1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm soát nội bộ là gì Trách nhiệm của nhà quản lýdoanh nghiệp đối với kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ.pdf

28 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ~~~~~~~~~~~~~~ BÀI THẢO LUẬN KIỂM TOÁN CĂN BẢN Đề tài 3 Kiểm soát nội bộ là gì? Trách nhiệm của nhà quản lý doanh nghiệp đối với kiểm soát nội bộ củ[.]

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ~~~~~~~~~~~~~~ BÀI THẢO LUẬN KIỂM TOÁN CĂN BẢN Đề tài 3: Kiểm sốt nội gì? Trách nhiệm nhà quản lý doanh nghiệp kiểm soát nội doanh nghiệp? Ảnh hưởng kiểm sốt nội tới cơng việc kiểm tốn viên? Nhóm thảo luận: 06 Mã lớp học phần: 2205FAUD0411 Giáo viên hướng dẫn: GV LƯU THỊ DUYÊN HÀ NỘI – 2022 lOMoARcPSD|12114775 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN Học phần Kiểm toán I Thời gian, địa điểm  Cách thức: Online  Thời gian: 15/03/2022  Địa điểm: Phần mềm TranS  Số lượng: 12/12 người tham gia II Mục tiêu Thảo luận nội dung phân chia công việc III Nội dung công việc  Nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận tới thành viên nhóm  Nhóm trưởng triển khai đề cương chi tiết, phân chia công việc cho thành viên nhóm IV Đánh giá Mọi người tham gia đầy đủ, nghiêm túc, nhiệt tình xây dựng, đóng góp ý kiến Nhóm trưởng Bùi Hồng Vi lOMoARcPSD|12114775 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN Học phần Kiểm toán I Thời gian, địa điểm  Cách thức: Online  Thời gian: 02/04/2022  Địa điểm: Phần mềm TranS  Số lượng: 12/12 người tham gia II Mục tiêu Bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện thảo luận III Nội dung cơng việc  Thành viên cho ý kiến phần tổng hợp thảo luận hai nhóm  Thành viên tiến hành bổ sung, chỉnh sửa điểm chưa hợp lý phân chia cơng việc cịn lại IV Đánh giá Mọi người tham gia đầy đủ, nghiêm túc, nhiệt tình xây dựng, đóng góp ý kiến Nhóm trưởng Bùi Hồng Vi lOMoARcPSD|12114775 PHÂN CHIA NHIỆM VỤ STT Họ Tên Mã sinh viên Lớp hànhNhiệm vụ 50 Bùi Hồng Vi (Nhóm trưởng) 19D160330 K55F5 Phân cơng nhiệm vu + Word + Mục 1.1 46 Hà Thục Trinh 19D160117 K55F2 Thuyết trình+ Mở đầu+ Kết luận 47 Nguyễn Anh Tú 19D160188 K55F3 Phần III 48 Đặng Minh Tuấn 19D160118 K55F2 Mục 2.1 49 Phạm Thị Thu Uyên19D160049 K55F1 Mục 2.4 51 Nguyễn Long Vũ 19D160260 K55F4 Làm powerpoint 52 Phạm Thị Xinh 19D160051 K55F1 Phần III 53 Nguyễn Thị Xoan 19D160121 K55F2 Mục 2.5 54 Đỗ Thị Xuân 19D160191 K55F3 Phần III 55 Trần Thị Thu Yến 19D160052 K55F1 Mục 1.2 + 1.3 56 Ngô Ngọc Diệp 20D150008 K56D1 Mục 2.3 57 Đỗ Thị Lan 20D150024 K56D1 Mục 2.2 Đánh giá lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….01 PHẦN I KIỂM SOÁT NỘI BỘ…………………………………………………… 02 1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội bộ…………………………….02 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 02 1.1.2 Mục tiêu………………………………………………… ………… 02 1.2 Các thành phần kiểm sốt nội bộ…………………………………….02 1.2.1 Mơi trường kiểm sốt…………………………………………………02 1.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro đơn vị…………………………………04 1.2.3 Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài 06 1.2.4 Các hoạt động kiểm sốt………………………………………………… 07 1.2.5 Gíam sát kiểm sốt………………………………………………… 09 1.3 Vai trị kiểm sốt nội với hoạt động doanh nghiệp……… 11 PHẦN II TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP…………………………… ……………13 2.1 Nhà quản lý cần trực có giá trị đạo đức…………………….…… 13 2.2 Nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm cách kiểm sốt tối ưu phù hợp với đặc điểm, mục tiêu doanh nghiệp………………………………………………… 14 2.3 Nhà quản lý doanh nghiệp phải lập quy trình quản lý kiểm soát chặt chẽ 15 2.4 Nhà quản lý cần có trách nhiệm giám sát hiệu hoạt động kiểm soát nội đơn vị………………………………………………………………………… 17 2.5 Thiết lập trì kiểm sốt nội cách thường xuyên………………… 18 PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ TỚI CƠNG VIỆC CỦA KIỂM TỐN VIÊN………………………………………………………………………….19 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… ….22 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 23 lOMoARcPSD|12114775 MỞ ĐẦU Trong q trình tồn cầu hóa đại hóa, nhu cầu kiểm sốt thay đổi cách nhanh chóng Tác động thị trường tồn cầu hóa khơng thách thức doanh nghiệp mà ảnh hưởng ngày nhiều đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Kiểm soát nội từ lâu trở thành đề tài nóng, thu hút quan tâm lớn từ phía doanh nghiệp Thực tế kiểm soát nội nhân tố định đến thành cơng doanh nghiệp Theo Liên đồn Kế toán Quốc tế (IFAC) kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đạt mục tiêu: bảo vệ tài sản đơn vị, bảo đảm độ tin cậy thông tin, bảo đảm việc thực chế độ pháp lý bảo đảm hiệu hoạt động Kiểm soát nội thiết kế vận hành người kiểm sốt nội khơng sách, thủ tục, biểu mẫu đơn điệu, độc lập… mà phải bao gồm yếu tố người - hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhân viên tổ chức Chính người định mục tiêu kiểm soát thiết lập nên chế kiểm soát vận hành chúng Và nữa, kiểm sốt nội quan trọng cơng việc kiểm tốn viên, thơng qua tìm hiểu hiểu biết kiểm soán nội bộ, kiểm toán viên đanh giá tình hình, hình dung khối lượng, mức độ phức tạp công việc, rủi ro kiểm sốt Từ đó, kiểm tốn viên xác định phương hướng phạm vi kiểm tra, thiết kế thủ tục, dự kiến thời gian lực lượng nhân cần thiết kế hoạch kiểm tốn Chính vậy, để hiểu vấn đề nhóm chọn đề tài “Kiểm sốt nội gì? Trách nhiệm nhà quản lý doanh nghiệp kiểm soát nội doanh nghiệp? Ảnh hưởng kiểm sốt nội tới cơng việc kiểm toán viên?” để làm đề tài thảo luận lOMoARcPSD|12114775 PHẦN I KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm: Theo chuẩn mực kiểm toán số 315 (VSA 315), Kiểm sốt nội (KSNB) quy trình Ban quản trị, Ban giám đốc cá nhân khác đơn vị thiết kế, thực trì để tạo sựu đảm bảo hợp lí khả đạt mục tiêu đơn vị việc đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan 1.1.2 Mục tiêu: - Điều khiển quản lý kinh doanh cách hiệu - Đảm bảo định chế độ quản lý thực thể thức - Phát kịp thời rắc rối kinh doanh để có biện pháp đối phó - Ngăn chặn, phát sai phạm, gian lận kinh doanh - Ghi chép kế toán đầy đủ, thể thức nghiệp vụ hoạt động kinh doanh - Lập báo cáo tài kịp thời, hợp lệ, tuân theo yêu cầu pháp định có liên quan - Bảo vệ tài sản thông tin không bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích 1.2 Các thành phần kiểm sốt nội bộ: 1.2.1 Mơi trường kiểm sốt: Mơi trường kiểm sốt phản ánh sắc thái chung đơn vị thể qua nhận thức quan điểm, thái độ người quản lý vấn đề kiểm sốt doanh nghiệp Mơi trường kiểm soát bao gồm yếu tố sau: - Truyền đạt thơng tin u cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức: Tính hữu hiệu kiểm sốt khơng thể cao giá trị đạo đức tính trực người tạo ra, quản lý giám sát kiểm soát Tính trực hành vi đạo đức sản phẩm chuẩn mực hành vi đạo đức đơn vị việc truyền đạt thực thi chuẩn mực thực tế Việc thực thi tính trực giá trị đạo đức bao gồm nội dung như: biện pháp Ban Giám đốc để loại bỏ giảm thiểu động xúi giục nhân viên tham gia vào hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp, phi đạo đức Việc truyền đạt sách đơn vị tính trực lOMoARcPSD|12114775 giá trị đạo đức bao gồm truyền đạt tới nhân viên chuẩn 24 mực hành vi thông qua sách đơn vị, quy tắc đạo đức gương điển hình - Cam kết lực: Năng lực kiến thức kỹ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc cá nhân - Sự tham gia Ban quản trị: Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức kiểm soát đơn vị Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng trách nhiệm đề cập chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật quy định khác, hướng dẫn Ban quản trị ban hành Ngồi ra, Ban quản trị cịn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế hiệu hoạt động thủ tục báo cáo sai phạm thủ tục sốt xét tính hiệu kiểm sốt nội đơn vị - Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc: Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm, quan điểm, thái độ hành động Ban Giám đốc việc lập trình bày báo cáo tài thể qua việc lựa chọn nguyên tắc kế toán cách thận trọng thận trọng có nhiều lựa chọn khác nguyên tắc kế toán, kín kẽ thận trọng xây dựng ước tính kế tốn - Cơ cấu tổ chức: Việc thiết lập cấu tổ chức thích hợp gồm việc xem xét, cân nhắc vấn đề quyền hạn, trách nhiệm kênh báo cáo phù hợp Sự phù hợp cấu tổ chức phụ thuộc phần vào quy mô đặc điểm hoạt động đơn vị - Phân công quyền hạn trách nhiệm: Việc phân công quyền hạn trách nhiệm bao gồm sách liên quan đến thông lệ phổ biến, hiểu biết kinh nghiệm nhân chủ chốt nguồn lực cung cấp để thực nhiệm vụ Ngoài ra, việc phân cơng bao gồm sách trao đổi thông tin để đảm bảo tất nhân viên hiểu mục tiêu đơn vị, hiểu hành động cá nhân có liên quan với đóng góp vào mục tiêu nhận thức cá nhân chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm - Các sách thơng lệ nhân sự: Các sách thông lệ nhân thường cho thấy vấn đề quan trọng liên quan tới nhận 25 thức kiểm sốt đơn vị Ví dụ, tiêu chuẩn tuyển dụng ứng viên có trình độ cao (chú trọng tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc trước đó, thành tích q khứ chứng tính trực hành vi đạo đức) thể cam kết đơn vị người có lực đáng tin cậy Các sách đào tạo truyền đạt vai trò nhiệm vụ tương lai, gồm hoạt động tổ chức đào tạo hội thảo, thể yêu cầu kết lOMoARcPSD|12114775 công việc hành vi mong đợi Việc đề bạt dựa đánh giá định kỳ hiệu công việc thể cam kết đơn vị việc bổ nhiệm nhân có khả vào trọng trách cao 1.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro đơn vị Rủi ro khả doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề yếu tố cản trở trình thực mục tiêu Các rủi ro phát sinh từ nhiều nguồn, từ bên từ bên ngồi tổ chức, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Để giới hạn rủi ro mức chấp nhận được, người quản lý phải xác định mục tiêu đơn vị, nhận dạng phân tích rủi ro từ kiểm sốt rủi ro - Xác định mục tiêu đơn vị Mục tiêu phận kiểm sốt nội việc xác định điều kiện tiên để đánh giá rủi ro Bởi lẽ kiện có trở thành rủi ro quan trọng với tổ chức hay không phụ thuộc vào mức độ tác động tiêu cực đến mục tiêu đơn vị Xác định mục tiêu bao gồm việc đưa sứ mệnh, hoạch định mục tiêu chiến lược tiêu phải đạt ngắn hạn, trung hay dài hạn Việc xác định mục tiêu thực qua việc ban hành văn đơn giản hơn, qua nhận thức phát biểu hàng ngày nhà quản lý - Nhận dạng rủi ro Rủi ro tác động đến tổ chức mức độ toàn đơn vị hay ảnh hưởng đến hoạt động cụ thể Ở mức độ toàn đơn vị, nhân tố làm phát sinh rủi ro đổi kỹ thuật, nhu cầu khách hàng thay đổi, cải tiến sản phẩm đối thủ cạnh tranh, thay đổi sách Nhà nước, trình độ nhân viên khơng đáp ứng u cầu thay đổi cán quản lý Trong phạm 26 vi hoạt động bán hàng, mua hàng, kế tốn, rủi ro phát sinh tác động đến thân hoạt động trước gây ảnh hưởng dây chuyền đến toàn đơn vị Để nhận dạng rủi ro, người quản lý sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, từ việc sử dụng phương tiện dự báo, phân tích liệu khứ, việc rà soát thường xuyên hoạt động Trong doanh nghiệp nhỏ, công việc tiến hành dạng tiếp xúc với khách hàng, ngân hàng buổi họp giao ban nội - Phân tích đánh giá rủi ro Vì rủi ro khó định lượng nên công việc phức tạp có nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, quy trình phân tích lOMoARcPSD|12114775 đánh giá rủi ro thường bao gồm bước sau đây: Ước lượng tầm cỡ rủi ro qua ảnh hưởng có đến mục tiêu đơn vị, xem xét khả xảy rủi ro biện pháp sử dụng để đối phó với rủi ro Trong lĩnh vực kế tốn, kể rủi ro đe dọa trung thực hợp lý báo cáo tài ghi nhận tài sản khơng có thực khơng thuộc quyền sở hữu đơn vị; đánh giá tài sản khoản nợ phải trả không phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế tốn; khai báo khơng đầy đủ thu nhập chi phí; trình bày thơng tin tài khơng phù hợp với u cầu chuẩn mực chế độ kế toán Các rủi ro phát sinh từ chất hoạt động đơn vị từ yếu hệ thống kiểm sốt nội Vì vậy, việc xem xét rủi ro thường kiểm toán viên quan tâm nhiều q trình lập kế hoạch kiểm tốn Các rủi ro phát sinh thay đổi tình như:  Những thay đổi môi trường hoạt động: Những thay đổi môi trường pháp lý mơi trường hoạt động dẫn đến thay đổi áp lực cạnh tranh rủi ro khác đáng kể;  Nhân mới: Những nhân có hiểu biết trọng tâm khác kiểm soát nội bộ;  Hệ thống thông tin chỉnh sửa: Những thay đổi quan trọng nhanh chóng hệ thống thơng tin làm thay đổi rủi ro liên quan đến kiểm soát nội bộ;  Tăng trưởng nhanh: Việc mở rộng đáng kể hoạt động cách nhanh chóng tạo áp lực kiểm soát làm tăng rủi ro kiểm soát bị thất bại;  Công nghệ mới: Việc áp dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất vào hệ thống thơng tin làm thay đổi rủi ro kiểm soát nội bộ;  Các hoạt động, sản phẩm, mơ hình kinh doanh mới: Việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh giao dịch mà đơn vị có kinh nghiệm dẫn tới rủi ro liên quan đến kiểm soát nội bộ;  Tái cấu đơn vị: Việc tái cấu dẫn đến giảm biên chế, thay đổi quản lý hay thay đổi phân nhiệm làm thay đổi rủi ro liên quan đến kiểm soát nội bộ;  Mở rộng hoạt động nước ngoài: Việc mở rộng hay mua lại hoạt động nước dẫn đến rủi ro khác thường, mà ảnh hưởng đến lOMoARcPSD|12114775 - Bảo vệ tài sản vật chất thông tin Tài sản vật chất cần bảo vệ để không bị mát, tham ô, hư hỏng hay sử dụng lãng phí, sai mục đích Tài sản bảo vệ tốt thông qua hạn chế việc tiếp cận tài sản cách xây dựng nhà kho an toàn, bố trí lực lượng bảo vệ đầy đủ, sử dụng thiết bị bảo vệ, tổ chức kiểm kê định kỳ Thông tin tài sản đơn vị Việc tiết lộ thông tin giá thành sản phẩm hay hợp đồng đơn vị gây thiệt hại lớn cho đơn vị Thơng tin cần bảo vệ thông qua quy định thủ tục thích hợp - Kiểm tra độc lập Là việc kiểm tra người người thực nghiệp vụ Kiểm tra độc lập giúp giảm sai sót gian lận cẩu thả thiếu lực nhân viên Mặc dù phân chia trách nhiệm tạo kiểm soát lẫn cách tự nhiên hoạt động, kiểm tra độc lập tồn số nghiệp vụ mà người quản lý xét thấy trọng yếu rủi ro cao - Phân tích rà sốt Là so sánh hai số liệu từ nguồn gốc khác Tất khác biệt sau cần làm rõ Ưu điểm thủ tục giúp mau chóng phát gian lận, sai sót biến động bất thường để kịp thời đối phó Các dạng phân tích rà sốt thường gặp là:  Đối chiếu ghi chép đơn vị với số liệu từ bên ngồi Thí dụ, đối chiếu với ngân hàng số dư tiền gửi, đối chiếu công nợ với nhà cung cấp khách hàng  Đối chiếu số liệu tổng hợp số liệu chi tiết Thí dụ đối chiếu hàng tồn kho hay nợ phải thu tài khoản với sổ chi tiết  Đối chiếu số liệu kỳ với kỳ trước, thực tế với kế hoạch Trong loại đối chiếu này, chủ yếu tập trung vào khác biệt đáng kể 1.2.5 Giám sát kiểm soát Trách nhiệm quan trọng Ban Giám đốc thiết lập trì kiểm sốt nội cách thường xuyên Việc Ban Giám đốc giám sát kiểm soát bao gồm việc xem xét liệu kiểm sốt có hoạt động dự kiến liệu có thay đổi phù hợp với thay đổi đơn vị hay không Việc giám sát kiểm sốt bao gồm hoạt động như: Ban Giám đốc soát xét liệu bảng đối chiếu với ngân hàng lập kịp thời hay chưa, kiểm toán viên nội đánh giá tuân thủ nhân viên phòng kinh doanh quy định đơn vị hợp đồng bán hàng, phận pháp lý giám sát tuân thủ chuẩn mực đạo đức sách hoạt động đơn vị, Việc giám sát lOMoARcPSD|12114775 để đảm bảo kiểm soát tiếp tục hoạt động cách hiệu theo thời gian Ví dụ, khơng giám sát việc lập bảng đối chiếu với ngân hàng nhân chịu trách nhiệm khơng lập tài liệu Kiểm tốn viên nội nhân thực chức tương tự tham gia vào việc giám sát kiểm sốt đơn vị thơng qua đánh giá riêng rẽ Thông thường, người cung cấp thông tin cách đặn hoạt động kiểm soát nội tập trung ý vào việc đánh giá tính hiệu kiểm sốt nội trao đổi thông tin điểm mạnh, điểm yếu đưa khuyến nghị để cải thiện kiểm soát nội Các hoạt động giám sát bao gồm việc sử dụng thơng tin có qua trao đổi với đối tượng đơn vị mà thơng tin cho thấy vấn đề khu vực cần cải thiện Khách hàng thường xác minh thông tin hóa đơn thơng qua việc tốn hóa đơn khiếu nại số tiền phải trả Ngoài ra, quan quản lý thơng tin cho đơn vị vấn đề ảnh hưởng tới hoạt động kiểm sốt nội bộ, ví dụ như, thông tin liên quan đến kiểm tra quan quản lý ngân hàng Đồng thời, thực hoạt động giám sát, Ban Giám đốc xem xét trao đổi thơng tin từ kiểm toán viên độc lập liên quan đến kiểm soát nội Về bản, kiểm sốt nội có vai trò quan trọng quản lý doanh nghiệp, đặc biệt việc định nhà quản lý, năm chức quản lý bao gồm:  Xác định mục tiêu;  Lập kế hoạch;  Tổ chức thực hiện;  Phối hợp  Kiểm sốt Thơng qua kiểm sốt nội bộ, nhà quản lý nhìn nhận thiếu sót hệ thống tổ chức để đề biện pháp điều chỉnh kịp thời Khi có kiểm sốt, nhà quản lý có đầy đủ thơng tin để định thích hợp nhằm thích ứng với mơi trường, đạt mục tiêu đề Như biết, hoạt động doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề hoạt động không hiệu quả, lãng phí nguồn lực, thiếu giám sát hiệu quả, tổ chức chức kém, thiếu tầm nhìn, chiến lược rời rạc, thiếu liên 10 lOMoARcPSD|12114775 kết, kiểm soát phức tạp, chi phí cao, thơng tin thiếu tính tồn vẹn, phức tạp cách khơng cần thiết Kiểm sốt nội thực chất tích hợp hoạt động, biện pháp, chế kiểm soát bên doanh nghiệp nhằm giảm thiểu ngăn ngừa rủi ro xảy cho doanh nghiệp Hệ thống thường lồng ghép hệ thống quản lý quản trị doanh nghiệp gồm 03 khía cạnh hoạt động, quản lý công tác tổ chức 1.3 Vai trị kiểm sốt nội với hoạt động doanh nghiệp - Đầu tiên, khía cạnh hoạt động, kiểm soát nội hữu hiệu giúp doanh nghiệp  Một tăng hiệu hoạt động kinh doanh: Kiểm sốt nội hữu hiệu địi hỏi phải tích hợp chuẩn hóa quy trình hoạt động doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp giảm thời gian hao phí, tăng khối lượng cơng việc xử lý khoảng thời gian giảm thời gian không hiệu  Hai gia tăng chất lượng hoạt động kinh doanh: Kiểm soát nội hữu hiệu giúp nhà quản lý hạn chế ngăn ngừa rủi ro không cần thiết thiệt hại khơng đáng có, giúp doanh nghiệp giảm tỷ lệ sai sót, gia tăng tính xác liệu  Ba đảm bảo tính liên hồn, xác số liệu tài chính, kế tốn, thống kê cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hay đầu tư - Tiếp đến khía cạnh quản lý, kiểm sốt nội có vai trị sau:  Thứ giúp DN quản trị nguồn lực tốt hơn: Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt ra; bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng; ngăn chặn sớm gian lận, trộm cắp, tham nhũng, lợi dụng sử dụng nguồn lực doanh nghiệp  Thứ hai, kiểm sốt nội cơng cụ hỗ trợ cho việc lập kế hoạch định: Nhờ việc cung cấp thông tin kịp thời phong phú tất mảng hoạt động doanh nghiệp việc kiểm sốt chi phí chặt chẽ hơn, việc đưa định nhanh chóng dễ dàng hơn; giúp việc ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh tốt nhanh chóng, hiệu  Thứ ba gia tăng hiệu quản lý tất cấp quản lý: Kiểm sốt nội địi hỏi thực khâu hoạt động, cấp quản lý hình thành chốt chặn kiểm sốt để thực việc kiểm tra, giám sát cung cấp thơng tin hữu ích giúp người quản lý thực hoạt động tốt hơn, hiệu 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775  Thứ tư tạo chế vận hành trơn chu, minh bạch hiệu công tác quản lý điều hành đơn vị  Và thứ năm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, cổ đơng gây dựng lịng tin họ (trường hợp công ty cổ phần) - Cuối khía cạnh cơng tác tổ chức, kiểm soát nội hiệu mang đến lợi ích sau:  Mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động doanh nghiệp quy định luật pháp, yêu cầu cá nhân, thể qua quan điểm, đạo đức động lực cá nhân phối hợp, hợp tác nhân viên doanh nghiệp Điều tạo nên văn hóa chung tồn doanh nghiệp tất hướng tới mục tiêu chung doanh nghiệp, hướng tới phong cách làm việc: chuyên nghiệp, kỷ luật, hợp tác chịu trách nhiệm  Trong trình phát triển hội nhập ngày nay, tham nhũng nhận diện ngày rõ ràng tính chất, đặc điểm tính nguy hiểm bình diện quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, khơng khu vực công mà khu vực tư, làm suy yếu sức cạnh tranh tạo bất bình đẳng, làm giảm lòng tin doanh nghiệp, xói mịn niềm tin nhà đầu tư - yếu tố quan trọng để trì phát triển quan hệ xã hội kinh tế Điều địi hỏi cần sớm có biện pháp hữu hiệu để phịng chống tham nhũng góp phần tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế bền vững Đáp ứng đòi hỏi tất yếu phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế, pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam hoàn thiện theo hướng tiếp cận điều chỉnh đa chiều, mềm dẻo, quy định pháp luật có liên quan hồn thiện theo hướng tạo chế cho hoạt động phòng chống tham nhũng tổ chức, doanh nghiệp thực cách tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động tích cực Như vậy, việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội đủ mạnh để quản lý rủi ro ngăn ngừa tham nhũng vấn đề mà doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm Hệ thống cần thiết kế vận hành nhằm ngăn ngừa, phát hiện, xử lý gian lận hay sai sót có nguy xảy để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật hành, đảm bảo thơng tin tài công bố đáng tin cậy hoạt động đảm bảo tính hiệu lực, tính kinh tế, tính hiệu quả, 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 trọng chế khuyến khích cổ đơng người có lợi ích liên quan cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng tự phát tham nhũng tiến hành thủ tục cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích PHẦN II TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Nhà quản lý cần trực có giá trị đạo đức Mục tiêu doanh nghiệp cách mà doanh nghiệp đạt mục tiêu dựa vào ưu tiên, óc phán đốn phong cách quản lý Sự ưu tiên, óc phán đoán chuyển thành chuẩn mực hành vi, phản ánh tính trực nhà quản lý giá trị đạo đức Danh tiếng doanh nghiệp quan trọng, vậy, cần quy định thành luật lệ chuẩn mực hành vi người để tạo thành nét văn hóa riêng cơng ty Về phía nhà quản lý cơng ty, họ có trách nhiệm thành lập, điều hành giám sát hệ thống kiểm soát nội cho phù hợp với mục tiêu công ty Để hệ thống vận hành tốt, nhà quản lý cần tuân thủ số nguyên tắc như: xây dựng môi trường văn hóa trọng đến liêm chính, đạo đức nghề nghiệp với quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi; xác định rõ hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao; thành viên công ty phải tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ; quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra giám sát; tiến hành định kỳ biện pháp kiểm tra độc lập Sự hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội trước tiên phụ thuộc trực tiếp vào tính trực giá trị đạo đức thành viên liên quan đến q trình kiểm sốt Tính trực giá trị đạo đức yếu tố mơi trường kiểm sốt, tác động đến thành phần khác hệ thống kiểm soát nội Tính trực trước hết hành vi đạo đức tất khía cạnh hoạt động kinh doanh Mơi trường góp phần quan trọng làm nên tính hiệu cơng ty hệ thống KSNB, giúp tạo hành vi ảnh hưởng khơng phụ thuộc vào hệ thống kiểm sốt nội tinh vi Từ dễ ban hành quy định: Ban hành quy chế kiểm toán nội đơn vị 13 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo phận kiểm toán nội thực đầy đủ quyền hạn nhiệm vụ theo quy định Rà soát, kiểm tra, đánh giá hiệu lực hiệu phận kiểm toán nội bộ; chịu trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội Trang bị nguồn lực cần thiết cho phận kiểm toán nội Quyết định việc thực kiến nghị kiểm tốn nội bộ; đơn đốc, theo dõi phận thực kiến nghị kiểm toán nội bộ; có biện pháp xử lý kịp thời có kiến nghị, đề xuất kiểm tốn nội Phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch kiểm toán nội hàng năm đảm bảo kế hoạch kiểm toán nội định hướng theo rủi ro Các trách nhiệm khác kiểm toán nội theo quy định pháp luật quy chế kiểm toán nội đơn vị 2.2 Nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm cách kiểm sốt tối ưu phù hợp với đặc điểm, mục tiêu doanh nghiệp Trong xu hội nhập kinh tế, cạnh tranh rủi ro ngày gia tăng ảnh hưởng lớn đến khả đạt mục tiêu nhà quản lý Đối với nhà quản lý, việc xây dựng áp dụng kiểm sốt nội có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, mục tiêu doanh nghiệp nhiệm vụ vô quan trọng Một thực trạng phổ biến phương pháp quản lý nhiều cơng ty, doanh nghiệp cịn lỏng lẻo cơng ty quản lý theo mơ hình gia đình, cịn doanh nghiệp lớn lại phân quyền điều hành cho cấp mà thiếu kiểm tra đầy đủ Điều khiến cho hiệu hoạt động doanh nghiệp không đạt hiệu cao, gây rủi ro lớn khiến cho doanh nghiệp bị thất thoát tài sản Chính việc kiểm sốt nội phương án hữu hiệu doanh nghiệp áp dụng Đây trình thiết kế để ban quản lý, ban giám đốc, nhân viên doanh nghiệp thực để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu: tín cậy báo cáo tài chính, hữu hiệu hiệu hoạt động, tuân thủ luật lệ quy định Trong đó, nhà quản lý cấp cao cơng ty có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, triển khai hoạt động kiểm soát nội đến 14 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 phận doanh nghiệp, bảo đảm rủi ro (theo đánh giá hoạt động kiểm sốt rủi ro) kiểm sốt mức độ chấp nhận Mỗi cá nhân cần hiểu rõ vai trị KSNB hoạt động cá nhân có tác động tới cơng việc người khác sao, tới lợi ích doanh nghiệp Với mục tiêu phải tìm cách kiểm soát tối ưu phù hợp với đặc điểm, mục tiêu doanh nghiệp nhà quản lý cần phải đảm bảo yếu tố sau: Trước hết, mơi trường kiểm sốt, nhà quản lý có trách nhiệm quan trọng trách nhiệm đề cập chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật quy định khác, hướng dẫn Ban quản trị ban hành Ngồi ra, họ cịn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế hiệu hoạt động thủ tục báo cáo sai phạm thủ tục sốt xét tính hiệu kiểm sốt nội đơn vị Ngoài ra, nhà quản lý cần phải chịu trách nhiệm cho việc thiết lập văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho quy trình KSNB hiệu quả, giám sát tính hiệu hệ thống cách liên tục Trong quy trình đánh giá rủi ro đơn vị, người quản lý cần phải xác định mục tiêu đơn vị bao gồm việc đưa sứ mệnh, hoạch định mục tiêu chiến lược tiêu phải đạ thời gian ngắn, trung hay dài hạn; nhận dạng, đánh giá phân tích rủi ro Hoạt động kiểm soát tiến hành nhằm đảm bảo thị nhà quản lý ứng phó với rủi ro thực tế Thơng tin thích hợp cần phải thu thập trình trao đổi thơng tin diễn suốt tồn thời gian tổ chức Bên cạnh đó, nhà quản lý thông tin cho đơn vị vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động KSNB q trình kiểm sốt nhà quản lý xem xét trao đổi thông tin từ KTV độc lập liên quan đến KSNB từ đưa phương án hiệu cho doanh nghiệp 2.3 Nhà quản lý doanh nghiệp phải lập quy trình quản lý kiểm sốt chặt chẽ Kiểm sốt nội khơng đủ mạnh chí có hệ thống kiểm sốt nội mức phù hợp chấp nhận doanh nghiệp phải đối mặt với sai lầm, tác hại hay rủi ro điều tất yếu Xây dựng như thiết lập hệ thống hay quy trình kiểm sốt nội chặt chẽ mang lại hiệu cho máy hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp hướng, không lãng 15 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... lợi ích PHẦN II TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Nhà quản lý cần trực có giá trị đạo đức Mục tiêu doanh nghiệp cách mà doanh nghiệp đạt mục... tài ? ?Kiểm sốt nội gì? Trách nhiệm nhà quản lý doanh nghiệp kiểm soát nội doanh nghiệp? Ảnh hưởng kiểm sốt nội tới cơng việc kiểm toán viên?” để làm đề tài thảo luận lOMoARcPSD|12114775 PHẦN I KIỂM... tiêu doanh nghiệp? ??……………………………………………… 14 2.3 Nhà quản lý doanh nghiệp phải lập quy trình quản lý kiểm soát chặt chẽ 15 2.4 Nhà quản lý cần có trách nhiệm giám sát hiệu hoạt động kiểm soát nội đơn

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w