1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập nâng cao chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn thƣơng tín chi nhánh long an

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín – Chi nhánh Long An
Tác giả Nguyễn Xuân Hương
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Thùy An
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,5 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔ NG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ I CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH LONG AN (11)
    • 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N ........................................ 2 Ể 1.2. CƠ CẤ U T Ổ CHỨC CỦ A CHI NHÁNH (12)
    • 1.3. CÁC LĨNH VỰ C KINH DOANH T I CHI NHÁNH ................................. 3 Ạ 1. Các ho ạt độ ng ch y ủ ếu (13)
      • 1.3.2. Các s n ph ả ẩm tín dụ ng khách hàng cá nhân (0)
    • 1.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘ NG KINH DOANH C A SACOMBANK T Ủ ẠI (14)
      • 1.4.1. K ết quả kinh doanh (14)
      • 1.4.2. Hoạt động huy độ ng v n ......................................................................... 6 ố CHƯƠNG 2. THỰ C TRẠNG HO ẠT ĐỘ NG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH (16)
    • 2.1. QUY TRÌNH C P TÍN D NG T I SACOMBANK LONG AN ............... 8 Ấ Ụ Ạ 1. Cơ sở pháp lý c ủa hoạt độ ng tín d ng .................................................... 8 ụ 2. Quy trình c p tín d ng cấụ ủa chi nhánh Sacomba nk-Long An (18)
    • 2.2. THỰC TRẠ NG HO ẠT ĐỘ NG TÍN D NG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN . 9 Ụ 1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân (0)
      • 2.2.2. Tình hình thu nợ khách hàng cá nhân (22)
      • 2.2.3. T l ỷ ệ dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân (0)
      • 2.3.2. Nhữ ng k ết quả đạt đƣợ c (25)
      • 2.3.3. H n ch và t n t i ................................................................................. 16 ạ ế ồ ạ 2.3.4. Nguyên nhân c ủa hạ n ch ..................................................................... 17 ế CHƯƠNG 3.GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HO ẠT ĐỘ NG TÍN (0)
    • 3.1. NÂNG CAO CH ẤT LƢỢ NG CÁN B Ộ THẨM ĐỊNH (29)
    • 3.2. XÂY DỰ NG CHI ẾN LƢỢ C PHÁT TRI N KHÁCH HÀNG .................. 20 Ể 3.3. THỰC HIỆN TỐ T CÔNG TÁC KI M TRA, KI Ể ỂM SOÁT TRƯỚC (0)
    • 3.4. HOÀN THI N CÔNG TÁC B Ệ Ả O Đ Ả M TIỀN VAY (31)
    • 3.5. THỰC HIỆN TỐ T CÔNG TÁC THU H ỒI NỢ QUÁ H N, N Ạ Ợ Ấ X U (0)
    • 3.6. M ỘT SỐ KIẾ N NGH Ị KHÁC (33)

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H C NGÂN HÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH ỌỐ Ồ--- BÁO CÁO TH C T P ỰẬNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN D NG KHÁCH ỤHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

TỔ NG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ I CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH LONG AN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N 2 Ể 1.2 CƠ CẤ U T Ổ CHỨC CỦ A CHI NHÁNH

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thành lập ngày 21/12/1991 t vi c h p nh t Ngân hàng Phát tri n Kinh t Gò V p và 03 H p tác xã ừ ệ ợ ấ ể ế ấ ợ tín d ng: Tân Bình, Thành Công, L Gia Vụ ữ ốn điề ệ ban đầu l u ch có 03 tỉ ỷ đồng, là mô hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tiên tại TP.HCM Trải qua hành trình

25 năm phát triển, Sacombank đã đi qua những cột mốc quan trọng, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận và hi n là mệ ột trong 05 Ngân hàng thương mạ ới l n nhất Việt Nam

Long An n m trong vùng kinh tằ ế trọng điểm phía Nam, giáp Thành ph H ố ồ Chí Minh và là c a ngõ c a vùng Tây Nam B Vử ủ ộ ị trí địa lý này là điều ki n ệ thuận l i giúp t nh Long An nói chung, thành phợ ỉ ố Tân An nói riêng thu hút đầu tƣ và phát triển kinh tế Theo đó, nhu cầu v các d ch v tài chính phát ề ị ụ sinh ngày càng phát triển V i m c tiêu m rớ ụ ở ộng địa bàn hoạt động xu ng phía Nam, khai thác th ố ị trường Long An, ngày 21/05/2004 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Long An chính thức đi vào hoạt động theo QĐ số 107/2004/QĐ-HĐQT ngày 19/04/2004 c a Ch t ch Hủ ủ ị ội đồng qu n trả ị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín v vi c thành l p Chi nhánh c p 1 tề ệ ậ ấ ại Long An

Chi nhánh Long An t a l c t i: 165-167-ọ ạ ạ 169, Hùng Vương, phường 2, thành ph Tân An, t nh Long An S ố ỉ ố điện tho i: (0272) 831 590 831586 ạ –

1.2 CƠ CẤU T ỔCHỨC C A CHI NHÁNH Ủ

Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An được th hiể ện như sơ đồ 1 bên dưới Đứng đầu là giám đốc chi nhánh, dưới là phó giám đốc chi nhánh quản lý các phòng ban theo từng chức năng khác nhau

Chi nhánh và mạng lưới PGD của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại tỉnh Long An bao gồm 05 phòng giao dịch tại khu vực trung tâm, 09 phòng giao dịch tại các huyện trong tỉnh, luôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng trên toàn địa bàn tỉnh.

Sơ đồ : Cơ cấ 1 u tổ chức tại Sacombank Long An n: Sacombank Long An Nguồ

CÁC LĨNH VỰ C KINH DOANH T I CHI NHÁNH 3 Ạ 1 Các ho ạt độ ng ch y ủ ếu

1.3.1 Các hoạt động chủ yếu

Chi nhánh hoạt động v i các chớ ức năng tương tự như các đơn vị khác trong h ệ thống Sacombank:

- Nhận ti n g i bề ử ằng VNĐ, ngoại tệ

PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ.IT GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

- Cho vay phục vụ ả s n xuất, kinh doanh và tiêu dùng;

- Dịch vụ thanh toán, chuy n ti n, chuyể ề ển tiền nhanh;

- Các dịch vụthẻ quốc tế và th nẻ ội địa;

- Các dịch vụ Ngân hàng khác…. Đƣợc kết n i trực tuyến v i H i s và tất cả các chi nhánh, phòng giao d ch ố ớ ộ ở ị trong hệ thống, khách hàng có th g i ti n và rút ti n mể ử ề ề ở ọi nơi trong hệ thống đƣợc cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điệ ửn t (Internet Banking)

1.3.2 Các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân

Vay kinh doanh bao gồm các hình thức vay như vay tiểu thương chợ, vay nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, mở rộng tỷ lệ đảm bảo và vay thấu chi kinh doanh Đây là những giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh và nông dân tiếp cận nguồn vốn cần thiết để phát triển và duy trì hoạt động kinh doanh của mình.

- Vay ph c vụ ụ đờ ối s ng:Vay mua nhà; Vay mua xe ô tô Vay tiêu dùng - b; ảo toàn; Vay tiêu dùng b o tín cán b nhân viên– ả – ộ ; Vay du học; Vay thấu chi đảm b o b ng th n g i Vay bả ằ ẻtiề ử; ảo đảm bằng thẻ tiền g i ử

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘ NG KINH DOANH C A SACOMBANK T Ủ ẠI

Qua b ng 1.1 và hình 1.1 ta th y, thu nh p có s biả ấ ậ ự ến động tăng trưởng qua các năm Năm 2017 thu nhập đạt 325,755 triệu đồng; năm 2018 đạt 391,488 triệu đồng, tăng 65,733 triệu đồng so với năm 2017; năm 2019 đạt 448,061 triệu đồng, tăng 56,573 triệu đồng so với năm 2018 Nguyên nhân là do Ngân hàng đã nâng cao các hoạt động d ch v cho khách hàng và thu hút ngày càng nhi u khách hàng có uy ị ụ ề tín đã làm cho hoạt động tín dụng thu lãi từ hoạt động cho vay của Ngân hàng ngày càng gia tăng, làm cho tổng thu nh p cậ ủa Ngân hàng cũng tăng theo.

Cùng với số lượng vụ việc tăng, chi phí hoạt động của Ngân hàng cũng tăng theo Chi phí hoạt động năm 2018 là 114,912 triệu đồng, tăng 2,039 triệu đồng so với năm 2017 Đến năm 2019, chi phí tiếp tục tăng lên 125,672 triệu đồng, cao hơn 10,760 triệu đồng so với năm 2018 Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là vốn huy động và vốn vay, do đó Ngân hàng đã tăng cường hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động.

Thu nhập Chi phí Lợi nhuận động m i nguồn v n từ các t chức kinh tế ọ ố ổ và dân cƣ thông qua nhiều kênh huy động v n ố

B ng 1.1: K t qu ả ế ảhoạt động kinh doanh t i Sacombank Long An ạ giai đoạn 2017-2019 ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 2019 –

Hình 1.1: Kết qu ảhoạt động kinh doanh t i Sacombank Long An ạ giai đoạn 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng Đặc biệt trong giai đoạn 2018-2019, tốc độ tăng trưởng của chi phí cao hơn nhi u so v i tề ớ ốc độ tăng trưởng doanh thu nên có thể thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhu n cậ ủa giai đoạn 2018-2019 thấp hơn giai đoạn 2017-2018 là 13,3%

1.4.2 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo c a quá trình kinh doanh c a Ngân hàng V i vủ ủ ớ ị trí uy tín đã tạo dựng, Sacombank- Chi nhánh Long An đã hoàn thành tốt công tác huy động v n theo k ố ế hoạch đã xây dựng, đóng góp vào thành tích huy động vốn chung của toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank Các k t quế ả đạt đƣợc trong công tác huy động v n cố ủa Sacombank Long An đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn theo thành ph n kinh t t i Sacombank ầ ế ạ

Long An giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng

Số t i dƣ ạ thời điểm 31/12 Chênh l ch ệ

Nguồ k Long An giai đoạ –

Hình 1.2: Tình hình huy động vốn theo thành ph n kinh t t i Sacombank ầ ế ạ

Long An giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

Qua b ng 1.2 và hình 1.2 cho th y: Ngu n vả ấ ồ ốn huy động từ năm 2017 –

2019 lần lƣợt là: 8,443,703 triệu đồng; 9,338 triệu đồng; 10,696 triệu đồng Trong đó, ngu n vốn huy động cá nhân từ năm 2017 đến năm 2019 lần lƣợt là 6,410,323 ồ ở triệu đồng; 7,209,194 triệu đồng; 8,290,573 triệu đồng Trong đó, năm 2018 nguồn huy động vốn cá nhân tăng 798,871 triệu đồng so với năm 2017; năm 2019 tăng 1,081,379 triệu đồng so với năm 2018.

Sacombank Long An sở hữu thế mạnh trong hoạt động huy động vốn Dựa trên uy tín của ngân hàng TMCP hàng đầu cùng việc xác định nhu cầu gia tăng tín dụng, Sacombank Long An liên tục mở rộng và tăng trưởng quy mô nguồn vốn huy động.

Tiếp nối thành công đạt được, Sacombank Long An đã không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Chi nhánh tập trung quảng bá các sản phẩm cho khách hàng, vừa giữ vững khách hàng hiện hữu vừa thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Doanh nghiệp Cá nhân Tổng vốn huy động

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

QUY TRÌNH C P TÍN D NG T I SACOMBANK LONG AN 8 Ấ Ụ Ạ 1 Cơ sở pháp lý c ủa hoạt độ ng tín d ng 8 ụ 2 Quy trình c p tín d ng cấụ ủa chi nhánh Sacomba nk-Long An

2.1.1.Cơ sở pháp lý của hoạt động tín dụng

Căn cứ theo các điều khoản trong “Chương IV HOẠT ĐỘNG C A T Ủ Ổ CHỨC TÍN DỤNG - Mục 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG của Luật số

47/2010/QH12 c a ủ Quốc hội : LU T CÁC T Ậ ỔCHỨC TÍN DỤNG:

- “Điều 93 Quy định nội bộ - 1.Căn cứ vào quy định của Luật này và các quy định khác c a pháp luật có liên quan,t chức tín dụng phải xây dựng và ban hành ủ ổ các quy định nội bộ đối với các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, đảm bảo có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro gắn với từng quy trình nghiệp v ụ kinh doanh, phương án xử lý các trường h p kh n cợ ẩ ấp.”

- “Điều 94 Xét duyệt cấp tín d ng, kiểm tra s d ng tiụ ử ụ ền vay”

- “Điều 95 Chấm dứt cấp tín d ng, xụ ử lý nợ, miễn, giảm lãi suất”

- “Điều 96 Lưu giữ hồ sơ tín dụng”

2.1.2.Quy trình cấp tín dụng của chi nhánh Sacombank-Long An

Sơ đồ 2: Quy trình cấp tín dụng tại Sacombank Long An

Tiếp nh n nhu c u ậ ầ khách hàng Thẩm định Phê duy t ệ

Hoàn chỉnh h ồ sơ và triển khai phán quy t ế

Quản lý thu hồi nợ Tất toán

Lưu hồ sơ tín dụng

Căn cứ theo quy định, Sacombank đã ban hành nội bộ quy trình cấp tín dụng phù h p v i lu t pháp Viợ ớ ậ ệt Nam và đảm b o quá trình hoả ạt động đồng nh t cho c ấ ả hệ thống Ngân hàng của mình Đố ới Chi nhánh Long An cũng tuân thủ thựi v c hi n ệ theo quy trình c p tín d ng này ấ ụ

2.2 THỰC TR NG HOẠ ẠT ĐỘNG TÍN D NG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Ụ

2.2.1.Doanh số cho vay khách hàng cá nhân.

Bảng 2.1: Doanh s cho vay theo hình th c cho vay t i Sacombank Long An t ố ứ ạ ừ giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng

Số dƣ tại thời điểm 31/12 Chênh l ch ệ

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019 Doanh số cho vay KHCN qua các năm từ 2017 đến năm 2019 lần lƣợt là: Năm 2017 doanh số cho vay KHCN đạt 3,849,540 triệu đồng, năm 2018 là 4,654,419 triệu đồng, tăng 804,879 triệu đồng so với năm 2017, năm 2019 là 5,538,758 triệu đồng, tăng 884,339 triệu đồng so với năm 2018 Ngoài ra doanh s ố cho vay còn t p trung vào cho vay tiêu dùng và vay s n xu t kinh doanh qua các ậ ả ấ năm lần lƣợt là: Năm 2017 doanh số cho vay tiêu dùng là 1,260,184 triệu đồng; năm

Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2018 là 938,160 triệu đồng, giảm 322,024 triệu đồng so với năm 2017; năm 2019 là 956,645 triệu đồng, tăng 18,485 triệu đồng so với năm 2018 Tương tự, năm 2017 doanh số cho vay sản xuất kinh doanh là 1.819.448 triệu đồng, năm 2018 là 2.785.375 triệu đồng, tăng 965.927 triệu đồng so với năm 2017; năm 2019 là 3.474.361 triệu đồng, tăng 688.986 triệu đồng so với năm 2018 Điều này cho thấy cho vay sản xuất kinh doanh cũng tăng trưởng khá tốt.

Bảng 2.2: Doanh s cho vay theo th i hố ờ ạn đối với khách hàng cá nhân tại

Sacombank Long An t ừ giai đoạn 2017 2019 – ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

S t i ố dƣ ạ thời điểm 31/12 Chênh lệch

Hình 2.1 Doanh số cho vay theo thờ ạn đố ới khách hàng cá nhân tại h i v i Sacombank Long An t ừ giai đoạn 2017 2019 – ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 2019–

Qua bảng 2.1- 2.2 và hình 2.1 cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh đã chiếm phần ít hơn hoạt động cho vay KHCN; tuy nhiên các chỉ tiêu đều tăng trưởng Doanh số cho vay ngắn hạn có sự biến động và chiếm tỷ trọng tương đối cao hơn so với cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay.

Do đó, tổng thu nhập tín dụng cá nhân phần lớn từ cấp tín dụng ngắn hạn Trong thời gian qua, việc cấp tín d ng trung và dài hạn gia tăng là do Ngân hàng có chiến ụ lƣợc kinh doanh đúng đắn, thu hút phần l n khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn ớ cao, vay trong thời gian tương đố dài để đáp ứi ng nhu cầu v về ốn cho hoạt động s n ả xu t kinh doanh, m r ng quy mô s n xu t c a mình và khách hàng ngày càng mấ ở ộ ả ấ ủ ột đa dạng hơn Việc đa dạng hóa các sản phẩm, hình thức vay v n c a Ngân hàng góp ố ủ ph n thu hút nhiầ ều đối tƣợng khách hàng c n vay v n trong th i gian dài ầ ố ờ

Nhƣ vậy, để đạt đƣợc doanh số cho vay nhƣ trên là một nổ lực rất lớn của Sacombank- Chi nhánh Long An Tình hình hoạt động tín d ng cá nhân qua 0ụ 3 năm của chi nhánh là r t kh quan, th hi n qua vi c c p tín dấ ả ể ệ ệ ấ ụng luôn tăng trưởng, mang l i nhi u giá tr lạ ề ị ợi nhuận cho NH

Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng doanh số

THỰC TRẠ NG HO ẠT ĐỘ NG TÍN D NG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 9 Ụ 1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân

Bảng 2.3: Tình hình thu n i v i khách hàng cá nhân t i Sacombank ợ đố ớ ạ

Long An giai đoạn từ 2017 – 2019 ĐVT: Triệu đồng

Số n thu h i n t i thtiề ồ ợ ạ ời điểm

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019 Hình 2.2: Tình hình thu nợ đố ới v i tín d ng khách hàng cá nhân tụ ại

Sacombank Long An giai đoạn 2017 2019 – ĐVT:Triệu đồng

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

Tổng doanh số thu nợ Doanh số thu nợ KHCN

Qua b ng 2.3 và hình 2.2 ta th y tình hình doanh s thu nả ấ ố ợ đều tăng qua mỗi năm Doanh số cho vay tăng đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng là tín hiệu tốt trong vi c m r ng tín d ng cệ ở ộ ụ ủa Ngân hàng Trong cơ cấu doanh s thu n cố ợ ủa Ngân hàng doanh s thu n ng n h n trong th i gian qua luôn chi m tố ợ ắ ạ ờ ế ỷ trọng lớn đố ới v i tín d ng khách hàng cá nhân c a Sacombank Long An qua ụ ủ 3 năm từ 2017–

2019, th hi n m c doanh s thu n c a khách hàng cá nhâể ệ ứ ố ợ ủ n đều tăng cụ thể : Năm

2017 có m c thu n là 3,926,531 triứ ợ ệu đồng ; Năm 2018 có mức thu n là 4,747,508 ợ triệu đồng , tăng 820,977 triệu đồng sơ với năm 2017; Năm 2019 có mức thu nợ là 5,649,534 triệu đồng , tăng 902,026 triệu đồng so với năm 2018 Điều này cho thấy đƣợc do vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục đích và phát huy hiệu quả đã tạo điều kiện cho các cá nhân trả nợ đúng hạn theo th a thuỏ ận ban đầu trong hợp đồng tín d ng ụ Tóm l i, k t qu hoạ ế ả ạt động kinh doanh của NH tăng trưởng qua 3 năm khá t t, càng cho th y s n l c không ng ng phố ấ ự ổ ự ừ ấn đấu của ban lãnh đạo cùng t p th ậ ể nhân viên Sacombank Long An

2.2.3.Tỷ lệ dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân

Bảng 2.4: T l ỷ ệ dƣ nợ tín d ng khách hàng trên t ng vụ ổ ốn huy động tại

Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

Dƣ nợ tại thời điểm 31/12

1 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 3,849,540 4,654,419 5,538,758

2 Vốn huy động Triệu đồng 8,443,703 9,338,182 10,696,329

3 Tỷ l ệ dƣ nợ/Tổng v n huy ố động % 45,6 49,8 51,8

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

Qua b ng 2.4 ta th y t lả ấ ỷ ệ dƣ nợ trên t ng vổ ốn huy động c a Sacombank ủ Long An tăng qua các năm ụ thể c là: t lỷ ệ dƣ nợ năm 2017 là 45,6%, năm 2018 là 49,8%, năm 2019 là 51,8% Ta thấy tỷ lệ dƣ nợ năm 2018 tăng 4,2%, tỷ lệ dƣ nợ năm 2019 là 51,8%, tăng 2% so với năm 2018 Đánh giá khả năng thu hồi nợ của các kho n tín dả ụng đã cho vay, đồng thời đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch tín d ng c a NH, k ho ch cho vay, ụ ủ ế ạ đôn đốc thu hồi nợ ủ c a NH T ừ đó nâng cao vai trò hoạt động tín dụng trong NH vì đã mang lại ngu n l i nhu n ồ ợ ậ ổn định t phía khách ừ hàng

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng (NH) nếu cao hơn 3% sẽ bị đánh giá là NH có chất lượng tín dụng không tốt Ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp hơn 3%, NH đó được xem là có chất lượng tín dụng tốt và đạt thang điểm tối đa Việc đánh giá này áp dụng cho cả hệ thống của một NH thông qua thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, còn đối với chi nhánh thì được tổng hợp từ kết quả hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch.

Bảng 2.5: Tình hình n ợquá hạn tín d ng khách hàng cá nhân t i Sacombank ụ ạ

Nợ quá h n tạ ại thời điểm 31/12 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 3,849,540 4,654,419 5,538,758

Nguồn: Sacombank Long An giai đoạn 2017 – 2019

Qua bảng 2.5 ta có thể thấy đƣợc Sacombank Long An chƣa đảm bảo an toàn đố ới v i các khoản vay Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy dƣ nợ quá hạn tăng qua các năm, năm 2017 là 38,593 triệu đồng, năm 2018 là 78,852 triệu đồng, năm 2019 là 95,697 triệu đồng, đối với tỷ lệ nợ quá hạn năm 2017 là 1,00% và năm 2018 có tỷ lệ nợ quá hạn là 1,69% Năm 2018, tỷ ệ ợ l n quá hạn tăng cao hơn so với năm 2017 là 0,69% Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,73% so với năm 2018 tăng 0,04% So với dƣ nợ quá h n chung c a ngành thì tạ ủ ổng dƣ nợ ủ c a chi nhánh m c ch p nhở ứ ấ ận đƣợc nhƣng nếu xét trong chi nhánh thì đây là một tín hiệu xấu khi mà dƣ nợ quá hạn qua các năm đều tăng Điều này khẳng định chất lƣợng hoạt động tín dụng của chi nhánh chƣa đạt hiệu quả tốt

2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH LONG AN

2.3.2.Những kết quả đạt đƣợc

Trong những năm qua, chi nhánh đã phát huy mạnh mẽ ƣu thế ủ c a NHTM lớn, kinh doanh đa dạng, sẵn sàng đáp ứng nhu c u v n cho các thành ph n kinh tầ ố ầ ế Không ch cung ng vỉ ứ ốn để khách hàng có đủ ngu n l c v tài chính, Chi nhánh ồ ự ề còn cung c p các s n ph m, d ch v hiấ ả ẩ ị ụ ện đại của Ngân hàng Sacombank nhƣ: Internet Banking, Sacombank Pay,…nhằm đáp ứng nhu c u cho khách hàng mầ ột cách nhanh chóng và tiện l i so v i các sợ ớ ản phầm và d ch v truy n th ng ị ụ ề ố

Sacombank Long An đã tiếp tục chủ trương đầu tư tín dụng khách hàng cá nhân v các s n ph m tín dề ả ẩ ụng nhƣ: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng,… Và các hình thức cho vay tín chấp ph c v nhu cầu sản xuất kinh doanh với ụ ụ thủ tục đơn giản, nhanh chóng, phù hợp v i nhu cầu c a khách hàng ớ ủ

Qua nhiều năm hoạt động, Sacombank - Chi nhánh Long An luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn 3%, cụ thể tính đến hết năm 2019 là 1,73% Điều này phản ánh chất lượng tín dụng của khách hàng tại chi nhánh rất tốt, tuân thủ theo tiêu chuẩn của NHNN quy định vì luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thấp hơn 3%, khả năng kiểm soát rủi ro cao.

Bên cạnh đó, một số quy định không phù hợp đã đƣợc g b , thu nh p cỡ ỏ ậ ủa của cán bộ nhân viên đƣợc nâng lên, không khí làm vi c gệ ần gũi, cởi mở hơn Công tác đào tạo trình độ cán bộ tín dụng ngày càng củng cố và hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn giúp nâng cao chất lƣợng tín d ng ụ

2.3.3.Hạn chế và tồn tại

Hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ở Sacombank Long An trong những năm qua đã tăng trưởng mạnh nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của người dân tại đây và tiềm năng vốn có của NH Để công tác tín d ng khách ụ hàng cá nhân th c s phát triự ự ển và nâng cao đƣợc chất lƣợng c a mình thì NH củ ần phải khắc ph c m t s h n ch sau: ụ ộ ố ạ ế

- M t là: Vi c kiộ ệ ểm soát sau khi khi cho vay chưa được tiến hành thường xuyên Ngân hàng ch kiỉ ểm tra các hóa đơn, chứng t hàng hóa c a khách hàng và ừ ủ vi c ki m tra chệ ể ỉ mang tính định k theo quý hoỳ ặc theo năm Số ầ l n cán bộ đến ki m tra thể ực tế ại cở ở t s khách hàng còn ít

- Hai là: Phương thức tín dụng chưa đa dạng Chủ yếu là cho vay t ng l n nên ừ ầ đã phần nào hạn chế cá nhân, doanh nghiệp vay v n ố

- Ba là: Vi c áp d ng marketing vào hoệ ụ ạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An còn nhiều h n ạ chế , tuy có nhiều chuy n biể ến nhƣng vẫn chƣa thực s hi u quự ệ ả Lƣợng khách hàng cá nhân đã thu hút được nhưng chưa thực sự nhiều, điều này làm ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của Ngân hàng trong khu vực và nó là điều không thể thiếu trong n n kinh tề ế thị trường hi n nay ệ

- B n là: Cán b tín d ng t i Ngân hàng ố ộ ụ ạ Thương mại C ph n Sài Gòn ổ ầ Thương Tín – chi nhánh Long An cần phải được khuyến khích và nâng cao hơn về trách nhi m trong su t quá trình th c hi n quy trình tín d ng t khi ti p nh n hệ ố ự ệ ụ ừ ế ậ ồ sơ tín dụng đến khi t t toán, k t thúc hấ ế ợp động tín d ng Cán b tín dụ ộ ụng là người thực hi n m i nghi p v tín d ng, vì vệ ọ ệ ụ ụ ậy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có chuyên môn cao và tinh th n trách nhiầ ệm.

Ngoài nh ng h n chữ ạ ế trên, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An còn g p m t s h n chặ ộ ố ạ ế liên quan đến NHNN, Chính ph và ủ các ban ngành có liên quan v : chề ủ trương, chính sách của Nhà nước, hệ thống văn b n pháp lu t, ả ậ …

2.3.4.Nguyên nhân của hạn chế

 Nguyên nhân t phía khách hàng ừ

- Uy tín đạo đức của khách hàng: Trong quy trình tín dụng các Ngân hàng thường xuyên đưa ra các quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả ợ ủa ngườ n c i vay nh m h n chằ ạ ế thấp nhất các rủi ro do s ựchủ quan của người vay có th gây nên ể

NÂNG CAO CH ẤT LƢỢ NG CÁN B Ộ THẨM ĐỊNH

Con người là nhân tố trung tâm trong mọi hoạt động đối với hoạt động tín dụng cũng không phải là ngo i l Khi n n kinh t càng phát tri n, hạ ệ ề ế ể ệ thống Ngân hàng ngày càng hiện đại, đòi hỏi chất lượng con người trong Ngân hàng ph i ngày ả càng gia tăng để đáp ứng k p th i trong hoị ờ ạt động ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín d ng ngân hàng nói riêng ụ

Theo khảo sát, trình độ và thái độ ph c v c a cán b tín d ng cụ ụ ủ ộ ụ ủa Sacombank Long An đƣợc đánh giá cao, 12/12 cán bộ tín dụng có trình độ đại học Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu phát triển trong cơ chế thị trường và trong môi trường canh tranh ngày càng gay gắt trên địa bàn hiện nay, Sacombank Long An cần ti p t c xây dế ụ ựng đội ngũ cán bộ tín dụng theo hướng: Đảm bảo đủ ố lượng s cán b làm công tác tín dộ ụng trên cơ sở có th i gian ki m soát, qu n lý kho n vay ờ ể ả ả một cách đầy đủ, ch t ch tặ ẽ ừ khi phát sinh đến khi thu h i n Chu n ồ ợ ẩ hóa đội ngũ cán b tín dộ ụng, đáp ứng đƣợc yêu c u c nh tranh và h i nhầ ạ ộ ập trong điều ki n hiệ ện nay Theo đó, cán bộ tín dụng phải đủ yếu tố về ki n thế ức, năng lực chuyên môn cũng nhƣ đạo đức nghề nghi p ệ

Về trình độ chuyên môn: T t c cán b tín d ng phấ ả ộ ụ ải có năng lực chuyên môn vững vàng, cũng như hiểu bi t v tình hình kinh t , xã h i, thế ề ế ộ ị trường, pháp luật Đồng thời, có khả năng đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo những phương pháp thẩm định m i, nhanh nh y, linh ho t trong x lý công vi c, ớ ạ ạ ử ệ tình hu ng phát sinh, s d ng thành th o các trang thi t b hố ử ụ ạ ế ị ỗ trợ, khai thác x lý ử thông tin

Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh th n trách nhi m v i công viầ ệ ớ ệc, ph m chẩ ất đạo đứ ốc t t, trung th c, bự ản lĩnh vững vàng và có ý th c t rèn luy n, bứ ự ệ ồi d ng, góp s c mình vào s phát tri n cƣỡ ứ ự ể ủa cơ quan Cán bộ tín d ng n u không có ụ ế đạo đức nghề nghiệp tốt thì mọi tiêu chuẩn khác sẽ không có giá trị vì dễ bị vật chất cám d dỗ ẫn đến đƣa ra những quyết định sai l ch v i sệ ớ ự thật là nguyên nhân dẫn đến n xấu phát sinh ợ Để xây dựng đƣợc đƣợc đội ngũ cán bộ tín d ng v a có t m v a có tâm, chi ụ ừ ầ ừ nhánh cần chú ý đến công tác đào tạo và thường xuyên thông qua các chương trình về nâng cao trình độ ậ, t p hu n nghi p v , tấ ệ ụ ổ chức các bu i h i th o, có chính sách ổ ộ ả đãi ngộ về vật chất và tinh thần tốt, thường xuyên rà soát và đánh giá và bố trí cán b phù h p v i tính chộ ợ ớ ất công việc, năng lực và s ở trường c a m i cá nhân ủ ỗ

3.2 XÂY D NG CHIỰ ẾN LƢỢC PHÁT TRI N KHÁCH HÀNG Ể

Xác định rõ đối tƣợng khách hàng, địa bàn hoạt động của mình là lĩnh vực nông nghi p và nông thôn thì c n có bi n pháp thu hút khách hàng sao cho phù hệ ầ ệ ợp với đối tƣợng c a mình c n ph c v B ng hình thủ ầ ụ ụ ằ ức hàng năm mỗi cán b tín d ng ộ ụ ph i ả thực hiện điều tra cơ bản tình hình kinh t xã hế ội trên địa bàn mình quản lý để thu th p chính xác thông tin nhậ ững đối tƣợng đầu tƣ tín dụng: S doanh nghi p, s ố ệ ố h kinh doanh, tộ ổng đàn gia súc, gia cầm, cây tr ng v t nuôi ch l c,ồ ậ ủ ự để ừ đó có t chiến lƣợc tiếp cận, tiếp thị để khơi thông nguồn vốn tín dụng trên địa bàn nông nghi p, nông thôn nâng cao hi u qu s n xuệ ệ ả ả ất kinh doanh, tăng thu nhập Trong xây d ng chính sách khách hàng, chi nhánh cự ần căn cứ vào nhu c u c a tầ ủ ừng đối tƣợng khách hàng khác nhau để từ đó đề ra chính sách phù hợp với nhu cầu của từng đối tƣợng khách hàng khác nhau và m c tiêu trong hoụ ạt động tín dụng c a chi nhánh ủ Phân lo i khách hàng truy n th ng, khách hàng m i và khách hàng tiạ ề ố ớ ềm năng, để có chính sách ƣu đãi phù hợp, có chính sách quan tâm đến việc phát triển khách hàng thay vì khách hàng tự tìm đến Chủ độ g tƣ vấn cho khách hàng để ạn t o ra nh ng d ữ ự án, phương án khả thi, có hiệu quả Ngân hàng nên tăng cường công tác mở rộng khách hàng, m rở ộng các đối tƣợng khách hàng thông qua tổ chức h i ngh khách ộ ị hàng, qua đó có thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm từ những ý kiến đóng góp của khách hàng Tuyên truy n, qu ng bá nh ng s n ph m ngân hàng và nh ng ti n ích ề ả ữ ả ẩ ữ ệ khi khách hàng đến vay tại Chi nhánh

3.3 THỰC HI N T T CÔNG TÁC Ệ Ố KIỂM TRA, KI M SOÁT Ể TRƯỚC

TRONG VÀ SAU KHI VAY

Công tác ki m tra, ki m soát phể ể ải được ti n hành ế ngay trước trong và sau khi cho vay và trong su t quá trình vay vố ốn cho đến khi thu h i toàn b kho n vay Do ồ ộ ả hoạt động tín d ng là hoụ ạt động có nhi u r i ro x y ra nh t, vì v y vi c ki m tra - ề ủ ả ấ ậ ệ ể ki m soát cể ủa ngân hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đảm b o cho hoả ạt động tín dụng đạt chất lượng cao và được coi là hoạt động thường xuyên c a công tác qu n ủ ả trị điều hành Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác kiểm tra - kiểm soát và phân tích th c tr ng ự ạ chất lƣợng tín dụng nâng cao hi u qu hođể ệ ả ạt động tín d ng thì Sacombank Long An cụ ần thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra để ịp k thời phát hiện những sai phạm, k p th i khắc phị ờ ục và ngăn ngừa những sai sót phát sinh, tránh những sai sót đƣợ ặp đi lặ ạc l p l i nhi u l n Trong công tác kiề ầ ểm tra lĩnh v c s n xuự ả ất kinh doanh thương mại được đặc biệt quan tâm do đặc thù lĩnh vực này có nhi u biề ến động, đòi hỏi ngân hàng sau khi cho vay ph i bám sát, n m v ng ả ắ ữ tình hình, trên cơ sở đó đƣa ra những biện pháp quản lý phù hợp Đối tƣợng của những đợt ki m tra không ch d ng lể ỉ ừ ại ở m t hặ ồ sơ mà còn đối chi u ki m tra thế ể ực t tình hình kinh doanh c a khách hàng, tình hình th c hi n dế ủ ự ệ ự án, phương án kinh doanh, th c tr ng tài sự ạ ản đảm b o, viả ệc làm này có ý nghĩa quan trọng trong công tác tín dụng

3.4 HOÀN THI N CÔNG TÁC BỆ ẢO ĐẢM TIỀN VAY

Để đảm bảo hiệu quả của bảo đảm tiền vay, ngân hàng cần kiểm tra tính hợp pháp của tài sản thế chấp, đảm bảo giá trị thẩm định không vượt quá giá thị trường Đồng thời, kiểm tra định kỳ để phát hiện những vấn đề phát sinh như thất thoát, hư hỏng, giảm giá trị hoặc chuyển nhượng sở hữu, cũng như biến động giá thị trường của tài sản Điều này đặc biệt quan trọng đối với các tài sản như máy móc thiết bị, nhà xưởng, vốn dễ hao mòn và thường được sử dụng ngoài trời với cường độ cao.

Do đó, việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần được tiến hành thường xuyên qua đó có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản và tham khảo thông tin trên thị trường như giá cả, xu hướng phát triển, các mặt hàng thay thế Đặc biệt các tài sản đảm bảo là các bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị trường hay có sự biến động lớn như hiện nay, vì vậy phải thường xuyên theo dõi, cập nhật và định giá lại, nếu có biến động giảm thì yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản hoặc giảm dư nợ tương ứng với giảm giá tài sản

3.5 THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC THU H I N QUÁ H N, N X U Ồ Ợ Ạ Ợ Ấ

Cán b tín dộ ụng trong trường h p phát hi n m t khoợ ệ ộ ản vay để phát sinh n ợ quá h n g c ho c lãi thì viạ ố ặ ệc đầu tiên mà cán b tín d ng phộ ụ ải làm là xác định tính nghiêm tr ng c a vọ ủ ấn đề thông qua vi c tr c ti p xu ng ki m tra, phân tích t các ệ ự ế ố ể ừ ngu n thông tin khác nhau Ngân hàng có th d a vào k t quồ ể ự ế ả phân tích để đƣa ra các biện pháp x lý thích h p ử ợ

Tích cực đeo bám khoản vay, t n d ng m i kho n thu cậ ụ ọ ả ủa khách hàng để thu hồi nợ, đối với nh ng kho n n có phát sinh n quá hữ ả ợ ợ ạn đƣợc xác định là có mức độ nghiêm trọng tương đối th p thì Ngân hàng có th s d ng các bi n pháp khác nhau ấ ể ử ụ ệ nhƣ tƣ vấn cho khách hàng khôi phục tình hình tài chính, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng nhƣ gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng, bi n pháp này s giúp khách hàng duy trì hoệ ẽ ạt động đồng th i giúp ngân hàng ờ thu hồi đầy đủ khoản nợ sau này Đố ới v i khách hàng truyền thống c a chi nhánh có uy tín trong quan hệ tín ủ d ng, có tri n v ng phát triụ ể ọ ển nhƣng phát sinh nợ quá h n thì ngân hàng c n xem ạ ầ xét kỹ lƣỡng, đánh giá lại hoạt động s n xu t kinh doanh c a khách hàng, tìm hiả ấ ủ ểu khó khăn, chung tay cùng tìm ra giải pháp hỗ trợ

Trong quá trình áp dụng các biện pháp nghiệp vụ, nếu các giải pháp của ngân hàng không mang lại hiệu quả, khách hàng cố tình dây dưa, để nợ quá hạn kéo dài, ngân hàng cần sử dụng các biện pháp cứng rắn như kết hợp việc hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng để phát mãi tài sản thế chấp, khởi kiện ra tòa, cưỡng chế để thu hồi nợ.

3.6 MỘT SỐ KIẾN NGH ỊKHÁC Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Long An

- Thực hiện t t quy trình c p tín d ng c a Sacombank Long An ố ấ ụ ủ

- Đẩy mạnh huy động v n tố ừ dân cƣ để đáp ứng đƣợc nhu c u v n ngày càng ầ ố tăng của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Không ngừng đổi mới, cải tiến các s n ph m, dả ẩ ịch vụ và ph n m m phầ ề ục vụ ện đại để hi ph c v khách hàng tụ ụ ốt hơn.

- Quản lý ch t ch danh m c tín d ng theo k h n, lo i ti n, thành ph n kinh ặ ẽ ụ ụ ỳ ạ ạ ề ầ t ế

- Nâng cao hệ thống thông tin khách hàng đảm bảo khai thác thông tin nhanh chóng, chính xác và phù hợp v i các yêu cớ ầu quản lý r i ro ủ

Chủ động nắm bắt thông tin, tư vấn khách hàng về điều kiện, quy định cần phải đáp ứng để vay vốn ngân hàng, đồng thời tạo sự tin tưởng đối với ngân hàng.

Hoạt động tín dụng cho vay là vấn đề đáng quan tâm đối với ngân hàng nói chung và Sacombank- Chi nhánh Long An nói riêng Vì chất lƣợng c a các khoủ ản tín d ng ụ ảnh hưởng tr c tiự ếp đến hi u qu hoệ ả ạt động kinh doanh c a doanh nghiủ ệp cũng nhƣ của ngân hàng, mặt khác nó còn có tác động đến việc kích thích nền kinh t phát tri n, góp phế ể ần đẩy nhanh ti n trình xây dế ựng đất nước b ng cách tằ ạo điều ki n giúp các doanh nghi p hoệ ệ ạt động hi u qu ệ ả

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn đề mang tính quyết định đến hoạt động c a Nủ gân hàng do đó vấn đề ạn chế rủi ro tín d ng tức nâng cao ch h ụ ất lƣợng tín dụng luôn đƣợc Ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó là mục tiêu quan tr ng ọ cần đạt đƣợc Với mục tiêu đó, đề tài đã thực hiện đƣợc n i dung ch yộ ủ ếu là nghiên cứu hoạt động tín d ng khách hàng cá nhân t i Ngân hànụ ạ g Thương mại C ph n Sài ổ ầ Gòn Thương Tín chi nhánh Long An Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, đề tài đã thực hiện đƣợc các nội dung sau:

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An

HOÀN THI N CÔNG TÁC B Ệ Ả O Đ Ả M TIỀN VAY

Hiện nay, chi nhánh thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay theo Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 về việc ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Sacombank nhƣng để bảo đảm đảm tiền vay phát huy đúng ý nghĩa của nó thì ngân hàng phải: Kiểm tra tính đầy đủ pháp lý của tài sản bảo đảm, tài sản có đủ điều kiện giao dịch hay không, đánh giá tài sản không được vượt quá giá trị thị trường của tài sản, thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, với tốc độ phát triển khoa học công nghệ nhƣ hiện nay tài sản dề hao mòn vô hình nhanh chóng, bên cạnh đó một số tài sản tại chi nhánh là các máy móc thiết bị thường xuyên ở ngoài trời, cường độ sử dụng cao do đó tốc đọ hao mòn rất nhanh Đối với các loại tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị, nhà xưởng cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra trên hồ sơ đảm bảo tiền vay và hiện trường thực tế để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ: Mất mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển nhượng quyền sử hữu, những biến động về giá trị thị trường của tài sản

Do đó, việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần được tiến hành thường xuyên qua đó có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản và tham khảo thông tin trên thị trường như giá cả, xu hướng phát triển, các mặt hàng thay thế Đặc biệt các tài sản đảm bảo là các bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị trường hay có sự biến động lớn như hiện nay, vì vậy phải thường xuyên theo dõi, cập nhật và định giá lại, nếu có biến động giảm thì yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản hoặc giảm dư nợ tương ứng với giảm giá tài sản

3.5 THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC THU H I N QUÁ H N, N X U Ồ Ợ Ạ Ợ Ấ

Cán b tín dộ ụng trong trường h p phát hi n m t khoợ ệ ộ ản vay để phát sinh n ợ quá h n g c ho c lãi thì viạ ố ặ ệc đầu tiên mà cán b tín d ng phộ ụ ải làm là xác định tính nghiêm tr ng c a vọ ủ ấn đề thông qua vi c tr c ti p xu ng ki m tra, phân tích t các ệ ự ế ố ể ừ ngu n thông tin khác nhau Ngân hàng có th d a vào k t quồ ể ự ế ả phân tích để đƣa ra các biện pháp x lý thích h p ử ợ

Tích cực đeo bám khoản vay, t n d ng m i kho n thu cậ ụ ọ ả ủa khách hàng để thu hồi nợ, đối với nh ng kho n n có phát sinh n quá hữ ả ợ ợ ạn đƣợc xác định là có mức độ nghiêm trọng tương đối th p thì Ngân hàng có th s d ng các bi n pháp khác nhau ấ ể ử ụ ệ nhƣ tƣ vấn cho khách hàng khôi phục tình hình tài chính, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng nhƣ gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng, bi n pháp này s giúp khách hàng duy trì hoệ ẽ ạt động đồng th i giúp ngân hàng ờ thu hồi đầy đủ khoản nợ sau này Đố ới v i khách hàng truyền thống c a chi nhánh có uy tín trong quan hệ tín ủ d ng, có tri n v ng phát triụ ể ọ ển nhƣng phát sinh nợ quá h n thì ngân hàng c n xem ạ ầ xét kỹ lƣỡng, đánh giá lại hoạt động s n xu t kinh doanh c a khách hàng, tìm hiả ấ ủ ểu khó khăn, chung tay cùng tìm ra giải pháp hỗ trợ

Khi các biện pháp nghiệp vụ giải quyết nợ tồn đọng của ngân hàng không mang lại hiệu quả, khách hàng cố tình dây dưa, để khoản nợ quá hạn kéo dài thì ngân hàng sẽ sử dụng các biện pháp cưỡng chế, kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng để phát mãi tài sản thế chấp như: khởi kiện ra tòa, cưỡng chế để thu hồi nợ Tuy nhiên, đây là biện pháp cuối cùng, vì thu hồi một khoản nợ thông qua khởi kiện đến khi thi hành án được tài sản thường mất thời gian khá dài và tốn kém chi phí.

3.6 MỘT SỐ KIẾN NGH ỊKHÁC Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Long An

- Thực hiện t t quy trình c p tín d ng c a Sacombank Long An ố ấ ụ ủ

- Đẩy mạnh huy động v n tố ừ dân cƣ để đáp ứng đƣợc nhu c u v n ngày càng ầ ố tăng của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Không ngừng đổi mới, cải tiến các s n ph m, dả ẩ ịch vụ và ph n m m phầ ề ục vụ ện đại để hi ph c v khách hàng tụ ụ ốt hơn.

- Quản lý ch t ch danh m c tín d ng theo k h n, lo i ti n, thành ph n kinh ặ ẽ ụ ụ ỳ ạ ạ ề ầ t ế

- Nâng cao hệ thống thông tin khách hàng đảm bảo khai thác thông tin nhanh chóng, chính xác và phù hợp v i các yêu cớ ầu quản lý r i ro ủ

- Chủ động tìm hiểu, tƣ vấn KH v nhề ững điều ki n, nhệ ững quy định c n phầ ải thực hiện để vay vốn NH cũng nhƣ tạo sự tín nhiệm đối v i NH.ớ

Hoạt động tín dụng cho vay là vấn đề đáng quan tâm đối với ngân hàng nói chung và Sacombank- Chi nhánh Long An nói riêng Vì chất lƣợng c a các khoủ ản tín d ng ụ ảnh hưởng tr c tiự ếp đến hi u qu hoệ ả ạt động kinh doanh c a doanh nghiủ ệp cũng nhƣ của ngân hàng, mặt khác nó còn có tác động đến việc kích thích nền kinh t phát tri n, góp phế ể ần đẩy nhanh ti n trình xây dế ựng đất nước b ng cách tằ ạo điều ki n giúp các doanh nghi p hoệ ệ ạt động hi u qu ệ ả

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ chốt của ngân hàng, do đó, việc kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng luôn là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng Để thực hiện được mục tiêu này, đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, đề tài đã thực hiện các nội dung cụ thể như:

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An

+ Đề ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại C phổ ần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An. Đề tài về chất lƣợng tín d ng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ụ Thương Tín – Chi nhánh Long An là một đề tài hay và chứa đựng nhi u về ấn đề chuyên sâu nhƣng do thực tế phong phú, đa dạng trong kinh doanh và do thời gian thực tập cũng nhƣ trình độ, kinh nghi m b n thân còn h n ch nên bài báo cáo s ệ ả ạ ế ẽ không tránh kh i nh ng sai sót Em kính mong nhỏ ữ ận đƣợc s góp ý c a cô giáo ự ủ cùng các Cô hú và Anh/Ch t/C ị ại Ngân hàng

M t l n n a em xin chân thành cộ ầ ữ ảm ơn cô Dương Thị Thùy An, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Long An cùng các Cô/Chú, Anh/Ch t i ngân hàng giúp ị ạ đã đỡem hoàn thành bài báo cáo

1 Báo cáo k t qu kinh doanh Ngân hàng Sacombank-ế ả Chi nhánh Long An năm

2 Báo cáo th c t p sinh viên Phự ậ ạm Văn Thiện và Nguyễn Văn Thức trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An năm 2015

3 File Qu n lý nả ội bộ Sacombank năm 2019

4 Phan Th Thu Hà, Nguy n Th Thu Thị ễ ị ảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp v , NXB Th ng kê, Hà N ụ ố ội.

5 Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

6 Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 c a Ch t ch Hủ ủ ị ộ ồi đ ng Qu n ả trị Ngân hàng Sacombank

7 Website: Sacombank.com.vn tapchitaichinh.vn vanban.chinhphu.vn ; ;

M ỘT SỐ KIẾ N NGH Ị KHÁC

Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Long An

- Thực hiện t t quy trình c p tín d ng c a Sacombank Long An ố ấ ụ ủ

- Đẩy mạnh huy động v n tố ừ dân cƣ để đáp ứng đƣợc nhu c u v n ngày càng ầ ố tăng của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Không ngừng đổi mới, cải tiến các s n ph m, dả ẩ ịch vụ và ph n m m phầ ề ục vụ ện đại để hi ph c v khách hàng tụ ụ ốt hơn.

- Quản lý ch t ch danh m c tín d ng theo k h n, lo i ti n, thành ph n kinh ặ ẽ ụ ụ ỳ ạ ạ ề ầ t ế

- Nâng cao hệ thống thông tin khách hàng đảm bảo khai thác thông tin nhanh chóng, chính xác và phù hợp v i các yêu cớ ầu quản lý r i ro ủ

- Chủ động tìm hiểu, tƣ vấn KH v nhề ững điều ki n, nhệ ững quy định c n phầ ải thực hiện để vay vốn NH cũng nhƣ tạo sự tín nhiệm đối v i NH.ớ

Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng đối với ngân hàng, trong đó có Sacombank - Chi nhánh Long An Chất lượng các khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng, đồng thời cũng tác động đến quá trình kích thích phát triển nền kinh tế Bằng cách tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tín dụng góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước.

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn đề mang tính quyết định đến hoạt động c a Nủ gân hàng do đó vấn đề ạn chế rủi ro tín d ng tức nâng cao ch h ụ ất lƣợng tín dụng luôn đƣợc Ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó là mục tiêu quan tr ng ọ cần đạt đƣợc Với mục tiêu đó, đề tài đã thực hiện đƣợc n i dung ch yộ ủ ếu là nghiên cứu hoạt động tín d ng khách hàng cá nhân t i Ngân hànụ ạ g Thương mại C ph n Sài ổ ầ Gòn Thương Tín chi nhánh Long An Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, đề tài đã thực hiện đƣợc các nội dung sau:

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An

+ Đề ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại C phổ ần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Long An. Đề tài về chất lƣợng tín d ng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ụ Thương Tín – Chi nhánh Long An là một đề tài hay và chứa đựng nhi u về ấn đề chuyên sâu nhƣng do thực tế phong phú, đa dạng trong kinh doanh và do thời gian thực tập cũng nhƣ trình độ, kinh nghi m b n thân còn h n ch nên bài báo cáo s ệ ả ạ ế ẽ không tránh kh i nh ng sai sót Em kính mong nhỏ ữ ận đƣợc s góp ý c a cô giáo ự ủ cùng các Cô hú và Anh/Ch t/C ị ại Ngân hàng

M t l n n a em xin chân thành cộ ầ ữ ảm ơn cô Dương Thị Thùy An, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Long An cùng các Cô/Chú, Anh/Ch t i ngân hàng giúp ị ạ đã đỡem hoàn thành bài báo cáo

1 Báo cáo k t qu kinh doanh Ngân hàng Sacombank-ế ả Chi nhánh Long An năm

2 Báo cáo th c t p sinh viên Phự ậ ạm Văn Thiện và Nguyễn Văn Thức trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An năm 2015

3 File Qu n lý nả ội bộ Sacombank năm 2019

4 Phan Th Thu Hà, Nguy n Th Thu Thị ễ ị ảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp v , NXB Th ng kê, Hà N ụ ố ội.

5 Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

6 Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 c a Ch t ch Hủ ủ ị ộ ồi đ ng Qu n ả trị Ngân hàng Sacombank

7 Website: Sacombank.com.vn tapchitaichinh.vn vanban.chinhphu.vn ; ;

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w