Pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại và hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

83 1 0
Pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại và hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại 1.1.1 Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 1.1.2 Đặc điểm hệ thống kiểm tra kiểm soát nội hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 16 1.2 Cơ cấu yêu cầu pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 19 1.2.1 Nguyên tắc xây dựng pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 19 1.2.2 Các phận cấu thành pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội mối liên hệ quy định Nhà nước quy định nội hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại 22 Chương 2: Khảo cứu hệ thống kiểm tra kiểm soát nội số ngân hàng thương mại kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh 40 2.1 Khảo cứu hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội số ngân hàng thương mại 42 2.1.1 Hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội Ngân hàng Cơng thương 42 2.1.2 Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng Ngoại thương 48 2.1.3 Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư 52 2.1.4 Nhận xét chung hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng thương mại giai đoạn 55 2.1.5 Quy định Ủy ban Basel mức độ áp dụng Việt Nam, trở ngại áp dụng quy định 58 2.2 Một số kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại 60 2.2.1 Quan điểm, định hướng việc xây dựng hệ thống pháp luật hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam 60 2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng thương mại 63 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam nói chung có chuyển biến tích cực Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới ngày sâu rộng, NHTM Việt Nam đứng trước hội lớn, kèm với thách thức Cơ hội đặt là: tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mở hội giao lưu hợp tác mặt đời sống kinh tế, tạo điều kiện để NHTM nhanh chóng bắt kịp trình độ quản lý trình độ cơng nghệ NHTM quốc gia phát triển Nhờ đó, NHTM Việt Nam hoạt động an tồn, hiệu để khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh tồn môi trường Sự quan tâm, giám sát chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế, tham gia kênh lưu chuyển tiền tệ tạo môi trường lành mạnh, buộc nhà kinh doanh tiền tệ phải tính tốn đến hiệu quả, lành mạnh quan hệ tài chính, trọng đến việc quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Nguy tiềm ẩn NHTM Việt Nam khơng nhanh chóng đổi phương diện, bắt kịp cạnh tranh với NHTM nước với nhiều mạnh, đặc biệt ứng dụng khoa học công nghệ, quy mô hoạt động, trình độ quản lý Do đó, để cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, NHTM Việt Nam chịu áp lực lớn mở rộng quy mô hoạt động, tốc độ tăng trưởng; nhiên trình độ quản lý lực kiểm sốt ngân hàng khơng theo kịp tốc độ phát triển hoạt động nguy tổn thất cao Vì vậy, phát triển bền vững ổn định hoạt động kinh doanh trở thành mục tiêu quan trọng quản trị điều hành NHTM Việt Nam Một giải pháp mang tính chiến lược cấp thiết việc tổ chức lại, nâng cấp hệ thống KTKSNB NHTM Hệ thống KTKSNB trở thành chế tự phòng chống rủi ro quan trọng NHTM Thực tế, hệ thống KTKSNB NHTM đề cập áp dụng vào thực tiễn số năm trở lại đây, q trình áp dụng nhiều lúng túng, thiếu kinh nghiệm lý luận thực tiễn Do vậy, nhiều NHTM, hệ thống KTKSNB chưa đặt vị trí chúng Theo nhận định chuyên gia đầu ngành ngồi nước, NHTM Việt Nam khơng nhanh chóng có hệ thống KTKSNB hữu hiệu, phù hợp với tốc độ tăng trưởng nguy xảy tổn thất lớn đổ vỡ mà hệ thống tài quốc gia khác gánh chịu (như khủng khoảng tài khu vực hay sụp đổ loạt ngân hàng lớn thời gian qua) điều khó tránh khỏi hồn tồn dự báo trước Chính thế, cần phải có nghiên cứu cách toàn diện sở lý luận thực tiễn hệ thống KTKSNB nhằm góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Nhận thức vấn đề này, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có đề tài nghiên cứu hệ thống KTKSNB TCTD nhiều góc độ mục đích khác nhau, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KTKSNB Đáng ý đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra kiểm toán nội tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Hồng Đình Thắng (Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học ngân hàng - NHNN năm 2000) đề cập đến thực trạng hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội loại hình TCTD đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội TCTD Việt Nam Ngồi cịn nhiều viết đăng tạp chí khoa học nhiều đề án nghiên cứu, luận văn, luận án khác có đề cập nhiều tới vấn đề Các đề tài nghiên cứu thống cần thiết phải thiết lập nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KTKSNB Tuy nhiên, đề tài nêu chủ yếu nghiên cứu hệ thống KTKSNB TCTD góc độ kinh tế; góc độ pháp lý, hệ thống KTKSNB NHTM chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện đầy đủ lý luận thực tiễn, dừng lại việc nghiên cứu riêng lẻ NHTM khâu quy trình quản trị rủi ro NHTM Chính vậy, đặt vấn đề nghiên cứu “Pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Thương mại hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ” sở kế thừa kết nghiên cứu trước hoàn toàn cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn xác định cho mục đích nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Cơ sở lý luận thực tiễn hệ thống KTKSNB - Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống KTKSNB số NHTM Việt Nam (NHCT; NHNT; NHĐT) - Chỉ hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KTKSNB NHTM Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động, lực quản lý, quản trị rủi ro NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý luận liên quan đến hệ thống KTKSNB - Nghiên cứu thực tiễn tổ chức, hoạt động hệ thống KTKSNB NHTM Việt Nam thông qua việc khảo sát số NHTM Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Hệ thống KTKSNB NHTM đề tài có nội hàm nghiên cứu rộng phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu: - Các quy định Nhà nước có liên quan đến hoạt động hệ thống KTKSNB, như: Luật TCTD, quy định NHNN Việt Nam - Trên sở quy định pháp luật, NHTM Việt Nam thực đến đâu nhằm đáp ứng yêu cầu hệ thống KTKSNB (những quy định mà NHTM phải thực - quy chế, quy định nội việc tự thực - Nhà nước không can thiệp) Ý nghĩa việc nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu cách hệ thống toàn diện quy định hành Nhà nước hệ thống KTKSNB; đánh giá, phân tích điểm phù hợp, đồng thời hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng - Tạo sở để hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KTKSNB NHTM Việt Nam - Đề tài luận giải có sở khoa học kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KTKSNB NHTM Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại - Chương 2: Khảo cứu hệ thống kiểm tra kiểm soát nội số ngân hàng thương mại kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Xuất phát từ vị trí đặc thù NHTM, yêu cầu đảm bảo an toàn kinh doanh mà NHTM tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống Các chi nhánh đặt nước, nước đơn vị hạch toán phụ thuộc máy trung tâm Mơ hình tổ chức đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thông suốt, nhạy bén với thông tin thị trường Do NHTM hoạt động môi trường đầy rủi ro nên ngày hầu thực chế lãnh đạo, quản trị tập thể Tổ chức cao chế tập thể NHTM Nhà nước Hội đồng quản trị (Nhà nước chiếm đa số tỷ lệ sở hữu) Đối với NHTM cổ phần quỹ tín dụng Đại hội cổ đông (theo Luật doanh nghiệp Luật chun ngành) Đại hội cổ đơng có nhiệm vụ thống chiến lược, sách lược kinh doanh ngân hàng thời kỳ, thống cấu tổ chức ngân hàng, phạm vi mở rộng hoạt động, sửa đổi điều lệ tổ chức hoạt động, phân phối thu nhập ngân hàng, bầu quan đại diện cho để quản trị, kiểm soát hoạt động ngân hàng Đại hội cổ đơng có nhiệm vụ bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Hội đồng quản trị có trách nhiệm vạch phương án quản trị theo nội dung nghị Đại hội cổ đông, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng hướng, kinh doanh an toàn hiệu Ban kiểm sốt có nhiệm vụ giám sát hoạt động ngân hàng việc tuân thủ nghị Đại hội cổ đông, kịp thời kiến nghị Đại hội cổ đông chấn chỉnh hoạt động theo định hướng; giám sát việc tổ chức kinh doanh để đảm bảo quyền lợi tập thể cổ đông Đối với hầu hết nước, tổ chức điều hành hoạt động NHTM có thành lập hội đồng tín dụng, hội đồng đầu tư mà Tổng giám đốc thành viên tham gia biểu quyết định khoản cho vay, đầu tư lớn theo chế độ tập thể Tuy nhiên, tất biện pháp phòng ngừa chưa thể đảm bảo cho an toàn hoạt động ngân hàng NHTM Vì hoạt động ngân hàng nhạy cảm với biến động kinh tế khơng doanh nghiệp có số lượng khách hàng khổng lồ NHTM; sơ suất nhỏ kinh doanh ngân hàng dẫn đến rủi ro vốn làm lòng tin khách hàng Bởi vậy, tất NHTM phải hình thành hệ thống KTKSNB để tự bảo vệ Thực tế, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội NHTM chứng minh cho thiếu hoạt động NHTM 1.1.1 Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Hệ thống KTKSNB NHTM thực chất tích hợp loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, chủ trương, đường lối, sách nỗ lực thực thành viên tổ chức để đảm bảo NHTM hoạt động hiệu quả, hướng đạt mục tiêu đặt cách hợp lý, khoa học, quản trị hạn chế tối đa rủi ro trình hoạt động Trong NHTM nào, vấn đề rủi ro nguyên nhân khách quan, thống xung đột quyền lợi chung - quyền lợi riêng người sử dụng lao động với người lao động ln tồn song hành Nhờ có hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu quả, người sử dụng lao động kiểm sốt tốt quyền lợi riêng người lao động ảnh hưởng đến lợi ích chung tổ chức Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có thề phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp cách xác, khoa học, tránh dựa tiêu chí cảm tính Hiện giới có nhiều khái niệm hệ thống KTKSNB, nhiên nội hàm khái niệm thống Theo định nghĩa Viện Kiểm toán quốc tế “Hệ thống kiểm soát nội tập hợp bao gồm sách, quy trình, quy định nội bộ, thơng lệ, cấu tổ chức ngân hàng, thiết lập tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu ngân hàng đảm bảo phòng ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ra” Như vậy, định nghĩa cho thấy hệ thống KTKSNB gồm sở áp dụng, hệ thống tổ chức hoạt động thực thi KTKSNB Ở Việt Nam, sau có Luật tổ chức tín dụng năm 1997, nhằm tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng; NHNN ban hành Quyết định 03/1998/QĐNHNN3 ngày 03/01/1998 việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, KTNB tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam (gọi tắt Quyết định 03), sở pháp lý đặt móng cho hình thành phát triển hệ thống KTKSNB NHTM Theo Quyết định 03 kiểm tra kiểm sốt nội TCTD việc TCTD thực phương pháp giám sát, kiểm tra KTNB nhằm bảo đảm thực quy định pháp luật, quy chế quản lý Ngành quy định nội TCTD; hạn chế rủi ro hoạt động bảo vệ an tồn tài sản; bảo đảm tính tồn diện, tin cậy số liệu hạch toán Tuy nhiên, lúc hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội cịn q mẻ, nhận thức chưa đầy đủ, đưa khái niệm không chuẩn xác, thực chất kiểm tra kiểm soát nội nội dung hoạt động hệ thống kiểm sốt nội TCTD, nên định hướng khơng đắn cho 10 hoạt động kiểm tra kiểm soát Với khái niệm trên, Quyết định 03 chưa bao trùm toàn hoạt động hệ thống KTKSNB, có nghĩa chưa đề cập đến chức đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, khái niệm không logic (kiểm tra, KTNB thực phương pháp kiểm tra, KTNB) xác (khơng có khái niệm Ngành ngân hàng; kiểm tra độ tin cậy số liệu “đảm bảo độ tin cậy”) Đến năm 2010, khái niệm hệ thống KTKSNB quy định đầy đủ Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Theo Khoản 1/Điều 40/Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hệ thống kiểm tra kiểm soát nội tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, xây dựng phù hợp với hướng dẫn NHNN tổ chức thực nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề ra; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải kiểm tốn nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập đánh giá định kỳ Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt lĩnh vực ngân hàng hình thành phát triển phận thiếu cấu tổ chức lĩnh vực hoạt động ngành ngân hàng Khi Luật tổ chức tín dụng năm 1997 ban hành hoạt động kiểm soát hệ thống KTKSNB khẳng định rõ ràng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động, nhằm giúp cho hoạt động ngân hàng hướng, an toàn hiệu Theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 1997, hệ thống kiểm tra, KTNB lĩnh vực ngân hàng hoạt động theo mơ hình dọc từ trụ sở đến chi nhánh, đơn vị phụ thuộc NHTM, tạo thành cấu hệ thống KTKSNB thống

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan