấy chúng ít nhiều có.
ảnh hướng đến tải nguyên NDD cũng như việc khai thắc và sử dụng nguồn tải nguyễnnày Nước dưới đất sẽ bị hạn chế nếu nguồn bổ cập chủ yếu là nước mưa và nguồnnước mặt từ các mạng lưới sông, ngòi, ao, hd suy giảm Chính vi vậy có thé thấy độ
ấm, lượng mưa, chế độ gió ~ bão là những nhân tổ ảnh hưởng đến rỡ lượng và
lượng nguồn tải nguyên NDP cũng như việc kha thác và sử dụng chúng
1.2.6 Đặc diém kink tế xã hội
Hii Dương có lợi thể về nhiều mặt inh tế xã hội Theo tả liệu thống kê, hàng năm
(2008); Giá tì sản tổng sản phẩm trong tinh (GDP) tăng cao, có năm tăng đến 10,5
xuất nông, lâm nghiệp và thuy sản tăng 3,9%; Giá trị sin xuất công nghiệp, xây dựng
Trang 30tăng 13%, Giá t sản xuất các ngành dich vụ tăng 13.5%, Gi tị hàng hoá xuất khẩu
ue đạt 420 triệu USD, tng 73,6% so với cũng kỷ năm trước, rong đó, chủ yếu tăng
do các doanh nghiệp có vẫn diu tư nước ngoài (ding 85,72), Tổng giá tị nhập Khẩu
ốc dạt 40 triệu USD, tăng 47.09 ⁄4 so với cùng kỳ năm trước [9]
Đến nay, tỉnh Hải Dương đã quy hoạch 10 khu công nghiệp với tổng diện tích 2.719
ha Với chính sách thông thoáng, ưu đãi các nhà đầu tr trong và ngoài nước, với lợi
thể vị í thuận lợi, Hải Dương đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp [15]
1.3 Khoanh định vùng phai đăng ký khai thác NDĐ
Khoanh định đăng ký khai thác nước đưới đất là việc phân cha lãnh thổ khu vực thành những ving theo những tiêu chi nhất định để người quản lý yêu cầu hoặc không yêu
cầu người khai thác nước phải đăng ký hoặc không phải đăng ký.
Đối với tỉnh Hai Dương do phạm vi đối tượng nghiên cứu a ting chứa nước Holocen
và ting chứa nước Pleistocen nên các tiêu chí chính được sử dụng là vùng nước
mặn-nhạt (ranh giới vùng mặn và vùng nha), tỉ số hạ thấp mực nước tại ng tri khai
thác, lưu lượng khai thác, Các tiêu chi khác đồng vai td hỗ trợ như nguồn thải, nghĩa
trang, khu công nghiệp.
“Trên cơ sở khoanh vùng từng iêu chí hay tổ hop các tiêu ch, bằng phương pháp chồng
bản đồ sẽ phân chia ra được những khu vực không cần đăng ký, cần phải đăng ký khi khai
thúc sử dung nước Việc phân chia được thực hiện iệngrẽ cho từng ting chứa nước, trong
46 chú trọng ting chứa nước nằm phía dưới là Pleistocen còn ting chứa nước nằm trên
Holocen do trữ lượng it, bé diy nhỏ, mức độ khai thác không lớn nên ít có ý nghĩa hơn.
Việc khoanh định ving khai thác nước dưới đắt có ý nghĩa trong nghiên cứu đặc điểm.
và khả năng đáp ứng cung cấp nước của từng đối tượng cho khu vực nghiên cứu, đồng.thời giúp các nhà quân lý ti nguyễn nước lập kế hoạch quản ý, khai thie sử dụng ti
nguyên nước có hiệu quả nhất
Khoanh định vũng phải đăng kỹ côn giúp cho chúng ta lập kế hoạch bảo vệ môi trường
và phân phối tải nguyên nước một cách hợp lý cho đổi tượng sử dụng nước,
Trang 31CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
NƯỚC DƯỚI DAT TINH HAI DUONG
2.1 Đặc điểm các ting nước dưới đắt trong phạm vi tỉnh Hai Dương
Hai Dương là tỉnh có điều kiện phát tiễn kinh tế đa dạng nên việc khai thắc cung cắp
nước được thực hiện từ nhiều nguồn, bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất
Nuge đưới dit được khai thác từ nhiều ting khác nhau ở những độ sâu khác nhau
Theo thống kẻ, đến nay các tip thể và cả nhân trên dia bản Hải Dương dang khai thác
ở 7 tng chứa nước Theo thứ tự từ trẻ đến giả, từ trên xuống dưới gồm: ting chứaFS
ing chứa nước
nước nằm trên cảng là ting chứa nước Holocen (qh), tiếp
Pleistocen (qp), tang chứa nước Neogen (n), ting chứa nước Trias (0, ting chứa nước.
trong các trim tích Cacbon-Pecmi (c-p) ting chứa nước trong các thành tạo Devon (đ)
và ting chứa nước Ocdovie-Silua (o-s) (xem hình 2.1) Tuy nhiên phụ thuộc vio đặc
điểm từng ting chứa nước mà mức độ khai thác là rất khác nhau
3.1.1 Đặc điểm ting chứa nước Holocen (qh)
Tầng chứa nước Holocen là ting chứa nước nằm trên cùng, có tuổi rẻ nhất, phân bổkhá rộng rãi trong ving nghiên cứu Ting này bị phủ bởi các trim tích hệ ting TháiBinh (Q,y rb) và phân hệ ting Hải Hưng trên (Q,y` ”hh;) Tầng chứa nước này có cấu
tạo đất khá phúc tạp đa nguồn gốc như sông ~ biển (am); biển - dim lầy (bm) hoặc
biển (m) Chiều dây của ting thay đổi từ 2,2m đến 14,8m (xem bing 2.1)
Bing 2.1 Bảng thống kế chiều diy ting qh (m) ở một số lỗ khoan [9]
Trang 32Hình 2.1 Sơ đồ hình thê phân bồ các ting chứa nước tỉnh Hai Dương |9]
“Tầng chứa nước qh có mức độ chứa nước thuộc loại nghèo đến trung bình tỷ lưu lượng
4 chỉ đạt từ 0,2 đến 0,39Vsm, Mực nước trong ting chịu ảnh hưởng rõ rột bi
tổ khí tượng thủy văn của vùng
các ấn
iy là ting chứa nước nằm ngay trên mặt đất, phân bé trên toàn bộ diện tích đồng bằng
của tinh Hải Dương, chiều dầy tăng dần về phía các con sông lớn như sông Thai Binh,
sông Kinh Thầy, sông Sặt và các thung lũng trước núi Chất lượng nước trong tang
này biển đổi rat phức tạp, nhưng nhìn chung các dải thung lũng trước núi và các dai dọc
theo các sông lớn thì đa phần là nước nhạt, nước thuộc loại ieacbonat Clorua; khu
Trang 33vực trung tâm tỉnh và thành phố Hii Dương ranh giới mặn nhạt gin như dan xen Các
kết quả nghiên cứu cho thấy đây là ting chứa nước trên cùng dễ bị nhiễm bản, chiều day
nhỏ, không có ý nghĩa trong điều tra, khai thắc nước tập trung theo quy mô lớn và vừa,
smi chỉ có thể Khai thác theo dang đơn lẻ dũng trong gia đình sống dọc ven các sông221.1 Vũng nước lo đến mn
‘Chiém phần lớn điện tích đồng bằng Nước ting trừ trong các trim tích có nguồn gốc.biển, biển đầm lầy, Thành phần thạch học 1a bột sét, bột cát, thấu kính cát mầu xám
tro, xám đen Nước trong ting có chất lượng xu chúng thường có mau vàng, vị tan,
mùi bùn thối Có ít công trình khoan nghiên cứu trong tầng này Kết quả nghiên cứu
tại ác giếng trong vùng Nam Sách cho kết quả như sau:
~ Tổng khoáng hóa M thay đổi tir 0,6 đến 3,0g/1 Nước cứng vừa đến cứng
~ Mực thủy inh thay đổi từ 0,2 đến 4.2m,
= Tỷ lưu lượng qua tài liệu mực nước ở 4 lỗ khoan (15A, 16A, 18A, 22A) thay đổi từ 0,0041/m đến 0,3m.
Hệ số thắm K = 1,54 đến 4,14ming
ước chịu ảnh hưởng trực tiếp với điều kiện khí tượng thủy văn và nước mặt, ching
dễ ding bị nhiễm bin bai các nguồn phân bón, các chất thải sinh vật và công nghiệp,Chất lượng nước không đảm bảo yêu cẩu ăn uống, sinh hoạt, Nước thuộc loại
Bicarbonat, Ving này do nước mặn nên không khai thác sử dụng.
2.1.1.2, Vùng nước nhạt (M < lef)
Có điện tích nhỏ phân bổ ri rác ở ving Cim Giảng, Chí Linh, phía nam thành phố Hai
Duong, nước ting trữ trong lớp cát có chiều dày 2,5 đến 15m Mực nước tĩnh thay đổi
tir 015 đến 1.5m, Kết quả hút nước thí nghiệm ở Cảm Giảng và nam Hii Dương cho
thay tỷ lưu lượng (q) đạt từ 0,85 đến 2,431/sm Hệ số thắm trung bình K = 10,5m/ng Hệ
số nha nước = 0,162, độ tổng khoáng hoá (M) thay đổi từ 0.273 đến 0,79g/1, Nước
thuộc ki u chủ yếu là Bicarbonat,
Chat lượng nước đạt yêu cầu cho ăn uống, sinh hoạt Mẫu nước lấy trong vùng nhạt được biểu di theo công thức Kurlov có dang:
1HCOÀCI,,
Mg (Na K),; Cau, Pas
+
Trang 34"Đây là ting chứa nước lộ ngay trên mặt, lớp bảo vệ phía trên rét mỏng (từ 2 đến 4m ởphía nam thành phố Hải Dương) vi vậy chúng rat dễ bị nhiễm bản.
"Nguồn cung cấp chủ yếu li nước mua, nước mặt, nước tưới Thoát nước ra sông,bay hơi, ngắm xuống cung cấp cho ting bên dưới Đây là ting được nhân dân khaithie sir dung qui mô nhỏ ở các giếng dio, giếng khoan hộ gia đình
“Theo tải liệu quan trắc của Trung tâm cảnh bảo và dự báo tài nguyên nước thi rongphạm vi tỉnh, mực nước trung bình tháng 12 năm 2014 có xu thé hạ thấp so với trung.bình thing 11 Giá trị hạ thấp nhất là 0,66m tại Xã Đại Đồng, huyện Tứ Ky (Q.147).Mực nước trung bình tháng nông nhất là 0,77m tại xã Kim Xuyên, huyện Kim Thành(Q.144M) và sâu nhất là 2,53m tại Xã Đại Đồng, huyện Tứ Ky (Q.147) Trong tháng 1
và thang 2 năm 2015, mực nước có xu thé hạ thấp [I0] Chỉ tiết diễn biển mực nước tại
một số điểm đặc trưng trong ting qh thể hiện ở hình và biếu đồ dưới đây
Trang 35hướng giảm xuống Mực nước thực đo ở Q 146 giảm từ 2,0m xuống đến 2,6m, giảm 0,6
m trong 2 thắng 11 va thắng 12 và còn có xu hướng giảm tiếp trong mia khô Mực nước
ở lỗ khoan Q.147 còn giảm nhanh hơn, từ 1 ám xuống đến 2,7m giảm 1,3m trong tháng
Hồ trong ting về mia khô Sở dĩ việc suytháng 12 Như vậy mục nước giảm nhỉ
idm như vậy là đo ting chứa nước không được bỗ cập tử nước mưa vào mùa khô,
Kết quả phân tich mẫu cho thấy chất lượng nước khả tốc Him lượng các kim loại nặngđều nằm dui giới hạn cho phép, nước của ting đại tiêu chuẩn ding cho an uống, sinhhoạt theo QCVN 01:2009/BYT trừ hàm lượng nitơ tổng Do vay cin có sự xử lý trước
khi ding cho ăn uống Mộ vai noi nước bị mặn không phủ hợp với khai thấc sử dụng
cho ăn uống nhưng diện phân bổ nhỏ, hẹp, không mang tinh đại diện
2.1.2 Đặc diém ting chứa nước Pleistocen (4p)
‘Ting chứa nước qp được chia lim 2 lớp la lớp chứa nước qp” nằm phía trên va lớpchứa nước qp' nằm phía dưới Giữa hai lớp nước ngày có sự ngăn cách yếu của lớpcách nước thuộc hệ ting Vĩnh Phúc (Qmsp;) (xem mặt cất thể hiện các ting chứa
nước ở hình 2.5 đưới đây)
‘Ting chứa nước qp nằm phủ trực tiếp trên ting chứa nước Neogen (n) ở phía Đông
huyện Chi Linh, phía Nam các huyện Nam Sách, Kinh Môn, Tử Kỳ, Gia Lộc, Ninh
Giang, Bình Giang và Cim Giang Nằm phủ bit chính hợp lên ting Trias ở phía bắc các
26
Trang 36huyện Nam Sách, Chí Linh Ting chứa nước này bị ting chia nước qh vã các thành tạo
dia chất không chứa nước phủ kín Các kết quả nghiên cứu cho thấy phương dòng ngằm
cia ting chứa nước qp có hướng chảy từ Tay Bắc xuống Đông Nam
“Chất lượng nước trong ting chứa nước gp từ nhạt đến nợ và mặn, đã sơ bộ xác định
được ranh giới mặn, nhạt của ting chứa nước này Main thuộc các xã nằm ở phía bắc
các huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc; phía Đông các huyện Binh Giang, Cảm Giảng; toàn bộ
thành phố Hải Dương, huyện Nam Sách đến Ba Đèo của huyện Chí Linh; dọc theo
“Quốc lộ 18, phía
huyện Gia Lộc, Tứ Kỷ.
y các huyện Cim Giảng, Thanh Miện, Ninh Giang, phía nam các
"Hình 2.5 Mặt cắt thé hiện các tang chứa nước khu vực Hải Dương [9]
“Trên mặt cắt chúng ta thấy ting chứa nước gh nằm trên cũng có mẫu xanh nhạt, sau đó
1g Vĩnh Phúc có mẫu nâu, iếp đến là1a lớp cách nước hệ ing chứn nước qp và ting
chứa nước Neogen nằm dưới cùng Ting chứa nước qp tuy chia làm 2 lớp theo thành
phần thạch học nhưng có chung một mực nước nên bin chất vẫn là một tằng chứa
ước thống nhất
2.1.2.1 Lớp chứa nước lỗ hỗng Pleistocen trên (qp")
Lớp chứa nước (qp) thuộc phần dưới của hệ ting Vĩnh Phúc (QuÖ:p;) Cũng nhưtổng chứa nước qh, ting chữa nước qp” cũng có điện phân bố rộng khắp trên toàn ving
và có chiều diy từ 5,5 đến 22,5m, trung bình 14,25m, Dat đá chủ yếu của tầng gồm
phần dưới là các hạt cát thô có lẫn ít sạn, si, chuyển lên trên là cất hạt trung đến hạt
Trang 37Băng 22 Bảng thống ké chiễu diy ting qp`(m)
“Tầng chứa nước ap?
Nguén: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miễn Bắc [9]
Bing 2.3 Các thông số địa chit thủy văn ting gp*
TT 1K KitmÙng) ating) "
1 | 6itheo 26-2) 305 3x10 00001
? Tb 350
3 Cary 569 3x1 00002
“Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miễn Bắc [9]
Nước trong ting thuộc loi nước nhạt với tổng độ khoảng hóa thay đổi từ 038g
(LK6b) đến 0,57g/1 (LKCGIB) Kiểu nước chủ yếu bicacbonat clorua naưi Nhìn
chung nước có hàm lượng sắt và mangan khá cao,
Ting chứa nước gp” thich hợp cho khai thác để cung cấp nước cho nhiều mục đích vớiquy mồ nhỏ, vừa bằng các công trinh khai thác tập rung hay đơn lẻ Tầng này cũng cóthé kết hợp khai thác đồng thai với ting chứa nước qp' (ting sin phẩm cung cấp nướcchính của vùng) dé phục vụ cho khai thác tập trung với quy mô từ trung bình đến lớn.2.1.2.2 Lớp chứa nước lễ hồng Pleistocen đưi (qp!)
Ting này có diện phân bổ rộng khắp trên toàn vùng nghiên cứu Đây là ting chứa
nước phong phú, giàu nước, Dat đá chứa nước chủ yếu gồm phan trên là cuội, sỏi thô Tấn cát của hệ ting Ha Nội (Qui)
Kết quả các lỗ khoan thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất cho thấy, ting cóchiều đây khá ôn định, từ 20,5 đến SI.0m, trung bình 34,66m, một số nơi có chiều đây
ổn hơn (bảng 2.5).
28
Trang 38Ting chứa nước này có mức độ chứa nước từ giảu đến rit giảu Tỷ lưu lượng lỗ khoan
biển đổi từ 1,67m đến 26 l/sm Trị số hệ số dẫn nước Ky, biến đổi từ 1.426 đến.
2.909.0m”/ng, trung bình 1.941m /ng Chiều sâu mực nước của ting qp! thay đổi tir0,24 3,6m, thuộc tng chứa nước có áp lực mạnh
Dưới day là bảng thống ké chiều dày lớp chứa nước lỗ hồng Pleistocen dưới (qp')
Bảng 2.4 Bảng thống kể chiễu diy lớp qp"
SHLK Lớp chứa nước ap"
-Từ mm) Đến (m) Day (m) KIT 48 TI 29
‘Ting chia nước qp" cỏ quan hệ thủy lục với các ting chứa nước ap? và gh nằm trên
“Qua tổng hợp kết qua hút thí nghiệm cho thấy các giá trị trung bình thông số như sau:
Ky = 1941mỦng, a= 2,8 x 10 mÌ/ng, f= 3.3 x 10°, nụ = 0,19,
“Theo kết quả quan trắc năm 2014 và 2015 vé ting chứa nước qp cho thấy:
Trong phạm vỉ tỉnh, mực nước trung bình thắng 12 năm 2014 có cả hai xu thé hạ thắp
với trung nh thắng 11 Giá tị mực nước hạ tấp nhất
và ding cao không ding
là 0,09m tại xã Kỳ Sơn huyện Tứ Kỳ (Q.148a) và dâng cao 0,01m tại xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà (Q.145a) [11]
Mực nước trong bình thing nông nhất là 347m tại xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà{Q.145a) và sâu nhất là 4,72m tại TT.Thanh Miện, huyện Thanh Miện (Q.131b) Nhìn
chung sự thay đổi mực nước tại Q.145a và Q131b không nhiễu, chỉ từ 0 L3 m tùy
theo vị trí khu vực quan trắc (hình 2.6; 27 và 2.8){10
Trang 39Hiinh 2.6 Mục nước tg 15 khoan Q.145a _ Hình 2.7, Mục nước tạ lỗkhoan Q.131b
Xa Thanh Hải, huyện Thanh Ha [10] “TT.Thanh Miện, huyện Thanh Miện (10)
Hình 2.8 Sơ đỗ điễn biển mục nước tháng 12 năm 2014 ting gp [10]
Trang 40Bang 2.5 Độ sâu mực nước ting qp (m) [10]
‘Xi Tiên Tiến, huyện Thanh Hà Xã Đại Ding, huyện Tử Kỳ
Như vậy thấy ng thời gian gin đây (2014 và 2015) mực nước ting gp ít có biến động,
sự biến thiên mực nước khá nhỏ nói cách khác là mực nước của ting khá én định.
Kết qua phân tích mẫu thấy rằng, đối với các đại nguyên tố, so với một số tiêu chuẩn.hiện hành, tiêu chuẳn nước trong ting gp! trong vũng nghiên cứu nhìn chung thỏa mãn
đối với mục dich ăn uống, sinh hoạt, nếu áp dụng biện pháp khử sắt, mangan.
ng chứa nước Plestocen bị phủ kín bởi ting chứa nước Holocen nằm phía trên vàlớp cách nước gồm sét, bột sét của phụ hệ ting Vĩnh Phúc trên (mOr`:p;) Tầng này
ừ 5 đến 15m Vi vậy nước trong ting có dạng
có chiều đây duy tri tương đối liên tục
ấp lực yếu, với chiều cao cột nước áp lực từ 21,30 đến 51,T0m Chiều sâu mực nước
tinh cách mật đất 0,0 đến 1,02m, Đã có rit nhiều lỗ khoan nghiên cứu trong ting này.
“Tầng gm các trim tích của các hệ ting: Lệ Chỉ (Qyle): Hà Nội (Qu n/n) và phụ hệ
ting Vinh Phúc dưới (amQˆvp,) với các kiểu nguồn gốc: sông, sông lũ, sông biễn.
Gita tng thưởng gặp ác thấu kính sé, bộ sốt chiễu dây không dn định 3 đến $m Có
nơi dat đến 20m (LKI2N)
Dựa vào tông độ khoáng hóa có thé chia 2 vùng:
Vũng nước nhạc phân bồ ở 2 tu
~ Khu A: ở phía tây nam tinh, có ranh giới, phia tây là tinh Hưng Yên, phía Đông là
son sông bit đầu từ Cảm Giảng theo hướng đông nam cắt qua sông Sit nối với sông