1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN GREENFIELD và ma TRONG đầu tư QUỐC tế HOẠT ĐỘNG ma ở VIỆT NAM và QUỐC tế

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 169,27 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II KHOA NGHIỆP VỤ TIỂU LUẬN GREENFIELD VÀ M&A TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ Bộ môn : Đầu tư quốc tế Giảng viên : Th.S Nguyễn Hạ Liên Chi Mã lớp : ML02 Nhóm 13 MỤC LỤC I Tổng quan hình thức thâm nhập Greenfield M&A đầu tư quốc tế Khái niệm × Greenfield: hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cơng ty mẹ lập công ty quốc gia khác, xây dựng hoạt động từ đầu Ngoài việc xây dựng sở sản xuất mới, dự án này bao gồm việc xây dựng trung tâm phân phối mới, văn phòng và khu nhà × M&A (Merger & Acquisition): hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần toàn doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thâm nhập đầu tư quốc tế a Greenfield Các nước phát triển có xu hướng thu hút công ty tiềm đề nghị giảm thuế, nhận trợ cấp ưu đãi khác để thiết lập khoản đầu tư GI(Greenfield Investment) Doanh nghiệp cịn chủ động kiểm sốt dự án đầu tư Những doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh và bước hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Greenfield mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp đầu tư Bên cạnh đó, khả xử lý rủi ro thị trường hình thức này linh hoạt, cho phép doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài dễ xử lý khủng hoảng phạm vi khu vực và quốc tế Ưu điểm × Thích hợp với quốc gia có rào cản gia nhập thị trường đối với MNC thấp × Những công ty công nghệ cao giảm chi phí đào tạo nhân viên mới × Cơng ty mẹ có toàn quyền kiểm sốt dự án đầu tư Nhược điểm × Chi phí gia nhập thị trường lớn: marketing, quảng cáo, nghiên cứu thị trường… × Thời gian xây dựng dài: MNC lượng lớn thời gian để chờ vốn sinh lời × Yêu cầu kinh nghiệm quản lý quốc tế cao: Nhà quản trị MNC phải có kinh nghiệm đầu tư khu vực khác tương ứng với lĩnh vực đầu tư × Khác biệt văn hóa kinh doanh b M&A Ưu điểm: × Tạo giá trị tăng thêm nhờ giảm chi phí, mở rộng thị phần, tạo hội tăng trưởng mới, giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu và giá trị doanh nghiệp nâng cao × Cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, tăng thêm nguồn vốn sử dụng và khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro × Giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động, giảm thiểu sự trùng lặp mạng lưới phân phối × Các doanh nghiệp có hội tiếp nhận nguồn lao động có kỹ tốt và nhiều kinh nghiệm × Tận dụng cơng nghệ, kỹ thuật để tạo lợi thế cạnh tranh, trang bị công nghệ đại phục vụ cho kinh doanh Nhược điểm: × × Gây tranh cãi cở đông lớn, ảnh hưởng quyền lợi cổ đông nhỏ Có sự pha trộn văn hố làm việc công ty sáp nhập tạo nên sự khác biệt, dễ gây đở vỡ Hoạt động M&A có nhiều triển vọng và sôi động với tổng giá trị thương vụ nổi trội lĩnh vực như: Bất động sản, tài - ngân hàng, sản xuất cơng nghiệp, viễn thông công nghệ… và tạo bước ngoặt mới hoạt động M&A M&A phù hợp chủ yếu nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc họ có mơi trường pháp lý tốt, thị trường vốn, tài tự hóa, thuận lợi việc tiếp cận – sử dụng nguồn vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống pháp luật và sách minh bạch nên chịu rủi ro kinh doanh Các doanh nghiệp nước này có tiềm lực mạnh, tận dụng lợi thế sẵn có hình ảnh doanh nghiệp, mối quan hệ với khách hàng, lực kỹ thuật, hệ thống phân phối sẵn có II Tổng quan xu hướng giới hoạt động M&A Lý hình thành M&A Các giám đốc điều hành và ban lãnh đạo ln tìm kiếm phương pháp hiệu để tăng doanh thu và giành thị phần lớn Theo J Sherman và Milledge A Hart - tác giả “Mua lại và sáp nhập từ A đến Z”, có tùy chọn tăng trưởng cho doanh nghiệp: – Tăng trưởng nội tăng trưởng hữu ( thuê thêm nhân viên bán hàng, phát triển sản phẩm mới, mở rộng mặt địa lý,…) Thực tế, là lựa chọn tiêu tốn nhiều thời gian và nguồn lực; – Tăng trưởng vô (mua lại sáp nhập với công ty khác, thường thực để xâm nhập vào dịng sản phẩm mới, phân khúc khách hàng khu vực địa lý) phương tiện bên ngoài (nhượng quyền, cấp phép, liên doanh, liên minh chiến lược và bổ nhiệm nhà phân phối nước ngoài, sự thay thế cho việc mua bán và sáp nhập để tạo động lực tăng trưởng) Các công ty sử dụng mua bán và sáp nhập với mục tiêu mở rộng và thúc đẩy tăng trưởng cách mua công nghệ, kỹ năng, tài nguyên và sản phẩm công ty mục tiêu và tiếp cận thị trường mới Các thỏa thuận mua bán và sáp nhập cung cấp hội tốt để chuyển giao công nghệ, sử dụng nguồn nhân lực và làm cho sản phẩm dễ dàng truy cập vào thị trường mới nơi mà cơng ty có lợi thế Bằng cách mua bán và sáp nhập, công ty trở nên lớn và phát huy sức mạnh tốt so với đối thủ cạnh tranh, làm giảm rủi ro bị chiếm lĩnh thị trường đối thủ cạnh tranh Hoạt động M&A giới Nhìn thế giới, xu hướng M&A nước tiếp tục diễn Các thương vụ M&A thế giới phần lớn tập trung vào lĩnh vực công nghệ, thông tin Những thương vụ M&A nổi tiếng thế giới có lĩnh vực cơng nghệ, nởi bật thương vụ Verizon/ Yahoo - 4,48 tỷ USD, Intel / Mobileye - 15,3 tỷ USD, Amazon thâu tóm Whole Foods giá 13.7 tỷ USD Bên cạnh đó, lĩnh vực y tế trọng với CVS / Aetna - 69 tỷ USD Ngoài ra, hàng tiêu dùng, bán lẻ thu hút nhiều vốn đầu tư Trong năm 2020, nhà đầu tư nhận định hoạt động M&A tiếp tục diễn khơng phát triển mạnh, chí là suy giảm Theo thống kê trang deloitte.com, nhà đầu tư dự đoán số lượng và giá trị thương vụ M&A giảm Cụ thể, 63% nhà đầu tư cho số lượng M&A tăng (ở năm 2019, có 70%) Hoạt động M&A thế giới tiếp tục mở rộng nếu khơng có đại dịch Covid 19 Đại dịch này làm kinh tế suy giảm, nhà đầu tư cân nhắc việc thực M&A, thay vào đó, họ trọng vấn đề trì cơng ty, việc làm cho nhân viên Việc thực M&A cần khoản tài định, và bối cảnh kinh tế suy thối đại dịch việc xoay xở dịng tiền trở nên khó khăn, dẫn đến việc suy giảm M&A thế giới.Ở châu Âu, công ty lớn phải đối mặt với Brexit (Anh rời khỏi EU) lẫn Covid-19, nên M&A là ưu tiên họ Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, việc suy giảm cú hích, kích thích hoạt động M&A phát triển tương lai Các quốc gia thế giới bắt đầu mở cửa trở lại, tạo điều kiện cho nguồn lực đầu tư quốc tế Một điểm đáng ý khác hoạt động M&A thế giới là việc thoái vốn Theo trang deloitte.com, 46% 1000 nhà đầu tư nói nửa đầu tư họ suốt hai năm mang lại lợi nhuận, và họ khơng sẵn sàng để tiếp tục đầu tư Nhìn chung, M&A thế giới có xu hướng giảm, hoàn toàn tăng trưởng trở lại thương vụ M&A hỗn lại khơng huỷ bỏ Một số thương vụ M&A đình đám giới 3.1 Trong khối ngành công nghệ Tập đoàn Sony sáp nhập vào Công ty Truyền thông AB L.M Ericsson từ tháng 9/2001 Tại thời điểm đó, Ericsson bị Nokia cho rìa Khơng thể ngồi bên thị phần dần rơi vào tay đối thủ cạnh tranh Nokia Ericsson buộc phải tự tìm lối cho Theo đó, người đứng đầu Ericsson nghĩ tới hình thức sáp nhập và mua lại (M&A) phương thức cứu cánh cho hãng Còn đối với Sony, với tham vọng mở rộng và bành trướng lĩnh vực kinh doanh, hướng tới kết hợp với Ericsson mục tiêu và kỳ vọng mới Có lẽ nhờ thế mà hai ý tưởng lớn gặp Sự sáp nhập công nghệ điện thoại Ericsson và khả chinh phục khách hàng Sony khơng tránh khỏi sự tị mị giới kinh doanh Nhưng, kết thật mong muốn, thương hiệu Sony Ericsson và lòng người tiêu dùng Việc hợp tác thương hiệu Apples Ipod và HP là trường hợp cho là ngược đời điển hình Bởi HP vốn là thương hiệu mạnh, có uy tín và lịch sử phát triển lâu đời với quy mơ khởng lồ, đó, Apple là cơng ty trẻ tuổi Hai thương hiệu này dường có sự hịa hợp tiến tới việc kết hợp với Nhưng, họ chứng minh sự sáp nhập là hoàn toàn có sở Một công ty lâu đời với đầy kinh nghiệm với cơng ty trẻ sáng tạo, phá cách hình thức công nghệ Kết sự sáp nhập lịch sử này là sự tăng cường sức mạnh thương hiệu và chiến lược marketing đáng ý Gần dư luận thế giới đặc biệt ý đến thương vụ hợp tác hai đại gia ngành công nghệ Mỹ là Microsoft và Yahoo Sau năm rưỡi đàm phán, cuối hai gã khổng lồ đạt thỏa thuận chung đường kéo dài 10 năm, mà mục tiêu hiển nhiên là nhắm vào kẻ thù chung Google, hãng kiểm sốt tới 65% thị phần tìm kiếm trực tún Việc hợp tác hai đại gia này nhiều người mong ngóng từ lâu, phút chót thành thực Trong thập kỷ tới, Yahoo.com và Bing.com trì thương hiệu mình, song kết tìm kiếm Yahoo.com có dịng thích kèm là “được cung cấp Bing” Đởi lại, Yahoo chịu trách nhiệm thu hút nhà quảng cáo lớn cho hai cơng cụ tìm kiếm Microsoft trả cho Yahoo 88% doanh thu mà hãng này kiếm từ lượt tìm kiếm Yahoo Gã khởng lồ phần mềm có quyền tích hợp cơng nghệ tìm kiếm Yahoo vào tảng tìm kiếm Web sẵn có Mục đích liên minh này khơng khác là cơng mạnh mẽ vào thị trường mà lâu Google là bá chủ 3.2 Trong khối ngành ôtô Thương vụ M&A Chrysler – Fiat : Cuộc khủng hoảng tài và suy thối kinh tế diễn giọt nước làm tràn ly gây ảnh hưởng nặng nề đối với khối ngành ô tô thế giới Do đó, việc hợp tác mua lại và sáp nhập là xu hướng tất yếu bối cảnh khó khăn chung khối ngành này Một thương vụ hợp tác mua lại thành công thời gian qua phải kể đến việc Fiat – hãng sản xuất ôtô Ý mua lại cổ phần hãng sản xuất ôtô lớn thứ ba Mỹ là Chrysler sau hãng này đệ đơn xin bảo hộ phá sản Đơn xin phá sản Chrysler và thỏa thuận hãng xe này với Fiat giới quan sát xem là diễn biến có tác động quan trọng đối với toàn ngành cơng nghiệp ôtô thế giới, bao gồm đối thủ và nhà cung cấp Chrysler Theo đó, Chrysler bất ngờ công bố đạt thỏa thuận sáp nhập với Fiat, hãng xe Ý ban đầu nắm giữ 20% cổ phần Chrysler Thỏa thuận này cho phép Fiat nắm giữ lượng cổ phần lên tới 35% Chrysler nếu hãng xe Italy này đầu tư vào hoạt động thị trường Mỹ và chuyển giao công nghệ sản xuất xe kích thước nhỏ cho Chrysler Ngoài ra, Chrysler hoàn tất việc toán khoản vay cấp cho Bộ Tài Mỹ, Fiat cuối sở hữu cở phần 51% Chrysler Lý quan trọng để hãng xe lớn Italia mong muốn bắt tay với Chrysler khơng khác là để có cầu nối thâm nhập vào thị trường Mỹ Với nội lực vốn có, thơng qua Chrysler, Fiat thừa sức tạo nên điều bất ngờ thị trường Mỹ Những mẫu xe Fiat muốn đưa vào Mỹ là mẫu xe nhỏ ăn khách Fiat 500 và số mẫu Alfa Romeo mới Các mẫu xe này nếu có mặt Mỹ chắn đắt hàng giá rẻ, tiết kiệm nhiên liệu và kiểu dáng hấp dẫn Tuy nhiên, Fiat nhận thấy mẫu xe bán chạy nếu lắp ráp và sản xuất Mỹ Chrysler thu khơng lợi ích nếu bắt tay với gã khổng lồ Ý Ngoài nguồn lợi tài giúp Chrysler vượt qua khủng hoảng, hãng xe Mỹ này nhận sự trợ giúp mặt cơng nghệ cơng chinh phục khách hàng khó tính Châu Âu III Hoạt động M&A xuyên biên giới Việt Nam Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam thập kỷ qua (2009-2020) Từ năm 2009, Diễn đàn M&A Việt Nam tổ chức lần đầu tiên, hoạt động M&A quốc tế phát triển mạnh mẽ số lượng và chất lượng, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả, thúc đẩy trình thúc đẩy tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế; góp phần nâng cao lực quản lý và sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Sau thập kỷ tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch lên tới 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới với nhiều hội hơn, sôi động lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, bất động sản, giáo dục, Số lượng nhà đầu tư nước ngoài cho thương vụ M&A ngày càng tăng, điển hình là nước khu vực, dẫn đầu là Thái Lan, Singapore Trong bối cảnh có chuyển động tích cực sách như: dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán; việc ký kết Hiệp định Thương mại tự thế hệ mới, kỳ vọng mở hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có dịng vốn đầu tư thơng qua hình thức M&A Mặc dù cuối năm 2019, toàn đầu đấu tranh với đại dịch Covid-19, Việt Nam, quốc gia biết đến môi trường đầu tư an toàn, ổn định từ trước đại dịch xảy và giai đoạn đại dịch diễn biến phức tạp, là vị thế thuận lợi cho tiến triển tích cực thị trường M&A giai đoạn hậu Covid-19 Tuy nhiên, hoạt động M&A Việt Nam số hạn chế việc định giá và công bố thông tin, sự thiếu minh bạch thực nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, có số nhà đầu tư thâu tóm triệt tiêu thương hiệu nước Hầu hết hoạt động M&A Việt Nam phụ thuộc vào công ty nước ngoài tới thực thương vụ, Việt Nam chưa có thương vụ M&A nước ngoài Thành tựu, hội, thách thức a Thành tựu tiêu biểu Nếu 2017 là năm Thái Lan 2018 - 2019 đánh dấu sự khởi sắc dòng vốn từ Hàn Quốc với thương vụ đầu tư lớn Khối ngoại, đặc biệt là nhà đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản đóng vai trị quan trọng hoạt động M&A Việt Nam Theo thông tin từ buổi họp báo Diễn đàn M&A Việt Nam 2019 diễn ngày 23/7/2019, giá trị M&A năm 2019 đạt mốc 6,7 tỷ USD, 87,7% so với năm 2018, đáng ý là thương vụ KEB Hana Bank chi 885 triệu USD mua 15% cổ phần Ngân hàng BIDV ngày 22/7/2019 Đây là thương vụ M&A có yếu tố nước ngoài lớn ghi nhận lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam b Cơ hội Từ Việt Nam gia nhập WTO, sách mở cửa và ưu đãi thuế Chính phủ khiến cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao hội đầu tư Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài thường có xu hướng lựa chọn M&A là bước đầu tiên để tiếp cận thị trường Việt Nam Hình thức M&A là cách để kêu gọi vốn, tiềm lực để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Tạo hội tốt cho doanh nghiệp việc tái cấu chế quản lý, cải cách hệ thống điều hành và nâng cao công nghệ kỹ thuật đại, tiếp thu tinh hoa chế mới Đặc biệt đối với Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế từ thời kinh tế tập trung sang chế thị trường cở phần hóa doanh nghiệp đạt hiệu cao công tác quản lý Việt Nam thúc đẩy hoạt động M&A gắn với cở phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực vận tải, hạ tầng, lương thực, thực phẩm, nông nghiệp, viễn thông, thương mại, dịch vụ, du lịch, xây dựng Đây là hội lớn để nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài trở thành đối tác chiến lược doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực có nhiều tiềm phát triển c Thách thức Doanh nghiệp Việt Nam tính “tự chủ” quản lý tổ chức M&A bán phần lớn toàn doanh nghiệp Nguy xuất doanh nghiệp có khả “thâu tóm” thị trường tạo sự cạnh tranh không lành mạnh Việc định giá doanh nghiệp cho hợp lý và cân đối, rủi ro, nguy tiềm tàng khoản nợ tiềm tàng, vụ kiện, nghĩa vụ pháp lý… là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải cân nhắc đánh giá cách cẩn trọng Những khó khăn việc tiếp cận hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực M&A đặc biệt là thủ tục hành rườm rà và chưa hoàn thiện là rào cản lớn cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp ngoài nước 10 Sự khác hệ thống quản trị, khác biệt văn hố hai cơng ty độc lập, tiến hành M&A tạo tầm nhìn khác chiến lược kinh doanh Một vài thương vụ M&A bật Việt Nam *Công ty dược Nhật Bản Taisho Công ty Dược Hậu Giang - Công ty dược hàng đầu Việt Nam Đây là thương vụ mà Taisho theo đuổi nhiều năm và hàng nghìn tỷ đồng mới trở thành cở đơng chi phối doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt Nam Công ty Cổ phần Chế tạo thuốc Taisho (trụ sở Tokyo, Nhật Bản) vừa công bố kết chào mua công khai cổ phiếu DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Việt Nam Taisho cho biết công ty mua 20,6 triệu cổ phiếu DHG, tương đương 15,8% vốn doanh nghiệp đợt chào mua công khai vừa qua Đây là lượng cổ phiếu nằm kế hoạch chào mua công khai 28,3 triệu cổ phiếu DHG (21,68% vốn) mà doanh nghiệp phía Nhật Bản dự kiến mua trước Tuy khơng mua đủ số lượng cổ phiếu đăng ký, với 20,6 triệu cổ phiếu lần này, Taisho thức nâng tỷ lệ sở hữu Dược Hậu Giang lên 66,3 triệu cổ phiếu, tương ứng với 50,78% vốn điều lệ công ty Như vậy, điều này đồng nghĩa với việc Taisho trở thành cổ đông chi phối hoạt động hoạt động doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt Nam Hình Cở phần Taisho Dược Hậu Giang 11 Sau thương vụ M&A này, hàng loạt thay đổi xảy máy quản lý, nhân sự, thay đổi chiến lược Sự chuyển giao công nghệ với đối tác Nhật làm thúc đẩy mong muốn Dược Hậu Giang đưa thuốc Việt Nam tiến thị trường quốc tế Với việc hợp tác với công ty dược hàng đầu Nhật Bản là Taisho giúp nước ta có khoảng 220 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP-WHO (Tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc), với dây chuyền sản xuất đại Phía bên Taisho cịn hỗ trợ Dược Hậu Giang việc xuất thuốc thị trường khối ASEAN Sản phẩm dược mang thương hiệu Việt dự kiến có mặt Nhật Bản - quốc gia tiêu thụ thuốc nhiều thứ hai thế giới (sau Mỹ) và phủ sóng khắp Đơng Nam Á Ngược lại, Dược Hậu Giang nhập sản phẩm chiến lược, có lợi thế cạnh tranh đối tác để kinh doanh thị trường Việt Nam Việc tận dụng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản phẩm Taisho giúp cơng ty "đi tắt đón đầu" thị trường nước và tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng ngân sách Theo cam kết hội nhập WTO, để "mở đường" cho đối tác ngoại, Dược Hậu Giang phân phối sản phẩm sản xuất và sản phẩm Taisho Đây là điểm hạn chế trình hợp tác với Taisho Với hy vọng tương lai, Dược Hậu Giang đưa thuốc Việt Nam cạnh tranh thị trường quốc tế *Thương vụ Ngân hàng Vietinbank Nova Scotia Tất nội dung đàm phán việc bán cổ phần Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank, CTG) và Ngân hàng Nova Scotia Canada hoàn tất Tuy có nhiều đánh giá cho bối cảnh thị trường chứng khoán khủng hoảng niềm tin này việc phát hành Vietinbank có độ rủi ro cao cho sự thành công Nhưng nhiều nhà phân tích cho thành cơng CTG là cổ phiếu giữ ổn định biến động giá kể từ niêm yết Nhưng trước thời điểm chuyển tiền góp vốn cho VietinBank, Nova Scotia bất ngờ đưa điều kiện khiến kế hoạch hợp tác bên không thực 12 Cụ thể, Nova Scotia đưa yêu cầu phải hưởng toàn cổ tức và thặng dư vốn năm 2011 Trước đó, VietinBank và Ngân hàng Nova Scotia có sự thỏa thuận mức giá cổ phần VietinBank bán cho đối tác này là 22.000 đồng/cổ phiếu Tuy nhiên, trước thời điểm chuyển tiền, đối tác mua cổ phần bất ngờ đưa điều kiện Do đó, nếu điều kiện này đáp ứng, giá thực tế mà Nova phải trả để mua cở phần cịn khoảng 19.000 đồng/cổ phiếu Theo ông Phạm Huy Hùng, Chủ tịch HĐQT VietinBank, quý I/2012, Nova Scotia mới chuyển tiền mà họ lại yêu cầu hưởng cổ tức năm 2011 và thặng dư vốn là điều đáp ứng được, đó, Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) mua cổ phần CTG với giá 21.000 đồng/cổ phiếu mà chuyển tiền mua từ quý I/2011 Ông Hùng cho biết thêm, Vietinbank báo lên Chính phủ và tìm kiếm đối tác chiến lược khác tương lai Ơng Hùng cho biết thêm, cở phiếu Vietinbank bán với giá tốt, từ 28.000-30.000 VNĐ/cổ phiếu Kế hoạch Vietinbank sau thương vụ thất bại: - Vẫn tìm kiếm và đàm phán với đối tác chiến lược nước ngoài 15% cổ phần Trong tương lai, Vietinbank kiến nghị lên phủ để nâng mức góp vốn đối tác chiến lược nước ngoài thành 20% - Vietinbank thay đổi số kế hoạch quản trị VietinBank rút toàn việc phê chuẩn xét duyệt cho vay chi nhánh xuống mức thấp là 10 tỷ đồng, khoản tín dụng lớn phải đưa về Hội sở quyết định Cùng với Vietinbank triển khai việc tách bạch phần dịch vụ khách hàng và phần thẩm định tín dụng toàn hệ thống ngân hàng này - Hoạt động ngân hàng này chuyển dịch theo hướng tăng dần mảng dịch vụ ngân hàng, giảm dần tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng và đầu tư Xu hướng M&A Việt Nam Sự kết hợp doanh nghiệp thương vụ M&A khiến họ hưởng lợi ích kinh tế mà công ty riêng lẻ đạt giúp giảm chi phí quản 13 lý, tiếp thị, nghiên cứu và tài Nó giúp loại bỏ sự trùng lặp nhiều quy trình làm cho cơng ty hiệu Từ lợi ích mặt hoạt động và lợi ích mặt tài chính, thực M&A là giải pháp tốt rơi vào khủng hoảng, đặc biệt là thời điểm kinh tế bị rung chuyển dịch Covid-19 Do vậy, sự kết hợp thương vụ M&A là liều thuốc tốt cho bên Rõ ràng, “Hoạt động M&A Việt Nam và tiếp tục là xu hướng tất yếu nào đảo ngược Và không là M&A diễn thị trường Việt Nam: DN Việt Nam với DN nước ngoài, mà là DN Việt với nhau, DN nước ngoài mời gọi DN Việt tham gia M&A vào thị trường quốc gia khác IV Kết luận Trong khảo sát MAF và CMAC, ba yếu tố quan trọng cần thực để thúc đẩy M&A là thoái vốn quyết liệt và mạnh mẽ hơn, thúc đẩy tập đoàn tư nhân, doanh nghiệp cần minh bạch và công bố thông tin tốt Ngoài ra, cần chủ động tiếp cận nhà đầu tư quốc tế , thúc đẩy niêm yết công ty nhà nước cở phần hóa, thay đởi và hoàn thiện hệ thống luật pháp Thị trường Việt Nam cần có thêm nguồn hàng tốt cho nhà đầu tư nước ngoài Hàng loạt tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước cở phần hóa tỷ lệ cở phần nhà nước cịn q cao và nhiều năm chưa lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Kiến nghị năm nhà nước cần đặt mục tiêu thối vốn – cơng ty lớn, có tính chất dẫn dắt thị trường Hệ thống pháp lý và thực thi liên quan đến đầu tư và M&A cần hoàn thiện và tháo dỡ rào cản vấn đề giới hạn sở hữu cho nhà đầu tư, vấn đề quy hoạch, vấn đề thuế cho giao dịch M&A Các doanh nghiệp Việt Nam nhà nước cở phần hóa và doanh nghiệp tư nhân cần minh bạch thông tin doanh nghiệp và thơng tin tài để nhà đầu tư tiếp cận thơng tin nhằm quyết định đầu tư 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh doanh và đầu tư M&A, số thương vụ M&A thế giới: https://bit.ly/MAthegioi Jen Kengelbach (2020) Covid 19’s impact on Global M&A, https://www.bcg.com/publications/2020/covid-impact-global-mergers-andacquisitions Deloiite.com (2020) M&A trend report, https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/us/Documents/mergersacqisitions/us-m-a-trends-2020-report.pdf Hữu Tuấn (2019) Diễn đàn M&A Việt Nam lần thứ 11: Tạo bước ngoặt chu kỳ thị trường M&A 15 https://tinnhanhchungkhoan.vn/mua-ban-sap-nhap/dien-dan-ma-viet-nam-lan-thu-11-taobuoc-ngoat-trong-chu-ky-moi-cua-thi-truong-ma-273044.html Báo Hải Dương (2019) M&A Vietnam Forum 2019: Tạo bước ngoặt chu kỳ để thị trường M&A bứt phá http://www.baohaiduong.vn/kinh-te -tieu-dung/ma-vietnam-forum-2019-tao-buocngoat-trong-chu-ky-moi-de-thi-truong-ma-but-pha-113783 MB Securities, Vietinbank phát hành cho cở đơng hữu: phân tích hữu ích cho cở đơng https://www.mbs.com.vn/en/research-center/market-overview/stock-marketreview/2888360/vietinbank-phat-hanh-cho-co-dong-hien-huu-nhung-phan-tich-huuich-cho-co-dong Chí Tín (2012), Nova Scotia “trở cờ”, Vietinbank tìm đối tác khác, https://vietstock.vn/2012/03/nova-scotia-tro-co-vietinbank-tim-doi-tac-khac-764216171.htm Taisho Pharmaceutical https://en.wikipedia.org/wiki/Taisho_Pharmaceutical M&A là gì? Một số thương vụ sáp nhập và mua lại điển hình thế giới và Việt Nam https://business.capapham.com/mergers-and-acquisitions-la-gi-loi-ich-cua-ma-mot-sothuong-vu-ma-lon-nhat-the-gioi-va-viet-nam/ 10 Phạm Văn Nam (2017), Lựa chọn hình thức đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/lua-chon-hinh-thuc-dau-tu-cho-cac-doanh-nghiepviet-nam-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-26706.htm 16 17 ... Châu Âu III Hoạt động M&A xuyên biên giới Việt Nam Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam thập kỷ qua (2009-2020) Từ năm 2009, Diễn đàn M&A Việt Nam tổ chức lần đầu tiên, hoạt động M&A quốc tế phát... hích, kích thích hoạt động M&A phát triển tư? ?ng lai Các quốc gia thế giới bắt đầu mở cửa trở lại, tạo điều kiện cho nguồn lực đầu tư quốc tế Một điểm đáng ý khác hoạt động M&A thế giới... hình thức thâm nhập Greenfield M&A đầu tư quốc tế Khái niệm × Greenfield: hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cơng ty mẹ lập cơng ty quốc gia khác, xây dựng hoạt động từ đầu Ngoài

Ngày đăng: 26/12/2021, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w