1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYEN QUANG HUY

TO CHUC VA HOAT DONG CUA QUY DAU TU CHUNG KHOAN TAI VIET NAM

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYÊN QUANG HUY

Nganh: Luat Kinh té

Mã số: 838010105

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ THU HƯƠNG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dan là TS Nguyễn Thị Thu Hương Các nội dung nghiên cứu và

kết quả trong dé tài nay là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat cứ

công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ

cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn

khác nhau có ghi trong phan tài liệu tham khảo.

Người cam đoan

Nguyễn Quang Huy

Trang 4

MỤC LỤC

LOT CAM 89007 i

MUC LUC 0514 ÔÔ ii DANH MỤC VIET TẮTT s << s£ << S2 se s£Ss£S£sEseEsessessesersersess iv i97 0 Ô 1 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA QUY DAU TƯ CHUNG KHOAN 5 1.1 Lý luận chung về Quỹ dau tư chứng khoán -2¿-52©s2+s2+zz+cs+£ 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Quỹ đầu tư chứng khoán 5

1.1.2 Phân loại và nhận xét các loại hình Quỹ đầu tư chứng khoán 9

1.2 Nội hàm của pháp luật và các yếu tố tác động đến tô chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán ¿+ £+E£+EE+EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkervee 13 1.2.1 Nội hàm của pháp luật về tô chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng 10 0 13

1.2.2 Vai trò của pháp luật đối với quan trị Quỹ đầu tư chứng khoán 20

1.2.3 Đặc điểm của pháp luật về tô chức và hoạt động của Quỹ dau tư chứng 1.2.4 Các yếu tố tác động đến pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tur Ching 3101 0001177 22

KET LUẬN CHƯNG << 22s s£SseEssESsEssESsexserserserssersses 25 CHUONG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN VE TO CHỨC VA HOAT DONG CUA QUY DAU TU CHUNG KHOÁN 26

2.1 Thực trang pháp luật về tổ chức của Quỹ đầu tư chứng khoán 26

2.1.1 Mô hình tổ chức của Quỹ đầu tư chứng khoán - ¿2 26 2.1.2 Điều kiện thành lập và tham gia các Quỹ dau tư chứng khoán 28

2.1.3 Cơ cau tô chức của các loại Quỹ đầu tư chứng khoán 33

2.2 Thực trạng hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán - - 39

2.2.1 Hoạt động đầu tư của Quỹ đầu tư chứng khoán - 39

2.2.2 Hoạt động công bồ thông tin của Quỹ đầu tư chứng khoán 43

2.2.3 Hoạt động quản trị nội bộ của Quỹ đầu tư chứng khoán 44

2.2.4 Hoạt động quản trị trong Công ty đầu tư chứng khoán 46

2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về tô chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khodan tai Vidt Nam 077 7Š.1-1 47

2.3.1 Những kết quả dat được trong tổ chức và hoạt động của Quỹ dau tư

chứng khoán theo pháp luật Việt Nam ¿+55 + *+ksvsserseese 47

2.3.2 Những hạn chế, bất cập về mặt pháp luật trong tô chức và hoạt động

của Quy đầu tư chứng khoán tại Việt Nam ¿2 2 2+cs+cx+rxerxezed 49

1

Trang 5

KET LUẬN CHƯNG 2 5° c<ssSsESsEseEseEsSES9E33E39E35825252 59 sse2 52 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOAT DONG CUA QUY ĐẦU TƯ CHUNG KHOÁN

TAT VIET NAM 000777 53

3.1 Các yếu tô anh hưởng và định hướng hoàn thiện pháp luật về tổ chức va

hoạt động của Quỹ dau tư chứng khoán ở Việt Nam 2 ¿c5 52552 53

3.1.1 Các yêu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt

động của Quy đầu tư chứng khoán 2- 2 2+S+EeEEeEE+EE+ErEerkerxereee 53

3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của Quỹ đầu

tư chứng khoán ở Việt Nam - +2 13221132113 E5 ESEEEEErrrrrrrrre 55

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư

chirng khoan tai Viét Nam 0 58

3.3 Cac giai phap KAAC 1 62

KET LUẬN CHƯNG 3 cc.scsssssssssssssssssossssssessessessnssssssssscsoessessecsussnssnssscsseeeees 64 5000/0057 ' ).H Ô 65

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 5s sscssesses 66

11

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

BTC : Bộ Tài ChínhCCQ : Chứng chi quỹ

CTCP : Công ty cô phần

CTĐTCK : Công ty đầu tư chứng khoán CTQLQ : Công ty quan lý quỹ

DHDCD : Đại hội đồng cô đông

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT : Hội đồng quản trị

IFC : Tổ chức tai chính quốc tế

IOSCO : Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán

NAV : Gia tri tai sản ròng

NĐT : Nhà đầu tư

NHGS : Ngan hàng giám sát

QĐTCK : Quỹ đầu tư chứng khoán Quỹ ETF : Quỹ hoán đổi danh mục TNHH : Trach nhiém hitu han

TTCK : Thi trường chứng khoán

UBCKNN : Ủy ban chứng khoán Nhà nước WTO : Tổ chức Thương mại thế giới

DCDS : Quỹ đầu tư chứng khoán năng động DC

TCBF : Quỹ đầu tư trái phiếu Techcom

1V

Trang 7

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển không ngừng của nên kinh tế Việt Nam, nhu cầu tìm kiếm cơ hội đầu tư với mục tiêu lợi nhuận ngày càng tăng cao.

Trong tinh thé này, TTCK nổi lên như một tùy chọn hấp dẫn, với đa dang và

phong phú của các cơ hội đầu tư mà nó mang lại cho NDT Tuy nhiên, điều này

cũng đồng nghĩa với việc tiềm an những rủi ro Dé giảm thiêu tối đa những kha năng rủi ro này, một hướng tiếp cận an toàn là tập trung đầu tư vào các QDTCK, nơi mà vốn đầu tư có thê được quản lý một cách cân thận và an toàn hơn.

Quỹ đầu tư chứng khoán với sự tập hợp đầu tư và một cách tiếp cận tập thẻ,

đem lại một loạt lợi ích quan trọng cho những NDT nhỏ le và ít kinh nghiệm trên

TTCK Thông qua đó, cho phép NDT tiếp cận một loạt các phương thức dau tư và đa dạng hóa các tài sản trên thị trường, từ đó tối ưu hóa danh mục đầu tư và

hạn chế nguy cơ rủi ro Điều này đặc biệt hữu ích với những NDT không có kinh

nghiệm lớn trong lĩnh vực này Hơn nữa, QĐTCK hoạt động dưới sự quản lý

chuyên nghiệp của các tổ chức có kiến thức và kinh nghiệm (CTQLQ), điều này

cung cấp hướng dan rõ ràng hơn cho NDT trong việc tham gia TTCK.

Trong giai đoạn 2020-2022, thị trường chứng khoán tại Việt Nam đã đối mặt với tình hình khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid Chỉ số VNINDEX về lại

ngưỡng 900 điểm sau khi đạt đỉnh tại 1500 điểm trong vòng 10 tháng, kéo theo

đó nhiều nhà đầu tư đã mất hết nguồn vốn dau tư, tài sản riêng do chứng khoán

mat giá, hoặc có nhà đầu tư chuyền hướng sang kinh doanh vàng hoặc đô la Mỹ.

Trong giai đoạn này, các quỹ đầu tư ở nước ta cũng ghi nhận mức tăng trưởng âm trong một thời gian dài càng làm cho tinh trạng rối ren Dé thị trường phát triển

ôn định, an toàn, nha nước cần có các biện pháp dé khuyén khich nha dau tu

chuyên nghiệp va các QDTCK Tuy nhiên, học viên nhận thay QĐTCK ở Việt

Nam hiện tại chưa thể hiện được rõ vai trò và tác động tích cực đến TTCK, chưa

trở thành phương thức dau tư tin cậy dành cho các NDT Nhằm đánh giá các quy

định của pháp luật và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động của QDTCK, học viên chon đề tài “Tổ chức và hoạt động của

quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán là một khía cạnh khá mới trong hệ thống pháp luật Việt Nam Nó được quy định trong một số văn bản pháp luật như Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư và một số văn bản dưới

luật.

Trang 8

Một số nghiên cứu về QĐTCK hiện nay như: Nguyễn Lê Cường (2007), Quỹ dau tư chứng khoán — mô hình tô chức và giải pháp thúc đây phát triển trên thị

trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính;

Phương Hoang Lan Hương (2001), Hình thành va phát triển quỹ đầu tư chứng

khoán và Công ty quản lý quỹ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ;

Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Ucraine, TS Nguyễn Minh Đức (2006), Thị

trường chứng khoán trong nên kinh tế chuyển đôi, Nxb Tài chính, Hà Nội; Mai

Phụng Chiêu (2011), Đánh giá hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán trên thị

trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM;

Trần Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật về hoạt động của quỹ đầu tư chứng

khoán ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; Võ Thị

Mỹ Hương (2009), Pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Mỹ Hương (2016) Kiểm chứng kết quả phân tích kỹ thuật và hiệu quả đầu tư chứng khoán tại Việt Nam,

Đại học Ngân hàng TP.HCM Các đề tài này đã chỉ rõ được mô hình, đặc điểm

và cách thức hoạt động của QDTCK, đồng thời nêu lên những biện pháp khuyến khích phát triển QĐTCK và thị trường chứng khoán Việt Nam dưới góc nhìn kinh tế - tài chính với những giải quyết cụ thể về mặt kinh tế chuyên sâu hoặc đưa ra giải pháp từ việc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển Tuy nhiên, theo học viên, một phan bat cập của các van

dé còn nằm ở khía cạnh pháp luật về tô chức và hoạt động của QĐTCK Các đề

tài nêu trên có nhắc đến khía cạnh này, nhưng chưa phân tích một cách cụ thể và

rõ rảng Đây chính là nội dung chính mà học viên tập trung nghiên cứu trongluận văn Thạc sỹ của mình.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận van

- Mục đích của luận văn: phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam

hiện hành về tổ chức và hoạt động của QĐTCK; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp

luật về tổ chức và hoạt động của QDTCK; chỉ ra những điểm hạn chế về phương

diện pháp luật và cơ chế quản trị; từ đó đề xuất kiến nghị và giải pháp hoàn thiện

pháp luật về tổ chức và hoạt động của QDTCK trên TTCK Việt Nam.

- Nhiệm vụ của luận văn: Đề đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận

văn được đặt ra nghiên cứu cụ thể là:

Thứ nhất, Luận van làm rõ lý luận chung về QDTCK và cơ sở lý luận liên

quan đến pháp luật về tổ chức và hoạt động của QDTCK.

Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng các quy định pháp luật về tổ chức và

hoạt động của QDTCK; đánh giá các kết quả đạt được của pháp luật về tô chức

Trang 9

và hoạt động của QĐTCK; những kết quả trong hoạt động của QDTCK; nêu ra các điểm hạn chế của tổ chức và hoạt động của QĐTCK xét trên phương diện pháp luật.

Thứ ba, Luận văn đề xuất các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về tô

chức và hoạt động của QDTCK.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn: Tô chức và hoạt động của QDTCK theo pháp luật Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn:

+ Phạm vi về nội dung: QDTCK theo pháp luật Việt Nam bao gồm QDTCK (không có tư cách pháp nhân) và QDTCK theo dạng CTCP (Công ty đầu tư chứng

khoán); Các quy định của pháp luật đối với từng loại hình QDTCK sẽ được phân

tích xen kẽ khi nghiên cứu các quy định chung của pháp luật mà không di sâu

phân tích riêng lẻ theo từng loại quỹ cụ thể Những vấn đề liên quan đến quản lý

nhà nước và xử lý vi phạm trong tổ chức và hoạt động của QDTCK sẽ không được

tập trung khai thác ở đề tài này.

+ Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu theo pháp luật Việt Nam

+ Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật về tô chức và hoạt động của QĐTCK ở Việt Nam từ khi Luật Chứng khoán được áp

dụng tới nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Luận văn:

- Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở đường lối,

chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về việc “tiếp tục xây dựng, hoản thiện

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, trong đó có hoàn thiện hệ thống pháp

luật nói chung và pháp luật chứng khoán nói riêng Bên cạnh đó, Luận văn nghiên

cứu dựa trên định hướng cơ cau lại thị trường tai chính, dam bảo lành mạnh hóa

và ồn định trong sự phát triển đồng bộ và vận hành thông suốt với các loại thị

trường khác: "Thị trường hàng hóa dich vụ, thị trường bat động sản, thị trường

lao động va thị trường khoa học công nghệ".

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên

cứu cụ thê sau:

+ Phương pháp hệ thống hóa các luận điểm khoa học, tổng hợp, phân tích và đánh giá dé nghiên cứu lý luận chung về QDTCK và cơ sở lý luận liên quan đến

pháp luật về tổ chức và hoạt động QĐTCK.

Trang 10

+ Phương pháp phân tích, thông kê được sử dụng dé nghiên cứu, đưa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về tô chức và hoạt động của QĐTCK ở Việt Nam.

+ Phương pháp tông hợp và so sánh đề xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật, các định hướng hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt

động của QĐTCK, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp 6 Đóng góp mới về khoa học của Luận văn

Một là, Luận văn làm rõ khái niệm về QDTCK, vai trò của QĐTCK, chỉ ra đặc điểm của từng loại hình QDTCK.

Hai là, về cơ sở lý luận, Luận văn xác định nội hàm của pháp luật về tô chức

và hoạt động của QDTCK từ nguyên tắc điều chỉnh, chủ thé và quan hệ giữa các chủ thé khi tham gia vào QDTCK Từ đó, đưa ra khái niệm pháp luật về tô chức

và hoạt động của QDTCK.

Ba là, Luận văn chỉ ra những yếu tô tác động đến pháp luật về tô chức và

hoạt động của QDTCK.

Bốn là, Luận văn phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về tổ chức và hoạt

động của QDTCK và CTĐTCK (QDTCK theo mô hình CTCP) Đưa ra những

đánh giá về thực trạng pháp luật, chỉ ra những hạn chế còn tồn đọng của pháp luật về tô chức và hoạt động của QĐTCK, từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của QDTCK.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn

Về mặt lý luận, Luận án bố sung vào hệ thống lý luận chung về QDTCK, co sở lý luận pháp luật về tô chức và hoạt động của QDTCK.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của Luận án góp phan trong việc hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của QDTCK.

§ Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày bao gồm 3 chương:

Chương 1 Nhưng vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật về tổ chức và hoạt

động của QĐTCK.

Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của

Chương 3 Dinh hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt

động của QDTCK tại Việt Nam.

Trang 11

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN PHAP LUAT VE TO

CHUC VA HOAT DONG CUA QUY DAU TU CHUNG KHOAN

1.1 Ly luận chung về Quỹ đầu tư chứng khoán

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Quỹ đầu tư chứng khoán

% Khái niệm về Quỹ dau tu chứng khoán

Nơi mà tải sản chứng khoán được giao dịch, chuyển nhượng và đôi mã với

mục đích tạo ra lợi nhuận là TTCK Có hai hình thức tổ chức thi trường này: thị

trường tập trung va thị trường phi tập trung Các giá tri giao dịch trên san đượchình thành thông qua các thỏa thuận giữa các bên liên quan TTCK đóng một vai

trò quan trọng trong việc thu thập vốn dau tư cho nền kinh tế.

Cũng như bắt kỳ hoạt động đầu tư, kinh doanh nào khác, đầu tư chứng khoán

là “dau tư 1 lượng tiền trong hiện tại và chỉ có thé thu hồi trong tương lai”

[29.tr11] Điều này thể hiện tính rủi ro của hoạt động đầu tư trên TTCK.

Đề tiến hành đầu tư vào TTCK, NDT phải thực hiện việc phân tích kỹ càng

từng ngành cụ thé, thiết lập danh sách đầu tư, và quản lý rủi ro một cách tỉ mi.

Mục tiêu của họ là tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc tối ưu hóa các chiến lược

đầu tư Đối với lĩnh vực chuyên môn phức tạp này, chỉ có những người đầu tư có kinh nghiệm chuyên nghiệp hoặc những chuyên gia tài chính thực sự có thé thực hiện tốt Vấn đề này đặt ra thách thức về khả năng đầu tư, đặc biệt là khi phải cân nhắc giữa kiến thức và thời gian tham gia thị trường.

Giải pháp đã được tìm thấy thông qua việc hợp tác trong hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán Điều nay đã dẫn đến sự ra đời của các QDTCK va

NDT có nhiều lựa chọn khác nhau: họ có thé quyết định đầu tư trực tiếp

thông qua các công ty chứng khoán với tư cách là NĐT cá nhân, hoặc ủy nhiệm

đầu tư thông qua việc đầu tư vào các Quỹ chứng khoán được quản lý bởi các

chuyên gia tài chính, có sự tổ chức Như vậy, thay vì việc NDT đưa số vốn của

họ vào mua bán trực tiếp các chứng khoán, họ có thé đóng góp vốn vào việc đầu

tư tập thé thông qua các QDTCK.

Quỹ dau tư là một công cụ tài chính phổ biến và không phải là ngân hàng,

thu hút nguồn vốn không sử dụng dé hoạt động ngân hàng từ nhiều nguồn khác

nhau dé đầu tư vào các loại tài sản như cô phiếu, trai phiéu, tiền tệ và các loại tài

sản khác.

Quỹ dau tư là tô chức đầu tư chuyên nghiệp Các Quỹ đầu tư, còn được hiểu

là phương tiện đầu tư tập thé - là các cơ cấu tài chính nhằm phân bồ và quản lý

Trang 12

tiền của nhiều người đầu tư dé mua chứng khoán được niêm yết hoặc cổ phan tư nhân trong các công ty cổ phan Quỹ đầu tư tập hợp các khoản đầu tư cá nhân thành một khoản tiền lớn và đầu tư vào danh mục đầu tư được xác lập theo chính sách của quỹ [31, tr243] Về bản chất, Quỹ dau tư 14 một tập hợp những khoản

tiền vốn từ những người đầu tư được hình thành từ việc phát hành các chứng chỉ

huy động vốn (CCQ đầu tư) để đầu tư vào các công cụ trên thị trường tài chính QĐTCK thực chat là một tập hợp von do tô chức và cá nhân góp lại dé được quản lý nhằm tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư chứng khoán và tối đa hóa lợi nhuận cho người tham gia [33, tr9] QDTCK là quỹ tiền hình

thành từ vốn góp của các NDT dé đầu tư chủ yếu vào chứng khoán nhằm tìm kiếm

lợi nhuận [17] Vốn có thé góp bằng tiền, bang chứng khoán, hoặc góp dưới dạng

tài sản.

Tại Hoa Kỳ, các quỹ đầu tư được định danh là các tổ chức tài chính ngoại ngân hàng, hút vốn từ đa dạng các NĐT và thực hiện đầu tư số vốn này vào các

tài sản tài chính có khả năng chuyền đổi nhanh thành tiền mặt cùng các công cụ

trong thị trường tài chính.

Ở Vương quốc Anh, quỹ đầu tư được coi là mọi dạng tài sản hoặc hình thái

tài sản khác nhau, với mục tiêu cho phép các tham gia viên hưởng lợi hoặc nhận

lợi ích phát sinh từ việc mua, nắm giữ, quản lý hoặc xử lý các tài sản cũng như tiền mặt phát sinh từ lợi nhuận hoặc thu nhập này.

Tại Nhật Bản, quỹ đầu tư được hiểu là một tạo phẩm hình thành với mục

đích đầu tư số tiền mà nhiều NDT đóng góp vào cô phiếu (cả cô phiếu và trái

phiếu) trong một sự quản lý do người không phải là NDT đảm nhiệm, và lợi nhuận

từ các khoản đầu tư được phân phối cho các NDT theo tỷ lệ vốn mà họ đã góp

vào quỹ.

Đối với Việt Nam, khái niệm QĐTCK lần đầu tiên được quy định trong Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ về chứng khoán

và TTCK Theo quy định của Nghị định này, QDTCK được hiểu là một quỹ được

hình thành từ vốn góp của các NDT, được giao cho CTQLQ dé thực hiện đầu tư,

trong đó tối thiêu 60% giá trị tài sản của quỹ được đầu tư vào chứng khoán Những

quy định này đã đánh dấu sự khởi đầu và phát triển mô hình QĐTCK tại Việt Nam.

Luật chứng khoán 2006 và mới nhất là Luật chứng khoán 2019 đã áp đặt những quy định chỉ tiết và toàn diện hơn về QDTCK Theo đó, theo quy định của

Luật chứng khoán, QDTCK được định nghĩa là một hình thức quỹ được hình

thành từ sự đóng góp vốn của các NDT với mục tiêu tao ra lợi nhuận thông qua

việc đầu tư vào chứng khoán và các loại tài sản đầu tư khác, bao gồm cả bất động

Trang 13

sản Trong khung quan lý này, NDT không tham gia vào quá trình ra quyết định đầu tư hàng ngày của quỹ.

Qua những quy định này, Luật chứng khoán không chỉ xác định QDTCK

dưới dạng mô hình hợp dong tín thác đầu tư, mà còn cho phép mô hình công ty đầu tư chứng khoán Mô hình QĐTCK có thé có dang hợp đồng hoặc công ty, và

có thê tổ chức đưới dạng Quỹ Mở hoặc Quỹ Thành Viên Tất cả những điều này

tạo cơ hội thuận lợi để phát triển mô hình QDTCK, trong bối cảnh TTCK Việt

Nam đang trải qua sự điều chỉnh liên quan đến một hướng hiện đại và chuyên

nghiệp hơn.

Tóm lại, hiểu theo góc nhìn chiều sâu, QDTCK không chỉ đơn thuần là một cụm đầu tư hoặc một công ty, mà là một tập hợp các nguồn vốn đa dạng, hình

thành với sự góp vốn từ các NDT, nhằm nâng cao sự chuyên nghiệp trong quan

lý và đầu tư chứng khoán, với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường % Đặc điểm của Quỹ dau tư chứng khoán

Đặc điểm của QDTCK là những dau hiệu thé hiện ban chất của QDTCK, đây cũng là nhưng tiêu chí dé phân biệt QĐTCK với các Quỹ đầu tư khác và với các chủ thé kinh doanh Dưới đây sẽ là nhưng điểm sẽ chi phối sự điều chỉnh của pháp

luật đối với QDTCK:

Một là, Quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện hai vai trò quan trọng: một là

làm chủ thể phát hành chứng khoán, và hai là làm chủ thể đầu tư vào chứng khoán

Là chủ thể phát hành chứng khoán, QĐTCK hình thành dựa trên nguồn vốn

mà NDT đóng góp thông qua việc phát hành cô phiếu hoặc CCQ Các CCQ được

phát hành bởi quản lý quỹ dé thu hút sự quan tâm của các NDT Những người sở

hữu CCQ trở thành những người đã đóng góp vốn vào QDTCK.

Trong tư cách là chủ thể dau tư vào chứng khoán, QDTCK khác biệt với các

đơn vị phát hành cổ phiếu và trái phiếu QDTCK không sử dung CCQ dé huy

động vốn dé thực hiện các hoạt động kinh doanh hàng hóa hay dịch vu, mà tập

trung chủ yếu vào việc đầu tư vào các loại chứng khoán Lợi nhuận cho các NĐT

được tạo ra từ hoạt động đầu tư chứng khoán của QĐTCK thông qua CCQ Do đó, QĐTCK được xem như một dạng NĐT có tô chức hoặc NDT chứng khoán chuyên nghiệp, tức là những người đầu tư thực hiện theo các danh mục đầu tư, sử

dụng các chiến lược đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm.

Hai là, Việc đầu tư thông qua Quỹ dau tư chứng khoán đại diện cho một hình thức đầu tư gián tiếp, với mục tiêu hoạt động tương tự như doanh nghiệp,

đều hướng đến mục đích sinh lời

Trang 14

Đầu tư là việc sử dụng một khoản tiền tích lũy nhất định vào một việc nhất định nhằm mục đích thu lại một khoản tiền lớn hơn Mục tiêu thông thường của

đầu tư, nhất là của các NDT tư nhân là sử dụng đồng tiền nhằm sinh ra lợi nhuận.

Đầu tư gián tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thé thừa vốn không trực tiếp cung ứng vốn

cho người thiếu vốn là người sử dụng vốn cuối cùng, mà là gián tiếp thông qua

các trung gian tài chính [28, tr45].

Bằng việc phát hành cô phiếu hoặc CCQ, QĐTCK thu thập vốn từ các NDT.

Sau đó, số tiền này được QĐTCK sử dụng dé đầu tư vào các loại chứng khoán.

Lãi lớn từ hoạt động dau tư chứng khoán sẽ được chia sẻ giữa các NDT Nhu vậy,

mục đích thiết lập và hoạt động của QĐTCK tương tự như một tô chức kinh doanh,

tức là hướng đến việc tìm kiếm lợi nhuận.

Ba là, cơ chế tách bạch giữa quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán và nắm giữ tài sản, giám sát hoạt động quản lý Quỹ dau tư chứng khoán trong tổ chức và

hoạt động của Quỹ dau tư chứng khoán

Quỹ đầu tư hoạt động theo cơ chế gồm 3 thành phần: Người đầu tư góp vốn hình thành quỹ; CTQLQ điều hành quỹ; NHGS bảo quan tài sản và giám sát hoạt

động của quỹ [27, tr233].

NDT thực hiện đóng góp vốn vào QDTCK và hưởng lợi từ hoạt động đầu tu

của quỹ Trách nhiệm quản lý QDTCK được ủy thác cho CTQLQ CTQLQ là một

tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, với nền tang kiến thức

sâu rộ và kinh nghiệm cao, thực hiện việc quản lý và thực hiện các hoạt động củaQDTCK Ngân hàng có trách nhiệm giám sát, bao quản tài sản của QĐTCK, dam

bảo rằng tài sản được quản lý độc lập với CTQLQ, và cũng thực hiện nhiệm vụ

giám sát hoạt động của CTQLQ liên quan đến QDTCK, nhằm bảo vệ lợi ích của

% Vai trò của Quỹ dau tu chứng khoán

Thứ nhất, Quỹ đầu tư chứng khoán tạo cơ hội đầu tư cho những Nhà đầu

tư cá nhân nhỏ lẻ, đồng thời góp phan thúc day xã hội hóa trong lĩnh vực đầu

tư chứng khoản

QPTCK được hình thành thông qua việc phát hành CCQ hoặc cô phiếu ra

công chúng, tạo ra một dạng hàng hóa mới trên TTCK và gia tăng nguồn cung.

Việc ra đời của QĐTCK đóng góp vào sự đa dạng hóa các phương thức đầu tư

thông qua TTCK Với tính chuyên nghiệp và sự đa dạng trong hoạt động đầu tư,

QPTCK không chỉ giải quyết những thách thức mà các NDT cá nhân thường gặp

phải khi tham gia TTCK, mà còn tạo ra một môi trường ồn định hơn cho hoạt

động của TTCK.

Trang 15

Thứ hai, Quỹ đầu tư chứng khoán đóng góp vào việc giảm thiểu rủi ro và bảo vệ lợi ích cho những Nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán

Khác với các NDT cá nhân, QDTCK sở hữu một số vốn lớn, từ đó, danh mục đầu tư có khả năng đa dạng hơn Việc đa dạng hóa danh mục đầu tư mang lại sự cân bang cho hoạt động đầu tư, giúp giảm thiêu rủi ro và đảm bảo tính an toàn của vốn đối với các NDT tham gia quỹ.

Bên cạnh đó, QDTCK được quản lý bởi các chuyên gia có kỹ năng va giàukinh nghiệm Những chuyên gia này đại diện cho NĐT trong việc phân tích và

đánh giá các yếu tố liên quan đến thị trường, từ đó quyết định mua bán các loại

chứng khoán dé thuận lợi nhất cho toàn bộ NDT trong quỹ.

Thứ ba, Quy dau tw chứng khoán da dong góp vào việc phát triển các hình

thức huy động von đa dạng trên TTCK, từ đó thúc day tính minh bạch và hiệu

quả trong quản trị doanh nghiệp

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển và triển vọng tài sản tài chính ngày

càng hứa hẹn khả năng sinh lời cao hơn, NDT cá nhân cảm thấy muốn sở hữu một

loạt công cụ tài chính dé đa dạng hóa danh mục đầu tư Với mục tiêu này, QĐTCK

đã ra đời với nhiều dang sản phẩm tài chính khác nhau như quỹ cổ phiếu, quỹ trái

phiếu, quỹ cân bằng, quỹ tăng trưởng, có thời hạn và mức độ rủi ro được kiểm

Với sự ủy thác quản lý đầu tư cho các chuyên gia có kỹ năng và kinh nghiệm

trong lĩnh vực tài chính và quản trị, QĐTCK mang đến cho NĐT khả năng áp dụng quan điểm chuyên môn trong quản trị và kiểm soát các tổ chức phát hành Điều này đảm bảo hoạt động của các tô chức phát hành diễn ra trong môi trường

an toàn Sự tham gia của QĐTCK vào quản trị các tổ chức huy động vốn không

chỉ tăng tính minh bạch và hiệu quả của quan tri công ty, mà còn đóng góp vào

tăng cường hiệu suất kinh doanh của các tổ chức huy động vốn.

Trong hau hết các nước có nền kinh tế phát triển, QDTCK đóng vai trò quan

trọng và phổ biến Những quốc gia có TTCK phát triển và hệ thống tài chính mạnh

mẽ thường tổ chức va quản lý các QDTCK với mục tiêu huy động và quan lý

nguồn vốn từ các NDT, cũng như đầu tư vào các cơ hội sinh lời.

1.1.2 Phân loại và nhận xét các loại hình Quỹ đầu tư chứng khoán

Có nhiều phân cách khác nhau cho QĐTCK dựa trên các tiêu chí da dang

như: cấu trúc vận động vốn, nguồn vốn huy động và cơ cau tổ chức cũng như hoạt

động của quỹ.

Tại mỗi quốc gia, việc phân loại QĐTCK được thực hiện dựa trên mục dich điều chỉnh cụ thể, dẫn đến sự xuất hiện của các hình thức quỹ đầu tư khác nhau.

Mỗi phân loại mang đậm ý nghĩa riêng của nó Tuy nhiên, các phân cách này chỉ

Trang 16

mang tính tương đối, bởi QĐTCK được xác định bởi nhiều tiêu chí chọn lọc khác nhau Dưới đây là một số hình thức phổ biến của QDTCK:

* Phân theo cấu trúc vận động vốn: Quỹ đầu tư dang đóng và quỹ dau tư

dạng mở

Quỹ đầu tư dạng đóng là loại quỹ huy động vốn thông qua việc phát hành

một lần CCQ với số lượng cô định và không mua lại CCQ khi NDT muốn bán.

Sau giai đoạn huy động vốn (hoặc "đóng quỹ"), CCQ sẽ được niêm yết trên

TTCK NDT có thé mua, bán cô phiếu hoặc CCQ dé rút vốn thông qua thị trường

thứ cấp.

Quỹ đầu tư dạng mở là loại quỹ liên tục phát hành CCQ, và CTQLQ phải

mua lại CCQ theo yêu cầu của NDT Trong trường hợp quỹ dạng mở, NDT có

quyền bán lại CCQ trực tiếp cho QDTCK dựa trên giá trị tại thời điểm giao dich,

và CCQ này không cần niêm yết trên TTCK.

* Phân theo nguồn vốn huy động: Quy đại chúng va Quỹ thành viên

Quy đại chúng (hoặc Quỹ Đầu Tư Tập Thẻ) là loại quỹ huy động vốn thông

qua việc phát hành CCQ cho công chúng NDT có thé là cá nhân hoặc tô chức,

nhưng thường là các NDT cá nhân Quỹ đại chúng cung cấp cơ hội cho NDT nhỏ

lẻ dé đầu tư với đa dạng hóa danh mục, giảm thiêu rủi ro và giảm chi phí đầu tư

thông qua tính chuyên nghiệp của quản lý đầu tư.

Quỹ thành viên (hoặc Quỹ Đầu Tư Cá Nhân) là loại quỹ huy động vốn thông

qua việc phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ NDT Các NDT có thé là cá nhân,

tô chức tài chính hoặc tập đoàn kinh tế lớn Do đó, tính thanh khoản của quỹ này

thường thấp hơn so với quỹ đại chúng Các NDT thường tham gia vào các quỹ tư nhân với số vốn lớn, đồng thời họ có khả năng tham gia vào việc kiểm soát hoạt động đầu tư của quỹ.

s Phân theo cơ cấu tô chức và hoạt động: Quỹ dau tư dạng công ty và Quỹ đầu tư dạng hợp đồng

Quỹ đầu tư dạng công ty: Là một pháp nhân riêng biệt, tức là một công ty

được thành lập theo quy định của pháp luật Hội đồng quản trị, được bầu ra bởi

các cổ đông (NDT), là cơ quan quan lý cao nhất của quỹ Nhiệm vụ chính của hội

đồng quản tri là quản lý hoạt động toàn bộ của quỹ, chọn lựa CTQLQ và giám sát

hoạt động đầu tư của họ Trong mô hình này, CTQLQ hoạt động như một có van

đầu tư, có trách nhiệm phân tích đầu tư, quản lý danh mục và thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh khác.

Quỹ đầu tư dạng hợp đồng: Mô hình này không yêu cầu quỹ đầu tư là một

pháp nhân Thay vào đó, CTQLQ thành lập quỹ, huy động vốn và tiến hành đầu

tư dựa trên mục tiêu đã được đề ra trong điều lệ NDT tham gia vào quỹ bang cách

10

Trang 17

đóng góp vốn (nhưng không phải là cô đông như mô hình quỹ đầu tư dạng công ty) và ủy thác CTQLQ quản lý khoản vốn đó dé đảm bảo lợi nhuận cao nhất Day là mô hình quỹ tín thác đầu tư.

% Các mô hình Quỹ dau tư chứng khoán trên thé giới

Khi tham khảo mô hình QDTCK của một số quốc gia trên thế giới, học viên

nhận thấy có 3 dạng quỹ đang tồn tại chính: Quỹ đầu tư theo mô hình tín thác,

Quỹ đầu tư theo mô hình hợp đồng và Quỹ đầu tư theo mô hình pháp nhân [33].

* Quỹ đầu tư theo mô hình tín thác

Mô hình Quy dau tư tín thác có sự tham gia của ba chủ thé chính: Bên ủy thác (NĐT), Bên nhận tín thác (Ngân hàng), và Bên thụ ủy (CTQLQ) Mô hình này được hiểu như một hiệp định ủy thác giữa ba bên, trong đó NDT ủy thác tài

san cho ngân hàng, sau đó ngân hàng ủy thác CTQLQ thực hiện việc đầu tư.

Tại Hoa Kỳ, mô hình này đã phát triển mạnh mẽ và có lịch sử lâu dài trong lĩnh vực QĐTCK Theo phương thức này, quá trình hình thành một quỹ đầu tư bao gồm bước mua chứng khoán cụ thé thông qua một công ty môi giới, sau đó

giao chứng khoán đó cho ngân hàng theo hình thức ủy thác Sau cùng, các chứng

chỉ tín thác (cổ phần) được bán ra công chúng, mang lại lợi nhuận tương tự như

việc đầu tư trực tiếp vào chứng khoán Lợi nhuận này được trả về cho những người

năm giữ chứng chỉ tín thác.

Ở Nhật Bản, mô hình tín thác có hai phương thức hình thành khác biệt Một là bán các CCQ ra công chúng để huy động vốn, và hai là người quản lý quỹ sử

dụng tài sản cá nhân dé tạo vốn trước khi bán chứng chỉ ra công chúng.

Tại Hàn Quốc, mô hình tín thác trong lĩnh vực QĐTCK xuất hiện từ năm

1969 Các quỹ đầu tư theo mô hình này giúp chính phủ tạo nguồn vốn dé thúc day

phát triển kinh tế trong thời kỳ ngắn hạn và đồng thời tạo sự 6n định cho thị trường

thông qua việc đầu tư gián tiếp.

Mô hình tín thác này có những đặc điểm đáng chú ý: Quỹ đầu tư thực chất

là sự kết hợp của tài sản từ nhiều NDT; việc mua chứng chỉ tín thác đồng nghĩa

với việc ủy thác quản lý đầu tư cho nhà quản lý quỹ; NDT không tham gia vào

quản lý quỹ.

* Quỹ đầu tư theo mô hình hợp đồng

Đây là một cấu trúc mô hình mà NĐT ủy quyền cho CTQLQ đảm nhận trách nhiệm quyết định đầu tư và cùng lúc ủy quyền cho ngân hàng thực hiện việc lưu

ký tải sản, thực hiện thanh toán va theo dõi hoạt động của CTQLQ Mô hình nay

không có sự hiện diện của một thực thé pháp nhân, mà thay vào đó được thiết lập thông qua một hợp đồng giữa CTQLQ và Quỹ đầu tư.

11

Trang 18

Mô hình này thường xuất hiện tại Thái Lan, nơi hầu hết các QDTCK được thành lập dưới hình thức hợp đồng Mô hình này có thé được chia thành hai loại

chính: quỹ đóng và quỹ mở, tùy thuộc vào cơ chế vận động vốn.

Tổng thể, cả mô hình quỹ tín thác và mô hình hợp đồng có nhiều điểm tương đồng nhau, đặc biệt liên quan đến các chủ thể tham gia, cơ sở của mối quan hệ và

cách thức hoạt động Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa hai mô hình này là ở phương

diện pháp lý đối với việc thiết lập mối quan hệ giữa các bên tham gia vào QDTCK.

Đây cũng là lý do tại sao một số nghiên cứu đã đặt vẫn đề xem liệu quỹ hợp đồng

có thê được coi là một dạng của quỹ tín thác [17, tr250].

* Quỹ đầu tư theo mô hình pháp nhân

Mô hình công ty cho Quỹ đầu tư, được thiết lập đưới dạng thực thê pháp

nhân, có hình thức pháp lý như công ty cô phần hoặc công ty dạng hợp danh hữu hạn Khác với các doanh nghiệp truyền thống kiếm lời thông qua sản xuất và

cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ, mô hình công ty này tạo nguồn thu nhập bằng

cách lựa chọn và quản lý các khoản đầu tư chứng khoán.

Tại Hoa Kỳ, sự xuất hiện mạnh mẽ của mô hình này xảy ra sau sự kiện

TTCK Mỹ sụp đồ vào năm 1929 Các quỹ công ty quỹ ra đời và được gọi là các

công ty quản lý Hiện nay, các QĐTCK tại Hoa Kỳ có các văn bản pháp lý

riêng, đảm bảo hoạt động bảo vệ quyền lợi cho NDT.

% Một số nhận xét về các mô hình của Quỹ dau tư chứng khoán

Sau khi nêu ra một số dạng mô hình QĐTCK trên thế giới ở trên, học viên có rút ra một vải nhận xét cụ thé về các mô hình quỹ như sau:

Một là, dựa trên việc nghiên cứu lịch sử phát triển của QDTCK ở một số

quốc gia, học viên nhận thấy mô hình đầu tiên là các QDTCK tập thé chưa phải

là pháp nhân (tín thác hoặc hợp đồng) Tiếp sau đó là thời kỳ phát triển của các

QPTCK dưới dang pháp nhân (công ty đầu tư chứng khoán) Đây là sự phát triển

tất yếu bởi khi thị trường ổn định và phát triển thì mô hình công ty cần phát triển và mở rộng quy mô dé phù hợp với các tiêu chí hội nhập và hợp tác quốc tế.

Hai là, CTQLQ là một chủ thé đặc biệt tham gia trong quá trình quản lý QPTCK với nhiệm vụ mua bán CCQ, cô phiếu tới công chúng.

Ba là, mỗi mô hình QDTCK sẽ có một ưu nhược điểm khác nhau theo từng

thời kỳ và từng quốc gia Tuy nhiên, các mô hình này đều có điểm chung là những

NDT chuyên nghiệp.

Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (mô hình tín thác đầu tư): Với mô hình này,

CTQLQ đứng ra thành lập, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư

theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ Bên cạnh đó, NHGS có vai trò

bảo quản vốn và các tài sản của quỹ Quan hệ giữa CTQLQ và NHGS được thể

12

Trang 19

hiện bằng Hợp đồng giám sát trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư dé bảo vệ quyền lợi của các NĐT NDT là những người góp vốn vào quỹ và ủy thác việc đầu tư cho CTQLQ dé bảo

đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ.

Quy dau tư dạng công ty: Theo mô hình này, QDTCK là một pháp nhân, tức là một Công ty được hình thành theo quy định của pháp luật từng nước Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là HĐQT do các cô đông (NDT) bau ra, có nhiệm vụ chính là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn CTQLQ và giám sát hoạt động đầu tư của CTQLQ và có quyền thay đổi CTQLQ Trong mô hình này,

CTQLQ hoạt động như một nhà tư van đầu tư, chịu trách nhiệm tiến hành phân

tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công việc quản tri kinh

doanh khác.

Việc lựa chọn áp dụng mô hình QDTCK nào dé phủ hợp với điều kiện kinh tế, hệ thống pháp luật của từng nước có ý nghĩa quan trọng và mang tính quyết

định đến quá trình hình thành và phát triển hệ thống QDTCK.

1.2 Nội hàm của pháp luật và các yếu tố tác động đến tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán

1.2.1 Nội hàm của pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ dau tư chứng

Sự ra đời và hình thành nên một lĩnh vực pháp luật bất kỳ nào đó nói chung

và pháp luật về TTCK nói riêng đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu cần

được pháp luật hướng dẫn, điều chỉnh hành vi của những chủ thé tham gia vào

các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực đó và quan trọng hơn nữa là để bảo hộ và

bảo vệ các quyên và lợi ích chính đáng của các chủ thê tham gia vào quan hệ đó.

Trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển

của TTCK, thì yếu tố đầu tiên là môi trường pháp lý, yếu tổ thứ hai là hàng hóa

trên thị trường và tiếp theo nữa là tình hình chính trị và sự hiểu biết của công

chúng về chứng khoán Thị trường chứng khoán không thể vận hành và phát triển

mạnh nếu không có một khuôn khổ pháp lý cần thiết cho tô chức và hoạt động của TTCK.

Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán muốn tôn tại được là nhờ hoạt động

đầu tư dưới hình thức mua bán chứng khoán của các t6 chức, cá nhân, gọi chung là nhà đầu tư Đầu tư chứng khoán là hoạt động đầu tư đặc thù liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội, chính sách tiền tệ và chứa đựng nhiều rủi ro Mặt khác, các quan hệ phát sinh từ đầu tư chứng khoán là những quan hệ phức tạp, dễ phát sinh tranh chấp và luôn vận động theo sự năng động và phát triển của TTCK.

Do đó, vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước trong hoạt động đầu tư chứng

13

Trang 20

khoán là không thể thiếu được Nhà nước thực hiện vai trò này thông qua công cụ là pháp luật Pháp luật phải kịp thời phản ánh, ghi nhận và điều chỉnh các quan hệ

từ đầu tư chứng khoán Như vậy, điều chỉnh bằng pháp luật đối với các quan hệ

phát sinh từ hoạt động đầu tư chứng khoán là sự tác động bằng pháp luật lên các quan hệ này nhăm chi phối và định hướng chúng phát triển trong một trật tự nhất định, phù hợp với mục tiêu và nguyên tắc chung của TTCK cùng với sự phát triển khách quan của xã hội và ý chí của Nhà nước.

1.2.1.1 Nguyên tắc diéu chỉnh pháp luật đối với tổ chức và hoạt động của Quỹ

dau tu chứng khoán

Nền kinh tế thị trường xuất hiện với hai đặc trưng căn ban là quyền tự do sở hữu và tự do cạnh tranh, đồng thời cung cấp môi trường thuận lợi dé hoạt động kinh doanh tự do Hoạt động của TTCK rõ rang thé hiện những đặc trưng này Tuy nhiên, trong mọi nền kinh tế, vai trò của Nhà nước trong can thiệp, quản lý

và điều tiết vẫn là không thể thiếu Mức độ can thiệp của Nhà nước và cách thể

hiện nó sẽ phụ thuộc vào mô hình và giai đoạn phat triển của nền kinh tế.

TTCK được xem là bậc cao trong hệ thống kinh tế và chỉ có thé phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của một nên kinh tế thi trường Tuy nhiên, để TTCK hoạt

động công bằng, minh bạch và hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo sự can thiệp và quản

lý từ phía Nhà nước đóng vai trò quan trọng Qua đó, một số nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với tô chức và hoạt động của QDTCK được cụ thể như sau:

Thứ nhất, pháp luật về cơ cầu và hoạt động của Quỹ dau tư chứng khoán phải tôn trọng quyền tự do mua bán và kinh doanh chứng khoán của cả tổ chức

và cá nhân tham gia

TTCK hướng tới việc tạo ra sự cân bằng trong việc quảng đại quyên tự do kinh doanh, cơ hội đầu tư và an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia thị trường.

Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do kinh doanh là nguyên tắc cốt lõi của hệ thống

Đối với doanh nghiệp, họ được đảm bảo sự tự do và tư duy trong việc sản

xuất và kinh doanh các lĩnh vực mà Nhà nước không hạn chế, và mọi doanh

nghiệp đều đứng trước công bằng và bình dang trước pháp luật Đây chính là nền

tảng cho quyền tự do kinh doanh chứng khoán của doanh nghiệp, cho phép họ chủ

động lựa chọn các phương thức huy động vốn và tận dụng vốn một cách hiệu quả.

Cũng giống như doanh nghiệp, các CTQLQ cũng được hưởng quyền lựa

chọn huy động vốn và thành lập các loại hình QDTCK thích hợp Nhờ vào điều

này, họ có thé phát trién một cách linh hoạt và đáp ứng nhu cau đa dang của NDT.

NDT cũng được thừa nhận quyền lựa chọn dau tư trực tiếp hoặc gián tiếp

bang cách tham gia mua CCQ hoặc cổ phiếu của các QDTCK Điều này tạo ra

14

Trang 21

một môi trường đa dạng và sôi động cho hoạt động đầu tư chứng khoán, giúp TTCK vận hành và phát triển một cách hiệu quả.

Tổng quan lại, sự đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn trong

hoạt động đầu tư chứng khoán đã tạo nên nền tảng vững chắc cho TTCK Từ đó,

hoạt động đầu tư trở nên sôi động và mang lại hiệu quả tốt hơn cho các chủ thể tham gia thị trường.

Thứ hai, pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán phải đảm bảo quyền tự do canhtranh

Tư đo cạnh tranh là quy luật không thé thiếu của nền kinh tế thị trường, vi

vậy nguyên tắc cạnh tranh tự do phải được đảm bảo trong các giao dịch trên

TTCK Cạnh tranh tự do trong đầu tư chứng khoán giúp tôi ưu hóa việc sử dụng

nguôn vốn trong nền kinh tế, đồng thoi đảm bảo sự lựa chọn tốt nhất trong giao

dịch chứng khoán.

Sự thể hiện rõ nhất của nguyên tắc tự do cạnh tranh là trong hoạt động của các CTQLQ, với việc cạnh tranh đề thu hút khách hàng, tăng thị phần và cung cấp nhiều sản pham chất lượng về QDTCK, mức phí giao dịch, và các dich vụ đa dang

và chất lượng cao.

Do đó, cạnh tranh là một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thị trường, đảm

bảo sự công bằng cho tất cả những chủ thê muốn tham gia hoạt động đầu tư chứng

khoán được chính Nhà nước công nhận và đảm bảo thực hiện Điều này giúp cải

thiện chất lượng hàng hóa (chứng khoán) và các dịch vụ trên thị trường, thúc đây

hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Do là những yếu tổ cần thiết dé TTCK

hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức năng của một kênh huy động vốn và đầu

tư Vấn đề cạnh tranh được xem xét là một nguyên tắc pháp lý bắt buộc cho hoạt

động đầu tư chứng khoán và được thể hiện trong nhiều quy định cụ thể.

Thứ: ba, pháp luật về t6 chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán

phải chú trọng và áp dụng các quy định nhằm đảm bảo bình đẳng và bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của các Nhà đầu tư - điều này là một trong những điều kiện

cốt yếu dé thu hút sự tham gia của họ vào mô hình dau tư tập thé này

Các NDT tham gia hoạt động dau tư chứng khoán đều là các chủ thê độc lập, và pháp luật định rõ các quyền, lợi ích và trách nhiệm tương ứng Quyên và lợi ích này phụ thuộc vào loại chứng khoán mà họ dau tư, bao gồm quyền sở hữu chứng khoán, quyền tạo lợi từ sở hữu chứng khoán, quyền truy cập thông tin và tham gia giao dịch chứng khoán Đồng thời, các NĐT còn được hưởng lợi ích từ việc năm giữ chứng khoán như cô tức, lãi suất và lợi nhuận từ chênh lệch giá.

Với mục tiêu này, việc chọn tham gia đầu tư chứng khoán của các NDT

thường liên quan đến việc hưởng thụ các quyền và lợi ích như đã nêu Đề đảm

15

Trang 22

bảo an toàn và hợp pháp cho các quyền và lợi ích này, pháp luật quốc gia thường xác định một cách rõ ràng về quyên và trách nhiệm của NDT tham gia vào TTCK Ngoài ra, đối với các NDT nắm giữ CCQ, họ ủy quyền toàn bộ quyết định mua bán chứng khoán cho CTQLQ NĐT này trao quyền cho CTQLQ đề đưa ra

các quyết định về việc đầu tư tài sản của họ Do đó, bên cạnh rủi ro thường gắn

với việc đầu tư chứng khoán, họ còn phải đối mặt với những rủi ro mà CTQLQ

và các tô chức tài chính được ủy quyền có thé mang lại.

Chính vì những lý do quan trọng này, pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của TTCK cần có cơ chế điều chỉnh dé bảo vệ NDT Niềm tin và sự tin

tưởng này là một yếu tô không thể thiếu, đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại

và phát triển của TTCK.

Thứ tư, pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Quỹ dau tư chứng khoán can quy định các điều kiện dé đảm bảo sự có khả năng của Công

ty quản lý quỹ và Ngân hàng giám sát trong việc quản lý và giám sát Quỹ đầu

tư chứng khoản

Sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu, quản lý và kiểm soát vốn đầu tư trong

QĐTCK được thiết lập NDT sở hữu QĐTCK, CTQLQ có trách nhiệm quản ly QĐTCK và Người hướng dẫn giám sát thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động của CTQLQ trong việc quản lý QDTCK.

Đề thành lập CTQLQ và QDTCK, các yếu tố về vốn, cơ sở vật chất và nguồn

nhân lực cần phải được đáp ứng Trong số này, yếu t6 con người đóng vai trò quan

trọng, vì đội ngũ nhân sự của CTQLQ sẽ thực hiện trực tiếp các hoạt động đầu tư của QĐTCK Những yếu tố này sẽ được hệ thống hóa trong pháp luật dé dam bao quyền lợi của NDT tham gia vào tô chức và hoạt động của QDTCK.

Tất cả các nguyên tắc này thường được thê hiện thông qua các văn bản pháp

quy, quy chế và điều lệ nhằm đảm bảo sự bình dang, công khai và hiệu qua của thị trường và bảo vệ quyên lợi của NDT.

1.2.1.2 Chủ thé của pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ dau tư chứng

Việc thành lập và hoạt động của QDTCK liên quan đến nhiều tang lớp chủ thé khác nhau Pháp luật có thé điều chỉnh một cách tổng quát hoặc chỉ tiết về

quyền và nghĩa vụ của từng chủ thé, tùy thuộc vào vi tri của họ trên TTCK % Pháp luật về Nhà dau tư

Nhà đầu tu bao gồm cả cá nhân và tô chức, tham gia bang cách mua CCQ từ

CTQLQ Họ sở hữu CCQ và được hưởng lợi ích từ hoạt động đầu tư của QDTCK,

nhưng không tham gia trực tiếp vào quản ly và quyết định về tài sản trong danh

mục đầu tư.

16

Trang 23

Trên thế giới, tất cả các nước có thị trường chứng khoán, pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán đều ghi nhận và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của

nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân Hiện nay, pháp luật về chứng khoán và

thị trường chứng khoán ở nước ta đã khá đầy đủ, Luật Chứng khoán 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan đều có những quy định trực tiếp hoặc gián tiếp bảo vệ nhà đầu tư cá nhân Bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân bằng các nguyên tắc hoạt động của thị

trường chứng khoán như: Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ

chứng khoán của tổ chức, cá nhân; đảm bảo các giao dịch phải công bang, công

khai và minh bạch (Điều 5, Luật Chứng khoán 2019) % Pháp luật về Công ty quản ly quy

Công ty quản lý quỹ được điều hành bởi các chuyên gia có kiến thức sâu về

TTCK, tài chính va quản trị Nghiệp vụ chính của công ty quản lý quỹ là quản ly

quỹ đầu tư và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, nghĩa là nhà đầu tư giao tiền

của mình cho công ty quản lý quỹ đề thực hiện đầu tư.

Vì vậy, pháp luật có quy định rất chặt chẽ buộc công ty quản lý quỹ phải tuân

thủ nhằm bảo đảm an toàn cho nguồn vốn của quỹ đầu tư, nhà dau tư (Thông tư

Thứ nhất, công ty quản lý quỹ phải tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn

tài chính Công ty phải tuân thủ quy định về vốn khả dụng và các chỉ tiêu tài chính

khác do pháp luật quy định.

Thứ hai, trong cấu trúc quản trị công ty phải thiết lập kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro và ngăn ngừa xung đột lợi ích Hệ thống nay giúp

cho hoạt động của công ty quản lý quỹ được minh bạch hóa, ngăn ngừa các hành

vi vi phạm pháp luật hoặc trái đạo đức và kiểm soát các rủi ro phát sinh từ các giao dịch thiếu minh bạch hoặc trái pháp luật hoặc đạo đức trên thị trường.

Thứ ba, trong khi thực hiện dịch vụ quản lý quỹ, công ty quản lý quỹ phải

tuân thủ pháp luật, điều lệ của quỹ, hợp đồng với ngân hàng giám sát, các quyết

định của đại hội nhà đầu tư, ban đại diện quỹ % Pháp luật về Ngân hàng giám sát

Ngân hàng giám sát là một bên tham gia hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán Ngân hàng giám sát thực hiện cả việc bảo quản và lưu ký tải sản của quỹ. Sự tham gia của Ngân hàng giám sát là nhằm đảm bảo cho tài sản của quỹ được

sử dụng và quản lý đúng Bởi vì có sự phân định giữa chủ sở hữu vốn với người

quyết định đầu tư nên nhà đầu có thể đối mặt với những rủi ro nhất định với người

mà họ giao vốn đề quản lý và đầu tứ Vi vậy, sự tham gia của Ngân hàng giám sát

với vai trò giám sát lẫn nhau từ bên ngoài quỹ Bên cạnh đó, sự tồn tại của quỹ

17

Trang 24

đầu tư chứng khoán (quỹ đầu tư chứng khoán mô hình công ty) gắn liền với một loạt các mối quan hệ giữa các chủ thé bên trong như: Đại hội cô đông, Ban giám đốc, hội đồng quản trị Mỗi quan hệ nội tại trong công ty thường xoay quanh các cơ chế quản lý, năng lực hoạt động và các cơ chế báo cáo Pháp luật về ngân hàng giám sát quy định điều kiện dé ngân hàng được cung cấp dich vụ giảm sát, quy

định hoạt động lưu ký, giám sát của ngân hàng giám sát, quy định trách nhiệm

của ngân hàng trong việc giám sát và bảo tài sản của quỹ Các quy định này nhằm

bảo đảm an toàn cho tài sản quỹ và hạn chế các xung đột lợi ích trong việc cung

cấp dịch vụ lưu ký, giám sát với chính ngân hàng, công ty quản lý quỹ.

1.2.1.3 Quan hệ pháp luật giữa các thủ thé của Quỹ dau tư chứng khoán

Quan hệ pháp luật chứng khoán là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình

hình thành, chuyên giao chứng khoán được các quy phạm pháp luật điều chỉnh mà hậu quả pháp lý là tạo ra những quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thé [17, tr32] Trong hệ thống pháp luật về chứng khoán và TTCK tôn tại các chế định pháp luật Mỗi chế định pháp luật là một tập hợp những quy phạm pháp luật điều

chỉnh một vấn đề cụ thể của TTCK Các chế định pháp luật có tính độc lập tương

đối nhưng lại có mối quan hệ nội tại, gan bó với nhau hoặc liên quan đến nhau,

cùng điều chỉnh về các lĩnh vực khác nhau của chứng khoán và TTCK.

Xuất phát từ những đặc điểm của QDTCK, có thé thấy sự tồn tại của QDTCK

phải trải qua quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động như một chủ thé kinh doanh.

Do đó, quan hệ pháp luật giữa các chủ thé của QDTCK được xác định theo các nội dung liên quan đến thành lập, tổ chức theo các bộ phận đề thực hiện hoạt

động của QDTCK và các hoạt động của QDTCK.

Một là, quan hệ pháp luật giữa Nhà dau tư và Quỹ đầu tư chứng khoán

Việc thành lập một QĐTCK liên quan đến một mối quan hệ pháp luật phức tạp giữa các NDT và quỹ Dé tạo ra QDTCK, có thé sử dung CCQ (trong trường

hợp quỹ dạng hợp đồng hoặc quỹ tín thác) hoặc cô phiếu (đối với quỹ dạng công

ty) dé huy động vốn từ NDT CCQ và cô phiếu của QDTCK đóng vai trò là bằng

chứng xác nhận số lượng đơn vị quỹ hoặc cô phần tương ứng với số von mà NDT góp vào Cơ sở pháp ly chủ yếu liên quan đến việc thành lập QDTCK được quy

định trong luật chứng khoán.

Ngoài hoạt động huy động vốn dé thành lập QĐTCK, hoạt động kinh doanh chính của QĐTCK tập trung vào lĩnh vực đầu tư Mục tiêu chính của QDTCK là

gia tăng giá trị của tài sản được góp vào quỹ Đề đạt được mục tiêu này, CTQLQ

xây dựng chính sách đầu tư và thiết lập danh mục dau tư riêng cho QDTCK.

18

Trang 25

Trong quá trình đầu tư, CTQLQ tiến hành nghiên cứu, đánh giá và khai thác cơ hội đầu tư để tối ưu hóa giá tri của các khoản đầu tư Mặc dù NĐT không tham

gia trực tiếp vào hoạt động đầu tư, họ vẫn được cung cấp thông tin thông qua việc

CTQLQ công bồ thông tin về hoạt động của QDTCK.

Hai là, quan hệ pháp luật giữa Quỹ đầu tư chứng khoán và Công ty quản

lý quỹ

Tương tác giữa QDTCK và CTQLQ liên quan chặt chẽ đên khía cạnh quản

ly của QĐTCK Cụ thé, CTQLQ là tổ chức đảm nhận vai trò xin phép thành lập

QDTCK, cùng với việc phát hành CCQ dé huy động vốn Ngoài ra, CTQLQ có

trách nhiệm quản lý tài sản của QĐTCK và thực hiện các giao dịch liên quan đến

tài sản của quỹ Chính CTQLQ cũng đảm nhận trực tiếp các hoạt động của QDTCK.

Do đó, trong ngữ cảnh quan hệ giữa QDTCK và CTQLQ, CTQLQ được ủy

thác quản lý Vai trò của CTQLQ bao gồm việc thực hiện quản lý quỹ theo các quy định của pháp luật, luật điều lệ của quỹ và các quyết định được đưa ra tại các

cuộc họp đại hội những người đầu tư.

Mối quan hệ giữa QDTCK và CTQLQ thẻ hiện dưới những khía cạnh sau

Thứ nhất, công ty quản lý quỹ có quyền thành lập quỹ đầu tư chứng khoán

dé thu hút các nhà dau tư góp vốn vào quỹ Công ty quản lý quỹ có quyền thành

lập cả quỹ đại chúng và quý thành viên theo thủ tục do pháp luật quy định.

Thứ hai, về nguyên tắc, công ty quản lý quỹ có quyền quản lí quỹ do mình thành lập và tiến hành trực tiếp đầu tư bằng nguồn vốn của quỹ trên cơ sở thoả

thuận với các nhà đầu tư vào quỹ Các nhà đầu tư không thực hiện quyền kiểm

soát trực tiếp, hàng ngày đối với hoạt động của quỹ.

Bên cạnh đó, pháp luật cho phép công ty quản lý quỹ tiếp nhận quyền quản

lí một quỹ đầu tư chứng khoán không phải do mình lập ra, nếu được Đại hội các

nhà đầu tư của quỹ đó để nghị Quyền năng này nhằm đáp ứng quyền được thay

đổi công ty quản lý quỹ của đại hội nhà dau tư của quỹ đầu tư chứng khoán khi

công ty quản lý quỹ trước đó không đáp ứng được kỳ vọng của các nhà đầu tư.

Thứ ba, công ty quản lý quỹ có quyền chỉ định thành viên quản lý quỹ theo

những tiêu chuẩn mà pháp luật quy định dé trực tiếp điều hành hoạt động của quỹ Thứ tư, công ty quản lý quỹ có quyền thu phí quản lí theo thoả thuận với các

nhà đầu tư Phí quan lí là một khoản chi từ nguồn vốn của quỹ được xác định theo

điều lệ quỹ Theo thông lệ ở các thị trường chứng khoán phát triển, mức phí quản

lý quỹ thường từ 0,5 đến 1% giá trị quỹ, tuy nhiên mức phí nảy cũng có thể khác

nhau dựa vào cách xác định chi phí Điều lệ quỹ cũng thường có quy định, nếu

19

Trang 26

công ti quan lý quỹ điều hành quỹ có hiệu quả thì sẽ được thưởng theo tỉ lệ nhất

định trên thu nhập của quỹ.

Thứ năm, đối trọng với sự chi phối của công ty quan lý quỹ đối với quỹ đầu tư chứng khoán, pháp luật cũng có những quy định nhằm cho phép các nhà đầu tư vào quỹ thực hiện quyền của chủ sở hữu nhằm bảo vệ quyên lợi của mình Về

nguyên tắc, các nhà đầu tư là những người quyết định cao nhất do nguồn vốn của

quỹ là thuộc sở hữu của họ, chứ không phải thuộc sở hữu của công ty quản lý quỹ.Ba là, quan hệ pháp luật giữa Công ty quản lý quỹ và Ngân hàng giám sát

Mối liên kết giữa CTQLQ và NHGS kết hợp với nhau trong việc nam giữ tài

sản và giám sát hoạt động của QĐTCK.

CTQLQ đảm nhận trách nhiệm quản lý QDTCK, tuy nhiên, tat cả số tiền và

tài sản của QĐTCK được giao cho NHGS - một tô chức độc lập với CTQLQ và

không có liên quan trực tiếp đến QDTCK - dé thực hiện bảo quản.

Nhiệm vụ của NHGS bao gồm giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật, tuân thủ luật lệ và công bố thông tin trong quá trình quản lý QDTCK của CTQLQ.

Đồng thời, NHGS cũng cung cấp hỗ trợ về mặt kỹ thuật hoặc tài chính, ví dụ như

việc lưu ký chứng khoán trong hoạt động quản lý QĐTCK.

Nhờ có sự tham gia của NHGS, sự phân ly giữa quyền quản lý và quyền nắm

giữ tài sản trong QĐTCK được tạo ra.

Như vậy, pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của OPTCK có thé

được hiểu như một hệ thong quy phạm pháp by quy định các quan hệ xã hội phát

sinh từ quá trình huy động vốn thành lập, tổ chức, quản trị và hoạt động của

OĐTCK, nhằm bảo vệ quyên lợi của NPT.

1.2.2 Vai trò của pháp luật đối với quản trị Quỹ dau tư chứng khoán

Đặc thù của QDTCK là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý Số

lượng NĐT tham gia vào QĐTCK thường rất lớn Tuy nhiên, chỉ một bộ phận rất nhỏ cô đông nắm quyền kiểm soát tham gia vào hoạt động quản lý công ty Số cô

đông còn lại đường như ủy thác số tiền đầu tư của mình cho những chủ thể quản

lý Vì vậy, xung đột lợi ích luôn là mầm mống và có thể xảy ra bất kỳ lúc nào Vì

vậy, van đề quản trị QĐTCK đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, sẽ giúp cho hoạt

động của QĐTCK trở nên minh bạch hon, điều này làm hạn chế những tranh chấp, khiếu kiện phát sinh từ các cổ đông và các bên có liên quan.

Đề cho các quỹ đầu tư hoạt động có hiệu quả thì cần có môi trường pháp lý

và quản lý tốt Vai trò của pháp luật nói chung là định hướng, hỗ trợ việc xác lập

trật tự và bảo đảm cho sự vận động và phát triển của các quan hệ xã hội Và vai

trò của pháp luật đối với quản trị QĐTCK được thể hiện:

20

Trang 27

Một là, pháp luật là công cụ để thể chế hóa các quy tắc quản trị cong ty nói chung, cung cấp các hướng dẫn cho Quỹ dau tư chứng khoán trong quá

trình tổ chức và hoạt động

Việc ghi nhận các nguyên tắc về QTCT nham định hướng cho việc thiết lập

các quan hệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho NDT (cổ đông) là đòi hỏi rat quan trọng.

Gần giống như doanh nghiệp, khung pháp ly về QDTCK sẽ điều chỉnh các

bộ phận hợp thành, quản trị QĐTCK, giúp cho quá trình tổ chức và hoạt động

được công khai, minh bạch.

Hai là, pháp luật có vai trò là khuôn mẫu cho tổ chức và hoạt động của

Quỹ đầu tư chứng khoán, trong đó quy định mô hình quản trị Quỹ đầu tw chứng

khoán; quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể tham gia quản trị Quỹ

đầu tư chứng khoán

Khung pháp lý va mô hình quản trị là các yếu tố tác động, ảnh hưởng nhiều

đến nội dung của QTCT Mô hình quản trị công ty đại chúng nói chung thông

thường theo mô hình quản trị của công ty cô phần theo quy định pháp luật doanh

Từ đặc tính QĐTCK, các quy định về QĐTCK được các nhà làm luật thiết

kế theo hướng thể hiện tính đặc thù Những đặc điểm riêng về từng mô hình

QDTCK, từng loại hình QĐTCK có ảnh hưởng đến việc tô chức và hoạt động của

QĐTCK như: Phương thức huy động vốn, Cách thức tô chức, bộ máy quản trị

QPTCK và tương ứng là quyền han và nhiệm vụ của các chủ thể tham gia

Ba la, pháp luật có vai trò kiểm soát và giải quyết những xung đột về lợi ích, ngăn chặn và xử lý những tiêu cực liền quan đến các chủ thể quản trị Quỹ

dau tư chứng khoán

Quản trị công ty liên quan đến các mối quan hệ giữa các bên có các lợi ích

khác nhau, đôi khi là xung đột: xung đột giữa chủ sở hữu và Ban giám đốc (chủ

sở hữu — người làm thuê), xung đột bên trong HĐQT (điều hành và không điều

hành) Việc kiểm soát những xung đột về lợi ích là yêu cầu đối với các công cụ

quản lý, đó là pháp luật.

Khi tham gia vào QDTCK, NDT không có quyền trực tiếp đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ Do vậy, các quy định pháp luật phải cụ thể, chặt chẽ quyền và nghĩa vụ của CTQLQ và NHGS trong việc ra quyết định đầu tư và quan

lý tài sản của QDTCK, tránh dé xảy ra tình trạng CTQLQ đầu tư vào danh mục

không có hiệu quả, NHGS sử dụng tài sản của NĐT trái mục đích Khi có sự thay

đôi các quy định pháp luật, hoạt động và hiệu qua của CTQLQ và QĐTCK có thể

21

Trang 28

bị ảnh hưởng Nếu quy định của pháp luật phù hợp sẽ giúp hình thức đầu tư tập thé này tổ chức và vận hành có hiệu quả, lành mạnh, thu hút nhiều NDT trong

nước và nước ngoài tham gia thành lập, tác động tích cực đến thị trường chứng

khoán và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

1.2.3 Đặc điểm của phap luật về t6 chức và hoạt động của Quỹ dau tư chứng

Pháp luật QDTCK là bộ phận không thê thiếu của pháp luật về chứng khoán và TTCK Thông qua pháp luật, QĐTCK trở thành chủ thé tham gia đầu tư trên thị trường, là nhân tố không thé thiếu giúp cho thị trường hoạt động ngày cảng

chuyên nghiệp, đúng quy luật của thị trường, là công cụ giúp cho thị trường hoạt

động an toàn trong những tình huống xấu Từ khái niệm nêu trên, học viên rút ra

một số đặc điểm của pháp luật về QĐTCK như sau:

Một là, pháp luật về Quỹ đầu tư chứng khoán điều chỉnh các quan hệ xã

hội phát sinh trong quá trình quản lý, hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán

Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán, đối tượng điều chỉnh của pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán có thể chia

thành các nhóm quan hệ xã hội sau:

— Quan hệ trong tô chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán với công

ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát.

— Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán: điều kiện, thành lập, đầu tư, phân phối lợi nhuận, công bố thông tin, xử lý vi phạm.

Hai là, pháp luật về Quỹ đầu tw chứng khoán bao gồm các bộ phận hợp

thành như sau:

— Các quy phạm pháp luật về các chủ thể tham gia vào quá trình vận hành, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán: công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát.

— Các quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp các hoạt động của quỹ đầu

tư chứng khoán: điều kiện thành lập, quản trị quỹ đầu tư, đầu tư, phân chia lợi nhuận, công bố thông tin, xử lý vi phạm.

1.2.4 Các yếu tổ tác động đến pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu

tư chứng khoán

Luật pháp liên quan đến cấu trúc và hoạt động của QDTCK đóng vai trò

không thé thiếu trong khung pháp luật về chứng khoán và TTCK Thông qua cơ

cau pháp lý này, QDTCK trở thành một tác nhân quan trọng trên TTCK, hỗ trợ thúc đây hoạt động thị trường trở nên chuyên nghiệp hơn, đảm bảo an toàn và

tuân thủ quy định.

Pháp luật đóng một vai trò then chốt như một công cụ quản lý xã hội, mang

tính quan trọng không thê bỏ qua Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng phạm vi của

22

Trang 29

pháp luật bị hạn chế bởi những yếu tố về mặt kinh tế - chính trị và văn hóa - xã hội mà quốc gia đang đối diện Các yếu tố được xác định tác động đến pháp luật

về tô chức và hoạt động của QĐTCK như sau:

*Điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội

Sự ảnh hưởng của điều kiện chính trị và kinh tế - xã hội đến hoạt động kinh tế là rộng lớn Sự ồn định chính trị tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ôn định của TTCK và dam bảo môi trường kinh doanh chứng khoán phát trién mạnh mẽ Các chỉ số kinh tế tổng hợp như tổng thu nhập quốc gia, lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động trực tiếp đến hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế, và

đặc biệt là hoạt động kinh doanh chứng khoán.

Trong bối cảnh của một nên kinh tế ôn định và đang phát triển, Nhà nước sẽ

sử dụng các công cụ dé tăng cường nguồn vốn dau tư vào các lĩnh vực cần thiết

dé duy tri su can đối của nền kinh tế, và trong đó, TTCK chơi một vai trò quan

trọng Nhà nước sẽ áp dụng các chính sách và cơ chế hỗ trợ đề thúc đây hoạt động

kinh doanh, từ đó tăng cường hiệu quả của các hoạt động này Hệ thống pháp luật

kinh té sẽ tạo ra môi trường pháp lý cho các hoạt động kinh doanh tổng thể, bao

gồm cả tổ chức và hoạt động của TTCK Do đó, pháp luật về tô chức và hoạt động

của TTCK phải được xây dựng dựa trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã

hội của từng quốc gia cụ thể.

*Trình độ của Nhà đầu tư

Hành trình tìm kiếm lợi nhuận và đối mặt với rủi ro luôn đồng hành song

Song trong đầu tư chứng khoán Đề đạt được hiệu quả trong việc đầu tư, kiến thức

về lĩnh vực này là không thể thiếu, và phải dành thời gian đề phân tích thị trường

và sản phâm một cách kỹ lưỡng.

QĐTCK được coi là một hình thức đầu tư chuyên nghiệp, đòi hỏi trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao từ cả những nhân viên thực hiện và người điều hành quỹ Các quy định về tổ chức và hoạt động của TTCK đặt ra tiêu chuẩn và

điều kiện cụ thể để trở thành nhà quản lý quỹ và những người điều hành quỹ Tuy

nhiên, quy định tiêu chuẩn quá cao có thể tạo ra rào cản cho việc thành lập và hoạt

động của CTQLQ và TTCK Trong khi đó, tiêu chuẩn quá thấp có thé ảnh hưởng

đến hiệu quả hoạt động của TTCK Do đó, pháp luật về TTCK cần điều chỉnh

điều kiện cụ thé dé tạo điều kiện cho sự hình thành một đội ngũ chuyên gia chứng

khoán đáp ứng các yêu cầu phát triển ngày càng cao của TTCK, tùy thuộc vào trình độ và năng lực của NĐT trong nước.

*Sự phát triển của Thị trường chứng khoán

TTCK là nơi diễn ra giao dịch mua bán và trao đổi chứng khoán Trong giai

đoạn đầu phát triển, các quy định pháp luật liên quan đang dần hình thành và được

23

Trang 30

cải thiện Khi TTCK tiếp tục phát triển, nguồn vốn dài hạn và đa dạng chứng khoán ngày càng gia tăng, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các QDTCK Các

chính sách và pháp luật sẽ phải thay đôi để phù hợp và gắn kết chặt chẽ hơn với

tình hình TTCK, đồng thời tạo ra môi trường pháp lý linh hoạt và thông thoáng

nhưng vẫn đảm bảo kiểm soát hoạt động của tất cả các thành viên tham gia thị

Nham đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của TTCK, các quy định pháp luật liên quan đến QĐTCK cũng cần được hoàn thiện và cập nhật Điều này giúp đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong môi trường kinh doanh chứng khoán, đồng

thời đảm bảo sự phát triển bền vững của TTCK Mục tiêu là tạo ra một hệ thống

pháp luật linh hoạt, khả thi và hợp lý để ứng phó với những thách thức và cơ hội mà TTCK đem lai trong tương lai.

24

Trang 31

KET LUẬN CHUONG 1

Quỹ dau tư chứng khoán đóng một vai trò quan trong trong sự phat triển của

TTCK Mặc dù TTCK Việt Nam đã gặp phải biến động thường xuyên trong giá

cô phiếu, một số quan điểm cho rằng thiếu sự hiện diện của các tổ chức đầu tư

chuyên nghiệp dé định hướng hoạt động đầu tư Trong số các tổ chức đầu tư

chuyên nghiệp này, QĐTCK đóng hai vai trò chính: thực hiện phát hành và phát

triển CCQ dé thu hút vốn, cũng như đầu tư tiền thu hút được vào giao dịch trên

Trên thế giới, có hàng ngàn quỹ đầu tư đang hoạt động và cung cấp dịch vụ cho các NDT, dẫn đến tỷ lệ tham gia của các quỹ tăng lên so với NDT cá nhân trên TTCK Điều này làm cho QDTCK trở thành một cơ chế tài chính trung gian ưu việt trong TTCK, có vai trò quan trọng trong việc phát triển thi trường và tạo

thói quen đầu tư cho công chúng, đặc biệt trong giai đoạn đầu Do đó, việc tăng

cường quy mô vốn trên thị trường thông qua việc thành lập QDTCK và thu hút sự

tham gia đầu tư của công chúng là rất cần thiết.

Từ những lợi ích mà QDTCK mang lại cho công chúng NDT, việc nghiên

cứu và xây dựng chính sách, quy định pháp luật và các biện pháp hiệu quả đề thúc

đây phát triển và hoàn thiện QĐTCK tại Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng

trong tìm kiếm các giải pháp phù hợp Sự phát triển của QDTCK sẽ hỗ trợ TTCK

Việt Nam trong việc chuyên đổi tiết kiệm thành đầu tư và thúc đây phát triển kinh

Luận văn đã làm rõ những nội dung cơ bản về khái niệm, đặc điểm và vai trò

của QĐTCK Nó cũng xác định được mối quan hệ giữa các chủ thé tham gia vào

QĐTCK và cách tổ chức và hoạt động của QĐTCK, đồng thời cung cấp cơ chế

bảo vệ NDT khi tham gia vào QDTCK Các van đề lý luận về điều chỉnh pháp

luật đối với tổ chức và hoạt động của QĐTCK cũng được xác định dựa trên cơ sở lý luận chung về QDTCK.

Xác định các nguyên tắc về điều chỉnh pháp luật về tổ chức và hoạt động của QPTCK; chủ thé pháp luật, quan hệ pháp luật giữa các chủ thé của QDTCK va nêu ra được khái niệm của pháp luật về tô chức và hoạt động của QDTCK Những nội dung này làm nên nội hàm của pháp luật về tổ chức và hoạt động của QĐTCK

sẽ được trình bày ở chương tiếp theo của Luận văn.

25

Trang 32

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN VE TO CHỨC VÀ HOẠT

DONG CUA QUY DAU TƯ CHUNG KHOAN

2.1 Thực trạng pháp luật về tổ chức của Quy đầu tư chứng khoán

2.1.1 Mô hình tổ chức của Quỹ đầu tư chứng khoán

Tại Việt Nam, TTCK đã bắt đầu hình thành từ thập kỷ 1990 với hoạt động

giao dịch chứng khoán tự phát và chưa được quản lý bởi Nhà nước Những thời

điểm đó, các dang chứng khoán tồn tại gồm chủ yếu là cô phiếu và trái phiếu.

Luật Chứng khoán 2019 đã hoàn thiện quy định về QDTCK và quy định mới

về công ty đầu tư chứng khoán Theo đó, QPTCK là quỹ hình thành từ vốn gop

của NDT với mục dich thu lợi nhuận từ việc dau tu vào chứng khoán hoặc vào

các tài sản khác, ké cả bat động sản, trong đó NPT không có quyên kiểm soát

hằng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ CTĐTCK là quỹ dau tư

chứng khoán được tổ chức theo loại hình công ty cổ phan dé dau tư chứng khoán 2.1.1.1 Quỹ dau tư chứng khoán (không có tư cách pháp nhân)

Dưới quy định hiện hành của Luật Chứng khoán, hạng mục liên quan đến

QĐTCK chủ yếu tập trung vào nguồn gốc hình thành của quỹ, các mối quan hệ

ủy thác, cơ câu hoạt động và tỷ lệ tối thiêu mà QDTCK phải đầu tư vào TTCK.

Theo những quy định về QDTCK (không có tư cách pháp nhân), sự quản ly

của QĐTCK được đảm nhiệm bởi CTQLQ và họ được giám sát bởi NHGS.

CTQLQ tao lập QDTCK bằng cách phát hành CCQ Đầu tu dé hap dẫn vốn từ các

NDT Các khoản tiền thu được sẽ được CTQLQ sử dụng dé đầu tư vào cô phiếu,

trái phiếu và các loại chứng khoán khác, cùng với các công cụ tài chính khác trên

thị trường Nhiệm vụ cua NHGS là theo dõi va kiểm soát các hoạt động của

CTQLQ, nhằm bảo vệ tài sản của NDT Điều 99 Luật Chứng khoán 2019 của Việt

Nam quy định về các loại hình QDTCK:

Quỹ đại chúng là QĐTCK thực hiện chào bán CCQ ra công chúng.

Quỹ thành viên là QDTCK có số thành viên tham gia góp vốn không vượt

quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân.

Quỹ đại chúng bao gồm quỹ mở và quỹ đóng: Quỹ mở là quỹ đại chúng mà CCQ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của NDT.

Quỹ đóng là quỹ đại chúng mà CCQ đã chào bán ra công chúng không được

mua lại theo yêu cầu của NDT.

Quỹ trái phiếu theo quy định tại Thông tư số 15/2016/TT-BTC quy định là

quỹ mở đầu tư vào các loại tín phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá và các công cụ có

thu nhập có định khác với tỷ trọng đầu tư vào các tai sản này chiếm từ tám mươi

26

Trang 33

phần trăm (80%) giá trị tài sản ròng trở lên Quỹ chỉ số là quỹ mở đầu tư vào danh mục chứng khoán cơ sở cấu thành chỉ số thị trường, trong đó chỉ số thị trường do

Sở giao dịch chứng khoán tại Việt Nam xây dựng, quản lý và đáp ứng quy định

pháp luật về quỹ hoán đổi danh mục.

Quỹ ETF theo Thông tư số 229/2012/TT-BTC là một loại hình quỹ mở, hình thành từ việc tiếp nhận, hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lay CCQ CCQ ETF được niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán.

Về thực trạng tình hình các loại hình quỹ hiện nay, học viên nhận thấy sự khác nhau giữa quỹ đóng và quỹ mở, và cũng là ưu nhược điểm của từng lại quỹ.

Cụ thê:

Với Quỹ đóng: Xu thé trước đây đã từng tồn tại 1 vài Quỹ đóng như: VFI,

VF4, Manulife, từng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tuy nhiên,

những dạng quỹ này hiện nay về cơ bản không còn tồn tại nhiều trên thị trường Điều này xảy ra chủ yêu do mô hình quỹ đóng không còn phù hợp với xu thé của thị trường hiện tại, thiếu sự linh động về mức độ thanh khoản và quy mô của quỹ

(tính đến ngày đáo hạn).

Với Quỹ mở: Đây là mô hình quỹ chiếm nhiều ưu thế ở thị trường hiện tại do ưu thế vượt trội về thanh khoản Tài sản của quỹ mở thanh khoản cao hơn so

với quỹ đóng, ngoài ra quỹ mở luôn dé một khoản dự trữ băng tiền mặt dé đáp

ứng việc mua lại CCQ Thêm vào đó, mô hình quỹ có thê thay đổi liên tục theo

yêu cầu mua vào hoặc bán ra của NDT Một số các quỹ mở phổ biến hiện nay như: MB STB Focus Fund, VEMVN Diamond Focus Fund, Do vậy, Quỹ mở đang phù hợp với xu thé chung trên thé giới và phù hợp với đại chúng NDT.

Tuy nhiên, quỹ đóng lại nỗi trội về sự ôn định, điều nay phù hợp với NDT có chiến lược dài hạn, NDT có nên tảng kiến thức bản bản và chuyên nghiệp.

2.1.1.2 Quỹ đầu tư chứng khoán có tư cách pháp nhân (công ty dau tư chứng khoán)

Theo quy định tại Điều 114 Luật chứng khoán năm 2019 thì: Công ty đầu tư chứng khoán là quỹ đầu tư chứng khoán được tổ chức theo loại hình công ty cổ

phan dé đầu tư chứng khoán Công ty đầu tư chứng khoán có hai hình thức là công ty đầu tư chứng khoán riêng lẻ và công ty đầu tư chứng khoán đại chúng.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của

công ty đầu tư chứng khoán Sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp

Giấy phép thành lập và hoạt động, công ty đầu tư chứng khoán thực hiện đăng ký

doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Công ty đầu tư chứng khoán được tô chức theo mô hình pháp nhân, có hệ

thống tô chức hoàn chỉnh, và các cổ đông của công ty này có quyền tham gia bau

27

Trang 34

ra Hội đồng quản trị để quản lý hoạt động của Công ty đầu tư chứng khoán Tuy nhiên, Công ty đầu tư chứng khoán có quyền tự quản lý vốn và thực hiện các hoạt

động dau tư, hoặc có thé ủy quyền cho CTQLQ dé quan lý toàn bộ hoạt động đầu

tư, hoặc chỉ mướn CTQLQ dé tư van trong việc đầu tư cho Công ty đầu tư chứng

khoán Tiền và tài sản của Công ty đầu tư chứng khoán được lưu giữ tại NHGS

và lưu ký tài sản của Công ty đầu tư chứng khoán NHGS và lưu ký tài sản chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch thu và nhận chứng khoán cho Công ty đầu tư chứng khoán trong quá trình hoạt động đầu tư.

Theo ý kiến của học viên, Công ty đầu tư chứng khoán là một dạng QĐTCK

được tổ chức theo hình thức Công ty cổ phan, do đó phải tuân theo tat cả các quy

định pháp lý liên quan đến QDTCK Một trong những dấu hiệu pháp lý quan trọng

của QĐTCK là "NDT không có quyền tham gia vào việc quyết định hàng ngày về

việc đầu tư của quỹ" Tuy nhiên, điều này không bao trùm quyền của các cô đông trong một Công ty cô phần nói chung, và cũng không áp dụng cho Công ty đầu tư chứng khoán cụ thê.

2.1.2 Điều kiện thành lập và tham gia các Quỹ đầu tư chứng khoán

2.1.2.1 Diéu kiện thành lập và tham gia Quỹ dau tư chứng khoán (không có tu

cách pháp nhân)

Luật Chứng khoán quy định hai loại hình QĐTCK là quỹ đại chúng và quỹ

thành viên Quỹ đại chúng bao gồm quỹ mở và quỹ đóng Việc thành lập QDTCK

do CTQLQ thực hiện Tùy thuộc vào loại hình QĐTCK dự định thành lập (Quy

mở, quỹ đóng hay quỹ thành viên), CTQLQ phải tuân thủ những điều kiện, thủ

tục thành lập khác nhau.

2.1.2.1.1 Huy động vốn thành lập quỹ đại chúng

Quỹ đại chúng QĐTCK đang thực hiện việc mở bán CCQ cho công chúng.

Dựa trên khoản 1 điều 100 của luật Chứng khoán 2019, trách nhiệm về việc thành

lập và thực hiện chương trình mở bán CCQ thuộc về CTQLQ, va phải được đăng

ký tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Theo quy định, khi thành lập

quỹ đại chúng, CTQLQ phải hoàn tắt hai giai đoạn quan trọng Ban đầu, trước khi tiến hành việc đăng ký quỹ đại chúng, CTQLQ cần đăng ký kế hoạch mở bán và hoàn tất mọi thủ tục liên quan đến việc chào bán CCQ ra công chúng, thực hiện

đúng theo quy định của luật Cả hai giai đoạn quan trọng này được ghi nhận trong

văn bản pháp lý dưới dạng Giấy chứng nhận đăng ký kế hoạch mở bán CCQ cho

công chúng và Giấy chứng nhận đăng ký thành lập quỹ.

Thứ nhất, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bán Chứng chỉ quỹ ra công chúng

28

Trang 35

Đề đạt được Giấy chứng nhận đăng ký mở bán CCQ ra công chúng, CTQLQ phải tiến hành việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký mở bán lần đầu CCQ theo đúng quy

định Bộ hồ sơ đăng ký mở bán CCQ lần dau ra công chúng sẽ được t6 chức thành

một bộ gốc cùng với các tài liệu điện tử tương ứng Trong giai đoạn UBCKNN

dang xem xét hồ sơ đăng ký mở bán CCQ, CTQLQ và các cá nhân liên quan phải

duy trì tính trung thực và chính xác khi sử dụng thông tin được cung cấp trong

Bản cáo bạch đã gửi đến UBCKNN nhằm thực hiện hoạt động thăm dò thị trường.

Đồng thời, bất kỳ thông tin nào cung cấp cho mục đích thăm dò thị trường cũng

phải được trình bày không thông qua các phương tiện truyền thông công cộng.

Trong khoảng thời gian 30 ngày, bắt dau từ ngày UBCKNN tiếp nhận day đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Giấy chứng nhận đăng ký mở bán CCQ ra công

chúng sẽ được cấp Trong trường hợp Ủy ban từ chối, họ phải cung cấp giải thích

bang văn bản và làm rõ lý do của quyết định đó.

Việc chào bán CCQ lần đầu ra công chúng chỉ được thực hiện khi đủ các điều kiện: a) Sau khi UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ky chao bán CCQ; và

b) CTQLQ bao đảm người mua tiếp cận bản cáo bạch, bản cáo bạch tóm tắt trong

hồ sơ đăng ký chào bán CCQ tại các đại lý phân phối ghi trong bản thông báo phát

CTQLQ phải hoàn tất việc phân phối CCQ trong thời hạn 90 ngày, kể từ

ngày giấy chứng nhận chao ban CCQ ra công chúng có hiệu lực Trường hop

không thể hoàn thành việc phân phối CCQ trong thời hạn này, CTQLQ được đề nghị UBCKNN xem xét gia hạn việc phân phối CCQ Thời hạn gia hạn không quá 30 ngày Trong trường hợp từ chối, UBCKNN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trong thời hạn 15 ngày, ké từ ngày kết thúc đợt chào bán, CTQLQ phải công

bố thông tin theo quy định, báo cáo UBCKNN, chịu mọi phí ton, nghia vu tai

chính phát sinh từ việc huy động vốn và hoàn trả cho NDT mọi khoản tiền đã

đóng góp, bao gồm cả lãi suất (nếu có), khi xảy ra một trong các trường hợp dưới

— Có ít nhất 100 NDT, không kế NDT chứng khoán chuyên nghiệp, mua CCQ, trừ quỹ hoán đổi danh mục;

— Tổng giá trị von huy động được thấp hơn 50 tỷ đồng Việt Nam hoặc thấp hơn giá tri vốn tôi thiểu dự kiến huy động theo quy định tại điều lệ quỹ (nếu có);

— Việc phân phối CCQ không hoàn tắt trong thời hạn theo quy định;

— Tiền mua CCQ trong đợt phát hành lần đầu ra công chúng phải được

chuyên vào tài khoản phong tỏa mở tại NHGS cho đến ngày UBCKNN cấp giấy

chứng nhận đăng ký lập quỹ NHGS có trách nhiệm thanh toán lãi suất tối thiểu

29

Trang 36

bằng lãi suất không kỳ hạn trong thời gian phong tỏa vốn huy động của quỹ tại ngân hàng.

Thứ hai, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ

Khoản 1 Điều 108 Luật Chứng khoán 2019 quy định hai điều kiện dé lập Quỹ dai chúng là: (i) Có ít nhất 100 NDT, không kế NDT chứng khoán chuyên nghiệp mua CCQ, trừ quỹ hoán đổi danh mục; (ii) và Tổng giá trị CCQ đã bán đạt ít nhất là 50 tỷ đồng Việt Nam Như vậy, mỗi quỹ đại chúng tồn tại với số lượng NDT tối thiểu là 100 NDT và với số vốn tối thiêu là 50 tỷ đồng Việt Nam.

Sau khi kết thúc đợt chào bán CCQ lần đầu ra công chúng và xét thấy đủ

điều kiện lập quỹ theo quy định thì trong thời hạn 10 ngày, CTQLQ phải gửi

UBCKNN hồ sơ đăng ký lập quỹ gồm: a) Giấy đăng ký lập quỹ (theo mẫu); b)

Báo cáo kết quả đợt chào bán (theo mẫu), kèm theo bản xác nhận của NHGS về

số tiền thu được trong dot chao bán; c) Danh sách đại lý ký danh và tất cả các

NDT, kế cả NDT giao dịch trên tài khoản ký danh (theo mẫu): d) Biên bản tổng

hợp ý kiến NDT về các nội dung liên quan.

Trong thời han 10 ngày, ké từ ngày nhận đủ hồ so hợp lệ, UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ Trường hợp từ chối, UBCKNN phải trả lời

băng văn bản và nêu rõ lý do.

Ngay sau khi giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ có hiệu lực, CTQLQ được

giải toa phần vốn phong tỏa tai NHGS dé thực hiện đầu tư NHGS chỉ trả lãi suất

cho phần vốn phong tỏa theo hợp đồng ký với CTQLQ.

Đối với Quỹ đóng, việc thành lập quỹ đóng cũng phải thực hiện hai thủ tục, trình tự giống như quỹ mở, đều do CTQLQ thực hiện và số tiền mua CCQ sẽ được phong tỏa tại NHGS Tuy nhiên, đối với việc chào bán CCQ ra công chúng của quỹ đóng thì pháp luật quy định về điều kiện của CTQLQ khắt khe hơn: (i) CTQLQ không bị đặt trong tình trạng kiểm soát hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tạm ngừng hoạt động, đình chỉ hoạt động hoặc đang trong quá trình hợp nhất, sáp nhập, giải thé, phá sản; (ii) CTQLQ không dang trong tinh trạng bị xử phạt các hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực chứng khoán mà chưa thực hiện đầy đủ

các chế tài và khắc phục hậu quả theo quyết định xử phạt của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền Đồng thời, trong hồ sơ chào bán CCQ ra công chúng của quỹ đóng

còn đòi hỏi: bản sao chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ tối thiểu 2 người điều hành

quỹ và CTQLQ còn phải hoàn tất hồ sơ và niêm yết CCQ trên Sở giao dịch chứng

khoán theo quy định của pháp luật sau khi được cấp giấy chứng nhận lập quỹ.

Thêm vao đó, Quy đóng là quỹ dai chúng mà CCQ đã chào bán ra công chúng

không được mua lại theo yêu cầu của NDT Với những điều kiện này, loại hình

quỹ mở được NDT lựa chọn dé thành lập nhiều hơn quỹ đóng.

30

Trang 37

Pháp luật về huy động vốn dé thành lập quỹ đại chúng ở Việt Nam được đặt ra đỀ tạo ra một môi trường đầu tư an toàn và minh bạch cho các NĐT Dưới đây

là một số nhận xét của học viên về pháp luật trong lĩnh vực này:

— Quy định chỉ tiết: Pháp luật về huy động vốn đề thành lập quỹ đại chúng ở

Việt Nam cung cấp các quy định chỉ tiết về các yêu cầu và quy trình cần thiết để

thành lập và hoạt động một quỹ đại chúng Điều này giúp đảm bảo tính minh bạch,

trung thực và tuân thủ quyền lực của quỹ.

— Quản lý và giám sát: Pháp luật quy định các cơ quan quản lý và giám sát,

như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) và Sở giao dịch chứng khoán, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các quỹ đại chúng Điều này đảm bảo rằng các quỹ tuân thủ quy định và đáp ứng các tiêu chuẩn về báo cáo tài chính, quản lý rủi ro

va bảo vệ lợi ích của NDT.

— Bảo vệ NDT: Pháp luật cũng chú trọng đến bảo vệ quyền lợi và lợi ích của NDT trong quá trình huy động vốn và hoạt động của quỹ đại chúng Nó đặt ra các yêu cầu về minh bạch thông tin, công khai báo cáo tài chính, và cung cấp cơ chế

báo động và kiện cáo khi có vi phạm pháp luật xảy ra.

2.1.2.1.2 Huy động vốn thành lập quỹ thành viên:

Theo Khoản 2 Điều 100 Luật Chứng khoán 2019 yêu cầu CTQLQ muốn lập quỹ thành viên thì phải báo cáo với UBCKNN về việc lập quỹ và chỉ cần được

UBCKNN thông báo bằng văn bản đã xác nhận việc lập quỹ là quỹ được phép

bước vao hoạt động.

Điều 113 Luật Chứng khoán 2019 quy định Quỹ thành viên do các thành viên góp vốn thành lập trên cơ sở hợp đồng góp vốn và Điều lệ quỹ Việc thành

lập quỹ thành viên phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Vốn góp tối thiểu là 50 tỷ đồng Việt Nam;

b) Có từ 2 đến 99 thành viên góp vốn và chi bao gồm thành viên là NDT

chứng khoán chuyên nghiệp;

c) Do một CTQLQ quản lý;

d) Tai sản của quỹ thành viên được lưu ký tai một ngân hàng lưu ký độc lậpvới CTQLQ.

Như vậy, Luật Chứng khoán quy định hai dang cơ chế thành lập QDTCK:

đăng ký đối với quỹ đại chúng (UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ)

và báo cáo đối với quỹ thành viên.

2.1.2.2 Điêu kiện thành lập và tham gia Công ty dau tư chứng khoán

Theo điều 114 Luật chứng khoán 2019 quy định CTĐTCK được tô chức dưới hình thức công ty cổ phần dé dau tư chứng khoán Uy ban Chứng khoán Nhà

nước cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của CTDTCK Sau khi được cấp giấy

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w