1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn áp dụng tại Hà Nội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KIEM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CÓ KHẢ NANG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CO PHAN THEO PHAP LUAT VIỆT NAM-—

THUC TIEN AP DUNG TAI HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC 'Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 8380107

HÀ NỘI, NĂM 2010

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đâp là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong iuân văn chưa được công bé trong bắt kt công trình nào khác Các số liêu trong luận văn ia trung thực, có ngudn gốc rố ràng được trích dẫn đúng theo qny dink.

Tôi xin chu trách nium vỗ tinh chính xác và tìng tiực của luân văn này / TÁC GIA LUẬN VẤN

DOAN KHÁNH LINH

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BKS Ban kiểm soát BGĐ Ban giám đốc

ĐHĐCĐ Dai hội đông cổ đông.

Gp Giảm đốc

HĐQT Hội dong quản trị

KSV Kiém soát viên LDN Luật Doanh Nghiệp

TGR Tổng giám đốc

Trang 4

PHAN MỞ ĐẦU PHAN NỘIDUNG

CHUONG 1.NHỮNG VAN BEL LY LUẬN VE KIEM SOÁT CÁC GIAO

DICH CÓ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY C6 PHAN

êm, đặc điểm và tác hại của giao dich có khả năng or lợi trong công ty cổ phần

LLL Khái niệm giao dich có khả năng te lot Š

1.12 Đặc điểm của giao dich cỏ khả năng tư lợi trong công ty cỗ phần

113 Các loại giao dich có khả năng te lợi và tác hai của giao dich có kid

năng tư lợi trong công ty cổ phân H

1.2 Khái niệm, vai trò của việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tr lợi

13 Khái niệm, vai rò và nội dung của pháp luật vé kiểm soat các giao dịch.

có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần AT

13.1 Khải niêm vai trò của pháp luật về kiểm soát các giao dich có khd năng tư lợi 1 13.2 Nội dung của pháp luật về kiếm soát các giao dịch có khả năng trlợi19

144 Kinh nghiệm của một số nước về kiểm soát các giao dịch có khả năng có.

‘tr lợi trong công ty cổ phần -4

1S Khái quát về lich sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam.'về kiểm soát giao dich có khả năng tr lợi trong công ty cổ phần.

Trang 5

CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE KIEM SOÁT CÁC GIAO DICH CÓ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CO PHAN VÀ THỰC

TIEN THỊ HÀNH TẠI HÀ NỘI 31

21 Quy dinhphip luật hiện hành về kiểm soát các giao dich có khả năng tr

lợi trong công ty cổ p! „31

211 Các loại giao dich cỏ khả năng te lợi bị kiểm soát theo guy aah pháp luật hiện hành 31

212 Ong 4h pháp luật hiện hành nhằm kiếm soát giao dich có khả năng ticiot trong công ty cd phần $6

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tr lợi trong công ty cổ phần tại Hà Nội 59 CHUONG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUẬT 'VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CÓ KHẢ.

3.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát các giao dich có khả

năng tư lợi trong công ty cổ phần `

3.1.1 Hoàn thiện các khải niệm liên quan dén giao dich có khả năng tư lot

trong công ty cổ phân 65

3.1.2 Hoàn thiên cơ chỗ pháp If về quyền của cd đông và nghĩa vu của người quản Ij trong công ty cổ phẩm 66 3.1.3 Hoàn thiên các quy inh về công khai hỏa thông tin oO 3.14 Tăng cường xây dung cơ ché bắt kiêm nhiệm % 3.15 Hoàm thiên các quy định về cơ chế thông qua giao dịch có khả năng tr lợi của công ty cổ phân 68

3.16 Tăng cường cơ chỗ kẫm soát nội bộ trong công ty cổ phn đ8

Trang 6

3.211 Năng cao ÿ thức pháp hiật của doanh nghiệp và các nhà đẫu tee và

_pháp luật iaém soát các giao dich có khả năng tư lợi 69 3.2.2 Mông cao nhận thức về vai trò của Điều lệ và guy chế nội bộ của' doanh nghiệp trong việc kiểm soái giao dich có khả năng tư lợi 70

323 Ning cao liệu quả hoạt động của tha án và năng lực vét xử của các thm phán đất với vide giải cnt các viplưmm vi giao dich có khả năng helot 73

PHAN KET LUẬN 15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn dé tài:

Tiến tình hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế phát tiển manh mé tác

đồng trực tiếp đến tinh hình kinh tế — xã hội và hoạt đồng kinh doanh của các

doanh nghiệp Việt Nam Sự phát triển đa dạng va phức tap của nền kinh tế thị trường trong diéu kiên hội nhập quốc tế đồi hồi các doanh nghiệp phải liên tuc

cải tiến, coi trong vẫn dé quản tn đoanh nghiệp để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh va giá trị của doanh nghiệp Van dé kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi là vấn để quan trong trong quản tri doanh nghiệp và đấc biết được quan tâm Trong qua trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thiết lập rất nhiễu loại

giao dịch đa dạng vẻ nội dung, hình thức, mục đích và chủ thé Thực tế việc lợi dụng công ty để tư lợi cho các cá nhân, nhóm người đã và đang diễn ra ngày.

cảng phức tạp và đáng báo đồng 6 Việt Nam.

Các giao dịch có khả năng từ lợi không những gây thiết hại vẻ tài sẵn, uy tín và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ma còn ảnh hưởng trực tiếp đến

quyển va lợi ích hợp pháp của nha đâu tư, thành viên, cỗ đông của doanh nghiệp, các chủ thể có quyển lợi liên quan, tác động tiêu cực đến sự tôn tại và phát triển.

của doanh nghiệp, đến nhiều hệ luy nghiêm trong làm ảnh hưởng đến môi

trường kinh doanh và nên kinh tế của quốc gia Thực tiễn gin đây đã phát hiện.

hàng loạt các giao dich cỏ khả năng tư loi, những người quản lý, điều hành.

doanh nghiệp lam đụng quyển lực nhằm tư lơi cho bản thân lâm thất thoát tải sản.

của Nha nước va 2 hội, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của quốc gia Vi vậy, việc kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong doanh nghiệp luôn được sự quan tâm đặc biét của Nha nước, doanh nghiép, các nhà đâu tư, thành viên và cổ đông trong công ty

Việc xác lập cơ chế kiểm soát giao dịch có hả năng tư lợi đã được LDN 1899 tao bước khởi đâu, được kế thừa và cải thiền hơn tại LDN 2005 va mới nhất là LDN 2014 LDN 2014 sắc định giao dich có khả năng tư lợi là đối tương,

Trang 8

‘bi kiểm soát gồm hai loại lả giao dịch có giá trị tải sản lớn vả giao dich giữa công ty với những người liên quan Tuy nhiên thực tiến xác lập vả thực hiện các giao dịch trong hoạt đông của doanh nghiệp ngay cảng diễn biến đa dạng, phức tạp, tiém ẩn nhiễu nguy cơ tiêu cực, đặc biệt là trong quá trình hội nhập khu vực,

hội nhập quốc tế sâu rồng hiện nay, do vay, việc hoãn thiện quy định vé kiểm soát các giao dịch có khả năng từ lợi là vô cùng quan trọng và cấp thiết nhằm bảo dim quyên lợi cho nhà đâu tư, doanh nghiệp và các đối tác kinh doanh của

doanh nghiệp, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh phát triển kinh tế ~ sã

hội bên vững,

Do vay, tác giả lua chọn để tai "Kiểm soát các giao dich có khả năng the lợi trong công ty cỗ phân theo pháp luật Việt Nam ~ Thực tiễn áp dung tại Hà Not” dé nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Van dé pháp lý vẻ kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi đã được nghiên cứu và dé cập đến bởi các chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế, luật gia qua các công trình nghiên cứu như luận văn thạc si, luận án tiến sĩ như #foàn Thiên pháp huật về kiểm soát giao dich giữa công ty với người có liễn quan —

Luận án tiền luật học của tác giã Nguyễn Thi Van Anh (Trường Đại học Luật

Hà Nội, năm 2015), Kiểm soát các giao dich có nguy cơ phát sinh tr lợi trong công ty cổ.

của tác giả Phan Nữ Hiển Oanh (Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2014), trong, một số giáo trình và sich tham khảo của các trường đại học như Giáo triah Ludt )lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nay ~ Luận văn thạc si luật học

Thương mat 1 của Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh luật Thương mat

"phần chưng và thương nhân của tác gia Ngô Huy Cương (Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Ha Nội, năm 2013); là chủ để được nhiễu tap chỉ pháp luật va diễn dannghiên cứu khoa học chia sé và quan tâm như bai viết của tác giả Nguyễn Thanh.Lý ~ Pháp luật về kiễm soát giao dich te lợi trog công ty cổ phần trên Tạp chỉdân chủ và pháp luật số 3 (276) thang 3/2015, bài viết Kiểm soát giao dich tự lợi

Trang 9

— Nhìn từ giác độ của Luật Doanh nghiệp 2014 của tac gia Nguyễn Hoàng Duy trên Tap chí dân chủ và pháp luật số 10 (283) tháng 10/2015.

Tuy nhiên, những công trình khoa học vả những bai viết nghiền cứu đều

được khai thác va tiếp cân dưới góc đồ chung nhất v giao dich có khả năng tư

lợi trong doanh nghiệp hoặc đã nghiên cứa trong pham vi quy định của Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 Từ khi Luật Doanh nghiệp 2014 được ban hành va có hiệu lực, công với quá trình hội nhập khu vực, hội nhập

quốc tế phát triển manh mé, cho đến nay, số công trình nghiên cứu về vẫn để 'pháp lý liên quan đến kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong pham vi

loại hình CTCP chưa nhiễu, nhất là các công trình nghiên cứu đưới góc độ pháp lý chuyên sâu Cảng thiếu vắng hơn những công trinh nghiên cửu chuyên sâu, có tinh kết nối giữa Luật Doanh nghiệp 2014 va các luật chuyến ngành hiện hành khác như Luật Đầu tư, Luật Chứng khoản và thực trang thực hiển các quy định pháp luật nay tại Hà Nội.

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục dich nghiên cứu dé tải lá kam sáng t8 những vn để lý luận vé giao dịch có khả năng tư lợi, quy định của pháp luật vé giao dich có khả năng từ lợi thực

và kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cỗ phản, thực

thiện pháp luật về kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phân tai Hà Nội, từ đó đánh gia, dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật về kad

soát các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phản va nâng cao hiệu quả kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phn tại Việt Nam

ĐỀ cat được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cửu của để tài gồm:— Nghiên cứu chuyển sâu hơn những vấn để lý luận về giao dich cókhả năng tư lợi, lâm rõ căn cứ sác định giao dich có khả năng tu lợi bị kiểm soátva các cơ chế kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi,

Trang 10

— Phân tích, đánh giả quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ giao

dich có khả năng tư lợi va kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phan;

— Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật vẻ kiểm.

soát các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phản tại Hà Nữ

— Để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu

quả kiểm soát các giao địch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phân.

4 Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của để tai là những vẫn để pháp lý liên quan đến

các giao dịch có khả năng tư lợi và việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tư

lợi đó

Pham vi nghiên cứu của để tải lả các vấn dé pháp lý liên quan đến kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể là.

công ty cỗ phản.

Luận văn tập trung nghiên cứu những van để lý luân, căn cứ pháp lý và

thực tiến về kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cỗ phần.

trên cơ sử pháp luật hiện hành là Luật Doanh nghiệp 2014 và các van bản hướng,

dẫn thí hành, đồng thời có sự liên hệ với các quy đính trong một số văn bn pháp

luật liên quan như Luật Chứng khoán, Luật Phá sản, Luật Bau tư.

‘Vé không gian, luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiểm.

soát các giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP trên địa ban Hà Nội Về thời gian, luên văn chủ yếu nghiên cứu các vẫn để đất ra từ năm 2014 (tử khi có Luất Doanh nghiệp năm 2014) đến nay.

5 Cac phương pháp nghiên cứu

'V phương pháp luận, luận văn vận dung phương pháp luân duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mac-Lénin dé làm rõ các vẫn để nghiên

cứu của để tải Trong toàn bộ luận văn, tác giã van dụng các phương pháp khoa

học nay để đánh giả khách quan sư thể hiện của các quy định pháp luật Việt

Trang 11

‘Nam về giao dịch có khả năng tư lợi vả kiểm soát các giao dich có khả năng từ.

lợi trong CTCP.

Vé phương pháp nghiên cửu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

cứu khoa học sau: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp

lich sử, phương pháp so sảnh, phương pháp thông kế Trong quá trình nghiên.

cứu, luận văn sử dụng phương pháp so sánh để lam rõ các van dé liên quan đến giao dich có khả năng tư lợi va kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi giữa.

các quy định của pháp luât trong từng giai đoạn lich sử, giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật của các quốc gia khác, qua dé thay được sự kế thừa va hoàn thiện

pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điểm tương đồng, khác biết của

pháp luật Việt Nam và quốc té Từ đó, luận văn dé xuất các giải pháp khắc phục

những bat cập vả hoàn thiện pháp luật hiện hành về kiểm soát giao dich có khả

năng từ lợi trong CTCP.

6 _ Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài.

Luận văn là cổng trình khoa học nghiên cửu chuyên sâu vẻ các vẫn để

pháp lý liên quan đến giao dich có khả năng tư lợi va kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP Vẻ mặt lý luận, luận văn đưa ra sự nhìn nhân tổng quan Vẻ giao dịch có khả năng từ lợi thông qua việc phân tích khái niêm và đặc điểm.

của giao dịch có khả năng từ lợi, các loại giao dich có khả năng từ lợi va tác động của giao dịch có khả năng từ lợi, đồng thời làm rõ khát niệm va vai rò thiết

yếu của việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tu lợi, xác định vai trò và cầu trúc của pháp luật vẻ kiểm soát giao dich có khả năng từ lợi VẢ mat thực tí trên cơ sử phân tích, tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh va thực tiễn thực hiện pháp luật kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP trên địa bản.

Hà Nội, luân văn đưa ra những nhân định, đánh giá, từ đỏ để xuất những giải

pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vẻ kiểm soát giao dich có khả năng tu lợi và cơ

chế nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

Trang 12

mở đầu và phan kết luận, luận văn được kết cầu bởi 3 chương

Chương 1 Những vin để lý luận vẻ kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cỗ phản.

Chương 2 Thực trang pháp luật vé kiểm soát các giao dịch cỏ khả năng tư

Joi trong công ty cổ phân va thực tiễn thi hanh tại Hà Nội

Chương 3 Một số giải pháp nhẩm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả kiểm soát các giao địch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phân.

Trang 13

PHAN NỘI DUNG.

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT CAC GIAO DỊCH CÓ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CO PHAN

11 Khái niệm, đặc điểm và tác hại của giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần.

1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả năng te lợi

Trong đời sống kinh tế - xã hội, nên sản xuất hàng hóa cảng phát triển dẫn đến nhu câu về vốn và phân tán rủi ro là động cơ thúc đẩy các nhà đâu tư liên kết với nhau tiến hảnh hoạt động sẵn xuất kinh doanh đưới hình thức một tổ chức -công ty Sự ra đời của -công ty lá kết quả tất yếu của nguyên tắc tư do kinh

doanh, tu do khé ước và tư do lập hôi Theo đó, công ty được phân loại thành công ty đổi nhân và công ty đối vin tùy thuộc váo tính chất liên kết va chế đô trách nhiệm của các thành viên trong công ty Trong đó, CTCP là loại hình công

ty điển hình của công ty đối vén; có tư cách pháp nhân, cơ cầu tổ chức hoạt động.

chất chế, cầu trúc vin mỡ, cổ đồng cỏ trách nhiệm ti sẵn hữu han đổi với các nghĩa vụ tải sin của công ty, cu thể, cỗ đông chỉ chiu trách nhiệm vẻ nghĩa vu tai

sản của công ty trong phạm vi giá trị cổ phân ma cổ đông nắm giữ Để tén tại và tăng trưởng, công ty phải tham gia các giao dich với các chủ thé khác nhau trong.

xã hội bao gốm các giao dịch kinh tế, giao dịch dân sự, lao đông Tuy nhiên,

công ty với bản chất là một tổ chức do đó không thể tự mình xác lập các giao.

dịch ma phải thông qua người đại diện ~ những người được trao quyền quản lý,

điều hành, nhân danh cổng ty tham gia giao dich với các chủ thể khác Người đại

diện công ty bao gim người đại diện theo pháp luật va người đại din theo ủy

quyển của công ty Trong đó, người đại điện theo pháp luật là sư dai điện do.pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, thừa nhận.

Trang 14

Người đại điền theo ủy quyển 1a người được người đại điên theo pháp luật của

công ty ủy quyển thực hiện các công việc thuộc quyển hạn của mình Ì

Khi được các thành viên khác trong công ty giao cho thực hiện một công

viếc hoặc nhân danh công ty xác lập, thay đổi, chấm đút các giao dich trong

pham vi đại diện, người đại điện phải bảo đảm luôn thực hiền công việc được giao hoàn toàn vì lợi ich của công ty, đảm bảo tách bạch được lợi ích của cá nhân vả lợi ích chung của công ty, mục dich của giao dich phải hướng vào quyền và lợi ích của công ty Vé nguyên tắc, trong các giao dich mã công ty tham gia, với vị tí quản lý công ty, người dai điện sẽ nhân danh công ty hoạt đồng hoàn.

toản vì lợi ích của công ty và thể hiện ý chí của công ty Khi đó sẽ có hai trường.

hợp sây ra: Mét là, ý chi đạt được khi người đại điện trung thành với lợi ich của

công ty, y chi ma người đại điện thể hiện khi tiền hành các hoạt động liên quan én thấm quyển đại diện là ý chí của công ty, hoàn toán vi lợi ich của công ty.

Hai la, ý chi sai lệch khi người dai diện không trung thảnh với loi ích của công,

ty, lợi ich cá nhân của họ được đặt lên trên lợi ích của công ty, ý chí được thể

hiện là ý chi riêng của cá nhân người đại điện Trong quá tình hoạt đông công

ty, người đại diện khó tránh khỏi việc để ý chí cá nhân chỉ phối đến việc ra quyết

định nhân danh công ty, lam dụng vi thé của người đại điện, ding quyền han của ‘minh can thiệp vao giao dịch đích thực, biển ý chí của mình thành ý chí của công

ty dé tim kiểm lợi ích cho bản thân, hình thành loại giao dich có khả năng từ lợi

Bây thiệt hại cho công ty.

Giao dịch có khả năng từ lợi là một khái niệm không chính thức trong pháp luật thực định của V

giữa một bên là công ty/doanh nghiệp vả một bên là cỗ đồng, thành wi người

quản lý hoặc người có liên quan của các đối tượng đã nêu hoặc công ty con, công ty liên kết, công ty khác ma người quản lý của công ty có lợi ch liên quan

Những giao dịch loại nay tiém ẩn khả năng tư lợi vì vai trò “hai mang” của

"Tyre His Ly 2016) E Šm soit ác gia dich cô khả năng vylei song công cỗ hin theo phip hit Vit

"Men, Trận in đạc tật ọc, Đường Đại học Luk Hà Nội tang 75

Trang 15

người ký kết: Vừa đại điện hoặc chỉ phối công ty vừa có lợi ich từ bên tham gia

giao dich với công ty (có thể là lợi ich trực tiếp khi chính bản thân người đó ký kết với công ty hoặc gián tiếp, thông qua các bên liên quan hoặc các công ty ma ‘ho có lợi ich/loi ich chỉ phổi), ?

Trên thực tế, viếc giao kết các giao dịch có khả năng tư lợi trong CTCP thường xuất phát từ ý chỉ của người đại diện của công ty Tuy nhiên cũng có những trường hop giao dịch có khả năng từ lợi hình thành tir sự thông đồng giữa

người dai diện của công ty với thành viên HĐQT hoặc môt/nhóm cỗ đông khác

trong CTCP hay một nhóm người có quyền quản lý nhất định trong CTCP lợi

dụng quyền hạn được giao của để trục lợi ca nhân, gây thiệt hat cho công ty Khi

tham gia vào giao dich có khả năng từ lợi, những người trực tiếp quyết định hoạt động của công ty hoặc những người có ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết

định déu có thể trực tiếp hay gián tiếp tư lợi bằng cách san sẻ lợi ich của công ty

‘mA minh đang đại dién sang cho bản thân hoắc tổ chức, cả nhân Khác ma mình.

có mốt quan hệ lợi ích liên quan Sự san sẽ lợi ích này có thể thực hiền thông qua

nhiễu phương thức khác nhau như gửi giả vảo hợp đồng dich vụ, mua hàng hóa cho công ty với mức giá cao hơn thị trường hoặc cùng cắp dịch vụ, bán hàng hóa của công ty với mức giá thấp hơn giá thị trường,

Nhu vay, giao dich có khả năng tưlợi là giao dich có khả năng sẽ gây, thiệt hại về tai sản, quyền lợi cho công ty do người đại diện của công ty lam

dụng vi thé va quyên han của minh để thực hiện các giao dịch nhằm trục lợi

cá nhân.

112 điểm của giao dich có khả ở ng tr lợi trong công ty cỗ phần Thử nhét, giao dich có khả năng tư lợi diễn ra khi có sự giao quyển quản ý, điều hành trong hoạt đồng kinh doanh của công ty

Trong quả trình hoạt đông của công ty, việc tham gia giao dịch với các

chủ thể khác là thường xuyên va tất yếu Tuy nhiên, để tiền hanh việc ký kết,

ˆNguễn Hoing Day 2015), Em soit gio dich trinh tổ gác độ ca Ldậtđoutnghập năm 2014,

‘Tap di dẫn đả và php bit (6 10 283)~ 2015

Trang 16

thực hiến giao dich, công ty phải ủy quyển cho một cả nhân khác (người đại

diện) nhân danh công ty để thực hiện các giao dịch vì lợi ich của công ty Từ đó, giao dịch có khả năng tư lợi có thé nảy sinh khi tổn tại ít nhất hai lợi ích xung, đột, một bên 1a lợi ích tập thé và một bên là lợi ich của người đại diện Việc một

cá nhân đại điện công ty và thực hiện hoạt động vi lợi ích của công ty luôn ham chứa rủ ro đối với lợi ích của công ty bởi lễ bắt cứ lúc nào người dai điên cũng có thé hảnh động không vi lợi ích của công ty, đặt lợi ích của bản thân lên trên lợi ích của công ty nhằm trục lợi cá nhân

Thứ hai, giao dich có khả năng từ lợi là giao dịch có sự lạm dung vị thể của chủ sé hữu công ty, người đại diện, người quản lý công ty

Trong quả trình nhân đanh công ty thực hiện giao dịch với các chủ thể

khác, chủ sử hữu công ty/ người đại dién/ người quản lý công ty đáng lễ phải

dung quyết định của minh để đạt được mục dich là thu lợi tối đa cho công ty,

cũng chung ý chí với công ty vi mục dich lợi ích của công ty Tuy nhiên, trong các giao dich có khả năng tư lợi, chủ sở hữu công ty/ người đại dién/ người quản lý công ty nhân danh công ty dùng ý chí và quyết định của mình tham gia giao

dịch nhằm thu về những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho cá nhân Cơ sở hay

phương tiên

ty/ người đại điên/ người quân ly công ty chỉnh là quyển hạn bao gồm: đại điện, tực hiện được mục đích từ lợi này là vị thé của chủ sở hữu công.

điệu hành, quân lý công ty.

Lợi ích trực tiếp được hiểu là trường hợp chủ sở hữu công ty/ người đại diện/ người quản lý công ty có lợi ich phát sinh trực tiếp tử giao dịch đó, có thể Ja lợi ich vật chất hoặc các lợi ích phi vật chất khác như được hưởng hoa hồng,

chia lợi nhuận, hưởng các đặc quyển, đặc lợi trực tiếp từ giao dich, một lợi thé

ma bản thân người đại điện mong muốn dat được hoặc muốn giảnh được cho

người có liền quan

Lợi ích gián tiếp được hiểu là trường hợp mả công ty xác lập giao dịch với

người có mỗi quan hệ liên quan của chủ sử hữu công ty/ người đại diện/ người

Trang 17

quân lý công ty và người có liên quan đó là người trực tiếp hưởng lợi ich từ giao dịch Người có mỗi quan hệ liên quan của chủ sở hữu công ty/ người đại diện/ người quân lý công ty lả người có quan hé gắn bó với người đại điện vẻ mặt hôn.

nhân, gia định, huyết thong, kinh tế hoặc khía cạnh khác ma người dat điện với

tự cách là một cá nhân sẽ có sau hướng wu tiế

cho ho

hỗ trợ, giúp đỡ hoặc tạo lợi thé Thứ ba, trong giao dịch có khả năng tư lợi có sự chuyển dich lợi ích từ công ty sang chủ thể khác.

Các công ty thực hiện hoạt đông kinh doanh va giao kết các giao dich vì mục tiêu lợi nhuên Tuy nhiên trong các giao dich có khả năng tư lợi, những lợi

ich kinh tế hoặc phi kính tế đáng lẽ thuộc vé công ty lại được chuyển dich ngầm sang cho những chủ thể khác Những chủ thể nay có thể la cá nhân/nhóm người.

có quyển quân lý, điều hành công ty hoặc người có khả năng tác động đến các quyết định của những người quản lý, điều hành nhằm tước đoạt lợi ích ma đáng

1é công ty được hưởng nếu giao dich đó được thực hiện công bằng, ngay thẳng,

1.13 Các loại giao dich có khá năng te lợi và tác hại của giao dich có

khả năng tư lợi trong công ty cô phi

113.1 Các loại giao dich có Khe năng tư lợi

Theo một số nghiên cứu thi giao dịch có khả năng tư lợi chủ yên được phân thành hai loại 1 6) giao dich có giá trị lớn va (i) giao dich giữa công ty với những người quản lý công ty/công ty me và người có liên quan của những người nay Nhìn từ bản chất của giao dich có khả năng từlợi, các giao dich thuộc nhóm Gi) chắc chấn phải được xem xét va thông qua Sở di các giao dich có giá tn tải

sản lớn được xếp vào nhóm giao địch có khả năng tư lợi cân bi kiểm soát bởi các giao dich nay tiêm ẩn nguy cơ trục lợi của những người thực hiện giao dich khi họ ngắm chia chác một phân giá ti của giao dich gây thiết hại rực tiếp đến lợi

ích và tài sản của công ty, Do vay, giá tị của giao dịch thực chất không chỉ ảnh ` Ha Hỗ Ly GB16), E Šm soit ác gia đị cô hả năng vylei song công cỗ hin theo phip hit Vit

"Men, Trận vin tae tật ọc, Đường Đạ học Luật Hà Nội ưng 8 11

Trang 18

hưởng đến mức đồ nghiêm trong của hậu quả của giao dịch có khả năng tư lợi, của việc kinh doanh của gay ảnh hưởng không chỉ đến lợi nhuận hay thua

công ty ma còn ảnh hưởng đến nguồn vốn va uy tín của công ty Chính vi thé,

các đồng sở hữu của công ty phải có ý kiến đồng ý hay không đồng ý đối với các giao dich nay vi ho là những người sé phải chiu trách nhiệm bang một phân đáng

kế phân sở hữu của họ trong công ty’, là những người có quyên lợi chính đáng.

6 nguy cơ xâm phạm

113.2 Tác hai của giao dich có khả năng tư lợi trong công ty cổ phân

Giao dịch có khả năng tw lợi có nhiễu ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của

công ty, đến cổ đông của công ty, đến chủ nợ va gây tác động xâu vẻ lanh tế — xã hội của quốc gia Cu thể

= Giao dich có khá năng te ot xâm phạm đắn lợi ich của công ty

Ban chat của giao dich có khả năng tư lợi lả việc chuyển dịch ngầm lợi ích.

của công ty cho các cả nhân Do vay, công ty là chủ thể bi ảnh hưởng trực điển.

‘va sự xâm phạm lợi ích công ty thể hiện rõ. bên chất tiêu cực của các giao dich loại này Giao dịch có khả năng từ lợi sé gây thiệt hại vé tải sản cho công ty và su tham những, chia chác, tài sin của công ty vào túi riêng của mét/nhém thành viên hoặc người quản lý công ty, xâm phạm đến lợi ích của công ty cả vé tai sin và uy tin của công ty

Giao dich có khả năng tư lợi gây thiết hai vẻ tai sản cho công ty, có nguy

cơ triệt tiêu nguén vốn ding để tái đâu tư của công ty, ngăn cản sự phát triển của.

công ty Tải sản, nguồn vốn của công ty bi chảy dẫn vào hii của một cá nhân hay một nhóm người Hơn thé nữa, nếu thực hiện giao dịch có khả năng tư lợi được một lẫn thì có cơ hội sẽ tái didn và có xu hưởng tìm đến đối tác đó để hợp tác

Sigua Hoing Day 2015, Em soit gio dich tư einhấ từ gác độ ca Ldậtđoutnghập nim 2014,

‘Tap củ dẫn dn và nhập it (6 10 283) tưng 102015)

Trang 19

trục lợi, do đó, công ty sé it được tiếp cân với các đối tác, kênh đầu tu có hiệu quả khác nhau lên việc tiếp tục ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty >

Khi một công ty sy ra các giao dich có khả năng từ lợi thì uy tín của công ty đó sẽ bi giảm sút do tải sản của công ty bi thất thoát, hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả và phát triển, các thành viến đã đâu tư vào công ty mắt lòng tin vào công ty và tim cách nút lui khôi công ty, các nhà đầu tư "bên ngoài e ngại, không dám bỏ vốn đâu tư vào công ty, tước di nhiều cơ hôi để công ty được hợp tác và đầu t của nhiễu nhà đâu tư Đặc biết đổi với các công

ty đại chúng có thé dẫn đến việc giá cổ phiếu công ty đó trên thị trường chứng khoán bị sụt giảm nghiêm trong, gây ra tình trạng giao dịch mua bán cỗ phiếu 'hỗn loạn trên thị trường chứng khoán va dẫn đền hậu quả tổn thất vốn đầu tư của

các nhà đâu tư

= Giao dịch có khả năng te lợi xâm pham đến lợi ich chỉnh đẳng của

các cỗ đông trong công ty

Các cỗ đông trong công ty là chủ sở hữu của CTCP, vốn đầu tư và lợi

nhuận thu được tử hoạt đồng kinh doanh của công ty thực chất lả của chính

những cổ đông trong công ty Néu xây ra giao dịch có khả năng tư lợi, về

hình thức thì công ty trực tiếp bi ảnh hưởng va thiệt hại lợi ích nhưng thực

chất chính những cổ

pháp bị xâm phạm.

lông trong CTCP mới là người có quyển, lợi ich hop

— _ Giao dịch có khả năng te lợi xâm pham dn lợi ich chính đảng của các chi nơ

Sự thiết hại lợi ích của các chủ nợ là hậu quả gián tiếp của giao dịch có

khả năng từ lợi, bởi khi công ty thiệt hại về lợi ich dẫn đến không còn đủ tài sản để thanh toản hét các khoản nợ cho các chủ nợ, từ đó xâm phạm quyền va lợi ích chính đáng của các chủ nợ Điều nảy thể hiện rõ nhất trong trường hợp các giao.

dịch có khả năng tw lợi gây nên sự hao mòn nguồn vẫn va tài sản của công ty, là phi iit Vt Nan hện may, Loin văn te shit học, Trưng Đạihọc Lait Hà Nộp trưng ĐÓ

Trang 20

nguyên nhân chủ yêu dẫn đến tinh trang công ty không còn khả năng thanh toán.

hết các khoản nợ đến han cho chủ nợ từ đó dan đến phá sản Va trong hấu hét

các trường hợp giải quyết thủ tục phi sin của công ty, tải sản của công ty sau khí

thanh lý không đủ để thanh toán hết các khoản nợ cho các chủ no, gây thiệt hại đến quyên lợi chính dang của các chủ nợ

= Giáo dich có khá năng tr lợi tác động xâu vỗ mặt kinh tổ

Giao dich có khả năng từ lợi gây ra nhiễu hệ quả nghiém trong, tác động tiêu cực dén môi trường kinh doanh và nên kinh tế ~ xã hội của quốc gia Đó la

khi người quan ly doanh nghiệp tim cách rút ruột doanh nghiệp để tim kiếm lợi

nhuên cho bản thân, mục tiêu lợi nhuận của các nha đâu tư bị âm pham, tăng,

tính rl ro cho hoạt động đầu tư Giao dich có khả năng tư lợi đi ngược lại với

quy luật của thị trường và giá cả vi nó khuyến khích sự cạnh tranh trong héi 16, tham nhũng vả những giao dịch ngằm chứ không phải sự cạnh tranh trong chất lượng và gia cả của hàng hóa, trong sự năng động, sảng tao, ning lực cốt lối của

nhà lánh doanh Điều đó tác động xấu đến văn hóa kinh doanh, dn dén tốn tại

một nén kinh tế phí thi trường, tạo ra môi trường kinh doanh không lành manh,

tác động đến sự phát triển bên vững của nên kinh tế Do vay, không chi nha đâu

từ trong nước mã đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài là những người có khả năng phân tích thi trường và môi trường đâu tư sé ngân ngại đâu tư vào Việt Nam Do đó, thị trường đâu tư của Việt Nam sẽ không phát huy được nội lực

đồng thời bị kim hấm sự phát triển, từ đó dẫn đến hệ quả không thé thực hiện

được mục tiêu công nghiệp hoa, hiển đại hóa đất nước 1⁄2 Khái niệm, vai trò của

tư lợi trong công ty cổ phần.

1.2.1 Khái nigm kiểm soát các giao địch có khả năng tư lợi

'Việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong doanh nghiệp được

thực hiển bởi hai chủ thể chủ yêu là Nha nước và bản thân các doanh nghiệp kiểm soát các giao dich có kha ning

‘hip iit Vit Nanay Luận vin tae sĩ ht học, Đương Đạthọc Lait Ha Nộn trọng Ð 10,

Trang 21

tham gia vao các giao dich đó Kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi lá việc

Nha nước và các doanh nghiệp thực hiện việc em xét, ngăn chấn những giao dich có nguy cơ phát sinh tư lợi trong doanh nghiệp

Nhu vậy, liểm soát các giao dich có khả năng tư lợi là hoạt động nhằm kiểm tra, giám sát, quản. phòng ngừa, phát hiện vả ngăn chấn, xử lý những giao dich có khả năng sẽ gây thiết hai vẻ tải sản, quyển lợi cho công ty do người đại điện công ty lạm dung vi thé của mình để tiền han các giao dich nhằm thụ lợi cho cá nhân.

1.2.2 Vai tro của việc kiểm soát các giao dich có khả năng te lợi trong

công ty cô phầm

'Việc kiếm soát các giao dich có khả năng tư lợi có vai trò rất lớn trong quản trị doanh nghiệp, duy trì hoạt động én định và hiệu quả của CTCP, cụ thé:

— Vat trò đốt với lợi ich của công ty cô đông và lợi ich của bên thi ba Các chế định kiếm soát giao dich có khả năng tư lợi nhằm mục dich ngăn chặn người có thẩm quyên lợi dụng việc xác lập, thực hiển giao dich để chiếm đoạt lợi ich của công ty va cũng chính là lợi ich của các cổ đông Do vậy, nó co

giá tri đặc biệt quan trong trong việc bao vệ quyển và lợi ích chính đáng của

công ty và cổ đông Đồng thời, việc kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi con

bảo vệ lợi ích của bên thứ ba là các đối tác, chủ nợ và lợi ích của người lao động Việc thất thoát tải sản của công ty làm giảm khả năng thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với bên thứ ba là các đối ác, chủ nợ và nghĩa vụ trả lương cho người

lao động Các quy định về kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi gdp phân kiểm.

soát tải chính, tran lâm thất thoát tai sản của công ty, tử đó bảo đầm lợi ích hop

pháp của các chủ nợ cũng như của các đối tác và người lao động trong công ty.”

= Vat tồ abt với hiệu quả hoại đồng của doanh nghiệp

Giao dịch có khả năng từ lợi là các giao dịch chứa đựng xung đột lợi ich,

rất dé xây ra va lả nguy cơ tiém ẩn của sự phá sản doanh nghiệp Kiểm soát các

Tựa His Ly C019), dm soit ác gạo dich co whi sống lợi ong công t cổ phần đo phip hit Vilt

"Men, Thận vin tae Shit học, Đường Đi học Lait Ha Nội mang 11-12

Trang 22

giao dich cĩ khả năng tư lợi lả nên tang cơ bản để cơng ty phát triển lâu dai vả tăng trưởng bên vững, Cụ thể, các giao dich cĩ khả năng tư lợi trong CTCP được tuân thủ theo cơ chế kiểm sốt chất chế và hiều quả sẽ hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực va rủi ro trong hoạt động kinh doanh, sây dựng long tin đối với

các nhà đầu tự, đối tác và khách hing Cơng ty sé khơng bị tước đoạt các lợi ich

vat chất, dim bao được nguồn vồn, lợi nhuận để tái đầu tư sản xuất lanh doanh, duy trì hoạt động én đính và hiệu quả của cơng ty Khơng những vay, cơng ty sé giảm thiểu được rủi ro liên quan đến các vụ việc gian lận hoặc giao dich nhằm.

‘muc đích tư lợi như các thiệt hai vẻ tài sản, lợi ích hộc chỉ phí liên quan đến Việc khởi kiến Bên cạnh đĩ, cơng ty sé cĩ khả năng huy đơng vốn tắt, tiếp cên.

được nhiều nguồn von đa dạng khác nhau vi xây dựng được lịng tin đối với các nha đầu tu, đối tác và các chủ nợ, đây la điều kiên cần thiết để doanh nghiệp duy tri vá mỡ rộng hoạt đơng đâu tư sản xuất kinh doanh Ngồi ra, việc kiểm sốt

giao dịch cĩ khả năng tư lợi cũng đem đến cơ hồi hốn thiện cơ chế quản tr nội bơ của cơng ty Một trong những nội dung cơ bản của cơ chế quản ti nội bộ của

cơng ty là xây dựng các quy trình thủ tục ra quyết định trong cơng ty, trong đĩ.

bao gim việc quyết định chấp thuận, thơng qua giao dịch cĩ khả năng hr lợi.

Giao dich cĩ khả năng từ lợi néu khơng được kiểm sốt chất chế vả hiệu quả sé

lâm vơ hiệu hĩa chức năng của các cơ quan quản lý khác trong CTCP như

HĐQT và BKS, trở thành cơng cụ hợp pháp để những người quản lý cơng ty, cổ đơng sở hữu cổ phn chỉ phối lợi dụng chiếm đoạt lợi ích của cơng ty và các cổ

đơng khác,

— _ Pai tị đối với việc c¡ ing lam đụng quyền lực trong cơng ty

Để kiểm sốt giao dich cĩ khả năng tư lợi, cơng ty cẩn phải quy định các quy tắc và quy trình thủ tục để xác lập giao dich trong doanh nghiệp va thực hiện

cơ chế giám sát quy trình thủ tục đĩ Qua đĩ, ngăn chăn sự lam dụng quyển lực

và chức vụ của những người được trao quyền quản lý doanh nghiệp, giảm thiểurủi ro cho đoanh nghiệp Việc chống lạm dụng quyên lực trong cơng ty thể hiện.

Trang 23

ở việc những người quản lý, cổ đông sở hữu cỗ phân chỉ phối của công ty không, thể sử dụng vị thé của minh để xác lập hoặc chỉ phối đền việc xác lập giao dịch.

có khả năng từ lợi mà các giao dich đỏ phải được thông qua trình tự, thủ tục nhất

định tại cơ quan có thẩm quyền Cùng với đó, những người nay có nghĩa vụ công,

khai toàn bô thông tin, lợi ich liên quan đến giao dich và giải tinh về nội dung

của giao địch trước cơ quan có thẩm quyển quyết định chấp thuận thông qua giao địch trong công ty Trong trường hợp xảy ra vi phạm, người quản lý va cổ đông sở hữu cổ phản chỉ phối có liên quan phải chiu các hình thức trách nhiệm tương ứng theo quy định Š

Nhu vậy, việc kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP 1a

rat cần thiết, gop phân bảo vé quyển lợi cho công ty, bảo vệ quyển loi hợp pháp cho các cỗ đông trong công ty, bảo vệ quyển lợi hợp pháp của bên thử ba liên quan và bảo vé môi trường kinh doanh lành manh, công bằng, luôn được sự quan.

tâm của Nha nước, của đoanh nghiệp và các cổ đông trong công ty.

143 Khái niệm, vai trò và nội dung của pháp luật về kiểm soát các giao dịch có khả năng tr lợi trong công ty cổ phần.

1.3.1 Khái niệm, vai trò của pháp luật về năng tư lợi

Pháp luật vé kiểm soát các giao dịch có khả năng từ lợi là một bô phân

sodt các giao địch có Mi

của pháp luật doanh nghiệp, trong đó, pháp luật về kiểm soát các giao dich có.

khả năng tư lợi 1a hề thông quy tắc chung cho xã hồi (bao gảm các quy tắc xử sự chung và các nguyên tắc, khải niêm pháp lý) do Nhà nước đất ra hoặc thừa nhân và bảo đâm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động kiểm soát, ngăn ngừa va xử lý các giao dich có khả năng tư lợi trong công ty.

Trong chế định pháp luật về kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi, việc kiểm soát được thực hiện bằng một trong hai phương thức sau:

"Tama Hồ Ty G016), Eễm sot các gho dich cóhã năng ty ai ơng cổng t cổ phần theo phip hột Vt

"Men, Trận vin tae Shit ọc, Đường Đại học Lait Hà Nội tang TÍ-1£

Trang 24

Thứ nhất, pháp luật cảm việc sắc lập và thực hiện các giao dich có khả năng tư lợi Phương thức này loại trừ hoàn toàn khả năng xảy ra các hảnh vi có

nguy cơ hoặc đầu hiệu trục lợi cá nhân, tuy nhiên đây là rào cản hạn chế quyền tai sin của cỗ đông công ty và han chế quyền tự do kinh doanh trong nên kinh tế phat triển vì nó ngăn cân tw do ý chi của các chủ thé trong việc lựa chọn đổi tác va quyết định nội dung giao dịch Thực tế không phải giao dich nao được

cho là có khả năng tư lợi cũng déu được người đại điện sắc lập thực hiện với mục đích trục lợi cá nhân gây thiệt hại đến cổng ty Do vay, với phương thức

kiểm soát giao địch có khả năng tư lợi nảy, công ty tuy được bảo đảm an

toàn về lợi ich và tài sin nhưng bên cạnh đó lại có khả năng mắt di nhiều cơ hội kinh doanh hiệu quả

‘Tut hai, pháp luật cho phép chủ thể tiến hanh các giao dịch có khả năng tư lợi dưới sự liểm soát chặt chế theo thẩm quyển, trình tư, thủ tục do pháp luật quy định Theo đó, pháp luật thiết lập các chế đính tương ứng để sác định các

giao dich có khả năng tu lợi, cơ chế giảm sát, cách thức công khai lợi ích cả nhân, quy trình thủ tục xác lập giao dich và phương thức xử lý giao dich vi

phạm Việc kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi theo phương thức nay bảo.

đâm được quyển tự do kinh doanh, quyển tư do ý chí của các chủ thể, đẳng

thời bao vệ được quyền và lợi ích liên quan của bên thứ ba và chủ thé khác có liên quan?

Pháp luật về kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi có vai trò vô cùng.

quan trong trong hệ thống pháp luật doanh nghiệp, đặc biết đổi với quản trị doanh nghiệp Hệ thống văn bản và quy pham pháp luật vẻ kiểm soát các giao dịch có khả năng từ lợi là công cu hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát các giao dich

có khả năng tư lợi, đẳng thời tạo nên tảng, khung pháp lý cho các công ty có căn cứ để thực hiện việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi Từ đó, công ty có cơ sở để mở rộng vả nghiên cửu đưa ra các quy định cụ thể về quản trị doanh.

"ama Hồ Ty G016), Em sot các go dich cóhã ning ty vi eng cổng t cổ phần theo phip hit Viet

"Men, Thận vin tae Sit ọc, Đường Đại học Lait Hà Nội ang TẾ 17

Trang 25

nghiệp, quy trình thủ tục liên quan trong quan trị nôi bộ doanh nghiệp hiệu qua,

linh hoạt, phù hợp với bản chat của doanh nghiệp Qua đó, gop phan hạn chế, giảm thiểu những giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty, kiểm soát các giao.

dịch có khả năng từ lợi hiệu quả, nông cao hiệu suất hoạt động quản trị doanh nghiệp và hiện qua kính doanh

13.2 Nội dung của pháp luật vẻ kiễn soát các giao dịch có kh năng te lpi

13.2.1 Xée định các giao dich có khả năng te lot trong công ty cổ phần

Pháp luật dua vào những yêu tổ hình thành giao dich để đưa ra những căn cứ xác định giao địch có khả năng tư lợi trong CTCP Cụ thể như sau:

= Căm cử vào chai thé tham gia giao dich

'Yếu tổ chủ thể tham gia giao dich lả một trong những căn cử để xác định giao dich có khả năng tư lợi Bởi nếu như giữa các chủ thể trực tiếp tham gia vao việc xác lập giao địch co méi quan hệ liên quan với nhau thi dẫn đến nguy cơ cao xảy ra giao dich tư lợi ngâm chuyển dich lợi ich của công ty thành lợi ich

trực tiếp hoặc gián tiếp của một người/nhóm người trong công ty Do vậy, trong trường hop này, những giao dich giữa công ty va những người có liền quan được

xác định là giao dịch có khả năng tư lợi Mỗi quan hệ "liên quan” có thé

quan hé giữa những người nắm quyên quân lý hoặc có khả năng chi phối đến nội dung giao dich, hợp đồng hoặc có ảnh hưởng dén việc ra quyết định đó với

những cá nhân, tổ chức có quan hệ lợi ích, quan hệ gia đính, huyết thông, quan.

hệ quản lý, quan hé tinh cảm cá nhân với họ Vẻ nguyên tắc, các giao dich

được kỷ kết dua trên nguyên tắc bình đẳng, thỏa thuận nhưng các giao dich giữa.

công ty với người có liên quan có nguy cơ mất cân bằng vẻ lợi ich do các chủ thể là những người trực tiếp nắm giữ quyền quản lý công ty hoặc là các cổ đồng lớn "nên có khả năng tác đồng đến nội dung giao dich theo hướng có lợi cho bản thân.

và những người có liên quan của ho, dẫn đến nguy cơ xâm phạm quyển vả lợi ích chính đáng của công ty va các cỗ đông khác trong cổng ty.

= Căn ctvào gta tr tet sản của giao dich

Trang 26

Pháp luật kiểm soát các giao dich co khả năng tư lợi quan tâm đến các giao dich có giá trị tài sản lớn bởi các giao dich nay tiém ẩn nguy cơ trục lợi của.

người thực hiện khi họ chia chác một phan giá ti của giao dich làm thiệt hại đến ợi ích và tai sin của công ty

Để xác định giao dich có á trí tải sẵn lớn có thể sử dụng mét trong hai

phương thức: xác định gia trị của giao dich so với tổng giá tn tai sản của công ty

hoặc xác định giá ti của giao dich so với giá cả của giao dịch tương đương tai

cùng thời điểm trên thị trường, Việc xác định giá trị của giao địch sơ với tổng giá trị tải sản của công ty là cách lam dễ hiểu va dé áp dụng, tuy nhiên không thé bao quát vả kiểm soát được hết các giao dịch có khả năng tư lợi nếu giá trị của giao dich được chia nhỏ hơn mức quy định bị kiểm soát sơ với tổng giá trị tải sản công ty của pháp luật và các quy chế nội bộ của công ty Điều đó dẫn đến những tiêu cực trong thực tế khi những người thực hiện giao dich có thể ap dung các thủ đoạn tinh vi hơn như chia nhỏ giá trì các giao dich để không bi rơi vào mức giả trị bị kiểm soát theo quy định Phương thức xác định giá trị của giao địch so với giá cả của giao dich tương đương tại cùng thời điểm trên thị trường đưa lại pham vi căn cứ để sác định giao dịch có khả năng từlợi rông hơn, tuy nhiên thực

tẾ khó thực hiện vi phải qua nhiều công đoan thu thấp thông tin, tham khảo các

giao dich tương đương tại cùng thời điểm trên thị trường, hơn nữa gặp nhiễu khó.

khăn trong việc tìm kiểm thông tin và sác đính bởi giá tri giao địch thường không được các bên công khai và thực tế giá tì giao dịch cũng phụ thuộc vào

từng điều kiện hoàn cảnh cụ thé

Hành vi pháp ly đơn phương cũng lá một trong những căn cứ để xác định giao dịch có khả năng tư lợi tuy nhiên thường không được nhiễu sự quan tâm của các nhà làm luật Giao dich có khả năng từ lợi đưới dạng hanh vi pháp lý đơn phương của CTCP như từ bỏ mét vat quyển, từ bỏ quyển dai nơ, hay giễn nơ,

Trang 27

truến no” Những hành vi nay trên thực tế thường núp dudi nhiều vỏ bọc như: du tán ti sản của công ty dưới danh nghĩa thanh lý tài sin hoặc cổ ý liệt kê món no của công ty trở thanh nợ xu để giãn no, xóa no hay la đơn phương chấm dứt hợp đồng và có nguy cơ phương hại đến lợi ich của công ty.

13.22 Quy Anh pháp luật về kiểm soát giao dich có khả năng tự lợi trong công ty cổ phản

Pháp luật vé kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP 1a những quy định nhằm kiểm soát tránh việc người quản lý công ty va người có liên quan lợi dụng các giao địch của công ty chiếm đoạt lợi ích của công ty, cổ đông nhằm trục lợi cho bản thân hoặc cá nhân, tổ chức có mai quan hệ liên quan Nội dung của pháp luật vẻ kiểm soát giao dich có khả năng tư lợi sẽ là những biện pháp ma pháp luật để ra để giám sat, ngăn ngừa, khắc phục vả xử lý vi phạm về giao dich có khả năng tư lợi Dựa vao tính chất của hoạt động kiểm soát giao dich má có thé phân chia thành hai loại: một là pháp luật về kiểm soát nhằm ngăn ngừa giao dich có khả năng tư lợi, hai la pháp luật về kiểm soát nhằm khắc phục và xử

ly giao dịch có khả năng tư lợi

— Pháp luật về kiém soát nhằm ngăn ngừa giao dich có khả năng tư lot

trong CTCP.

Pháp luật nhằm ngăn ngừa giao dich có kh năng tư lợi trong CTCP là các quy định pháp luật diéu chỉnh các hoạt đồng được thực hiện trước khi công ty tiến han xác lập giao dịch Mục đích của các quy định nay là ngăn chặn người quân lý và người có liền quan thực hiện hành vi lợi dụng các giao dịch có khả

năng từ lợi dé chiếm đoạt lợi ich của công ty, cổ đông trong công ty Đây được

coi là những biện pháp tự thực thi của cổng ty, bao gồm:

Thử nhất, quy định vé cơ chế thông qua quyết định của CTCP để kiểm soát các giao dich cỏ khả năng tư lơi.

` Ngộ Bigy Cuong G013), Goth Lait Taxong maiphin dưng vi thong hin, NOB Đạihạc Quốc gia

HANG, 19)

Trang 28

Các quyết định trong hoạt đồng của CTCP phải thông qua các cả nhân, cơ

quan quan lý cỏ thẩm quyển: GB (TGD), HĐQT, BHBCD Trong đó, ĐHĐCĐ Ja cơ quan có thải quyển quyết định cao nhất trong công ty, quyết định đối với

các giao dịch quan trong có nguy cơ phát sinh từ lợi lớn, ảnh hưởng nghiêm trong đến lợi ích của công ty va cỗ đồng công ty như: giao dịch có giá trị lớn, giao dich với người có liên quan, giao dich có tính chất phức tạp Xép sau thẩm quyển của DHBCD là HĐQT HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền va nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyên của DHDCD Cuối cùng 1a GD (TGĐ) có thẩm quyên quyết

định đối với những giao dịch kinh doanh hàng ngày của công ty, hop ding dân.

su, hợp đồng lao động theo sự ủy thác của HĐQT.

Tinử hai, quy định về điều kiện va tiêu chuẩn của người quản ly CTCP Người quản lý CTCP là những người trực tiếp chỉ đạo, điểu han, quyết định các vẫn để đối nội như quan hệ với các cỗ đông, tổ chức quan lý, nhân sự và các van để đối ngoại như điểu hành hoạt động kinh doanh, ký kết các hop

đồng, đại điền công ty trước bên thứ ba Do vây, quyển lực của người quản lý

trong việc can thiệp vào hoạt đông kinh doanh của công ty la rat lớn Do đó, để giảm thiểu tôi đa nguy cơ từ lợi từ nhóm người nảy cân phải quy định những phẩm chat, kỹ năng cân có của người quản lý, năng lực quản ly và các van để về

nhân thân của người quản lý.

Thứ ba, quy định về trách nhiệm của người quản lý công ty nhằm kiểm

soát các giao địch có khả năng tư lợi

Trong thực tiễn, nội b6 công ty luôn tiêm ẩn nguy cơ xảy ra xung đột về

Joi ích giữa một bên la cỗ đông với tư cách người sé hữu vén, tải sản của công ty và một bén lả người quân lý công ty với tư cach người trực tiếp quản lý sử dung

vấn, tải sản của công ty Các cỗ đồng, bắt kể cổ đông lớn hay nhỏ, déu phải đốimặt với vẫn để rủi ro về quản trị công ty, trong dé Lot ích có thé bi xâm phạm bởichính những người quản lý công ty Các chủ sở hữu công ty phải lựa chọn, bd

Trang 29

nhiệm người quản lý, khai thác tài sản của minh để kinh doanh sinh lợi, tuy

nhién néu họ đặt niém tin không đúng chỗ, người được tin cậy giao trách nhiệm quản lý tài sản lại thiểu sự trung thảnh và mas

sản đầu tư lá điều khó tránh Khối,

Thứ he, quy đính pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cỗ đông CTCP CÔ đông là chủ sở hữu của CTCP, có quyền va lợi ích gắn bó với công ty Do vay, để dim bảo quyên lợi của các cổ đồng, pháp luật luôn quan tâm bao về

và tạo điều kiện cho cổ đông thực hiện các quyền của mình, dc biệt là bao dim các quyền trong việc kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi.

Thứ năm, quy định về công khai hóa thông tin

‘Tinh minh bạch lả một trong những vấn để cốt lõi trong quản trị CTCP "rong pham vi kiểm soát các giao dich có khả năng từ lợi của CTCP, tinh minh ‘bach được thé hiện qua việc công khai hóa các giao dich của công ty do người

đại điện thực hiện Cổng khai hóa các giao dịch của công ty với những người có

liên quan và các giao dịch khác có nguy cơ xung đột lợi ích lả một ứng xử thể hiện nghĩa vụ trùng thành của người quản lý đối với công ty và cổ đồng của công ty Ngoai ra, tinh minh bạch cũng thể hiên ở việc công bổ đây đủ, kip thời, chính.

ác va giải tình chỉ tiết các vấn để liên quan đến tinh hình hoạt đồng, tình hình tải chính và quân tr công ty

Thứ sáu, quy định cơ chế kiểm soát va giám sát hoạt động của công ty.

Theo các phân tích ở trên, nêu toản bộ quyển lực trong CTCP déu tap trùng vào HĐQT va Ban GD thi sự lam dụng quyển lực rất để xảy ra BKS là một cơ chế phù hợp để cổ đồng tự bảo vé minh Hoạt động của BKS hay hoạt đồng giám sắt trong CTCP la không thể thiểu nhằm ngăn ngừa va phát hiện các giao dich có khả năng tư lợi

— Pháp luật về lễm soát nhằm khắc phục và xứ I giao dich có khả

năng tr lợi trong CTCP

Trang 30

Aah hưởng tiêu cực ma các giao địch có khả năng tư lợi gây ra cho CTCP là rất lớn, do đó, nhằm mục đích rin de các cá nhân vi phạm, đẳng thời tạo.

cơ chế xử lý cho các giao dich có khả năng tư lợi đã xảy ra, pháp luật đưa ra

các chế tài để xử lý hảnh vi vi phạm trong giao kết và thực hiện các giao

dịch có khả năng tw lợi đối với chính giao dịch và người đại điện theo pháp luật của công ty, cổ đồng, thành viên HĐQT, GB (TGĐ), người có liên quan thực hiện giao dich đó

14 Kinh nghiệm của một số nước về kiểm soát các giao dich có khả năng có tư lợi trong công ty cổ phần.

Giao dich có khả năng từ lợi trong CTCP với bản chất là một hình thức tiêu cực của kính tế thường được pháp luật làm rõ dưới hai góc đồ Một lả giao

dịch có khả năng từ lợi trong các CTCP có vẫn Nhà nước ma khách thé bị xâm pham là quyển vả lợi ich của Nha nước, diễn ra phổ biến hơn tại các nước đang phat triển, mới chuyển đổi sang nên kinh tế thi trường Hai là giao dich có khả năng từ lợi trong các CTCP không có vin Nha nước ma khách thể bi sâm phạm là quyển và lợi ích chính dang của các cổ đông, xuất hiện nhiễu hơn tại các nước có nên kinh tế thị trường phát triển.

'Với hai phương thức để kiển soát các giao địch có khả năng tư lợi trong CTCP là cắm thực hiện các giao dich đó hoặc cho phép thực hiện nhưng phải bí

kiểm soát chặt chế, kinh nghiệm cho thay đa phản các quốc gia sử dung phương,

thức thứ hai tuy nhiên tùy từng trường hợp mà cũng có sự dan xen giữa hai phương thức nay

Pháp luật của Hợp chủng quốc Hoa Ky ~ quốc gia điển hình theo hệ thống

pháp luật Anh ~ Mỹ Luật công ty ở Mỹ do Quốc hội các bang ban hành Tùy

theo quy định pháp luật của mỗi bang nhưng khuynh hướng chung hiện nay là cóba cách để cho một giao dich có khả năng tư lợi được chấp thuận (1) Giao dichay đã được thông báo trọn ven và được da số các thành viên không có lợi ichchap thuân, (2) Được các cổ đông chấp thuận sau khi đã được thông báo tron

Trang 31

ven, (3) Giao dich đó công bằng khi được tạo lập Theo quy định của Luật Chứng khoản của Mỹ (Securities Exchange Act), mục 404 quy định về giao

ết thi giao dich

giữa công ty với người có liên quan của cổng ty được xác dịnh là giao địch có

gia tri lên tới 120.000 USD và trong đó bên liên quan có lợi ích trực tiếp hoặc

dich giữa công ty với người có liên quan của công ty niêm.

gián tiếp từ giao dich.

Trong pháp luật của Pháp ~ nước điển hình theo hệ thông pháp luật Chau

Au lục dia, các giao dich có khả năng tư lợi và thủ tục kiểm soát các giao dich

nay được diéu chỉnh bởi Bộ Luật thương mai Pháp, Theo Bộ Luét thương mai Pháp, những giao dịch được xếp vao loại giao dich giữa công ty với người có lợi ích có nghĩa vụ phải thông báo đền Ban GP vẻ việc cân nhắc, xem xét giao dich

nay và không được bé phiếu trong Ban GD vả HCD về việc thông qua giao

dich Các thành viên Ban GB có nghĩa vụ thực hiện vi lợi ích của công ty và có

thể bị khối kiến ra toa nếu có quyết định gây thiệt hai đến tai sin của công ty.

Giao dich giữa công ty với người liên quan phải được sự đồng ý của HĐQT va

được các cả đông thông qua sau (ex post shareholder approval) Bên cạnh đó,

pháp luật của Công Hòa Pháp còn cảm một số giao dich nhất định giữa công ty Với người có liên quan của công ty, đảng chú ý là giao dich công ty cho người

quản ly vay tiễn hoặc giao dich bảo dim tiên vay (Điều L223 —

"rong hệ thống pháp luật Trung Quốc ~ quốc gia đã chuyển đẫi nên kinh.

mô hình kế hoạch hóa tập trung sang nén kinh tế thi trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Công ty của Trung Quốc không đưa ra khải niềm vẻ

người có liên quan vả có cách tiếp cân theo hướng cắm đoản hoàn toàn các giao

dich giữa công ty với người cô liên quan la giảm đốc Cụ thể, Khoản 4 Điều 149 quy định: người quản lý vả giám đốc công ty không được tham gia vào hợp đồng hoặc tiến hảnh giao dich với công ty Đối với loại hợp đẳng vay thi công ty sẽ

ˆ'Nggẫn Thẻ Vận Anh Q019, Hin thên tháp itv kiểm soát gho ịch gến cng ty với ghi có lên

te Lần in tin sfhithoc, hưởng Đạihọc Lut Hà Nội trag 6470

“Nguyễn Ds Vận Ảnh 0015), How thn hấp it vì kiểm sof gho dich gu cổng vớingười có Bên

gu Fin nin sate, Đường Đụ lọc Lait #4 Nộ tang 70.

Trang 32

không cho vay, một cách trực tiếp hoặc giản tiếp thông qua công ty con, cho GB,

KSV hoặc những người quản lý công ty J2

New Zealand và Singapore được xếp là hai quốc gia mã nha đầu tư được bảo về nhiều nhất trước các hành vi thông đồng trong các giao dich Pháp luật của hai quốc gia này đã quy đính rổ ngiấa vụ công bé thông tin về các giao dich

‘va sự xung đột lợi ích Ở các quốc gia nay, GB công ty phải có trách nhiệm với

các cổ đông và không được thực hiện những giao dich có nội dung điều khoăn

không công bing Cổ đông công ty có quyền khởi kiện GD công ty nêu họ

không được cung cấp tat cả các tài liệu phủ hop Pháp luất Tây Ban Nha quy

định GB phải đất lợi ich của công ty trên bat kỷ lợi ich cá nhân nào có thé có được tử hoạt đồng của công ty, đồng thời yêu cầu các công ty niềm yết phải bao cáo vẻ bat kỷ giao dich nao vả việc chấp bảnh các hướng dẫn mới vẻ quản trị công ty Luật Công ty của Thuy Điển quy định Hội đồng GD và các đại diện

khác của công ty không được phép tiền hành các giao dich pháp lý hoặc các biện

pháp khác có thé tạo ra lợi thé không chính đáng cho một cổ đông hoặc.

khác Quy định về công chức của Malaysia kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi bằng việc quy định khá cu thể việc cổng chức không được đem nghĩa vu

chung phục vụ lợi ích riêng, coi nghĩa vụ chung thắp hơn lợi ich cá nhân, không

được xử sự làm cho lợi ich cá nhân xung đột với nghĩa vụ chung *

Nhìn chung, pháp luật các nước trên thể giới đặc biết là các nước có nên

kinh tế thị trường phát triển déu quy định về kiểm soát các giao dich có nguy cơ phát sinh tư lợi trong CTCP nhằm bao vé quyển loi hợp pháp cả các chủ thể trong giao dịch kinh doanh Pháp luật Việt Nam tiếp cận việc kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi theo phương thức thử hai Theo đó, pháp luật không cảm

các giao dịch có khả năng từ lợi trong công ty nhưng các giao dịch này phải

được kiển soát một cách chất chế trên cơ sở các quy định của pháp luật cũng

` Nguyễn Thì Vin Anh 2015), Hoin thin pip iit vi im soit go dich gia công ty Wing cô bên

hận in in sThithec, tường Dathoc Toậ Hà Nội tang 3470,

` Bnạn NG Biện Our (2014) Em soát go dich có ng cơ pat nh tri øng công cổ nhẫn đo php iit Vt Nua hận may, nin văn tục vĩ Trung Đụ học Lait Bt Nội tang là lệ

Trang 33

như việc sát nội bộ trong công ty Vide kiểm soát các giao dịch có khả

năng từ lợi của công ty theo phương thức may không lâm han ct

quyển tự do hợp đồng, tự do kinh doanh vi vấn dim bảo quyển tự do ý chi của các chủ thể tham gia giao kết hop đồng đông thời bảo vệ được quyền va lợi ích.

`, mâu thuẫn với

của các chủ thể khác có liên quan >

15 Ki “quát về lich sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt

‘Nam về kiểm soát giao dịch có khả nang tư lợi trong công ty cổ phần.

Trước đây, nước ta với nên kinh té kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chỉ có các doanh nghiệp nha nước, do đô các hợp đỏng kanh tế được ký kết lúc đó mang tính chỉ tiêu pháp lệnh, Tính tự do trong giao dịch kinh doanh rắt hạn chế nên các giao dịch có khả năng tư lợi cũng it có điều kiện xuất hiện Do vay, các quy định của pháp luật thời kỳ này cũng vì thé ma gn như chưa phat để cập trực tiếp dén vin dé giao dịch có khả năng tư lợi

Kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nên kinh tế thị trường Mặc dù giao dich có khả năng tư lợi có thể xuất hiện ở mọi nên kinh tế trong xã hội có giai cấp nhưng trong diéu kiện của nền kinh tế thi trường gắn liền với sw tác đồng mạnh mé của quy luật vé lợi ích thì cảng thuận lợi cho sự phát triển của các giao dịch này Do đó, từ khi nước ta chuyển đổi sang nên kinh tế thi trường, các giao dich có khả năng tư lợi nói

chung, dic biết là các giao dich có khả năng từ lợi trong CTCP nói riêng trở thành một vấn nan của nến kinh tế non kém của nước ta Vì vay đòi hồi pháp luật kinh tế phải hoán thiện các chế định để kiểm soát các giao dich có khả năng tư

lợi, đặc biét là trong CTCP Nhìn lại lịch sử pháp luật công ty ở nước ta có thé

thấy sự hình thành và phát triển của các quy định vẻ kiểm soát các giao dich có khả năng tư loi trong CTCP như sau:

Luật Công ty 1990 là công cụ pháp ly quan trong mở ra nhiễu loại hình tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động trên thương trường Tuy nhiên, văn

"rua Hi Ty C016) Em set các ga dich có triitng côngty cổ phin tho pháp tật Việt

"Nga, Thận ví đạc s mặt học, Đường Đại học Lui Hà Nội mang TẾ 17

Trang 34

‘ban nay ra đời trong giai đoạn dau của thời kỳ đổi mới khi ma nên kinh tế nước

ta còn chịu ảnh hưởng một cách sâu sắc của nên kinh tế kế hoạch húa tập trung,

‘bao cấp nên gần như chưa có sự quan tâm đến việc ngăn ngửa, kiểm soát các giao dich có khả năng từ lợi Do đó, trong thời kỳ này, các chế định về giao dich có khả năng tư loi va kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty gan

hư không được dé cập đắn trong các văn bản pháp luật vẻ quân lý kinh tế

LDN 1999 lần đâu tiên để cập đến giao dich có khả năng từ lợi bằng việc đưa ra thuật ngữ "hợp đồng có tinh chất he lợi" tạ khoăn 2 Điều 42, bên cạnh đó xây dựng nhiễu quy đính để cao trách nhiệm pháp lý va trách nhiệm vật chất trong qua trình tiền hành các hoat đông sản xuất, kinh doanh của những người

nắm quyển quản lý trong CTCP LDN 1999 đã quy đính cơ chế bắt buộc để giám sát những hợp đồng tiém ẩn xung đột về lợi ích như các hợp đồng của công ty

với GB, thành viên HĐQT, người quản lý công ty va người có liên quan với họ Cùng với đó là những quy định chất chế về chế d6 công khai hỏa thông tin của

công ty, cho phép mọi người trong đó có các thành viên, cổ đông đều có quyền được biết những thông tin liên quan đến công ty và nhiều quy định khác nhằm thiết lập cơ chế chặt chế và đông bộ để kiểm soát các giao địch có khả năng tư.

lợi Cụ thể, Điều 87 LDN 1999 quy định vẻ những hop đồng phải được ĐHĐCĐ hoặc HĐQT chấp thuận như các hợp đồng kinh tế, dân sự của công ty với thành.

viên HĐQT, GD (TGP), thành viên BKS, cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phản có quyển biểu quyết va với người có liên quan của ho’, Nghia vụ của HĐQT,

GB (TGĐ) va cán bộ quản ly khác của công ty trong pham vi trách nhiệm va

quyển hạn của mình được quy định tại Điều 86 LDN 1999 như sau 1 Thực hiện các quyển và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích của công ty vả cổ đông của công ty, 2 Không được lạm dung địa vị và quyền hạn, sử dung tài sản của công ty để thu lợi riếng cho bản thân, cho người khác,

không được dem tài sản của công ty cho người khác, không được tiết 16 bí mật —

Trang 35

của công ty, trừ trường hợp được HĐQT chấp thuận ” Bên cạnh do, vẻ

chế độ công khai thông tin trong CTCP, Điều 93 LDN 1999 quy định CTCP phải gửi báo cáo tai chính hàng năm đã được ĐHĐCĐ thông qua đến cơ

quan thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 90 ngảy, kể tử ngày kết thúc nấm tai chink.

Trước ngày 01/07/2006, các doanh nghiệp thuộc các thánh phản sở hữu khác nhau gồm doanh nghiệp có vốn Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đân doanh được điểu chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác nhau là LDN Nhà nước 2003, Luật Bau tư nước ngoài tại Việt

Nam 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000, LDN 1999 Do đó, các quy định vẻ quản.

trả doanh nghiệp đối với các loại hình doanh nghiệp này chưa thống nhất và còn nhiên khác biệt bất hop lý LDN 2005 ra đời đã tạo ra một khung pháp ly thống

nhất để nâng cao hiệu quả của quản trị doanh nghiệp, tao hành lang pháp lý bin đẳng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, chống thất thoát tai chính doanh

nghiệp Bay lá lẳn đầu tiến một văn bản pháp luật điểu chỉnh thống nhất tắt cả các loại hình doanh nghiệp được ban hành, tiếp tục kế thừa vả hoàn thiện các

quy định về kiểm soát các giao dich có nguy cơ phat sinh tư lợi trong CTCP của LDN 1999.8

Cùng với su phat triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, LDN 2014 được ban hành đã phân nào đáp ứng

được yêu cầu kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi trong CTCP từ việc xác định các giao dịch lả đối tượng can kiểm soát, sử dụng cách thức vẫn cho phép.

Xác lập vả thực hiện các giao dịch có khả năng từ lợi nhưng phải tuân thủ các quy định chất chế hơn các giao dich thông thưởng đến việc xây dựng cơ chế

kiểm soát tương đối bao quát Tuy nhiên, sự phát triển của nên kinh tế thị trường.

DĐậnGLDN I9,

Đền 93 LDN 1859

Bhan NE Hign Ouh (2014), Xu so giao đchsở ng co Pte sh lời hơng cổng ed pin theo php ute Fitton Ir ne, Livin thạc s, Trung Đụihọc Lait Hi Nội tang 1-17

Trang 36

mở cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cộng với sự đa dang của các quan "hệ pháp luật vin đã phong phú va phức tạp, pháp luật doanh nghiệp vé kiểm soát

các giao dịch có khả năng tư lợi trong CTCP đã bộc 16 nhiều hạn chế Đáng nói

là những han chế của pháp luật kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong.

LDN 2014 cũng không có gi khởi sắc so với LDN 2005.

Trang 37

CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE KIEM SOAT CAC GIAO DỊCH CÓ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CO PHAN VA

THYC TIEN THỊ HÀNH TẠI HÀ NỘI

.1 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần.

3.1.1 Các loại giao dich có khả năng tr lợi bị pháp luật hiện hành

Pháp luật Việt Nam không sử dụng cách thức cắm đoán để triệt tiêu moi ém soát theo quy dink

giao dich có khả năng tư lợi ma tiếp cận kiểm soát các giao dich có khả năng tư lợi theo cách thức vẫn cho phép các giao dich có khả năng tư lợi diễn ra nhưng các giao dich nảy phải được công khai, minh bạch vả có sự kiểm soát chất chế về thấm quyển, trình tự, thủ tục 4c lập Theo đó, Luật Doanh nghiệp 2014 đã căn cứ từ những yếu tổ hình thành nên một giao dich để xác định các loại giao dich có khả năng tư lợi cin bị kiểm soát trong CTCP gồm: giao dich có giá tr tai sẵn

lớn và giao dịch giữa công ty với người có liên quan 3.1.1.1 Giáo dich có giá trị tài sản ton

Giá trị của giao dich là yêu tổ cơ bản trong một giao dịch, luôn được các bên tham gia giao dich quan tâm hing đảu Một giao dịch thành công là giao dich được các bên tham gia thỏa thuận và thông nhất được giá trị của giao địch

phi hợp với hoản cảnh thực tế tại thời điểm xác lập va giá thị trường, Giao dịch.

có khả năng từ lợi là giao dich có gia trị chếnh lệch lớn so với giá thi trường, gia

trĩ giao dịch hoặc lá bi đẩy lên cao hoặc la bị đánh gia thắp xuống so với giá thi trường để qua đó cá nhân/nhóm người liên quan chiếm hưởng lợi ich từ phan

chênh lệch Do vay, đổi với những giao dịch có giá tri lớn ảnh hưởng đến sự tổn

tại va phát triển của công ty nhất thiết phải được kiểm soát chặt chế LDN 2014

đã căn cứ vào giá tri của giao dich để zác định những giao dich có nguy cơ phát sánh tư lợi qua đó có những biên pháp kiểm soát tương ứng

Trang 38

Điểm d khoăn 2 Điển 135 LDN 2014 quy định ĐHĐCP có quyền quyết định đâu tư hoặc bản số tai sản có gia trị ba ai

sản được ghi trong bảo cáo tài chính gin nhất của cổng ty nếu Điểu lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác”, Bên cạnh đó, điểm h khoản 2

Điều 149 LDN 2014 quy định HĐQT có quyển thông qua hợp đồng mua, ban, ig hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài

vay, cho vay và hợp ding khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng gia trị tải sản được ghi trong báo cáo tài chính gin nhất của công ty, nếu Điều lệ công ty

không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác?1

Như vậy, LDN 2014 quy định giao dich có giá tri "bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá tri tài sản được ghi trong bdo cào tài chỉnh gan nhất của công ty” là giao dich có giá tri tải sản lớn có khả năng từ lợi can phải bị kiểm soát Soi chiếu đến chế định tương tu trong LDN 2005, căn cứ điểm d khoản 2 Điều 96 và điểm g khoản 2 Điều 108 LDN 2005, giao dich có giá trị tai sản lớn phải bị kiểm soát trong CTCP là giao dịch có giá t tài sản bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá

trị fai sản được ghi trong báo cảo tai chính gin nhất của công ty LDN 2014 đã

mở rộng phạm vi gia trị của giao dich có khả năng tư lợi cần phải bị kiểm soát

trong CTCP so với quy định của LDN 2005, tăng cường phạm vi bảo vệ quyền, loi ích của công ty và cổ đông công ty.

2.1.12 Giao dich giữa công với người có liên quan

Một trong những căn cứ mà LDN 2014 xác định giao dich có khả năng tư

lợi trong CTCP là yếu tổ chủ thể, những giao dich giữa CTCP với một số chủ thé

nhất định sẽ bị kiểm soát chất chế hơn so với các giao dich khác Thực tế, không, it người quản lý công ty đã lam dụng vi thé của mình thông qua việc thực hiện các giao dich giữa công ty với các bên có quan hệ liên quan của minh để tham 6,

trục lợi, biển thủ tai sản của công ty thành tài sản riêng của họ Có thể nói đây là hình thức tham nhũng tương đối phổ biến trong khu vực đoanh nghiệp, vì vậy, LDN 2014 đã quy định các giao dich giữa công ty với những chủ thể có liên

‘Dim ditoin? bile 1351DN 3014

© ĐảnhHoin máy 69 LDN 2016

Trang 39

quan là giao dich cn phải được kiểm soát trong nội bộ CTCP trước khi thực

hiển các giao dich đó trong thực tiễn” tại khoản 1 Điều 162 LDN 2014 Theo đó,

giao dịch giữa công ty với các đổi tượng sau đây phải được ĐHĐCP hoặc HĐQT chấp thuận:

a) Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sử hữu trên 10% tổng số

cổ phân phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ,

Ð) Thành viên Hội đồng quản ti, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người

có liên quan của họ,

©) Doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 159 LDN 2014 gồm: Doanh nghiệp mà Thành vién HĐQT, KSV, GD hoc TGĐ và người quản lý

khác của công ty có sở hữu phan von góp hoặc cổ phan, Doanh nghiệp ma

những người có liên quan của Thanh viền HĐQT, KSV, GB hoặc TGD và người

quản lý khác của công ty cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng phan vin góp hoặc cỗ phan trên 10% vốn điểu lệ 33

Nhu vay, LDN 2014 xác định các chủ thể tham gia giao dịch với CTCP thuộc diện giao dich có khả năng tư lợi can phải bị kiểm soát lả những cá nhân, tổ chức có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với công ty Cu thé la:

= Các chủ thể có quan hệ trực tiếp với CTCP gồm.

© _ Cổ đông người đại diện ủy quyền của cổ đồng sở hữu trên 10% tổng.

số cổ phan pho thông của công ty,

© Thanh via HQT,+ GĐ(T6Đ)

— _ Các chủ thể có quan hệ gián tiếp với CTCP gồm

Những chủ thể có quan hệ gián tiếp với CTCP là những cá nhân, tổ chức có quan hệ liên quan đến các chủ thể có quan hệ trực tiếp với CTCP Quy định.

Về “người có liên quan" chi được quy định tại khoản 17 Điều 4 LDN 2014 như ` Bẫn Bie Anh GOI), ôm soit ce ho dich conguy cơ hít st urleitho Lait Dom nghiệp 2005, Tap chiduithoc 6 $2010), =tg 1527

2 foi Bi 162 hon 2 Dabs 155 LDN 2014

Trang 40

sau: Người có lién quan la tổ chức, cả nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp

với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây.

a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ va người có thải

nhiệm người quản ly đó đối với công ty con trong nhóm công ty,

quyên bổ

9) Công ty con déi với công ty me trong nhóm công ty,

©) Người hoặc nhỏm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua cơ quan quản lý đoanh nghĩ

4) Người quan lý doanh nghiệp,

8) Vo, chẳng, cha đề, cha nuôi, me đẻ, me nuôi, con đề, con nuôi, anh

ruột, chi ruột, em ruột, anh ré, em rễ, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty hoặc của thanh viên, cổ đông sở hữu phan von gop hay cỏ phan chỉ phối,

©) Cá nhân được ủy quyển đại diện cho những người, công ty quy đính tại

các điểm a, b, c, dva đ khoản nay,

8) Doanh nghiệp trong đó những người, công ty quy đính tại các điểm a, bv, c,d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối viếc ra quyết định của

các cơ quan quân lý ở doanh nghiệp đó,

‘h) Nhóm người thỏa thuận củng phối hợp để thâu tóm phan vốn góp, cổ phan hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chỉ phối việc ra quyết định của công ty*

Theo quy đính trên, LDN 2014 chỉ đưa ra định ngiĩa vẻ người có liên quan của pháp nhân doanh nghiệp chit không có căn cứ sác định người có liên

quan của cá nhân như quy định tai điểm a, b Khoản 1 Điển 162 LDN 2014 đã ligt kế Như vay, LDN 2014 đã có sự không tương thích về quy định trong văn.

bên pháp luật khi tiếp cân người có liên quan của cả nhân khác với phân giải thích từ ngữ là người có liên quan của doanh nghiệp dẫn đến hệ quả khó thực thi trên thực tế và là một trong các nguyên nhân khiển cho chỉ số bo vệ nha đâu

ch ain gcd Vie Nata kena Sie nile trong Khổ dực

Sawin 17 Đn 91DN 01+

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w