1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn mỹ thuật tiểu học

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp phát triển năng lực chung và năng lực mĩ thuật cho học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác đáp ứng với CTGDPT 2018
Tác giả Tôi
Trường học Trường tiểu học Xuân Ninh
Chuyên ngành Mĩ thuật
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

Môn Mĩ thuật trong chương trình tiểu học là bộ môn có sức hút trẻ thơ với sức mạnh diệu kì, chính vì vậy Mĩ thuật luôn là môn học yêu thích và mong đợi của học sinh với thời lượng được p

Trang 1

BÁO CÁO SÁNG KI ẾN

I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Chương trình GDPT 2018 Giáo dục tiểu học thay đổi nhằm giúp học sinh hìnhthành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến

thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người

học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ

yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học

Việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái

gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp

dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan

trọng nhằm phát triển năng lực xã hội

Môn Mĩ thuật trong chương trình tiểu học là bộ môn có sức hút trẻ thơ với sức

mạnh diệu kì, chính vì vậy Mĩ thuật luôn là môn học yêu thích và mong đợi của học sinh với thời lượng được phân phối chỉ 1 tiết/ tuần, 35 tiết/ năm học nhưng môn Mĩthuật mang trong mình rất nhiều sứ mệnh:

Trong bộ môn Mĩ thuật, việc sử dụng phương pháp dạy học nào để nâng cao

chất lượng bài học cần phải nghiên cứu lựa chọn sao cho phù hợp đối với các giờ

thực hành để ngoài việc hình thành cho các em ba năng lực Mĩ thuật là: Quan sát và

nhận thức thẩm mĩ; Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ; Phân tích và đánh giá thẩm mĩ

các em còn được hình thành những năng lực chung là:Tự chủ và tự học; Giao tiếp

và hợp tác; giải quyết vẫn đề và sáng tạo

Từ những nhận thức như trên và từ thực tế về đổi mới phương pháp kĩ thuật

dạy học trong nhà trường, bản tôi đã nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học hợp tác (dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ) vào một số chủ đề trong môn Mĩ thuật lớp 5

Trang 2

tôi thấy các em không những được phát triển năng lực đặc thù của bộ môn mà còn phát triển cả các năng lực chung nhằm đáp ứng với CTGDPT 2018.

Sau 1 năm vận dụng “Một số giải pháp phát triển năng lực chung và năng lực

mĩ thuật cho học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác

đáp ứng với CTGDPT 2018” như đã nêu trên vào giảng dạy tôi nhận thấy học sinh

đã có kết quả tiến bộ rõ rệt Đó là lý do tôi chọn đề tài này

tạo của mình dưới nhiều hình thức và được luôn chấp nhận theo năng lực cá nhân

Từ năm 2019 đến năm 2022 tôi được học tập bồi dưỡng các module trong chươngtrình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là module 2 “Sử dụng phương pháp dạy học

và giáo d ục nhằm phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh tiểu học” dành cho

giáo viên phổ thông cốt cán do Bộ GD&ĐT tổ chức tôi được tiếp cận và tìm hiểu sâu thêm nhiều các phương pháp dạy học tích cực để vận dụng vào giảng dạy

b) Khó khăn

Trong dạy và học Mĩ thuật, sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại để hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên và học sinh phải chuẩn bị rất nhiều điều kiện như nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch chi tiết, in phiếu

học tập Phương tiện dạy học và cơ sở vật chất phải đáp ứng được mục tiêu bài học như họa phẩm, phòng học, thiết bị đồ dùng có chi phí không nhỏ Sĩ số học sinhthường vượt quá 35HS/lớp khiến cho việc chia nhóm và bao quát lớp của giáo viên

gặp khó khăn

Bên cạnh đó bản thân tôi và các đồng nghiệp đã quen thuộc và thường vận

dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống, ngại thay đổi, ngại thử nghiệm các phương pháp dạy học mới nên chưa giúp học sinh phát huy hết được năng lực

của mình nên sản phẩm kiến thức của học sinh cũng chỉ dừng ở mức tiếp thu thụ

Trang 3

động, độc lập, thiếu tự tin, sản phẩm thực hành chủ yếu vẫn là các sản phẩm cá nhân mang tính mô phỏng và máy móc, thiếu sáng tạo, học các phuong pháp truyền thống

học sinh ít có cơ hội giao tiếp, ít có được sự tương tác giữa mình và bạn bè cũng nhưmình và thầy cô để phát triển các năng lực chung và năng lực sáng tạo, các phẩm

chất cần thiết trong học tập và cuộc sống

c, Kết quả khảo sát năng lực chung và năng lực mĩ thuật học sinh lớp 5 trường

tiểu học Xuân Ninh cuối tháng 8/2022:

N ội dung khảo sát TSHS kh ối 5 Tháng 8 năm 2022

2 Mô t ả giải pháp sau khi có sáng kiến

Trước thực tế giảng dạy còn nhiều hạn chế Mỗi khi kết thúc một chủ đềbài dạy tôi cảm thấy hiệu quả dạy và học chưa cao, nếu cứ tiếp tục tình trạngngại thay đổi phương pháp dạy học, không khắc phục được các khó khăn cònđang tồn tại thì thầy trò tôi chưa thực sự đạt được mục tiêu giáo dục thẩm mĩ

và phát triển năng lực cho học sinh theo tinh thần của giáo dục phát triển nănglực của Mĩ thuật Đan Mạch và tinh thần đổi mới của chương trình GTPT 2018 nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, tham khảo các tài liệu để thực hiện “Một sốgiải pháp phát triển năng lực chung và năng lực Mĩ thuật cho học sinh lớp 5 thông

qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác đáp ứng với CTGDPT 2018”

Bên cạnh các ưu việt của các phương pháp daỵ học truyền thống mà tôi đã vàđang sử dụng trong giảng dạy tôi đã nghiên cứu và lựa chọn và vận dụng phươngpháp dạy học hợp tác để dạy nhiều chủ đề trong chương trình Mĩ thuật lớp 5 Tôi

nhận thấy phương pháp này áp dụng hợp lí sẽ vừa phát triển được các năng lực thẩm

mĩ vừa phát triển được các năng lực chung, đặc biệt là năng lực giao tiếp và hợp tác

Dạy học hợp tác là gì? Lí do tôi lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác vào

một số chủ đề của chương trình Mĩ thuật lớp 5 nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới

của CTGDPT 2018

Trang 4

Dạy học hợp tác là một phương pháp giáo dục trong đó học sinh làm việc theo nhóm để đạt được các tiêu học tập nhất định Việc xây dựng chiến lược giảng dạy trong phương pháp dạy học hợp tác dựa trên nhiều yếu tố phân chia một dự án lớn thành các bài tập nhỏ, hay phân loại nhóm theo khả năng và điểm chung của học sinh cho phép học sinh được trải nghiệm nhiều cách thức hợp tác khác nhau để giải quyết vấn đề, từ đó thúc đẩy quá trình tiếp nhận kiến thức.

Lí do tôi lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác

Phương pháp dạy học hợp tác cũng đề cao sự tương tác của các thành viêntrong nhóm Trong mô hình làm việc cạnh tranh truyền thống, chỉ học sinh giỏi mớiđược giáo viên chú ý hoặc gọi trình bày thay cho cả nhóm, và việc đảm bảo tất cảthành viên đều tiếp nhận lượng kiến thức như nhau không phải là điều quan trọng,bởi vì lúc này giáo viên chỉ tập trung vào sự hứng thú của một cá nhân nổi bật

2 Sự phụ thuộc tích cực

Dù là làm việc theo cặp hay nhóm, mỗi học sinh đều cần thể hiện bản thânnhư một đội và cùng làm việc hướng tới cùng một mục tiêu Phương pháp dạy họchợp tác khuyến khích tạo động lực để các thành viên trong một nhóm cùng thảo luận

và tích cực đưa ra nhiều cách giải quyết khác nhau cho một vấn đề Không có sự phụthuộc tiêu cực hay trách nhiệm toàn bộ chỉ được thực hiện bởi một cá nhân mà đòihỏi sự đóng góp của cả nhóm Để đảm bảo sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cựctrong khi làm việc với học tập hợp tác, hai điều kiện cần phải được đáp ứng: họcsinh phải cảm thấy đang cùng hướng đến một mục tiêu (hay có cùng ý tưởng và cáchgiải quyết) và nhiệm vụ được giáo viên đưa ra phải đòi hỏi yếu tố hợp tác chặt chẽ

3 Quá trình vận hành nhóm

Quá trình vận hành nhóm là yếu tố định nghĩa chất lượng của các hoạt động

và tương tác giữa các thành viên trong nhóm với nhau Bên cạnh giáo viên, học sinh

Trang 5

cũng cần tự mình đánh giá chất lượng làm việc nhóm của mình Chẳng hạn như, mỗithành viên trong nhóm có đảm nhiệm những chức năng khác nhau rõ ràng haykhông? Từ cá nhân có đang thể hiện điểm mạnh của bản thân hay không? Quá trìnhgiao tiếp và trao đổi giữa các thành viên trong nhóm như thế nào? điều này là quantrọng để củng cố phương pháp dạy học hợp tác.

4 Trách nhiệm cá nhân

Trong khi áp dụng phương pháp dạy học hợp tác, học sinh làm việc cùng nhaunhư một nhóm để sáng tạo và học hỏi, nhưng cuối cùng mỗi cá nhân học sinh phảichịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình Theo đó, phương pháp dạy học hợptác tạo điều kiện cho học sinh hoàn thành cả vai trò phụ thuộc lẫn nhau tích cực vàtrách nhiệm giải trình cá nhân Tức là, bất kể giáo viên đưa ra yêu cầu nào, các emhọc sinh cũng cần cung cấp cả thời gian để suy nghĩ và làm việc một mình, đồngthời tương tác với thành viên cùng nhóm Bằng cách này, tính tự chủ và hợp tác củahọc sinh sẽ được cải thiện

5 Kỹ năng (con người và công nghệ)

Giáo viên cũng cần đảm bảo học sinh được nâng cao về các kỹ năng con ngườichẳng hạn như giao tiếp, cách giữ bình tĩnh khi tranh luận, sự tôn trọng ý kiến khácnhau, khả năng lắng nghe Bên cạnh đó, việc hỗ trợ về công nghệ cho quá trình làmviệc cũng rất quan trọng Ví dụ như giáo viên có thể cho phép học sinh sử dụng cáccông cụ trình bày trực quan để thể hiện ý tưởng một cách hiệu quả nhất

Ngoài những yếu tố trên, một thành phần cần được cân nhắc trong phươngpháp dạy học hợp tác có liên quan đến việc phân chia công việc Giáo viên cần chiamột yêu cầu thành các nhiệm vụ nhỏ với các mục đích đạt được nằm trong khả năngcủa học sinh, và nhằm đáp ứng một mục tiêu học tập tổng thể

Nhận thấy phương pháp dạy học hợp tác có nhiều ưu việt phù hợp với điềukiện của thầy và trò tôi tiến hành nghiên cứu cụ thể và đưa ra các giải pháp sau:

2.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu nội dung và mực tiêu bài học, sử dụng phương pháp d ạy học hợp tác hợp lí với điều kiện của học sinh.

Trước mỗi chủ đề dạy học tôi dành thời gian nghiên cứu nội dung bài dạy,

mục tiêu, yêu cần đạt về năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cần hình thành, hình thức thực hành; Nghiên cứu điều kiện đáp ứng nội dung và hình thức

thực hành của học sinh sau đó tôi phân loại các nhóm năng lực của học sinh để đưa

Trang 6

phương pháp dạy học hợp tác vào hoạt động nào trong bài sao cho tất cả học sinh đều tham gia học tập được

Ví dụ : Chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”

Đây là một chủ đề mà tất cả giáo viên dạy mĩ thuật lớp 5 đều đánh giá là mộtchủ đề khó trong chương trình Mĩ thuật lớp 5, bài học có nhiều thời lượng nhất, đòihỏi nhiều yêu cầu về vật liệu, chất liệu tạo hình, nhiều phuong pháp kĩ thuật dạy họccao, nhiều hình thức tạo hình, nhiều nhiệm vụ phức hợp … nhưng chủ đề này lại có sức cuốn hút học sinh nhất Tuy vậy không phải thầy trò nào cũng thực hiện thành công bài học này trong 4 tiết nếu giáo viên không nghiên cứu kĩ bài dạy và hướngdẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng vật liệu phục vụ cho bài học

2.1.1 Nghiên cứu nội dung bài dạy: Tìm hiểu về các loại hình sân khấu bao gồm san khấu biểu diễn và sân khấu tổ chức sự kiện

2.1.2 Nghiên cứu mức độ cần đạt của chủ đề

+ Hiểu được cấu trúc của sân khấu

+ Biết lựa chọn vật liệu phù hợp

+ Lựa chọn loại hình sân khấu yêu thích và tạo hình được sân khấu bằng cáchình thức Vẽ, cắt dán, kết hợp các vật liệu tìm được tạo hình 6D…

2.1.3 Nghiên cứu các vật liệu và hình thức tạo hình: Trên cơ sở gợi ý các vật liệu tạo hình của SGK Tôi nghiên cứu các vật liệu, chất liệu tạo hình khác mà địa phương hoặc gia đình học sinh có sẵn như các sản phẩm làng nghề của địaphương là manh chiếu, mây tre đan, những vật liệu trong gia đình học sinh có sẵnnhư hộp đựng quà, vỏ hộp bánh kẹo, ống mút, len, dây ruy – băng, vải vụn…

Trang 7

Các hình thức tạo hình mà học sinh có thể thực hiện được từ mức thấp đếnmức cao là vẽ và trang trí, cắt dán, lắp ghép từ các vật liệu tìm được và cuối cùngtôi gợi ý cho học sinh viết kịch bản phù hợp với sân khấu đã sáng tạo và đóng vainhân vật.

2.1.4.Nghiên cứu phương pháp và kĩ thuật dạy học để học sinh đạt được cácyêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất

Chủ đề này học sinh phải đạt được mục tiêu kép đó là nhận biết các loại hìnhsân khấu, sáng tạo được sân khấu và viết được một câu chuyện phù hợp với sân khấu

đã tạo hình đồng thời đóng vai nhân vật tạo hình Vậy tôi sẽ vận dụng phương phápdạy học hiện đại, chia lớp thành các nhóm theo sở thích tạo hình sân khấu và sắmvai nhân vật, vận dụng các kĩ thuật dạy học truyền thống và sử dụng linh hoạt các kĩthuật hiện đại như sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” vào hoạt động tìm hiểu, sử dụng

kĩ thuật “ đóng vai” vào hoạt động ứng dụng và sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào

hoạt động chia sẻ, giới thiệu sản phẩm

Các nghiên cứu trên có thể vận dụng vào dạy các chủ đề như:

1.Trường em

2.Âm nhạc và màu sắc

Trang 8

3.Sáng tạo với những chiếc lá

4.Sáng tạo với các chất liệu

5.Trang phục yêu thích

6 Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện

2.1.5Một số thiết kế bài dạy

Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học sinh,

cụ thể qua một số biểu hiện:

-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống

- Yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và giữ vệ sinh lớp học như

nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,

2 Năng lực.

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật.

- HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh

và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy, nhận biết tên

gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

- HS biết, hiểu về đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc Từ các đường nét, màu

sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh

-Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những

người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống

2.2 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa

chọn nội dung thực hành

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat

biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát Biết sử dụng công cụ, giấy màu, ống hút, bìa các-tông , vật liệu tái

chế, …) trong thực hành sáng tạo

Trang 9

2.3 Năng lực đặc thù khác.

- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu,

nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập

-Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo

thực hành sản phẩm như vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động

- Biết ứng dụng hình thức vẽ theo nhạc vào cuộc sống

Trang 10

-Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng

các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc:

+ Hướng dẫn HS:

Treo các bức tranh vẽ theo nhạc của

nhóm lên tường, bảng, giá vẽ

Sử dụng khung giấy hình chữ nhật để

lựa chọn phần màu sắc mình thích trên

bức tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra

hình ảnh có ý nghĩa

Tìm ra các phần màu có hòa sắc

nóng_lạnh, tương phản, đậm nhạt trong

bức tranh

Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu

chuyện tưởng tượng được từ bức tranh

- Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức

tranh vẽ theo nhạc

+ Cho HS quan sát hình 3.3 và thảo luận

nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa sách,

bưu thiếp qua một số câu hỏi gợi mở

- GV tóm tắt:

+ Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm

được kết hợp giữa âm nhạc và hội họa

+ Từ những bức tranh đầy màu sắc, có

thể tưởng tượng ra những hình ảnh phong

+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với

các hình ảnh mà em tưởng tượng được

- Và mang nhiều ý nghĩa

-Như bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp, bìa lịch

- Quan sát, thảo luận tìm ra cách làm bài

- Ghi nhớ

- Có thể vẽ thêm các đường nét và màu

sắc để làm rõ ý tưởng

- Tên sách thường có cỡ chữ lớn nhất, sau đó đến tên tác giả, tên nhà xuất bản

Trang 11

ngang, ở trên, dưới, bên phải, trái hay ở

giữa bìa sách, bưu thiếp

- Yêu cầu HS chọn phần hình đã cắt rời

từ bức tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm

các đường nét và màu sắc để trang trí bìa

sách, bìa lịch theo ý thích

- GV bật nhạc không lời giai điệu tươi vui

tạo không khí vui vẻ, tăng thêm cảm xúc

- Gợi ý HS sáng tạo tranh, sản phẩm

khác từ phần còn lại của tranh vẽ theo

-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

- Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu

chuyện tưởng tượng ra trong tranh

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết

trình:

+ Ý tưởng bức tranh của em là gì?

và các nội dung khác Màu sắc của chữ

-Trưng bày bài tập

- Cử đại diện trình bày ý tưởng bài

Trang 12

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở

sau khi nghe nhận xét của GV

-GV đánh dấu tích vào vở của HS

- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích

cực

- Rút kinh nghiệm bài sau

* D ặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ

-Quan sát, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học

- Chuẩn bị đầy đủ đồ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, đặc biệt là lá khô

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Trang 13

BẢN THIẾT KẾ 2

Ch ủ đề: SÁNG T ẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ

(Th ời lượng 2 tiết )

I YÊU C ẦU CẦN ĐẠT:

1 V ề phẩm chất:

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm

ở HS, cụ thể là:

- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;

- Biết yêu thiên nhiên, cây cối và ý thức bảo vệ môi trường;

- Biết xây dựng, vun đắp tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè;

- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét

2 V ề năng lực

- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:

2.1 Năng lực đặc thù môn học

-Năng lực được hệ hình thực vật trong tự nhiên, trong tranh;

- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt, xé giấy,… để tạo hình bức tranh cây lá, hoa quả đề tài “Sáng tạo với những chiếc lá”;

- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;

- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh trong tranh

2.2 Năng lực chung

-Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập;

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo

luận quá trình học/thực hành trưng bày, mô tả và chia sẻ được cả nhận về sản phẩm;

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Sáng tạo với những chiếc lá”

2.3 Năng lực đặc thù của HS

+ Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi giới thiệu, nhận xét…;+ Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hệ thực vât để áp dụng vào các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, sản phẩm sáng tạo từ lá cây của HS

- Một số loại lá cây, hình minh họa cách tạo sản phẩm từ lá cây

2 H ọc sinh:

- Sách học MT lớp 5

- Lá cây, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, băng dính, keo dán, kéo

Trang 14

+ HS tìm hiểu, biết được hình dáng, cấu

tạo, màu sắc của lá cây

+ HS tìm hiểu, biết được có thể kết hợp

lá cây với các chất liệu khác để tạo được

một sản phẩm đẹp

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức

cần đạt trong hoạt động này

* Ti ến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, nêu câu

hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu hình

dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để tìm

hiểu các sản phẩm được tạo hình từ lá

cây

- GV tóm tắt:

+ Mỗi chiếc lá đều có hình dáng, màu sắc

và vẻ đẹp riêng

+ Có thể kết hợp lá cây với các chất liệu

khác hoặc vẽ thêm màu sắc để tạo sản

phẩm

+ Nên sử dụng lá cây rụng hoặc lá khô,

hạn chế sử dụng lá cây tươi để góp phần

bảo vệ môi trường

- HS chơi theo hướng dẫn của GV

Trang 15

CÁCH TH ỰC HIỆN

* M ục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết, nêu được cách

tạo hình sản phẩm từ lá cây theo cảm

nhận riêng

+ HS nắm được cách thực hiện tạo hình

sản phẩm con vật, đồ vật từ lá cây

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức

cần đạt trong hoạt động này

* Ti ến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu cách tạo

hình sản phẩm từ lá cây

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 và 4.4 để

tham khảo cách tạo hình sản phẩm con

vật, đồ vật từ lá cây

- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:

+ Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi

- Giới thiệu một số bài tham khảo ở hình

4.5 để HS có thêm ý tưởng sáng tạo từ lá

- Yêu cầu HS lựa chọn hình thức để tạo

hình sản phẩm từ lá cây theo ý thích như

đã hướng dẫn

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản

phẩm

* GV t ổ chức cho HS tạo hình các sản

ph ẩm mĩ thuật em yêu thích với lá.

- Nhận biết, nêu được cách tạo hình

sản phẩm từ lá cây theo cảm nhận riêng

- Nắm được cách thực hiện tạo hình

Trang 16

3 HO ẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

SÁNG T ẠO:

- Gợi ý HS vẽ màu bột, màu nước lên lá

cây và in vào giấy, vẽ bổ sung tạo thành

tranh theo ý thích hoặc vẽ màu trang trí

cho lá cây khô

* TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Em có thấy thích thú khi tham gia tạo

hình sản phẩm từ lá cây không? Vì sao?

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở

sau khi nghe nhận xét của GV

-GV đánh dấu tích vào vở của HS

-Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực

- Thực hiện theo nhóm, theo sựhướng dẫn và yêu cầu trên khổ giấy A3

-Đánh dấu tích vào vở của mình

- Ghi lời nhận xét của GV vào vở

- Phát huy

* D ặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRƯỜNG EM

- Quan sát kỹ quang cảnh trường học của mình

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ, vỏ

hộp…

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Trang 17

- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra

- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm

- Biết sử dụng các vật liệu sưu tầm được như: Chai nhựa, hộp giấy, bìa cát tông,

hồ dán, keo dán, giấy màu để tạo thành mô hình trường, lớp, cây xanh

- Yêu mến bạn bè, thầy cô, trường lớp

- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích

- Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán

2.3 Năng lực đặc thù khác.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề

+ Điêu khắc _ Nghệ thuật tạo hình không gian

* Hình th ức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

Trang 18

Ho ạt động của GV Ho ạt động của HS

1 HO ẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán

tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách

Học MT để tìm hiểu về tranh chân

dung tự họa và cách vẽ tranh chân

dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở

- GV tóm tắt:

+ Tranh chân dung tự họa có thể được

vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ

theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của

khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của

người vẽ

+ Khuôn mặt người bao gồm các bộ

phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối

xứng với nhau qua trục dọc chính giữa

khuôn mặt

+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ

khuôn mặt, nửa người hoặc cả người và

thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu

+ Tranh chân dung tự họa có bố cục cân

đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt

để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật

CÁCH TH ỰC HIỆN

* Ti ến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể

hiện tranh chân dung tự họa phù hợp

qua một số câu hỏi gợi mở

- Có thể tạo một hoặc vài người từ vật tìm được

-Đại diện nhóm báo cáo

-Đại diện nhóm báo cáo

- 1, 2 HS nêu

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

-Đánh dấu tích vào vở của mình

- Ghi lời nhận xét của GV vào vở

-Phát huy hơn

-HS chơi theo hướng dẫn của GV

- Lắng nghe, mở bài học

Trang 19

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo

luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh

chân dung tự họa

- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để

có thêm ý tưởng tạo hình cho bức

tranh chân dung chân dung tự họa của

để tạo hình nhân vật và câu chuyện

yêu thích với các hình thức, chất liệu

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết

- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo

kết quả thảo luận của nhóm mình

- Ghi nhớ

- Lắng nghe, tiếp thu

- Tiếp thu

- Có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn

- Tiếp thu

- Thảo luận, trả lời

- Quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo

- Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình

- Quan sát, tiếp thu cách làm

- Vuông, tròn, trái xoan

- Mắt, mũi, miệng, tóc

- Theo ý thích

Trang 20

+ Nhóm em trình bày nội dung của sản

phẩm bằng hình thức sắm vai, thuyết

trình hay biểu diễn?

+ Nhóm em phân công nhiệm vụ cho

các thành viên như thế nào?

+ Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau

quá trình tạo hình sản phẩm của

nhóm?

- Nhận định kết quả học tập của HS,

tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở

sau khi nghe nhận xét của GV

-GV đánh dấu tích vào vở của HS

-Đánh giá giờ học, động viên khen

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM

-Quan sát các chương trình, hình ảnh về chú bộ đội

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa…

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Trang 21

BẢN THIẾT KẾ 4

Ch ủ đề:TRANG TRÍ SÂN KH ẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN

(Th ời lượng 4 tiết)

I YÊU C ẦU CẦN ĐẠT:

1 Ph ẩm chất

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua các hoạt động cuộc sống quanh em

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng

học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…

- Sử dung được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp để thực hành, sáng tạo;

2 Năng lực

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

* Năng lực mĩ thuật

-: HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về

chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức tạo hình,vẽ, xé dán…

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật, lựa chọn được hình

thức thực hành để tạo sản phẩm

-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống

*Năng lực chung

-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực

chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các

nội dung của bài học với GV và bạn học

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm

* Năng lực đặc thù khác

-Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo

chủ đề

-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng

đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động

- HS hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu

HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật theo ý thích xây dựng kho hình ảnh cá nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, phiếu học tâp, giấy A3…

Trang 22

- Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.

2 H ọc sinh:

- Sách học MT lớp 5

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì, đất nặn, các vật tìm được như

vỏ hộp, giấy bìa, tre, nứa, cành cây, vải vụn, lá cây, sỏi, dây

* Quy trình th ực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề, Xây dựng cốt truyện Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn Điêu khắc -Nghệthuật tạo hình không gian

sau đó yêu cầu HS tìm các từ liên quan

đến ca sĩ như sân khấu, trang phục, biểu

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 hoặc hình

ảnh về sân khấu đã chuẩn bị và nêu câu

hỏi gợi mở để các em tìm hiểu về sân

+ Có nhiều hình thức trang trí sân khấu,

mỗi loại hình sân khấu có cách trang trí

phù hợp với nội dung chương trình

+ Các hình ảnh thường được trang trí trên

sân khấu là chữ, hình ảnh trang trí, bục bệ,

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm,

cử đại diện báo cáo

- Ghi nhớ

-Như lễ kỉ niệm, giao lưu, hội thi

- Các sự kiện cũng như vậy

- Sao cho phù hợp với nội dung

- Thảo luận nhóm, lựa chọn ý tưởng

và cách thực hiện phù hợp chủ đề

Trang 23

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 và thảo

luận theo câu hỏi gợi mở của GV để tìm

hiểu hình thức và chất liệu được dùng để

thể hiện các sản phẩm

- GV tóm tắt: Có thể tạo hình sân khấu

bằng cách sử dụng các vật liệu như vỏ

hộp, bìa các tong, que, giấy màu, đất nặn

để tạo khung, phông nền, nhân vật, cảnh

vật

* CÁCH TH ỰC HIỆN

* Ti ến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và thống

nhất chọn hình thức sân khấu để tạo hình

sản phẩm tập thể qua câu hỏi gọi mở

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 và 8.4 để

nhận ra cách tạo hình và trang trí sân khấu

- GV tóm tắt cách tạo hình sân khấu:

+ Chọn hình thức sân khấu, chương trình,

sự kiện để tạo hình sản phẩm

+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, bìa,

đất nặn hoặc từ vật tìm được

+ Tạo không gian, bối cảnh cho các nhân

vật và xây dựng nội dung câu chuyện, sự

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn

chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ

cho các thành viên để tạo hình và trang trí

Trang 24

HO ẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC

HÀNH ( Ti ếp theo)

* Ti ến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn

chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ

cho các thành viên để tạo hình và trang trí

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn

chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ

cho các thành viên để tạo hình và trang trí

sân khấu

- Hoạt động nhóm:

+ Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh

+ Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản

phẩm

* GV ti ến hành cho HS tạo hình bối

c ảnh, không gian cho sản phẩm của Tiết

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

-Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của

mình Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi

để cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:

-Đại diện nhóm báo cáo

-Đại diện nhóm báo cáo

- 1, 2 HS

-Đại diện nhóm

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

-Đánh dấu tích vào vở của mình

- Ghi lời nhận xét của GV vào vở

- Phát huy

hóm

Trang 25

+ Sân khấu của nhóm em thể hiện sự kiện,

chương trình gì?

+ Sân khấu của nhóm em có những hình

ảnh gì? Các hình ảnh đó đã cân đối với

nhau chưa?

+ Màu sắc và cách trang trí sân khấu có

phù hợp với chương trình, sự kiện không?

+ Em hãy giới thiệu về sản phẩm của

nhóm mình?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên

dương, rút kinh nghiệm

*ĐÁNH GIÁ:

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau

khi nghe nhận xét của GV

-GV đánh dấu tích vào vở của HS

* D ặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRANG PHỤC YÊU THÍCH

-Quan sát và sưu tầm hình ảnh các loại trang phục có kiểu dáng, trang trí đẹp

- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, keo, kéo, các vật tìm được như

giấy báo, giấy gói quà, vải vụn, sợi len

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Trang 26

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua các hoạt động cuộc sống quanh em.

- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra

- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm

- Biết ứng dụng vào cuộc sống khi kết hợp các bộ trang phục ở từng thời điểm khác nhau

2 Năng lực

Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:

* Năng lực mĩ thuật

-: HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về

chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”

- Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức tạo hình,vẽ, xé dán…

- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật Lựa chọn được hình

thức thực hành để tạo sản phẩm

-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống

*Năng lực chung

-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực

chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các

nội dung của bài học với GV và bạn học

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm

* Năng lực đặc thù khác

-Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo

chủ đề

-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng

đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động

- HS hiểu sự đa dạng của trang phục lứa tuổi học sinh và thời trang

HS biết cách thực hiện và tạo hình được bộ trang phục mà em yêu thích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, hình minh họa cách thực hiện trang phục

Trang 27

- Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp.

- Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Tạo hình từ vật tìm

được_Vẽ theo âm nhạc

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 hoặc hình

ảnh đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi mở để

các em nhận ra kiểu dáng, họa tiết trang

trí, màu sắc của một số trang phục trẻ em

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và nêu

câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu về

hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm

trang phục

- GV tóm tắt:

+ Trang phục bao gồm áo, quần, váy, mũ,

khăn thường được may bằng các chất

liệu như vải, len, dạ

+ Trang phục ở mỗi vùng miền có kiểu

dáng, màu sắc họa tiết trang trí khác

nhau

+ Có thể tạo sản phẩm trang phục bằng

nhiều hình thức, chất liệu khác nhau Khi

-Chơi theo sự hướng dẫn của GV

Trang 28

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4

thảo luận và nêu cách tạo hình và trang trí

+ Trang trí bằng màu sắc và họa tiết

- GV giới thiệu kĩ thuật in ( đồ họa tranh

in ) và minh hoạ các bước in chà xát bằng

lá cây

Bước 1: Đặt úp lá cây lên mặt bàn

Bước 2: Đặt tờ giấy lên trên lá

Bước 3: Chà xát màu vào chỗ giấy trên lá,

Bước 4: Cắt rời dựa vào dáng người, thiết

kế và trang trí trang phục theo ý thích

- Cho HS tham khảo một số hình ảnh sản

+ Tổ chức cho HS vẽ kí họa dáng người

theo quan sát hoặc theo trí nhớ, tưởng

tượng tạo kho hình ảnh

- Tìm ý tưởng cho trang phục của mình

- Quan sát, thảo luận và báo cáo kết

Trang 29

- Tạo dáng và trang trí trang phục:

+ Lựa chọn dáng người yêu thích nhất

- Gợi ý HS tạo hình trang phục cho mình

và bạn để sử dụng trong buổi hoạt động

ngoại khóa

TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN

PH ẨM

* Ti ến trình của hoạt động:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

-Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm

của mình Gợi ý HS khác tham gia đặt

câu hỏi để cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau

-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Em đã tạo hình được sản phẩm thời

trang gì? Sản phẩm đó đặc trưng cho

vùng miền nào? Được sử dụng vào dịp

nào, mùa nào?

+ Em đã trang trí cho sản phẩm thời trang

của mình như thế nào?

-Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau

khi nghe nhận xét của GV

-GV đánh dấu tích vào vở của HS

- Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức bài học

Trang 30

-Đánh giá giờ học, động viên khen ngợi

HS tích cực học tập

* D ặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CUỘC SỐNG QUANH EM

- Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh, các hoạt động trong cuộc

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w