1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát tập trung kinh tế ngoài lãnh thổ theo pháp luật hoa kỳ

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC HÀ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ NGOÀI LÃNH THỔ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC HÀ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ NGỒI LÃNH THỔ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hoàng Nga TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Hồng Nga Các thơng tin nêu luận văn trung thực Các luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQCT Cơ quan Cạnh tranh DOJ Bộ Tư pháp (Hoa Kỳ) DN Doanh nghiệp FSIA Đạo luật miễn trừ quốc gia có chủ quyền (Hoa Kỳ) FTAIA Luật Tăng cường chống độc quyền ngoại thương (Hoa Kỳ) FTC Ủy ban Thương mại Liên bang (Hoa Kỳ) HSR Đạo luật Hart–Scott–Rodino năm 1976 (Hoa Kỳ) LCT 2018 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2018 LCT 2004 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 LCT Luật Cạnh tranh SSNIP Bài kiểm tra độc quyền giả định (Hoa Kỳ) TTKT Tập trung kinh tế TTKTNLT Tập trung kinh tế lãnh thổ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các điểm mới, đóng góp luận văn mặt lý luận Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ NGỒI LÃNH THỔ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ 1.1 Khái quát khía cạnh việc áp dụng pháp luật chống độc quyền lãnh thổ 1.1.1 Tính chất cơng tính chất tư pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Mối liên hệ lãnh thổ quyền tài phán 1.1.3 Áp dụng pháp luật lãnh thổ xung đột pháp luật 1.1.4 Định nghĩa 10 1.1.5 Học thuyết ảnh hưởng (effect doctrine) 10 1.2 Cơ sở xác lập thẩm quyền lãnh thổ luật chống độc quyền Hoa Kỳ 13 1.2.1 Học thuyết ảnh hưởng bước phát triển nhằm mở rộng quyền tài phán lãnh thổ Đạo luật Sherman 14 1.2.2 Tơn trọng lợi ích quốc gia khác tinh thần hợp tác quốc tế 21 1.2.3 Miễn trừ quốc gia có chủ quyền 23 1.2.4 Việc thực thi quyền tài phán lãnh thổ nước khác Hoa Kỳ 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 28 QUY ĐỊNH KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ NGOÀI LÃNH THỔ CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Hoa Kỳ 28 2.1.1 Tập trung kinh tế 28 2.1.2 Tập trung kinh tế lãnh thổ 29 2.1.3 Quá trình hình thành 31 2.1.4 Nội dung 35 2.2 Cách xác định giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể q trình thẩm định thức 39 2.2.1 Đánh giá thay đổi cấu trúc thị trường 41 2.2.2 Đánh giá tác động phản cạnh tranh 46 2.2.3 Đánh giá quyền lực người mua thị trường 49 2.2.4 Rào cản gia nhập thị trường 50 2.2.5 Các tác động tích cực giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ 52 2.2.6 Sự thiết yếu giao dịch tập trung kinh tế 55 2.3 Một số đề xuất hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam liên quan đến kiểm sốt tập trung kinh tế ngồi lãnh thổ 56 2.3.1 Các đề xuất trình thẩm định thức giao dịch tập trung kinh tế ngồi lãnh thổ 57 2.3.2 Các đề xuất khác 60 Kết luận chương 62 PHẦN KẾT LUẬN 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điểm tiến Luật Cạnh tranh 2018 (LCT 2018) đã mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng, quy định minh thị kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế (TTKT) thực lãnh thổ Việt Nam có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam Việc mở rộng kiểm soát kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy mơi trường kinh doanh, cạnh tranh tự do, bình đẳng chủ thể kinh doanh kinh tế Trước LCT 2018 có hiệu lực, chưa có chế điều chỉnh giao dịch mua lại doanh nghiệp (DN) Việt Nam thực DN nước ngồi, nhằm sở hữu gián tiếp có quyền kiểm soát DN Việt Nam qua nhiều tầng, nhiều DN trung gian hình thức đa dạng có ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh thị trường Việt Nam khơng thuộc phạm vi điều chỉnh LCT 2004 Điển việc Grab mua toàn hoạt động kinh doanh Uber khu vực Đông Nam Á, vụ việc TCC Holdings (Thái Lan) mua lại Metro Việt Nam hay vụ Abott thâu tóm Glomed Domesco… Thực tế từ LCT 2018 có hiệu lực, số vụ TTKT nói chung, TTKT ngồi lãnh thổ nói riêng thơng báo tới quan cạnh tranh (CQCT) có xu hướng tăng bối cảnh hoạt động M&A toàn cầu diễn mạnh mẽ Cụ thể, theo Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 Bộ Công Thương, 62 hồ sơ thông báo TTKT, số lượng giao dịch thực lãnh thổ Việt Nam 23 giao dịch, chiếm 37% Đối với giao dịch TTKT thực ngồi lãnh thổ Việt Nam bên tham gia DN nước ngồi, diện thương mại họ Việt Nam DN có vốn đầu tư nước ngồi Các giao dịch thơng báo TTKT lãnh thổ Việt Nam chủ yếu thực khu vực châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, nước ASEAN) chiếm 16 giao dịch, 02 giao dịch thực Hoa Kỳ, 04 giao dịch thực châu Âu 01 giao dịch thực Úc Điều cho thấy việc quy định ngưỡng TTKT tiêu chí định lượng giúp DN chủ động việc thực nghĩa vụ Cũng theo Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 Bộ Công Thương, 62 hồ sơ thơng báo TTKT, có 48 hồ sơ kết thúc trình xem xét giai đoạn thẩm định sơ bộ, 02 hồ sơ DN xin rút không thực giao dịch 12 hồ sơ thông báo TTKT thẩm định, có 01 giao dịch thuộc trường hợp thẩm định thức1 Như vậy, Việt Nam bước đầu kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ (TTKTNLT) chế tiền kiểm Tuy nhiên, quy định liên quan đến việc kiểm soát LCT 2018 nghị định hướng dẫn cịn mang tính chất khung, chưa đảm bảo điều chỉnh bao quát giao dịch TTKTNLT có tính chất ngày phức tạp, đa dạng với nhiều bước, giai đoạn kết hợp nhiều hình thức giao dịch Vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện quy định ngưỡng thơng báo, q trình thẩm định giao dịch TTKT sau tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT; đồng thời, có quy định tham vấn cụ thể hỗ trợ cho hiệu xử lý hồ sơ CQCT việc thực thi định CQCT Từ đặt nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn xét xử hoạt động kiểm soát TTKTNLT quốc gia giàu kinh nghiệm để chọn lọc học hữu ích có giá trị tham khảo để góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam giúp kiểm soát hoạt động cách hiệu quả, thích nghi nhanh với thay đổi kinh tế - xã hội cần thiết Vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiểm sốt tập trung tế ngồi lãnh thổ theo pháp luật Hoa Kỳ” Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu nước đa số nghiên cứu quy định kiểm soát TTKT nói chung, khơng tách biệt làm rõ quy định kiểm soát TTKTNLT chưa tập trung phân tích sâu vào quy định Bên cạnh đó, đa số cơng trình nghiên cứu phân tích dựa LCT 2004 chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích dựa LCT 2018 để hồn thiện quy định luật tăng cường thực thi hiệu hơn, cụ thể: - Trong Báo cáo Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh giai đoạn 07/2019 – 07/2021 Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng tóm tắt tình hình hoạt động tập trung kinh tế nước giới, cơng tác kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh, qua số liệu mà báo cáo cung cấp đưa nhận định Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 giao dịch tập trung kinh tế có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng có tính chất phức tạp, nhiên chưa làm rõ vướng mắc cụ thể trình áp dụng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế giao dịch lãnh thổ - Trần Hoàng Nga (2011), Từ kinh nghiệm Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, bàn nguyên tắc áp dụng lãnh thổ Luật Cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 05/2011, trang 29-35 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lund Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, trang 45-50, bước đầu gợi mở vấn đề mở rộng phạm vi điều chỉnh lãnh thổ luật chống độc quyền nói chung dựa kinh nghiệm Hoa Kỳ Liên minh châu Âu, chưa đề cập sâu tới quy định kiểm sốt TTKT nói riêng - Hà Ngọc Anh (2018), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh khái quát quy định kiểm soát TTKT theo LCT 2004, nêu bất cập đưa đề xuất hoàn thiện - Mai Nguyễn Dũng (2020), Áp dụng số HHI pháp luật tập trung kinh tế Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu – Một số đề xuất cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04/2020 nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan tới số mức độ tập trung HHI thị trường, chưa đề cập vấn đề khác liên quan đến kiểm sốt TTKT Và số cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung, TTKT nói riêng trước LCT 2018 có hiệu lực như: - Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp; - Đinh Thị Mỹ Loan (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Cơng Thương; - Phạm Trí Hùng (chủ nhiệm) (2012), Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh;… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là, xây dựng hệ thống quan điểm việc áp dụng luật chống độc quyền lãnh thổ; Hai là, nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận cho việc kiểm soát TTKTNLT Hoa Kỳ hệ thống quy định pháp luật án lệ nhằm kiểm soát TTKT Hoa Kỳ; Ba là, đưa số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát TTKTNLT Việt Nam dựa kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật chống độc quyền Hoa Kỳ nói chung, pháp luật kiểm sốt TTKT nói riêng án lệ Tòa án Hoa Kỳ tập trung vào: - Làm rõ cách thức Hoa Kỳ phát triển học thuyết ảnh hưởng để điều chỉnh hành vi vi phạm luật chống độc quyền thực DN nước bên ngồi lãnh thổ Hoa Kỳ có tác động phản cạnh tranh đến thị trường Hoa Kỳ, song song với việc cân nhắc vấn đề ngoại giao; - Làm rõ chế kiểm soát TTKT Hoa Kỳ bao gồm: chế tiền kiểm chế hậu kiểm, trình tự thủ tục thơng báo TTKT, tiêu chí CQCT Hoa Kỳ thường sử dụng để đánh giá giao dịch TTKT trình thẩm định thức Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp giải thích luật viết, cụ thể gồm phương pháp ngữ pháp, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống phương pháp mục đích phối hợp sử dụng để xác định thơng tin mục đích quy định pháp luật trình phát triển việc áp dụng pháp luật lãnh thổ pháp cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt TTKT nói riêng chương Phương pháp giải thích cịn sử dụng để giải thích thuật ngữ kinh tế “tập trung kinh tế” nhằm tìm liên hệ quy định pháp luật thực tiễn - Phương pháp so sánh chủ yếu sử dụng xuyên suốt đề tài chương, cụ thể qua việc tiến hành so sánh quy định Hoa Kỳ qua bước phát triển học thuyết ảnh hưởng quy định kiểm soát TTKT Sự so sánh nhằm làm rõ khác biệt cách tiếp cận vấn đề độc quyền kiểm soát độc quyền nhà làm luật qua quy định thẩm phán qua án lệ Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá điểm tương đồng, khác biệt quy định Hoa Kỳ Việt Nam, từ ghi nhận học kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam vấn đề kiểm soát TTKTNLT 57 yếu tố cần đánh giá để đánh giá, cịn việc xác định có “đáng kể” hay không phụ thuộc nhiều khả đánh giá nhân CQCT trao quyền thực cơng việc Điều địi hỏi ngồi việc nâng cao lực cán bộ, CQCT Việt Nam cần nghiên cứu thêm kinh nghiệm quốc gia có thị trường phát triển mức độ tương đương nước ta đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng tài liệu hướng dẫn mang tính cụ thể chi tiết hơn, phục vụ cho hoạt động thẩm định giao dịch tập trung kinh tế Do đó, phần này, luận văn có số đề xuất để hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam (1) trình thẩm định thức giao dịch TTKTNLT; (2) số vấn đề khác nhằm tăng cường lực CQCT Việt Nam thực thi định CQCT Việt Nam vụ TTKTNLT 2.3.1 Các đề xuất trình thẩm định thức giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ Trong quy định đánh giá hạn chế cạnh tranh cách đáng kể trình thẩm định thức giao dịch TTKTNLT, Hoa Kỳ tương tự Việt Nam khơng có khác biệt giao dịch thực lãnh thổ Tuy nhiên, khó khăn việc phân tích yếu tố giao dịch TTKT lãnh thổ lớn phức tạp tính chất đa quốc gia Sau phân tích quy định CQCT Hoa Kỳ vấn đề này, rút số học kinh nghiệm cho CQCT Việt Nam sau: Thứ nhất, việc xác định thị trường liên quan DN tham gia TTKT, CQCT Việt Nam học tập kinh nghiệm CQCT Hoa Kỳ, bổ sung quy định xác định thị trường liên quan nhóm khách hàng mục tiêu cần thiết Nhu cầu phát sinh DN nước tham gia TTKT chuyên sản xuất sản phẩm cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm cho riêng nhóm khách hàng mục tiêu định thị trường Việt Nam Đồng thời, xét thấy nhóm khách hàng mục tiêu dễ bị tổn hại giao dịch TTKT thực Trong trường hợp này, CQCT xác định thị trường sản phẩm liên quan dựa loại sản phẩm cụ thể mà nhóm khách hàng mục tiêu thường xuyên sử dụng thị trường địa lý liên quan xung quanh nhóm khách hàng mục tiêu đó, để đánh giá thay đổi cấu trúc cạnh tranh thị trường liên quan cách đầy đủ toàn diện Thứ hai, khả DN sau TTKT củng cố sức mạnh thị trường tạo ưu cạnh tranh vượt trội, có sở để thực tác động phản cạnh tranh đơn phương 58 phối hợp thị trường liên quan Nếu CQCT thu thập đủ chứng có sẵn có lập luận hợp lý xác định sau TTKT, bên có khả cao tiến hành tác động phản cạnh tranh đơn phương hay phối hợp thị trường liên quan, dẫn tới khả cao CQCT kết luận giao dịch TTKT gây gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường, yếu tố khác q trình xem xét khơng phản bác lại hướng kết Các chứng là: DN sau TTKT có đủ quyền lực, động để tự thực tác động phản cạnh tranh đơn phương; DN tham gia TTKT phối hợp cố gắng phối hợp cách công khai ngầm với bất hợp pháp gây bóp méo nhằm gây bóp méo cạnh tranh thị trường liên quan Khi đó, giao dịch TTKT bị cấm thực thực với điều kiện DN phải cam kết tuân theo biện pháp ngăn chặn để đảm bảo DN sau TTKT không tiến hành tác động phản cạnh tranh thị trường Đây vấn đề khó Việt Nam thực kiểm soát TTKT theo chế tiền kiểm, đánh giá mang tính dự liệu tương lai phải vào liệu hợp lý sẵn có thị trường phụ thuộc vào vụ việc ngành nghề cụ thể Vậy nên, Việt Nam tham khảo quy định CQCT Hoa Kỳ dựa kinh nghiệm thực tế vụ TTKT mà CQCT Việt Nam giải để hoàn thiện quy định cách cụ thể Thứ ba, rào cản gia nhập thị trường Trong q trình thẩm định thức vụ TTKT, để xác định giao dịch TTKT có gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hay không, pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định xem xét khả DN sau TTKT loại bỏ ngăn cản DN khác gia nhập, mở rộng thị trường CQCT qua yếu tố: mức độ kiểm soát yếu tố đầu vào cho sản xuất, kinh doanh trước sau TTKT; đặc điểm cạnh tranh ngành, lĩnh vực; rào cản gia nhập thị trường yếu tố khác177 Tác giả hiểu quy định Việt Nam chủ yếu hướng đến việc xác định liệu giao dịch TTKT có khiến rào cản gia nhập, mở rộng thị trường khó khăn, nghiêm trọng hay khơng, khơng hướng tới việc phân tích rào cản gia nhập thị trường thực tế DN Theo tác giả, cần phải đánh giá độ tăng giảm tương quan với việc phân tích rào cản gia nhập thị trường DN thị trường liên quan Bởi độ tăng giảm, hay gọi độ chênh lệch 177 Khoản Điều 14 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP 59 mức độ tác động khác xem xét độ chênh lệch với thực trạng có Nếu thị trường liên quan gia nhập nhanh chóng, khả thi, hiệu việc DN sau TTKT gia tăng quyền lực rào cản gia nhập thị trường khơng nghiêm trọng mức tác động thị trường có rào cản gia nhập thị trường khó khăn Thêm nữa, rào cản gia nhập thị trường quy định cách phân loại bao gồm: rào cản pháp lý; rào cản tài chính; chi phí ban đầu; sở hạ tầng; mạng lưới phân phối, tiêu thụ; tập quán tiêu dùng; thông lệ, tập quán kinh doanh; rào cản liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả,… rào cản khác178 Đây đơn việc làm rõ Còn cách đánh giá cụ thể dựa tiêu chí định cần có thêm hướng dẫn cụ thể CQCT Vấn đề tham khảo quy định CQCT Hoa Kỳ dựa vào kinh nghiệm xử lý vụ TTKT thực tế CQCT Việt Nam để hướng dẫn cụ thể Thứ tư, đánh giá tác động tích cực việc TTKT Tác giả nhận thấy học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ tiêu chí: “tác động tích cực việc TTKT phải chắn xảy thực tế, khơng phải dự tính hay kế hoạch” CQCT Hoa Kỳ quy định DN tham gia TTKT tự đưa nhận định tác động tích cực giao dịch TTKT tự cung cấp chứng cứ, tài liệu để chứng minh Ví dụ, sau TTKT, DN tiết kiệm 20% chi phí phát sinh dựa vào việc cắt giảm thiết bị, người vận hành việc áp dụng công nghệ liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ,… Điều phải bên tính tốn cụ thể, nêu rõ khả năng, mức độ, thời gian, kế hoạch, hiệu thực Các chứng phải chứng khách quan chuẩn bị trước thỏa thuận TTKT, nói cách khác hiệu dự kiến động việc thực TTKT Bằng chứng dạng tài liệu, liệu, báo cáo bên thứ ba chuyên gia tư vấn Đồng thời, bên phải chứng minh tác động tích cực xảy TTKT thực mà thực đường khác quan hệ hợp tác tăng trưởng nội DN CQCT Hoa Kỳ đánh giá tính xác tính hợp lý yếu tố dựa vụ TTKT cụ thể “merger-specific” Việt Nam có quy định yếu tố thể tác động tích cực việc TTKT Tuy nhiên, 178 Điều Nghị định số 35/2020/NĐ-CP 60 tác động tích cực dự kiến sau TTKT DN đưa Cho nên để xem xét cách xác có sở, DN phải chứng minh CQCT phải xác minh dựa chứng khách quan, xác, đảm bảo tác động tích cực đáng kể giao dịch TTKT giao dịch TTKT không làm tổn hại đến cấu trúc cạnh tranh thị trường liên quan Do đó, CQCT Việt Nam cần giải thích quy định tác động tích cực theo hướng phải chắn xảy đảm bảo thực Thứ năm, CQCT Hoa Kỳ xem xét cho phép thực TTKT trường hợp không tiến hành giao dịch, DN tham gia TTKT phá sản bị đào thải khỏi thị trường việc vận hành yếu trước Đây quy định tính thiết yếu giao dịch TTKT việc DN tiếp tục hoạt động Việt Nam chưa có quy định q trình đánh giá giao dịch TTKT nói chung ngồi lãnh thổ nói riêng Tuy nhiên, CQCT tham khảo quy định CQCT Hoa Kỳ xem xét đưa vào quy định thức trường hợp phát sinh nhiều tương lai thị trường Việt Nam 2.3.2 Các đề xuất khác Thực tế từ LCT 2018 có hiệu lực, số vụ TTKT nói chung, TTKT ngồi lãnh thổ nói riêng thơng báo tới CQCT có xu hướng tăng Cụ thể, theo Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 Bộ Công Thương, 62 hồ sơ thông báo TTKT, số lượng giao dịch thực lãnh thổ Việt Nam 23 giao dịch, chiếm 37% Đối với giao dịch TTKT thực lãnh thổ Việt Nam bên tham gia DN nước ngồi, diện thương mại họ Việt Nam DN có vốn đầu tư nước ngồi Các giao dịch thơng báo TTKT ngồi lãnh thổ Việt Nam chủ yếu thực khu vực châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, nước ASEAN) chiếm 16 giao dịch, 02 giao dịch thực Hoa Kỳ, 04 giao dịch thực châu Âu 01 giao dịch thực Úc Điều cho thấy việc quy định ngưỡng TTKT tiêu chí định lượng giúp DN chủ động việc thực nghĩa vụ Cũng theo Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 Bộ Công Thương, 62 hồ sơ thông báo TTKT, có 48 hồ sơ kết thúc q trình xem xét giai đoạn thẩm định sơ bộ, 02 hồ sơ DN xin rút không thực giao dịch 12 hồ sơ thông báo TTKT thẩm định, có 01 giao dịch thuộc trường hợp thẩm định 61 thức179 Như vấn đề đặt cần hoàn thiện quy định cho trình thẩm định sơ thẩm định thức sau tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT Đồng thời, có quy định tham vấn cụ thể hơn, hỗ trợ cho hiệu xử lý hồ sơ CQCT Trong thời gian Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập, nay, việc tiếp nhận hồ sơ thông báo TTKT việc thực quy trình đánh giá việc TTKT thẩm định TTKT theo quy định pháp luật cạnh tranh chịu trách nhiệm Phịng Kiểm sốt Tập trung kinh tế, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, trực thuộc Bộ Cơng Thương LCT 2018 cụ thể hố cách xác định “gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể đến thị trường Việt Nam” qua tiêu chí cần đánh giá quy trình thẩm định sơ thẩm định thức Theo LCT 2018, quy định quy trình thẩm định giao dịch TTKT thực lãnh thổ ngồi lãnh thổ Việt Nam khơng có điểm khác biệt Tuy nhiên, thực tế, trình thẩm định giao dịch TTKT thực ngồi lãnh thổ khó khăn phức tạp quy mô lớn hơn, khối lượng thông tin liệu giao dịch cần xem xét lớn hơn,… Do vậy, để CQCT xử lý hồ sơ thơng báo TTKT ngồi lãnh thổ kịp thời theo thời hạn quy định LCT 2018, mặt, nhu cầu đặt cần phải nâng cao lực CQCT, tối đa hoá sở liệu giao dịch TTKT biện pháp như: yêu cầu DN bổ sung thông tin180, có tảng liệu quốc gia, có chế trao đổi thông tin CQCT quốc gia Mặt khác, có đầy đủ liệu cần thiết, cần quy định quy trình thẩm định sơ thẩm định thức cụ thể hơn, chặt chẽ theo bước để CQCT theo sát thực hiệu Về lực CQCT, q trình thẩm định hồ sơ TTKT ngồi lãnh thổ, tính chất phức tạp vụ việc, bên cạnh việc tham vấn quan chuyên ngành nước, việc tham vấn CQCT quốc gia cần thiết Trong q trình đó, CQCT Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm quốc gia giới việc giải vụ TTKT lãnh thổ Nhu cầu đặt thiết lập chế hợp tác tích cực trao đổi thông tin hỗ trợ pháp lý CQCT quốc gia, trước hết CQCT khối ASEAN, nơi xảy đa số giao dịch TTKT 179 Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022 180 Điều 38 LCT 2018 62 lãnh thổ thông báo tới CQCT Việt Nam tháng đầu năm 2022 Các giải pháp thực nhanh chóng, kịp thời Việt Nam thúc đẩy đàm phán ký kết hiệp định nhằm tăng cường hợp tác Chính Phủ, CQCT quốc gia để thực thi sách pháp luật cạnh tranh ASEAN dựa vào chế hoạt động Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đặc biệt Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Về thực thi định CQCT vụ TTKT lãnh thổ, cần có phối hợp quốc gia Chính Phủ Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật cạnh tranh để đảm bảo nguyên tắc áp dụng lãnh thổ kiểm soát TTKT thực thi hiệu Dù quy định minh thị rõ ràng phạm vi đối tượng áp dụng giao dịch TTKT lãnh thổ bị kiểm sốt, dù quan có thẩm quyền Việt Nam tuân thủ nguyên tắc áp dụng lãnh thổ định xử lý vụ TTKT có liên quan tới DN nước ngồi, vấn đề mấu chốt hiệu lực thi hành thực tế định Khi đối tượng áp dụng DN nước ngoài, việc thi hành pháp luật địi hỏi có tơn trọng, hợp tác nhiều quốc gia Do đó, cần quan tâm Chính phủ quan hệ ngoại giao, thể thiện chí tơn trọng pháp luật cạnh tranh tiến tới tham gia Hiệp định, Hiệp ước tương trợ, hợp tác thực thi pháp luật cạnh tranh ASEAN nói chung AEC nói riêng Kết luận chương Chương nghiên cứu trình hình thành, nội dung pháp luật chống độc quyền Hoa Kỳ, từ xác định giao dịch TTKTNLT chịu điều chỉnh luật chống độc quyền Hoa Kỳ Cụ thể, giao dịch TTKTNLT thực DN có trụ sở kinh doanh nước ngồi diễn nước bắt buộc thực thông báo TTKT đến CQCT Hoa Kỳ (1) DN có mối liên hệ đến thị trường nội địa Hoa Kỳ (2) giao dịch TTKT có khả gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể đến thị trường Hoa Kỳ, quy mô giao dịch quy mô bên thông qua tổng tài sản, tổng doanh thu thị trường Hoa Kỳ đạt ngưỡng bắt buộc tiến hành thủ tục thông báo TTKT đến CQCT Hoa Kỳ Trường hợp giao dịch TTKT thuộc ngưỡng thông báo TTKT tiến hành thủ tục thông báo TTKT đến CQCT, CQCT tiến hành thẩm định giao dịch TTKT, CQCT thường xem xét yếu tố để định liệu giao dịch TTKT có chấp thuận để tiến hành hay không, 63 bao gồm: (1) Sự thay đổi cấu trúc thị trường, (2) Các tác động phản cạnh tranh (3) Quyền lực người mua thị trường (4) Các rào cản gia nhập thị trường (5) Tác động tích cực giao dịch TTKT (6) Giao dịch TTKT thiết yếu để DN tham gia giao dịch tiếp tục hoạt động Tuy nhiên cần lưu ý, tiêu chí phân tích khơng theo trình tự định, khơng bắt buộc phân tích tất tiêu chí vụ TTKT CQCT linh hoạt kết hợp sử dụng tiêu chí cần thiết vụ cụ thể Bài viết phân tích tiêu chí khía cạnh lý thuyết, quy định theo pháp luật Hoa Kỳ cách áp dụng CQCT Hoa Kỳ qua án lệ, để so sánh với quy định hành theo pháp luật Việt Nam rút số gợi mở cho Việt Nam, làm tài liệu để CQCT Việt Nam tham khảo xem xét đưa vào quy định thức trường hợp tương tự phát sinh thị trường Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, tác giả có số gợi mở nhấn mạnh vai trò quan trọng quan hệ ngoại giao để nâng cao lực CQCT Việt Nam trình giải hồ sơ TTKT 64 PHẦN KẾT LUẬN Luật chống độc quyền Hoa Kỳ phát triển sở lý luận, quy định pháp luật án lệ thực tiễn để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế thực lãnh thổ Hoa Kỳ Tại luận văn này, tác giả trình bày sở lý luận để mở rộng thẩm quyền áp dụng pháp luật chống độc quyền nói chung, pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế ngồi lãnh thổ nói riêng Hoa Kỳ Vấn đề có liên quan đến số khía cạnh việc áp dụng pháp luật chống độc quyền ngồi lãnh thổ phân tích Một là, pháp luật cạnh tranh mang tính chất luật công luật tư, việc quốc gia thực thi sách cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh lãnh thổ chế công, nhằm đảm bảo lợi ích cơng quốc gia cách áp đặt nghĩa vụ với đối tượng định lãnh thổ nước ngồi Khi đó, khơng có lựa chọn luật áp dụng pháp luật cạnh tranh theo luật pháp quốc gia công ước quốc tế Do đó, khía cạnh này, việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lãnh thổ khác biệt với quy định giải vấn đề xung đột pháp luật vụ kiện mang tính chất tư tư pháp quốc tế Hai là, nguyên tắc lãnh thổ quốc gia nguyên tắc quan trọng pháp luật quốc tế việc xác định chủ quyền quốc gia Theo đó, quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng vùng lãnh thổ chủ quyền quốc gia khác Tuy nhiên, có số ngoại lệ nguyên tắc lãnh thổ cho phép quốc gia bị ảnh hưởng thực thi quyền tài phán hành vi thực lãnh thổ nước Một ngoại lệ đa số quốc gia thức thừa nhận để áp dụng pháp luật cạnh tranh lãnh thổ học thuyết ảnh hưởng Theo đó, quốc gia áp dụng pháp luật cạnh tranh ngồi lãnh thổ dựa tác động hành vi lãnh thổ quốc gia điều chỉnh hành vi đó, trừ việc bị ràng buộc/đi ngược lại với quy tắc quốc tế Hoa Kỳ quốc gia thực mạnh mẽ việc mở rộng quyền tài phán lãnh thổ lĩnh vực chống độc quyền dựa sở phát triển áp dụng học thuyết ảnh hưởng Đầu tiên, Hoa Kỳ bước đầu ghi nhận sở để áp dụng Đạo luật Sherman lãnh thổ Hoa Kỳ cách hoàn chỉnh qua vụ Alcoa Trong vụ này, Thẩm phán Hand đề xuất kiểm tra tác động với tiêu chí để xác định liệu hành vi thực lãnh thổ thuộc phạm vi điều chỉnh Đạo luật Sherman hay không Thứ nhất, hành vi vi phạm phải có ý định nhằm ảnh hưởng đến đến thương mại Hoa Kỳ Thứ hai, 65 hành vi phải gây ảnh hưởng thực tế đến thương mại Hoa Kỳ Sau thực kiểm tra này, hai điều kiện thỏa mãn, hành vi vi phạm lãnh thổ thuộc phạm vi điều chỉnh Đạo luật Sherman Và theo đó, Đạo luật Sherman khơng điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật chống độc quyền nhằm gây tác động xấu đến thị trường Hoa Kỳ trừ thực có ảnh hưởng xảy thực tế Sau này, Quốc hội Hoa Kỳ thể rõ ràng ý định điều chỉnh hành vi thực ngồi lãnh thổ thơng qua việc ban hành quy định thức lĩnh vực chống độc quyền Tiêu chí ảnh hưởng “trực tiếp, đáng kể thấy trước cách hợp lý” sử dụng việc xử lý hành vi vi phạm mà có tác động phản cạnh tranh thương mại Hoa Kỳ lĩnh vực chống độc quyền Như vậy, mở rộng phạm vi áp dụng luật chống độc quyền bên lãnh thổ quốc gia, Hoa Kỳ đưa sở thuyết phục sử dụng học thuyết ảnh hưởng Tuy nhiên, Hoa Kỳ giới hạn việc sử dụng học thuyết ảnh hưởng xem xét tới vấn đề ngoại giao bao gồm: cân nhắc cân nhắc đến lợi ích quốc gia khác, lợi ích quốc tế nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia có chủ quyền; việc áp dụng pháp luật chống độc quyền lãnh thổ quốc gia khác Hoa Kỳ Khi có sở áp dụng pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế lãnh thổ, vấn đề cần giải cần tăng cường hiệu thực thi quy định kiểm soát tập trung kinh tế thực tế Thơng qua việc phân tích q trình hình thành nội dung quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Hoa Kỳ, tác giả so sánh đưa số gợi mở cho việc hoàn thiện quy định kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Hiện nay, Việt Nam bước đầu kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ chế tiền kiểm Cơ chế để kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế lãnh thổ cách hiệu quy định liên quan tới việc thẩm định thức giao dịch tập trung kinh tế để đánh giá liệu giao dịch tập trung kinh tế có gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể hay khơng Đây q trình phức tạp Về vấn đề này, Việt Nam tham khảo quy định quan cạnh tranh Hoa Kỳ, đặc biệt tiêu chí định lượng hóa phân tích mục 2.2 tiêu chí: đánh giá tác động phản cạnh tranh, đánh giá tác động tích cực giao dịch TTKTNLT Đồng thời dựa tình tiết thực tế vụ TTKTNLT Việt Nam để hoàn thiện quy định cụ thể Bên cạnh đó, việc 66 củng cố quan hệ ngoại giao, tăng cường hợp tác, nâng cao lực quan cạnh tranh, tiến tới tham gia Hiệp định, Hiệp ước tương trợ, hợp tác thực thi pháp luật cạnh tranh để tạo chế để thực thi pháp luật cạnh tranh lãnh thổ cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật án lệ Việt Nam - Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2018; - Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Nghị định 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24/03/2020 Quy định chi tiết số Điều Luật Cạnh tranh 2018 Nước - Đạo luật Sherman; - Đạo luật Clayton; - Đạo luật HSR; - Đạo luật miễn trừ quốc gia có chủ quyền Hoa Kỳ (Foreign Sovereign Immunities Act, 28 U.S.C.); - Luật Tăng cường chống độc quyền ngoại thương 1982 (Foreign Trade Antitrust Improvements Act of 1982) Án lệ: - Am Banana Co v United Fruit Co., 213 U.S 347 (1909); - Brown Shoe Co v United States, 370 US 294 (1962); - Case of the Lotus (Fr v Turk.), Judgment, 1927 P.I.C.J (ser A) No.10; - DaVita Inc and Gambro Healthcare, Inc (2005); - Hartford Fire Ins Co v California, 509 U.S 764 (1993); - International Ass'n of Machinists v Org'n of Petroleum Exp Countries, (C.D Cal 1979); - Interamerican Ref Corp v Texaco Maracaibo, Inc., 307 F Supp 1291,1298 (D Del 1970); - Kruman v Christie's Int'l PLC., 284 F.3d 384, 402 (2002); - Motorola Mobility, Inc v AU Optronics Corp., No 09-C-6610, 2014WL 258154, at *10 (N.D Ill Jan 23, 2014), vacated 746 F.3d 842 (7th Cir 2014), on rehearing 773 F.3d 826 (7th Cir 2014), af'd 775 F.3d 816 (7th Cir 2015),cert denied 135 S Ct 2837 (2017); - PayPal, Inc and eBay, Inc (2002); - Quest Diagnostics, Inc and Unilab Corp (2003); - Schooner Exch v McFaddon, 11 U.S 116, 145-46 (1812); - Timberlane Lumber Co v Bank of America, 549 F.2d 597, 611-12 (9thCir 1976); - Underhill v Hernandez, 168 U.S 250, 252 (1897); - United States v Aluminum Co of Am., 148 F.2d 416 (1945); - United States v Pac & Arctic Ry & Navigation Co., 228 U.S 87 (1913); - United States v Premdor Inc., International Paper Co., and Masonite Corp (2001) B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt - Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo Hoạt động TTKT tháng đầu năm 2022; - Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương, Báo cáo Kinh nghiệm quốc tế quy định kiểm soát TTKT để xây dựng hướng dẫn chi tiết thi hành quy định TTKT Luật Cạnh tranh 2018 Việt Nam; - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại Tiếng Anh - Allan E Gotlieb (1983), Áp dụng lãnh thổ: Góc nhìn tác giả Canada (Extraterritoriality: A Canadian Perspective), Northwestern Journal of International Law & Business; - Anthony Aust (2005), Sổ tay luật quốc tế (Handbook of International Law), Cambridge University Press; - Anthony J Colangelo (2014), Thế áp dụng pháp luật lãnh thổ? (What is Extraterritorial Jurisdiction?), Cornell L Rev.; - Bản trình bày (thứ ba) Luật Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (Restatement (Third) of Foreign Relations Law of the United States); - Bình luận Hướng dẫn sáp nhập theo chiều ngang 2006 (Commentary on the Horizontal Merger Guidelines 2006); - Bundeskartellamt (2001), “Các tiêu chí cấm kiểm sốt sáp nhập - Vị trí thống lĩnh hay việc gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể?” (“Prohibition Criteria in Merger Control - Dominant Position versus Substantial Lessening of Competition?”), The meeting of the Working Group on Competition Law CQCT Đức tổ chức tháng 10/2001, tr (https://urlvn.net/qyleqi, tham khảo ngày 17/1/2023); - David J Gerber (2010), Luật Cạnh tranh bối cảnh toàn cầu: Luật, Thị trường tồn cầu hóa (Global Competition: Law, Markets and Globalization), Oxford University Press; - DOJ and FTC (1995), Hướng dẫn thực thi luật chống độc quyền cho hoạt động kinh doanh quốc tế (ANTITRUST ENFORCEMENT GUIDELINES FOR INTERNATIONAL OPERATIONS); - George N Addy, Chris Margison & Ryan Doig (2004), Chủ quyền quốc gia việc thực thi luật cạnh tranh: Tiến tới cân hợp lý (National Sovereignty and The Enforcement of Competition Law: Striking the Right Balance), Louisiana Law Review, (Hull, Quebec); - Goyder, D G (2003), Luật Cạnh tranh EC tái lần thứ (EC Competition Law (4thed.)), Oxford: Oxford University Press; - Hannah L Buxbaum & Ralf Michaels (2012), Quyền tài phán lựa chọn luật Luật Chống độc quyền quốc tế - Góc nhìn Hoa Kỳ (Jurisdiction and Choice of Law in International Antitrust Law - A US Perspective), International Antitrust Litigation: Conflict of Laws and Coordination; - Herbert Hovenkamp (2003), Quy định luật chống độc quyền lãnh thổ (Antitrust as Extraterritorial Regulatory Policy), Antitrust Bulletin; - H.L.A Hart (1961), Khái niệm pháp luật (The Concept of Law), Oxford University Press; - Holly Vedova (2021), Thực quy trình yêu cầu thứ hai cách hợp lý nghiêm ngặt sóng sáp nhập chưa có (Making the Second Request Process Both More Streamlined and More Rigorous During this Unprecedented Merger Wave), Mục vấn đề cạnh tranh trang web thức FTC (https://www.ftc.gov/enforcement/competition-matters/2021/09/making-secondrequest-process-both-more-streamlined-more-rigorous-during-unprecedented-mergerwave, tham khảo ngày 12/3/2023); - Hướng dẫn luật chống độc quyền (Guide to Antitrust Laws), (https://www.ftc.gov/advice-guidance/competition-guidance/guide-antitrustlaws/antitrust-laws, truy cập 13/3/2023); - Inoue, A (2007), Cẩm nang luật chống độc quyền Nhật Bản:Các án lệ giải thích Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản (Japanese Antitrust Law Manual:Law Cases and Interpretation of the Japanese Antimonopoly Act), Kluwer Law International; - Jones A & Sufrin B & Dunne N (2019), Luật Cạnh tranh EU: Quy định, Án lệ Tài liệu lần thứ (EU Competition Law: Text, Cases, and Materials 7thed.), Oxford University Press; - John H Currie (2008), Luật Công pháp quốc tế tái lần thứ (Public International Law 2d ed.), Irwin Law; - Kamilla Shikhametova (2014), Kiểm soát sáp nhập giao dịch M&A quốc tế Hoa Kỳ, EU Nga (Merger Control of International M&A Transactions in USA, EU and Russia), Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Bucerius Law School/WHU; - KennethJ Hamner, (2002), Tồn cầu hóa luật pháp: Luật cạnh tranh kiểm soát sáp nhập quốc tế Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Mỹ Latinh Trung Quốc (The globalization of law: International Merger Control & Competition Law in the United States, the European Union, Latin America and China), Journal of Transnational Law & Policy; - Larry Kramer (1995), Áp dụng lãnh thổ luật pháp Hoa Kỳ sau vụ kiện chống độc quyền bảo hiểm - Câu trả lời cho Giáo sư Lowenfeld Trimble (Extraterritorial Application of American Law After the Insurance Antitrust Case: A Reply to Professors Lowenfeld and Trimble), Yale Law School; - Maebh Harding (2014), Xung đột pháp luật tái lần thứ (Conflict of Laws 5th ed.), Routledge; - Mohammad Bedier (2018), Sáp nhập & Mua lại xuyên biên giới - Trường hợp Kiểm soát Sáp nhập Phi điều chỉnh sáp nhập (Cross-border Mergers & Acquisitions The Case of Merger Control v Merger Deregulation), Edward Elgar Publishing; - M Sornarajah (1982), Áp dụng lãnh thổ Luật Chống độc quyền Hoa Kỳ: Xung đột Thỏa hiệp (The Extraterritorial Enforcement of U.S Antitrust Laws: Conflict and Compromise), Denver Journal of International Law & Policy, Vol.13, Num Winter; - Peter Malanczuk, Michael Barton Akehurst (1997), Giới thiệu luật quốc tế đại (Akehurst's modern introduction to international law), Routledge; - Renckens, A (2007), Tiêu chuẩn phúc lợi xã hội, kiểm tra tác động cạnh tranh cân nhắc tính hiệu sách sáp nhập: Xác định biện pháp ngăn chặn hiệu (“Welfare Standards, Substantive Tests, and Efficiency Considerations in Merger Policy: Defining the Efficiency Defense”), Journal of Competition Laws and Economics, Vol.3, Issue 2; - Robert, T (2014), Lớn tốt hơn: Phê phán việc sử dụng Chỉ số HerfindahlHirschman để đánh giá vụ sáp nhập ngành công nghiệp mạng (“When Bigger Is Better: Critique of the Herfindahl-Hirschman Index's Use to Evaluate Mergers in Network Industries”), Pace LawReview, 34(2); - Thanh Phan (2017), Tính hợp pháp việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lãnh thổ nhu cầu tiếp cận cách thống (The Legality of Extraterritorial Application of Competition Law and the Need to Adopt a Unified Approach), Louisiana Law Review 77 La L Rev (2016-2017); - Yiqing Yin, (2017), Luật chống độc quyền hoạt động mua bán sáp nhập xuyên biên giới (Antitrust law in Cross-border Mergers & Acquisitions Practices), The Creighton International and Comparative Law Journal Trang web: - https://www.ftc.gov/ - https://www.justice.gov/

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w