1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Kiểm soát các giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần đại chúng theo pháp luật Việt Nam.

83 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Các Giao Dịch Tư Lợi Trong Công Ty Cổ Phần Đại Chúng Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thùy Dung
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 19,17 MB

Nội dung

Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu trước đây của một số nhànghiên cứu, Luận văn mở rộng, nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề sau: vẫn đề kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC từ các học thuyết p

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYÊN THUỲ DUNG

TRONG CONG TY CO PHAN DAI CHUNG

THEO PHAP LUAT VIET NAM

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC

HA NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYÊN THUỲ DUNG

THEO PHAP LUAT VIET NAM

Chuyén nganh: Luat Kinh té

Mã so: 8380101.05

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HOC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN NHƯ PHÁT

HÀ NOI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

lôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, vi dụ và trích dẫn trong

Luận văn đảm bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã

hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Trường Đại Học Luật - Đại học Quốc

gia Hà Nội.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

NGUYEN THUY DUNG

Trang 4

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biêu đô

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT CAC

GIAO DICH CO KHA NANG TU LOI TRONG CONG TY ĐẠI CHUNG woos ceccescsssesssesssessesssessecssessecssessesssessusssecsvessesssessesssessessseess 7 1.1 Ly luận về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong

Công ty đại chúng - S131 S3 3 9 11 ni 7

1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả năng tư lỢI - 5 55+ +ss+<ss<+ss+ 7

1.1.2 Đặc điểm của giao dịch có khả năng tư lỢI 55s «++< «+2 11

1.2 Nhu cầu va ý nghĩa của kiểm soát các giao dich có khả năng

tư lợi trong Công ty đại chúng 5-55 c + xssseeeeersree 13

1.2.1 Nhu cầu kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong Công ty

Gai CHUN 011777 13

1.2.2 Y nghĩa của việc kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong

Cong ty dai CHUN 11 15

1.3 Ly luận pháp luật về kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi

trong Công ty đại chúng - - nhe, 17

1.3.1 Khái niệm pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi

trong Công ty dai chÚng - - - - + 1v vn ng vn, 17

1.3.2 Cấu trúc pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi

trong Công ty đại chÚng - - s6 + vn ng nườn 18

1.3.3 Pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi của một sỐ

quốc gia trên thế giới và khuyến nghị của tô chức quốc tế 27

Tiểu kết Chương 1 2 2© S+E£+E£+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkerkee 33

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM VE KIEM

SOÁT CÁC GIAO DỊCH CÓ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG

CÔNG TY ĐẠI CHUNG VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG 35 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về kiểm soát các giao dịch có

khả năng tư lợi trong Công ty đại chúng .‹ - 35

2.1.1 Giao dịch với người có liên quan và cơ chế thông qua giao dịch 352.1.2 Giao dich có giá trị lớn và cơ chế thông qua giao dịch - 402.1.3 Quy định về công khai thông tin -2- ¿52 ©52222££+£++£xerxrsez 4]2.1.4 Quy định về tư cách, nghĩa vụ của người quan lý - 42

2.1.5 Quy định về quyền của cổ đông 2-5 2+ 2+£++£z+£xzrxerxersee 47

2.1.6 Quy định về kiểm soát của Ban kiểm soát, Uỷ ban kiểm toán và

kiểm toán độc lập - 2-2 2+ +k+EE+EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrree 49

2.1.7 Chế tài xử lý đối với hành vi thực hiện các giao dịch có khả năng

0 20 ố 4€‹t1 53

2.2 Thực tiễn kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi tại một số

Công ty đại chúng - - Gà ng HH HH te, 54

Tiểu kết Chương 2 ccsccecccccccccccccssessessessessscsscsvcssesscssessessessecsscssessessesseesseaes 61

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN VA NANG CAO

HIEU QUA TRONG KIEM SOAT CAC GIAO DICH CO KHA

NANG TU LỢI TẠI CONG TY ĐẠI CHÚNG - 62 3.1 Hoan thiện khung pháp lý về kiểm soát giao dich có kha

MANG CW OT 01 62

3.2 Nang cao nang lực của cơ quan điều tra và cơ quan tư pháp 66

3.3 Nâng cao hiệu quả kiểm soát giao dich có kha năng tư lợi

trong Công ty đại chúng - - 5 ni, 66

Tiểu kết Chương 3 cccceccescssessessessessessscsucsucssessessessssssssessessessesseeseeaes 70 KET LUẬN - 2-55 TS E1 E1 1 187111211111 1111111111111 11 11g11 grrrêy 72

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2 22 s2 xxx: 74

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

BKS Ban Kiểm soát

LDN Luật Doanh nghiệp

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

TGD Tổng Giám đốc

UBCKNN Uy ban Chứng khoán Nha nước

WB Ngân hàng Thể giới

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO

SỐ hiệu Tên bảng Trang

Bang 1.1 | Mô hình ba tuyến phòng vệ 32

Bảng 2.1 | Thâm quyền phê duyệt giao dịch với người có liên quan 36

Bảng 2.2 | Tham quyền thông qua giao dịch có giá trị lớn 40

Bảng 2.3 | Các mô hình t6 chức va quản ly công ty cổ phần 49

SỐ hiệu Tên biểu do Trang

Biểu đồ 1.1 | Chất lượng quan tri công ty hiệu qua và hoạt động cua

doanh nghiệp 15

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Công ty cổ phần đại chúng là tên gọi đầy đủ nhằm thể hiện loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2014

(Điều 123, 124, 171) Công ty đại chúng (CTĐC) là cách gọi theo quy định tại

Luật Chứng khoán Đến nay Luật Doanh Nghiệp 2020 và Luật Chứng khoán

2019 đều thông nhất cách gọi ngắn gọn là CTĐC, do vậy trong phạm vi đề tàinày sẽ gọi ngắn gọn là CTĐC

Công ty đại chúng là công ty đối vốn điển hình với số lượng cổ đônglớn và có sự tách bạch rõ rệt giữa quyền quản lý công ty và quyền sở hữu

công ty Người quản lý, điều hành công ty có thể lợi dụng vị trí của mình

thông qua các giao dịch của công ty dé tư lợi cho bản thân va bỏ qua lợi ích

của công ty và chủ sở hữu.

Giao dịch tư lợi là cách gọi được sử dụng nhiều nhất Tuy nhiên, nếu

xem xét theo nghĩa rộng thì giao dịch có khả năng tư lợi (“GDCKNTL”) là

cách gọi chính xác nhất Cách gọi tắt “giao dịch tư lợi” thường cho người đọc

hiểu là các giao dịch đã xảy ra sự tư lợi Trong khi đó, GDCKNTL có thể có

hoặc không xảy ra tư lợi nếu như giao dịch được xác lập đảm bảo công khai,minh bạch cũng như lợi ích của công ty Đồng thời, kiểm soát GDCKNTLphù hợp hon là kiểm soát giao dịch tư lợi, bởi GDCKNTL mới cần phải có cơ

chế kiểm soát, còn nếu đã dé xảy ra giao dịch tư lợi rồi thì sẽ là xử lý đối với

giao dich tư lợi [13, tr.1].

Các GDCKNTL nảy sinh sẽ gây thiệt hại về tài sản, uy tín của công ty

và anh hưởng đến quyền lợi của các cô đông/chủ sở hữu công ty Ở phạm vi

rộng hon, GDCKNTL làm thất thoát tài sản Nhà nước và xã hội, làm ảnh hưởngđến môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh và nền kinh tế quốc gia

Trang 9

Vấn đề kiểm soát các GDCKNTL nằm rải rác ở nhiều văn bản nhưLuật Doanh nghiệp 2020, Luật Chứng khoán 2019 Các văn bản này về cơbản đã ban hành ra các chuân mực pháp lý kiểm soát GDCKNTL, tuy nhiênvẫn còn những hạn chế chưa phù hợp với thông lệ tốt về quản trị công ty trên

thế giới Các quy định về quản trị CTĐC tại Việt Nam còn non kém và chưa

thực sự phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay

Bên cạnh quy định pháp luật còn thiếu sót, nhận thức của các cô đông

về kiểm soát GDCKNTL trong công ty chưa thật sự đầy đủ Việc này thể hiện

qua các văn bản nội bộ của CTĐC còn vắng bóng các quy định về kiểm soátGDCKNTL hoặc nếu có thì cũng mang tính hình thức, quy định do pháp luậtbắt buộc, do vậy chưa có cơ chế kiểm soát, quản lý hiệu quả trong hoạt độngthực tế của công ty

Kiểm soát các GDCKNTL ngày càng thu hút sự quan tâm lớn của nhiều tổ chức quốc tế như OECD, WB, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Trong bối cảnh kinh tế thị trường, công ty đối vốn đặc biệt là

CTĐC là mô hình kinh doanh có khả năng hoà nhập và phát huy thế mạnh của

các thành phần kinh tế Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm thu hút

dau tư nước ngoài, day mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc kiểm

soát các GDCKNTL trong CTĐC đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra

một môi trường kinh doanh lành mạnh, qua đó tạo niềm tin và khả năng thuhút nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài

Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Kiểm soát các giao dịch có khả năng

tw lợi trong Công ty cỗ phan đại chúng” là rat cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và nhu cầu của quá trình hội nhập, phát triển kinh tế của Việt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Dé tài nghiên cứu vê “Kiém soát các giao dich có kha năng tu lợi trong

Trang 10

Công ty cô phan dai chúng theo pháp luật Việt Nam” trước đây đã được một

số tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau trên cơ sở phân tích quyđịnh pháp luật Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu như LDN 1999, 2005, 2014trong khi LDN 2020 đã được ban hành và có nhiều sự thay đổi trong các quy

định về vấn đề này.

Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu trước đây của một số nhànghiên cứu, Luận văn mở rộng, nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề sau: () vẫn

đề kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC từ các học thuyết pháp lý điều chỉnh,

nhu cầu và ý nghĩa của việc kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC; (ii) sosánh quy định hiện hành của Việt Nam với một số mô hình quy định pháp luật

về kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC đã được chứng minh hiệu quả trênthé giới như mô hình của một số quốc gia và bộ nguyên tắc quản trị OECD, từ

đó kiến nghị giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát cácGDCKNTL trên thực tế hoạt động của CTĐC

Về cách tiếp cận: Luận văn tiếp cận van đề kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC dưới các góc nhìn sau: (i) học thuyết pháp lý về kiểm soát GDCKNTL

trong CTĐC; (ii) quy định của pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật vềkiểm soát các GDCKNTL của một số quốc gia trên thế giới cũng như bộnguyên tac OECD; (iii) cơ chế kiểm soát nội bộ của công ty thông qua các

văn bản quản lý nội bộ.

Trên cơ sở tiếp cận dưới các góc nhìn trên, Luận văn sẽ đưa ra một

cái nhìn toàn diện từ lý luận về kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC tới

thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như thực trạng áp

dụng về kiểm soát GDCKNTL Từ việc phân tích các đặc điểm, nhu cầu và

ý nghĩa của việc kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC sẽ đưa một số giải

pháp dé kiểm soát các GDCKNTL tại CTĐC một cách hiệu quả bao gồm:(i) hoàn thiện quy định pháp luật để kiểm soát có hiệu qua bằng quy định

Trang 11

pháp luật; và (1) từ góc nhìn quản tri công ty, xây dựng chính sách, quy

trình đối với GDCKNTL

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu là đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luậtpháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm soát các giao dịch

tư lợi trong công ty cô phần đại chúng ở Việt Nam

Đề đạt được các mục tiêu mà đề tài đặt ra, luận văn phải giải quyết các

nhiệm vụ sau:

- Làm rõ được một số vấn đề lý luận về kiểm soát các GDCKNTLtrong CTĐC bao gồm khái niệm, đặc điểm và nhu cầu kiểm soát các

GDCKNTL trong CTĐC.

- Phân tích, đánh giá được các quy định hiện hành của pháp luật Việt

Nam về kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC và liên hệ thực tiễn trong việc

mà luận văn sử dụng dé đạt được mục đích nghiên cứu là:

- Các quan điểm khoa học đã được các tác giả, cá nhân và các tô chức

công bồ trong các nghiên cứu về quản trị công ty cổ phần đại chúng và van dé kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cổ phan đại chúng.

- Các quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cô phần đại chúng.

- Thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong các

công ty cô phần đại chúng ở Việt Nam.

Trang 12

- Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công tyđại chúng ở một số quốc gia trên thế giới; các tô chức quốc tế.

- Các báo cáo, tong kết tình hình thực thi pháp luật về quản trị công ty

đại chúng ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu dưới góc độ khoa học pháp lý về các học thuyếtpháp lý về kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC, định nghĩa, đặc điểm, nhu cầu

và ý nghĩa của việc kiêm soát GDCKNTL trong CTĐC.

Quy định pháp luật Việt Nam về kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC

được thể hiện trong các văn bản luật như LDN 2020, Luật Chứng khoán 2019,

Bộ luật Dân sự 2015, Luật Đấu thầu, pháp luật về kế toán, kiểm toan d6ichiếu với thực tiễn áp dụng các quy định này tại CTĐC thể hiện qua các văn

bản quản lý nội bộ Bên cạnh đó, Luận văn thực hiện so sánh của pháp luật

Việt Nam với quy định của một số quốc gia về kiểm soát GDCKNTL, các nguyên tắc quản trị công ty OECD.

Từ việc nghiên cứu về mặt lý luận đến phân tích, so sánh các quy địnhpháp luật hiện hành và thực tiễn áp dung, Luận văn đưa một số giải pháp dé

kiểm soát các GDCKNTL tại CTĐC một cách hiệu quả bao gồm: (i) hoàn

thiện quy định pháp luật để kiểm soát có hiệu quả bằng quy định pháp luật; và(ii) từ góc nhìn quản trị công ty, xây dựng chính sách, quy trình để kiểm soát

các GDCKNTL.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

cứu cơ bản sau:

Phương pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (phương pháp nghiên cứu

pháp luật truyền thống): được sử dụng dé làm rõ các quy định pháp luật về

kiểm soát các GDCKNTL

Phương pháp phân tích tình huống thực tiễn: được sử dụng cho mục

Trang 13

đích phân tích các tình huống trên thực tế đối chiếu với các quy định phápluật liên quan đến kiêm soát GDCKNTL.

Phương pháp đánh giá, so sánh: được sử dụng để đưa ra nhận xét vềtính hợp lý quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời nhìn nhận trong mốitương quan với quy định của các nước khác từ đó đề xuất giải pháp tôi ưu

Phương pháp diễn giải, quy nạp: được vận dụng dé đưa ra các kiến nghị,

giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát GDCKNTL

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả đạt được của luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý

luận trong khoa học pháp ly của vấn đề về kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC.

Xây dựng khung lý thuyết cơ bản dé nhận diện và kiểm soát các GDCKNTLtrong công ty đại chúng Phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật đối với vấn

đề này, chỉ ra những bất cập của quy định pháp luật và đưa ra phương hướng

hoản thiện phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tế tại Việt Nam.

Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát GDCKNTL

trong CTĐC là cơ sở quan trọng dé cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi, chức năng của mình sửa đổi, b6 sung, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh

vực tương ứng Bên cạnh đó, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh

viên, đội ngũ giảng viên va đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực quản tri công ty.

7 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Những van đề lý luận về kiểm soát các giao dịch có khả

năng tư lợi trong Công ty đại chúng.

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về kiểm soát các giao dịch

có khả năng tư lợi trong Công ty đại chúng và thực tiễn áp dụng

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi tại công ty đại chúng.

Trang 14

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT CÁC GIAO DỊCH

CÓ KHẢ NANG TU LỢI TRONG CÔNG TY DAI CHUNG

1.1 Lý luận về kiểm soát các giao dich có kha năng tư lợi trong

Công ty đại chúng

1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả năng tư lợi

Quan trị công ty là một hệ thống các cơ chế, hành vi quản lý bao gồmcác thiết chế điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ sở hữu với nhau và giữachủ sở hữu và bộ máy điều hành mà trong đó kiểm soát GDCKNTL là một

trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu cả về phương diện học thuật và thực tiễn Đặc biệt những người kiểm soát công ty bao gồm người quan lý, cỗ đông lớn có thé sử dụng quyền lực của mình chuyền giao tài sản công ty sang

bản thân Các hình thức giao dịch tư lợi rất đa dạng bao gồm các yêu cầu

quyền điều hành quá cao, bồi thường, chuyền giá, cho vay cá nhân, thanh toán

các khoản nợ trước hạn, từ bỏ quyền đòi nợ hoặc cho hoãn nợ, giãn nợ

Các nghiên cứu trước đây về quản trị công ty tập trung vào các vấn đề như việc quản lý sử dụng các đặc quyền (managerial consumption of perquisites),

nỗ lực quản lý (managerial effort) và đầu tư quá mức đề theo đuôi tăng trưởng(over-investment in pursuit of growth) Ngày nay, các học thuyết về quản trịtài chính công ty tập trung vào khả năng của người nội bộ công ty chuyên

giao tai sản công ty sang cá nhân người nội bộ [21, tr.3 |.

Thực tiễn xét xử tranh chấp kinh tế cho thấy vai trò của các học thuyết

pháp lý ngày càng trở nên quan trọng nhằm giải thích các nguyên lý của phápluật [14, tr.35] Do vậy, dé đưa ra khái niệm về GDCKNTL có thể tiếp cậnphân tích dựa trên các học thuyết lý thuyết pháp lý một cách khoa học và hợp

lý nhất Các học thuyết pháp lý được xem xét cho rằng là nền tảng của quy

định về kiểm soát GDCKNTL bao gồm:

Trang 15

- Học thuyết về đại điện (Agency Theory) là khung phân tích chính chonhững vấn đề quản trị công ty nói chung và quản trị CTĐC nói riêng Lýthuyết này xuất phát từ sự tách rời giữa quyền sở hữu và điều hành, theo đócác cô đông trao quyền cho người khác dé thay mình thực hiện việc quản ly

công ty Học thuyết về đại điện được xây dựng từ góc độ kinh tế học, dựa trên

giả định hành vi của con người là cá nhân, cơ hội và tư lợi Tính tư lợi là đặc

tính được xem xét dưới góc độ là một động cơ của hành động, động cơ này là

điều kiện duy nhất để khiến một con người thực hiện hành vi mà bất chấp

hoàn cảnh và các điều kiện khác, chỉ nhằm mục đích duy nhất là dé có théchiếm dụng, chiếm hữu được lợi ích nào đó, kế cả xâm hại hoặc tước đoạtquyền lợi của những người có liên quan Vì tính tư lợi là động co của hànhđộng, nên nó thường có xu hướng tạo nên những hành vi xấu Lý thuyết đại

diện cho rang, nếu cả hai bên trong mối quan hệ này đều muốn tối da hóa lợi ich của mình, thì có cơ sở dé tin rằng người đại diện sẽ không luôn luôn hành

động vi lợi ích tốt nhất cho người ủy quyền

Với việc năm giữ quyền lực điều hành công ty, người đại diện có thé tận dụng vị thế này dé đưa ra quyết định có lợi nhất cho mình, thậm chí đặt

lợi ích riêng của bản thân lên trên lợi ích của cổ đông và công ty Đây là mâuthuẫn lợi ích giữa người đại diện — cô đông Người này vừa muốn tận dụngquyền lực dé thu lợi cho bản thân, đồng thời vẫn phải đảm bảo quyền lợi của

cô đông và công ty trong phạm vi công việc của mình Vấn đề mâu thuẫn này

được lý giải trên cơ sở tâm lý học do con người luôn có sự ích kỷ bên trong và

mưu cầu lợi ích cá nhân, do đó khi có cơ hội, con người sẽ hành động dé có

lợi nhất cho bản thân

- Học thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information Theory)chỉ ra những lợi thé của người dai diện trong việc nắm bat và kiêm soát thôngtin của công ty Người quản lý nắm được nhiều thông tin về doanh nghiệp mà

Trang 16

chính chủ sở hữu cũng không biết Người quản lý có thé sử dụng tai sản củadoanh nghiệp theo cách mà chính chủ sở hữu cũng không thể sử dụng và đôikhi theo đuổi những mục tiêu khác với mục tiêu của các chủ sở hữu, hànhđộng một cách thiếu trung thực, khi đó thông tin trở thành quyền tài sản và dễdàng chuyên hoá thành lợi ích cho người quản lý Hệ quả của thông tin bất

cân xứng giữa người đại diện và cô đông là lựa chọn đối nghịch (Adverse Selection- AS) và rủi ro về đạo đức (moral hazard) Lựa chọn đối nghịch là

những lựa chọn bắt lợi trong giao dịch, người đại diện có thé đưa ra những

lựa chon bất lợi cho cô đông Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra sau khi giao dịch được xác lập, là kết quả của hành vi bị che đậy Dựa trên lý thuyết này có thể xác định những biện pháp về minh bạch hoá thông tin nhằm hạn chế và kiểm soát GDCKNTL.

- Học thuyết xuyên qua màn che công ty (Piercing the corporate veil)cho phép trong trường hợp nhất định, toà án sẽ buộc cô đông phải chịu trách

nhiệm cá nhân cho các khoản nợ và nghĩa vụ của công ty Trường hợp công ty

bị lạm dụng vì những mưu lợi cá nhân gây thiệt hại đến người khác, học thuyết này sẽ tạo ra một cơ chế pháp lý cho phép toà án có thể xem xét bỏ qua tư cách pháp nhân của công ty để buộc những người chủ công ty đã lợi dụng vỏ bọc công ty phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hành vi sai trái của mình gây ra Thực tế các toà án ở Hoa Kỳ đã áp dụng học thuyết này để xét xử trong các trường hợp cô đông sử dụng tài sản của công ty cho mục đích cá nhân của cổ đông và các chính sách, quyết định và

hoạt động của công ty bị kiểm soát bởi một cô đông dẫn đến công ty không

có tính độc lập [17, tr.134] Học thuyết xuyên qua màn che công ty nhấn mạnh về sự tách bạch rõ ràng tài sản của công ty và cổ đông Trong bối cảnh

sự phát triển mạnh mẽ của nhóm công ty bao gồm công ty mẹ, công ty con,

Trang 17

công ty thành viên với các giao dịch mua bán hàng hoá, đầu tư, học thuyết này được vận dụng một cách linh hoạt và nhuần nhuyễn.

Người đại điện nắm giữ quyền sử dụng vốn và quyền quyết định nhân danh công ty, do đó có thể có nhiều cơ hội để thực hiện các hoạt động làm tăng lợi ích của chính họ thay vì phục vụ lợi ích của công ty và cô đông hoặc

nghiêm trọng hơn là gây thiệt hại cho công ty và cổ đông Bên cạnh đó, các cổ

đông lớn có sự ảnh hưởng lớn trong việc dé cử và bố nhiệm thành viên

HĐQT Quản trị CTĐC cần phân tách giữa quyền sở hữu và quyền quản lý

Việc tách bạch cần được hiểu một cách toản điện không chỉ bao gồm tách bạch về mặt tài sản mà còn tách bạch về mặt lợi ích Tài sản công ty thuộc về

chủ sở hữu, còn người đại diện là người làm công ăn lương, lợi ích của họ

được hưởng từ công việc mà chủ sở hữu ủy thác Sự nhập nhằng trong việc

tách bạch lợi ích của người đại diện và lợi ích của công ty (mà bản chất là lợiích của chủ sở hữu) dẫn đến tư lợi

Từ điển Black’s Law định nghĩa giao dịch tư lợi (self-dealing

transaction) là giao dịch mà người tham gia giao dịch để thu lợi cho bản thân

thay vì làm lợi cho người mà mình đang nhận nghĩa vụ uỷ thác.

Theo Bộ Quy tắc về quản trị công ty của OECD định nghĩa giao dịch

tư lợi là giao dịch có hành vi lạm dụng kinh doanh dé tư lợi, hành vi nàyxảy ra khi các cá nhân có quan hệ thân thiết với công ty bao gồm cả cổđông nắm quyền kiểm soát lợi dụng các quan hệ đó gây tôn hại cho công ty

và nhà đầu tư

John H Farrar and Professor Susan Watson trong bài nghiên cứu về

Giao dịch tư lợi, giao dịch công bằng, giao dich với người có liên quan — Lich

sử, chính sách, giải pháp [22] đã đưa ra quan điểm giao dịch tư lợi về cơ bản

là giao dịch có sự dịch chuyền lợi ích của chủ sở hữu sang cho bản thân người

được chủ sở hữu ủy thác thực hiện giao dịch.

10

Trang 18

Theo PGS TS Ngô Huy Cương, GDCKNTL bao gồm các hợp đồng và

các hành vi pháp lý đơn phương do người đại điện lạm dụng công ty và có thể mang tới sự bất lợi cho công ty, cho các chủ sở hữu công ty và làm lợi cho

chính bản thân mình hoặc cho người thứ ba [6, tr.193].

Như vậy, có thé thay GDCKNTL cần được tiếp cận theo hướng rộng

bao gồm hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương Mặc dù khái niệm về

GDCKNTL được thé hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng tựu chung lại

đều có hai yếu tô cơ bản sau: (1) sự dich chuyển quyên lợi cua công ty sang

cá nhân người được uy thác; (2) sự lam dung vi thé dé tư loi và vi phạm của người được uy thác tham gia giao dịch Ngoài ra, dé hiéu rõ hơn về khái niệm

GDCKNTL thì cần phân biệt với giao dịch với người có liên quan (related

party transaction) Giao dịch với người có liên quan sẽ trở thành giao dịch tư

lợi khi người có liên quan tham gia giao dịch nhằm chuyền dịch lợi ích của

công ty sang người có liên quan Giao dịch với người có liên quan hàm chứa

khả năng xung đột lợi ích cao, nên đây là một loại giao dịch có nguy cơ xảy ra

tư lợi lớn nhất Do đó, khi nhắc đến cơ chế kiểm soát GDCKNTL, giao dịch

với người liên quan luôn được đề cập đến.

1.1.2 Đặc điểm của giao dịch có khả năng tư lợi

Thư nhất, giao dịch có khả năng tu lợi chỉ diễn ra khi có sự uy thác

quản lý, diéu hành kinh doanh.

Hoạt động quản lý công ty được trao cho HĐQT và người điều hành

công ty, cổ đông chi thực hiện quyền kiểm soát công ty thông qua biéu quyết

để bầu hoặc miễn nhiệm thành viên HĐQT và thông qua hoặc không thông qua những thay déi căn ban của công ty Theo như đã phân tích ở trên về học

thuyết đại diện, thực tế luôn tồn tại xung đột lợi ích giữa cô đông với tư cách

là chủ sở hữu và người đại diện khi cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của

mình Việc đăn đo giữa lợi ích của chủ sở hữu, của công ty và lợi ích của bản

thân người đại diện làm nảy sinh các GDCKNTL.

11

Trang 19

Thứ hai, giao dich có kha năng tư lợi là những giao dich có sự lạm

dụng vị thé

Những người kiểm soát công ty bao gồm cô đông lớn và người đại diện

lạm dụng vị thế của mình để xác lập các giao dịch tư lợi Đối với cổ đông lớn

là quyền dé cử, bố nhiệm thành viên HĐQT, quyền bỏ phiếu biểu quyết thông

qua giao dịch hay thậm chí là đặt ra các yêu cầu gây khó khăn cho cô đông

nhỏ khi tham gia họp ĐHĐCĐ Đối với người đại diện, với tư cách là người

được uy thác sử dụng tai sản công ty và nhân danh công ty xác lập giao dịch

và tạo ra sự ràng buộc về trách nhiệm pháp lý cho công ty, người đại diện lạm

dụng vị thế nay dé tư lợi cá nhân mà không vi lợi ích của công ty Theo nhưphân tích ở trên về học thuyết bất cân xứng thông tin, người đại diện nắm

được được toàn bộ thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty,

do vậy có khả năng dé thực hiện các giao dịch tư lợi Dé người đại diện thực

hiện công việc một cách man cán, đặt lợi ích công ty lên trên lợi ích cá nhân,

người đại điện cần phải có những phẩm chất phù hợp như thiện chí, trung

thành, mẫn cán và đặc biệt là trách nhiệm giải trình

Người đại diện trong các GDCKNTL thông thường là người quan ly

công ty và một số trường hợp là các cá nhân khác được uỷ quyền nhân danh công ty tham gia giao dịch Trong quá trình xác lập giao dịch với các chủ thể

khác, người đại diện đáng lẽ phải có ý chí chung mục đích lợi ích với công ty nhưng trong GDCKNTL, người đại diện lại đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ich

công ty và chuyền dịch lợi ích đáng lẽ của công ty sang cho cá nhân Quyền

lợi được chuyền dịch này được nhìn nhận ở hai khía cạnh sau:

- Đối tượng thụ hưởng: đối tượng thụ hưởng lợi ích có thể là chính bản

thân người đại diện, cô đông lớn có quan hệ chặt chẽ với người đại diện hay

những người có quan hệ nhân thân, quan hệ lợi ích khác với người đại diện.

12

Trang 20

- Loại lợi ích: lợi ích có thể nhìn thấy rõ ràng là lợi ích kinh tế, vật chất

bên cạnh đó còn có lợi ích về tinh thần là những lợi ích khó nhận ra và đo lường.

Thứ ba, yếu tô lỗi trong xác lập giao dịch có khả năng tư lợi

Pháp luật dân sự quy định về lỗi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lỗi

cô ý và lỗi vô ý Việc thực hiện giao dịch tư lợi là chủ ý của người đại diện

tham gia giao dịch, do vậy trong trường hop này luôn là lỗi cố ý Như vậy, dé

kết luận một giao dich là tư lợi hay không cần phải xem xét đến yéu tổ lỗi củangười đại điện chứ không đơn thuần là hiệu quả của giao dịch Bởi lẽ nếu

người đại diện thực hiện GDCKNTL nhưng công khai, minh bạch và được

thông qua bởi cấp có thâm quyền nhưng vẫn xảy ra thiệt hại về tài sản cho công

ty thì đó phải được xem là rủi ro trong kinh doanh, không phải giao dịch tư lợi.

Thứ tư, giao dịch có khả năng tư lợi khi xác lập sẽ gây thiệt hại cho

công fy

Giao dịch có khả năng tư lợi khi phát sinh sẽ gây thiệt hại cho công ty

bao gồm thiệt hại vật chất và thiệt hai phi vật chất Thiệt hại vat chất là nhữngthiệt hại về tài sản khi công ty không được hưởng toàn bộ lợi ích đáng lẽ phải

thu được và/hoặc phải chịu những chi phí mà người quan lý đã tư lợi Thiệt hại

phi vật chất là những tai sản vô hình, uy tín, danh dự, thương hiệu, các mối

quan hệ của công ty Từ những thiệt hại này có thể dẫn đến hậu quả tiêu cực

mà người gánh chịu là các cô đông Từ góc độ vĩ mô, GDCKNTL sẽ khiến các nhà đầu tư e đè khi tham gia vào thị trường vốn, khiến môi trường trở nên kém

hấp dẫn và làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung

1.2 Nhu cầu và ý nghĩa của kiểm soát các giao dịch có khả năng tư

lợi trong Công ty đại chúng

1.2.1 Nhu cau kiểm soát giao dịch có kha năng tư lợi trong Công ty

đạt chúng

Kiểm soát tốt các GDCKNTL sẽ giúp cho công ty tạo được lợi nhuận

vững chắc, tăng cường khả năng phát triển Khi một giao dịch trong công ty

13

Trang 21

trở thành giao dịch tư lợi có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực tới công ty bao

gồm thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của những người liên quan và xa hơn nữa có nguy cơ gây ảnh hưởng tới nên kinh tế - xã hội Chính

vì vậy, nhu cầu kiểm soát các GDCKNTL luôn tồn tại, không chỉ là mong

muốn của riêng cô đông công ty mà còn là của các thành phan trong nền kinh

tế và Nhà nước với vai trò điều hành.

Từ góc độ của cổ đông và công ty: Giao dịch tư lợi phát sinh làm tài

sản của công ty bị thất thoát, uy tín công ty bị giảm sút, thương hiệu bị ảnh

hưởng, tình trạng kinh doanh yếu kém, khách hàng không ký hợp đồng những cơ hội kinh doanh của công ty dan bị mat đi GDCKNTL cũng làm thu

hẹp các kênh đầu tư của công ty, những nhà đầu tư bên ngoài sẽ mất niềm tin

và không bỏ vốn dé mua cô phiếu.

Từ góc độ của các thành phan khác trong nên kinh tế: Khi công ty xảy

ra các giao dịch tư lợi, giả định đối tượng của các giao dịch hướng tới là hàng

hóa kém chất lượng thì người bị tác động đến đầu tiên là những khách hàng

tiêu dùng hàng hóa Ngoài ra, khi lợi ích của công ty bị thiệt hại đến một mứcnào đó, công ty không còn đủ khả năng thanh toán sẽ kéo theo sự thiệt hại vềquyền lợi của các chủ nợ của công ty Việc nhiều CTĐC phát sinhGDCKNTL có thê khiến nhà đầu tư có tâm lý “quy chụp” về tính minh bạch

trong hoạt động quản trị CTĐC nói riêng và thị trường chứng khoán nói

chung, mat niềm tin vào thị trường

Từ góc độ Nhà nước với vai trò quản lý, điều hành: GDCKNTL có thê dẫn đến sự sụt giảm giá cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán,

gây ra tình trạng lộn xộn trên thị trường chứng khoán khi các nhà đầu tư bántống, bán tháo cổ phiếu của công ty Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam với đaphần các CTĐC lớn là các công ty có vốn đầu tu của Nha nước, thậm chi

được kỳ vọng là xương sông của nên kinh tê, nêu đê xảy ra tư lợi sẽ làm thâm

14

Trang 22

hụt nguồn vốn đầu tư và lợi nhuận đáng lẽ thu được mà suy cho cùng là tiềncủa nhân dân do tính chất của phần vốn nhà nước tại CTĐC.

Như vậy, các GDCKNTL khi trở thành giao dịch tư lợi không những

làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp, tài sản của Nhà nước, gây thiệt hại cho

các nhà đầu tư, những người có quyền lợi liên quan mà còn ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh, tác động tiêu cực đến sự phát triển của nên kinh tế, đe dọa môi trường kinh doanh lành mạnh của quốc gia.

Nhu cầu kiểm soát các GDCKNTL trong CTĐC xuất phát từ những

ảnh hưởng tiêu cực của giao dịch tư lợi như đã phân tích ở trên Ngoài ra, việc

kiểm soát tốt các GDCKNTL góp phan tạo ra môi trường tự do kinh doanh vàđáp ứng nhu cau của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập pháp luật

1.2.2 Ý nghĩa của việc kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong

Nhóm điểm QTCT thấp nhất (135 Nhóm điểm QTCT trung bình (146 Nhóm điểm ae cao nhất (135 công

công ty) công ty)

Biểu đồ 1.1: Chất lượng quản trị công ty hiệu quả và hoạt động của doanh nghiệp

(Nguôn: Báo cáo đánh giá quản trị công ty các công ty niêm yết năm 2019)

15

Trang 23

Theo Báo cáo đánh giá quản trị công ty của các công ty niêm yết 2019cho thấy lợi nhuận của các CTĐC thuộc nhóm quan tri tốt cao hơn lợi nhuậncủa nhóm CTĐC có quản trị kém Kiểm soát các GDCKNTL giúp ngăn ngừarủi ro, kiêm soát tốt hơn chi phí nhờ vậy công ty có thé tăng trưởng doanh thu

và lợi nhuận Kiểm soát các GDCKNTL tốt, ngăn chặn sự lạm dụng quyền

lực quan lý để chiếm dụng tài sản công ty, bảo vệ quyền lợi của cổ đông sẽ

góp phần tạo dựng niềm tin cho các nhà đầu tư trên thị trường, qua đó khơi thông và đa dạng hoá nguồn vốn thị trường Ngược lại, quản trị yêu kém các

GDCKNTL sẽ dẫn đến không kiểm soát được xung đột lợi ích, một cô đônglớn có thé chi phối toàn bộ hoạt động của công ty dẫn đến hoạt động kinhdoanh nhiều rủi ro, thiếu bền vững, cô đông nhỏ bị lạm dụng và chiếm đoạtlợi ích, đây đều là nguyên nhân làm cho tranh chấp nội bộ kéo dài và dẫn

đến sụp đồ của doanh nghiệp.

Ngoài ra, quản trị công ty tốt nói chung và kiểm soát tốt các GDCKNTL

nói riêng giúp CTĐC ứng phó tốt hơn với khủng hoảng, kinh doanh bền vững

Khảo sát về khả năng ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam với khủng khoảng Covid-19 công bố tháng 11/2022 của Bộ Kế hoạch va Đầu tư và Chương trình

hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam đã cho thay rang, nang luc quan tri doanh

nghiệp là yếu tố quan trọng nhất giúp doanh nghiệp ứng phó khủng khoảng

(32,9% doanh nghiệp), sau đó mới đến các yêu tố khác như thị trường, quy

mô doanh nghiệp ).

Bên cạnh đó, kiểm soát GDCKNTL nhằm đáp ứng yêu cầu của quátrình hội nhập quốc tế Bối cảnh hội nhập phát triển mạnh mẽ bao gồm cả hộinhập kinh tế và hội nhập pháp luật, việc xây dựng được hệ thống pháp luật

phù hợp với thông lệ tốt của quốc tế và yêu cầu cần đáp ứng trong quá trình

hội nhập thé hiện sự tiên tiến về lập pháp của đất nước Việc tiếp nhận phápluật nước ngoài hay cấy ghép pháp luật cần được đặt trong bối cảnh điều kiện

16

Trang 24

chính tri, văn hoá, xã hội của Việt Nam và tính khả thi của chính sách, tránh

xảy ra tình trạng “khoảng cách giữa luật trên giấy và luật trong thực tiễn”.Hoàn thiện pháp luật được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực, trong đó phápluật kinh tế luôn là bài toán khó của các nhà làm luật, đặc biệt là các nội dung

liên quan đến quản trị công ty bao ham cả việc kiêm soát các GDCKNTL.

1.3 Lý luận pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi

trong Công ty đại chúng

1.3.1 Khái niệm pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả nang tư lợi

trong Công ty đại chúng

Pháp luật kiểm soát GDCKNTL là tổng hợp những quy phạm pháp luậtquy định về các biện pháp kiểm soát nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn

và xử lý các giao dịch có khả năng sẽ gây thiệt hại về tài sản, quyền lợi của

công ty do người đại diện tham gia giao dịch lạm dụng vị thế của mình nhằm

thu lợi cho cá nhân.

CTDC là công ty cô phần thuộc một trong hai trường hợp sau theo quy

định tại Khoản 1 Điều 32 Luật Chứng khoán 2019: (1) Công ty có vốn điều lệ

đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu 10% số cô phiếu có quyền biểu

quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cỗ đông lớn năm giữ; (2) Công

ty đã thực hiện chào bán thành công cô phiếu lần đầu ra công chúng thôngqua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (“UBCKNN”) Có thé thayđặc tính của CTĐC thường có quy mô vốn lớn, cơ cấu tô chức phức tạp Về

nguyên tắc, CTĐC được tự do kinh doanh tuy nhiên phải nằm trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước ban hành pháp luật kiểm soát GDCKNTL một mặt

để tạo ra hàng lanh pháp lý, giới hạn nhất định phù hợp với sự phát triển của

xã hội, mặt khác không hạn chế, can thiệp thái quá vào hoạt động tự do kinhdoanh của CTĐC Pháp luật kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC cũng cónhững đặc thủ riêng biệt theo tinh chất của CTĐC, cụ thé:

17

Trang 25

Thứ nhất, cơ câu tổ chức của CTĐC so với các loại hình công ty khác

đặc thù và phức tạp hon, bởi vậy cơ chế kiểm soát GDCKNTL trong CTDC cồng kênh và chặt chẽ hơn Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cũng như văn bản nội bộ CTĐC cũng đồ sộ hơn Sự khác biệt nay thé hiện rõ nét

qua các nội dung kiểm soát cụ thể như ranh giới được phép và không được

phép tiến hành giao dich và cơ chế thông qua quyết định của công ty dé tránh

GDCKNTL; quy định về công bố thông tin; tránh xung đột lợi ích

Thứ hai, CTĐC là một trong những thành phần quan trọng của nền kinh

tế một quốc gia Do vậy, quy định pháp luật kiểm soát GDCKNTL trong CTĐC cũng chịu ảnh hưởng bởi cơ chế quản lý kinh tế và văn hoá kinh doanh

của quốc gia đó Dựa theo cơ cấu nền kinh tế, tính chất của quan hệ kinh tế và

tập quán, thói quen, triết lý kinh doanh của quốc gia, cơ cấu pháp luật và hệ

thống pháp luật cũng được điều chỉnh cho phù hợp Lịch sử phát triển của nềnkinh tế Việt Nam đã tạo ra những đặc trưng nhất định cần cân nhắc trong quátrình xây dựng và ban hành quy định pháp luật về kiểm soát GDCKNTL trongCTĐC Theo đó, thực tế cho thấy phần lớn các CTĐC có vốn góp lớn tại Việt

Nam hiện nay là công ty có vốn góp nhà nước chỉ phối.

Pháp luật kiểm soát GDCKNTL cần tạo ra khuôn khổ pháp lý quy định

về nguyên tắc để xác định, kiểm soát rủi ro của GDCKNTL cũng như chế tài

xử lý giao dịch tư lợi.

1.3.2 Cau trúc pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tw lợi

trong Công ty đại chúng

1.3.2.1 Căn cứ pháp lý xác định các giao dịch có khả năng tư lợi cần

kiểm soát

Các căn cứ pháp lý đề xác định các GDCKNTL cần kiểm soát bao gồm:

Thứ nhất, chủ thể tham gia giao dịch Hai chủ thê luôn được nhắc đến

khi xác định các GDCKNTL là người đại diện công ty tham gia giao dịch và người có liên quan.

18

Trang 26

Người đại diện công ty tham gia giao dịch: Đối với CTĐC nếu điều

lệ không có quy định khác, TGD/GD thường là người đại diện theo pháp luật

của công ty và quyết định các giao dịch kinh doanh hằng ngày của công ty.Một số giao dịch khác phải thông qua Hội đồng quản trị (“HĐQT”), Đại hội

đồng cổ đông (“ÐĐHĐCĐ”) theo nguyên tắc đa số Các giao dịch được quyết

định và thực hiện bởi một cá nhân sẽ có khả năng tạo ra lạm quyền và tư lợi

cao Đề tránh việc lạm quyền tư lợi cá nhân, một giao dịch được chấp thuận

và tiễn hành bởi một cá nhân cần được kiểm soát chặt chẽ.

Người có liên quan: Người liên quan ở đây được hiểu là người liênquan của công ty và người quản lý Bộ quy tắc về quản trị công ty của OECDcho rằng:

“Khái niệm người liên quan phải có nội hàm đủ rộng dé có thé bao

hàm các loại giao dịch tiềm ấn khả năng hiện hữu lợi dụng giao

dịch, không dễ bị vô hiệu và có hiệu lực thi hành” và “các bên liên

quan bao gồm các đơn vi cùng chịu một sự kiểm soát, các cổ đông lớn ké cả các thành viên trong gia đình họ, các công ty liên kết và

những người nắm giữ các vị trí quản lý chủ chốt”

Pháp luật đã liệt kê được các quan hệ lợi ích, quan hệ gia đình, quan hệ

quản lý Nhưng đối với quan hệ tình cảm cá nhân là vấn đề phức tạp pháp luật

khó lường trước và chưa bao trùm được Pháp luật một số nước theo hệ thống Common Law quy định về Shadow director (Giám đốc núp bóng - người mà những quyết định, chỉ dẫn của người này có hiệu lực buộc giám đốc theo luật của công ty phải làm theo) đường như có thể điều chỉnh được đối tượng là

người có quan hệ tình cảm cá nhân như đã nói ở trên.

Thứ hai, căn cứ vào gia trị giao dich

Pháp luật về kiểm soát các GDCKNTL dành sự quan tâm đặc biệt đến

các giao dịch có giá trị lớn Bởi các giao dịch này có khả năng ảnh hưởng đên

19

Trang 27

cơ cấu tài chính và nền tảng chung của công ty Nếu dé xảy ra tư lợi thì công

ty sẽ phải hứng chịu những thiệt hại nghiêm trọng.

Thứ ba, căn cứ vào nội dung cua giao dich

Nội dung của giao dịch bao gồm đối tượng, số lượng và chất lượng, giá

cả và thanh toán, phương thức thực hiện hợp đồng, quyền và nghĩa vụ các

bên cung cấp các thông tin về mục đích và cách thức dé đạt được mục đích của giao dịch Pháp luật kiểm soát GDCKNTL chú ý đến những giao dịch có

nội dung quan trọng hoặc nội dung bắt thường như lạm dụng chỉ định thầu,

lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt khi mua hàng hoá, dịch vụ từ đối

tác; giãn nợ, miễn nợ, tài trợ

Dé có quy định bao quát xác định tính quan trọng hay bất thường củagiao dịch áp dụng cho mọi công ty là rất khó khăn do mỗi công ty, mỗi giao

dịch lại có tính chất khác nhau Trường hợp này, Điều lệ công ty cần phát huy được vai trò của mình và quy định chỉ tiết phù hợp với thực tế của công ty.

1.3.2.2 Biện pháp dé kiểm soát việc xác lập, thực hiện các giao dịch có

khả năng tư lợi

Thứ nhất, ranh giới được tiễn hành giao dịch và cơ chế thông qua giao

dịch để tránh tư lợi

Căn cứ vảo tính chất (mục đích, đối tượng, nội dung) giao dịch và giátrị giao dịch, pháp luật và Điều lệ công ty cho phép tiến hành giao dịch haykhông và phân định rõ ranh giới người có thâm quyền quyết định Trong công

ty đại chúng, hành vi tư lợi thông qua những giao dịch nội gián bị nghiêm

cắm Đối với GDCKNTL khác, pháp luật không cắm, nhưng một số giao dịch cần kiểm soát chặt chẽ như: giao dịch với người liên quan; giao dịch có giá trị lớn; giao dịch bất thường phải được thông qua cơ chế biểu quyết của công ty.

Quyền quyết định lớn nhất thuộc về ĐHĐCĐ, tiếp đến là HĐQT và thâm

quyền của BGD, TGD/GD Việc thông qua quyết định của DHDCD, HĐQT

20

Trang 28

cần một tỷ lệ phiếu biểu quyết nhất định theo quy định của pháp luật và Điều

lệ công ty.

Thứ hai, công khai thông tin Khác với cá nhân kinh doanh, hợp danh hoặc công ty trách nhiệm hữu

hạn, dé bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tạo cho công chúng cơ hội giám sát tính

tuân thủ pháp luật và hiệu quả điều hành công ty của người quản lý, CTĐC

phải tuân thủ một quy chế báo cáo và công khai thông tin nghiêm ngặt Đây cũng được xem là biệt pháp hữu hiệu dé giảm thiểu khả năng tư lợi trong các

giao dịch của công ty.

Thứ ba, quy định về tiêu chuẩn và nghĩa vụ của người quản lý khi giaokết và thực hiện giao dịch

Các cơ quan quản lý trong CTĐC thường bao gồm: ĐHĐCĐ; HĐQT;

TGD/GD, có thé bao gồm cả thành viên Ban Kiểm soát (“BKS”), thành viên

Uy ban kiểm toán Ngoại trừ DHDCD là cơ quan chủ sở hữu, điều kiện và tiêu chuẩn của người quản lý được quy định như sau:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực mang tính hạt nhân trong CTĐC, đại diện cho chủ sở hữu công ty và làm việc theo chế độ tập thể.

Trên thực tế, ngoài các van đề thuộc thâm quyền của DHDCD, tất cả cácquyền quản lý quan trọng khác trong công ty đều có thé do HĐQT quyếtđịnh nếu HĐQT không phân quyền cho TGD/GD Pháp luật và Điều lệ công

ty quy định tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với thành viên HĐQT vềtrình độ chuyên môn, kinh nghiệm và trách nhiệm thực hiện các quyền và

nghĩa vụ được giao.

- TGĐ/GĐ: là người điều hành công việc kinh doanh hăng ngày của

công ty, chịu sự giám sát của HĐQT Thông thường, HĐQT bổ nhiệm một

thành viên trong số các thành viên HĐQT hoặc thuê một hoặc nhiều ngườicùng điều hành công việc hang ngày của công ty TGD/GD thường là người

21

Trang 29

đại diện công ty tham gia các giao dịch với các chủ thể khác Ngoài ra,TGD/GD còn có quyên bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, quyết định tiềnlương và lợi ích khác đối với các chức danh quản lý trong công ty, trừ cácchức danh thuộc thâm quyền của HĐQT Như vậy có thé thấy TGD/GD cóquyền hạn rat rộng và là đối tượng pháp luật cần quản lý trong kiểm soát các

GDCKNTL Ngoài ra, cơ chế quyết định của TGD/GD là quyết định mang

tính cá nhân, không theo cơ chế hội đồng như DHDCD hay HĐQT, do vậy

nguy cơ phát sinh tư lợi càng cao Điều lệ công ty và pháp luật quy định

những tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng đối với TGD/GD về trình độ chuyên

môn, kinh nghiệm và nhân thân.

- Ban Kiểm soát: là một cơ quan do DHDCD bau ra trong trường hopcông ty được tổ chức theo mô hình có BKS BKS thực hiện giám sat, kiểm tratính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ can trọng của HĐQT,

TGD/GD trong việc quản lý và điều hành công ty, do vậy pháp luật và Điều lệ công ty cũng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với kiểm soát viên về trình độ chuyên môn và nhân thân (không phải người có quan hệ gia

đình của thành viên HĐQT, TGD/GD ).

- Uỷ ban kiểm toán: là cơ quan chuyên môn trực thuộc HĐQT trongtrường hợp công ty được tô chức theo mô hình không có BKS Chủ tịch Ủyban kiêm toán phải là thành viên HĐQT độc lập Các thành viên khác của Ủyban kiểm toán phải là các thành viên HĐQT không điều hành Pháp luật và

Điều lệ công ty cũng quy định cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng đối với thành viên Uy ban kiểm toán (không làm việc trong bộ phận kế toán, tài chính

của công ty ).

Nghĩa vụ của người quản lý gọi chung là Fiduciary Duty thê hiện ở hai

khía cạnh sau:

+ Trung thành với lợi ích của công ty, thực hiện hoạt động kinh doanh

22

Trang 30

mang lại lợi nhuận cho công ty và vì lợi ích của công ty Không lạm dụng địa

vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác củacông ty dé tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tô chức, cá nhân khác Nghĩa vụtrung thành yêu cầu người quản lý phải ưu tiên lợi ích hợp pháp tốt nhất cho

công ty khi có xung đột lợi ích.

+ Nghĩa vụ trung thực, can trọng, thực hiện công việc được giao một

cách tốt nhất nhăm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty Cần trọng

thường được giải thích theo hướng sự hành động, ứng xử hợp lý mà người ta

có thé chờ đợi ở bat kỳ người quản lý kinh doanh nao (reasonable person) Vụviệc xảy ra ở Vietnam Airlines khi Tổng Giám đốc nhận được đơn khởi kiện

của một luật sư người Italia nhưng lại không đọc, không trả lời thư mời của

toà án, không tham dự phiên toà dẫn đến Vietnam Airlines thua kiện 5,2 triệu

Euro là một dẫn chứng rõ nét cho thấy công ty sẽ phải gánh chịu hậu quả

nặng nề khi người quản lý hành động bắt can

Thứ tư, quy định về quyên của cổ đông

Cô đông với tư cách là chủ sở hữu công ty có quyền quyết định tất cả các

nội dung quan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty Dé thựchiện việc kiểm soát các GDCKNT, cổ đông cần có các quyền tối thiểu sau:

- Nhóm quyên liên quan đến kiểm soát và giám sát hoạt động của

người quản lý: quyền biểu quyết dé bầu hoặc miễn nhiệm thành viên HĐQT,

Kiểm soát viên; phê duyệt quy chế hoạt động HĐQT, BKS; quyết định mức

thù lao của người quản lý; xem xét, xử lý vi phạm của thành viên HĐQT,

Kiểm soát viên; khởi kiện thành viên HĐQT, TGD/GD (thông thường sẽ áp

dụng cho cổ đông, nhóm cô đông nắm giữ số lượng và loại cổ phần nhất định); cung cấp thông tin, tiếp cận tài liệu công ty.

- Nhóm quyền thông qua hoặc không thông qua những thay đổi

căn bản của công ty: sửa đôi điêu lệ, mua bán phân lớn tài sản của công ty.

23

Trang 31

Thứ năm, kiểm soát nội bộ và kiểm toán độc lập

Về kiểm soát nội bộ: các cơ quan quản lý của công ty cần được tô chứcphối kết hợp kiểm soát lẫn nhau và Ban Kiểm soát cần thực hiện tốt vai trògiám sát đối với toàn bộ hoạt động của công ty đặc biệt là giám sát hoạt động

của HĐQT, TGD/GD.

Về kiểm toán độc lập: công ty cần lựa chọn tô chức kiểm toán đảm bảo tin cậy, độc lập để có thể đưa ra ý kiến khách quan trong kiểm toán các GDCKNTL của công ty Việc lựa chọn công ty kiểm toán độc lập thực hiện rà

soát hoạt động cua công ty phải được DHDCD phê duyệt.

1.3.2.3 Chế tài xử lý đối với hành vi thực hiện các giao dịch tư lợiChế tài xử lý đối với hành vi thực hiện các giao dịch tư lợi đóng vai tròquan trọng trong việc cảnh báo, răn đe do vậy nếu chế tài không thích đáng sẽkhông mang lại tác dụng Pháp luật đã cung cấp những chế tài đa dạng nhằm

ngăn chặn và xử lý các hành vi thực hiện giao dịch tư lợi.

Trách nhiệm pháp lý đối với công ty và người quản lý trong trường hợp

xảy ra các giao dịch tư lợi có thể bao gồm: (¡) phạt hành chính (phạt tiền, cắm

đảm nhiệm chức vụ và các biện pháp khắc phục hậu quả), (1) bồi thường thiệt

hại dân sự, (11) trách nhiệm hình sự.

Đối với giao dịch tư lợi nếu được xác lập không đúng quy định thì hậuquả pháp lý có thé bị xử lý vô hiệu theo quy định của pháp luật dân sự

1.3.2.4 Nguon pháp luật về giao dịch có khả năng tu lợi

Pháp luật về GDCKNTL là tất cả những chuẩn mực hành vi của con

người trong phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử ly GDCKNTL được một

nhà nước thừa nhận và cưỡng chế thi hành khi cần thiết Công ty càng mang tính đại chúng, sự can thiệp của pháp luật càng gia tăng nhằm bảo vệ lợi ích của công

chúng dau tư Nguồn pháp luật quy định về GDCKNTL áp dụng cho CTDC

cũng vì vậy mà đa dạng và phức tạp hơn so với các loại hình công ty khác.

24

Trang 32

Nguồn pháp luật về GDCKNTL là tổng hợp tat ca (i) các văn bản quy

phạm pháp luật và (ii) các hình thức chứa đựng những gì được xem là pháp

luật liên quan đến GDCKNTL Nguồn pháp luật về GDCKNTL bao gồm:

- Văn bản quy phạm pháp luật: nguồn văn bản chính yếu là luật vềcông ty, luật về chứng khoán, luật dân sự, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động cua

CTĐC phải tuân theo quy định luật chuyên ngành Các đạo luật này được cụ

thể hoá bởi các văn bản dưới luật bao gồm nghị định, quyết định của Thủ tướng chính phủ, thông tư do các bộ ban hành hoặc quyết định của cơ quan

không có hiệu lực bắt buộc phải tuân thủ Tuy nhiên, trong thực tiễn, CTĐC dường như không có lý do để chống đối việc thực hiện công vă hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên Công văn trở thành một loại nguồn pháp luật bất đắc dĩ trên thực tế.

- Tap quán: Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật

không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Tuy nhiên, cũng cần

xem xét về ý nghĩa của tập quán trong thực tiễn xét xử tại Việt Nam Khác với

tập quán nước ngoài được hình thành lâu đời trong suốt quá trình phát triển

của các quan hệ thương mại và có ý nghĩa thực tiễn cao, tập quán trong nước

dường như chỉ đóng vai trò là nguồn phụ trợ của pháp luật trên giấy.

25

Trang 33

- An lệ: là những bản án, quyết định của toà án làm quy chiếu dé xét xử

các vụ án sau này Việc áp dụng án lệ tại Việt Nam đã được ghi nhận tại Điều

6 Bộ luật Dân sự 2015 theo đó án lệ được vận dụng dé giải quyết vụ việc dân

sự khi không có văn bản pháp luật cũng như các loại nguồn khác điều chỉnh.Tuy nhiên, án lệ ở Việt Nam không phải là toàn bộ bản án, quyết định củaToà án mà chỉ là “những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật của Tòa án” theo quy định tại Điều 1 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Tham phán Toà án nhân dân tối cao vềquy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ

Bên cạnh nguồn pháp luật kê trên, hệ thống văn bản quản lý nội bộ củacông ty cũng là một trong những công cụ quan trọng điều chỉnh các vấn đềliên quan đến GDCKNTL Văn bản quản lý nội bộ công ty giúp cô đông tuy

không tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành doanh nghiệp nhưng có khả

năng giám sát hoạt động của doanh nghiệp tốt hơn thông qua các quy định cụ

thé Các văn ban quản lý nội bộ của công ty thường quy định về kiểm soát các GDCKNTL thông qua các cơ chế như cơ chế phê duyệt, báo cáo bat thường,

bat kiêm nhiệm, đối chiếu, kiểm tra, giám sát và theo déi Các văn bản quan

lý nội bộ của công ty bao gồm:

Điều lệ công ty: Điều lệ công ty là thoả thuận giữa các cô đông dé quantrị, điều hành công ty, giao dịch với bên ngoài và là văn bản có hiệu lực caonhất trong công ty Pháp luật quy định Điều lệ công ty được quy định chi tiếtnhưng phải năm trong khuôn khổ pháp luật cho phép Một bản Điều lệ tốt sẽ

bồ sung được những khiếm khuyết của pháp luật cũng như vận dụng quy định

pháp luật áp dụng phù hợp với tình hình thực tế của công ty Tuỳ thuộc vào

tính chất của từng công ty về phạm vi/hoạt động kinh doanh, cơ cấu quản trị,

Điều lệ công ty sẽ xác định những GDCKNTL cần kiểm soát, cơ chế kiêm

soát GDCKNTL và biện pháp xử lý các hành vi thực hiện giao dich tư lợi.

26

Trang 34

Quy chế nội bộ về quản trị công ty: là những tài liệu nội bộ của công ty

cụ thê hoá các quy định pháp luật, quy định trong điều lệ và có thể bao gồm bất

kỳ một quy định nào phục vụ cho việc quản lý và điều hành hoạt động kinhdoanh của công ty Quy chế nội bộ về quản trị công ty có thể bao gồm: quy chế

hoạt động của HĐQT, BKS, TGD/GD và trách nhiệm của người quản lý.

Văn bản quản lý nội bộ khác như Nội quy lao động quy định về trách

nhiệm của người lao động với công ty, trách nhiệm của người lao động khi vi

phạm quy định, nội quy của công ty, Quy trình quản lý rủi ro của công ty bao

gồm cơ chế phát hiện, kiêm soát phat sinh rủi ro là các giao dich tư lợi

Đối với Điều lệ công ty, Quy chế nội bộ về quản trị công ty, Quy chếhoạt động của HĐỌT, Quy chế hoạt động của BKS, Quy chế hoạt động của

Uỷ ban kiểm toán đã được Bộ Tài chính ban hành mẫu tại Thông tư116/2020/TT-BTC hướng dẫn một số điều về quản trị công ty áp dụng đối vớicông ty đại chúng tại Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 củaChính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán Việc

này nhằm đảm bảo các nguyên tắc quản trị công ty đại chúng công khai, minh

bạch, tránh tình trạng CTDC đưa ra các quy định bat lợi cho cô đông nhỏ CácCTĐC sẽ tham chiếu các mẫu này dé xây dựng Điều lệ công ty cũng như cácQuy chế nội bộ phủ hợp với LDN 2020, Luật Chứng khoán 2019 và tình hìnhthực tế của doanh nghiệp

1.3.3 Pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi của một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị của tổ chức quốc tế

Hướng quan lý tiếp cận của một số quốc gia trên thé giới

Pháp luật Hoa Kỳ (Delaware), Anh cho phép thực hiện các giao dịch có

khả năng tư lợi tuy nhiên cần tuân thủ quy định về thâm quyền phê duyệt vàngười có lợi ích liên quan đến giao dịch phải có trách nhiệm chứng minh tính

“công bằng toàn diện” (entire fairness) của giao dịch bao gồm giao dịch công

27

Trang 35

băng và giá công bằng [27] Thành viên HĐQT có lợi ích liên quan đến giaodịch phải tiết lộ nội dung của giao dịch và được sự đồng ý của các thành viên

HDOQT trung lập/không có lợi ích liên quan Thành viên HĐQT có lợi ích liên

quan không được bỏ phiếu thông gia giao dịch [27, tr.12] Mô hình này phùhợp với đặc tính thị trường Anh Mỹ khi thị trường chứng khoán rất phát triển

và mọi người dân đều tham gia đầu tư mua bán cổ phần với tư cách cô đông.

Bên cạnh đó hệ thống tư pháp cũng đóng vai trò quan trọng khi toà án có

năng lực tốt dé thâm định giá trị của giao dịch, hoạt động hiệu quả với độ tin

cậy và tính độc lập cao.

Vào năm 2018, Tòa án Delaware đã lần lượt xét xử vụ kiện liên quanđến hai ông lớn của Mỹ là Tesla và Oracle về giao dịch tư lợi, cụ thể:

- Vụ kiện của Tesla [29]: Elon Musk là CEO và cổ đông sở hữu 22,1%

cô phần của Tesla Phó Chánh án tòa đã nhận định vai trò can thiệp bằng bỏ

phiếu của Elon Musk trong việc Tesla mua lại SolarCity, công ty do Elon

Musk kiểm soát đang gặp nhiều rắc rỗi với một mức giá cao không hợp lý Mặc dù sở hữu 22,1% cổ phần của Tesla nhưng Musk có sự ảnh hưởng lớn trong việc bỏ phiếu và các hoạt động khác của công ty Musk sử dụng cố van

tài chính và cô vấn pháp ly của HĐQT công ty mặc dù có sự xung đột lợiich, các cố van tài chính này sau đó lại tham vấn cho chính HĐQT về việc

mua lại SolarCity.

- Oracle [22]: Larry Ellison sở hữu 28% cô phan của Oracle CorporationDeriv Phó Chánh Tòa án đã nhận định Ellison đóng vai trò như người kiểm

soát trong việc Oracle mua lại NetSuite Inc., một công ty do Ellison kiểm

soát Khác với trường hợp của Elon Musk ở trên, Ellison không tham gia vào

quá trình bỏ phiếu thông qua giao dịch HĐQT đã thành lập một hội đồng đặc

biệt với sự tham gia của các có van độc lập, họp 20 lần dé thảo luận một cách

nghiêm túc về giao dịch và đạt được ý kiến công bằng Tuy nhiên, Tòa án

28

Trang 36

nhìn nhận về sự quản trị toàn diện cua Ellison tai Oracle khiến thành viên

HĐỌT không độc lập do có các mối quan hệ khác nhau với Ellison, lịch sử

Ellison từng sa thải các thành viên HĐQT trong quá khứ và nếu thành viênHĐQT không ủng hộ Ellison thì có thể bị mất ghế và không được hưởng số

tiền thù lao 500.000USD hàng năm Tòa án cũng nhận thấy răng, trong nhiều năm qua, Ellison và đồng giám đốc điều hành mỗi người đã được trả khoảng

45 triệu đô la tiền bồi thường hàng năm mặc dù công ty đã “thất bại” trong các cuộc bỏ phiếu quyết định trả lương trong nhiều năm.

Qua đây có thé năng lực của Tòa án đóng vai trò quan trọng trong nhậnđịnh GDCKNTL Các đối tượng thực hiện GDCKNTL có thể lựa chọn hìnhthức thực hiện rất tinh vi nhằm che mắt cơ quan nhà nước có thẩm quyềntrong việc phát hiện giao dịch tư lợi Tòa án lúc này cần có đủ kiến thức,chuyên môn, năng lực dé phân tích các hành vi ấn sâu liên quan và đưa ra kết

luận xác đáng.

Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành Chi thị số 2017/828 về

quyền của cổ đông (Shareholder Rights Directive (SRD) quy định về các khía cạnh quản trị công ty niêm yết ở châu Âu, theo đó yêu cầu thâm định tiền kiến

(ex ante) đối với GDCKNTL bằng việc công bố công khai va được sự chấp

thuận của ĐHĐCĐ hoặc HĐQT [23].

Như vậy, có thé thay pháp luật của Hoa Ky, Anh, Liên minh Châu Âunói chung được thiết kế theo hướng cho phép xác lập GDCKNTL tuy nhiên cần

tuân thủ nguyên tắc về thâm quyền phê duyệt, công khai và giám sát chặt chẽ.

Bên cạnh đó, giải pháp khác kiểm soát GDCKNTL là quy định theo

hướng cấm moi giao dịch có khả năng làm phát sinh GDCKNTL [27] Giải pháp này xuất phát từ quan điểm về giao dịch bị ảnh hưởng bởi xung đột lợi ích.

Giải pháp này có thê loại trừ hoàn toàn khả năng phát sinh các GDCKNTL nhưng

mang tinh chat tiêu cực và có nhược điêm là hạn chê quyên tai sản của các cô

29

Trang 37

đông Quy định theo hướng cấm có thé dé áp dụng và ngăn ngừa được toàn bộcác giao dich tư lợi, tuy nhiên thực tế vẫn có những GDCKNTL có hiệu qua,việc quy định cấm có thé khiến doanh nghiệp phải trả một cái giá đắt khi mat

đi giao dịch hiệu quả, cơ hội kinh doanh, thậm chí là những khoản lợi nhuận

hợp pháp vì những quy định cắm đoán của pháp luật

Tham khảo Khuyến nghị của các tổ chức quốc tễ

Bộ nguyên tắc quản trị Công ty của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh

tế OECD day mạnh tam quan trọng của quản trị công ty và cung cấp hướng

dẫn cụ thé cho các sáng kiến pháp lý và quản lý ở các quốc gia thuộc OECD

và cả các quốc gia ngoài OECD Bộ nguyên tắc được xây dựng dựa trên bốn

trụ cột sau:

(1) Công bằng: bảo vệ quyền của cô đông và bảo đảm đối xử công

băng với mọi cô đông, kể cả cổ đông thiểu số và nước ngoài Mọi cổ đông phải có cơ hội khiếu nại hiệu quả khi quyền của họ bị vi phạm.

(2) Trách nhiệm: công nhận quyền của các bên có quyền lợi liên quan

đã được pháp luật quy định, và phải khuyến khích sự hợp tác tích cực giữa công ty và các bên có quyền lợi liên quan trong việc tao dung tai sản, việc

làm và bảo đảm sự ôn định

(3) Trách nhiệm giải trình: đảm bảo định hướng chiến lược của công

ty, giám sát Ban Điều hành hiệu quả của HĐQT và trách nhiệm của HĐQTđối với công ty và các cô đông

(4) Minh bạch: đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời và chính xác về mọi van dé trọng yếu liên quan đến công ty, bao gồm tình hình tài chính, cấu

trúc quản trị, tình hình hoạt động, và sở hữu công ty.

Các quy định về kiểm soát GDCKNTL là một cấu phan của quản trị

công ty, do vậy cũng cần được xây dựng đảm bảo bốn yếu tố trên bao gồm:

công bằng, trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và minh bạch.

30

Trang 38

Tương đồng với các khuyến nghị của OECD nói trên, Bộ Nguyên tắcquản trị công ty theo thông lệ tốt nhất dành cho công ty đại chúng tại ViệtNam do UBCKNN và Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) ban hành 2019 cũngđưa ra các 10 nguyên tắc, thông lệ khuyến nghị trong quản trị CTĐC [18],trong đó liên quan đến kiểm soát GDCKNTL cần chú ý các nguyên tắc sau:

- Về vai trò của HĐQT: HĐQT cần phải hành động trên cơ sở có đầy

đủ thông tin vì lợi ích cao nhất và lâu đài của công ty, một cách có thiện ý, mẫn cán va can trọng, và vì lợi ích của tất cả các cô đông, đồng thời cũng

quan tâm đến lợi ich của các bên có quyên lợi liên quan của công ty

Ngoài ra, thành viên HĐQT cần phải áp dụng mức độ can trọng tối đatrong khi thực hiện trách nhiệm theo chuẩn mực được kỳ vọng đối với mộtthành viên HĐQT tốt trong những tình huống và hoàn cảnh tương tự Thanh

viên HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao cần phải công khai cho HĐQT biết họ

có lợi ích đáng kể nao trong bat kỳ một giao dịch hay van dé gì ảnh hưởng trực tiếp tới công ty hay không, cho du là trực tiếp, gián tiếp hay thay mặt cho

bên thứ ba.

- Về quyền của cổ đông: Dam bảo đối xử công bằng với mọi cổ đông kê

cả cổ đông thiêu số và cổ đông nước ngoài Cổ đông thiểu số cần phải đượcbảo vệ khỏi các hành động lạm dung từ các cổ đông nắm quyền kiểm soát

hoặc các cô đông lớn năm giữ cô phiếu trực tiếp hoặc gián tiếp, những cé

đông này có thể kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể đến các quyết định của

công ty Giao dịch với bên liên quan cần phải được xem xét và phê duyệt/phủ quyết nghiêm ngặt theo phân quyền đã được quy định và tiến hành theo cách

thức đảm bảo các xung đột lợi ích được quản lý hợp lý và bảo vệ lợi ích của

công ty và cô đông.

- Khung quản lý rủi ro và môi trường kiểm soát vững mạnh: Công tycần thiết lập một khung quản lý rủi ro một cách hiệu quả Mô hình “ba

31

Trang 39

tuyến phòng vệ” được công nhận rộng rãi trên thế giới và là phương thức

để giải thích mối quan hệ giữa những bộ phận này cũng như để chỉ dẫncách thức phân chia trách nhiệm Mô hình 3 tuyến phòng vệ được mô tả sơ

lược như sau:

Tuyến phòng vệ thứ nhất Tuyến phòng vệ thứ hai Tuyến phòng vệ thứ ba

Kiểm soát quản lý

Tuân thủ

Kiêm toán nội bộ

- Công khai, minh bạch thông tin cua công ty và người quan ly:

HĐQT xây dựng nguyên tắc và quy trình công bố thông tin của cổ đông và

các bên có quyên lợi liên quan khác và giám sát việc thực hiện các nguyên

tắc và quy trình này Hệ thống công bồ thông tin của công ty phải bảo dam

đê cô đông, nhà đâu tư, và các bên có quyên lợi liên quan tiép cận được

thông tin một cách công bằng và không cho phép lạm dụng thông tin nội bộ

hoặc giao dịch nội gián.

32

Trang 40

Tiểu kết Chương 1

Triết lý tạo nên thịnh vượng cho một dân tộc thường đơn giản chỉ ở chỗ

dân tộc đó có tìm được kênh dẫn ngản vạn đồng tiền lẻ rải rác trong dân

chúng vào tay các nhà kinh doanh có tài, có tâm hay không [14, tr.238].

CTĐC với đặc tính của một công ty đối vốn điển hình là một trong nhữngkênh dẫn quan trọng ấy Nếu huy động vốn thành công, CTĐC tạo nên đại sựnghiệp, nếu thất bại CTDC trải rộng rủi ro cho những người đã gửi gam, tích

luỹ của họ cho công ty Bởi vậy CTĐC là một điểm thu hút sự quan tâm của

nhà làm luật.

Với đặc tính tách biệt sở hữu và điều hành trong đó cô đông với tư cách

là chủ sở hữu công ty được tham gia biểu quyết đối với các van đề quan trong của công ty, nhưng không trực tiếp tham gia điều hành, việc điều hành các

hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty được giao cho người quản lý Vì

vậy, CTĐC đòi hỏi phải có một cơ cau quan tri chat ché nham bao vé quyénlợi, tai sản của các cổ đông va đảm bao tính minh bach trong hoạt động củacông ty Kiểm soát GDCKNTL là nhu cau cấp thiết xuất phát từ những ảnhhưởng tiêu cực của giao dich tư lợi tới công ty, cổ đông và rộng hơn nữa là tới

xã hội, nền kinh tế và sự quản lý của nhà nước Kiểm soát GDCKNTL nhằm

bảo vệ nhà đầu tư, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh qua đó thúc đây phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập các hiệp định thương mại như Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ của Tổ chức

thương mại thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ XuyênThái Bình Dương (CPTPP) và ký kết các thoả thuận hợp tác song phương với

các quốc gia trên thé giới, việc kiểm soát các GDCKNTL là yêu cầu cần thiết

của quá trình hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyên, tiếp thu những kinh

nghiệm tốt trên thé giới va nội luật hoá vào Việt Nam.

Các phương thức thể hiện quy định về kiểm soát GDCKNTL có thể

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 | Thâm quyền phê duyệt giao dịch với người có liên quan 36 Bảng 2.2 | Tham quyền thông qua giao dịch có giá trị lớn 40 Bảng 2.3 | Các mô hình t6 chức va quản ly công ty cổ phần 49 - Luận văn thạc sĩ luật học: Kiểm soát các giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần đại chúng theo pháp luật Việt Nam.
Bảng 2.1 | Thâm quyền phê duyệt giao dịch với người có liên quan 36 Bảng 2.2 | Tham quyền thông qua giao dịch có giá trị lớn 40 Bảng 2.3 | Các mô hình t6 chức va quản ly công ty cổ phần 49 (Trang 7)
Bảng 2.1. Tham quyền phê duyệt giao dịch với người có liên quan - Luận văn thạc sĩ luật học: Kiểm soát các giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần đại chúng theo pháp luật Việt Nam.
Bảng 2.1. Tham quyền phê duyệt giao dịch với người có liên quan (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w