1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam
Tác giả Ngô Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGO THUY DƯƠNG

KIEM SOAT TAP TRUNG KINH TE

THEO PHAP LUAT CANH TRANH VIET NAM

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HANOI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÃO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGO THUY DƯƠNG

KIEM SOAT TAP TRUNG KINH TE

THEO PHAP LUAT CANH TRANH VIET NAM

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC Chuyên ngành: LUAT KINH TE

Masi: 8380107

Mã số học viên: — 28NC07005

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình xy dựng dé cương, nghiên cứu vả hoàn thành luân văn thạc si, học viên Ngô Thuy Dương đã nhên được rất nhiều sự trợ giúp đến từ

các thấy, các cô trong Ban giám hiệu, thiy cô khoa Sau Đại học, thay cô khoa

Pháp luật Kinh tế, các thay cô Bộ môn Luật Cạnh tranh và Bão vệ người tiêu

dùng, Trường Đại học Luật Ha Nội Đặc biết, cho phép học viên được bay tố

sự trên quý và biết ơn tới PGS TS Nguyễn Thi Vân Anh Học viên đã nhân được sư hướng dẫn tan tình, tâm huyết đến từ cô.

Qua đây, nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến côĐăng Thi Kim Phương va các thấy cô trong khoa Sau dai học đã nhiệt tình

giúp đỡ, hỗ trợ học viên trong quá trình học tập cũng như trong quá trình

nghiên cứu hoàn thành để tài luôn văn thạc sĩ

‘Xin gũi lời cảm ơn trân trọng đến Cục Canh tranh va Bảo vệ người tiêu dùng, Phong kiểm soát TTKT, các cơ quan, phòng ban của Bộ Tư Pháp đã hỗ

trợ cùng cấp số liệu

‘Vi thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng

sinh động, luận văn không tránh khỏi những thiểu sót, tac giã rét mong nhân

được những ý kiên đóng góp từ các thay, cô giáo, bạn bê, đẳng nghiệp để luận

văn được hoàn thiện hơn nữa!

'Ngô Thuỷ Duong

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình của ban thân dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Van Anh Các nội dung nghiên cứu vả kết quả trong dé tải may lả trung thực, chưa được ai công bồ trong bắt cứ công trình nao Tôi

ân chu trách nhiệm về tinh chính sắc và trung thực của luận vn này.

'Ngô Thuy Dương

Trang 5

MỤC LỤC

1.Tính cấp thiết của để tải: 1

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu: 43.1 Mục dich nghiên cửa 4

4 Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cửu 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu 4

5.Các phương pháp nghiên cứu 5

6.Y nghĩa khoa học va thực tiễn của để tai: s:

7.Bồ cục của luận van: 6 PHAN NỘI DUNG Hỗ

Chương 1: NHỮNG VẤN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ TAP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUATKIEM SOÁT TAP TRUNG KINH TE 7 1.1 Khai quát vẻ tập trung kính tế va kiểm soát tập trung kinh tế 7

1.1.1 Khái niêm, đặc điểm của hành vi tập trung linh tế 7

1.1.2 Tác động của tập trùng kinh tế 13

1.1.3Khai niệm soát tập trung kinh tế va sự can thiết phải kiểm soát tập

trùng kinh tế bằng pháp luật 1?

1.2 Khái quát pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam 22 1.2.1 Khai niềm pháp luật về kiểm soát tap trung kinh tễ oy 1.2.2.Qua trình phát triển pháp luật cạnh tranh về kiểm soát tập trung kinh tế ở

VietNam 22

1.2.3 Khái quát nội dung co ban của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát tap trung

kinh tế %

Trang 6

1.3 Kinh nghiêm kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật của một số quốc gia trên thé giới 30

1.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản 29

1.3.2 Kinh nghiệm của Uc 30

1.3.3 Kinh nghiệm của Singapore 31

Chương 2: THUC TRANG PHAP LUAT CANH TRANH VIET NAM VỀ KIEM SOÁT TAP TRUNG KINH TE VA THỰC TIEN THUC HIỆN 39

2.1 Quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam vẻ tập trung kinh té 39

2.1.1 Quy đính về nguyên tắc và phạm vi kiểm soát tập trung kính tế 39

2.1.2 Quy đính về hình thức tập trung kinh tế 40

3.1.3 Quy định thẩm quyền, nhiệm vụ của cơ quan kiểm soát tập trung lanh tế 46 3.144 Quy định về hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế và quy trình kiểm soát tập trung kinh tế 48

3.1.5.Quy đính về các hành vi vi phạm quy định của pháp luất vẻ tập trùng kinh

tế trình tự thũ tục va hình thức xử lý 55

2.2 Thực trang thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam 64 2.2.1 Téng quan tình hình thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế tại

ViệtNem 6

3.2.2 Những thành tựu trong việc thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh

tế heo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam %

2.2.3 Một số han chế trong việc thực thi pháp luật vé kiểm soát tập trung kinh tế

theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam %5

3.2.4 Nguyên nhân dẫn đến những han chế trong việc thực thi pháp luật kiểm soát tập trung lánh tế theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam n Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA THUC THI PHÁP LUAT VỀ KIEM SOÁT HANH VI TAP TRUNG KINH TẾ 6 VIETNAM, 82

Trang 7

3 1.Định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát tấp

trung kinh tế 82

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi tập

trung kinh tế 333.2.1, Kiến nghĩ hoàn thiện quy đính pháp luật về diéu tra và zử lý vụ việc vipham quy định về tập trung lanh tế 83

3.2.2 Hoàn thiện quy định chỉ tiết Luét Cạnh tranh về đánh giá tác đồng tích

cực của việc tập trùng kinh tế 85

3.3, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật về kiểm soát

KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 9

Trang 8

DANH MỤC TUNGU VIET TAT

SIT TUNGU VIET TAT KIAIEU VIET TAT

Bao vệ người tiêu ding

7 Doanh nghiệp DN3 Tuất Cạnh tranh 2004 LCT 20054 Tuất Cạnh tranh 2018 LCT 20185 Tap trung kinh tế TIKT8 Uy ban Canh tranh Quốc ga ƯBCTQG

Trang 9

DANH MỤC BANG, BIỂU ĐỎ

Biểu đồ 1 : Tỷ trong gia tri giao dich TTKT tại Việt Nam giai đoạn

2019-2020 theo doanh nghiệp bên mua, ø

2: Các chủ thể tham gia tập trung kinh tế 60 3: Khu vực địa lý diễn ra các giao địch tập trung linh tế 70 ô 4: Hình thức tập trung kanh tế 70

Trang 10

LỜI MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài:

Tập trung kinh tế (TTKT) là hoạt động tat yếu của các doanh nghiệp trong.

nên kinh tế thị trường giúp các doanh nghiệp tìm kiém một năng lực kinh doanhmới đưới áp lực canh tranh ngày một gia ting Tập trung kinh tế thường đượccác doanh nghiệp lựa chọn là "kênh" đầu tư hiệu quả nhất trong việc tiết kiếm.nguôn lực, thâm nhập thị trường, giảm thiểu các rao cn gia nhập thi trườngcũng như nhằm gia tăng nguồn lực và sức manh thi trường của doanh nghiệpThông qua hiệu quả gia tăng của ho, thi trường trở nên cạnh tranh hơn, ngườitiêu dũng được hưởng lợi từ bảng hóa chất lượng cao hơn với giá công bằng

‘hon, gop phân phát triển nên kinh tế Năm 2019, tổng giá trị các thương vụ tập trung kinh tế (TTKT) tại Việt Nam đạt 7,2 ty USD, bằng 94,7% so với năm.

2018 Trong 6 tháng cuéi năm 2019, nhiễu thương vu lớn với sự tham gia của

nha đầu tư nước ngoài và các tập đoàn trong nước đã xuất hiện Điển hình là thương vụ hợp nhất, hoán đổi cỗ phan giữa VinCommerce va VinEco với Masan Consumer (Masan Group), KEB Hana Bank (Han Qué

ốn điều lệ của BIDV"

mua lại 15%

Trong giai đoạn 2019-2020, có một số thương vụ TTKT néi b¿

giao dịch lớn, điển hình như thương vụ KEB Hana Bank mua lại một phan vốn điều lệ của BIDV với giá tri 878 triệu USD, KKR Temasek mua lại cổ phan

00 giá trị

của Vinhomes với giá tri 652 triệu USD hoặc cỏ liên quan đến các tập đoàn.

lớn của Việt Nam, điển hình như Masan, Thaco, Gelex, Vinamilk Các ngành, Tĩnh vực chủ yêu thu hút lượng lớn vốn đầu tư thông qua TTKT tại Việt Nam thời gian qua bao gốm bat động sin, tài chinh- ngân hang, công nghiệp va ban

lẽ Bên cạnh đó, một số thương vụ TTKT đáng chú ÿ cũng được thực hiện

"Cue Cử trgb và Bio wi người têu dùng, 1409201, “Kiểm soáchoacSông sập ng Hank of deo Pháp

"hệt nh manh

Imps /inox gov mtntuchott-donghiem southoe-dang tp trưng tt tho plup-bat- cated im

Trang 11

trong lĩnh vực logistics, nông nghiệp, dược phẩm - y tế và xây dựng Ngoài ra,

TTKT còn diễn ra trong các lĩnh vực khác của nên kinh tế như bia, nước giải

khát, sữa, giây, thực phẩm ché bi:

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tập trung kinh tế cỏ thé dẫn đền hạn.chế canh tranh, làm giảm sự canh tranh trong mốt thị trường, thường là bang

, bánh keo, thủy sản, vật liêu xây dựng

cách tạo ra hoặc ting curing một vi trí thống lĩnh trên thi trưởng của một chủ

thể kính tế nhất định Điều nảy có khả năng gây hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc

người tiêu dùng thông qua việc định giá cao hơn, giảm su lựa chon mặt hang

hoặc làm giảm quá trình đổi mới sản phẩm, dich vụ Biểu hiện điển hình nhất của tập trung kinh tế là lêm thay đỗi cầu trúc thị trường theo hướng giảm số

lượng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trưởng và vi thể, mức độ "hoàn hão”trong cạnh tranh cũng bị giảm sút.

‘Vi vậy, các hoạt động TTKT cn được điều chỉnh bởi khuôn khổ pháp lý về cạnh tranh va có sự giám sát, kiểm soát của cơ quan quan lý nha nước Luật Canh tranh 2004 là luật canh tranh đầu tiên của Việt Nam tạo lập hành lang

pháp lý cho hoạt động tập trung kinh tế của các doanh nghiệp cũng như lẫn đầu.

tiên quy định về kiểm soát tập trung kinh tế va các hảnh vi tập trung kinh tế bị

cắm nhằm ngăn chấn các hành vi có khả năng gây hạn chế cạnh tranh trên thi

trường Trong hơn một thập kỹ qua, với việc hội nhập kinh tế sêu rông, tăng

cường thu hút đầu tu nước ngoái, lên sóng đâu tư thông qua hoạt đông mua bảnvà sắp nhập doanh nghiệp đang ngày cảng gia tăng ở Việt Nam, đôi hai các quy

định về kiểm soát TTKT vừa chất chế, vừa linh hoạt để đảm bão môi trường,

cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động trên thitrường Tuy nhiên, các quy định của pháp luật vẻ tập trung kinh tế trong Luật

Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ nhiễu bắt cập trong việc kiểm soát tập trung kinh tế

Trong bồi cảnh đó, Luật Canh tranh 2018 vừa được Quốc hội thông qua ngày.

16 thang 6 năm 2018 đã thay thé cho LCT 2004 cách tiếp cận mới đổi với việc kiểm soát tập trung kinh tế Trong đó, Luật mới có quy định cắm các hành vi tập trung kinh tế diễn ra trong hoặc ngoài lãnh thé Việt Nam néu tập trung kinh:

Trang 12

tẾ đó có tác động han chế cạnh tranh đến thi trường Việt Nam Luật cũng cho

phép cơ quan quản lý canh tranh đánh giá tác đông hạn chế canh tranh cũngnhư tác động tích cực cia tập trung kinh tế để quyết định tap trung kinh té đượcthực hiền hay không được thực hiên Từ nhân thức trên, tác giả lưa chon để tài

"Kiém soát tập trung kink 1é theo pháp liật cạnh tranh ở Việt Namnay" làm để tải cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu để tài:

G pham vi nghiên cửu về hanh vi tập trung kinh tế đã có một số luận văn, để tải, bai viết nghiên cứu tiêu biểu như Quyển 3 - “ Tập trung kinh t trong

Bộ tải liệu giới thiêu Luật Cạnh tranh do Liên đoàn Thương Mại và Công

nghiệp Việt Nam phối hợp với Liên minh Châu Âu EU xuất bản, Chuyên dé Tap trùng kinh tế thuộc ĐỂ tai cơ sở lý luận và thực tiến của việc xây dựng nội

dung chương trình môn học Luật cạnh tranh năm 2005 của Vũ Thi Lan Anh.(Trường đại học Luật Hà Nội), Luân văn thạc sĩ Luật hoc "Một số van dé phápý về tập trung kính tế theo Luật Canh tranh Việt Nam" năm 2006 của Trần Thị

Bao Ánh (Trường Đại học Luật Ha Nội); bai viết "Các khía cạnh pháp ly về tập

“Kidm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam” năm 2017 của Nguy

Lan Hương (Viên Đại học mỡ Ha Nôi), Luận án tiến Luật học "Pháp luật

kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam” năm 2018 của Hà Ngoc Anh (Trường

Đại học Luật thành phố Hé Chi Minh) v.v Các công trình trên đãcác vấn dé chung nhất của hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiê

tìm toi, nghiên cứu, tác giả thay rằng việc lam sáng tö van để kiểm soát tập trung kinh tế bằng pháp luật cạnh tranh một cách có hệ

thiết, Tuy nhiên, hiện nay Luật Cạnh tranh 2018 mới được ban hành va có hiệulực từ ngày 1 thing 7 năm 2019 đã thay đỗi hoàn toàn cách tiệp cận

kiểm soát tập trung kinh tế Theo đó, tập trung kinh tế không côn là một hành.

vi thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh ma được tách thành một chương độc

é cập tới

qua quá trình

ing, la van dé rất cản.

fan đề

Trang 13

lâp (Chương V của Luất Canh tranh 2018) Như vậy, theo quy định cia LuậtCanh tranh 2018, tập trung kinh té là một chế định riêng Do đó, tác gid sẽ tap

trung nghiên cứu sự thay đổi của các quy định vẻ kiểm soát tập trung kinh tế

của Luật Canh tranh 2018 so với Luật Cạnh tranh 2004.

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục dich của việc nghiền cứu dé tai la phân tích những van dé lý luân va

đánh giá thực tiễn vẻ kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ViệtNam Qua đó rút ra những kết luân cũng như phát hiên những han chế, bắt cập

của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế Từ đỏ để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả kiểm soát tập trung kinh tế ở nước ta,

32.igmvu nghién cứu.

Nhằm thực hiện những mục đích trên, luên văn phải thực hiện những,nhiệm vụ sau

"Nghiên cứu những nội dung ly luận cơ bản vẻ tap trung kính tế, kiểm soát tập trung linh tế,

Phân tích, đánh giá thục trang pháp luật va thi hành pháp luật về kiếm soát tập trung kính tế 6 Việt Nam hiện nay.

‘Dé xuất giải pháp hoản thiện pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế, va các giải pháp nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật vẻ kiểm soát tập trung kinh

tế ở Việt Nam.

4 Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đỗi tượng nghiên cứu

Đổi tương nghiên cứu của luận văn là các quan điểm, các lý thuyết nghiên cứu về TTKT, kiểm soát TTKT, quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm soát TTKT, quy định của pháp luật về kiểm soát TTKT cũng như thực áp dung tại một số các quốc gia trên thé giới như Nhật Ban, Singapore, Trung,

để đối chiếu, so sảnh va rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trang 14

4.2, Phạmvi nghiên cin

Trong khuôn khổ của một luận văn thac sỹ, để tài xin giới han phạm vi

nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh năm 2004 va

Lut Canh tranh năm 2018 của Việt Nam, Các văn bản hướng dẫn chi tiết vàthực thi Luật Canh tranh năm 2018; Các văn bản luật có liên quan khác nhưpháp luật vé doanh nghiệp, đâu tơ, chứng khoán, ngân hang được ding để bỗtro, so sánh, làm rõ thêm các quy đính vẻ kiểm soát tập trung kinh tế trongpháp luật canh tranh.

5 _ Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiên dua trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác —

Lénin, các quan điểm của Đăng va Nh nước ta Các phương pháp nghiên cửu

trong luân văn được thực hiện trên nên tăng của chủ nghĩa duy vat biên chứng,duy vat lịch sử:

Phuong pháp tổng hop, thống kê va phân tích luận văn sử dụng phương, pháp tổng hợp, thống kê va phân tích nhằm hệ thống hóa các công trình nghiên cứu, những vẫn để lý luận cơ bản vả thực tiến liên quan đến các nội dung được luận văn dé cập Từ đó, luận văn tiên hành phân tích, làm rổ các khái niêm, nội

dung va những van dé lý luận sử dung trong việc kiểm soát TTKT.

Phương pháp so sánh phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cửu

ém soát TTKT,

so sánh các quy định của pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành và

trong phần phân tích đánh giá thực trang nhằm kiểm chứng tính chính xác của kinh nghiệm nước ngoài về xây dựng vả thực thi pháp luật về

thông tin được thu thép cũng như nêu bật những điểm giống vả khác nhau,

những khó khăn và hạn chế của từng

kết các kết quả nghiên cứu và đề xuất các khuyên nghỉ của Luận văn.

6 _ Ý nghĩa khoa học và thực tién của đề tài:

Luận văn hệ thống hóa một cách tương đổi

để làm cơ sở cho việc đánh giá, tổng,

đủ về các quy định của

pháp luật cạnh tranh vẻ các nội dụng của pháp luật kiểm soát tập trung, sự cần thiết va vai tro của kiểm soát tập trung kinh tế đối với nên kinh tế Việt Nam.

Trang 15

trong giai đoạn hiện nay va tương lai Luận văn góp phan bé sung những phân tích về những điểm mới trong việc thay đổi cơ chế kiểm soát giữa Luật Cạnh tranh 2004 vả Luật Cạnh tranh 2018, để tir đó thấy rõ được những khó khăn, bat cập va những khoảng trồng cân hoàn thiện của pháp luật cạnh tranh Việt ‘Nam hiện nay về kiểm soát tập trung kinh tế Luận văn có giá trị tham khảo é kiểm soát tap trung kinh

trong nghiên cứu, hoàn thiên chính sách pháp luậttẾ của Viết Nam hiện nay,

1 Bố cục của luậnvăn:

Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục biểu đổ vả danh mục tai liệu tham.

khảo, luận văn gồm có 03 chương,

Chương 1: NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE TAP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUAT KIEM SOÁT TAP TRUNG KINH TẾ.

Chương 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT CẠNH TRANH VIET NAM VỀ KIEM SOÁT TAP TRUNG KINH TE VÀ THUC TIẾN THỰC HIEN

Chương 3: GIẢI PHAP HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA THUC THI PHAP LUAT VE KIEM SOAT HANH VI TAP TRUNG KINH TE 6 VIETNAM

Trang 16

PHAN NỘI DUNG

Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE TẬP TRUNG KINHTE VÀ PHÁP LUẬT KIEM SOÁT TẬP TRUNG KINH TE 1] Khái quát về tập trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế

LLL Khái êm, đặc điểm của hành vi tập trung kảnh tÊ.

1.111 Khái niềm tập trung kinh té theo pháp luật của một số quốc gia trên thé

Pháp luật của nhiều quốc gia trên thể giới như Hoa Ky, Anh, Nhật Bản,

Australia, Singapore, Trung Quốc đã có quy định vẻ kiểm soát sáp nhập ( ‘Merger Control ), còn tại Liên minh Châu Âu EU có quy định về kiểm soát tập trung kinh tế (Concentrations) với nghĩa gin giồng như cách tiếp côn trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam Luật mẫu về cạnh tranh UNCTAD cũng không đưa ra

định nghĩa vẻ tập trung kinh tế mà chỉ sử dung các thuật ngữ "sáp nhập” và

“mua lai” (Merger&A quisition) dé chi tình huồng khi giữa hai hoặc nhiều hơn

các doanh nghiệp thực hiện hoạt động hợp pháp theo đó doanh nghiệp hop nhất

quyển sở hữu đổi với tải sản ma trước kia được kiểm soát riêng biệt Tình ‘hhuGng nảy bao gồm các hoạt động thâu tóm, liên doanh va các hình thức giảnh quyển kiểm soát khác bao gồm cả việc như có chung giám đóc ( interlocking directorates — được hiểu lả một cá nhân kiêm nhiệm chức vu quản lý ở nhiều

doanh nghiệp khác nhau) 2

Luật mẫu về cạnh tranh (Model law on competition) của Tổ chức Thương mại va Phát triển Liên Hiệp quốc (UNCTAD), tại mục c khoản I Chương II quy

định “Sép nhập và mua lại” là trường hop hai hay nhiều doanh nghiệp thực hiệnhoạt động hợp pháp theo đó các doanh nghiệp hop nhất quyển sở hữu đổi với tai

sản đã timg thuộc quyển kiểm soát riêng của mỗi một doanh nghiệp” Những ˆ Phạm Tring, HA Ngoc Anh, Bin cất của tip trang kh và km sit ip trưng kh ý, Tp hildwe học

PUG Sag mì Hi cà Dh tn quá cotta ahh Londogg i

ci UNCTAD ve các vin đ được đề cấp wag bit vi chsh sich coh gwd, tạng 5E

Imps samctad orgleuDocsharbpeerf743_enpaf (0172018)

Trang 17

trưởng hợp như nói trên bao gồm cả việc mua lại cổ phan, liên doanh có tính tập.

trung và các hình thức mua lại quyên kiểm soát khác như kiêm nhiềm chức vu

Điều 3 Quy chế 139/2004 của Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về hoạt

động tap trung kinh tế thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chế, đó là những hoạtđông sáp nhập, hợp nhất và các hình thức khác ma qua đỏ một hoặc nhiễu

một cách trực tiếp hoặc giản tiếp, bởi một hoặc nhiễu người, cho đủ bằng cách.

mua hoặc cho thuê cỗ phan hay tai sản, thông qua sự hợp nhất hoặc kết hợp hoặc bang cách khác, sự kiểm soát hoặc có lợi ích đáng kể đối với toan bộ hoặc.

một phần của hoạt động kinh doanh của đổi thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách

‘hang hoặc người nao khác, Hợp nhất theo dé xuất giữa hai hay nhiều pháp nhân để thực hiên công việc kinh doanh ma không thông qua một công ty nảo nếu

một hay nhiễu trong số những pháp nhân đó dự đính đóng góp vào vu hop nhấttải sin cấu thảnh toàn bộ hay một phẩn của hoạt đông kinh doanh được thực

hiên bởi những pháp nhân đó, hoặc các công ty chíu sự kid

pháp nhân đó, Mua lại theo đề xuất phan vén tham gia trong mốt vu hợp nhấtđang thực hiện một hoạt đồng kinh doanh mà không thông qua một công ty

Theo quy định tai Điều L430 -1 Bộ Luật thương mại Công hoa Pháp,TTKT la việc (i) Hai hoặc nhiễu doanh nghiệp độc lập sap nhập hoặc hop nhấtsoát của những

với nhau, (i) Một hoặc nhiễu doanh nghiệp, hoặc những người đang nấm quyển kiểm soát những doanh nghiệp đó, tiên hanh nắm lay quyền kiểm soát đối với

một phân hoặc toản bộ mốt hoặc nhiều doanh nghiệp khác, một cách trực tiếp

"thing cio của Ủy bạ Chiu Âu về khúiniễm tip tụng ke số 98/C.48/03

Trang 18

hoặc gián tiếp, đưới hình thức góp vốn, mua lại tai sản, ký kết hợp đồng hoặc

dưới bắt kỳ hình thức nảo khác”.

Mục 50 Luật Canh tranh va bão vé người tiêu dũng Uc quy định cắm các

vụ việc sắp nhập có tác động, hoặc có khả năng gây tác động làm giãm đáng kể cạnh tranh trên thị trường trên lãnh thổ bang, thuộc địa phân hoặc lãnh tha Úc.

Theo quy định tại Phụ lục 2, Mục 50 quy đính áp dung đối với các hình thứcgiao dich sp nhập va mua lại Theo đó, "sắp nhập” nghĩa là các cổ đông của hai

doanh nghiệp trở thảnh cổ đông của doanh nghiệp hình thanh sau sáp nhập “Mua lại" ngiĩa lả một doanh nghiệp mua lại cổ phan, hoặc tải sản của một

doanh nghiệp khác Š

Chương IV Luật Chống độc quyên Nhật Bản không có điều khoản cụ thể

phân loại các hình thức TTKT ma đưa ra các điều khoản áp dụng đối với việc

mua lại cỗ phiếu (Điều 10), sáp nhập (Điều 15), chia tách công ty (Điều 15.2), chuyển nhượng cỗ phản (Điều 15.3) và mua lại doanh nghiệp (Điểu 16) Theo đó, Luật Chẳng độc quyển sẽ cẩm thực hiện hoạt động mua lại cỗ phiêu, sẽp nhập, chia tách công ty, chuyển nhương cỗ phan vả mua lại doanh nghiệp nếu.

doanh nghiệp có những hành vi được liệt kê trong Luật”

Mục 54 của Luật Cạnh tranh Singapore được thông qua năm 2004, cóhiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 được say dựng trên mô bình Luật Can

tranh của Anh, tai mục 54 ~ 60 quy định hành vi TTKT là các hảnh vi: () Hai

hoặc nhiễu doanh nghiệp, trước đây độc lập với nhau, tiền hành sáp nhập; (i) Một hay nhiễu chủ thể hoặc doanh nghiệp khác được kiểm soát trực tiếp hoặc

gián tiếp toan bộ, hoặc một phan, của một hoặc nhiều doanh nghiệp khác, hoặc(ii) Một doanh nghiệp mua lại các tải sản (bao gém cả lợi thé thương mai),

hoặc một phân dang kể các tai sin cia một doanh nghiệp khác, kết quả là đoanh.

ˆ Tnật Tương Mại Công hồa Húp tp Uhwnr astorzedeliconcirancs floc leode_conmerce_gb pal

(01882019) eg +

"ACCC Merge Guanes

Imps: hr acce gov aubystemfies Merge 20guielines%20-%20Fhal PDF (OU/8,2019) tang %%

Toit Cua tanh Nhật Bin

aps: Jar ft go plovlegkkuien, gishmeded_ema09hammded ena Of heal @1/72019),

Trang 19

nghiệp mua lại được đặt trong vị thé thay thé hoặc thay thé một cách đáng kế

hoạt động kinh doanh (hoặc một phân liên quan đến hoạt động kinh doanh) của

doanh nghiệp bi mua lại ®

Luật Cạnh tranh Singapore cũng quy định việc chuyển nhượng hoặc đónggóp tải sản cũng được coi là tập trung kinh tế Theo đó, việc tao ra một liên

doanh, trên cơ sở lâu dai và với tat cả các chức năng của một thực thể kinh tế tự

chủ, cũng được coi là hoạt đông sắp nhập và do đó nằm trong phạm vi điềuchỉnh của Luật Canh tranh Như vậy, TTKT theo Luật Cạnh tranh Singapore

ao gồm các hình thức chủ yêu là mua bán, chuyển nhượng vả liên doanh.

ĐiểnLuật Chồng độc quyền Trung Quốc quy định "hoạt động tập

trung lánh té” thuộc phạm vi điểu chỉnh của Điểu 22 1a () Sự sáp nhập của các doanh nghiệp, (ii) Việc mua lại tai sản hoặc cổ phan sở hữu của một doanh nghiệp để nắm quyển kiểm soát một doanh nghiệp khác (iii) Việc mua lại của doanh nghiệp để nắm quyền kiểm soát hoặc có kha năng đưa ra các quyết định.

gây ảnh hưởng đối với các doanh nghiệp khác bằng hop đồng hoặc các hình

thức khác”

1.112 Khải niềm tập trang kinh tế theo pháp luật canh tranh Việt Nam

“Tap trung kinh tế” 1a một thuật ngữ pháp lý lẫn đầu tiến được ghi nhận.

tại Điều 16 ~ Luật Cạnh tranh 2004 và tiếp tục được ghi nhận tại Luật Cạnhtranh 2018 Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa ra định nghĩa tập trung kinhtế mà liệt kê bốn hành vi TTKT cơ ban của doanh nghiệp la: sáp nhập doanhnghiệp, hợp nhất doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liền doanh giữa cácdoanh nghiệp vả có sự liệu các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định

của pháp luật” nhưng chưa đưa ra dẫu hiệu cụ thé của hảnh vi nay.

1113 Đặc điểm của tập trung kinh

Thứ nhất cimi thé thực hién hành vi tập trung kinh tê ia các doanh nghiệp

“uit Cm wank Sogopart Competition Act).

aps: dso age gov sgÏÀcUCA2004fiugs (01/7019)

"MOFCOM (2015) Guiding Opmion on Notification of Concenrtions of Business Operators vi Rts forTRardis on concentration of Busmuss Operstars fr Tra Implement)

fois 1 Đầu 39 LT 2018

Trang 20

Kinh tế học đã chỉ ra rằng, các doanh nghiệp tham gia TTKT có thé là các đoanh nghiệp hoạt động trong cùng hoặc không cùng thị trường liên quan!

Tir bản chất này, hoạt động TTKT được chia thành các dang TTKT theo chiều

doc, chiêu ngang va hỗn hợp.

Thứ hai, hành vi tập trung kinh t được thực thứclên dưới những

nhất di theo quy định của pháp luật.

‘Theo Luật Canh tranh 2018, tập trung kinh tế được thực hiện theo cáchình thức - sắp nhập doanh nghiép, hop nhất doanh nghiệp, mua lại doanhnghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp và các hình thức tập trung kinh tế

khác theo quy định của pháp luật”.

Hình thức TTKT rất da dạng nhưng thường biểu hiện dưới các hình thức phổ biển la sap nhập, hợp nhất, mua lại và liên doanh giữa các doanh nghiệp hoặc bằng một hình thức "kiểm soát" của một doanh nghiệp đổi với một doanh nghiệp khác Chính vì lẽ đó, có nhiều khái niệm khác nhau để chỉ hiện tương,

này như "tập trung kinh tế" hay "sáp nhập và mua lại” (M&A) hay “sắp nhập”(merges)

Phân tích bản chất ola các hiện tương TTKT cho thay TTKT không phải

1a hành vi đơn phương cia một doanh nghiệp ma diễn ra giữa các doanh nghiệp Bằng việc sắp nhập, hợp nhất, liên doanh, mua lai, các doanh nghiệp tham gia

TIKT đã chủ động tích tu các nguồn lực kinh tế như vén, lao đồng, kỹ thuật,năng lực quản lý, tổ chức kinh doanh ma chúng đang

thành một khối thé

giữ riêng lẻ để hình ig nhất hoặc phối hợp hình thành các nhóm doanh nghiệp, các tập đoán kinh tế Dầu hiệu này giúp khoa học pháp lý phân biệt TTKT với việc tích tụ tư bản trong kinh tế học Theo tử điển tiếng Việt, tich tu tư ban 1a

tăng thêm tư ban dua vào tích lũy giả tri thăng du, bién mốt phẩn gia tn thăng,te Bu 3 LCT 2018 ng in LCT 2004, DN #oợc bu bao ga cảtổ cúc, cá nhân keh danh Vide cí

hân ah danh tực hiện oh vĩ TTECT tin uy tỉ clam có vụ vắc vào mất Hehe h tp TTTcônphảt ân tai LDN,LĐ TY che hit đuyệnngành tác

‘yo Hiwin 7 Điều 3 Lait Cath anh 2018: Thị tường bên qua tị cường ca những ing oi, dich và cóchế tay thể cho nha về đc thh, nme Gi ví gcd bong Hin woe da cu the có cá đu tiện cạn a

' Tao 1 Dib 39 Lait Ca

Trang 21

dự thành tu bản Co thé thấy rằng, tích tụ tư bản là quá trình phát triển nội sinh của một đoanh nghiệp theo thời gian bing kết quả kinh doanh Theo đó, bằng

việc sử dung giá ti thăng dư trong kinh doanh (loi nhuận) để tải đầu từ tăngvốn, doanh nghiếp đã dẫn dẫn nâng cao duoc năng lực kinh doanh Tuy nhiên,

quá trình đoanh nghiệp có thể tích tu từ bản để có được vi tí đáng kể trên thị

trường đòi hoi thời gian kha dai Trong khi đó, TTKT cũng có dấu hiệu của sựtích tụ nhưng không từ kết quả kinh doanh mã từ hành vị “thâu tom’ hoặc "kếthợp" của các doanh nghiệp (tích tu ngoại sinh)

Hình thức hợp nhất, sáp nhập có bản chất là các doanh nghiệp đã tổn tạitrên thị trường liên kết khả năng kinh doanh bằng cách chủ động tich tụ các

nguồn lực kinh tế như vốn, lao đông, kế thuật, năng lực quản lý, mã ho dang ndm giữ riêng lẻ để hình thành một khối thông nhất có quy mô hoạt động lớn hơn trước và cơ cầu tổ chức của các doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế sẽ có sử thay đỗi với trước khi thực hiện tập trung kinh tế

Còn đổi với hình thức mua lại hoặc liên doanh giữa các doanh nghiệp có

thể các doanh nghiệp thực hiện têp trung kinh té đưới hình thức này nhằm liên toàn bộ doanh nghiệp khách hoặc sở hữu một phan đủ lểm soát, chỉ phối hoạt đông của doanh nghiệp khác và lam thay đổi cơ cẩu sở hữu cia doanh nghiệp này, các chủ thé thực hiện liên doanh là cùng nhau gép vén vào doanh

nghiệp chung

Đây là điểm khác biệt cơ bản của tập trung kinh tế so với các hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm thoả thuận han ché cạnh tranh, lạm dung vi trí thống Tĩnh thị trưởng, lạm dung vị tí độc quyền vì những hành vi han chế cạnh tranh nay không dẫn đến thay đổi cơ cấu sở hữu cũng như tổ chức quản lý doanh nghiệp

Thứ ba, kết quả của tập trung kinh tế là hình thành các doanh nghiệp, tập đoàn kinh té lớn mạnh, thay trúc thi trường và tương quan canh tranh.

Trên tht trường,

Trang 22

Các doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các hình thức tập trung kinh

tế khác nhau đã tích tụ các nguồn lực vé tai chính, Id thuật, lao đông, năng lực tổ chức quản lý kinh đoanh cia các doanh nghiệp riêng lẽ để hình thành các

doanh nghiép, tập đoàn kinh tế lớn manh hơn từ đỏ làm thay đổi cấu trúc thitrường và tương quan cạnh tranh hiện có trên thi trường Đặc điểm nay cho

thấy tập trung kính tế cũng là kết quả của qua trình tích tu tư bản hình thành

những doanh nghiệp lớn manh hơn vé tai chính những không phải từ kết quảkinh doanh của từng doanh nghiệp ma bắt nguồn từ việc các doanh nghiệpcũng nhau thực hiện "bảnh vi" sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh giữacác doanh nghiệp.

1.12 Tác động của tập trung kink tẾ:

112.1 Tác đông tich cực cũa tập trung kinh

Thứ nhất đỗi với các doanh nghiệp tham gia, tap trung kinh tế tác động tích cực đến việc gia tăng lot ích kinh tê và thay đỗi chién lược inh doanh.

Thông qua việc tham gia giao dich tập trung kinh tế, các doanh nghiệp

tham gia giải quyết nhu cầu tập trung các nguồn lực thị trường một cách nhanh nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh vả năng lực kinh doanh va năng lực canh tranh Bằng phương thức tập trung hoặc liên minh các nguô lực đang được doanh nghiệp nắm giữ thảnh một khối thống nhất hoặc do một tập đoản quản lý tao khả năng đầu tư lớn hơn với sức mạnh tổng hợp để

khô có t

Thông qua các hành vi mua lại hoặc liên doanh, các doanh nghiệp tham.gia hình thành nên liên minh kinh doanh, các nhóm doanh nghiệp có méi quanhệ sở hữu hoặc đu tu với nhau cho dù dưới góc độ pháp lý các doanh nghiệp đó

1a chủ thể có tư cảch độc lập Bằng các hình thức nêu trên, đã giúp các doanh nghiệp tao khả năng hop tác sâu sắc trong kinh doanh, thực hiện chiến.

lược mỡ réng thị trường, hợp tác chia sẽ rũi ro khi thi trường có những biếntực hiện được.

động lớn

Trang 23

Với việc thi trường luôn chiu sự tác động cia nhiêu yêu tí

nhau với sự biển đổi khó lường, các doanh nghiệp tham gia thị trường luôn phải

chủ đông thích nghĩ và đưa ra các phương hướng chính sich điều chỉnh, cơ cầuác đông khác

lại sao cho phù hợp và đêm bão tôi đa hiệu quả hoạt động kinh doanh Thực tếcho thay, các biện pháp tập trung kinh tế được sử dụng có thể là giải pháp hiệu.

quả cho các doanh nghiệp trong việc cơ cầu lại hoạt động kinh doanh.

Thử hai, đồi với nền kinh tế, tập trung kinh tế có thé tác động tích cực tạo ra nhiều thay đổi và tương quan cạnh tranh trên thị trường.

Tập trùng kinh tế thường lam thay đổi số lượng doanh nghiệp hiện có trên

thị trường Khi doanh nghiệp tham gia vảo sáp nhập hay hợp nhất dan đến hình

thành một doanh nghiệp duy nhất, do đó cơ cẩu cạnh tranh vốn có trên thí

trường sẽ thay đổi về mặt cầu trúc số lượng doanh nghiệp theo chiéu hướng, giảm xuống Sự thay đỗi đó tác đông đến thi trường lam cho các nguồn lực thị

trường sẽ được sử dung tập trung hiệu qué hơn, tránh tinh trang manh min, nhélẽ của qué tình kinh doanh nên tạo hiệu quả chung lớn cho x hội Mặt khác,

tình thái thị trường cạnh tranh có thể sé thay đổi va chuyển sang hình thái thị

trường độc quyển hoặc độc quyển nhóm hoặc hình thảnh nên các doanh nghiệp

có sức mạnh thi trường lớn hon, Như vay, TTKT sé làm thay đỗi cầu trúc doanh nghiệp trên thi trường và hình thành nên các doanh nghiệp dit lớn để chi phối các yếu tổ của quan hệ thị trường,

‘Tap trung kinh tế lam thay tương quan cạnh tranh trên thi trường Sự

tập trung hoặc liên minh giữa các nguồn lực kinh tế giữa các doanh nghiệp thông qua các biên pháp tập trùng lánh tế đã đốt ngột làm zuất hiện một doanh: nghiệp, nhóm doanh nghiệp có năng lực canh tranh bằng tổng của tất cả các

doanh nghiệp tham gia Vé cơ bản tập trung kinh tế không trực tiếp làm giảm vití cạnh tranh trên thi trường của các doanh nghiệp không tham gia, những

quan hệ canh tranh giữa họ vỏi doanh nghiệp sau khi ậpchúng lâm thay

trung kinh tế so với méi quan hệ trước.

Trang 24

‘TTKT là một phương thức nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cân, tham gia

vào các ngành nghề, hoạt đồng kinh doanh mới, cũng như mỡ rộng, da dạng hóa

sản phẩm, dich vụ Với việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp vừa có thể tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, vừa có thể cũng cấp thêm nhiễu sản phẩm dich vụ cho lượng khách hang hiện tại, tiếp côn lượng khách hang mới và ‘hoan thiện dẫn một chudi cung ứng sản phẩm dich vụ khép kín.

"Thông qua hoạt đồng tập trung kinh tí

được tap tring và sử dụng một cách hiệu quả hơn Theo đó, tập trung kinh técác nguồn lực trên thị trường đã

như một công cụ điều phổi nguồn lực kinh tế trong thi trường, giúp cải thiện tốt hơn giá trị đầu tư của thị trường Bên cạnh do, bôi cảnh thi trường đã có nhiều

doanh nghiệp hay những tap đoản kinh tế thống trị, hoạt động nay tạo điều kiện.

cho các doanh nghiệp vita va nhô có thể kết hop lại với nhau và nông cao sức canh tranh, giúp họ có thể cạnh tranh với các “ông lớn” Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc phải canh tranh với các tập đoàn kinh tế lớn của các quốc gia phát triển có tiểm lực tải chính va kinh nghiệm lâu dai là thách thức lớn đi với quốc gia đang phát triển Bởi vay, hoạt đông TTKT vô hình chung sẽ tạo điểu kiện thúc

cao sức cạnh tranh, dẫn tới đẩy mạnh sự cạnh tranh trên thi trường, 112.2 Tác động tiêu cực của tap tring kinh tế

Bên cạnh những tác động tích cực của TTKT, hoạt đông nảy cũng tiêm ẩn

một số tác động tiêu cực như sau:

Thứ nhất đôi với các doanh nghiệp tham gia TTKT không phải doamii nghiệp nào cing thành công và đạt được nục đích mong mdn

Về ban chất, một vụ việc TTKT van lả sự kết hợp từ hay nhiều đoanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp với nhau vả giữa những doanh nghiệp nảy có thể tổn tại những bat đồng dẫn tới nhiều kết quả khác nhau Ví du trong một giao dich mua ban, sắp nhập doanh nghiệp kiểu thù nghịch, vi mục đích va đối tương hướng đến cia hai chủ thể trong giao dich a trái ngưc nhau, bên bán/ bị sắp nhập có thể áp dụng nhiều cách thức khác nhau Jam can trở, hạn chế tối đa

Trang 25

lợi ích kinh doanh ma bên mua/ nhập sáp nhập có thé thu được, hay ngược lại

tiên mua/ nhập sáp nhập cũng có thé lợi dụng những quyên lợi, lợi ích vừa đạt

được từ giao dich gây khó dé cho doanh nghiệp bán/ bi sáp nhập, tử đó dẫn thâutớm toán bộ doanh nghiệp bên bán/ bị sáp nhập

‘Tint hai, đối với nền kinh tế, TTKT cũng có thé tác đồng tiêu cực đến sue

canh tranh trên tht trường

‘Trai với tác động tích cực đối với nên kinh tế như đã nêu ở trên, hoạtđông TTKT cũng có thé gây ra tác động tiêu cực thông qua việc trực tiếp làm.

giảm sé lượng doanh nghiệp cạnh tranh trén thi trường, dẫn tới làm thay đổi câu.

trúc doanh nghiệp trên thị trường

'Việc tập trung kinh tế cũng có thể dẫn tới sự xuất hiện một đoanh nghiệp ‘hay một nhom doanh nghiệp có tiém lực kinh tế mạnh, có thé nắm giữ vị trí độc quyển hay sức mạnh đáng kể trên thị trường Theo đó, doanh nghiệp sau tập trung kinh tế có thé trực tiếp nâng cao sức cạnh tranh của ban thân và gián tiếp

lâm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, cũng như triết tiêu sự canh.tranh giữa các doanh nghiệp tham gia giao dịch Đồng thời, với việc nắm giữ vị

é, doanh nghiệp sau tập trung.

kinh tế có đủ khả năng thực hiên một số hành vi tác động đến giá cả, gây thiếttrí độc quyển hoặc sức manh thi trường dang

di thủ cạnh tranh mới Do hành vi tập trung kinh tế có thé dẫn tới những hâu.

quả suy đoán đó lả việc lam dụng vi trí thống lĩnh thi trưởng, vị trí độc quyềncủa các doanh nghiệp được hình thanh sau tập trung kinh tế

Bai vậy, nha nước phải thực hiện kiểm soát các vu việc tập trung kinh tế

lạ pháp luật cạnh tranh nhém xem xét toàn diện thị trường, đánh gia các táclợi hợp pháp của các doanh

nghiệp khác va người tiêu dùng, ngăn ngửa các tác động xâu có thể xây ra đổi với nên kinh tế,

động của vụ viée đối với canh tranh, đến qu;

Bain chit của kiểm soát tập trưng ianh tễ được liễu là kiểm soát hả năng, "hình thành sức manh thị trường đáng kễ sam vụ tập trưng kan tễ được thực hiên

Trang 26

bat cơ quan nhà nước có thâm quyễn theo quy định của pháp luật canh tranh:

các hành vi TTET

Tiệc kiểm soát TTKT không có muc đích cẩm đoán, hạn c

ma nhằm dé bảo về canh tranh chéng các hành vì tập trung kinh tổ gập tác

đông hoặc có khả năng gtác động hạn chế canh tranh một cách đẳng kễ soát

m soút tập trung kinh té và sự cần thiết phải kiêm soát tập

trang kinh té bằngpháp tu

113.1 Khái niệm tễm soát tập trung Rinh tế

“Kiểm soát” là quá trình sác định thành quả đạt được trên thực té va so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch va nguyên nhân sử sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh sự sai lệch để dam bảo tổ chức

đạt được mục tiêu.

Kiểm soát tập trung kinh tế tạm dich sang tiếng Anh la Control of economic concentration Kiểm soát tập trung kinh tế là toàn bộ các hoạt động, của cơ quan nha nước có thẩm quyền trong việc giám sát, tác động vao chủ thể tham gia tập trung kinh tế hoặc chuẩn bị tham gia tập trung kinh tế trên cơ sở

các quy đính của pháp luật cạnh tranh,

Hoạt đồng tập trùng kinh tế có khả năng mang dén cho các doanh nghiệptham gia giao dich rất nhiễu lợi ích 16 rệt và cả những nguy cơ lém suy giémtính cạnh tranh trên thị trường, Dưới góc độ kinh tế, hoạt động tập trung kinh tế

xuất phát và phục vụ cho nhu cầu kinh đoanh, tăng cường tiém lực của doanh.

dam bảo tốt hơndén cải cách bằng

cách kết hop nhân tai của các doanh nghiệp với nhau Từ đó, thi trường được

doanh nghiệp phân phối hoặc khách hàng vào một mỗi

nguồn cung hoặc khả năng tiêu thu, tạo sự hiệp lực mới,

thay đổi theo hướng các nguồn lực được sử dụng tập trung vả hiệu quả hơn,

tránh tinh trang manh mi

gia déu không loại ba các hành vị tập trung kinh tế ra khối sinh hoạt chung củathị trường

„ nhé lẽ trong kinh doanh Do đó, phap luật các quốc.

Trang 27

Tuy nhiên, tập trung kinh tế có thé dấn đến hệ quả hình thái thị trường,canh tranh thay đỗi và chuyển sang mô hình độc quyển nhóm hoặc hình thành.

các doanh nghiệp có quyền lực thi trường, Hoạt đông tập trung kinh tế đã đột ngột làm xuất hiện một hoặc một nhóm doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh bằng tổng năng lực canh tranh của tất cã doanh nghiệp tham gia Vé căn ban, tập

trung kinh tế không trực tiếp lâm giảm vi trí cạnh tranh trên thi trường của cácdoanh nghiệp hiện hữu, song lại lém thay đỗi quan hệ giữa họ với doanh nghiệpsau giao dich Các lý thuyết vẻ thi trường đôi khí coi tap trung kinh tế là hoạt

động nhằm cơ câu lại thi trường, hướng đến tao đựng vị thé thống lĩnh, độc quyển của doanh nghiệp, từ đó sẵn sảng thực hiện các hanh vi gây tổn that phúc lợi xã hội để tôi đa hóa lợi nhuận.

Do những hau quả tiém tang như vay, việc điều chỉnh các giao địch tap

trung kinh tế là một nhu cẩu bức thiết của thực tiễn và đã tré thành một phan

quan trong của chính sách và pháp luật cạnh tranh trên thé giới Chính vi nhữnglợi ích và cả tác đông tiêu cực của giao dich tập trung kinh tế như trên, pháp luật

nhìn nhân tập trung kinh tế la hoạt đông hiển nhiền của nên kinh tế nhưng cần kiếm soát hậu quả của các giao dich nay chứ không nên cấm đối hoan toan “Thông qua chính sách và pháp luật cạnh tranh, Nhà nước đã thực hiện việc kiểm soát các giao dịch tập trung kinh té dé kip thời ngăn chăn những tác động làm suy giảm cạnh tranh của giao dich Khi kiểm soát hoạt đông tập trung kinh tế, ‘Nha nước nhất thiết phải cân nhắc vẻ tính hiệu quả của timg giao dịch.

êm soát tập trung kinh tế chỉnh 1a việc nha Tổng kết lại, có thể hiểu

trước dùng quyền lực và các thiết chế phủ hop ém soát các hoạt động tập

trung lánh tế din ra trên thi trường, nhằm phòng tránh những tác đồng tiêu cựccủa hoạt đông tập trung kinh tế

1132 Se thiết phải soát tập trung kinh tế bằng pháp luật canh

Ở mỗi quốc gia, chính sach kiểm soát tập trung kinh tế la một bộ phan trong tổng thể các chính sách của Chính phủ, bao gồm chính sách công, chính

Trang 28

sách lánh tế va chính sách cạnh tranh La một bộ phận của chính sách cạnh tranh

nói chung, chính sách kiểm soát TTKT được cụ thé hóa là một trong ba lĩnh vựcđiễu chỉnh của Luật Canh tranh, bao gồm théa thuận hạn chế canh tranh, lạmdụng vi trí thống lĩnh/ñộc quyên và kiểm soát TTKT Các quy định vẻ kiểm soát

TIKT có tác đồng tién kiểm, nhằm ngăn chăn các vu việc TTKT có khả năng

Jam phương hai tới canh tranh Việc đưa các quy định về TTKT vào Luật Canh.tranh là do

Thứ nhất, TTET ngay lấp tức loại bỗ áp lực canh tranh giữa các bên tham

gia vào vụ việc và làm giãm số lương các đối thũ cạnh tranh trên thi trường,Kihi tác động loại bé canh tranh của vụ việc TTKT đủ lớn, thị trường sẽ mắt dẫnđịnh hướng hiệu quả kinh tế, đẳng thời trong một sé trường hợp, doanh nghiệp

thành lập sau vu việc TKT không cén thực hiện các hành vi có thé vi phạm các quy định mang tinh hậu kiểm của Luật Canh tranh ma vẫn có thể loại bd được

các đối thủ cạnh tranh vả thu lợi từ thị trường

Thứ hai, không phải vi pham nào cing cô thé bị phát hiện và wie Do đ, việc áp dung các biện pháp tién kiểm có thể giúp giảm bớt áp lực cho cơ quan thực thi Luật Ngoai ra, ngay cả khi có thé thực hiện các biện pháp khắc phục ở khâu hậu kiểm đối với các vụ việc TTKT bi phát hiện có tác động sấu tới cạnh tranh, thì các biên pháp nay cũng rất tốn kém Như vậy, chính sách kiểm soát im mục đích ngăn ngừa việc thay déi cầu trúc thị trường có thể das

hai tới đông lực canh tranh trên thi trường, từ đó lam suy giảmhiệu quả kinh tế và xâm hai tới lợi ích của người tiêu dùng,

Trong một nên kinh tế, việc một đoanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vitrí thống lĩnh thị trường, sé

nghiệp có vi trí độc quyển thi chắc chắn sẽđến thủ tiêu cạnh tranh Vì thé,đến việc hình thành

Nha nước cần có cơ chế để kiểm soát các quá trình.

doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thi trường

Trang 29

"Với tính chất là một hoạt động kinh tế, tự do canh tranh tự nó có thể dẫn tới nguy cơ căn tré hoặc tiêu huỷ cạnh tranh Nha nước có thể lựa chọn nhiều

phương cách để ứng xử với hiện tượng may.

Tin vao sự tự điều chỉnh của thi trường, tin vào sự hợp lý của quá trình.TTKT hướng tới độc quyền mã chi trương không can dự (chủ nghĩa tự do),

Can thiệp dé tạo điều kiến cho cạnh tranh diễn ra bằng cách ngăn chăn độc quyền, chia nhỏ doanh nghiệp độc quyển, cam thoả thuận để tạo vị thé thống lĩnh thi trưởng (quan điểm can thiệp để duy tr cạnh tranh),

Chap nhận vị trí thống lĩnh thị trường hoặc độc quyển của một số doanh nghiệp song giám sát, ngăn ngửa sự lạm dụng vị trí đó (quan điểm giám sát để điều tiét);

Công hữu hoá doanh nghiệp có vị trí độc quyển, đất chúng dưới sự quản.lý của các cơ quan công quản và đính hướng hoạt động của chúng vi lợi ích

chung (quan điểm công hoá để điều tiết).

Trên thực tế, các quốc gia déu tim cách phối hợp các phương cách kể trên Trong đó, giải pháp chính vẫn là phổi hợp giữa biên pháp can thiệp để duy tri cạnh tranh và khi độc quyền đã diễn ra,

việc lạm dung vi thé độc quyền

Từ những năm 1970, ở Hoa Ky xuất hiện nhiên học thuyết vé canh tranh mới va cũ, trong đó có để cấp vai trỏ của Nha nước trong kiểm soát TTKT.

im cách giám sát để điều tiết, hạn chế:

xác định những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất, Nha nước có vai trò

đâm bảo trật tự chung và chỉ nên can thiệp vào cạnh tranh một cách hạn chế Để dam bao lợi ich của người tiêu ding, các cơ quan kiểm soát độc quyền (trong đó.

có ki soát TTKT) nên xem xét ảnh hưởng của hành vi độc quyền dưới hai tiêu chi cơ bản: (i) đối với sự phân bổ có hiệu quả của mọi ngui

(0 đối với hiệu qua sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp — xét về chi phi giao dịch hoặc quy mô sản xuất Ngoai ra, còn có các trường phái khác, vi dụ như

lực kinh tế, và

Trang 30

trường phái Harvard mở rộng mục đích của cạnh tranh Theo đĩ, cạnh tranhkhơng chỉ phục vu lợi ich của người tiêu ding ma cịn cĩ nhiễu chức năng khác

như phân phối, xác định nhu cẩu, khuyến khích phát triển cơng nghệ và phi tập

trừng hố quyển lực kinh tế Bai vay, các trường phái nay yêu câu Nha nước canthiệp manh mé vả linh hoạt hon, ví du gia tăng giám sắt thộ thuận han chế cạnh

tranh, kiểm sốt sáp nhập và thơn tính, thực hiện chính sich chia nhỗ doanh

nghiệp cĩ vi trí độc quyền.

Xác định luận cứ cho việc kiểm sốt TTKT một phân nhằm mục đích đặt ra giới hạn điều tiết của Nha nước đổi với các hiện tượng TTKT Trong các giai

đoạn của thi trường, TTKT luơn zuất hiện từ những cơ sở lý luận cơ ban sau:

Một là do sức ép của canh tranh trong đời sống kinh doanh Cĩ hai mức đơ TTKT cĩ thé xảy ra la: (1) các nha kinh doanh tim mọi cách với thời gian ngắn nhất để cĩ được vị trí cạnh tranh tối wu trên thị trường, và (2) các đoanh nghiệp đang yêu thể can tập hợp thành liên minh hoặc đơn vi lớn hơn nhằm tìm kiếm cơ hội tổn tại trước đối thủ lớn đang chén ép ho Cả hai trường hợp nĩi trên déu dẫn đến kết quả lả các doanh nghiệp đang từ đổi đầu trở thảnh những đơn vị liên kết và khơng cịn cạnh tranh với nhau nữa Bởi vậy, TTKT bắt nguồn ở cạnh tranh nhưng kết qua cia nĩ lại la tiêu diét cạnh tranh.

Hat là do sức ép của các cuộc Rhũng hodag kinh tố Lich sử đã chứngminh rễ ạ, mỗi khí thị trường xây ra khủng hộng thì một trong những giai pháphiệu quả mà các doanh nghiệp thường sử dung là têp trung lai để nương tựa vào

nhau nhằm tim kiểm cơ hội tổn tại

Ba là do nin cầu phát triển năng lực Rinh doanh của tht trường, Dưới

gĩc độ pháp lý, TTKT được các doanh nghiệp thực hiện dựa trên những nguyên

tắc căn bản ma pháp luật đã thừa nhân, đĩ là quyển tư do kinh doanh mà Hiển

pháp va các văn bản pháp luật thửa nhân đã tạo ra chủ quyển cho doanh nghiệptrước Nhã nước va pháp luật Chủ quyển của doanh nghiệp được

ở hai nội dung, 6) Doanh nghiệp cĩ quyền định đoạt các vấn để phát sinh trong

nội bơ như quy mơ kinh doanh, ngành nghé, ké hoạch vả phương hướng kinh.lên cơ bản

Trang 31

doanh, lao đông, ; (i) Doanh nghiệp có quyền tu do liên kết trong kinh doanh,

theo đó quyền tự do khé ước bao gồm sự tư chủ trong việc liên kết đầu tư để mua đoanh nghiệp khác hoặc liên minh góp vén thành lập các chủ thể linh doanh mới Đông thời, pháp luật về doanh nghiệp cia tất cả các quốc gia déu đã trao cho doanh nhân (trong đỏ có các doanh nghiệp) quyền được thay đổi quy mmô theo nhu cầu kinh doanh Trên cơ sỡ đó, các biện pháp tổ chức lại như sắp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức kinh doanh, được ghi nhận như là các biên pháp căn bản để doanh nghiệp chủ động thích ứng các biến động thị trường,

phù hợp với năng lực kinh doanh của mình.

Nhu vậy, trong khoa học pháp lý không có nhiêu tranh luận về ly do hay lập cơ chế kiểm soát TTKT Sự khác biệt trong pháp luật của các cơ sở để th

quốc gia va sự khác biệt này tao nên đặc thủ của pháp luật cho từng quốc gia là

phương thức va cơ sở để Nha nước và pháp luật kiểm soát các vụ việc, các hiện.

tường TTKT trên thi trường,

12 Khái quát pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam

12.1 Khái niệm pháp luật về kiém soát tập trung kảnh tÊ.

Căn cứ vào quy đính pháp luật và căn cứ vào lý luận pháp luật có thể hiểu: Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế là tổng hợp các quy định vả công,

cu pháp luật thực hiện chính sách canh tranh và TTKT nói riêng, điều chỉnh các

hoat động kiểm soát tập trung quyền lực thị trường nhằm duy trì vả bao vệ cạnh tranh trên thị trường

12.2 Quá trình phái triển pháp luật cạnh tranh về

16 6VigtNam

im soát tập trung Kink

Trước khi Luật Cạnh tranh 2004 ra di, Luật Công ty năm 1990 ghi nhận

quyển quyết định việc sap nhập công ty TNHH của các thảnh viên, quyển chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cỗ phan của thanh viên công ty TNHH va công ty cổ phân, Điều 20 Luật Doanh nghiệp Nha nước năm 1995 quy định việc sap nhập 1 một trong những giải pháp tổ chức lại các doanh nghiệp nha nước

"Rum Duy N@i 2008), Gon kháo Luke Hi, ưng T86

Trang 32

"Tương tự, Điểu 44 Luật Hop tác xã năm 1997 ghi nhận quyển hop nhất các hoptác xã với nhau.

Luật Doanh nghiệp năm 1999 thay thé Luật Doanh nghiệp tư nhân và

Luật Công ty năm 1990 ghi nhận khá đẩy đủ vẻ các giải pháp tổ chức lại công,

ty, trong dé có hai gidi pháp liên quan trực tiếp đến TTKT la sáp nhập va hopnhất công ty, ngoài ra các quy định vé chuyển nhượng vốn, mua bản cỗ phan,

phát hành cỗ phản, cỗ phiều được quy định chỉ tiết va chất chế hơn so với hai

đạo luật ma nó kế thừa

Ngoài Luật Doanh nghiệp, Luât Doanh nghiệp Nha nước năm 2003 và

các văn bản hướng dẫn thi hảnh quy định và xây dựng 16 trình, thủ tục thực hiện các biên pháp tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu đổi với công ty nha nước gắn liên.

với TTKT như sắp nhập, hợp nhất, khoán, cho thuê, bán toản bộ hoặc một phẩn.

công ty nhà nước Bồi cảnh kinh tế của Việt Nam tai thời điểm này, dang trong quá trình chuyển đổi va 1a một nước có nên kinh tế đang phát triển, quy luật tắt

yên và đời hỏi nội tại của nén kinh tế là quá trinh "tích tụ kinh tẾ” như là nên

tảng cho sự tăng trưởng Mặt khác, thực tiễn đã cho thấy việc gia tăng sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia (TNC) tại Việt Nam lả hệ quả của quá trình i thầu gly mot iu ting G Viel Nemivio lều ith l£ thề giải sẽ khiên của

các hoạt động TTKT ở quy mô có khả năng chi phối thi trường xuất hiện trong

nha nước kiểm soát hoat ding TTKT là mốt đòi hdi cấp thiết từ cả thực

khách quan và chủ quan Luật Canh tranh năm 2004 la văn bản đầu tiền quy.

định một cách toàn diện các van dé vẻ cạnh tranh va chính thức đặt các van đề sáp nhập hợp nhất, chuyển nhượng von, cổ phan, tai sản và liên doanh dưới

góc đô của việc bao vệ thi trường cạnh tranh Các nguyên tắc mà Luật Cạnh.tranh quy định đã có những anh hưởng nhất đính dén các lĩnh vực pháp luậtkhác như Luật Đâu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán Cụ

Trang 33

ngoài những quy định về thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh, tổ chức quản lý, hoạt động và tổ chức lại doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm 2005

(thay thé Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp Nhà nước năm

2003) đã tiếp thu các nguyên tắc kiểm soát sáp nhập hợp nhất của Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư ghi nhận các hình thức đầu tư có liên quan đến TTKT như mua chi nhánh, mua công ty Như vậy, các quy định về TTKT là tương đối đồng bộ và nhất quán trong các văn bản pháp luật liền quan.

Ngày 12 tháng 6 năm 2018, Luật Cạnh tranh (sửa đỗi) đươc Quốc hồi

khóa XIV thông qua tại kỳ hop thứ 5 va sẽ có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm2019 So với Luật Canh tranh năm 2004, Luật Canh tranh năm 2018 đã sửa đổi,

nghiệp trên thi trường ở góc độ thi phan mà chưa đi vào bên chất Đây có th

xem là cách tiếp cận "cứng" và không thực tế bởi 1é việc đảnh giá và cấm

TTKT chỉ dua trên tiêu chi thị phan không phản ánh đầy đủ, chính ác thực tế thị trường va mức độ tác đông của vụ việc đến môi trường canh tranh, dẫn tới

bö sót những trường hợp có khả năng tác động tiêu cực đến cạnh tranh hoặcngược lại, quy định cẫm những trường hợp trên thực tế không gây ra tác động

hạn chế canh tranh đảng kể Ngoài ra, việc chi sử dụng tiêu chí thí phân trên thi

trường liên quan cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc sác định

nghiia vụ thông báo tập trung kinh tế Trên thực tế các doanh nghiệp chỉ có thé biết và chiu trách nhiệm về doanh thu, doanh sé của minh má không thể biết doanh thu, doanh số chính xác của đối thủ cạnh tranh, do vây, ho không thé tự xác định thị phân của minh trên thi trường liên quan nên khó có thể biết minh có thuộc trường hợp bị cầm hoặc phải thông bao TTKT hay không,

Nguồn pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam hiện nay, bao gdm các văn bản pháp luật sau:

Trang 34

+ Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, được Quốc hội thông qua ngay

12/6/2018, có hiệu lực thi hành từ ngây 01/7/2019, Luật Cạnh tranh số27/2004/QH11 hết hiệu lực thi hành.

+ Nghị định 75/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/9/2019 quy định về

xử phạt vi pham hanh chính trong lĩnh vực cạnh tranh Quy định vẻ sử phạt viphạm quy định vé tập trung kính tế trong Nghị định nay được quy đính trong

mục 3 chương II từ Điều 10 dén Điểu 15

+ Nghĩ định 35/2020/NĐ-CP của Chính phũ ngày 24/3/2020 Quy địnhchi tiết một số điều của Luật Canh tranh Căn cứ vào quy định pháp luật hiện

trành, nội dung pháp luật vé kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam.

12.3 Khái quát nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát tập trang kinh tÊ.

Thứ nhất quy Ätnh về nguyên tắc và phạm vì kiểm soát tập trung kinh tế Các quy định về phạm vi tập trung kinh tế can diéu chỉnh, khác với quy.

định trong Luật Canh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018 đã mỡ rồng phạm vi

kiểm soát TTKT, theo đó quy định điều chỉnh các giao dich TTKT xảy ra bến ngoài lãnh thổ nhưng cỏ ảnh hưỡng đến cạnh tranh tại thi trường Việt Nam.

'Về nguyên tắc kiểm soát tập trung kinh tế Theo Luật Canh tranh Việt Nam 2018, ngưỡng thông báo tập trung lanh tế bao gồm tổng doanh thu, ting

tải sản của một trong các bên tham gia tập trung kinh tế trên thị trường Việt

Nam và giả trị giao dịch tập trung kinh tế Cụ thé, các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải thông báo cho Uy ban cạnh tranh Quốc gia trước khi tiến

"hành tập trung kinh tế nếu tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo tập trungkinh tế Ngưỡng thông bảo tập trung kinh tế được xc định căn cử trên một

trong các tiêu chi như tổng tai sản trên thị trường Việt Nam của một trong các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế), tổng doanh thu trên thị trường Việt

Nam các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh té, giá tr giao dich của tập trungkinh tế

Trang 35

Bên cạnh đó, với việc thay đỗ: cách tiếp cân kiểm soát tập trung kinh tí

từ cm dựa trên ngưỡng thi phan của các bên tham gia tập trung kinh tế, Luậtcanh tranh 2018 sta đổi quy định cém đổi với tập trung kinh tế nếu có tác động

hoặc khả năng gây tác đông hạn chế cạnh tranh một cách đảng kể trên thị

trường Việc quyết định xử lý đối với vụ việc tập trung kinh tế phải được thực

hiện trên cơ sở thẩm định tập trung kinh té cia cơ quan cạnh tranh dựa trên các

bước lọc về mức đô tích tụ thi trường va đánh giá tác đông cạnh tranh của việc

tập trung kinh tế.

Thứ hai quy din vỗ hình túc tập tring kinh tế

Quy định nhận diện tập trùng kinh tế va các hình thức tập trung kinh tế

Luật Canh tranh 2018 không đưa hành vi tập trung kinh tế vào nhóm các hảnh vĩ hạn ché cạnh tranh, bởi cách tiếp cân vả mục dich kiểm soát tap trung kinh tế Ja kiểm soát ngay khi hoạt động TTKT chưa diễn ra vừa để ngăn ngửa hạn chế

các tác động hạn chế cạnh tranh của vu việc vừa tao khả năng đảm bao hiệu quả

kinh tế, còn các hành vi TTHCC, lam dung vị trí sẽ kiểm soát khi hành vi phải xây ra trên thực tế Để nhân dạng bản chất của hành vi tập trung kinh té, ngoài

canh tranh cũng đồi héi phải nhân dạng những hình thức biểu hiên của ching

Trong kinh tế học, tổn tai nhiều tiêu chi để xem xét vé hình thức của tập trung

kinh tế

Dura vào mức đồ liên kết tử hành vi TTKT người ta chia thành hai loại là

TTKT chặt chế (hoặc còn goi là tổ hop) vả tập trung không chất chế (gọi là liên

minh lý tài) Hình thức tập trung chất chế hay còn gọi là hình thức tờ- rớt (trust)1a việc các doanh nghiệp tham gia TTKT chấm đứt tổn tại để hinh thành nên.một doanh nghiệp thông nhất Như vay, việc thông nhất đã hoàn thảnh cả ởphương diện pháp lý lẫn quản trị doanh nghiệp Hình thức TTKT nay thường,được thực hiện bằng biện pháp sáp nhập, hợp nhất các doanh nghiệp.

Hình thức tập trung không chat ché là việc các doanh nghiệp tham gia

là những chi thể độc lập dưới góc độ pháp luật, song chúng chiu sự chỉ

Trang 36

phôi bai các doanh nghiệp khác Bằng các hành vi mua lại hoc liên doanh, các doanh nghiệp đã thiết lập được méi quan hệ với nhau để tạo thành một liên.

minh hoặc một nhóm doanh nghiệp theo mô hình tập đoàn Trong đó, bằng

quyển của chủ sở hữu, các doanh nghiệp có thé chi phối các doanh nghiệp khác ma nó có phan von góp hoặc cỗ phan.

Dua vào vi trí của các doanh nghiệp tham gia TTKT trong các cấp độkinh doanh của ngành kinh tế ~ kỹ thuật, TTKT bao gém tập trung theo chiên

ngang, tập trung theo chiéu dọc hoặc tập trung theo đường chéo (tép trung hỗn hợp)

Thứ ba, quy định thẫm quyền, nhiệm vụ của co quan kiểm soát tap trung anh tế

Vai trò của Cơ quan quản lý cạnh tranh nói chung được sác định bởi

chính tính chất của phạm vi điều chỉnh va thực thi pháp luật cạnh tranh Bởi lẽ,

Cơ quan quản lý cạnh tranh là cơ quan có chức năng chủ yếu trong việc đưa

pháp luật cạnh tranh vao cuộc sống và thông qua đó, góp phan sây dựng chính

sách va hoàn thiện pháp luật cạnh tranh:

Thứ hc quy định về hân qua pháp i của tập trung kinh tế và quy trừ *iểm soát tập trung kinh té

Trên cơ sỡ các quy định vẻ đánh giá tac động hoặc khả năng gây tác động

han chế cạnh tranh một cách đáng 4

kinh tế, cho thấy tập trung kính tế có thé din đến các hau quả pháp lý sau:

Tập trùng kinh tế phải thông báo: Luét Cạnh tranh 2018 quy định ngưỡng

é, quy định về ngưỡng, soát tập trung,

thông báo tập trung kinh tế (ngưỡng nay căn cứ vào nhiễu tiêu chi khác nhau không chỉ căn cứ vao một yêu tô duy nhất là thị phẫn như quy đính trong LCT 2004); quy định vẻ hé sơ, thủ tục thông báo TTKT.

Tap trung kinh tế có điểu kiện: Đây lả một điểm hoản toàn mới so với Luật Cạnh tranh 2004 Theo đó, trong một số trường hop cu thé, thay vi cá quan có thẩm quyển sẽ cho phép thực hiện một giao dịch tập trung kinh tế có

'khả năng gây han chế canh tranh dang kể nêu đáp ứng vả thực hiện được một số:

Trang 37

điêu kiện, biện pháp theo Luật Cạnh tranh 2018 như Chia, tách, bán lại một

phân vin góp, tài sản của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế, Kiểm soát

nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, địch vụ hoặc các điều kiệngiao dich khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh

tế, Biện pháp khác nhằm khắc phục khả năng tác động han chế canh tranh trên.

thị trường, Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực của tập trungkinh tế

Tap trung kinh tế bi chm: Luật Cạnh tranh 2018 đã thay đổi cách thức tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho cơ quan cạnh.

tranh trong việc đánh giá tác đồng của việc tâp trung kinh tế va ting cường sựchủ đồng cia doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục thông bảo với cơ quan

canh tranh và bỗ sung các yêu tổ đánh giá mét vụ việc tập trung kính tế Luật Cạnh tranh 2018 đã bỏ quy định vé cắm tập trung kinh tế khi thị phần kết hop

của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 50% trở lên trên thi trườngliên thay vao đó tập trung kinh tế sẽ bị cắm néu gây tác đông hoặc có kha năng

gây tác đông han chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam Đồng thời Luật Cạnh Tranh 2018 bãi bd quy định về miễn trừ đối với trường,

hợp tập trung ánh té bị cắm.

Thứ năm, guy đinh về các hành vi vi phạm qng định của pháp luật về tập trung kinh tế trình tự tin tục và hình thức xứ lý"

Quy đính về xử lý đổi với các hành vi vi pham quy định vẻ tập trung kínhtế Căn cứ vào quy định tại Điểu 133 Luật Canh tranh 2018 và Nghị định

75/2019/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, thẩm quyển xử lý vi phạm liên quan đến tập trung kinh tế được trao cho Uy ban Canh tranh Quốc gia Theo do, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có các thẩm quyền sau đây: Phat cành cáo, Phat tiễn, Ap đụng các hình thức xử phạt bé sung, Ap dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả, Yêu cầu cơ quan nha nước có thấm quyền áp dụng các biến pháp khác.

Trang 38

n soát tập trung kinh tế theo pháp luật của một số

13.1 Kink nghiệm của Nhật Ban

Theo quy định Hướng dẫn Mua bán sếp nhập mới của Nhất Bản, doanh

số bản hàng trong nước của một công ty bao gồm doanh số bán hang được tích 1ũy thông qua xuất khẩu trực tiệp vào Nhật Bản bất kể công ty có bat kỹ su hiện

diện nảo tại Nhật Bản hay khống Ngưỡng thông báo TTKT Đổi với việc muacổ phan (bao gồm cả liên doanh), ngưỡng thông báo được xác đính dựa trên cảdoanh sổ ban hàng trong nước va tỷ lệ cỗ phân nắm giữ Thứ nhất, cân phải tiễn

hành thông báo khi tổng doanh thu nội dia của tắt cả các công ty của nhóm công ty mua lại vượt quá 20 tỷ JPY va tổng doanh thu nội dia của công ty bị mua lại và các công ty con phải vượt quá 5 tỷ JPY Thứ hai, việc mua lại đó phải dẫn đến công ty mua có thị phản vượt 20% hoặc 50% tổng số quyền biểu quyết của tất cả cổ đông của công ty bi mua lại (do vậy nếu việc mua lại tăng cổ phan tử 19% lên 21% thi cân phải thông báo, nhưng néu việc mua lại tăng cỗ phẩn tit 21% lên 40% thi không' cần tiền hành thông báo) Đồi với các vụ sáp nhập va chuyển nhượng cỗ phan, ngưỡng thông báo được dựa trên doanh số ban hang trong nước Cẩn phải tiến hảnh thông báo khi tổng doanh số bán hing trong

nước của nhóm công ty của một trong các công ty tham gia sắp nhập hoặc

chuyển nhượng cổ phan vượt quá 20 ty JPY Ngoài ra, tổng doanh số bán hàng.

trong nước của nhóm công ty của một trong các công ty tham gia sáp nhập khácphải vượt qua 5 tỷ JPY Đối với hình thức mua lại doanh nghiệp, ngưỡng thông

báo TTKT cũng được sác đính dựa trên doanh số bán hàng trong nước Cần

phải tiến hành thông báo néu tổng doanh số ban hang trong nước của tất cả các.công ty thành viên của nhóm công ty mua lại vượt quả 20 tỷ JPY Ngoài ra, cácngưỡng khác nhau cũng duoc áp dung 20 Cuc Cạnh tranh và Bảo về người tiêu.

dùng ~ Bô Công Thương cho công ty chuyển nhương (tức là người ban), tùy

Trang 39

một phân quan trong của doanh nghiệp (hoặc toàn bộ hoặc một phan đáng kể tai sản cô định được sit dụng cho doanh nghiệp) Đồi với chia tách doanh nghiệp có một số tiêu chuẩn thông báo khác được áp dung nhưng về cơ bản ngưỡng 20

tỷ IPY và ngưỡng 5 tỷ JPY được mô tả ở trên cũng áp dụng trong trường hop

nay (mặc dù trong một số trường hợp, ngưỡng có thể tháp hơn).

13.2 Kinh nghiệ

Trong Luật Canh tranh va bão vệ người tiêu dùng Uc (ACCC), không cóquy đính bắt buộc các doanh nghiệp tham gia mua ban, sáp nhập phải lâm thủ

neta Úc

tục thông bao đến cơ quan cạnh tranh ma theo cơ chế tư nguyên Theo đó, các

doanh nghiệp được khuyến khich nộp hỗ sơ thông báo, tham van đến ACCC trước khi thực hiện giao địch Tuy nhiên, để hỗ trợ vả dé dang cho các doanh.

nghiệp trong việc sắc định rằng giao dịch đó có nên thông báo tới ACCC, cơquan canh tranh Uc đã xây dựng và thiết lập ngưỡng như sau: (i) Các hảng hóa

của các các Bên tham gia sáp nhập có thé thay thé hoặc bổ sung cho nhau, (ii)

Các Bên tham gia sắp nhập có thi phân kết hợp sau khi sap nhập trên 20% trênthị trường liên quan Hang năm, ACCC có khoảng hơn 300 hỗ sơ ma đoanh.

nghiệp nộp lên thông báo hoặc tham van Có thé thấy, số vụ ra soát chính thức giảm dẫn qua các năm, do ACCC thay đỗi cách thức đánh gia các vụ việc mua

ban, sáp nhâp cần thực hiện thông qua thủ tục thông bao chính thức va tao thuận.lợi hơn cho các doanh nghiệp trong quả trình thực hiện thũ tục thông bao sơ bộ

(đưa ra chứng cứ rõ rang liên quan đến han chế cạnh tranh, các doanh nghiệp

không có thi phan cao trên thi trưởng liên quan, quy mô của các giao dichkhông quá lớn trên thi trường) Khi các doanh nghiệp cho rằng giao dich dựkiển thuộc ngưỡng thông báo, các doanh nghiệp tham gia mua bán, sắp nhập có

thể nộp hồ sơ dén ACCC va thảo luận về các van dé liên quan đến cạnh tranh Các thông tin va sé liêu do doanh nghiệp cung cấp hoàn toản được giữ bí mật Trong văn bản nộp, doanh nghiệp có thé đưa ra thông tin vẻ các van dé, quan.

ngại liên quan đến canh tranh, các phân tích kinh tế va phảp luật có liên quan.

Trang 40

Một yêu tổ mang tính chat tham khảo nhằm đánh gia sức manh thi trường đó là

việc doanh nghiệp có thé đưa ra số liệu thi phan.

Trên thực tế, Luật Cạnh tranh Uc đưa ra quy định vé cơ ché thông báo tập

trung kinh tế tự nguyện, không có bat kỳ quy định nao yêu câu các Bên tham gia sắp nhập buộc phi thông bao đền Ủy ban Cạnh tranh va Bão vệ người tiêu

dùng Uc (ACCC), hoặc các doanh nghiệp hoản toan có quyển thực hiện cácgiao dich mua bán, sáp nhập trước khi được cơ quan canh tranh xem xét ACCC

hoàn toản có quyên ra soát và đánh giá các tác động cạnh tranh của vụ việc, thêm chi công bồ công khai để thu thập ý kién của công chúng và các bên liên

quan vé việc sáp nhập đó có gây ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường haykhông Trong trường hợp vụ việc gây tác đông hạn chế cạnh tranh trên thị

trường, ACCC có thé đưa vụ việc lên Tòa án và có quyết định thực thi luật như

ngăn chặn hoặc đưa ra các biện pháp khắc phục đổi với vụ việc đó13.3 Kinh ng!

'Việc thông báo đến cơ quan cạnh tranh la tự nguyên, không có ngưỡng, pháp lý để thông báo Tuy nhiên, “Hướng dan thủ tục sap nhập năm 2012” chỉ

nctta Singapore

ra rằng: Uy ban sẽ không điều tra việc sáp nhập của các công ty quy mô nhỏ co

doanh thu tại Singapore trong năm tải chính trước khi tiên hành giao dịch TTKT

của mỗi bên dưới 5 triệu đô Sing và doanh thu trên toàn thể giới kết hợp trong

năm tai chính trước khi giao dịch của tất cả các bên dưới 50 triệu đô Sing

Ngoài ra, Uy ban cũng đưa ra trong Hướng dẫn nay như sau, một thương vụ hợp nhất, sáp nhập dự kiền sẽ lam gia tăng môi lo ngại cạnh tranh nêu nó thuộc các.

ngưỡng chỉ định sau day:

@ Các thực thé sáp nhập sé có thi phan từ 40% trở lên, hoặc la

(4i) Thực thé sắp nhập sé có thị phiin từ 20 đến 40% va thị phan của ba

doanh nghiệp lớn nhất sau hợp nhất (CR3) là 70% hoặc nhiều hơn Các bên sếp

nhập được khuyé

trong ngưỡng hoặc vượt quả một trong hai ngưỡng trên Tuy nhiên, Ủy ban khích thông báo cho Ủy ban nếu thương vụ sắp nhập nằm cũng có thé ra soát các thương vụ sap nhập ngay cả khi các đổi tượng tham gia

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN