1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Giải quyết tranh chấp trên biển theo quy định của Luật Quốc tế và Công ước Luật Biển năm 1982 - Settlement of maritime territorial disputes in international law and United Nations Convention on the Law of the Sea

164 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

qq FRIEDRICHsự STIFTUNG) EBERT asIEDRI

ews ica VIETNAM OFFICE 1975-2018

“GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TREN BIEN THEO QUY ĐỊNH CUA

LUẬT QUOC TẾ VÀ CONG UGC LUAT BIEN NAM 1982”

“Settlement of maritime territorial disputes in international law

and United Nations Convention on the Law of the Sea‘

HA Nội, tháng 5 năm 2015

Trang 2

“ Stir aty =

a, STITUNG

eared nie Verna orice

CHUONG TRÌNH HOI THẢO

“GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TREN BIEN THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT QUOC TẾ VÀ CONG ƯỚC LUẬT BIEN NAM 1982”

Thời gian: Ngày 23-24/4/2015

Dia diém: Phòng A402, Trường Đại học Luật Hà Nội

87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

NGÀY 23/3/2015

8h30 - 9h00: Đăng ký đại biểu 9h00: Giới thiệu dai biều.

9h15 - 9h30 Diễn văn khai mac

‘Tham luận

Thời gian Tác giả

TS Nguyễn Thị Kim Ngân | Cơ chế giải quyết tranh chấp '9h30 - 9h45 ‘ThS Nguyễn Thị Hong Yến | theo guy định của Công ước

‘DH Luật Ha Nội Luật biến năm 1982 |

GS Alexander Proelss,| Thanh chấp biển và giải quyết Khoa Luật, Đại học Trier, | ganj chế lnh của

9h45 - 16h15 23 ng Troàii:chép theo guy: dinkĐức Luật quốc tế và Công ước luật

biển 1982

10h15 - 10h30

thời trong giải quyết tranh chấp

trên biển

Trang 3

11h60 - [2h0 ‘Thao luận phiên 1

14h00- 14h15

TS Makmur Kelial, Đại | Giải quyết tranh chấp trên bi

14h15- 14h45 bọc Indonesia Những bài học kinh nghiệm tit

GS TS Yoshifumi Tanaka, | Tranh chấp lãnh hai/linh th và

Í9h15 - 9h45 Xhoa Luậc Đại học sự phan xử guốc tố: Nhị nhận Copenhagen từ bến thie br

9h45 - I0hl5 Bình luận

Trang 4

Frais -Tons0

Vụ kiên Philippines - Trung GS Richard Heydarian, Đại | Quốc: Những yêu tố địa chi

| 10h30 - 1ih00 học De La Salle Manila, 27 cia bién pháp giải œyếr|

| 14h1s — 14has GS Alexander Proelss, Khoa | 22 4m lon The đo quốc 16 vởMột số kinh nghiệm đối với việc.

Luật, Đại học Trier, ĐỐC | sai guyét tranh chấp trén biển 14h45-15h00 | Binh luận

Ex [Gitta 3 Es = :

y S guyét tranh chấp Khu vực 15h30 - 16h45 Thio luận phiên 4

16h45 - TAO |'Tổngkết và bế mạc Hội thảo (ĐH Luật Hà Nội)

BAN TÔ CHỨC

Trang 5

MỤC LỤC

CO CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG UOC

LUẬT BIEN NĂM 1982

KHÁI THÁC CHUNG - BIEN PHÁP TAM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT “TRANH CHAP TREN BIEN

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP BANG TRỌNG TÀI THEO QUY ĐỊNH CUA CONG UOC LUẬT BIEN 1982,

‘TINH HÌNH TRANH CHAP TRONG KHU VUC

‘THYC TIEN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP BIEN CUA VIET NAM

THONG QUA BIEN PHAP DAM PHAN

VAL TRO CUA BEN THỨ BA THEO QUY ĐỊNH CUA UNCLOS TRONG GIẢI

QUYET TRANH CHAP KHU VUC , 05

MARITIME DISPUTES AND DISPUTE SETTLEMENT UNDER INTERNATIONAL

LAW IN GENERAL AND UNCLOS IN PARTICULAR

MARITIME TERRITORIAL DISPUTES IN SEA: LESSONS FROM SIPADANLIGITAN

MARITIME/TERRITORIAL DISPUTES AND INTERNATIONAL ADJUDICATION: A PERSPECTIVE FROM THE THIRD PARTY

PHILIPPINES VS CHINA: THE GEOPOLITICAL IMPLICATIONS OF LEGAL ARBITRATION IN THE SOUTH CHINA SEA

Trang 6

CO CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THEO QUY ĐỊNH CUA

CÔNG ƯỚC LUẬT BIẾN NĂM 1982

TS.GVC Nguyẫn Thị Kim Ngân! &

ThS Nguyễn Thị Hong Yến”

Khi quan hệ quốc tế ngày cảng mở rộng, sự cạnh tranh và lệ thuộc giữa cácquốc gia ngày cảng sâu sắc thi nguy cơ phát sinh các tranh chấp trở nên thường

trực hơn với quy mô và tính chất ngày cảng rộng và phức tạp Đặc biệt đối với vấn đề biển đảo, trong những năm gin đây, tranh chấp giữa các quốc gia liên

quan đến việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền đối với các vùng biên ngày.

cảng trở nên căng thẳng tại nhiều khu vực khác nhau trên thé giới Một trong,

những nguyên nhân làm cho các tranh chip dậy sóng, ngoài mục tiêu về chủ.

quyền lãnh thô và chính trị còn có những ảnh hưởng rất lớn từ phương diện pháplý, đó có thé là sự chồng chéo về chủ quyền, quyền chủ quyền hay thẳm quyền

tài phần trong những khu vực biển chồng lần cân phân định, hay đơn thuần đó là.

sự “hiểu và áp dụng chưa đúngcác quy định của UNCLOS 1982” một cách có

chủ đích của các quốc gia Thực tiễn nay đặt ra yêu thiết cho các qu

gia nghĩa vụ phải giải quyết các tranh chấp quốc tề bằng các biện pháp hòa bình.

Bài viết này của các tác giả sẽ tập trung giới thiệu về cơ chếglãi quyết tranh theo quy định của UNCLOS 1982, qua đó làm rõ sự tương đồng cũng như

khác biệt giữa cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS 1982 so với cơ chế

giải quyết tranh chấp nói chung của hệ thống pháp luật quốc tế.

Một cách khái quát, có thé hiểu cơ ché giải quyết tranh chấp của UNCLOS

1982 bao gôm tổng thé các nguyên tắc, cách thức, thủ tục, phương tiên và thiết

chế pháp lý, có mỗi liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, được thiết lập

6 điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể tranh chấp, xác lập quyén và nghĩa vu

của các bên trong việc giải quyét xung đội, mâu thuẫn phat sinh trong quá trình

giải thích, áp dung các quy định của UNCLOS "Ỷ.

Nội dung cơ bản của cơ chế giải quyết tranh chấp đã được quy định tại

Phần XV của UNCLOS 1982 (từ Điều 279 đến Điều 299) và các bản phụ lục liên

quan, bao gồm các vấn dé cơ bản như: nguyên tắc giải quyết tranh chấp; trình tự,

thủ tục giải quyết tranh chấp quyền giải quyết tranh chấp; trình

tự, thủ tục hoà gii (Phụ lục V); tổ chức, thâm quyền và thủ tục tố tung cửa Toà

án quốc tế về luật biển (Phụ lục VI); nhậm quà ủ tục giải quyết tranh chấp.

bằng trọng tài (Phụ lục VID); giải quyết tranh chấp bằng toà án trọng tài đặc biệt

(Phụ lục VI)

“Tương tự như cơ chế giải quyết tranh chấp nói chung của luật quốc tế, cơ

chế giải quyết tranh chấp theo UNCLOS 1982 cũng dựa trên nguyên tắc hòa

{Ph trường Khen Php nt quốc Di họ Le Hà Nội

3h vướng Bộ môn Cog pp uc 8 Đi họ Lat là Nội

31S Nguyễn Toản Ting, Cơ chế gi drank chấp của Cg Lut in 1982 — Hực và Đá m

4p Âng tong giả guy tran cấp gia Vi Nam với cóc i 0 bn Đông Tap ci Dân chì và Ppl vệ

Trang 7

bình giải quyết tranh chấp (mot trong các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế)

Co chế giải quyết tranh chấp theo UNCLOS 1982 cũng hướng đến các mục tiếu

ảo Vệ các quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể trong quan hệ

Gi) áp dụng các biện pháp chế tai đối với các chủ thé vi phạm pháp luật

cquốc t8, xâm hại đến lợi ích của các chủ thé khác, đồng thời, (ii) khôi phục lại

các trật tự pháp lý quốc tế đã bị xâm hại Các biện pháp giải quyết tranh chấp,

của UNCLOS 1982 về cơ bản do các chủ thể tranh chap lựa chọn và cũng bao gồm các biện pháp truyền thống của luật quốc tế như đàm phán, trung gian hoà.

giải, biện pháp thông qua cơ quan tai phân.

Tuy nhiên, do tinh chất đặc thù của nh vực biển cơ chế gii quyết ranh

sia UNCLOS 1982 vẫn có những điểm khác biệt nhất định về phạm vi giải quyết tranh chấp, các chủ thể được sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ quan tài phán có thâm quyền chuyên biệt được thành lập để giải quyết anh

chấp ; trong đó, điểm được coi lä “mới”, “Ie” và là “hiện tượng bat thườngt

nhất chính là sự tồn tại của một hệ thống các thủ tục có tính chất bắt buộc được

quy định tại Mục 2 phần XV của UNCLOS 1982 Theo đú, nghĩa vụ chính của

các bên trong Phân XV của UNCLOS 1982 là giải i của họ

bằng các biện pháp hòa bình theo đúng tỉnh 1 chương Liên

hợp quốc Chỉ sau khi các quốc gia không thé git quyết tranh chip bằng các biện

pháp ma họ đã lựa chọn thì các thủ tue bit buộc được quy định tại Mục 2 Phản XV của UNCLOS 1982 mới được khởi động, trừ trường hợp các bên có thỏa

thuận khác hoặc ranh chấp đó đhuộc một trong những trường hợp ngoại lệ theo,

quy định tại Mục 3 của phân XV Đây chính là điểm khác biệt rõ ring nhất giữa.

cơ chế chung của luật quốc tế và cơ chế theo UNCLOS 1982.

1 Nghyên tắc giải quyết tranh chấp

Khoản 3 Điều 2 Hiển chương Liên hợp quốc ghi nhận: Khi có tranh chấp

phit sinh “tất cả các thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ phải giải quyết

các tranh chắp quốc tế của ho bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tốn hai

đến hoà bình, am ninh quốc 1é về công by”.Đây cũng là nguyên tắc nền tang,

lâm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp biển, đảo theoUNCLOS 1982.

Phù hợp với nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế nêu trên,

Điều 279 UNCLOS 1982 quy định: Các quốc gia thành viên giải quyết mọi

tranh chấp trong việt giải tích hay áp dụng Công ước bằng các phương pháp hoà bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hién chương Liên hợp quốc và, vì

mục dich này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã được niêu ở

Điều 33, khoản 1 của Hiến chương” Đồng thời, Công ước cũng nhẫn mạnh:

không một gu» định nào củu Công ước ảnh hướng đốn quyền của các quốc gia đáp dung bat cứ lúc mào, bằng bat kỳ phương pháp hoà bình nào theo sự lua

chọn của mình một vụ tranh chấp xây ra giữa ho’ Và “khi có một tranh chấp

xd) ra gifta các quốc gia thành viên liền quan đến việc giải thích hay áp dung

Công ước, các bên tranh chấp tiến hành ngay một cuộc trao đối quan điểm về

* Natalie Kien (2004), Dispute Srlemem in the UN Comentnn onthe Law of the Sea, Cambie University

Dress, New York

* Xen Dida 260 UNCLOS 1982

Trang 8

cách giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hay bằng các phương pháp hoà birth kh "

Các quy định trên đây cho thấy, việc lựa chọn các biện pháp hòa bi giải quyết tranh chấp vừa là nghĩa vụ nhưng đồng thời cũng là quy

các quốc gia nhằm đâm bảo các quyên và lợi ích chính đáng cia minh trong quá trình giải quyết tranh chấp, đồng thời hướng đến trách nhiệm chung của các

quốc gia là duy tri hòa bình và an ninh quốc tế Các biện pháp hoà bình để giải

quyết tranh chấp đã được quy định tại Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc bao.

gém: " đầm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trong tài, toà án, sử đụng

những 16 chức hoặc những điêu ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hoà bình

khác rày theo sự lựa chọn của minh”.

Hệ thắng các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc té theo Hidn chương Liên hợp quốc

Nhu vậy, UNCLOS 1982 đã trao cho các thành viên quyển lựa chọn biện

pháp hòa bình dé giải quyết xung đột, mâu thuẫn phát sinh, dù đó là biện phát

"ngoại giao hay tài phán, trao đổi quan điểm trực tiếp hay thông qua bên thứ ba

Trong trường hợp các bên, dù đã tuân thủ đây đủ các qui định của UNCLOS

1982 nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết, thì một trong các bên có thể

dua vụ việc ra trước Tòa trong tài thành lập theo Phụ lục VIT của UNCLOS để

Trang 9

2 Phạm vi tranh chấp được giải quyết: Phạm vi các tranh chấp được

giải quyết theo cơ chế của UNCLOS 1982 tương đối ring và được quy định cụthé trong Phần XV của UNCLOS 1982 như sau:

Thứ nhất, theo quy định tai Điều 279 của UNCLOS 1982, cơ chế giải

quyết tranh chấp quy định tại phần XV được áp đụng đối với “ moi tranh chap

xảy ra vé vige giải thích hay áp dung Công ước ” Như vậy, phạm vi giquyết tranh chấp theo quy định của UNCLOS 1982 bao trùm hau bết cácvấn đề

thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước như: i) ciệc xác định các vùng bién và

phân định trong trưởng hợp tồn tại các vùng chẳng lắn; ii) quychế pháp tý của

các cấu trúc địa chất trên biển; ii) việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và

quyền tải phán của quốc gia trên bien; iv) việc thực hiện quyền đi lại trên biên

ca các quốc gia (quyễn tự do bằng hai, quyền di qua không gây hai, quyền quá cảnh, quyền đi qua vòng nước quần đảo); v) việc khai thác, quản lý và hảo tằm nguồn tài nguyên biển; vị) các hoạt động nhằm báo vệ và gìn giữ môi trường, ; vil) các hoạt động nghiên cứu khoa học bién; viii) các hoạt động liên quan

cđến khai thác, sử dụng Vùng - di san chung của nhân loại.

Tuy nhiên liên quan đến các tranh chấp về giải thích hay áp ong Công

ước, Diều 297 của UNCLOS 1982 cũng lưu ý rằng việc áp dụng bệ thông thủ

tục bắt buộc tại Mục 2 Phần XV cũng có những giới bạn nhất định, theo d6 các

thủ tục này sẽ không được khởi động đối với những tranh chấp sau day:

- Tranh chấp liên quan đếnviệc giải thích hay áp dụng Công ước về việc thì hành các quyền thuộc chủ quyền hay quyển tải phần của quốc gia ven biên,

trừ những giới han đã được liệt ké trong đoạn 1 Điều 297;

Tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp đụng Công ước về

nghiên cứu khoa học biển, trừ những giới hạn đã được liệt kê tại khoản 2 Điều

297 (quyền tùy ý của quốc gia ven biên trong việc cho phép tiến hành nghiên

cứu khoa học bién trong vùng đặc quyền kinh tế và thém lục dja của quốc gia đó

khả năng đánh bắt của mình, phân phối số dư ra giữa các quốc gia khác ");

Bên cạnh các giới hạn néu trên, Điều 298 của UNCLOS 1982 cũng đồng thời ghi nhận các ngoại lệ cho phép các bên tranh chấp, trên cơ sỡ tuyên bô bằng,

văn bản vào thời diem ký, phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước, hoặc ở vào bat ky

thời điểm nào sau đó có thé tuyển Bổ bằng văn ban rằng mình không chấp nhận

° Xem THaine Seymour, "The Inernotional Tribunal fr the Low of the Sea: A Grreot Mistake?” IndianaJournal of Global Legal Studie, 2006.4

Trang 10

một hay nhiều thú tục bắt buộc giải quyết các tranh chấp đã được trù định ở “Mặc 2 có liên quan đến những loại tranh chấp sau đây):

+ Tranh chấp liên quan đến hoạch định ranh giới các vùng biển được quy định tại các Điều 15, 74 và 83;

+ Tranh chấp liên quan đến vịnh lich sử hoặc danh nghĩa lịch sử (historic

+ Tranh chấp liên quan đến các hoạt động quân sự, kế cả các hoạt động

quân sự được thực hiện bởi các tau thuyền và phương tiện bay Nhà nước được

sử dụng vào mục đích phi thương mại;

+ Tranh chấp liên quan đến các hoạt động đảm bảo thực thỉ pháp luật

(law enforcement activities) của quốc gia ven biên để thực hiện các quyền chủ

quyền và quyển tai phán được nêu tại khoản 2.3 Diều 297 liên quan đến việc tiến hành nghiên cứu khoa học biển và khai thác tài nguyên sinh vật biển;

+ Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng bảo an Liên hop

quốc, trừ khi Hội đồng bảo an quyết định xóa van đề trong chương trình nghị sự

của mình hay yêu cầu các bên tranh chấp giải quyết tranh chấp của họ bằng các.

phương pháp đã qui định trong Công ước,

Thứ hai, bên cạnh việc giải quyết các tranh chấp về giải thích và áp dụng

UNCLOS 1982, Điều 288 khoản 2 cũng ghi nhận thẩm quyền giải quyết tranh

chấp của các cơ quan tài phán được thành lập theo quy định của Công ướciển

quan đón việc giải thích hay áp dung một điều ước quốc tế có liên quan, với 2

điều kiện: i) có liên quan đến mục đích của UNCLOS 1982 và ii) có quy định về

việc trao quyên giải quyết tranh chấp cho cơ quan tài phần cu

Thứ ba,Điền 288 khoản 3 UNCLOS 1982 còn quy định các tranh chấp liên quan đốn đáy biển cũng sẽ được giải quyết theo cơ chế của Công ước tại

một số thiết chế tài phán được thành lập trên cơ sở Công ước như Viện giải

“quyết tranh chấp liên quan đến day biển, tod trọng tài

3 Trình tự, thũ tục giải quyết tranh chấp:

Có hai bệ thống thủ tục giải quyết tranh chấp đã được thiết lập theo.

UNCLOS 1982, bao gồm:

* Các thú tục do các bên tranh chấp lựa chọn: Mục 1 phần XV của

UNCLOS 1982 dẫn chiếu tới các quy định của Điều 33 Hiển chương Liên hợp

ghi nhận những biện pháp hòa bình ma các bên có thé lựa chọn dé giải

quyết tranh chấp như: dim phán, điều tra, trung gian, hoa giải, trọng tai, toà án, sử dụng những tổ chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc băng các biện pháp.

hoà bình khác Ngoài ra, liên quan đến các tranh chấp được ligt kế tại Mục 3

"© UNCLOS 1982, Điều 298 Xen Howard S Schitinan (1998) “The Dispute Setlement Mechanism of

LUNCLOS: A Potentially Important Apparatus for Marine Wildife Management”, ours of Ineratonst

Trang 11

Phan XV, Công ước cũng thiết lập thêm một thủ tục hòa giải đặc biệt tại Mục 2

Phu lục khi có yêu cầu của một hoặc các bền trong tranh chấp",

Trong trường hợp các bên không đạt được thỏa thuận về biện pháp giải quyết tranh chấp hoặc tranh chấp không được giải quyết bằng biện pháp đã

chon, tranh chap sẽ được giải quyết theo thủ tục bắt buộc dẫn đến những quyết

định bất buộc Tuy nhiên, UNCLOS 1982 đồng thời quy định nghĩa vụ của các

bên liên quan phải tiến hành trao đối quan điểm trước khi áp dụng thủ tục bắt

buộc để giải quyết tranh chấp!”

* Các thủ tạc bắt buộc dẫn đền những quyết định bắt buộc được quy định

tại Mục 2 Phần XV của UNCLOS 1982 Trong trường hợp nay, theo quy định tại Điều 287 UNCLOS 1982, các bên có thể lựa chọn, theo hình thức tuyên bổ

bằng van bản, một hay nhiều cơ quan tài phần đểgiải quyết tranh chấp: (i) Tòa

án luật biển quốc tế; (ii) Tòa án Công lý quốc tế: (ii) Tòa trọng tài thành lập

theo Phụ lục VIL; (iv) Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII, Nếu các

bên không đưa ra tuyên bồ lựa chọn thì được xác định là chấp nhận thâm quyền cia Tòa trong tài (hành lập theo phụ lục VIL Quyết định của Tòa Trọng tải là chung thẩm và bắt buộc đối với các bên tranh ct

“Có thể khái quát về trình tự, thủ tục giải quy

1982 qua sơ đồ sau:

tranh chấp theo UNCLOS

“Tranh chấp,

Quốc gin A x

1 Toà án Luật biển

2 Tòa an Công lý quốc tế

3 Tea Trọng tài (Phụ lục VI)

4 Tôm Trạng vài đặc biệt

(Phụ lạc VN)

"Tray th pee ii xem ti Mục 1 và 2 Phụ lạc VefPUNCLOS 1982.

® Điêu 285 UNL.COS 1982, các bên ó nghịa vụ tro dB, tảo fukn đi giải quyế ranh chấn NHÈN vụ wap đổi

«quan dim được xá định da thực hiện và oan hành Ki một tong che bên tranh chấp kết lon không c ML

hăng dat được tb thuận Tham kkẩo Vụ Max Plane Ireland ¥ United King), Diện thập khẩn của, mth,

(1108; 2001 95,17 § 6; Vera Hhosa/[Anewtre, Che) Bia pip do go du TLCS,

2012, 1 16,871,

" UNICLOS 1982, Bitu287, kod và khoản 3

Trang 12

—4; Các cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết tranh chap

Nhu đã phân tích ở trên, ƯNCLOS 1982 không đưa ra bắt kì cơ quan tai phán nào được coi là có thẩm quyền đuy nhất trong việc giải quyết các tranh.

chấp liên quan đến biển, đảo, UNCLOS 1982 mở rộng hơn phạm vi các cơ quan tải phán ma các bên có thé lựa chọn, và đương nhiên, ngay cả trong trường h này, dù là một cơ quan tài phán chuyên biệt được thành lập nhằm giải quyết tranh chấp liên quan đến biển nhưng Tòa án luật biển quốc tế ITLOS cũng, không phải là phương án Iya chọn duy nhất vì bên cạnh đó còn có sự tổn tại của Toa Công lý quốc tế ICJ, Tòa trọng tài và Trọng tài đặc biệt của Công ước.

Trong đó

Tòa án Công lý quốc t&(ICI) là một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp.

quốc, được thành lập vào năm 1945, với tiền thân là Pháp viện Thường trực

“Quốc tế (Permanent Court of International Justice) Tòa án Công lý quốc tế bao

gồm 15 thẩm phán, có thâm quyền giải quyết những xung đột, mâu thuẫn về một

vin đề pháp lý do các bên tranh chấp yêu cầu, được quy định trong Hiển chương

Liên hợp quốc hoặc trong các điều ước quốc tế khác, bao gồm cả UNCLOS 1982 Tuy nhiên, Tòa chỉ giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia và trên cơ sở

có sự chấp nhận thẩm quyên từ phía các bên tranh chấp Việc các quốc gia chấp

nhận thẩm quyền của Tòa được thực hiện theo ba phương thức: Chap nhận thẳm

quyền của Tòa theo từng vụ việc; Chấp nhận trước thấm quyền của Tòa trong

các điều ước quốc tế; Đưa ra tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thâm quyền

của Tòa,

Téa án Luật biển quốc tế(TTLOS) là cơ quan tdi phân được thành lập trên eơ sở Công ước Luật biên 1982" và sẽ được giới thiệu cụ thể tại phần sau của

bài viết

,_ Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VI bao gồm 5 thành viên, có thảm quyỀn giải quyết các tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng các quy định của UNCLOS 1982!5 Điều 1 Phụ lục VII quy định: với điều kiện phải

Phin XV, bat kì bên nào trong vụ tranh chấp có quyền đưa vụ việc ra giải qu

theo thủ tục trọng tài bằng thông báo van bản gui tới bên kia trong vụ tranh

chấp Trong trường hợp cả hai quốc gia liên quan tham gia vụ kiện, mỗi bên sẽ lựa chọn trọng tai viên và sau đó thỏa thuận thuận lựa chọn 3 thành viên còn

Tại” Nếu một bên liên quan không tham gia vụ kiện, việc thành lập Tòa trong

tải được tiến hành như sau:Trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày nhận được Thông

báo khởi kiện, bị đơn có nghĩa vụ chỉ định trọng tài viên; nếu điều nay không

.được thực hiện, nguyên đơn có quyền yêu cầu Chánh án Tòa án Luật biển quốc

tế chỉ định trọng tài viên""

‘hating bp ols Bế Hi AEBS thận ND N ‘chon một hoặc

các thành viên còn lại của Tòa trọng tài, Chánh án Tòa án Luật biển quốc tế sẽ:

albeit Ha Nội G014) Giáo vinh Lut guốc Nx Cổng an nhận dân

Trang 13

thực hiện việc lựa chọn 3 thành viên của Tòa trọng tài trên cơ sở trong danh sách

trọng thi viên được thiết lập phi hợp với Điều 2 (Phụ lục VI), tong thỏi hạn 30

ngày, trên co sở yêu câu và tham vấn các bén-tranh chp" Phin quyết của Tòa.

trọng tài cổ hiệu lực pháp ly bắt buộc đối với các bên tranh chấp.

của UNCLOS 1982 trong một số lĩnh vực cụ thể: ï) đánh bat hai sản; ii) baovà gin giữ môi trường biên; ii) nghiên cứu khoa học biển; iv) hoạt động lầu

bai, kể cả 6 nhiễm môi trường biển do tau thuyền hoặc do nhận chu”, Các quy định về thủ tục tổ tụng, giá tei pháp lý phán quyết của Tòa trọng tài đặc biệt được ap dụng “muratis mutadis” (với những sửa đôi cần thiết về chỉ tiết) nhữ

“Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VIL Đền thời điểm hiện tại, Téa trọng ải đặc biệt chưa từng được thành lập theo yêu cầu của các bên tranh chấp,

5 Tòa án Luật biễn quốc tế (ITLOS) - thiết chế tài phần chuyên biệt

cia UNCLOS 1982

Nhu đã trình bay ở trên, ITLOS là một cơ quan tài phán quốc tế độc lập

được thành lập dựa trên cơ sở các quy định tại phân XV của UNCLOS 1982 để

thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực luật bién

bằng trình tự, thủ tục tư pháp, phủ hợp với quy định của UNCLOS 1982 và Quy

chế của Tòa.

2) Thành phân và cơ câu tổ chúc của ITLOS

TTLOS là bao gồm 21 thẩm phán.Việc lựa chon ¢hdm phán của Toà được

tiến hành trên cơ sở các nguyễn tắc:

- Thắm phán của Toà phải bảo đảm có sự đại diện của các hệ thống pháp lí

chủ yếu trên thé giới và có sự phân chia công bằng về mặt địa lí,

~ Mỗi quốc gia thành viên có quyền chỉ định nhiều nhất là hai người vào danh.

sách để cử thâm phán Các thâm phán của Toà sẽ được lựa chọn trên danh sách

này, tuy nhiên trong thành phần thắm phán của Toa không thế có hai người có cùng quốc tịch;

- Thẩm phán của Toà được bau bằng bỏ phiếu kín Người trúng cử là những, ứng cử viên đạt được số phiếu bau cao nhất và phải được 2/3 số quốc gia than

viễn có mặt và bỏ phiéu

Nhiệm kì của các thẩm phản là 9 năm và họ đều có quyền tái cử Ở cuộc.

bầu cử đầu tiên 7 người sẽ man nhiệm sau 3 năm, 7 người sẽ man nhiệm sau 6

năm và họ được chỉ định qua rút thăm do Tổng thư kí Liên hợp quốc thực hiện ngay sau cuộc bầu cứ đầu tiên.Sau khi lựa chọn được các thâm phán, Tòa án bau

ra một Chánh án và một phó Chánh án với nhiệm kỳ 3 năm và có thể tái đắc cử ‘Fo cũng bằu-ra Thư ky Tòa và các viên chức khác Chánh án và Thư ký Tòa

làm việc tai trụ sở của Tòa TURCLOS 1982, Phy lục VI, Đi 3 ( ©).

TMONCLOS 1982, Phụ he VI, Điều 1

Trang 14

Theo nguyên tắc độc lập xét xử, thẩm phán của Toà không được đảm nhiệm bat kỳ chức vụ chính trị hay bành chính nào, cũng không được chủ động, tham gia hay có liên quan về tài chính trong bat cứ một hoạt động nào của một.

xí nghiệp dang tiền hàng thăm dò hoặc khai thác các tài nguyên ở biển hay ở đáy

biển hoặc việc sử dụng biển, đáy biển vào mục đích thương mại khác Tham

phán của Toa cũng không được làm những nhiệm vụ như đại diện, cố vấn hay

luật sư trong bat kỷ một vụ kiện nào.Một phiên xét xử của Toà được coi là hop

lệ khi có đủ ít nhất 11 thẩm phán được bầu ngôi xử dn.

"Ngoài ra, trong cơ cấu tổ chức của TTLOS còn có Viện giải quyết các vụ

tranh chấp liên quan đến đáy biển, được quy định tại Điều 14 Phụ lục VI của UNCLOS 1982 Viện gồm 11 thành viên do Toà lựa chọn trong số 21 thim phán của Toà Thành viên của Viện được lựa chon theo nguyên tắc đại diện cho các hệ thống pháp luật chủ yếu của thé giới va phân chia công bằng về dia lí

Bên cạnh đó, theo Điều 15 Phụ lục VI của UNCLOS, nếu thấy cần thiết,

“Toà cũng có thé lập ra các Viện đặc biệt, gdm ít nhất 3 (hành viên được xét

xử các loại vụ kiện nhất định, theo yêu cầu của các bên Đồng thời, nhằm giái

quyết nhanh các vụ kiện, Toà có thể lập ra một Viện gồm 5 thành viên được bầu

dé xét xử theo thủ tục rút gon Ngoài ra, có thêm 2 thành viên được chỉ định để

thay thé những thành viên không có khả năng tham dự vào việc giải quyết vụ kiện

nhất định Các phán quyết của các toà rút gọn déu được coi như phán quyết của TTLOS, chúng đền có tính chất chung thm và các bên trong vụ tranh chấp đều có nghĩa vụ chấp hành.

8) Thắm quyền của Tàn ăn Luật biển quốc tế

* Chủ thế có quyên đưa yêu cầu giải quyét tranh chấp ra trước Tòa: TTLOS được dé ngỏ cho tắt cả các quốc thành viên Toà án cũng được để ngỏ cho các thực thể không phải là quốc gia thành viên trong tắt cả các trường hợp liên quan đến

việc quản lí và khai thác Ving - di sản chung của loài người; hay cho mọi tranh

chấp được đưa ra theo bắt ki thoả thuận nào khác, giao cho Toà thẩm quyền được

it cả các bên trong vụ tranh chấp chấp nhận” Như vậy, so với Toà án Công lý

ude tễ ICJ thì phạm vi chủ thẻ được quyên đưa vin để ra giải quyết tại ITLOS

rộng hơn”, vì cả các thực thé khác của Luật quốc tế cũng có thể có tư cách

đương sự.

* Thim quyên giải quát các tranh chấp: Đây là thim quyền chính và

‘quan trọng nhất của Tòa Tắt cả các tranh chấp thuộc phạmvi giải quyết theo co chế của UNCLOS 1982 (đã phân tích ở mục 2 nêu trên) đều thuộc thâm quyi

của ITLOS Điều này cũng đã được khăng định tại Điều 288 UNCLOS 1982, và

nhắc lại tại các Điều 21 và Điều 22 Quy chế ITLOS (Phụ lục VI UNCLOS 1982),

Nhu vậy, so với Toa án Công lý quốc

thấm quyền giải quyết tranh chấp hẹp hơn, chủ yếu tập trung vào các tranh chấp UNCLOS 1982, Điễu 20 Mạc 2 Phụ lục VI

2 Đi 34 Quy chế Tòa án Công lị quốc tế quy ịnh “ch các quốc gia mới là các bản tong cóc vụ tranh chấnage Ta én gi ue”

Trang 15

liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước Luật biển 1982 hoặc các điều ước quốc tế khác phù hợp với mục dich của Công ước.

* Thắm quyền dea va kết luôn tự vắn: Thâm quyền này được quy định từ Điều 130 đến Điều 138 Quy định của ITLOSTM, cụ thể đối với các vấn để liên

quan đến quản lý và khai thác Vững, thâm quyển đưa ra ý kiến tư vấn được giao.

trực tiếp cho Viện giải quyết tranh chấp liên quan đến đáy biên, Viện này đưa ra

¥ kiến tư vấn theo yêu cầu của Đại hội đồng và Hội đồng của Cơ quan quyền lực quân lý Vùng cũng như của các quốc gia thành viền UNCLOS 1982 Ngoài ra,

các bên (anh chấp có thé thống nhất đề nghị Viện đưa ra ý kiến về một vấn đề

pháp lý nếu như một điều ước quốc tế có liên quan đến mục dich của UNCLOS

1982 có quy định.

Như vậy, khác với Tòa án Công lý quốc tế chỉ có thâm quyền đưa ra kết

luận tự vấn cho Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an hoặc các cơ quan khác hay các

chức chuyên môn của Liên hợp quốc với sự cho phép của Đại hội

TTLOS có thấm quyền đưa ra các kết luận từ vẫn về bat kỳ vấn dé pháp lý phát

sinh từ UNCLOS 1982 cũng như các điều ước quốc tế phủ hợp với mục đích của

UNCLOS 1982 khi các quốc gia yêu cầu Với việc mở rộng thẩm quyền tư vấn

cho các quốc gia, Téa quốc tế về luật biên cũng đồng thời mở rộng cơ hội sit

dụng Tòa dé giải quyết tranh chấp biển.

©) Thủ tục xét xử và giá trị phán quyŠt cic Téa án Luật biển quốc tế

Khi xét xt, ITLOS viện dẫn đến các quy định của UNCLOS 1982 hoặc các quy tắc khác của Luật quốc tế không mu thuẫn với UNCLOS 1982, kể cả

việc xét xử theo lẽ công bing, nếu các bên tranh chấp thỏa thuận như vậy.

“Theo Bộ quy tắc của tòa ITLOS ban hành ngày 17/3/2009, thủ tục tổ tụng.

tại Tòa bao gồm 2 phần: thủ tye viết và thủ tục nói (hay còn gạ là thủ lục manh

tung)" Trong đó

‘Tha tục viết bao gồm các thông tin gửi đến Tòa và các bên trong don kiện, đơn phản kiện, bản kiến nghị, phúc đáp kiến nghị cũng như tắt cá các tài

liệu cần thiết cho quá trình lam việc cúa tòa nếu tòa yêu cau” Trên cơ sở các

giấy tờ, tài liệu do các bên cung cấp, Tòa sẽ hop kín để các Tham phán có thé

tưao đôi quan điểm về các tả liệu này và phương bướng giải quyết vụ việc rước

khi mở đầu thủ tục tranh tung”

‘Thai tục nói (thủ tục tranh tung): Sau khi kết thúc thủ tục viết, trong vòng

6 tháng kể từ khi kết thúc thủ tục viết, Tòa sẽ ấn định ngày mở thé tục tranh

tụng, trừ trường hợp có bằng chứng day đú và thuyết phục dé Tòa ra quyết định

` Bộ uy ắc cn Toa cuốc tế về luật iến TLOS/Đ, sửa đổi ngày 172/200,

.yEp/qete Hosoraifleadminflee(QọeumenkeEasc zexsridos 8 E, 17.04 09.pl¢Š Biện chương ties Bop quốc, Điệu 9.

Điện 44 Bộ quy ắc FTLOS,

pier No erg'feaeniafidetđocumee/busic textos 8 E 170% 09 pdf

` Chi tit su cầu ca đơn kia, đơn phan kiện, ign nghị vàphic đáp kiến ngh được quy định ti Đi 62 Độ

guy ức ca ITLOS,Mp/aortilosargffekdninidodeeumrntvbeie tewafdes 8 E 17 03.09 pat

iu 68 Bộ quy ti ch ITLOS,,

nape os or ileadminits/documentsasic textos 8 E, 17-03 09 pdf

Trang 16

khác thấy cần thiết, Tòa cũng có thé ra quyết định hoãn hoặc tiếp tục thủ

tục tranh tung”,

TTLOS có thể giải quyết tranh chấp thông qua phiên toàn thể với sự có mặt của tất cả các thấm phán của Tòa hoặc thành lập các Toà rút gon (như phần.

trên đã phân tích) Phiên toà phải mở công khai, trừ khi Toà có quyết định khác, hoặc các bên yêu cầu không được xử công khai Toa ra các quyết định về thủ tục.

và điều hành phiên toà, xác định các hình thức và thời han ma trong đó các bên cuỗi cùng phải trình bày chứng cứ của mình Trong trường hợp một bên vắng

mặt, theo yêu cầu của bên còn lại, Toà vẫn có thể tiếp to tiễn tình tổ tgñg'Và ra

quyết định theo quy định tại Điều 28 Mục 3 Quy chế của Toà.

Đối với những vụ tranh chấp được đưa ra xem xét trước Tòa, Tòa có

quyền áp dụng, thay đổi hoặc là hủy bỏ các biện pháp tạm thời Các biện pháp

tam thời đó sẽ ring buộc các bên tranh chấp phải thực hiện, cho đến khi được

thay đổi, hủy bỏ hoặc thừa nhận bởi Téa án chính thức giải quyết tranh chấp”.

'Ngoài ra, trong quá trình giải quyết tranh chấp, ITLOS cũng có quyền quyết

inh việc giải phóng tiu thuyền và thủy thủ tau.

“Tòa án ra các quyết định theo đa số các thành viên có mặt Trong trường,

hợp số phiếu ngang nhau, phiều của Chánh án hay của người thay thé Chánh án

làm chủ tog phiên toa là lá phiếu quyết định (Điều 29 Quy chế của Toà)

Theo Điều 125 Bộ quy tắc của ITLOS, phán quyết của Tòa phải nêu rõ:

(4) ngày phán quyết; (i) tên của các thẩm phán tham gia xét xử; (ii) tên của các, bên ranh chấp; (iv) tên của các viên chức đại điện, người biện hộ,luật sư (Y)

tóm tắt các thủ tục; (vi) các lập luận phá lý làm căn cứ; (vii) các điều khoản thi

hành của phán quyết; (vii) quyết định vé chỉ phí bản án phải có chữ ký của.

Chánh án và Thư ký Toả và phái được đọc công khai trước các bên, trường hợp các thành viên của Toà có ý kién riêng hay quan điểm bắt đồng có thé đính kèm theo phán quyết bản sao của phần quyết này sẽ được gửi đến cho các bên tranh chấp, các quốc gia hành viên, Tổng thư ký Liên hợp quốc, Tổng thư ký Cơ quan

quyền lực, các bên thành viên của một điều ước quốc tế trong trường hợp vụ việc được đệ trình căn cứ vào điều ước đó”

Điều 296 UNCLOS 1982 khẳng dinh:"1 Các quyết định do tòa dn có thâm quyên theo mục này đưa ra là có tính chất t d cá.

chấp phải tân theo 2, Các quyết định đó chỉ có tink cl

bên và trong trường hợp riêng biệt được xem xét" Như vậy, cũng như các co quan tài phán khác được quy định trong UNCLOS 1982, phán quyết của Tòa

mang tinh chất chung thẩm và có giá tị bắt buộc đối với tit cả các bên trong vụ

tranh chấp va đối với các trường hợp đã được quyết định.

Điều 6, Bộ quy dc của TTLOS,

lan do oe Mesdminto!documentasi textos §Xem Điệu 290 UNCLOS 1982

* Xem Điệu 292 UNCLOS 1982 » Xem Điệ 125 Bộ qu tắc ei TTLOS

7 03.09 pat

Trang 17

Tron trường hợp có sự tranh cãi Š ý nghĩa và phạm vi của phán quyết,

bất ky bên nào cũng có quyền yêu cầu Tòa giải thích Yêu cầu này có thé được

thé hiện cụ thé trong một đơn yêu cầu hoặc qua một thông báo về một thỏa

thuận riêng giữa các bên Trường hợp một quốc gia thành viên cho rằng quyền lợi của mình bị dung chạm thì có quyền yêu cầu tham gia vụ kiện, nếu được, chấp nhận thì phán quyết của Toà có giá tị đốt với cả bên đó.

Nếu các bên hoặc một trong các bên yêu cầu Tòa xem xét lại phán quyết

thì yêu cầu này chỉ được đưa ra trên cơ sở một chứng cứ, moột sự việc nào đó cô

tính ct ết định đến nội dung phán quyết mà Tòa chưa biết khi đưa ra phần

“quyết của minh và chính bên đưa ra yêu câu xem xét lại phán quyết cũng không

biết về sự tồn tại của sự việc đó” Ngoài ra, trong Bộ quy lắc này cũng nêu rô:

_yêw câu xem xát lại phán quyết của Tòa phát được đưa ra

có đây đủ thông tin cầm thiét, mọi tài liệu hỗ trợ cho de

đinh kèm Tòa sẽ ẩm dink thời gian xem vét dom yêu cầu nếu thay cần thids

TTLOS bắt đầu xét xử vụ đầu tiên năm 1997 - Vụ tàu “Saiga” (Xanh

Vin-xen và Gré-na-din kiện Ghi-né), tinh đến nay, Toà đã thụ lý 23 vụ, trong đó có 21 vụ kiện và 02 yêu cầu cung cấp ý kiến tr vin Qua các vụ việc Téa đã thụ lý

và giải quyết có the thay, các vụ tranh chấp về các van đẻ lãnh thé biển, đảo Tòa

“giải quyết không nhiều (2 vụ liên quan đến phân định biển), các bên chủ yếu lựa

chọn ITLOS cho các tranh chấp liên quan đến thả tàu nhanh hay các biện pháp,

tạm thời Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng ITLOS sẽ bị “yếu thé” trong việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyên biên, đảo vì [TLOS, xét đến cùng vẫn là một trong những cơ quan tài phần quốc tế chuyên ngành có uy tín, là nơi

tập hợp của những chuyên gia pháp lý hàng đầu thé giới về luật biển quốc tế, với

những kinh nghiệm xét xử và sự chuyên môn hóa cao, ITLOS vẫn hứa hẹn sẽ là

một trong những thiết chế mà các bên tranh é

lựa chọn trong thời gian ti

Trang 18

Danh sách các vụ tranh chấp/yêu cầu tư vấn được giải quyết tại ITLOS`°

Sứ “Tên vụ việc Nguyênđơn | Bịđơn | Tinh trang

phóng khan cấp Grenadines quyết

2 | Vụ việc M/V “SAIGA (Số |Saint Vincent &|Guinea |Đã phan 2 | Grenadines quyết

3 | Vụ việc Cá Ngừ vay xanh|NewZealad |Japan |Đã phán

phía Nam - Biện pháp khẩn quyết |

cấp tạm thời.

4 | Vụ việc Cá Ngừ vây xanh | Úc Nhật Bản |Đã phán

| ” | phia Nam - Biện pháp khẩn quyết

| cắp tạm thời.

5 |Vụ việc “Camouco” - Giải | Panama Pháp Đã phan)

phóng khẩn cấp and

6 | Vu việc “Monte Confurco” - | Seychelles Phip |a phan

Giải phóng khan cấp quyết

7 | Vụ việc bảo tồn và khai thác | Chile Liên minh Đã phán

bên vững nguồn Cá Kiếm ở Châu Âu | quyết

Đông Nam Thái Bình Duong.

8 | Vụ việc “Grand Prince” -| Belize Pháp |Đã phán Giải phóng khan cấp quyết

Vụ việc “Chaisiri Reefer 2 Yemen |Đã phán

12 | Vụ việcliên quan đến cải tạo | Malaysia Singapore |Đã phán.

| dat của Singapore trong và quyết

xung quanh eo biển Johor

-Biện pháp tạm thời | |

13 | Vụ việc “uno Trader” - Giải | Saint Vincent &| Guinea |Đã - phán|

Trang 19

16, Tranh chấp liên quan đến | Bangladesh Myanmar |Đã phán

phân định ranh giới hing hài | quyết

giữa Bangladesh và Myanmar |

6 Vinh Bengal |

17, | Trách nhiệm và nghĩa vụ của | Vương quốc Anh, Bắc Ireland, | Đã có ý

các quốc gia bảo try cho cá Nauru, Hàn Quốc, Romania, kiến tư vấn nhân va các tổ chức trong|Hà Lan, Liên Bang Nga, ngày

hoạt động ở Khu vue (yêu | Mexico, Cộng hòa Liên bang | 01/2/2011

cầu cho ý kiến tư van trình | Đức, Trung Quốc, Úc, Chile,

| | Phong tranh chấp đáy biển) | Phitippin

18, | Vụ việc M/V “Louisa” Saint Vincent &| Vương |Đã phán

Grenadines quốc ‘Tay | quyết

21 | Yêu cầu cho ý kiến tư vấn | Guinea, Cape Verde, Gambia,| Đang giải

| được gửi từ Ủy ban nghề cá | Guinea’ Bissau, Mauritania, | quyết tiếu khu vực (SRFC) | Senegal, Sierra Leone

23 |Vụ “Arctic Sunrise” - Biện | Vương quốc Hả |Liên bang | Dang giải

| pháp tạm thời Lan Nga

23 |Tranh chấp liên quan đến| Ghana Cô

phân định ranh giới hang bài dIvoire giữa Ghana và Côte d'Ivoire ở

Dai Tây Dương (Ghana/Côte

đTvoire) lệ

Trang 20

DISPUTE SETTLEMENT MECHANISM UNDER THE

CONVENTION ON LAW OF THE SEA

Dr Nguyen Thi Kim Ngan - LLM Nguyen Thi Hong ¥en International Law Faculty - Hanoi Law University

When imiemational relations are expanding, the competition and dependence among nations are deeper; the risk of international disputes becomes permanent with the scale and the nature more complex In recent years, disputes between countries regarding the establishment of sovereignty, sovereign rights over the seas are becoming stressful in many different regions of the world This reality raises an urgent requirement forcountries to settle intemational disputes

by peacefial means This article will focus on introducing the dispute settlement

mechanism under the provisions of UNCLOS 1982, thereby clarifying the

similarities and differences between the dispute settlement mechanism of

UNCLOS 1982 and the dispute settlementmechanism of international law.

‘The dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982 has been specified in Part XV of UNCLOS 1982 (from Article 279 to Article 299) and related annexes, including: the principle of disputes settlement; means to settle the

dispute; procedures for dispute settlement; agencies have jurisdiction to settle the dispute, ete.

* The scope of the dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982: (i) dispute concerning the interpretation or application of UNCLOS 1982; (ii)

dispute concerning the interpretation or application of an international agreement related to the purposes of UNCLOS 1982; (iii) dispute concerning the seabed.

* Dispute settlement mechanism under UNCLOS 1982 is based on the principle of peaceful settlement of disputes - one of the fundamental principles

of international law.

* Two systems of dispute settlement procedure have been established

under UNCLOS 1982, including:

- The optional procedure: The parties may choose the peaceful means to settle disputes, such as negotiation, enquiry, mediation, conciliation, arbitration, judicial settlement, resort to regional agencies or arrangements, or other peaceful

- Ifthe parties fail to reach agreement on peacefil means or dispute is not

settled by the selected peaceful means, the dispute shall be resolved under thecompulsory procedures entailing binding decisions In this case, in accordance

with the provisions of Article 287 UNCLOS 1982, the parties will be free to choose, by means of a written declaration, one or more of the following courts

or tribunals for the settlement of disputes: (i) The International Tribunal for the

Law of the Sea; (ii) The International Court of Justice; (iii) An arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VII; (iv) A special arbitral tribunal

Trang 21

constituted in accordance with Annex VIII A party to a dispute, not covered by

a declaration in force, shall be deemed to have accepted arbitration inaccordance with Annex VIL Any decision rendered by a court or tribunal that

has jurisdiction shall be final and complied with by all the parties to the dispute

+ Intemational Court of Justice (ICI) is one of the six main organs of the

United Nations, has jurisdiction to settle the disputes requested by the states in

accordance with Charter of United Nations or other imemational treaties,

including UNCLOS 1982

+ International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS) is an independent

international tribunals established under the provisions of Part VI and Annex

XV of UNCLOS 1982 ITLOS shall function in accordance with the provisions

of UNCLOS 1982 and Statute of the Tribunal.

+ Arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VII UNCLOS 1982 has jurisdiction to resolve disputes conceming the interpretation and

application of UNCLOS 1982

+ Special arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VIII

UNCLOS 1982 has jurisdiction to resolve disputes concerning the interpretation or application of the articles of UNCLOS 1982 reiating to (i) fisheries, i) protection and preservation of the marine environment, (iii) marine scientific research (iv) navigation, including pollution from vessels or by dumping.

Thus, similar to the dispute settlement mechanism of international iaw,

the dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982 is based on the principle of peaceful settlement of disputes Dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982 towards the following objectives: (i) protecting the rights and legitimate interests of states in international relations; (ii) application of sanctions against a state that violate international law, harming the interests of other states; and (ii)

recovering the intemational legal order that has been compromised Dispute settlement means of UNCLOS 1982 are choiced by states and also include the traditional peaceful means of international law, such as negotiation, conciliation ‘or mediation, court or arbitration, ete.

However, due to the specific characteristics of the maritime sector, the dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982 has special features, such as

the scope of dispute settlement, the subject uses the dispute settlement

mechanism, special courts or tribunals are established to settle the dispute in which pointis considered "new", "strange" is the compulsory procedures

entailing binding decisions under the provisions of Section 2 Part XV of UNCLOS 982.

Dispute settlement mechanism of UNCLOS 1982 is a specialized dispute

settlement mechanism This mechanism has been and will always be one of the

mechanisms which states can fully rely on to settle the disputes arising in the

process of mining and marine use for peaceful purposes.

Trang 22

KHAI THÁC CHUNG - BIEN PHAP TẠM THỜI TRONG

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TREN BIEN

, "PGS.TS Nguyễn Bá Diến""

1 Vai trò của khai thác chung

Ngày nay, nhân loại đã nhận rõ được tằm quan trọng có tinh chất

còn của biển và đại dương Trước sức ép ngày càng tăng về dân số, khi nguồn

tồi nguyên lục địa ngày cảng cạn kiét, cùng với vị thé địa chính trị, địa cl

lược đặc biệt của biển và đại dương, các quốc gia trên con đường tồn tại và phát triên của mình, đường như không còn lựa chon nào khác hơn là tiến ra biển và

làm chủ biển Xu hướng vươn ra bién đã và sẽ là sự lựa chọn tất yếu của nhân

“Tiềm năng và lợi ich về biển cảng lớa, thì bên cạnh sự phát triển của các hoạt động hợp tác, cũng song bảnh phát sinh hàng loạt các tranh chấp, mâu

thuẫn, xung đột, thậm chí xung đột đã và đang có nguy cơ de dọa hòa bình an

ninh khu vực và thé giới, O nhiều khu vực trên thé giới, đặc biệt ở khu vue Biển "Đông, các tranh chấp biển giữa các quốc gia vồn đã phức tạp và căng thang, khi nhiều quốc gia déu có gắng mở rộng quyền tài phán quốc gia, nhất là trước yêu.

sách đường lưỡi bò (đường chữ U) hết sức phi lý của Trung Quốc, cảng lam cho các mâu thuần, tranh chấp biển càng trở nên gay git.

'Như vậy, cùng với lợi ích to lớn mà biển mang lại, việctăng cường quyền

tài phán của các quốc gia ven bién cảng làm cho các mâu thuẫn, tranh chấp trên

biển trở nên gay gắt và phức tạp hơn Các tranh chấp phát sinh trong quá trình.

phân định bién (đặc biệt là phân định thêm lục địa và vùng đặc quyên kinh tế),

các tranh chấp về việc khai thác và sử dụng bién, đặc biệt tại các khu vực chồng

lấn, các khu vực giáp ranh với đường phân giới bi ngày càng nhiều, thậm.

chí có khu vực tiém an nguy cơ dẫn đến xung đột vũ trang, đe dọa hòa bình, an

triển được ký kết và thực hiện Một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật

quốc tế hiện đại là nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp

hoà bình, Nhằm tuân thủ nguyên tắc này, đồng thời dé giải quyết và han chế các

tranh chấp, bắt đồng trên biên, các quée gia trên thé giới có thé tìm đến một giải

` Giám dée Trang Tâm Luật Biển và Hàng Hải quốc ế (Khoa Lut - Bai bọc Quốc gia Hà Nội, Chì ch Hội

động Viện Nghiên cíu Khoa học Big va Hai đạo (Liên hip các Hội Khoa bọc và Kỹ tut Việt Nam),

> Thong hực tên và pap luật quc tê hgn nay, các com ti "hợp ác cing phật tiễn” và "hợp tác Hai thechung" đến đợc phiến dich that ng gốc tiếng Anh joint development” VỀ bản chit có the động nh aihổi niệm này, những về phạm vi ngữ nga tển Việt cũng thư căn cũ v0 ội ham vã đạc iễm của chứng 0vân cổ những khác bie nhất dik, 1 dạ aa pam vi eda hp te chng phác iên rùng hơn hop te Kha thác

‘hung (hug tập trừng vào hot động Lai thc Hi nguyên ph vụ lợi Ích kinh VÕ, không chỉ có vẫn đề cinghai thắc ải nguyên mi còn bao hàm cả những hot động khc như nghn cou khoa bọ, ro đội chuyền gm,

‘ug gidp kỹ thet, ti chính, bo vệ mỗi nrg, hợp tắc về spain.

Trang 23

pháp đó là giải pháp khai thác chung (Joint Development) đã được quy định trong Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.

Đây chính là cơ sở pháp lý quan trong cho việc hình thành các théa thuận hợp tác cùng phat triên giữa các quốc gia Hop tác cùng phát tiễn (hop tác Khai thác chung) có ý nghĩa như là sự làm “loãng " và “mềm” hoá nhồng xung đột,

căng thẳng giữa các quốc gia bữa quan Giải pháp này có thé tam thời gác các tranh chấp, hạn chế tranh chấp có thé kéo dai ảnh hưởng đến quan hệ chính trị

ngoại giao giữa các nước, hạn chế tỉnh trạng căng thẳng có dẫn đến hoạt động

chạy đua vũ trang hoặc dan đến các xung đột vũ trang Điểm lợi không thé phủ

nhận của mồ hình hep sác cùng phát triển là đã góp phần xây dựng lòng tin,

giảm tranh chấp và phát triển hợp tác kinh tế - chính trị giữa các nước tham gia hợp tác Mặt khác, hợp đác cùng phát triển là giải pháp tam thời, không ảnh

"hưởng đến việc phân định cuối cùng, néx cũng có thé đấp ứng được như cu

khai thác đài nguyên phục vụ như câu phát triển kinh tế.

Do đó, hợp tác khai thác chung sẽ làm "loãng” và “mềm” hóa Rhững xung,

đột và căng thẳng giữa các quốc gia trên biễn Giải pháp nảy có thé tạm thoi gắc tranh chấp, nhằm hạn chế tỉnh trang căng thẳng có thé đẫn đến hoạt động chạy

đua vũ trang hoặc xung đột vũ trang Như vậy, khai thắc chung thông qua

phương pháp hòa bình có thé làm địu di các tranh chấp, bat ding quốc vẻ Điều

này đã lý giải nguyên nhân tại sao các khu vực khai thác chung ngày cảng trở

nên phổ biénTM Có thé ghi nhận những lợi thé của “giải pháp khai thác chung”

đưới những góc độ sau:

Trước hết, hợp tác, khai thác chung vừa lâm "loãng" và “mém” hoá

những xung đột, cdg thắng giữa các quốc gia hữu quan Giải pháp này có th

tạm thời gác các tranh chấp, hạn chế tranh chấp có thể kéo dài ảnh hưởng đến

quan hệ chính trị ngoại giao giữa các nước, han chế tình trạng cing thing giữa

các bên có nguy cơ kích hoạt hoạt động chạy đua vũ trang hoặc dẫn đến các

xung đột quân sự Như vậy thông qua biện pháp khai thác chung, có thể làm địu

đi các tranh chấp, bat đồng quốc tế Trong xu thé day mạnh hợp tác quốc tế, các

nước trên thế giới và trong khu vực Châu Á - Thái Binh Dương đã và đang thúc đây hoạt động hợp tác khai thác và phát triển chung, hợp tác quản lý biển chung Các hoạt động này đã làm cho môi trường an ninh trên biên của thé giới đường như an bình hen, Điểm lợi không thé phủ nhận của mô hình hợp tác

-khai thác chung là đã góp phần xây dụng lòng tin, giảm ranh chấp và phát triển “hợp tác kính tế - chính trị giữa các nước tham gia hợp tác ”

Thứ hai, khai thác chung là giải pháp tạm thời, không ảnh hưởng đến việc

phân định cuối cùng, nên cũng có thé đáp ứng được nhu cầu khai thác tài

“nguyền phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế.

Tht ba, đối với những khu vực dang tồn tại tranh chấp, các quốc gia

không thể đơn phương tiến hành khai thác, nó sẽ làm cho tinh trạng tranh chap

* DM lonson and P.M Saunders “Ocean boundary issues and development in regional perspectives”, 1998,

` Luận Thuỷ Dương, Nghiên cửa Quéc toh 31a: «7-48

Trang 24

trở nên -xấu đi Và trong trường hợp này, không một nhà đầu tu, nhà thầu nào mạo hiểm tiến hành hoạt động đầu tư khai thác trong khu vực nảy Do vậy, thoả

thuận khai thác chung (Joint Development) tạo ra một cơ sở pháp lý vũng chắc

cho việc các quốc gia có quyền khai thác và có thể thu hút sự đầu tư của các nhà

kinh doanh,

Thứ tự, giải pháp khai thác chung đã dan xếp được về việc khai thác, phân

chia lợi nhuần, giải quyết được sự tranh chấp về lợi ích kinh tế nên việc phân định sau nay sẽ trở lên để dàng hơn Có thé nói, khai thác chung góp phần vào

việc giải quyết các tranh chấp và phân định biến Thiết lập kim vực khai thác

chung (joint development zone) nhự là một trong những khả năng lựa chọn để di dén thiết lập một đường biên giới ranh giới

Thứ năm, đỗi với những vùng biển đã có đường ranh giới phân định,

nhưng có mỏ tài nguyên nằm vất ngang qua đường phân định cũng có

dụng giải pháp khai thác chung Các vùng khai thác chung nlue là yêu tổ bồ trợ

cho việc quản lý đường phân giới trên biển Với tinh hoá lồng đặc trưng của các

mỏ dầu thì việc đơn phương khai thác của một bên quốc gia sẽ ảnh hưởng đến lợi ich của quốc gia bên kia hoặc đối với những nguồn tài nguyên sinh vat thi

đường ranh giới biển không có nhiều ý nghĩa Trong những trường hợp này giải

pháp khai thác chung dim bảo được sự công bằng về lợi ích giữa các quốc gia Giải pháp khai thác chung vừa đáp ứng được nhu cầu về tài nguyên phục vụ cho.

sự nghiệp phát triển kinh tế, vừa không ảnh hưởng đến quan hệ chính trị, ngoại

giao giữa các quốc gia Bên cạnh đó các quốc gia có thể cùng nhau quản lý, khai thác, bảo tồn yA phát triển tài nguyên trong khu vực một cách hiệu quả nhất,

đồng thời góp phần vào việc bảo vệ môi trường biển, một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng trong khai thác chung.

Và cuối cùng, Khai thác chung gớp phần vào việc cũng cổ quan hệ chính

trị, ngoại giao giữa các nước, tăng cường sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các

quốc gia; góp phan giữ gin hoa bình an ninh khu và trên thé giới.

'Việt Nam, một quốc gia biển trong khu vực biến Đông, với bờ biễn dài

trên 3260 km, diện tích cácvùng biển và vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục

địa trên 01 triệu km2, với gan bên nghìn hòn đảo lớn nhỏ bao gồm hai quan đảo Hoang Sa và Trường Sa Bên cạnh những lợi thé, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn trong việc giải quyết việc phân định ranh giới biển với các nước trong khu vực như: Phân định ranh giới biển với Trung Quốc ở khu vực từ cửa Vinh Bắc Bộ; vấn đẻ tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường

Sa của Việt Nam; van đẻ phân định ranh giới biển với Campuchia; vấn đề giải

quyết tranh chấp bién với Philipines; vấn đề giải quyết phân định biển với

Indonesia, Malaysia, Brunei,v.v

`Nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống về mô hình khai thác chung

đối với Việt Nam và các nước trong khu vực có ý nghĩa hết sức to lớn, vừa góp phần giải quyết các tranh chấp, tăng cường sự hiéu biết hợp tác với các quốc.

trong khu vực, vừa bảo vệ chủ quyền, quyên chủ quyên quốc gia, bảo vệ được.

lợi ích của quốc gia trong việc khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, góp

Trang 25

phần đẩy mạnh hợp tác phát trién, góp phần củng cố hòa bình an ninh khu vực.

va trên thé giới

2 Khai thác chung và sự điều chỉnh của Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS)

“Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc đã tạo lập cơ sở pháp lý

‘cho mô hinh/ giải pháp khai thác chung trên biển Theo Điều 74 và Điều 83 của

(Cong ước: “Trong khi chờ đợi ký kết thoả thuận nói ở khoán 1, các quốc gia hữu

quan, trên tinh thân hiểu biết và hop tác, làm hết sức mình dé di đến các dan

xếp tạm thời có tính chất thực tiễn và để không phương hại hay cân trở việc ký Xết các thoả thuận đít khoát trong giai đoạn quá độ này Các dàm xắn tạm thd

khong phương hai đến việc hoạch định cuối cùng” Như vậy, việc thiết lập khu

vực khai thác chung bởi điều ước quốc tế giữa các quốc gia hữu quan là phù hợp.

và tuân theo những quy định chung của Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên

hợp quốc Có hai van đề cần phải làm rỡ ia các ving khai tác chung phải tuân

thủ những quy định nào của luật quốc tế khi chúng được thiết lập tại: i) nơi có thêm lục địa chồng lần; và ji) nơi có sự chồng lấn cả thêm lục địa và vùng đặc

quyền kinh tế

2.1 Vùng khai thắc chưng được thiết lập ti nơi thềm lục địa chồng lin

Công ước quốc tế về thém lục dia năm 1958 (Điều 2), Công trúc Luật biển

tăm 1982 (Điều 77) và tập quán quốc tế déu quy định rằng, mỗi quốc gia đều có.

quyện đốt với thềm lục địa, không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thực sự hay danh

nghĩa cũng như vào at cứ tuyền bộ chính thức nào Quyền thuộc chủ quyền của

quốc gia ven bờ đối với thêm lục địa là vốn có, đương nhiên (Điều 2.3 Công ước.

Geneve 1958 và Điều 77.1 Công ước Luật biển năm 1982) Trong thêm lực địa

của mình, các quốc gia ven bờ có đặc quyền đối với việc thăm dò hoặc khai thác tải nguyên thiên nhiên (gồm dau và khí) và không một quốc gia nào có quyền đối với việc thăm đò hoặc khai thác những tài nguyên đó mà không có sự chấp, thuận của quốc gia ven bờ (Diều 2.1.2 Công ước Geneve 1938 và điều 77.1.2

Công ước Luật bién năm 1982) Tuy vay, việc thiết lập khu vực khai thác chung

ở trên thêm lục địa vả chế độ pháp lý của nó không được vượt quá giới hạn

phạm vi các quyền ma luật bien quốc tế quy định Do đó, vỀ nguyên tắc, không

nào của vùng khai thác chung được vượt ra ngoài quy định chung, của luật quốc tế Trong việc khai thác các nguôn tài nguyên khoáng sin ở khu vực khai thác chung, các quốc gia hữu quan cũng sẽ thực thi các quyền tương, ứng mà họ có được trong thềm lục địa của mình Những quyền này bao gồm quyền xây dựng và thực thi chủ quyên đối với các trang thiết bị được sử dụng, cho hoạt động khai thác tài nguyên như lắp đặt din khoan, các đảo nhân tạo

(Điều 5.2.4 Công ước Geneve 1958 và Điều 80 Công ước Luật biển năm 1982).

Bên cạnh các quyền, các quốc gia trong việc thiết lập và vận hành khu ‘ye khai héc chung, còn só nghĩa vy không can thiệp một cách bắt hợp lý đối

với các quyền tự do biển cả của quốc gia thứ ba trong vùng khai đhác chung(Điều 5.1 Công ước Geneve 1958 và Điều 78.2 Công ước Luật biển năm 1982),Những quyền tự đo này bao gồm tự do hàng hải, tự do hàng không vả lắp đặt

Trang 26

các dây cáp và ống dẫn ngằm Tuy nhiên; quyền đặt day cáp và ống dẫn ngằm

của quốc gia thứ ba không phải là tuyệt đổi Điều 4 Công ước Geneve năm 1958

quy định răng các quốc gia ven bờ không thé cân trở việc đặt dây cáp và dng dẫn

ngầm; tuy nhiên quyền của các quốc gia khác trong lĩnh vực nay lại “còn tuỳ

thuậc vio các quyền của quốc gia ven bờ trong việc đưa ra các quy chuẩn thích

hợp cho việc thăm dò và khai thác các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa” Công ước Luật biển năm 1982 lặp lại quy định này và nhấn mạnh thêm rằng, “tuyển ống dẫn đặt ở thém lục địa cần được thoả thuận của quốc gia ven biển”

(Điều 793).

Jnfa vụ thứ bai liên quan đến các thiết bị, công trình phục vụ khai thác các nguồn tài nguyên thêm lục địa (gồm cả khu vực khai thác chung) Luật

quốc tế quy định răng, không một trang thiết bị, công trình nào có thê được xây dựng 6 nơi có thé ảnh hưởng đến hoạt động hàng hai quốc tế (Điều 5.6

gia phải tính đến các dây cáp va ống, lưu ý không làm phương bại đến khả

chữa các đường day cáp và ống dẫn ngầm đó (Điều 79.5 Công ước

năm 1982)

Cuối cùng, có hai nghĩa vụ của quốc gia ven bờ trong việc thực thi các quyền về thêm lục địa của mình Thứ nhất, nghĩa vụ tận tâm thực hiệnviệc ngăn

chặn ô nhiễm môi trường biển bởi việc khai thác nguồn tải nguyên day biên

thuộc quyền tai phán của mình gây ra (Diu 5.7 Công ước Geneve 1958 và Điều

208 Công ước Luật biển năm 1982), Thứ hai, theo Điều 82 Công ước Luật bien

năm 1982, quốc gia ven biễn có nghĩa vụ đồng gp bằng tién hay hiện vật về

việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật của thêm lục dia nằm ngoài

200 hai lý tính từ đường cơ sở (với tỷ lệ hằng năm tối đa là 7%) Do đó, đối với

ùng khai thác chung nằm ngoài phạm vi 200 hải lý tính từ đường cơ sở,

các quốc gia thành viên của thoả thuận khai thác chung đương nhiên phải chấp.

hành nghĩa vụ đồng góp nay.

Một điều cần lưu ý nữa, luật biển quốc tế hiện đại đã công nhận các quyền.

của quốc gia trong khu vực khai thác chung (quyền tự do bàng hải, quyên đánh cá, nghiên cứu khoa học Nêu một trong các quyền của quốc gia thứ ba bị vỉ

phạm ở khu vực khai thác chưng, quốc gia nào sẽ chịu trách nhiệm? Vé nguyên,

tác, tắt cả các quốc gia thành viên của thoả thuận khai thác chung sẽ chịu trách nhiệm, Tuy nhiên, hau hết thực tiễn thoả thuận khai thác chung từ trước đến nay

trên thế giới đều đưa ra một số điều khoản nhằm khuyến nghị quốc gia thứ ba chia sẻ và thông cảm trong trường hợp quyền lợi eủa-họ không được đảm bảo.

đầy đủ.

2.2 Việc thiết lập khu vực khai thắc chung tại vàng chẳng lẫn thềm lục.

dia và vàng đặc quyền kinh tế `

leo quy định của Công ước Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế

gia ven bờ được mé rộng ra không quá 200 hải ý tính từ đường cơ sỡ

‘inh chiều rộng lãnh hải (Điều 57) Như vậy, chiều rộng của vùng đặc.

Trang 27

quyền kinh tế đã được mở rộng và hầu như bao trùm lên cả thềm lục địa Trong

vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có các quyền thuộc quyền chủ quyền về (hăm dò và khai thác, bảo tồn và quan lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của ving nước trên đáy biên, của đáy bién và lòng đất dưới

đầy biên cũng như việc sản xuấtnăng lượng tr nude, hài lưu và gi Quốc

ven biển côn có quyển tài phần về lắp đặt và sử dung các do nhân tạo, các thiết

bị và công trình; nghiên cứu khoa học; bảo vệ và gìn giữ môi trường biển (Điều

56.1) Về các quyên liên quan đến đáy biển và lòng đất đưới đầy biên của quốc

gia ven biển được chục hiển theo đúng quy định tại phần VI (Thêm lục địa) của Công ước,

Do đó, nếu vùng khai thác chungđược chiết lập tại Khu vực chồng lần của

thêm lục dja và vũng đặc quyền kinh tế thi chế độ pháp ly cũa vùng khai thác

chung sẽ bao gồm chế độ pháp lý của thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế.

Các vùng nước chồng lấn trong khu vực khai thác chưng khi đó không thuộc

biển cả nia,Điền này có nghia là các quyền của quốc gia thứ ba bị cắt bỏ đáng

kẻ Các quyển này khi đó sẽ chi bao gồm quyền tự do hàng hai và hàng không,

quyền tự do dat đây cáp và ống dẫn ngằm.

“rong vùng khai thie chung (thuộc khu vực chẳng lần về đặc quyển kinh

ác quy định của luật biển quốc tế và quyền hàng hãi”, quốc tịch của tàu thuyén'", địa vi pháp lý của tàu tuyển”, các nghĩa vụ của quốc gia mà tàu

thuyền mang cờ”, quyện miễntn cũa tau chiến và tau nhà nước”, quyền đàm phần hình sự về tai nạn đâm va", các biện pháp trấn áp

nạn cướp, biển”, buôn bán trái phép chất ma tuy“, phat Sóng trái phép từ bi cả", quyền khám xót và tray: đuôi,> quyền at dây cáp và ống dẫn ngầm và việc

bồi thường thiệt hại do việc day cáp hoặc ống dẫn ngằm bị đứt đoạn" đều

_ 3 Một số mô hình hợp tác cùng phát triển của học giả nước ngoài có thé tham khảo, vận dụng cho khu vực Biển Đông”

Hop tác cùng phát triển trên thực tế, là một giti pháp phủ hợp có thể áp

dụng cho việc dân xếp tạm thời tranh chấp ở khu vực Biển Đông hiện nay, và

hiện đang được các bên bàn bạc, cân nhắc Hầu hết các nước ASEAN như Việt

Nam, Philippines, Malaysia, Brunei đều có chung một mong mudn hỏa bình giải

quyết các tranh chấp biển, dao, hướng tới sự én định trong khu vực, cố gắng,

` Điệu 99 Cũng ước của Liên bop ae về Lust hiển (UNCLOS) 1982

‘Di 91 Chg ween Lên hợp ae ve Las hie (UNCLOS) 1862

`3 Điệu 92 Côg ae của Lien hop ie v Lat ign (UNCLOS) 1982{818495 Công woe ea Lin hợp quc Lat ign (UNCLOS) 1982Điệt 9 Công ude của Lin hợp quc về Last én (UNCLOS) 1982

-® Điệu 95 96 Công ue cản Lis hop quc và Lage en (UNCLOS) 1982

` Điệu 99 Công ude ôn Lita hợp quốc về L; bản (UNCLOS) 1982

5 Đầu 100 Công tk của Liế hợp que ề Luật bin (UNCLOS) 1982 Độ 108 Cag ude ei Tiệp hợp quốc vé Lat bién (UNCLOS) 1962

109 Công vác ca Lit bp giác về Lust ba (UNCLOS) 1982

2 Đền 110, 111 Công bec Lita hợp qúc vẻ La bida(UNCLOS) 182

ˆ Điều 1S 114 118 Công ức ia Lên hợp duc về Lust biển (ỨNCLOS) 1982.

“2 Xem thên, PGS.TS Nguyễn Đã Din 2013), Hợp te cng giá ẩn Z các vững Điển rong pháp hi vở

tiếc rên ốc ý Ngh Tiếng và Tuyền hông,

Trang 28

kiềm chế trong ứng xử, không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình.

Chính nhận thức chung giữa các bên đã mở ra trién vọng và những điều kiện

thuận lợi cho việc tiến hành các hoạt động hợp tác cùng.phát triển tròn khu vực.

‘Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, xung quanh

Đông, quan điểm của Trung Quốc (và cả Đài Loan) thể hiện qua có những di

khác biệt so với quan điểm của các quốc gia khác Trung Quốc là quốc gia đầu

tiên chính thức đưa ra đề xuất khai thác chung tại khu vực quần déo Trường Sa

và cho đến nay dường như theo chủ trương “gác tranh chấp cùng khai thác" để

giải quyết vấn đề Trường Sa Điều đáng chú ý trong nội dung của quan điểm này

là luận đi kh: tác chung trên cơ sở “chủ quyên thuộc về Trung Quốc (9)

Đây là điều mà Việt Nam va các bên tranh chấp khác không thể chấp nhận được.

Pháp luật và thực tiễn hợp tác cùng phát triển trên thé giới, các quốc gia hữu

quan tiến hành hợp tác trên cơ sở các bên có chủ quyền đối với khu vực tranh

chap và việc hợp tác không ảnh hướng tới kết quả phân định cuối cùng, Ở đây,

‘Trung Quốc khang định “chủ quyền” của Trung Quốc mà không dé tập tới chủ quyền của Việt Nam và các quốc gia khác, đồng thời không bao gồm quần dao

Hoàng Sa mà Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép của Việt Nam Do đó,

quan điểm này của Trung Quốc là không có cơ sở pháp lý quốc tế và không, được bat cứ quốc gia nào trong khu vực ủng hộ.

Hiện nay có rét nhiều quan điểm của các nhà khoa học cũng như quan

điểm của các quốc gia trong khu vực đưa ra nhằm giải quyết vấn đề Biên Đông.

Tuy nhiên, vấn đề lựa chọn và tiền khai mô hình nao cho phù hợp với điều kiện

cũng như quan điểm của các quốc gia hiện nay vẫn còn là một vấn đề thu hút

nhiêu ý kiến của các học gi trên thể giới

* Ap dụng các mô hình hợp tác cùng phát triển song phương.

định hợp tác cùng phát triển của các quốc gia trên thé giới trong

thời gian qua đã đưa ra những mô hình và ý tưởng hữu ích có thé áp dụng ở

những mức độ nhất định đối với các quốc gia trong khu vue Biển Đồng, trong

đó có Việt Nam Các nội dung cụ thé bao gồm: cách thức xác định đối tượng,

"phạm vi hợp tác, cơ chế hoạt động hợp tác (phân định quyên lợi va nghĩa vụ của

các bên), mô hình quản lý, vấn để luật áp dụng và giải quyết tranh chấp Mỗi

thỏa thuận về hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia trên thé giới đều có những nội dung nhất định có thể được tham khảo, vận dụng cho những thảo.

thuận khai thác chung đã, dang và sẽ được thiết lập ở Biển Đông.

* Vận dung mã hình hợp tác cùng phát triển da phương

Trong khu vực Biển Đông, tranh chấp về chủ quyển đối với quần dio

Trường Sa của Việt Nam hiện được xem là tranh chap phức tạp nhất Trong tiền

trình giải quyết tranh chép, các bên hữu quan và những chuyên gia, học giả quốc

tế khác đã đưa ra nhiều quan điểm liên quan đến việc tìm kiếm một giải pháp.

tam thời - hợp tác cùng phát triển =eóaính kha thi cho khu vực Trường Sa Có thể nêu một số mô hình, giải pháp chính về hợp tác cùng phát triển cho khu vực “Trường Sa như sau:

- Mô hình Nam Ci

Trang 29

Đây là quan điểm do hai học giả người Hoa Kỳ, Douglas Johnston và Mark Valencia, đề xuất đựa trên mô hình của Hiệp ước Nam Cực Theo đó, các

bên tranh chấp ở biển Đông nên kỷ kết một hiệp ước thiết lập cơ chế quốc tế

quan lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng tin và thúc đây hợp.

tác trên các lĩnh vực mà Công ước Ï uật

số nghĩa wy: đông cũng tất cả các tuyên bo về chủ quyền; từ bé việc sử dụng vũ

lực và de dọa sử dung võ lực; hợp tác trong khuôn khổ của cơ quan quyền lực

suốc tế về Biên Động; không gắn các vấn đề Biển Đông với các vin đề chính tị

khác Mặc di có những điểm tích cực nhất định, vận dụng mô hình Nam Cục.

yếu như việc khẳng định và

bảo lưu nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo.

Hoang Sa và Trường Sa như thé ndo? Việc khai thác tài nguyên cũng như chia

‘va nguyên tắc mio? Các bên tranh chap có đễ dang từ

sách chủ quyền của mình không? Những van dé này, xét trong

cảnh thực tế hiện nay, không phải lầ chuyện đơn giản

~ Mô hình Hiệp wée Svalbard

Quan điểm về việc áp dụng mô bình này đo học giá Lu Ning đưa ra năm

1995 và được Christopher C Joyner phát triển Nếu áp dụng mô hình Svalbard

cho quần dio Trường Sa, các bên sẽ ký kết một hiệp ước với nội dung: chủ

quyền đối với Trường Sa sẽ được trao cho một bên tranh: chấp nhưng các bên

Khác vẫn tiếp me được duy trì các hoạt động dân sự, kinh tế (heo nguyên tắc bình ding và không dùng cho mục dich quân sự Mô hình này có điểm chính có

thé vận dụng là cách thức giải quyét tranh chấp chủ quyền thông qua việc giành

các quyền dân sự, kinh tễ đối với các đảo không người ở Tuy nhiên, mô hình nảy hầu như là bất khả thi vì không quốc gia tranh chấp nào sẵn sàng dành toàn bộ chủ quyền đối với quan đảo cho một quộc gia khác.

~ Phương thức chia sé téi nguyên trong khu vực Biển Đông

Đây là một đề xuất khác về giải pháp tạm thời ở Biên Đông của nhóm tác

giả Mark J Valencia, John M Van Dyke, Noel A Ludwig (Trung tâm Đông, Tay, Dai học Hawaii, Mỹ) đưa ra vào năm 1997 Cơ chế này được đưa ra th

sắc nguyên tắc: các tuyên bổ chủ quyên ở Biên Đông đều được công nhận và giải pháp tạm thời không ảnh hưởng đến giải pháp uối cùng; các tranh chấp

phải được giải quyết mộ: cách hóa bình; không có các hoạt động quân sự; tài

nguyên thiên nhiên được khai thác và chia sử theo nguyên tắc bình đăng và công,

bằng, Trong phương án của mình, nhóm tác giả đề nghị các quốc gia chanh lập Co quan quản lý Trường Se (SMA) - một cơ cầu hợp tắc đa phương giải quyết

jc van để khai thác chung tài nguyên trong khu vực Phương án này hiện chưa nhận được sự đồng thuận của các bên tranh chấp, tuy nhiên, mô bình cơ cấu

quản lý chung giữa các quốc gia sẽ có giá tri tham khảo trong việc xây dựng co chế quản lý hợp tác cùng phát trién tại khu vực này.

~ Công thức bánh vòng “donut”

_ Đâylà ý tưởng do Giáo su Hashim Djalan, người đã khởi xướng Hội thảo Biển Đông tại Indonesia, đưa ra vào tháng 05/1994 Theo công thức này, các

Trang 30

quốc gia ven biển sẽ xác định phạm vi vùng biển và lục địa 200 hai lý tính

từ bờ biển của mình và quản lý vàng biển đó theo Công ước Luật biên 1982.

Ving biển còn lại giữa Biển Đông được coi là khu vực “donut” và được sử dung cho khu vực hợp tác cùng phát triển trong các Tinh vực: i) nghiên cứu khoa học

biển; i) bao vệ và giữ gìn môi trường biên; iti) tìm kiếm cứu nan trên biển; iv)

an toàn hang hãi; v) đầu tranh chống cướp bién và buôn bán chuyên chở ma túy trên biển; vi) bảo tôn tài nguyên sinh vật bién và cùng khai thác các tài nguyên.

nếu cần thiết; vii) điều tra, thăm dò và khai thác (nếu thích hợp) tài nguyên đầy

biển, khoáng sản hoặc dầu khí; viii) nghiên cứu mối quan hệ giữa tài nguyên

sinh vật trong vùng “donut” và các vùng biển xung quanh; ix) cùng phát các “công viên hải dương” và du lịch bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực

donut” Khi đề xuất nly dược đưa ra, các nước ASEAN tỏ ra thân trong nhưng

không nước nào công khai phản đối, còn Trung Quốc thì tuyên bổ bác bỏ vì giải

pháp này vô hiệu hóa hoàn toàn yêu sách "đường lưỡi bờ” của Trung Quốc, Công thức này có mặt mạnh là tuân thủ triệt để Công ước Luật bién 1982 nhưng, chưa làm rõ được về nội dung hợp tác và cơ cl Đồng thời, nếu công

thức này được áp dụng thì vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quản đảo

Hoàng Sa và Trường Sa vẫn cần được bảo lưu và không thé bị các nước hữu.

quan phốt lờ

~ Mô hình kh vực “di sảm chung”

Nội dung của ý nưởng này dựa trên chế định “ai sản chung của nhân loại"

4p dụng với vùng day đại dương theo Công ước Luật biển 1982 Ý tưởng này

khá hấp dẫn nhưng khó khả thi bởi đồi hỏi các bên trong tranh chấp phải từ bỏ

một phan hoặc có thé là toàn bộ yêu sách chủ quyền đổi với quan đảo Hoàng Sa

và Trường Sa Ngoài ra, ngay cả trong trường hợp được các bên tranh chấp áp dụng, việc triển khai thực thé cũng hết sức phức tap vì đòi hỏi phải xây dựng một co chế quốc tẾ quản lý, giám sát các hoạt động tại khu vực Hoạt động của

các cơ quan quốc tế theo kiêu này (như Cơ quan quyền lực đáy đại đương, Cơ

quan quyền lực của Hiệp ước Nam Cực ) không dé dang giải quyết và đòi hỏi

chỉ phí không nhỏ,

- Mô hình Cơ quan khai thúc nguén tài nguyên ở Khu vực Trường Sa

(Spratly Resource Development Authority)

Theo Giáo sử Christopher C Joyner, việc thành lập một Co quan ch nhằm khai thác nguồn tai nguyên trong khu vực quần đảo Trường Sa là một

pháp logic và thích hợp nhất đối với tranh chấp tại Trường Sa Mau chót cho

việc thiết lập chế độ này là các bên phải thỏa thuận tạm gác sang một bên

(nhưng không ảnh hưởng) yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và

cùng thiết lập co quan khai thác chung Cơ quan này được thiết lập dựa trên mô.

hình Cơ quan quyền lực trong Công ước Luật biển 1982 Tuynhiên, cũng như

mô hình “di sản chung”, ý tưởng này khó thực hiện bởi các quốc gia tranh chấp,

phải đạt đồng thuận cao trong mọi vấn để liên quan đến tổ chức và hoạt động.

‘ea cơ quan nay.

~ Chế độ cộng quản

Trang 31

Mô hình này do giáo su người Pháp, Monique Chemillier Gendreau, đưa ra Theo đó, cá quốc gia sẽ ký hiệp ước lập ra một cơ quan quản lý quốc tế nhằm

các mục đích: bảo đảm an toàn hàng hải trong khu vực v2 quản (ý tài nguyên.

Các quyền chủ quyền và quyền dải phán của cáe-quốc gia tranh chấp sẽ được.

một cơ quan quản lý chung thự biên, bao gồm cả việc phân bé các nhượng,

quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên và đánh cá Van đề mấu chốt là các quốc

ỏ © phân chia tài nguyên cũng như tỷ lệ lợi

nhuận Con đường dẫn đến thực hiện chảnh công giải pháp này là.

lòng chứ không phải là dim phần dựa trên tương quan lực lượng, Điểm yếu của học thuyết này là không thực tế bởi sự "thật lòng” dim phán của các bên tranh chấp trong một tranh chấp phức tạp với nhiều lợi ich dan xen như tại khu vực Trường Sa.

- Mô hình hợp tác cùng phát triển theo Hiệp ước vùng trồng Timor

giữa Australia và Indonesia

Đây là ý tưởng của Lian A Mito, với quan điểm cho rằng mô hình hợp

tác cùng phát triển theo Hiệp ước vùng trồng Timor giữa Australia và Indonesia có thể là một giải pháp tạm thời cho tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, học giả

này cũng thừa nhận tranh chấp tại Trường Sa phức tạp hơn nhiều sơ với tranh,

chấp giữa Australia và Indonesia Đồi với tranh chấp tại Trường Sa, một cơ chế

hợp tác cùng phát trién duy nhất cho toàn bộ khu vực là không khả thi Trên cơ g chồng lần, tranh chấp tại quần đảo Trường Sa cần chia thành 12 khu

i triển nhự Hiệp ước

vũng trông Timor và sẽ phổi thiết lập thêm: một cơ quan nữa có nhiệm vụ giám sát, điều phối 12 khu vực này, Hoc giả Christopher C Joyner đáng chú ý bởi cách giải quyết thông qua thiết lập vùng hợp tác, điều này sẽ thu hút sự quan

tâm của các quốc gia tranh chấp tại Trường Sa Cơ cầu quản lý hai chidw trong

Hiệp ước ving trồng Timor yêu cầu sự hợp tác chặt chế giữ hai bên, đặc biệt

trong việc đạt nhất trí trong các quyết định ở mỗi cấp Trong tranh chấp tại

“Trường Sa, quá trình di đến quyết định thống nhất sẽ gặp nhiều khó khăn vời

đây là tranh chấp đa phương (05 nước, 06 bên), hơn nữa chủ quyền hợp pháp

của Việt Nam đối với quần đảo này cần được tôn trọng và bảo vệ thích đáng.

Cho đến nay, việc áp dụng mô hình Hợp Y#È Cho Biển Đông vẫn chưa có

sự thống nhất Khả năng hợp tác hợp tác cũng phat tiễn trong các lính vực khác

ở một số vùng biển thuộc Biển Đông hiện vẫn là một vẫn đề nan giải Điều này xuất phát từ tính chất phức tạp của mối quan hệ chính trị - pháp lý cũng như.

những tính toán về chiên lược và địa chính tị của các quốc gia hữu quan,

thời cũng thé hiện sự nghiên cứu, suy xét kỹ lưỡng hơn nữa về cơ sở và cá kiện của vấn đề hợp tác cùng phát triển tại các vùng biển, đảo trên Biển Đồng,

4 Một số đề xuất ch Việt Nam

(Qua nghiên cứu các thỏa thuận hợp tác cùng phát tiễn trên thé giới, có

thể rút ra một số kinh nghiệm tham khảo phục vụ cho việc tến hành dim phán,

ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế vé hợp tác cùng phát triển giữa Việt

‘Nam và các nước ở Biển Đông nhữ sau:

Trang 32

Thứ nhdt, việc đàm phán, ký kết và thực thi các thỏa thuận hợp tác cùng

phát triển cần quán triệt nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và

quyên tài phán của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biên, đảo khác theo quy định của pháp luật q là trong phạm vi

200 hai lý vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của Việt Nam theo Công ước

Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc,

Không để nước ngoài thực hiện âm mưu: "biển vùng không có tranh chấp thành có tranh chấp" (vi dụ: khu vực Tư Chính nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hai lý của Việt Nam), hoặc "biến vùng đang có tranh chấp

thành khu vực không có tranh chấp” (ví dụ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

đang bị Trung Quốc xâm chiếm một cách phi pháp); cảnh giác với âm mun của.

Trung Quốc thông qua hợp tác khai thác chung nhằm hiện thực hóa từng bước

tham vọng và yêu sách "đường chín đoạn" phi lý của họ; cảnh giác với âm mưu

hợp tác khai thác chung để ru ngủ, chia rẽ nội bộ ta, làm cho ta mắt cảnh giác; chia rẽ, ly gián Việt Nam với các nước trong khu vực và công đồng quốc tế Vì

vậy, hợp tác ở khu vực nao, về lĩnh vực gi, mô hình pháp lý nào , với ai và vào

thời điểm nào cân có sự nghiên cứu , xem xét, tinh toán hết sức kỹ lưỡng với

những phương án hết sức chỉ tiết, khoa học và đồng bộ Tuyệt đối không được phép chủ quan, khinh suất, tùy tiện, cảm tính Nêu không, hậu quả sẽ khôn

Việc khẳng định va bảo lưu nguyên tắc tôn trong chủ quyền của Việt

Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như các vùng biển đảo.

khác dưới anh sáng của pháp luật quốc tế Các điều tước hợp tác cùng phát triển

là một giải pháp tạm thời khi chưa có sự thống nhất phân định giữa Việt Nam và các quốc gia liên quan Với tính chất như vậy, thỏa thuận hợp tác cing phát triển

sẽ “tam gác" lại các tuyên bố và yêu sách chủ quyên để khai thác hiệu qua các

nguồn tài nguyên biển cũng như hợp tác các lĩnh vực khác trên tinh than “hợp.

tác và thiện chí có nguyên tắc”, lim mềm hóa tranh chấp, hóa giải xung đột, tạo

sự hiểu biết và tin cậy giữa các bên, chuẩn bị những điều kiện cơ bản cho việc

giải quyết dứt điểm việc phân định cũng như các tranh chấp về biển đảo trong,

tương lai.

Thứ hai, việc ký kết các điều ước về hợp tác cùng phát triển cần tuân thủ

Sáo tHeuyEn te cơ bán của pháp lustiquée dễ, Higa chương Liêu Họp quốc, đặt

biệt là Công ước Luật biển năm 1982.

Thứ ba, về nội dung hợp tác cùng phat (sẽ được thé hiện trong van bản điều ước quốc tế giữa các bên hữu quan), cần được quy định chỉ tiết, toàn

diện về tắt cả các vấn đề có liên quan đến vùng hợp tác cùng phát trién như: xác

định phạm vi hợp tác, tỷ lệ phân chia lợi nhuận, mô hình quản lý, các quy định

về quyền và nghĩa vụ, việc xây dựng và sử dụng các công trình thiết bị, trao đôi

thông tin, bảo vệ môi trường, Có thể tham khảo kinh nghiệm các van đề này từ Hiệp định và Nghị định thư giữa Senegal và Guinea Bissau; Hiệp định 1989

giữa Indonesia và Australia; Hiệp định in giữa Jamaica và

Columbia 1993 Đồng thời, thỏa thuận phải hàm chưa những điều khoản nhằm

đảm bảo ring: tại khu vực hợp tác, các bên có quyền và lợi ích công bằng trong

Trang 33

việc thăm 6, khai thác các lợi ích từ khu vục, xây dựng và quần lý các công

trình phục vụ cho việc khai thác, nghiên cứu Mỗi hoạt động đều đảm bảo sự

tham gia của tắt cả các bên, cùng gánh vác nghĩa vụ và chịu trách nhiệm về hoạ động của mình Đối với các thỏa thuận về khai thác chung, cần đưa ra được

triển nên quy định cụ thể, rõ rằng về các quyền và ngĩa vụ của mỗi trong vũng, hợp tác ĐÁi với lĩnh vực nghề cá, ngoài các quy chuẩn và đánh bắt như sản

lượng đánh bắt cá thì can quy định thêm số lượng tau thuyén đánh bat cá của

mỗi bên hàng năm.

Thứ năm, đối với thằm quyền tài phán của các bên, thỏa thuận về hợp tác

cùng phát triển cần có các quy định chỉ tiết, cụ thể quyền và nghĩa vụ của các

'bên trong việc zhực hiện thẩm quyền tài phán hành chính, hình sự, dn sự, khai

thác tài nguyên trên ving hợp tác Đặc biệt, nguyên tắc "cùng thực hiện thấm quyền tài phán” cần được cân nhắc bởï trong bắt kỳ trường hợp nào thi đây cũng

là một nguyên tắc công bằng, đảm bảo sự lâu đài cho hợp tác cba các bên Ngoài

ra, thỏa thuận còn cần quy định vẻ thâm quyền của các quốc gia đối v

an ninh và an toàn hang hải nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động hàng hải diễn 2 an toán, thuận lợi, vừa đảm bảo an toàn cho các hoạt động diễn ra tại các thương căng lớn của các quốc gia hữu quan và đảm bảo chủ quyền quốc gia trên các ving biễn thuộc chủ quyển, quyền chủ quyềnvà quyền tài phán của minh

'Bên cạnh đó, thỏa thuận nên có những quy định về vấn để quyền, nghĩa vụ của

quốc gia thứ ba trong vùng bợp tác.

Thứ sấu, về việc xây dựng mô hình quân lý khu vực hợp tác cùng phát triển, thỏa thuận có thé xây dựng theo mô hình “đồng quản lý” được áp dụng

trong Hiệp định giữa Senegal và Guinea Bissau và nhiều Hiệp định hợp tác

chung nghề cá như Ủy ban liên hợp ngư nghiệp Trung - Nhật trong Hiệp định

New nghiệp giữa Trung Quếc vả Nhật Bản ngày 11/11/1997, Ủy ban ngự nghiệp

Nhật - Hàn mong Hiệp định ngư nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 28/11/1998, Uy ban liên hợp nghề cá Việt - Trung trong Hiệp định hợp tác nghí

cá Việt Nam và Trung Quốc năm 2000 Mô hình này phải có sự phân cấp rõ răng về chức ming, nhiệm vụ, quyén hạn của từng cơ quan vá có các cơ quan

chuyên môn phụ trách từng ming vấn đề.

Thứ bảy, về vẫn đề tài chính, các điều khoảng về tài chính phải được quy định rất cụ thể, bởi mục tiêu chủ.

triển là kinh tổ Các bê:

trên nguyên tắc công bằng để chia sẻ các quyên lợi và nghĩa vụ về tài chính Cé quốc gia thành viên sẽ được hưởng/gánh chịu phần dưis thâm hụt ngân sách

theo tỷ lệ đã thỏa thuận.

Thứ tám, về van đề luật ấp dụng và giải quyết tranh chấp sẽ do hai bên thống nhất, tuy nhiên, cằn triệt để tuân thủ, các nguyên tắc, quy định của pháp

Tua quốc tế, có tính đến các điều kiện đặc thù của từng khu vực điễn ra hợp tác

khai thác chung.

Trang 34

Thứ chín, về thời hạn hợp tác cùng phát triển, điều ước về hợp tác cùng.

phát triển thường quy định văn bản này sẽ có hige lực ké từ thời điêm được cơ

quan có thắm quyền của mỗi bên chấp thuận và hết hiệu lực khi các bên đã đi

1g nhất trong phân định Các điều ước hợp tác cùng phát triển ở khu vực Biển Đông cũng nên quy định “mở” đối với các vấn đề xem xét lại, sửa đổi và bỗ sung bằng các thủ tục thương lượng Đây là một quy định khá đơn giản, tạo

xem xét lại hoặc sửa đôi, bd sung cho hợp lý

ing, việc thiết lập và thực

trên biển giữa các qu u 16 tổng hợp và cân phải có sự nghiên cứu và đầu ‘ur théa đáng từ phía Nhà nước, các tô chức và cá nhân hữu quan Các thỏa thuận

hop tác củng phát triển đòi hỏi các điều kiện đảm bảo nhất định như:

i) Mối quan hệ giữa các quốc gia hữu quan, thiện chí của các bên về van

đề hợp tác cùng phát triển, trong đó, ý chí chính trị của Nhà nước có vai trỏ và ý

nghĩa quan trọng nhất, chỉ phối việc thiết lập hay hủy bỏ quan hệ hợp tác cùng.

phát triển

ii) Điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài chính,

nguồn nhân lực tham gia thực thi hoạt động hợp tác cùng phát triển Nếu điều

kiện của các quốc gia tham gia hợp tác cùng phát triển ngang bằng nhau hoặc

không quá chênh lệch thì việc hợp tác sẽ thuận lợi hơn Nếu tương quan các điều

kiện chênh lệch rõ rệt thì khi ký kết các điều khoản hợp tác, các quốc gia cần bản bạc, thống nhất và quy định thật chỉ tiết, rỡ rang quyền, nghĩa vu, cách thức,

tỷ lệ, rong những điều khoản này.

Thứ mười mội, học tập và vận dụng kinh nghiệm hợp tác cùng phát triển từ các thỏa thuận đã và đang có trên thế giới Cho đến nay, trên thé giới đã có

hàng trăm thỏa thuận hợp tác cùng phát triển được thiết lập trên các vùng biên.

Mỹ, Úc, đặc biệt là tại các vùng biển có nhiều

yêu sách chủ quyền chồng lắn giữa các quốc gia ven biển, Trong quá tình đảm

phan, ký kết các điều ước hợp tác cùng phit triển-(song phương hoặc da

phương), các quốc gia thường nghiên cứu, tham khảo các mô hình đã được áp, dung hoặc thiết lập trước đó, vận dung phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế tại vùng biển có nhu cầu và cơ sở tiến hành việc hợp tác, Các thỏa thuận đã

được xây dựng trở thành hình mẫu tham khảo cho việc thiết lập các thỏa huận tiếp theo Xuất phát từ thực tiễn da dạng của các hoạt động hợp tác cùng phát

triển, cần thiết phải tục tổ chức nghiên cứu, đánh giá một cách chỉ tiết, toàn điện cá mặt ưa, nhược điểm của cá mô hình hợp tác cùng phát triển dưới nhiều

góc độ pháp lý, chính trị, ngoại giao, kinh tễ, nhằm đưa ra những luận cứ Khoa học xác đáng cho việc hoàn thiện hệ thống lý luận về hoạt động hợp tác cùng phát tin ở các vùng bién cũng như định hướng và hỗ trợ thực thi các thỏa

thuận về hợp tác cùng phát triển trên các vùng biển giữa các quốc gia, đặc biệt là ở khu vực Biển Đông.

gia là kết quả của rất nhiều y

Trang 35

Kết luận

Hop tác cùng phát triển, trên thực tế, là một giải pháp phù hợp với pháp

và thực Hiên quốc ế, có thé áp đụng cho việc din xếp tranh chấp tạm thời tại

số khu vực ở Biển Đông hiện nay Tuy nhiên, dé thực hiện giải pháp nảy tại

Đông, điều đầu tiên Việt Nam chic chin phải đề cập tới là vấn để chú

quyền của Việt Nam trên Biển Đông Việt Nam sẽ chi tiến hành hợp tác cùng.

phát triển trên cơ sở Trung Quốc và các quốc gia khác tôn trọng chủ quyền của

vậy, cần có những nghiên cứu, xem xét, cân rahe kỹHang trong Việc chuẩn bị,

ký kết và tiền hành hợp tác cùng phar ti nước trên Biên Đông, bảo vệ

chủ quyền vả quyển tai phán quốc gia, góp phần duy trì Ổn định, hòa bình trong

khu vực và trên thé giới.

TÀI LIỆU THAM KHAO

1g ước của Liên hợp quốc về Luật biên (UNCLOS) 198: ñ

về thêm lục địa năm 1958 - Công ước Geneve nam 1958 và các điều ước có.

liên quan trong luật biển quốc tế

[2] RR Churchill and A.V Lowe, The Law of the Sea ( Bdition, 1988) pp.

127, 343 - 353.

[3] D.M Jonston and P.M Saunders “Ocean boundary issues and development in regional perspectives”, 1998, p 313

[4] MI Valencia, “faming Trouble Waters: Joint Develpement of Oil and Mineral Resources in Overlaping Claim Areas, (1986) 23 San Diego Law

Review 661

[5] Japan/South Korea, Agreement concerning Joint Development of the Southern Pave of the Continental Shelf Adjacent to the TWO countries, 1974 Text in Derection in the Law of the Sea, Vol TV (1975), p 117,

[6] Text of the Timor Gap Zone of Co-operation Treaty between Australia and Indonesia, agreed 6/12/1989.

[7] RRChurchill, Joint Development of offshore oil and gas, The British

Institute of International and Comparative law, p.62

[8] Masashiro Miyoshi, The Joint Development of offshore oil and gas in

relation to maritime boundary delimitation, Maritime Briefing, 1999, p16.

Trang 36

JOINT DEVELOPMENT - PROVISIONAL SOLUTION IN THE SETTLEMENT OF MARITIME DISPUTES

ASSOCIATE PROFESSOR, DR NGUYEN BA DIENTM

Joint development zones in offshore and their legal status are developed day by day in practice and modem intemational law However, itis still a new

issuse in theory and practice for not only Vietnamese people but many legal

experts In this paper, the author would like to analyse the role of joint

development, the establishment of joint development zones in practice between

countries in the world and the adjudgement of Intemational law for joint

Joint Development Pattern has, for long, been implemented intemationally, with the most typical example of Svalbard Treaty of December 19, 1920 From the birth of this Treaty until now, there have been over 100 joint development agreements concluded and implemented Articles 74(3) and 83 of

UNCLOS 1982 provide that: “Pending agreement as provided for in paragraph

J, the States concerned, in a spirit of understanding and cooperation, shall make every effort to enter into provisional arrangements of a practical nature and, during this transitional period, not to jeopardize or hamper the reaching of the final agreement, Such arrangements shall be without prejudice to the final delimitation.” This is the important legal basis for the formation of joint development agreements between States Joint Development serves as a tool t0 “dilute” and “soften” conflicts and tensions between concerned States This solution could temporarily put the disputes aside, restrict them which otherwise might be prolonged affecting political - diplomatic relations between States, ease tensions which could lead to-arms races or armed conflicts In the trend of

conciliation of international relations after the Cold War, States in the Asian -Pacific Region has promoted joint development, joint maritime management It

seemed that these processes made maritime security environment safer The

undeniable advantage of joint development pattern is that it contributes to confidence building, restricts disputes and develops economic - political

cooperation between Parties to the joint development agreements In the other

hand, joint development is a provisional solution, without prejudice to the final delimitation, thus it could also satisfy the need to exploit natural resources f0

serve economic development.

POSITION OF CONCERNED STATES ON JOINT

DEVELOPMENT IN THE CURRENT CONTEXT OF THE EAST SEA Joint Development, in fact, is an appropriate solution which could be applied to the provisional arrangement of existing disputes in the East Sa, and now it is put under consideration and discussion by Parties Most of ASEAN State members, such as Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei have a ` Dire.tor of Cenre for the Sea and Marine la; Faculty of Law, Vieam National University, Manat Chairman

‘ofthe Boar of Scietic Reseach Insitute of Sea and lands

Trang 37

common desire to peacefully settle disputes conceming seas and islands,

towards regional stability, attempt to restraint in their conduct, without actions

which further complicate the situation Yet, we must bear in our mind that,

around the issue of joint development in the East Sea, China's (and even ‘Taiwan’s) position has several differences with positions of other States China is the first country to put forward joint development proposal in the area of Truong Sa Archipelago and up until this moment seems to follow the “to set

aside disputes and pursue joint development” policy to settle Truong Sa issue It

is noteworthy that in the content of this position there is an argument by which joint development is based on “China's sovereignty” (?!) This is unacceptable for Vietnam and other Parties to the disputes According to international law and practice conceming joint development, concemed States cooperate on the ground that the Paries have sovereignty over disputed area and the joint development does not affece the final delimitation Here, China asserts its “sovereignty” without making any mention to sovereignty of Vietnam and other

States, at the same time not including Hoang Sa Archipelago of Vietnam which is being illegally occupied by it Hence, this position of China has no international Jegai ground and enjoys no support from any State in the region.

Certain suggestions for Vietnam

Having studied joint development agreements in the world, the following experiences could be drawn to serve the negotiation, conclusion and

implementation of international treaties concerning joint development between

‘Vietnam and other States neighboring the East Sea:

Firstly, it is necessary for the negotiation, conclusion and implementation of joint development agreements to thoroughly grasp the

principle of respecting sovereignty, sovereign rights and jurisdiction of Vietnam over the two archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa and other maritime zones,

and islands under the provisions of international law; especially those within 200-nautical-mile limit of Vietnam's exclusive economic zone and continental

shelf under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea.

Not aliowing foreign forces to carry out the conspiracy: “turn undisputed area into disputed area (for example: Tu Chỉnh area which is wholly located within Vietnam’s 200-nautical-mile exclusive economic zone), or “turn disputed area into undisputed area” (for example: Vietnam's Truong Sa Archipelago which is being illegally occupied by China); be vigilant with China's

conspiracy, which is by joint development gradually realizes its unruly “nime-dotted line” claim and ambition; be vigilant with the conspiracy using joint

development to full, split our internal, catch us off guard; divide Vietnam from

other regional States and international community Thus, questions joint

development in which area, on what field, with what Jegal framework, with whom and when require extremely careful study, consideration and caiculation, with extremely detailed, scientific and synchronous schemes It is absolutely imperative to avoid being subjective, rash, arbitrary, impulsive Otherwise, consequences would be unimaginable!

Trang 38

The assertion and reservation of the principle respecting Vietnam's

sovereignty over the two archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa Archipelago as well as other maritime zones and islands under the light of international law Joint development treaties are a provisional solution pending an agreed delimitation between Vietnam and concerned States With such nature, joint development agreements shall “temporarily set aside” territorial claims to

effectively exploit marine natural resources as well as promote cooperation in

other fields in the spirit of “cooperation and goodwill with principles”, soften

disputes, resolve conflicts, create understanding and trust between the Parties, prepare the essential conditions for a definitive settlement of the delimitation as,

wells as disputes conceming sea and islands in the future Joint development treaties also need to comply with the fundamental principles of international law, UN Charter, especially the 1982 United Nations Convention on the Law of

the Sea.

Trang 39

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP BANG TRONG TÀI THEO QUY ĐỊNH ~ CUA CÔNG UGC LUẬT BIEN 1982

TS Ngô Hữu Phước"t

1 Dẫn nhập.

Ngày 30/4/1982, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Bién (UNCLOS) đã được thông qua tai New York và mở cho các quốc gia ký tại Montego Bay-Jamaica ngày 10/12/1982 sau 5 năm trù bị (1968 -1973) và 09 năm đàm phán chính thức (1973-1982) với 11 khóa họp UNCLOS chính thức có hiệu lực vào

ngày 16/11/1994", Với 320 điều và 9 phụ lục, có thể khẳng định rằng, cho

nay, UNCLOS là điều ước quốc tế đồ sộ nhất của luật quốc tế nói chung và luật

biến quốc tế nói riêng Về nội dung, UNCLOS là cơ sở pháp lý quốc tế quan

trong nhất giúp các quốc gia xác lấp, thực thi chủ quyễn, quyên chủ quyền,

“quyên tài phần của quốc gia rên biển cũng như quản lýZkhai thác, sử dụng biển và đại đương một cách higu quả nhất Đặc biệt, ƯNCLOS đã đành một vị tri rit

quan trọng quy định các vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp Cụ thé,

UNCLOS đã dành 27/320 Điều (21 điều trong Phần XV và 6 điều trong Mục 5

của Phin XI) và 4 Phụ lục, trực tí quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp.

'Ngoài ra, nếu so sánh số lượng các điều trong 9 Phụ lục của UNCLOS thì có 4

Phy lục liên quan đến thủ tục giải quyết tranh chấp” gồm 74 điều, trong khi S

Phụ lục còn lại chỉ có 44 điều Với các quy định cụ thé và chỉ tiết, UNCLOS đã thiết lập một hé thông riêng biệt và hoàn toàn mới các quy định về các biện pháp

giải quyết tranh chấp phù hợp với thực tiễn nhằm tạo thuận lợi cho việc giải

quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất trong việc giải

thích và áp dụng UNCLOS.

ip của UNCLOS là cơ sở pháp lý

‘quan trọng nhất để các quốc gia vận dụng giải quyết các tranh chấp phát sinh

liên quan đến giải thích và áp dụng UNCLOS Bởi lẽ, UNCLOS quy định hệ thống các biện pháp giải quyết tranh chấp đa dạng bao gồm các biện pháp ngoại

kh ng

về luật biển là biện súp giải quyết tranh chấp rất mềm déo, linh hoạt và được

ngày cảng nhiều quốc gia lựa chọn dé giải quyết các tranh chấp liên quan đến.

giải thích và áp dụng UNCLOS Từ thực tiễn pháp lý đó, trong khuôn khô bài

tham luận này, chúng tôi sẽ làm sing tỏ các vấn đề pháp lý liên quan đến trong

tài và trong thi đặc biệt về luật biên - hai trong số bon cơ quan tài phán quốc tế

có chức năng giải quyết các tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng,

2 Trọng tài quốc tế về luật biển.

21 Thành lập trọng tài quốc tế về luật biển (phần này gọi tắt là trọng.

` Trưởng Bộ môn Luật quáctổ Khos Lust Quốc, Trưởng ĐH Luật Tp, Hỗ Chi Minh

Trang 40

XV, Mục I của UNCLOS về giải get các tranh

chấp bằng các thủ tục bắt buộc dẫn đến các quyết định bất buộc” c trọ

tài sẽ được sử dụng nếu các bên tranh chấp đã tìm kiếm giải pháp giải quyết

tranh chấp ' và đã tiến hành trao đổi quan điểm, thương lượng hay bằng cá

biên pháp hòa bình khác nhưng tranh chấp vẫn không được giải quyết”!

“Trong trường hợp, thủ tục trong tài được chon đễ giải quyết tranh chấp thi một

hoặc các bên tranh chấp sẽ cién ảnh các thủ tục dé thành lập trọng tải.

Theo quy định của Điều 3, Phụ lục VIL về trọng tủ, trừ khi các bên tranh

ìm 5 thành viên” Có nghĩa là,

trọng tải có thé nhiều hơn 5 thành viên bên tham gia thì các bên cùng một phía sẽ cùng nhau thỏa thuận cử một thành viên đại diện Trong đó, nguyên đơn sẽ

chọn và đề cử một thành viên từ danh sách trọng tài viên, người này có thể là

công dan của mình!” !?, Trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày nhận được thông báo giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của nguyên đơn, bị đơn!” trong vụ tranh chấp sẽ chọn một trọng tai viên từ danh sách trọng tài, người này có thể lá cổng,

dan của quốc gia mình Trong thời hannày, nếu bị đơn không cử trọng tài viên

đại điên cho mình thì nguyên đơn có thé yêu cầu tiễn hành việc cử thành viên đó

trong vòng 2 tuần sau khi hết thời hạn 30 ngày" Ì, Sau đó, các bên sẽ thỏa thuận.

cử ba trọng tải viên còn lại Ba thành viên này được các bên lựa chọn trong danh sách trong tài viên và phải là ông dân của nước thứ ba, trừ khi các bên có thỏa thuận khác Chánh (6a trọng tài sẽ được các bên cử ra trong số ba thành viên đó.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo yêu cầu giải

quyết tranh chấp bằng trọng tài của nguyên đơn, nếu các bên tranh chấp không

thé thỏa thuận về việc chi định mộc hay nhiều thành viên của trọng tài mả họ phải cổ theo thỏa thuận chung hay liên quan đến việc cử Chánh tòa, thi theo yêu.

cầu của bắt kỳ bên nào trong vụ tranh chấp”, Chánh án Tòa án quốc tế về luật

biển sẽ thực hiện công việc này, trừ khi các bên tranh chấp théa thuận giao cho một người hoặc một nước thir ba thực hiện Nếu Chánh án Tòa án quốc tế

én bán công tác khác hoặc là công dan của một trong các bên tranh chấp,

thì việc cir trọng tài viên sẽ do thấm phán có thâm niên cao nhất của Tòa án quốc tế về luật biển thực hiện Các trọng tài viên được cử phải có quốc tịch kha

nhau, không được làm việc cho một bên nảo trong vụ tranh chấp và không phải

là công dân của một rong các bên tranh chấp, không có noi thường trả trên lãnh

thé của nước liên quan đến vụ tranh chấp”, Quy định này nhằm bảo đảm tính.

khách quan, vô tư và công bằng của trọng tai trong quá trình giải quyết vụ việc,

3.2 Chức năng!!“lcáa trọng tài, giới hạn và ngoại lệ của việc áp dung

thik tue trọng tài

Vé chức năng của trọng tải, theo quy định tại Điều 4, Phụ lục VI của

UNCLOS, trọng tài thi hành các chức năng theo đúng Phụ lục VII và các quy

định khác của UNCLOS Như vậy, từ quy định của UNCLOS và Phụ lục VII,

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w