1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới chế độ bầu cử ở Việt Nam hiện nay (Phần 2)

251 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 53,06 MB

Nội dung

Trang 1

ra ứng cử” Ong khang định “Ở Việt Nam, không có tranh cử mà chỉ có vận động bau cử Bau cử khác với tranh cử, ứng cử viên không ai tranh a’ Cũng tương tự như vậy, Ông Trần Ngọc Nhẫn, Trưởng ban Dân chủ pháp luật (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) đã giải thích răng, chế độ bầu cử ở nước ta không cho phép tranh cử, ứng cử viên không thé tự mình đứng ra vận động bau cử, 200 Vấn đề thứ nhất, ông Trưởng tiểu ban nếu không thông qua co quan, tổ chức

Tuyên truyền bầu cử nói rất đúng: ở đa số các nước, các đảng viên phải được các đảng phái tuyên chọn và đề cử, vì đó là chức năng cơ bản của các đảng phái chính trị, nhưng đó là cơ chế chính trị đa đảng, đúng như ông nói Không thể “cắt đoạn” dé giải thích những van dé mang tính hệ thống trong khi lại phủ nhận chính cái hệ thống đó Van dé thứ hai, ông Trưởng tiểu ban Tuyên truyền khang định bầu cử khác với tranh cử, ứng cử viên không ai tranh ai Về vấn đề này, chúng tôi cho rang: Mot Jd, tranh cử chỉ là một công đoạn, một loại hoạt động trong bầu cử, cho nên không nên so sánh tranh cử với bầu cử; Hai là, nếu bầu cử không có vận động tranh cử, thì không phải là bầu cử theo đúng nghĩa; trong một đơn vị bầu cử, đã có số dư là có tranh cử, không thê xảy ra trường hợp “ứng cử viên không ai tranh ai”; Ba là, nói đến bầu cử, không thể không nói đến vận động tranh cử, điều này chẳng những phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, mà ngay trong cuộc Tổng tuyên cử đầu tiên ở nước ta, nó đã được thể hiện sinh động và là một trong những nguyên nhân quan trọng làm nên thành công của cuộc Tông tuyên cử.

Như vậy là quá rõ: bầu cử hiện nay ở nước ta không được vận động tranh cử Với qui định của pháp luật và tư duy về bầu cử như vậy, chưa thể nói tới tính cạnh tranh trong bầu cử Nhiều cuộc bầu cử, thậm chí người được đề cử không có chương trình hành động, hoặc chỉ là vài ý kiến trong các cuộc tiếp xúc cử tri Rất nhiều đại biểu trúng cử chủ yếu phụ thuộc vào định hướng của lãnh đạo, của hiện

'» Vietnamnet ngày 26/4/2004, ngày 2/5/2007

? Tuyết Nhung - Ung cử viên được làm gì và không được làm gì, Báo Thanh niên ngày 2/5/ 2007

Trang 2

tượng cơ cau, chứ không phải hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực và chương trình hành động của các ứng cử viên, vào su tín nhiệm của cử tri Do vậy, cũng dễ hiểu tại sao một số đại biéu chưa toàn tâm, toàn ý với vai trò là người đại biểu của nhân dân, khomg sợ mất uy tín với nhân dân bang mat uy tín với cấp ủy, cấp trên” Trong kaii chưa thé đòi hỏi cao vẻ thực thi dân chủ trong đa số dân chúng, toàn bộ ứng viên, cả ngưởi được đề cử và người tự ứng cử, phải đi tiên phong xây dựng nền dân chủ đích thực Muốn vậy, họ phải có cơ sở pháp lý để tổ chức các diễn đàn, các hình thức phù hop dé “tiếp xúc đối thoại tranh cử” trước mọi thành phần cử tri Nếu cơ sở pháp lý chưa phù hợp thì cần xây dựng lại cho phù hợp, không nên lặp lại điệp khúc “không còn thời gian sửa đổi Luật bau cử”; điều này mang lại hai lợi ich: Thứ nhất, phần lớn cử tri dù không trực tiếp tiếp xúc thì vẫn có thông tin từ các cuộc đối thoại như vậy để thẩm định các ứng viên mà đưa ra quyết định qua lá phiếu của mình Thứ hai, các ứng viên có điều kiện “tập dượt” làm chính khách và hoạt động nghị trường ”°”.

Tóm lại, vận động bau cử là một loại hoạt động không thé thiếu của mọi chế

độ bau cử Ddi mới toàn diện về vận động bầu cử là một nội dung quan trọng trong việc đôi mới chê độ bâu cử ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

**' Đặng Dinh Tân ( Chủ biên)- Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia, 2006, tr 214-215

## Báo Tuổi trẻ, các ngày 21,22,23,24/3/2007

Trang 3

Chuyên đề 8

DON VỊ BẦU CỬ - KHÁI NIỆM, BAN CHAT VÀ CÁCH THỨC PHAN ĐỊNH CÁC DON VỊ BAU CỬ

TS Đặng Minh Tuấn, Khoa Luật-ĐHQGHN

1 Pháp luật về phân định các đơn vị bầu cử

1.1 Khái quát chung

Khái niệm “Phân định ranh giới” (boundary delimitation) thường được hiểu là quá trình phân định các các đơn vị bầu cử Khái niệm này cũng được sử dụng cho quá trình phân định các nơi bỏ phiếu Khái niệm này cũng được sử dụng cho việc phân định các đơn vị hành chính trong nước Trong nội dung bài viết này, khái niệm này được sử dụng là quá trình phân định các đơn vị bầu cử.

Phân định định kỳ các đơn vị bầu cử, hoặc phân chia lại các đơn vị bầu cử

đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đại diện nơi mà các cuộc bầu cử đơn danh hoặc liên danh được sử dụng Nếu việc phân định các đơn vị bầu cử không được tiến hành định kỳ, sự sai lệnh về dân số sẽ ảnh hưởng đến các đơn vị bau cử.

Phân định các đơn vị bầu cử có thể có những ảnh hưởng lớn không chỉ đối với

các nhà lập pháp-những người đại diện cho các đơn vị bầu cử, mà còn ảnh hưởng đến các cá nhân và công đồng đại diện của các đơn vị bầu cử đó Nói một cách cụ thể hơn, kết quả bầu cử và thành phần của cơ quan lập pháp chịu ảnh hưởng bởi sự phân định các đơn vị bầu cử.

Các nước khác nhau có các phương pháp khác nhau trong việc phân định các

đơn vị bầu cử Ở một số nước, phương pháp truyền thống được áp dụng cho đến ngày nay Ở một số nước khác, các phương pháp được du nhập thông qua quá trình

ảnh hưởng pháp luật (như thuộc dia) Sự khác nhau còn phụ thuộc vào quy mô của đất nước, các đặc điểm địa lý và nguồn tài chính Gần đây, nhiều nước đã xem xét bối cảnh chính trị-xã hội để quyết định phân định các phương pháp phân định phù hợp.

Phương pháp phân định các đơn vị bau cử phụ thuộc có mối quan hệ gần gũi với hệ thống bầu cử: đa số tuyệt đối hoặc đa số tương đối Cả hai hệ thống này phụ thuộc œ bản vào các đơn vị bầu cử đơn danh Các đơn vị bầu cử này cần phải

Trang 4

được phân định lại theo định kỳ nhằm cập nhật những thay đổi của dân số Tuy nhiên, hệ thống bầu cử đa số tuyệt đối và đa số tương đối không phải là những hệ thống bầu cử duy nhất đặt ra việc phân định định kỳ các đơn vị bầu cử Các hệ thống bầu cử hỗn hợp và tỷ lệ đôi khi cũng cần phân định các đơn vị bau cử Việc phân định bầu cử trong hệ thống bau cử đa số tuyệt đối và tương đối có tầm quan trọng hơn trong hệ thống bầu cử hỗn hợp và tỷ lệ.

Chế định pháp luật về phân chia đơn vị bầu cử là một chế định pháp luật bầu cử quan trọng Chế định pháp luật này bao gồm các quy định pháp luật nhằm đảm bảo răng các đơn vị bầu cử được phân chia theo một cách thức nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu bình dang giá trị lá phiếu và tính đại diện cao nhất.

Chế định pháp luật này giải quyết vẫn đề làm thế nào để phân chia các đơn vị bau cử Với tim quan trọng như vậy, Hiến pháp nhiều nước có các quy định về van đề này Chế định pháp luật này quy định về:

- Tính định kỳ của sự phân chia các đơn vị bầu cử; - Các tiêu chí phân chia;

- Mức độ tham gia của người dân vào quá trình này;

- Vai trò của các co quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong quá trình này; - Cơ quan có thâm quyền phân chia các đơn vị bầu cử.

Phần lớn các quốc gia phân chia các đơn vi bầu cử để phục vụ các cuộc bau cử (66,3%), trong khi khoảng 26% các nước sử dụng các don vi sẵn có để sử dụng cho các cuộc bầu cử (Xem bảng ]).

Bảng 1- Phân chia các đơn vị bầu cử phục vụ các cuộc bầu cử” Trả lời Số Phần Danh mục các nước (tông 223)

nước trăm

Có 148 66.3% United Arab Emirates, Antigua and Barbuda,

Anguilla, Armenia, American Samoa,

? http://aœproject.org/epic-en/CDTable?question=BD001#b

Trang 5

Austria, Australia, Azerbaijan, Bosnia and

Herzegovina, Barbados, Bangladesh,

Belgium, Bulgaria, Bahrain, Benin, Bermuda,Bolivia, Bahamas, Bhutan, Botswana,Belarus, Belize Canada, Congo

(Brazzaville), Cote d'Ivoire, Cook Islands,China, Colombia, Cuba, Cape Verde, Czech

Republic, Germany, Dominica, DominicanRepublic, Algeria, Ecuador, Egypt, Eritrea,Ethiopia, Finland, Fiji, Micronesia, FederatedStates of, France, Gabon, United Kingdom ofGreat Britain and Northern Ireland, Grenada,Georgia, French Guiana, Ghana, Gambia,Guadeloupe, Guinea-Bissau, Guyana, HongKong, Honduras, Croatia, Hungary,

Indonesia, Ireland, India, Iceland, Italy,

Jamaica, Jordan, Japan, Kenya, Comoros,

Saint Kitts and Nevis, Korea, Republic of,

Cayman Islands, Kazakhstan, Lebanon, Saint

Lucia, Liechtenstein Sri Lanka, Liberia,Lesotho, Lithuania Luxembourg, Latvia,Libya Morocco, Marshall Islands, Mali,

Mongolia, Martinique, Montserrat, Malta,Malawi, Mexico, Malaysia, Namibia, NewCaledonia, Niger, Nigeria, Netherlands,Nepal, Nauru, Niue, New Zealand, Panama,Peru, French Polynesia, Papua New Guinea,Philippines, Pakistan, Poland, Puerto Rico,Palau, Qatar, Reunion, Rwanda, Seychelles,Sudan, Sweden, Singapore, Slovenia, SierraLeone Somalia, South Sudan, Sao Tome andPrincipe, Swaziland, Turks and CaicosIslands, Togo, Thailand, Tajikistan,Turkmenistan, Tunisia, Tonga, Turkey,Trinidad and Tobago, Tuvalu, Tanzania,

Trang 6

Ukraine, Uganda United States of America,Uzbekistan, Saint Vincent and theGrenadines, Venezuela, Virgin Islands, U.S.,Viet Nam, Vanuatu, Wallis and Futuna,Samoa, Yemen, Zambia, Zimbabwe,

5826%Andorra, Afghanistan Albania, Angola,Argentina, Aruba, Burkina Faso, Burundi,Brazil, Congo (Kinshasa) DemocraticRepublic of the, Central African Republic.Switzerland, Chile, Cameroon, Costa Rica,

Cyprus, Diibouti, Denmark, Estonia, Spain,

Falkland Islands (Malvinas), Faroe Islands,Guinea, Guatemala, Guam, Haiti Iraq, Iran,

Cambodia, Kiribati, Korea, DemocraticPeople's Republic of Moldova, Republic of,Montenegro, Madagascar, Macedonia, theFormer Yugoslav Republic of, Mauritania,

Mauritius, Maldives, Mozambique,Nicaragua, Norway, Oman, Palestine,

Portugal, Paraguay, Romania, Russia,Solomon Islands, Saint Helena, San Marino,

Senegal, Suriname El Salvador, Chad,Taiwan, Uruguay, South Africa

Không áp

104.4%Greenland, Greece, Israel Kyrgyzstan,Kosovo, Monaco, Serbia, Saudi Arabia,Slovakia, Holy See (Vatican City State)Không có

thông tin

3.1%Brunei Darussalam, Christmas Isiand.Western Sahara Kuwait Pitcairn Islands.Timor-Leste, Virgin Islands British.

1.2 Một số nội dung cơ bản

Trang 7

1.2.1 Các cơ quan phụ trách phan định các đơn vị bầu cử

Có rất nhiều cách thức khác nhau dé phân chia các đơn vị bau cử Nhiều nước trao quyền cho cơ quan lập pháp (67%) phân chia các đơn vị bầu cử Xuất phát từ tầm quan trọng và tính chính trị của vẫn đề phân chia đơn vi bầu cử, một hội đồng đặc biệt thường được thành lập và trao thầm quyền phân định các đơn vi bầu cử Hội đồng này bao gồm:

- Đại diện các đảng phái;

- Các cá nhân độc lập không đảng phái như các thẩm phán; - Các chuyên gia liên quan (địa lý, thống kê, nhân khẩu hoc ); - Hoặc kết hợp của tất cả hoặc một phan của các thành phan trên.

Bang 2: Các cơ quan phụ trách phân định đơn vị bầu cử” Trả lời Số nước | Phần trăm Danh mục các nước (tông 223)

Cơ quan 67 30.0% | United Arab Emirates, American Samoa.

lập pháp Belgium, Bahrain, Benin, Congo (Ha (Kinshasa) Democratic Republic of the,

viện/Nghị Central African Republic, Cook Islands,

viện) Chile, Cameroon, Cyprus, Czech

Republic, Dominica, Algeria, Finland,

Falkland Islands (Malvinas), Micronesia.Federated States of, Faroe Islands, France,

Gabon, United Kingdom of Great Britain

and Northern Ireland, French Guiana

Ghana, Guadeloupe, Equatorial Guinea,

Greece, Guatemala, Croatia, Hungary,Indonesia, Ireland Irag, Iran, IcelandJamaica, Japan, Kiribati, Comoros,Lebanon, Luxembourg, Latvia, Libya,Marshall Islands, Mali, Mongolia,Martinique, Mauritania, New Caledonia,

> http://aceproject.org/epic-en/CDTable?question=BD005&set_language=en

Trang 8

Niger, Netherlands, Nauru, Niue, Panama,French Polynesia, Papua New Guinea,Philippines, Poland, Reunion, SolomonIslands, Sweden, Slovenia, Sierra Leone,Togo, Tuvalu, Viet Nam, Wallis and

Futuna, Samoa,

Co quan 15 6.7% |American Samoa, Belgium, Congolap phap (Brazzaville), Chile, Czech Republic,

(Thugng Algeria, Ethiopia, France, Gambia,

viện) Equatorial Guinea, Jordan, Cambodia,Mauritania, Netherlands, Poland,

Co quan 21 9.4% | Antigua and Barbuda Australia.hanh Barbados, Bulgaria, Bermuda, Bahamas,phap Botswana, Canada, Cameroon, Costa

Rica, FHi Grenada, Gambia, India, SaintKitts and Nevis Namibia, Puerto Rico,

Saint Helena, Swaziland, Tunisia, Tuvalu,

Hội đồng 45 20.1% | Antigua and _ Barbuda, Barbados phan Bangladesh, Bermuda, Bolivia, Bahamasdinh Bhutan, Belize, Canada, Cote d'Ivoire,

Germany, Dominican Republic, Eritrea

United Kingdom of Great Britain andNorthern Ireland, Grenada Gambia,

Guinea-Bissau Hong Kong Ireland, Saint

Kitts and Nevis Korea Republic of,

Cayman Islands, Saint Lucia, Sri Lanka,

Liberia, Lesotho, Mauritius, MalawiMalaysia, Nigeria, Nepal New Zealand.Panama, Pakistan, Palau, SolomonIslands, Seychelles, Somalia, Swaziland.Turks and Caicos Islands, Tonga,Trinidad and Tobago, United States ofAmerica, Saint Vincent and the

Trang 9

Grenadines, South Africa,

e Cơ

quản lý bầu cử

4620.6% Albania, Armenia, Argentina, Azerbaijan,Belarus, Cuba, Czech Republic, Egypt,Ethiopia, Georgia, Guam, Guinea-Bissau,

Guyana, Honduras, Indonesia, Iceland,Kenya, Kyrgyzstan, Cambodia,Kazakhstan, Lithuania, Burma(Myanmar), Montserrat, Malta, Mexico,

Mozambique, Peru, Rwanda, Seychelles,

Sudan, South Sudan, Thailand, Tajikistan,Turkmenistan Turkey, Tanzania,Ukraine, Uganda, Uzbekistan, Venezuela.Virgin Islands U.S., Yemen, Zambia.

Afghanistan, Argentina, Colombia, Italy,Singapore, United States of America,

South Africa,

Bosnia and Herzegovina, Burkina Faso,Brazil, Switzerland, Costa Rica, Spain,Guinea, Israel, Morocco, Moldova.Republic of, Madagascar, Maldives,Norway, Nauru, Palestine, Paraguay,

Qatar, Slovakia, Suriname, United States

of America, Vanuatu,Không

áp dụng

2611.6%Angola, Austria, Burundi, Diibouti,Denmark, Estonia, Greenland, Kosovo,Liechtenstein, Monaco, Montenegro,Macedonia the Former YugoslavRepublic of, Nicaragua, Oman, Portugal,Romania, Serbia, Russia, Saudi Arabia,San Marino, Senegal, El Salvador, Chad,

Trang 10

Taiwan, Uruguay, Holy See (Vatican City

Không cóthông tin

125.3% Brunei _Darussalam, China, Cyprus(North), Cape Verde, Christmas Island,Western Sahara, Fiji, Korea, DemocraticPeople's Republic of, Lao People'sDemocratic Republic, Sao Tome andPrincipe, Timor-Leste, Virgin Islands,British,

1.2.2 Các tiêu chí phân định các don vị bầu cử

Các quốc gia trên thế giới có nhiều tiêu chí khác nhau để phân chia các đơn vị bầu cử phù hợp với những điêu kiện chính trị-xã hội khác nhau Da phan các nước dựa trên tiêu chí về sự bình đăng về dân số để phân định các đơn vị bầu cử,trong khi nhiều nước khác lại sử dụng các danh giới tự nhiện hoặc hành chính cho mục đích bầu cử Bảng biểu sau đây cho thấy một vài những tiêu chí cơ bản mà các nước đang áp dung để phân chia các đơn vị bầu cử.

Bảng 3: Các tiêu chí phân định các đơn vị bầu cử””

Tra loi | Số Phần Danh mục các nước (tông 224)

nước trăm

“Bình 117 52.2% | Albania, Armenia, Australia, Azerbaijan,

đăng” về Barbados, Bangladesh, Bulgaria, Benin, dân số Bermuda, Bolivia, Bahamas, Bhutan, Botswana, Belarus, Belize, Canada, Congo (Kinshasa).Democratic Republic of the, Central AfricanRepublic,China, Cuba, Czech Republic,Germany, Dominica, Ecuador, Eritrea, Ethiopia,Gabon, United Kingdom of Great Britain andMicronesia Federated States of, France,

°° http://aceproject.org/epic-en/CDTable?question=BD003&set_language=en

Trang 11

Northern Ireland, Grenada, French Guiana,

Ghana, Guadeloupe, Hong Kong, Honduras,Croatia, Hungary, Indonesia, Ireland, India,

Iran, Iceland, Italy, Jamaica, Japan, Kenya,Kyrgyzstan, Kiribati, Comoros, Korea,Republic of, Cayman Islands, Kazakhstan, SaintLucia, Liberia, Lesotho, Lithuania, Morocco,

Marshall Islands, Mali, Mongolia Martinique,Malta, Mauritius, Malawi, Mexico, Malaysia,

Namibia, New Caledonia, Nigeria, Nepal, Niue,

New Zealand, Panama, Peru, French Polynesia.

Papua New Guinea, Pakistan, Poland, Puerto

Rico, Palau, Reunion, Solomon Islands.Seychelles, Sudan, Sweden, Slovenia, Slovakia,

Sierra Leone, Somalia, South Sudan,

Swaziland, Turks and Caicos Islands, Thailand,

Tajikistan, Turkmenistan, Tunisia, Tonga,Turkey Trinidad and Tobago, Tuvalu, Ukraine,Uganda, United States of America, Uzbekistan,Saint Vincent and the Grenadines, Venezuela,Viet Nam, Wallis and Futuna, Samoa, Yemen,South Africa, Zambia, Zimbabwe ZanzibarTon

trong cacdanh giditu nhién

Ho)24.5%Albania, Argentina, American Samoa,Australia, Barbados Bermuda, BahamasBelize Canada, Colombia, Ecuador, Eritrea,

Ethiopia, Fiji, United Kingdom of Great Britain

and Northern Ireland, Ghana, Guam, HongKong, Honduras, Ireland, India, Japan, Kiribati.

Korea Republic of, Cayman Islands, Saint

Lucia, Lesotho, Lithuania, Libya, Morocco,Marshall Islands, Mauritius, Malawi, Mexico,Namibia Nigeria, New Zealand, Pakistan,Poland, Seychelles, Sudan, Sweden, Slovenia,Slovakia, Somalia, Turks and Caicos Islands,Tonga, Trinidad and Tobago, Tuvalu, Uganda,

Trang 12

Vanuatu, South Africa, Zambia, Zimbabwe,

3013.3%Armenia, Argentina, Azerbaijan, Bolivia,Botswana, Belarus, Colombia, Costa Rica,

Ecuador, Ethiopia, Hong Kong, Honduras,

Jordan, Kyrgyzstan, Korea Republic ofLesotho, Lithuania, Morocco, Marshall Islands.

Mauritius, Mexico, Niger, Nigeria, Panama,Philippines, Pakistan, Sudan, Thailand.Ukraine, South Africa

7734.3%United Arab Emirates, Albania, Austria,Bangladesh, Bulgaria, Botswana, Congo(Kinshasa) Democratic Republic of the CentralAfrican Republic, Cook Islands, Chile, China,

Cyprus, Czech Republic, Germany, Ecuador,

Egypt, Finland Fiji, United Kingdom of GreatBritain and Northern Ireland, Georgia, Ghana,

Gambia, Greece, Guinea-Bissau, Hong Kong,

Honduras, Croatia, Haiti, Hungary, Indonesia,India, Iraq, Jamaica, Japan, Kenya, Cambodia,Korea, Democratic People's Republic of, Korea,

Republic of, Kazakhstan, Lebanon, Sri Lanka,Lesotho, Lithuania, Luxembourg, Morocco,Marshall Islands, Mauritania, Mauritius,Malawi, Mexico, Malaysia, Mozambique,Namibia, Nigeria, Netherlands, Norway, Nauru,Panama, Peru, Papua New Guinea, Paraguay,Seychelles, Sudan, Somalia, Suriname, ElSalvador, Swaziland, Togo, Taiikistan, Tonga,Turkey, Tuvalu, Taiwan, Uzbekistan, Samoa,Zimbabwe, Zanzibar

Kích cỡcủa các

4017.8% Bermuda, Bahamas, Botswana, Canada, Congo(Kinshasa), Democratic Republic of the,

Trang 13

đơn vị

À *

bau cw

Colombia, Ecuador, Ethiopia, Falkland Islands

(Malvinas), Gabon, United Kingdom of Great

Britain and Northern Ireland, Ghana, Guinea-Bissau, Hong Kong, India, Iran, Jordan,

Comoros, Lesotho, Latvia, Morocco, Mongolia,

Mauritius, Namibia, Niger, Nigeria, Panama,Philippines, Pakistan, Solomon Islands, Sudan,Saint Helena, Somalia, Togo, Tanzania,

Uganda, Yemen, Zambia, Zimbabwe,

Loi ich

cong đồng và văn hóa

3716.5%Australia, Botswana, Canada, Eritrea, Ethiopia,

Finland, Fiji, United Kingdom of Great Britain

and Northern Ireland, Ghana, Guinea-Bissau,Hong Kong, Hungary, Kenya, Lebanon,Liberia, Lesotho, Libya, Marshall Islands,Mexico, Nigeria, Netherlands, Niue, New

Zealand, Panama, Philippines, Solomon Islands,

Sudan, Slovenia, Somalia, Tonga, Tuvalu.Ukraine, United States of America, Samoa.

Yemen, South Africa, Zimbabwe,

Khac6729.9%Andorra, Antigua and Barbuda, Albania,Armenia, Angola, Argentina, Australia,

Azerbaiian, Bosnia and Herzegovina, Belgium,Bermuda, Bahamas, Botswana, Belize,

Switzerland, Cote d'Ivoire, Cameroon, China,

Cuba, Czech Republic, Dominica, Dominican

Republic, Micronesia, Federated States of,United Kingdom of Great Britain and NorthernIreland, Grenada, Gambia, Hong Kong,

Hungary, Jordan, Kenya, Cayman Islands,Lebanon, Saint Lucia, Lithuania, Latvia, Libya,Mongolia, Malta, Mauritius, Malawi, Mexico,Malaysia, Namibia, Niger, Nepal, New

Zealand, Panama, Puerto Rico, Portugal,Seychelles, Slovakia, Senegal, Turks and

Trang 14

Caicos Islands, Tunisia, Turkey, Trinidad andTobago, Tuvalu, Tanzania, Ukraine Uganda,Saint Vincent and the Grenadines, Vanuatu,Yemen, South Africa, Zambia, Zimbabwe,Zanzibar,

Khôngáp dụng

3616.0%Afghanistan, Aruba, Burkina Faso, Burundi.Brazil, Diibouti, Denmark, Estonia, Spain,

Faroe Islands, Greenland Guinea, Guatemala.

Israel, Kosovo Liechtenstein, Monaco,Moldova Republic of, Montenegro,

Madagascar, Macedonia the Former YugoslavRepublic of, Montserrat Maldives, Nicaragua,

Oman, Palestine, Portugal Romania, Serbia,

Russia, Saudi Arabia, San Marino, Chad,

Uruguay Holy See (Vatican City State), Virgin

Islands U.S Không có

thông tin

198.4%Anguilla, Bahrain, Brunei Darussalam, Congo(Brazzaville), Cyprus (North), Cape Verde,

Christmas Island, Algeria, Western Sahara,

Guyana, Saint Kitts and Nevis, Kuwait, Burma

(Myanmar), Oatar, Rwanda, Singapore Sao

Tome and Principe, Timor-Leste, VirginIslands, British,

2 Cac nguyên tắc phân định don vị bau cử

Các nguyên tắc, phương pháp phân chia đơn vị bầu cử khác nhau có thê dẫn đến những kết quả bầu cử khác nhau, ngay cả trong trường hợp việc bầu cử ở các đơn vị này được thực hiện như nhau Các lạm dụng trong bầu cử, trong đó có việc phân chia không bình đẳng giữa các đơn vị bầu cử (xuất phát từ việc các đơn vị bau cử thay đổi đáng ké theo sự thay đổi của dân số) và việc phân chia đơn vị bau cử vì mục đích của một nhóm chính trị nào đó có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của một cuộc bầu cử và thành phần của Nghị viện Nếu cử tri và các bên liên quan khác nghi ngờ về việc phân chia đơn vị bau cử một cách không công bằng có thê

Trang 15

dẫn đến những kết quả bầu cử không công bằng, thì điều đó làm ảnh hưởng đến tính xác thục của của cuộc bầu cử Người ta sẽ đặt câu hỏi về tính hợp thức của cuộc bầu cử.

Mặc dù việc phân định các đơn vị bau cử ít nhiều bị ảnh hưởng bởi các nhân tố chính trị, và thực tế cho thấy rằng các nước trên thế giới đều định kỳ phân định lại các đơn vị bầu cử, một số nguyên tắc quốc tế phân định đơn vị bầu cử đã được đề cập Những nguyên tắc này có vai trò rất quan trọng trong việc tạo cơ sở cho các quốc gia cải cách hệ thống phân định các đơn vị bầu cử theo hướng ngày càng

dân chủ và hiệu quả hơn.

Nhiều tổ chức quốc tế như OSCE, Ủy ban Châu Âu vì dân chủ thông qua pháp luật, Ban thư ký Khối thịnh vượng chung, Viện bầu cử Nam Phi (EISA) đã đề xuất một số tiêu chuẩn quốc tế về việc phân định các đơn vị bau cử Nhiéu tiêu chí ít được áp dụng trên phạm vi toàn cầu Trong khi đó, nhiều tiêu chí quan trọng không được coi trọng Những tiêu chí được đề xuất bao gồm:

- Công bằng: Cơ quan có thâm quyền trong việc phân định phải không mang tính dang phái, độc lập và chuyên nghiệp.

- Binh dang: Số dân của các đơn vị bau cử phải càng bình đẳng càng tốt để đảm bảo quyền bình đăng của cử tri đôi với lá phiêu của minh.

- Tính đại diện: Các đơn vị bầu cử phải được phân định dựa trên các cộng dong gan két, được xác định -tử các các yêu tô như địa giới hành chính, dia lý cũngnhư lợi ích của cộng đồng.

- Không phân biệt đối xử: Quá trình phân định phải tránh sự bất bình đẳng, phân biết đối xử các cử tri xuất phát từ chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc các nhân tố khác.

- Minh bạch: Quá trình phân định phải càng minh bạch và dễ tiếp cận với công chúng càng tôt.

Sau đây, chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn về một số tiêu chí quốc tế, trong đó có xem xét đến sự áp dụng của các tiêu chí đó ở một số quốc gia trên thế giới.

2.1 Cac co quan phân định công bằng

Nội dung của nguyên tắc này là quá trình phân định phải được thực hiện bởi một cơ quan phân định công bằng, một cơ quan độc lập, chuyên nghiệp không

đảng phái.

Trang 16

Xuất phát từ một thực tiễn là việc phân định có thể bị chi phối bởi lợi ích của các đảng phái, nhóm chính trị khác nhau, cho nên điều rất quan trọng trong quá trình này là việc thành lập cơ quan phân định không đảng phái và độc lập Một cơ quan phân định có quan hệ gũi với đảng cầm quyền được xem là có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả bầu cử Nếu các cử tri không tin tưởng vào các cơ quan phân định trong việc thực hiện các chức năng một cách công băng, minh bạch, thì điều đó có thé cảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị của quá trình phân định, và thậm chí có thé ảnh hưởng đến tính xác thực của kết quả bầu cử Trong thế kỷ 19, ở Châu Âu và các thuộc địa của các nước Châu lục này, việc phân chia các đơn vị bầu cử thuộc tham quyền của co quan lập pháp Do vậy, các đảng phái chính trị tham gia vào quá trình phân định này Tuy nhiên trong hầu hết các nên dân chủ Phương tây, quan điểm cho rang việc loại các đảng phái chính trị trong việc tham gia vào quá trình phân định các đơn vị bầu cử giúp cho quá trình này trở nên công bằng hơn đã bắt đầu hình thành Hoa kỳ là một trong số ít quốc gia với nền dân chủ lâu đời vẫn cho phép cơ quan lập pháp có vai trò độc tôn trong quá trình này Hậu quả của nó là các đảng phái chính trị đóng vai trò rất lớn trong quá trình phân định lại các đơn vị bầu cử.

Hiện tại, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục duy trì hệ thống này, trong đó các đơn vị bầu cử được xác lập bởi các nhà chính trị, và điều đó có ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Trong khi nhiều quốc gia khác thành lập các cơ quan phân định độc lập hoặc trao quyền cho các hội đồng bầu cử không đảng phái thực hiện chức năng nay Ví dụ, nhiều nước trong Khối thịnh vượng chung đã cải cách quá trình phân định trao cho các cơ quan phân định trung lập quyền phân định các đơn vị bầu cử Anh là một quốc gia có truyền thống dân chủ lâu đời đã thành lập các hội đồng này, và sau này nhiều quốc gia dưới sự ảnh hưởng bởi hệ thống dân chủ Anh quốc cũng cho ra đời các hội đồng phân định đơn vị bầu cử như Australia, New Zealand, Canada và nhiều nước Caribe (Bahamas, Barbados, St Lucia, St Vincent, and the

Grenadines) cũng áp dung tương tự.

Các hội đồng phân định này thường bao gồm không chỉ các công chức không đảng phái, mà còn bao gồm cả những chuyên gia với các kỹ năng cần thiết trong các vấn đề hành chính bầu cử, địa lý, bản đồ học, nhân khẩu học và thống kế Ở Australia, New Zealand và Anh Quốc, ngoài các chuyên viên bầu cử, Hội đồng này còn bao gồm Giám đốc của các cục điều tra xã hội Tại Canada, các học giả am hiểu về bầu cử, địa lý cũng được tham gia các hội đồng phân định Các đại diện

Trang 17

của ngành tư pháp cũng có thé đại diện trong các hội đồng này ở nhiều quốc gia, bao gồm Australia, Canada, Ấn độ, New Zealand, and Anh Quốc.

Đánh chú ý là các hội đồng trong phần lớn các nước không có đại diện của cơ quan lập pháp và các đảng chính trị Mục đích của quy định này là nhằm đảm bao tính trung lập chính trị của các hội đồng New Zealand là một ngoại lệ Trong hội đồng, có hai thành viên chính trị, trong đó một đại diện cho dang cầm quyên, người còn lại đại diện cho các đảng đối lập Lý do sự đại diện của hai thành viên này là nhằm bảo đảm sự công nhận và cải chính bat kỳ sự thiện vị chính trị nào trong việc phân định các don vị bau cir Bởi vì hai đại điện này chỉ là thiêu số trong hội đồng, ho không thé có tiếng nói bang đa số các thành viên không đảng phái, và do vậy tính trung lập của hội đồng vẫn được duy trì.

Nếu như việc bé nhiệm các thành viên hội đồng với mục đích tránh sự can thiệp chính trị vào các hoạt động của hội đồng, thì các cơ quan lập pháp và hành pháp vẫn có kha năng ảnh hưởng vao quá trình này nếu như các cơ quan này cùng với các hoạt động của nó không độc lập với sự kiểm soát của lập pháp và hành pháp Đặc biệt, nếu kết quả phân định các đơn vị bầu cử phải được sự thông qua của các cơ quan lập pháp hoặc hành pháp, thì kết quả có thể bị ảnh hưởng.

Những cải cách gần đây nhằm loại trừ mọi ảnh hưởng chính trị vào quá trình phân định các đơn vị bầu cử không chỉ tập trung vào việc thiết lập các cơ quan phân định trung lập, mà còn loại trừ quyền lực của các cơ quan lập pháp trong việc thông qua các kết quả phân định ở nhiều quốc gia Ví du như ở New Zealand, kết quả phân định của Ủy ban một khi đã được công bố thì không thé bị sửa đổi hoặc kháng cáo Từ năm 1983, Hội đồng bầu cử của Australia cũng có những thẩm quyền tương tự Các phân định được xác lập bởi Hội đồng phân định ở Ấn độ cũng có giá trị cuối cùng.

Ở các quốc gia khác, cơ quan lập pháp có thê thảo luận và thậm chó có thể trì hoãn sự thông qua bản đồ phân định đơn vị bầu của của hội đồng, nhưng không thể chỉnh sửa bản đồ này Ví dụ như ở Canada, Nghị viện được trao quyền xem xét các bản đồ do các hội đồng đệ trình, nhưng không có quyền quyết định thông qua các bản đồ đó Ở Anh Quốc, các đề xuất cuối cùng của Hội đồng phân định chỉ có hiệu lực nếu như có sự thông qua của Nghị viện, mặc dù quyền thông qua hoặc bác kế hoạch phân định chỉ mang tính hình thức, bởi vì Nghị viện hầu như luôn thông qua các đề nghị này Các quốc gia thì lại trao quyền cho cơ quan lập pháp quyền chấp

nhận hoặc bác các dự kiện phân định, nhưng không trao cho cơ quan này được

Trang 18

chỉnh sửa bản đồ phân định này Các quốc gia này bao gồm Malaysia, Mauritius,

và Papua New Guinea.

Một vài quốc gia (như Cameroon và Zimbabwe) lại trao quyên thông qua các đề xuất phân định cho cơ quan hành pháp, chứ không phải là cơ quan lập pháp.

Mặc dù quy trình này đã loại bỏ sự thông qua của cơ quan lập pháp, nhưng sự

thông qua của một cơ quan hành pháp cũng tạo ra những ảnh hưởng chính trị vào

các quyết định của hội đồng.

Tóm lại, bảo đảm sự công bằng, độc lập và chuyên nghiệp của các cơ quan phân định khiến các cử tri chấp nhận quá trình đó cho dù các kết quả có thê có những ảnh hưởng chính trị ở những mức độ khác nhau.

2.2 Bình đẳng trong quyền bỏ phiếu

Nội dung của nguyên tac này là dân sô của các đơn vi bau cử phải càng bình

đăng càng tot dé dam bảo rang tat cả các lá phiêu có giá trị như nhau.

Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, Điều 21(3) đã nêu rõ: Ý chí của người dân là cơ sở cho quyền lực của Nhà nước; điều này được thê hiện trong các cuộc bau cử định kỳ và chân thực có tính bình dang, phổ thông đầu phiếu, bỏ phiếu kin hoặc quy trình bỏ phiếu tự do tương tự.

Khái niệm bầu cử “bình đẳng” áp dụng cho việc phân định đơn vị bầu cử có nghĩa là các cử trị được trao một phiếu có giá trị bình đẳng trong cuộc bầu cử các

cơ quan đại diện Nguyên tắc này yêu cầu có một lượng dân số bình đẳng ở các đơn vị bầu cử đơn danh (bầu một ghế) và có số lượng dân số phân chia như nhau trong các đơn vị bầu cử liên danh (bầu nhiều ghế) Bình đẳng có nghĩa là sự cho phép giới hạn các chênh lệch dân số tại các đơn vị bầu cử và sự thông báo rõ ràng về số dân trước khi tiến hành phân định.

Thống kê dân số được sử dụng để kiểm tra sự công bằng có những sự khác nhau ở từng quốc gia Hầu hết các quốc gia sử dụng thống kê tổng dân số, trong khi nhiều quốc gia lại sử dụng thống kê các cử tri có quyền bầu cử Mặc dù có sự khác nhau trong việc tính toán thống kê dân số, điều quan trọng nhất đó là tính xác thực trong các thông kê đó, cũng như việc các thống kế phải được xác định rõ ràng trước mỗi lần phân định và được thực hiện định kỳ.

Ở các quốc gia khác nhau, mức độ chênh lệch cho phép về bình đẳng dân số cũng khác nhau Mỗi quốc gia đều thiết lập các mực độ chệnh lệch cụ thể cho phép từ “cơ bản không có chênh lệch cho phép” (Hoa Kỳ) cho đến 30% chênh lệch cho

Trang 19

phép (Singapore) Tuy nhiên, điều quan trọng là mức độ chênh lệch phải hợp lý, và các cơ quan phân định phải tuân thủ các giới hạn đã định.

Sự phân chia sai trái tại các đơn vị bầu cử không chỉ vi phạm nguyên tắc bình đăng về giá trị lá phiếu cử tri, mà còn làm cho cử tri nghỉ ngờ về kết quả bầu cử Điều này xuất phát từ thực tế là sự phân chia sai trái có mục đích phục vụ lợi ích của một nhóm nào đó (như đảng cầm quyền).

Sự phân định sai trái được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: Chủ động, bị động và hệ thống.

Phân định sai trái một cách chủ động có nghĩa là cơ quan có thâm quyền ra quyết định trực tiếp phân định các đơn vị bầu cử có sự chênh lệch lớn, thường thành lập các đơn vị bầu cử dưới số dân thực tế tại các nơi đảng cầm quyên mạnh và các đơn vị bầu cử nhiều hơn số dân thực tế tại các nơi mà các đảng đối lập chiếm ưu thế Ví dụ, Ở Nenya trong những năm 1990, đảng cầm quyền đã sử dụng cách thức nay dé kiểm soát nghị viện.

Phân định sai trái cũng có thé do sự bị động, xuất phát từ việc các cơ quan có

thâm quyển không kiểm tra định kỳ sự thay đổi dân số Hình thức này có thé do quyết định của các cơ quan hành chính hoặc cũng nhằm những mục đích chính trị nào đó Giải pháp đặt ra là cần phải kiểm tra đình kỳ dân số nhằm phục vụ cho việc phân định các đơn vị bầu cử Phần lớn các nước ấn định thời gian kiểm tra định kỳ từ 3 năm (the Seychelles) cho đến 12 năm (Ireland, Anh Quốc và Pháp) Thông thường thời hạn này là 10 năm.

Hình thức phân định sai trái tiếp theo mang tính “hệ thống”: Hình thức này tồn tại ở các quốc gia áp dụng hệ thống bau cử đơn danh mặc dù các đơn vị bau cử có sự khác nhau lớn về dân số Hình thức này được áp dụng chủ yếu để bầu cử Thượng viện, dựa trên nguyên tắc mỗi đơn vị bầu cử được bầu một nghị sĩ Phương thức này được thực hiện nhằm cân bằng với việc bầu một Hạ Nghị viện dựa theo số dân Có một vài ngoại lệ, như ở Cộng Hòa Georgia, mặc dù Nghị viện chỉ có một viện, nhưng lại áp dụng hình thức bau cử đơn danh với các đơn vị bầu cử có số dân rất khác nhau từ 5.264 đến 180.822.

Tóm lại, bình đẳng về giá trị lá phiếu yêu cầu việc phân định các đơn vị bầu cử một cách công bằng nhất về số dân Sự thiết lập các giới hạn chênh lệch cho phép và thời gian định kỳ cần phải được đảm bảo để thực hiện nguyên tắc này.

2.3 Tính đại diện: Đảm bảo lợi ích của các cộng đồng

Trang 20

Nội dung của nguyên tac nay là các cơ quan có thâm quyền phải xem xét cáctiêu chí đại diện như đơn vị hành chính, địa lý, và các yêu tô khác liên quan đên lợi

ích cộng đồng.

Nếu như các đơn vị bầu cử tập hợp các cộng đồng thống nhất có cùng lợi ích thì việc đảm bảo tính đại diện sẽ dễ dàng hơn Điều quan trọng là các cơ quan có thâm quyền cần đưa các cá tiêu chí đảm bảo lợi ích của các công động và phải thực hiện các tiêu chí đó khi tiến hành phân định các đơn vị bầu cử Các tiêu chí đó thường liên quan đến các nhân tố hành chính, địa lý, xã hội và lợi ích cộng đồng.

Phan lớn các nước sử dung các đơn vị hành chính dé phân định các đơn vị bầu cử (như Bangladesh, Bulgaria, Croatia, the Czech Republic, Fiji, Pháp, Đức, An Độ, Nhat, Kenya, Lithuania, Malaysia, Mexico, Namibia, Uganda, va Anh Quốc) Một số nước Châu Phi (như Botswana) không chỉ xem xét các đơn vị hành chính,

mà còn xem xét cả các đơn vị tộc người.

Các nhân tố địa lý cũng là tiêu chí phân định các đơn vi bau cử ở nhiều nước (Australia, Canada, An độ, Ireland, Nhật Ban, Mexico, Namibia, và New Zealand) Việc phân định như trên xuất phát từ những đặc điểm địa lý như rừng, núi, sông hồ Các vùng sâu vùng xa và đặc điểm dân cư ở đó cũng là các nhân tố được xem xét trong việc phân định các đơn vi bầu cử (Như ở Botswana, Malaysia, Nepal, và Anh Quốc).

Nhiều quốc gia có hệ thống bầu cử theo các huyện (districts) nhẫn mạnh tầm quan trọng của hệ thống này trong việc đáp ứng các lợi ích cộng động Pháp luật bầu cử của hau hết các quốc gia đều không chỉ ra những lợi ích cộng động cụ thé, mà cơ quan bau cử có thẩm quyền sẽ xem xét “các lợi ích cộng đồng” Pháp luật bầu cử của Đức yêu cầu đảm bảo các đơn vị “đồng bộ” Nepal, Pakistan và Papua New Guinea yêu cầu các cơ quan bầu cử xem xét “Tính đa dạng và lợi ích của cộng đồng” hoặc “tính đồng nhất và không đồng nhất của cộng đồng” Trong khi đó, pháp luật bầu cử của Úc lại xem xét “lợi ích cộng đồng trong việc phân chia đơn vị bầu cử, bao gồm các lợi ích kinh tế, xã hội và lợi ích vùng” Ở Hungary, các cơ quan phân định có trách nhiệm tính đến các yêu tố dân tộc, tôn giáo, lịch sử cũng như các đặc điểm địa phương khác khi thành lập các đơn vị bầu cử.

Tóm lại, việc xem xét các lợi ích cộng động trong việc phân định các đơn vị

bầu cử nhằm mục đích đảm bảo tính đại diện của các cử tri Thiết lập một hệ thông các tiêu chí (như tôn trọng các đơn vị hành chính, các đặc điểm địa lý, và các lợi ích cộng đồng) và yêu cầu các cơ quan quan hữu quan thực hiện các tiêu chí đó

Trang 21

trong quá trình phân định các đơn vị bầu cử có vai trò quan trọng trong việc thiệt

lập các đơn vị bâu cử dựa trên sự hài hòa cộng đông. 2.4 Không phân biệt đối xử dé bảo vệ thiểu số

Nội dung: Các đơn vị bau cử phải được thiết lập sao cho không có sự phân biệt đối xử với các nhóm thiểu số yếu thé.

Công ước thế giới về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), Điều 2 và 25(b) tuyên bố về cuộc bau cử không phân biệt đối xử Việc phân định các đơn vị bau cử không được có sự phân biệt đối xử đối với các nhóm thiểu số trong việc thực hiện quyền bỏ phiếu của họ Thực tế đã chỉ ra không ít trường hợp các nhóm thiểu số, như phụ nữ bị ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau xuất phát từ sự phân định các đơn vị bầu cử.

Hoa kỳ, nơi có cộng đồng dân tộc và thiểu số lớn và có lịch sử phân biệt đối xử với những nhóm thiểu số nhất định, đã cố gang giải quyết van đề bình dang đối với các nhóm thiểu số trong việc phân định các đơn vị bầu cử Đạo luật Quyền bầu

cử năm 1965, sửa đổi năm 1982 quy định rằng bất kỳ một sự phân định nào làm giảm sức mạnh bầu cử của các cử tri thiểu số bằng việc phân chia về mặt địa lý sự

ảnh hưởng của các nhóm thiểu số ở các don vị bau cử khác nhau (hoặc tập chung các nhóm thiểu số một cách không cần thiết vào một đơn vị bầu cử) bị coi là bất hợp pháp.

Các hệ thống bầu cử đơn danh không thể đảm bảo được tính đại diện tỷ lệ hoặc thậm chi phần trăm tối thiểu các ghế của các nhóm dân tộc, thiểu số, ngôn ngữ va các nhóm thiểu số khác Nghiêm cắm phân biệt đối xử trong việc phân chia đơn vị bầu cử chỉ có thể bảo vệ được các nhóm thiểu số đủ lớn và có ảnh hưởng về địa lý dé bau các đại diện thiểu số trong cuộc bầu cử Nó không thé nâng cao tính đại diện của các nhóm thiểu số không có sự tập trung về địa lý Do vậy, nhiều biện pháp cụ thể khác phải được đưa ra nhằm bảo đảm quyền của các nhóm thiểu số, trong đó có các quy định bảo đảm số ghế nghị viện, các đơn vị bầu cử dành cho các ứng viên của các nhóm thiểu số, và các đơn vị bầu cử đặt biệt dành các các nhóm thiểu số.

Nhiều quốc gia đã đặt ra những quy định đặc biệt nhằm bảo đảm sự đại diện

của các nhóm thiểu số trong Nghị viện Vi dụ, Croatia, Mauritius, Singapore, and Palestin dành một lượng ghế đại biểu cho các nhóm thiểu số Án độ và Pakistan chọn một số các đơn vị bầu cử trong đó chỉ có các ứng viên thiêu số mới có quyền tranh cử Ở Fiji, Papua New Guinea cũng có những quy định tương tự Ở New

Trang 22

Zealand, hệ thống bầu cử chia thành hai loại đơn vị bầu cử: một loại cho các ứng viên bình thường; một loại cho các ứng viên “Maori” (dân tộc thiểu số) Dé bỏ phiếu cho ứng viên Maori, các cử tri phải là người Maori và phải đăng ký phiếu bầu Maori Hệ thống nay cho phép các cử tri Maori có cơ hội để lựa chọn đại diện

của họ vào cơ quan đại diện.

Tóm lại: Các quy định chống lại việc phân định các đơn vi bầu cử tạo nên sự phân biệt đối xử nhằm bảo vệ các nhóm thiểu số được đặt ra dé tạo cơ hội cho các nhóm này có các đại diện trong các cơ quan đại diện kê cả khi các nhóm này không

đủ lớn và có sức ảnh hưởng rộng vê địa lý.

2.5 Sự minh bạch: Tham vẫn công chúng

Nội dung: Các đơn vị bầu cử phải được xác định một cách minh bạch và quy

trình cân mở rộng ra công chúng thông qua thủ tục tham vân.

Minh bạch đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự tín nhiệm của công chúng về quá trình phân định các đơn vị bầu cử Các cử tri sẽ tin tưởng và chấp nhận kết quả của sự phân định nếu như họ có thể tham gia vào quá trình đó Để làm được điều này, họ phải có quyền tiếp cận thông tin và tham gia vào các quyết định của các cơ quan có thâm quyên.

Có nhiều cách thức khác nhau để đảm bảo sự minh bạch trong quá trình xác định các đơn vị bầu cử:

- Các tiêu chí phân chia cân được xác định và thông báo công khai trước khi

tiên hành việc phân chia các đơn vị bâu cử;

- Các cử tri được quyền góp ý kiến trong suốt quá trình phân định các đơn vị bầu cử;

- Các cơ quan có thâm quyền phải giải thích về các quyết định về việc phân chia các đơn vị bầu cử, đặc biệt khi các việc phân chia có những ý kiến phán đối.

Những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về quá trình này đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt khi mà sự phân chia có thể có nhiều yếu tố mang tính kỹ thuật và do đó không phải dễ hiểu Nếu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nỗ lực thông báo cho người dân về quá trình phân chia, các tiêu chí cũng như kết quả cuối cùng của việc phân chia các đơn vị bầu cử, các cử tri có khả năng chấp nhận các hoạt động của các cơ quan có thầm quyền.

Trang 23

Quá trình giáo dục nâng cao nhận thức của công chúng về quá trình phân chia các đơn vị bầu cử được thực hiện thông qua nhiều hoạt động tham van nhân dân Các hoạt động tham vấn này không chỉ dừng lại ở việc thông báo cho người dân về quá trình phân chia, mà còn ở việc tạo cơ hội cho người dân có thé đóng góp các phản hồi cho quá trình đó.

Quá trình tham vấn có thể diễn ra ở những giai đoạn khác nhau: Trước khi tiến hành phân định các đơn vị bầu cử (như Botswana) hoặc sau khi có đề xuất về các đơn vị bầu cử để cho phép cử tri có thể có những phán hồi về những đơn vị bầu cử được đề xuất đó (Anh Quốc) Ở Úc, quá trình này diễn ra cả giai đoạn trước khi soạn thảo bản đồ các đơn VỊ bầu cử và cả giai đoạn sau khi một bản đồ được hoàn thành Như vậy, việc tham vẫn người dân ở đây được thực hiện cả trước và sau khi có bản đề xuất, từ đó cơ quan có thâm quyền sẽ ấn định bản đồ phân định cuối

Một trong những mục đích cảu Đạo luật phân chia lại các đơn vị bau cử của Canada năm 1964 là để nâng cao nhận thức và sự tham gia của người dân vào quá trình phân chia lại các đơn vị bầu cử Đạo luật đã trao quyền cho người dân cơ hội dé đề xuất các kiến nghị cũng như những phản đối với các đề xuất của hội đồng Khi mà hội đồng hoàn thành đề xuất, cơ quan này sẽ công bố bản đồ trên các phương tiện truyền thông và người dân được tham gia đề xuất các kiến nghị bằng

văn bản hoặc bằng miệng trong các cuộc tham van do hội đồng tổ chức Hội đồng

nhận được hàng trăm các nhận xét từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các cơ quan

tư pháp, đảng phái, nghị sĩ, các ứng viên Nghị sĩ, các nhà hoạt động chính trị, cũng

như các công dân quan tâm Bản đồ đề xuất thường là được chỉnh sửa sau khi có các ý kiến phản hồi.

Sản phẩm cuối cùng của sự phân định các đơn vị bầu cử sẽ được công bố công khai với các nội dung cụ thể như các bản đồ, các giải thích, chỉ dẫn, và các báo cáo dân số của các đơn vị bầu cử và một báo cáo cuối cùng lý giải các lựa chọn/quyết định đưa ra (đặc biệt nếu các cử tri phản đối các lực chọn/quyết định đó) Báo cáo này sẽ cho phép các cử tri có thé hiểu và tiếp cận quá trình nay và tạo

nên tính hợp pháp của việc phân định.

Tóm lại: Quá trình phân định minh bạch và cung cấp cho các cử tri và các chủ thể khác trong xã hội thông tin cần thiết dé họ tiếp cận quá trình phân định và thâm chí ảnh hưởng đến kết quả, tạo nên sự đồng thuận của công chúng.

Kết luận chung:

Trang 24

Không có một mô hình riêng nào cho việc phân định các đơn vị bầu cử Có rất nhiều sự khác biệt trong thực tế phân chia các đơn vị bầu cử ở các quốc gia khác nhau Tuy nhiên, điều quan trọng là phải thiết lập các tiêu chuẩn của quá trình phân chia các đơn vị bau cử Các tiểu chuân phải linh hoạt phù hợp với từng điều kiện dân chủ của mỗi quốc gia, nhưng phải đảm bảo được các nguyên tắc cơ bản: Công bằng, bình đẳng, đại diện, không phân biệt đối xử và minh bạch.

Việc đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trên tạo cho quá trình phân định cũng như kết quả của nó có tính tin cậy va hợp pháp hơn.

Có thê tông kết các nguyên tac cơ bản đã nêu ở trên cũng như một vài thực

tiễn điển hình đáp ứng các nguyên tắc đó.

Bang 4 - Các nguyên tắc quốc tế cơ bản về việc phân định các đơn vị bau cử

Nguyên tắc 1: Công bang

Cơ quan phân định không đảng phái- Các thành viên Nghị viện và đảng phái

không được là thành viên của cơ quanphân định, hoặc

- Nếu có các đại diện đảng phái, thì các đảng phái khác nhau có các đại diện cân bằng và các thành viên đảng phái chiếm thiểu số trong hội đồng so với các thành viên không đảng phái.

Cơ quan phân định độc lập- Các đơn vị bau cử do co quan phân

định đưa ra có giá tri cudi cùng, hoặc - Nếu Nghị viện phải thông qua các đề xuất này, thì một hạn định phải được chỉ rõ và Nghị viện không được quyền chỉnh sửa các đề xuất đó.

Cơ quan phân định chuyên nghiệp Ít nhất có những đại diện trong cơ quan phân định là các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan (bầu cử, địa lý,

Trang 25

bản đồ, nhân khẩu ) Nguyên tắc 2: Binh dang

Dân sô tại các đơn vị bâu cử càng bìnhđăng càng tôt

- Dân số tại các đơn vị bầu cử không được khác so với thông kê dân số.

- Dân số phân định tại các đơn vị bầu cử khác nhau không được vượt quá giớihạn khác biệt cho phép.

Thong kê định ky dân sô nhăm hỗ trợ

việc phân bô dân sô tại các đơn vị bâucử

- Việc thống kê dân số phải được thực hiện ở một thời gian bắt buộc và định kỳ.

Nguyên tắc 3: Đại diện

Đảm bảo các cộng đông gan kếtCơ quan phân định phải xem xét các

tiêu chí về tính đại diện như các đơn vị hành chính, đặc điểm địa lý và các yếu tố khác liên quan đến lợi ích cộng đồng Nguyên tắc 4: Không phân biệt đối xử

Bảo đảm sự đại diện của các nhóm thiêusô về chủng tộc, thiêu số, tôn giáo và

ngôn ngữ

- Nghiêm cấm việc phân chia về mặt địa lý các nhóm thiểu số tập trung, hoặc - Đặt ra các quy định đảm bảo ghế cho các nhóm thiểu số, các đơn vị bầu cử cho các ứng viên thiểu số, hoặc các đơn vị bầu cử dành cho các cử tri thiểu số Nguyên tắc 5: Minh bạch

Tiếp cận thông tin - Thúc đây sự nhận thức của người dân - Đảm bảo các chương trình tham vẫn người dân.

- Báo cáo giải thích về các quyết định phân định.

Trang 26

Tham vẫn công chúng Tham vấn công chúng có vai trò cung cấp cho cử tri và các chủ thê khác trong xã hội cơ hội dé phản hồi về các đề xuất phân định don vi bau cử.

3 Một số gợi mở cho Việt Nam

3.1 Về cơ quan chịu trách nhiệm phân định các đơn vị bầu cử

Quy định này giống nhiều nước trên thế giới không thành lập cơ quan phân định độc lập chuyên nghiệp mà trao quyền cho cơ quan lập pháp quyền phân định các đơn vị bầu cử Cũng như các nước, cơ chế này phản ánh những hạn chế lớn như tính chính trị, phụ thuộc và thiếu chuyên nghiệp của cơ quan đại diện trong việc thực hiện chức năng phân định các đơn vị bầu cử, đặc biệt trong bối cảnh chính trị

ở Việt Nam Trong xu hướng dân chủ hiện nay, Việt Nam nên thành lập cơ quan

phân định độc lập, chuyên nghiệp trong việc phân định các đơn vị bầu cử 3.2 Về đảm bảo nguyên tắc bình đẳng

Việc phân định các đơn vị bầu cử theo pháp luật bầu cử ở Việt Nam dựa trên số dân Tuy nhiên, sự chênh lệch về số dân trong các don vi bầu cử khác nhau có thé rất lớn khi số lượng đại biểu của mỗi tỉnh, thành được xác định không chỉ vào số dân, mà còn dựa vào những yếu tô khác như số lượng tối thiểu cho mỗi tỉnh (3 đại biéu), đặc điểm địa phương và sự ưu tiên Thành phố Hà Nội.

Trang 27

Việc Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định rất chung chung về tiêu chí “đặc điểm địa phương” và “số đại biểu thích đáng” cho Thủ đô Hà Nội có thê tạo ra những khoảng chênh lệch lớn về ty lệ số dân với số lượng đại biểu được bau, đặc biệt khi Luật chưa có quy định về giới hạn cho phép về sự chênh lệch nảy Ngoài ra, Luật cũng không có quy định về việc thống kê định kỳ dân số phục vụ cho công tác bầu cử.

3.3 Về đảm bảo tính đại diện

Pháp luật Việt Nam đã có những quy định thê hiện tính đại điện trong việc phân định các đơn vị bầu cử (đơn vị hành chính, số dân, đặc điểm địa phương) Tuy nhiên, các quy định này con khá chung chung, và như đã trình bày ở trên, điều này có thê dẫn đến việc không đảm bảo nguyên tắc bình đăng.

3.4 Về đảm bảo sự không phân biệt đối xử

Luật bau cử đại biéu Quốc hội đã có quy định đảm bảo ghê của người dân tộc thiêu

sô và phụ nữ:

Trang 28

Pháp luật bầu cử Việt Nam không có các quy định về quyên tiếp cận thông tin cũng như tham vẫn nhân dân trong quá trình phân định các đơn vị bau cử Đây là một nguyên tắc rất cơ bản trong chế định pháp luật này, do đó cần phải được bô sung cho phù hợp với các quy định chung hiện nay của các nước trên thé giới.

Trang 29

Tổ chức, quản lý bầu cử là một vẫn dé quan trọng được nhiều tổ chức quốc ‘8, pháp luật bầu cử của nhiều nước quan tâm đặc biệt Điều này hoàn toàn dễ hiểu

bởi lẽ: Thứ nhát, nếu tổ chức bầu cử không khách quan, trung thực, thì các nguyên tắc của bầu cử dù hoàn thiện, tiến bộ đến đâu cũng không mấy có ý nghĩa, thậm

chí, nó có thể bị vô hiệu hóa; Thứ hai, kết quả bầu cử muốn khách quan, trung thực, không bị gian lận trong bầu cử thì việc quản lý bầu cử phải chặt chẽ theo

đúng các qui định của pháp luật; Ba /a, vì bầu cử là hoạt động trao quyền lực, hợp

pháp hóa quyền lực, nên nguy cơ bị tác động, chi phối, thậm chi bị can thiệp bởi

thủ đoạn của quyền lực chính trị là rất lớn Thực tiễn bầu cử ở nhiều nước nhất là trong thời gian gần đây đã chứng minh điều đó Đảng phái nào, lực lượng xã hội

nào đang nắm giữ quyền lực nhà nước, đảng phái đó, lực lượng xã hội đó có lợi thé

rất lớn về quyền luc dé tác động, chi phối dé có lợi cho mình.

Muốn chế độ bầu cử công bằng và trung thực, muốn đảm bảo đúng ý chí của nhân dân trong bau cử, trước hết, việc tổ chức bau cử phải khách quan, trung lập, không thiên vị Đây là vấn đề rất quan trọng Tuy nhiên, không dễ dàng để thực

hiện điều đó, bởi lẽ: Mộ: Id, việc tổ chức Tổng tuyển cử diễn ra trong phạm vi cả

nước (ngay cả với các cuộc bầu cử cơ quan dân cử địa phương cũng thường diễn ra đồng loạt trong một cuộc bầu cử ) Điều đó có nghĩa là cùng một lúc, phải tô chức,

hướng dan rat nhiêu các công việc trong nhiêu công đoạn của bau cử Hai la, bau

Trang 30

bu là hoạt động hợp pháp hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước Do vậy, bất cứ chế độ bầu cử nào cũng cần đặt ra yêu cầu cần hạn chế sự tác động, can

thiệp của các đảng phái, nhất là đảng phái đang cầm quyền, nhưng điều đó lại mâu thuẫn với yêu cầu của hoạt động tổ chức bầu cử, bởi lẽ, nếu không “nhờ” vào

Chính phủ, chính quyền địa phương - các cơ quan năm trong tay hầu hết cơ sở vật chất, con người, thì làm sao quản lý, điều hành được một khối lượng khống lồ các

công việc của bầu cử Ba /à, khác với các hoạt động quản lý khác, việc tổ chức bầu cử thường do các nhân viên không chuyên đảm trách, tức là khi đến các kỳ bầu cử,

họ làm việc trong các cơ quan, tô chức khác nhau được trưng dụng để tham gia vào việc tổ chức bầu cử, rất nhiều người trong số đó, tham gia vào hoạt động này là lần

đầu, rất khó tránh khỏi việc bỡ ngỡ, ling túng Bốn /d, vì kết quả bau cử quyết định

ai là người năm giữ quyền lực nhà nước, nên có không ít các âm mưu, thủ đoạn

luôn “rình rap” trong các cuộc bau cử dé làm sai lệch kết quả bau cử Thực tế các

cuộc bầu cử ở nhiều nước trên thế giới, nhất là trong thời gian gần đây đã chứng minh điều đó.

ˆ cA A 7 ` , x M Ss A a A ,

Do vậy, việc tổ chức và hướng dẫn bau cử là van dé rat quan trọng trong các cuộc bau cử Nếu tổ chức và hướng dẫn bau cử không đảm bảo tính chính xác, khách quan, tất cả các nguyên tắc bầu cử nếu không bị vô hiệu hóa thì chí ít cũng bị giảm ý nghĩa.

Trên thế giới hiện nay, mô hình các tổ chức quản lý, điều hành bau cử khá đa dạng Có thể chia thành ba mô hình cơ bản: mô hình độc lập ( Independent Model), mô hình Chính phủ (Governmental Model) và mô hình hỗn hợp (Mixed Model) 7° Dưới mô hình độc lập, cơ quan quản lý bầu cử (Electoral Management Body- EMB) không chịu trách nhiệm trước Chính phủ Nó có thê chịu trách nhiệm

trước cơ quan lập pháp, tư pháp hoặc Nhà nước Nó thường có ngân quỹ độc lập.

?% Alan Wall, Andrew Ellis - Electoral Management Design: the International IDEA Handbook,2006

Trang 31

Những thành viên không phải là công chức của Chính phủ, thường là thành viên

của các tổ chức dân sự Mô hình này bao gồm Armenia, Australia, Bosnia Và

Herzegovina, Burkina Faso, Canada, Costa Rica, Estonia, Georgia, India,

Indonesia, Liberia, Mauritius, Nigeria, Poland, South Africa, Thailand va Uruguay. Mô hình Chính phi là mô hình tổ chức va quan lý bầu cử thường do Chính phủ thực hiện, có thé thông qua một bộ, hoặc chính quyền địa phương Ngân quỹ do Nhà nước, hoặc chính quyền địa phương đài thọ Những nước áp dụng mô hình này bao gồm Dan Mach, Niu Di Lân, Mỹ, Anh 7rzong mô hình hôn hợp, thông thường có hai hệ thống: một hệ thống có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và một hệ thống trực tiếp tổ chức thực hiện do Chính phủ hoặc chính quyền địa phương đảm trách Mô hình hỗn hợp được áp dụng ở Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha và một số

nước trước đây là thuộc địa của Pháp.

Năm 1994, IPU khuyến khích các nhà nước thiết lập một “cơ chế quản lý bầu cử trung lập, không thiên lệch và bình đẳng”, thông qua đảm bảo sự có mặt

của những người quan sát, đại diện của các đảng phái chính trị, bảo đảm khiếu nại

được xem xét, giải quyết có hiệu quả bởi một uy quyền độc lập, không thiên vị như Tòa án hoặc Hội đồng bau cử 7°”, Đặc biệt, vào 1998 việc tổ chức bầu cử được tiến thêm một bước với việc khuyến cáo các quốc gia nên cho phép quan sát bầu cử bởi những nhân viên trong các tô chức dân sự trong nước và quốc tế ?“° Hiện nay, khi nói về bầu cử, quan sát bầu cử là vấn đề được đặt ra và được bàn luận không ít Nó được qui định trong nhiều văn kiện, các hiệp ước, hiến chương quốc tế hoặc pháp

A À 3 A A z 209 210

luật bau cử một số nước 7”, 77°.

Ty Guy S Goodwin-Gill — “Free and fair Elections- New Expanded Edition” Inter parliamentary Union, 2006208 Goodwin-Gill — Codes of Conduct for Elections, section 2.3, Electoral Observation; Section 2.5,

Institutionalization of the electoral process; Section 2.5.1, Electoral Commission as “ Best practice”

7° Electoral Institute of Southern Africa — Principles for Election Management, Monitoring, and Observation of theSADC Region, 2004

?!° International IDEA — Conference Report, The future of International Electoral Observation — Lessons Learnedand Recommendations — Conference organized by IDEA, 26-27 October 1998 in Copenhagen, Denmark.

Trang 32

Õ nước ta, các tô chức phụ trách bau cử và việc tô chức bau cử có nhiêu đặc

điểm của mô hình hỗn hợp Các tô chức phụ trách bau cử gồm có Hội dong bau cử,

Ban bau cử và Tô bau cử Riêng bau cử Quốc hội còn có thêm Uy ban bau cử ở

tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương Trong từng tô chức đó, có sự kêt hợp giữa

các chức danh trong Bộ máy nhà nước với các thành viên của Mặt trận Tô quôc,thành viên các đoàn thê nhân dân.

, z ° L‹ "5 A 2

1.2 Phương pháp xác định ket quả bầu cử

Xác định két quả bau cử là khâu gân như cuôi cùng của quá trình bau cử.

Pháp luật bau cử các nước đều quy định chặt chẽ về vấn đề này.

Nếu xét về mặt kỹ thuật, nó có thé chỉ là những con số và những phép tính.

Các quốc gia có chế độ bầu cử áp dụng công thức tính nhiều vòng, có thể có nhiều

rối rắm và phức tạp trong việc chuyên số phiếu bầu tử ứng cử viên này cho ứng cử viên kia ở các vòng khác nhau Nhìn chung, phương pháp xác định kết quả bầu cử ở những chê độ bầu cử theo phương pháp đa số thường đơn giản hơn so với những chế độ bầu cử theo phương pháp tỉ lệ Nếu xét về bản chất, thì phương pháp xác định kết quả bầu cử có vai trò rất quan trọng trong việc chuyên hóa quyền lực nhân dân được thê hiện trong việc lựa chọn trên những lá phiếu cho những người trúng cử Đây là vấn đề không những đòi hỏi kỹ thuật, phép tính con số thuần túy mà cần có tư duy pháp lý hợp lý Một phương pháp xác định kết quả bầu cử càng tiệm cận ý chí nhân dân, tính trung thực trong bầu cử càng cao thì khả năng quyền lực trao đúng cho mững người cân trao càng cao.

Phương pháp xác định kết quả bầu cử được xác lập ở từng nước, ngoài những nét riéng, đặc thù đều phải đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của dân chủ, mà đòi hỏi cơ bản nhất là người trúng cử - hay thắng cử phải là người giành được sự ting hộ của đa số hoặc đông đảo cử tri Bên cạnh đó cũng có những quy định mang

tính “mêm dẻo” dé sao cho qua bau cử nhat định sẽ lập ra được các cơ quan quyên

Trang 33

lực nhà nước, tránh sự tốn kém phải bầu đi bầu lại nhiều lần Đáp ứng các yêu cầu đó, hiện nay trên thế giới thông thường áp dụng hai phương pháp xác định kết quả bầu cử là phương pháp đa số và phương pháp tỷ lệ Ở phương pháp đa số, ứng cử viên nao giành được đa số tương đối hoặc đa số tuyệt đối là người thắng cử Có phân biệt các trường hợp đa SỐ tuyệt đối, đa số tương đối và đa số đặc biệt đa số tăng cường Ở phương pháp tỷ lệ - áp dụng cho bầu cử đa đảng - số ghế của mỗi đảng thu được tỷ lệ thuận với số phiếu ủng hộ Đảng nào giành được nhiều phiếu thì được nhiều ghế đại diện.

Phương pháp xác định kết quả bầu cử ở nước ta có nhiều đặc điểm của phương pháp đa số Pháp luật bầu cử hiện nay qui định: Việc kiểm phiếu phải được tiền hành tại phòng bỏ phiếu ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc Khi kiểm phiếu phải mời hai cử tri không phải là người ứng cử có mặt tại đó chứng kiến Người ứng cử, đại diện đoàn thể, tổ chức đề cử hoặc người được uỷ nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu Các phóng viên báo chí, điện ảnh, truyền hình, phát

thanh được chứng kiến việc kiểm phiếu Biên bản kiểm phiếu ghi rõ: Tổng số cử tri

của khu vực bỏ phiếu, số cử tri di bau, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ và số phiếu bầu cho mỗi ứng cử viên Các Ban bầu cử nhận được các biên bản kiểm phiếu sẽ tiền hành tổng hợp và lập biên bản xác định kết quả bau cử ở đơn vị mình Người ứng cử được quá nửa số phiếu hợp lệ và được nhiều phiếu hơn là trúng cử Trong trường hợp nhiều người được số phiếu bằng nhau thì người nhiều tuổi hơn

thì trúng cử.

Như vậy, có thé thay rằng, chế độ bau cử không những được tiếp cận dưới góc độ chính trị-pháp lý, mà nó còn được nhìn nhận dưới góc độ tổ chức thực hiện và mang đậm yếu té kỹ thuật Do vậy, một chế độ bau cử dân chủ không những đòi hỏi sự tiến bộ, phù hợp về nội dung chính trị-pháp lý, mà còn đòi hỏi chính xác, khách quan, minh bạch trong quá trình tố chức thực hiện Để tạo điều kiện thuận

Trang 34

lợi trong quá trình tổ chức thực hiện, các yếu tô kỹ thuật đóng vai trò không nhỏ dé chế độ bau cử phan ánh trung thực ý chí của nhân dân Nhu thế, những hoạt động tổ chức, quản lý, kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc phản ánh đúng dan nội dung chính trị - pháp lý của chế độ bầu cử và đó là nội dung quan trọng làm nên thành công cho một chế độ bầu cử dân chủ.

2 Thực tiễn hoạt động của tổ chức bau cử và phương pháp xác định kết quả bầu cử ở Việt Nam hiện nay

2.1 Các tổ chức phụ trách bầu cử

Độc lập, chính xác, khách quan và trung thực trong tất cả các công đoạn của tiến trình bầu cử, là tiền đề và là yêu cầu cơ bản cho các cuộc bầu cử tiến bộ và công bằng Đối với bất cứ chế độ bầu cử nào, việc thiết kế các tổ chức bầu cử để đảm bảo các yêu cầu trên là vô cùng cần thiết.

Hãy dé cập về thầm quyền phân vạch và thẩm quyền lập danh sách các ứng cử viên đối với các đơn vị bầu cử Đây là những van đề rất quan trọng, đặc biệt đối với những nước có chế độ bầu cử dựa theo nguyên lý đa số Do vậy, pháp luật bầu cử các nước không những qui định chặt chẽ về thẩm quyền phân định, việc “phân bd” các ứng cử viên về từng đơn vị bau cử, mà còn đảm bảo các biện pháp, kê cả bằng con đường Tòa án để đảm bảo việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc ấn định số lượng đại biểu được bầu cho từng đơn vi bau cử.

Nghiên cứu các qui định của pháp luật bầu cử và thực tiễn tô chức thực hiện, có thé rút ra một số nhận xét sau đây:

Một là, pháp luật bầu cử nước ta chưa quan tâm nhiều về vẫn đề này Những ngày đầu mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, dù chưa có điều kiện kiện toàn về bộ máy, nhưng thời kỳ này, do có nhiều các đảng phái khác nhau, nên vân đảm bảo những yêu câu của bâu cử Những năm sau này, các tô chức phụ trách

Trang 35

bầu cử không có sự thay đổi theo chiều hướng chặt chẽ hơn Từ Pháp lệnh bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 1961 cho đến nay, vẫn qui định theo hướng: việc phân chia đơn vị bau cử, số lượng đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử, ở cấp nào, do Ủy ban nhân dân cùng cấp ấn định (Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn, đối với cấp tỉnh do Chính phủ phê chuẩn) Ngay trong Sắc lệnh 51 ấn định thé lệ Tuyển cử trong cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên ở nước ta đã qui định “Ban phụ trách cuộc: bau cử biệt lập, chứ không thuộc quyên Uy ban nhân dân”(Điều 30) Sau đó, pháp luật bầu cử nước ta và cả hiện nay có phân “dễ dãi” trong việc qui định về thâm quyên Chang hạn Luật bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 qui định thẩm quyền này cho Hội đồng bau cử, cơ quan này do Ủy ban nhân dân cùng cấp thành lập.

Hai là, dường như các nhà lập pháp chi chú ý đến việc thuận lợi về mặt tổ chức và quản lý trong quá trình thực hiện, chưa chú ý đến việc đảm bảo khách quan, trung thực trong tổ chức bau cử Có lẽ, đây là lý do giải thích rằng pháp luật bau cử trao quyền “hơi nhiều” cho chính quyền địa phương, nhất là các cơ quan quản lý Điều này có ưu điểm trong việc tận dụng về nhân lực, vật lực, về kinh nghiệm nắm bắt các thông tin về dân số, về địa hình, địa lý ở địa phương trong việc phân vạch đơn vị bầu cử và quá trình tổ chức thực hiện bầu cử Tuy nhiên bầu cử không như các loại họat động khác, vì tiêu chí đảm bảo sự khách quan, công bang, trung thực cần phải được đưa lên hàng đầu, cần được tôn trọng Theo Điều 11 Luật bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, việc phân chia đơn vi bầu cử, số lượng đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử (đối với bau cử đại biểu Hội dong nhân dân), ở cấp nào, do Uy ban nhân dân cùng cấp ấn định, Uy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn, đối với cấp tỉnh do Chính phủ phê chuẩn Với việc trao thâm quyền cho Ủy ban nhân dân cùng cấp ấn định việc phân chia đơn vị bầu cử, số lượng đại biêu được bau ở mỗi đơn vị bau cử, trong khi đó cơ quan này có vai

Trang 36

trò rất lớn trong việc “sắp xếp”, công bố những người ứng cử theo từng đơn vị bầu cử (Điều 16, Điều 41 Luật bầu cử đại biéu Hội đồng nhân dân năm 2003) Khi qui định như trên, có lẽ nhà làm luật chỉ thuần túy nhìn nhận từ góc độ quản lý, mà chưa nhìn nhận dưới góc độ kiểm soát quyền lực Một yêu cầu cơ bản của bầu cử công băng là các tô chức bầu cử phải đảm bảo tính khách quan, độc lập, trung lập “Do vậy, hạn chế sự ảnh hưởng, tác động đến tính khách quan, trung thực của các cơ quan này một nguyên tắc đặt ra trong các chê độ bâu cử.

Ba là, các tô chức bầu cử trong chế độ bầu cử nước ta chưa thực sự tuân thủ những nguyên tắc tiền bộ nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực trong bầu cử “Không ai làm Thâm phán dé giải quyết một vụ việc liên quan đến chính mình” Nhận thức được điều đó, nhà làm luật qui định: “ Người ứng cử không được làm thành viên Ban bau cử hoặc Tổ bau cử ở don vị mình ứng cử Nếu đã là thành viên của Ban bau cử hoặc Tổ bầu cử ở đơn vị mình ứng cử thì người ứng cử phải được rút khỏi danh sách thành viên của tô chức phụ trách bau cử đó kế từ ngày được ghi

tên vào danh sách chính thức những người ứng cử" (Điều 48 Luật bau cử đại biéu

Quốc hội 1997, sửa đổi 2001) Tuy nhiên, nhà làm luật lại không qui định người ứng cử không được làm thành viên Ủy ban bầu cử ở địa phương mình ứng cử hoặc không được là thành viên của Hội đồng bầu cử Đây là một trong những hạn chế rất lớn của pháp luật bầu cử Nếu như pháp luật bầu cử không qui định về van dé này, thì đây có thể được coi là hạn chế mà chúng ta chưa dự liệu, chưa “tính” tới Nhưng điều đáng nói, đáng suy ngẫm là ở chỗ: pháp luật bầu cử đã qui định, nói cách khác, nhà làm luật đã biết, đã tiên liệu được vấn đẻ, nên đã có những qui định mang tính ngăn chặn những nhân tố ảnh hưởng tới tính khách quan trong hoạt động bau cử, nhưng nhà làm luật chỉ ngăn chặn việc thanh viên Ban bầu cử hoặc Tô báu cứ dong thời la người ung cu ở don vị mình ứng cư, mà không ngăn chặn

71! www.aceproject.org/ace-en

Trang 37

thành viên của Ủy ban bầu cử đồng thời là người ứng cử ở địa phương và không ngăn chặn thành viên của Hội đồng bầu cử là ứng cử viên trong cuộc bầu cử Có lẽ khi qui định như vậy, nhà làm luật cho rằng những người được chọn làm thành viên ở các Ủy ban bầu cử (được thành lập ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) và nhất là thành viên của Hội đồng bầu cử (ở Trung ương) là những người trong sạch, gương mẫu, do đó có thê tin tưởng vào sự vô tư, khách quan của họ được Do vậy, nhà làm luật cho rằng việc tiên liệu và ngăn chặn những tiêu cực (nếu có) chỉ cần đặt ra đối với việc thành viên của Tổ bầu cử hoặc Ban bầu cử mà không cần áp dụng đối với những người là thành viên của Ủy ban bầu cử và Hội đồng bầu cử Thực tế của cuộc bầu cử cho chúng ta thấy rằng rất nhiều ứng cử viên là thành viên của Ủy ban bầu cử và là thành viên của Hội đồng bầu cử Ví dụ, trong cuộc bau cử đại biểu Quốc hội khóa XII, theo Nghị quyết số 1077/2007/NQ/UBTVQHII ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI công bỗ ngày bầu cử ĐBQH khóa XII và thành lập Hội đồng bau cử dai biéu Quốc hội, đối chiếu với danh sách 876 người chính thức ứng cử đại biểu Quốc hội”? , thi thấy rằng có 7 ứng cử viên đồng thời là thành viên của Hội đồng bau cử Trung ương, trong đó có cả người đứng đầu của Té chức này Trong khi đó, Hội đồng bầu cử có thâm quyền “Căn cứ vào danh sách chính thức những người ứng cử được Đoàn Chủ tịch Uy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu, Hội đồng bau cử gửi tới các Uy ban bau cử hữu quan danh sách những người được giới thiệu về ứng cư tại địa phương Hội đồng bau cử lập và công bỗ danh sách những người ứng cử theo từng don vị bau cử trong cả nước theo danh sách chính thức do Ban thường trực Uy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Uỷ ban bẩu cử gửi đến ” (Điều 46 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm1997, sửa đỗi năm 2001) Như vậy, Hội đồng bầu cử có quyền “phân bổ” ai, số lượng bao nhiêu các đại biểu Trung ương về các địa phương Không những thế, cơ

?!2 BáoTthanh niên, các ngày 25,26,27,28/4/2007

Trang 38

quan này còn có quyền lập và công bố danh sách những người ứng cử theo từng đơn vị bau cử trong cả nước Rõ ràng đã đến lúc chúng ta phải nghiêm túc xem xét

lại các qui định của pháp luật và hoạt động thực tiễn nói trên, bởi lẽ: Thi nhất,

pháp luật phải là cơ sở để đảm bảo cho nguyên tắc pháp chế; đối với bầu cử, pháp luật phải là cơ sở ràng buộc để tôn trọng tính khách quan, trung thực, công bằng.

Thomas Jefferson, tác giả chính của Bản Tuyên ngôn độc lập (Mỹ) đã từng nói:

“Trong các van dé quyên lực, đừng nói thêm gì nữa về lòng tin vào đức tinh tốt của con người, mà phải trói anh ta lại bang sợi dây xích hién pháp để anh ta không làm được những diéu ác” James Madison và John Jay cũng đã từng viết “ Nếu con người toàn là thiên thân, có lẽ không nhà nước nào là cần thiết (tôn tai), nhưng kinh nghiệm cuộc sống đã dạy cho con người thấy rằng sự cân thiết của những thiết chế đề phòng phụ tro”, bởi “tu tưởng ích ky, bè phái nằm trong sâu thắm va mang tinh tự nhiên của con người”.*'3 Do đó, cần tư duy theo hướng: Làm thé nào dé “buộc” nha cằm quyền phải trong sạch, phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”, chứ không nên phó thác hoàn toàn vào lòng tốt của họ Thi hai, pháp luật lại qui định như trên chính là “cái cớ” để “bàn dân thiên hạ” đặt dấu hỏi ngay sau tính ngay thẳng, sự công minh, chính trực của ho, đặt họ vào tinh trạng “bi tiếng” trong khi họ vô tư, trong sạch Ba Ja, không nên chỉ phòng ngừa người Ứng cử đồng thời là thành viên của Tổ bầu cử, Ban bầu cử mà cần phòng ngừa việc họ là thành viên của tất cả các tổ chức bau cử “Không ai có thé làm thẩm phán cho chính mình” - phải coi đó như những nguyên tắc để giải quyết các vụ việc.

Bồn là, các tô chức bầu cử ở nước ta chưa mang tính chuyên nghiệp, hoạt động còn rất nhiều lúng túng và còn nhiều sai phạm Là hoạt động của con người, mặt khác, đối với bầu cử, một loại hoạt động được tiến hành đồng loạt trong phạm vi cả nước, khó có thê tránh được những sơ suat Tuy nhiên, nêu xảy ra phô biên ở

713 Jemes Madison, John Jay: Federalist Paper No5l ( The Federalist Papers, Hamilton, Alexander, James Madison,John Jay), New American Library, New York,1961 ,tr.322

Trang 39

nhiều nơi, hoặc để xảy ra những sai phạm ảnh hưởng trực tiếp đến bầu cử, thì cân nghiêm túc đánh giá, xem xét Thực tiễn trong các cuộc bầu cử ở nước ta cho thấy, có nhiều sai phạm, trục trặc xảy ra trong bầu cử mà nguyên nhân xuất phát từ các tô chức phụ trách bầu cử Chang hạn, Tổ bau cử không đóng dấu đã di bầu vào thẻ cử tri, nên không kiểm soát được việc cử tri bỏ phiếu Tại cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI (ngày 19/5/2002), Hội đồng bầu cử đã ra Nghị quyết số 205, ngày 21/5/2002 hủy bỏ kết quả bầu cử ở khu vực bỏ phiếu số 3 thôn Dương Lôi, xã Tản Hong, huyện Từ Son, thuộc đơn vi bầu cử số 2, tỉnh Bắc Ninh, “Do không làm đúng qui trình nên Tổ bau cử đã không xác định được những ai đã thực hiện quyên bầu cử"^*“, Tại cuộc bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2004-2009, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành một loạt Nghị quyết hủy bỏ kết quả bầu cử tại một số đơn vị bầu cử và khu vực bỏ phiếu do có vi phạm nghiêm trọng pháp luật bầu cử Các vi phạm phổ biến là đi bầu thay và số lượng phiếu bầu thu được nhiều hơn số phiếu phát ra, thời hạn bỏ phiếu chưa kết thúc, vẫn còn cử

tri di bau, nhưng Tổ bầu cử đã niêm phong hòm phiếu, những người nhập ngũ hoặc

làm ăn xa, không có mặt tại địa phương nhưng Tổ bau cử vẫn phát thẻ cử tri cho người nhà của họ dé bỏ phiếu thay, không có tên trong danh sách cử tri vẫn được tổ bau cử phát phiéu bau và bỏ phiếu, thành viên Tổ bau cử tự ý gạch tên một số ứng cử viên trong phiếu bau, không phải là thành viên của Tổ bầu cử thực hiện việc 215 Còn rất nhiều các trường hợp thé hiện sự lúng túng trong tổ chức, kiểm phiếu

điều hành của các tổ chức phụ trách bau cử, nhất là thành viên các Tổ chức bau cử và thành viên của Ban Công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố: do chọn người không đủ năng lực, không đủ phẩm chất đạo đức; chưa chú trọng đến công tác tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng thực hiện công tác bầu cử, nên đã thực hiện không đúng qui trình hiệp thương, vi phạm pháp luật và dẫn đến phải hủy kết quả bầu cử hoặc lùi

?!* Báo Lao động ( điện tử) ngày 23/5/2002715 Báo tuổi trẻ ( điện tử) ngày 5/5/2004

Trang 40

ngày bầu cửở một số đơn vị dé tiến hành lại qui trình hiệp thương Hiện tượng bau hộ, bầu thay còn diễn ra ở nhiều noi 72° Nhiều nơi, đội ngũ cán bộ cơ sở chưa năm vững các qui định của pháp luật bầu cử, nhất là qui trình hiệp thương, nên khi thực hiện bước hai của qui trình ở thôn, làng, ấp bản còn rất lúng túng Một số địa phương lựa chon những người kém phẩm chất, đạo đức, có nhiều sai phạm tham gia các tổ chic phụ trách bầu cử, gây bat bình trong nhân dân”””.

Ông Trương Quang Được, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội tại Hội nghị triển khai và tập huấn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004-2008 đã nói rằng “Nguyên nhân dẫn đến phải hủy bỏ kết quả bầu cử và phải tiến hành lại chủ yếu là do cán bộ trong các tổ chức phụ trách bau cử gây ra, như: gian lận phiếu bầu, phiếu không đóng dấu của Tổ bầu cử, mở hòm phiếu khi chưa kết thúc cuộc bầu cử; thiếu trách nhiệm trong việc quản lý phiếu bầu dẫn đến tình trang số phiếu thu vào nhiều hơn số phiếu phát ra; ghi nhầm họ, nhằm tên ứng cử viên ” Cần chú ý rằng, không chi có các những sai phạm xuất phát từ kỹ

năng, nghiệp vụ của các nhân viên trong các tô chức phụ trách bau cử, mà có cả

những người lợi dụng chức trách trong các tô chức phụ trách bầu cử để gian lận phiếu bau Trong cudc bau cử Hội đồng nhân dân các cấp năm 2004, một Chủ tịch Hội đồng bau cử xã đã có hành vi đánh tráo phiếu bầu, nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời ”'°, Có ý kiến cho rằng “Vì Hội đồng bau cử do những người hiện đang tham gia chính trị nắm, nên các cuộc bầu cử thường có sự chỉ phối của một vài người, hoán đổi vị trí giữa Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và các tô chức đoàn thể”?1,

216 Chính phủ - Báo cáo tổng kết cuộc bau cử Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Nhiệm kỳ 2004-2009, số889/CP-V.III, ngày 26/6/2004

? Ủy ban Thường vụ Quốc hội- Nghị quyết số 217/UBTVQH11 năm 2014 về hướng dẫn thực hiện quyền bau cửđại biểu Hội đồng nhân dân của người bị Tòa án kết án hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

? Báo điện tử Việt Nam (Vietnamnet), ngày 26/4/ 2004

219 Văn kiện đối thoại chính sách — Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ và tăng cường sự tham gia của người dân ở Việt

Nam, Hà Nội, 2006,tr.36

Ngày đăng: 29/04/2024, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w