So sánh số liệu Ban QLDA lập,trình với số liệu được Sở GTVT thâm định Bảng 2.3: Tổng mức đầu tư của công trình Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc lộ 1A Quỳnh Thạch đi Quỳnh Lương nối với
Trang 1: TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN Ỹ
| KHOA ĐẦU TỪ |
| _- |
| LUAN VAN TOT NGHIEP r
| ĐÈ TAL CONG TAC QUAN LÝ CHIPHÍDỰÁN |
| DAU TU XAY DUNG TAI BAN QLDA DTXD l
HUYEN QUYNH LUU, TINH NGHE AN
| Giáo viên hướng dan: TS Trần Thị Mai Hoa |
Sinh viên thực hiện: Hoang Thanh Lâm
| Mã sinh viên: 11182493 |
Lớp chuyên nghành: Quản lý dự án 60
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHI PHI DAU TƯ XÂY DỰNG 9
DD Dur din 5 6 6-“dd HẬH 9
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư -.-cc 2c2rvttthhhttrrrrtrrrtrrrrrrrriiirrrriirrrree 9
1.1.2 Các loại dự án đầu tư xây dựng -:©2++2cxteckxrSrkrerkrrrrkkerrrrerkrrrrkrerrree 9
1.1.3 Các giai đoạn của dự án đầu tư :-2c©-+++c+EtSEkEtErxrerkeerrkrerrkrsrkrerrvee 10
1.2 Chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình: 2 2 s2xcctccEcerxerxerkerrrrrrrkee 11 1.2.1 Tống mức đầu tư dự án -+© +++E++tEEkrEEkxtEEktErxrrrkerrkrerrkrerkrerrvee 11
1.2.2 Mì cha 13
1.2.3 Dinh mức và giá xây dựng công trìnhn 5 6 xxx HH ri, 16
1.3 Đặc điểm của công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình 17
1.3.1 Định nghĩa: -G- nh TH TH TH HT TH HT TH HT TH TH HH 17
1.3.2 Nguyên (ắc: 222c22rt2 2E HH1 eerrrrrervee 17 1.4 Nội dung quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình - 18 1.4.1 Quam lý tổng mức đầu tư -2-©2++2x+E+EEEEESEEESEEEEEEEEEEEEkErkrrrkrrrkrrrrrrree 19
1.4.2 Quan lý dự toán xây dựng công trình - «5 Street 21
1.4.3 Quan lý định mức và đơn giá xây dựng - - «Sàn ri, 23
1.4.4 Kiếm soát chỉ phí và quyết toán vốn đầu tư xây dựng - -.: -csc+ 26 1.4.5 Quản lý tam ứng, thanh toán, quyết toán chi phí DTXD công trình 27
1.5 _ Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công
30
1.5.1 Nhóm các nhân tố chủ quan -+-©+++E+++2+++eExxt+rxxerrxrsrxxerrkrerrrrsrrerrrree 30 1.5.2 Nhóm các nhân tố khách quan - 2 2 + +E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrkrrker 32
Trang 31.6 Chi tiêu đánh giá công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình 33
1.6.1 Chỉ tiêu tống mức đầu tư 2:-+©-++eE+xtSrkxetExtsrkxrtrkrerrrrrrkrrrrrrerrree 34 1.6.2 Chỉ tiêu dự toán, tổng dự foán -2+-©22+e2+xtSExxeEExrerrtrrrkrerrrrerrrrrrrrerrvee 35 1.6.3 Chi tiêu quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình :-c s+ec-cc+ 35 CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TÁC QUAN LY CHI PHI DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG TẠI BAN QLDA DTXD HUYỆN QUYNH LƯU, TINH NGHỆ AN 2 ©5sc sec esrxerrrkeeee 36 2.1 Tổng quan về Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tinh Nghệ An 36
2.1.1 Thông tin chung về Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 36
2.1.2 Chức năng của Ban QLDA ĐTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 36
2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 37
2.1.4 Co cấu tô chức của Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 38
2.2 Thực trạng công tác quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2017-20210 - - - + <3 S13 E9 St SH TT Tnhh nghe 40 2.2.1 Quy trình quan lý chi phí dự án đầu tư xây dựng -s+cccccecsrscee 40 2.2.2 Nội dung quản lý chi phí dự án đầu tư -2-©5+©2+e+2cxeecrxrerxerrrxrerrerrrex 41 2.3 Ví dụ minh họa công tác quản lý chi phí dự án xây dựng tại Ban QLDA DTXD huyện (8)0/4:):8)).)108:ì:):890/-4:1:-7 9: TP ƯXaaiiaŨ 58
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng - . - 65
2.4.1 Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng 65
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân trong công tác quan lý chi phí đầu tư xây dựng 66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI BAN QLDA HUYỆN QUỲNH LƯU, TINH NGHỆ AN -2¿-2222222+222E221122211122211 271122211221 cErrree 71 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu 71
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng 71
3.2.1 Giải pháp về vấn đề lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình: 71
3.2.2 Giải pháp về kiểm soát chi phí khi lập dự toán xây dựng công trình 73
3.2.3 Giải pháp kiểm soát chỉ phí trong quá trình đấu thầu -:-5 74
dựng
3.2.4 Giải pháp kiểm soát chỉ phí khi thực hiện thanh toán, quyết toán hợp đồng xây
75
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
QLDA Quản lý dự án
ĐTXD Đầu tư xây dựng
CĐT Chi đầu tư
DTCT Dự toán công trìnhNSNN Ngân sách nhà nước
QDDT Quyết định đầu tư CDCT Xây dựng công trình
UBND Ủy ban nhân dân
GTVT Giao thông vận tải
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VE
Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp xác định tong mức đầu tưHình 1.2: Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư
Hình 1.3: Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp xác định tổng mức dự toán
Hình 1.4: Quá trình hình thành chi phí đầu tư xây dựng
Hình 1.5: Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xuất phát từ chủ đầu tư
Hình 2.1 Cơ cấu tô chức bộ máy của Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu
Hình 2.2:Thực hiện công tác lập DAĐT
Hình 2.3: Thực hiện bước lập TK BVTC va dự toán
Hình 2.4: Nghiệm thu khối lượng thi công
Hình 2.5: Thực hiện kiểm tra hồ sơ và thanh toán cho nhà thầu
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 2.1: Tổng mức đầu tư của dự án Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc 16 1A(Quỳnh Thạch) đi Quỳnh Lương nối với đê biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu
Bảng 2.2: Tổng mức đầu tư công trình Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc lộ
1A (Quỳnh Thạch) đi Quỳnh Lương nối với đê biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh
Lưu.( So sánh số liệu Ban QLDA lập,trình với số liệu được Sở GTVT thâm định)
Bảng 2.3: Tổng mức đầu tư của công trình Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc
lộ 1A (Quỳnh Thạch) đi Quỳnh Lương nối với đê biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh
Lưu sau điều chỉnh
Bảng 2.4: Dự toán công trình Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc lộ 1A (Quynh
Thạch) di Quỳnh Lương nối với đê biên Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu sau điều
chỉnh
Bảng 2.5: Dự toán công trình Mở rộng, nâng cấp đường GT từ Quốc lộ 1A (Quỳnh Thạch) di Quỳnh Lương nối với đê biên Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu sau điều
chỉnh
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chênh lệch giữa giá dự toán, giá gói thầu và giá hợp
đồng ký kết của một số gói thầu năm 2021
Bảng 2.7: Thực trạng công tác thanh toán, quyết toán hợp đồng tại Ban QLDA
Bảng 2.8: Tình hình công tác quyết toán vốn đầu tư các dy án hoàn thành của Ban
QLDA trong giai đoạn 2017-2021
Bảng 2.9: Tình hình quyết toán dự án hoàn thành của Dự án công trình Mở rộng,
nâng cấp đường GT từ Quốc lộ 1A (Quỳnh Thạch) di Quynh Lương nối với đê
biên Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu (So sánh số liệu Ban QLDA lập và Sở Tài
chính thẩm định, phê duyệt)
Bảng 2.10: Sai sót trong các công tác làm tăng chi phi của dự án.
Bang 2.11: Thống kế số lượng các dự án bị các sai sót trong công tác lập chi phí dự
án từ 2019-2021
Bảng 2.12: Thống kê số lượng dự án bị điều chỉnh
Trang 7Bảng 2.13: Tổng mức đầu tư công trình Cải tạo, sửa chữa nhà làm việc và Hội
trường phòng giáo dục và đảo tạo huyện Quỳnh Lưu
Bảng 2.14: Tổng dự toán công trình Cải tạo, sửa chữa nhà làm việc và Hội trường
phòng giáo dục và đào tạo huyện Quỳnh Lưu
Bảng 2.15: Giá dự thầu Gói thầu số 01: Phần xây lắp công trình: Xây dựng đường
giao thông nối từ QL1A (Quỳnh Văn) đi Quỳnh Bảng
Bảng 2.16: Giá thanh toán so với Giá trong hợp đồng gói thầu số 05- Phần xây lắpcông trình: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh tiêu Cù Chính Lan đi sông Mơ, xã
Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu
Bảng 2.17: So sánh giá trị Tổng mức đầu tư và giá trị Đề nghị quyết toán của Góithầu số 06 - Phần xây lắp công trình: Xây dựng tuyến đường ngang số 2 xã Quỳnh
Bảng, huyện Quỳnh Lưu
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh cần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,
quá trình đầu tư xây dựng cơ bản luôn là vấn đề đặc biệt cần quan tâm ở mọi lĩnh
vực và mọi ngành liên quan đến nền kinh tế toàn dân Sở dĩ có điều này là do xây
dựng cơ bản song song không tách rời với phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội tại các địa phương, qua đó tạo môi trường thuận lợi, làm động lực thúc đây sảnxuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và phục vụ đời sống người dân.Tuy nhiên, việcquản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở nước ta là một nhiệm vụ mang tính đặc thù, riêngbiệt , phức tạp và luôn luôn biến động đặc biệt là trong điều kiện cơ chế chính sáchquản lý kinh tế xã hội nói chung và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng có
nhiều thay đôi, môi trường pháp lý tại Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng
bộ, vẫn còn những tiêu chuẩn chưa rõ ràng trong các văn bản hướng dẫn Đặt
trong tình huống cụ thé tại Ban Quan lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Quỳnh Lưu,
dù đang thực hiện theo kế hoạch hóa mục tiêu trở thành đô thị dịch vụ phát triển ởkhu vực miền Trung, chú trọng và ưu tiên đầu tư cho xây dựng cơ bản, tạo đà thúcđây phát triển kinh tế - xã hội, và kết câu nền tảng hạ tầng trên địa bàn nhưng trongcông tác quan lý chi phí vẫn còn nhiều bất cập Cụ thé là do việc lập kế hoạch chi
phí cho các dự án thường niên năm thường dàn trải và phân tán; chưa đạt sự thốngnhất, một số dự án chưa đủ điều kiện lại được ghi ở kế hoạch: một số chủ đầu tư
chưa nắm vững các quy định về quản lý vốn đầu tư cũng như năng lực điều hành
và khả năng phối hợp của một số Bộ, Ban, ngành và huyện còn hạn chế; công tác
chuẩn bị đầu tư một số dự án chưa đạt hiệu quả phù hợp, việc quyết toán công
trình, dự án hoàn thành chưa được sát sao đúng mức Ngoài ra, trong công tác quản
lý chi phí tại Ban Quản lý dự án huyện Quỳnh Lưu còn hạn chế do những khung
pháp lý mà bên cơ quan chức năng cũng như bên nhà thầu xây dựng cần tuân thủ
còn chồng chéo, thiếu nhất quán gây khó khăn trong quá trình giải ngân và quyết
toán vốn đầu tư Với những tồn tại khó khăn trên, rất cần thiết để nghiên cứu khóaluận về công tác quản lý chi phí tại Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu Dù rằngtrước đó đã có các chuyên đề nghiên cứu về công tác quản lý chi phí tại Ban
QLDA, nhưng thực tế cho thấy thời điểm nghiên cứu của các công trình là khác
nhau và các van dé cần nghiên cứu và đề ra giải pháp lại không ngừng biến đổi
Ngoài ra, các công trình nghiên cứu đặt trong các phạm vi và địa bàn khác nhau vềcác yếu tố dân cư, kinh tế, giáo dục, xã hội nên việc đối chiếu và ứng dụng các
Trang 9công trình nghiên cứu khác vào công tác quản lý chi phi tai Ban QLDA DTXD
huyện Quynh Luu giai đoạn hiện nay còn chưa còn hợp lý Việc nâng cao hiệu qua
quản lý chi phí tại Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Luu là một yêu cầu cũng như
nhiệm vụ vừa có tính thời sự lại vừa có ý nghĩa thực tiễn, trong đó vai trò quản lý
nhà nước của Đảng bộ, chính quyền địa phương và các sở, ban ngành đối với côngtác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn có ý nghĩa hết sức quan trọng Từ thực
trạng trên cùng với những kiến thức lý luận được đào tạo và kinh nghiệm thực tiễntrong quá trình thực tập công tác, với mong muốn đóng góp những đề xuất, giải
pháp dé hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cho địa phương, em lựa chọn
đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA
ĐTXD huyện Quynh Luu, tinh Nghệ An” dé làm khóa luận tốt nghiệp của mình
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHI PHI
DAU TU XAY DUNG
1.1 Dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư
Nếu xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày
một cách chỉ tiết và có hệ thông các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch đề đạt
được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng viéc tao ra
các kết quả cụ thé trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dung các nguồn
lực xác định.
Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động dé tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trong một thời
gian dài.
Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất
định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.
Dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan nhà nước có thâm quyền tiến hành các biệnpháp quản lý,cấp phép dau tư Nó là căn cứ dé nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu
tư và đánh giá hiệu quả của dự án Và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục
chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụng cấp vốn cho dự án
1.1.2 Các loại dự án đầu tư xây dựng
Dựa vào quy mô, tính chat thì dự án đầu tư xây dựng bao gồm:
- Du án quan trọng quốc gia
- Dự án nhóm A
- Dự án nhóm B
- Du án nhóm C
Dựa theo tính chất đầu tư:
- Dự án có câu phân xây dựng
- Dự án không có cau phân xây dựng
Trang 11Theo lĩnh vực đầu tư:
- Dự án đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải
- Dy án đầu tư vào lĩnh vực nông — lâm — ngư nghiệp
- Du án dau tư vào lĩnh vực công nghiệp
- Dw án đầu tư vào lĩnh vực xây dựng
Theo vùng lãnh thổ:
- Theo tỉnh, thành phố
- Theo vùng lãnh thé
1.1.3 Các giai đoạn của dự án đầu tư
Hiện nay, có rất nhiều quy định pháp luật về thực hiện dự án đầu tư xây dựng
nhưng chưa thực sự tương thích với nhau, cụ thể là thực hiện dự án đầu tư có sử
dụng đất Tuy nhiên, có thể viện dẫn một số quy định trong các văn bản pháp luật
về trình tự thực hiện dự án đầu tư như sau:
Theo Điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án dau tư xây dựng thì trình
tự thực hiện dự án đâu tư có nêu:
“1 Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của LuậtXây dựng năm 2014 được quy định cụ thé như sau:
a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công viéc: Tổ chức lập, thâm định, phêduyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáonghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế — kỹ thuật đầu tư xây dựng dé xem xét,
quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đếnchuẩn bị dự án;
b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đấthoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bang xay dung, ra pha bom min (nếu có);
khảo sát xây dựng; lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy
phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ
chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công
trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;
nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa
vào sử dụng: vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;
10
Trang 12c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử
dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây
dựng.
2 Tùy thuộc điều kiện cụ thê và yêu cầu kỹ thuật của dự án, người quyết định đầu
tư quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với các hạng
mục công việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này
1.2 Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1 Tổng mức đầu tư dự án
Tổng mức vốn đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính dé đầu tư xây
dựng công trình được ghi trong quyết định dau tư Tổng mức dau tư là cơ sở dé
chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình
Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp xác định tổng mức đầu tư
(Nguồn: Giáo trình “Đo bóc khối lượng — Lập dự toán — Don giá dự thầu công trình”; Mai Bá
Man, NXB Xây dựng, 2017)
Chi phí xây dựng bao gồm:
11
Trang 13Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
Chi phí phá va tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tự, vật liệu
được thu hồi (nếu có) dé giảm vốn đầu tư)
Chỉ phí sản lắp mặt bằng xây dựng
Chi phí xây dựng công trình tạ, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường
thi công, điện, nước ) nhà tạm tại hiện trưởng dé ở và điều hành thi công
nhập khâu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng kho bãi tại hiện trường
Chỉ phí lắp đặt thiết bị và thử nghiệp, hiệu chỉnh (nếu có)
Thuế va chi phí bảo hiểm thiết bị công trình và các khoản chi phí khác có
liên quan.
Chỉ phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chỉ phí bồi
thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên dat, ; chi phí thực hiện tái định
cư có liên quan đến bôi thường giải phòng mặt bang của dự án; chi phí tổ
chức bồi thường giải phóng mặt bang; chi phí sử dụng đất trong thời gian
xây dựng, chi phí chi trả cho phần hạ tang kỹ thuật đã đầu tư
Chi phí quản lý dự án bao gồm: các chi phí dé tổ chức thực hiện các công
việc quản lý dự án từ giai đoạn chu n bị dự án, thực hiện các công việc quản
lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành
nghiệm thu bản giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Chi phí tư van dau tư xây dựng bao gồm: chi phí khảo sát xây dựng, chi philập báo cáo dau tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ
thuật, chi phí thiết kế xây dựng công trình, chi phí thâm tra thiết kế kỹ thuật,thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình
Chi phí khác gồm các chi phí cần thiết không thuộc các khoản chi phí trên
Các khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bang, tái định cư, chi phí quản
ly dự án, chi phí tư van đầu tư xây dựng và các khoản chi phí khác tuy
không trực tiếp tạo ra tài sản cố định nhưng là các khoản chi gián tiếp hoặc
12
Trang 14có liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó dé dat được
mục tiêu đầu tư Các khoản chi phí này thường được thu hồi đều trong một
số năm đầu khi dự án đi và hoạt động
1.2.2 Dự toán công trình
Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phi cần thiết dé xây dựng công trình
được xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phù hợp với thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình Là cơ sở
xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng và là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp
đông.
a Chi phí xây dựng (G4):
Bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước,thuế giá trị gia tăng Trong đó:
+Chi phí trực tiếp bao gồm: Chi phí vật liệu, Chi phí nhân công, Chi phí
máy thi công.
+Chi phí chung bao gồm: Chi phi quan lý doanh nghiệp, chi phi diéu
hanh san xuat tai công trường, chi phi phục vụ công nhân, một số chỉ phí
khác.
+Thu nhập chịu thuế tính trước: Là khoản lợi nhuận của nhà thầu được
dự tính trước trong dự toán.
+Thué giá trị gia tăng: Là khoản thuế phải nộp cho nhà nước theo quy
định hiện hành.
b Chi phí thiệt bi (Gy)
Gồm chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bi công nghệ, chi phídao tạo, chuyên giao công nghệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh va
các chi phí khác có liên quan.
c Chi phí quản lý dự án (Ggida):
Gồm các chi phí dé tổ chức thực hiện quản lý dự án đối với công trình kê
từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc dự án đưa công
trình vào khai thác sử dụng.
13
Trang 15d Chi phí tư van (Gy)
Gồm chỉ phí khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng và các chỉ phí tư vấnkhác liên quan.Bao gồm:
+ Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng, khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát
xây dựng
+ Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), báo cáonghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật
+ Thâm tra thiết kế cơ sở, thiết kế công nghệ của dự án
+ Thi tuyển, tuyên chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
+ Thiết kế xây dựng công trình
+ Tham tra tổng mức dau tư xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, dự
toán xây dựng
+ Lập, thâm tra hô sơ mời quan tâm, hô sơ mời sơ tuyên, hô sơ mời thâu,
hô sơ yêu câu và đánh giá hô sơ quan tâm, hô sơ dự sơ tuyên, hồ sơ dự thâu, hồ sơ đê xuât đê lựa chọn nhà thâu trong hoạt động xây dựng.
+ Thâm tra kết quả lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
+ Giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị
+ Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
+ Lập, thâm tra định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá
xây dựng công trình.
+ Tham tra công tác đảm bảo an toàn giao thông
+ Tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn)
+ Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.
+ Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản ph m xây dựng, thiết bị lắpđặt vào công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư (nếu có)
14
Trang 16+ Kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, toàn
bộ công trình.
+ Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình (trường hợp thuê
tư vấn)
+ Tu van quan trắc va giám sát môi trường.
+ Quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình sau khi hoàn thành được
nghiệm thu, bản giao đưa vào sử dụng.
e Chi phí khác (G,)
+ Ra phá bom min, vật nô
+ Bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng+ Đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình+ Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn dau tư
+ Kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và khi
nghiệm thu hoàn thành công trình.
+ Nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động banđầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi
vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và
có tải theo quy trình công nghệ trước khi ban giao (trừ giá tri sản ph m
thu hồi được);
+ Chi phí hạng mục chung gồm chi phí xây dựng nhà tạm dé ở và điềuhành thi công tại hiện trường, chi phí di chuyền thiết bị thi công và lựclượng lao động đến và ra khỏi công trường, chi phí an toàn lao động, chiphí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu có), chi phí bảo vệ
môi trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung
quanh, chi phí hoàn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khithi công trình (nếu có), chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và một số
chỉ phí có liên quan khác liên quan đến công trình;
f Chi phí dự phòng (Ggp):
15
Trang 17+ Gồm chỉ phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chỉ phí
dự phòng cho yếu tổ trượt giá trong thời gian xây dựng công trình
1.2.3 Định mức và giá xây dựng công trình
1.2.3.1 Khái niệm về định mức xây dựng
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế — kỹ thuật và định mức tỷ lệ
Định mức kinh tế — kỹ thuật (gọi tắt là định mức dự toán) là căn cứ đề lậpđơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng tổng hợp Là mức hao phí cần thiết về
vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tácxây dựng từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc công tác xây Được đo lường ở mức
trung bình tiên tiến
Định mức tỷ lệ dùng dé xác định chi phí của một số loại công việc, chi phítrong đầu tư xây dựng bao gồm: Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí lán
trai, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và một số công việc, chi phí
khac,
1.2.3.2 Khái niệm về đơn giá xây dựng
- Don giá xây dựng công trình là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, bao gồm
toàn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và máy thi công dé hoànthành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng của công trình xây dựng cụ
thê
- _ Giá xây dựng tổng hop là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật bao gồm toàn bộ chi phí
cần thiết déhoan thành một nhóm công tác xây dựng, một đơn vi kết cấu, bộ
phận của công trình.
16
Trang 181.3 Đặc điểm của công tác quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng
công trình
1.3.1 Định nghĩa:
Quan lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện
chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tô chức, phân tích
số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí
Việc quản lý chi phí bao gồm những qui trình yêu cầu đảm bao cho dự ánđược hoàn tat trong sự cho phép của ngân sách đã giao:
1 Lập kế hoạch quản lý chi phí (Plan Cost Management): là quy trình thành
lập các chính sách, thủ tục và tài liệu cho việc lập kế hoạch, chỉ tiêu và kiểm soát
chi phí dự án Lợi ích của quy trình này là cung cấp hướng dẫn và định hướng choviệc quản lý chi phí như thế nào trong suốt dự án
2 Ước lượng chỉ phí (Estimate Cost): là quy trình tính toán lượng tiền cầnthiết để hoàn thành các hoạt động của dự án Lợi ích của quy trình này là xác địnhchi phí cần thiết dé hoàn thành công việc dự án
3 Xác định ngân sách dự án (Determine Budget): là quy trình cộng dồn tat
cả các chi phí đã ước lượng cho các hoạt động riêng lẻ, sau đó tính dự phòng rủi ro
dé ra được đường cơ sở chỉ phi (cost baseline)cho dự án Lợi ích của quy trình này
là cung cấp đường cơ sở chỉ phí dé làm cơ sở cho việc kiểm tra giám sát sự án
4 Kiểm soát chi phí dự án (Control Costs): là quy trình giám sát trạng thái
dự án dé cập nhật chi phí dự án và quản lý các thay đôi so với đường cơ sở chi phí
(cost baseline).
1.3.2 Nguyên tắc:
Quan lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu dau tư, hiệu quả dự
án đã được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng theo quy định tại
khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng và nguồn vốn sử dụng Chi phí đầu tư xây dựng
phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng, phù
hợp với yêu cầu thiết kế, chỉ dan kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt bang giá thị
trường tại thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng công trình Cu thé:
17
Trang 19(1) Bảo đảm mục tiêu đầu tư và hiệu quả dự án phù hợp với trình tự ĐTXD
(2) Tính đúng, tính đủ chi phí
(3) Nhat quán về điều kiện, phương pháp xác định chi phí
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chi phí đầu tư xây dựng từ giai đoạnchu n bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sửdụng trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt gồm cả trường hợptong mức dau tư được điều chỉnh theo quy định Chủ dau tư được thuê tô chức, cánhân tư van quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định về
quan lý dự án đầu tư xây dung dé lập, th m tra, kiểm soát và quản lý chi phí dau tư
xây dựng
Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng phải được thựchiện theo các căn cứ, nội dung, cách thức, thời điểm xác định tổng mức đầu tư xâydựng, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây
dựng, chỉ số giá xây dựng của công trình đã được người quyết định đầu tư, chủ đầu
tư thống nhất sử dụng phù hợp với các giai đoạn của quá trình hình thành chi phí
theo quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng của Nhà nước
1.4 Nội dung quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình
* Theo Điều 1 của Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng thì quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
gồm:
- Quan lý tổng mức dau tư xây dựng
- Quan lý, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng
- Quan lý định mức xây dung
- Quan lý hợp đồng xây dựng (thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng)
- Quan lý dự toán gói thầu và giá hợp đồng
- Quan lý thanh quyết toán vốn đầu tư
* Quan lý chi phí theo các giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án: Quản lý tổng mức dau tư xây dựng: Quản lý, dự
toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng; Quản lý định mức xây dựng
18
Trang 20- Giai đoạn thực hiện dự án: Quản lý định mức xây dựng, Quản lý hợp đồng
xây dựng, Quản lý dự toán gói thầu và giá hợp đồng
- _ Giai đoạn kết thúc dự án: Quản lý thanh quyết toán vốn đầu tư
1.4.1 Quản lý tống mức đầu tư
Tổng mức dau tư dự án đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí đượctính toán trước của dự án đầu tư xây dựng công trình được xác định trong giai đoạnlập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật làm cơ sở dé lập kế hoạch và quản lý
vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án
Gọipa: La chi phí quan lý dự án
Gry: Là chỉ phí tư vấn (Giám sát, thiết kế, th m tra, đấu thầu, )
Gx: Là chi phí khác
Gpp: Là chi phí dự phòng.
Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì tổng mức đầu tư là chiphí tối da mà Chủ đầu tư được phép sử dụng dé đầu tư xây dựng công trình
1.4.1.1 Cac phương pháp xác định tổng mức dau tư
Sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng của dự án được ước tính trên cơ sở quy mô, công
suất hoặc năng lực phục vụ theo phương án thiết kế sơ bộ của dự án và suất vốn
đầu tư hoặc dữ liệu chi phí của các dự án tương tự về loại, quy mô, tính chất dự án
đã hoặc đang thực hiện có điều chỉnh, b6 sung những chi phí cần thiết khác
19
Trang 21Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một trong các phương pháp sau
Phương pháp 1: Theo thiết kế cơ sở của DA
V = Gựp + Gig + Garrpc + Gara + Gry + Gx + Gpp
Các phương
phá p Xac dinh Phương pháp 2: Theo Chỉ tiêu Suất vốn đầu tư
tổng mức đầu Gyocr=S N + Gey
tư Phương pháp 3: Giá các công trình tương tự được
(NĐ-32/2015 ButeTMĐT = Gj, x K, x K,x XK, + Gop
NĐ-CP)
Hình 1.2: Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư1.4.1.2 Thâm định, phê duyệt tổng mức dau tu
Nội dung thẩm định TMĐT bao gồm:
- Su phù hợp của phương pháp xác định TMĐT với đặc điểm, tinh chất kỹ
thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư XDCT
- Tinh day đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường của các khoản
mục chi phí trong TMĐT
- _ Các tính toán về hiệu quả đầu tư XDCT, các yếu tố rủi ro, phương án tài
chính, phương án hoàn trả vốn, nếu có
- _ Xác định giá trị TMĐT bao đảm hiệu quả đầu tư XDCT
Người quyết định đầu tư quyết định việc tổ chức thầm định TMĐT hoặc có thé
thuê các tô chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm đề thâm tra Lệ
phí thâm định hoặc chỉ phí thâm tra được tính vào chi phí khác trong TMĐT Các
tổ chức, cá nhân thực hiện việc thâm định TMĐT phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về tính hợp lý, chính xác của kết quả thâm định, thẩm tra
TMDT được ghi trong QDDT do người QĐĐT phê duyệt.
20
Trang 221.4.1.3 Điều chỉnh tổng mức dau tư
TMĐT đã được phê duyệt chỉ được điều chỉnh trong các trường hợp:
- _ Xuất hiện các yếu tô bat kha kháng: động dat, bão, lũ, lụt, lốc, sóng than, lở
đất; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh và có tác động trực tiếp
đến CTXD
- _ Khi quy hoạch đã phê duyệt được điều chỉnh có ảnh hưởng trực tiếp tới
TMĐT XDCT
- Do người QD đầu tư thay đổi, điều chỉnh quy mô CT khi thấy xuất hiện các
yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn
Thâm quyền điều chỉnh TMĐT
- Đối với các CTXD sử dụng vốn NSNN: chủ đầu tư phải báo cáo người QD
đầu tư cho phép trước khi thực hiện điều chỉnh TMĐT
- _ Đối với các CTXD sử dụng nguồn vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn
tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước:
CĐT tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh TMĐT; PhầnTMDT điều chỉnh thay đổi so với TMĐT đã được phê duyệt phải được tổ
chức th m định theo quy định.
1.4.2 Quản lý dự toán xây dựng công trình
Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phí cần thiết để xây dựng công
trình được xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phù hợp với thiết kế kỹ thuật, thiết
kế bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình
Dự toán xây dựng công trình được xác định trên cơ sở khối lượng tính toán
từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, các yêu cầu công
việc phải thực hiện của công trình và định mức xây dựng, giá xây dựng của công
trình.
1.4.2.1 Phương pháp xác định dự toán xây dựng công trình
Dự toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kếbản vẽ thi công Dự toán công trình bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí
thiết bi (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tư van dau tư xây dựng
(GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phòng (GDP).
21
Trang 23Dự toán công trình được xác định theo công thức sau:
Hình 1.3: Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp xác định tổng mức dự toán
(Nguồn: Giáo trình “Đo bóc khối lượng — Lập dự toán — Don giá dự thầu công trình”; Mai
Bá Mẫn, NXB Xây Dựng, 2017)
1.4.2.2 Tham định, phê duyệt dự toán xây dựng công trình
Chủ đầu tư tô chức việc thâm tra dự toán công trình trước khi phê duyệt Nội
dung thâm định bao gồm:
- _ Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng
thiết kế
- _ Kiểm tra tính đúng dan, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng
công trình, định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục
chi phí khác trong dự toán công trình.
- _ Xác định giá tri dự toán xây dựng công trình.
22
Trang 24Trường hợp Chủ đầu tư không đủ điều kiện, năng lực thâm tra thì được phép
thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm dé thẩm tra DTCT Tổ
chức cá nhân tư vấn thầm tra DTCT chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ dau
tư về kết quả thâm tra
Chủ đầu tư phê duyệt DTCT sau khi đã thâm tra và chịu trách nhiệm trước phápluật về kết quả phê duyệt DTCT DTCT được phê duyệt là cơ sở để xác định giá
gói thầu, giá thành xây dựng và là căn cứ dé dam phán ký kết hợp đồng, thanh toán
với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu
Công trình hoặc hạng mục công trình sử dụng vốn NSNN khi khởi công xây
dựng phải có thiết kế, dự toán được phê duyệt
1.4.2.3 Điều chỉnh dự toán xây dựng công trình
Dự toán công trình được điều chỉnh trong các trường hợp:
(1) Các trường hợp quy định như đối với điều chỉnh TMĐT;
(2) Các trường hợp được phép thay đôi, bồ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ
sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự toán nhưng không vượt dự toán công trình
đã được phê duyệt, ké cả chi phí dự phòng
Chủ dau tư t6 chức thâm tra, phê duyệt DTCT điều chỉnh
1.4.3 Quản lý định mức và đơn giá xây dựng
1.4.3.1 Định mức xây dựng
a Khái niệm định mức kinh tế - kỹ thuật
Định mức kinh tế - kỹ thuật gồm định mức cơ sở và định mức dự toán xây dựng
công trình.
Định mức cơ sở gồm định mức sử dụng vật liệu, định mức lao động, định mức
năng suất máy và thiết bị thi công Định mức cơ sở để xác định định mức dự toán
xây dựng công trình.
Định mức dự toán xây dựng công trình là mức hao phí cần thiết về vật liệu,
nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật,
điều kiện thi công và biện pháp thi công cụ thé dé hoàn thành một đơn vị khối
lượng công tác xây dựng công trình.
23
Trang 25Định mức kinh tế - kỹ thuật là cơ sở dé quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
b Khái niệm định mức chi phí
Dinh mức chi phí gồm định mức tinh bang tỷ lệ phần trăm (%) và định mức
tính bằng giá trị.
Định mức chi phí là cơ sở dé xác định giá xây dựng, dự toán chi phí của một số loại công việc, chi phí trong đầu tư xây dựng gồm chi phí quản lý dự án, chi phí tư van đầu tư xây dựng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, chi phi hạng
mục chung và một số công việc, chi phí khác
c Quản lý định mức xây dựng
Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập định mức dự toán xây dựng và công
bố định mức xây dựng
Định mức xây dựng được công bố theo quy định là cơ sở dé chủ dau tư sử
dụng, vận dụng, tham khảo khi xác định tổng mức đầu tư xây dựng, dự toán xây
dựng và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Đối với các công việc xây dựng chưa có trong hệ thống định mức dự toán xây
dựng được công bố hoặc đã có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng được
công bồ nhưng chưa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp
thi công cụ thé của công trình được thực hiện như sau:
- Chu đầu tư tổ chức xác định các định mức dự toán xây dựng mới, định mức
dự toán xây dựng điều chỉnh hoặc vận dụng định mức dự toán tương tự ở
các công trình đã và đang thực hiện, làm cơ sở quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình;
- Đối với các gói thầu xây dựng sử dung vốn ngân sách nhà nước thực hiện
hình thức chỉ định thầu thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư
xem xét quyết định trước khi áp dụng Riêng đối với công trình xây dựngthuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ trưởng
Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
Chủ dau tư được thuê tô chức tư van quản lý chi phí đủ điều kiện năng lựctheo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng dé lập, điều
chỉnh, th m tra các định mức dự toán xây dựng.
24
Trang 261.4.3.2 Giá xây dựng
a Nội dung giá xây dựng công trình:
Giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chỉ tiết của công trình và giá
xây dựng tong hợp:
Đơn giá xây dựng chi tiết được tính cho các công tác xây dựng cụ thể củacông trình gồm đơn giá xây dựng chỉ tiết của công trình không đầy đủ (gồmchi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bi thi công) và đơn
giá xây dựng chỉ tiết của công trình đầy đủ (gồm chi phí vật liệu, chi phí
nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công, chi phí chung va thu nhập chịuthuế tính trước), làm cơ sở xác định dự toán xây dựng công trình và dự toángói thầu xây dựng
Giá xây dựng tổng hợp được tính cho nhóm, loại công tác xây dựng, đơn vịkết cầu hoặc bộ phận công trình và được tổng hợp từ các đơn giá xây dựngchỉ tiết của công trình tại điểm a khoản này gồm giá xây dựng tổng hợp
không day đủ (gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết
bị thi công) và giá xây dung tổng hợp day đủ (gồm chi phí vật liệu, chi phínhân công, chi phi máy và thiết bị thi công, chi phí chung và thu nhập chịuthuế tính trước), làm cơ sở xác định dự toán xây dựng, tong mức đầu tư xây
dựng.
Quản lý giá xây dựng công trình
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ
quan có liên quan xác định và công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công, chỉ số giá xây dựng và đơn
giá xây dựng công trình làm cơ sở quản lý giá xây dựng công trình theo quy
định tại khoản 2 Điều 36 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP
Giá vật liệu xây dựng phải được công bố định kỳ theo tháng, quý; phải đảmbảo cập nhật đủ chủng loại vật liệu được sử dụng phổ biến Mức giá vật liệuxây dựng được công bồ phải tương ứng với tiêu chu n chất lượng, nguồn gốc
xuất xứ và phù hợp với mặt bang giá thị trường tai thời điểm công bồ (nêu
rõ cự ly vận chuyên) Đối với địa bàn giáp ranh giữa các tinh, thành phố trực
thuộc Trung ương thì các Sở Xây dựng cần phải trao đổi thông tin trước khi
công bồ dé tránh sự khác biệt quá lớn
Đơn giá nhân công xây dựng được xác định và công bố trên cơ sở hướngdẫn của Bộ Xây dựng; phải phù hợp với trình độ tay nghề theo cấp bậc nhân
25
Trang 27công trong hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình; phù hợp với mặtbằng giá nhân công xây dựng trên thị trường lao động của từng địa phương;phù hợp với đặc điểm, tính chất công việc của nhân công xây dung; đáp ứng
yêu cầu chi trả một số khoản chi phí thuộc trách nhiệm của người lao độngphải trả theo quy định (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
và một số khoản phải trả khác)
- Don giá ca máy và thiết bị thi công được xác định và công bồ trên cơ sở hướng
dẫn của Bộ Xây dựng và phù hợp với mặt bằng giá thị trường địa phương ở thời
điểm công bố.
- Don giá ca máy và thiết bị thi công được xác định và công bố trên cơ sở hướng
dẫn của Bộ Xây dựng và phù hợp với mặt bằng giá thị trường địa phương ở thời điểm công bồ.
e_ Chủ dau tư thực hiện xác định và quản lý giá xây dựng theo quy định
tại Điều 21 và Điều 31 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP
e Tổ chức tư van quản lý chi phi đầu tư xây dựng thực hiện lập, th m tra
giá xây dựng công trình và quản lý giá xây dựng công trình theo quy
định tại khoản 2 Điều 21 và Điều 32 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP
e Nhà thầu thi công xây dựng thực hiện quản lý giá xây dựng công trình
theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP
1.4.4 Kiểm soát chỉ phí và quyết toán vốn đầu tư xây dựng
Quá trình kiểm soát chi phí và quyết toán vốn DTXD
* Nghiệm thu, thanh toán hợp đồng:
Việc tạm ứng, thanh toán được thực hiện theo những quy định trong hợp đồng
Kiểm
soát quá trình này là kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ các chi phí thực tế so với hợpđồng, so với kinh phí được duyệt Làm tốt công tác thương thảo và ký hợp đồng thì
công tác này sẽ rất thuận lợi, giảm bớt những tranh chấp có thê xảy ra
Thực hiện kiểm soát thay đổi chi phí: Khi có sai lệch, điều chỉnh, thay đổi chi phí
SƠ
với kế hoạch thì phải yêu cầu thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định
26
Trang 28* Phân tích, đánh giá, dự báo và có báo cáo, kiến nghị lên lãnh đạo:
Đường chi phí cơ bản là đường chi phí ngân sách theo thời gian, được sử dụng dé
đo lường và theo dõi kết quả hoạt động chỉ phí của dự án Nó được xây dựng bằngcách tông hợp các ước tính chi phí theo thời gian và được biéu diễn dưới hình thức
đường cong hình chữ S.
Căn cứ vào kế hoạch được duyệt, xây dựng được đường cong kế hoạch, căn cứ vàothực tế thực hiện sẽ có được đường cong thực tế, qua đó sẽ phân tích, đánh giá tiến
độ thực hiện, kết hợp với các các báo cáo, phân tích khác liên quan sẽ đưa ra
những cảnh báo về tiễn độ nhanh hay chậm, cảnh báo xu hướng vượt dự toán (tôngmức đầu tư) có thê xảy ra và đề xuất phương án khắc phục, xử lý kịp thời
* Quyét toán von dau tư:
Quan lý quyết toán vốn dau tư là quan lý tính hợp pháp, hợp lệ của các chi phí thực
tế đề nghị quyết toán so với hợp đồng, giá gói thầu, dự toán công trình, tổng mức
dau tư của dự án DTXD đã được phê duyệt
Nội dung cụ thé quản lý quyết toán vốn dau tư là: quan lý về hồ sơ quyết toán và
thời gian quyết toán
Rút ra bài học kinh nghiệm: Sau khi quyết toán vốn đầu tư được phê duyệt, chủ
đầu tư sẽ phải so sánh, đánh giá, phân tích và tìm ra được những thiếu xót, khuyếtđiểm trong quá trình thực hiện của dự án này, đưa ra giải pháp khắc phục và nhữngbài học kinh nghiệm dé các dự án sau được thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn
1.4.5 Quản lý tạm ứng, thanh toán, quyết toán chi phí DTXD công trình
Trang 29Mức tạm ứng tối thiêu được quy định như sau:
- Đối với hợp đồng tư vấn là 25% giá trị hợp đồng
- Đối với hợp đồng thi công xây dựng công trình:
- 10% giá trị hợp đồng đối với hợp đồng có giá trị trên 50 ty đồng
- 15% giá trị hợp đồng đối với hợp đồng có giá trị từ 10 tỷ đồng — 50 tỷ đồng
- 20% giá trị hợp đồng đối với hợp đồng có giá trị đưới 10 tỷ đồng
Đối với hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ, hợp đồng EPC, hợp đồng chìa
khóa trao tay và các loại hợp đồng xây dựng khác là 10% giá trị hợp đồng Mức
tạm ứng tối đa là 50% giá trị hợp đồng, trường hợp đặc biệt phải được người quyết
định đầu tư cho phép
Việc thu hồi tạm ứng hợp đồng bắt đầu từ lần thanh toán đầu tiên, mức thu hồitừng lần do 2 bên thông nhất ghi trong hợp đồng, kết thúc thu hồi khi giá trị thanh
toán đạt 80% giá trị hợp đồng
Chủ đầu tư có trách nhiệm cùng với nhà thầu tính toán mức tạm ứng hợp lý,
quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả
Nghiêm cắm việc tạm ứng mà không sử dụng hoặc sử dụng vốn ứng không đúng
mục đích Trường hợp vốn tạm ứng chưa thu hồi nhưng không sử dụng hoặc sử
dụng không đúng mục đích thì chủ đầu tư có trách nhiệm thu hồi.
Đối với việc sản xuất các cấu kiện, bán thành ph m có giá trị lớn một số vật liệuphải dự trữ theo mùa thì bên giao thầu, bên nhận thầu thỏa thuận kế hoạch tạm ứng
và mức tạm ứng dé đảm bảo tiễn độ thực hiện hợp đồng.
28
Trang 30Việc thanh toán khối lượng phát sinh (ngoài hợp đồng) chưa có đơn giátrong hợp đồng, thực hiện theo các thỏa thuận bồ sung hợp đồng mà các bên đã
thống nhất trước khi thực hiện và phải phù hợp với các quy định của pháp luật có
liên quan.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc ké từ ngày nhận được đề nghị thanh toán va
hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phát, cho vay vốn có trách nhiệm thanh toán vốn đầu tưtheo đề nghị thanh toán của chủ đầu tư (hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư)
trên cơ sở kế hoạch vốn được giao
Chủ đầu tư (hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước
pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán với tổ chức cấp phát, cho vay vốn Trong
quá trình thanh toán vốn đầu tư xây dựng nếu phát hiện những sai sót, bất hợp lý
về giá tri đề nghị thanh toán của chủ đầu tư (hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu
tư) thì các tổ chức cấp phát, cho vay vốn dau tư phải thông báo ngay với chủ đầu tư
dé chủ đầu tư giải trình, b6 sung hoàn thiện hồ sơ
Chủ đầu tư có quyền yêu cầu bồi thường hoặc kiện ra các toà án hành chính,
kinh tế đòi bồi thường về những thiệt hại do việc chậm ché thanh toán của các tổ
chức cấp phát, cho vay vốn đầu tư gây ra cho chủ đầu tư Nghiêm cắm các tổ chức
cấp phát, cho vay vốn đầu tư và chủ đầu tư tự đặt ra các quy định trái pháp luật
trong việc thanh toán vốn đầu tư xây dựng
1.4.5.3 Quản lý quyết toán
Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện chođầu tư xây dựng công trình và đưa công trình vào khai thác sử dụng Chi phí hợp
pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã được phê duyệt
kế cả phần điều chỉnh, bé sung hoặc là chi phí được thực hiện đúng với hợp đồng
đã ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật Đối với các công trình sử dụngvốn NSNN thì vốn đầu tu được quyết toán phải nam trong giới hạn tổng mức dau
tư đã được cấp có thâm quyền phê duyệt
Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán vén dau tư công trình,hạng
mục công trình hoàn thành để trình người quyết định đầu tư phê duyệt chậm nhất
là 12 tháng đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, 9 tháng đối
với dự án nhóm B và 6 tháng đối với dự án nhóm C kề từ khi công trình hoàn
29
Trang 31thành, đưa vào khai thác sử dụng Sau 6 tháng ké từ khi có quyết định phê duyệt
quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, chủ đầu tư có trách nhiệm giải quyết công
nợ, tất toán tài khoản của dự án tại cơ quan thanh toán, cho vay, cấp phát vốn đầu
tư.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chỉ phí dự án đầu
tư xây dựng công trình
1.5.1 Nhóm các nhân tố chủ quan
(1) Cơ quan quản lý vĩ mô:
Đây là cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp quản lý, giám sát các hoạt độngcủa dự án; là cơ chế, bộ máy quản lý của người Quyết định đầu tư đối với dự án
Mọi quyết định, cơ chế quản lý của cơ quan quản lý này đều ít nhiều ảnh hưởng
đến dự án, từ đó ảnh hưởng đến chi phí dự án
Đối với một dự án cụ thé hoạt động trong một ngành, một lĩnh vực nhấtđịnh, trước hết về phương diện tổ chức, quan lý, Ban quan lý dự án cần phải
nghiên cứu, xem xét hệ thống pháp luật hiện hành của nhà nước, các quy định
riêng của từng ngành, từng địa phương trong mối quan hệ ràng buộc về mặt tô
chức, sản xuất, lao động, bảo vệ môi trường, quan hệ sinh hoạt xã hội cũng như
những mặt thuận lợi và trở ngại cho việc huy động các nguồn lực của dự án ở hiệntại và trong tương lai Thoát ly nhân tố luật pháp hoặc không dự kiến đầy đủ các
yếu tổ luật pháp trong quá trình lập dự án sẽ mang lại những hậu quả không nhỏ
trong quá trình tô chức, điều hành bộ máy quản lý dự án sau này
Trang 32Mục tiêu của chủ đầu tư
Chất lượng lựa chon nha eniem q y
thầu tham gia dự án
Hình 1.4: Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xuất phát từ chủ đầu tư
(3) Năng lực của ban quản lý dự án, năng lực của chủ nhiệm dự án: Ban quản lý dự
án là trung tâm điều hành, phối hợp các công việc của dự án Trong các dự án lớn
ở Việt Nam, van đề khó khăn là phối hợp đội ngũ đủ năng lực dé thực hiện dự án
thành công Một ban quản lý dự án là một tập hợp của nhiều cá nhân thực hiện
công việc theo chuyên môn, cho nên dé họ thực hiện theo một định hướng chung
cần có một chủ nhiệm dự án đủ năng lực Đặc điểm dé đánh giá một chủ nhiệm dự
án giỏi là xây dựng được nhóm làm việc thống nhất, kỹ năng giao tiếp tốt, xây
dựng lòng tin và tập trung vào kết quả Hai yếu tô này ảnh hưởng xuyên suốt cả
vòng đời của dự án.
(4) Năng lực của giám sát kỹ thuật B: giám sát B là người đại diện cho don vi thi
công kiểm tra chất lượng các công việc cho đơn vị mình thực hiện và là cầu nối
giữa bên thi công với các đơn vi khác, do đó năng lực giám sát B ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường đối với các
phần việc do các đơn vi thi công đảm nhận trong dự án
(5) Nhà thầu tư vấn: Chất lượng công tác khảo sát, công tác lập dự án đầu tư, hồ sơthiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán, đều ảnh hưởng đến chi phí dự án Năng
lực kinh nghiệm, cũng như ph m chat, tư cách nghè nghiệp là hai yếu t6 quyết địnhđến chất lượng hoàn thành công việc của nhà thầu tư vấn
31
Trang 33Các yếu tô từ đơn vị thiết kế: là những người định hình nên sản phẩm, đảm bảo độ
thâm mỹ, tính năng và yêu cầu kỹ thuật, đồng thời giá thành của sản ph m vừa phải
cũng tác động lớn đến sự thành công của một dự án Đối với nhà thầu, đây là yêu
tố quan trọng góp phần cho dự án được thành công Thiết kế đầy đủ và phù hợp
làm giảm nguy cơ vượt chi phí và chậm tiến độ của dự án
(6) Nhà thầu xây lắp: Nhà thầu xây lắp là đơn vị trực tiếp tạo ra công trình, chịu
trách nhiệm trực tiếp về chất lượng sản ph m, thời gian hoàn thành công trình
Hiệu quả dự án chỉ đạt được khi nhà thầu xây lắp hoàn thành tốt hợp đồng với chủ
đầu tư Trong quá trình thực hiện dự án, nhà thầu xây lắp có thê có những sai sót
sau:
- Thi công sai thiết kế dẫn đến làm lại
- _ Tổ chức công trường và tiến độ thi công thiếu chi tiết và hợp lý
- Nang suất, số lượng nhân công, máy thi công huy động dé thực hiện dự án
- _ Hiệu qua sử dụng vat tư;
- Viéc lựa chọn đơn giá, nhân công, vật tư sử dụng chưa hợp lý
1.5.2 Nhóm các nhân tố khách quan
(1) Điều kiện, môi trường quốc gia
Nền kinh tế vĩ mô của quốc gia: Sự tác động của các biến số kinh tế vĩ mô
(tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp) trong chừng mực nhất định có thé ảnh hưởng
đến cơ cau tô chức và quan lý dự án, chi phí thực hiện đầu tư Đặc biệt yếu tố về
giá cả thị trường, giá cả nhiên liệu vật tư, lương tối thiêu, tỷ giá hối đoái đều tác
động trực tiếp đến chi phí của Dự án
Điều kiện về chính trị: Một dat nước bị địch họa, bat ôn về chính trị, hay bikhủng bó, biểu tình Nếu xây dựng công trình được tiễn hành ở một khu vực, lãnhthé như vậy thì ngoài ảnh hưởng về chi phí còn an hưởng đến tiến độ, hiệu qua đầu
tư.
(2) Dự án đầu tư xây dựng có thời gian xây dựng dài, chịu ảnh hưởng trực tiếp củamôi trường nên việc phát sinh thêm chi phí ngoài dự kiến trong quá trình triển khai
dự án là thường xuyên xảy ra Môi trường thực hiện dự án cũng ảnh hưởng rat lớn
đến chi phí dự án: ví dụ dự án được triển khai ở địa điểm được sự đồng thuận của
32
Trang 34người dân địa phương sẽ thuận lợi và tiết kiệm hơn rất nhiều so với dự án bị dự
luận, người dân phản đôi.
(3) Về điều kiện thời tiết khí hậu: Xây dựng công trình được tiễn hành ở ngoài trời
do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời thiết, khí hậu qua đó sẽ ảnh
hưởng đến tiến độ, chất lượng, chi phí của công trình Vì vậy khi xây dựng công
trình ở mỗi vùng lãnh thé khác nhau sẽ phải đưa các biện pháp thi công, vận hànhkhai thác phải phù hợp với điều kiện thực tế
(4) Dự án đầu tư xây dựng có nhiều chủ thé tham gia dự án: lực lượng lao động cótrình độ từ thấp đến cao, sản ph m dự án đầu tư xây dựng gồm nhiều hạng mục, đa
dạng về chung loại, công nghệ thi công nên việc phân phối, khớp nối đồng bộ
những nhân tổ này là rất phức tạp, khó khăn; Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến chi phí dự án
(5) Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của sản phẩm và sản xuất xây dựng
Sản phẩm xây dựng là sản phẩm có tính chất khoa học kỹ thuật từ đơn giảnđến phức tạp, ngày càng có nhiều Dự án đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao
Tuy nhiên dù áp dụng công nghệ cao nhưng đã thực hiện Dự án là luôn có các thay
đổi phát sinh trong quá trình thực hiện:
Bồ sung thiết kế trong thời gian thi công do bổ sung hạng mục mới nhằm
tăng hiệu quả dự án
Điều chỉnh thiết kế trong thời gian thi công do thực tế khác với hồ sơ bandau Như khoan cọc khoan nhồi, cọc bê tông, thì công đào nền đường, thi công đàoham, thi cong tang mong dia chất thực tế khác thiết kế
1.6 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây
Trang 35Theo quy định thi mỗi dự án đầu tư gồm 3 giai đoạn, tại mỗi giai đoạn, chi phí
của dự án được biểu thị qua các chỉ tiêu tương ứng, về giá trị các chỉ tiêu này được
xác định ở mức độ chính xác tăng dần so với giá trị thực tế đầu tư:
- Giai đoạn chuẩn bị DA: CPXD được biểu thị băng chỉ tiêu TMĐT
- Giai đoạn thực hiện DA: CPXD được biểu thị bang Tổng dự toán, DT
- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng: Chi phí
xây dựng được biểu thị bằng giá trị Quyết toán vốn đầu tư
Ở mỗi giai đoạn thì cơ sở dé xác định chỉ tiêu chi phí là khác nhau và được thé
hiện như sơ đồ dưới đây:
Bao cáo Chuẳn bi dự an Thực hiện dự án đảu Bàn giao, đưa
nghiển cửu tư xây đựng du in -vao sử
(1) Sơ bộ tổng mức đầu tư
Sơ bộ tổng mức đầu tư là một nội dung trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi đối với các dự án đầu tư xây dựng phải lập Báo cao nghiên cứu tiền khả thi Sơ
bộ tông mức đầu tư xây dựng là ước tinh chi phí đầu tư xây dựng của dự án được
xác định phù hợp với phương án thiết kế sơ bộ và các nội dung khác của Báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng
(2) Tổng mức đầu tư xây dựng
34
Trang 36Tổng mức dau tư xây dựng là toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án
được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng Tổng mức đầu tư, theo quy định Nghị định
32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 bao gồm các thành phan chi phí sau: Chi phí xây
dựng, chi phí thiết bi, chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư, chi phí quản lý dự án,
chi phí tư van dau tư xây dựng, cho phí khác, chi phí dự phòng
Tổng mức đầu tư xây dựng tùy theo đặc điểm của dự án, có thé được xác định
theo một trong bốn phương pháp sau:
- Lập tổng mức đầu tư theo thiết kế cơ sở
- Lap tổng mức đầu tư theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục
vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, xuất vốn đầu tư xây dựng công
trình.
- Phuong pháp lập tông mức đầu tư theo số liệu của dự án có các công trình
xây dựng có chỉ tiêu kinh tẾ - kỹ thuật tương tự đã thực hiện
- _ Kết hợp các phương pháp nêu trên
1.6.2 Chỉ tiêu dự toán, tổng dự toán
Theo quy định tại Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng thi: Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi
phí cần thiết để xây dựng công trình, được xác định ở giai đoạn thực hiện dự án
phù hợp với thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc
phải thực hiện của công trình.
1.6.3 Chỉ tiêu quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
Việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng được thực hiện khi công trình hoànthành, đưa vào khai thác sử dụng Vốn dau tư được quyết toán là toàn bộ chi phí
hợp pháp đã thực hiện cho đầu tư xây dựng công trình và đưa công trình vào khai
thác sử dụng Chi phí hợp pháp là toàn bộ các khoản chi phí thực hiện trong phạm
vi dự án, thiết kế, dự toán được phê duyệt; hợp đồng đã ký kết; ké cả phần điều
chỉnh, bổ sung được duyệt theo quy định và đúng thâm quyền
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, chi phí đầu tư được
quyết toán phải năm trong giới hạn tổng mức đầu tư được duyệt hoặc được điều
chỉnh theo quy định của pháp luật.
35
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
PHI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QLDA DTXD
HUYEN QUỲNH LƯU, TINH NGHỆ AN
2.1 Tổng quan về Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An
2.1.1 Thông tin chung về Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
An
Ban quan ly du an dau tu xây dựng( Ban QLDA DTXD) huyện Quynh Lưu
là đơn vi sự nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện, có tư cách pháp nhân, có
con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo phương thức tự đảm bảo toàn bộ kinh
phí hoạt động thường xuyên theo quy định của Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của
Chính phủ, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của UBND huyện, đồngthời chịu sự quản lý nhà nước về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Xây dựn, các Sở
quản lý công trình xây dựn chuyên nghành và các cơ quan khác có liên quan.
Ban QLDA DTXD khi tham gia hoạt động tư van quản lý dự án đối với các
dự án không do người dau tư giao, tham gia tư van giám sát hoặc các dịch vụ tư
van khác phải đảm bảo điều kiện năng lực theo quy định
2.1.2 Chức năng của Ban QLDA DTXD huyện Quynh Lưu, tỉnh Nghệ An
Ban QLDA ĐTXD huyện Quỳnh Lưu thực hiện theo Quyết định thành lập
ban QLDA và theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 7 của Thông tư số 16/2016/BXD
ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng gồm:
- Lam chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân
sách nhà nước, vốn nước ngoài do người quyết định đầu tư giao
- _ Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn dé dau tư xây dựng thep quy trình của
pháp luật.
- Nhan ủy thác QLDA các dự án DTXD công trình theo hợp đồng ủy thác
QLDA cho các chủ đầu tư khác theo hợp đồng ủy thác QLDA được ký kết
36
Trang 38Tổ chức quản lý các dự án do mình làm chủ đầu tư và nhận ủy thác QLDA
theo hợp đồng ủy thác QLDA cho các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và
có đủ điều kiện năng lực đề thực hiện theo quy định của pháp luật
Bàn giao công trình hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng côngtrình khi kết thúc xây dựng
Thực hiện các chức năng khác do người quyết định thành lập Ban QLDA
tư số 16/2016/TT-BXD, cụ thể như sau:
a. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư gồm:
Lập kế hoạch dự án: lập, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hàngnăm, trong đó xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiễn độ thực hiện, thời hạnhoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện
Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng: thực hiện các thủ tụcliên quan đến quy hoạch xây dựng, sử dụng đất đai, tài nguyên, hạ tầng kỹthuật và bảo vệ cảnh quan, môi trường, phòng cháy nỗ có liên quan đến xâydựng công trình, tổ chức lập dự án, trình thâm định, phê duyệt dự án theo
Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình dé vận hành, sử dung:
tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình hoàn thành, vận hành chạy thử,
quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn DTXD công trình
và bảo hành công trình.
Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân: tiếp nhận, giải ngân vốn theotiễn độ thực hiện dự án và ký kết hợp đồng với nhà thầu xây dựng
37
Trang 39- _ Các nhiệm vụ hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình: tô chức văn
phòng và quản lý nhân sự ban QLDA, thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng, ký luật,
- _ Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: thực hiện giám sát đánh giá đầu
tư theo quy định pháp luật, định kỳ đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện dự
án với người quyét định dau tư, cơ quan nhà nước có thâm quyên.
- _ Thực hiện các nhiệm vụ QLDA gồm:
An
Tổ chức thực hiện các nội dung QLDA theo quy định tại Điều 66
và Điều 67 của Luật xây dựng
Phối hợp hoạt động với tô chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án
dé đảm bảo yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn và bảo
Giám sát thi công xây dựng công trinhfkhi đủ Điều kiện năng lực
hoạt động theo quy định của pháp luật Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện, Chủ tịch UNBD huyện giao và theo quy định pháp luật.
2.1.4 Cơ cấu tô chức của Ban QLDA DTXD huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
38
Trang 40Giám đốc ban QLDA ĐTXD
Phó giám đốc ban QLDA ĐTXD
(Nguồn: Ban QLDA ĐTXD huyện Quynh Lưu)
Ban QLDA ĐTXD có | giám đốc, 1 phó giám đốc và 3 phòng ban :
- Giám đốc Ban là người lãnh đạo, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ban
quản lý, chịu trách nhiệm trước UBND huyện, chủ tịch UBND huyện và trước
pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạtđộng của đơn vị Xây dựng đề án vị trí việc làm trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
- Phó giám đốc Ban là người giúp đỡ Giám đốc theo dõi một số lĩnh vực công
tác do Giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật
về nhiều vụ được phân công Khi Giám đốc văng mặt, Phó Giám đốc được Giámđốc ủy quyền điều hành các hoạt động của Ban và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc, Chủ tich UBND huyện và trước pháp luật về nhiệm vụ được ủy quyên
- Bộ phận Kế toán — Hành chính — Tổng hợp có nhiệm vụ lập dự toán thu chi,
lập biểu kế toán và chế độ báo cáo kế toán hàng năm, thanh toán các khoản thu chithường xuyên tại đơn vị Xây dựng kế hoạch biên chế, tiền lương, công tác tuyển
dụng, quản lý công chức, viên chức và người lao động theo quy định của pháp
luật.
- Bộ phận Kế hoạch và QLDA có nhiệm vụ Theo dõi kế hoạch, nguồn vốn đã
được bé trí, trình duyệt dé triển khai dự án, lập, trình phê duyệt kế hoạch thực
hiện dự án hang tháng, quý và cả năm, trong đó xác định nội dung công việc, tiến
độ thực hiện, thời hạn hoàn thành Chủ trì và thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án do
39