1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Luật Tố tụng hành chính năm 2010 và thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính

226 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Tố Tụng Hành Chính Năm 2010 Và Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Hành Chính
Tác giả TS. Trần Thị Hiền, TS. Trần Kim Liễu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 55,51 MB

Nội dung

2015, Tòa án nhân dân tối cao ang phối hợp cùng với các c¡ quan hữu quan xâydựng dự án Luật Tố tụng hành chính sửa ổi, chúng tôi lựa chọn ề tài “Ludt Totụng hành chỉnh 2010 va thực tiễn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

Hội ồng thâm phanHội ồng xét xửHội tham nhân dânHành vi hành chínhQuyết ịnh hành chínhTòa án nhân dânTòa án nhân dân tối cao

Tố tụng hànhchínhViện kiểm sátViện kiêm sát nhân dân

Trang 3

A BAO CÁO TONG THUẬT

MOT SO VAN DELI LUẬN VE TO TUNG HANH CHÍNH

VA NHỮNG YEU TO DAM BAO HIEU QUA CUA HOAT

DONG TO TUNG HANH CHINH

Khai niém chung vé tai phan hanh chinh va t6 tung hanh chinh

Kiểm soát hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc bng tô tụng

hành chính

ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính

NỘI DUNG C  BAN CUA LUẬT TO TUNG HANH CHÍNH

NAM 2010 - NHỮNG DIEM TÍCH CUC, HAN CHE TU

THUC TIEN XET XU CAC VU AN HANH CHINH

Các qui ịnh áp dung chung trong quá trình tố tụng giải quyết vu

án hành chính

Qui ịnh về các giai oạn t6 tung hanh chinh

MOT SO KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN LUAT TO

TUNG HANH CHINH

ánh giá chung về tác ộng của Luật Tổ tụng hành chính 2010

48

53 62 64

Trang 4

DANH MỤC CHUYEN DE

Xét xử các vụ án hành chính — c¡ chế kiểm soát ngoài ối với hoạt

ộng quản lí hành chính nhà n°ớc.

TS Tran Thị Hiên — ại học Luật, Hà Nội

Những yếu tố ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính.

TS.Tran Kim Liễu - ại học Luật, Ha Nội

Các nguyên tắc của Tố tụng hành chính và thực tiễn giải quyết các vụ

án hành chính

TS Nguyễn Mạnh Hùng - ại học Luật, Hà Nội

Thâm quyền xét xử các vụ án hành chính và thực tiễn giải quyết các vụ

án hành chính

Th.s Nguyễn Thi Hà - Tr°ờng DH Vinh

Quyền hạn, ngh)a vụ của ng°ời tiến hành tố tụng và thực tiễn giải quyết

các vụ án hành chính

1S ặng Quang Ph°¡ng

Nguyên Phó Chánh án — Tòa án nhân dân Tối cao

Quyền, ngh)a vụ của °¡ng sự và thực tiễn giải quyết các vụ án hành

chính

TS Nguyễn Thị Thủy - ại học Luật, Hà Nội

Khởi kiện, thụ lí vụ án hành chính và thực tiễn giải quyết các vụ án

hành chính.

TS Nguyễn Thị Thủy - ại học Luật, Hà Nội

Thủ tục xét xử s¡ thâm và thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính

TS.Tran Kim Liễu - ại học Luật, Hà Nội

Thủ tục xét xử phúc thâm và thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính

Tham phán Phạm Công Hùng,Toà Phúc thẩm TANDTC: tại TP HCM

Giám déc thâm, tái thâm và thủ tục ặc biệt xem xét lại quyết ịnh của

Trang 5

MỞ ẦU

1 Tính cần thiết nghiên cứu của ề tai:

Trong tiến trình ôi mới toàn diện ất n°ớc, một loạt van ề nảy sinh từ thựctiễn quản lí hành chính nhà n°ớc về mỗi quan hệ giữa nhà n°ớc và công dân, òihỏi vai trò tích cực của nhà n°ớc trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phápcủa ng°ời dân Từ nm 1996 (°ợc ánh dấu bởi sự ra ời của Pháp lệnh Thủ tụcgiải quyết các vụ án hành chính), Toà án nhân dân °ợc chính thức giao quyền xét

xử các vụ án hành chính, với ối t°ợng xét xử là các tranh chấp hành chính giữanhà n°ớc và công dân Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ã °ợcsửa ối nm 1998 và nm 2006 Hai lần sửa ổi này, ều theo h°ớng gia tng thêmthẩm quyén xét xử các vụ án hành chính cho Toà án nhân dân bng cách liệt kêthêm các loại việc thuộc thâm quyền xét xử hành chính của Toa án Nm 2010,Luật Tố tụng hành chính °ợc ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011,

ánh dấu b°ớc phát triển mạnh mẽ của pháp luật tố tụng hành chính theo h°ớng

hoàn thiện h¡n Mặt khác, Luật Tố tụng hành chính °ợc ban hành cing khẳng

ịnh việc thiết lập một c¡ chế mới — c¡ chế kiểm soát ngoài ối với hoạt ộng hànhchính - là cần thiết, áp ứng nhu cầu xã hội hiện nay

Luật Tố tụng hành chính nm 2010, ã có tác ộng tích cực trong việc kiểmsoát nền hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích chính áng của công dân Tuy nhiên, quah¡n ba nm áp dụng, thực tiễn xét xử các vụ án hành chính ã nảy sinh những vấn

ề v°ớng mắc cần phải °ợc giải quyết bắng các qui ịnh trong Luật Nghiên cứu,

óng góp ý kiến vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật Tố tụng hànhchính, nhằm góp phần vào công cuộc cải cách t° pháp ở Việt Nam hiện nay, ápứng h¡n nữa việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là rất cần thiết

ặc biệt, trong thời iểm hiện nay, thực hiện Nghị quyết số 70/2014/QH13 ngày30/5/2014 của Quốc Hội iều chỉnh ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm

kì Quốc hội khóa XIII, nm 2014 và ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nam

Trang 6

2015, Tòa án nhân dân tối cao ang phối hợp cùng với các c¡ quan hữu quan xâydựng dự án Luật Tố tụng hành chính (sửa ổi), chúng tôi lựa chọn ề tài “Ludt Totụng hành chỉnh 2010 va thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính” ề nghiêncứu, ánh giá mức ộ phù hợp của Luật Tố tụng hành chính nm 2010, xác ịnhnhững iểm hạn chế gây khó khn, v°ớng mắc trong thực tiễn xét xử các vụ ánhành chính, từ ó tìm giải pháp dé hoàn thiện pháp luật Tố tụng hành chính là cầnthiết, có ý ngh)a lí luận và thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu

Tố tụng hành chính là mảng pháp luật không mới ối với pháp luật của rấtnhiều quốc gia trên thế giới.Tuy nhiên, ối với Việt nam, thuật ngữ “tố tụng hànhchính” chính thức có trong pháp luật Việt Nam từ nm 1996 Do ó, các vấn ề líluận và thực tiễn về pháp luật Tố tụng hành chính ang là nội dung thu hút sự quantâm của nhiều nhà khoa học pháp lí và cán bộ, công chức hoạt ộng thực tiễn trongngành Kiểm sát, Toàán Sách báo pháp lí trong và ngoài n°ớc ã bàn nhiều ến cácnội dung liên quan ến tố tụng hành chính, nh° nội hàm của khái niệm tố tụng hànhchính, phân biệt tố tụng hành chính với thủ tục hành chính; quyết ịnh hành chính,hành vi hành chính là ối t°ợng khởi kiện hành chính

Trong số những công trình sách, báo pháp lí nghiên cứu về những nội dungliên quan ến tố tụng hành chính có thé nêu ra một số công trình co bản sau:

1) Luận án tiến s) Luật học “ Thâm quyển của Toà án nhân dân trong việc giảiquyết các khiếu kiện hành chính” Nguyễn Thanh Bình (ại học Luật Hà Nội 2002.Công trình này ã cn bản phân tích về c¡ sở lí luận về thâm quyền của Toà hànhchính, °a ra một số kết luận có ý ngh)a khoa học về việc trao thâm quyền xét xửcác vụ án hành chính cho Toà án nhân dân Tuy nhên, công trình này nghiên cứu vềthâm quyên xét xử các loại việc hành chính của Toà án tại thời iểm tố tụng hànhchính mới °ợc thực hiện ở Việt nam ( 1996- 2002) Do ó, phần nghiên cứu về

thực trạng pháp luật và thực tiễn xét xử hành chính của Toà án, ã không còn tính

Trang 7

thời sự, các kết luận về thực tế không còn giá trị áp dụng trong thời iểm hiện tạinhằm tìm ra những iểm v°ớng mắc của Luật Tố tụng hành chính nm 2010.

2) Luận án tiến s) Luật học “ ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Toà Hànhchính áp ứng yêu cầu xây dựng nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam hiện nay” HoàngQuốc Hồng (ại học Luật Hà nội, 2007) Về lí luận, luận án này ã nghiên cứu,phân tích c¡ sở lí luận về sự cần thiết của Toà hành chính; ánh giá tong quát quátrình hình thành và phát triển của Toà hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân;

ánh giá tổng quát thực trạng pháp luật và thực tiễn của hoạt ộng xét hành chính

từ nm 1996 ến 2006, từ ó rút ra °ợc những kết luận cần thiết cho việc ổi mới

về tô chức và hoạt ộng của Toà hành chính theo yêu cầu xây dựng nhà n°ớc phápquyền XHCN Việt Nam Luận án không i sâu nghiên cứu về thực tiễn hoạt ộngxét xử hành chính của Toà án Việt Nam Mặt khác, những kết luận, ánh giá phápluật Tổ tụng hành chính, °ợc tác giả luận án °a ra là trên c¡ sở nghiên cứu phápluật Tố tụng hành chính vào thời gian từ nm 2007 trở về tr°ớc Do ó, ến thời

iểm hiện nay (qua 6 nm) cần phải °ợc xem xét ánh giá lại

3) Luận án Tiến s) luật học “Toà hành chính trong nhà n°ớc pháp quyềnXHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân” Trần Kim Liễu (ại học Luật Hà nội,2011) Luật án này nghiên cứu những van ề lí luận và thực tiễn về hệ thong Toàhành chính, dua ra những mô hình Toà hành chính trên thé giới, từ ó xác ịnhnhững yêu cau về lí luận và thực tiễn ể xây dựng Toà hành chính ảm bảo nguyên

lí nhà n°ớc là của dân, do dân, vì dân.

4) ề tài nghiên cứu cấp bộ “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất l°ợng,chất l°ợng giải quyết khiếu , kiện hành chính tại Toà án Nhân dân theo tinh thầncải cách t° pháp” của Toà án nhân dân Tối cao, (2005), nhóm tác giả Th.s ặngXuân ào; Th.s Lê Vn Minh và Vi Tiến Trí thực hiện Với tên ề tài nghiên cứunày, Nhóm nghiên cứu là những ng°ời trực tiếp làm việc tại toà án, nên công trìnhnày ã nghiên cứu t°¡ng ối sát với thực tiễn xét xử các vụ án hành chính Nhómtac gia ã °a ra những giải pháp mang tính ứng dụng nh° tang c°ờng vai trò của

Trang 8

Thâm phán hành chính, tng c°ờng c¡ sở vật chất cho Toà án, mở rộng thâm quyềnxét xử hành chính của Toà án về loại việc Tuy nhiên, kết quả của công trìnhnghiên cứu này ch°a phải °ợc úc rút từ thực tiễn áp dụng Luật Tố tụng hànhchính 2010.

5) Một số bài báo, tạp chí, sách chuyên khảo có liên quan:

- Sách chuyên khảo: Tai phán hành chính trong bối cảnh xây dựng nhàn°ớc pháp quyên và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, ồng chủ biên: PGS.TS

Nguyễn Nh° Phát, PGS.TS Nguyễn Thị Việt H°¡ng, NXB Khoa học xã hội, 2010

Công trình này bàn ến các quan niệm khác nhau về tài phán hành chính Tuynhiên, các tác giả ều thống nhất quan iểm chung về bản chất của tài phán hànhchính là việc xem xét và ra các phán quyết về tính hợp pháp của quyết ịnh hànhchính, hành vi hành chính nhằm giải quyết các tranh chấp hành chính Các tác giảcủa công trình này h°ớng ến việc phân tích lí luận về tài phán hành chính dé tìm

ến giải pháp cho van ề xây dựng một c¡ chế giải quyết các khiếu kiện hành chínhphù hợp với iều kiện của nhà n°ớc Việt Nam

- Bùi Ngọc S¡n (2002), Quyên T° pháp trong các chính thể hiện ại, Nghiêncứu lập pháp số 4

- Vi Thu (1993) Van dé tổ các c¡ quan Toà án hành chính, tạp chí Nhà n°ớc

và pháp luật số 3

- ặng Xuân Dao (2002) Về quyên hạn của Toà án khi giải quyết một số vụ án

cụ thể, Tập san, Ng°ời bảo vệ công lí SỐ 6

- ào Km C°¡ng, Mot SỐ cn cứ huỷ quyết ịnh hành chính bị khiếu kiện, c¡

quan nhà n°ớc ban hành quyết ịnh hành chính gây thiệt hại cho công dân, Tạpchí Toà án nhân dân số 5

- Nguyễn Thị Mai (1997) Bàn thêm về thẩm quyên của Toà án trong giải quyếtcác vụ án hành chính, Tạp chí Toà án nhân dân số 6

- Trần Thị Hiền ( 2009) Pháp luật tổ tụng cân gia tng tính công khai, minhbạch, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 3

Trang 9

- Toà án nhân dân Tối cao (2001) Số tay trao ổi nghiệp vụ giải quyết các vụ

an hành chính tập 2.

Những bài báo, tạp chí °ợc công bố, liệt kê trên ây ã phân tích °ợc một

số vấn ề lí luận và thực tiễn liên quan ến pháp luật tố tụng hành chính hành chính

và giải quyết các vụ án hành chính Tuy nhiên, nội dung °ợc ề cập trong các bàiviết ch°a có tính hệ thống bởi phụ thuộc vào tính chất và hàm l°ợng của bài báo,tạp chí Những nội dung nghiên cứu về thực tiễn xét xử các vụ án hành chínhkhông còn tính thời sự ối với việc sửa ôi, bố sung Luật Tố tụng hành chính 2010

Do Luật Tố tụng hành chính mới °ợc ban hành nm 2010 và có hiệu lực từ01/7/2011, nên ch°a có công trình nào nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt ộng xét

xử hành chính từ khi áp dụng Luật, tổng kết những v°ớng mắc, khó khn trong việcgiải quyết các vụ án trong thực tiễn một cách toàn diện Qua ó, ánh giá ộ phùhợp của Luật Tố tụng hành chính 2010, nhm phục vụ trực tiếp việc hoàn thiệnLuật Tố tụng hành chính nm 2010

Tôi cho rằng việc nghiên cứu thông qua thực tiễn dé ánh giá mức ội phù hợpcủa Luật Tố tụng hành chính 2010 là cần thiết, nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật

tố tung, tạo iều kiện tốt nhất về ph°¡ng diện pháp lí nhằm bảo về quyên, lợi íchchính áng của cá nhân, tổ chức trong quản lí hành chính nhà n°ớc

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề thực hiện ề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng các ph°¡ng pháp truyềnthống trong nghiên cứu khoa học pháp lý nh° tông hợp, phân tích, so sánh, thống

kê, ph°¡ng pháp mô tả phân tích thực tiễn Các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc sử

dụng nhm có °ợc kết quả tốt, tin cậy trong việc ánh giá về mức ộ phù hợp củaLuật Tố tụng hành chính 2010

4 Mục ích nghiên cứu

Trang 10

Làm rõ một số vấn ề lí luận về tố tụng hành chính, về những yếu tố ảm bảo

sự phù hợp của Luật Tố tụng hành chính với thực tế; ánh giá °ợc những °u iểm

và hạn chế của Luật Tố tụng hành chính 2010; kiến nghị °ợc những nội dungtrong Luật Tố tụng hành chính 2010 cần thiết phải sửa ổi, bổ sung, góp phan giatng tính phù hợp của Luật Tố tụng hành chính 2010 với thực tế giải quyết các vụ

án hành chính, nâng cao hiệu quả áp dụng Luật.

5 Phạm vi nghiên cứu.

- Nghiên cứu một số vấn dé lí luận về Tố tụng hành chính, về những yếu tố

ảm bảo sự phù hợp của Luật Tố tụng hành chính với thực tế

- Nghiên cứu nội dung c¡ ban của Luật Tổ tụng hành chính 2010, ối sánh

thực tiễn xét xử các vụ án hành chính

6 Các chuyên ề nghiên cứu

Trang 11

NOI DUNG

A BAO CAO TONG THUAT

I MOT SO VAN DE LÍ LUẬN VE TO TUNG HANH CHÍNH VÀ NHUNGYEU TO DAM BAO HIEU QUA CUA HOAT DONG TO TUNG HANH CHINH1.1 Khái niệm chung về tai phán hành chính và tô tung hành chính

Ở mức ộ khái quát, tai phán °ợc hiểu là “ phán xử phải trái, úng sai’ Nhàn°ớc với t° cách trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là chủ thể thực hiện quản

li xã hội, nha n°ớc có trách nhiệm phải thực hiện nhiều hoạt ộng, bằng nhiềuph°¡ng thức khác nhau dé thiết lập, duy trì và bảo vệ tật tự xã hội, bảo vệ lợi íchcủa các thành viên trong xã hội Pháp luật là ph°¡ng tiện chủ yếu ể nhà n°ớc thựchiện quản lí Nhà n°ớc cn cứ vào pháp luật, thực hiện quyền phán quyết cách xử

sự của chủ thể nào ó là úng hay sai và °a ra cách xử lí thích ứng ối với chủ thê

có cách xử sự trái pháp luật Quyền phán quyết ó, °ợc hiểu là quyền tài phán củanhà n°ớc Tài phán là quyền luôn gắn với nhà n°ớc, xuất phát từ chức nng, nhiệm

vụ của nhà n°ớc phải duy trì trật tự, công bằng xã hội Nhà n°ớc Việt Nam hay bất

kì một nhà n°ớc nào cing có quyên và trách nhiệm thực hiện hoạt ộng tài phan.Nguy c¡ vi phạm pháp luật, xâm hại ến các quan hệ xã hội °ợc pháp luậtbảo vệ luôn tiềm an trong bất kì l)nh vực hoạt ộng xã hội nào Do ó, cần thiếtphải có hoạt ộng tài phán của nhà n°ớc ể ảm bảo công bằng về quyên lợi, ngh)a

vụ của các thành viên trong xã hội dựa trên c¡ sở pháp luật Hoạt ộng quản lí hànhchính nhà n°ớc không nằm ngoài qui luật khách quan này Trong quá trình thựchiện hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc, các chủ thé quan lí có quyền ban hànhcác quyết ịnh hành chính hoặc thực hiện các hành vi hành chính mang tinh quyền

! Nguyễn Nh° Ý (chủ biên); ại tùiển tiếng Việt NXB Vn hóa- thông tin Hà nội 1998

Trang 12

lực nhà n°ớc, có tính ¡n ph°¡ng, bắt buộc thi hành ối với các ối t°ợng quản lí.

Vì nhiều lí do khác nhau, các quyết ịnh hành chính hoặc hành vi hành chính docác chủ thé quản lí hành chính thực hiện có thể trái pháp luật, xâm hại ến quyên,lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là ối t°ợng quản lí Việc nảy sinh nhữngtranh chấp giữa chủ thé quản lí hành chính nhà n°ớc với các ối t°ợng bị quản lí làkhông thé tránh khỏi, òi hỏi phải có ng°ời ứng ra làm trọng tai dé phán quyết vềtính hợp pháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của các chủ théquản lí, °a ra những biện pháp hợp lí bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cácbên Không ai khác, nhà n°ớc phải ng°ời có quyền và trách nhiệm xem xét về tinh hợppháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của các chủ thé quan Ii

Các tranh chấp giữa một bên là nhà n°ớc mà ại diện là các chủ thé thực hiệnquyền hành pháp ể ban hành các quyết ịnh hành chính hoặc thực hiện hành vihành chính với ối t°ợng bị quản lí là các tranh chấp hành chính Việc giải quyếtcác tranh chấp hành chính này bằng cách °a ra phán quyết về tính hợp pháp củaquyết ịnh hành hành chính, hành vi hành chính ồng thời quyết ịnh hình thức xử

lí thích hợp cho từng vụ việc tranh chấp hành chính °ợc hiểu là hoạt ộng tài phánhành chính Với quan niệm này, hoạt ộng tài phán hành chính bao gồm: hoạt ộngxem xét giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính; hoạt ộng thanh tra, kiểm tra

xử lí vi phạm pháp luật trong hệ thông c¡ quan hành chính; hoạt ộng xét xử các vụ

án hành chính do Tòa án nhân dân thực hiện.

Tuy nhiên, cing có quan niệm về tài phán hành chính với nội dung hẹp h¡n.Tai phán hành chính là hoạt ộng xét xử các vụ án hành chính do Tòa án thực hiệntheo trình tự tố tụng hành chính

Bộ máy nhà n°ớc dù °ợc tổ chức theo nguyên tắc phân quyền hay quyềnlực thống nhất thì vẫn có sự phân công thực hiện quyền lực ở các mức ộ khácnhau giữa quyên lập pháp, hành pháp và t° pháp Hoạt ộng thực thi mỗi nhánhquyền lực phải tuân thủ những nguyên tắc ặc tr°ng, phù hợp với tinh chất củatừng loại hoạt ộng iều ó có ngh)a, cần có sự phân biệt t°¡ng ối giữa các hoạt

Trang 13

ộng lập pháp, hành pháp và t° pháp Chúng tôi ủng hộ quan niệm hoạt ộng tàiphán thuộc về quyền t° pháp, doTòa án thực hiện theo nguyên tắc ộc lập chỉ tuântheo pháp luật, nhằm ảm bảo có °ợc những phán quyết khách quan Tài phánhành chính không nên là một nội dung của quản lí hành chính nhà n°ớc Nó phải làhoạt ộng tách khỏi hoạt ộng hành chính nhà n°ớc vốn mang tính lệ thuộc giữacấp trên cấp °ới trong hệ thống hành chính Các ph°¡ng thức giải quyết khiếu nạihay thanh tra, kiểm tra trong nội bộ hệ thong co quan hanh chinh, thuc chat chi

°ợc xem là khâu cuối của qui trình quản lí nhằm nâng cao chất l°ợng, hiệu quaquản lí Tài phán hành chính nên °ợc hiểu là hoạt ộng xét xử các tranh chấp hànhchính do Tòa án thực hiện, nhằm °a ra các phán quyết về tính hợp pháp của cácquyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của chủ thể quản lí, quyết ịnh hìnhthức xử lí thích hợp theo qui ịnh của pháp luật ối với những tr°ờng hợp quyết ịnhhành chính, hành vi hành chính trái pháp luật xâm hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của cánhân, tô chức

°¡ng nhiên, hoạt ộng xét xử các tranh chấp hành chính do Tòa án thực hiệncing phải °ợc thực hiện theo trình tự do pháp luật qui dinh, mà cụ thé là °ợc qui

ịnh bởi pháp luật tố tụng hành chính Pháp luật tố tụng hành chính với nội dungqui ịnh toàn bộ qui trình ể giải quyết các vụ án hành chính từ khi khởi kiện, thụ

li ến khi ban hành °ợc phán quyết giải quyết tranh chấp hành chính, kết thúc vụ

án Cùng với qui trình ó, pháp luật tố tụng hành chính cing xác ịnh quyền, ngh)a

vụ và trách nhiệm của các bên chủ thé trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.Qua ó, pháp luật tố tụng hành chính xác lập nên cách thức giải quyết vụ án hànhchính; xác lập nên mối quan hệ phối hợp giữa các chủ thé tiến hành t6 tụng: xác

ịnh trách nhiệm và thấm quyền phán quyết ối với các quyết ịnh hành chính,hành vi hành chính Tổng thé các qui phạm pháp luật ó tạo nên qui trình tố tụnghành chính Pháp luật qui ịnh về qui trình tố tụng, trao quyền cho Tòa án xét xửcác vụ án hành chính ể phán quyết về tính hợp pháp của các quyết ịnh hànhchính, hành vi hành chính bị kiện chính là xác ịnh nên c¡ chế kiểm soát ngoài ối

Trang 14

với hoạt ộng hành chính Theo ó, hoạt ộng của các chủ thể trong quá trình giảiquyết vụ án do pháp luật t6 tụng hành chính qui ịnh là hoạt ộng t6 tụng hànhchính Hoạt ộng t6 tụng hành chính bao gồm hoạt ộng của chủ thể tiễn hành tốtụng hành chính và hoạt ộng của chủ thê tham gia tố tụng hành chmh Các hoạt

ộng tố tụng sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần thúc ây các quan hệ xã hội pháttriển theo h°ớng tích cực hoặc ng°ợc lại

1.2 Kiểm soát hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc bằng t6 tụng hành chínhTheo quan iểm hiện ại, nhà n°ớc cing phải phục tùng pháp luật, lấy pháp

luật làm th°ớc o chuẩn mực cho mọi hoạt ộng của mình, nhằm h°ớng tới sự

hoàn thiện h¡n, phù hợp hon dé phục vụ cộng ồng Tuy nhiên, sự tuân thủ phápluật của chính những chủ thể thực hiện quyên lực nhà n°ớc cing không tự nhiên cóthê ạt °ợc, mà cần phải có c¡ chế kiểm soát hữu hiệu Trong ó ặc biệt là vaitrò kiểm soát của c¡ quan t° pháp thông qua hoạt ộng xét xử

Kiểm soát hoạt ộng quản lí hành chính nhà n°ớc °ợc hiểu là tổng thể các

hoạt ộng nhằm h°ớng ến mục ích ảm bảo hoạt ộng quản lí hành chính °ợc

thực hiện úng pháp luật, trong sạch và hiệu quả Kiểm soát hoạt ộng hành chính

có thê °ợc thực hiện bởi c¡ chê kiêm soát nội bộ và c¡ chê kiêm soát ngoài.

Kiểm soát hoạt ộng hành chính nhà n°ớc bằng tố tụng hành chính hay kiểmsoát bng hoạt ộng xét xử do Tòa án thực hiện, thuộc c¡ chế kiểm soát ngoài ôivới nền hành chính Việc thừa nhận trách nhiệm của nhà n°ớc tr°ớc pháp luật, mởrộng phạm vi xét xử của tòa án, cho phép tòa án không chỉ phán quyết về tính hợppháp của hành vi do ng°ời dân thực hiện mà còn phán quyết về tính hợp pháp củahoạt ộng quyền lực do các chủ thé nhân danh nhà n°ớc thực hiện là một b°ớc tiễntrong lịch sử van minh, dân chủ của nhân loại Kiểm soát hoạt ộng hành chínhbằng tố tụng hành chính ã khắc phục những hạn chế của c¡ chế kiểm soát hànhchính nội bộ (Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại) ó là tránh °ợc sự ảnhh°ởng của mối quan hệ ràng buộc cấp trên cấp d°ới; tránh °ợc tình trạng ng°ời

Trang 15

bị khiếu nại ồng thời là ng°ời giải quyết khiêu nại dẫn dén nguy c¡ ng°ời khiéu

nại khó khn trong việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cua mình khi có tranh châp xảy ra, dê có tâm lí không tin t°ởng vụ việc có thê °ợc giảiquyết khách quan công bằng

Thiết lập một c¡ chế kiểm soát hữu hiệu ối với hoạt ộng quản lí hành chínhnhà n°ớc là cần thiết C¡ chế ó, òi hỏi phải có một c¡ quan ộc lập với hệ thốngc¡ quan hành chính ề thực hiện hoạt ộng xét xử hành chính ộc lập chỉ tuân theopháp luật áp ứng yêu cầu ó, việc kiểm soát hoạt ộng hành chính không có c¡quan nao thực hiện tốt h¡n hệ thống Tòa án Pháp luật qui ịnh cho Tòa án cóquyên xét xử các vụ án hành chính là áp ứng nhu cầu khách quan của xã hội về sựbình dang, dân chủ giữa nhà n°ớc và công dân ồng thời cing là áp ứng nhu cầu

về việc kiểm soát quyền lực nhà n°ớc Tuy nhiên, phạm vi va cách thức tô chứcthực hiện quyền xét xử các vụ án hành chính ở các quốc gia khác nhau là khácnhau iều ó, tùy thuộc vào nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc.Ph°¡ng thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc quyết ịnh c¡ cấu tổ chức, chứcnng, nhiệm vụ, quyên hạn của các thiệt chê trong bộ máy nhà n°ớc.

Mức ộ kiểm soát hoạt ộng hành chính bởi hoạt ộng xét xử các vụ án hànhchính do Tòa án thực hiện, phụ thuộc rất lớn vào nội dung của pháp luật Tố tụnghành chính, mà tr°ớc hết là những qui ịnh về phạm vi thẩm quyền xét xử hànhchính của Tòa án Việc xác ịnh hợp lí về phạm vi xét xử hành chính sẽ ảm bảo

ạt °ợc mục ích của hoạt ộng xét xử hành chính là kiểm soát °ợc hoạt ộnghành chính nh°ng không làm ảnh h°ởng ến hoạt ộng bình th°ờng của nền hànhchính Theo ó, Luật Tố tụng không thé qui ịnh Tòa án có thâm quyền xét xử tất

cả các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính Bởi lẽ, nếu tòa án có thâm quyềnxét xử ối với tất cả các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính thì nền hànhchính rất có thé sẽ r¡i vào tình trạng ỳ tré, thiếu linh hoạt do phải quá mức cantrọng Tuy nhiên, nếu pháp luật Tổ tụng hành chính loại trừ quá nhiều quyết ịnh

Trang 16

hành chính, hành vi hành chính ra khỏi ối t°ợng khởi kiện, thì không ảm bảo

°ợc tính dân chủ và mục ích kiểm soát nên hành chính thông qua hoạt ộng xét

xử cing không thé dat °ợc nh° mong muốn Trong vấn dé xác ịnh thâm quyềnxét xử của Tòa án cần phải cân nhắc ến các nội dung nh°: loại quyết ịnh hànhchính °ợc khởi kiện chỉ là quyết ịnh hành chính cá biệt hay bao gồm cả quyết

dinh hành chính qui phạm; các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bị loại

trừ khỏi phạm vi khởi kiện vụ án hành chính và vấn ề chức danh quản lí ở cấp nàothì có thể là ng°ời bị kiện theo tố tụng hành chinh

Tiếp cận từ góc ộ quyền lực nhà n°ớc, kiểm sóat hoạt ộng quản lí hànhchính nhà n°ớc bang tô tụng hành chính cần ảm bảo những yếu tô c¡ bản sau:Thứ nhất: Tng c°ờng quyền t° pháp trong tố tụng hành chính nhằm tngc°ờng kiểm soát của t° pháp ối với hành pháp

Hoạt ộng xét xử các vụ án hành chính của Tòa án chỉ có thé thực sự hữu hiệukhi quyền t° pháp trong tố tụng hành chính ủ sức mạnh dé thực hiện tài phán hànhchính Bằng cách nào dé gia tng sức mạnh thực sự cho quyên t° pháp trong tốtụng hành chính là một vấn ề khó khn, mà tr°ớc hết òi hỏi có cách nhìn nhậnphù hợp về ph°¡ng thức tổ chức thực hiện quyên lực nhà n°ớc, trên c¡ sở ánh giá

úng tính chất của mỗi nhánh quyền lực, tng c°ờng kiểm soát giữa các nhánhquyên lực một cách phù hợp nhất Cho dù bộ máy nha n°ớc °ợc tổ chức và hoạt

ộng theo nguyên tắc tập quyền hay phân quyên thì ở các mức ộ khác nhau quyềnlực nhà n°ớc vẫn °ợc triển khai thực hiện với ba nội dung chính: Lập pháp, hànhpháp; t° pháp Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở mức ộ chuyên môn hóa hoạt ộng củacác c¡ quan công quyền nhằm ảm bảo tính ộc lập của mỗi nhánh quyền lực nhàn°ớc thì quyền lực nhà n°ớc sẽ bị chia cắt, phân tán và không có khả nng thựchiện °ợc Chính vì vậy, giữa các c¡ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, t°pháp cần có sự phối hợp, kiểm soát lẫn nhau nhằm ảm bảo tính thống nhất củaquyên lực nhà n°ớc và trên hệt là ảm bảo thực hiện hiệu quả quyên lực nhà n°ớc.

Trang 17

Trao quyền xét xử các vụ án hành chính cho Toà án là thêm một c¡ chế nữa dékiêm soát tính hợp pháp của hoạt ộng quản lí hành chinh Van dé này nên °ợcnhận thức từ góc ộ kiểm soát quyền lực nhà n°ớc giữa các nhánh quyên lập pháp,hành pháp, t° pháp ể ánh giá khách quan về vấn ề tng c°ờng kiểm soát nềnhành chính thông qua tng c°ờng quyên t° pháp trong tô tụng hành chính.

Thứ hai, ảm bảo tính ộc lập của quyền t° pháp trong tố tụng hành chính

và trách nhiệm nghé nghiệp của Tham phán

Quyền t° pháp nếu không °ợc ảm bảo bởi tính ộc lập, thì không ủ sứcmạnh ể làm tròn vai trò kiểm soát nền hành chính, bảo vệ công lí

Có nhiều lí do ể không quá lo ngại về hậu quả do ảm bảo tính ộc lập t°¡ng

ối của quyền t° pháp Ban thân quyền t° pháp với trung tâm là quyền xét xử, cóchức nng bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lí Với ặc tính này, quyền t° pháp ít cókhả nng xâm lấn các nhánh quyền lập pháp và hành pháp Trong môi t°¡ng quangiữa quyên lập pháp, hành pháp và t° pháp, nhà n°ớc cần có giải pháp làm gia tngtính mạnh mẽ, quyết oán của quyền t° pháp ể quyền t° pháp thực sự bảo vệ

°ợc trật tự pháp luật, giữ vững kỉ c°¡ng nhà n°ớc Giải pháp hữu hiệu, ó là ảmbảo tính ộc lập t°¡ng ối của quyên t° pháp mà thực chất là ảm bảo tính ộc lậpt°¡ng ối của Tòa án

Tat nhiên, không thé ảm bao tính ộc lập của Tòa án chỉ bởi các qui ịnh củaluật Tố tụng hành chính về sự ộc lập của tòa án, nh°: Tòa án xét xử ộc lập chỉruân theo pháp luật; Khi xét xử, Hội thâm nhân dân ngang quyền với Tham phán Tính ộc lập của Tòa án nói chung và của Thâm phán nói riêng bị chỉ phối bởi rấtnhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố kính tế, chính tri, vn hóa — xã hội, pháp luât

ảm bao tính ộc lập t°¡ng ối của quyền t° pháp không có ngh)a h thả nỗi, việckiểm soát quyền t° pháp cing thực sự cần thết Tuy nhiên, việc kiểm soát quyền t° pháp sẽkhông hữu hiệu do tng c°ờng sự | thuộc của quyền t° pháp vào các nhánh quyền lậppháp và hành pháp Cách ó sẽ làm suy yếu quyền T° pháp Quyền t° pháp sẽ °ợc kiểm

Trang 18

soát tốt hon từ phía kiểm soát xã hội thông qua d° luận, thông tin, truyền thông Trên hết,quyền tu pháp phải °ợc kiểm soát bằng c¡ chế tự thân Có ngh)a, quyền t° pháp phải

°ợc kiểm soát bằng chính c¡ chế kiểm soát của pháp luật tô tụng Do ó, việc kiểm soátquyền t° pháp hữu hiệu nhất có & nm trong van ề hoàn thiện qui trình 16 tụng, xây dựng

°ợc một qui trình tố tụng chặt chẽ, ảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong quá trình xét xử,dam bảo ng°ời tiến hành tổ tụng, nguditham gia t6 tụng kiêm soát °ợc hoạt ộng t6 tụng của từngchủ thể

1.3 ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng tô tụng hành chính

ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính là một òi hỏi vừa mangtính lý luận vừa mang tính thực tiễn ánh giá hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hànhchính không thé ¡n giản là hiệu của chi phí ầu vào và ầu ra

D°ới góc ộ pháp lý, hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính tr°ớc hết

°ợc ánh giá thông qua hiệu quả của pháp luật t6 tụng hành hính Hiệu quả củapháp luật tố tụng hành chính là kết quả của sự t°¡ng tác giữa pháp luật tố tụnghành chính và xã hội, °ợc o bằng hiệu ứng ôn ịnh trật tự xã hội trong l)nh vực

mà pháp luật t6 tụng hành chính tác ộng iều chỉnh, ồng thời o bang sự ồngthuận của cộng ồng °ợc phản ánh qua d° luận xã hội ối với hoạt ộng t6 tunghành chính Hiệu qua của hoạt ộng tố tụng hành chính °¡ng nhiên phụ thuộc chatl°ợng của luật Tố tụng hành chính và quá trình triển khai thực hiện

Thực tế, hiệu quả của hoạt ộng tô tụng hành chính °ợc ịnh l°ợng bang:

- Số l°ợng các vụ án hành chính °ợc giải quyết thành công (d°ới góc ộ,phán quyết của Tòa án °ợc thi hành ngay, các °¡ng sự ều nhận thấy quyền,

ngh)a vụ của mình °ợc ảm bảo và không khiếu nại, không kháng cáo, Viện Kiểm

sát không kháng nghị)

- Ty lệ các vụ án hành chính °ợc giải quyết trên tổng số các vụ án °ợc thụ

lý, trong ó số l°ợng án bị hủy, sửa thấp hoặc theo h°ớng giảm dan theo thời gian(°ợc hiểu là vụ án hành chính ã °ợc giải quyết có cn cứ, úng pháp luật)

Trang 19

- Số l°ợng vụ án khởi kiện cùng l)nh vực tại ịa ph°¡ng giảm dần (cho phépsuy oán theo logic: kết quả giải quyết của tòa án ã tác ộng tích cực theo h°ớnggiúp c¡ quan nhà n°ớc hạn chế sai lầm trong quản lý hoặc tác ộng ến các ốit°ợng quản lý giúp họ nhận thức úng pháp luật, không khởi kiện tràn lan, không

vi phạm pháp luật).

ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính, thực chất là ảm bảonhững yếu tô nhất ịnh dé hoạt ộng tố tụng hành chính có hiệu quả, gồm

i) Những dam bao mang tinh chính trị

Hoạt ộng tố tụng thuộc nhóm hoạt ộng thực thi quyền t° pháp, là một bộphận của quyền lực nhà n°ớc Vì thế, hoạt ộng tố tụng phải tuân thủ theo nguyêntắc ảm bảo sự lãnh ạo của ảng Trong hoạt ộng t6 tụng nói chung và tố tụnghành chính nói riêng, Tòa án giữ vai trò là trung tâm Có thể nói, hoạt ộng xét xử

tại phiên tòa °ợc xem là hoạt ộng quan trọng nhất Thông qua phiên tòa, các

chức nng c¡ bản của tố tụng °ợc bảo ảm thực hiện một cách rõ nét, công khai,dân chủ và bình ắng Tuy nhiên, tất cả các hoạt ộng của ng°ời tiễn hành tô tụngphải ảm bảo yếu tô chính trị, ngh)a là không trái với °ờng lỗi và quan iểm chínhtrị của ảng cộng sản Việt Nam.

Dé ảm bảo về mặt chính trị cho hoạt ộng tố tụng, tr°ớc hết, các vn bảnpháp luật làm c¡ sở cho hoạt ộng của c¡ quan tiến hành tố tụng và ng°ời tiễn hành

tố tụng phải phù hợp với °ờng lối chính trị Quá trình ban hành, sửa ổi, bổ sungcác ạo luật làm c¡ sở cho hoạt ộng tố tụng, các c¡ quan ban hành phải nhằm mụctiêu cụ thể hóa chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng và Nhà n°ớc, ặc biệt là bảo ảmphù hợp các Nghị quyết và Kết luận của Bộ Chính trị về chiến l°ợc cải cách t°pháp và tinh thần của Hién pháp 2013

ối với hệ thong Toa án, một mat phải duy trì su lãnh ạo cua Dang, mặt khácvẫn phải tôn trọng nguyên tắc tổ chức của hệ thong này ó là “ộc lập và chỉ tuântheo pháp luật” Cấp Ủy ảng sẽ lãnh ạo thông qua công tác kiểm tra, ánh giá °u

Trang 20

iểm, khuyết iểm các hoạt ộng của các THC Cấp Ủy ảng không can thiệp trựctiếp vào công việc xét xử, không chỉ thị THC khi xét xử mà chỉ khi cần thiết, sẽphối hợp với co quan xét xử dé °a ra °ờng lối giải quyết những vụ án lớn có thêph°¡ng hại ến an ninh chính trị và quốc phòng của ất n°ớc, ịa ph°¡ng.

ii) Những dam bao pháp ly

ề hoạt ộng tổ tụng hành chính phát huy hiệu lực, hiệu quả trên thực tế, òihỏi phải có hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hành chính hoàn chỉnh và phùhợp giúp cho các chủ thê tiến hành tố tụng và chủ thé tham gia tố tụng có thé thực

hiện một cách thuận lợi, dễ dàng các quyền và ngh)a vụ của họ Bao gồm các vấn ề sau:

Thứ nhất, quy ịnh của Luật TỐ tụng hành chính phải °ợc cụ thể hóa, chỉ tiếthóa dé ảm bao rng các chủ thé có liên quan trong quá trình tô tụng hành chính cóthé hiểu úng, hiểu thông nhất và áp dung °ợc các quy ịnh của Luật

- Luật Tố tụng hành chính phải xây dựng và thống nhất °ợc những kháiniệm, thuật ngữ cn bản liên quan ến quy trình tổ tụng hành chính Mọi khái nệm

ều phải °ợc ịnh danh, phải có sự giải thích chuẩn mực, dé hiểu và thống nhất.Các khái nệm phải °ợc quy mh cụ thé ngay trong vn bản luật, hạn chế việcphải chỉ tiết hóa bằng vn bản d°ới d°ới luật Các vn bản d°ới luật chỉ quy

ịnh chi tiết những nội dung thuộc về kỹ thuật, quy trình tố tụng Việc giải

thích các khái niệm trong các vn bản d°ới luật th°ờng dễ làm phức tạp hóa

hoặc dé bị h°ớng sang cách hiểu khác

- Những nguyên tắc cn bản trong tố tụng hành chính nh° nguyên tắc phápchế XHCN, nguyên tắc ộc lập xét xử, nguyên tắc bình ng trong tố tụng, nguyêntắc hội thâm nhân dân tham gia xét xử, nguyên tắc ối thoại trong tô tụng hànhchính, xét xử khách quan, công bng là những nguyên tắc quan trọng ,phải °ợc

ảm bảo thực hiện bởi nhiều qui phạm pháp luật nội dung có liên quan và ảm bảothực hiện trên thực tế, dé tránh mang tính hình thức

Trang 21

- Các quy ịnh về thâm quyền xét xử của Tòa án phải thống nhất với các quy

ịnh luật chuyên ngành ể ảm bảo khi ã quy ịnh quyền khởi kiện của công dân,ng°ời dân phải thực hiện °ợc, chứ không phải chỉ là việc quy ịnh mang tính hìnhthức ể có thé quy ịnh một cách phù hợp thâm quyền của tòa án, chúng tôi chorằng c¡ quan lập pháp cần bám sát vào các yêu cầu cn bản nh° sau:

Một, lẫy xuất phát iểm là vị trí, vai trò của tòa án vốn °ợc xác ịnh là công

cụ hữu hiệu dé bảo vệ quyền công dân Vậy, cần phải quy ịnh thẩm quyền cho tòa

án theo cách phát huy tối a khả nng của c¡ quan này trong việc bảo vệ quyềncông dân.

Hai, xác ịnh thâm quyền xét xử của tòa án cần xác ịnh tòa án chỉ có quyềnphán quyết về tính hợp pháp của quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính Tòa ánchỉ xem xét những khiếu kiện về hành chính quản lý, không xem xét chính sáchquản lý hành chính (political dicision).

Ba, Can tng c°ờng thẩm quyền cho TAND trong việc xét xử các vụ án hànhchính theo h°ớng mở rộng ể ảm bảo quyền dân chủ của công dân và kiểm soáthữu hiệu ối với hoạt ộng hành chính Tuy nhiên cần phải ảm bảo Tòa án khôngquá tải về công việc — vì l)nh vực hành chính là l)nh vực rất a dạng, tần số phátsinh tranh chấp t°¡ng ối cao và tính chất tranh chấp ôi khi rất phức tạp Mặtkhác, không r¡i vào tinh trạng thu hẹp thâm quyền của Tòa án, iều ó ồng ngh)avới việc hạn chế quyền của công dân trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình bằng c¡ chế Tòa án

Bốn, ảm bảo tính quyền lực rõ ràng và tính ộc lập của ng°ời tiến hành tố tụngViệc quy ịnh thâm quyền theo ịa hạt (lãnh thổ) của Tòa án ảnh h°ởng ếntính ộc lập của c¡ quan này Cần quy ịnh theo cách ảm bảo cho Thâm phán ởcấp xét xử này không bị chi phối bởi c¡ quan hành chính ịa ph°¡ng ó Tính ộclập của hoạt ộng xét xử không chỉ là sự ộc lập giữa các thành viên Hội ồng xét

xử mà còn ộc lập với các c¡ quan hành chính Ngoài ra, muốn hoạt ộng tố tụng

Trang 22

hành chính thực hiện một cách hiệu quả, cần phải có ội ngi Tham phán có trình

ộ chuyên môn cao, phẩm chất ạo ức tốt, liêm khiết và trung thực

Hoạt ộng xét xử hành chính phải vừa ảm bảo dân chủ, vừa phải ảm bảo kỷc°¡ng, òi hỏi vừa phải có giải pháp dé phát huy quyền tự chủ của công dân trongquan hệ với Nhà n°ớc, mặt khác cing dé cao vai trò của bộ máy nhà n°ớc, các cán

bộ công chức khi thi hành công vụ cần ánh giá úng vị trí của hoạt ộng tô tụnghành chính và nhận thức °ợc tầm quan trọng của c¡ chế kiểm soát nền hànhchính bằng qui trình tô tụng hành chính Tố tụng hành chính phải °ợc coi là cáchthức dé tiếp cận, thuận lợi cho việc bảo vệ quyền lợi chính áng cá nhân, tổ chức.iii) Những dam bảo về kinh tế - xã hội

Các yếu tố kinh tế, xã hội có ý ngh)a không kém phần quan trọng ối với việcgóp phần làm nên hiệu quả của hoạt ộng tố tụng hành chính Các yếu tô kinh tế xãhội là phạm trù rất rộng, bao gồm các yếu tố tác ộng trực tiếp và yếu tô tác ộnggián tiếp ến hiệu quả xét xử Ở ây, chúng tôi chỉ giới hạn dé cập ến các yếu tố

tác ộng trực tiếp, bao gồm: iều kiện vật chất cho hoạt ộng xét xử của tòa án; chế

ộ chính sách ối với chủ thê tiễn hành tố tụng; nguồn ngân sách dự trù cho thi

hành án hành chính và về phía chủ thê tham gia tố tụng, ó là các yếu tô nh°: trình

ộ hiểu biết pháp luật (mặt bng dân trí); iều kiện kinh tế của công dân

ối với c¡ quan tiến hành tố tụng cần ảm bảo về trụ sở, trang thiết bị, các

iều kiện về tài chính ể tòa án hoạt ộng hiệu quả, nhất là các Tòa án ở ịaph°¡ng cần °ợc quan tâm dau t° về vật chất ối với ng°ời tiến hành tố tung cần

°ợc ầu t° về chế ộ ãi ngộ (l°¡ng và các khoản phụ cấp), ể ảm bảo rngng°ời tiễn hành t6 tụng có thé chuyên tâm và công tác chuyên môn, hạn chế thamnhing Bên cạnh ó, phải thúc ây phát triển kinh tế xã hội, tng c°ờng công táctuyên truyền phô biến giáo dục pháp luật dé nâng cao dân trí Khi trình ộ kinh tếphát triển, iều kiện sống nâng lên, sự nhận thức về quyền sẽ càng ngày cảng hoànthiện, công dân sẽ ý thức vê việc bảo vệ một cách cân thiệt các quyên lợi của mình

Trang 23

tr°ớc sự xâm hại của các quyết ịnh hành chính, ồng thời, cing cân ối °ợcnhững lợi ích cần thiết trong t°¡ng quan giữa nhu cau bản thân và kỷ luật xã hội.Việc tng c°ờng giáo dục ý thức pháp luật sẽ góp phần giúp cho các hoạt ộng tốtụng °ợc thực hiện một cách vn minh và khoa học.

IL NỘI DUNG C  BẢN CUA LUẬT TO TUNG HANH CHÍNH NAM 2010 —NHUNG IÊM TICH CUC, HAN CHE TU THỤC TIEN XET XU CAC VU AN HANHCHINH

2.1 Các qui ịnh áp dụng chung trong qua trình tố tụng giải quyết vụ án hànhchính

2.1.1Oui ịnh của Luật TỔ tụng hành chính về các nguyên tac trong t6 tụng hànhchính

Nguyên tắc c¡ bản của 16 tụng hành chính những t° t°ởng chủ ạo °ợc pháp luậtt6 tụng hành chính quy ịnh lm c¡ sở cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật trong toàn

bộ quá trình tiến hành tố tụng ể giải quyết vụ ánhành chính Những nguyên tắc này bảo

ảm tinh thống nhất của các hoạt ộng 16 tụng nói chung ồng thời ảm bảo tính ặc thùcủa hoạt ộng t6 tụng hành chính nói riêng

Luật Tố tụng hành chính số 64/2010/QH12, ngày 24/11/2010) không quy ịnh cụ thé

về các nguyên tắc c¡ bản của tố tụng hành chính, nh°ng các qui ịnh tại Ch°¡ng I của Luậtnày, thể hiện các nội dung của m°ời hai nguyên tắc c¡ bản sau ây

* Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ ngh)a trong t6 tụng hành chính

Pháp chế xã hội chủ ngh)a với nội dung c¡ bản fa yêu cầu mọi c¡ quan, tổ chức, cánhân phải tôn trọng, tuân thủ triệt ề pháp luật không chỉ A nguyên tắc c¡ bản trong tô chức

và hoạt ộng của nhà n°ớc nói chung”” mà còn fa nguyên tắc c¡ bản có tinh chất bao trùm

ối với toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính Theo ó,

iều 4 của Luật Tố tụng hành chính quy dinh: “Mọi hoạt ộng tố tụng hành chính của

Sau ây viết tắt là Luật Tố tụng hành chính.

®)' Xem khoản 1 iều 8 của Hiến pháp nm 2013.

Trang 24

ng°ời tiễn hành 16 tụng, ng°ời tham gia t6 tụng, của cá nhân, c¡ quan, tổ chức có lên quanphải tuân theo các quy nh của Luật này.”

Dé tuân thủ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ ngh)a trong tố tụng hành chính thì yêucầu tiên quyết phải xây dựng °ợc hệ thông các quy phạm pháp luật tố tụng hành chínhhoàn thiện làm c¡ sở pháp lí cần thiết cho việc giải quyết một cách khách quan, nhanhchóng và hiệu quả các vụ án hành chính Luật T tụng hành chính nm 2010 ã ánh dâub°ớc phát trên v°ợt bậc trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật tố tụng hànhchính, song các quy ịnh của Luật này còn ch°a thực sự day ủ, thống nhất và hợp Ii.Trong ó chủ yêu nh° sau:

Thứ nhất, Luật Tô tụng hành chính ch°a có chế ịnh quy ịnh rõ các cn cứ Am c¡ sở

ể tòa án phán quyết về tính hợp pháp của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính bịkiện iều này ã ảnh h°ởng trực tiếp ến kết quả giải quyết các vụ án hành chính trongthực tiễn ©

Thứ hai, Luật Tô tụng hành chính còn tồn tại một số quy dinh ch°a thực sự thong

nhất, ch°a hop Ii fm giảm hiệu qua giải quyết vụ án hành chính và kha nng thực hiệnquyền khởi kiện vụ án hành chính của cá nhân, tô chức Cụ thé, khoản 1 và 2 iều 3 củaLuật này qui ịnh về quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính có phạm vi khá rộng Cùngvới ó, iều 28 xác ịnh các loại việc thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án cing t°¡ng ối

mở theo h°ớng kết hợp ph°¡ng pháp loại trừ với ph°¡ng pháp liệt kê Tuy nhiên, các iều

29 và iều 30 của Luật này qui ịnh về thâm quyền xét xử của Tòa án nhân dân các cấp lạikhông ảm bao rang có ủ thâm quyền gii quyết các vụ án hành chính về quyết ịnh hànhchính, hành vi hành chính mà nội dung của các Dieu tr°ớc ó ã xác ịnh

Trong thực tế, việc dam bảo nguyên tắc pháp chế trong hoạt ộng t6 tụng hành chính,ch°a thực sự ạt °ợc kết quả nh° mong muốn, cu thé: ty lỆ các ban án, quyết ịnh về vụ

án hành chính bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan van cao h¡n so với ty lệ t°¡ng ứng về

vụ án hình sự và vụ án dân sự; viéc gửi quyét một sô vụ án hành chính ch°a ảm bảo

Trang 25

°ờng lỗi xét xử, áp dụng cn cứ pháp luật không phù hợp với tình tiết của vụ án hoặckhông thống nhất )

Nguyên tắc pháp chế ch°a °ợc ng°ời tiến hành tố tụng hành chính và những c¡quan hữu quan thực sự coi trong, “mot SỐ C  quan, tô chức ch°a phối hợp chặt chẽ với toà

án, thậm chí ch°a làm hết trách nhiệm của minh theo quy dinh của pháp luật trong việccung cấp tài liệu, chứng cứ, giám ịnh, tham ga ịnh gid tài sản, thực hiện uỷ thác trpháp làm cho quá trình giải quyết vụ án gặp nhiều khó khn”.”` Nguyên tắc pháp chế òihỏi các bản án, quyết ịnh của Tòa án giải quyết vụ án hành chính ã có hiệu lực pháp luậtphải °ợc tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Tuy vậy, theo báo cáo của Tòa án nhân dântối cao“ việcbản án tuyên không rõ ràng gây khó khn cho công tác thi hành án còn ch°a

©) Xem Toa án nhân dan tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác nm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2013

ota nganh Toa an nhan dan”, (s6: 05/BC-TA), ngày 18/01/2013, tr 7.

), Xem Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác nm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2014

của ngành Toà án nhân dân”, (số: 01/BC-TA), ngày 09/01/2014, tr 24.

` Xem Toa án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác nm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2014của ngành Toà án nhân dân”, (số: 01/BC-TA), ngày 09/01/2014, tr 3, 20.

Trang 26

* Nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính”

Toa án xét xử tập thé vụ án hành chính và quyết ịnh theo a số A quy ịnh áp dung

ối với hoạt ộng xét xử nói chung trong tất cả các giai oạn tố tụng so thâm, phúc thâm,

giám ốc thấm, tái thâm và thủ tục xem xét lại quyết ịnh của Hội ồng thấm phán Toà ánnhân dân tối cao Nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính còn có ý ngh)a ối với việcbao ảm sự ộc lập về trách nhiệm của mỗi thành viên của hội ồng giải quyết vụ án hànhchính với phán quyết chung của hội ồng Tuy vậy, Luật Tố tụng hành chính nm 2010,không quy ịnh các tr°ờng hợp giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn ã làm choviệc giải quyết một số loại vụ án hành chính ¡n giản bị kéo dài không cần thiết

* Nguyên tắc xét xử vụ án hành chính công khai

iều 17 của Luật Tố tụng hành chính quy ịnh: “ Việc xét xứ vụ án hành chính °ợc

Trang 27

tiến hành công khai Tr°ờng hợp cân giữ bí mật nhà n°ớc hoặc giữ bí mật của °¡ng sựtheo yêu cau chính áng của họ thì toà án xét xử kin nh°ng phải tuyên an công khai.”Tuy vậy, Luật Tố tụng hành chính vẫn còn một số quy ịnh ch°a thực sự phù hợp vớiyêu cầu tuân thủ nguyên tắc này, cụ thể nh° sau:

Thứ nhất, các quy ịnh về sự có mặt của °¡ng sự, ng°ời ại diện, ng°ời bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tại iều 131 và các quy ịnh về tr°ờng hợp hoãnphiên tòa tại iều 136 của Luật này ch°a thực sự thống nhất, rõ ràng, dé hiểu Từ ó Amhạn chế việc bảo ảm quyền tham gia phiên toà của °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng

sự, ng°ời bảo vệ quyên và lợi ích của °¡ng sự trong thực tiễn giải quyết các vụ án hànhchính.

Thứ hai, quy ịnh tòa án ra quyết ịnh ình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trongtr°ờng hợp “ng°ời khởi kiện ã duoc triệu tập hợp lệ ến lan thứ hai mà van vắng mặt” màkhông có sự phân biệt trong các tr°ờng hợp ng°ời khởi kiện vng mặt vì lí do khách quanhay có ¡n ề nghị tòa án giải quyết vụ án hành chính vắng mặt họ tại diém c khoản 1 iều

120 của Luật Tố tụng hành chính a ch°a thực sự phù hợp với yêu cầu tuân thủ nguyên tắcxét xử vụ án hành chính công khai và gây khó khn, ức chế không cân thiết cho ng°ời khởikiện trong quá trình giải quyết vụ án hành chính

* Nguyên tắc hai cấp xét xử trong t6 tụng hành chính

Dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự trong 16 tụng hành chính và bảo

ảm quyền kiểm tra của toà án cấp trên ối với toà án cấp d°ới trong việc giải quyết vụ ánhành chính, iều 19 của Luật Tố tụng hành chính quy ịnh: “Thue hiện chế ộ hai cấp xétxử

Toà án thực hiện chế ộ hai cấp xét xử vụ án hành chính, trừ tr°ờng hợp xét xử vụ ánhành chính ối với khiếu kiện về danh sách cử tri bau cử ại biểu Quốc hội, danh sách cửtri bầu cử ại biểu hội ồng nhân dân Bản án, quyết ịnh s¡ thâm của toà án có thé bịkháng cáo, kháng nghị theo quy dinh của Luật nay ”

Trang 28

Hai cấp xét xử trong tỐ tụng hành chính chỉ gồm xét xử theo thủ tục s¡ thấm và xét xửtheo thủ tục phúc thâm, còn gám ốc thâm hay tái thâm °ợc xác ịnh fA thủ tục ặc biệttrong tố tụng hành chính Luật Tố tung hành chính không áp dụng nguyên tắc hai cấp xét

xử ối với vụ án khiếu kiện về danh sách cử tri A ch°a thực sự hợp Ii Thiết ngh), dé giảiquyết nhanh chóng, dứt diém loại vụ án này tr°ớc thời iểm tiến hành bau cử thì việc quy

ịnh và áp dụng thủ tục nit gon fa cần thiét và hợp li h¡n so với quy ịnh của pháp luật hiệnhành.

* Nguyên tắc bình ng vệ quyên và ngh)a vụ trong t6 tụng hành chính

iều 10 của Luật Tố tụng hành chính quy dinh: “Binh dang về quyển và ngh)a vụtrong t6 tụng hành chính ”

âyB nguyên tắc °ợc ảm bảo trong suốt quá trình tô tụng hành chính Tuy vậy,Luật Tố tụng hành chính hiện hành vẫn còn một số quy ịnh ch°a thể hiện triệt ể t° t°ởngchủ ạo nay Cụ thể, Luật Tố tụng hành chính qui dinh về thâm quyền xét xử hành chínhcủa Tòa án ã loại trừ quyết ịnh kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ trên tổng

cục tr°ởng trở lên; loại trừ quyết dinh hành chính, hành vi hành chính của Chính phủ, Thủt°ớng Chính phủ, Chủ tịch nude’; V.V không chi làm vô hiệu quyền khởi kiện vụ án hành

chính của các cá nhân, tổ chức có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi các quyết ịnh,hành vi này mà còn không thực sự phù hợp với nguyên tắc bình ng về quyền và ngh)a vụtrong tố tụng hành chính giữa các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền ban hành cácquyết ịnh hay thực hiện các hành vi này với các c¡ quan, tô chức, cá nhân khác Nói cáchkhác, Luật Tố tung hành chính ã “miễn trừ” trách nhiệm với tr cách a ng°ời bị kiện của

một số c¡ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền ra quyết mh hành chính, thực hiện hành

vi hành chính tiềm ân khả nng xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tôchức cụ thê trong xã hội

* Nguyên tắc bảo ảm quyên quyết ịnh và tự ịnh oạt của ng°ời khỏi kiện trong

Trang 29

16 tụng hành chính”

Nguyên tắc ảm bảo quyền tự quyết ịnh việc thực hiện quyền khởi kiện tuy có khíacạnh tích cực, song việc tuyệt ối hóa nguyên tắc nay lại có khả nng ảnh h°ởng tới quyền,lợi ích của một số ối t°ợng thuộc nhóm yêu thé trong xã hội Do fa, tr°ờng hợp ng°ời cóquyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính là ng°ời

có nng lực hành vi tố tụng, nh°ng họ không hiểu bit pháp luật, không có iều kiện déthực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính, họ không thuộc diện °ợc pháp luật tố tụngqui ịnh °ợc thực hiện khởi kiện qua ng°ời ại diện theo pháp luật và cing không thuộctr°ờng hợp Tòa án chỉ ịnh ng°ời ại diện khởi kiện Do tuyệt ối hóa nguyên tắc quyền tựquyết ịnh thực hiện khởi kiện hành chính, ã kéo theo việc qui ịnh Viện Kiểm sát khôngthực hiện quyền khởi tố vụ án hành chính trong mọi tr°ờng hợp và nh° vậy, những ốit°ợng này r¡i vào tình trạng không °ợc bảo vệ quyền và lợi ích của họ tr°ớc nguy c¡ xâmhại của quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính Theo ó, ng°ời ã ban hành quyết ịnhhành chính, thực hiện hành vi hành chính trong tr°ờng hợp này không bị rời vào tình trạng

bị kién ra tòa an.

Mặt khác, Tuyệt ối hóa nguyên tắc quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của ng°ời khởikiện trong tố tụng hành chính cing gay tình trạng vô tình cản trở việc thực hiện quyền khởikiện vụ án hành chính của công dân ó l qui ịnh “Ng°ời khởi kiện là cá nhân phải kytên hoặc iểm chỉ vào ¡n khởi kiện ”'" Qui ịnh này dẫn ến việc Tòa án không thụ lí

¡n khởi kiện do ng°ời °ợc ủy quyền hợp pháp kí ¡n khởi kiện, mặc dù ng°ời °ợc ủyquyền hợp pháp, hoàn toàn có cn cứ, rng họ chỉ thực hiện các quyền và ngh)a vụ nhận

°ợc từ phía ng°ời ủy quyền Thực tế cho thấy, việc quá tuyệt ối hóa nguyên tắc tự ịnh

oạt quyền khởi kiện ã phần nào gây khó khn cho ng°ời khởi kiện, nếu họ ang trongthời gian không sống trên lãnh thô Việt nam, thậm chí có thé xảy ra tr°ờng hợp mat quyềnkhởi kiện do hết thời hiệu khởi kiện

'“ Xem Diéu 7

!! iều 105

Trang 30

* Nguyên tắc bảo ảm quyên bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của °¡ng sự trong t6tụng hành chính

iều 11 của Luật Tố tung hành chính quy ịnh: “Bảo dam quyên bảo vệ quyên và lợiich họp pháp của °¡ng sự

ể nguyên tắc này °ợc ảm bảo thực hiện một cách toàn diện, Luật Tố tụng hànhchính cần có qui ịnh hữu hiệu h¡n ể bảo vệ quyền và lợi ích của ng°ờich°a thành niên,ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, nếu họ không có ng°ời khởi kiện Tr°ờng hợp này,theo pháp luật hiện hành thì “Vién kiểm sat có quyên kiến nghị Uy ban nhân dân cấp xã n¡i

ng°ời do c° tru cử ng°ời giảm hộ dung ra khởi kién vu an hành chính ể bảo vệ quyen, loi

r399 12 ich hop pháp cho ng°ời do”’.

Tuy nhiên, theo chúng tôi, qui dinh nay có iểm hạn chế b: Viện kiểm sát, do khôngcòn chức nng kiểm sát chung, nên hầu nh° không thé có những thông tin cần thiết dé thựchiện quyền khến nghị của mình và Uy ban nhân dân cấp xã rất có thé lại chính l ng°ời bịkiện, thì chắc chắn c¡ quan này sẽ không thé “v6 t°” mà cử ng°ời kiện chính mình

* Nguyên tắc bảo dam sự vô te của những ng°ời tiến hành t6 tụng hoặc ng°ời thamgia 6 tụng hành chính”

Luật TỐ tụng hành chính ã quy ịnh cụ thé, t°¡ng ối hop lí về các tr°ờng hop, thủtục, thâm quyền quyết ịnh thay ổi ng°ời tiến hành tố tụng, ng°ời giám ịnh, ng°ời phiêndịch dé bao ảm sự vô t° của họ trong tố tụng hành chính Tuy vậy, trong thực tiễn vẫn cònmột bộ phận cán bộ, công chức trong Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân khôngthực sự vô t° khi giải quyết các vụ án hành chính Theo báo cáo của Tòa án nhân dân tốicao nm 2012: Trong công tác xét xử các vụ án hành chính, còn có thâm phán có biểu hiệnngại va chạm ối với c¡ quan hoặc ng°ời có thâm quyền ã có quyết ịnh hoặc có hành vihành chính bị khởi kiện, phần lớn h các tr°ờng hợp thấm phán tòa án cấp huyện khi xét xửcác vụ án liên quan tới quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân

2 Xem khoản 3 iều 23 của Luật Tố tụng hành chính

Trang 31

hoặc Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp huyện."” Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là

do việc tổ chức hệ thông Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân theo cấp hành chính

* Nguyên tac bảo dam quyên dùng tiếng nói, chữ viết cia các dân lộc trong t6 tunghành chính

iều 22 của Luật Tổ tụng hành chính quy ịnh: “Tiéng nói và chữ viết ùng trong 16tụng hành chính là tiếng Việt

Bao ảm quyền dùng tiếng nói, chữ vết của các dân tộc trong tố tụng hành chínhkhông chi l yêu cầu cụ thé của nguyên tắc bình ng giữa các dân tộc mà còn có ý ngh)abao ảm sự biểu ạt chính xác các lập luận, yêu cầu hay ý kiến của những ng°ời tham gat6 tụng thuộc các dân tộc khác nhau Theo ó, ng°ời tham gia tố tụng hành chính °ợcquyền thỏa thuận lựa chọn hoặc yêu cầu tòa án cử ng°ời phiên dịch thích hợp, nếu tiếngnói, chữ viết của dân tộc họ không phải h tiếng Việt Theo chúng tôi, quyền °ợc dùngtiếng nói chữ viết của dân tộc mình phải °ợc bảo ảm ngay cả trong tr°ờng hợp ng°ờitham gia tố tụng biết tiếng việt nh°ng tiéng Việt không phải tiếng mẹ ẻ, thay vì phápluật Tố tụng hiện hành chi qui ịnh áp dụng trong tr°ờng hợp “ ng°ời tham gia tố tụng

không sử dụng °ợc tiếng Vệt 0”)

Những hạn chế trong pháp luật tố tụng hành chính về việc ảm bảo tuân thủ cácnguyên tắc tố tụng có thé ảnh h°ởng tiêu cực tới hiệu quả công tác giải quyết các vụ ánhành chính Trong iều kién triển khai thực hiện Hién pháp nm 2013 thì việc khắc phụcnhững hạn chế nêu trên A cap thiết mà công tác xây dựng pháp luật cần phải khắc phục2.1.2 Qui ịnh của Luật Tổ tụng hành chính về thẩm quyên xét xử các vụ án hànhchính cua Tòa an

Thâm quyền xét xử hành chính °ợc hiểu A quyền hạn và trách nhiệm của tòa ánnhân dân do pháp luật quy ịnh °ợc xem xét ánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp,

Ú# Xem Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác nm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2013

của ngành Toà án nhân dân”, (số: 05/BC-TA), ngày 18/01/2013, tr 21, 22.

(5) Xem: Khoản 1 iều 58 của Luật Tố tụng hành chính.

Trang 32

tính úng ắn của các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính là ối t°ợng khởi kiệntheo trình tự, thủ tục tố tụng nhằm bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của nhà n°ớc, củacông dân, 6 chức.

Luật tố tụng hành chính ã sử dụng ph°¡ng pháp loại trừ kết hợp với ph°¡ng pháplệt kê quy ịnh mở rộng áng kê thâm quyền xét xử vụ án hành chính, tạo thuận lợi chong°ời dan và doanh nghiệp tham gia t6 tụng, nâng cao hiệu quả c¡ chế t° pháp ộc lập dékiểm soát hoạt ộng hành pháp.Thâm quyền gii quyết khiếu kiện hành chính bao gồm cácloai: Thâm quyền theo loại việc, thâm quyền xét xử s¡ thâm theo cấp và lãnh thổ, thâmquyền phán quyết của tòa án ối trong vụ án hành chính

* Thẩm quyên xét xử các vụ án hành chính của Tòa án theo loại việc

Phù hợp với quan diém °ợc nêu trong Nghị quyết số 49 -NQ/TW của Bộ chính trịngày 02/06/2005 về “Mở rộng thẩm quyên xét xử của toa án ối với các khiếu kiện hànhchính”, nhu cầu giải quyết tranh chấp trong quan Ii hành chính và thuận lợi cho ng°ời dân,

iều 28 Luật Tố tụng hành chính quy ịnh những khiếu kiện thuộc thâm quyéngiai quyếtcủa Toà án

Về k) thuật lập pháp, việc quy ịnh theo ph°¡ng pháp loại trừ trong tr°ờng hợp này Ahợp lí, ảm bảo °ợc tính ôn ịnh của iều luật Tuy nhiên, bên cạnh những iểm mới tiến

bộ trong quy ịnh về thâm quyền xét xử vụ án hành chính, cing còn có những hạn chế nhấtdinh:

Thu? nhất, khi sử dung ph°¡ng pháp loại trừ dé quy ịnh những loại khiếu kiện khôngthuộc thâm quyền xét xử của Tòa án: “trừ các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chínhthuộc phạm vi bí mật nhà n°ớc trong các (nh vực quốc phòng, an minh, ngoại giao theodanh mục do Chính phủ quy ịnh”, quy ịnh này khiến cho thắm quyền của Tòa án lại trởnên bị bị giới hạn bởi chính c¡ quan hành pháp ang a ối t°ợng cần bị kiểm soát H¡nnữa, việc giải thích quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ tại Khoản

4 iều 3 Luật tố tụng hành chính vẫn còn chung chung, ch°a rõ ràng, minh bạch

Th° hai, khoản 2 iều 3 Luật tố tụng hành chính ã quy ịnh về hành vi hành chính

Trang 33

vụ theo quy ịnh của pháp luật” Quy ịnh này ch°a thực sự chặt chẽ, có nhiều hành vi củac¡ quan, tổ chức có thâm quyên thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy ịnh của pháp luậtnh°ng không phải là hành vi hành chính Do ó, hành vi hành chính cần °ợc hiểu h “xử

sự °ợc thê hiện bằng hành ộng hoặckhông hành ộng của c¡ quan, tô chức hoặc cá nhân

có thâm quyền theo quy ịnh của pháp luật trong quá trình tiến hành hoạt ộng quản lí hànhchính nhà n°ớc”

Th° ba, ôi với các quyết ịnh ki luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ tongcục tr°ởng và t°¡ng °¡ng trở xuống, theo chúng tôi ây vân dé cần phải xem xét, sửa

ổi theo h°ớng ảm bảo bình ng, công bằng tr°ớc pháp luật của tất cả cán bộ, công chức.Thur tw, iều 28 Luật t6 tụng hành chính, lệt kê các loại quyết ịnh kỉ luật buộc thôiviệc; danh sách cử trị quyết ịh xử li vụ việc cạnh tranh những loại việc thuộc thâmquyền xét xử của Tòa án, ã tạo ra mâu thuẫn với các iều luật về ịnh ngh)a quyết ịnhhành chính' ” làm giảm tính thống nhất nội tại của Luật Tổ tụng hành chính nm 2010

* Tham quyên xét xử s¡ thẩm các vụ án hành chính

Theo iều 29, iều 30 của Luật tố tụng hành chính, thâm quyền xét sử s¡ thâm các vụ

án hành chính °ợc giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh Tham quyền này

°ợc xác ịnh gan liền với dia giới hành chính, vì vậy có ng°ời gọi ây fA thấm quyền theo

nh thô hoặc thấm quyền theo cấp hành chính Cách gọi này không chính xác, nh°ng ởmức ộ nhất ịnh, cing phản ánh phần nào cách xác ịnh thâm quyền của tòa án Theo ó,Tòa án cấp huyện có thâm quyền xét xử s¡ thâm vụ án hành chính ối với các tranh chấp

có ng°ời bị kiện A c¡ quan nhà n°ớc hoặc ng°ời có thâm quyền trong các c¡ quan từ cấphuyện trở xuống có cùng phạm vi dia giới với Tòa án Do sử dụng ph°¡ng pháp lệt kê các

loai việc thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án, nên Luật ã không ảm bảo cho cá nhân, tôchức °ợc khởi kiện những quyết dinh hành chính, hành vi hành chính hoàn toàn phù hợp

với các qui ịnh của iều 3 về gii thích thuật ngữ và iều 28 khoản 1 về các loại quyết

15 Nguyễn Mạnh Hùng, (2011) "Thâm quyền xét xử s¡ thẩm vụ án hành chính theo Luật Tế tụng hành chính - Sự kế

thừa, phát trién và những nội dung cân tiép tục °ợc hoàn thiện”

"iêu 3 khoản 1,2,3,4, iêu 28 khoản 1

Trang 34

dinh hành chính, hành vi hành chính °ợc khởi kién vì i do ¡n gián la không có tòa ánnào có thâm quyền giải quyết.

Tuy Luật tố tụng hành chính ã i vào thực hiện °ợc h¡n 3 nm, dù vậy việc xác

ịnh các “quyết ịnh giải quyết khiếu nại” có thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án haykhông van còn nhiều tranh cãi, mặc dù ã °ợc HDTP tòa án nhân dân tối cao ban hành 02Nghị quyết ể h°ớng dẫn thi hành (Nghị quyết số 02 nm 2011; Nghị quyết số 01/ 2015của Hội ồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao ) Nguyên nhân không xác ịnh °ợcquyết dinh giải quyết khiếu nại có thuộc ối t°ợng khởi kiện hay không, chủ yếu cing dokhái niệm quyết ịnh hành chính ch°a xác ịnh rõ nội hàm Thêm vào ó, các nghị quyếtcủa HTP Tòa án nhân dân tối cao ban hành ể h°ớng dẫn thi hành Luật tố tụng hànhchính, lại một lần nữa không rõ ràng về khái niệm quyết ịnh hành chính °ợc ban hànhsau khi có khiếu nại với quyết ịnh giải quyết khiéu nại, khi qui ịnh quyết ịnh hành chínhbao gồm “Quyết ịnh hành chính °ợc ban hành sau khi có khiếu nại có nội dung giữnguyên, sửa ổi, bồ sung, thay thế, huỷ bỏ một phan hoặc toàn bộ quyết ịnh hành chính ”(iểm b khoản 1 iều 1 của NQ 02 nm 2011, °ợc sửa ôi, bô sung bởi iều 1, khoản 2,

NQ 01/ 2015 HDTP- TAND TC).

Thực tế cho thấy, nêu xác ịnh quyết ịnh hành chính ban hành sau khi có khiếu nại

°ợc hiểu A quyết ịnh giải quyết khiếu nại thì sẽ rất phức tạp vẻ việc xác ịnh thâm quyềncủa Tòa án trong t°ờng hợp có cả quyết ịnh giải quyết khiếu nại lần ầu và lần thứ hai và

ều bị khởi kiện Theo chúng tôi, HTP Tòa án nhân dân Tối cao cần trên c¡ sở Luật khiếunại nm 2011 va ND 75/2011, h°ớng dan thi hành Luật này, ể h°ớng dẫn theo tinh thầnquyết ịnh hành chính sau khi có khiếu nại không ồng nhất với quyết ịnh giải quyếtkhiéu nại Mà, ó là Quyết ịnh hành chính do ng°ời bị khiếu nại có trách nhiệm phải banhành ể thực hiện nội dung ã °ợc sửa ổi, b6 sung trong quyết ịnh giải quyết khiếu nại(iều 14 ND Số: 75/2012/N-CP)

Pháp luật hiện hành, ch°a có những tiêu chí cụ thé về tính hợp pháp của quyết ịnhhành chính, càng không có những qui dinh về việc vi phạm tính hợp pháp ở mức ộ nào thì

bị hủy iều này dẫn ến tình trạng cùng một vụ việc, cùng loại quyết ịnh hành chính

Trang 35

nh°ng các cấp Tòa án lại có những quan iểm ánh giá khác nhau về tính hợp pháp củaquyết ịnh hành chính và hành vi hành chính Cá biệt có tr°ờng hop “cùng một toa án thụ

li 02 vụ án giống nhau cả về ổi t°ợng xét xử; thu tuc t6 tung và nội dung vụ án, nh°ng khixét xử thì có vụ an Toa an bac yêu câu khởi kiện, vụ án khác lại chấp nhận yêu cau khởikiện và hủúy quyết ịnh hành chính ”` Vẫn ề này ặt ra sự cần thiết nên có qui ịnh về án lệtrong xét xử hành chính.

2.1.3 Qui ịnh của Luật Tổ tụng hành chính nm 2010 về ng°ời tiễn hành t6 tụnghành chính

Luật tố tụng hành chính ã xác dinh dia vị pháp lý của c¡ quan tiến hành tố tụng,ng°ời tiến hành 16 tụng, ng°ời tham gia tố tụng °ợc quy dinh cụ thể hon, day ủ h¡ntr°ớc ây Tuy nhiên, qua thực tiễn h¡n 3 nm thi hành Luật tố tụng hành chính cho thấynhiều quy ịnh của Luật tố tụng hành chính vẫn còn hạn chế, bất cập, gây khó khn choviệc giải quyết các vụ án hành chính, trong ó có các quy ịnh về nhiệm vụ, quyền hạn củang°ời tiến hành tố tung, cần °ợc nghiên cứu sửa ổi, bố sung toàn diện bằng ạo luật tốtụng mới Việc sửa ôi, bổ sung các qui ịnh về ng°ời tiến hành tố tung, òi hỏi phải théhiện °ợc tinh thần ổi mới của Hiến pháp nm 2013, Luật tổ chức Toa án nhân dân nm

2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nm 2014

Theo quy ịnh của pháp luật tô tụng hành chính, Chủ thé tiễn hành tố tụng gồm c¡quan tiến hành tố tụng và ng°ời tiến hành t6 tụng Chỉ có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sátnhân dân (không bao gồm Tòa án quân sự và Viện kiểm sát quân sự) mới có thâm quyềngiải quyết vụ án hành chính; do ó, c¡ quan tiến hành t6 tụng gồm có: Tòa án nhân dan(sau ây vất tắt à TAND) và Viện kiểm sát nhân dân (sau ây viết tắt A VKSND) Ng°ờitiến hành tố tụng gồm có Chánh án, Thâm phán, Hội thấm nhân dân, Thu ký Tòa án thuộcTAND và Vận tr°ởng, Kiểm sát viên thuộc VKSND.

Qua h¡n 3 nm thi hành Luật tô tụng hành chính cho thấy số vụ án hành chính mà các

!3 Tòa án nhân dân tôi cao, “ Báo cáo công tổng kết công tác nm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nm 2013

của Ngành Tòa án nhân dan”, ngày 18/1/2013

Trang 36

Tòa án các cấp ã giải quyết tng nhiều Nhìn chung ng°ời tiến hành 16 tụng hành chính ãthi hành nghiêm chỉnh quy ịnh của Luật tố tung hành chính về nhiệm vụ, quyền hạn của

minh trong quá trình giai quyết vụ án hành chính Quy dinh của Luật tố tụng hành chính cụ

thé h¡n nên việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ng°ời tiến hành tố tung cing thuận lợih¡n, ặc biệt quy ịnh về thủ tục s¡ thâm, phúc thâm Với việc quy ịnh cụ thé về thâmquyền của Hội ồng xét xử (iều 163), Luật tố tụng hành chính là c¡ sở pháp ly dé Hội

ồng xét xử ra bản án, quyết ịnh °ợc rõ ràng, tạo iều kiện cho việc thi hành bản án,quyết ịnh hành chính Trong việc quyết ịnh áp dụng, thay ôi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấptạm thời, Thâm phán, Hội ồng xét xử ã thi hành úng và nghiêm chỉnh quy ịnh củaLuật tô tụng hành chính

Qua thực té xét xử, có thé nhận thấy nguoi tiễn hành tố tụng, Hội ồng xét XỬ còn có

phan ling túng trong việc thực hiện và bảo ảm tranh tụng tại phiên tòa Thực tế này donhiều nguyên nhân Một mặt do Luật tố tụng hành chính ch°a quy ịnh cụ thể, một mặtng°ời tham gia tố tụng ch°a có nhận thức úng tranh tụng dé chứng minh chân ly kháchquan Lý do khác Thâm phán, Hội ồng xét xử ch°a làm chủ °ợc các tình huống diễnbiến của hoạt ộng xét xử, ch°a có sự gidi thích dé các bên °¡ng sự hiểu úng tranh luận,tranh tụng Vai trò của Kiểm sát viên còn lu mờ Thực tế, Kiểm sát viên tỏ ra nh° ng°ờitham dự phiên tòa hành chính.

Theo quy dinh tại iều 166 Luật tô tụng hành chính thì tại phiên tòa s¡ thấm “Kiếmsát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tô tụng trong quá trình giải quyết vụ áncủa Tham phán, Hội ồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của ng°ời tham gia t6 tụnghành chính, ké từ khi thụ ly vụ án cho ến tr°ớc thời iểm Hội ồng xét xử nghị án” Theo

iều 204 Luật tố tung hành chính, thì tại phiên tòa phúc thấm “tr°ờng hop chỉ có Việnkiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị va các cn cứ củaviệc kháng nghị Kiém sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật trong quátrình giải quyết vụ án hành chính ở giai oạn phúc thâm” Quy ịnh này làm cho vai trò củaKiểm sát viên chi B hình thức Cần phải ặt trách nhiệm của Kiểm sát viên về quan iểm

Trang 37

giải quyết vụ án Thực tiễn cho thấy trong quá trình tranh luận, Kiểm sát viên thấy ý kiéncủa các bên không phù hợp với °ờng lối, chính sách và quy ịnh của pháp luật hiện hành,nh°ng cing không °ợc có ý kến mà cứ dé Hội ồng xét xử quyết ịnh, sau ó lại dùngquyền kháng nghị theo trình tự s¡ thấm, phúc thâm.

2.1.4 Qui ịnh của Luật Tổ tụng hành chính nm 2020 về quyên, ngh)a vu của

°¡ng sự

4

Duong sự, theo qui dinh cua pháp luật tô tung hành chính hiện hành thuộc nhómng°ời tham gia tố tụng hành chính, bao gồm: ng°ời khởi kiện, ng°ời bị kiện và ng°ời cóquyền ngh)a vụ liên quan.Dia vị pháp ly của °¡ng sự tham gia tô tụng hành chính do phápluật tố tụng hành chính quy ịnh Duong sự trong vụ án hành chính nhóm ng°ời thamgia tố tụng hành chính không thé thiếu.Khác với ng°ời tiến hành tố tụng hành chính,°¡ng

sự tham gia tố tụng hành chính với t° cách ộc lập thực hiện các quyền và ngh)a vụ tố tụnghành chính không trên c¡ sở quyền lực nhà n°ớc Việc xây dựng những quy phạm tỐ tunghành chính về quyền, ngh)a vụ của °¡ng sự khoa học, hợp ly, minh bach l c¡ sở nền tảng

ể pháp luật tố tụng hành chính thực hiện hiệu quả trong thực tiễn giải quyết vụ án hànhchính hiện nay ảm bảo thực hiện những quy ịnh pháp luật về quyên, ngh)a vụ của ng°ời

°¡ng sự h trực tiếp bảo ảm quyền của công dân trong 16 tụng hành chính

Thứ nhất: Ng°ời Khởi kiện trong vụ án hành chính

Về ly thuyết khi ịnh ngh)a ng°ời khởi kiện trong vụ án hành chính cần phải ảm bảocác yếu tô nh°: ai, iều kiện và nguyên tắc xác ịnh ng°ời khởi kiện Ba yếu t6 này °ợcdiễn ạt càng rõ ràng, càng cụ thể thì càng bảo ảm việc xác ịnh chính xác ng°ời khởikiện trong thực tiễn giải quyết vụ án hành chính

Theo khoản 6 iều 3 Luật Tổ tụng hành chính nm 2010 thì ng°ời khởi kiện gồm ba

nhóm: Cá nhân, c¡ quan, tô chức Ng°ời khởi kiện l cá nhân gom: công dân Việt Nam,

ng°ời n°ớc ngoài và ng°ời không quốc tịch Ng°ời khởi kiện c¡ quan có thê hiểu là cácc¡ quan nhà n°ớc.Tuy nhiên thế nào l c¡ quan, thé nao A c¡ quan nhà n°ớc cing là mộtthuật ngữ cần phải giải thích chính xác d°ới góc ộ luật học Thiết ngh) trong quan niệm về

Trang 38

ng°ời khởi kiện chỉ °a ra thuật ngữ “ c¡ quan” chung chung là không bảo ảm 16 ràng vàkhông hop li Về nguyên tắc quản lí hành chính, c¡ quan hành chính nhà n°ớc không théng°ời khởi kiện vụ án hành chính.

ịnh ngh)a về ng°ời khởi kiện tại khoản 6 iều 3 là cách ịnh ngh)a không rõ ràng,không xác ịnh cụ thé các tiêu chí của ng°ời khởi kiện Theo chúng tôi, ịnh ngh)a ng°ờikhởi kiện không nhất thiét phải lệt kê ối t°ợng khởi kiện, mà nên khái quát các tiêu chíxác ịnh ng°ời khởi kiện Khoản 6 iều 3 Luật Tố tụng hành chính nm 2010 cần sửa ôitheo h°ớng:

-Xác ịnh ng°ời khởi kiện gồm hai nhóm chủ thé: cá nhân và t6 chức;

-iều kiện: có quyền, lợi ích bị ảnh h°ởng trực tiếp bởi quyết ịnh, hành vi bị kiện, ãthực hiện việc khởi kiện trong thực 6

Nếu ịnh ngh)a về ng°ời khởi kiện °ợc thiét kế theo xu h°ớng trên thì việc xác ịnh

ng°ời khởi kiện trong vụ án hành chính sẽ dễ dàng tránh sai sót không áng có

Thứ hai: Về ng°ời bị kiện trong vụ án hành chính, Khoản 7 iều 3 xác ịnh: “Ng°ời

bị kiện A ca nhân, c¡ quan, t6 chức có quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính, quyết

ịnh kỷ luật buộc thôi việc, quyết ịnh giải quyết khiếu nại về quyết ịnh xử lý vụ việccạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện”.

Thuật ngữ “có” quyết ịnh, hành vi bị kiện B thuật ngữ không ảm bảo cách hiểuthống nhất khi áp dụng pháp luật ể xác ịnh ng°ời bị kiện Thực tế, nhiều tr°ờng hợp việcxác ịnh chủ thé “có” quyết ịnh hành chính, có hành vi hành chính gặp khó khn, ặc biệt

i trong )nh vực quản lí nhà n°ớc về ất ai Hiện nay, Tòa án cn cứ vào iều 2 Nghịquyết 02 dé xác ịnh Ng°ời bị kiện b ng°ời có thâm quyền quan lí iều này dẫn ến van

ề ng°ời thực sự ra quyết ịnh hành chính lại không bị xác ịnh là ng°ời bị kiện dé xác

ịnh trách nhiệm cá nhân, dẫn ến tinh trạng lấn tránh trách nhiệm pháp lí khi vi phạmpháp luật ó l tr°ờng hợp Chủ tịch Uy ban nhân dân ra quyết ịnh dé giải quyết nhữngviệc thuộc thâm quyền của Ủy ban nhân dân

Thất ngh), ng°ời bị kiện cần °ợc xác ịnh A ng°ời trực tiếp ký quyết ịnh hànhchính bị khởi kiện Bởi việc xác ịnh ng°ời bị kiện theo nguyên tắc này sẽ ề cao trách

Trang 39

nhiệm của những chủ thé trực tiếp giải quyết công việc trong thực tiễn quản lý hành chínhnhà n°ớc và bảo ảm nguyên tắc bồi th°ờng tối °u theo Luật Bồi th°ờng Nhà n°ớc.

Từ góc ộ phân tích trên, việc thiết kế khái niệm ng°ời bị kiện nên theo h°ớng: Xácdinh ng°ời bị kiện a cá nhân có chức danh, chức vụ trong c¡ quan nhà n°ớc, tô chức chínhtrị chính trrxã hội có thâm quyền quan Ii, trực tiếp ký ban hành quyết ịnh hành chính, chi

ạo thực hiện hành vi hành chính bị khởi kién.

Thứ ba: Về ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ lên quan

Khoản 8 iều 3 Luật Tố tụng hành chính nm 2010 quy ịnh: Ng°ời có quyền lợingh)a vụ liên quan cá nhân, c¡ quan, tổ chức tuy không khởi kiện, không bị kiện, nh°ngviệc giải quyết vụ án hành chính có liên quan ến quyền lợi và ngh)a vụ của họ nên họ tựmình hoặc °¡ng sự khác ề nghị và °ợc tòa án chấp nhận, hoặc °ợc Tòa án °a vàotham gia với t° cách là ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan Khái niệm ng°ời có quyềnlợi ngh)a vụ liên quan nên °ợc ịnh ngh)a ¡n giản dé hiểu h¡n theo h°ớng là cá nhân, c¡quan nhà n°ớc, tô chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh h°ởng trực tiếp bởi quyết ịnhhành vi bị khởi kiện nh°ng họ không khởi kiện vụ án hành chính nh°ng việc giải quyết vụ

án cần phải °a họ vào dé tham gia tố tụng

2.1.5 Qui ịnh của Luật về khởi kiện, thu lí vụ án hành chính

Luật tố tụng hành chính nm 2010 quy ịnh quyền khởi kiện vụ án hành chính làquyền yêu cau tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, dé hiện thức hóa quyềnkhởi kiện vụ án hành chính thì pháp luật cing qui ịnh những iều kiện nhất ịnh: Thứ

nhất: iều kiện về chủ thé khởi kiện vụ án hành chính, sồm: cá nhân, tổ chức có quyền và

lợi ích hợp pháp bi ảnh h°ởng trực tiếp bởi quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính ;

Có nng lực hành vi tố tụng hành chính

Thứ hai: iều kên về ối t°ợng khởi kiện vụ án hành chính

Quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính °ợc xác ịnh a ối t°ợng khởi kiện vụ

án hành chính phải áp ứng các iều kiện: Là vn bản áp dụng pháp luật; Do c¡ quan hànhchính nhà n°ớc hoặc chủ thé khác có thắm quyền quản lí hành chính nhà n°ớc; Thuộc các

Trang 40

loai việc °ợc xác ịnh tại iều 28; Quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của các chủthé quan lí từ cấp Bộ trở xuống

Thực tiễn cho thấy có rất nhiều vụ án hành chính xác ịnh sai ối t°ợng khởi kiện vụ

án hành chính “ Trong 3 nm các bản án và quyết ịnh giải quyết vụ án hành chính ở haicấp thuộc tỉnh bị hủy 18 vụ thì có tới 8 vụ bị hủy do xác dinh sai ối t°ợng khởi kiện,chiếm ty 6 44% tổng số án bị hủy”'”.Thực tiễn này xuất phát từ việc Luật TỐ tụng hànhchính qui ịnh ch°a thực sự rõ ràng, không dễ nhận diện về ối t°ợng khởi kiện vụ án hànhchính.

Khoản 6 iều 3, ã ịh ngh)a về ng°ời khởi kiện Day l cách ịnh ngh)a ch°a kháiquát °ợc những yếu tố cn bản ể xác ịnh ng°ời khởi kiện, bởi vậy khi xác ịnh cá nhân,

tô chức có thé trở thành ng°ời khởi kiện kiện vụ án hành chính, buộc tòa án phải ồng thờixem xét áp dụng nhiều qui ịnh khác nhau của Luật t6 tụng (khoản 6 iều 3, iều 48 và

iều 54)

Luật Tố tụng hành chính nm 2010 ã thực sự mở ra nhiều c¡ hội và tạo iều kiệnthuận lợi dé cá nhân, tô chức thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính bảo vệ quyền, lợiich hợp pháp của mình Tuy nhiên theo chúng tôi, Luật Tố tụng hành chính nên loại bỏdanh sách cử tri khỏi ối t°ợng khởi kiện hành chính Loại việc này chỉ cần qui ịnh trongLuật khiếu nại l ủ

Thứ ba: Về thời hiệu khởi kiện

Pháp luật cần ảm bảo tính ồng bộ, thống nhất của pháp luật trong việc ảm bảo thờihiệu khởi kiện ặc biệt là giữa Luật khiếu nại và luật Tố tụng hành chính

2.2 Qui ịnh của Luật t6 tụng hành chính nm 2010 về các giai oạn tố tung2.2.1 Thủ tục xét xử s¡ thẩm vụ án hành chính

Giai oạn xét xử s¡ thâm vụ án hành chính có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trìnht6 tụng hành chính Có thé nói xét xử s¡ thâm là giai oạn trọng tâm của hoạt ộng 16 tụnghành chính Các hoạt ộng 16 tụng nh° khởi kiện, xem xét ¡n khởi kiện, thụ lý vụ án, iều

'® Hoàng Thanh Tùng- Phó Chánh án tỉnh Bà Rịa Ving Tàu: thực tiễn thi hành Luật To tụng hành chính về giải quyết

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả xét xử s¡ thẩm trong 3 nm (2012 - 2014) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Luật Tố tụng hành chính năm 2010 và thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính
Bảng 1. Kết quả xét xử s¡ thẩm trong 3 nm (2012 - 2014) (Trang 142)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w