1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch hành động chiến lược lựa chọn chiến lược khác biệt sản phẩm

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 76,47 KB

Nội dung

PHẦN 1: LỜI CẢM ƠN Lời muốn chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Lâm – giảng viên môn quản trị kinh doanh, nhờ kiến thức kĩ trình giảng dạy truyền đạt mà tơi có kiên thức vơ q giá đề tài Trong q trình viết chủ đề, cố gắng cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót.Rất mong nhận bảo góp ý thầy để làm hoàn thiện PHẦN 2: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ Doanh nghiệp hệ thống mở nên chịu tác động từ môi trường kinh doanh bên ngồi bên Mơi trường kinh doanh với nhiều cấp độ khác từ môi trường vĩ mơ, mơi trường vi mơ thân môi trường nội doanh nghiệp Mỗi loại mơi trường có tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó lí chọn chủ đề “ Môi trường kinh doanh “.Để hiểu thêm chủ đề khai thác tìm hiểu xem: Thế mơi trường kinh doanh? Sự cần thiết nghiên cứu môi trường kinh doanh? Tìm hiểu sâu ứng dụng thực tế môi trường vĩ mô vi mô, đặc biệt mơi trường kinh doanh tồn cầu Qua nghiên cứu giúp ta đưa suy nghĩ cho việc phải hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng tạo thuận lợi cho kinh doanh doanh nghiệp PHẦN 3: KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Khái niệm môi trường kinh doanh cần thiết phải nhận thức đắn môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố, nhân tố bên bên vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Có hai lí giải thích nhà quản trị doanh nghiệp phải nhận thức phân tích môi trường kinh doanh Thứ xuất phát từ chỗ doanh nghiệp không hoạt động cách biệt lập hay theo cách thức hệ thống đóng Doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh với tư cách hệ thống mở, yếu tố môi trường vừa vận động tương tác lẫn nhau, vừa tác động đến tồn tại, hưng thịnh hay diệt vong doanh nghiệp Lí thứ hai địi hỏi nhà quản trị phải nghiên cứu mơi trường kinh doanh sở nhận thức mơi trường họ định kinh doanh đắn Các loại môi trường kinh doanh a Môi trường vi mô Môi trường vi mô gồm yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngồi tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm sốt được, chúng có ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động kết hoạt động tổ chức Đặc điểm: + Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động kết qủa hoạt động tổ chức + Các yếu tố thuộc môi trường vi mô tác động độc lập lên tổ chức + Mỗi tổ chức dường có mơi trường vi mơ đặc thù Các yếu tố bản: Môi trường vi mô bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh Mơi trường vi mơ bao gồm yếu tố sau: Đối thủ cạnh tranh tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng, nhà cung cấp sản phẩm thay - Đối thủ cạnh tranh tại: Tìm hiểu phân tích đối thủ cạnh tranh có ý nghia quan trọng doanh nghiệp, hoạt động đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kết doanh nghiệp Thường phân tích đối thủ qua nội dung sau: Mục tiêu đối thủ? Nhận định đối thủ doanh nghiệp chúng ta? Chiến lược đối thủ thực hiện? Những tiềm đối thủ? Các biện pháp phản ứng đối thủ? … Ngoài cần xác định số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh bao nhiêu? Đặc biệt cần xác định rõ đối thủ lớn tỷ suất lợi nhuận ngành bao nhiêu? - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất tương lai) đối thủ tham gia thị trường, đối thủ gây nguy doanh nghiệp Để đối phó với đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị cạnh tranh mình, đồng thời sử dụng hàng rào hợp pháp ngăn cản xâm nhập từ bên ngịai : trì lợi sản xuất quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo nguồn tài lớn, khả chuyển đổi mặt hàng cao, khả hạn chế việc xâm nhập kênh tiêu thụ, ưu giá thành mà đối thủ không tạo chống trả mạnh mẽ đối thủ đứng vững - Khách hàng : Doanh nghiệp cần tạo tín nhiệm khách hàng, xem tài sản quý giá doanh nghiệp Muốn vậy, phải xem “khách hàng thượng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khách hàng đối thủ cạnh tranh Muốn đạt điều doanh nghiệp phải xác định rõ vấn đề sau: + Xác định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm doanh nghiệp + Xác định nhu cầu hành vi mua hàng khách hàng cách phân tích đặc tính khách hàng thơng qua yếu tố : yếu tố mang tính điạ lý (vùng, miền…), yếu tố mang tính xã hội, dân số (lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, thu nhập, tín ngưỡng….); Hoặc phân tích thái độ khách hàng qua yếu tố : yếu tố thuộc tâm lý (động cơ, thói quen, sở thích, phong cách, cá tính, văn hố…), yếu tố mang tính hành vi tiêu dùng (tìm kiếm lợi ích, mức độ sử dụng, tính trung thành tiêu thụ…) - Nhà cung cấp: Các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị …) doanh nghiệp định nhà cung cấp Để cho trình hoạt động doanh nghiệp diễn cách thuận lợi, yếu tố đầu vào phải cung cấp ổn định với giá hợp lý, muốn doanh nghiệp cần phải tạo mối quan hệ gắn bó với nhà cung ứng tìm nhiều nhà cung ứng khác cho loại nguồn lực - Sản phẩm thay : Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Phần lớn sản phẩm thay kết cách mạng công nghệ Do doanh nghiệp cần ý phân tích đến sản phẩm thay thể để có biện pháp dự phịng b Mơi trường vĩ mơ (Mơi trường tổng quát) Khái niệm: Môi trường vĩ mô gồm yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm sốt được, chúng có ảnh hưởnggián tiếp đến hoạt động kết hoạt động tổ chức Đặc điểm môi trường vĩ mơ: Mơi trường vĩ mơ có ba đặc điểm sau: + Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có tác động gián tiếp đến hoạt động động kết hoạt động tổ chức + Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ thường có mối quan hệ tương tác với để tác động đến tổ chức + Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ có ảnh hưởng đến tất ngành khác nhau, lĩnh vực khác tất tổ chức Các yếu tố môi trường vĩ mô: Đây yếu tố quan trọng thu hút quan tâm tất nhà quản trị Sự tác động yếu tố mơi trường có tính chất trực tiếp động so với số yếu tố khác môi trường tổng quát Những diễn biến môi trường kinh tế chứa đựng hội đe doạ khác doanh nghiệp ngành khác có ảnh hưởng tiềm tàng đến chiến lược doanh nghiệp Có nhiều yếu tố mơi trường vĩ mơ nói yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngược lại kinh tế sa sút dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Thông thường gây nên chiến tranh giá ngành - Lãi suất xu hướng lãi xuất kinh tế Lãi suất xu hướng lãi xuất kinh tế có ảnh hưởng đến xu tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp Lãi xuất tăng hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời doanh nghiệp Đồng thời lãi xuất tăng khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống - Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đối Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đối tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nguy cho phát triển doanh nghiệp đặc biệt tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập Thơng thường phủ sử dụng công cụ để điều chỉnh quan hệ xuất nhập theo hướng có lợi cho kinh tế - Lạm phát Lạm phát nhân tố quan trọng cần phải xem xét phân tích Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào kinh tế Khi lạm phát cao khơng khuyến khích tiết kiệm tạo rủi ro lớn cho đầu tư cuả doanh nghiệp, sức mua xã hội bị giảm sút làm cho kinh tế bị đình trệ Trái lại thiểu phát làm cho kinh tế bị trì trệ Việc trì tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào kinh tế , kích thích thị trường tăng trưởng - Hệ thống thuế mức thuế Các ưu tiên hay hạn chế phủ với ngành cụ thể hố thơng qua luật thuế Sự thay đổi hệ thống thuế mức thuế tạo hội nguy doanh nghiệp làm cho mức chi phí thu nhập doanh nghiệp thay đổi Yếu tố trị phủ: Thể chế trị giữ vai trị định hướng chi phối tồn hoạt động xã hội, có hoạt động kinh doanh Nó thể qua yếu tố tính ổn định cuả hệ thống quyền, hệ thống luật pháp Nhà nước, đường lối chủ trương Đảng, sách quan hệ với tổ chức quốc gia khác giới Trong thực tế nhiều chiến tranh thương mại nổ quốc gia nhằm giành ưu cạnh tranh kinh tế ngày chiến tranh sắc tộc, tôn giáo…suy cho mục đích kinh tế Trong chiến tranh có số doanh nghiệp hưởng lợi tất nhiên có số doanh nghiệp đương đầu với bất trắc khó khăn Qua thấy lĩnh vực trị, phủ kinh tế có mối liên hệ hữu với Sự tác động trị phủ kinh tế thể số phương diện sau: Vai trị phủ kinh tế: Vai trị phủ kinh tế thể qua đặc trưng sau: + Tạo lập thúc đẩy ý chí tăng trưởng phát triển kinh tế cho tồn dân thơng qua hành động tâm sau:  Gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để đầu tư cho sản xuất  Chống quan liêu, tham nhũng buôn lậu  Duy trì trật tự kỷ cương xã hội hoạt động kinh tế + Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ thơng qua việc kiểm sốt 03 yếu tố :  Bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách nhà nước nhằm kìm giữ lạm phát mức kiểm sốt  Bảo đảm cân đối cán cân thương mại thông qua sử dụng tỷ giá hối đoái hợp lý đồng nội tệ loại ngoại tệ  Bảo đảm cân đối tích lũy đầu tư nhằm tránh lệ thuộc bên ngồi + Tơn trọng quy luật kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…bằng biện pháp sau:  Mở rộng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh  Bảo đảm cấu hợp lý loại hình doanh nghiệp, chống hành vi thơn tính, sát nhập cách bất hợp pháp  Bảo đảm giá phản ảnh xác chi phí xã hội + Bảo đảm cân đối cấu tích lũy vốn ngồi nước, có nghia cần trì mức huy động vốn từ nội kinh tế tỷ lệ thích hợp điều quan trọng sử dụng nguồn vốn nội vào khu vực (hệ thống sở hạ tầng, phát triển công nghệ cao, phát triển nguồn nhân lực…) tạo tăng trưởng phát triển bền vững cho kinh tế Cịn nguồn vốn bên ngồi có tác dụng khởi động kinh tế giai đoạn đầu phát triển cần liên kết chặt chẽ với nguồn vốn nước để xác định lĩnh vực đầu tư thích hợp Các tác động trị, phủ kinh tế: Cơ chế bảo hộ sản xuất nước thông qua biện pháp thuế quan, hạn ngạch, trợ giá hàng nước…nhằm giúp tổ chức nước tránh giảm bớt cạnh tranh bất lợi từ bên ngồi Đảm bảo ổn định trị nhằm tạo lòng tin hấp dẫn cho tổ chức kinh doanh nước lẫn nước Muốn quốc gia cần phải thực vấn đề sau:  Tránh bất ổn nước khủng hoảng phủ, lật đổ quyền, đảo chính…  Tránh xung đột, thù địch với quốc gia khác  Xu hướng trị phải phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội  Cần có định hướng chung kinh tế cách hợp lý sách kiểm sốt tài chính, thị trường, sách mơi trường-tài ngun… Yếu tố xã hội: Giữa tổ chức môi trường xã hội có mối liên hệ chặt chẻ, tác động qua lại với nhau, tổ chức hoạt động môi trường xã hội Xã hội chung cấp cho tổ chức nguồn lực đầu vào, ngược lại sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp tạo đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng nói riêng xã hội nói chung Các yếu tố thuộc mơi trường xã hội tác động lên hoạt động kết tổ chức bao gồm: - Dân số thu nhập: Ta thấy tiêu chuẩn dân số thu nhập độ tuổi, giới tính, mật độ, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hố, tình trạng nhân, tín ngưỡng, động cơ, thói quen, sở thích, hành vi mua sắm ….đây tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp làm để phân khúc thị trường, hoạch định kế hoạch định vị nhà máy, sản xuất, phân phối sản phẩm…Chẳng hạn vùng có nhiều người lớn tuổi có nhu cầu cao dịch vụ y tế – bảo vệ sức khỏe, vùng có nhiều trẻ em có nhu cầu cao dịch vụ giáo dục, sản phẩm quần áo-đồ chơi ….Hoặc vùng mà thu nhập đời sống người dân nâng cao sức mua người dân tăng lên nhanh, điều tạo hội thuận lợi cho nhà sản xuất - Thái độ công việc: Thái độ người lao động công việc thể thông qua 02 tiêu thức đạo đức làm việc lòng trung thành với tổ chức Thái độ người lao động chia thành 02 xu hướng sau: Thứ nhất, người lao động gắn bó, trung thành tổ chức, họ đem hết tâm huyết, sức lực phục vụ cho tổ chức nhằm đảm bảo an toàn chỗ làm việc để có hội thăng tiến…Xu hướng thường thấy công ty Nhật (áp dụng chế độ làm việc suốt đời), số nước Châu Á khác Ở chuẩn mực giá trị đạo đức đề cao tài người lao động Thứ hai, quy luật cạnh tranh, quy luật đào thải… người lao động thường gắn bó trung thành với tổ chức, họ quan tâm đến sống riêng gia đình nhiều hơn, họ ý trau dồi kỹ nghề nghiệp thân nhằm thích nghi với nhiều điều kiện thay đổi bị sa thải chổ làm…Xu hướng thường thấy kinh tế thị trường nay, đặc biệt công ty Mỹ số nước phương Tây, tài người lao động xem trọng các chuẩn mực giá trị đạo đức Chính xu hướng thái độ đem lại hội cho doanh nghiệp mà đem lại nguy cho doanh nghiệp khác Yếu tố tự nhiên: Từ xưa đến nay, yếu tố thuộc tự nhiên có tác động không nhỏ đến tổ chức, bao gồm yếu tố sau: Thủy văn, điều kiện thời tiết, địa hình, địa chất, tài ngun nhiễm mơi trường….Nó tạo thuận lợi gây hậu qủa khôn lường tổ chức Mọi tổ chức quốc gia từ xưa đến có biện pháp tận dụng đề phịng đối phó với yếu tố tự nhiên, đặc biệt có sách quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt bảo vệ môi trường sau: + Tăng mức đầu tư cho thăm dò đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển nhằm tìm kiếm nguồn tài nguyên mới, tái sinh nguồn tài nguyên, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, hạn chế lãng phí tài nguyên + Thiết kế sản phẩm sở hợp lý hóa sử dụng yếu tố đầu vào + Tăng cường sử dụng lại chất thải công nghiệp sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường tiết kiệm nguyên liệu + Tìm kiếm sử dụng nguồn lượng nguyên liệu thay thế, chẳng hạn thủy tinh dần thay cho kim loại, gốm sứ sử dụng nhiều công nghiệp điện lực hàng không… Yếu tố kỹ thuật – công nghệ: Ngày yếu tố kỹ thuật công nghệ yếu tố động yếu tố môi trường kinh doanh Yếu tố luôn biến đổi tác động lớn đến doanh nghiệp Sự biến đổi thể : Chu kỳ biến đổi công nghệ ngày rút ngắn buộc doanh nghiệp phải tận dụng tối đa công nghệ nhằm thu hồi vốn đầu tư, đồng thời phải thay đổi công nghệ liên tục để đứng vững cạnh tranh Vòng đời sản phẩm ngày ngắn hơn, công nghệ biến đổi liên tục chu kỳ biến đổi công nghệ ngày ngắn nên ngày có nhiều sản phẩm chu kỳ sống ngắn hơn, điều buộc doanh nghiệp phải có chiến lược sản phẩm cách hợp lý thực tế ngày ta thấy đa số doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh một vài sản phẩm Tác động cách mạng cơng nghiệp tạo nên công cụ hệ thống hoạt động tiên tiến máy vi tính, robot, tự động hóa…từ tạo mặt tích cực giảm chi phí, tăng NSLĐ, tăng hiệu cho doanh nghiệp, để lại mặt trái mà tổ chức xã hội phải đương đầu giải nạn thất nghiệp gia tăng, sách đào tạo lại nguồn nhân lực … Chính sách Nhà nước nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ, bảo vệ phát minh-sáng chế…cũng cần trọng c Môi trường nội doanh nghiệp Tiếp cận loại môi trường nội doanh nghiệp nói tới mục tiêu, văn hóa, cấu tổ chức, nhân lực chức quản trị từ hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm tra Môi trường nội doanh nghiệp bao gồm: cổ đông, nhà lãnh đạo, người làm công, cơng đồn, nhà khoa học chun gia, nhà tài trợ PHẦN 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 1.Phân tích môi trường ngành a Đối thủ cạnh tranh Ngành chế biến sữa ngành có mức độ cạnh tranh cao Hiện Việt Nam có khoảng 23 doanh nghiệp cung cấp sữa thị trường, tiêu biêu Vinamilk, Dutch Lady Viêtnam, Nutifood, Hanoi milk, Moc Chau, Sản phẩm tập trung sữa bột, sữa đặc, sữa nước sữa chua Trong Vinamilk cơng ty lớn với khoảng 28% thị phần, phần lại thuộc công ty nhỏ sản phẩm sữa cao cấp nhập trực tiếp Với tiềm nhu cầu tiêu thụ lớn sữa loại Việt Nam nên dẫn đến đối thủ cạnh tranh ngày nhiều gay gắt Đó thách thức lớn Vinamilk việc cạnh tranh giành thị trường sữa Hiện tại, Vinamilk phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh trực tiếp đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Trên thị trường nay, Vinamilk xác định đối thủ cạnh tranh quan trọng Dutch Lady, có khả cạnh tranh với Vinamilk dòng sản phẩm sữa đặc, sữa nước, sữa bột sữa chua b Nhà cung cấp Các nguồn cung cấp nguyên liệu cho Vinamilk Bột sữa loại, 100% cung cấp nguyên liệu nhập Sữa tươi, 100% cung cấp 100% nguyên liệu nước Xét qui mơ ngành chăn ni bị sữa, 95% số bị sữa ni hộ gia đình, 5% ni trang trại chuyên birtj với qui mô từ 100 – 200 trở lên (VEN, 2009) Điều cho thấy người dân ni bị tự phát, dẫn đến việc khơng đảm bảo số lượng chất lượng làm giảm khả thương lượng nhà cung cấp Việc thiếu kinh nghiệm quản lí, qui mơ trang trại nhỏ, tỉ lệ rối loạn sinh sản mắc bệnh bò sữa mức cao… khiến người nơng dân ni bị sữa bất lợi Do đó, cơng ty sữa nước nắm chủ động việc thương lượng giá thu mua sữa nước c Sản phẩm thay Áp lực sản phẩm ngành không nhiều, đặc thù sữa sản phẩm bổ sung dinh dưỡng thiết yếu Tuy nhiên, có cạnh tranh cá sản phẩm ngành thị phần, ví dụ sữa đậu nành hay sản phẩm đồ uống ngũ cốc, ca cao… làm giảm thị phần sản phẩm sữa nước 2.Môi trường vĩ mô a.Thị trường giới Trong tháo ng đầu năm 2011, thị trường sữa giới có nhiều biến động giá So với kì năm 2010, gia sữa thị trường tăng từ 21,3 – 27,9% Trong nước sau tháng liên tiếp tăng, thị trường sữa tháng có xu hướng ổn định Gia sữa loại thiết lập mặt giá So với tháng 12/2010, giá thu mua sữa tươi tăng 13,8 – 17,9%, giá sữa bột nhập sản xuất nước tăng trung bình từ – 18% Nhìn chung quí đầu năm 2011, nhập sữa sản phẩm từ thị trường giảm kim ngạch, có số thị trường tăng trưởng so với kì là: Úc (tăng 46,6%); Pháp (tăng 41,1%) a Yếu tố kinh tế Tổng sản phẩm nước năm 2010 6,78%, năm 2011 GDP tăng 5,89% so với năm 2010 Thu nhập bình quân người Việt Nam, tính đén cia năm 2010 đạt khoảng 1.160 ÚSD, năm 2011 1300 USD CHức tỏ tốc đọ tăng trưởng kinh tế thu nhập người dân ngày cao Điều ảnh hưởng nhiều đến việc tiêu thụ sữa công ty Lạm phát yếu tố ảnh hưởng tới đầu vào doanh nghiệp Khi giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá sản phẩm tăng Chỉ số giá nguyên vật liệu dùng cho snar xuất năm 2011 tăng 21,7% so với năm 2010, đồ uống tăng 22, 75% so với kì năm trước Mặt lãi suất giảm dần, tỷ giá dần ổn định, cán cân tốn cải thiện Đây hội cho cơng ty tiếp cận nguồn vay ưu đãi ngân hàng, trì mở rộng snar xuất b Yếu tố trị Từ sau thời kì đổi mới, Việt Nam thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 với Hoa Kì năm 1995, gia nhập ÁSEAN năm 1995 Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia Bước ngoặt quan trọng phải kể đến 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Điều tạo thuận lợi cho công ty sữa Vinamilk mở rộng thị trường toàn giới thu hút nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận công nghệ tiên tiến, dây truyền sản xuất đại, nâng cao xuất,… c Yếu tố khoa học công nghệ Công nghệ ngày phát triển đem lại cho Vinamilk nhiều cách thức tạo sản phẩm để khẳng định thượng hiệu cho sản phẩm Vinamilk ứng dụng nhiều thành tựu loại máy móc trang thiết bị sản xuất sản phẩm vừa đạt hiệu chất lượng vừa tiện nghi Mặt khác khoa học công nghệ tác động tới khâu quảng cáo mức độ truyền tin sản phẩm Khoa học phát triển đáp ứng nhu cầu cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng chất lượng số lượng, đồng thời khoa học cơng nghệ cịn tạo nguồn lực sản xuất hiệu cho nghiệp PHẦN 5: SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP Mặc dù Việt Nam gia nhập WTO xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, song bộc lộ số mặt hạn chế sau: Thứ nhất, kinh tế nước ta mang nặng dấu ấn chế kế hoạch hóa tập trung Bản chất tư quản lí kế hoạch hóa tập trung quan điểm quản lí nhà nước kinh tế mang chất nhà nước tác động trực tiếp vào kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; không tách rời phạm trù quản lí nhà nước quản trị kinh doanh doanh nghiệp.Tư làm cho kinh tế nước ta chưa phải kinh tế thị trường thực Các định quản lí nhà nước chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như chất kinh doanh nhiều doanh nghiệp ngày định Mặc dù doanh nghiệp chủ động cao nhiều so với kinh tế kế hoạch hóa tập trung song doanh nghiệp chưa thực làm chủ hoạt động kinh doanh cần phải có kinh tế thị trường cạnh tranh Thứ hai, thủ tục hành nặng nề tồn lĩnh vực quản lí nhà nước doanh nghiệp Do tư can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên lĩnh vực ban hành luật pháp, qui định luật pháp chưa thực mang tính thị trường, chưa thực tạo điều kiện công bằng, thuận lợi cho đối tượng doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng C ùng kinh doanh mơi trường cịn điều chỉnh nhiều luật Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã,… Vì thế, hồn cảnh kinh doanh có doanh nghiệp hưởng lợi, ưu tiên, ưu đãi ngược lại, có đối tượng doanh nghiệp phải chịu áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp ngành nghề mà họ hưởng nhiều ưu đãi Thứ ba, tư kinh doanh Việt Nam cịn manh mún, truyền thống, cũ kĩ Các cơng ty Việt Nam thường kinh doanh với qui mô ká nhỏ bé, nhiều cơng ty cịn kinh doanh theo kiểu phong trào, thiếu nhìn dài hạn phát triển lợi ích,… Biểu rõ việc buôn bán vài chục mớ rau, gánh bún riêu, gánh hàng xén, Không vậy, phong trào kinh doanh cịn diễn phổ biến: đâu xuất nghề trụ nghề trở nên phổ biến Mặc dù kinh doanh lợi nhuận, nhiên khác nhà quản trị đại truyền thống chỗ nhà quản trị có quan niệm đại có nhìn dài hạn lợi ích; ngược lại, nhà quản trị mang quan niệm truyền thống lại nhìn lợi ích tầm ngắn hạn Từ hạn chế nêu ta đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục lành mạnh hóa tài quốc gia, đảm bảo trì cân đối lớn kinh tế Cải cách sách thuế, đảm bảo công thành phần kinh tế Thứ hai, thực việc chuyển đổi doanh nghiệp theo hướng đa sở hữu với mục tiêu đại phận doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa, xếp lại, đổi phương thức quản lí đầu tư vốn nhà nước thơng qua tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Xây dựng áp dụng mơ hình quản trị cơng ty đại, theo chuẩn mực quốc tế Thứ ba, hồn thiện hệ thống pháp luật tài phù hợp với chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc hội nhập thông lệ quốc tế Thiết lập môi trường kinh doanh minh bạch, thơng thống, có tính cạnh tranh cao đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thứ tư, cần phát triển khoa học công nghệ Hiện , nước ta cần khuyến khích cầu, có cầu có cung đáp ứng, cung phải hồn thiện để đáp ứng cầu Chính chế hỗ trợ khuyến khích ba nhà dễ dàng liên kết với thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ Thứ năm, phát triển thị trường vốn nước Chính phủ khuyến khích phát triển đa dạng hóa loại sản phẩm hàng hóa thị trường cổ phiếu , trái phiếu doanh nghiệp, gắn cổ phần hóa với đấu giá, niêm yết thị trường chứng khoán, mở rộng thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường vốn Việt Nam với nhiều hình thức (quĩ đầu tư, tư vấn tài chính, cung cấp dịch vụ chứng khốn…) PHẦN 6: KẾT LUẬN

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w