1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ sở lý luận và thực tiễn của những điểm mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

316 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Của Những Điểm Mới Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả TS. Nguyễn Văn Cừ, TS. Nguyễn Thị Lan, TS. Bùi Minh Hồng, TS. Nguyễn Phương Lan, ThS. Bùi Thị Mừng, ThS. Lê Thu Trang, TS. Ngô Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 316
Dung lượng 70,3 MB

Nội dung

Qua trình thi hành và áp dụng Luật HN&GD nm 2000 ã ạt °ợc miéu thành tựu to lớn: -Xây dựng và củng cố chế ộ HN&GD xã hội chủ ngha ở ViệtNam; -Thực hiện các nguyên tac c¡ ban và các quy ị

Trang 1

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

C  SỞ LÝ LUẬN VÀ TRUC TIEN CUA NHUNG DIEM MỚI

TRONG LUii HON NHÂN VÀ GIA ÌNH NM 2014

MÃ SO: LH - 2014 - 49/DHL-HN

Chủ nhiệm ề tài: TS NGUYÊN VN CỪ

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

„ h° ký ề tài: TS NGUYEN THỊ LAN

TRUNG TÂM THÔNG TIN TH¯ VIÊN

TR¯ỜNG ẠI HỌC Xã ã NÊPHÒNG ỌC

HÀ NỘI - 2015 |

|

Trang 2

BANG CHU VIET TAT

Tòa án nhân dân tối caoThông t° liên tịch

Trang 3

MỤC LỤC

TS Nguyễn Vn Cừ - ại học Luật Hà Nội

- Trang

MỞ DAU 4PHAN THỨ NHẤT 14TONG THUAT DE TAI

PHAN THU HAI 95CAC BAO CAO CHUYEN DE

C¡ sở lý luận và thực tiên của việc sửa ổi, bổ sung Luật Hôn

nhân và gia ình nm 2000 và ban hành Luật Hôn nhân và gia

ình mới 35

TS Bùi Minh Hồng — Bộ T° phápMột số van dé áp dụng tập quán trong quan hệ hôn nhân và gia

ình hiện nay 114

TS Nguyễn Ph°¡ng Lan - ại học Lụât Hà Nội

Những iểm mới về iều kiện kết hôn và ng kỷ kết hôn theo

nhau nh° vợ chồng mà không ng ký kết hôn theo quy ịnh của

pháp luật hiện hành Is?

ThS Lê Thu Trang - Dai học Luật Ha Nội

Ché ộ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận (hôn woe)

TS Nguyễn Vn Cừ - ại học Luật Hà Nội | 1

Chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh

208

Trang 4

Một so ván ê về ại iện giữa vo chong

TS Nguyễn Thị Lan - ại học Luật Hà Nội ae

9 Quyên và ngh)a vụ giữa các thành viên khác của gia ình

TS Ngô Thi H°ờng — ại học Luật Hà Nội | 24°

10 | Những quy ịnh mới về cap d°ỡng trong Luật Hôn nhân và gia

ình nm 2014 251

TS Ngô Thị H°ờng - ại học Luật Hà Nội

`1 Nội dung cn cứ ly hôn — sự kê thừa và phát trién trong Luật

Hon nhán và gia ình nm 2014 264

Ths Bùi Thị Mừng — ại học Luật Hà Nội

12 Chế ịnh mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia ình nm

2014 275

TS Nguyén Thi Lan - Dai hoc Luat Ha Noi

13 Quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu to n°ớc ngoài theo Luật

Hôn nhân và gia ình nm 2014 288

TS Nguyễn Ph°¡ng Lan — Dai học Luật Hà Nội

KẾT LUẬN 311DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 312

Trang 5

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài :

Luật Hôn nhân và gia ình (HN&GD) Việt Nam nm 2000 có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/2001, (cho ến tr°ớc ngày Luật HN&GD

nm 2014 °ợc ban hành); ã °ợc h¡n m°ời hai nm Quá trình thực

hiện và áp dụng Luật HN&GD nm 2000 ã dat °ợc nhiều kết quả vàthành tựu to lớn: chế ộ HN&GD xã hội chủ ngh)a °ợc củng cố; tngc°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a trong l)nh vực HN&G; các quyền,lợi ích hợp pháp của công dân °ợc bảo ảm thực hiện Tuy nhiên, quá trình thi hành va áp dụng Luật HN&GD nm 2000 cing ã chothấy có một số iều (quy ịnh) của Luật ch°a cụ thể, thiếu sự thốngnhất trong hệ thống pháp luật nói chung và ngay cả trong LuậtHN&G; ã có nhiều ảnh h°ởng ến tính khả thi của Luật, ảnh h°ởng

tới chất l°ợng và hiệu quả ối với các phán quyết của tòa án nhân dân

các cấp khi giải quyết các tranh chấp từ quan hệ HN&GD và anh

h°ởng ến quyên, lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự Trong những nm qua, do iều kiện kinh tế - xã hội phát triển của ất n°ớc trong xu thế hội nhập và phát triển ã có nhiều ảnh h°ởng tới hệ thống pháp luật

của Nhà n°ớc ta nói chung và Luật HN &GD nói riêng Theo thời gian,Nhà n°ớc ta ã ban hành nhiều vn bản pháp luật trong ó có nhiễuquy ịnh liên quan tới van ề HN &GD nh° Bộ luật Dan sự nm 2005,Luật ất dai nm 2003, sửa ổi, bd sung nm 2013, Bộ luật Té tụngDân sự nm 2004, sửa ổi, bổ sung nm 2011, Luật Doanh nghiệp nm

2005, Luật Kinh doanh Bất ộng sản nm 2006, Luật Nhà ở nm 2006,sửa ổi, bồ sung nm 2014, Luật Nuôi con nuôi nm 2010 ã là nhucâu khách quan òi hỏi cân có sự sửa ôi, bô sung Luật HN&GD nm

Trang 6

2000; ban hành Luật HN&GD mới cho phù hợp với sự phát triển của

các iều kiện kinh tế-xã hội trong giai oạn hiện nay và bảo ảm có sự

thống nhất với quy ịnh của các vn bản pháp luật liên quan.

Sau thời gian xây dựng, xin ý kiến của nhân dân và Quốc hội, LuậtHN&G (sửa ổi) ã °ợc Quốc hội khoá XII, tại kỳ họp thứ 7 thôngqua ngày 19/6/2014 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 (sau

ây gọi là Luật HN&GD nm 2014) Luật gồm 9 ch°¡ng, 133 iều, ãquy ịnh t°¡ng ối day ủ các quan hệ HN&GD cần thiết °ợc iềuchỉnh; Luật °ợc ban hành ã phản ánh sự hoàn thiện của hệ thốngpháp luật HN& GD của Nhà n°ớc ta.

Cho ến nay, Luật ã có hiệu lực và °ợc áp dụng với khoảng thờigian 5 tháng Mặc dù với thời gian ngắn °ợc áp dụng nh°ng một sốquy ịnh của Luật và hai Nghị ịnh của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết thihành một số iều của Luật! vẫn mang tính ịnh khung, ch°a cụ thể; có

nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình áp dụng Một số chế ịnh của

Luật ch°a có vn bản quy ịnh chỉ tiết thi hành hoặc h°ớng dẫn ápdụng (các chế ịnh về kết hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật; xác ịnhcha, mẹ, con; ly hôn ) ã ảnh h°ởng tới qua trình thi hành và áp dụngLuật HN&GD nm 2014 Tình hình ó òi hỏi phải tiếp tục nghiêncứu, hoàn thiện các quy ịnh của Luật HN&GD nm 2014 Vì vậy, với

dé tài “Co sở lý luận và thực tiễn của những quy ịnh mới của Luật

Hôn nhân và gia ình nm 2014” °ợc nghiên cứu ã áp ứng cả về lýluận và thực tiễn; ề tài có tính thời sự trong giai oạn hiện nay

' Xem: Nghị ịnh số 126/2014/N-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiêt một số diéu và

biện pháp thi hành Luật HN&GD (Nghị ịnh có hiệu lực từ ngày 15/2/2015); Nghị ịnh số 10/2015/N-CP ngày 28/1/2015 của Chính phủ quy ịnh về sinh con bằng kỹ thuật thụ tỉnh trong ống nghiệm và iều kiện

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Từ khi Luật HN&GD nm 2000 có hiệu lực thi hành, cho ến nay,

Luật HN&GD nm 2014 mới có hiệu lực, ã có một số công trình khoa

học nghiên cứu về nội dung của hai vn bản Luật này:

* Giáo trình

- Giáo trình Luật HN&GD Việt Nam, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,

2001, 2009, 2013 (Hiện nay các giảng viên của Tổ bộ môn LuậtHN&GD ang viết Giáo trình Luật HN&GD mới phù hợp với nội dung

của Luật HN&GD nm 2014).

* Luận án tiến sỹ luật học

- Pháp luật iều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố n°ớc ngoài ở ViệtNam : Luận án tiến s) Luật học, Nông Quốc Binh; 2003;

- Chế ộ tai sản của vợ chồng theo Luật HN&GD Việt Nam nm

2000, Luận án tiến s) luật học, Nguyễn Vn Cừ, 2005;

- Chế ịnh cấp d°ỡng giữa các thành viên trong gia ình theo LuậtHN&G Việt Nam nm 2000, Luận án tiến s) luật học, Ngô Thị

H°ờng, 2006;

- Nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam - Những c¡ sở lý luận và

thực tiễn, Luận án tiến s) luật học, Nguyễn Ph°¡ng Lan, 2007;

- Vấn dé xác ịnh cha, mẹ, con theo Luật HN&GD Việt Nam nm

2000 - c¡ sở lý luận và thực tiễn, Luận án tiến s) luật học, Nguyễn Thị

Lan, 2009;

- Chế ịnh kết hôn trong Luật HN&GD - vẫn ề lý luận và thực tiễn:

Luận án Tiến s) Luật học, Bùi Thị Mừng, 2015

* Luận vn thạc sỹ luật học

- Xác ịnh tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GD nm 2000,Nguyễn Hồng Hải; 2002

Trang 8

- Cn cứ pháp lý và thủ tục giải quyết các vụ kiện ly hôn tại toà án

Việt Nam, Nguyễn Thị Tuy Hoa; 2002

- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong Luật HN&GD Việt Nam, BùiThị Mừng; 2003.

- Chia tai sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GD Việt Nam nm

2000, Nguyễn Thị Lan; 2012

- Van ề hạn chế quyền của cha, mẹ ối với con ch°a thành niên

trong Luật HN&GD Việt Nam, ỗ Thị Thu Huong; 2011

- Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HN&G Việt Nam nm

2000, Nguyễn Viết Thái; 2013

- Một số quy ịnh về HN&GD, Nxb Chính trị quốc gia, 2005.

- Ngô Vn Thâu, Pháp luật về HN&GD tr°ớc và sau cách mạngtháng tám, Nxb T° pháp, 2005.

- Thu Anh, Cấp d°ỡng theo pháp luật Việt Nam, NXB T° pháp,

2006.

- Binh luận khoa học Luật HN&GD Việt Nam, Dinh Thi Mai Ph°¡ng chủ biên; Bộ t° pháp, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, Nxb

Chính tri quốc gia, 2004.

- T°ởng Duy L°ợng, Bình luận một số vụ án dân sự và HN&GD,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001

Trang 9

- Bình luận khoa học Luật HN& GD Việt Nam, Viện Khoa học Pháp

lý ; Dinh Thị Mai Phuong chủ biên; Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia,2004.

- Binh luận khoa học Luật HN&GD Việt Nam Tap 1, Gia ình,Nguyễn Ngọc iện, TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 2002

* M6t số công trình khoa học ng trên các tạp chí chuyên ngành

về pháp luật

- Giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố n°ớc ngoài tại Việt Namnhững v°ớng mắc can tháo gỡ, TS Vi ức Long, Tạp chí Dân chủ vapháp luật Bộ T° pháp, Số chuyên dé

- Bàn về quan hệ HN&G có yếu tố n°ớc ngoài, Thái CôngKhanh,Tạp chí Toà án Toà án nhân dân tối cao, Số 01/2004, tr 12 - 17

2004.

- Xem xét yếu tô lỗi khi ly hôn với việc giải quyết quyên lợi ng°ờiphụ nữ khi ly hôn, Phan Thị Vân H°¡ng, Tạp chí Toà án nhân dân Toà

án nhân dân tối cao, Số 3/2011, tr 14 — 15

- Mối quan hệ giữa ngh)a vụ nuôi d°ỡng và ngh)a vụ cấp d°ỡngtrong Luật HN&GD, ThS Ngô Thị H°ờng ,Tap chí Dân chủ và pháp

luật Bộ T° pháp, Số 4/2005, tr 13 — 18.

- Quyên kết hôn và li hôn của phụ nữ Thái Lan và Việt Nam nhìn từgóc ộ so sánh luật, Bùi Thị Mùng, Tạp chí Luật học Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội, Số 2/201 1, tr 58 - 62

- Hậu quả pháp lí của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời

ki hôn nhân, ThS.Nguyén Phuong Lan, Tạp chí Luật học Số 6 /2002, tr

22-21.

Trang 10

- Nguyễn Vn Cừ, "Quyền bình ng của vợ chồng ối với tài sảnthuộc sở hữu chung hợp nhất theo Luật HN&GD nm 2000", Tạp chí

Nhà n°ớc và pháp luật, số 5/2003.

- Nguyễn Ph°¡ng Lan, “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung

của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học, số 6/2002.

- Bùi Thi Mừng, “Chế ịnh kết hôn trong pháp luật HN&GD ViệtNam qua các thời kỳ d°ới góc nhìn lập pháp, tạp chí Luật học, số11/2012.

- Nguyễn Vn Cừ, “Hoàn thiện quy ịnh về các iều kiện kết hôntheo Luật HN&GD Việt Nam nm 2000”, tạp chí Toa án nhân dân, số1/2014.

- Nguyễn Thị Lan, “Mang thai hộ và những vấn ề phát sinh”, tạpchí Luật học, số 4/2015

3 Phạm vị và mục ích nghiền cứu

3.1 Pham vi nghién cứu

- Nghiên cứu co so lý luận va thực tiễn của việc ban hành Luật

HN&GD nm 2014;

- Nghiên cứu những quy ịnh mới của Luật HN& GD nm 2014;

ề tài nghiên cứu về c¡ sở lý luận và thực tiễn trong l)nh vực

HN&GD gắn với hệ thống pháp luật của Nhà n°ớc ta.

3.2 Mục ích nghiên cứu dé tài

Nghiên cứu chỉ rõ sự cần thiết Nhà n°ớc ta cần phải ban hành LuậtHN&GD nm 2014;

Nghiên cứu chỉ rõ những v°ớng mắc, bất cập trong các quy ịnhcủa Luật HN&GD Việt Nam nm 2000 qua quá trình thực hiện và ap dụng Luật những nam qua ở n°ớc ta;

Nghiên cứu c¡ sở lý luận và thực tiễn của những quy ịnh mới

Trang 11

thông qua các chế ịnh cu thé của Luật HN&GD nm 2014; kiến nghịvẫn ề tiếp tục nghiên cứu ể hoàn thiện các quy ịnh cua LuậtHN&GD nm 2014.

ề tài khi hoàn thành sẽ là một công trình khoa học rất có ý ngh)a

cả về lý luận và thực tiễn về Luật HN&GD; có giá trị tham khảo trong việc pháp iển hóa nhằm hoàn thiện các quy ịnh của Luật HN&GD; là

tài liệu nghiên cứu, học tập môn Luật HN&GD Việt Nam.

4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc nghiên cứu trên c¡ sở lý luận về nhà n°ớc và pháp luậtcủa học thuyết Mac-Lénin va T° t°ởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp ổi

mới của ất n°ớc trong xu thế hội nhập và phát triển.

Quá trình thực hiện dé tài, các ph°¡ng pháp sau ây °ợc sử dụng

5 Nội dung của ề tài

Sự phát triển của các iều kiện kinh tế-xã hội ở n°ớc ta những, nm qua có ảnh h°ởng tới hệ thống pháp luật, trong ó có Luật HN&G ã là nhu cầu khách quan về lý luận và thực tiễn dé Nhà n°ớc

ta ban hành Luật HN&GD nm 2014.

Nghiên cứu chỉ rõ những nội dung mới trong các quy ịnh cu thé

của Luật HN&GD nm 2014.

Khuyến nghị các c¡ sở và giải pháp tiếp tục nghiên cứu, hoànthiện các quy ịnh của Luật HN&GD nm 2014.

Trang 12

PHAN THỨ NHẤT TỎNG THUẬT È TÀI

Ch°¡ng Í

C  3Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN BAN HANH LUAT HON

NHÂN VÀ GIA DINH NM 2014

I.I Tog quan thi hành và áp dụng Luật Hôn nhân và gia ình nam 2000

1.1.1 thitng két qua va thanh tuu dat duoc trong qua trinh thuc hién

và ap ang Luật Hôn nhân và gia ình nam 2000

luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 °ợc Quốc Hội khóa X, kỳhọp thr 7 thông qua ngày 09/06/2000 Luật có hiệu lực thi hành từngày 0/01/2001 Luật gồm 13 ch°¡ng, 110 iều, quy ịnh t°¡ng ốiday di cac quan hệ hôn nhân và gia ình (HN&GD) cần °ợc iều

chỉnh Qua trình thi hành và áp dụng Luật HN&GD nm 2000 ã ạt

°ợc miéu thành tựu to lớn:

-Xây dựng và củng cố chế ộ HN&GD xã hội chủ ngh)a ở ViệtNam;

-Thực hiện các nguyên tac c¡ ban và các quy ịnh cụ thé của

Luật, äo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, của các thànhviên trng gia ình trong l)nh vực HN& GD;

-Nâng cao ý thức pháp luật của ng°ời dân trong việc thực hiện các qu ịnh của Luật;

-Là c¡ sở pháp ly ể các c¡ quan Nha n°ớc có thâm quyền giải

quyết ác vụ việc về HN&GD, bảo ảm quyên, lợi ich hợp pháp của

côngdn; bảo ảm pháp chế xã hội chủ ngh)a

1.1.1.1 Công tác xây d°ng ban hành vn bản quy inh chỉ tiết, h°ớng

dẫn thhành Luât Hôn nhân và øia ình nm 2000

Trang 13

Trong h¡n 12 nm thi hành và áp dụng Luật HN&GD nm 2000,

c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên ã ban hành nhiều vn bản quy ịnh

chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành Luật HN&GD nm 2000, nh°: Nghị

quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội quy ịnh thiLuật HN&G nm 2000; Nghị ịnh số 70/2001/N-CP ngày03/10/2001 quy ịnh chi tiết thi hành Luật HN&GD nm 2000; Nghị

ịnh sé 77/2001/N-CP ngày 22/10/2001 quy ịnh chỉ tiết về ng kýkết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10; Nghị ịnh số 32/2002/N-

CP ng¿y 27/3/2002 quy ịnh việc áp dụng Luật HN&GD ối với cácdân tộc thiểu số; Nghị ịnh số 68/2002/N-CP ngày 10/7/2002 quy

ịnh cai tiết thi hành một số iều của Luật HN&G về quan hệHN&C có yếu tố n°ớc ngoài; Nghị ịnh số 69/2006/N-CP ngày21/7/2006 quy ịnh sửa ổi, bổ sung một số iều của Nghị ịnh số68/2002/N-CP ngày 10/7/2002 về quan hệ HN&GD có yếu tố n°ớc

ngoài; Nghị ịnh số 24/2013/N-CP ngày 28/3/2013 quy ịnh chỉ tiết thi hàrh một số iều của Luật HN&GD về quan hệ hôn nhân và gia

ình cd yếu tố n°ớc ngoài Bộ T° pháp, Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao cùng nột SỐ Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ ban hành nhiều thông t°,

thông r liên tịch h°ớng dẫn thi hành các Nghị ịnh của Chính phủ vềthi hàm Luật HN&GD.

“rong công tác xét xử, Tòa án nhân dân tối cao ã phối hợp vớiViện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ T° pháp ban hành Thông t° liêntịch so 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2000h°ớngdẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 và nhiều vn bản liêntịch klác trong h°ớng dẫn một số quy ịnh của Luật HN&GD ể ápdụng tống nhất trong giải quyết các vụ việc về HN&GD ồng thời,

Tòa ar nhân dân tôi cao cing ã ban hành nhiêu vn bản của ngành dé

Trang 14

h°ớng dẫn Tòa án các cấp áp dụng thống nhất pháp luật trong giải

quyết các vụ việc về hôn nhân và gia ình, nh°: Nghị quyết số

02/20)0/NQ-HTP ngày 23/12/2000 của Hội ồng Tham phan Tòa án

nhân ân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một số qui ịnh của Luật HN&GDnm 2000; Nghị quyết số 01/2003/NQ-HDTP ngày 16/4/2003, Nghịquyết số 02/2004/NQ-HTP ngày 10/8/2004 của Hội ồng Tham phán

Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải

quyếtmột số loại tranh chấp dân sự, HN&GD

Những vn bản trên ã óng vai trò tích cực, bảo ảm tính cụ thể

và khi thi của các quy ịnh của Luật HN&GD nm 2000 trong cuộcsống, bảo ảm sự thống nhất trong áp dụng pháp luật, từ ó quyền,ngh)avụ của ng°ời dân về HN&GD °ợc thực hiện, bảo vệ tốt hon’.1.1.12 Về công tác tổ chức thi hành Luật Hôn nhân vả gia ình nm

2000

* Về :ông tac quan lý nhà n°ớc về gia ình

Công tác quản lý nhà n°ớc về gia ình ã °ợc ảng và Nhàn°ớc a rất quan tâm Tr°ớc tháng 8/2007, công tác này °ợc giao cho

Uy bin Dân số, Gia ình và Trẻ em thực hiện va từ tháng 8/2007 ến nay, thiệm vụ này °ợc Chính phủ giao cho Bộ Vn hóa, Thể thao và

Du lth Ngày 16/5/2005, Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Quyết

ịnh 6 106/2005/Q-TTg về việc phê duyệt Chiến l°ợc xây dựng gia

ình /iét Nam giai oạn 2005 - 2010 với những mục tiêu chung “từngb°ớcôn ịnh, củng cố và xây dựng gia ình ít con (mỗi cặp vợ chồng

có mt hoặc hai con), no âm, tiến bộ, bình ng, hạnh phúc” ề án

“Tuyn truyền giáo dục dao ức lối sống trong gia ình” với các nhómnội dung liên quan ên hôn nhân tự nguyện, tiên bộ; xóa bỏ phong tục,

* Xem: áo cáo tong kết thi hành Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013.

Trang 15

tập quán lạc hậu về HN&GD, phát huy truyền thống, phong tục, tập

quán tốt ẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc; xây dựng quan hệHN&G tiến bộ ang °ợc triển khai tới cấp c¡ sở và b°ớc ầu emlại nhiều kết quả rất tích cực

Bộ Vn hóa, Thế thao và Du lịch ã ban hành vn bản số1481/BVHTTDL-GD ngày 13/5/2009 về thu thập số liệu quản lý về gia

ình trong ó có số liệu về tảo hôn”

* Về công tác hộ tịch”

Trong 12 nm thi hành Luật HN&GD nm 2000, với sự quan tam

của Chính phủ, Bộ T° pháp, sự dau t° của các cấp, ngành từ trung

°¡ng ến c¡ sở, công tác hộ tịch ã có những b°ớc tiến c¡ bản va datnhững thành tựu quan trọng Cac dữ liệu hộ tịch °ợc hình thành với hệthống số sách về hộ tịch °ợc l°u trữ, sử dụng lâu dài Hiện tại, ở cả 03cấp trong cả n°ớc (tỉnh, huyện, xã) ang l°u một số l°ợng t°¡ng ối

lớn: 771.909 số hộ tịch và 55.886.079 dit liệu ng ký trong các số này, bao gồm:

- Số ng ký khai sinh: 351.030 quyền, trong ó có 13.313.997

ữ liệu khai sinh;

- Số ng ký kết hôn: 236.546 quyền, trong ó có 13.261.139 dữliệu kết hôn;

- Số ng ký khai tử: 184.333 quyền, trong ó có 5.290.943 dữ

* Xem s› liệu cung cấp của Vụ hành chính T° pháp, Bộ T° pháp và Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc công

tác ng ký, quản lý hộ tịch và việc thực hiện các vn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch của Bộ T° pháp.

Trang 16

biến hết sức tích cực Ví dụ, tại tỉnh Cao Bng, nm 2000 chỉ có 685

tr°ờng hợp ng ký khai sinh nh°ng nm 2011 ã tng lên 7.736 tr°ờng hợp, khai tử nm 2000 là 510 tr°ờng hợp thì nm 2011 ã tng lên 92” tr°ờng hợp; Tại tỉnh Lào Cai, tính riêng ng ký hộ tịch trong

n°ớc, nm 2000 số l°ợng khai sinh là 4.759 tr°ờng hợp, nm 2011 ã

tng lên 23.700 tr°ờng hợp, số l°ợng ng ký kết hôn nm 2000 là1.531 tr°ờng hợp thì ến nm 2011 ã tng lên 5.329 tr°ờng hợp Công

tác darg ký hộ tịch trong HN&GD có yếu tố n°ớc ngoài ã có những

chuyér biến tích cực, c¡ bản áp ứng yêu cầu quan lý nhà n°ớc cingnh° ng ký các việc hộ tịch về HN&GD phát sinh giữa công dân Việt

Nam với ng°ời n°ớc ngoài

Về công tác hộ tịch trong bảo hộ quyên, lợi ích hợp pháp củanhững tr°ờng hợp nam, nữ chung sống nh° vợ chồng không có ng ký

kết hôn tr°ớc thời iểm Luật HN&GD nm 2000 có hiệu lực, trên c¡ sở

thực thi Mục 3, Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 22/10/2001 Chính

phủ dé kip thời ban hành Nghị ịnh số 77/2001/N-CP quy ịnh chi tiết về ng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 theo tinh than don giản, thuận tiện dé khuyén khích va tạo iều kiện cho các tr°ờng hợp này ng ký kết hôn.

Kết qua trong nm 2002, hau hết 61/61 tỉnh, thành phố trong toan

quốc di tô chức rà soát, lập danh sách những tr°ờng hợp hôn nhân thực

tế tại dia ph°¡ng, phân loại theo hai ối t°ợng tr°ớc và sau ngày

3/1/1987 nh° Nghị quyết số 35/2000/QHI0 và Nghị ịnh số

77/20(1/N-CP ã quy ịnh Theo báo cáo của 56/61 tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung °¡ng, tính ến ngày 31/12/2002, các ịa ph°¡ng ãlập danh sách tổng cộng 925.753 tr°ờng hợp nam và nữ chung sống vớinhau thu vợ chồng từ sau 3/1/1987 ến tr°ớc ngày 1/1/2001 (các ối

Trang 17

t°ợng có ngh)a vụ ng ký kết hôn theo iểm b, Mục 3 của Nghị quyết

số 35/2000/QH10); trong ó các ịa ph°¡ng ã cấp ng ký kết hôn

°ợc 623.489 tr°ờng hợp (ạt 68%), còn lại 302.264 tr°ờng hợp ch°a

ng ký (chiếm 32)

* Về công tác phố biến, giáo dục pháp luật

Trong 12 nm thi hành Luật HN&GD, công tác phô biến, giáodục pháp luật Luật HN&GD giữ vi trí quan trọng trong nâng cao sự

hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật HN&GD của các c¡ quan, tổ

chức, ng°ời có thắm quyền và nhân dân Bộ T° pháp với vai trò là co

quan giúp Chính phủ quản lý nhà n°ớc trong hoạt ộng phô biến, giáo

dục pháp luật ã tiến hành nhiều hoạt ộng thực hiện công tác này,nh°:

- Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành ch°¡ng trình, ề án,

kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung,

trong ó có Luật HN& GD;

- Phối hợp với các c¡ quan, tổ chức có liên quan ể tổ chức các

hoạt ộng phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật về

HN&GD nói riêng;

- Tổ chức xây dựng ề c°¡ng Luật HN&GD gửi các Bộ, ngành,

ịa ph°¡ng, tô chức có liên quan;

- Biên soạn, phát hành tài liệu nh° tờ r¡i, tờ gấp, số tay pháp luật

về hôn nhân và gia ình cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân,chú trcng giới thiệu Luật HN&GD nm 2000 và những vn bản h°ớngdẫn moi ban hành;

- Mở các lớp tập huấn, ào tạo cho các tuyên truyền viên, báo cáo

viên ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng về công tác tuyên truyền, phổ biếncác nộ dung liên quan ến pháp luật HN&GD

Trang 18

D°ới góc ộ quản lý nhà n°ớc về gia ình, Chính phủ ã ban

hành Nghị ịnh số 32/2002/N-CP ngày 27/3/2002 quy ịnh việc áp

dụng Luật HN&GD ối với các dân tộc thiểu số.

* Về công tác áp dụng luật trong việc xét xử của ngành tòa án

nhân dân”

Ngành Tòa án nhân dân có vai trò quan trọng trong việc tuân thủ,

chấp hành các quy ịnh của pháp Luật HN&GD trong thực hiện, bảo về các quyền về HN&GD của ng°ời dân Ngành Tòa án ã tích cực thực

hiện công tác triển khai thi hành Luật HN&GD Bên cạnh việc tham giaban hành các vn bản h°ớng dan thi hành Luật HN&GD, Tòa án nhândân tối cao ã tiến hành nhiều hoạt ộng tập huấn nâng cao nghiệp vu

giải quyết các vụ việc dân sự nói chung, vụ việc về HN&GD nói riêng

dé hạn chế ban hành những bản án, quyết ịnh thiếu rõ ràng, có sai sóthoặc khó thi hành

Với công tác triển khai thi hành Luật tích cực, hiệu quả, ngành

Tòa án ã thực hiện tốt các quy ịnh của Luật HN&GD và ạt nhiều kết quả quan trọng trong giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia

ình, góp phần làm ổn ịnh các quan hệ gia ình, thực hiện và bảo vệ tốt quyền của các thành viên trong HN&GD, của những ng°ời có quyển, lợi ích liên quan, qua ó góp phan làm 6n ịnh các quan hệ kinh

tế - xi hội của ất n°ớc Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, t ngày 30/9/2000 ến ngày 30/9/2011 Tòa án nhân dân các cấp ã

thụ ly 3.143.746 vụ việc dân sự, kinh doanh th°¡ng mại, lao ộng,hành chính, HN&GD Trong ó, số vụ việc vẻ HN&GD là 875.282

(chiếm khoảng 30% tổng số vụ việc dân sự ã thụ lý) Cụ thể nh° sau:

> Xem sì liệu từ báo cáo tống kết thực tiễn thi hành Luật Hôn nhân và gi HN ran? 200 crr ròe-án Akan

dân tôi tao UNG TAM THONG TH THU VỊ:

Trang 19

Việc giải quyết các vụ việc HN&GD ở cấp s¡ thâm ngành Tòa án

luôn cat tỷ lệ cao (từ 88% - ến 94%), ặc biệt là 3 nm (nm 2009, 2010,

2011) ều giữ °ợc ty lệ là 94%, va ạt trung bình trong 11 nm qua (từ

nm 201-2011) là 92% Tỷ lệ các vụ việc HN&GD bị kháng cáo, kháng

nghị ciêm khoảng 9% sô vụ việc ã giải quyét iêu nay cho thay, công tác

giải quyét các vụ việc về HN&GD có chat l°ợng khá cao so với các l)nh vực

Công tác xét xử các vụ việc HN&GD ở cap phúc thâm không ngừng

°ợc ›âng cao và ạt kêt quả cao (từ 87% - ên 98%), ặc biệt là 3 nam

(nm !009, 2010, 201 1) déu giữ °ợc ty lệ cao từ 95- 97%, va ạt trung bình

trong LI nm qua (từ nm 2001-2011) là 95% Tỷ lệ kháng cáo, kháng nghị

chiémkhoang 5% sô vụ việc ã giải quyết.

- Vệ công tác giải quyêt các vụ việc HN&GD theo thủ tục giám ôc

thâm tái thâm

- Số vụ

_ việc ã 124 98 67 124 325 79 130 94 119 136 144 1.440 giải (96%) | (71%) | (94%) | (94%) | (99%) | (97%) | (92%) | (87%) | (92%) | (91%) | (89%) | (92%) quyét

Trang 20

Việc giải quyết các vụ việc HN&GD theo thủ tục giám ốc thâm, tái

thâm hàng nm không ngừng °ợc quan tâm, chú trọng nâng cao (từ 71%

-ến 99%), ặc biệt là 3 nm (nm 2009, 2010, 2011) ều giữ °ợc tỷ lệ cao

từ 89- 92%, va ạt trung bình trong L1 nm qua (từ nm 2001-2011) là 92%.

Bên cạnh ó qua công tác giám ốc kiểm tra các hồ s¡ vụ việc HN&GD ã

giải quyết có hiệu lực pháp luật, thi hành, phát hiện những sai sót cing °ợc

chú ý, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất l°ợng giải quyết các vụ

việc HN& GD nói riêng và công tác xét xử nói chung của ngành Tòa án.

- Về số vụ việc HN&GD bị hủy, sửa

Ty lệ án bị hủy, sửa so với tông sé vụ việc ã giải quyết trong 11

nm qua (từ nm 2001-2011) chiếm tý lệ trung bình là 2% Cùng với

sự nỗ lực phan dau của toàn bộ cán bộ ngành Tòa án thực hiện công tác

xét xử ở các cấp, cing nh° sự quan tâm giúp ỡ của các cấp lãnh ạo

ngành Tòa án, cấp ủy, chính quyền ịa ph°¡ng, chất l°ợng xét xử các

vụ việc HN&GD ngày một nâng lên, tỷ lệ án bị hủy, sửa ã giảm áng

kể, ặc biệt là 3 nm gần ây (nm 2009, 2010, 2011) tỷ lệ án bị hủy,

sửa ã giảm áng ké và ở mức 1%

* Về Công tác kiểm sát hoạt ộng t° pháp và thực hành quyền công tố

của ngành Kiểm sát nhân dân”

Trong những nm qua, ngành Kiểm sát nhân dân ã óng vai trò

tích cực trong việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật HN&GD trong tố

tụng lân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo

6 ¬ ` z z A A ok ` ˆ n ^ ` ` 3 ~ ” tA oA z

Xem s¿ liệu từ báo cáo tông kết thực tiền thi hành Luật Hôn nhân va gia ình nm 2000 của Viện kiêm sat

nhân dai tôi cao

Trang 21

quy nh của pháp luật nham bảo ảm việc giải quyết vụ việc về

HN&GD kip thời, úng pháp luật.

Dé thực hiện tốt chức nng kiểm sát các hoạt ộng t° pháp trong

l)nh vrc HN&GÐ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ã tổ chức nhiều ợt

tập huấn cho Kiểm sát viên các cấp những nội dung c¡ bản, những

iểm mới của Luật HN&GD; Nghị quyết số 35/2000/QH10 và các

thông t°, nghị quyết h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của Luật HN& 3D; ảm bảo cho ội ngi cán bộ, Kiểm sát viên nắm vững những

quy dnh của pháp luât trong l)nh vực HN&GD ể áp dụng cho phù hợp

trong quá trình thực hiện chức nng kiểm sát Theo số liệu thống kê

ch°a fay ủ của Viện Kiểm sát nhân dân các tỉnh, thành phố thi tìnhhình “Oa án ã thụ lý và giải quyết các vụ việc tranh chấp HN&GD ởcấp s¡ thẩm, phúc thẩm từ nm 2001 ến nm 2012 nh° sau: Tòa áncấp sy thâm thụ ly 588.309 vụ việc, ã giải quyết °ợc 507.387 vụviệc; fda án cấp phúc thâm thụ lý 24.336 vụ việc, ã giải quyết °ợc

21.46) vụ việc Qua số liệu thống kê cho thấy, các vụ việc về hôn nhân

và gi: ình do Tòa án thụ lý ở cấp s¡ thẩm có xu h°ớng ngày cảngtng, nm 2005 có 55.664 vụ án ly hôn, chia tài sản chung của vợchong và 7.612 việc HN&GD thì nm 2012 có tới 13.8057 vụ ly hôn,chia til sản và 10.963 việc HN& GD.

ối với công tác kiểm sát diéu tra và thực hành quyền công tốcác td vi phạm chế ộ HN&GD thi từ nm 2001 ến nm 2012, toànngàn! Kiểm sát ã kiểm sát việc khởi tố 274 vụ án và 337 bị can xâmphamché ộ hôn nhân va gia ình, ã truy tố 238 vụ án và 288 bị can;

ã dia 230 vu án và 276 bị can ra xét xử s¡ thâm Số liệu thong ké

hang 14m cho thay, các vụ khởi tố, truy tố bị can về các tội xâm phạm

chế  hôn nhân và gia ình ngày càng giảm: nếu nm 2001 có 68 vu

Trang 22

án và 86 bị can bị khởi tố về tội xâm phạm chế ộ hôn nhân và gia ình

thì ến nm 2011 chỉ có 16 vụ án và 19 bị can bị khởi tổ về tội xâmphạm chế ộ hôn nhân và gia ình Các tr°ờng hợp khởi tố vụ án vàkhởi tố bị can từ nm 2001 ến nay chủ yếu liên quan ến các tội: vi

phạm chế ộ một vợ một chồng (85 vụ án và 131 bị can), tội ng°ợc ãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ng°ời có công nuôi

d°ỡng mình (166 vụ án và 179 bị can), tội loạn luân (20 vụ án và 23 bị can).

* Về công tác thực hiện chức nng, nhiệm vụ theo quy ịnh trong LuậtHN&GD nm 2000 của Trung °¡ng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Trong những kết quả ạt °ợc nêu trên, Hội Liên hiệp Phụ nữViệt Nam, với chức nng và thầm quyền theo quy ịnh của pháp luật ã

óng góp tích cực với nhiều nội dung, hình thức trong việc thi hành va

hỗ trợ thi hành Luật HN&GD cing nh° trong việc bảo vệ quyền, lợi íchcủa phạ nữ, trẻ em nói riêng và của các thành viên trong gia ình nói chung, nh°:

- ối với việc thi hành các quyền, ngh)a vụ °ợc quy ịnh trongluật:

+ Hội có ại diện tham gia ầy ủ trong các ban soạn thảo, tôsoạn thao các vn bản quy phạm pháp luật, dé án, chính sách liên quan

ến HN&GD;

+ Thực hiện thấm quyên về quyển yêu cầu c¡ quan có thâm

quyên ziải quyết các vụ việc HN&GD;

Chỉ tính riêng từ nm 2007 - 2012, các cấp Hội ã tiếp nhận và

chuyér c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền 103.478 ¡n th° khiếu nại, tố

cáo củi phụ nữ về HN&GD, c°ỡng hiếp phụ nữ và trẻ em gái, bạo lựcgia ìm và các loại ¡n khác Các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ã

Trang 23

xem xét giải quyết 45.004 ¡n, trong ó ã giải quyết có kết quả

31.631 ¡n.

- ối với việc thi hành pháp luật về hòa giải c¡ sở, Hội Liên hiệp

phụ nữ ều có thành viên tham gia trong 119.882 tổ hoà giải ở c¡ sở doMặt trận Tổ quốc thành lập và ã có những óng góp tích cực trong80% vụ việc hòa giải thành hang nm tại các ịa ph°¡ng, don vi;

- ối với việc hỗ trợ phụ nữ trong hôn nhân, ặc biệt hôn nhân cóyếu tố n°ớc ngoài, với sự nỗ lực và kiên trì cao Hội Liên hiệp Phụ nữViệt Nam, ến nay ã thành lập °ợc 15 Trung tâm hỗ trợ kết hôn chophụ nữ ở các ịa ph°¡ng ến nay, các Trung tâm ã t° vấn 6.256 cuộccho 15.188 l°ợt phụ nữ.

1.1.2 Những bắt cập, hạn chế trong thực tiên thi hành Luật Hôn nhân

và gia ình nm 2000 — Nguyên nhân của những bat cập, hạn chế ó1.1.2.1 Những bất câp han chế trong viêc triển khai thi hành Luật Hônnhân và gia ình nm 2000

* Những bắt cập hạn chế trong công tác xây dựng vn bản quy ịnh chỉtiết và h°ớng dẫn thi hành Luật HN&GD nm 2000

Về c¡ bản, hệ thống vn bản pháp quy h°ớng dẫn thi hành Luật

HN&G nm 2000 ã bảo ảm cho Luật HN&GD i vào cuộc sống,

thống nhất trong áp dụng pháp luật, quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời

dân về hôn nhân và gia ình °ợc thực hiện và bảo vệ Tuy nhiên, một

SỐ quy ịnh của Luật HN&GD còn chậm °ợc h°ớng dan thi hànhhoặc cac vn bản h°ớng dẫn thi hành vẫn còn chung chung, ch°a cụthé, dda tới có nhiều cách hiểu khác nhau trong thực tiễn áp dụng Do

ó, hié1 qua áp dụng các vn bản quy phạm pháp luật về HN&GD ch°a

cao.

* Bất cập, hạn chế trong công tác tô chức thi hành Luật

Trang 24

- Quản lý nha n°ớc về công tác gia ình trong thời gian thi hành

Luật HN&GD nm 2000 có nhiều biến ộng làm ảnh h°ởng không nhỏ

ến hiệu quả thi hành Luật HN&GD trong công tác gia ình;

- Một số c¡ quan, chính quyền ịa ph°¡ng ch°a có sự phối hợp

chặt chẽ, ch°a quan tâm úng mức ến công tác giải quyết các vụ việc

về HN&GD của ngành Tòa án nhân dân, nhất là trong việc cung cấp tài

liệu, chứng cứ, công chứng, giám ịnh; việc thâm ịnh, o ạc ất ai

của c¡ quan chuyên môn không chính xác làm ảnh h°ởng xấu tới chấtl°ợng bản án, quyết ịnh của Tòa án;

- Sau khi Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật TTDS) nm 2004 có hiệulực thi hành, nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sát lập hồ s¡ và tham gia các

phiên tòa s¡ thẩm và phúc thâm ối với các vụ án tranh chấp liên quan

ến hôn nhân và gia ình của ngành Kiểm sát nhân dân ã thu hẹp lại:hầu hết các phiên tòa s¡ thâm và phúc thâm trong l)nh vực này, Luật

không quy ịnh Viện Kiểm sát tham gia Thực tiễn cho thấy, việc hạn chế thấm quyền tham gia phiên tòa s¡ thấm, phúc thâm của Viện Kiểm

sát ã ảnh h°ởng tiêu cực tới chất l°ợng, hiệu quả công tác kiểm sát

việc giải quyết các tranh chap về HN&GD của Viện kiểm sát;

- Việc thực hiện quy ịnh của Luật HN&GD về thâm quyền yêu

cầu tòa án giải quyết các vụ việc về HN&GD của các c¡ quan, tổ chức

còn nhiều khó khn, do thay ổi về thẩm quyên (Viện Kiểm sát nhândân không còn thâm quyền thực hành công tố trong giải quyết các vụviệc về HN&G), do bị giải thé (Uy ban Dân số, Gia ình và Trẻ em)hoặc vì nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà c¡ quan, tổ chứckhác <héng thực hiện hiệu quả thấm quyên của minh;

- Công tác tuyên truyền, phô biến, giao dục, bồi d°ỡng chuyênsâu và Luật HN&GD nm 2000 cho lực l°ợng cán bộ, công chức công

Trang 25

tác tại các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên nh° Uy ban nhân dân, Tòa

án nhân dân, Viện kiểm sát ở một số ịa ph°¡ng còn ch°a °ợc thựchiện day du Vi dụ, Hội liên hiệp phụ nữ (theo quy ịnh của Luật) it khithực hiện quyển khởi kiện yêu cau tòa án hủy việc kết hôn trái phápluật, yêu cầu việc cấp d°ỡng

* Về bất cập, hạn chế trong các quy ịnh của Luật Hôn nhân và gia

ình nm 2000

- Về vấn ề áp dụng tập quán trong hôn nhân và gia ình

Khoản | iều 3 Luật HN&GD quy ịnh trách nhiệm của Nhàn°ớc và xã hội: “Vận ộng nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạchậu vẻ HN&GD, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt ẹp théhiện bản sắc của mỗi dân tộc; xây dựng quan hệ HN&GD tiến bộ”

iều 6 của Luật quy ịnh nguyên tac: “Trong quan hệ HN&GD, nhữngphong tục, tập quán thé hiện ban sắc của mỗi dân tộc mà không trái vớinhững nguyên tắc quy ịnh tại Luật thì °ợc tôn trọng và phát huy”.Tuy nhiên, qua tổng kết thi hành Luật HN&GD cho thấy những quy

ịnh này còn có tính khả thi còn thấp, vì chỉ mới thể hiện °ợc thái ộtôn trọng của nhà n°ớc ối với phong tục, tập quán mà ch°a thực sự tạocn cứ pháp lý rõ ràng va day ủ dé các c¡ quan có liên quan áp dungtập quán trong giải quyết các vụ việc về HN&GD

Về iều kiện ể áp dụng tập quán: quy ịnh về iều kiện áp dụngtập quán trong Luật hiện hành là không cụ thé, rất khó có sự thống nhấttrong áp dụng.

Ví dụ: nhiều tr°ờng hợp nam, nữ chung sống nh° vợ chồng

mà không có ng ký kết hôn, nh°ng lại °ợc cộng ồng dân c° n¡i họ

c° trú công nhận, bảo vệ Khi xảy ra tranh chấp, Tòa án cn cứ vào quy

ịnh của Luật HN&GD dé tuyên bó không công nhận hôn nhân của các

Trang 26

°¡ng sự Tuy nhiên, °¡ng sự, gia ình và dòng họ hai bên lại không

ồng ‘inh với quyết ịnh của Tòa án Ngoài hai tr°ờng hợp trên, việctranh chap về các lễ vat, sinh lễ trong ngày c°ới, kết hôn cing ang tiếptục xzy ra và °ợc giải quyết một cách không thống nhất do thiếu quy

chế sau:

Về nng lực chủ thé, quy ịnh về tudi kết hôn ch°a ảm bảo tính

ồng bộ, thống nhất với quy ịnh về ng°ời ã thành niên trong Bộ luật dân sự (BLDS) Theo iều 19 BLDS, ng°ời ã thành niên có day ủ nng lực hành vi dân sự là ng°ời từ ủ 18 tuổi trở lên không bị mat

nng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế nng lực hành vi dân sự thì

°ợc tham gia tất cả các quan hệ dân sự Trong khi ó, Luật HN&GD

T Theo bác cáo của Ủy ban Dân tộc, ở các ịa ph°¡ng Lai Châu, Cao Bằng, S¡n La, Tuyên Quang, Thanh

Hóa, Quarg Ninh hiện nay vẫn còn tổn tại một số phong tục ở những thôn bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa nh°: hiện wong ặt dâu tr°ớc, tục ở rễ (mặc dù các phong tục này chỉ mang tính hình thức); tình trạng tảo hôn và hôi nhân cận huyết; do ảnh h°ởng tâm lý trọng nam, khinh nữ nên còn sinh ẻ không có kế hoạch (ối xử véi các thành viên trong gia ình ch°a công bằng); việc ng ký kết hôn không do UBND cấp xã thực hiện: cắm kết hôn giữa những ng°ời có họ trong phạm vi từ bốn ời trở lên; bắt buộc ng°ời phụ nữ

góa chồng hoặc ng°ời àn ông góa vợ, nếu kết hôn với ng°ời khác thì phải trả lại tiền c°ới cho nhà chồng

ci hoặc nla vợ ci; òi lại của cải, phạt va khi vợ, chồng ly hôn.

Về sinh lễ của hồi môn, Hội ồng Tham phán Toa án nhân dan tối cao ã có h°ớng dẫn tại mục 3 Nghị

quyết số 0¡/19§8/NQ-HTP ngày 20/01/1988 h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của Luật HN&GD nm

1986 Tuynhiên, h°ớng dẫn này không còn °ợc áp dụng bởi Luật HN&GD nm 1986 ã hết hiệu lực thi hành, trong khi Luật HN&GD nm 2000 không quy ịnh Tinh Quảng Ninh có ến một nửa số bản án, quyết ịn của Tòa án cấp d°ới khi áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp không °ợc Tòa án và Viện kiểm sát cip trên chấp nhận

Trang 27

lại quy ịnh nam từ 20 tuổi trở lên mới có quyên kết hôn ã hạn chế

nhiều quyên dân sự ối với họ” Nhiều tr°ờng hợp nam công dân kếthôn ở ộ tuổi 18 — 20 bị coi là trái luật, trong khi về mặt pháp lý họ làng°ời ã thành niên ối với nữ, việc kết hôn của nữ b°ớc sang tuôi 18

°ợc coi là hợp pháp, nh°ng pháp luật ch°a có quy ịnh cụ thể vềquyền của họ trong tham gia các giao dịch, trong khi theo pháp luậthiện hành, nhiều giao dịch (về bất ộng sản, tín dụng ) òi hỏi chủ thểcủa giao dịch phải là ng°ời từ ủ 18 tuổi trở lên;

Về nng lực tham gia tố tụng, khoản 3 iều 57 Bộ luật TTDSquy ịnh một cá nhân chỉ có thé tự mình tham gia quan hệ tố tụng khi

ã ủ 18 tuổi trở lên Trong khi ó, iều 9 Luật HN&GD quy ịnh, nữb°ớc sang tuổi 18 mà kết hôn °ợc coi là hợp pháp va họ °ợc quyền

tự do ly hôn Tuy nhiên, quyền tự do ly hôn của họ không thể thực hiện

°ợc nếu sau khi kết hôn và ến thời iểm có yêu cầu ly hôn họ ch°a

ủ 18 tuôi;

Về sự phù hợp với pháp luật chuyên ngành: Trong khi iều 9

Luật HN&GD quy ịnh ộ tuổi kết hôn của nam là từ 20 tuổi trở lên,

nữ từ 18 tuổi trở lên thì trong thực tiễn, khi thực hiện Luật Phòng,

chỗng bạo lực gia ình và các vn bản liên quan, ặc biệt là Nghị ịnh

Trang 28

ồng bộ với các iều °ớc quốc tế về giới và bình ng giới, ví dụ công

°ớc CEDAW về tuổi trẻ em và bình ng nam, nữ trong kết hôn;

Ngoài ra, thực tiễn thi hành quy ịnh về tudi kết hôn còn rấtnhiều bất cập giữa quy ịnh của pháp luật và tập quán về tuổi kết hôn

ây là vấn ề thực tiễn còn ang gặp rất nhiều khó khn về ph°¡ngh°ớng giải quyết, có nhiều ý kiến khác nhau về vấn ể này nh°: (1)pháp luật cần giảm ộ tuổi kết hôn ể t°¡ng thích với tập quán kết hôntrong thực tiễn; (2) pháp luật không giảm ộ tuổi kết hôn nh°ng cầntng cuòng công tác tuyên truyền, vận ộng, giáo dục pháp luật cùngcác biện pháp kinh tế xã hội ồng bộ khác; (3) pháp luật không giảm ộtuổi kế hôn nh°ng có chính sách quy ịnh ộ tuổi kết hôn ặc thù chonhững ịa ph°¡ng, cộng ồng còn gặp nhiều khó khn và chịu ảnh

h°ởng 1ang nề của phong tục, tập quán

3 Về các tr°ờng hợp cấm kết hôn, hủy kết hôn trái pháp luật

Các tr°ờng hợp cấm kết hôn °ợc quy ịnh tại iều 10 về c¡ bản

ã ápứng °ợc yêu cau xây dựng chế ộ HN&GD tiến bộ; phù hợp với thự tiễn xã hội, kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống ạo ức tốt ẹpcủa gia ình Việt Nam; hạn chế các hủ tục, tập tục lạc hậu trong

kết hôn; hạn chế những ảnh h°ởng tiêu cực của sự dé cao tự do cá nhân

và củanên kinh tế thị tr°ờng; bảo ảm pháp chế xã hội chủ ngh)a Tuy

nhiên, “An còn một số bất cập, hạn chế nh°:

(hua quy ịnh rõ ràng, cụ thể về việc cắm kết hôn ối với ng°ời

mat nag lực hành vi dân sự Do ó, ối với tr°ờng hợp ch°a bị Tòa án

tuyên lố theo quy ịnh trên thì còn có những cách hiệu khác nhau trong

áp durz pháp luật nh°: (1) vẫn °ợc kết hôn vì không vi phạm iềucắm; () không °ợc kết hôn o vi phạm iều kiện về tự nguyện trongkết hô °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 9 Nhiều vụ việc Tòa án thụ

Trang 29

lý giải quyết theo yêu cầu c¡ quan có thầm quyền về hủy việc kết hôn

trái pháp luật do vi phạm khoản 2 iều 10, nh°ng bản thân °¡ng sự,gia ình °¡ng sự ã phản ối và UBND n¡i cấp giấy chứng nhận ng

ký kết hôn cing ã không ồng tình với quyết ịnh của Tòa án vì cho

rng, việc ng ký kết hôn trong tr°ờng hợp này là úng luật.

Quy ịnh về cắm kết hôn giữa những ng°ời cùng dòng máu vềtrực h3, giữa những ng°ời có họ trong phạm vi ba ời không có tínhkhả thị khi áp dụng tại các vùng dân tộc thiểu số Thực tế, một số Tòa

án ịa ph°¡ng ã có quyết ịnh hủy kết hôn trái pháp luật ối với cáctr°ờng hợp tảo hôn, kết hôn cận huyết thống nh°ng th°ờng khó °ợcthi hành do c¡ chế c°ỡng chế thi hành các loại án này ch°a cu thể

C6 nhiều lý do cho thực trạng kết hôn cận huyết ở một số ịa

ph°¡ng, trong ó: (1) do ảnh h°ởng của tập tục (bị thúc ép lấy vợ,chồng sớm dé có ng°ời lao ộng, có ng°ời nối dõi); (2) Nam, nữ thanhniên thuộc ồng bảo dân tộc ít ng°ời ít có iều kiện học tập nâng cao

sự hiểu biết về quyền và ngh)a vụ trong hôn nhân, gia ình nói riêng và

quyền ngh)a vụ pháp lý nói chung; (3) công tác quản lý nha n°ớc còn

nhiều bắt cập, các vụ việc xử lý hành chính, hình sự về vi phạm chế ộ hôn nian, gia ình nói chung về các hành vi vi phạm iều kiện cận

huyết nói riêng ít °ợc giải quyết trên thực tế; cán bộ hộ tịch ở một số

ịa phr¡ng vì nhiều lý do cing không nắm bắt ầy ủ các thông tin về

thực tạng kết hôn cận huyết dẫn tới có nhiều khó khn trong việc °a

ra những giải pháp khắc phục tình trạng trên;

Về yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật: iều 15 LuậtHN&GD quy ịnh bên bị c°ỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy ịnhcủa pláp luật về tố tụng dân sự có quyên tự mình yêu cầu tòa án hoặc

dé ngti Viện kiểm sát yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do

Trang 30

việc cết hôn vi phạm quy ịnh tại khoản 2 iều 9 của Luật nay Nh° vậy, „uật HN&GD mới chỉ quy ịnh việc kết hôn không tuân thủ iều

kiện cết hôn là trái pháp luật và có thể bị tòa án xem xét, quyết ịnh

hủy việc kết hôn ó Trên thực tế, việc kết hôn trái pháp luật do nhiều

nguy:n nhân khác nhau nh° bị c°ỡng ép, một bên vợ hoặc chồng mat

nng lực hành vi dân sự nh°ng trong nhiều tr°ờng hop, trong quá trình

chun; sống, vợ chồng chung sống hòa thuận, hạnh phúc và bản thân

ng°ờ vợ hoặc chồng không có yêu cầu hủy việc kết hôn thì không nhất

thiết shai hủy quan hệ hôn nhân ó

Hiện nay, khi giải quyết hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án

ã á› dụng iểm d, mục 2, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HTP (23/12/2000) của Hội ồng Thâm phán Tòa án Nhân dân tối cao về

h°ớm dẫn áp dụng một số quy ịnh của Luật HN&GD nm 2000; quy

ịnh từng tr°ờng hợp cụ thể ể xem xét, quyết ịnh hủy kết hôn trái

pháp luật hay công nhận hôn nhân của các °¡ng sự.

+ Về cắm kết hôn giữa những ng°ời cùng giới tính

Van dé kết hôn của những ng°ời ồng tính và việc thực hiện, bảo

vệ cic quyền con ng°ời của ho ã va ang là vấn ề thực tiễn ở Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều ng°ời ồng tính ã ở tinh trang bị ky

thị, thân biệt ối xử hoặc bạo lực gia ình” Trong khi ó pháp luật

Việt Nam nói chung và Luật HN&G nói riêng ch°a có quy ịnh rõ

ràng về bảo vệ quyền của ng°ời ồng tính Khoản 5 iều 2 Luật HNéG nm 2000 quy ịnh một trong những nguyên tắc c¡ bản của

chế «6 HN&GD là “Nhà n°ớc và xã hội không thừa nhận sự phân biệt

? Theo :ết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi tr°ờng (iSEE) thì kỳ thị với ng°ời

ồng tih còn phô biến, ặc biệt là qua lời nói với 95% ng°ời ồng tính nam °ợc hỏi ã từng nghe ng°ời khác nd ng°ời ồng tính là không bình th°ờng Bên cạnh ó, khi bị phát hiện là ng°ời ồng tính 20% mat bạn, 13⁄ bị gia ình chửi mng hoặc ánh ập; Nghiêm trọng h¡n, 4,5% ã từng bị tắn công vì là ng°ời

ồng tíh 1,5% nói bị uổi học, 4.1% ã từng bị uôi ra khỏi chỗ ở và 6,5% bị mat việc vì là ng°ời ồng

tính.

Trang 31

ối xt: giữa các con, giữa con trai và con gái, con ẻ va con nuôi, con

trong zi4 thú và con ngoài giá thú” Quy ịnh có tính liệt kê ở nguyên

tắc na’, vô hình chung ã loại trừ việc ky thị, phân biệt ối xử với con

là ng°ời ồng tính, song tính hoặc chuyên giới (LGBT) không thuộc

nội ding của nguyên tắc này Mặt khác, khoản 5 iều 10 Luật này quy

ịnh cim việc kết hôn giữa những ng°ời cùng giới tính Việc sử dụng

quy piạm “cắm” việc kết hôn giữa những ng°ời cùng giới tính dễ tạo

ra hiệu ứng ịnh kiến xã hội ối với ng°ời ồng tính Cùng với sự pháttriển về kinh tế, nhận thức của xã hội thì hợp thức hóa hôn nhân giữanhững ng°ời cùng giới ã trở thành vấn ề thời sự

Thực tế nay òi hỏi các co quan nhà n°ớc có thẩm quyên cannghié: cứu một cách nghiêm túc và bai bản về quyền của LGBT tronghôn niân và gia ình nói chung, quyền kết hôn của ng°ời ồng tính nóiriêng, ảm bảo tính nhân bản, công bằng và bình ắng trong công nhận,

thực hiện và bảo vệ quyền con ng°ời về hôn nhân và gia ình.

+ Về :iệc nam nữ chung sống nh° vợ chồng mà không ng ký kết hôn

„uật HN&GD nm 2000 quy ịnh việc chung sống nh° vợ chồng

mà klông có ng ký kết hôn thì không °ợc thừa nhận là có quan hệ

vợ ching (khoản 1 iều 11) Trong tr°ờng hợp các bên trong quan hệ

chungsống có yêu câu ly hôn thì Tòa án thụ ly và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết

theo ary ịnh liên quan ến việc hủy kết hôn trái pháp luật

3ê h°ớng dẫn các quy ịnh trên của Luật, nhiều van bản d°ớiluật cia Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao cing ã °ợc ban hành, nh°: Nghị quyết số35/2010/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành LuậtHN&¡Ð; Nghị ịnh số 77/2001/N-CP ngày 22/10/2001 của Chính

Trang 32

phủ quy ịnh chi tiết về ng ký kết hôn theo quy ịnh của Nghị quyết

số 352000/QH10; Thông t° liên tịch số

01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2000 h°ớng dẫn thi hành Nghị quyết số

35/2000/QH10 cua Quốc hội về việc thi hành Luật HN&GD; Nghịquyết số 02/2000/NQ-HTP ngày 23/12/2000 của Hội ồng Thamphán ~òa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của

Luật EHN& GD nm 2000

Sac quy ịnh nay ã phan nào tạo c¡ sở pháp ly dé các bên thực

hiện ầy ủ, có trách nhiệm quyền, ngh)a vụ của mình, khuyến khíchcác cao vợ chồng ch°a ng ký kết hôn i ng ký kết hôn; Tuy nhiên,trên thực tế ã và ang tôn tại rất nhiều tr°ờng hợp nam nữ chung sốngvới ntau nh° vợ chồng mà không ng ký kết hôn (trong xu thé pháttriển linh tế, xã hội và hội nhập quốc tế của n°ớc ta hiện nay, VIỆCchungsống nh° vợ chồng ngày càng có chiều h°ớng gia tng)

7ó nhiều nguyên nhân của thực trạng trên, trong ó chủ yếu là:1) Do ảnh h°ởng của yếu tố tập quán, tín ng°ỡng, tôn giáo về

kết hôn ở ịa ph°¡ng và cộng ồng:

2) Do sự nhận thức không ầy ủ về các quyền, ngh)a vụ trong

kết hôn nói riêng; quyên, ngh)a vụ trong hôn nhân, gia ình nói chung

của m)t bộ phận ng°ời dân Những cặp nam nữ này, khi họ ly hôn, nếu

áp dug iều 87 Luật HN&GD nm 2000: “Trong tr°ờng hợp không

ng tý kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì Toà án thụ lý và tuyên bốkhông công nhận quan hệ vợ chồng theo quy ịnh tại khoản 1 iều 11của Liat này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy

ịnh ti khoản 2 và khoản 3 iều 17 của Luật nay” và khoản 3 iều 17quy dnh: “Tài sản °ợc giải quyết theo nguyên tac tài sản riêng của aithì vai thuộc quyền sở hữu của ng°ời ó; tài sản chung °ợc chia theo

Trang 33

thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận °ợc thì yêu cầu Toà án

giải quyết, có tính ến công sức óng góp của mỗi bên; °u tiên bảo vệquyên lợi chính áng của phụ nữ và con” thì việc chia tài sản theo quy

ịnh trên là ch°a hợp lý;

(3) Do tác ộng của tình trạng “hôn nhân thử” có xu h°ớng

mở rộng trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị tr°ờng, hội nhập quốc

tế và tr do cá nhân;

4) Quy ịnh về thủ tục ng ký kết hôn còn ch°a thực sự thuậnlợi cho ng°ời dân, ch°a gan với sự di bién ộng rất lớn giữa n¡i có hộkhẩu với n¡i học tập, làm n, sinh sống

ay là vấn ề lớn liên quan ến các quyền c¡ bản của cá nhân, sự

ồn ịrh trong các quan hệ xã hội, sự công khai, minh bạch trong cácgiao qch cần °ợc quy ịnh cụ thê trong Luật HN&GD Thực trạngnay i làm phát sinh nhiều quan iểm khác nhau nh°:

ân phải nghiên cứu, xem xét thừa nhận hôn nhân thực tế trong

một so tr°ờng hợp ể phù hợp với thực tiễn, ặc biệt là các khu vực

miễn túi, dân tộc ít ng°ời;

<hông nên thừa nhận hôn nhân thực tế trong tất cả các tr°ờnghop mung cần có những nguyên tắc, quy ịnh cụ thé dé giải quyết hậuquả cia việc nam, nữ chung sống nh° vợ chồng mà không ng ký kết

hôn c: về nhân thân, tài sản và con.

* Về quan hệ giữa vợ chồng

3uy ịnh về quan hệ giữa vợ và chồng ã ạt °ợc nhiều thànhtựu trng việc kế thừa và phát huy truyền thống vn hóa, các giá trị ạo

ức tong quan hệ hôn nhân nói riêng, quan hệ gia ình nói chung; ề

cao thh ngh)a, bình ng giữa vợ và chồng: bảo ảm quyên và ngh)a

vụ củ vợ chong ôi với nhau va của vo chong ôi với gia ình; tôn

Trang 34

trọng quyên tự do cá nhân của vợ, chồng; bảo ảm an toàn pháp lý và

sự 6n ịnh trong các giao dịch, quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời thứ

ba Tuy nhiên, các quy ịnh này vẫn còn một số bất cập, hạn chế sau:

Quy ịnh của Luật còn ch°a ồng bộ giữa quyên và trách nhiệm

trong các quan hệ giữa vợ và chồng, ặc biệt quan hệ nhân thân Việc

quy ịnh không rõ ràng này có thể không bảo ảm công bằng trong thụh°ởng quyên và thực hiện ngh)a vụ trong hôn nhân

iều 25 của Luật quy ịnh vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm

liên ¡i ối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai ng°ời thực

hiện nhằm áp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia ình Trên thực

tế, nhiều giao dịch do một bên vợ hoặc chồng thực hiện, không phải

áp ứng nhu câu sinh hoạt thiết yếu của gia ình, khi có tranh chấp xảy

ra Luật ch°a quy ịnh cụ thể khi nào vợ chồng phải chịu liên ới trong

thực hiện ngh)a vụ với ng°ời thứ ba’®

' Theo Tòa án nhân dân tối cao: Thực tế trong công tác xét xử cho thấy, việc xác ịnh lợi ích thu °ợc

phục vụ :ho nhu câu chung của gia ình (nh° tiền thu °ợc từ ch¡i hụi - họ) °ợc dùng ể mua nhà, ất cho gia ảnh còn nhiều bat cập Nguyên ¡n th°ờng không ủ chứng cứ dé có thé chứng minh khoản tiền

mà họ clo vay ã °ợc bị ¡n sử dụng dé “áp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia ình” Vì vậy,

thông th°ờng Tòa án chỉ buộc °ợc một bên (vợ hoặc chồng) phải trả nợ cho nguyên ¡n iều này dẫn

ến việc hi hành án sẽ không thể thực hiện °ợc vì ng°ời vợ (hoặc chồng) không chấp nhận bán tài sản

chung déngudi kia thi hành án Trong những tr°ờng hợp này, c¡ quan thi hành án th°ờng phải dé vợ chồng

Trang 35

Quy ịnh về cn cứ xác ịnh tai sản của vợ chông tại iều 27 của

Luật còn nhiều v°ớng mắc, ch°a phù hợp giữa quy ịnh của pháp luật

với thực tiễn xã hội, hoặc còn có nhiều quan iểm khác nhau trong áp

dụng pháp luật nh°: (1) tài sản mà vợ chồng ang quản lý, sử dụngchung (có tr°ớc hoặc trong thời kỳ hôn nhân) mặc dù do một ng°ời

ứng tên nh°ng không có vn bản thỏa thuận là tài sản riêng thì ó vẫn

là tài sản chung; tài sản riêng của vợ hoặc chồng nh°ng ã °a vào khai thác, sử dụng chung là tài sản chung; (2) tài sản riêng có tr°ớc khi kết

hôn hoặc tài sản °ợc thừa kế riêng, °ợc tặng cho riêng (do một ng°ời

ứng tên) mặc dù °ợc °a vào khai thác, sử dụng chung nh°ng không

có vr bản thỏa thuận °a vào tài sản chung thì vẫn là tài sản riêng

Trên thực tế hiện nay, khi xảy ra tranh chấp tài sản chung, riêng

của vợ, chồng các Tòa án ều theo quan iểm (2) trong giải quyết tranhchấp Việc áp dụng này xét về lý là hoàn toàn phù hợp, tuy nhiên lạikhông phản ảnh úng thực trạng xã hội.

Về giao dịch liên quan ến tài sản chung của vợ chồng, iều 28

quy nh “việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên

quan ến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia ình, việc dùng tài sản chung ể ầu t°, kinh doanh phải °ợc vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ khi tài sản chung ã °ợc chia ể ầu t°

kinh coanh riêng” ây là một iều khoản ch°a chặt chẽ, dễ bị lợi dụng

vi khong hề có biện pháp chế tài Tr°ờng hợp nếu ng°ời vợ, ng°ời

chồng dùng tài sản chung dé dau t°, kinh doanh mà không có thỏathuận không bàn bạc thì giải quyết nh° thế nào? Thực tế ã xảy ratr°ờng hợp ng°ời chồng với vai trò là chủ gia ình th°ờng ứng ra thực

tự phân ciia tài sản hoặc phải chờ bản án của Tòa án xét xử phân chia tài sản chung của vợ chông dé có cn

cứ thi hath án Nêu họ không tự phân chia hoặc không yêu cau Tòa án phân chia thì việc thi hành án sẽ bi kéo dai, :ây thiệt hại cho nguyên ¡n

Trang 36

hiện các giao dich, ng ký quyền sở hữu tài sản, ến khi có tranh chấp lại chc rằng ó là tài sản riêng do tặng cho, thừa kế Ngoài ra, quy ịnh

“tài sản có giá trị lớn hoặc nguồn sống duy nhất của gia ình” cing cần phải °ợc giải thích rõ vì hiện nay Tòa án các cấp áp dụng không giống nhau co ch°a có tiêu chí nào xác ịnh cụ thể vấn ề này.

Bên cạnh ó, một số khái niệm, cụm từ nh° “các ngh)a vụ chung

của vợ chồng”, “lý do chính áng” tại các iều 28, 29 cing gây nhiều

tranh cãi bởi Luật không quy ịnh rõ ràng và ch°a có h°ớng dẫn cụ thể

H¡ nữa, quy ịnh này còn quá “mở”, bởi nếu sau khi kết hôn,với lý dc kinh doanh riêng, vợ chồng thỏa thuận chia toàn bộ tài sảnchung, tà sản của ai làm ra thuộc về ng°ời ó, thì khi ó lợi ích của gia

ình °ợ: xem xét nh° thế nào? Nếu thỏa thuận này °ợc thực hiện thìhôn nhar chỉ tồn tại về mặt nhân thân, bản chất của quan hệ hôn nhân

vì thé khing °ợc ảm bảo thực hiện úng ngh)a.

Mặ khác, Luật mới chỉ công nhận vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng cé quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời

kỳ hôn thân mà không công nhận quyền của ng°ời thứ ba Trong tr°ờng hyp vợ hoặc chồng không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không di ể thực hiện ngh)a vụ về tài sản của mình nh°ng không yêu cầu chiatai sản chung ể trốn tránh thực hiện ngh)a vụ thì quyền lợi

của ng°à thứ ba không °ợc ảm bảo.

Luit ch°a có quy ịnh cụ thé về nguyên tắc chia tài sản chung

của vợ ciồng trong thời kỳ hôn nhân trong tr°ờng hợp vợ chồng không thỏa thun °ợc mà phải yêu cầu Tòa án giải quyết ồng thời, Luật

ch°a qui ịnh về việc ai là ng°ời có quyền yêu cầu Tòa án hủy bỏ thỏathuận cha tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân trongtr°ờng lợp thỏa thuận nay vi phạm các iều kiện °ợc quy ịnh tại

Trang 37

iều 29 hoặc gây ảnh h°ởng nghiêm trọng ến ời sống gia ình Hậu quả pháp lý của việc Tòa án tuyên bố vô hiệu ối với thỏa thuận chia tài sản chung của vợ, chồng cing ch°a °ợc quy ịnh.

về tài sản riêng của vợ, chồng: iều 32 quy ịnh, tat cả ồ dùng, t° trarg cá nhân thuộc tài sản riêng của vợ, chồng dẫn ến nhiều cách

hiểu kiac nhau

về việc chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tai sản riêng, iều 33 quy

ịnh tai sản riêng của vợ hoặc chồng ã °ợc °a vào sử dụng mà lợitức từ tài sản riêng ó là “nguồn sống duy nhất của gia ình” thì việc

ịnh coat tài sản riêng ó phải °ợc sự thỏa thuận của cả vợ chong.Day lì iều khoản hợp tình, hợp lý, có tính nhân vn, nh°ng Luật

không quy ịnh rõ thế nào là “nguồn sống duy nhất của gia ình” dẫn

tới tím khả thi của quy ịnh còn thấp

* Về xác ịnh cha, mẹ, con

3uy ịnh về xác ịnh cha, mẹ, con ã góp phan tao c¡ sở pháp lý

quan tọng bảo ảm thực hiện, bảo vệ quyền của trẻ em sinh ra có gia

ình aa minh; quyén lam cha, lam mẹ của ca nhân; cn cứ xác lập quan lệ cha, mẹ và con; kế thừa và phát huy các giá trị ạo ức trong gia diih Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, bất cập nh°:

về nhận cha, mẹ, con, ngoài việc quy ịnh cn cứ xác ịnh cha,

mẹ ch› con °ợc sinh ra bằng con °ờng tự nhiên thì pháp luật ch°a có

quy nh về cn cứ xác ịnh cha, mẹ cho con °ợc sinh ra bằng biện

pháp :ÿ thuật hỗ trợ sinh sản hoặc các tr°ờng hợp ặc thù khác nh°:con snh ra sau khi hôn nhân chấm dứt (ly hôn hoặc ng°ời chồng

chết)

,uật cing ch°a quy ịnh cụ thé về thắm quyên giải quyết các vụviệc vì nhận cha, mẹ, con Theo quy ịnh tại iêu 63 con sinh ra trong

Trang 38

thời kỳ hôn nhân °ợc xác ịnh °¡ng nhiên là con chung của vợchồng Trong tr°ờng hợp có ng°ời khác xin nhận là cha của ứa trẻ ó,

mà vợ chồng ồng ý cho họ °ợc nhận con, thì tr°ờng hợp nhận connày °ợc thực hiện tại UBND hay Tòa án ang còn có ý kiến khác

nhau Trong thực tiễn, một số Tòa án từ chối giải quyết vì cho rằng

tr°ờng hợp này không có tranh chấp

Ngoài ra, Luật cing ch°a có c¡ chế pháp lý bảo ảm cho ng°ờiphụ nữ yêu cầu xác ịnh cha cho con Theo nguyên tắc tố tụng, ng°ờiphụ nữ khi có yêu cầu xác ịnh một ng°ời là cha của con mình thì họphải có ngh)a vụ và cung cấp chứng cứ Việc cung cấp chứng cứ, ặcbiệt chứng cứ về gen trong nhiều tr°ờng hợp gặp nhiều khó khn nếu

ng°ời °ợc xác ịnh là cha từ chối việc xác ịnh gen

* Về quan hệ giữa cha, mẹ, con và giữa các thành viên khác tronggia ình

Các quy ịnh của Luật về quan hệ giữa cha, mẹ, con và giữa các thành viên khác trong gia ình ã góp phan tích cực trong xây dựng

chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia ình;

Tuy nhiên nhiều quy ịnh của Luật còn mang tính nguyên tắc, không

cụ thể, ch°a phù hợp với thực tiễn hoặc ch°a kế thừa, phát huy °ợc truyền thống vn hóa, ạo ức của gia ình Việt Nam.

Về quan hệ giữa cha, mẹ, con

Quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của cha mẹ và con còn quáchung, ch°a cụ thể và không phù hợp, nhất là trong quan hệ giữa cha

mẹ với con ã thành niên Việc quy ịnh không rõ ràng có thể tạo sựnhận thức không úng vẻ trách nhiệm của cha mẹ ối với con và củacon ã :hành niên ôi với cha mẹ.

Trang 39

Bên cạnh ó, trong ời sống xã hội vẫn tôn tại tr°ờng hợp cha mẹkhông thực hiện ngh)a vụ nuôi d°ỡng, cấp d°ỡng ối với con, ặc biệt

là khi con bị tàn tật, không có khả nng tự nuôi bản thân hoặc conkhông thực hiện ngh)a vụ chm sóc, phụng d°ỡng cha mẹ khi già yếu,

cô ¡i, nh°ng Luật HN&GD ch°a có chế tài ủ mạnh ể nâng cao

trách rhiém của ng°ời vi phạm va bảo vệ lợi ích của ng°ời bị vi phạm.

„uật cing ch°a có quy ịnh ể bao quát hết những vấn ề phát

sinh tong thực tiễn liên quan ến quan hệ cha, mẹ và con nh°: ch°a cónguyên tac hạn chế quyên thỏa thuận giữa cha và mẹ nếu thỏa thuận ó

vi phan quyên, lợi ích hợp pháp của con; quan hệ giữa con dâu, con ré

với bé mẹ chồng, bố mẹ vợ rất gan ØhI VỚI truyền thống ạo ức, tập

quán «ia gia ình Việt Nam nh°ng Luật lại ch°a có quy ịnh ể kếthừa vì phát huy quan hệ này.

/È quan hệ giữa các thành viên khác trong gia ình

Quan hệ “ng°ời thân thích” có quyền và ngh)a vụ với nhau °ợcquy ịnh trong nhiều vn bản pháp luật, nh°ng BLDS và Luật HN&GDch°a © quy ịnh cụ thể về ng°ời thân thích và phạm vi ng°ời thân

thích lẫn tới cách hiểu và việc áp dụng pháp luật không thống nhất.

Bên cinh ó, Luật HN&GD nm 2000 ch°a có giải thích về khái niệm

“thant viên gia ình”, trong khi Khoản 2 iều 1 Luật Phòng, chống

bao lic gia ình quy ịnh “bao lực gia ình là hành vi cố ý của thànhviên ga ình gây ton hại hoặc có khả nng gây tốn hại về thé chất, tinhthần, linh tế ối với thành viên khác trong gia ình”

wuat còn thiếu quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của ng°ời nuôid°ỡng mà không phải là cha, mẹ, con của ng°ời °ợc nuôi d°ỡng;khong ghi nhận ây ủ những lợi ích của ng°ời nuôi d°ỡng cần °ợcbao dan khi thực hiện hành vi nuôi d°ỡng (con dâu, con ré và cha mẹ

Trang 40

chồng cha mẹ vợ; con riêng với cha d°ợng, mẹ kế; anh, chị, em nuôi

nhau ) iều này không phù hợp với truyền thống vn hóa, ạo ứccủa dân tộc Việt Nam là dé cao hành vi d°ỡng dục so với hành vi sinhthành - “công sinh không bang công d°ỡng”

Ngoài ra, theo quy ịnh tại iều 38 Luật HN&GD thi bố duong,

mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng có ngh)a vụ va quyền chm sóc, niôi d°ỡng lẫn nhau khi cùng chung sống với nhau iều 679 BLDS nm 2005 cing quy ịnh việc con riêng và bố d°ợng, mẹ kế nếu

có quen hệ chm sóc, nuôi d°ỡng nhau nh° cha con, mẹ con thì °ợcthừa k di sản của nhau Tuy nhiên, thực tế rất khó xác ịnh tr°ờng hợpnào là có quan hệ chm sóc, nuôi d°ỡng, tr°ờng hợp nào không do pháp laật ch°a quy ịnh cn cứ chứng minh việc nuôi d°ỡng, chm sóclẫn nhau giữa con riêng và bố d°ợng, mẹ kế;

Ngoài ra, việc quy ịnh quyên, ngh)a vụ giữa các thành viên

trong zia ình còn có nhiều iểm ch°a phù hợp với tập quán của các

ồng bào dân tộc ít ng°ời.

* Về van dé cấp d°ỡng

Quá trình áp dụng pháp luật về cấp d°ỡng ã bộc lộ một số

v°ớng mắc nh°:

„uật ch°a quy ịnh ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa cô, di, cậu, chú, bac

ruột voi cháu ruột.

về ngh)a vụ cấp d°ỡng của cha, mẹ ối với con, Luật mới chỉ quy nh trong tr°ờng hợp ly hôn mà ch°a quy ịnh về các tr°ờng hợp

khác thu cấp d°ỡng cho con trong tr°ờng hợp cha mẹ không có hônnhân ›oặc có hôn nhân nh°ng cha me lại tron tránh thực hiện tráchnhiệm nuôi d°ỡng của mình ôi với con.

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tông sô án xin “ly hôn” mà Tòa án không công nhận là vợ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ sở lý luận và thực tiễn của những điểm mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Bảng 3.1 Tông sô án xin “ly hôn” mà Tòa án không công nhận là vợ (Trang 189)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w