Do dó các doanh nghiệp cần phải đề ra những chiến lược lâu dài để thích nghi và ứng phó với điều kiện môi trường thay đổi nhằm giành thế chủ động, tận dụng mọi cơ hội trong kinh doanh.Lý
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-BÀI TIỂU LUẬN
NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC TẠO SỰ KHÁC BIỆT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SENLê Thị Phương Linh - 4705Bùi Phương Linh - 1943Nguyễn Thị Khánh Linh - 0047Hồ Thị Khánh Linh - 2060Nguyễn Thị Trúc Linh – 6904
Đà Nẵng, ngày 31 tháng 07 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2
1.1 Khái niệm chiến lược 2
1.2 Khái niệm quản trị chiến lược 2
1.3 Vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược 2
1.4 Nội dung của quản trị chiến lược 2
1.4.1 Hoạch định chiến lược 3
1.4.2 Thực thi chiến lược 3
1.4.3 Kiểm tra đánh giá chiến lược 3
1.5 Phân loại các chiến lược kinh doanh 4
1.5.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 4
1.5.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập 5
1.5.3 Chiến lược đa dạng hóa 5
1.5.4 Chiến lược suy giảm 5
CHƯƠNG 2: 7
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTẬP ĐOÀN TÔN HOA SEN 7
2.1 Giới thiệu về Tập đoàn Hoa Sen 7
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 7
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban 9
2.1.3 Kết quả tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 13
2.2 Đánh giá công tác quản trị chiến lược của Tập đoàn Tôn Hoa Sen 14
2.2.1 Các kế hoạch quản trị chiến lược tại Tập đoàn Tôn Hoa Sen 14
2.2.2 Tình hình triển khai các kế hoạch quản trị chiến lược tại Công ty 15
Hoa Sen 15
2.2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị chiến lược tại Tập đoàn Hoa Sen 29
CHƯƠNG 3: 31
Trang 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN 31
3.1 Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu quản trị chiến lược 31
3.1.1 Sử dụng và phân bổ nguồn lực 31
3.1.2 Giải pháp cho nguồn lực 32
3.2 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu quản trị chiến lược 33
3.2.1 Bố trí nguồn nhân lực của Tập đoàn Hoa Sen 34
3.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 34
3.4.1 Chiến lược tài chính 37
3.4.2 Chiến lược R&D 37
3.4.3 Chiến lược Marketing 38
KẾT LUẬN 39
Trang 4Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do khu vực và thế giới như WTO, TPP, APEC, … Bên cạnh việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng gay gắt Do dó các doanh nghiệp cần phải đề ra những chiến lược lâu dài để thích nghi và ứng phó với điều kiện môi trường thay đổi nhằm giành thế chủ động, tận dụng mọi cơ hội trong kinh doanh.
Lý do chọn đề tài
Quản trị chiến lược là xương sống của mọi quản trị chuyên ngành trong doanh nghiệp, góp phần xây dựng một hệ thống quản lý bài bản, chuyên nghiệp, và được vận hành tốt Quản trị chiến lược không chỉ gắn liền với hệ thống quản trị ở cấp doanh nghiệp mà còn bao trùm tất cả các quản trị chức năng.
Để phát triển trong hoàn cảnh hiện nay, thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xác định rõ được mục tiêu, chiến lược kinh doanh và lựa chọn hướng đi đúng đắn để giúp doanh nghiệp Việt cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài để đạt hiệu tối ưu nhất Các công ty cần đưa ra những chiến lược cấp doanh nghiệp phù hợp với nguồn lực hiện tại của công ty nhằm khai thác triệt để các nguồn lực để tạo ra sự khác biệt của mình so với các doanh nghiệp khác cùng ngành trên thị trường trong và ngoài nước; giữ vững và phát triển vị thế của mình hơn Với vai trò là đầu tàu, các quản trị viên cấp cao đặc biệt là giám đốc điều hành có đóng góp rất quan trọng trong quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp hoạch định mục tiêu chiến lược và phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, để từ đó hình thành một tổng thể hợp nhất và bền vững, đưa con tàu doanh nghiệp cập bến mục tiêu “thuận buồm xuôi gió”.
Để giải quyết các vấn đề trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn “Nội dung chiến lược tạo sự khác biệt của Tập đoàn Hoa Sen” làm đề tài để tìm hiểu và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp về các chiến lược cho Tập Đoàn.
Trang 5Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC1.1 Khái niệm chiến lược
Chiến lược là một kế hoạch hành động tổng quát nhằm phân bổ và sử dụng các nguồn lực để thực hiện và đạt được các mục tiêu cơ bản, dài hạn của tổ chức.
(theo tài liệu bài giảng của TS Đỗ Văn Tính)
1.2 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là hệ thống các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty
(theo tài liệu bài giảng của TS Đỗ Văn Tính)
1.3 Vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược
Vai trò của quản trị chiến lược:
Ổn định mục đích và hướng đi của doanh nghiệp Đảm bảo sự thích nghi của môi trường
Là cơ sở để triển khai và phân bố các nguồ lực của doanh nghiệp một cách đúng hướng và hiệu quả
Là công cụ để thống nhất các quyết định chiến lược ở các cấp
Tầm quan trọng của quản trị chiến lược:
Là mang đến sự tồn tại cho doanh nghiệp
Phải đảm bảo sự bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp (theo tài liệu bài giảng của TS Đỗ Văn Tính)
1.4 Nội dung của quản trị chiến lược
Nội dung chiến lược kinh doanh phải bao gồm: xác định mục tiêu dài hạn; hướng vận động và quỹ đạo vận động phát triển; các chính sách, biện pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu dài hạn 3 Giai đoạn của Quản Trị Chiến Lược
Trang 6Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
1.4.1 Hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là quá trình xây dựng kế hoạch được thực hiện bởi quản lý cấp cao để định hình mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh trong tương lai Nhiệm vụ này liên quan đến quá trình phân tích các yếu tố vi mô và vĩ mô của hoạt động kinh doanh.
(https://tino.org/vi/vi-du-ve-hoach-dinh-chien-luoc-va-hoach-dinh-tac-nghiep/) Vai trò của hoạch định chiến lược:
Xác định mục tiêu, định hướng rõ ràng Vận hành tối ưu
Nắm bắt thông tin vĩ mô rõ ràng Nâng cao tinh thần đội ngũ
1.4.2 Thực thi chiến lược
Thực thi chiến lược đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị chiến lược, đây chính là giai đoạn quyết định để biến những phương án chiến lược thành sự thực Trong giai đoạn này, nhà quản trị chiến lược phải đảm bảo thực hiện thành công các nhiệm vụ cơ bản sau:
Chiến lược phải được phổ biến đến tất cả các nhân viên mà nó có tác động Phải kêu gọi được sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của nhân viên Phải đảm bảo đầy đủ nguồn lực cho quá trình thực thi, bao gồm nguồn vốn, nhân lực, kỹ thuật và thời gian.
Phải xây dựng kế hoạch thực thi bằng cách đề ra các chỉ tiêu và ghi chép, theo dõi quá trình thực thi.
1.4.3 Kiểm tra đánh giá chiến lược
Kiểm tra và đánh giá chiến lược giữ vai trò trọng tâm trong quản lý chiến lược; là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược và đáp ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường
Trang 7Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Mục đích của kiểm tra đánh giá:
Phát hiện những cơ hội mới và né tránh các đe dọa Duy trì kết quả phù hợp với mong muốn của nhà quản trị Giải quyết các vấn đề tồn tại
Đưa ra các định hướng đúng đắn và phù hợp trong bối cảnh mới; đảm bảo doanh nghiệp đi theo đúng hướng và điều chỉnh các hoạt động cần thiết
Tạo sự tự tin cho các thành viên, không chỉ người quản lý và cả nhân viên sẽ có động lực làm việc và duy trì công việc nhằm đạt hiệu quả cao.
1.5 Phân loại các chiến lược kinh doanh
Chúng ta sẽ dành sự quan tâm cho chiến lược cấp doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh của một công ty gồm 4 chiến lược:
Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng hội nhập Chiến lược đa dạng hóa Chiến lược suy giảm
1.5.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược tăng trưởng tập trung là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào.
Phát triển thị trường: Tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách mở rộng sự tham gia của các sản phẩm có vào những khu vực thị trưởng, khách hàng mới Để thực hiện được thì cần phải tăng cường năng lực bán hàng, các hoạt động quảng cáo, đẩy mạnh chiến dịch khuyến mãi Từ đó sẽ dễ dàng tìm kiếm được cơ hội mở rộng thị trường.
Phát triển sản phẩm: Phát triển các sản phẩm mới, cải tiến các sản phẩm hiện có để khai thác mạnh và hiệu quả hơn những thị trường hiện có của doanh nghiệp Biện pháp để thực hiện được thì cần phải có chi phí thoả đáng cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Thâm nhập thị trường: Tăng thị phần của sản phẩm, dịch vụ hiện có trên thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị mạnh mẽ và hiệu quả hơn Biện pháp thực hiện là tăng
Trang 8Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính số nhân viên bán hàng, hoạt động quảng cáo Từ đó số lượng hàng hoá mỗi lần mua sẽ tăng với nhu cầu thị trường vẫn còn tăng, chưa bão hoà.
1.5.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập
Hội nhập ngang: Là chiến lược hướng đến sự liên kết và thu hút các đối thủ cạnh tranh nhằm phân chia thị phần và kiểm soát thị trường kinh doanh.
Hội nhập dọc:
Hội nhập dọc bên dưới (Thuận chiều): Là chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng trên cơ sở thâm nhập và thu hút những trung gian phân phối và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Đầu ra).
Hội nhập dọc phía trên (Ngược chiều): Là chiến lược tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách thâm nhập và thu hút những người cung cấp (Đầu vào).
1.5.3 Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hoá ngang: Là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở đầu tư và phát triển những sản phẩm, dịch vụ mới hoàn toàn khác với những sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp về công nghệ sản xuất, mục đích sử dụng nhưng vẫn cùng lĩnh vực kinh doanh và hệ thống phân phân, marketing hiện có
Đa dạng hóa đồng tâm: Là loại chiến lược đi tìm kiếm sự tăng trưởng cho công ty bằng cách phát triển sản phẩm ở những ngành mới để tiêu thụ trên thị trường mới nhưng liên hệ mật thiết với loại hình sản phẩm của đơn vị kinh doanh hiện tại về công nghệ sản xuất và hệ thống marketing.
Đa dạng hóa hỗn hợp: Là chiến lược tăng trưởng dựa trên sự đổi mới và mở rộng hàng loạt những sản phẩm, dịch vụ mới hoàn toàn khác biệt với những sản phẩm, dịch vụ hiện có của doanh nghiệp về công nghệ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, đối tượng khách hàng với một hệ thống các chương trình phân phối, định giá, quảng cáo, khuyến mãi hoàn toàn đổi mới.
1.5.4 Chiến lược suy giảm
Chiến lược này thích hợp khi hãng cần sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn, và
Trang 9Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính làm ăn có lãi, khi nào kinh tế không ổn định hoặc khi có các cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà hãng đang theo đuổi.
Có 4 loại chiến lược suy giảm:
Chiến lược cắt giảm: Là chiến lược cắt giảm, loại bỏ những chi phí, những hoạt động thực sự không cần thiết, nhằm đảm bảo cho công ty duy trì trong những hoàn cảnh khó khăn.
Chiến lược thu hoạch: Là loại chiến lược nhằm khai thác tối đa khả năng thu tiền mặt của công ty bằng việc đầu tư rất ít cho những đơn vị kinh doanh nào đó để thu thêm tiền mặt cho công ty.
Chiến lược thanh lý: Đây là loại chiến lược bán đi lần lượt tất cả các đơn vị kinh doanh của công ty theo một kế hoạch định trước nhằm thu được lượng tiền tối ưu, gần với giá trị thực của công ty, chiến lược này dẫn tới việc chấm dứt hoạt động của công ty.
Chiến lược rút bớt vốn: Là chiến lược mà công ty tiến hành bán bớt một vài đơn vị kinh doanh kém hiệu quả, ít triển vọng nhằm lấy vốn để đầu tư cho những đơn vị kinh doanh khác.
Trang 10Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTẬP ĐOÀN TÔN HOA SEN
2.1 Giới thiệu về Tập đoàn Hoa Sen 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen (Hoa Sen Group) – chuyên chế biến sản xuất, kinh doanh sản phẩm tôn thép Công ty được thành lập vào ngày 08/08/2001 với số vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng Sau khoảng thời gian dài xây dựng, phát triển, doanh nghiệp đã có những bước vươn lên vững chắc để trở thành doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tôn – thép số 1 tại thị trường Việt Nam.
Người sáng lập kiêm Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen là ông Lê Phước Vũ Hiện nay, công ty đã nâng số vốn điều lệ lên 4.446.252.130.000 đồng Tiến hành IPO trên sàn chứng khoán với mã chứng khoán là HSG từ ngày 08/11/2008 Doanh nghiệp hiện đang chiếm 33,1% thị phần tôn và 20,3% thị phần ống thép theo thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam.
Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Hoa Sen:
08/08/2001: Công ty cổ phần Hoa Sen, tiền thân của Tập đoàn Hoa Sen
được thành lập với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng, với 22 nhân viên và 3 chi nhánh
Từ năm 2002 – 2003: Tăng số lượng chi nhánh lên 34, chủ yếu tập trung ở
khu vực miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Duyên hải Miền Trung
Năm 2004: Khánh thành trụ sở chính của tập đoàn tại số 09 Đại Lộ Thống
Nhất - KCN Sóng Thần 2- Dĩ An - Bình Dương Đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ màu
Năm 2005: Đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm 1
Tháng 11/2006: Thành lập Công ty cổ phần Tôn Hoa Sen với vốn điều lệ
320 tỷ đồng
Tháng 01/2007: Đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất Tôn mạ kẽm II.
Tăng số lượng chi nhánh lên 75 Đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa
Trang 11Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Sen Sáp nhập 3 công ty: Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen + Công ty Cổ Phần Vật liệu xây dựng Hoa Sen + Công ty Cổ phần Cơ khí và xây dựng Hoa Sen
05/12/2008: Cổ phiếu của Hoa Sen được chính thức niêm yết trên sàn giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Mã cổ phiểu: HSG Tăng số chi nhánh lên tới 82 chi nhánh
Năm 2009: Đưa vào hoạt động dây chuyền hoạt động sản xuất tôn dày công
nghệ NOF
Năm 2010: Nâng tổng chi nhánh lên 106 chi nhánh Hoàn thành giai đoạn
1 dự án nhà máy Tân Hoa Sen Phú Mỹ
Năm 2011: Nâng tổng chi nhánh lên 108.
Năm 2012: Công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới
Tháng 3/2013: Đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn móng (công
nghệ NOF) với công suất thiết kế 120.000 tấn/năm thuộc giai đoạn 2 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ
Năm 2014: Đầu tư hai nhà máy: Nhà máy óng thép Hoa Sen Bình Định;
nhà máy Tôn Hoa Sen Nghệ An
Năm 2015: Tổng cộng có 190 chi nhánh Tăng vốn điều lệ từ 1008 tỷ đồng
lên 1310 tỷ đồng.
Năm 2016: Khởi công dự án TTTM Hoa Sen Khai trương văn phòng đại
diện số 2
Năm 2017: Tăng vốn điều lệ lên 3.500 tỷ đồng
Năm 2018: Tăng vốn điều lệ lên 3.850 tỷ đồng, triển khai tái cấu trúc HTPP
trên toàn quốc theo mô hình Chi nhánh Tỉnh
Năm 2019: Từ 2011 – 2019: Nhận hàng loạt các giải thưởng lớn về chất
lượng, dịch vụ thương hiệu HSG tăng vốn điều lệ lên 4.234.694.890.000 đồng 29/05/2020: Tăng vốn điều lệ công ty lên 4,446,252,130,000 đồng.
28/10/2021: Vốn điều lệ công ty là 4.934.818.960.000 đồng.
Trang 12Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Trang 15Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính
2.1.3 Kết quả tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Chỉ tiêuMã số Năm 2020Năm 2021Năm 20221 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ01 45103812699734 86441507897173 814502282132772 Các khoản giảm trừ doanh thu021509536697051744994627412607469981783 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ10 44952859030029 86267008434432 811894812150994 Giá vốn hàng bán11 42130019773392 80500728426285 773884234097615 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 2822839256637 5766280008147 38010578053386 Doanh thu hoạt động tài chính21882731990749 26603925575974251676048797 Chi phí tài chính22372603906385354050453366419889233636 - Trong đó: Chi phí lãi vay 232774983642191639825098111765184526348 Chi phí bán hàng25 1838841569984 2971926540542 34691595246629 Chi phí quản lý doanh nghiệp2626816055805325319799684632301735720910 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh}30 1225965212964 48474975749901415929471011 Thu nhập khác311987579697578849978503728137115712 Chi phí khác321668326201111164052377202854400413 Lợi nhuận khác403192534964-32790545273525282715314 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 1229157747928 48442185204634941212186315 Chi phí thuế TNDN hiện hành511722265119675157764768272368164548416 Chi phí thuế TNDN hoãn lại52-18653863474-47359805957-2244008106517 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 1075585099435 437580184959348170557444
Kết quả kinh doanh của Tập đoàn Tôn Hoa Sen trong 3 năm gần đây Về doanh thu của năm 2020 so với năm 2021, có thể thấy có sự tăng trưởng rõ rệt từ 45.103.812.699.734 dồng ( năm 2020) lên đến 86.441.507.897.173 đồng ( năm 2021) Điều này chứng minh rằng tập đoàn đã có những chính sách tốt và công ty đã phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên cho đến năm 2022, doanh số đã giảm xuống còn 81.450.228.213.277 Về việc giảm doanh thu là do tình hình dịch bệnh phực tập, tất cả các ngành kinh tế đều bị ảnh hưởng Kéo theo đó, xảy ra tình trạng đứt gãy nguồn cung ứng, giá thép giảm, tuy nhiên tình hình đã được khắc phục vào những tháng cuối năm năm 2022.
Lợi nhuận cũng là một phần quan trọng đối với một doanh nghiệp Lợi nhuận nhuận từ năm 2021 tăng nhiều so với năm 2020 cho thấy công ty có hiệu suất kinh doanh tốt và quản lý tài chính hiệu quả Vì tình hình dịch bệnh, giá nguyên vật liệu tăng, sự cạnh tranh của các đối thủ như Hòa Phát,… nên lợi nhuận năm 2022 bị giảm so với năm 2021 Tuy nhiên tình hình đã được khắc phục và giải quyết tốt hơn.
Trang 16Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Nhìn chung trong 3 năm, tình hình hoạt động có nhiều biến động nhưng đã đi theo hướng tích cực Doanh thu, lợi nhuận,… được cải thiện hơn cho thấy doanh nghiệp có thể thích nghi với tình hình kinh tế và xã hội theo từng thời kỳ.
2.2 Đánh giá công tác quản trị chiến lược của Tập đoàn Tôn Hoa Sen 2.2.1 Các kế hoạch quản trị chiến lược tại Tập đoàn Tôn Hoa Sena) Mục tiêu
Trong niên độ 2022-2023, Hoa Sen đặt kế hoạch kinh doanh dựa trên hai kịch bản: Kịch bản đầu tiên với phương án sản lượng thành phẩm 1,4 triệu tấn, Công ty lên kế hoạch doanh thu 34.000 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ và lợi nhuận dự kiến 100 tỷ đồng, giảm 60% so với cùng kỳ năm trước.
Kịch bản thứ hai, tích cực hơn với sản lượng thành phẩm là 1,5 triệu tấn, ước tính doanh thu là 36.000 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ và lợi nhuận dự kiến 300 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.
Mục tiêu của Hoa Sen là hướng tới 600 cửa hàng Hoa Sen Home trên cả nước, theo kế hoạch hệ thống này sẽ mở rộng ra khu vực miền Trung và "check in" miền Bắc trong thời gian tới.
b) Chiến lược trung và dài hạn
Đối với mảng sản xuất kinh doanh nhựa, Công ty tiếp tục củng cố hiệu quả sản xuất kinh doanh của CTCP Nhựa Hoa Sen, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc IPO, dự kiến thời gian sẽ là từ năm 2024 đến năm 2026 nếu tình hình kinh tế thuận lợi.
Đối với mảng kinh doanh phân phối vật liệu xây dựng và nội thất, Công ty tiếp tục mở rộng, củng cố hiệu quả kinh doanh của hệ thống Hoa Sen Home Đồng thời, nghiên cứu, chuẩn bị nguồn lực, điều kiện cần thiết để thành lập CTCP Phân phối VLXD – Nội thất Hoa Sen (CTCP Hoa Sen Home) và tổ chức chuyển giao mảng phân phối VLXD cho CTCP Hoa Sen Home vào một thời điểm phù hợp, dự kiến năm 2024-2026.
c) Chiến lược bền vững
Trang 17Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Xây dựng chính sách phát triển bền vững đảm bảo hài hòa các lợi ích của Cổ đông, các đối tác, Công nhân viên và Người tiêu dùng Đi kèm với việc đảm bảo một môi trường làm việc với độ thỏa mãn ở mức cao
Cam kết đảm bảo các khoản đóng góp đối với Chính phủ và Cộng đồng như: Thuế, các nghĩa vụ và các khoản đóng góp xã hội khác Công ty luôn luôn đảm bảo việc phát triển kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường
2.2.2 Tình hình triển khai các kế hoạch quản trị chiến lược tại Công ty Hoa Sen
2.2.2.1 Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh
Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn sản xuất và kinh doanh tôn, thép, vật liệu xây dựng
và nội thất hàng đầu Việt Nam bằng chiến lược phát triển bền vững vì mục tiêu phát triển cộng đồng, bảo vệ môi trường, mang lại giá trị cao nhất cho xã hội.
Sứ mệnh: Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ gắn liền với thương hiệu Hoa Sen,
đảm bảo chất lượng quốc tế, giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng, thân thiện môi trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.
2.2.2.2 Môi trường vĩ mô
Yếu tố kinh tế:
Nền kinh tế thế giới: Theo báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới tháng 10/2022 của IMF nhận định thế giới đang trong kỳ biến động Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm trong nửa cuối năm 2022 Nhiều quốc gia có thu nhập thấp đang phải đối mặt với những khó khăn tài chính Đồng thời, xung đột giữa Nga và U-crai-na làm gia tăng đáng kể khả năng xảy ra gián đoạn kinh tế chính trị toàn cầu Tuy nhiên, điều kiện tài chính toàn cầu có xu hướng ổn định, giá cổ phiếu toàn cầu đồng loạt tăng, đạt mức cao nhất kể từ tháng 11/2022 Trong năm 2023, dự báo tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp khó lường cả về chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới cập nhật tháng 01/2023 của IMF nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo đạt 2,9% năm 2023.
Trang 18Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Nền kinh tế Việt Nam: Kết thúc năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu rõ nét, thể hiện sự khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ Các hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi nhanh ở cả ba khu vực kinh tế Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 tăng 8,02% so với năm 2021 Ngành xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2022 đạt được những kết quả khả quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt được 371,85 tỷ đồng tăng 10,6% so với năm trước Trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng nền kinh tế tiếp tục duy trì với mức tăng 3,72% so với cùng kỳ năm 2022 Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD Lạm phát được kiểm soát và có xu hướng giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2023 tăng cao nhất với 4,89%, đến tháng 6/2023 chỉ tăng 2,0% so với cùng kỳ năm trước; bình quân 6 tháng đầu năm 2023 CPI tăng 3,29%.
Cơ hội:
Các nỗ lực nhằm tăng cường giải ngân vốn đầu tư công và gói vay tín dụng cho các dự án nhà ở xã hội, với sự thúc đẩy của chính phủ đối với các dự án cơ sở hạ tầng và các dự án xây dựng đang diễn ra, các công ty thép có thể hưởng lợi từ nhu cầu vật liệu xây dựng gia tăng tạo điều kiện để công ty phát triển sản xuất.
Dự kiến nhu cầu ngành thép trên thế giới đang tăng, cùng với chính phủ Trung quốc đang tiến hành chính sách nới lỏng bất động sản, giảm lãi suất cho vay mua nhà, điều này cho thấy nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng tăng, tạo tín hiệu tích cực cho xuất khẩu thép, tạo động lực cho Công ty phát triển và tìm thị trường.
Thách thức:
Thị trường biến động dẫn tới nhu cầu và giá của ngành thép sẽ thay đổi gây ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
Ngành thép ở Việt Nam có tính cạnh tranh cao cả trong nước và quốc tế, công suất dư thừa có thể dẫn tới áp lực giá và lợi nhuận nên công ty cần phải có các biện pháp sản xuất hiệu quả, quản lý chi phí và đa dạng hóa các sản phẩm, quan trọng là duy trì khả năng cạnh tranh.
Yếu tố chính trị pháp luật:
Trang 19Môn học: MGT 403 GVHD: TS Đỗ Văn Tính Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam như: sửa đổi hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật chống độc quyền, các thông tư hướng dẫn Các chính sách thường xuyên sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, do đó đều tác động tích cực hoặc kìm hãm đến sự phát triển của doanh nghiệp
Cơ hội:
Được tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế được pháp luật Việt Nam bảo vệ.
Mở rộng thị trường ra khu vực và thế giới nhờ chính sách ngoại giao tích cực, chủ động của Đảng và Nhà nước.
Thách thức:
Được tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế được pháp luật Việt Nam bảo vệ.
Mở rộng thị trường ra khu vực và thế giới nhờ chính sách ngoại giao tích cực, chủ động của Đảng và Nhà nước.
Yếu tố văn hóa – xã hội:
Kinh tế tăng trưởng cũng đã tạo đà thúc đẩy xã hội có những bước phát triển nhất định, như tỷ lệ người có việc làm tăng, nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của người dân đều phát triển Nước ta có một nguồn nhân lực lao đông đồi dào, giá nhân công rẻ và tỷ lệ trong độ tuổi lao động cao, nhưng nguồn lực có trình độ và chuyên môn cao lại còn rất hạn chế Các khía cạnh hình thành môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến động kinh doanh như: Những quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về nghề nghiệp, phong tục, tập quán, trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội.
Cơ hội: