3.Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên hiện nay... 1.1Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với sinh viênTiêu cực+ Một bộ phận sinh viên có thái độ ứng xử quá khích, vội vã, thiếu suy ngh
Trang 13.Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
1.Thực trạng
2.Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên
hiện nay
Trang 21.1Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với sinh viên
Tích cực
Khi bạn của mình gặp khó
khăn, sẵn sàng chia sẻ, động
viên, quan tâm, giúp đỡ, luôn
nhiệt tình, hết lòng với bạn
Trang 31.1Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với sinh viên
Tiêu cực
+ Một bộ phận sinh viên có thái độ ứng xử quá khích, vội vã,
thiếu suy nghĩ, , thiếu bình tĩnh khi bạn bè làm mình không
hài lòng
+ Một bộ phận các sinh viên chỉ muốn duy trì mối quan hệ xã
giao với các sinh viên khác nên họ tỏ ra khá thờ ơ, lạnh nhạt
với bạn học
+ Một bộ phận sinh viên gặp trở ngại giao tiếp, họ mong
muốn kết bạn, nhưng không biết cách thể hiện nên luôn quá
cẩn trọng, rụt rè, khơng dám nói lên suy nghĩ của mình
+ Hiện tượng chia bè, nhóm nói xấu bạn bè ở sinh viên
+ Trong các buổi học nhóm, thảo luận, phản biện trong lớp
một bộ phận sinh viên thiếu tinh tế khi đưa ra nhận xét, đánh
giá bài tập nhóm của bạn, nhận xét đi thẳng vào mặt hạn chế
của nhóm bạn, không biểu dương tinh thần cố gắng làm việc
nhóm của các bạn
Trang 41.2.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với giảng viên
Tích cực
Đa số sinh viên Việt Nam nói chung,
sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp
nói riêng vẫn giữ được nét đẹp truyền
thống trong ứng xử với giảng viên Các
giá trị, chuẩn mực như “tôn sư trọng
đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vẫn
được lưu truyền và phát huy
Trang 51.2.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với giảng viên
Tiêu cực
+ Đầu giờ, khi giảng viên vào lớp có không ít sinh viên
miễn cưỡng đứng lên chào
+ Khi trả lời câu hỏi của giảng viên có sinh viên còn ngồi
tại chỗ để trả lời
+ Sinh viên khi đi học muộn tự tiện vào lớp, không xin
phép giảng viên
+ Sinh viên mắc lỗi còn cãi lại khi giảng viên phê bình,
cách xưng hô với giảng viên cộc lốc, thờ ơ, thiếu chủ ngữ
diễn ra khá phổ biến
+ Sinh viên làm việc riêng khi giảng viên đang giảng bài
+ Khi gặp giảng viên, một số sinh viên “quên” chào, triệt
để phương châm “học cô nào chào cô đấy”, đơn giản hơn
“học giờ nào chào giờ đấy”
+ Sử dụng triệt để sức mạnh của khoa học và công nghệ
trên các trang mạng xã hội để lan truyền các thông tin xấu
về trường lớp, giảng viên
Trang 61.3 Văn hóa ứng xử giữa sinh viên đối với cán bộ, nhân viên,
chuyên viên các phòng chức năng.
+Sinh viên có thái độ nghiêm
túc với các chuyên viên các
phòng chức năng.
+Sinh viên nhận thức đúng,
thực hiện đúng nội quy, quy chế
học tập của nhà trường
Trang 71.4.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên đối với xã hội, cộng đồng
Sinh viên tham gia các buổi
hiến máu nhân đạo
Sinh viên tham gia các chiến dịch tình nguyện, bảo vệ
môi trường
Trang 82 Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện
nay
Tích cực, tự giác
trong học tập nghiên
cứu
Có thái độ đúng mực, lời nói và hành vi lễ phép
Trau dồi kĩ năng giao tiếp, ứng xử là kĩ năng tối thiếu
mà mỗi sinh viên cần phải có
Phải biết góp ý, phê bình, lên án với những thái độ, lời nói, hành vi lệch
chuẩn đạo đức
Đối với cá nhân
Trang 92 Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
Kết hợp với nhà trường tạo nguồn
thông tin hai chiều
Quan tâm nâng cao văn hóa gia
đình Luôn quan tâm làm bạn với
con cái trong quá trình hình thành
nhân cách, phẩm chất
Đối với gia đình
Trang 102 Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
• Xây dựng môi trường, khung cảnh và ứng xử tốt nơi giảng đường
• Tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trò của dư luận xã hội trong
việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn hóa học đường trong trường đại học
• Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà
trường, phát huy vai trò của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các tổ chức trong nhà trường vào hoạt động giáo dục văn hóa học đường
• Trường phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy đó làm mục tiêu
phấn đấu, thước đo thành quả và thể hiện thương hiệu của nhà trường
Đối với nhà trường
Trang 11Câu hỏi : Hồ Chí Minh coi trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị nào trong
văn hóa Việt Nam? ?
C Giá trị văn hóa dân tộc
B Giá trị văn học và nghệ thuật hiện đại.
A Giá trị tài chính và kinh tế.
D Giá trị công nghiệp hóa và hiện đại
hóa
Trang 12Câu hỏi : Trong những nhận định sau, nhận định nào KHÔNG phải là của
văn hóa nghệ thuật??
A Nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp cách mạng
C.Phải gắn với thực tiễn đời sống của
nhân dân
B là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách
mạng
D Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng
đáng với lịch sử, với thời đại mới của đất nước
Trang 13Câu hỏi : Quan điểm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh về văn
hóa?
B Văn hóa đại chúng không đóng vai trò quan
trọng trong việc đưa thông điệp cách mạng đến với đại đa số dân cư
C Giáo dục cần được xây dựng trên nền
tảng văn hóa dân tộc
A.Văn hóa dân tộc là nền tảng của văn
hóa Việt Nam
D Nghệ thuật và văn học là phần không thể
tách rời của văn hóa, đặc biệt trong việc lan tỏa tinh thần cách mạng
Trang 14Câu hỏi : Tiêu chí xây dựng văn hóa đời sống theo Hồ Chí Minh là gì??
D A&B
B Đạo đức mới, lối sống mới
A.Đời sống mới, nếp sống mới
C.Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống
mới