1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Sơn La

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Đối Với Nhân Viên Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) - Chi Nhánh Sơn La
Tác giả Phan Kim Duyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Bưu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Cách mạng công nghệ 4.0 gây ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế, ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài xu hướng này. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gắt gao như hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong phương thức hoạt động, cấu trúc trúc tổ chức, cung ứng dịch vụ nhằm thích ứng với thời đại số. Quản trị nguồn nhân lực cũng không ngoại lệ, con người vẫn luôn là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của tổ chức. Trong đó, công tác đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động vô cùng quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực. Kết quả kinh doanh của mỗi tổ chức được cấu thành từ kết quả thực hiện công việc của mỗi phòng ban, mỗi cá nhân người lao động. Đánh giá thực hiện công việc chính là quá trình liên tục xác định, đo lường và hoàn thiện sự thực hiện công việc của các cá nhân và các tổ nhóm nhằm hướng sự thực hiện công việc đến đạt mục tiêu chung của tổ chức. Kết quả của công tác đánh giá thực hiện công việc có thể là cơ sở cho các chính sách, quyết định quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức. Sau hơn 27 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã đạt được một số thành tích nhất định trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, SHB hiện đứng trong Top 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín nhất Việt Nam, hướng tới mục tiêu TOP 3 ngân hàng TMCP tư nhân lớn nhất Việt Nam, trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng với các sản phẩm, dịch vụ tài chính chất lượng trên nền tảng công nghệ cao. Sự mở rộng mạng lưới quá nhanh và tăng nóng về số lượng ngân hàng thương mại cổ phần trong thời gian vừa qua đã tạo ra sự cạnh tranh lớn trên thị trường tiền tệ cũng như thị trường nhân lực lao động đặc biệt là nguồn nhân sự ngành tài chính ngân hàng. Để giữ chân và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, SHB luôn coi trọng các công tác quản trị và phát triển nguồn nhân lực và coi đó là chính sách quan trọng hàng đầu trong chiến lược của ngân hàng. Công tác đánh giá thực hiện công việc đã được áp dụng thường xuyên và là cơ sở cho nhiều quyết định nhân sự tại SHB, tuy nhiên vẫn chưa thực sự thể hiện được vai trò của nó đối với cá nhân người lao động và với ngân hàng. Trong quá trình làm việc tại vị trí Chuyên viên Nhân sự - Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La, nhận thấy một số bất cập trong công tác đánh giá và Đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La. Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn tốt nghiệp của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHAN KIM DUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHAN KIM DUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BƯU HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Đánh giá thực công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Sơn La” cơng trình nghiên cứu riêng thân, chưa công bố cơng trình khác Các số liệu kết sử dụng Luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả Phan Kim Dun LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Bưu người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Sơn La tạo điều kiện, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phan Kim Duyên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 01 CBNV Cán nhân viên 02 CBQL Cán Quản lý 03 NLĐ Người lao động 04 ĐGTHCV Đánh giá thực công việc 05 THCV Thực công việc 06 XLLĐ Xếp loại lao động 07 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 08 SHB Sơn La Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Sơn La DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Biểu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHAN KIM DUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8310110 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2021 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách mạng công nghệ 4.0 gây ảnh hưởng sâu sắc tới tất lĩnh vực kinh tế, ngành ngân hàng khơng nằm ngồi xu hướng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gắt gao nay, ngân hàng Việt Nam có nhiều thay đổi phương thức hoạt động, cấu trúc trúc tổ chức, cung ứng dịch vụ nhằm thích ứng với thời đại số Quản trị nguồn nhân lực không ngoại lệ, người nhân tố quan trọng định thành bại tổ chức Trong đó, cơng tác đánh giá thực công việc hoạt động vô quan trọng quản trị nguồn nhân lực Kết kinh doanh tổ chức cấu thành từ kết thực cơng việc phịng ban, cá nhân người lao động Đánh giá thực công việc q trình liên tục xác định, đo lường hồn thiện thực cơng việc cá nhân tổ nhóm nhằm hướng thực công việc đến đạt mục tiêu chung tổ chức Kết công tác đánh giá thực cơng việc sở cho sách, định quản trị nguồn nhân lực tổ chức Sau 27 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đạt số thành tích định lĩnh vực tài ngân hàng, SHB đứng Top Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín Việt Nam, hướng tới mục tiêu TOP ngân hàng TMCP tư nhân lớn Việt Nam, trở thành ngân hàng bán lẻ đại, đa với sản phẩm, dịch vụ tài chất lượng tảng cơng nghệ cao Sự mở rộng mạng lưới nhanh tăng nóng số lượng ngân hàng thương mại cổ phần thời gian vừa qua tạo cạnh tranh lớn thị trường tiền tệ thị trường nhân lực lao động đặc biệt nguồn nhân ngành tài ngân hàng Để giữ chân thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, SHB coi trọng công tác quản trị phát triển nguồn nhân lực coi sách quan trọng hàng đầu chiến lược ngân hàng Công tác đánh giá thực công việc áp dụng thường xuyên sở cho nhiều định nhân SHB, nhiên chưa thực thể vai trị cá nhân người lao động với ngân hàng Trong trình làm việc vị trí Chuyên viên Nhân - Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La, nhận thấy số bất cập STT Phân loại Mô tả - Thể tinh thần trách nhiệm cao công việc - Phối hợp, hợp tác tốt với đồng nghiệp để thực nhiệm vụ giao Sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ với đồng nghiệp - Thể tinh thần liêm chính, trung thực, tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp vị trí cơng việc phụ trách - Trong số trường hợp có vi phạm nhỏ chất không nghiêm trọng + Không đạt tiêu chuẩn hành vi nêu mục cách có hệ thống thành chất + Vi phạm Nội quy lao động SHB quy định Pháp luật, bị xử lý kỷ luật theo quy định SHB Pháp luật: Không đạt i) NLĐ bị xử lý kỷ luật: Khiển trách văn bản, Kéo dài thời hạn nâng bậc lương không 06 tháng Cách chức: áp dụng quy định đánh giá, XLLĐ trường hợp đặc biệt ii) Đối với NLĐ có vi phạm chưa đến mức áp dụng hình thức xử lý kỷ luật: tham chiếu Nguyên tắc trừ điểm Nguyên tắc cộng điểm STT Hình thức khen thưởng Điểm cộng Đối tượng áp dụng Huân chương Lao động hạng Nhất 10 Áp dụng cá nhân Huân chương Lao động hạng Nhì 10 Áp dụng cá nhân Huân chương Lao động hạng Ba 10 Áp dụng cá nhân STT Hình thức khen thưởng Điểm cộng Đối tượng áp dụng Bằng khen Thủ tướng phủ Áp dụng cá nhân Bằng khen Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Áp dụng cá nhân Bằng khen UBND Tỉnh/Thành phố Áp dụng cá nhân Giấy khen Chủ tịch HĐQT SHB Áp dụng cá nhân tập thể Giấy chứng nhận Chủ tịch HĐQT SHB Áp dụng tập thể Giấy khen Tổng Giám đốc SHB Áp dụng cá nhân tập thể 10 Phần thưởng Tổng Giám đốc SHB Áp dụng cá nhân tập thể Ghi chú: thưởng - Tổng điểm cộng tối đa: 10 điểm - Áp dụng cộng điểm kỳ đánh giá, XLLĐ mà NLĐ đạt hình thức khen thưởng - Các Hình thức khen thưởng áp dụng tập thể: cộng điểm cho toàn NLĐ tập thể - Khi áp dụng điểm cộng: Đơn vị cần ghi hình thức khen thưởng điểm cộng tương ứng với hình thức khen Nguyên tắc trừ điểm STT Tiêu chí Vi phạm Nội quy lao động Diễn giải - Vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi Điểm trừ Từ 1-5 điểm - Không tuân thủ quy định mặc đồng phục nơi làm việc - Khơng thực an tồn lao động vệ sinh nơi làm việc … Vi phạm quy trình, quy định - Khơng chấp hành nghiêm túc, đầy đủ quy định pháp luật nội SHB Từ 1-5 điểm - Không chấp hành nghiêm túc đạo, điều hành lãnh đạo cấp xử lý công việc - Không tuân thủ quy trình nghiệp vụ, quy trình phối hợp … Không Tuân thủ Bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp - Gian lận công việc - Tiết lộ thơng tin, số liệu & bí mật kinh doanh, cơng nghệ SHB … Từ 1-5 điểm STT Tiêu chí Vi phạm hoạt động nguồn vốn SHB Diễn giải - Vi phạm nghiệp vụ huy động vốn thị trường Điểm trừ Từ 1-5 điểm - Vi phạm nghiệp vụ nhận gửi vốn thị trường - Vi phạm nghiệp vụ hạch toán, chuyển tiền tác nghiệp khác … Vi phạm quy định khác SHB thời kỳ Ghi chú: - Tổng điểm trừ tối đa 10 điểm - Khi áp dụng điểm trừ: Đơn vị cần ghi cụ thể vi phạm điểm trừ tương ứng với vi phạm Từ 1-5 điểm Phụ lục 05: ĐẦU MỐI NGÀNH DỌC THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ STT Mảng nghiệp vụ Đơn vị đầu mối TSC có trách nhiệm đánh giá theo ngành dọc Khách hàng Cá nhân Trung tâm Quản lý & Thúc đẩy Bán KHCN Dịch vụ Khách hàng Trung tâm Quản lý Dịch vụ Khách hàng Khách hàng Doanh nghiệp Trung tâm Quản lý & Thúc đẩy Kinh doanh KHDN Thẩm định Trung tâm Thẩm định tín dụng KHDN Trung tâm Phê duyệt KHCN Kế toán Ban Kế toán Hành Quản trị Ban Hành Quản trị Khối Quản trị & Phát triển Nguồn nhân lực Hỗ trợ tín dụng Trung tâm Hỗ trợ tín dụng Ngân quỹ Trung tâm Quản lý Ngân quỹ Ban Giám đốc Chi nhánh Ban Kế hoạch Kinh doanh Khối Ngân hàng Bán lẻ Khối Ngân hàng Doanh nghiệp Phụ lục 06: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Phụ lục 07: MẪU BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Phụ lục 08: MẪU BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI LAO ĐỘNG 06 THÁNG ĐẦU NĂM Phụ lục 09: MẪU BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI LAO ĐỘNG 06 THÁNG CUỐI NĂM/ CẢ NĂM Phụ lục 10: QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT NLĐ thay đổi tính chất cơng việc/địa điểm/đơn vị công tác (Bổ nhiệm/Điều chuyển/Điều động) Thực đánh giá theo giai đoạn công tác đơn vị: T1,T2…: thời gian làm việc đơn vị kỳ đánh giá Kết ĐG đơn vị quản lý NLĐ tổng hợp NLĐ điều chuyển nội sang thử việc đơn vị thuộc đối tượng tham gia đánh giá ký HĐLĐ xác định thời hạn với SHB Đối với NLĐ điều chuyển, điều động bổ nhiệm, nghỉ thai sản, nghỉ không hưởng lương… đơn vị hệ thống SHB, NLĐ báo cáo kết thực mục tiêu, nhiệm vụ theo thời gian làm việc thực tế trước bổ nhiệm, điều chuyển, nghỉ thai sản, nghỉ không hưởng lương… sang đơn vị khác Thay đổi cán quản lý/người đánh giá kỳ đánh giá, xếp loại lao động Trưởng đơn vị có trách nhiệm tham khảo ý kiến Trưởng đơn vị cũ (nếu làm việc SHB) để đánh giá, XLLĐ NLĐ Nếu Trưởng đơn vị cũ khơng cịn làm việc SHB Trưởng đơn vị tham khảo ý kiến tập thể NLĐ đơn vị để đánh giá, XLLĐ NLĐ NLĐ kiêm nhiệm hay nhiều chức danh, nhiệm vụ khác: Tại kỳ giao mục tiêu, nhiệm vụ đầu năm, trưởng đơn vị giao nhiệm vụ kiêm nhiệm cho NLĐ định tỷ trọng mảng nghiệp vụ phân giao, sở thời gian THCV, khối lượng công việc, tiêu kinh doanh phân giao… làm sở để đánh giá NLĐ vào cuối kỳ đánh giá, nguyên tắc đánh giá sau: Trong đó: • T1: Là tỷ trọng cơng việc vị trí đảm nhiệm (T Trưởng đơn vị định không nhỏ 50) • Đ1: hồn thành kết cơng việc vị trí đảm nhiệm • T2, T3,…Tn: Tỷ trọng cơng việc vị trí kiêm nhiệm (tổng tỷ trọng vị trí kiêm nhiệm khơng lớn 50) • Đ2, Đ3,… Đn: hồn thành kết cơng việc vị trí kiêm nhiệm Một số trường hợp đặc biệt đánh giá T T Đối tượng XLLĐ tối đa NLĐ bị HĐQT/TGĐ nhắc nhở Email, văn lần thứ HĐQT/TGĐ kỳ đánh giá A3 NLĐ bị HĐQT/TGĐ nhắc nhở văn lần thứ hai HĐQT/TGĐ kỳ đánh giá B1 NLĐ bị xử lý kỷ luật hình thức: kéo dài thời hạn nâng lương kỳ đánh giá B2 NLĐ thời gian tạm đình chức vụ/tạm đình cơng tác bị cách chức kỳ đánh giá C NLĐ có thời gian làm việc thực tế thức (không bao gồm thời gian học việc/thử việc) ½ kỳ ĐG (các trường hợp vượt tiêu kinh doanh giao hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có thành tích đơn vị ghi nhận đề xuất cụ thể trường hợp này) A3 NLĐ có thời gian làm việc thực tế thức (không bao gồm thời gian học việc/thử việc) từ ½ kỳ ĐG trở lên không đủ 01 kỳ ĐG; NLĐ nghỉ không hưởng lương, nghỉ ốm, nghỉ thai sản…có thời gian làm việc thực tế ½ kỳ ĐG không đủ 01 kỳ ĐG (các trường hợp vượt tiêu kinh doanh giao, đơn vị đề xuất cụ thể trường hợp này) A2 Trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật, có thời gian hạn chế quyền lợi nhỏ tháng thuộc 02 kỳ đánh giá áp dụng Quy định xếp loại tối đa vào 01 kỳ đánh thời gian thi hành xử lý kỷ luật lớn Trong trường hợp thời gian thi hành XLKL hai kỳ đánh giá áp dụng cho kỳ Trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật mà thời gian hạn chế quyền lợi lớn 06 tháng áp dụng Quy định xếp loại tối đa vào 02 kỳ đánh giá Phụ lục 11: CHẾ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI LAO ĐỘNG ST T Lỗi vi phạm Chế tài xử lý Đối tượng bị xử lý Không thông báo, phổ biến Trừ 10 tỷ lệ HTCV/ lần Trưởng đơn vị văn SHB công tác vi phạm/ người có liên CV Nhân Đánh giá đến NLĐ dẫn đến NLĐ quan NLĐ có liên quan không nắm chủ trương cách thức triển khai đánh giá Không giao việc/ nhiệm vụ/ giao Không ĐG, XLLĐ tiêu kinh doanh từ đầu kỳ đánh giá tới NLĐ đơn vị không phiếu giao kế hoạch phân công nhiệm vụ phê duyệt cho cá nhân NLĐ Trung tâm QLHS&CSNNL/ Phịng HCQT để theo dõi Đánh giá NLĐ khơng minh bạch/ Trừ 15 tỷ lệ HTCV/ lần Trưởng đơn vị xác, khơng quy định vi phạm/ người có liên NLĐ có liên quan SHB mà bị bên liên quan quan phát Vi phạm tiến độ đánh giá Trưởng đơn vị CV Nhân NLĐ có liên quan Chậm 01 ngày theo Trưởng đơn vị quy định tiến độ trừ 3% CV Nhân tỷ lệ HTCV NLĐ có liên quan Chậm từ 01 đến 02 ngày theo quy định tiến độ trừ 5% tỷ lệ HTCV Chậm 02 ngày theo quy định tiến độ trừ 10% tỷ lệ HTCV Gửi kết Đánh giá NLĐ Trừ 10 tỷ lệ HTCV/ lần Phụ trách Phòng HCQT đơn vị không đầu mối tiếp vi phạm CV Nhân nhận TSC NLĐ có liên quan Hồ sơ Đánh giá NLĐ không đủ số Trừ tỷ lệ HTCV/ Phụ trách Phòng HCQT lượng NLĐ làm việc đơn NLĐ thiếu CV Nhân vị NLĐ có liên quan Tổng hợp thơng tin NLĐ Trừ tỷ lệ HTCV/ Phụ trách Phịng HCQT hồ sơ đánh giá khơng chinh NLĐ bị sai thơng tin CV Nhân xác NLĐ có liên quan ST T Lỗi vi phạm Chế tài xử lý Đối tượng bị xử lý Không sử dụng Biểu mẫu Tổng Trừ 10 tỷ lệ HTCV/ lần Phụ trách Phòng HCQT hợp Kết đánh giá hướng vi phạm CV Nhân dẫn sửa công thức, thêm NLĐ có liên quan bớt cột có sẵn biểu mẫu Phụ lục 12: QUY ĐỊNH KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC LÀM CĂN CỨ KÝ TIẾP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NLĐ Tỷ lệ hồn thành Loại Hợp đồng hết hạn Hình thức áp dụng Hợp đồng học việc Dưới 75% Hợp đồng thử việc Thanh lý Hợp đồng Hợp đồng lao động Từ 75% – 95% Từ 95% Hợp đồng học việc Gia hạn học việc Hợp đồng thử việc Kết thúc thử việc ký Hợp đồng lao động thức (Kèm Cam kết THCV) Hợp đồng lao động Ký tiếp Hợp đồng lao động (Kèm Cam kết THCV) Hợp đồng học việc Kết thúc học việc ký Hợp đồng thử việc Hợp đồng thử việc Kết thúc thử việc ký Hợp đồng lao động thức Hợp đồng lao động Ký tiếp Hợp đồng lao động Tuy nhiên, trường hợp NLĐ có kết hồn thành công việc thấp (dưới 75%) dựa ý thức, thái độ làm việc NLĐ điều kiện khách quan ảnh hưởng đến kết THCV NLĐ, tình hình tuyển dụng vị trí địa bàn gặp khó khăn… đơn vị đề xuất ký/ tái ký Hợp đồng lao động NLĐ kèm theo Cam kết THCV NLĐ thời gian thử thách Phụ lục 13: QUY ĐỊNH VỀ BỔ NHIỆM CHỨC DANH CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI NHÂN SỰ KINH DOANH TRỰC TIẾP Hình thức Bổ nhiệm Đề xuất Điều kiện Bổ nhiệm lên cấp chức danh Bổ nhiệm lên cấp chức danh Bổ nhiệm thức Bổ nhiệm năm G A1 Tối thiểu mức A2 Tối thiểu mức A3 Tối thiểu mức A2 T Tỷ lệ hoàn thành cơng việc bình qn tháng năm gần (A) A ≥ 150% A ≥ 120% A ≥ 100% A ≥ 95% Tỷ lệ hồn thành nhóm tiêu hiệu (B) tính đến thời điểm đánh giá B ≥ 150% B ≥ 100% B ≥ 90% B ≥ 80% Tỷ lệ hồn thành nhóm tiêu khách hàng đến thời điểm XLLĐ gần (C) C ≥ 100% Thời gian làm việc cấp chức danh (D) D ≥ 12 tháng XLLĐ kỳ gần Điều kiện khác D ≥ 12 tháng Đáp ứng tiêu chuẩn chức danh theo quy định ... giá thực công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá thực công việc nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội. .. thực công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La; - Phương phướng giải pháp hoàn thiện đánh giá thực công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La. .. tác đánh giá Đánh giá thực công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, Chi nhánh Sơn La Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá thực công việc nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 08/08/2022, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Richard D. Arvey, Kevin R. Murphy (1998), "Performance evaluation in work settings”, Annual Review of Psychology Vol. 49, truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2021 < www.annualreviews.org&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance evaluation in worksettings
Tác giả: Richard D. Arvey, Kevin R. Murphy
Năm: 1998
19. Robert S. Kaplan, David P. Norton (1992). "The Balanced Scorecard – Measures That Drive Performance”, truy cập ngày 16 tháng 09 năm 2021 từ <hbr.org&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Balanced Scorecard –Measures That Drive Performance
Tác giả: Robert S. Kaplan, David P. Norton
Năm: 1992
14. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2018, 2019, 2020), Quy định Xếp loại Lao động trong Công tác Đánh giá Hiệu quả công việc tại SHB Khác
15. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Sơn La (2018, 2019, 2020) Báo cáo Hồ sơ Nhân sự các năm 2018, 2019, 2020 Khác
16. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà và Đỗ Thị Hải Hà (2013), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
17. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
20. Trần Kim Dung (2018), Quản trị Nguồn Nhân lực, Nhà xuất bản Tài chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w