1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh sở giao dịch

94 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 520,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THẾ LÂM KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM •• CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN •• CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2020 E Iffl ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THẾ LÂM KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM •• CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH • Chun ngành: Kế tốn Mã số: 8040301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN •• CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Phú Giang Hà Nội - 2020 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hồn tồn xác trung thực Kết Luận văn chưa người khác công bố cơng trình Hà nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Nguyễn Thế Lâm LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Kế tốn- Kiểm tốn, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phú Giang, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu việc thực hồn thành luận văn cho tơi suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Nguyễn Thế Lâm TÓM TẮT Hội nhập kinh tế giúp cho ngân hàng thương mại Việt Nam giới mở hội giao lưu, hợp tác kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý; kiện toàn máy khoa học cơng nghệ việc hồn thiện kiểm sốt nội nói chung kiểm sốt nội quy trình cho vay nói riêng Với vị Ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam cố gắng học tập, bổ sung thay đổi để nâng cao hiệu công việc, lành mạnh quan hệ tài đặc biệt trọng đến việc thiết lập kiểm soát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa rủi ro gây ảnh hưởng xấu đến q trình kinh doanh tiền tệ Tuy nhiên, kiểm sốt nội quy trình cho vay Vietcombank bộc lộ điểm chưa thực hoàn thiện khâu thiết kế vận hành Trong số năm gần tồn sai phạm trọng yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều làm ảnh hưởng đến trình phát triển, đến uy tín q trình xây dựng hình ảnh Vietcombank Trong q trình cơng tác làm việc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch, tác giả nhận thấy việc thiết kế vận hành kiểm sốt nội quy trình cho vay cịn nhiều hạn chế Do đó, nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch” làm đề tài nghiên cứu cấp độ thạc sĩ tác giả triển khai đề tài nghiên cứu gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận kiểm soát nội quy trình cho vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Chương 4: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Trong chương 1, tác giả tiến hành tham khảo số đề tài luận văn thạc sỹ, viết đăng tạp chí ngồi nước có nội dung kiểm soát nội bộ, hoạt động cho vay, quy trình cho vay có nội dung liên quan đến đề tài có phương pháp sử dụng nghiên cứu để hệ thống hóa sở lý luận KSNB quy trình cho vay, vai trị kiểm sốt nội quy trình cho vay ngân hàng thương mại Bằng phương pháp nghiên cứu tác giả liệt kê chương hai nghiên cứu tác giả thu thập xử lý sổ liệu tổng hợp kết hoạt động kinh doanh, dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu Vietcombank- Chi nhánh Sở Giao Dịch Tác giả đánh giá thực trạng kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch Nhận diện hạn chế khâu thiết kế vận hành KSNB quy trình cho vay, tác giả đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT 1.1.1 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIẾM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 82 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KSNB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm sốt BCTC Báo cáo tài BLĐCC Ban lãnh đạo cấp cao CBTD Cán tác nghiệp tín dụng DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HĐGS Hoạt động giám sát KSNB Kiểm soát nội KPIs Các số đánh giá hiệu hoạt động Vietcombank/VC B Vietinbank/ CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam BIDV/ BID NH Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng Giám đốc TSC Trụ sở TMCP Thương mại cổ phần QLRR Quản lý rủi ro Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỔ Bảng 3.1: Kết hoạt động cho vay Vietcombank- chi nhánh Sở Giao dịch PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, có Việt Nam Ngân hàng đóng vai trị trung gian luân chuyển nguồn vốn chủ thể dư thừa vốn chủ thể cần vốn Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có hội lớn như: hội giao lưu, hợp tác kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý; kiện toàn máy khoa học công nghệ từ NHTM quốc gia phát triển Tuy nhiên, ngân hàng thương mại đứng trước nhiều thách thức như: Vấn đề an ninh mạng, khả phát sinh nợ khó địi, nợ xấu doanh nghiệp, cá nhân đối mặt với rủi ro khoản ảnh hưởng kinh tế giới Để NHTM Việt Nam hoạt động an tồn hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh, tồn bền vững môi trường mới, nhà quản lý phải xem trọng tính hiệu quả, lành mạnh quan hệ tài chính, trọng đến việc ngăn ngừa rủi ro, tác hại đến trình kinh doanh tiền tệ Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam ln tăng cường, đẩy mạnh hoạt động tín dụng hoạt động cho vay giữ vai trị quan trọng Do thách thức đặt cho ngân hàng phải đảm bảo tăng trưởng cho vay giảm thiểu rủi ro tín dụng, khả thu hồi vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) NHTM hàng đầu, giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng dịch vụ, sản phẩm ngày đa dạng, phong phú đại Ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng thực giao dịch thuận tiện lúc, nơi Đồng thời với phát triển mạnh mẽ quy mô, ngành nghề sản phẩm dịch vụ đòi hỏi việc KSNB phải thiết lập vận hành hiệu góp phần giúp Vietcombank phát triển nhanh bền vững Vietcombank đầu việc xây dựng hồn thiện kiểm sốt nội theo chuẩn quốc tế Hơn nữa, KSNB đã, ngày khẳng định vai trò quan trọng, phát huy hiệu quả, cụ thể giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro sai sót, gian lận bảo tồn tài sản, số liệu, sổ sách, báo cáo cung cấp cho đơn vị liên quan tin cậy, đầy đủ, kịp thời thiết thực tình hình kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, KSNB bộc lộ điểm chưa thực hoàn thiện Trong số năm gần tồn sai phạm trọng yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều làm ảnh hưởng đến trình phát triển, đến uy tín q trình xây dựng hình ảnh Vietcombank Vietcombank- Chi nhánh Sở Giao Dịch chi nhánh cấp I trực thuộc Vietcombank thành lập năm 2006 Trải qua 15 năm hình thành phát triển, chi nhánh Sở Giao Dịch dần khẳng định vị hệ thống Vietcombank toàn ngành ngân hàng Tại chi nhánh Sở Giao Dịch, KSNB quy trình cho vay Ban Giám đốc trọng quan tâm, triển khai thực hiện, trình thực hoạt động KSNB quy trình cho vay cịn hạn chế như: Giải ngân để đảm bảo kế hoạch tăng trưởng tín dụng ngành nghề có rủi ro cao như: Xây dựng, kinh doanh bất động sản , đầu tư bất động sản cho vay tiêu dùng; Cán tín dụng áp lực tăng trưởng thẩm định không kỹ khách hàng, chấp nhận giải ngân đối nguồn thu nhập không ổn định, khách hàng có lịch sử tín dụng khơng tốt lỏng lẻo việc kiểm tra, giám sát khoản vay vốn giải ngân Hiện tại, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm soát nội ngân hàng nói chung, lĩnh vực cụ thể kiểm sốt nội hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro nợ xấu nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu, phân tích kiểm sốt nội quy trình cho vay Dựa lý tác giả chọn đề tài “Kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch” làm đề tài nghiên cứu cấp độ thạc sĩ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu tổng quát đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện KSNB quy trình cho vay gắn với đơn vị nghiên cứu chi nhánh Sở Giao Dịch thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 10 Chi nhánh nhận diện rủi ro chủ yếu mà chi nhánh gặp phải: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro toán, rủi ro hoại động rủi ro pháp lý Do xây dựng, đầu tư phát triển hệ thống giúp cán nhân viên đánh giá, lường trước rủi ro kinh doanh Nhận dạng rủi ro rủi ro phát sinh quy trình cho vay rủi ro tín dụng Chi nhánh xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro nêu Trên sở đó, giám đốc chi nhánh có biện pháp phù hợp, sách phù hợp hoạt động cho vay, quy trình cho vay Từng bước giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức 0% Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát thực sở áp dụng đầy đủ ba nguyên tắc: Nguyên tắc phân công phân nhiệm, phân công cán cụ thể công việc giao, chủ động thực báo cáo kết cơng việc lên cấp quản lý, q trình thực ln có kiểm sốt cấp nhằm đảm bảo q trình Việc phân cơng cơng việc thực văn thông báo đến cán Ở phận có phân công rõ ràng theo công việc: giao dịch, kiểm soát, phê duyệt, hậu kiểm Nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn Việc uỷ quyền thông qua giấy uỷ quyền cụ thể, rõ ràng, đầy đủ nội dung quyền hạn, phạm vi trách nhiệm, thời hạn đảm bảo công tác quản trị, điều hành, phát huy trách nhiệm cá nhân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Nguyên tắc bất kiêm nhiệm, phận có phân cơng cơng việc rõ ràng cho cán với độc lập, không chồng chéo, có trách nhiệm riêng, đảm bảo cán khơng đảm nhiệm lúc nhiều cương vị Các thủ tục kiểm soát thiết kế tổ chức thực quy trình nghiệp vụ tất phòng ban ngăn ngừa số hạn chế rủi ro xảy Các quy trình trước, sau nghiệp vụ kiểm soát Ở tất hoạt động Chi nhánh thực kiểm sốt để kiểm tra tính xác thực đầy đủ nghiệp vụ, việc kiểm sốt thực quy trình nghiệp vụ Kiểm tra việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ Kiểm tra việc chấp hành quy trình hạch tốn, kiểm soát Kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ, sổ sách việc phê duyệt theo quy định Hệ thống thông tin truyền thông Hệ thống thông tin Chi nhánh Sở Giao Dịch chuẩn hóa hồn theo cơng nghệ Các cán có mơi trường làm việc đại, thơng tin truyền nhanh chóng đảm bảo bước quy trình cho vay diễn liên tục nhanh chóng Ngồi hệ thống thơng tin cịn đảm bảo mơi trường thơng tin lành mạnh, chuẩn hóa, đảm bảo liệu đầu vào đầy đủ đáp ứng nhu cầu cán sử dụng có tính bảo mật cao Giám sát kiểm soát Hoạt động giám sát thường xuyên thực chi nhánh thơng qua lãnh đạo trưởng phịng phòng ban đảm bảo hoạt động Chi nhánh diễn có giám sát, tuân thủ Tại Chi nhánh có Phịng Tổng Hợp phụ trách kiểm tra giám sát tất nghiệp vụ tuân thủ chuẩn mực, giám sát kiểm tra công tác tổ chức lao động, giám sát kiểm tra việc thực quy chế, quy trình nghiệp vụ Cuộc giám sát thực định kỳ hàng năm thực đột xuất 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ nhất: Hiệu cho vay chưa cao, chất lượng khoản vay chưa tốt Nguyên nhân thứ nhất: CBTD không tuân thủ đầy đủ bước quy trình cho vay áp lực tăng trưởng, tiêu cao Mặc dù Ban giám đốc, trưởng phó phịng nhân viên có nhận thức đầy đủ KSNB quy trình cho vay, nhiên áp lực tiêu sựcác cạnh tranh gay gắt môi trường kinh doanh đơn giản hóa quy trình cho vay chí bỏ qua vài bước vay thuận lợi hơn, đánh đổi tăng trưởng hiệu công việc Cho vay khách hàng hàng năm đề tra mức tăng trưởng khoảng 120% so với kết thực cuối kỳ trước Đồng thời, nhiệm vụ phòng kinh doanh phải đảm bảo trì kết dư nợ năm trước liền kề Ngoài ra, cán tín dụng phải đảm nhận tiêu khác như: Huy động vốn, Bảo hiểm, Thẻ, Do đó, cán ln ln phải đổi mặt với áp lực kinh doanh chất lượng cơng việc không đảm bảo tốt Nguyên nhân thứ hai: Cơ cấu tổ chức số điểm hạn chế bất cập Khi giải số công việc liên quan đến vài phận với việc phối hợp cơng việc phận, cá nhân chưa khoa học chưa mang tính chất hợp tác, tạo điều kiện cho Trong số phịng ban chưa có phân chia thành nhiêu phận riêng biệt để thực chức để tránh có cán làm nhiều phần việc Việc phân chia chức danh chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng chuyên viên thẩm định chưa thực rõ ràng Hiện Vietcombank nghiên cứu triển khai hệ thống RTOM liên quan đến thẩm định khách hàng tập trung, nhiên chưa vận hành cán tín dụng thực nhiều cơng việc quy trình cho vay dẫn đến rủi ro mang yếu tố gian lận Nguyên nhân thứ ba: Chính sách nhân cam kết lực chưa hiệu Chi nhánh quan tâm tới thực sách cho cán xong chưa thực hiệu Việc khen thưởng dừng lại mức động viên chưa làm phát huy nỗ lực cán Số lượng cán trẻ nhiều phịng, ban điểm khó khăn cho Chi nhánh, cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều mảng nghiệp vụ nên tính chuyên nghiệp độc lập chưa cao Việc đào tạo chun mơn chủ yếu hình thức truyền đạt kinh nghiệm người cũ Việc đào tạo, truyền đạt kinh nghiệm phòng ban chưa nhiều, thực chưa hiệu Thứ hai: Chất lượng thông tin chưa đảm bảo Nguyên nhân: Hệ thống phần mềm cũ, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Việc sử dụng vận hành hệ thống phần mềm cũ, việc thay đổi hệ thống gặp nhiều khó khăn, tốn chi phí Trên thực tế, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam áp dụng vận hành nhiều hệ thống đánh giá, phát rủi ro quy trình cho vay như: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhiên: - Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng chưa phát huy hiệu cao cán thường coi chấm điểm thủ tục cần làm để giải ngân, chưa thực xem trọng vấn đề cảnh báo - Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng chưa phát triển để cảnh báo thơng tin xếp hạng cho tất đơn vị có liên quan quy trình cho vay Do đó, chun viên thẩm định hồn tồn sửa chữa vài nội dung để xếp hạng tín dụng khách hàng cao Thứ ba: Hiệu hoạt động giám sát khơng cao, chưa trọng việc kiểm sốt chất lượng tín dụng Nguyên nhân thứ nhất: Các hoạt động giám sát mang tính chất đối phó, chưa triệt để Hoạt động giám sát sau cho vay dòng tiền sau kho giải ngân, thu nhập khách hàng, tài sản bảo đảm thực giám sát Cấp có thẩm quyền thơng thường thực vòng 30 ngày kể từ thời điểm giải ngân định kỳ 01 năm/ lần Tuy nhiên, thực tế hoạt động chưa thực nghiêm túc, chuyên viên thẩm định cho khách hàng ký trước giấy tờ không thực kiểm tra thường xun Do đó, khơng kiểm sốt đầy đủ thơng tin từ khách hàng, khơng có biện pháp phịng ngừa có rủi ro xảy Nguyên nhân thứ hai: Công tác thu hồi nợ chưa quan tâm sát thực triệt để Phòng Quản lý nợ hàng tháng gửi báo cáo chất lượng tín dụng họp giao ban Ban giám đốc phòng ban nghiệp vụ xin ý kiến định hướng từ Ban giám đốc công tác thu hồi nợ chậm trả, nợ ngoại bảng Tuy nhiên việc phòng nghiệp vụ triển khai thực đến đâu, thực lại chưa kiểm soát kỹ Nguyên nhân thứ ba: “Nguyên tắc bốn mắt” việc giám sát thực công việc chưa áp dụng triệt để Hoạt động luân chuyển cán ( 05 năm/ lần) quy định Quy chế lao động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nhiên chi nhánh Sở Giao Dịch chưa áp dụng triệt để Nhiều cán thực công việc cho vay phòng nghiệp vụ sáu, bảy năm chí mười năm luân chuyển Thứ tư: Hiệu hệ thống thông tin chưa cao Nguyên nhân thứ nhất: Khơng có kênh truyền thơng thống phòng ban chi nhánh Tất cán chi nhánh chưa có kênh trao đổi thông tin hiệu Chủ yếu tạo dựng nhóm chat ứng dụng điện thoại gây ảnh hưởng tới công việc, bảo mật thông tin Các cán khó khăn việc tìm kiếm thơng tin, thơng tin sản phẩm, quy trình cho vay sản phẩm Nguyên nhân thứ hai: Việc bố trí nhân phục vụ cơng tác kế tốn chưa phù hợp Bộ máy kế toán bố trí chưa thực hiệu quả, đặc biệt việc bố trí cán làm hậu kiểm Hiện nay, cán làm cơng tác hậu kiểm có cán chưa phù hợp với khối lượng công việc nhiều mà cán hậu kiểm phải làm nên chất lượng cơng tác kiểm sốt sau cịn hạn chế Ngồi ra, phận hậu kiểm bố trí thuộc phịng Kế tốn ngân quỹ, chịu phụ trách trưởng phịng nên cơng việc chưa thực độc lập, khách quan, dễ tạo rủi ro nghiệp vụ kế tốn Phịng Kế tốn ngân quỹ thực mà nhà quản lý khó kiểm sốt Thứ năm: Hiệu hoạt động giám sát kiểm sốt chưa cao Ngun nhân thứ nhất: Tính độc lập Phòng ban phụ trách việc giám sát chưa rõ ràng, số lượng cán mỏng Hoạt động giám sát kiểm soát chưa hiệu mang lại hiệu quả: Phòng Tổng Hợp chi nhánh làm việc cách thụ động tinh thần đạo Giám đốc Việc kiểm tra đơi cịn khó khăn ảnh hưởng mối quan hệ quen biết số lượng nhân cịn mỏng (Chỉ có 3-4 người phụ trách kiểm soát hoạt động cho vay) Nguyên nhân thứ hai: Hoạt động giám sát từ phía Ban kiểm soát dừng mức độ nhắc nhở, chưa có tính răn đe, hiệu chưa cao Hoạt động tra, kiểm tra Ban kiểm tra nội thường diễn thời gian ngắn, số lượng cán tham gia (Khoảng 10 người/đồn) khơng thể phát hết sai sót trình vận hành tác nghiệp Các hoạt động kiểm tra Ban kiểm tra nội bộ, kiểm toán nội chưa đủ sức răn đe, chỉnh đốn hoạt động làm trái quy trình cho vay hành ảnh hưởng quen biết nể nang CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIẾM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KSNB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH NÓI RIÊNG Dưới tác động dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng tăng thấp; đến ngày 29/5/2020, tồn ngành ngân hàng, tín dụng tăng 1,96% so với cuối năm 2019 Cịn đến ngày 16/6/2020, tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng lên mức 2,13% so với đầu năm Nhưng so với bình quân tháng 2019 1/2 (6 tháng đầu năm 2019 tín dụng ngành ngân hàng tăng 5,7%) Do ảnh hưởng dịch Covid-19, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch nói riêng bước khắc phục khó khăn chủ thể vay vốn hình thức giảm lãi, cấu nợ, Trong họp triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2020, Lãnh đạo VCB chi nhánh Sở Giao Dịch đưa mức tăng trưởng tín dụng mức khoảng 13% so với năm 2019 Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực môi trường kinh doanh, Ban lãnh đạo chủ trương giảm mức tăng trưởng tín dụng xuống khoảng 10% đồng thời kiểm sốt dư nợ có, tăng cường giám sát kiểm tra khoản vay vốn có vấn đề, có nguy phát sinh nợ xấu đồng thời hạn chế tăng trưởng nóng tín dụng đảm bảo an tồn vốn Do từ tháng 4,5/2020, Ban lãnh đạo Vietcombank chi nhánh Sở Giao Dịch tiến hành nhiều biện pháp nhằm tăng hiệu KSNB quy trình cho vay như: Ban hành quy chế cho vay, thẩm quyền phê duyệt khoản vay Cơ cấu lại phịng ban, bám sát tình hình kinh tế để đưa biện pháp hỗ trợ người vay phù hợp Định hướng chung Ngân hàng Ngoại Thương vận hành hiệu KSNB hoạt động cho vay, cẩn trọng khoản cấp tín dụng nhiên đảm bảo khả tăng trưởng kế hoạch giao 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Thứ nhất: Hồn thiện mơi trường kiểm sốt nhằm nâng cao hiệu cho vay, chất lượng khoản cho vay Tăng trưởng phải bảo đảm hiệu bền vững Mục tiêu cuối ngân hàng tối ưu hóa lợi ích cổ đơng cần phải bảo đảm tăng trưởng hàng năm phù hợp với nguồn lực, điều kiện có Do cơng tác xây dựng kế hoạch cần xây dựng cách hợp lý từ Trung ương tới địa phương Việc lập kế hoạch cần phải có phối hợp phịng nghiệp vụ, kế tốn; ngân quỹ, hành nhân phịng ban khác Để đưa mức giao tiêu kế hoạch phù hợp với khả thực tế mà chi nhánh đạt Cơ chế phối hợp phòng ban việc xây dựng kế hoạch cần đưa cách rõ ràng, cụ thể văn gửi đến phòng ban, cá nhân nắm sở có kế hoạch thực Phổ biến tầm quan trọng KSNB quy trình cho vay tới tất nhân viên tham gia trực tiếp gián tiếp vào quy trình cho vay Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức tìm hiểu tầm quan trọng KSNB quy trình cho vay hiệu hoạt động kinh doanh Ban giám đốc Chi nhánh tham gia Thông qua lớp học này, Ban giám đốc hiểu rõ vai trị KSNB quy trình cho vay, từ có cách thức tổ chức vận hành KSNB khoa học, phù hợp với đặc thù Chi nhánh Tổ chức buổi thuyết trình, Hội thảo, Hội Nghị, thành lập diễn đàn tạo điều kiện cho Ban giám đốc toàn thể cán tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay Chi nhánh tham gia, cung cấp, trao đổi, cập nhật kiến thức KSNB quy trình cho vay, để từ nhân viên đến Ban giám đốc hiểu tầm quan trọng KSNB, giúp Ban giám đốc trì KSNB khuôn mẫu hữu hiệu Tổ chức buổi giao lưu đơn vị hệ thống Vietcombank qua hình thức trực tuyến để chi nhánh trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm từ chi nhánh hoạt động tốt Giám đốc cần yêu cầu Phịng tin học phối hợp với Phịng Hành nhân cập nhật văn hành KSNB quy trình cho vay NHNN, Vietcombank ban hành vào thư mục đặt tên “Tài liệu kiểm soát nội bộ” ổ văn đến hệ thống mạng nội Chi nhánh, để toàn thể cán đọc, tìm hiểu, nghiên cứu, qua cán hiểu vai trị KSNB quy trình cho vay thực tuân thủ quy trình nghiệp vụ, phịng kiểm tra KSNB, phịng ban nâng cao kiến thức phục vụ cơng tác kiểm sốt nhanh, xác, khoa học Với cách này, Chi nhánh vừa tiết kiệm chi phí lại vừa đáp ứng việc cung cấp kiến thức KSNB cho cán đầy đủ nhất, có hệ thống Kiện tồn cấu tổ chức, nhanh chóng triển khai đưa vào vận hành hệ thống thẩm định tập trung chi nhánh, tách biệt nhiệm vụ • o • •í o• ■ • •• chức chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng chuyên viên thẩm định tín dụng Hiện chuyên viên thẩm định thực nhiều việc quy trình cho vay như: thẩm định tài sản, thẩm định khách hàng, đăng ký giao dịch bảo đảm, ký khách hàng, Hơn nữa, chuyên viên thẩm định chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng phòng nghiệp vụ phải chịu tiêu chung việc tăng trưởng tín dụng vạy phát sinh rủi ro gian lận cho vay Do chưa đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm quy trình cho vay Vì vậy, nhiệm vụ cần thiết đề phải nhanh chóng triển khai đưa vào vận hành hệ thống thẩm định tập trung chi nhánh tách biệt hồn tồn với phịng nghiệp vụ Khi đó, phịng thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định khách hàng, đăng ký giao dịch bảo đảm, ký khách hàng, Vận dụng linh hoạt sách nhân sự, khen thưởng, đãi ngộ Chi nhánh cần phải bổ sung sách khen thưởng việc thực giao khốn cho cán phịng ban Khi thực giao khoán tiêu cho vay cho cán bộ, cán vượt tiêu Chi nhánh áp dụng sách thưởng cho cán thêm tháng tiền lương làm việc để tạo động lực cho họ cống hiến lâu dài với Chi nhánh, phát huy nỗ lực cơng việc Hàng năm cán có thành tích cống hiến cho Chi nhánh Ban giám đốc thưởng lương suất Thực lên danh sách quy hoạch cán làm lãnh đạo họ có lực có cống hiến cho Chi nhánh Mở lớp đào tạo cho cán tuyển dụng phải thực giai đoạn thử việc, trước nhận vào cơng tác thức Mở lớp đào tạo cho cán công tác để cán hiểu sâu nghiệp vụ đồng thời nắm bắt thêm quy định nghiệp vụ Mở lớp học kỹ mềm giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp cho cán để nâng cáo chất lượng giao dịch, kiểm soát Định hướng cho cán có nhu cầu học thêm lên với chuyên ngành phục vụ thực tế cho công việc vị trí đảm nhận, tránh lãng phí thời gian, mà áp dụng cho thực tế Tổ chức thi kiểm tra trình độ chun mơn định kỳ ba tháng lần để nắm bắt kịp thời yếu kém, thiếu sót cán để có phương hướng đào tạo Thực luân chuyển cán định kỳ tháng lần đảm bảo khách quan, ngăn ngừa tình trạng cán làm lâu thơng đồng, móc nối với làm sai tạo điều kiện thuận lợi cho cán học hỏi thông thạo nhiều nghiệp vụ, tránh sai sót Qua phát khai thác điểm mạnh, sở trường, điểm yếu cán để có bố trí công việc đạt hiệu Thường xuyên phát hiên đào tạo cán lâu năm có thành tích xuất sắc để bổ sung vào vị trí nghỉ việc cịn trống thay liên tục tuyển cán từ bên vào Phịng kiểm tra KSNB, với cán kiểm sốt, việc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu tất mảng nghiệp vụ, cần phải đào tạo đầy đủ kỹ kiểm tra, kiểm soát cần thiết để phát giao dịch bất thường dấu hiệu gian lận giao dịch hàng ngày, nhận biết chứng từ giả, chữ ký giả Có vậy, cơng tác KSNB chi nhánh đạt hiệu tốt Thứ hai: Nghiên cứu, phát triển đầu tư đổi chương trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội Chi nhánh cần phối hợp với Trụ sở xây dựng, phát triển áp dụng mơ hình để thực công việc nhận diện, đánh giá rủi ro thơng qua việc vận dụng mơ hình SWOT hay mơ hình 5F, mơ hình PEST Qua phương pháp áp dụng theo mơ hình này, chi nhánh phát trình đánh giá rủi ro mà chi nhánh thực cần thay đổi để việc đánh giá rủi ro hiệu Cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng theo yêu cầu thông lệ quốc tế Chú trọng đầu tư phát triển hệ thống để đưa cảnh báo rủi ro tới tất phận tham gia vào quy trình cho vay Thứ ba: Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Thực luân chuyển cán Thực luân chuyển CBTD lãnh đạo phòng luân chuyển địa bàn, CBTD từ phòng giao dịch sang phòng giao dịch khác, từ chi nhánh sang phòng giao dịch, từ phòng giao dịch vào chi nhánh Luân chuyển định kỳ tối thiểu, sáu tháng lần Việc đảm bảo tránh gian lận, tránh lạm dụng chức trách nhiệm vụ gây khó khăn cho khách hàng để đòi hỏi khách hàng quà cáp, kết kiểm soát khách hàng khách quan Tăng cường kểm tra, giám sát công tác thu hồi nợ Thường xuyên kiểm tra công tác thu nợ Tổ thu nợ việc họp định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình thu nợ Thực cơng tác thu hồi nợ theo hình thức giao- khốn Hình thức cộng điểm trừ điểm phòng Nghiệp vụ thực công tác thu hồi nợ tốt hay chưa tốt Cần tập trung kiểm sốt dịng tiền khách hàng, dịng vốn ngân hàng sau giải ngân CBTD, cán kiểm soát phải thực kiểm tra, kiểm sốt dịng tiền vay từ ngân hàng, xem xét việc giải ngân vốn vay có chuyển tốn lẫn khơng, có liên quan đến hạn trả nợ khách hàng vay liên quan khác khơng, có đảo nợ khơng Nhóm khách hàng liên quan, khách hàng vay có quan hệ tín dụng nhiều chi nhánh NHTM khác Đánh giá khả tài khách hàng, từ đánh giá tiềm lực tài nhóm khách hàng đó, kiến nghị Chi nhánh có biện pháp xử lý, điều chỉnh cấu đầu tư đảm bảo an toàn Trường hợp khách hàng quan hệ với nhiều Chi nhánh cần đối chiếu BCTC theo thời điểm mà khách hàng gửi chi nhánh để đánh giá tính xác thực tình hình tài chính, khả tài khách hàng; xem xét thời điểm vay trả chi nhánh để xác định khả đảo nợ Đối với tài sản bảo đảm bên thứ 3, phải kiểm soát hồ sơ mặt pháp lý người đại diện bên chấp, cầm cố ký hợp đồng bảo đảm chủ sở hữu tài sản Khách hàng có nợ XLRR nguồn dự phòng, cần ý việc đôn đốc thu hồi chi nhánh, cho vay triển vọng phát triển doanh nghiệp để đầu tư Thứ tư: Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông Hệ thống thông tin cần phát triển them ứng dụng nhằm bổ sung, nâng cao kiến thức cho cán bán hàng thẩm định Ứng dụng phát triển tảng sổ tay kiến thức để cán dễ dàng truy cập tiếp nhận thông tin Phát triển kênh thông tin truyền thông chi nhánh thay để trao đổi công việc, kinh nghiệm làm việc, tăng độ bảo mật thơng tin thay sử dụng phần mềm chat Thứ năm: Nâng cao hiệu hoạt động giám sát kiểm soát Thành lập phòng chuyên trách giám sát hoạt động cho vay đạo quản lý Giám đốc chi nhánh Chi nhánh chưa có phịng chun trách việc giám sát Do cần thành lập Phịng Giám sát, chuyên giám sát tổng thể hoạt động kinh doanh diễn Chi nhánh Giám đốc chi nhánh trực tiếp quản lý phòng ban Phòng Giám sát thực giám sát thực hàng ngày để báo cáo cho Ban giám đốc xem xét Phịng có chức tư vấn cho Giám đốc điều hành thực triển khai hoàn thiện KSNB Phòng giám sát kết hợp với phòng kiểm tra KSNB để giám sát hoạt động diễn Hàng năm, phòng Giám sát cần lên kế hoạch kiểm tra cho vay Chi nhánh thường xuyên đột xuất Đồng thời Giám đốc giao tiêu cho Phòng việc phát lỗi sai, thực kiểm tra, để đảm bảo khách quan tra, kiểm tra Nghiêm túc thực điều chỉnh sai sót phát Ban kiểm tra nội Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh cần tập trung thực chỉnh đốn sai sót phát Ban kiểm tra nội bộ- Trụ sở Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Ban giám đốc cần giám sát việc thực có hình thức thưởng phạt KPIs Phòng Nghiệp vụ để sai sót tiếp tục diễn KẾT LUẬN Một ngân hàng để tồn phát triển bền vững kinh tế hội nhập quốc tế, yêu cầu tất yếu với NHTM Vietcombank ngày phải nâng cao chất lượng KSNB, hoàn thiện KSNB, nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vốn, có biện pháp phát huy tối đa hiệu đầu tư từ nguồn vốn huy động được, ngăn chặn hành vi gian lận, sai sót, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chính vậy, việc hồn thiện KSNB Vietcombank nói chung Chi nhánh nói riêng tất yếu cần thực Qua trình nghiên cứu thực tế Chi nhánh, Tác giả trình bày Đề tài “kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch” nội dung sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận chung KSNB, phân tích yếu tố cấu thành KSNB Trên sở lý luận chung KSNB, Luận văn làm rõ vấn đề KSNB quy trình cho vay ngân hàng Hai là, sâu phân tích thực trạng KSNB quy trình chho vay Vietcombank - Chi nhánh Sở Giao Dịch, đánh giá mặt mạnh điểm hạn chế KSNB Chi nhánh Ba là, Luận văn đưa phương hướng giải pháp để hồn thiện KSNB quy trình cho vay Vietcombank - Chi nhánh Sở Giao Dịch Hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài tài liệu hữu ích để Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch ứng dụng việc kiểm sốt khoản vay tình hình nay, góp phần thực Chiến lược đề phát triền xanh, bền vững Ban Lãnh đạo Vietcombank đề Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc quan tâm để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 Quốc hội, 2015 Luật kế toán số 88/2015/QH3 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Bộ Tài chính, 2001 Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012, chuẩn mực kiểm toán số 315 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định HTKSNB kiểm toán nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định Hệ thống KSNB Ngân hàng thương mại, Chi nhánh Ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Thông tư số 18/2018/TT-NHNN ngày 21/08/2018 “ Quy định an toàn hệ thống thông tin hoạt động ngân hàng” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 “Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/20013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thơng tư số 35/2013/TT- NHNN ngày 31/12/2013 “Hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền” 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019 Thông tư số 20/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 35/2013/TTNHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền” 12 Bộ mơn Kiểm tốn - ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2014 Giáo trình kiểm tốn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế 13 Nguyễn Thị Hương Liên, 2015 Bài học từ thất bại hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, Số 93, tr 36-40 14 Đào Minh Phúc Lê Văn Hinh, 2014 Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 20-26 15 Nguyễn Thị Loan, 2018 Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 63, trang 105-121 16 Trương Nguyễn Tường Vy, 2018 Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sỹ Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2011 Kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Đà Nẵng 18 Trương Thị Trà My, 2011 Tăng cường kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Đà Nẵng 19 Ayagre, P., Appiah-Gyamerah, I.& Nartey, J, 2014 The effectiveness of Internal Control Systems of banks The case of Ghanaian banks International Journal of Accounting and Financial Reporting, 4: 377-389 20 Keeton, William Morris, 1987 Why Do Banks' Loan Losses Differ? Economic Review, 5: 3-21 21 Phạm Thị Thanh Thủy, 2017 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam số khuyến nghị Tạp chí Ngân hàng Số 24 < http://tapchinganhang.com.vn/danh-gia-he-thong-kiem-soat-noi-bo-cua-ngan- hang-thuong-mai-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.htm> [10/02/2017] ... trạng kiểm soát nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Chương 4: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. .. quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Chương 4: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao. .. Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm kiểm soát nội quy trình cho vay Ngân hàng thương

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018. Thông tư số 18/2018/TT-NHNN ngày 21/08/2018 về “ Quy định về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 18/2018/TT-NHNN ngày21/08/2018 về “ Quy định về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngânhàng
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về “Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày30/12/2016 về “Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/20013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/20013/TT-NHNN ngày21/01/2013 về “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháptrích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạtđộng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 35/2013/TT- NHNN ngày 31/12/2013 về “Hướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng, chống rửa tiền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 35/2013/TT- NHNN ngày31/12/2013 về “Hướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng, chống rửatiền
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019. Thông tư số 20/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 về “Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 35/2013/TT- NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng, chống rửa tiền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 20/2019/TT-NHNN ngày14/11/2019 về “Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng,chống rửa tiền
12. Bộ môn Kiểm toán - ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2014. Giáo trình kiểm toán. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểmtoán
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế
13. Nguyễn Thị Hương Liên, 2015. Bài học từ thất bại của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thương mại. Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, Số 93, tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán
14. Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh, 2014. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
17. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2011. Kiểm soát hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ.Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát hoạt động tín dụng tại ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng
18. Trương Thị Trà My, 2011. Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụngtại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng
19. Ayagre, P., Appiah-Gyamerah, I.&amp; Nartey, J, 2014. The effectiveness of Internal Control Systems of banks. The case of Ghanaian banks . International Journal of Accounting and Financial Reporting, 4: 377-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalJournal of Accounting and Financial Reporting
21. Phạm Thị Thanh Thủy, 2017. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ củangân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng. Số 24.&lt; http://tapchinganhang.com.vn/danh-gia-he-thong-kiem-soat-noi-bo-cua-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.htm&gt; [10/02/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
3. Bộ Tài chính, 2001. Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 Khác
4. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012, chuẩn mực kiểm toán số 315 Khác
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về HTKSNB và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018. Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định về Hệ thống KSNB của Ngân hàng thương mại, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Khác
20. Keeton, William và Morris, 1987. Why Do Banks' Loan Losses Differ?Economic Review, 5: 3-21 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w