1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát tập trung kinh tế đối với hoạt động ma theo pháp luật việt nam hiện nay

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Tập Trung Kinh Tế Đối Với Hoạt Động M&A Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Phan Đăng Hải
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Lê Thị Thu Hà Mã sinh viên : 21A4060057 Lớp : K21LKTA Khóa : 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Đăng Hải Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127515091000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Lê Thị Thu Hà Mã sinh viên : 21A4060057 Lớp : K21LKTA Khóa : 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Đăng Hải Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Kiểm sốt tập trung kinh tế hoạt động M&A theo pháp luật Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu độc lập, tiến hành công khai dựa cố gắng nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình, khoa học giảng viên hướng dẫn: TS Phan Đăng Hải, khơng có chép người khác Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho khóa luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn khách quan trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài Hà Nội, Ngày 09 tháng 05 năm 2022 Lê Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Quá trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời người sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp, đồng thời đánh dấu cho mốc thời gian quan trọng đời sinh viên - khoảnh khắc mà hành trình năm đại học thân em mong đợi tới đến lại chẳng muốn rời xa- thời điểm phải rời xa Học viện năm gắn bó Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn thầy Phan Đăng Hải- Phó trưởng mơn Pháp luật Kinh tế - Học Viện Ngân Hàng tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật- Học viện Ngân hàng tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp K21LKTA, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A 1.1 Khái quát hoạt động M&A 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển hoạt động M&A giới Việt Nam 1.1.2 Định nghĩa M&A 1.1.3 Phân biệt Mergers Acquisitions 10 1.1.4 Phân biệt hoạt động M&A tập trung kinh tế 10 1.1.5 Ảnh hưởng hoạt động M&A đến môi trường cạnh tranh 12 1.2 Khái quát kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 13 1.2.1 Định nghĩa đặc điểm hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế 13 1.2.2 Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 14 1.2.3 Mục tiêu kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 14 1.3 Nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 15 1.4 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam 17 1.4.1 Quy định kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A số quốc gia .17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật kiểm soát Tập trung kinh tế hoạt động M&A Việt Nam .23 iv 2.2 Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A 25 2.2.1 Nhận diện hoạt động M&A 25 2.2.2 Ngưỡng thông báo hoạt động M&A 31 2.2.3 Trình tự, thủ tục kiểm sốt hoạt động M&A .32 2.2.4 Xử lý hoạt động M&A vi phạm pháp luật cạnh tranh 36 2.3 Một số kết luận thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A .42 2.3.1 Những thành tựu đạt 42 2.3.2 Những hạn chế, bất cập .45 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 52 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A Việt Nam 52 3.1.1 Khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật 52 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 53 3.1.3 Đảm bảo thích ứng với hoạt động M&A giai đoạn 54 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt hoạt động M&A Việt Nam .55 3.2.1 Về xác định thị trường liên quan .55 3.2.2 Về tiêu chí giao dịch M&A theo chiều dọc hỗn hợp 56 3.2.3 Về xác định thị phần 56 3.2.4 Quy định cụ thể ngưỡng thông báo tập trung kinh tế 57 3.2.5 Kiểm soát hoạt động M&A bên ngồi lãnh thổ có khả gây tác động đến thị trường 57 3.2.6 Cơ quan quản lý cạnh tranh 58 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động M&A Việt Nam 58 v 3.3.1 Nâng cao chất lượng cán bộ, chuyên gia thực thi lĩnh vực M&A 59 3.3.2 Phổ biến nâng cao nhận thức doanh nghiệp cộng đồng xã hội pháp luật kiểm soát M&A .59 3.3.3 Xây dựng hệ sở liệu quốc gia thống kê thị phần doanh nghiệp 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Chú giải CT&BVNTD Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng BCT Bộ Công thương ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp DN Doanh nghiệp LCT Luật Cạnh tranh M&A Mergers and Acquisitions ( Mua bán sáp nhập doanh nghiệp) QLCT Quản lý cạnh tranh TMTD Thương mại Tự TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tập trung kinh tế vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TÊN HÌNH TRANG Bảng 1: Hoạt động M&A Bảng 2.1: Các văn pháp luật có liên quan đến TTKT 24 Bảng 2.2: Ngưõng thông báo TTKT 32 Bảng 2.3: Quy trình thẩm định 34 Bảng 2.4: Bảng thống kê số vụ việc thông báo tham vấn TTKT giai 38 đoạn 2005-2020 Bảng 2.5: Hình thức M&A thông báo giai đoạn 2005-2018 39 Bảng 2.6: Các vụ việc TTKT tiêu biểu năm 2021 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thời điểm đất nước ta thức trở thành thành viên WTO với việc tham gia kí kết hàng loạt hiệp định TMTD với nhiều quốc gia, Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Về bản, hoạt động đầu tư trực tiếp FDI giới thực theo hai kênh đầu tư mua lại sáp nhập (M&A) Trong đó, M&A hình thức đầu tư quan trọng FDI Trong kinh tế hoạt động theo hướng “kẻ thắng có tất cả” (Kaur, 2014), DN yếu thất bại bị DN lớn thâu tóm gặp phải tình trạng phá sản Các hoạt động tái cấu trúc giúp cho nhiều DN giới đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trường, đồng thời hoạt động hiệu Bắt nguồn từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, hoạt động tái cấu trúc DN bao gồm mua lại, sáp nhập, hợp trở thành xu kinh tế tồn cầu Vì thế, đa số quốc gia ban hành LCT nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể “Mặc dù việc áp dụng LCT mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam, nước phương tây Mỹ Canada, LCT bắt đầu xuất từ thập kỉ cuối kỉ 19” (Calkins, 2007) Canada quốc gia giới ban hành LCT vào năm 1889, theo sau Mỹ ban hành luật chống độc quyền hay biết đến tên Bộ luật Sherman 1890 Đồng thời, “tại Vương quốc Anh, Chính phủ ban hành Thông lệ thương mại hạn chế vào năm 1956 (Restrictive Trade Practices Act 1956), sau ban hành Luật cạnh tranh năm 1998 Luật doanh nghiệp năm 2002 quy định vấn đề cạnh tranh công ty hoạt động thị trường” (Bellamy, 2007) Tại Việt Nam, quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, chế tài xử lý vi phạm vụ việc cạnh tranh, lần đề cập LCT 2004 tiếp tục hoàn thiện LCT 2018 Theo đó, quy định mang yếu tố cốt lõi việc kiểm soát hoạt động M&A cụ thể văn Bên cạnh thành tựu quan trọng góp phần tạo hành lang pháp lý vững cho DN cạnh tranh bình đẳng thị trường, pháp luật kiểm soát TTKT hoạt động M&A tồn số hạn chế làm ảnh hưởng đến kết thực thi pháp luật hiệu kinh doanh số DN Chính từ lý đó, với mong muốn mang đến nhìn cụ thể vấn đề lý luận thực trạng pháp luật kiểm soát TTKT hoạt động M&A, thơng qua đề xuất giải pháp hồn thiện chế kiểm sốt hoạt động M&A Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chính Phủ (2019), Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2019
5. Chính phủ (2020), Nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh, Hà NộiB. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
6. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hà Nội, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2017
7. Bộ Công Thương ( 2017 ) Báo cáo mô hình cơ quan cạnh tranh - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam- tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mô hình cơ quan cạnh tranh - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
8. Bộ Công thương (2017), phụ lục 1, Gỉai trình ngưỡng thông báo TTKT, Tài liệu kèm theo Dự Thảo trình tại phiên họp thứ 14 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa XIV, tháng 9 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gỉai trình ngưỡng thông báo TTKT
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2017
9. Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2019), Báo cáo thường niên năm 2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2019
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương
Năm: 2019
10. Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2020), Báo cáo thường niên năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2020
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương
Năm: 2020
11. Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2021), Báo cáo thường niên năm 2021, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2021
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương
Năm: 2021
12. Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: Hiện trạng và dự báo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: Hiện trạng và dự báo
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương
Năm: 2009
14. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp, tập 1,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.98,tr.140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp
Tác giả: Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
15. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Năm: 2004
18. D.Gerber (1998), Luật và Cạnh tranh tại châu Âu thế kỷ XX: Bảo vệ thần thoại Proteme Sách, tạp chí
Tiêu đề: D.Gerber (1998)
Tác giả: D.Gerber
Năm: 1998
19. Đỗ Tuấn Long và Vũ Trung Kiên (2016), 100 Công ty hàng đầu ASEAN: Những nhân tố lớn cho thị trường M&A khu vực, Đăng trong Đặc san của Báo Đầu tư – Vietnam Investment Review: M&A Trong Không Gian Kinh Tế Mở,tr. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 Công ty hàng đầu ASEAN: "Những nhân tố lớn cho thị trường M&A khu vực
Tác giả: Đỗ Tuấn Long và Vũ Trung Kiên
Năm: 2016
20. Natalya Yacheistova (2008), Chính sách cạnh tranh các nước đang chuyển đổi, cơ sở pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn, UNCTAD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cạnh tranh các nước đang chuyển đổi, cơ sở pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn
Tác giả: Natalya Yacheistova
Năm: 2008
21. Trần Quang Hiếu (dịch từ tiếng Pháp) (2005), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp
Tác giả: Trần Quang Hiếu (dịch từ tiếng Pháp)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
23. Hà Ngọc Anh (2018), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Hà Ngọc Anh
Năm: 2018
24. Trần Thị Bảo Ánh (2014), Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Bảo Ánh
Năm: 2014
25. Lê Văn Thắng (2020), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát tập trung kinh tế đối với hoạt động M&A trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát tập trung kinh tế đối với hoạt động M&A trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lê Văn Thắng
Năm: 2020
26. Nguyễn Tuấn Anh (2018), Thực trạng pháp luật về kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2018
27. Phùng Ngọc Việt Nga (2012), Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Phùng Ngọc Việt Nga
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w