Hiện nay hiểu biết về hợp đồng vận chuyển hành khách qua đườnghàng không còn khá hạn chế trong nhân dân, việc nghiên cứu về luật hàngkhông nói chung và hợp đồng vận chuyên hành khách bằn
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN VŨ TRUNG
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYÊN VŨ TRUNG
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số : 8380101.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƯƠNG
HÀ NOI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung Luận văn là kết quả nghiên cứu của
cá nhân tôi Qua quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân cùng với sự chỉbảo của thầy hướng dẫn, tôi đã trang bị cho mình nhiều kiến thức khoa học déhoàn thành Luận văn.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat cứ công trình nghiên cứu nao trước đây Những nguồn tài liệu tham khảo đảm bảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp nhất.
Nếu có bắt kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Trang 4MỤC LỤC
LOI CAM DOAN c:-c2ct nhieu i
MUC LLỤC - <2 1 1130111922330 13 1111119003111 KT cv il
6952.100075 |
1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài 2-2 s+x+E+E2EzExerxerxerkerex 1
2 Tình hình nghiên cứu dé tài luận văn - 2 2© 2 22 s£s+zx+zxezsz 2
3 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tài luận văn 2
4 Bố cục của luận văn :tk+EEtSvSEEEkSESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEkrkrkrrrree 3Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG VẬN CHUYỂNHANH KHÁCH BANG DUONG HÀNG KHÔNG -: -: 4
1.1 Khái quát về vận chuyền hàng không - 2 2 2 s2 s+£x+zxz>sz 4
1.1.1 Khái niệm vận chuyên hàng không - 2 2 2+2 41.1.2 Khái niệm hợp đồng vận chuyên bằng đường hàng không 7 1.1.3 Khái niệm về hợp đồng vận chuyền hành khách bằng đường hang
1.2 Giao kết hợp đồng vận chuyền hàng khách băng đường hàng không 11
1.2.1 Đặc điểm, hình thức của hợp đồng vận chuyển hành khách bằng
đường hang không - - + + E111 919911211 91 9 nh HH nh rệt II
1.3 Nội dung của hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàng không 131.4 Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng 15 1.5 Hiệu lực hợp đồng vận chuyền hành khách bằng tau bay 16 KẾT LUẬN CHUONG I -. ¿ 2222c+EEEktttrttEkkrrrrrtrirrrrriirrre 19Chương 2: THỰC TRANG PHÁP LUẬT VE HỢP ĐÔNG VẬN CHUYENHÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬTT - - 52 Ss+t+EEESE+EEEEEESEEEEEEEESESEEEESESEEEEEEEESEEEEeErrkrrsree 20
ii
Trang 52.1 Tổng quan nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyên hành kháchbăng đường hàng không - 2 2 2++E+EE+EE£EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEErrkerreee 20
2.1.1 Điều UGC QUOC tẾ -¿- ¿2-52 2+E+EE£EEEEE2E2E2EEEEE12112121 E1 xe, 202.1.2 Thương quyền trong vận chuyên hàng không quốc tế 23
2.1.3 Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam - -++ +55 52 29
2.2 Phân tích và đánh giá các qui định pháp luật cụ thể về hợp đồng vậnchuyên hàng khách bằng đường hàng không 2- 2 2 s2 s2 s+£z 34
2.2.1 Khái niệm về trách nhiệm pháp lý của người vận chuyền trong hợpđồng vận chuyền hành khách băng đường hàng không 352.2.2 Nghĩa vụ cơ bản của người vận chuyền trong hợp đồng vận chuyên hành khách băng đường hàng không - 2 2 2 2 s2 s+£s£xze+2 39 2.2.3 Giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vanchuyền hành khách băng đường hang không -2- 55252 472.2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyền trong hợpđồng vận chuyền hành khách băng đường hàng không 592.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật -¿- 2 2 2 E+Ex+E++E+Eerxerxerezrx 64Kết luận chương 2 + 2 2 SE+SE+EE£EE2E12E12E1121717171121121111 11111 xe 72.410009/.))09:100)c0111557 73 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -cc¿-55cscc+ccxvcsrrxeeeee 74
iii
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Ngày nay vận chuyền hành khách bằng đường hang không trở nên cóvai trò to lớn trong xã hội loài người vì nó là đạng vận chuyển nhanh chóng
nhất, phạm vi hoạt động lớn nhất và an toàn nhất so với các loại vận chuyên
mặt đất khác
Vận chuyên hành khách bằng đường hàng không lại càng trở nên quantrọng và cấp thiết phát triển hon bao giờ hết ở nước ta khi Việt Nam thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế một cách chủ động và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển du lịch Lượng hành khách gia tăng hàng năm và rất nhộn nhịp cho tới dai dịch Covid- 19 và hiện nay đã trở lại tăng trưởng với tốc độ rất cao kê từ khi thế giới trở lại trạng thái bình thường mới.
Tuy nhiên vận chuyên hang không cần có pháp luật rất chính xác, chặtchẽ, có tính quốc tế cao Nước ta đã ban hành nhiều đạo luật về hàng không
và tham gia nhiều điều ước quốc tế về hàng không, nhưng phần nào đó chưađáp ứng đầy đủ các yêu cầu của thực tiễn.
Hiện nay hiểu biết về hợp đồng vận chuyển hành khách qua đườnghàng không còn khá hạn chế trong nhân dân, việc nghiên cứu về luật hàngkhông nói chung và hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàngkhông nói riêng còn rất it và rất hạn chế, trong khi vận chuyển hàng không ởnước ta đòi hỏi áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Ngay việc công bố các điều ước quốc tế về vận chuyền hàng không mà Việt Nam là thành viên cũngchưa được chú ý tới Vì vậy quyền và lợi ích hợp pháp của hành khách đi tầubay chưa được bảo đảm nếu như các hãng hàng không không tự nguyện tuânthủ Mặt khác các hãng hàng không có thé chịu những rủi ro do chính hànhkhách của mình gây ra do thiếu hiểu biết về hợp đồng vận chuyển hàng
không.
Trang 7Vì các lẽ đó, tôi xin lựa chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ luật học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn
Hiện cho thấy đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới phápluật điều chỉnh về hợp đồng vận chuyền hàng không, nhưng chưa bao quát vàchưa có tính hệ thống trước khi có Luật Hàng không dân dụng hiện hành
Chi có thé ké đến một số công trình sau:
+ Luận văn thạc sĩ của Trần Thu Hằng “Một số vấn dé pháp lý về vận
chuyển hàng không quốc tế”, năm 2006, Khoa luật - Dai học Quốc gia Hà
Nội.
+ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Thái Năm “Hợp đồng vậnchuyển hàng hóa bằng đường hàng không”, năm 2010, Khoa luật - Đại họcQuốc gia Hà Nội.
+ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Quỳnh Nga “Trach nhiệm của
người vận chuyển hàng không về những thiệt hại đối với hành khách trongquá trình vận chuyển”, năm 2013, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
+ Luận văn thạc sĩ của Huỳnh Thị Bích “Pháp luật Việt Nam về vận
chuyển hàng hóa bằng đường Hàng không” năm 2017 Học viện Khoa học xã
hội
+ Bài viết của PGS.TS Ngô Huy Cương về “Một số vấn dé về LuậtHàng không”, năm 1999, nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội
3 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn
+ Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn dự kiến làm rõ những van dé lý luậnpháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàngkhông, phân tích thực trạng pháp luật và kiến nghị lập pháp
+ Đối tượng nghiên cứu: Các van đề lý thuyết về luật hàng không và
Trang 8hợp đồng vận chuyền hàng khách bằng đường hàng không dé đánh giá, phântích luật thực định và kiến nghị lập pháp.
+ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yêu là các điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên và các qui định pháp luật Việt Nam từ 1975 trở lại
đây.
4 Bố cục của luận văn
Nội dung chính của luận văn được chia thành 03 chương như sau:
Chương 1- NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ HỢP DONG VANCHUYEN HANH KHÁCH BANG DUONG HÀNG KHONG
Chương 2 - THUC TRANG PHAP LUAT VE HỢP DONG VAN CHUYEN HANH KHÁCH BANG ĐƯỜNG HANG KHONG VÀ KIÊN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT
Trang 9Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG VẬN CHUYEN HANH
KHACH BANG DUONG HANG KHONG
1.1 Khái quát về vận chuyển hàng không
1.1.1 Khái niệm vận chuyển hàng không
Vận chuyên hàng không được định nghĩa là sự tập hợp của các yếu tổkinh tế kỹ thuật nhằm khai thác, chuyên chở bằng tàu bay một cách có hiệuqua, đáp ứng nhu cau di chuyền vị trí của đối tượng được vận chuyền.
Hay có thể hiểu đơn giản, vận chuyển hàng không là hình thức vậnchuyền sử dụng máy bay chuyên dụng dé chở hàng hóa, con người từ nơi nàysang nơi khác Theo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi
bổ sung năm 2014 đã định nghĩa:
“Vận chuyền hàng không là việc vận chuyền hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi bang đường hàng không Vận chuyển hàng không bao gồm vậnchuyền hàng không thường lệ và vận chuyên hàng không không thường 16”!
Liên quan đến khái niệm nay, tác giả xin cung cấp thêm các định nghĩa
sau:
- Có thé hiểu vận chuyên thường lệ và vận chuyên không thường lệ là đang nói về chuyến bay thường lệ và chuyến bay không thường lệ do các chuyến bay này đều thực hiện việc vận chuyên Vận chuyển hàng khôngthường lệ là việc vận chuyên bao gồm các chuyến bay được thực hiện đềuđặn, thường xuyên theo lịch bay được công bố và được mở công khai chocông chúng sử dụng và vận chuyên hàng không không thường lệ”.
- Trong xu hướng tự đo hóa toàn cầu hiện nay, các hãng hàng không trên thế
! Khoản 1, Điều 109 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đôi bởi Khoản 39, Điều 1 Luật
Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi bé sung 2014.
? Khoản 1, Điều 109 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đôi bởi Khoản 39, Điều 1 Luật
Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi bé sung 2014.
Trang 10giới không ngừng liên minh với nhau nhằm xây dựng mạng lưới hàng khôngtoàn cầu Các tổ chức vận chuyên hàng không quốc tế đã được thành lập gồm:
- Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil AviationOrganization - ICAO), thành lập năm 1947 và đến nay đã có 185 nước là
thành viên chính thức cua ICAO, trong đó có Việt Nam (từ năm 1980).
Hiệp hội hàng không quốc tế (International Air Transport Association IATA) với 223 thành viên chính thức Hãng hàng không quốc gia Việt Namchưa phải là thành viên chính thức cua IATA.
-Hiệp hội các hãng hàng không châu Á - Thái Bình Dương (Association
of Asia Pacific Airline - AAPA), thành lập năm 1965, đến nay có 19 hãng hàng không là thành viên chính thức, trong đó có Hãng hàng không quốc gia
Việt Nam (từ năm 1997).
Hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng khôngquốc tế được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế sau đây:
a Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không quốc tế (The Convention for the Unification of Certain Rules Relating
to International Carriage by Air)
Kí kết tai Vacsava ngày 12/10/1929, gọi tắt là Công ước Vacsava năm
1929 Đến nay, đã có gần 130 nước trên thế giới đã phê chuẩn hoặc gia nhập
Công ước này Việt Nam tham gia Công ước này ngày 11/10/1982.
b Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava năm 1929 Kí kết ngày
28/9/1955 tại Hague, nên được gọi là Nghị định thư Hague năm 1955 (The
Hague Protocol).
c Công ước bồ sung Công ước Vacsava
Kí kết tại Guadalajara ngày 18/9/1961, gọi tắt là Công ướcGuadalaijara, áp dụng trong trường hợp vận tải hàng không được tiến hànhbởi một người không phải là người vận chuyên theo hợp đồng (Contracting
Trang 11là đồng Fr.vàng bang quyền rút vốn đặc biệt (SDR).
- Chuyến bay quốc tế thường lệ được Tổ chức hàng không dân dụngquốc tế (International Civil Aviation Organization - ICAO) định nghĩa là mộtloạt các chuyến bay mà có tất cả các đặc tính sau:
Thứ nhát, thực hiện qua khoảng không trên lãnh thổ của nhiều quốcgia;
Thứ hai, được thực hiện boi tau bay vận chuyên hành khách, bưu kiện,hàng hóa nhằm mục đích thu lợi mà mỗi chuyên bay được mở ra cho công
chúng sử dụng;
Thứ ba, được khai thác dịch vụ giao thông giữa hai hay nhiều điểm;
Thứ tw, phù hợp với một lich bay đã được công bố;
Thứ năm, với các chuyên bay đều đặn hoặc thường xuyên mà tạo thànhmột loạt các chuyến bay có hệ thống có thé được thừa nhận Ở một số quốcgia quy định những chuyến bay không thường lệ bằng cách liệt kê chỉ tiếtnhững chuyến bay mà quốc gia đó cho là không thường lệ như: những chuyếnbay thuê chuyến, những chuyến bay thực hiện vì mục đích nhân đạo; những chuyến bay khẩn cấp nhưng phải đáp ứng điều kiện là các chuyến bay đó
Trang 12không thường xuyên đều đặn, không theo hệ thống lịch đã được công bố.
Ở Việt Nam hiện nay, vận chuyển hàng không đóng vai trò quan trọngtrong nên kinh tế quốc dân, là công cụ quan trọng trong việc thực hiện chínhsách mở cửa, và là một trong các ngành kinh tế — kỹ thuật mũi nhọn cần phải
đi trước để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,gop phan quan trọng vao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời có vai
trò rất lớn trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
1.1.2 Khái niệm hop đồng vận chuyén bằng đường hang không
Ở trên đã nói tới hàng không dân dụng với tính cách là một ngành kinh
tế - kỹ thuật bao hàm các mục tiêu và các hoạt động liên quan trực tiếp và gián tiếp diễn ra ở đó Việc điều tiết các hoạt động này cần phải nhờ tới các qui định của cả luật công và luật tư, luật quốc gia và luật quốc tế Tổng thêcác qui định này điều tiết các mối quan hệ sau: (1) quan hệ giữa quốc gia nàyvới quốc gia khác trong việc quốc gia này cho phép người (thể nhân và pháp nhân) của quốc gia khác sử dụng không phận của mình cho hoạt động hàngkhông, và ngược lại; (2) quan hệ giữa quốc gia và người nước ngoai liên quan
tới hoạt động hàng không; (3) quan hệ giữa người của các nước khác nhau
trong hoạt động hàng không; (4) quan hệ giữa nhà nước và người của nước
mình liên quan tới hoạt động hàng không; va (5) quan hệ giữa người ở cùng
một nước trong hoạt động hàng không Có thể hiểu một cách đơn giản, hoạt động hàng không là các hoạt động khai thác tầu bay và các dịch vụ hỗ trợ.
Vậy hợp đồng vận chuyển bang đường hàng không là sự thỏa thuậngiữa người vận chuyển và người thuê vận chuyên, theo đó người vận chuyên
có nghĩa vụ vận chuyền đến và trả cho người có quyền nhận Theo đó ngườivận chuyền có nghĩa vụ vận chuyên đến địa điểm đến; người thuê vận chuyên
có nghĩa vụ thanh toán giá dịch vụ vận chuyên””.
3 Điều 128-Luật sửa đồi, bé sung một số điều của Luật Hang không dân dụng sửa đổi, bé sung năm 2014.
Trang 13Như vậy hợp đồng vận chuyền hàng không nói chung là một loại hợpđồng dịch vụ, tức là bên vận chuyên cung cấp một dịch vụ (làm một côngviệc) đưa hành khách hoặc hành lý, hàng hóa, bưu kiện từ điểm khởi hành tớiđiểm đến dé lấy tiền Bên thuê vận chuyên có thé là hành khách hoặc ngườigửi hành lý, hàng hóa hoặc bưu kiện Bên thuê vận chuyên trả giá cước vậnchuyên theo quy định hoặc được phê duyệt.
Hợp dong này là loại hợp đồng ưng thuận, song vụ, có đền bu Tuynhiên các điều kiện của hợp đồng được thé hiện trong điều lệ vận chuyên mà
vé hay vận đơn chỉ nêu vài điểm chính các điều kiện đó Như vậy nó gần với loại hợp đồng theo mẫu.
Từ định nghĩa có thé thay hợp đồng vận chuyền chính là một dạng hop đồng dân sự làm phát sinh nghĩa vụ dân sự giữa bên gửi hàng và bên vậnchuyển Cụ thể, khi hợp đồng vận chuyển được xác lập làm phát sinh hainghĩa vụ chính đó là bên vận chuyên có nghĩa vụ chuyên chở đến địa điểm đãthỏa thuận trong hợp đồng còn bên vận chuyền phải trả cước phí vận chuyền.Đồng thời, hợp đồng vận chuyên hàng hóa bằng đường hàng không cũngmang tinh chất thương mại được thé hiện rat rõ khi Luật đã quy định: “Ngườivận chuyên là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa thương mại băng đường hàng khong”.
Hình thức của hợp đồng vận chuyển bằng đường hàng không là vậnđơn hàng không “Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hóabăng đường hàng không và là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng, việc đãtiếp nhận hàng hóa và các điều kiện của hợp đồng””
1.1.3 Khái niệm về hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng
Trang 14Luật đã đưa ra định nghĩa: “hợp đồng vận chuyên hành khách, hành lýbăng đường hàng không chính là sự thỏa thuận giữa người vận chuyển vàhành khách, theo đó người vận chuyển sẽ chuyên chở hành khách, hành lýđến địa điểm đến và hành khách phải thanh toán tiền cho người vận chuyên”.
Trước hết hợp đồng vận chuyên hành khách khác hoàn toàn với hợpđồng vận chuyên hàng hóa (kê cả hành ly và bưu kiện) ở chỗ đối tượng củavận chuyên là người, còn vận chuyền hang hóa (hành lý và bưu kiện) là đồ vật Vì vậy vận chuyên đồ vật là loại hợp đồng bao gồm người gửi, người vận chuyền, và người nhận Người nhân không phải là người giao kết hợp đồng vận chuyên nhưng có quyền nhận đồ vật được vận chuyên đến địa điểm đến Đây là hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba Hai loại hợp đồng này khác nhau
ở trách nhiệm đối với thiệt Thiệt hại trong vận chuyên người chủ yếu là tonhại tính mạng, sức khỏe của hành khách Còn thiệt hại trong vận chuyên đồvật là mat mát, thiết hụt, hưu hỏng đồ vật Vì vậy việc tính thiệt hại rất khácnhau Do thiệt hại về người, nên vận chuyên hành khách được quy định rấtchặt chẽ về mặt an toàn
Hợp đồng vận chuyên hành khách có hiệu lực đối với hành khách bên giao kết hợp đồng phải trả tiền cước phí vận chuyền, nhưng đồng thời có hiệu lực với hành khách là đối tượng được vận chuyên mà phải tuân thủ đầy đủ cácquy về an toàn cho chính hành khách và người khác đi cùng chuyến bay, tức
là hành khách phải tuân thủ các yêu cầu tự ràng buộc bản thân khi được vậnchuyền, ví dụ như phải thắt dây an toàn, phải để hành lý đúng nơi quy địnhhoặc đeo khẩu trang khi được yêu cầu và không được hút thuốc hay gây mattrật tự Đó là điểm khác biệt về hiệu lực của hợp đồng vận chuyên hànhkhách so với hợp đồng vận chuyên đồ vật hay tải sản
Trên thực tế, khi hợp đồng được giao kết thì tài liệu của hợp đồng vận
® Khoản 1, Điều 143 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QHI I) ngày 29/6/2006.
Trang 15chuyên hành khách, hành lý sẽ bao gồm vé hành khách, điều lệ vận chuyền,bang giá dịch vụ vận chuyên và các thỏa thuận khác bằng văn bản giữa haibên Trong đó, vé hành khách chính là chứng từ và là bằng chứng của việcgiao kết hợp đồng, các điều kiện của hợp đồng vận chuyên hành khách bằng
Là hợp đồng song vụ khi hai bên tham gia hợp đồng đều có quyền và nghĩa
vụ ngang nhau Bên vận chuyền có nghĩa vụ chuyên chở hành khách một cách
an toàn, đúng thời điểm, đến đúng địa điểm đã thỏa thuận trước và có quyềnnhận tiền thanh toán cước phí, còn hành khách có nghĩa vụ hoàn trả tiền cướcphí cho bên vận chuyên và có quyền được vận chuyên theo đúng hợp đồng.
Hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàng không ngoài việc chịu sự điều chỉnh của Bộ Luật Dân sự, Luật Hàng không dân dụng Việt Namcòn thực hiện dựa vào Điều lệ vận chuyên của hãng hàng không “Điều lệ vậnchuyền chính là bộ phận cau thành của hợp đồng vận chuyền hang không, quyđịnh chi tiết các điều kiện của người vận chuyên đối với việc vận chuyền
s37
hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi bằng đường hàng không”” Điều lệvận chuyền phải có các nội dung về quyền và nghĩa vụ của người vận chuyền,quyền và nghĩa vụ của khách hang phù hợp với các quy định của pháp luật”
Các hãng hang không Việt Nam phải có trách nhiệm xây dựng Điều lệ
vận chuyền của hãng đảm bảo các nội dung theo quy định và đăng ký với Bộ
7 Khoản 1, Điều 111 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006;
cụm từ “bưu phẩm, bưu kiện, thư được quy định tại khoản 1 Điều 111 Luật HKDD Việt Nam năm 2006 được thay thé bằng cụm từ “bưu gửi” theo quy định tại khoản 39- Điều 1- Luật HKDD Việt Nam năm 2014.
Š Khoản 1,2, Điều 6 Thông tư 81/2014/TT — BGTVT được sửa đổi bé sung tại Khoản 3, Điều 3 Thông tư
21/2020/TT - BGTVT.
10
Trang 16Giao thông vận tải Hãng hàng không đề nghị đăng ký Điều lệ vận chuyềnnộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc các hình thức phùhợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam.Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế
từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam cótrách nhiệm xem xét và có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận đăng
ký Điều lệ vận chuyên Sau khi được Cục Hàng không Việt Nam chấp thuậnthì hãng vận chuyên phải ban hành công khai Điều lệ vận chuyển của hãngtrên trang điện tử, tại văn phòng, đại ly của hãng để khách hàng có thé nắm rõtrách nhiệm và quyền lợi của mình khi tham gia ký kết hợp đồng với hãng vậnchuyền”.
Như vậy có thê thấy, Điều lệ vận chuyên của hãng càng chỉ tiết, rõ ràng bao nhiêu thì khi xảy ra vụ việc, càng dé xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên bấy nhiêu, tránh được các tranh chấp phát sinh.
1.2 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng khách bằng đường hang không
1.2.1 Đặc điểm, hình thức của hop đồng vận chuyển hành khách bằng
đường hàng không
Thứ nhất, Hợp đồng vận chuyền hành khách bằng đường hàng không là văn bản được thể hiện chỉ tiết trên vé hành khách Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 quy định “vé hành khách khi được xuất cho cá nhân hoặc tập thé phải bao gồm các nội dung sau: địa điểm xuất phát và địa điểm đến; Chỉ dẫn ít nhất một địa điểm dừng thỏa thuận trong trường hợp vận chuyền cóđịa điểm xuất phát và địa điểm đến ở lãnh thé của cùng một quốc gia và cómột hoặc nhiều địa điểm dừng thỏa thuận ở lãnh thổ của quốc gia khác”'”.Trên vé còn có họ tên đầy đủ của hành khách, hãng vận chuyền, giờ khởihành, giờ đến, giá cước, thuế và lệ phí Các điều khoản của hợp đồng cũngđược in trên vé, gồm 7 điều khoản cũng như các thông tin cơ bản nhất về hợp
° Điều 7 Thông tư 81/2014/TT-BGTVT (được sửa đôi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 21/2020/TT-BGTVT).
'! Khoản 1, Điều 144 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QH1 1) ngày 29/6/2006.
11
Trang 17đồng và những điều hành khách cần biết như vé có giá trị trong vòng 12tháng, phải có mặt tại quầy làm thủ tục không muộn hơn 90 phút Ngoài ra,trên vé cũng in những quy định về các đồ vật không được phép dé trong hành
ly Như vậy, vé hành khách đã thé hiện gần như day đủ các nội dung, điềukhoản và các quy định về hành trình của hành khách
Thứ hai, Luật cũng quy định một hình thức khác có thê thay thế và có
giá trị tương đương với vé in đó là phương tiện lưu giữ thông tin (mạng
Internet) theo đó:
Đây chính là hợp đồng vận chuyên hành khách hàng không tồn tại trên
trang thông tin điện tử của hãng hàng không hay còn gọi là vé điện tử Hợp
đồng này chứa đựng nội dung thông tin day đủ của một vé in giấy và mỗi hợp đồng điện tử sẽ có một mã vé riêng biệt Ở hình thức này thì người vậnchuyển không cần xuất vé in giấy cho hành khách mà chỉ cần cung cấp chohành khách mã vé Hành khách chỉ cần cung cấp cho người vận chuyên mã vé
này khi tham gia hành trình Vé máy bay điện tử trong vài năm trở lại đây
được ưa chuộng và ngày càng phát triển do tính nhanh chóng, tiết kiệm vàtiện lợi của nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thê tham gia giao két
Thứ ba, trong quá trình tham gia chuyến bay, nếu hành khách gửi hành
lý thì người vận chuyên phải cung cấp cho hành khách thẻ nhận hành lý riêngbiệt cho từng kiện hành lý ký gửi Đây cũng chính là một chứng từ thé hiệnquyền và nghĩa vụ của hai bên đối với hành lý đó Hành khách được quyền
gửi hành lý miễn cước theo quy định của hãng hàng không được ghi trên Vé.
Tuy nhiên hành lý miễn cước phải tuân thủ các điều kiện và giới hạn đượcnêu trong quy định cụ thể của từng hãng hàng không Và hành khách có nghĩa
vụ trả thêm tiền cước phí cho hành lý nếu vượt quá giới hạn về trọng lượng
theo quy định của hãng hàng không Còn hãng hàng không có nghĩa vụ đảm
bảo vận chuyền hành lý của hành khách an toàn đến điểm đã thỏa thuận trong
12
Trang 18vé và giao trả lại cho người có quyền nhận Đồng thời, người vận chuyênđược quyền nhận thêm tiền cước khi hành lý vượt quá giới hạn về trọng
lượng.
Thứ tw, Điều lệ vận chuyên là bộ phận cấu thành của hợp đồng vậnchuyền hàng không, nó quy định các điều khoản của hợp đồng Trong đó cónghĩa vụ, trách nhiệm các bên tham gia hợp đồng Đồng thời cũng quy địnhnhững điều kiện bắt buộc đối với việc vận chuyên hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi bằng đường hàng không Mỗi Hãng hàng không sẽ soạn thảo vàban hành một Điều lệ vận chuyền riêng nhưng tất cả phải đảm bảo tuân theoquy định chỉ tiết tại Thông tư 81/2014/TT — BGTVT sửa đổi bé sung một số điều bởi Thông tư 21/2020/TT - BGTVT và phải được Cục Hàng không Việt
Nam phê duyệt trước khi ban hành.
Luật hàng không cung quy định “Việc giao kết hợp đồng vận chuyênhành khách, hành lý mà thiếu một hoặc một số nội dung chỉ tiết tại Khoản 4Điều 129 Luật HKDD Việt Nam năm 2006”""
1.3 Nội dung của hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng
không
Bộ Luật Dân sự 2015 có nêu khái niệm:“Hợp đồng là sự thỏa thuậngiữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyền và nghĩa vụ dân sự”.
Cũng như tất cả các loại giao dịch khác, hợp đồng vận chuyển hànhkhách bằng đường hàng không cũng được quy định về chủ thể (Người vậnchuyền và hành khách) như: phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự phù hợp; tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 quy định: “vé hành khách,
Điều lệ vận chuyên, bảng giá cước vận chuyên và các thỏa thuận khác băng
2 Khoản 4 Điều 129 Luật HKDD Việt Nam năm 2006.
'? Điều 385, Bộ Luật Dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.
13
Trang 19văn bản giữa hai bên là tài liệu của hợp đồng vận chuyển hành khách, hànhlý”Ẻ,
Có thé hiểu, hợp đồng vận chuyền hành khách chính là vé máy bay mànội dung của điều lệ vận chuyên, bảng giá cước, thẻ hành lý và các thỏa thuậnkhác được ghi trên vé máy bay chính là tài liệu, điều khoản của hợp đồng Véhành khách được xuất cho cá nhân hoặc tập thể phải bao gồm các nội dung
sau:
- Noi xuất vé, có thé qua đại lý xuất vé, hoặc đơn vị được Ủy quyền của hãng hàng không và ngày xuất vé, địa điểm xuất phát khi làm thủ tục kiểm tra
ra tầu bay và địa điểm đến;
- Chuyến bay quá cảnh (Transit) là chặng bay đi qua nhiều điểm dừngkhác nhau, do phải đi qua các địa điểm không phận các nước khác nhau, từđiểm xuất phát đến điểm kết thúc không phải là một chuyến bay liền mạch,thay vào đó, hành khách sẽ phải dừng lại ở các sân bay trung chuyền, thờigian chờ đợi sẽ kéo đài trong khoảng 1-2 tiếng hoặc lâu hơn Việc làm nàynhằm mục đích bổ sung thêm nhiên liệu cho máy bay, bảo tri máy móc giúpcho việc vận chuyền hành khách, hàng hóa và hành lý được tốt nhất Không ítkhách hàng nhằm lẫn giữa các chuyến bay quá cảnh và chuyến bay chuyêngiao Trên thực tế, chuyến bay chuyên giao (Transfer) là chuyến bay mà hành khách sẽ có nhiều điểm trung chuyền, hay còn gọi là bay nối chuyến, tùy theo từng hãng, có hãng sẽ bay đến địa điểm trung chuyên tiếp nhiên liệu và baytiếp, có hãng khi trung chuyên hành khách thì khách hàng sẽ sang máy baykhác dé đi tiếp hành trình, sau khi làm thủ tục check-in xong, họ sẽ lên mộtchuyến bay khác vì chuyến bay đầu tiên không khai thác điểm đến của họ
- Có thông tin chỉ dẫn ít nhất một địa điểm dừng thỏa thuận, những địađiểm quá cảnh, trong trường hợp vận chuyển có địa điểm xuất phát và địa
8 Khoản 1, Điều 144, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006.
14
Trang 20điểm đến ở lãnh thô của cùng một quốc gia và có một hoặc nhiều địa điểmdừng thỏa thuận ở lãnh thé của quốc gia khác”'4.
Bên cạnh đó, Công ước Warsaw 1929 sửa đổi bởi Nghị định thư Hague
1955 còn quy định thêm về nội dung trên vé:
“- Tên và địa chỉ của người vận chuyên hoặc các người vận chuyền”.
Ngoài những nội dung trên thì vé máy bay Việt Nam còn được in: ho
và tên hành khách, mã xác nhận chỗ, số vé, số hiệu chuyến bay, thời gian bay,giá vé, loại máy bay, các khoản thuế, lệ phí ngoài ra còn in các điều kiện giá
vé và trích dẫn một số điều trong Điều lệ vận chuyên của hãng hàng không Phần này được xem là điều kiện của hợp đồng, là các thỏa thuận của hai bên khi tham gia giao kết hợp đồng Ở mặt cuối, vé máy bay còn in hình, và những lưu ý chú thích những vật chất quy định hành khách không được manghoặc được mang với số lượng hạn chế lên tàu bay Tat cả những nội dung nayđược in bằng 2 ngôn ngữ Việt và Anh Tùy thuộc vào hãng vận chuyên mà cóthé in thêm một số nội dung khác, nhưng nhìn chung các hãng vận chuyểnvẫn đảm bảo đầy đủ những nội dung này trên vé của mình
1.4 Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng
Vé máy bay được gọi là hợp đồng, tuy nhiên hành khách chỉ có quyền
“đồng ý” hay “ không đồng ý”, đồng ý thì mua vé đồng nghĩa với giao kếthợp đồng còn không đồng ý thì không mua, hợp đồng không xác lập Mọi quyđịnh in trên vé do Hãng hàng không đề ra đều phải căn cứ vào điều lệ vậnchuyền của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air TransportAssociation - IATA) và pháp luật quốc gia Luật hàng không Việt Nam và cácHiệp ước quốc tế ít quy định về nội dung thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ củacác bên tham gia hợp đồng, chỉ quy định một số điều cơ bản cụ thé:
- Người vận chuyên phải chuẩn bị một tàu bay tốt đủ điều kiện bay;
'* Điều 144, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QHI 1) ngày 29/6/2006.
1Š Khoản 1, Điều 3 Công ước Warsaw 1929 sửa đổi bởi Nghị định thư Hague 1955.
15
Trang 21- Người vận chuyên phải có phi hành đoàn hợp lệ;
- Người vận chuyên chỉ được miễn giảm trách nhiệm nếu chứng minhđược răng họ không có lỗi (trong việc đình hoãn chuyến bay hoặc máy bay bị
tai nan).
- Nghĩa vụ cơ ban của hành khách là tra tiền cước vận chuyền (tiền mua
vé may bay) và tuân thủ Điều lệ vận chuyền đã được trích dẫn in trên vé
- Người vận chuyển có quyền hủy bỏ, đời, chuyển chuyến bay vì lý dochính đáng (như do thời tiết, do trục trặc kỹ thuật), nhưng phải có nghĩa vụquan tâm đến sinh hoạt ăn ở của hành khách do sự thay đổi Hành khách có quyền hủy hợp đồng (tra lại vé), nhận lại tiền nếu hành khách không có lỗi như đến sân bay chậm hon giờ kết số chuyến bay, hoặc vi phạm Điều lệ vậnchuyên, vi phạm pháp luật
1.5 Hiệu lực hợp đồng vận chuyển hành khách bằng tầu bay
Điều kiện hợp đồng chính là một bộ phận của hợp đồng vận chuyênhành khách hay còn được hiểu là các điều khoản trong hợp đồng Nội dungcủa các điều kiện trong hợp đồng vận chuyền hành khách bằng đường hàngkhông được in trên vé máy bay đảm bảo phù hợp với luật quốc tế và luật quốcgia.
Vé máy bay ở Việt Nam in 07 điều kiện hợp đồng phù hợp với Công
ước áp dụng và pháp luật Việt Nam, như: xác định nghĩa vụ của Người vận
chuyên; quy định về thủ tục hoàn đổi vé; thời hiệu của vé; nghĩa vụ của hanh
khách Ví du như: (1) vé hành khách và hành lý” (gọi tắt là vé) của hãnghàng không Hãng hàng không có quyền từ chối chuyên chở nếu hành kháchkhông tuân thủ đúng điều kiện hợp đồng này
(2)Vé có giá trị 12 tháng kể từ ngày sản xuất, trừ trường hợp được quyđịnh khác biểu giá áp dụng được ghi trên vé.
(3) Hành khách đi máy bay phải có mặt tại quầy làm thủ tục không
16
Trang 22muộn hơn 90 phút trước giờ khởi hành ghi trên vé và phải có giấy tờ tùy thântheo yêu cầu của pháp luật.
(4) Hành khách có vé chiu cước từ 50% giá áp dung trở lên được mang theo hành lý xách tay không quá 7 kg và hành ly ký gửi không quá 20 kg.
(5) Yêu cầu xác nhận lại chỗ, khi dừng tại một điểm quá 72 giờ, hànhkhách phải liên hệ với các Phòng vé hoặc Đại lý của hãng hàng không đề xácnhận lại chỗ cho chuyến bay tiếp theo ít nhất là 24 giờ trước giờ bay Nếukhông xác nhận lại, chỗ của khách có thé sẽ bị hủy
(6) Khi cần thay đổi chuyến bay hoặc hoàn vé, khách phải liên hệ với
Phòng vé hoặc Đại lý của hãng hàng không và phải chịu chi phí.
(7) Hành khách đi trên các chuyến bay đều được bảo hiểm theo luật Việt Nam”,
Ngoài ra, vé máy bay còn in điều kiện các khoản thuế và lệ phí Mặtsau trang cuối của vé in hình minh họa và chú thích những vật cắm khôngđược để trong hành ly ky gửi hoặc không được mang lên tàu bay ké cả xáchtay như: vũ khí, chất nỗ và một số chat, vật phẩm trong Danh mục cam vậnchuyển được Cục Hàng không Việt Nam ban hành Tat cả nội dung in trên vé đều được in bằng 2 thứ tiếng: tiếng Việt và tiếng Anh.
Hiện nay, nhằm thay thé dan vé máy bay in bang giấy, vé máy bay điện
tử cũng là một hình thức nhận vé máy bay băng bản mềm được các hãng hàng không triển khai áp dụng và được gửi cho hành khách qua email sau khi hành
khách xác nhận đặt vé máy bay thành công tại hãng hoặc đại lý.
Trong vé máy bay điện tử, hành khách có thê kiểm tra các thông tin cơbản về chuyến bay như ngày giờ khởi hành, điểm đến, điểm đi, thông tin hànhkhách, mã đặt chỗ, Hành khách có thể sử dụng bản mềm của vé điện tửhoặc trực tiếp in ra bản giây dé mang đến làm thủ tục tại quầy check-in trước
16 Vé máy bay của hãng hàng không Pacific Airlines-Tổng công ty Hang không Việt Nam (Vietnam
Airlines).
17
Trang 23khi bay.
Có thê thấy, Hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàng khôngquy định chỉ tiết và chặt chẽ về những điều kiện hợp đồng hơn so với hợpđồng của những loại hình vận chuyên khác tại Việt Nam.
Điều này chứng minh vận chuyên hàng không rất chú trọng về quyền
và nghĩa vụ của các bên trong giao kết Đồng thời, đây là loại hình vậnchuyên bị chi phối nhiều bởi các Điều ước quốc tế cũng như các Hiệp định
mà Việt Nam đã tham gia ký kết vì vậy các điều kiện của hợp đồng bắt buộcphải theo tiêu chuẩn phù hợp Hàng không dân dụng quốc tế
18
Trang 24KET LUẬN CHƯƠNG 1 Hoạt động vận chuyên hành khách bằng đường hàng không đóng vaitrò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội Thông qua việc các chủthé ký kết và thực hiện các hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đườnghàng không đã góp phần thúc day tăng trưởng kinh tế.
Chương I đã tập trung giải quyết các lý luận cơ bản về hợp đồng vậnchuyền hành khách băng đường hàng không, cụ thể là:
Thứ nhất, làm rõ các khái niệm đặc trưng của hợp đồng vận chuyểnhành khách băng đường hàng không
Thứ hai, phân tích sự hình thành, các loại nguồn luật có thé áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng
không.
Thứ ba, phân tích đặc điểm, hình thức, nội dung của hợp đồng vậnchuyền hành khách; quyền nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng
Thứ ba, phân tích các loại nguồn luật có thể áp dụng điều chỉnh quan
hệ hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàng không
19
Trang 25Chương 2THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HỢP DONG VẬN CHUYEN HANH
KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT
Chương này tác giả trình bày tổng quan nguồn luật điều chỉnh vậnchuyền hành khách bằng đường hàng không: nghĩa vụ cơ bản, các van đề vềtrách nhiệm pháp lý và một số thực trạng vận chuyền hành khách bằng đườnghàng không tại Việt Nam; Điều lệ vận chuyển của hãng hàng không và cácquy trình khai thác vận chuyền hành khách; nhận xét, đánh giá và phân tích cụthé một số quy định của pháp luật về vận chuyên hành khách bằng đường
hàng không theo Luật hàng không dân dụng Việt Nam.
Trên cơ sở thực tiễn, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện phápluật, nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách bằng
đường hàng không tại Việt Nam.
2.1 Tổng quan nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hành kháchbằng đường hàng không
2.1.1 Điều ước quốc tế
Các Điều ước quốc tế được coi là nguồn của Luật hàng không quốc tế
và cũng chính là nguồn của Luật hàng không dân dụng Việt Nam Mặc dù là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế nhưng là một ngànhluật non trẻ nên Luật hàng không quốc tế không có tập quán quốc tế về hàngkhông quốc tế
Căn cứ vào nội dung và phạm vi điều chỉnh của các điều ước quốc tế,
có thê chia thành ba nhóm cơ bản sau:
Nhóm 1: các điều ước quốc tế về công pháp hàng không gồm:
Trong nhóm này có hai điêu ước quôc tê cơ bản gôm: Công ước về
20
Trang 26hàng không dân dụng quốc tế là Công ước Chicago 1944, ký tại Chicago ngày07/12/1944 (Việt Nam gia nhập ngày 13/3/1980) và Công ước về công nhậnquốc tế các quyền đối với tàu bay, ky tại Geneva ngày 19/6/1948 (Việt Nam
gia nhập ngày 19/5/1997) Trong đó, Công ước Chicago 1944 là Công ước đa
phương quan trọng nhất của Luật hàng không quốc tế, điều chỉnh các vấn đềpháp lý cơ bản về hàng không sau đây:
- Các van đề pháp lý liên quan đến không vận (từ chương 1 tới chương6) Trong đó, nội dung quan trọng nhất là việc thừa nhận nguyên tắc chủ quyền quốc gia đối với vùng trời; chế độ bay trên lãnh thổ của các quốc gia
ký kết; chế độ pháp lý của các chuyến bay hàng không quốc tế và các vấn đề pháp lý liên quan đến quốc tịch và điều kiện bay của phương tiện bay hàng không quốc tế;
- Các vấn đề pháp lý liên quan đến Tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế (từ chương 7 đến chương 13);
- Các van đề pháp lý liên quan đến vận chuyên hàng không dân dụng quốc tế từ chương 14 đến chương 16) và các vấn đề liên quan đến hiệu lực của Công ước (từ chương 17 đến chương 22).
Nhóm 2: các điều ước quốc tế về lĩnh vực dân sự hàng không quốc tế:
Quan trọng nhất trong các điều ước quốc tế về lĩnh vực dân sự hàngkhông chính là Công ước Warsaw 1929 về thống nhất các quy tắc liên quanđến vận chuyển hàng không quốc tế được ký tại Warszawa, Ba Lan ngày
12/10/1929 (Việt Nam là thành viên từ ngày 13/9/1982) Công ước quy định
các vấn đề pháp lý cơ bản sau đây:
- Phạm vi áp dụng và định nghĩa chuyến bay quốc tế (chương 1);
- Chứng từ vận chuyền hàng không (chương 2);
- Trách nhiệm của người vận chuyên (chương 3);
- Vận chuyên hỗn hợp (chương 4);
21
Trang 27- Một số quy định chung liên quan đến hiệu lực của Công ước (chương5).
Ngoài ra, trong hệ thong các điều ước về vận chuyên hàng không quốc
tế còn có Nghị định thư Hague 1955 bổ sung Công ước Warsaw 1929: Công ước Rome 1952 về bồi thường thiệt hại cho người thứ ba tại mặt đất; Côngước Guadalajara 1961; Nghị định thư Goantemala 1971; bốn Nghị định thưMontreal 1975 sửa đổi bố sung Công ước Warsaw 1929 và Nghị định thư Hague 1955; Công ước Montreal 1999 về thống nhất một số quy tắc liên quanđến vận chuyên hàng không dân dụng quốc tế Các điều ước này là cơ sở pháp
lý quốc tế quan trọng nhất điều chỉnh hoạt động hàng không quốc tế và Luật hàng không dân dụng Việt Nam cũng dựa vào các điều ước này chuyền hóa nhằm chuẩn hóa các nội dung của pháp luật Việt Nam theo đúng những camkết mà Việt Nam đã ký khi tham gia các điều ước quốc tế về hàng không
Nhóm 3: các Công ước về lĩnh vực an ninh hàng không quốc tế gồm:
Công ước Tokyo1963, ký tại Tokyo, Nhật Bản ngày 14/9/1963 về trừng
trị các hành vi phạm tội và các hành vi khác thực hiện trên máy bay (Việt Nam là thành viên từ ngày 08/01/1980);
Công ước Lahay 1970 ký ngày 16/12/1970 về ngăn chặn chiếm hữu bat
hợp pháp tau bay (Việt Nam là thành viên từ ngày 08/01/1980);
Công ước Montreal năm 23//9/1971 về ngăn chặn những hành động bat hợp pháp chống lai an toàn hoạt động hàng không dân dụng (Việt Nam là
22
Trang 28không nói riêng Luật hàng không dân dụng Việt Nam là một ngành luật non
trẻ, hau như được xây dựng, hoàn thiện dựa phần lớn vào việc chuyên hóa từcác điều ước quốc tế
Bên cạnh ba nhóm điều ước quốc tế được liệt kê ở trên, Luật hàng không quốc tế còn có các phương tiện bồ trợ là các quy định do Tổ chức hàngkhông dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization — ICAO)xây dựng va ban hành Day là các quy tac, thé lệ, quy chế, kiến nghị, khuyếnnghị Hiện nay, Luật hàng không dân dụng của các quốc gia là thành viên củaICAO trong đó có Việt Nam đều có sự thong nhat trong việc xác định các tiêu chuẩn của kỹ thuật về hàng không dân dụng quốc tế phù hợp với các tiêuchuẩn do ICAO soạn thảo
2.1.2 Thương quyền trong vận chuyển hàng không quốc tế
Các thương quyền là van dé quan trọng nhất trong vận chuyên hangkhông quốc tế Thương quyên chính là tổng hợp các quyền thương mại mà các quốc gia dành cho nhau dé khai thác và được ghi nhận trong các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương về hàng không.
Các thương quyền vận chuyên hàng không chính là một bộ các quyềnvận chuyển hàng không thương mai được cấp cho các hãng hàng không củamột quốc gia được bay vào va hạ cánh tại một quốc gia khác, được hình thành như là một kết quả của các bat đồng về mức độ tự do hóa hàng không.
Các thương quyền trong vận chuyên hàng không là một bộ các quyềnvận tải hàng không thương mại cấp cho các hãng hàng không của một quốcgia các đặc quyền được bay vào và hạ cánh tại một quốc gia khác, hình thànhnhư là một kết quả của các bất đồng về mức độ tự do hóa hàng không trongCông ước về Hàng không dân dụng quốc tế năm 1944, được gọi là Công ướcChicago.
Hoa Ky trước đó đã kêu gọi một bộ các thương quyền hàng không
23
Trang 29riêng biệt tiêu chuẩn hóa có thé được đàm phán giữa các quốc gia, nhưng hầuhết các quốc gia khác có liên quan đã quan ngại rằng quy mô của các hãnghàng không Hoa Kỳ lúc đó sẽ chiếm hết ngành vận tải hàng không thế giớilúc đó nếu không có quy tắc nghiêm ngặt Hội nghị đã thành công trong việcxây dựng một thỏa thuận đa phương, trong đó hai quyền tự do dau tiên, đượcgọi là Hiệp định quá cảnh dich vụ hang không quốc tế (IASTA), hoặc “Hiệpđịnh hai thương quyền”, đã được mở cho tất cả các quốc gia ký kết.
Tính đến giữa năm 2007, hiệp ước được chấp nhận bởi 129 quốc gia.Trong khi các quốc gia đồng ý rằng các thương quyền 3 đến 5 sẽ được đàmphán giữa các quốc gia, Hiệp định Vận tải hàng không quốc tế (hoặc “Hiệp định năm thương quyền”) cũng đã mở ra cho các quốc gia ký kết, bao gồm 5 thương quyên đầu tiên.
Một số “thương quyền” khác đã được thêm vào kể từ đó, mặc dù hầuhết thương quyền thêm vào này không chính thức được công nhận theo cácđiều ước quốc tế song phương, nhưng các thương quyén này đã được sự đồng
ý của một số quốc gia Ví dụ, hãng hàng không Aer Lingus có thương quyền
5 thông từ Manchester tới nhiều điểm đến châu Âu khác nhau trước khi tự dohóa Liên minh châu Âu và hãng Pan Am có các thương quyền thông quaLuân Đôn trong nhiều năm.
Trong Công ước về Hàng không dân dụng quốc tế năm 1944 (Công ước Chicago 1944) gồm có 9 Thương quyên.
Thương quyên 1 va thương quyền 2 là Hiệp định quá cảnh dich vụ hangkhông quốc tế (IASTA) được mở cho tất cả các quốc gia ký kết.
Thương quyền 3, 4 và 5 được ký kết thông qua việc đàm phán giữa cácquốc gia và Hiệp định vận tải hàng không quốc tế cũng đã mở ra cho các quốcgia ký kết
Thương quyền 6, 7, 8, 9 cũng được thêm vào, mặc dù các thương quyền
24
Trang 30được thêm vào sau này không được chính thức công nhận theo các điều ướcquốc tế song phương nhưng một số quốc gia đã đồng ý các thương quyền này.
Trong Luật hàng không quốc tế, các thương quyền còn được gọi là
“Quyên ưu đãi hàng không” hoặc “Quyên tự do hàng không” Tổng cộng có 9 thương quyền cơ bản như sau:
Thương quyên I: quyền tự do bay qua lãnh thổ của quốc gia kết ướcnhưng không kèm theo quyền hạ cánh Đây là thương quyền cơ bản Vì nếukhông có thương quyên này thì hoạt động hàng không quốc tế không thé tồntại và đồng thời các thương quyền khác cũng không thể thực hiện được Quyền bay qua không hạ cánh trên lãnh thé nước khác hoàn toàn không mang lại lợi ích trực tiếp có tính chất thương mại nảo Ví dụ máy bay Vietnam Airlines bay tuyến Hà Nội - Bangkok bay qua không phận Lào.
Tuy nhiên, thương quyền này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớihãng hàng không trong việc giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí khai thác vì
lộ trình bay được rút ngắn
Thương quyền nay cũng không gây thiệt hại gi cho quốc gia có phương
tiện bay qua mà trái lại họ còn được hưởng lợi vì được khoản thu lệ phí từ
việc điều phối, hướng dẫn bay.
Thương quyền 2: quyền hạ cánh xuống lãnh thô nước khác vì lý do kỹthuật phi thương mại (như bổ sung nhiên liệu, kiểm tra kỹ thuật phương tiện bay,hoặc thay đổi ê kíp bay) Trong thời gian hạ cánh phi thương mại tại quốc gia sởtại, phương tiện bay không được phép tiếp cận hoặc trao trả hành lý, hàng hóa (trừ
những trường hợp đặc biệt) Thông thường, hành khách và phi hành đoàn được vào khu vực quá cảnh của cảng hàng không nơi phương tiện hạ cánh Như vậy,
quốc gia nơi phương tiện hạ cánh sẽ thu được các khoản như: lệ phí sân bay, dịch
vụ kỹ thuật, cùng các khoản chi tiêu mua sắm, ăn uống của hành khách Như dé tiếp nhiên liệu, sửa chữa máy bay Ví dụ máy bay công ty hàng không Nhật Bản
25
Trang 31bay tuyến Tokyo-Sydney nhưng dừng lại đồ xăng tại Singapore.
Thương quyển 3: quyền vận chuyên thương mại từ quốc gia đăng tịchphương tiện bay đến quốc gia ký kết khác Đây là quyền thương mại khôngsong phương giữa các quốc gia Theo đó các quốc gia sẽ ký kết các Hiệp địnhhàng không dé chỉ định các hãng được quyền khai thác tuyến đường bay từquốc gia ký kết này đến quốc gia ký kết khác và ngược lại Quyền lấy tảithương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) từ quốc gia của hãng chuyên chởtới lãnh thé nước ngoài Ví dụ máy bay của công ty hang không Malaysia baytuyến Kuala Lumpur-Đà Nẵng.
Thương quyên 4: quyền vận chuyền thương mại từ lãnh thé quốc gia ký kết đến quốc gia đăng tịch phương tiện Thương quyền này là hành trình vận chuyền ngược lại của thương quyền 3 Quyền lấy tải thương mại (hành khách,hàng hóa, thư tín) trên lãnh thé nước ngoài chuyên chở về nước của hãng khaithác Ví dụ một công ty hàng không Mỹ bay tuyến Toronto-Chicago
Thương quyên 5: quyền vận chuyên thương mại từ quốc gia thứ ba bat
kỳ đến lãnh thé quốc gia kết ước và quyền vận chuyên thương mại từ quốcgia kết ước đến lãnh thé nước thứ ba bat kỳ
Quyên nhận hành khách, hang hóa, thư tin từ nước thứ hai dé chở đếnnước thứ ba và quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tin từ nước thứ ba dé chở đến nước thứ hai Ví dụ một công ty hàng không Việt Nam bay tuyến Paris-Viêng Chăn-Thành phó Hồ Chí Minh.
Trong phạm vi Công ước Chicago 1944, quốc gia thứ ba cũng là thànhviên của điều ước quốc tế này, còn trong khuôn khổ của điều ước quốc tếsong phương về vận chuyền hàng không thì quốc gia thứ ba là quốc gia khôngtham gia điều ước về vận chuyên hàng không đó Thương quyền này là quyềnthương mại đặc biệt (quyền ưu đãi hàng không chuyên biệt), các quốc gia có thé đơn phương tuyên bố loại bỏ thương quyền này trong quan hệ với các
26
Trang 32thành viên khác của hiệp định.
Thương quyên 6: quyền vận chuyên thương mại giữa các quốc gianhưng có điểm dừng tại quốc gia đăng tịch phương tiện bay Đây là thươngquyền kết hợp giữa thương quyền 3 và thương quyền 4 Quyền lấy hànhkhách, hàng hóa, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một quốc gia thứ ba qualãnh thé thuộc nước của nhà khai thác Vi dụ một máy bay của công ty hàngkhông Việt Nam bay tuyến Luân Đôn - Hà Nội - Phnôm Pênh
Thương quyển 7: quyền vận chuyển thương mại giữa hai điểm cùngnăm trong lãnh thổ của một quốc gia (quyền Cabotage — quyền đặc biệt) Day
là thương quyền đặc biệt dành cho hãng hàng không nội địa Tuy nhiên, các hãng hàng không nước ngoài cũng có thé khai thác thương quyền này nếu trong hiệp định song phương giữa hai quốc gia liên quan có quy định vấn đềnày Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài
nước của nhà khai thác Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Trung
Quốc bay tuyến Hà Nội - Bangkok.
Theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ Giao
thông vận tải chỉ định hãng hàng không về khai thác đường bay theo chỉ định17
“Hãng hàng không nước ngoài được tham gia vận chuyên hàng không nội địa khi phục vụ các vấn đề liên quan đến việc giải quyết vấn đề nhân đạo””Š,
Thương quyền 8: quyền vận chuyền thương mại từ một thành phố nàyđến một thành phố khác của một quốc gia khác nhưng các chuyến bay phảiđược xuất phát từ quốc gia của nhà khai thác Quyền được khai thác tảithương mại từ một thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố khác của
cùng nước đó nhưng các chuyên bay phải được xuât phát từ nước của nhà
`” Khoản 26- Điều 1 Luật số 61/2014/QH13 sửa đôi,bỗ sung một số điều của Luật HKDD Việt Nam.
'Š Khoản 4, Điều 115, Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QH1 1) ngày 29/6/2006
27
Trang 33khai thác Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Thái Lan bay tuyến Hà
Nội - Đà Nẵng - Bangkok
Thương quyền 9: quyền vận chuyên thương mại từ một thành phố nàyđến một thành phố khác của một quốc gia khác nhưng các chuyên bay khôngxuất phát từ quốc gia của nhà khai thác Quyền được khai thác tải thương mại
từ một thành phố này ở nước ngoài đến thành phố khác của nước đó nhưngmáy bay không xuất phát từ nước của nhà khai thác Ví dụ một máy bay củacông ty hang không Hoa Ky bay tuyến Hà Nội - Thành phố H6 Chí Minh
Tuy nhiên Thương quyền 8 và 9 (quyền khai thác nội địa) hầu nhưhiểm có quốc gia nào chấp nhận Các thương quyền trong vận chuyên hàng không quốc tế được cụ thé hóa trong các hiệp định vận chuyền hàng không giữa các hãng hàng không, giữa các quốc gia với nhau.
Các hiệp định nay thường được quy định các nội dung chủ yếu liênquan đến việc cấp giấy phép; luật áp dụng; an toàn và an ninh hàng không;thuế và lệ phí hải quan; giá cước vận chuyền; tuyến đường bay; tau bay; cạnhtranh khai thác; lịch trình các chuyên bay; thé lệ bán vé; biểu cước vậnchuyền; dich vụ kỹ thuật cho phương tiện bay; chuyến bay và giải quyết tranh chấp Đến nay, nước ta đã ký kết hiệp định vận chuyền với gần 50 quốc gia trên thế giới.
Các quốc gia trên thế giới đều quy định điều kiện để một hãng hàng không nước ngoài khi thực hiện quyền thương mại hàng không phải đảm bảo.
Về quốc tịch, hãng hàng không phải có quốc tịch của quốc gia ký kết hiệpđịnh về vận chuyển hàng không Điều kiện pháp luật, hãng được cấp phépphải cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của quốc gia cấpphép khai thác đường bay quốc tế Điều kiện về vốn, hãng hàng không đượcphép cấp phép phải co khả năng tự thanh toán moi phí tốn trong hoạt động
vận chuyên hàng không quôc tê.
28
Trang 342.1.3 Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam đã thể hiện tính kế thừa, bổ sungphù hợp với các quy định quốc gia và các nguyên tắc quy định trong cácCông ước Bằng việc thống nhất hóa một cách tương đối các quy định vận chuyền từ các điều ước quốc tế đã tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi choquá trình giao kết cũng như thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách bằng
đường hàng không.
Pháp luật quốc gia điều chỉnh về hợp đồng vận chuyển hành khách băng được hàng không như sau:
Thứ nhất, cơ sở pháp lý đầu tiên điều chỉnh về hợp đồng vận chuyền là
Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc
hội khóa IX, ky hop thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995 va có hiệu lực từ ngày
01/7/1996 Bộ luật nay gồm 7 phan- 839 điều.
Sau gần 10 năm thực hiện, Bộ Luật Dân sự năm 1995 đã bộc lộ nhiều
bắt cập, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội đã đặt ra yêu cầu mới về việc
cần phải điều chỉnh, bố sung các quy định mới đối với các quan hệ pháp luật dân sự Ngày 14/6/2005 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI đã thông qua Bộ luật Dân sự 2005 Kết cấu của Bộ luật lần này cũng được chia thành 7 phần nhưng đã có sự điều chỉnh các điều luật, chỉ còn 777 điều và có nhiều điểmmới nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt ra
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, nhiều vấn đề mới nảy sinh và
những bat cập của Bộ Luật dân sự năm 2005 cần phải nhanh chóng khắc
phục Thêm một lần nữa, Bộ Luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII
kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015 gồm 6 phần va 689 điều luật Bộluật Dân sự năm 2015 được xem là nguồn chủ yếu của luật dân sự, là phươngtiện pháp lý quan trọng đảm bảo sự bình đăng, an toàn cho các giao dịch dân
sự, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho các chủ thé trong giao dịch dân sự.
29
Trang 35Trong Bộ Luật Dân sự năm 2015, hợp đồng vận chuyển hành kháchđược quy định từ điều 522 đến điều 529 bao gồm các quy định về khái niệm,hình thức của hợp đồng, nghĩa vụ và quyền của bên vận chuyền, nghĩa vụ vaquyền của bên thuê vận chuyền, trách nhiệm bồi thường thiệt hai và quy định
về việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyền hành khách
Thứ hai, Luật Thương mại năm 1997 được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 10/5/1997 đã
điều chỉnh các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của thương nhân
và quy định những nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mai tại
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Thương mại năm 1997 được bố cục gồm 6 chương với 264 điều luật gồm: Những quy định chung: Hoạt động thương mại; Thương phiếu; Chếtài trong thương mại và việc giải quyết tranh chấp trong thương mại; các điềukhoản thương mại và các điều khoản thi hành
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước ta, LuậtThương mại năm 1997 đã bộc lộ nhiều bất cập, khiếm khuyết, không còn phùhợp trong tình hình mới, đòi hỏi cần phải có các chế định sửa đổi, bổ sungmới nhằm quy định chặt chẽ và đúng với thực tiễn hơn, phát huy được hiệu
quả áp dụng Tại kỳ hop thứ 7, đã thông qua Luật Thương mại Luật Thương
mại năm 2005 có khá nhiều điểm mới, đảm bảo hoạt động thương mại trong
nước và ngoải nước, áp dụng cho các nước việt nam hợp tác song phương va
đa phương, các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên có quy định áp dụng luật này ”"”
Luật Thương mại năm 2005 có 09 chương với 324 điều luật, phạm viđiều chỉnh của Luật đã được mở rộng không chỉ giới hạn ở 14 hành vi thươngmại mà có nhiêu diém mới hơn, định nghĩa vê hành vi thương mai cũng được
'' Điều 1, Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
30
Trang 36cụ thê hơn “ Các hoạt động thương mại là hoạt động sinh lời ””? Luật thương mại năm 2005 sẽ điều chỉnh là tất cả các hoạt động nhằm mục đích
sinh lời.
Thứ ba, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, đây được coi là đạo luật
chứa đựng hệ thống các quy phạm pháp luật quy định về hoạt động hàngkhông dân dụng của Việt Nam: “những quan hệ pháp lý liên quan đến hoạtđộng hàng không dân dụng để đảm bảo các hoạt động trong nước và quốc tế
ồn định””!
Luật Hàng không dân dụng đầu tiên của Việt Nam được thông qua ky
họp thứ 10 ngày 26/12/1991 và có hiệu lực 01/6/1992 Luật có 10 Chương với
110 Điều luật gồm các nội dung cơ bản sau đây: Chương 1 - Những quy định
chung; Chương 2 - Tàu bay; Chương 3 - Cảng hàng không, sân bay; Chương
4 - Tổ bay; Chương 5 - Hoạt động bay; Chương 6 - Vận chuyên hang không;Chương 7 - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Chương 8 -Thanh tra an toàn hàng không: Chương 9 - Xử lý vi phạm và giải quyết tranhchấp; Chương 10 - Điều khoản cuối cùng
Phạm vi và đối tượng điều chỉnh được đề cập trong Luật này bao gồmnhững hoạt động vận chuyền hành khách, các hoạt động phục vụ mục đíchkinh doanh Luật này không áp dụng đối với tàu bay của lực lượng vũ trang,
hải quan và các tàu bay khác chuyên dùng cho mục đích công vụ nhà nước.
Sau khi Hiến pháp năm 1992 ra đời, nhằm tăng cường sự quản lý nhà nước về lĩnh vực hàng không, bảo đảm cho các hoạt động hàng không dândụng được tiễn hành đúng pháp luật, có kế hoạch, trật tự, phù hợp với thời kỳđổi mới, đặc biệt bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế về hoạt động hàng không, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa IX, kỳ họp
thứ 7 ngày 20/4/1995 đã thông qua Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm
” Khoản 1, Điều 3, Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH1 1) ngày 14/06/2005.
?! Khoản 1, Điều 1, Luật hàng không dân dụng Việt Nam 1991(Luật số: 63- LCT/HĐNN§) ngày 26/12/1991.
31
Trang 371995 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam1991.
Luật này đã có những điểm mới cơ bản đó là xác định rõ hơn vai tròcủa Nhà nước trong công tác quản lý về hoạt động hàng không dân dụng Đồng thời Luật cũng bổ sung các quy định về điều tra tai nạn tàu bay, vềdoanh nghiệp vận chuyên hàng không, về giá cước, về bồi thường thiệt hại, vềbảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm an ninh hàng không của các cơ quan quản lý nhà
nước chuyên ngành hàng không Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm
1995 được bố cục gồm 10 chương, 112 điều.
Đến ngày 29/6/2006 tại kỳ họp thứ 9, đã thông qua Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 nhằm thay thế cho Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trước đó é nói răng hệ thống pháp luật về h.
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QHI1 gồm 10Chương với 202 điều Đây được xem là một bước tiễn lớn của ngành Hàngkhông dân dụng Việt Nam vì có nhiều thay đổi, nhiều quy định mới, đặc biệt
Luật đã hoàn thành việc phân chia chức năng quản lý nhà nước và hoạt động
sản xuất kinh doanh
Căn cứ Luật Hàng không dân dụng năm 2006, Bộ Giao thông vận tải
được giao là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việcthực hiện quản lý nhà nước về hoạt động hàng không dân dụng Cũng từ đây,chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hàng không được nâng cao hơn rấtnhiều thông qua nhiều nội dung về quản lý nhà nước được soạn thảo mớiđồng thời cũng ban hành bồ sung nhiều quy định
Có thê kế đến như: các quy định mới về công tác đảm bảo an ninh, antoàn hang không; các quy định nhằm tăng cường công tác giám sát cũng nhưkip thời xử lý các vi phạm trong lĩnh vực hang không bằng việc thành lập Đạidiện Cảng vu hàng không tại các cảng hàng không; các quy định về việc quy
32
Trang 38hoạch và sử dụng đất thuộc cảng hàng không.
Các quy định này cũng rất phù hợp với yêu cầu của Tổ chức hàngkhông dân dụng quốc tế (ICAO) về vai trò của Nhà nước trong công tác giámsát liên tục nhằm bảo đảm an ninh, an toàn hàng không Luật Hàng không dândụng Việt Nam năm 2006 đã chuyển hóa quy định của Công ước Chicagonăm 1944 về hàng không dân dụng như: các quy định về đăng ký, khai thác
và bảo dưỡng tàu bay; quy định về quản lý hoạt động bay, hoạt động vậnchuyển hàng không; quy định khai thác cảng hàng không, sân bay; các quyđịnh về an ninh an toàn hàng không Luật cũng quy định cụ thé hơn về hợpđồng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyền hàng không Đặc biệt, Luật chú trọng các quy định về nghĩa vụ của người vận chuyên trong việc quan tâm, bồi thường thiệt hại cho hành khách trong các trườnghợp chậm chuyến, hủy chuyến Những quy định này cơ bản phù hợp với hệthống pháp luật Việt Nam đồng thời chuyển hóa được một phần những nộidung của Công ước quốc tế Montreal năm 1999 về vận chuyên hàng không quốc tế.
Sau một thời gian áp dụng trong thực tiễn, một số nội dung phát sinhđòi hỏi phải có sự điều chỉnh bằng văn bản quy phạm pháp luật Do đó, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII
ngày 21/11/2014 đã thông qua Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm
2014 sửa đổi, bố sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Namnăm 2006 nhằm đảm bảo quy định chặt chẽ hơn trong hoạt động hàng khôngdân dụng dựa trên các yêu cầu của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế(ICAO) trong việc nâng cao vai trò cua nhà nước trong công tác quản lý như:quy định về nhà chức trách, thanh tra hàng không; quy định về quản lý đảmbảo hoạt động bay; giá dịch vụ; quy định về quản lý phương tiện bay không
người lái, siêu nhẹ; quy định đóng mở sân bay, thành lập cảng vụ hang không
33
Trang 39tại các cảng hàng không, quản lý nhà nước đảm về bảo hoạt động bay, vềthương quyền và quy định về các vật phẩm nguy hiểm cắm mang lên tàu bay.Tại Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 Hợp đồng vận chuyên hànhkhách, hành lý được quy định từ Điều 143 đến Điều 150.
Pháp luật Việt Nam quy định người vận chuyền phải là tổ chức cungcấp dịch vụ vận chuyền thương mại bằng đường hàng không Kinh doanh vậnchuyên hàng không được Luật quy định là loại hình kinh doanh có điều kiện
và do doanh nghiệp vận chuyền hàng không được Bộ Giao thông vận tải cấp quyền vận chuyền thực hiện.
Luật cũng đã dành toàn bộ Chương 7 từ Điều 160 đến Điều 189 để quy định về trách nhiệm dân sự bao gồm: quyền và trách nhiệm của người vận
chuyên; trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người thứ ba mặt đất; trách
nhiệm bồi thường thiệt hại khi tàu bay va chạm hoặc gây cản trở nhau, chothay van đề về trách nhiệm dân sự luôn được các nha làm luật đặc biệt quan
tâm.
Có thể nói rằng hệ thống pháp luật về hàng không dân dụng nói chung
và hợp đồng vận chuyên hành khách bằng đường hàng không nói riêng đãthúc day nền kinh tế và nhiều ngành nghề kinh tế phát triển Các quy định củapháp luật đã góp phần vào việc ôn định và phát triển ngành hàng không trong
thời gian qua.
Tuy nhiên, thực tiễn đã và dang đặt ra yêu cầu và đòi hỏi chúng ta cầnphải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và hệ thốngpháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng, nhằm góp phan thúcđầy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và mở rộng hợp tác, giao lưu quốc
tế, đưa nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng hơn nữa đối với kinh tế thế giớitrong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của cách mạng khoa học công nghệ.
2.2 Phân tích và đánh giá các qui định pháp luật cụ thể về hợp đồng vận
34
Trang 40chuyển hàng khách bằng đường hàng không
2.2.1 Khái niệm về trách nhiệm pháp lý của người vận chuyển trong hopđẳng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không
Trách nhiệm pháp lý có nhiều cách lý giải khác nhau Nó cũng có thể làviệc chủ thé phải thực hiện một mệnh lệnh cụ thể nào đó từ cơ quan có thâmquyền Chúng ta cũng có thé hiểu trách nhiệm pháp lý là việc chủ thé phảichấp hành các biện pháp cưỡng chế của nhà nước do trước đó họ đã vi phạmpháp luật hoặc có những thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác.
Dưới góc độ khoa học pháp lý cho thấy khi sống trong xã hội chúng ta phải tôn trọng những quy tắc chung, không được vì quyền lợi của bản thân mà làm ảnh hưởng đến quyên lợi của người khác Khi một chủ thé vi phạm nhữngquy định của pháp luật gây thiệt hại cho người khác thì chính chủ thể đó phảichịu những thiệt hại nhất định về tài sản, về tự do theo đúng quy định của Nhànước do hành vi của mình gây ra Biện pháp cưỡng chế được áp dụng dé bùđắp thiệt hại được gọi là bồi thường thiệt hại Vậy, trách nhiệm pháp lý củangười vận chuyên hàng không về những thiệt hại xảy ra đối với hành kháchhay hành lý của họ là bồi thường thiệt hai
Căn cứ vào những thiệt hại xảy ra cho hành khách và hành lý do lỗi của
người vận chuyên thì người vận chuyên phải bồi thường cho hành khách theonhững phân loại cụ thể như sau:
Một là, Bồi thường thiệt hại đối với tính mạng hành khách: “Bồithường do tai nạn máy bay, và nếu bị thương trong lúc trên máy bay và trongthời gian người vận chuyên đưa hành khách lên tàu bay hoặc rời tàu bay””
Mức bồi thường theo luật định và theo từng thời kỳ cho mỗi hành
khách”
? Điều 160, Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Luật số: 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006.
? Điều 3 Nghị định số 97/2020/ND-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyên trong vận chuyển bằng đường hàng không
35