1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc tiểu học

62 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Thực trạng công tác giảng dạy môn Mĩ thuật Ưu điểm Hạn chế nguyên nhân B Biện pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Mĩ thuật Tên biện pháp Điều kiện hoàn cảnh tạo biện pháp Nội dung biện pháp 3.1 Giải pháp 1: Sử dụng hiệu kỹ thuật dạy học theo hướng mở 3.2 Giải pháp 2: Sử dụng hiệu kỹ thuật dạy học hợp tác 16 3.3 Giải pháp 3: Sử dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích hợp, tăng cường ứng dụng 25 3.4 Một số lưu ý sử dụng kỹ thuật dạy học đại nhằm phát triển lực 32 C Thực nghiệm sƣ phạm 32 Mô tả cách thực 32 Kết đạt 34 Điều chỉnh, bổ xung nội dung biện pháp 35 D Kết luận 35 E Kiến nghị, đề xuất 36 PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 37 PHẦN IV: CAM KẾT BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Thực Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nội dung đổi quan trọng mà Nghị 29-NQ/TW đề là: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội; tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Trong CT GDPT2018, mơn Mĩ thuật nhằm hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung đặc biệt giáo dục ý thức kế thừa phát huy văn hóa nghệ thuật dân tộc phù hợp với thời đại Ngay từ lớp học sinh Tiểu học làm quen với môn mĩ thuật Trẻ em lứa tuổi có nhận thức, cảm xúc giới xung quanh có nhu cầu biểu đạt Tuy nhiên, phương tiện biểu đạt viết, nói… cịn bị hạn chế nhiều, tạo hình lại phương tiện biểu đạt phù hợp Thơng qua hình ảnh, vẽ, xé dán, nặn, tạo hình 3D, màu sắc, cách xếp bố cục, trí… Các em nói lên suy nghĩ, cảm xúc trước vật, tượng, người giới xung quanh Vì vậy, trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học ln có ham thích đặc biệt với mơn mĩ thuật Tuy nhiên học mĩ thuật thu hút có hiệu GV có phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với chủ đề Những hoạt động mang lại cho trẻ có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sống, thể ý tưởng, tự tìm tòi, chủ động sáng tạo, khám phá tạo sản phẩm mang dấu ấn cá nhân Theo định hướng phương pháp giáo dục chương trình mơn mỹ thuật nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh thì: người học muốn có lực khơng học tri thức, kỹ mà phải học phương pháp làm việc trình học để sau học có khả giải vấn đề thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình mơn mĩ thuật hành nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ theo nội dung chủ đề giáo dục cụ thể quy định chương trình mơn mỹ thuật Với phương pháp Đan Mạch hỗ trợ mục tiêu môn học thay đổi theo định hướng phát triển lực yêu cầu cần đạt Cụ thể, phương pháp dạy học hình thành, phát triển học sinh thành phần lực Mĩ thuật sau: + Quan sát nhận thức thẩm mỹ + Sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ + Phân tích đánh giá thẩm mỹ Dự án “Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật tiểu học” (SAEPS) Việt Nam dự án chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam – Đan Mạch Dự án với trọng tâm thay đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) Mĩ thuật theo hướng đổi bắt đầu áp dụng rộng rãi nước Tuy vậy, thực tế nhiều bất cập triển khai Phương pháp dạy học sở Chương trình giáo dục Mĩ thuật hành, điều kiện dạy học Mĩ thuật giáo viên học sinh cịn nhiều khó khăn; trình độ chuyên môn, lực giáo viên Mĩ thuật cấp Tiểu học chưa đồng Nhiều nơi giáo viên dạy Mĩ thuật không đào tạo chuyên sâu, không tập huấn phương pháp tập huấn chưa hay chưa hiểu tinh thần phương pháp nên cịn gặp khó khăn, lúng túng xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề thiết kế hoạt động dạy - học hiệu Để giúp cho giáo viên mĩ thuật tiểu học hiểu rõ vấn đề chung dạy học Mĩ thuật theo phương pháp bậc Tiểu học vận dụng linh hoạt, sáng tạo Phương pháp dạy học Mĩ thuật vào Chương trình giáo dục Mĩ thuật (GDMT) hành, đồng thời hướng tới Chương trình GDMT 2018 theo định hướng phát triển lực cho học sinh lí tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN MĨ THUẬT LỚP 4,5 Để chia sẻ kinh nghiệm thân trình dạy học nhằm đem lại hiệu cao dạy học mơn Mĩ thuật II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp kỹ thuật trƣớc tạo sáng kiến: Từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2019 - 2020, phân công giảng dạy môn Mĩ thuật khối lớp 4, khối lớp Trong trình dạy học theo dự án hỗ trợ Vương quốc Đan Mạch môn Mĩ thuật thấy đặc trưng dạy học Mĩ thuật hoạt động dạy – học thông qua hoạt động thực hành Mỗi quy trình dạy học có hình thức tổ chức hoạt động khác có điểm chung là: học sinh chia sẻ, khám phá, tìm tịi, sáng tạo biết kết hợp để tạo sản phẩm mang tính ứng dụng cao Việc sử dụng PPDH KTDH theo chủ đề dựa biên soạn sách giáo viên sách giáo khoa 1.1 Sách giáo khoa 1.1.1 Thuận lợi Theo phân phối chương trình dành cho lớp có tất 12 chủ đề Cụ thể:  Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị  Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật  Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang  Chủ đề 4: Em sáng tạo chữ  Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người  Chủ đề 6: Ngày tết, lễ hội mùa xuân  Chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu  Chủ đề 8: Sáng tạo với nếp gấp giấy  Chủ đề 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng trang trí đồ vật  Chủ đề 10: Tranh tĩnh vật  Chủ đề 11: Em tham gia giao thơng  Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Các chủ đề biên soạn nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, từ giúp em hình thành phát triển ba lực cốt lõi: • Sáng tạo mĩ thuật, qua biểu đạt thân (suy nghĩ, tình cảm, mong muốn…) •Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật • Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin thông qua sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật Bộ sách vận dụng quy trình mĩ thuật theo PPDH dự án PAEPS Đan Mạch tài trợ biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, em tiếp cận với kiến thức mĩ thuật thông qua hoạt động tương tác với giáo viên với bạn lớp hình thức trải nghiệm, thực hành, vận dụng sáng tạo Các chủ đề tách riêng chia theo nội dung cụ thể nên thuận lợi cho giáo viên việc tổ chức hoạt động hoạt động thực hành hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức yêu cầu cần đạt thông qua mục tiêu Hệ thống có đan xen chủ đề với tạo mức độ từ dễ đến khó nhằm: Rèn luyện phát triển kỹ thực hành thông qua việc quan sát, nhớ lại, tưởng tượng giúp học sinh sáng tạo, linh hoạt cách thể tác phẩm cá nhân hay sản phẩm nhóm Phát triển tư ngơn ngữ, khả thuyết trình nhận xét đánh giá tác phẩm Ví dụ: Chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu Học sinh trải nghiệm khả lắng nghe cảm nhận âm nhạc, vận động theo giai điệu, chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy Học sinh chia sẻ cảm nhận thông qua tác phẩm chung cá nhân Học sinh phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trình tạo tranh biểu cảm từ đường nét màu sắc Học sinh phân tích đánh giá tác phẩm thơng qua việc đặt tên Học sinh bày tỏ quan điểm, tình cảm trước lớp người thân gia đình Theo phân phối chương trình dành cho lớp có tất 13 chủ đề Cụ thể:  Chủ đề 1: Chân dung tự họa  Chủ đề 2: Sự liên kết thú vị hình khối  Chủ đề 3: Âm nhạc sắc màu  Chủ đề 4: Sáng tạo với  Chủ đề 5: Trường em  Chủ đề 6: Chú đội chúng em  Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Ước mơ em”  Chủ đề 8: Trang trí sân khấu sáng tác câu chuyện  Chủ đề 9: Trang phục yêu thích  Chủ đề 10: Cuộc sống quanh em  Chủ đề 11: Vẽ biểu đạt đồ vật  Chủ đề 12: Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu  Chủ đề 13: Xem tranh “Bác Hồ công tác” Các chủ đề chương trình mĩ thuật lớp hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm Các chủ đề có liên kết chặt chẽ với theo kiến trúc đồng tâm giúp em hình thành phát triển lực đặc thù Hệ thống chủ đề hướng tới việc rèn luyện phát triển kỹ thực hành thông qua việc quan sát, nhớ lại, tưởng tượng giúp học sinh sáng tạo, linh hoạt cách thể tác phẩm cá nhân hay sản phẩm nhóm Phát triển tư ngơn ngữ, khả thuyết trình nhận xét đánh giá tác phẩm 1.1.2 Khó khăn * Kiến thức Sách giáo khoa hàn lâm, nặng dạy học sinh chuyên nghiệp, vậy: - Kết sản phẩm học sinh tiểu học không đảm bảo yêu cầu so với lượng kiến thức mà sách giáo khoa đưa - Tính ứng dụng sản phẩm cịn hạn chế - Sự hợp tác chia sẻ chưa hiệu - Hệ thống hình minh họa khơng rõ nét, tư liệu minh họa ít, hệ thống câu hỏi chung chung chưa phân loại đối tượng học sinh - Nhiều chủ đề lượng kiến thức nhiều thời gian để giảng dạy giáo viên khó khăn việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động thực hành trưng bày giới thiệu sản phẩm 1.2 Về phía giáo viên 1.2.1 Thuận lợi Là giáo viên chuyên giảng dạy môn Mĩ thuật, thân ln có niềm đam mê cơng việc, ln tìm tịi học hỏi để tìm phương pháp dạy hình thức tổ chức lớp học hiệu quả, hình thức tổ chức dạy học trực quan nhất, sinh động để học sinh tiếp thu kiến thức, dễ dàng tìm móc nối kiến thức kỹ thực hành, kỹ giao tiếp chia sẻ Tôi thường xuyên giao lưu, học hỏi với đồng nghiệp trường trường bạn Tự nghiên cứu sách vở, tài liệu, trang mạng internet… có liên quan đến lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ nhằm tìm giải pháp giúp học sinh nắm vững học thực hành tốt chủ đề mang tính ứng dụng tính thẩm mỹ cao Tôi thường xuyên sử dụng mạng internet trao đổi với đồng nghiệp tư liệu hình ảnh, sản phẩm tạo hình kinh nghiệm giảng dạy Thường xuyên tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn, dự theo hướng nghiên cứu học Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Nam Định tổ chức giúp cho giáo viên có hội để học hỏi chun mơn, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Mĩ thuật trường Tiểu học 1.2.2 Khó khăn Điều kiện không gian số lượng học sinh đông cản trở lớn cho tổ chức hoạt động theo nhóm chủ đề: Vẽ theo nhạc, vẽ xây dựng câu chuyện, tạo hình 3D 1.3 Về phía học sinh 1.3.1 Thuận lợi Học sinh tiếp cận với quy trình học Mĩ thuật theo dự án từ năm thử nghiệm nên tất em thoải mái tự tin 10 tham gia hoạt động học tập, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm thông qua hoạt động thực hành nhận xét, đánh giá Đặc biệt Mĩ thuật môn học đặc thù nhằm phát huy khả sáng tạo tư tưởng tượng hoạt động thực hành nên đa phần em hào hứng muốn thể thân nên học sôi động, đạt hiệu cao 1.3.2 Khó khăn Bên cạnh việc có nhiều em u thích học mĩ thuật cịn có em chưa hứng thú việc học tập, em mải chơi, chưa thực tập trung học tập dành thời gian cho việc thực hành Do mơn Mĩ thuật mơn học nên phụ huynh học sinh quan tâm mà em thường xuyên thiếu đồ dùng học tập cá nhân 1.4 Đối với nhà trƣờng 1.4.1 Thuận lợi Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường phối hợp, tạo điều kiện đồng nghiệp trường nguồn động viên để tơi phấn đấu tìm tịi, học hỏi nâng cao chất lượng giảng dạy Phòng Mĩ thuật trang bị thiết bị đại như: máy tính, máy chiếu, mạng Internet,… Các lớp bố trí học tiết Mĩ thuật liên tục buổi học nên việc học sinh thực hành chủ đề đảm bảo yêu cầu cần đạt mơn học 1.4.2 Khó khăn Diện tích phịng học cịn hạn chế nên giáo viên chưa chủ động việc triển khai kỹ thuật dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học hiệu 1.5 Đối với phụ huynh học sinh: 1.5.1 Thuận lợi Phần lớn phụ huynh học sinh ủng hộ tạo điều kiện cho em học tập môn Mĩ thuật tham gia hoạt động liên quan đến mơn như: trang trí trại thu, gian hàng, trưng bày sản phẩm STEM… 11 Phụ huynh thường xuyên cho tiếp cận với chương trình, kiện liên quan đến giáo dục thẩm mỹ qua kênh thông tin Nhiều phụ huynh học sinh em tham gia hoạt động trình diễn thời trang tái chế chương trình biểu diễn có sử dụng sản phẩm mĩ thuật 1.5.2 Khó khăn Do mơn học đặc thù nên nhiều phụ huynh học sinh chưa tìm hiểu sâu hoạt động giáo dục thẩm mĩ nên chưa thực quan tâm đến em Có thực hành em cần giúp đỡ phụ huynh lực mĩ thuật cịn hạn chế nên em gặp khó khăn tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế Hay số khác bận công việc làm ăn nên không để ý đến việc học hành Tóm lại, qua thực tế giảng dạy thấy với điều kiện sở vật chất, không gian lớp học số lượng học sinh Để đảm bảo yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực đặc biệt sản phẩm học sinh sau chủ đề tơi có biện pháp nhằm thay đổi hình thức tổ chức hoạt động phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế trường Tiểu học Chu Văn An Mô tả giải pháp kỹ thuật sau có sáng kiến: Từ thực trạng nguyên nhân trên, qua q trình thực hiện, tơi đề giải pháp giúp học sinh học tập môn Mĩ thuật hiệu : 2.1 Giải pháp 1: Sử dụng hiệu kỹ thuật dạy học theo hƣớng mở 2.1.1 Nắm vững kỹ thuật dạy học theo hướng mở Trong q trình dạy học thân tơi thấy để sử dụng kỹ thuật dạy học theo phương pháp mở giáo viên cần nắm vững chất quy trình thực * Bản chất - Nắm dạy học theo quy trình phương pháp; - Dạy học theo phương pháp mở (kết thúc học mở học mới); tăng cường dạy học hợp tác coi trọng cá thể hóa học sinh; - Phát triển lực trẻ (Văn học, Âm nhạc, Vận động, Ngơn ngữ ) q trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch; 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi cam đoan giải pháp thân tự nghiên cứu áp dụng hiệu với học sinh lớp lớp từ năm học 2015 – 2016 đến trường Tiểu học Chu Văn An Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu sản phẩm giải pháp này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Đặng Quang Hùng 61 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 62 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án hỗ trợ phương pháp dạy học Vương quốc Đan Mạch tài trợ NXB Đại học Sư phạm: Hướng dẫn dạy học môn Nghệ thuật Hình ảnh học sinh hoạt động Mĩ thuật Một số sản phẩm tạo hình bạn đồng nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục phổ thông: GDPT – 2018 Giáo viên – GV Học sinh – HS Năng lực – NL Phẩm chất – PC Phương pháp dạy học – PPDH Sách giáo khoa – SGK Việt Nam – VN Giáo dục đào tạo – GD&ĐT 10 Phát triển lực – PTNL 11 An tồn giao thơng - ATGT ... Nắm dạy học theo quy trình phương pháp; - Dạy học theo phương pháp mở (kết thúc học mở học mới); tăng cường dạy học hợp tác coi trọng cá thể hóa học sinh; - Phát triển lực trẻ (Văn học, Âm nhạc, ... hoạch dạy học theo chủ đề thiết kế hoạt động dạy - học hiệu Để giúp cho giáo viên mĩ thuật tiểu học hiểu rõ vấn đề chung dạy học Mĩ thuật theo phương pháp bậc Tiểu học vận dụng linh hoạt, sáng tạo... lực người học Dạy học theo nhóm hợp tác phát huy tính tích cực chủ động học sinh Học sinh tham gia học tập cách tự giác khả thân Học theo nhóm, học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập đồng

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:28

w