ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

10 1 0
ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biểu Mẫu - Văn Bản - Khoa học xã hội - Công nghệ C K.0000067155 TRẦN THỊ A N ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VẤ VIỆC VĂN BẢN H Ó A TRUYỀN THUYẾT D Â N GIAN VIỆT N A M N H À XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VỆC VĂN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Trần Thị An Đặc trưng thể loại và văn bản hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam Trần Thị An. - H. : Khoa học xã hội, 2014. - 360tr. : bảng ; 24cm Phụ lục: tr. 275-339. - Thư mục: tr. 340-359 1. Văn học dân gian 2. Truyền thuyết 3. Đặc trưng thể loại 4. Văn bản hoá 5. Việt Nam 398.209597 - dc23 KXF0053p-CIP TRẦN THỊ AN ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 MỤCLỤC Trang Lời nói đầu 9 Chương I TRUYỀN THUYÉT VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THẺ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 11 l ẳTruyền thuyết trong hệ thống thể loại văn học dân gian 11 1.1. Nghiên cứu truyền thuyết - một cái nhìn toàn cảnh 11 1.1.1. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết trên thế giới 12 1.1.2. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam 21 1.2. Định vị thể loại truyền thuyết trong bộ phận tự sự dân gian 32 1.2.1. Nhóm, thể loại và tiểu loại trong nghiên cứu tự sự dân gian thế giới 32 1.2.2. Phân chia thể loại trong nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam 38 1.3. Nhận diện bản chất thể loại truyền thuyết - những vấn đề đặt ra 40 1.3.1. Tiêu chí "nội dung lịch sử" và sự vay mượn hình thức nghệ thuật của thần thoại và truyện cổ tích 40 1.3.2. Mối quan hệ giữa đơn vị truyện và thể loại 44 1.3.3. Các bộ sưu tập truyền thuyết 46 2. Cảm hứng nội dung thể loại 48 2.1. Khung phân tích và các vấn đề hữu qưan 48 5 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA ề, 2.1.1. Khung phân tích: Loại hình nội dung, phạm trù ngữ nghĩa và nhu câu tâm lý - tinh thần của người kểngười nghe truyền thuyết 48 2.1.2. Mối quan hệ giữa đề tài và thông điệp của người kể truyền thuyết 51 2.1.3. Thời đại nảy sinh truyền thuyết: những điểm khởi đầu 55 2.2. Cảm hứng tôn vinh lịch sừ 59 2.2.1. Sử liệu truyền miệng và truyền thuyết 59 2.2.2. Lịch sử qua lăng kính cảm xúc và phong cách ngôn ngữ thể loại 65 2.3. Cảm hứng trải nghiệm thế giới siêu hình 68 2.3.1. Một số dẫn liệu từ truyền thuyết dân gian thế giới 68 2.3.2. Nhóm truỵền thuyết về "sự hiện hữu của phép lạ" (hay "bí ẩn của thế giói tâm linh") trong truyền thuyết dân gian Việt Nam 73 2.3.3. "Truyền thuyết - tin đồn": sự tương đồng trong việc kểnghe và lan truyền truyền thuyết của thế giới và Việt Nam 75 3. Một số đặc trưng thi pháp 77 3.1. Thời gian lịch sử - cảm giác trong truyền thuyết 77 3.1.1. Thời gian - lịch sử trong cảm giác 79 3.1.2. Tính phi thời gian trong miêu tả 88 3.2. Không gian thiêng trong truyền thuyết 91 3.2.1. Núi - nơi trú ngụ của thần linh 93 3.2.2. Đá - sự sống trong trạng thái tĩnh 97 3.2.3. Cây - sự sống trong trạng thái động 101 3.2.4. Sông và sóng nước - sức mạnh của cả khối 107 3.2.5. Mây mù - công cụ của sự hiển thánh, linh cảm về điềm báo 109 3.3. Nhân vật truyền thuyết 110 3.3.1. Motif "Ra đời kỳ lạ" 112 Mục lục 3.3.2. Motif "Chiến công phi thường" 114 3.3.3. Motif "Hóa thân" (hay "cái chết thần kỳ") 118 Chương 2 VÃN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN TRONG SỬ VÀ THẦN TÍCH 123 1. Truyền thuyết trong sử - niềm tin vào sự huyền diệu có thật 123 1.1. Sử hóa truyền thuỵết - tinh thần dân tộc và phương châm - dĩ nghi truyên nghi 124 1.2. Truyền thuyết trong bình sử - hai bờ hư thực của truyền thuyết 141 1.2.1. Hai bờ hư thực của truyền thuyết 142 1.2.2. Người kể chuyện và sử gia - chủ thể kép của truyền thuyết dân gian trong các bộ sử 147 2. Truyền thuyết trong t...

Trang 2

ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ V Ệ C VĂN BẢN HÓA• • • TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

Trang 3

Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trần Thị An

Đặc trưng thể loại và văn bản hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam / Trần Thị An - H : Khoa học xã hội, 2014 - 360tr : bảng ; 24cm

Phụ lục: tr 275-339 - Thư mục: tr 340-359

1 Văn học dân gian 2 Truyền thuyết 3 Đặc trưng thể loại 4 Văn bản hoá 5 Việt Nam

398.209597 - dc23

KXF0053p-CIP

Trang 4

TRẦN THỊ AN

ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA • • • TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

N H À XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014

Trang 6

Chương I

TRUYỀN THUYÉT VỚI TƯ CÁCH

LÀ MỘT THẺ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 11l ẳ Truyền thuyết trong hệ thống thể loại văn học dân gian 11

1.1 Nghiên cứu truyền thuyết - một cái nhìn toàn cảnh 11 1.1.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết trên

1.1.2 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết ở

1.2 Định vị thể loại truyền thuyết trong bộ phận tự sự dân gian 32 1.2.1 Nhóm, thể loại và tiểu loại trong nghiên cứu tự

sự dân gian thế giới 32 1.2.2 Phân chia thể loại trong nghiên cứu truyền thuyết

1.3 Nhận diện bản chất thể loại truyền thuyết - những vấn

1.3.1 Tiêu chí "nội dung lịch sử" và sự vay mượn hình

thức nghệ thuật của thần thoại và truyện cổ tích 40 1.3.2 Mối quan hệ giữa đơn vị truyện và thể loại 44 1.3.3 Các bộ sưu tập truyền thuyết 46

2 Cảm hứng nội dung thể loại 48

2.1 Khung phân tích và các vấn đề hữu qưan 48

5

Trang 7

ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA ề,

2.1.1 Khung phân tích: Loại hình nội dung, phạm trù ngữ nghĩa và nhu câu tâm lý - tinh thần của

người kể/người nghe truyền thuyết 48 2.1.2 Mối quan hệ giữa đề tài và thông điệp của người

2.1.3 Thời đại nảy sinh truyền thuyết: những điểm

2.2 Cảm hứng tôn vinh lịch sừ 59 2.2.1 Sử liệu truyền miệng và truyền thuyết 59

2.2.2 Lịch sử qua lăng kính cảm xúc và phong cách

ngôn ngữ thể loại 65 2.3 Cảm hứng trải nghiệm thế giới siêu hình 68 2.3.1 Một số dẫn liệu từ truyền thuyết dân gian thế giới 68 2.3.2 Nhóm truỵền thuyết về "sự hiện hữu của phép lạ"

(hay "bí ẩn của thế giói tâm linh") trong truyền

thuyết dân gian Việt Nam 73 2.3.3 "Truyền thuyết - tin đồn": sự tương đồng trong

việc kể/nghe và lan truyền truyền thuyết của thế

3 Một số đặc trưng thi pháp 77

3.1 Thời gian lịch sử - cảm giác trong truyền thuyết 77 3.1.1 Thời gian - lịch sử trong cảm giác 79 3.1.2 Tính phi thời gian trong miêu tả 88 3.2 Không gian thiêng trong truyền thuyết 91 3.2.1 Núi - nơi trú ngụ của thần linh 93 3.2.2 Đá - sự sống trong trạng thái tĩnh 97 3.2.3 Cây - sự sống trong trạng thái động 101 3.2.4 Sông và sóng nước - sức mạnh của cả khối 107 3.2.5 Mây mù - công cụ của sự hiển thánh, linh cảm về

3.3 Nhân vật truyền thuyết 110 3.3.1 Motif "Ra đời kỳ lạ" 112

Trang 8

Mục lục

3.3.2 Motif "Chiến công phi thường" 114 3.3.3 Motif "Hóa thân" (hay "cái chết thần kỳ") 118

Chương 2

VÃN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN

TRONG SỬ VÀ THẦN TÍCH 1231 Truyền thuyết trong sử - niềm tin vào sự huyền diệu có thật 123

1.1 Sử hóa truyền thuỵết - tinh thần dân tộc và phương

châm - dĩ nghi truyên nghi 124 1.2 Truyền thuyết trong bình sử - hai bờ hư thực của

1.2.1 Hai bờ hư thực của truyền thuyết 142 1.2.2 Người kể chuyện và sử gia - chủ thể kép của

truyền thuyết dân gian trong các bộ sử 147

2 Truyền thuyết trong thần tích - niềm tin vào sự thiêng liêng 152

2.1 Những nhận thức bước đầu 152 2.1.1 Thành hoàng và thành hoàng làng 152 2.1.2 Thần làng và thần tích 155 2.2 Một số dạng cấu tạo thần tích 165 2.3 Mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và thần tích:

nghiên cứu trường hợp các ngôi đền thờ thần núi ở

Hưng Nguyên, Nghệ An 173 2.3.1 Thừ tìm hiểu sự ảnh hưởng qua lại giữa thần tích và

truyền dàn gian qua nguồn tài liệu của một địa phương 174 2.3.2 Một vài miêu tả thực địa 174

Chưong 3

VIỆC VĂN BẢN HÓA TRUYÈN THUYÉT DÂN GIAN

TRONG VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI 2011 Vài nét về tình hình ghi chép truyền thuyết trong văn xuôi

trung đai Viêt Nam o • • 201

1.1 Ghi chép văn học dân gian - bước đi đầu tiên của văn

Trang 9

DẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÃN BẢN HÓA.

1.2 Văn bản hóa và văn học hóa 203 1.3 Chất dân gian của những truyền thuyết được văn bản hóa 208 1.3.1 Đặc trưng thể loại và việc giới hạn tài liệu khảo sát 208 1.3.2 Truyền thuyết được văn bản hóa, một dạng đậc

thù của truyền thuyết dân gian 209

2Ề Việc ghi chép truyền thuyết dân gian trong văn xuôi tự

sự thế kỉ X - XIV 213

2.1 Truyền thuyết dân gian trong "Việt điện u linh" 215 2.1.1 Hệ thống nhân vật trong "Việt điện u linh" 216 2.1.2 Motif truyền thuyết trong "Việt điện u linh" 218 2.1.3 Những yếu tố của nghệ thuật trần thuật trong

"Việt điện u linh" 220 2.2 Truyền thuyết dân gian trong "Lĩnh Nam chích quái" 222

2Ễ2.1 Đề tài của truyền thuyết trong "Lĩnh Nam chích quái" 224 2.2.2 Motif truyền thuyết trong "Lĩnh Nam chích quái" 228 2.2.3 Nghệ thuật trần thuật trong "Lĩnh Nam chích quái" 231

3 Việc ghi chép truyền thuyết dân gian trong văn xuôi thế

Phụ lục: Mục lục Type truyện truyền thuyết 275Tài liệu tham khảo 340

8

Trang 10

LỜI NÓI ĐẨU

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết là một thể loại được công nhận muộn hơn các thể loại tự sự dân gian khác

Có nhiều lý do gây nên hiện tượng này: thứ nhất, do tính chất đặc

biệt của nội dung, thể loại này gắn với lịch sử hoặc dã sử nên tính hư

cấu được cho là giảm thiểu tối đa; thứ hai, do cảm hứng đặc biệt của

người kể chuyện nên những câu chuyện được kể trong truyền thuyết thường gắn với tín ngưỡng và do vậy, gắn với diễn xướng nhiều hơn

là đọc hoặc kể; thứ ba, do tính tự sự của các câu chuyện được kể

không thật đa dạng, thể loại truyền thuyết nằm trong sự giao thoa

khó tách bạch với thần thoại và truyện cổ tích; thứ tư, truyền thuyết

dân gian sớm được biên soạn theo các "công thức" của thần tích hay được ghi chép và trở thành một bộ phận của văn xuôi và các thư tịch khác thời trung đại.

Phải đến cuối thế kỉ XX, khi có nhiều tài liệu sưu tầm truyền thuyết được công bố, giới nghiên cứu văn học dân gian mới công nhận sự tồn tại độc lập của thể loại truyền thuyết Tuy nhiên, từ các truyền thuyết được sưu tầm trong dân gian, người đọc đã chứng kiến sự rời rạc của kết cấu, sự trùng lặp của cốt truyện, sự khô khan của cách kể các câu chuyện truyền thuyết, vì vậy, việc xác định đặc trưng thể loại truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học dân gian lại gặp không ít trở ngại Nhưng cũng có một đặc điểm quan trọng là, hơn bất cứ một thể loại văn học dân gian nào khác, truyền thuyết có sự gắn bó chặt chẽ với văn hóa dân gian; và như vậy, nghiên cứu truyền thuyết không thể không nghiên cứu văn hóa dân gian, hay nói cách khác, nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội dân gian, không thể không đề cập tới phương diện ngôn từ của niềm tin, đó là truyền thuyết.

9

Ngày đăng: 26/04/2024, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan