1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân theo pháp luật nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và tham chiếu với Việt Nam

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Theo Pháp Luật Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Và Tham Chiếu Với Việt Nam
Tác giả Sayphoulom Thummalavong
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

Đặc biết nhẫn mạnh tới vai trò của VISND trong việc theo dõi, giám sát và liễm tra việc tuần thủ pháp luật cia cơ quan nha nước từ trung ương tới địa phương Kế từ khi thành lập cho tới n

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

SAYPHOULOM THUMMALAVONG.

VA THAM CHIEU VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứm khoa học độc lập cũa riêng tôi

Các tết quả néu trong Luân văn chua được công bồ trong bắt ijtcông trình nào khác Các số liêu trong luận văn là trưng thực, cônguén gốc rỡ ràng được trích dẫn theo ding quy din

Tôi xin chịu trách nhiệm về tỉnh chỉnh xác và trung thực của Ladin văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

SAYPHOULOM THUMMALAVONG

Trang 4

"Nhân dân cách mangNhà xuất bản.

Tòa án nhân dân.

Viện Kiểm sát Nhân dân

“Xã hồi chủ nghĩa

Trang 5

MỠ ĐÀU

Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUAT TOCHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN

11 Vi bí với ta, cách thức thinh lip Vin sắt hân din 8

113 Tea bò ca Hiếnễn devin 10

12 Chúc năng nhiệm vụ quyền han nguyên tic tổ chức và hoạt động của Vi ind

sátnhân din 15

123 Mémvuvd qyénhan cia Tién bin sinhận đến 8

124 Naintie tổ hức wihoce dingctea Thinkin shnđân ”

13 Khá niệm, đặc adm và nổi đang của pháp luật vi tổ chức và hoạt động côn Việnkiểm sith dân 2

131 Kode rigm php ev chức vahoct ding ce én adm sdtrbindn 2213.2 Đặc đẳnphíp tv che và loat ding cia liên hỗn sitrbdendn 28

1313 NB Angciaphdp hdevd td chức withoat ding cũa Tn in set itn din 25

i,

311 Ưu điểm pháp luật tổ chức va hoạt động của Viên kiểm sát nhân dân theo pháp,

luật nước Công hòa din chủ nhấn din ao và tươn chiều với VỆ Na 31

211 ti đễn rong ay i về vịt vã tỏ và cách ict lập Tiện ad sc

hôn ân Lao vàtiưm chấuvới Tt Nan 4

313 Usdin rongay đnhvề chic ning nhân vụ qyénhanvangyén tie đchot đồng tia Tdi stn ve tha chẫuvớt Tt Nan 36

Trang 6

313 đỗn hong ay nh về cơ câu tổ chức của Tiên hỗn st nhấn dân Lo vàđưnchẳuvôi Tiệp a2.2 Hạn ch, bit cấp pháp iit 8 chức và hoạt động của Viện kim sit nhân dân theonhấp luật nước Công hòa din chủ nhân din Lao và tham chiều với ViÊVNam, 53

321 Hanché reng gy dni 3

222 Hmcế nongay drivvé chic ning 4

323 Hmchễrenggy đnhyễnhâm vụyà guỗn 3

324 Hanché rengaay dnivé ng ante tổchức vahoat ding _

225 Tim hỗ trong aay crv cơ cất chức cũa liên hỗn sá nhân dân Lo vàthea chẳuvôt Tet Nan a

23, Nguyén nhân của uu diém, han chế bắt cận tong tổ chúc và hot đông của Viễniẫm st nhân din theo phá luật nước Công hòa din chủ nhấn dân Láo và tham chiêu

với ViệtNam “

3.2 Nggõnnhôncianbfinglkmchễ bắ cập 6Xếthận Chương2 6Chương 3 QUAN DIEM, GIẢI PHAP HOÀN THIEN PHÁP LUAT NƯỚC,CONG HÒA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO VE TO CHỨC VÀ HOẠT BONGCUA VIỆN KIỀM SÁT NHÂN DAN QUA THAM CHIEU VỚI VIET NAM 693.1 Quan đẫm hoàn thiện pip oật nude Công hôn dân chủ nhân din Lao về tổ chúc

‘vhost động của Viên Liễu sit ain dân quathem chiều với Viet Nam _.311 Hoe tập lanh ngiễn ca Tt Nam để hoàn thn php luật về tổ chức và loạt

“đồng cũa Tian him st hin din lào thông qiaso sánhphép hát @

4.12 Baim bio acting nhdtvaphthop rong a Anh cia Hién php va luớtchhyênngjninvd tie vthoat ding ea Pn in ct in cin Lio 1 43.1.3 Hoàn thôn pep deve cate và hot đồng cen Tiên dn sử nhên cin Tào

3 3 Git pháp hodn thién pháp luật nước Công hòn dân chủ nhân din Lao về ổ cate

và hogt động của Viên Liễn sit nin dân qua thơm chiều với Viet Nam 7ã

331 Roànhôngg dvd vt cia Tien aim sátnhữn đâu Tào a

Trang 7

3.22 Haànhôngụy đnhuê chức năngcũa Hiệnhỗn sit nin cin Lio z

333 Haànôngg đnhyệnhgện vị qyễn hacia Tiên kỗn senhôn ân Lào 764.24 Hoàn Biện ay Anhvễ ng yên tế tổ chúc và hoạt đồng của Tiên kẵn nhân

dinLio 50

335 Hointin np đnhvễ co cễttỗ chức cũa Tn in sit nhân din Li 83Xếthận Chương 3 $KÉT LUẬN 86DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết và lý do Ina chọn dé tài

“Xây dựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa là sứ mệnh đã được Đăng NDCM Lao dé ra ngay từ những ngày đâu còn non trẻ, được ghỉ nhậntrong “Cương lĩnh xdy đựng đắt nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãHội" va Hiển pháp nước CHDCND Lao năm 1901 Bước sang thể kỹ XI,Đại hội Đăng NDCM Lao lan thứ VIII (2006) một lẫn nữa khẳng định: * Phát

my nhà nước dân chủ nhân dân, từng bước xdy dưng nhà nước pháp quyén

CHDCND lào dưới sự lãnh dao của Đảng NDCM Lao” Một trong những

nhiệm vụ trọng tâm để zây dung nha nước pháp quyền đó lả kiện toàn về tổ.chức, tăng cường hiệu quả chat lượng công tác quản lý nha nước của bộ maynba nước vả tăng cường nén pháp chế xã hội chủ ngiĩa Đặc biết nhẫn mạnh tới vai trò của VISND trong việc theo dõi, giám sát và liễm tra việc tuần thủ pháp luật cia cơ quan nha nước từ trung ương tới địa phương

Kế từ khi thành lập cho tới nay, VKSND Lào đã có những đóng góp rấtquan trong trong việc đâm bao thực hiện đúng pháp luật, giữ gìn ky cươngcủa đất nước thông qua chức năng công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp.Trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc trong tổ chức vả hoạt động, VKSND Laohoạt động độc lập, có hiệu quả, kiểm soát việc thực hiên pháp luật đổi với cáchoạt động tô tung, góp phan quan trọng trong việc bảo vệ quyển va lợi ichhợp pháp của công dân.

Tuy nhiên, việc áp dung Luật VKSND (sửa đổi) năm 2017 cho tới nay

đã bộc 16 một số bắt cập, hạn chế, ảnh hưởng tới hiểu quả hoạt động của'VKSND, chưa đáp ứng được yêu cầu trong béi cảnh mới Các quy định của

' Đại hội Bing DCM Lio in thứ VIE (2006), Vấn hậu Be hội đa udu Kn thứ PIT YO Vồng Chin,

Lio 59,

Trang 9

Luật VKSND (sửa đổi) năm 2017 mặc dù đã được bổ sung chi tiết và có.những quy định mới nhưng tổng kết hoạt động 05 năm của ngành kiểm sátcho thấy “vấn ciuea tháo gỡ được những vướng mắc dang tôn tại, cơ cẩu tổ.chức chua manh, đội ng nhân sự chưa cao, chưa thực sự phát luy được hiệuqmã trong việc dim bdo pháp chế xã hội chủ nghĩa đâm báo quyển lợi cho

công dân Lào “2 Điều này đất ra nhu câu cần thiết phải nghiên cứu va hoàn

thiện các quy đính của Luật VESND (sửa đỗi) năm 2017 hiện hanh.

Để hoàn thiên pháp luật thi so sánh pháp luật là việc làm cần thiết, bốithông qua việc chọn lọc kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài có thể tiếp thuxây dựng giải pháp cu thể, phù hợp với điều kiện thực tiễn của quốc gia minh;hoặc “cấy ghép" hay “nhập khẩu” pháp luật nước ngoài Hệ thống chính trịnói chung và VKSND Lao và Việt Nam nói riêng có nhiều điểm tương đồng,

‘hon nữa, pháp luật Việt Nam về tổ chức vả hoạt động của VKSND ngày cảng,được kiên toàn Chính vi vay, việc nghiên cứu pháp luật VESND Lao trên cơ

sở tham chiếu với Việt Nam là hướng đi có ý nghĩa để tìm ra những ưu,nhược điểm của pháp luật VKSND Lao hiện hành, tir đó để xuất các giải pháp

để hoàn thiên pháp luật VKSND Lào trong tương lai Từ những lý do trên, tácgiả lựa chọn nghiên cứu dé tai: “Tổ chute và hoạt động của Viện kiểm sútnhân din theo pháp luật nước CHDCND Lio và tham chiéu với Việt Nam”cho luận văn Thạc sĩ luật học của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

'Viện kiểm sát nhân dân có vị trí va vai trò rat quan trọng trong hệ thống,

tự phép nói riêng, bô máy nha nước nói chung, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích của Nhà nước bão vệ quyển con

Viên alm sit nhân dint cao (2021), đáo cáo digit hậu quả áp đong Luật PESND gia a) nấm

2017 Viing Chin

Trang 10

người, quyển công dân Do đỏ, dé tài tổ chức vả hoạt động của VKSND đãđược quan tâm nghiên cứu rộng rối.

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu là sách chuyên khảo, giáo trìnhgiảng day trong các cơ sở trường đảo tạo: Hệ thống các giáo trình vẻ tổ chức

bộ máy nha nước, luết tổ tụng cung cấp các kién thức nén tang lý luận cơ bản

vẻ td chức và hoạt động của VKSND trong bộ máy nhà nước, điển hình như:Cuốn Những nội dàng căn bản của môn học 1ƒ luận Nhà nước và pháp luậtcủa tác giả Nguyễn Thị Hỏi (Chủ biên, 2010, Nxb Tư pháp), Giáo trình Giáo:trình khoa học 16 chuie của tác giả Nguyễn Bá Dương (2018, Nab, Chính trịquốc gia sự that), Cuỗn Giáo trink Lf luận Nhà mebe và pháp luật và Giáotrình Luật TTHS Việt Nan của Trường Đại học Luật Ha Nội, Cuốn Giáo trìnhmật Tổ ting Hình sự Lào và cuén Giáo trình pháp luật về tổ chức bộ maynhà nước của Khoa Luật và Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lao

Thứ hai, các công trình nghiên cứu là luân án tiến si, luận văn thac sĩ cóliên quan tới dé tai, cu thé: Luận án Tiền sĩ Xây đựng Nhà nước pháp quyền

xã lội chai nghĩa Việt Nam trong thời lỳ day manh công nghiệp hóa, hiện dat

‘ida của tác gia Hoang Thi Hạnh (2013, Học viên khoa học x4 hội); Luận ánTiên sĩ luật học Chế đinh: Viên kiểm sát nhân dan qua các bản Hiển pháp ViệtNam của tác gia Ngô Hùng Thai (2020, Học viện Khoa học XZ hội) Số lương đông dio các luận văn thạc s luật học có liên quan tới để tài nghiêncứu như Luân văn thạc sỉ luật học Tổ chức và hoạt động của Viên Kiém sátnhiân dân tối cao của Lào theo quy đmhh của pháp huật Lào - So sánh với phápThật Việt Nam của tac già Daovong Thilasack (2016, Trường Đai học Luật HàNGi), Luân văn Thạc sf chính tr học Một số giải pháp vậy dung Nhà nướcpháp quyền ö Công hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay của tac giã Seng ViLay (2005, Học viên Chính tri quốc gia Hé Chỉ Minh), Luên văn thạc Luậthọc Tổ chức và hoạt động cũa Viên Kiếm sát Nhân dân trong Bộ mey nhà

Trang 11

nước của Lào và Việt Nam đưới góc độ so sánh cia tac già Somphone Chitmany (2021, Trường Đại học Luật Ha Nội) Các công trình này nghiên cửu khả toàn điện trên cơ sở lý luận va thực trang quy định của pháp luật về

tổ chức va hoạt động của VKSND Lao, để xuất các giải pháp để hoàn thiện.pháp luật,

Thứ ba, các công trình là bai viết được đăng trên báo, tạp chí uy tin,tiếp cận ở những khia cạnh cụ thé trong tổ chức và hoạt đông của VKSND,như Bai viết Chức năng của Viện kiém sát trong tổ tung hình sự của tác giả

‘Xoom Khay Phumavong (2010, Tạp chỉ Kiểm sắt, số 2); Bai viết Đối snới tổcute và hoạt động của Viện Kiém sát Nhân dân Lào nhằm đáp ng yêu cầucãi cách te pháp hiện nay cia tac gia Soumaly Senphim (2012, Tạp chỉ Nhànước và Pháp luật, số 7), Bai viết Mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trưng.thẳng nhất lãnh đạo trong ngành với nguyên tắc độc lập trong tổ chức vàhoạt động của Viên kiểm sát nhân dân của tắc giã Lê Ngoc Duy (2015, Tạpchi Kiểm sat, số 11); Bai viết Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc t6 chức vàhoạt đông của Vien Kiểm sát Nhân dân của tac giã Ngô Hùng Thai (2019,Tap chi Khoa học Kiểm sát, số 6)

Từ những dẫn chứng trên có thé thay, tuy ở các nước, tại Việt Namcũng như ở Lao, đã có một số công trình nghiên cứu so sánh về tổ chức vahoạt đông của VKSND Lao va Việt Nam nhưng vẫn chưa có công trình nàonghiên cửu một cảch toàn điện, chuyển sâu pháp luật về tổ chức và hoạt đồngcủa VKSND Lao va tham chiếu với Viết Nam Bên canh đó, các công tình nghiên cứu chủ yêu tập trung nghiên cứu các khia cạnh về tổ chức và hoạtđộng của VKSND Lào nhưng cơ bản vẫn dựa trên các văn ban cũ, chưa cậpnhật những sửa đổi, bỏ sung gan đây nhất của các văn bản quy phạm phápTuật Lao va Việt Nam

Trang 12

Từ những lý do trên, dé tài ma tac giả lựa chon dim bảo tính mới va không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

* Muc dich nghién cứu: Việc nghiên cửa để tai nay nhằm để xuấtquan điểm, các giải pháp hoàn thiện pháp luật vé tổ chức và hoạt động của.'KSND nước CHDCND Lao

* Nhiệm vụ nghién cứu: Bé đạt được mục đích nêu trên, luận văn thựchiện ba nhiệm vụ sau

Thứ nhất, phân tích những vân để lý luận cơ bản về tổ chức và hoạtđông của VKSND.

Thứ hai, trên cơ sở tham chiêu với pháp luật về tổ chức và hoạt động,của VKSND Việt Nam, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động.của VKSND theo pháp luật nước CHDCND Lao - những ưu điểm, hạn chế,

‘bat cập va nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế, bat cập trong tổ chức va hoạtđông của VKSND theo pháp luật nước CHDCND Lao.

Thứ ba, phân tích, luân giải các quan điểm, giải pháp hoàn thiên phápluật về tổ chức va hoạt đông cia VKSND nước CHDCND Lào từ góc nhìntham chiều với pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của VKSND Việt Nam

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghién cứu của đề tài: Đôi tượng nghiên cứ của luận văn là các vấn dé lí luân và quy định hiện hành của pháp luật Lao và Việt Nam vé td chức vả hoạt động của VKSND, bao gồm: Vi trị, vai trò, cách thứcthành lập, chức năng, nhiệm vu, quyên han, nguyên tắc tổ chức và hoạt động,

cơ cầu tô chức của VKSND

* Pham vi nghiên citu: Trong phạm vi của một luận văn thạc 3, giới hạn nghiên cứu được xắc định nhữ sau:

Trang 13

- Vẻ li luên, luân văn nghiên cứu trong phạm vi chuyên ngành luật Hiển

pháp, luật tổ chức VKSND

- Về thực tiễn pháp luật: Luận văn tập trung nghiên cửu chủ yếu cácquy định về tổ chức và hoạt động của VKSND trong Hiển pháp năm 2015,Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) năm 2017 của Lào; Hiển pháp năm 2013,Luật Tổ chức VKSND năm 2014 của Việt Nam Tuy vậy, trong chừng mựcnhất định, luận văn cũng đổi chiếu với văn bản quy phạm pháp luật hướngdẫn thi hảnh hoặc quy định chỉ tiết các văn bản luật nói trên để làm rõ thêm.nội dung nghiền cứu liên quan

- VỀ không gian: Luân văn nghiền cứu ở nước Lao va Việt Nam

- Vé thời gian: Luận văn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm.

2014 (khi Hiển pháp nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thí hành) đến nay.

5 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và duy vật lịch st, tư tưởng Hồ chi Minh và tư tưởng của Chủ tích KaysonePhomwvihan vẻ Nha nước và pháp luật, quan điểm, đường lỗi của Đăng và chính.sách, pháp luật của Nhà nước Lao và Việt Nam vào quá trình nghiên cứu.

Vé phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp các phươngpháp nghiên cửu như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dungxuyên suốt trong nội dung của ca ba chương của luận văn để tổng hợp, phantích các dữ liệu thứ cấp trong các công trình nghiên cứu có liên quan, phục vụcho việc chứng minh các luận điểm được trình bảy trong luận văn nhằmnghiên cứu các van dé lý luận vẻ td chức vả hoạt động của VKSND trên cáckhía cạnh vé vi trí, vai trò, chức năng, cách thức thành lập, nhiém vụ va quyền

‘han, nguyên tắc tổ chức vả hoạt động, cơ câu tổ chức

Trang 14

- Phương pháp so sánh: Đây lả phương pháp chính được sử dụng để sosảnh quy định pháp luật trong các văn bản pháp luật Lao (Hiển pháp năm

2015 vả Luật VKSND (sửa déi) năm 2017) với Hiển pháp năm 2013 va Luật

Té chức VKSND năm 2014 của Việt Nam, từ đó rút ra được những ưu điểm,nhược điểm trong tổ chức và hoạt động của VKSND theo pháp luật Lao

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học: Luân văn gúp phin làm rổ thêm một số vấn để

ý luận về tổ chức va hoạt đông cia VKSND Trên cơ sỡ thực trang quy định

chức và hoạt động của VKSND, qua tham chiêu phápluật Việt Nam, để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động,của VKSND Lio.

của pháp luật Lao vẻ

6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những để xuất của luận văn có giá trị tham khảotrong việc hoàn thiện các quy đính của pháp luật Lao (Hiến pháp và Luật'VKSND), trên cơ sở đó, góp phân kiện toan tổ chức va nâng cao chất lượng,

‘va hiệu quả hoạt động của VKSND Léo.

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, đanh mục tải liệu tham khảo, phụ lục, néi dung chính của luân văn gồm có 3 chương sau:

Chương 1 Những vẫn dé li luận cơ bản về td chức và hoạt động của.Điện Nằm set nhân dân

Chương 2 Thực trang pháp luật tỗ chức và hoạt động của Viên kiểmsát nhân dân theo pháp luật nước Công hòa nhân dân lào và than chiễu vớiVist Naan

Chương 3 Quan diém, giải pháp hoàn thiện pháp luật nước Cộng hòadan chủ nhân dân Lào và tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dânqua tham chiéu với Việt Nam

Trang 15

Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE PHAP LUẬT TO CHỨC VA HOAT DONG CUA VIEN KIEM SAT NHÂN DAN

11 Vi trí, vai trò, cách thức thành lập Viện kiểm sát nhân dân.LLL Vị trí của Viện kiêm sát nhân din

Viện kiểm sát nhân dân 1a một cơ quan trong bộ may nha nước, phốbiển & các quốc gia dân chủ nhân dân, xây đựng nén tư pháp nhân dân, xuấtphat từ nhu cầu giám sát việc thực hiện quyền lực nha nước, điều tiết và bảo

vệ các quan hệ xã hội Bởi từ khi xuất hiện mô hình Nha nước va quyền lựcnha nước, loại quyền lực đặc biết được nhân dan trao cho nha nước, buộc tat

cả các chủ thể phải phục tùng để duy trì trật tự xã hội Ở bat ky mô hình nharước nảo, quyển lực nói chung và quyển lực nha nước nói riêng nêu không có

sự kiểm soát rất dễ xảy ra tỉnh trang lạm dụng quyên hạn, tạo ra xu hướng

“lông quyền, lạm quyên ”3

Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Viện kiểm sát, có quan

một hìnhđiểm cho rằng ngay từ thời chiếm hữu nô lệ và thời phong kiến,

thức phôi thai của Viên kiểm sát ngày nay” đã được định hình với tên gọichung là “Ngự sử đải”, với vai trò chính là kiểm tra, giám sát quyển lực tốicao của người đứng đầu (aha Vua) trong việc thực hiện quản lý đất nước Tuynhiên, vai tro nay không rổ rang vi quyền lực của nha Vua mang tính tối cao,đẳng thời vi trí của Ngự sử dai cũng không rõ rang trong bộ máy thuộc nhánh lập pháp, hành pháp hay tư pháp

ˆ 1ã By Th (Chả nhiệm) 2010), Tàn vd chức xăng gián ade vid tực in adn he nhà racic và chúc

ing Màu sát Mộc tuần theo pháp út ca iện bên 36 ước ta ĐỒ thYhot bọc cap Bộ, Nột vo + tân Vin Nasa G017), Sih chán Rh Tn in sử nền đân qui rọh hành tk pa dn và đi

Môi oên câu cã cá hacpháp Pt Nem, Nhà Te, BA Nội ,z23

Trang 16

Phải tới giai đoạn của nhà nước tư sản, khi học thuyết Tam quyển phân.lập được áp dung phổ biến, quyền lực của nha nước được chia lam ba nhánh.lập pháp ~ hành pháp va tư pháp rổ rang, tạo nên thé kiểm chế, đối trong vẻquyền lực rõ nét Bên cạnh đó, thể chế chính trị đa nguyên, da đồng giữa cácđăng phải chính trị tự bản thân Viện kiểm sát đã trở thành một cơ quan cóchức năng giảm sắt việc tuân thủ pháp luật Do đó, Viên kiểm sit được thảnhlập trong những mô hình nhả nước này không có chức năng chính là giám sátviệc tuần thủ pháp luật mà chủ yêu là thực hiện chức năng công tổ Đó là lý

đo ra đời va tôn tại mô hình hệ thông cơ quan công tô thay vì Viện kiểm sit vì

nó gắn liễn với chức năng công tổ Chức năng công tố có ban chất lả hànhpháp nên da sé viện công tô được tổ chức ở nhánh hành pháp trong bô máynhả nước của các quốc gia theo thuyết tam quyên phân lập.

Điễu nảy trấi ngược với các nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa như Liên Xô (ci), Việt Nam, Trung Quốc mồ hình tập quyển zã hội chủ nghĩa

có đặc trưng cơ bản là quyển lực thống nhất thuộc vé nhân dân, quyển lực Nha nước được nhên dân thống nhất trao quyển lực cho Nha nước Quốc hội 1a cơ quan quyển lực cao nhất đại điện cho ý chí, nguyên vung của nhân dân

để thực hiện quyền lực nhà nước, giao cho VKSND chức năng giám sắt, tuânthủ việc thực hiện pháp luật và đồng thời thực hiện chức năng công tổ Hơn.nữa, bản chất của kiểu nba nước zã hôi chủ nghĩa với đặc trưng về chế đôcông hữu về tư liệu sản xuất, quyển lực nha nước thuộc vé giai cắp nông dân

và nhên dân lao déng Do đó, dé dam bao nhà nước thực sự "của dân, do dân

và vi dén, mọi quyển lực nha nước thuộc vé nhân dân” thi việc thiết kế và luachon mô hình Viện kiểm sat thay vì viện công tổ là phủ hợp

“Xuất phát từ sự khác biệt trong thể chế chính tn trong mỗi nha nước, tại

ua gia ane yc Vil ee St rg bổ ray nha nữ# cũng Khônggiống nhau Sự khác biệt về dia vị pháp lý sẽ dẫn đến su khác biệt về chức

Trang 17

năng, chỉ phối tới nhiệm vụ và quyển hạn của VKSND cũng khác nhau Cáctên gọi của Viện kiểm sat trên thé giới cũng rất đa dạng va không đông nhấtnhư VKS, VKSND, Viện công tô, Cơ quan công td, Văn phòng công ta

Tit những phân tích trên cho thấy, vi ti của VKSND trong bộ máy nhà nước có ý nghữa và vai trò rất quan trọng, quyết định tới vai trò, chức năng,nhiệm vụ và quyền han cu thé Thuật ngữ “vị tri”: Theo Từ điển tiếng Việt, vịtrí có nghĩa là “chỗ được xác định dành riêng cho người nào, vật nào a5

Co thể hiểu, vị trí của VKSND 1a dia vị của VKSND trong bô máy nhànước Vi trí của VKSND hay Cơ quan công té trong bộ may nha nước rất đadang và cũng không giống nhau vẻ tên gọi Tuy nhiên, di ở vị trí nao, vớitên goi nào thi cũng phải dim bao một nguyén tắc la tính độc lập về tổ chức

và hoạt động trong bộ máy nha nước, tit đó mới đảm bão được tính khách quan trong công việc

Sur độc lập của VKSND 1a một trong những yêu tổ quan trong của chế

độ pháp quyên Tính độc lập là điều kiện bắt buộc để VKSND thực hiện đượcchức năng quan trọng của quyển lực nhà nước, đó là việc áp dụng pháp luậtmột cách đúng én dé bo vệ pháp luật, dm bao pháp luật được thực thí mốtcách nghiêm chỉnh và thông nhất, thông qua việc thực hiện chức năng công tổ

‘va kiểm sát hoạt động tư pháp

Những yêu tổ cơ bản dim bảo sự độc lập của VKSND trong bộ máynhả nước bao gém: () Nguyên tắc hiển định cắm sự can thiệp vào hoạt động của VKSND; (ii) Áp dung các chế độ nhân sự đặc thủ với VKSND Chế đồ

‘vé nhiệm kiểm sát cho phép để cao năng lực chuyên môn nghệ nghiệp của.kiểm sắt viên Do đó, pháp luật của các nước thường xác định sẵn khung tiêu.chuẩn pháp lý cách thức bổ nhiém va con đường sự nghiệp của kiểm sát viên

1.12 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dan

` Viện Ngh ngšhọc 2003), Từ đến tổng Pt Neb Đi Xống tr 114.

Trang 18

từ vị tr hoạt động của minh trong bộ may nhà nước.

Tir đó có thé hiểu VKSND có những vai trò như saw

Thưt nhất, VKSND có vai trò bao vệ pháp luật

SND thực hiện nhiệm vu bio vệ pháp luất thông qua hoạt động thực

‘hanh quyền công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp Thực chất chức năng thực

‘hanh quyền công tổ và kiểm sat các hoạt động tư pháp của VKSND là bao vệpháp luật, bảo đâm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh va thống,nhất, đã, bảo cho moi tôi phạm va vi phạm pháp luật đều được phát hiện, xử

ý kip thời, không bô lọt tôi pham, không ham oan người võ tôi, đảm bảo việc giải quyết các vụ án đúng pháp luật, nghiêm minh Thông qua đó, bảo vé lợiích của Nha nước, bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân.Trên cơ sở cụ thé hóa chức năng thành các nhiệm vụ cụ thể, thì việc thực hiện.nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ zã hội chủ ngiĩa, bao vệ lợi ích của Nha nước, bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tdi chức, cá nhân chính làcách để thể hiện vai trò của VKSND

Thit hai, VESND có vai trò bo vệ quyển con người va quyên công, dân Bao vệ quyển con người vả quyển công dân lé giá tri ma Nhà nước pháp quyền hướng tới Quyển con người va quyền công dân được sác lập về mặtpháp lý, tao cơ sỡ cho việc xây dựng một sã hội bình đẳng và công bằngTrong Nhà nước pháp quyển, nha nước trở vẻ đúng với vi tri của mình trongmôi quan hệ với zẽ hội công dân Điều nay thể hiện trên cơ sở quy định ciapháp luật, cơ quan nha nước co thẩm quyền có nghĩa vụ hoạt động chỉ tuân

* Viện ngânngĩ học 2003), Tự ain nống Việt Wb Ba Nẵng, Bi Ning, 1324

Trang 19

theo Hiển pháp va pháp luật, để bao vệ cho công lý va lẽ phải, bảo vệ cácquyền cơ bản cia con người và công dân thông qua việc tham gia vao hoạt đông tw pháp Điều này khác với với các nha nước không phải Nha nước pháp, quyền, vi ỡ đó người dân phải lam các nghĩa vụ với nha nước còn nhà nước

Day là điểm khác biệt rất lớn với mô hình Viện công tổ trong bộ maynha nước của các nước theo mô hình tam quyền phân lập Bởi chức năngchính của Viên công tổ là chức năng buộc tôi, nên vai trở của cơ quan này chỉ

bó hep trong pham vi tổ tụng hình sự lã chính Trong khi đó, VKSND có vai

Big Bite G019, Gio mùin0 mc piáp quản Yoo Daina ốc gà Hà Nột HANG 68

Ngô Hing Thất C00), cel đnh Viên al xế nhn đôn gu cức bến én pp Đệ Na, Thận n Tên sỹ

"ảthọc, Bạc vn Khakhọc 34 hội, Hà Nội E32

Trang 20

trò giám sát việc tuân thũ pháp luật của cả các lĩnh vực hoạt đông nhà nước, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh vàthông nhất (trử hoạt động lập pháp của Quốc hôi vả hoạt đông hành pháp củaChính phi)

Hoạt động của VSND độc lập với quyền lực của nhà nước, đảm bao tính tối cao của các đao luật thông qua sw giám sắt thực hiện các đạo luật đó Như vậy, vai trò của VKSND không đơn thuần chỉ là cơ quan tiến hành tổ tung, là bên buộc tôi tai Tòa án mà nó đã vượt xa khỏi pham vi vai trò đó,không chỉ thực hảnh quyền công tổ ma còn kiểm sát tuần thủ pháp luật của cảnhững người tham gia tổ tung, bao gồm cả Tòa án.

1.1.3 Cách thite thành lập Viện kiểm sát nhân din

Dưới góc đô ngôn ngữ học, "cách thức” là hình thức diễn ra của mốtthành động, Trong đó, “hinh tite” là tổng hợp các yếu tổ biểu 16 ra bên ngoài.của sự vật, hiện tượng, chứa đựng hoặc biểu hiện nội dung, có thé phân biệtđược bằng thi giác của con người”, Thành tổ “thémh lập” là chính thức lậpnén, dựng nên (thường nói vẻ một tổ chức quan trong)" Dưới góc độ pháp lý,cách thức thành lập một cơ quan, tổ chức trong bộ máy nhà nước có thể hiểu

Ja thủ tục pháp lý để thành lập cơ quan nay

Cách thức thành lập VKSND có thể hiểu là việc thực hiện các thủ tụcpháp ly để thảnh lập VKSND, thông qua đó có thể xac định: (i) Dia vị pháp lýcủa VKSND trong bộ máy nha nước; (ii) Nguyên tắc tổ chức vả hoạt động.của VKSND; (ii) Chức năng, nhiệm vu vả quyển hạn của VKSND và (iv) Cơ cấu tổ chức của VESND; (v) Cơ chế quản lý, diéu hảnh, phân công, phânnhiệm trong nội bộ hệ thông tổ chức VKSND và mối quan hệ với các cơ quankhác trong bộ máy nhả nước.

“Ng Như Ý 1990), BQ từ an nắng Việt, NOB Văn hộ.Thông th Than phố Hồ Chí Dinh, 1253

° Ngyễn Nar Ý 0999), naw 1530.

Trang 21

Cách thức thành lập VKSND được quy đính cụ thể trong Hiển pháp vapháp luật của mỗi quốc gia Thông thường, bên cạnh các nguyên tắc Hiển.định được quy đính trong Hiển pháp, các quốc gia sẽ ban hành một đạo luật

chức và hoạt động của VKSND (Ví dụriêng quy định cụ thể về cơ cầu

Luật Tổ chức VKSND của Việt Nam, Trung Quốc, Luật VKSND của Lao,Luật liên bang về Viện kiểm sát Liên bang Nga ) Điểm chung trong cáchthức thành lập VKSND cia các quốc gia như sau:

Thu nhất, cơ quan tôi cao của hệ thống VKSND là VKSND tối caohoặc trung ương được thành lập bởi cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ maynha nước - Quốc hội Cụ thể, người đứng đâu VKSND tôi cao (Viện trưởng)

do Quốc hội bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo để nghị của nguyên thủ quốc.gia (Chủ tịch nước) Điều nảy xuất phát từ mô hình nha nước tập quyên trong các nước xã hội chủ nghĩa thay vi tam quyên phân lập Theo đó, toàn bôquyền lực nha nước thuộc về nhân dân ma đại biểu là Quốc hội Những cơquan quan trong trong bô máy nha nước ở trung ương cũng déu do Quốc hội

‘bau ra va các cơ quan nay có trách nhiệm giám sát lẫn nhau vả chịu tráchnhiệm báo cáo trước Quốc hội Cách thức thành lập cho thay "tính nhân dân”đậm nét, quyên lực nhân dân được dé cao tuyệt đồi

Thứ hai, VKSND các cấp, Viện kiếm sát chuyên ngành đưới sự lãnhđạo và giám sit trực tiếp của VKSND tối cao ở trung ương được thánh lậptheo quyết định của VKSND tôi cao Trên cơ sở Hiển pháp va bang nhữngquy định cụ thể trong Luật tổ chức VKS, VKSND tối cao quyết định mô hình

tổ chức của các VKSND các cấp, thảnh lập theo phân cấp hảnh chính hoặctheo chuyên ngành Bên cạnh đó, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các

vị tri lãnh đạo của VKSND các cấp va chuyên ngành được quyết định bởi.người đứng đâu VKSND tối cao, phù hợp với nguyên tắc lãnh đạo thống nhấttập trung trong hệ thông cơ quan VKSND.

Trang 22

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức và hoạt

động của Viện kiểm sát nhân dan

12.1 Chức năng của Viện kiêm sát nhân đâm

“Chic năng" trong tiếng Việt là "hoạt động, vai trỏ, tac dung của mộtngười, một tổ chức hoặc một cái gì đó”, Chức năng của VKSND gắn với

‘ban chất, nhiệm vụ, vai trò của Viện kiểm sát đối với xã hôi Từ đó có thểhiểu chức năng của VKSND là những phương diện hoạt động cơ bản của'VKSND, thể hiện ban chat, vai trò của Viện kiểm sát nhằm thực hiện những,nhiệm vụ, quyển han của VKSND

VKSND có hai chức năng cơ bản là chức năng thực hanh quyển công

tổ và chức năng kiểm soát hoạt động tư pháp Các chức năng này được hìnhthành trên cơ sở địa vị pháp ly của VKSND trong bộ máy nha nước.

Thứ nhất,VKSND có chức năng thực hành quyên công 6

Dưới góc đô lý luận, khái niệm thực hãnh quyên công tổ được tiép cân

ở nhiễu góc đô khác nhau Ở phạm vi chung nhất, quyển công tổ la “quyên:bude tội nhân danh Nhà nước đối với người phạm tôi” Theo Giáo trìnhLuật TTHS của Trường Đại học Luật Ha Nội thi “fiực hành quyên công tổ iàToạt động cũa VESND trong TTHS dé thực hiện việc buộc tôi của Nhà nướcđồi với người phạm tội, được thực liện ngay từ kit giải quyết tổ giác, tn báo

về tội phạm, kiến nghi khỏi tô và trong suốt quá trình khởi tổ, điều tra, truy

16, xét xứ vụ án hình sie

VKSND là cơ quan công quyển nhân danh xã hội vả vi lợi ich công,

ảo dam việc áp dụng pháp luật ma hành vi vi phạm phép luật sẽ bi xử phat

‘Vika le ap 9 C006), Tứ đến học Xoð, Neda bienidon- Nhà, Nephip HA Nội 188

° Bring Due Lait Bà Nội G019), Geo nh rộ TTHS Mit Nae, XE, Công en dn, Ha Nộ

9-88

Trang 23

VKSND thực hiện chức năng công tổ nhân danh pháp luật và thay mặt cho xã hội, thực hiện nhiệm vu vi lợi ích công công VKSND phải tuân haiyêu cầu quan trong, một mt, quyển lợi của cả nhân vả mặt khác, tinh hiệuquả của hệ thông tư pháp hình sự.

Trong tắt cả các hệ thông tư pháp hình sự, quyển công tô của VKSNDthể hiện qua

~ Việc ra quyết định bất đâu hoặc tiép tục truy tổ,

- Tiến hảnh truy tổ trước tòa án,

- Có quyên ra quyết định kháng cáo hoc tiến hành kháng nghĩ tắt cảhoặc một số quyết định của tòa ăn.

Nghiên cứu chức năng của VKSND trong bô máy nha nước ỡ một sốquốc gia khác nhau, có thé thay chức năng công td nảy có cầu trúc một vòng,tròn đồng tâm Hat nhân là các nhiệm vụ cốt lối cho VKSND trong tắt cả các

hệ thống tư pháp hình sự - quyển công tổ Xuất phat từ quyển công tổ,'VKSND đóng vai trò chính trong việc khởi tố vụ án hình sự với tat cả các vuviệc có dấu hiệu tội pham Ở vòng tròn thứ hai, VK SND chính thức tiến hànhtruy tô va tranh luận vụ việc trước tòa thông qua hoạt đông cũa công tổ viên.Tai vòng tron thứ ba, quyền kháng nghị các quyết định của tủa án gắn bó mậtthiết với chức năng của công tổ viên vì nó là một trong những phương tiên

Trang 24

giám sát việc thi hảnh quyết định của tủa án *, Bên cạnh đó, VKSND cũng sẽ

xem xét thích đáng việc từ bé truy tổ, thông qua việc rút quyết định truy tổ,tôn trong đẩy đủ quyén của (các) nghi pham va (các) nạn nhân không chỉ đểgiảm tai cho hoạt động của tòa an, ma còn để tránh các tác đông bat lợi có thé

có của việc bd tù những cá nhân chưa đủ cầu thảnh tội phạm.

Thit hai, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

Khi nhắc tới quyên tư pháp 1a nhắc tới quyên xét zử của Toa én Kinhnghiệm của nhiêu nước cũng như thực tiễn tai Lao cho thấy, để đâm bảo.nguyền tắc quan trong của tổ tung hình sư cũng như đảm bảo quyền bảo chữacủa bị can, bị cáo, nguyên tắc bình đẳng của các bên va tự đo trình bay chứng,

cử, chứng minh trong vụ án hình sự thì vai trò của cơ quan kiểm sát 1a rấtquan trọng Vai trò nay phải được thể hiện ngay từ khi bat đầu giai đoạn khởi

tố, điều tra vụ ánhình sự.

“Thứ ba, chức năng kiếm soát việc thực hiện và chấp hành pháp luật củacác chủ thể khác Với chức năng kiểm sát nói chung, VKSND có chức năngkiểm sắt va dim bao việc thực thi pháp luật của các cơ quan nha nước khácngoài Tòa án, các chủ thể trong xã hội Pháp luật của nhiều quốc gia ghỉ nhânchức năng nay của VKSND dé dam bao không bi bó hẹp về phạm vi va pháthuy hết tối đa vai tro của VESND.

+ Coueil of Burgpe 2000), “The role of Public Đoreecườm in the Criminal Fate System",

ps Yim coe 1601555, cépngiy 0106/2022

Trang 25

1.2.2 Nhiệm vụ và quyên han của Viện sat nhân dan

Nhiệm vu va quyển han của VKSND ở pham vi khái quát có thé hiểu lànhững nội dung được cụ thé hoa tir chức năng của VKSND, thông qua việcthực hiên nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình, VKSND thực hiệntốt chức năng được giao phó, phát huy được vai trò của mình với sã hội

Thit nhất, nhiệm vụ của VKSND

Thuật ngữ “niưệm vi", theo Đại Tử điển tiếng Việt được hiểu la “công

việc phải làm, gách vác "15 Theo cách giải thích này thì nhiệm vụ nói chung

Ja công việc mang tinh chất bắt buộc đổi với chủ thể phải thực hiện Nhiệm

‘vu của một chủ thể xuất phat từ tư cách chủ thé trong quan hệ xã hội ma chủthể đó tham gia vả được pháp luật quy định Cùng một chủ thể, nhưng mỗiquan hệ zã hội khác nhau thi quy đính pháp luật sắc định nhiệm vụ khácnhau Do đó, có thể hiểu nhiệm vụ của cơ quan VKSND là những hoạt đông

cu thé của VKSND trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện chức năng.nhiệm vụ cũa ngành mình để cìmg thực hiên nhiệm vu của bộ máp nhà nướctrên cơ sở qny nh của Hiến pháp và pháp luật Giữa nhiệm vụ và chức năngcủa VESND có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Nói đến nhiệm vụ củaVKSND là nói đến những công việc cụ thể ma Viện kiểm sát phải thực hiện

để thực hiện chức năng của mình

Như đã chỉ ra, các quốc gia có quy định không giống nhau về vị trí,chức năng và cách thức thảnh lập VKSND, nhiệm vụ của VKSND theo đó cũng có sự khác biết Tuy nhiên, ở pham vi xuất phát từ hai chức năng chứcnăng thực hanh quyên công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND cónhững nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Bão đâm việc giải quyết các vụ án ở Tòa án các cấp nhanh chóng,khách quan, toan diện, đầy di và kip thời.

Noein Như Ý (999),180,v 1381

Trang 26

~ Bảo dm moi bản án, quyết định của Téa án đúng pháp luật.

- Bao dam mọi bản án, quyết định của của Tòa án đã có hiệu lực pháp Tuật được đưa ra thi hành đúng pháp luật, kịp thời

Các nhiệm vụ của VKSND được quy định cụ thể trong văn bản pháp

lý, tao cơ sở cho việc triển khai hoạt đông, tránh chồng chéo trong hoạt động,của các cơ quan, tổ chức trong bộ máy nhả nước

Thit hai, quyền hạn của VK SND: Khai niệm "quyên hạn" được hiểu là

quyển theo cương vị, chức vu cho phép), Dưới góc độ pháp lý, quyển han

thường gắn chủ thể với một cương vị, tư cách cụ thể Trong khoa học pháp lý,quyển han được gin liên với cơ quan, tổ chức trong bộ máy nha nước hoặccủa người có thẩm quyên của cơ quan, tổ chức do Quyền hạn của cơ quan, tổchức là quyển quyết định giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyển của

cơ quan, tổ chức Tử cách tiếp cận nảy, có thể hiểu quyền hạn của VKSND 1aquyền được thực hiện các hoạt động, ban hanh các quyết định để thực hiệnchức năng trong phạm vi thẩm quyên của mình theo quy định của pháp luật

Cũng giống như nhiệm vụ, quyển han được quy định cụ thé trong cácvăn ban pháp lý, được Nha nước thửa nhân và bão vệ, một mặt tao cơ sỡ pháp

lý rõ rang cho hoạt đông của cơ quan, tổ chức, mat khác tạo điều kiên chongười dân thực hiện quyên giám sát tốt hơn đối với hoạt đông của cơ quan, tổchức nha nước Trong đó, quyên hạn cơ bản mã VKSND được Nha nước ghỉnhận va dim bão thực hiện là quyển thực hanh công tổ va quyển kiểm sátthực thi pháp luật của các chủ thé khác trong bộ máy nhà nước va xế hội

1.2.4 Nguyên tắc 16 chute và hoại động của Vign kiém sit nhân đâmDưới góc độ lý luận, các nguyên tắc trong tổ chức va hoạt động lànhững nguyên lí, những tư tưởng chỉ dao, quán zuyên, chi phối tắt cã các mắt,

Neon Như Ý Q999),080, 1596

Trang 27

'khâu trong tổ chức và hoạt đông của cơ quan trong bộ may nha nước” Từ do,

, nguyên tắc trong tổ chức, hoạt động của VKSND là những tưtưởng chính trị pháp lí có tinh chất chỉ đạo, xuyên suốt va bao trùm tổ chức vàhoạt động của VKSND Tả chức, hoạt động của một thiết chế chỉ được vận

có thể

hành tron tru, hiệu quả khi tuân thủ đúng nguyên tắc luật dinh’®

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND là vẫn để hết sức quantrọng bởi nó chi phối vé tổ chức, hoạt động, tính hiệu quả của VKSND Xuấtphát từ tính đặc thù trong vi trí, chức năng và nhiệm vu của VKSND trong bộmay nha nước ma có hai nguyên tắc tổ chức và hoat động của VKSND gồm:

Thứ nhất, nguyên tắc độc lập trong tô chức và hoạt động

Độc lập trong tổ chức và hoạt động là nguyên tắc chung trong tổ chức

‘va hoạt động của VKSND dù ở bắt kỷ thể chế chính trị nao Bởi “xu hướngchung trên thé giới hiện nay, người ta đang hưởng dén việc hành xử công tôquyển phải được độc lập va chỉ tuân theo pháp luật

thành nhiêm vụ của mình một cách tự do ma không phải chịu bắt cứ một sự

é các công tổ viên hoàn

can thiệp hoặc đe dọa nảo"!* Nguyên tắc nay thể hiện thống qua các khíacanh sau: (i) Kiểm sắt viên độc lập thực hiện các hoạt đông nghiệp vụ; (ii)Độc lập trong van dé tổ chức và bộ máy Các hoạt động bd nhiệm, miễnnhiệm, cách chức các chức danh trong bộ máy của VKSND các cấp do Viện trường VKSND tối cao quyết định

Mục dich của nguyên tắc nay để dam bảo các thánh viên trong VKSND_

từ người đứng đâu (Viện trưởng VKSND) tới cán bô, nhân viên (kiểm sátviên) thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách độc lập, chỉ tuân theo quy

` Nguyễn Thị Bồi (Chả bản, 3010), Nương ni Hng nbn của mn lọc Tý uận Nhà nước ve pepe

Nob Tephip "Duong Dal Công, Ngộ Vin Minh (2020), 'Tuận bin v một số nguyện ctổ chứcHi Nộc 291 3

im sittin địa theo Luật Tổ chúc Viện kiểm sítnhần din aa 1019", Zia học

Trang 28

định cia Hiển pháp và pháp luật mà không chịu sự chỉ phối cia các cơ quan nhà nước nào khác.

Thit hai,nguyên tắc lãnh đạo tập trung thông nhất

Nguyên tắc tập trung thông nhất trong lãnh đạo xuất phát từ nguyên tắcđặc thù trong tổ chức và hoạt động của bộ may nha nước xã hội chủ ngiĩa ~nguyền tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc lãnh đạo tập trung thông nhất gắn Tiên với chức năng của VKSND.

Nội dung cơ bản của nguyên tắc nay thé hiện: (i) Về mặt tổ chức, hệthẳng cơ quan VKSND từ trung wong tới địa phương la hệ thống cơ quan độc lập trong bô may nhà nước Trong đó, VKSND cấp dưới trực thuộc sự quan lý của VKSND cấp trên và cao nhất là VKSND tối cao theo ngành dọc, (ii) Vềmặt hoạt động, nguyên tắc nảy thể hiện:

- Kiểm sát viên chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Viện trưởng.'VSND; thực hiện báo cáo trước Vién trường VKSND.

- Viện trưởng VKSND cấp dưới chiu trách nhiệm trong hoạt động của minh trước Viện trưởng VKSND cấp trên Viên trưởng VKSND tối cao có quyền lãnh dao cao nhat trong hệ thông cơ quan VKSND.

- Viên trưởng VKSND tối cao có quyển can thiệp vao hoạt động ra quyết định của VKSND cấp đưới (ví du: quyển rút, đình chỉ, hủy bd các quyếtđịnh trái pháp luật của VKSND cấp đưới) Viện trưởng VKSND tôi cao chịu

sử giám sắt va báo cáo công tác trước Quốc hội.

Mục dich cia nguyên tắc này giúp hé thống cơ quan VKSND từ trung

‘wong tới địa phương được tổ chức theo một chỉnh thể thống nhất vả hoạt động,tập trung thống nhất theo chiêu doc, qua đó, thực hiện tốt các nhiệm vụ đượcgiao và dm bảo chấp hành pháp luật mét cách thông nhất vả nghiêm túc

Trong tổ chức và hoạt động của VKSND, hai nguyên tắc nảy khôngtách rồi nhau ma có quan hệ mật thiết, song hảnh với nhau Có thé dé dàng lý

Trang 29

giải điều nay khi đặt trong bồi cảnh chính tn của các quốc gia theo thể chế xã.hội chủ nghĩa Vì cả hai nguyên tắc này déu xuất phát từ bản chất của nhànước 24 hội chủ nghĩa và nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên canh đó

ai nguyên tắc nảy còn bé sung cho nhau, bởi vì “dé bdo dam cho nguyên tắcđộc lập thì hệ thống VKSND phải được tổ ctức và hoạt động theo nguyên tắctập trung thẳng nhất, bên cạnh đó, nguyên tắc tập trung thẳng nhất iat taođiêu kiên đỗ VKSND hoat động một cách độc lập"?" Hay nói cách khác, thựchiện tốt nguyên tắc độc lập lả cơ sở đăm bao cho nguyên tắc tập trung thốngnhất được thực hiện hiệu quả trên thực tiễn Ngược lại, thực hiện có hiệu quảnguyên tắc tập trung thống nhất giúp VKSND kiện toàn về tổ chức, nâng caohiệu quả hoạt động, từ đó tăng cường khả năng cho VKSND có thể hoạt độngmột cách độc lập ma không chịu sự tác động, chỉ phổi bai các chủ thể khác

13 Khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về tổ chức va

hoạt động cửa Viện kiểm sát nhân dân.

13.1 Khái niệm pháp luật vê 16 chức và hoạt động của Viện kiêm sátnhân din

Trong khoa hoc lý luân, có nhiễu quan niêm khác nhau về pháp luật

Tw điển Luật học giải nghia: “Pháp iuật ia hệ thống các quy tắc xứ sự mangtinh bắt buộc cimmg do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnhcác quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tang lớp dân cựtrong xã hội”?! Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan va Nguyễn Văn Nam thi:

“ Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sư do nhà nước ban hành và bảo đâm

LẺ Ngọc Duy C012), "Mi qua bộ gi nguin tic ip ưng thing nh dao rong ngihh vớingyện

tắc độc wong dex vibe động cha Vin gist sản in, Tp đề điêu s& Gỗ 11), Fa Nột v23

We Bh Hon “Nb Trnhíp G009), ẩn Le lộc," 66

Trang 30

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của VKSND quy định vé t8 chức, bômáy, cách thức hoạt động của VKSND; chức trách, nhiệm vụ cụ thể của'VKSND, trình te tiến hành các biên pháp thực hiển chức năng của VKSND, mới quan hệ giữa VIKSND với các cơ quan tiền hành tổ tụng khác, người tiền hành tổ tung và những người tham gia tổ tung,

Như vậy, có thé định nghĩa như sau: Pháp iuật về tổ chức và hoạt động.của Viện kiểm sát nhân dan ia tông thé các quy phạm pháp luật do Nhà nước.ban lành nhằm điều chinh các quan lê phát sinh trong quả trinh xác lập lêthẳng cơ cẩu, 16 chức bộ may cơ quan VKSND; xác lập quyền năng pháp if

và điều chỉnh các quan hộ, sự phối hợp giữa các chủ thé trong qua trình thực.hành quyền công tổ và kiém sát hoạt động tic pháp

1.3.2 Đặc diém pháp luật về tô chức và hoat động của Viện kiêm sitnhân đân

‘Tint nhất, pháp luật về tổ chức và hoạt động của VKSND có tinhquyền lực nha nước Tính quyển lực nhà nước là đặc điểm của pháp luật nóichung cũng như pháp luật về tổ chức va hoạt động của VKSND nói riêng Để.thực hiện vai trở quan trong trong việc bảo vệ công ly va trật tự chung trong

xã hội, với tinh cách lả những quy tắc xử sự, pháp luật vẻ tổ chức và hoạt

'NggỄn Math Đo vì Nguyẫn Vin Nam (Giả biến 2020), Giá rà Lý hận dang VỀ nhị xước vì pháp

Trật Nho Tvpháp, HA Nôi 65

Trang 31

đông của VKSND chính la những yêu cẩu, đồi hỏi hoặc cho phép của Nhànước đối với hanh vi ứng xử của các cơ quan, td chức, cá nhân trong quá trinhthực hành quyển công tô vả kiểm sát hoạt động tư pháp Nói cách khác, pháp.luật về tổ chức và hoạt động của VKSND thể hiện ý chí của Nha nước Vớiquyền lực của mình, VKSND có nhiệm vu bao vệ Hiển pháp và pháp luất,

‘bdo vệ quyên con người, quyền công dân, bảo về chế độ sã hôi chủ nghĩa, bao

vệ lợi ích của Nhà nước, quyển va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cả nhân, gópphân bảo dam pháp luật được chap hành nghiêm chỉnh và thống nhất

Thức hai, pháp luật vé tô chức và hoạt động của VKSND cỏ tinh quy.pham phổ biển Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong qua trình thực hiện phápuật về tổ chức và hoạt động của VKSND phải xử sự theo những quy định của

‘hé thông pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của VKSND Căn cứ vào các quyinh của pháp luật về t8 chức và hoạt động của VKSND, các cơ quan, tổ chức

và cá nhân trong quá tình thực hiện pháp luật vé tổ chức và hoạt động củaVKSND sẽ biết mình được làm gi, không được làm gì, phải làm gì và lâmnhư thé nao khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nao đó Pháp luật tôchức và hoạt đông của VKSND là khuôn mẫu ứng xử cho các cơ quan, tổchức cá nhân, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình zác lập hệthống cơ cấu, tổ chức bộ may cơ quan VKSND; sác lập quyển năng pháp lý

và điều chỉnh các quan hệ, sự phối hợp giữa các chủ thể trong quá trình tổchức và hoạt đông của VKSND.

Thứ ba, pháp luật về tổ chức và hoạt đông của VKSND có tính hệ thông

Tổ chức và hoạt động của VKSND được quy định trong nhiều văn bảnquy phạm pháp từ Hiển pháp tới Luật chuyên ngành Luật Tổ chức VKSNDtới các luệt khác có liên quan như hành chính, dân sự, hình sư Quy định

Trang 32

của pháp luật về tổ chức và hoạt động của VKSND có mỗi liên hệ nội tạithống nhất với nhau, tạo nến một chỉnh thể thống nhất.

1.3.3 Nội dung của pháp hiật

sát nhân dan

‘Inte và hoạt động của Viện kiểm:

1.3.3.1 Pháp luật quy dinh cơ cấu, tổ chuic của VESND

Tuy thuộc vào đặc thủ của mỗi quốc gia mà VKSND ở mỗi nước lại có

sự khác nhau nhất định Mỗi quốc gia có cách thức tổ chức, sắp xếp khác.nhau về VKSND trong chỉnh thể Bô máy nha nước Tuy nhiên, tính độc lập làyến

nước vẻ hoạt đông truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người pham tội Vi vay, cho dit trực thuộc cơ quan lâp pháp, cơ quan hành pháp hay cơ quan tư

bat buộc cia cơ quan nay, xuất phat từ quyển năng đặc biết của Nha

pháp nhưng hoạt động của VKSND luôn luôn độc lập với tắt cả các cơ quannhả nước khác, Cơ cầu tổ chức của VKSND bao gim một số nội dung chủyến nh.

- Xác định được cơ cau tổ chức theo cấp quan ly va theo lãnh thỏ, phụ.thuộc vào wi trí cia cơ quan VKSND trong bô máy nhà nước

- Xác định mô hình tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạo tậptrung thống nhất và độc lập so với các cơ quan khác trong bộ máy nhả nước.

- Xéc định được mỗi liên hệ về tổ chức vả hoạt động của VKSND các.cấp theo chiều doc từ trung ương tới dia phương.

Co câu tổ chức của VKSND thông thường bao gồm: VKSND tôi cao,VKSND địa phương các cấp, Viện kiểm sát quân sự và VKSND chuyênngành khác, trong đó:

- VKRND tôi cao 1a cơ quan kiểm sát tôi cao, thuộc bộ máy nha nước ởtrung ương, được giao chức năng lãnh đạo va giám sát VKSND các cấp ở diaphương, Viện kiểm sat chuyên ngành

Trang 33

Cơ cấu tổ chức nội bộ của VKSND tối cao được chia thành các Cục,

‘Vu, Ban Tùy theo quy định của mỗi quốc gia ma có số lượng và tên gọi khác.nhau, nhưng đều có điểm chung là: Déu có Ủy ban kiểm sát thực hiện nhiệm

vụ chính trong hoạt động kiểm sát của cơ quan, Các Cục, Vụ, Ban chuyên.ngành trong cơ câu tổ chức

Vé cơ cầu nhân sự thường bao gồm: Viện trưởng, Phó Viện trường, cácthảnh viên Ủy ban kiểm sát (Ủy viên, kiểm sát viên), nhân viên hảnh chính,nhân viên kỹ thuật, hâu cẩn Tiêu chuẩn của kiểm sát viên được quy định cụthể trong luật Viện kiểm sát của mỗi quốc gia Kiểm sát viên phải đáp ứng,được những tiêu chuẩn cụ thé vẻ quốc tịch, độ tuổi, sức khỏe, chuyên môn vả.thai độ chính trị

Bên cạnh đó, VKSND tối cao còn bao gồm các đơn vi sự nghiệp va trực thuộc có liên quan khác, thường là các cơ sở đảo tạo, cơ quan truyềnthông thực hiện các nhiêm vụ cu thể phục vụ cho công tác nhiệm vụ củaVKSND Ví du: Trường Đại học kiểm sát có đầu ra chuẩn chuyên ngànhkiểm sát viên tại Việt Nam; Các tạp chí lý luận chuyên ngành kiểm sát như.Tap chi Khoa học kiểm sát (Việt Nam), Tạp chí Khoa học kiểm sat (Lao),Bao kiểm sát (Trung Quốc)

- VESND ở các cấp địa phương tổ chức theo phân cấp hành chính củaquốc gia, thông thường gm hai cáp: VKSND tinh, thành phố trực thuộc trungtương va tương đương, VKSND quân, huyện, thi xã va tương đương VKSNDcấp dưới chịu sự kiểm tra, giám sát của VKSND cấp trên VSND các cấp ởđịa phương trực tiếp chíu sự kiểm tra và giám sát của VESDND tối caoVKSND các cấp địa phương còn bao gôm Uy ban kiểm sát lam việc theo chế

6 tập trung dân chủ va báo cáo Hồi đồng nhân dân cùng cấp

Trang 34

"Về nhân sự VKSND các cấp tương tự như VKSND tối cao nhưng sốlượng ít hon, bao gồm: Viên trưởng, Phó Viện trưởng, các thành viên Ủy bankiểm sát, nhân viên hành chính, nhân viền kỹ thuật, hậu cần

~ Viện kiểm sát quân sự Viện kiểm sát quân su được tổ chức trong hệthẳng cư quan in đội chân dân: Viên kiếm sit quần sự được thành: lậpnhằm thực hiện kiểm sát đối với tội phạm trong lĩnh vực quân sự và các vụ án.pham tôi hình sự khác do quân nhân tại ngũ thực hiện

- VKSND chuyên ngành: Đây la cơ quan kiểm sát đặc biệt được tổchức theo chiêu ngang trong hệ thông cơ quan VK SND, có chức năng giám sat việc thực hiện pháp luật trong pham vi chuyên môn cla mình Ví dụ: TạiTrung Quốc, Viện kiểm sát đường sắt chịu trách nhiệm giám sát pháp luậttrong lĩnh vực đường sắt Tuy nhiên, trong các mô hinh cơ cau tổ chức củaVKSND, một số quốc gia không tô chức VKSND chuyên ngành (ví dụ: Laokhông có tổ chức VKSND chuyên ngành)

Co cầu tổ chức của VKSND cho thấy tính chất độc lập của nó trong bộmáy nhà nước với các cơ quan hành pháp va từ pháp, được sây dựng theonguyên tắc tập trung thông nhất, kiểm sát viên cấp dưới phải phục ting kiểm.sat viên cấp trên và déu đất dưới sự quản ly của Viên trưởng VKSND tối caoCác cơ quan trong hệ thông VKSND tôi cao thực hiện các thẩm quyền củamình một cách độc lập, điều nay thể hiện thông qua việc không cho phép sựcan thiệp của các cơ quan khác vào việc thực hiện công tác kiểm sát, nhằm.đâm bảo tính khách quan và hiệu qua của công tác chuyên môn.

1.3.3.2 Pháp luật điều chinh các hoạt động của VESND

Trong mô hình các nước theo thể ch zã hội chủ nghĩa, VKSND là cơquan thực hành quyền công tó, kiểm sát hoạt động tư pháp

'VKSND là cơ quan thực hành quyển công t6, có nghĩa là VKSND là co quan được giao thực hiện chức năng thực hảnh quyển đưa người pham tôi ra

Trang 35

truy tổ trước pháp luật, thực hiện việc bude tôi cũa Nhà nước đổi với ngườiphạm tội Hoạt động thực hành quyên công tổ của VKSND được thực hiệnngay từ khi giãi quyết tổ giác, tin bao về tội pham, kiến nghĩ khởi tổ dé pháthiện người pham tôi, thực hiện việc xem xét quyết định khỏi tô va được diễn

ra trong suốt qua trình khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử vụ án hình sự Mụcdich của hoạt động thực hành quyển công tô 1a phát hiển, khởi tô, điều tra,truy tô, xét xử kip thời, nghiêm minh moi tột pham và người phạm tôi khôngJam oan người vô tội, không để lọt tội phạm va người phạm tôi, không đểngười nảo bị khối tổ, bị bắt, tam giữ, tam giam, bi han chế quyển con người, quyền công dân trái luật

'VKSND không chỉ là cơ quan thực hanh quyển công té ma còn là cơquan kiểm sát hoạt động tư pháp Các hoạt động tư pháp lả đổi tượng của hoạtđộng kiếm sát của VKSND bao gém hoạt đông tổ tung hình sự, tổ tung dân

su, tố tụng hành chính va hoat động thi hành án hình sơ, dân sw, hành chính.Hoat động kiểm sát hoạt động từ pháp của VKSND la hoạt đông kiểm sắt tínhhợp pháp của các hảnh vi, quyết định của Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điêu tra, Tòa an, cơ quan thi hảnh

án, người có thẩm quyên của các cơ quan trên trong việc giải quyết thông tin

vẻ tội pham, khối tô, điêu tra, xét a, thi hành án và các hoạt động cla các cơquan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến các hoạt động giai quyết thôngtin vé tội pham, khối tô, điều tra, xét xử, thí hành án.

Hoạt động kiếm sát hoạt đông tư pháp của VKSND được thực hiệnngay từ khi tiếp nhận va giải quyết tô giác, tin báo vé tôi phạm, kiến nghỉ khởi tổ va trong suốt quá trình khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử vụ an hình sự,

‘thi hành án hình sự, trong việc giải quyết vu án hành chính, vụ việc dân sự,

"hôn nhân vả gia đình, kinh doanh, thương mai, lao đông, việc thi hành an dân.

Trang 36

sự, thi hanh án hành chính, việc giải quyết khiều nại, tổ cáo trong hoạt động,

tự pháp, các hoạt đông tư pháp khác theo quy định của pháp luật

Trong quá trinh thực hành quyển công tổ và kiểm sát hoạt đông tưpháp, VKSND có trách nhiệm phổi hợp với các cơ quan co liên quan để thựchiện quyên han vả nghĩa vụ của mình.

Các hoạt đông cụ thé của VKSND được quy định khá đây đủ, chỉ tiếttrong các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt lả Luật Tổ chức VKSND.Quy định trên trong các văn bản quy pham pháp luật có ý nghĩa quan trongđổi với việc đỗi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt đông của các cơquan nhà nước nói chung và của VKSND nói riêng, cũng như đáp ứng yêu cầu sây dựng Nba nước pháp quyển ở trong các quốc gia sã hội nghĩa hướng tới trong béi cảnh hiện nay.

Kết luận Chương 1

1 VESND là cơ quan đặc thi trong bô máy nhà nước của các quốc giatheo thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa Vi trí của VKSND trong bộ máy nhànước phải dim bao tinh độc lập, khống bi chỉ phi bai bắt kỳ các yếu tổ haycác bén nào khác tới vẫn để tổ chức và hoạt động của VKSND Cách thức thành lập VKSND được quy định trong Hiển pháp và pháp luật Viên trưởngVKSND Tối cao do cơ quan quyển lực cao nhất (Quốc hội) bau Các vị trínhân sự khác trong hệ thông kiểm sát được hình thành trên quyết đính củaViên trưởng VESND Tốt cao.

2 Pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của VKSND là tổng thể các quypham pháp luật do Nha nước ban hanh nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinhtrong quá trình xác lập hệ thông cơ cầu, tổ chức bộ máy cơ quan VKSND, aclập quyền năng pháp lý va diéu chỉnh các quan hệ, sự phối hợp giữa các chủthể trong quá trình thực hành quyên công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp

Trang 37

Pháp luật về tổ chức và hoạt động cia VKSND mang những đặc trung về tinhquyền lực, quy pham phổ biển và tính hệ thống Nội dung của pháp luật vẻ tổchức va hoạt đông của VESND được quy định chi tiết trong văn bản pháp luật chuyên ngành vả hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan, nhằm tạo cơ

sở pháp lý đông bộ và thông nhất cho tổ chức và hoạt động của VKSND

Trang 38

Chương2THUC TRẠNG PHÁP LUẬT TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA VIEN KIEM SAT NHÂN DAN THEO PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ THAM CHIẾU VỚI

VIET NAM

2.1 Ưu điểm pháp luật tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát

nhân dan theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân đân Lào và tham

chiếu với Việt Nam

2.1.1 Uiediém trong qu dink vé vị tri, vai tro và cách thức hành lập

Viện kiêm sit nhân đân Lio và tham chiéu với Việt Nam

2.1.1.1 Un điễm trong quy dinh về vị trí

VKSND Lao la cơ quan tư pháp độc lập trong bộ may nhà nước LaoĐiều này đã được khẳng định rổ trên các bản Hiển pháp năm 2003 và hiệnhành là Hiển pháp năm 2015 Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển ciapháp luật VKSND Lao thi có thé thay đây la điểm tiền bộ và tiệm cận với quyđịnh của Việt Nam, cũng như các nước sã hội chủ nghĩa khác, đảm bao tuânthủ nguyên tắc độc lập vẻ tổ chức và hoạt động của VKSND

Kế từ sau khí nước CHDCND Lào được thành lập vào ngày 2/12/1975,tiên thân của VSND Lao ngày nay là Cơ quan công tổ, được thành lập với

từ cách là một cơ quan thuộc cơ câu tổ chức của Bồ Tw pháp Hệ thông các cơquan công tổ được tổ chức từ trung ương xuống địa phương dưới sự quản lytrực tiếp của B Tư pháp (ở Trung wong), Sở Tw pháp (ở cấp tinh) va Phong

Tư pháp (ở cấp huyện)” Bằng việc ban hành Nghỉ quyết số 01/83 ngày11/01/1983 của Ủy ban thường vụ Hội đẳng nhân dân tôi cao khóa I vé việc

“Linh cầu Thế trống Chih nhà số 59/PM ngừy 1500/1976 và vậc bắt gấ, điều tr và truy tổ người phạm

tệ cin cứ am at bin

Trang 39

thành lập TAND, cơ quan kiểm sát được cơ cầu thành một bộ phân của hệthống TAND các cấp từ trung ương tới địa phương Diéu nay dẫn tới tìnhtrạng “vừa đá bóng, vita thôi còi” dién ra tai Lao kéo dài 5 năm, không đâm.bảo tinh khách quan cho hoạt động của cơ quan kiểm sát, đặc biét là đốt vớichức năng kiểm sat hoạt động tư pháp.

Bang việc ban hành Luật VKSND năm 1989, Cơ quan công tổ đã đượcđổi tên thành VKSND, được định hình về tổ chức và hoạt động, tính độc lập

đã được thể hiện nhưng chưa rõ nét, Năm 2003, Luật VKSND được ban hành

đã có nhiêu đổi mới quan trọng, trên cơ sở cụ thể hóa các quy định của banHiển pháp Lao năm 2003 Theo đó, VKSND không còn la một bô phận chuthành của TAND mã được tách ra là một hệ thống cơ quan độc lập, được tổchức từ trung ương tới địa phương va tuân theo nguyên tắc lãnh đạo tập trungthống nhất, VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo và quan lý của VKSND cấptrên, Diéu nay là cải cách đặc biết quan trọng trong pháp luật VKSND Lao,

‘ii nó tạo cơ sở pháp lý dim bao cho tổ chức va hoạt động của VKSND Lao

có tinh độc lập với các cơ quan khác như Tòa án, Bộ Tư pháp, chỉ hoạt ding trên cơ sở pháp luật Do đó, kết quả hoạt động đảm bao tính khách quan vàhiệu quả Hiển pháp Lao năm 2015 va sau đó là Luật VKSND (sửa đổi) năm

2017 của Lao tiếp tục ké thừa va lam sâu sắc hơn nguyên tắc nay

Tham chiêu với pháp luật Việt Nam, giai đoạn từ năm 1945 tới trước năm 1958, Việt Nam chưa có cơ quan cơ quan công tố độc lập ma cơ quannay được nằm trong hệ thống Toa án, sau đó trực thuộc Bộ Tư pháp Kế từnăm 1959, với việc ban hành Nghĩ định số 256-TTg quy định vẻ nhiềm vụ và

tổ chức Viện công tô Trung ương và hệ thống Viện công tố của Thủ tướngChính phủ Việt Nam, Cơ quan công tổ được tách khôi TAND thành một hệ

° smnghene Chimay Q31), chức vẻ hoat đồng của Viên Kim sát Nhấn dân ong Bồ mây nhà móc

ia Tảo và Đột Ne dưới góc 3 sọ sâm, Tuần văn tục ĩ Luật học, Trường Đi hạc Tuệ Hà Nội, 25

Trang 40

thông cơ quan độc lap, đất dui sự quan lý của Chỉnh phủ, đồng thời được đổitên thành VKSND trong Hiển pháp năm 1959 Củng với sự phát triển của đấtnước, VKSND qua các ban Hiển pháp va Luật Tổ chức VESND được hoànthiện vẻ vi tí Đặc biết, với sự ra đời của Hiển pháp năm 2013 a sự khẳngđịnh về vi trí của VKSND vì “với citức năng Mễm sát việc tuân theo pháp luật

và thực hành quyền công tổ vị trí của Viện kiểm sát nhân dân bắt luận trongtrường hợp nào cũng phải được tỗ chức một cách độc lập”?5 VKSND ngàynay lả hệ thông cơ quan độc lập trong bô máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, 1ä một bộ phân cầu thảnh của hệ thông các cơ quan tư pháp của Việt Nam,thực hảnh quyền công tổ, kiểm sát hoat động tư pháp cia nước CHXHCNViệt Nan

Tw những dẫn chứng trên cho thay, vị trí của VKSND Lao va Việt Nam.trong quá trình hình thênh và phát triển đã có những điều chỉnh nhất định, phùhợp với điều kiện thực tiễn Vị trí của VKSND trong bộ máy nhà nước của cả

‘hai quốc gia là khoa học và phù hợp với thé chế chính trị xã hội chủ ngiữa,đẳng thời dim bao tôn trọng nguyên tắc độc lập trong tổ chức và hoạt dingcủa Viện kiểm sát nói chung,

2.1.1.2, Un điễm trong quy định về vai trỏ

Vai trò cia VKSND Lao được ghỉ nhân trong Hiển pháp Lao năm 2015như sau: “VESND 1a co quan kiểm sát việc tuân theo và thực hiện pháp luậttrong cả nước, bảo vệ quyên của nhà nước và xã hội, lợi ich hợp pháp củanhân đân, truy tổ người bi tam giam theo quy ainh của pháp luật” Tương.đẳng với quy đính này, Hiển pháp Việt Nam năm 2013 cũng quy định ngắngon nhưng súc tích "VSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bão vệ quyễn conngười, quyền công dân, bdo vệ ché độ xã hội củ nghia bdo vệ lợi ích của

° Ngô Hig Thủ 2020), a 56

Tei 107 din Điều 109 Chung Xingháp Vật Nem ima 2013,

"Điều 99 Hn thấp Lio nim 2015

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w