1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô Tả Và Lập Kế Hoạch Vụ Việc Đàm Phán Giữa Công Ty Tnhh Gia Trường Phúc Với Công Ty Tnhh Suất Ăn Công Nghiệp Trâm Đức Về Việc Về Cung Cấp Thực Phẩm.pdf

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,91 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP (9)
    • 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp (9)
      • 1.1.1 Thông tin chung (9)
      • 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển (9)
      • 1.1.3 Sơ đồ tổ chức (9)
      • 1.1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu (10)
      • 1.1.5 Văn hóa doanh nghiệp (10)
    • 1.2 Giới thiệu chung về bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán 11 (11)
      • 1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ (11)
      • 1.2.2 Vị trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của nhân viên được giao trong vụ việc đàm phán (11)
  • PHẦN 2. CÁC VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TẠI DOANH NGHIỆP (13)
    • 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đàm phán (13)
    • 2.1.3 Nội dung đàm phán (13)
    • 2.1.4 Cấu trúc vụ việc đàm phán (13)
    • 2.1.5 Quy trình đàm soát phán (14)
    • 2.1.6 Giải thích chiến lược đàm phán được sử dụng (15)
    • 2.1.7 Kết quả đàm phán thực tế của vụ việc (15)
    • 2.1.8 Đánh giá chung về ưu, khuyết điểm của cả quá trình đàm phán (16)
    • 2.1.9 Bài học kinh nghiệm và giải pháp khắc phục (16)
  • PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN… (17)
    • 3.1. Lập kế hoạch đàm phán (17)
      • 3.1.1. Xác định mục tiêu đàm phán (17)
      • 3.1.2. Xác định các vấn đề chính liên quan đến việc đạt được mục tiêu (17)
      • 3.1.3. Xác định các lợi ích (0)
      • 3.1.4. Xếp hạng tầm quan trọng các vấn đề và tổ hợp thương lượng (0)
      • 3.1.5. Xây dựng phương án thay thế (19)
      • 3.1.6. Xác định điểm kháng cự (0)
      • 3.1.7. Tìm hiểu mục tiêu, vấn đề và điểm kháng cự của đối tác (0)
      • 3.1.8. Thiết lập mục tiêu và đề xuất đầu tiên (20)
      • 3.1.9. Đánh giá bối cảnh xã hội của cuộc đàm phán (21)
      • 3.1.10. Trình bày vấn đề cho đối tác: sự trọng yếu và quá trình (21)
    • 3.2. Lựa chọn chiến lược đàm phán (22)

Nội dung

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

Tổng quan về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Gia Trường Phúc

Tên giao dịch: GTP CO.,LTD

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên Địa chỉ: 14 Đa Phước 7, Phường Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

Email: www.giatruongphuc.com.vn

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH Gia Trường Phúc được thành lập từ năm 2012, trải qua 11 năm hoạt động, công ty đã đạt được những bước phát triển vững mạnh Gia Trường Phúc cung cấp nguồn nguyên liệu thực phẩm đa dạng, bao gồm các loại bột mì, bột gạo, phụ gia, bơ, thịt đông lạnh và thực phẩm nhập khẩu.

1.1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:

Chuyên cung cấp các nguồn thực phẩm chất lượng cao đến cho tất cả người tiêu dùng: bột mì làm bánh, bún, mì, miếng, phở khô, gạo ngon các loại, phụ gia bánh mì, thịt đông lạnh nhập khẩu,

Sản phẩm dịch vụ chủ yếu:

- Bột mì 3 Bông Hồng Đỏ

- Bột mì 3 Bông Hồng Xanh

- Bột mì Hạ Long Cam

- Bột mì Hạ Long Xanh

Với khách hàng: Gia Trường Phúc là công ty cung cấp các loại thực phẩm chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Với tập thể: Gia Trường Phúc là công ty có môi trường làm việc thân thiện, luôn vì tập thể chung, và tất cả vì lợi ích của khách hàng.

Sự phát triển của Gia Trường Phúc: Mục tiêu trở thành công ty số 1 của Việt Nam về cung cấp hàng thực phẩm.

Với phương châm “Trở thành đối tác quan trọng và công ty uy tín”, Gia Trường Phúc luôn phấn đấu để đạt được mục tiêu này thông qua việc hợp tác với các đơn vị liên doanh và phục vụ khách hàng với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và phong cách làm việc chuyên nghiệp.

Gia Trường Phúc trở thành công ty cung ứng hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực hàng thực phẩm chất lượng cao.

Gia Trường Phúc sẽ cung cấp giá thành sản phẩm cạnh tranh nhất để người dân Việt Nam có thể sử dụng an toàn và chất lượng toàn diện.

Giới thiệu chung về bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán 11

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ

- Đại diện cho công ty để đi đàm phán với đối tác.

- Cung cấp thông tin về sản phẩm, chất lượng và giá cả.

- Cung cấp thông tin về thời hạn giao dịch, các vấn đề liên quan.

- Thương lượng với đối tác để có cuộc hợp tác thuận lợi và mang lại lợi ích cho đôi bên.

- Xây dựng cuộc đàm phán

- Liên hệ với đối tác để thực hiện đàm phán

- Mô tả thông tin giao dịch, địa điểm và thời gian thực hiện giao dịch

- Nêu phương thức giao dịch và thời hạn hợp đồng

- Ký kết hợp đồng đàm phán

1.2.2 Vị trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của nhân viên được giao trong vụ việc đàm phán

- Đại diện công ty để đi đàm phán và ký kết hợp đồng

- Mang lại hợp đồng có lợi cho công ty

Quyền hạn và nghĩa vụ:

- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến việc mua bán thực phẩm có trong hợp đồng

- Xem xét quyền lợi được hưởng và trách nhiệm cần có

- Quyết định mức giá, số lượng thực phẩm, thời gian, địa điểm và hình thức giao dịch

- Được đàm phán và ký kết hợp đồng theo quy định của công ty.

- Đảm bảo giải quyết được các vấn đề mâu thuẫn giữa 2 bên, hợp tác thuận lợi.

CÁC VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TẠI DOANH NGHIỆP

Nguyên nhân dẫn đến đàm phán

Công ty TNHH Gia Trường Phúc chuyên cung cấp các nguồn thực phẩm chất lượng cao (bột mì, bột gạo, bơ, phụ gia…) đang tìm kiếm những nhà phân phối, những nơi tiêu thụ thực phẩm với quy mô lớn.

Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức có nhu cầu mua thực phẩm bột mì, Men và các phụ gia làm bánh mì, bánh bao lạnh

Bên mua muốn mua với số lượng lớn, đòi hỏi giá cả phải hợp lý Bên bán muốn tìm nơi tiêu thụ với số lượng lớn Vì thế, 2 bên đã tìm đến và gặp nhau để đàm phán và trao đổi giá cả mua bán thực phẩm.

Nội dung đàm phán

Công ty TNHH Gia Trường Phúc đàm phán với công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức về những vấn đề sau:

- Mua bán các loại thực phẩm bột mì, Men và các phụ gia làm bánh mì, bánh bao lạnh

- Quy cách và phẩm chất hàng hóa.

- Thời gian vận chuyển, địa điểm giao hàng.

Cấu trúc vụ việc đàm phán

Hoàn cảnh diễn ra đàm phán:

Thời gian địa điểm đàm phán: ngày 01 tháng 03 năm 2023 Tại Văn phòng Công ty TNHH Gia Trường Phúc

Sự việc diễn ra: Giám đốc Trần Thị bảo Trâm của công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức đến trao đổi với giám đốc Nguyễn Quang Tiên tại công ty

TNHH Gia Trường Phúc về việc muốn được cung cấp thực phẩm từ công ty TNHH Gia Trường Phúc.

Sau khi trao đổi, thỏa thuận hai bên đồng ý ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán thực phẩm.

- Cấu trúc vụ việc đàm phán:

Cấu trúc Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức (bên nhận)

Công ty TNHH Gia Trường

Phúc ( bên cung cấp) Đặc điểm nổi bật

- Công ty hoạt động với quy mô vừa và nhỏ.

- Giao hàng đúng hẹn, nhanh chóng và chuyên nghiệp.

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe.

- Sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn, đảm bảo sức khỏe cho con người, thân thiện với môi trường.

- Cung cấp thực phẩm với chất lượng cao. Điểm thuận lợi

- Công ty tại quận Cẩm Lệ, Đà

- Công ty có quy mô, nhu cầu mua nguyên liệu thực phẩm với số lượng lớn.

- Lượng khách hàng lớn, có uy tín.

- Công ty ở quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.

Công - Công ty TNHH Gia Trường Phúc có đội ngũ nhân viên dày kinh nghiệm, phong cách làm việc chuyên nghiệp.

- Gia Trường Phúc là một trong những đại lý gạo, bột mì và là nhà cung cấp thực phẩm lớn nhất Đà Nẵng. Điểm bất lợi - Bên Công ty TNHH Gia

Trường Phúc là nhà cung cấp lớn, có nhiều khách hàng, có tầm ảnh hưởng.

- Công ty chưa có nhiều thông tin về công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức, gây khó khăn trong việc đàm phán.

Quy trình đàm soát phán

+ Chuẩn bị thông tin sản phẩm.

+ Chuẩn bị các kế hoạch phòng bị.

+ Đưa ra các mặt hàng nguyên liệu.

+ Đưa ra các đơn giá theo từng thời điểm đàm phán.

+ Đàm phán về quy cách và phẩm chất

+ Thời gian vận chuyển và địa điểm giao hàng.

+ Cả hai bên đã thương lượng và thống nhất với nhau.

+ Chấp nhận đồng ý ký kết hợp đồng.

Giải thích chiến lược đàm phán được sử dụng

Chiến lược đàm phán mà 2 bên sử dụng là đàm phán hợp nhất Cả 2 bên đã giải quyết được vấn đề giá cả, và đều đạt được mục tiêu mong muốn. Công ty TNHH Gia Trường Phúc:

● Thấy được những lợi ích qua việc cung cấp thực phẩm cho công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức

● Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức có quy mô vừa phải, lượng khách hàng lớn, có uy tín, có thể hợp tác lâu dài.

● Từ đó, chấp nhận hạ giá thực phẩm để bán được thực phẩm với số lượng lớn, đáp ứng được mục tiêu đề ra ban đầu.

Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức:

● Biết được bên công ty TNHH Gia Trường Phúc là một trong những đại lý gạo, bột mì và là nhà cung cấp thực phẩm lớn nhất Đà Nẵng

● Có uy tín và độ tin cậy cao Thực phẩm đảm bảo nguồn gốc và chất lượng

● Nên muốn đặt nguyên liệu thực phẩm với số lượng lớn, thương lượng được thực phẩm với giá cả hợp lý và tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài.

Kết quả đàm phán thực tế của vụ việc

Cuộc đàm phán thành công Sau khi trao đổi, thỏa thuận hai bên đã đồng ý ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán thực phẩm.

Công ty TNHH Gia Trường Phúc đảm nhận việc cung ứng cho Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức các nguyên liệu thiết yếu cho quá trình sản xuất của bên mua, bao gồm bột mì, men và các phụ gia làm bánh mì, bánh bao lạnh cùng nhiều loại gia vị khác.

- Đơn giá: giá cả các mặt hàng do 02 (hai) bên thỏa thuận, thống nhất theo từng thời điểm Vào ngày 15/04/2023, mua bán các thực phẩm:

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 500.000 VND x 10

Đánh giá chung về ưu, khuyết điểm của cả quá trình đàm phán

Chấp nhận ký kết hợp đồng thành công với khách hàng với tâm thái vui vẻ. Quá trình diễn ra cuộc đàm phán thuận lợi.

Hai bên đều đạt được ý muốn của mình.

Thương lượng trực tiếp giữa các bên là yếu tố quan trọng giúp tiến trình đàm phán suôn sẻ và hiệu quả Quá trình này giúp đôi bên cùng trao đổi, đưa ra quyết định rõ ràng về thời gian, địa điểm và phương pháp giải quyết Ngoài ra, thương lượng trực tiếp còn giúp xóa bỏ những nghi ngờ, bất đồng trong suy nghĩ có thể nảy sinh khi không trao đổi trực tiếp, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được thỏa thuận chung và ký hợp đồng.

Việc thương lượng giá cả sản phẩm cũng như các dịch vụ kèm theo khiến việc đàm phán trở nên khó khăn hơn.

Bài học kinh nghiệm và giải pháp khắc phục

Khi đàm phán phải có sự chuẩn bị về thông tin khách hàng và hợp đồng. Khai thác được điểm tương đồng của cả đôi bên.

Giữ được thái độ cùng nhau vui vẻ, hợp tác.

Trong suốt quá trình đàm phán, phải giữ được quan điểm mục tiêu mà mình hướng đến.

Nên chú trọng đến việc ký kết hợp đồng khi hai bên cùng chấp thuận.

Hạn chế nói chuyện ngoài lề.

Tạo được ấn tượng ban đầu với khách hàng.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN…

Lập kế hoạch đàm phán

3.1.1 Xác định mục tiêu đàm phán:

Trong cuộc đàm phán, công ty TNHH Gia Trường Phúc đã đặt ra mục tiêu sau:

● Bán nguyên liệu, đem lại lợi nhuận cho công ty.

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND - Lợi nhuận: 100.000 VND

+ Men khô Mauri 500g: 50.000 VND - Lợi nhuận: 20.000 VND + Phụ gia Úc 500g: 40.000 VND - Lợi nhuận: 15.000 VND

+ Bánh bao lạnh: 60.000 VND - Lợi nhuận: 25.000 VND

Tổng lợi nhuận thu được là: 3.250.000 VND

● Xây dựng được mối quan hệ tin tưởng, uy tín với khách hàng để hợp tác lâu dài.

3.1.2 Xác định các vấn đề chính liên quan đến việc đạt được mục tiêu

Các vấn đề chính cần đàm phán để đạt được mục tiêu là:

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 10 bao

- Quy cách và phẩm chất hàng hóa:

+ Cung cấp các mặt hàng theo yêu cầu của công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức và được thống nhất mẫu giữa hai bên. + Hàng hóa phải đảm bảo đúng kích thước, mẫu mã và chất lượng. + Phẩm chất, bao bì và nhãn hiệu phải còn giá trị sử dụng và phù hợp với quy định của bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức yêu cầu.

- Thời gian vận chuyển và địa điểm giao hàng: Bên công ty TNHH GiaTrường Phúc chịu mọi chi phí vận chuyển giao hàng đến kho cho công ty

TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức Đôi bên cùng xác nhận thời gian và địa điểm rõ ràng chính xác.

+ Tiền mặt hoặc chuyển khoản

+ Thanh toán sau khi nhận hàng.

3.1.3 Xếp hạng tầm quan trọng các vấn đề và tổ hợp thương lượng:

STT Vấn đề đàm phán Mức độ quan trọng (thang điểm)

1 Vấn đề về mức giá cả 10

2 Vấn đề về số lượng nguyên liệu 10

3 Vấn đề về quy cách và phẩm chất 9

4 Vấn đề thời gian và địa điểm giao hàng 9

5 Vấn đề về phương thức thanh toán 8

Tổ hợp thương lượng dùng trong vụ việc đàm phán:

- Tổ hợp (1) với (2): Bên công ty TNHH Gia Trường Phúc sẽ giảm giá nguyên liệu nếu công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức mua với số lượng nguyên liệu lớn.

3.1.4 Xác định các lợi ích:

Giá cả nguyên liệu: giữ nguyên giá gốc Đem lại lợi nhuận cho công ty

Số lượng nguyên liệu: 120 sản phẩm Mua càng nhiều thì lợi nhuận càng tăng

Quy cách và phẩm chất hàng hóa Nhận được sự tin tưởng, sự hài lòng và tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng

Thời gian và địa điểm giao hàng Giao hàng nhanh chóng, dễ dàng theo dõi trong quá trình vận chuyển, mang lại sự tiện lợi cho người mua Từ đó, thúc đẩy phát triển kinh doanh

Phương thức thanh toán Nhanh chóng, thuận lợi và sòng phẳng.

3.1.5 Xây dựng phương án thay thế:

- Với đề xuất đầu tiên là: 11.100.000 VND cho tổng hóa đơn Nếu bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức không chấp nhận đề xuất đầu tiên, thì phía công ty TNHH Gia Trường Phúc chúng ta sẽ có các phương án sau:

+ Phương án 1: Sẽ giảm giá tất cả các mặt hàng:

● Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND giảm còn 500.000 VND

● Men khô Mauri 500g: 50.000 VND giảm còn 45.000 VND.

● Phụ gia Úc 500g: 40.000 VND giảm còn 30.000 VND

● Bánh bao lạnh: 60.000 VND giảm còn 40.000 VND. + Phương án 2: Sẽ chiết khấu 5% cho tổng hóa đơn ở lần này và những lần giao dịch tiếp theo sẽ chiết khấu 10%.

3.1.6 Xác định điểm đề xuất, điểm kháng cự: Điểm đề xuất:

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND

● Không báo giá cao hơn giá gốc, điều đó sẽ làm giảm uy tín và sự tin tưởng vì bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức đã tìm hiểu trước mức giá hiện tại trên hệ thống của công ty.

● Không báo giá giảm đi so với giá gốc vì sẽ bị bất lợi trong quá trình đàm phán Vì trong quá trình đàm phán, bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức sẽ đề nghị giảm giá bán nguyên liệu. Điểm kháng cự: Khi bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức đề nghị giảm mức giá mỗi sản phẩm như sau:

- Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: giảm trên 50.000 VND

- Men khô Mauri 500g: giảm trên 10.000 VND.

- Phụ gia Úc 500g: giảm trên 5.000 VND.

- Bánh bao lạnh: giảm trên 15.000 VND

● Nếu giảm theo yêu cầu trên thì sẽ không mang lại lợi nhuận cao, không phù hợp với chiến lược kinh doanh mà công ty đã đề ra.

3.1.7 Phân tích và xác định điểm mục tiêu, vấn đề và điểm kháng cự của đối tác

Mục tiêu của đối tác:

●Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức được cung cấp thực phẩm với giá giảm:

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND giảm còn 500.000 VND.

+ Bánh bao lạnh: 60.000 VND giảm còn 45.000 VND.

● Thực phẩm đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu

●Tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài.

Vấn đề của đối tác:

● Giá cả nguyên liệu: mua được nguyên liệu với giá tốt.

● Quy cách và phẩm chất hàng hóa: Chất lượng nguyên liệu được đảm bảo, bao bì, mẫu mã chắc chắn.

● Thời gian vận chuyển và địa điểm giao hàng: Đảm bảo nhận được hàng đúng giờ Điểm kháng cự của đối tác:

●Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: Giảm dưới 50.000 VND.

●Bánh bao lạnh: Giảm dưới 15.000 VND

3.1.8 Thiết lập mục tiêu và đề xuất đầu tiên:

- Điểm mục tiêu là điểm đề xuất đầu tiên:

+ Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND

3.1.9 Đánh giá bối cảnh xã hội của cuộc đàm phán

Công ty TNHH Gia Trường Phúc chuyên cung cấp các nguồn thực phẩm chất lượng cao đến cho tất cả người tiêu dùng: bột mì làm bánh, bún, mì, miếng, phở khô, gạo ngon các loại, phụ gia bánh mì,

Là một trong những đại lý gạo, bột mì và là nhà cung cấp thực phẩm lớn nhất Đà Nẵng Có uy tín và độ tin cậy cao Thực phẩm đảm bảo nguồn gốc và chất lượng.

Khách hàng lâu năm của Gia Trường Phúc – chị Chi, là bạn của giám đốc bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức.

3.1.10 Trình bày vấn đề cho đối tác

- Thời gian đàm phán: ngày 15 tháng 04 năm 2023.

- Địa điểm đàm phán: Tại văn phòng công ty TNHH Gia Trường Phúc.

- Nhân sự tham gia đàm phán: Giám đốc Trầm Thị Kim Chung, thư ký Trần Thị Thanh Thảo của công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức và giám đốc Lê Quốc Thắng và thư ký Lý Thị Hiền của công ty TNHH Gia Trường Phúc.

- Chuẩn bị cho đàm phán:

● Tâm trạng, cảm xúc ổn định, vui vẻ.

● Thông tin về hàng hóa, nguyên liệu của công ty.

● Các câu hỏi liên quan đến vấn đề đàm phán

● Các phương án thay thế

● Trình bày các vấn đề:

+ Giới thiệu sản phẩm và báo giá về các loại nguyên liệu cho khách hàng.

+ Đưa ra các câu hỏi để nắm bắt được tâm lý và mong muốn của khách hàng

● Trao đổi nội dung đàm phán và các điều kiện kèm theo:

+ Công ty báo giá của nguyên liệu.

+ Đưa ra thông tin, hình ảnh xác thực về chất lượng nguyên liệu.

+ Đưa ra các hóa đơn chứng từ liên quan về nguyên liệu. + Kèm theo đó là thời gian và địa điểm giao hàng.

+ Người chịu phí vận chuyển.

+ Với số lượng hàng nhiều, công ty đưa ra mức giá khác đề xuất ban đầu

Trường hợp mà khách hàng không chấp nhận về các mức giá và điều kiện ở trên thì người đàm phán lựa chọn và đưa ra các phương án thay thế đã được chuẩn bị từ trước trong kế hoạch đàm phán để khách hàng có thể ký hợp đồng cụ thể là: + Phương án 1: Sẽ giảm giá tất cả các mặt hàng:

● Bột mì số 13 hiệu Cái Cân 25kg bao giấy: 550.000 VND giảm còn 500.000 VND

● Men khô Mauri 500g: 50.000 VND giảm còn 45.000 VND.

● Phụ gia Úc 500g: 40.000 VND giảm còn 30.000 VND

● Bánh bao lạnh: 60.000 VND giảm còn 40.000 VND. + Phương án 2: Sẽ chiết khấu 5% cho tổng hóa đơn ở lần này và những lần giao dịch tiếp theo sẽ chiết khấu 10%.

● Trình bày vấn đề về hình thức thanh toán:

+ Thanh toán bằng cách đưa tiền mặt hoặc chuyển khoản.+ Sau khi phía người mua xem xét điều kiện và đồng ý thống nhất yêu cầu người đàm phán đưa ra thì hai bên tiến hành ký kết hợp đồng hợp tác.

Lựa chọn chiến lược đàm phán

- Trong vụ việc đàm phán với khách hàng thì bên công ty sử dụng chiến lược hợp tác để đôi bên đều có lợi và dễ dàng kí được hợp đồng Vì chiến lược hợp tác sẽ tăng thêm sự uy tín của công ty với khách hàng khi mua nguyên liệu.Mang lại lợi ích lâu dài mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận.

PHẦN 4: THỰC HIỆN VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN:

Công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức:

- Kim Chung: giám đốc công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức.

- Thanh Thảo: Thư ký của giám đốc.

Công ty TNHH Gia Trường Phúc:

- Quốc Thắng: giám đốc công ty TNHH Gia Trường Phúc

- Thị Hiền: thư ký của giám đốc.

Nội dung Bên công ty TNHH Gia

Bên công ty TNHH suất ăn công nghiệp Trâm Đức (B)

Hiền: Mời 2 chị dùng nước.

Thảo và Chung: Tôi cảm ơn.

Bên công ty Trâm Đức đến văn phòng của Gia trường Phúc Họ gặp nhau và bắt đầu cuộc nói chuyện. Bên A nói trước.

Hiền: Chào chị Chung và Thảo, tôi xin giới thiệu đây là anh Thắng giám đốc công ty Rất vui được gặp 2 chị.

Thắng: Chào chị Chung, đây là danh thiếp của tôi.

Hiền: Cảm ơn 2 chị đã lựa chọn công ty chúng tôi

Thảo: Chào chị Hiền, đây là Chung giám đốc bên công ty em.

Thắng, Còn đây là danh thiếp của tôi.

B nói trước Thảo-Hiền- Thắng-Chung

Thắng: Cảm ơn chị Chị quá khen Chị cũng còn rất trẻ ấy chứ

Chung: Không ngờ, anh là giám đốc của 1 công ty lớn mà còn trẻ

B nói trước như vậy đấy.

Thắng: Ummm….Công ty của mình 1 ngày cung cấp bao nhiêu suất ăn chị nhỉ?

Chung: ummmm…Một ngày khoảng 350 đến

400 suất, tùy vào từng ngày dao động khác nhau thôi anh.

Thắng: Như vậy số lượng nhu cầu thực phẩm mình cũng khá cao

Hiện tại, chúng tôi đã nhận được nhu cầu từ phía chị Nhân viên thư ký của chúng tôi đã gửi danh mục các sản phẩm mà chúng tôi cung cấp cùng với mức giá tương ứng đến cho chị.

Hôm nay chị đã đến đây thì thôi mình cùng trao đổi và thống nhất luôn về việc cung cấp những sản phẩm này.

Chung: à, hôm nay đến đây, chúng tôi cũng có 1 số vấn đề cần thương lượng với bên anh.

Hiền: Hôm qua tôi đã gửi thông tin về các nguyên liệu và giá bán cho chị Thảo, không biết bên chị đã xem xét qua chưa?

Thảo: Chúng tôi đã xem qua rồi, bên phía chúng tôi cần những nguyên liệu là:

Bột mì số 13 hiệu CáiCân, Men khô Mauri,Phụ gia Úc và Bánh bao lạnh.

Với nguyên liệu trên, tôi sẽ gửi lại bản giá đề xuất cho chị dễ xem nhé:

Bột mì số 13 hiệu Cái

Về nguyên tắc, chúng ta có chung nhận định về giá của một số loại nguyên liệu Mặc dù vậy, chúng tôi phản đối giá của bột mì và bánh bao lạnh Đây chính là vấn đề chúng ta cần phải thương lượng trong buổi sáng hôm nay.

Chị có vấn đề gì về giá cả của 2 mặt hàng đó sao?

Chung: Anh xem lại sao chứ tôi thấy giá bột mì và bánh bao lạnh quá cao so với thị trường, chạy ra nếu 1kg bột mì thì cũng đã 22.000 VND rồi

Vì thế, tôi muốn bên anh giảm giá cho chúng tôi Mua Bột mì số 13 hiệu Cái Cân với giá 450.000 VND, và bánh bao lạnh với giá 40.000 VND

Thắng: Umm… không được chị ơi Nguyên liệu chúng tôi nhập vào đã không có giá như thế rồi.

Chung: Không biết anh nhập giá như nào, nhưng hiện tại riêng về

Chị đưa giá như thế thì chết mất bột mì và bánh bao lạnh giá bên anh cao hơn so với những nhà cung cấp khác như là: công ty Vimaflour và công ty Minh Nhật

Anh xem xét lại giá cho bên tôi được không?

Thắng: Nếu chị muốn giá thấp hơn, thì chúng tôi vẫn có bột mì loại khác chất lượng vẫn đảm bảo nhưng mà ngon thì không bằng loại bột mì số hiệu 13 cái cân này đâu Chị có muốn xem qua không?

Chung: Không, trước giờ tôi chỉ dùng loại đó thôi, không dùng các loại khác Và tôi được chị Chi giới thiệu nên tôi cũng tin tưởng đến với công ty anh.

Thắng: Chị Chi nào nhỉ? Chị Chi bên công ty

Chung: Đúng rồi anh, chị Chi là bạn của tôi.

Thắng: Àaaa à thì ra cũng là chỗ làm ăn với nhau cả

Thế đơn hàng bên chị muốn lấy với số lượng là bao nhiêu?

Thảo: Đây là số lượng nguyên liệu mà chúng tôi muốn mua:

Bột mì: 10 bao Bánh bao lạnh: 50 bao Men khô Mauri 500g:

Chung: Tôi nghĩ như thế này, vì là một đơn hàng lớn, nên chúng tôi cũng cần giá thích hợp

A nói trước hơn Tôi muốn bột mì là 450.000 VND, bánh bao lạnh là 40.000 VND.

Chúng ta sẽ còn hợp tác lâu dài thì việc bên anh xem xét để giảm giá cho bên tôi là điều hoàn toàn có thể.

Thắng: Giờ như này, cũng là chỗ quen biết với chị Chi, tôi nghĩ sẽ bớt giá một chút để phù hợp với mong muốn của bên chị đề ra, cho 2 bên cơ hội hợp tác cùng nhau.

Chúng tôi sẽ giảm bột mì còn 520.000 VND và bánh bao lạnh còn

45.000 VND Đây là giá ưu đãi cho bên chị rồi

Chị cứ từ từ xem xét Tôi mong chị sẽ đồng ý với mức giá như thế này.

480.000 VND cho bột mì, anh nghĩ như thế nào?

Thắng: 480.000 ư? Điều đó là không thể.

Chung: Tại sao lại không?

Thắng: Bây giờ giá cả thị trường luôn thay đổi cộng với các chi phí khác thì mỗi sản phẩm cũng chẳng còn lời bao nhiêu

- Chị cũng là dân kinh doanh nên chắc chị hiểu.

Chung: Tôi nghĩ với mức giá giảm này là hợp lý Nếu được hợp tác, thì bên anh cũng nhận được 1 lợi ích xứng đáng Vì bên tôi luôn cần nguồn hàng liên tục, số lượng hàng của ngày hôm nay chỉ là cho 1 đợt, trong một tháng chúng tôi còn khoảng 2 đến 3 đợt nhận nguyên liệu nữa

Chỉ bớt giá đi 1 chút nhưng bù lại là có 1 khách hàng tiềm năng.

- Đây cũng là lần đầu tiên 2 bên hợp tác với nhau, để tạo tiền đề cho những lần hợp tác tiếp theo.

- Bây giờ tôi sẽ để chị giá 500.000 VND cho bột mì, thật sự không thể giảm được nữa

Anh đợi chúng tôi xem xét 1 chút.

(Suy nghĩ, bàn với Thảo)

Bây giờ thế này, tôi cũng hiểu cho bên anh và cũng mong được hợp tác lâu dài với bên anh, Chúng tôi chấp nhận với mức giá 500.00 VND cho bột mì

Bên cạnh đó, tôi có yêu cầu về chất lượng nguyên liệu bên anh.

Thắng: Chị cứ yên tâm, sản phẩm bên tôi là hàng chất lượng cao có đầy đủ các giấy chứng nhận của các cơ quan có thẩm quyền cấp phép, và độ uy tín của công ty tôi đã được thể hiện bằng việc chúng tôi đã bán mặt hàng này với số lượng với rất nhiều công ty khác chẳng hạn như:

Tại Đà Nẵng, Công Ty Á Đông – Cung Cấp

Suất Ăn Công Nghiệp Đạt Chuẩn Chất

Chung: Ohh ùmm, anh đã nói chắc chắn như vậy thì tôi không còn lo ngại gì nữa.

Hiền: Vậy với giá đề xuất ban đầu, tổng hóa đơn của chị có giá là

Sau khi giảm bột mì còn

500.000 VND và bánh bao lạnh còn 45.000

VND, men khô và phụ gia Úc giữ nguyên giá ban đầu thì số tiền còn lại là 9.700.000 VND.

Thảo (xem xét): Đây là tổng hóa đơn được giảm giá, em đã xem qua và thấy đã chính xác Sếp xem và xác nhận lại.

(Đọc một lúc và suy nghĩ)

Chung( nói với bên công ty A): Ok, tôi thấy kết quả đã chính xác.

Bên A nói trước Thảo nói rồi đến Chung

Vậy cả 2 bên đều đã đi đến thống nhất Chị còn vấn đề gì thắc mắc nữa không?

Thảo: Vấn đề chính đã xong Giờ chúng ta nói nhanh qua 1 số vấn đề cơ bản khác nhé.

Bên anh chị sẽ hỗ trợ chứ?

Hiền: Dạ với số lượng mà bên chị yêu cầu, bên chúng tôi sẽ hỗ phí vận chuyển cho bên chị.

Thảo: Hỗ trợ như nào em nhỉ?

Hiền: Bên công ty chúng tôi sẽ có xe vận chuyển trực tiếp đến nơi công ty chị, nếu bên tôi có vấn đề gì sẽ báo trước cho bên công ty chị 2 ngày.

Hiền: Dạ, bên chị đảm bảo giúp e là thanh toán

Thảo: Trường hợp thanh toán, thì sau khi

Sau khi kiểm tra hàng hóa đầy đủ và đảm bảo không lỗi, nhân viên sẽ xuất hóa đơn trực tiếp cho bạn nếu bạn thanh toán tiền mặt Trên hóa đơn có mã QR, bạn có thể thực hiện thanh toán bằng hình thức chuyển khoản Vui lòng cho biết bạn muốn thanh toán khi nhận hàng hay thanh toán vào cuối tháng.

Ok, vậy giờ chúng ta ký hợp đồng luôn đi.

Sau khi thỏa thuận Soạn hợp đồng( có nhân viên khác đem hợp đồng chính thức tới)

Hiền: Sau khi đã thỏa thuận xong, tôi đã soạn đầy đủ những yêu cầu trong bản hợp đồng về phía 2 bên Xin mời 2 anh chị xem lại và không còn gì nữa, chúng ta sẽ ký kết hợp đồng luôn.

( Đồng thời đưa 2 bản hợp đồng cho phía B xem )

Chung và Thảo( đọc sơ lượt lại hợp đồng, đồng ý ký kết).

Chung: Tôi thấy hợp đồng cũng đã hoàn chỉnh Giờ tôi kí hợp đồng luôn nhé.

Thắng: Vậy giờ chúng ta ký hợp đồng luôn.

Chúng tôi hy vọng sự hợp tác của chúng ta thành công tốt đẹp và chúng ta sẽ duy trì mối quan hệ này lâu dài.

Cảm ơn sự hợp tác của chị

Hiền: Vâng, cảm ơn chị đã tin tưởng và cùng hợp

Chung: Cảm ơn công ty anh chị đã hợp tác với chúng tôi, và chúng tôi mong sẽ hợp tác lâu dài với bên anh.

Thảo: Vâng, cảm ơn công ty anh đã hợp tác.

Bên A nói trướcThắng-Chung-Hiền-Thảo. tác bên công ty chúng tôi.

Hai bên bắt tay https://drive.google.com/file/d/19uOMdIoWPvxEb8_CpW131ncbHxcce5Tf /view?usp=sharing

BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 1 HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Mức độ % đóng góp từng thành viên

Trần Thị Thanh Thảo Lý Thị

1 Mức độ tham gia buổi họp nhóm

2 Tham gia đóng góp ý kiến

3 Hoàn thành công việc được giao theo đúng thời hạn

4 Hoàn thành công việc được giao đảm bảo chất lượng

5 Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm

6 Tinh thần hợp tác, hỗ trợ, đoàn kết với các thành viên trong nhóm

Tổng % đóng góp cho nhóm (1)

Chữ ký xác nhận của từng thành viên Chung Thảo Hiền Thắng Điểm nhóm do GV chấm (2) Điểm cá nhân quy

BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 2

HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ

Mức độ % đóng góp từng thành viên

Trần Thị Thanh Thảo Lý Thị Hiền Lê Quốc

1 Mức độ tham gia buổi họp nhóm

2 Tham gia đóng góp ý kiến

3 Hoàn thành công việc được giao theo đúng thời hạn

4 Hoàn thành công việc được giao đảm bảo chất lượng

5 Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm

6 Tinh thần hợp tác, hỗ trợ, đoàn kết với các thành viên trong nhóm

Tổng % đóng góp cho nhóm (1)

Chữ ký xác nhận của từng thành viên Chung Thảo Hiền Thắng Điểm nhóm do GV chấm (2) Điểm cá nhân quy

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 1 - Mô Tả Và Lập Kế Hoạch Vụ Việc Đàm Phán Giữa Công Ty Tnhh Gia Trường Phúc Với Công Ty Tnhh Suất Ăn Công Nghiệp Trâm Đức Về Việc Về Cung Cấp Thực Phẩm.pdf
1 (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w