1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,28 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cần thiết của môn học (1)
  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận (1)
  • 3. Đối tượng và phạm vi quản trị (2)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu và quản trị (2)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn áp dụng (2)
  • 6. Bố cục bài tiểu luận (2)
  • PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN (3)
    • 1. Tên dự án, quy mô dự án và địa điểm quy hoạch (3)
    • 2. Ban quản lý dự án (3)
    • 3. Đơn vị kêu gọi đầu tư (3)
    • 4. Ý tưởng (3)
    • 5. Mục đích và mục tiêu dự án (3)
      • 5.1 Mục đích (3)
      • 5.2 Mục tiêu (4)
    • 6. Các bên liên quan dự án (4)
    • 7. Tài nguyên của dự án (4)
    • 8. Thời gian thực hiện (4)
    • 9. Chi phí (4)
  • PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ TIỂU DỰ ÁN S (5)
    • 1. Tên dự án (5)
    • 6. Phạm vi của tiểu dự án (6)
    • 8. Tài nguyên dự án (nguồn nhân lực) (6)
    • 9. Chi phí của Tiểu dự án S (6)
  • PHẦN III: QUẢN TRỊ TIỂU DỰ ÁN S (7)
    • I. QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN (Project intergration management) (8)
      • 1.1 Lập kế hoạch tổng thể cho cả dự án (8)
      • 1.2. Quản lý thực thi kế hoạch (10)
      • 1.3. Kiểm soát những thay đổi tổng thể (13)
      • 1.4. Kết thúc dự án (14)
    • II. QUẢN TRỊ PHẠM VI DỰ ÁN (Project scop management) (14)
      • 2.1 Lập kế hoạch phạm vi (14)
      • 2.2 Phạm vi dự án (20)
      • 2.3. Cơ cấu phân tách công việc của tiểu dự án S (TDA S) (21)
    • III. QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN (Project time management) (22)
      • 3.1 Lập kế hoạch thời gian (22)
      • 3.2 Sắp xếp công việc thực hiện (23)
      • 3.3 Ước tính thời gian thực hiện (25)
      • 3.4 Lập kế hoạch tiến độ (30)
      • 3.5 Kiểm sóat tiến độ (0)
    • IV. QUẢN TRỊ CHI PHÍ DỰ ÁN (Project cost management) (32)
      • 4.1 Lập kế hoạch chi phí (32)
      • 4.2. Dự toán chi tiết chi phí (33)
      • 4.3 Quản lý, kiểm soát tổng mức đầu tư thiết kế (33)
    • V. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN (Project quality management) (34)
      • 5.1 Quy định chính sách chất lượng (34)
      • 5.2 Phạm vi chất lượng (35)
      • 5.3. Đảm bảo chất lượng (37)
      • 5.4. Hệ thống đảm bảo chất lượng (38)
    • VI. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DỰ ÁN (Project human resource management) (38)
      • 6.1. Thu nhận nhân viên (38)
      • 6.2 Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ (39)
      • 6.3. Phát triển nhóm dự án (47)
    • VII. QUẢN TRỊ THÔNG TIN DỰ ÁN (Project communications management) (49)
      • 7.1. Kế hoạch quản trị (49)
      • 7.2. Quản lý thông tin (53)
      • 7.3. Phân phối thông tin (54)
    • VIII. QUẢN TRỊ ĐẤU THẦU DỰ ÁN (Project procurement management) (56)
      • 8.1. Kế hoạch đấu thầu (56)
      • 8.2. Tiêu chuẩn đánh giá gói thầu (59)
      • 8.3 Lựa chọn nhà thầu (61)
      • 8.4 Quản trị và kết thúc hợp đồng (63)
    • IX. QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN (Project rick management) (64)
      • 9.1. Nhận diện rủi ro (65)
      • 9.2. Lượng hoá rủi ro và lập kế hoạch đối phó rủi ro (69)

Nội dung

Tính cần thiết của môn học

Học luôn là việc không thể thiếu của mỗi con người, vấn đề là biển học vô tận, chúng ta cần phải biết vị chí của mình ở đâu, phải biết chúng ta cần những gì và học những gì là có lợi cho chúng ta Ngay từ xa xưa, việc tiến hành lên kế hoạch lập quy hoạch kế hoạch cho các công việc đã rất phổ biến Việc bày binh bố trận trong các trận chiến đấu, việc tính toán để bố trí nhân lực, tiền của, thời gian để xây dựng các toà thành, các công trình thuỷ lợi, dẫn điền của ông cha ta ngày xưa đều cần đến sự quản lý, xắp xếp, lên kế hoạch thật kỹ lưỡng Đó chẳng phải là những ví dụ điển hình về việc khoa học quản lý các công việc đã hình thành từ rất lâu đời sao? Không chỉ đối với suy nghĩ của một nhà quản trị mà với bất cứ một ai muốn có được những thành công thì biết rằng đều phải có sự chuẩn bị thật kỹ lưỡng Tất cả mọi công việc hằng ngày đều nên được chúng ta coi như một dự án nhỏ và cần được chăm chút cẩn thận thì mọi thành công sẽ đến không phải chỉ là những giấc mơ Nhưng không phải ai cũng có được những tư duy quản trị tốt, nếu không được đào tạo e rằng nhiều người sẽ có những suy nghĩ lệch lạc so với quan điểm chính thống về quản lý Do đó việc học để quản lý là một điều không thể thiếu đối với mỗi con người Thật may mắn vì tôi đã được đào tạo các kiến thức về quản lý trong một môi trường rất chuyên nghiệp với sự hướng dẫn rất nhiệt tình của Giảng viên, Ths, Phạm Văn Hùng Chính vì vậy cho đến thời điểm này tôi có thể tự tin nói với bạn rằng, tôi là một nhà quản lý không tồi, chí ít là tôi đang quản lý rất thành công các công việc của tôi Nếu không tin xin hãy theo dõi hết bài tiểu luận này sẽ thấy những điều tôi nói là đều có căn cứ.

Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận

Mục tiêu đề ra của Tiểu luận là giới thiệu một cách tổng thể về dự án và các bước tiến hành trong quản lý dự án Tuy nhiên bài tiểu luận sẽ không đi sâu vào tất cả các hạng mục của dự án mà chỉ lựa chọn một hạng mục để tiến hành quản lý chi tiết

Hạng mục được nhắc tới ở đây là “Quy hoạch khu du lịch Việt Nam” thuộc dự án

“Quy hoạch khu du lịch FIVE_s” (Sau đây gọi tắt là TAD S). Để có thể đạt được những mục tiêu đó bài tiểu luận phải có nhiệm vụ:

- Đưa ra những giới thiệu sơ bộ và cơ bản về tổng thể dự án và tiểu dự án đồng thời sử dụng các bước lý luận để dẫn dắt tới một quan điểm quản lý dự án thích hợp đối với tiểu dự án đã lựa chọn, quan điểm quản trị ở đây có thể trùng lặp hoàn toàn với quan điểm của dự án tổng thể, cũng có thể không trùng hoàn toàn với quan điểm của dự án tổng thể song không có sự đối lập hay tách rời mà liên kết chặt chẽ trong một thể thống nhất đối với quản lý chung Cuối cùng là việc đưa ra các bước quản lý thực sự đối với phần việc đã lựa chọn.

- Định hướng cho tiểu dự án theo hướng dự án tổng thể đã lựa chọn và đưa ra các bước phân tích quản trị thời gian, quản trị chi phí, quản trị rủi ro,

- Đưa ra thêm các lựa chọn thực hiện khác trong trường hợp hướng đi cũ gặp vấn đề không thể giải quyết hoặc trở ngại lớn, rủi ro không hoàn thành công việc,

Đối tượng và phạm vi quản trị

Đối tượng quản lý ở đây thực sự rất rõ ràng Đó là Tiểu dự án quy hoạch khu du lịch Việt Nam Các luận điểm đưa ra vẫn tương tự như trong bài thảo luận 1 và 2 có nêu lên đó là việc quản lý chỉ xoay quanh các vấn đề chính của quá trình thực hiện quy hoạch dự án như thời gian, chi phí, rủi ro, song phạm vi quản trị thì ở mức độ nhỏ hơn nhưng chi tiết hơn.

Phương pháp nghiên cứu và quản trị

Ngoài phương pháp quản trị chiều dọc, chúng tôi còn tiến hành đưa ra các định hướng quản trị về chiều ngang để tiến hành quản trị sâu hơn và kỹ lưỡng hơn Nhưng về cơ bản hướng quản trị chiều ngang trong tiểu dự án vẫn được áp dụng nhiều hơn vì chúng ta biết rằng đây là mức độ quản lý thấp chứ không phải toàn diện như trong quản trị cả tổng thể dự án.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn áp dụng

Những kết quả nghiên cứu và trình bày trong bài tiểu luận này có thể được dùng để tham khảo cho việc thực hiện các bước quản lý các tiểu dự án với quy mô tương đương nói chung và các hạng mục thuộc dự án quy hoạch khu du lịch FIVE_s nói riêng Ngoài ra còn có thể làm dẫn chứng trong phương pháp giảng dạy thực tiễn ở các môn học tương tự tại các trường thuộc các chuyên ngành kinh tế.

Bố cục bài tiểu luận

Nội dung chính của tiểu luận được trình bày qua 3 phần:

Phần I: Giới thiệu tổng quan về tổng thể dự án.

Phần II: Giới thiệu tổng quan về tiểu dự án S.

Phần III: Quản trị tiểu dự án S.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

Tên dự án, quy mô dự án và địa điểm quy hoạch

Dự án Quy hoạch khu du lịch FIVE_SDiện tích đất sử dụng: 280 hecta Địa điểm : Ba Vì – Hà Nội

Ban quản lý dự án

Đơn vị kêu gọi đầu tư

Công ty cổ phần tư vấn FIXCO số 42 Hoàng Hoa Thám -Hà Nội ĐT (84.4)38543806, fax (84.4)35641331

Ý tưởng

Ngày nay, xã hội đang trên đà phát triển, đời sống vật chất của người dân ngày một được cải thiện và nâng cao, nhu cầu vui chơi giải trí và du lịch cũng tăng lên Ở

Hà Nội hiện tại có rất nhiều khu vui chơi nhưng đa phần cơ sở hạ tầng đều đã cũ và chất lượng phục vụ không cao, không có sự mới mẻ, không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân Một khu vui chơi giải trí kết hợp với du lịch có không gian trong lành đa dạng với nhiều khu du lịch, trò chơi độc đáo, hiện đại là hết sức cần thiết không chỉ với người dân Hà Nội mà với tất cả mọi người và khách du lịch nước ngoài.

Trước hiện trạng trên, chúng tôi quyết định thực hiện dự án Quy hoạch khu du lịch FIVE_S Đây là dự án không chỉ mang lại nhiều giá trị văn hoá, tinh thần cho các du khách mà còn mang lại giá trị kinh tế lớn Đến với FIVE_S, các du khách sẽ được hoà mình vào các điểm du lịch nổi tiếng trải dài khắp đất nước Việt Nam và những khu du lịch nổi tiếng khắp 5 Châu Song hành cùng với đó là các lĩnh vực nghệ thuật truyền thống, văn hóa ẩm thực và những nét tinh tuý nhất của văn hóa các dân tộc trên thế giới FIVE_S sẽ là một cơn gió lạ đối với người dân Thủ đô Hà Nội, với người dânViệt Nam và cả khách du lịch 5 Châu.

Mục đích và mục tiêu dự án

- Nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí du lịch của người dân Hà Nội, các địa phương lân cận, khách tham quan du lịch trong nước đến với Hà Nội.

- Mở ra một hình ảnh mới về ngành giải trí du lịch của Hà Nội trong mắt bạn bè thế giới, tăng sức hấp dẫn đối với du khách nước ngoài

- Tạo sự cân bằng về kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân HàNội và các vùng lân cận

- Quy hoạch khu vui chơi giải trí du lịch có thể đáp ứng được 25.000 lượt khách thăm quan và giải trí hàng ngày.

- Nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí du lịch của người dân Hà Nội, các địa phương lân cận, khách tham quan du lịch trong nước đến với Hà Nội Tập trung đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí du lịch của mọi tầng lớp trong xã hội.

- Khuyến khích và tạo nền tảng cho du lịch Việt Nam phát triển và đưa hình ảnh của Việt Nam đến với thế giới.

- Xây một khu vui chơi du lịch đa dạng, phong phú, an toàn, độc đáo để Hà Nội xứng đáng là 1 trong 10 Thủ đô lớn nhất của thế giới.

Các bên liên quan dự án

- Ban quản lý dự án FIVE_S

- Sở quy hoạch TP Hà Nội

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần tư vấn FIXCO

- Các đơn vị đấu thầu thiết kế

- Ban chuyên gia, tư vấn

- Các tổ chức liên quan khác

Tài nguyên của dự án

- Thành viên thuộc ban quản lý dự án, nhóm chuyên gia tư vấn

- Những thiết bị, máy móc sử dụng trong dự án.

- Những phần mềm hỗ trợ quá trình quản lý dự án.

Thời gian thực hiện

Dự án Quy hoạch khu du lịch FIVE_S ước tính sẽ được thực hiện trong thời gian: 14 tháng (bao gồm cả độ trễ về thời gian là 2 tháng).

Chi phí

mươi sáu triệu ba trăm ngàn đồng chẵn), thực hiện rót vốn khi quyết toán từng hạng mục.

GIỚI THIỆU VỀ TIỂU DỰ ÁN S

Tên dự án

du lịch FIVE_s (Sau đây gọi tắt là tiểu dự án S). Địa điểm: Khu quy hoạch ở trung tâm của dự án khu du lịch FIVE_s nằm tại Ba

2 Ban quản lý dự án: Ngô Thị Thu Hồng và các cộng sự (nhóm TDA S).

3.Đơn vị kêu gọi đầu tư

Công ty cổ phần tư vấn FIXCO số 42 Hoàng Hoa Thám -Hà Nội ĐT (84.4)38543806, fax (84.4)35641331

Hiện trạng: Xuất phát từ ý tưởng chung của dự án tổng thể đó là “Dự án quy hoạch khu du lịch FIVE_s ”.

Lý do chọn ý tưởng: Nhận thấy tầm quan trọng của dự án tổng thể và khả năng của bản thân tôi đã quyết định lựa chọn hạng mục phù hợp đó là “Quy hoạch khu du lịch Việt Nam”

5 Mục đích và mục tiêu dự án:

- Quy hoạch thành công một phần trọng yếu của tổng thể dự án mà tiểu dự án này phải khởi điểm cho một loạt các tiểu dự án được thực hiện kế tiếp hoặc song hành nhằm đạt được mục tiêu chung của dự án tổng thể là quy hoạch thành công khu du lịch FIVE_s.

- Tạo nên các điểm kết nối với các hạng mục khác của công trình thành một khối hoàn chỉnh.

- Mục địch chính của tiểu dự án S cũng như nhiều dự án quy hoạch khác là tạo dựng một hình ảnh cụ thể trong tương lai của sản phẩm minh đang tiến hành quy hoạch (khu vực Việt Nam) để cho mọi người có thể thấy và hình dung được một cách chi tiết nhất, rõ nét có thể về dự án Cho người thực hiện biết để có thể xây dựng theo đúng ý tưởng của bản thiết kế.

Thiết kế và quy hoạch thành công phần hạng mục khu Việt Nam của Khu du lịch FIVE_s, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và tính thẩm mỹ của công trình, đảm bảo hài hòa với các phần còn lại của dự án tổng thể.

Khu Việt Nam là trung tâm là điểm nhấn của dự án tổng thể Vì vậy cần có quy hoạch thật kĩ lưỡng nhằm tạo ra những điểm nhấn riêng biệt mang phong cách đặc trưng của đất nước ta nhưng nẫm phải đảm bảo phù hợp và tính khoa học.

Phạm vi của tiểu dự án

- Tham khảo kết quả của đội khảo sát địa chất, thủy văn trong báo cáo kết quả sơ bộ của dự án tổng thể để có thể đưa ra những định hướng quy hoạch tiểu dự án.

- Đưa ra các kiến thiết sơ lược về ý tưởng mô hình của tiểu dự án để công ty thiết kế của dự án tổng thể kiến tạo mô hình và thiết kế các sản phẩm thuộc tiểu dự án nhằm đạt được đồng bộ của cả dự án tổng thể.

- Từ những thông tin phản hồi và nắm bắt được của dự án tổng thể tiến hành vạch kế hoạch chi tiết cho việc quy hoạch hạng mục đã lựa chọn là khu Việt Nam.

- Tính toán, thống kê, tổng kết các số liệu sơ bộ và chi tiết về quy mô, chi phí, số lượng, chất lượng, rủi ro, ước lượng khả năng thành công, của tiểu dự án.

- thuê các nhóm chuyên gia tư vấn cùng hợp tác.

7 Các bên liên quan trong dự án

 Sở quy hoạch Thành phố Hà Nội

 Ban quy hoạch tổng thể DA: Nhóm 2 lớp quản lý dự án.

 Ban quy hoạch tiểu dự án S.

 Công ty cổ phần tư vấn FIXCO

 Các đơn vị đấu thầu.

 Ban thẩm định, kiểm tra.

Tài nguyên dự án (nguồn nhân lực)

 Những người thuộc Ban quản lý tiểu dự án A1.

 Nhóm chuyên gia tư vấn do Ban quản lý tiểu dự án A1 thuê.

 Nhóm chuyên gia hỗ trợ do chủ đầu tư cung cấp.

Chi phí của Tiểu dự án S

Chi phí của tiểu dự án S là 68.000.000.000VNĐ (sáu mươi tám tỷ đồng chẵn), thực hiện rót vốn khi quyết toán từng hạng mục.

QUẢN TRỊ TIỂU DỰ ÁN S

QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN (Project intergration management)

1.1 Lập kế hoạch tổng thể cho cả dự án

 Lập kế hoạch tổng thể cho dự án sử dụng kết quả từ các kế hoạch chi tiết khác để tổng hợp thành kế hoạch chung, rõ ràng và nhất quán có thể trở thành kim chỉ nam cho quá trình thực thi và giám sát dự án.

 Dự án được thành lập sau khi hình thành ý tưởng, do vậy công việc sẽ bắt đầu từ giai đoạn lên kế hoạch thực hiên dự án cho đến giai đoạn dự án kết thúc, bàn giao cho chủ đầu tư

 Các công việc trong kế hoạch quy hoạch cũng được bắt đầu từ giai đoạn lên kế hoạch thực hiện dự án và kết thúc khi hết giai đoạn bảo hành nhưng phạm vi các công việc này chỉ có giới hạn là thiết kế và quy hoạch khu du lịch

 Quản trị toàn bộ phạm vi, thời gian, nhân lực, chi phí, thông tin, chất

 Lập hồ sơ mời thầu các gói thầu có liên quan.

 Quản lý và giám sát thực hiện các gói thầu.

 Giai đoạn kết thúc việc quy hoạch.

 Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.

 Quyết định 03/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án Quy hoạch Xây dựng.

 Nghị định 58/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

 Bản đồ khảo sát địa hình khu vực quy hoạch, tỷ lệ 1/500

 Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch

 Các số liệu kinh tế - xã hội khu vực quy hoạch

 Các tiêu chuẩn, quy phạm liên quan hiện hành của nhà nước

1.1.2 Quản lý thực hiện kế hoạch

Sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên của dự án để quản lý thực hiện kế hoạch

 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ

 Chia nhân sự theo tổ quản lý

 Quy định các thủ tục làm việc

 Quy định việc lưu trữ hồ sơ

 Xác định rõ công việc và nhiệm vụ của ban điều hành dự án

 Giám sát quá trình thực thi dự án.

 So sánh và đánh giá kết quả dự án với mục tiêu kế hoạch đã đặt ra.

 Điều chỉnh những nội dung do có biến cố phát sinh

 Lập kế hoạch lại và thực hiện theo kế hoạch đó

 Các kế hoạch được thẩm duyệt (bản thiết kế chi tiết, kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực cho hệ thống).

 Các tài liệu bản vẽ kỹ thuật.

Như đã nói ở trên phần chi tiết các kế hoạch đã được đề cập đến 8 phần quản trị còn lại cho nên việc xác định được mục tiêu của phần lập kế hoạch tổng thể đã làm được đến đâu sẽ được đo lương, tính toán thực hiện trong phần thực thi kế hoạch dự án quy hoạch khu du lịch FIVE_S.

1.2 Quản lý thực thi kế hoạch

 Việc lập kế hoạch cho tiểu dự án S sử dụng kết quả từ các kế hoạch chi tiết khác để tổng hợp thành kế hoạch chung rõ ràng và nhất quán trong quá trình thực thi và giám sát dự án.

 Quản lý dự án trong giai đoạn này được thực hiện thông qua:

 Giám sát quá trình dự án.

 So sánh và đánh giá kết quả dự án với mục tiêu kế hoạch đã đặt ra.

 Điều chỉnh những nội dung do có biến cố phát sinh.

 Lập kế hoạch lại và thực hiện theo kế hoạch đó.

 Đầu vào của quá trình thực thi kế hoạch:

 Tài liệu, bản vẽ kỹ thuật.

 Các kế hoạch đã được thẩm duyệt: Quy hoạch khu du lịch FIVE_S.

 Chia ban quản lý dự án thành nhiều tổ (nhóm con), làm việc dưới sự quản lý của ban quản lý, thông qua các tổ trưởng Vì cần đến các chuyên môn khác nhau, mỗi tổ dự án có thể tuyển người từ các phòng ban khác nhau Trong dự án này chúng tôi sẽ chia các tổ theo 8 hình thức quản trị còn lại.

 Xây dựng một số thủ tục làm việc trong quản lý dự án Mỗi thủ tục là một quy định/ nội quy bắt buộc các thành viên trong dự án phải tuân theo Mỗi thủ tục là một bản viết rõ ràng phát cho các thành viên, không nói bằng lời Dự án quy hoạch khu du lịch FIVE_S xây dựng thủ tục sau:

 Trách nhiệm của một số người trong dự án.

Minh hoạ bằng hình vẽ cho một số thủ tục:

 Lưu chữ hồ sơ: quy định một số biểu mẫu cho một số báo cáo, đề nghị, tờ trình để thống nhất cách trình bày về một vấn đề theo dõi, xử lý

 Các báo cáo biểu mẫu được thiết kế để cấp dưới báo cao lên cấp trên Một số biểu mẫu theo quy định được sử dụng trong dự án này là:

 Uớc lượng thời gian công việc.

 Bản ghi hiện trạng công việc.

Lập danh sách các công việc trong biểu đò mạng

Xác định công việc nào còn chưa bắt đầu hay chuă hoàn tất tới ngày hiện tại

Xác định người tiếp xúc để biết tình trạng công việc

Thu thập hiện trạng về mỗi công việc

Ghi ngày hoàn thành thực tế

Ghi ngày bắt đầu thực tế

Ghi phần trăm hoàn thành

Thủ tục quản lý công việc

 Theo dõi sử dụng lao động.

 Bản ghi chi phí sử dụng tài nguyên thực tế.

 Trong quá trình quản lý dự án ban quản lý dự án phải thường xuyên thu thập các đánh giá hiện trạng, dùng mọi phương sách để xác định xem các công việc và toàn bộ dự án hiện nay đang phát triển thế nào

 Các công cụ và kỹ thuật được sử dụng:

 Dự án quy hoạch quy hoạch khu du lịch FIVE_S là 1 dự án lớn nên trước tiên ban quản lý dự án đã chọn ra một phần mềm thích hợp để mua và sử dụng đó là phần mềm quản lý dự án Project Manage System (PMS).

 Hệ thống phân cấp công việc cụ thể cho từng thành viên trong đội dự án.

 Sự tư vấn của các chuyên gia trong quá trình đào tạo nhân viên và mua sắm trang trí thiết bị chuyên dụng.

 Đồng thời ban quản lý chú ý đến các phiên bản nâng cấp của phần mềm và sử dụng 1 phần mềm cho: tất cả các máy tính trong dự án.và tất cả các công việc mà phần mềm có thể đáp ứng.

 Kết quả thực thi kế hoạch ban đầu

 Hoàn thành các thủ tục, lựa chọn được các phương thức quy hoạch, thống nhất được cách thức trong quản lý dự án.

 Các khu chức năng, các toà nhà chức năng, khu xử lý rác thải, điện nước của khu du lịch được hoàn thành đúng tiến độ, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật như yêu cầu ban đầu.

 Kết thúc giai đoạn này, ban quản lý dự án nghiệm thu hai hạng mục đầu tiên của việc quy hoạch dự án và họp để rút kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo.

1.3 Kiểm soát những thay đổi tổng thể

QUẢN TRỊ PHẠM VI DỰ ÁN (Project scop management)

Quản trị phạm vi dự án là quá trình xác định và kiểm soát những công việc thuộc về dự án và phải thực hiện để đảm bảo dự án kết thúc thành công.

2.1 Lập kế hoạch phạm vi

2.1.1 Phạm vi dự án tổng thể

BẢN THIẾT KẾ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH FIVE_S

2.1.2.Phạm vi tiểu dự án S:

SƠ ĐỒ CHI TIẾT KHU VIỆT NAM

BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT SẢN PHẨM CON

KHU CHI TIẾT CHỨC NĂNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nơi giao lưu văn hoá tinh thần, trao đổi hàng hoá do đồng bào dân tộc làm ra, nơi tụ họp, gặp gỡ giao duyên làm nên nét đẹp của văn hoá vùng cao nói chung và của Sapa nói riêng

- Thời gian chất lượng chi phí theo đúng dự kiến ban đầu.

- An toàn và đảm bảo cơ sở vật chất và trang thiết bị tốt, đúng thiết kế.

- Đảm bảo thiết kế đúng với bản sắc dân tộc của từng khu vực Việt Nam – điểm nhấn của toàn khu du lịch.

- Sẽ thu hút được trung bình hàng triệu lượt khách mỗi năm.

- An toàn cho khách tham quan.

- Thiết kế đúng yêu cầu của nhà đầu tư.

- Thiết kế được không gian mới mẻ hợp lý.

- Yếu tố mới lạ so với các khu du lịch văn hóa khác.

- Tạo không gian tham quan khám phá, vui vẻ an toàn cho khách tham quan.

- Các tòa nhà nghệ thuật

- Con đường đèn lồng dọc

- Các tòa nhà là nơi quy tụ những loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc Việt Nam: nghệ thuật ca múa nhạc, nghệ thuật thủ công truyền thống

- Mang đến cho du khách cái nhìn rõ nét về bề dày nghệ thuật truyền thống lâu đời và sự đa dạng khéo léo trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của người Việt Nam.

- Con đường đèn lồng trải dài dọc theo 2 bên sông như mô phỏng phố cổ Hội An – di tích lịch sử đã được UNESCO công nhận

- Nghệ thuật cổ truyền nổi tiếng và đặc sắc chỉ có tại Việt Nam.

- Ngoài ra, du khách còn có thể mua những đồ lưu niệm múa rối nước tại đây.

Cung đình - Kiến trúc cung đình Huế vốn đất nước.

- Mang đến cho du khách những nét đặc trưng về cuộc sống của thời Vua chúa xa xưa: với những cổ vật được gìn giữ lâu đời, những món ăn, các loại trà,…đặc biệt là nhã nhạc cung đình Huế.

- Giới thiệu điểm đăc sắc của các dân tộc Tây Nguyên: nhà sàn, các món ăn dân tộc, thưởng thức nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên, múa hát tập thể…

- Du khách không chỉ ghé qua thăm mà còn hòa mình vào với núi rừng Tây Nguyên, với cuộc sống dân dã của đồng bào

- Mô phỏng theo thiên đường cho những ai đang yêu khi đến với thành phố Đà Lạt mộng mơ.

- Nơi nghỉ tuần trăng mật lý tưởng

- Khu chợ phản ánh cuộc sống tấp nập bên sông của người dân miền sông nước.

- Du khách du ngoạn trên thuyền ngắm cảnh buôn bán, thưởng thức các món ăn dân dã, những loại hoa quả đặc trưng của miền Nam Việt Nam

- Khách sạn nổi trên sông

- Khách sạn nổi trên sông như một du thuyền nổi trên mặt sông, là nơi khách du lịch thưởng thức những tinh hoa

- Khu nhà nghỉ, khu biệt thự trong văn hóa ẩm thực Việt Nam.

- Khu nhà nghỉ được thiết kế dành cho mọi tầng lớp khách du lịch Khu biệt thự đặc biệt dành cho những du khách có nhu cầu hoặc những tập thể đi du lịch theo gia đình.

 Tiếp xúc và thông báo trực tiếp mọi kết quả hoạt động cho chủ đầu tư

 Thuê đội khảo sát địa chất, thuỷ văn.

 Thuê công ty thiết kế kiến tạo mô hình và thiết kế từng sản phẩm của tiểu dự án (ngoài các sản phẩm quy hoạch còn cả hệ thống đèn, đường giao thông, hệ thống điên, hệ thống cấp thoát nước và xử lý rác thải).

 Thiết kế phần thô và khu nhà ban quản lý.

 Thuê các nhóm chuyên gia tư vấn hợp tác trong từng sản phẩm con.

 Tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị thiết kế.

Tiểu dự án S chịu trách nhiệm quy hoạch hạng mục khu Việt Nam Có thể nói rằng đây chính là hạng mục trọng yếu trong dự án tổng thể vì nó là trung tâm của toàn bộ công trình Chính vì lý do này mà hạng mục khu Việt Nam cần phải được quy hoạch một cách hết sức chi tiết và bảo đảm sự tính toán chính xác về số lượng chất lượng và đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu mà nhà đầu tư đã yêu cầu Trong quá trình quy hoạch khu Việt Nam phải đặt mục tiêu chất lượng thâm mỹ lên hàng đầu lột tả ro nét ý tưởng của dự án là giới thiệu với khách du lịch khi đến đây nhưng cũng không thể xem nhẹ các mục tiêu về thời gian, chi phí hay các hạn chế khác Sau khi tiến hành hoàn thành kết thúc tiểu dự án S phải có được một bản quy hoạch chi tiết với những tính toán chuẩn xác nhằm phục vụ tốt cho quá trình thi công dự án sau này Tiểu dự án S không chỉ tính toán các thông số thông thường về chi phí, thời gian, chất lượng, số lượng, mà còn tính đến các thông số cụ thể và tổng quát về rủi ro, mức độ thành công và các biện pháp khắc phục, các biện pháp phòng ngừa, các kế hoạch thay thế trong trường hợp xảy ra biến cố bất thường không thể tiếp tục tiến hành công trình theo hướng cũ.

Sau khi hoàn thành tiểu dự án S tiến hành kết hợp sơ bộ với các tiểu dự án khác để đảm bảo tính đồng bộ của dự án tổng thể, nếu có sự thiết sót hoặc nhầm lẫn cần chỉnh sửa ngay trước khi trình chủ đầu tư phê duyệt.

2.3 Cơ cấu phân tách công việc của tiểu dự án S (TDA S)

BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS

STT WBS CÔNG VIỆC GHI CHÚ

1 1.0 Ký hợp đồng với chủ đầu tư Ban điều hành chịu trách nhiệm

3 1.2 Thương thảo, ký kết hợp đồng

4 2.0 Thực hiện các thủ tục chuẩn bị Ban điều hành (Giám đốc ĐH) tiến hành họp tổng thể các ban, phân công nhiệm vụ cho từng ban, cụ thể hóa bằng văn bản.Các bạn phân công công việc cho từng ban thành viên.

5 2.1 Tiếp nhận mặt bằng quy hoạch TDA S

6 2.2 Họp toàn bộ các bên liên quan

8 2.4 Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ

9 2.5 Họp thống nhất ý tưởng thiết kế

12 3.0 Lựa chọn nhà thầu thiết kế cho TDA S Ban thiết kế, ban thông tin, ban tư vấn trình lên ban điều hành

16 3.4 Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp đồng

17 4.0 Thiết kế, lên kế hoạch chi tiết cho

Các ban nhóm khác hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình dưới sự giám sát Ban KT&GS

18 4.1 Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc

19 4.2 Ban thiết kế thiết kế phần thô và khu quản lý

20 5.0 Thẩm định thiết kế TDA S Ban điều hành, ban thiết kế, ban tư vấn, ban thông tin chịu trách nhiệm

21 5.1 Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế

22 5.2 Trình chủ đầu tư, giải ngân chi chí thiết kế.

23 6.0 Hoàn thiện bản qui hoạch TDA S Trưởng các ban tiến hành họp, kiểm tra nhiệm vụ từng thành viên, phải có trách nhiệm hoàn thành công việc được giao

24 6.1 Tiếp nhận và thẩm định mẫu qui hoạch

25 6.2 Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản qui hoạch

26 6.3 Nghiệm thu, thanh toán và bàn giao toàn bộ bản quy hoạch

27 7.0 Họp tổng kết TDA S Ban QLTDA S họp tổng kết dự án.

Quan tâm phân tích các sai sót, rút kinh nghiệm, tổng kết thành quả công việc của các ban và rút kinh nghiệm trong các dự án sau.

28 7.1 Lắng nghe ý kiến và mức độ hài lòng của chủ đầu tư

29 7.2 Các ban nhóm họp và rút kinh nghiệm

30 7.3 Tổ chức biểu dương thành viên tích cực, khen thưởng

31 7.4 Tổng kết thành quả và kết thúc TDA S

QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN (Project time management)

3.1 Lập kế hoạch thời gian

Trong quản trị phạm vi đã xác định được các công việc cần thực hiện, khi lên kế hoạch quản trị thời gian Ban điều hành cần dựa trên thông tin để ước lượng được tương đối thời gian và thứ tự cho các công việc cần thực hiện

CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH CỦA CÁC GIAI ĐOẠN

Giai đoạn STT Công việc

I 1 Ký hợp đồng với chủ đầu tư

2 Thực hiện thủ tục chuẩn bị

II 3 Lựa chọn nhà thầu

III 4 Thiết kế, lên kế hoạch chi tiết

6 Hoàn thiện thiết kế bản quy hoạch dự án

IV 7 Họp tổng kết dự án

3.2 Sắp xếp công việc thực hiện

SƠ ĐỒ SẮP XẾP CÔNG VIỆC CỦA TIỂU DỰ ÁN S

Trước Tên Công Việc Công việc Sau

B A Thương thảo, ký kết hợp đồng C

C B Tiếp nhận mặt bằng quy hoạch D

II D B,C Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế E

G F Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp đồng

III H G Thiết kế lên kế hoạch chi tiết I

I H Thẩm định bản thiết kế J

J I Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế K

K J Trình chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng thiết kế ký kết

L K Tiếp nhận và thẩm định mẫu qui hoạch

M L Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản qui hoạch

N M Nghiệm thu và bàn giao toàn bộ bản quy hoạch

IV O N Lắng nghe ý kiến và mức độ hài lòng của chủ đầu tư

P O Các ban nhóm họp và rút kinh nghiệm Q

Q P Tổ chức biểu dương thành viên tích cực, khen thưởng

R Q Tổng kết thành quả dự án và kết thúc dự án

3.3 Ước tính thời gian thực hiện:

BẢNG ƯỚC TÍNH THỜI GIAN THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN S Đơn vị: Ngày

I A Tiếp nhận mặt bằng quy hoạch 3 5 10 5,5 1,4

B Tìm hiểu mặt bằng quy hoạch

II D Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế

G Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp đồng

III H Thiết kế lên kế hoạch chi tiết

I Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc

J Thẩm định bản thiết kế

K Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế

L Trình chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng thiết kế ký kết

M Tiếp nhận và thẩm định mẫu qui hoạch

N Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản qui hoạch

O Nghiệm thu và bàn giao toàn bộ bản quy hoạch

IV P Lắng nghe ý kiến và mức độ hài lòng của chủ đầu tư

Q Các ban nhóm họp và rút kinh nghiệm

R Tổ chức biểu dương thành viên tích cực, khen thưởng

S Tổng kết thành quả dự án và kết thúc dự án

Các công việc diễn ra đồng thời chọn thời gian dài nhất

Thời gian giai đoạn 1 = thời gian công việc (A, B, C)

Thời gian giai đoạn 2 = thời gian công việc (D, E, F, G)

Thời gian giai đoạn 4 = thời gian công việc (P, Q, R, S)

Tổng thời gian = ∑ thời gian các giai đoạn

Thời gian dự tính thực hiện dự án : 10 tháng 16 ngày

Tổng thời gian dài nhất hoàn thành dự án : 53,3 + 315,1 = 369 ngày

Trong đó: te: thời gian dự tính t0: thời gian lạc quan tm: thời gian thường gặp tp : thời gian bi quan Phương sai: Độ lệch chuẩn:

Phương pháp sơ đồ PertL

Là kỹ thuật quản lý tiến trình và thời hạn các hoạt động (công việc) của dự án bằng sơ đồ hệ thống (hay sơ đồ mạng) trong đó sự hoàn thành của công việc này có quan hệ chặt chẽ tới sự hoàn thành các hoạt động khác.

SƠ ĐỒ TOÀN BỘ DỰ ÁN ĐƯỜNG GĂNG CỦA DỰ ÁN

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 4

3.4 Lập kế hoạch tiến độ:

 Khởi động dự án: Đầu tháng 9 năm 2009

Nguồn lực : Ban điều hành dự án

 Xong giai đoạn 1: Đầu tháng 11 năm 2009

Nguồn lực: Toàn bộ nhân lực và cơ sở vật chất, kỹ thuật.

 Xong giai đoạn 2: Đầu tháng 1 năm 2010

Nguồn lực : Ban điều hành và một số ban liên quan

 Xong giai đoạn 3: Cuối tháng 7 năm 2010

Nguồn lực : Toàn bộ nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật

 Xong giai đoạn 4: Giữa tháng 7 năm 2010

Nguồn lực: Ban điều hành dự án và các ban liên quan

Nguồn lực : Ban điều hành dự án

 SV (schedule variance): Biến thiên về lịch trình

 Nếu SV = 0 dự án đúng tiến độ

 Nếu SV > 0 dự án nhanh tiến độ

 Nếu SV 1, dự án nhanh tiến độ

 Nếu SPI 0, dự án dưới chi phí (under cost) Nếu CV 1, dự án dưới chi phí Nếu CPI

Ngày đăng: 07/09/2023, 00:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ CHI TIẾT KHU VIỆT NAM - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ CHI TIẾT KHU VIỆT NAM (Trang 17)
SƠ ĐỒ TOÀN BỘ DỰ ÁN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ TOÀN BỘ DỰ ÁN (Trang 29)
Hình thành kế hoạch tiến  độ quy hoạch mớiTìm hiểu tình hình - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
Hình th ành kế hoạch tiến độ quy hoạch mớiTìm hiểu tình hình (Trang 31)
Bảng tổng hợp chi phí dự án - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
Bảng t ổng hợp chi phí dự án (Trang 32)
SƠ ĐỒ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (Trang 38)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN (Trang 40)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT (Trang 41)
SƠ ĐỒ THỰC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ THỰC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH (Trang 42)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN TÀI CHÍNH - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN TÀI CHÍNH (Trang 43)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN CỐ VẤN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN CỐ VẤN (Trang 44)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THÔNG TIN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THÔNG TIN (Trang 45)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH (Trang 46)
SƠ ĐỒ MÔ TẢ TRÁCH NHIỆM - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ MÔ TẢ TRÁCH NHIỆM (Trang 47)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀO - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀO (Trang 52)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN RA - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN RA (Trang 53)
BẢNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN (Trang 54)
BẢNG PHÂN LOẠI RỦI RO - Kế Hoạch Hành Động Chiến Lược Lựa Chọn Chiến Lược Khác Biệt Sản Phẩm.doc
BẢNG PHÂN LOẠI RỦI RO (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w