1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Đến Sự Khác Biệt Của Thu Nhập
Tác giả CN. Đinh Thị Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Cao Văn
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN SỰ KHÁC BIỆT CỦA THU NHẬP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cao Văn Người thực hiện: CN Đinh Thị Vân Hà Nội, tháng 110 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP I Một số khái niệm Một số khái niệm tiền lương, thu nhập Kết cấu tiền lương người lao động doanh nghiệp Kết cấu thu nhập người lao động doanh nghiệp .10 II Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt tiền lương, thu nhập 11 III Phương pháp phân tích khác biệt tiền lương, thu nhập theo giới 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 .20 I Tổng quan tình hình kinh tế thị trường lao động Việt Nam 20 Tình hình kinh tế giới .20 Kinh tế nước 21 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 23 II Thực trạng khác biệt thu nhập người lao động Việt Nam 26 Sự khác biệt tiền lương nói chung 27 Sự khác biệt tiền lương theo trình độ chun mơn kỹ thuật 28 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo ngành kinh tế 30 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo loại hình sở hữu 32 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo vị công việc 33 CHƯƠNG III SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP THEO GIỚI 37 Tổng quan số liệu Điều tra mức sống dân cư 37 Mơ hình biến số 38 Ước lượng kiểm định 40 Phân tích khác biệt 49 Kết luận 53 Hàm ý sách 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP I Một số khái niệm Một số khái niệm thu nhập, tiền lương Kết cấu tiền lương người lao động doanh nghiệp Kết cấu thu nhập người lao động doanh nghiệp .10 II Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt thu nhập .11 III Phương pháp phân tích khác biệt tiền lương, thu nhập theo giới 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 .17 I Tổng quan tình hình kinh tế thị trường lao động Việt Nam 17 Tình hình kinh tế giới .17 Kinh tế nước 17 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 19 II Thực trạng khác biệt thu nhập người lao động Việt Nam 22 Sự khác biệt tiền lương nói chung 22 Sự khác biệt tiền lương theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 23 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo ngành kinh tế 25 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo loại hình sở hữu 26 Sự khác biệt tiền lương, thu nhập theo vị công việc 27 CHƯƠNG III SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP THEO GIỚI 30 Tổng quan số liệu Điều tra mức sống dân cư 30 Mơ hình biến số 31 Kết ước lượng 33 Phân tích khác biệt 36 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 39 1 Kết luận 39 Hàm ý sách 40 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU I Tổng quan Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập giữ vai trò quan trọng người lao động người sử dụng lao động Có thể nói thu nhập người lao động liên quan đến trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thu nhập có số vai trò chủ yếu sau: Mức thu nhập phải đảm bảo đời sống người lao động Nhu cầu tối thiểu người ăn, mặc, ở, phương tiện lại Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu địi hỏi người lao động cần phải có mức thu nhập đáp ứng nhu cầu Điều cho thấy vai trị thu nhập thiết yếu phải bảo đảm đời sống người lao động Ngồi thu nhập cịn thước đo mức độ cống hiến người lao động xã hội Do ngày đơn vị sử dụng lao động thường thực hình thức trả thu nhập cho người lao động theo công việc, hiệu cơng việc, hình thức phân phối thu nhập theo lao động Thu nhập với tư cách địn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích tăng suất lao động, phát triển kinh tế Nếu làm việc chăm có thu nhập xứng đáng người lao động sẵn sàng làm việc với suất cao có thể, góp phần đưa kinh tế phát triển Tuy nhiên, thị trường lao động suất lao động thu nhập không tỷ lệ thuận, tức người lao động có suất cao thu nhập cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng định đến thu nhập người lao động Hai người lao động có lực họ có khoảng cách thu nhập, sao? Bởi mức thu nhập cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại ngành, loại nghề, trình độ chun mơn, vị trí làm việc bên cạnh cịn có yếu tố vơ hình khác (giới tính ) tác động đến khác biệt tiền lương, thu nhập Sự khác biệt mức tiền lương, thu nhập bất bình đẳng tiền lương, thu nhập thị trường lao động Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) phân biệt hình thành sở chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, khuynh hướng trị, nguồn gốc xã hội mà có ảnh hưởng làm tổn hại đến việc tiếp cận hội hay đối xử công việc nghề nghiệp coi có bất bình đẳng Bất bình đẳng diễn nhiều hình thức sống Đã có nhiều nghiên cứu nước quốc tế phân tích khác biệt mức tiền lương, thu nhập người lao động, đa số phân tich khác biệt theo giới Vì nhiều lý do, nghiên cứu tập trung nghiên cứu khác biệt tiền lương theo sử dụng yếu tố giới, vấn đề khác tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu sau để làm so sánh khác biệt thu nhập trường lao động Điểm nghiên cứu là…….Nghiên cứu xử dụng mơ hình Oaxaca – Blinder để lượng hóa tác động yếu tố đến khác biệt tiền lương theo thời gian từ năm 2006 đến 2010 để thấy phần xu hướng thay đổi năm gần Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng yếu tố đến khác biệt thu nhập người lao động theo yếu tố giới, bất bình đẳng thu nhập lao động nam nữ thị trường lao động Mơ hình Oaxaca – Blinder sử dụng để lượng hóa tác động yếu tố đến khác biệt II Kinh nghiệm nghiên cứu Hiện có số nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề bất bình đẳng thu nhập, chủ yếu bất bình đẳng theo giới tính Đó là: “Sự chênh lệch thu nhập nam nữ thị trường lao động thành thị”, Oaxaca, Reynold L., (1973) Nghiên cứu đưa phương pháp tiếp cận, đánh giá chênh lệch thu nhập nam nữ đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch Nghiên cứu nhằm ước lượng khoảng cách tiền cơng bình qn theo giới kết khác biệt mang tính chất đầu tư người, ví dụ học tập kinh nghiệm lao động, khác biệt theo giới tiền lương/tiền công trả cho đóng góp lao động Vấn đề giới sách cải cách cấu vĩ mơ tồn diện – Lê Anh Tú - Báo cáo UNRISD – Viện nghiên cứu phát triển xã hội Liên hợp quốc – (2005) nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng sách vĩ mơ tới phụ nữ việc phân tích mối liên hệ cải cách, bình đẳng giới, phát triển kinh tế phúc lợi dành cho nữ giới năm 90 Viêt Nam, thời gian diễn cơng cải cách tồn diện có ảnh hưởng sâu rộng phủ Nghiên cứu dựa phương pháp mô tả, tổng hợp phân tích thống kê nhằm giải thích ảnh hưởng sách tự hóa thị trường vĩ mơ đến thu nhập lao động nam lao động nữ Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách - Viện quản lý kinh tế Trung Ương thực năm 2008 Đề tài sâu vào việc phân tích để tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập năm gần đây, thời kỳ chịu tác động lớn trình hội nhập tồn cầu hóa Nghiên cứu so sánh kết định tính định lượng ngành kinh tế, vùng nước Dựa sở đánh giá, phân tích định tính định lượng chuỗi số liệu từ 2002-2004 để dự đoán xu hướng biến động mức bất bình đẳng giới thu nhập Trên sở kết nghiên cứu đưa gợi ý sách nhằm đạt tới phát triển kinh tế bền vững cho quốc gia Kết cấu tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp – Viện Khoa học Lao động Xã hội – năm 2011 Nghiên cứu phân tích kết cấu tiền lương, thu nhập lao động doanh nghiệp đưa yếu tố giới vào phân tích Kết nghiên cứu cho thấy, mức thu nhập bình quân lao động nam cao lao động nữ tất loại hình doanh nghiệp Khoảng cách tiền lương theo giới, so sánh Việt Nam Hàn Quốc – Giản Thành Công – Viện Khoa học Lao động Xã hội – (2005) Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân rã tiền lương John, Murphy, Pierce (JMP) sử dụng kết hợp số liệu Hàn Quốc Việt Nam năm để đánh giá thay đổi khoảng cách tiền lương hai quốc gia qua năm khác biệt khoảng cách tiền lương hai nước Kết cho thấy (i) khoảng cách tiền lương Hàn Quốc cao nhiều so với Việt Nam chủ yếu bất lợi lao động nữ tham gia thị trường lao động Hàn Quốc, (ii) phân phối/cơ cấu tiền lương khác hai quốc gia khơng giải thích nhiều cho khác biệt khoảng cách tiền lương hai nước, (iii) phân biệt đối xử giới dẫn đến gia tăng bất bình đẳng tiền lương nam nữ phát nhóm lao động có thu nhập cao Hàn Quốc Việt Nam lại rơi vào nhóm lao động có thu nhập thấp, (iv) khoảng cách tiền lương gia tăng lượng không đáng kể hai quốc gia thời kỳ 2004-2006, (v) thay đổi chênh lệch trình độ giáo dục làm giảm khoảng cách tiền lương phân biệt đối xử ngày rõ nét làm cho khoảng cách tiền lương chung tăng, (vi) chia tách giới Nghiên cứu nằm khuôn khổ chương trình trao đổi nghiên cứu hàng năm Viện Lao động Hàn Quốc năm 2009 với mục tiêu xây dựng mạng lưới nghiên cứu vấn đề lao động khu vực Châu Á phân phối co hẹp phân phối tiền lương ngành nghề có tác động khoảng cách tiền lương quốc gia, yếu tố trước làm tăng khoảng cách tiền lương yếu tố sau làm giảm khoảng cách tiền lương III Mục tiêu nghiên cứu Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến khác biệt tiền lương lao động nam lao động nữ Từ đưa số kiến nghị nhằm giảm thiểu bất bình đẳng giới tiền lương, thu nhập thị trường lao động Việt Nam Bất bình đẳng nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tính bền vững vùng, quốc gia xã hội Sự khác biệt tiền công thị trường lao động khía cạnh bất bình đẳng thị trường lao động trực tiếp thể lợi ích người lao động Đã có nhiều nghiên cứu khác biệt thu nhập người lao động theo giới không Việt Nam mà nhiều nước giới Trên thực tế, phân biệt đối xử tồn đa số quốc gia khác biệt mức độ quốc gia thời kỳ với Việt Nam nước chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến lâu đời nên dễ thấy bất bình đẳng giới thu nhập phần định kiến giới tồn Trên thực tế, nhà nước ta có sách nhằm bảo vệ đảm bảo công lao động nam nữ hội nghề nghiệp, học tập hưởng chế độ lao động, nhiên hiệu chưa cao Trên thị trường lao động Việt Nam nay, tỷ lệ nữ giới lực lượng lao động chiếm 51,6%, nam giới chiếm 48,4% Tuy vậy, nữ giới có tỷ lệ việc làm thấp nam giới (nam 51,79%, nữ 48,21%) 2, thù lao công Theo số liệu Lao động Việc làm tháng đầu năm 2011 Tổng cục Thống kê việc họ thấp nam giới, thu nhập bình quân tháng nữ giới năm 2010 86%3 thu nhập bình quân nam giới Sự phân biệt đối xử không yếu tố giới, trị… mà yếu tố dân tộc Việt Nam (cũng giống quốc gia khác giới) nỗ lực đảm bảo tránh bất bình đẳng xã hội Bởi vậy, khơng có vấn đề chế sách, song có tiềm tồn vấn đề thực tế Việt Nam có 54 dân tộc thức cơng nhận (người Kinh/Hoa chiếm đa số: 86%, 53 dân tộc lại chiếm 14%, người dân tộc Tày đứng thứ hai sau dân tộc Kinh/Hoa, chiếm gần 2% tổng dân số) Các dân tộc thiểu số thường nhóm yếu thế, họ thường khơng thể hay có hội phát huy hết « tiềm », họ thường sinh sống vùng có địa hình hiểm trở, khó khăn việc tiếp cận với giáo dục, tín dụng đầu tư cơng Theo số liệu điều tra Lao động Việc làm Tổng cục Thống kê, năm 2007 thu nhập bình quân/tháng người dân tộc thiểu số bẳng 52% thu nhập người Kinh/Hoa Đến năm 2010, số tăng lên 80% Điều cho thấy khác biệt tiền lương, thu nhập theo yếu tố dân tộc tồn thị trường lao động Việt Nam Sự bất bình đẳng tiền lương, thu nhập thị trường lao động tồn theo nhiều yếu tố Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, đề cập đến bất bình đẳng tiền lương, thu nhập theo yếu tố giới dân tộc Một số kết qua nghiên cứu độc lập cho thấy nam giới thường có thu nhập cao nữ giới, người Kinh/Hoa thường có thu nhập cao người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nghiên cứu chưa lồng ghép yếu tố dân tộc giới với để thấy khác biệt tiền công nam nữ nhóm theo dân tộc để đưa gợi ý giải Theo số liệu Lao động Việc làm năm 2010 Tổng cục Thống kê

Ngày đăng: 12/09/2023, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tiền lương giờ theo giới và CMKT từ 2006-2010 - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 1. Tiền lương giờ theo giới và CMKT từ 2006-2010 (Trang 37)
Bảng 3. Tiền lương bình quân giờ theo loại hình sở hữu và giới - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3. Tiền lương bình quân giờ theo loại hình sở hữu và giới (Trang 41)
Bảng 4. Tiền lương bình quân theo loại hình doanh nghiệp và dân tộc - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 4. Tiền lương bình quân theo loại hình doanh nghiệp và dân tộc (Trang 42)
Bảng 5. Tiền lương bình quân tháng của lao động theo giới và vị thế  công việc - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 5. Tiền lương bình quân tháng của lao động theo giới và vị thế công việc (Trang 43)
Bảng 6. Tiền lương bình quân giờ lao động theo dân tộc và vị thế công  việc - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 6. Tiền lương bình quân giờ lao động theo dân tộc và vị thế công việc (Trang 44)
Bảng kết quả cho thấy các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc. Các cặp biến độc lập hầu hết đều có tương quan yếu, chỉ có hệ số tương quan giữa các biến kinh nghiệm và kinh nghiệm bình phương, ngành kinh tế 2 và 3 là có mối tương quan cao - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng k ết quả cho thấy các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc. Các cặp biến độc lập hầu hết đều có tương quan yếu, chỉ có hệ số tương quan giữa các biến kinh nghiệm và kinh nghiệm bình phương, ngành kinh tế 2 và 3 là có mối tương quan cao (Trang 51)
Hình kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước được trả tương đương nhau, điều này ngược lại đối với nam giới, mức tiền lương bình quân nam giới được trả khi làm cho doanh nghiệp tư nhân cao hơn so với nhà nước - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Hình kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước được trả tương đương nhau, điều này ngược lại đối với nam giới, mức tiền lương bình quân nam giới được trả khi làm cho doanh nghiệp tư nhân cao hơn so với nhà nước (Trang 67)
Bảng 3.7: Kết quả ước lượng tiền lương theo mô hình Mincer cho nữ - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.7 Kết quả ước lượng tiền lương theo mô hình Mincer cho nữ (Trang 78)
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định BG - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.8 Kết quả kiểm định BG (Trang 80)
Bảng 3.9: Kết quả ước lượng tiền lương của nữ theo mô hình Mincer khi đã khắc - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.9 Kết quả ước lượng tiền lương của nữ theo mô hình Mincer khi đã khắc (Trang 82)
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định sự tự tương quan trong mô hình tiền lương của nam giới theo mô hình Mincer - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.11 Kết quả kiểm định sự tự tương quan trong mô hình tiền lương của nam giới theo mô hình Mincer (Trang 85)
Bảng 3.12: Kết quả ước lượng tiền lương của nam theo mô hình Mincer khi đã - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.12 Kết quả ước lượng tiền lương của nam theo mô hình Mincer khi đã (Trang 87)
Bảng 3.13: Kết quả ước lượng từ mô hình Mincer - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.13 Kết quả ước lượng từ mô hình Mincer (Trang 90)
Bảng 3.2.4: Giá trị thống kê về chênh lệch tiền lương của nam và nữ - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự khác biệt của thu nhập
Bảng 3.2.4 Giá trị thống kê về chênh lệch tiền lương của nam và nữ (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w