sáng kiến kinh nghiệm mỹ thuật tiểu học

18 256 1
sáng kiến kinh nghiệm mỹ thuật tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận: Trong sống chúng ta, đẹp tồn nhu cầu tự nhiên người Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Mĩ thuật (thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật) hình thành, phát triển cho học sinh lực thẩm mĩ, đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với phát triển thời đại Học Mĩ thuật giúp học sinh biết cảm thụ đẹp biết làm đẹp thông qua hoạt động trải nghiệm để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có em, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ riêng sống hàng ngày Cơ sở t c t n Trong năm gần đây, dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực áp dụng vào giảng dạy trường Tiểu học chứng tỏ tính ưu việt hiệu quả, phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy - học Mĩ thuật tiểu học Việt Nam Năm học 2020 - 2021 năm học thứ sáu tiếp tục thực dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh Những quy trình mĩ thuật theo phương pháp hướng tới mục tiêu: lấy học sinh làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, phát triển phẩm chất, lực người học Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thấy: Mục tiêu môn Mĩ thuật cấp Tiểu học giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm; biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; bước đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học; góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bên cạnh yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung chương trình mơn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành phát triển lực đặc thù với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ Trong lực phân tích đánh giá thẩm mĩ phần quan trọng việc phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có học sinh Thông qua hoạt động này, em phát huy khả tư sáng tạo độc lập theo cách nhìn, cách nghĩ cảm xúc riêng đường nét, hình mảng, cách xếp hình ảnh màu sắc khơng gian Có lực phân tích đánh giá thẩm mĩ tốt học sinh dễ dàng nhận đẹp xung quanh 2 Qua thực tế giảng dạy nhận thấy khả tương tác, chia sẻ, đánh giá sản phẩm học tập học sinh hạn chế, ảnh hưởng tới hình thành lực, phẩm chất người học Để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng môn học, thực biện pháp: “Phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ cho học sinh lớp 5” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giả p áp trước tạo sáng kiến 1.1 Th c trạng công tác dạy học môn Mĩ t uật Thực đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Giao Thủy, từ ngày 01/10/2015, trường Tiểu học Giao Thanh tiến hành triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (Công văn 386/PGD&ĐT-TH) Năm học này, khối lớp thực dạy Mĩ thuật theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, khối 2, 3, ,5 tiếp tục thực theo phương pháp Đan Mạch Phương pháp dạy học phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động hơn, tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Với phương pháp dạy học phát triển lực, học sinh có hứng thú học tập tốt, mong chờ đến tiết học Mĩ Thuật để tự sáng tạo, khám phá điều mẻ Đối với em học sinh chưa u thích mơn Mĩ thuật, chưa tích cực hoạt động có hứng thú Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm môn Mĩ thuật môn học khác nâng cao Khơng cịn mang lại niềm vui, sáng tạo, lòng đam mê sản phẩm tay em bạn làm 1.2 Khảo sát l c học sinh Tiến hành khảo sát mức độ hình thành ba lực đặc thù môn Mĩ Thuật học sinh khối cuối năm học 2018-2019 Kết sau: Nội dung khảo sát Tổng số học sinh Khối Đạt Tốt Cần cố gắng SL % SL % SL % SL % Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ 90 100 30 33,3 60 66,7 0 Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ 90 100 28 31,1 62 68,9 0 Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ 90 100 15 16,7 72 80 3,3 Kết khảo sát lực đặc thù môn Mĩ thuật cuối năm học 2018-2019 * Ưu đ ểm: Bảng khảo sát cho thấy ưu điểm là: lực quan sát nhận thức thẩm mĩ; lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ có 100% số học sinh đánh giá mức Tốt Đạt Các em hiểu yếu tố tạo hình biết tạo sản phẩm đẹp * Hạn c ế Bảng khảo sát cho thấy lực đặc thù mơn Mĩ thuật lực phân tích đánh giá thẩm mĩ tỉ lệ học sinh đạt mức tốt thấp, chiếm 16,7%, cịn có học sinh chưa hồn thành * Ngun nhân ạn c ế: - Về học sinh: chưa xác định nội dung đánh giá sản phẩm; chưa biết tự đánh giá sản phẩm Các em biết thể ý tưởng, chủ đề qua sản phẩm ngôn ngữ hội họa lực ngơn ngữ cịn hạn chế, kỹ thuyết trình chưa tốt nên cịn lúng túng việc chia sẻ với bạn, nhóm bạn chưa nêu cảm nhận đối tượng thẩm mĩ mức độ đơn giản; chưa mô tả số yếu tố, dấu hiệu ngun lí tạo hình sản phẩm, màu sắc, bố cục, nội dung tranh, … Các em biết đánh giá bạn đẹp chưa đẹp mà chưa biết đẹp nào, màu sắc, đường nét, cách xếp có cân đối hợp lý khơng? Hoặc chưa đẹp sao? Nhiều em nhút nhát, tự ti ngại phân tích, đánh giá Bên cạnh đó, học sinh lớp trường sống vùng nông thơn, tiếp cận với triển lãm hội họa Các em tham gia trải nghiệm, chưa quan sát vẻ đẹp thực tế tác phẩm hội họa tiếng, sản phẩm thực nghệ nhân, nghệ sĩ điều ảnh hưởng đến việc hình thành lực phân tích đánh giá thẩm mĩ - Về phía giáo viên: giai đoạn đầu, giáo viên tập trung việc hình thành lực quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Giáo viên chưa phân bố thời gian hợp lý hoạt động, ý nhiều đến việc hướng dẫn học sinh cách tạo thực hành làm sản phẩm, thời gian dành cho hoạt động trưng bày giới thiệu sản phẩm cịn ít, chưa phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ cho học sinh Giáo viên chưa xây dựng tiêu chí đánh giá cho chủ đề, học; chưa tạo động lực hội để học sinh tự đánh giá sản phẩm mình, đánh giá sản phẩm bạn, nhóm bạn Giáo viên chưa rèn kĩ chia sẻ ý tưởng sản phẩm kĩ thuyết trình sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm - Về phía nhà trường: chưa có nhiều buổi giao lưu học sinh tự lên diễn đàn tự nói chuyện, tự thuyết minh, thuyết trình, chưa tạo nhiều hội cho học sinh trải nghiệm tham quan thực tế 4 - Về phía phụ huynh: nhiều phụ huynh quan tâm đến mơn văn hóa, chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục nghệ thuật nói chung, mĩ thuật nói riêng thực tiễn sống Họ cho môn phụ, không cần thiết nên chưa tham gia đánh giá sản phẩm con, chưa phối hợp với giáo viên để hình thành lực phân tích đánh giá thẩm mĩ cho em Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Tên giải pháp: “Phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ mơn Mĩ thuật lớp 5” 2.2 Mục đíc , ý ng ĩa, s cần t ết g ả p áp 2.2.1 Mục đích: - Về phân tích thẩm mĩ: Giúp học sinh: + Biết chia sẻ, cảm nhận đối tượng thẩm mĩ mức độ đơn giản + Biết tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật + Mô tả số yếu tố, dấu hiệu nguyên lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn - Về đánh giá thẩm mĩ: Giúp học sinh bước đầu: + Đánh giá đối tượng thẩm mĩ thông qua số yếu tố tạo hình + Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ 2.2.2 Ý nghĩa: Phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ cho học sinh lớp có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực người học theo mục tiêu mơn Mĩ thuật chương trình giáo dục phổ thông 2.2.3 Sự cần thiết biện pháp công tác giảng dạy môn Mĩ thuật: Năm học 2021 – 2022, học sinh lớp học theo CT GDPT 2018 Do đó, cần chuẩn bị tâm phẩm chất, lực cần thiết khác để học sinh lớp làm quen đáp ứng chuẩn đầu vào lớp theo CT GDPT 2018 Để chất lượng đầu lớp phù hợp với chương trình lớp CT GDPT 2018 biện pháp phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ môn mĩ thuật lớp vơ cần thiết thể tính kết nối phù hợp, "đi trước đón đầu" hiệu 2.3 Nội dung giải pháp: 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn kĩ xác định nội dung đánh giá cho học sinh 5 2.3.1.1 Mục tiêu: Giúp học sinh xác định nội dung đánh giá (các yếu tố nguyên lí tạo hình) 2.3.1.2 Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh nắm cách đánh giá sản phẩm mĩ thuật cách vẽ sơ đồ theo sở thích, dán góc học tập, nhà, lớp để học sinh nhớ, sử dụng tất tiết trưng bày, giới thiệu sản phẩm Nội dung sơ đồ thể được: Hình ảnh (Đa dạng, phong phú ; Đường nét, hình khối ; Phù hợp chủ đề ) Bố cục (cách xếp hình mảng, tạo tương quan, hịa hợp màu sắc, nhịp điệu cân bằng, nhấn mạnh trọng tâm sản phẩm) Màu sắc (tương quan đậm nhạt, cách tô màu) 2.3.2 Giải pháp 2: Rèn kĩ phân tích, đánh giá sản phẩm: 2.3.2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm phương pháp đánh giá, có kỹ tự đánh giá sản phẩm mình, biết nhận xét cách thể yếu tố, nguyên lý tạo hình sản phẩm bạn, nhóm bạn 2.3.2.2 Cách tiến hành: * Rèn kĩ t đán g - Giáo viên dựa vào mục tiêu yêu cầu cần đạt chủ đề, lập “hợp đồng học tập môn Mĩ thuật”, phát cho tất học sinh từ đầu tiết học - Học sinh tự đánh giá, ghi dấu x vào ô tương ứng hợp đồng sau hồn thành sản phẩm HỢP ĐỒNG HỌC TẬP MƠN MĨ THUẬT HS:……………………………… Lớp: ………………………… Thời gian: tiết học ., ngày… … tháng… năm Nhiệm vụ bắt buộc Nội dung Theo mục tiêu yêu cầu cần đạt chủ đề Tự đánh giá sau hoàn thành nhiệm vụ đánh dấu (x) vào ô tương ứng Sự Cùng bạn Vượt thời Hứng thú Hoàn hỗ để hoàn gian cho với nhiệm thành tốt trợ thành nhiệm vụ vụ nhiệm vụ GV đánh giá Nhiệm vụ t chọn Bố cục … (tiêu chí giáo viên đưa phù hợp với chủ đề) Màu sắc (tiêu chí giáo viên đưa phù hợp với chủ đề) Đường nét…(tiêu chí giáo viên đưa phù hợp với chủ đề) * Rèn kĩ c a sẻ ý tưởng sản p ẩm - Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh chia sẻ nhóm đơi, nhóm bốn, chia sẻ trước lớp: + Đây sản phẩm mình, dùng chất liệu để tạo + Với chủ đề , chọn hình ảnh sản phẩm + Để sản phẩm đẹp, thêm hình ảnh phụ + Mình dùng màu để vẽ chi tiết + Bạn thấy sản phẩm nào? + Theo bạn cần làm để sản phẩm đẹp hơn? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà chia sẻ sản phẩm với người thân, người xung quanh - Phối hợp với phụ huynh học sinh, phụ huynh đồng hành nhà trường việc đánh giá sản phẩm mình: Những học sinh chưa làm xong sản phẩm lớp giáo viên cho em nhà hoàn thiện tự đánh giá vào phiếu đánh giá nhà Giờ học sau, báo cáo với trưởng ban học tập - Giáo viên động viên kịp thời học sinh mạnh dạn chia sẻ nhiều hình thức khác tặng hoa * Rèn kĩ t uyết trìn - Hướng dẫn học xác định nội dung thuyết trình hệ thống câu hỏi gợi ý: + Nội dung chủ đề gì? + Nhóm em sử dụng chất liệu để thể sản phẩm? + Sản phẩm nhóm em có hình ảnh gì? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Nhóm em xếp để thể nội dung chủ đề? + Thơng điệp mà nhóm muốn truyền đạt gì? - Học sinh chia sẻ nhóm đơi, nhóm lớn nội dung thuyết trình - Rèn luyện phong thái tự tin, thái độ biểu cảm: Giáo viên yêu cầu học sinh tập thuyết trình nhóm đơi, nhóm lớn Giáo viên động viên, khuyến khích, hướng dẫn em thể ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói thuyết trình - Thường xuyên gọi học sinh rụt rè, nhút nhát lên thuyết trình để em quen dần 2.3.3 Giải pháp 3: Tạo động lực hội đánh giá cho học sinh 2.3.3.1 Mục tiêu: - Giúp học sinh có thái độ đắn tham gia phân tích đánh giá sản phẩm để tạo hứng thú cho cho em - Giúp giáo viên phân bố thời gian hợp lý; tổ chức đa dạng hình thức trưng bày để học sinh thường xuyên tham gia phân tích, đánh giá sản phẩm - Tạo hội cho học sinh tham gia phân tích đánh giá thẩm mĩ thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.3.3.2 Cách thực hiện: * Tạo động l c hứng thú k trưng bày g ới thiệu sản phẩm - Đối với học sinh: + Đề cao thành lao động sáng tạo bạn Tìm ưu điểm sản phẩm cá nhân bạn, nhóm bạn để bày tỏ thích thú + Khơng chê bai so sánh sản phẩm cá nhân với sản phẩm cá nhân khác; sản phẩm nhóm với sản phẩm nhóm khác + Chia sẻ ý tưởng góp ý để sản phẩm đẹp hơn, đánh giá nên dùng từ ngữ có tính động viên thúc đẩy bạn cố gắng + Thể thái độ cởi mở, vui vẻ chia sẻ trước lớp - Đối với giáo viên: + Hướng dẫn học sinh cách giới thiệu sản phẩm + Dành thời gian hợp lý cho hoạt động trưng bày sản phẩm + Hình thức thuyết trình sản phẩm đa dạng, phong phú: + Khen thưởng động viên học sinh kịp thời: Những học sinh giới thiệu sản phẩm hấp dẫn, độc đáo giáo viên thưởng (*) Khi đánh giá định kì kì I, cuối kì I, kì II giáo viên biểu dương học sinh đạt nhiều (*) 8 * Tạo ội cho học sinh giới thiệu sản phẩm, đán g thẩm mĩ - Giáo viên phối hợp với ban giám hiệu nhà trường, tổ chức “Ngày hội Triển lãm sản phẩm mĩ thuật”; “Ngày hội STEM”; “Biểu diễn thời trang” tạo hội cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động giơi thiệu đánh giá sản phẩm Với giải pháp này, học sinh có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện thêm khả cảm thụ thẩm mĩ - Sưu tầm tác phẩm tiếng mạng Internet để học sinh phân tích, đánh giá 2.4 Th c nghiệm sư p ạm Để tiến hành thực nghiệm kiểm chứng lại tính khả thi hiệu việc vận dụng biện pháp “Phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ cho học sinh lớp 5”, chọn hai lớp: lớp 5A (gồm 30 học sinh) để thực nghiệm; lớp 5B (gồm 30 học sinh) để đối chứng Hai lớp dạy Ở lớp thực nghiệm, vận dụng biện pháp phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ, cịn lớp đối chứng khơng Hình thức thực nghiệm: thông qua hoạt động tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm - Thời gian thực nghiệm: từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 - Địa điểm thực nghiệm: lớp 5A trường Tiểu học Giao Thanh - Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành theo giai đoạn: chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết sau thực nghiệm * Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Trước thực nghiệm, tiến hành khảo sát lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp 5A (lớp thực nghiệm) lớp 5B (lớp đối chứng), kết khảo sát sau: Lớp Lớp thực nghiệm (5A: 30 HS) Lớp đối chứng (5B: 30 HS) Mức độ SL % SL % Tốt 30 10 33.4 Đạt 20 66.7 19 63.3 Cần cố gắng 3.3 3.3 Bảng 1: Thống kê lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (thời điểm tháng năm 2019) Theo thống kê bảng cho thấy lực phân tích đánh giá sản phẩm lớp tương đương Sau khảo sát lực phân tích đánh giá sản phẩm lớp trên, bắt đầu áp dụng biện pháp nêu vào tiết dạy mĩ thuật lớp 5A * Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm: Thực nghiệm giải pháp 1: Cho học sinh ghi nhớ nội dung đánh giá sản phẩm cách cho em tự vẽ sơ đồ theo sở thích Ví dụ: Sơ đồ nội dung đánh giá Với sơ đồ này, học sinh trang trí lớp để quan sát hàng ngày, giúp em hình thành thành thói quen sử dụng nhiều tiết học, hình thành thói quen đánh giá trước sản phẩm, tác phẩm 10 Ví dụ 2: Các mẫu sơ đồ nội dung đánh giá học sinh treo góc học tập nhà 11 Thực nghiệm giải pháp 2: - Chủ đề 1: Chân dung tự họa - Mĩ thuật (Trang 29): Sau học sinh hồn thiện sản phẩm, tơi u cầu em làm theo bước sau: Bước 1: Học sinh tự đánh giá sản phẩm Bước 2: Chia sẻ ý tưởng sản phẩm theo khung câu hỏi gợi ý: + Đây sản phẩm Mình vẽ + Mình vẽ phác hình khuôn mặt phận như: mắt , mũi, + Mình dùng màu để vẽ mái tóc, màu để vẽ mơi, + Bạn thấy nhân vật tranh có giống với ? + Nhân vật tranh thể cảm xúc gì? + Bạn thích điều sản phẩm mình? + Mình phải làm để sản phẩm tuyệt vời hơn? Bước 3: Thuyết trình trước lớp: Gọi vài học sinh xung phong lên thuyết trình sản phẩm Sau đó, tạo hội cho 01 học sinh có lực mức cần cố gắng lần khảo sát trước thực nghiệm lên trình bày Nếu học sinh khơng trình bày được, giáo viên đưa khung câu hỏi gợi ý thuyết trình yêu cầu học sinh nhà dựa vào câu hỏi tập thuyết trình cho người thân nghe Giờ sau, em báo cáo với cô giáo Bước 4: Học sinh đánh giá sản phẩm bạn: Nếu học sinh gặp khó khăn q trình phân tích, nhận xét đánh giá sản phẩm bạn cho em tham khảo gợi ý “sơ đồ cây” - Với chủ đề tiếp theo, thực tương tự sau chủ đề, lại khảo sát lại để kiểm chứng kết nhằm khẳng định tính đắn giải pháp Đây kết khảo sát lần (thời điểm khảo sát vào tháng 11 năm 2019): Lớp Mức độ Lớp thực nghiệm (5A: 30 HS) Lớp đối chứng (5B: 30 HS) SL % SL % Tốt 14 46,7 10 33.4 Đạt 16 53.3 19 63.3 Cần cố gắng 0 3.3 Bảng 2: Thống kê lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (thời điểm tháng 11 năm 2019) 12 Thực nghiệm giải pháp 3: Qua kết khảo sát lần thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt tăng, tỷ lệ học sinh cần cố gắng giảm Tuy nhiên, có số chủ đề hoạt động trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá chưa phong phú, chưa thực hấp dẫn học sinh Vẫn có em chưa tự tin thuyết trình Tơi tiến hành điều chỉnh phương pháp, hướng dẫn học sinh đa dạng hóa hình thức trưng bày sản phẩm; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, đề xuất với Ban giám hiệu tổ chức buổi Triển lãm sản phẩm mĩ thuật khối lớp; thi thuyết trình viên giỏi, “Ngày hội Stem”, biểu diễn thời trang, trang trí sân khấu, sắm vai kể chuyện Kết học sinh vô hào hứng trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn Các em tự tin thuyết trình: Ảnh 1: Học sinh Nguyễn Thu Ngân – Lớp 5A hoạt động trưng bày sản phẩm 13 Ảnh 2: Học sinh Bùi Ngọc Minh - Lớp5A hoạt động trưng bày sản phẩm nhóm Trong hoạt động trải nghiệm cấp trường, ngày hội STEM cấp huyện, học sinh lớp 5A chim đầu đàn chia sẻ, thuyết trình ý tưởng sáng tạo Anh3: Học sinh lớp 5A thuyết trình sản phẩm ngày hội Stem cấp huyện 14 Ảnh 4: Học sinh lớp 5A giới thiệu sản phẩm ngày hội Stem cấp huyện Ảnh 5: Học sinh lớp 5A thuyết trình sản phẩm ngày hội Giao lưu kĩ sống 15 Các học hấp dẫn, hút em hình thức trưng bày sản phẩm độc đáo, vui nhộn biểu diễn thời trang, sân khấu hóa: Ảnh 6: Học sinh lớp 5A sắm vai nhân vật sau hoạt động trưng bày sản phẩm Giai đoạn 3: Đánh giá kết sau thực nghiệm: Sau áp dụng biện pháp nêu trên, đến tháng năm 2019, tiến hành khảo sát lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá lại tính khả thi giải pháp Bảng thống kê sau cho thấy số lượng học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia phân tích đánh giá sản phẩm mình, bạn nhóm bạn tăng đáng kể Các em biết cách diễn đạt, trình bày quan điểm thẩm mĩ cá nhân tốt, không học sinh cần cố gắng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ Qua theo dõi, tơi nhận thấy tham gia học Mĩ thuật không gian riêng, thoải mái, thường xuyên tham gia chia sẻ trao đổi đánh giá sản phẩm mình, bạn em hứng thú đón chờ tiết học sau 16 Lớp Lớp th c nghiệm Lớp đối chứng (5A - 30 HS) (5B - 30 HS) SL % SL % Tăng/g ảm so với lớp th c nghiệm Tốt 26 86.6 20 66.7 Tăng 19.9% Đạt 13.4 30 Giảm 16.6% Cần cố gắng 0 3.3 Giảm 3,3% Mức độ Bảng 3: Thống kê lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (thời điểm tháng năm 2019) Học sinh biết diễn đạt ý kiến mình, biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm Mĩ thuật cách tự tin, trơi chảy, khơng cịn ấp úng Nhiều em chia sẻ sản phẩm thể rõ cảm xúc sản phẩm thích điểm học hỏi điều sản phẩm mình, bạn Các em thể rõ tự tin giao tiếp, mạnh dạn trao đổi thơng tin với bạn nhóm, điều cịn giúp học sinh phát huy tốt khả sáng tạo thơng qua q trình thảo luận, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ trẻ thơ III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Sau năm áp dụng giải pháp đơn vị, tơi nhận thấy học sinh biết cách thực hành phân tích, nhận xét, đánh giá yếu tố đường nét, hình khối, màu sắc, nhịp điệu, không gian, bố cục vật, đồ vật xung quanh; có khả diễn đạt ý kiến trước tập thể; dễ dàng nhận lựa chọn đẹp, ưng ý phục vụ cho nhu cầu thẩm mĩ mình; hình thành phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn Mĩ thuật Các em vận dụng tốt điều học vào sống hàng ngày Biện pháp phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học Giao Thanh thể qua kết đánh giá định kỳ cuối năm học 2019-2020 (phụ lục 2: Bảng phần minh chứng) Hiệu mặt xã hội Khi tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm, học sinh hào hứng, lớp học sôi khác hẳn trước đây: lớp học trầm buồn, học sinh biết đánh giá, nhận xét sản phẩm mình, bạn đẹp, chưa đẹp Đặc biệt sau năm áp dụng biện pháp, thấy học sinh tự tin chia sẻ, có kĩ thuyết trình trước đám 17 đông Đây kĩ mềm không cần thiết mơn Mĩ thuật mà cịn với môn học khác sống tương lai học sinh sau - Trong buổi họp phụ huynh toàn trường, dành thời gian để tuyên truyền tầm quan trọng môn Mĩ thuật thực tiễn sống nay, điều phụ huynh cần phối hợp để em học tốt môn Mĩ thuật Cha mẹ học sinh ủng hộ nhà trường bổ sung sở vật chất, đồ dùng dạy học - Tổ chức hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng để học sinh giao lưu, học hỏi, trải nghiệm sáng tạo nhiều Khả áp dụng nhân rộng Khi dự thăm lớp, Ban giám hiệu trường Tiểu học Giao Thanh, huyện Giao Thủy đánh giá cao biện pháp mà sử dụng tiết học Đặc biệt, hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học huyện Giao Thủy, dạy “Trang phục yêu thích” (Tiết 3) – môn Mĩ thuật lớp mà trực tiếp giảng dạy chia sẻ địa https://youtu.be/BR84zDDn-sE Ban giám khảo bạn đồng nghiệp đánh giá cao Các biện pháp sáng kiến vận dụng thành công dạy “Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu” Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học tỉnh năm học 2020-2021 Điều chứng tỏ tính đắn tầm ảnh hưởng biện pháp lớn IV CAM KẾT Tôi xin cam kết, sáng kiến mà vừa nêu tài liệu nghiên cứu cá nhân từ thực tế giảng dạy trường Tiểu học Giao Thanh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Đinh Tài liệu cá nhân sử dụng tiếp tục nghiên cứu sâu thời gian tới; không chép, không vi phạm quyền cá nhân Các giải pháp triển khai thực học sinh khối minh chứng tiến học sinh trung thực Trên sáng kiến cá nhân tơi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật tiểu học nói riêng mơn học khác nói chung, góp phần thực có hiệu mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, phát triển tốt lực, nhân cách người Việt Nam thời đại Tôi xin chân thành cảm ơn! Giao Thanh, ngày 05 tháng năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Vũ T ị Hương G ang 18 ... học phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động hơn, tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Với phương pháp dạy học phát triển lực, học sinh có hứng thú học. .. triển khai thực học sinh khối minh chứng tiến học sinh trung thực Trên sáng kiến cá nhân tơi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật tiểu học nói riêng mơn học khác nói chung,... đồng nghiệp đánh giá cao Các biện pháp sáng kiến vận dụng thành công dạy “Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu” Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học tỉnh năm học 2020-2021 Điều chứng tỏ tính đắn

Ngày đăng: 08/03/2022, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan