1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Đề Tài Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Toàn Cầu Của Xiaomi.pdf

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hoạt động quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi
Tác giả Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Thị Hương Ly, Trần Thúy Hiền, Đỗ Công Hiệp
Người hướng dẫn Th.S Trần Hoàng Kiên
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,34 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu chung (4)
    • 1. Lịch sử hình thành Xiaomi (4)
    • 2. Tầm nhìn (5)
    • 3. Sản phẩm và dịch vụ chính của Xiaomi (6)
  • II. Động lực thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi (8)
    • 2.1 Cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong nước (8)
    • 2.2 Khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cung linh kiện, đặc biệt là chip (9)
    • 2.3 Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (10)
    • 2.4 Mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận (11)
    • 2.5 Nng cao quản l quan hệ khách hàng (0)
    • 2.6 Nâng cao năng lực sản xuất, giảm thiểu chi phí (11)
    • 2.7 Áp dụng chiến lược giá rẻ (12)
  • III. Các nhóm nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi 13 (13)
    • 3.1 Nhóm nhn tố thị trường (0)
      • 3.1.1. Mức độ hiểu biết khách hàng (13)
      • 3.1.2 Cơ sở hạ tầng (14)
      • 3.1.3 Gia tăng dn số (0)
      • 3.1.4 Thương mại điện tử (15)
      • 3.1.5 Quảng cáo, truyền thông (16)
    • 3.2 Nhóm nhn tố chi phí (0)
      • 3.2.1 Chi phí lao động (17)
      • 3.2.2 Chi phí sản xuất (18)
      • 3.2.3 Đổi mới và phát triển công nghệ (18)
      • 3.2.4 Cải thiện logistic (19)
    • 3.3 Nhóm nhn tố Chính Phủ (0)
      • 3.3.1 Trung Quốc (19)
      • 3.3.2 Mỹ (20)
      • 3.3.3 Ấn Độ (20)
    • 3.4 Nhóm nhn tố cạnh tranh (0)
  • IV. Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi (0)
    • 4.1. Purchasing (23)
      • 4.1.1. Thách th c ứ (23)
      • 4.1.2. Chi ến lượ c (24)
    • 4.2. Operations và Inbound Logistics (25)
    • 4.3. Outbound Logistics (26)
    • 4.4. Market Channel (27)
      • 4.4.1. Bán l ẻ trự c tuy n t ế ừ các trang web thương mại điện tử (0)
      • 4.4.2. Các c a hàng Mi Store ử (0)
      • 4.4.3. Các c a hàng y quy n t các nhà bán l ử ủ ề ừ ẻ (0)

Nội dung

Giới thiệu chung

Lịch sử hình thành Xiaomi

Năm 2010, công ty chính thức được thành lập bởi Lei Jun và sáu người khác gồm: Lin Bin, Zhou Guangping, Liu De, Li Wanqiang, Huang Jiangji, Hong Feng 4 nhà đầu tư lớn của Xiaomi là: Temasek Holdings, IDG Capital, Qiming Venture Partners và Qualcomm

Vào giữa tháng 8, Xiaomi tung ra chiếc điện thoại Xiaomi Mi 1, đy là chiếc điện thoại đầu tiên của hãng, đánh dấu mốc đầu tiên phát triển về công trình chế tạo điện thoại thông minh Sản phẩm bán ra thị trường được người tiêu dùng rất ưa chuộng và thích thú Đến năm 2012, Xiaomi tiếp tục cho ra mắt chiếc điện thoại thông minh mới mang tên Xiaomi Mi 2 được cải tiến thông minh và thiết kế thon gọn, sắc sảo hơn trước, đánh dấu bước thành công nhảy vọt của tập đoàn Xiaomi

*Giai đoạn 2013 – 2016 Đy là giai đoạn hãng tung ra nhiều thiết bị mới và vươn mình trở thành thương hiệu điện thoại được sử dụng nhiều nhất ở Trung Quốc Chỉ sau một thời gian, từ một thương hiệu không tên tuổi, Xiaomi đã trở nên hùng mạnh và được đông đảo khách hàng tin dùng

Vào giữa tháng 9, hãng tung ra chiếc Smart TV 47 inch và công bố ra mắt điện thoại Xiaomi Mi 3 đẳng cấp, sang trọng đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc và khẳng định vị thế trên thị trường công nghệ

Nhờ những thành tựu to lớn và được sự tin dùng của khách hàng, Xiaomi mở rộng thị trường, vươn tầm thế giới Trụ sở quốc tế đầu tiên mở tại Singapore và sau đó liên tiếp các trụ sở khác được mở ở các nước Malaysia, Philippines và Ấn Độ

Vào giữa năm 2015, chiếc điện thoại thông minh Xiaomi Mi 4 ra đời tại thị trường Ấn Độ Đy là chiếc điện thoại thông minh đầu tiên của Xiaomi được ra mắt ở nước ngoài và cùng thời điểm đó, chiếc đồng hồ thông minh có tên Mi Band cũng được ra mắt

Xiaomi tiếp tục lấn sn ra thị trường chu Mỹ, công bố mở rộng thị trường sang Brazil, tiếp tục ra mắt Xiaomi Redmi 2 được sản xuất ở Brazil; đy là lần đầu tiên công ty lắp ráp điện thoại thông minh ở một quốc gia khác. Đầu năm 2016, Xiaomi công bố chiếc điện thoại Xiaomi Mi 5 với nhiều tính năng mới mẻ, công bố sẽ bán ra thị trường vào tháng 2 năm 2016, sản phẩm khi ra mắt được rất nhiều người thích thú và hứa hẹn đem lại doanh thu cực lớn

Xiaomi tiếp tục mở rộng thị trường sang chu Âu, trụ sở được đặt tại Đan Mạch, Thụy Điển, Vương quốc Anh, Ireland, Áo Tại những trụ sở này, những chiếc điện thoại thông minh có máy quét vn tay trên màn hình hiện đại được ra đời, đánh dấu thời kỳ công nghệ tiên tiến của Xiaomi. Đến năm 2020, Xiaomi đã ra mắt chiếc điện thoại Mi 10 5G và Mi 10T Pro 5G Đy là những “chiến binh” mạnh mẽ nhất của hãng Vào tháng 10 năm 2020, Xiaomi đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ ba trên thế giới.

Tầm nhìn

Trong một cuộc phỏng vấn, Manu Jain nói về Xiaomi “Tầm nhìn của chúng tôi : là chất lượng tốt, thông số kỹ thuật tốt và giá cả trung thực Chúng tôi giữ lợi nhuận rất nhỏ về phần cứng - chỉ 5% Chúng tôi kiếm tiền trên thương mại điện tử và hệ sinh thái Chúng tôi cũng lắng nghe thị trường một cách chặt chẽ ”

Mọi doanh nhn đều kiếm tiền để biến doanh nghiệp của mình trở thành đế chế nhưng điều khác biệt với Manu Kumar Jain là khao khát gia tăng giá trị và mang lại sự thay đổi trong xã hội Trong một cuộc phỏng vấn, Manu Kumar nói rằng trước khi tung ra bất kỳ sản phẩm nào, cu hỏi đầu tiên xuất hiện trong đầu anh là liệu đó có phải là quyết định tốt nhất cho người tiêu dùng hay không Sự hài lòng của khách hàng là phương chm hàng đầu của Manu Kumar Jain Các sản phẩm và dịch vụ của công ty phải hiệu quả và có thể tiếp cận với mọi người và phải thay đổi cuộc sống của mọi người tốt đẹp hơn Ông tập trung vào cách xã hội có thể nhận được lợi ích tối ưu.

Sản phẩm và dịch vụ chính của Xiaomi

Vào năm 2016, khi Xiaomi đang gặp khó khăn trên thị trường, vị CEO của thương hiệu này đã quyết định bán những thứ khác thay vì điện thoại thông minh CEO của Xiaomi thường được gọi là “Steve Jobs của Trung Quốc” và Xiaomi của ông là “Apple của Trung Quốc”.

Nguồn vốn ban đầu của Xiaomi là từ tài trợ Họ từng bán các sản phẩm phần cứng Ngoài ra, họ đã từng cung cấp các dịch vụ trực tuyến Từ những dịch vụ này, công ty đã tạo ra doanh thu đáng kể đủ để tạo nên một cơ sở vững chắc của một công ty lớn

Chiến lược của Xiaomi luôn khác biệt, kể từ thời điểm ban đầu, công ty thường giữ một tỷ suất lợi nhuận hẹp trên các sản phẩm phần cứng của mình Phần lớn lợi nhuận được sử dụng đến từ các dịch vụ trực tuyến Có hơn 150 loại sản phẩm mà Xiaomi đã bán: bộ sạc, máy lọc không khí, vali, tivi và nhiều thứ khác Xiaomi cũng cung cấp dịch vụ lưu trữ đám my cần đăng k

Công ty đã đầu tư cho một số công ty khởi nghiệp nhỏ Mục tiêu chính của họ là mở rộng bằng cách tạo ra một chuỗi sản phẩm và dịch vụ đa dạng Hệ sinh thái khởi nghiệp cũng được hưởng lợi nhờ điều này

Xiaomi cũng cung cấp các sản phẩm giá cả phải chăng Điều này làm tăng cơn sốt các sản phẩm cụ thể của họ vào các đối tượng mục tiêu Họ cung cấp những sản phẩm tốt nhất với dịch vụ khách hàng tốt nhất Khách hàng có thể mua loa Bluetooth, nồi chiên không dầu, nồi cơm điện…

Xiaomi luôn duy trì đẳng cấp của các sản phẩm Các sản phẩm sáng tạo và tiết kiệm chi phí này được tìm thấy trong một nền tảng riêng biệt có tên Xiaomi Mi Home Những sản phẩm sáng tạo và đột phá này cũng thể hiện sự độc đáo trong mô hình kinh doanh của Xiaomi

Các dòng sản phẩm của Xiaomi

Xiaomi sản xuất điện thoại thông minh (các dòng Mi, Mi Note, Mi Max, Mi Mix và Redmi), máy tính bảng, máy tính xách tay, thiết bị đeo được, TV, bộ định tuyến và các thiết bị gia đình thông minh Một số sản phẩm chính nổi bật của Xiaomi bao gồm: Điện thoại thông minh Xiaomi Điện thoại Xiaomi Mi 10T Pro – gã khổng lồ của Xiaomi Đy được xem là chiếc điện thoại mạnh mẽ của Xiaomi khi có cấu hình kỹ thuật cực khủng với màn hình 144 Hz xịn xò và bóng bẩy, sử dụng con chip Snapdragon 865 ấn tượng, camera sau 108 megapixel siêu sắc nét và giá bán chỉ ở mức trung tầm 13 triệu đồng.

Những dòng điện thoại nổi bật khác của Xiaomi

Những dòng sản phẩm điện thoại thương hiệu Xiaomi đang bán chạy nhất thị trường, và được nhiều khách hàng ưu thích và tin dùng bao gồm một số sản phẩm sau đy:

Xiaomi Mi 9T và Mi 9T Pro

Redmi Note 9 Pro và 9 Pro Max

Máy tính bảng Xiaomi Mipad

Mi Pad lần đầu tiên được ra mắt trong một sự kiện của Xiaomi vào ngày 5 tháng

5 năm 2014 Đy là sản phẩm đầu tiên đánh dấu sự lấn sn vào lĩnh vực máy tính bảng.

Mi Pad có màn hình 7,9 inch, độ phn giải 1536 x 2048px, được trang bị con chipset

Nvidia Tegra K1 Mi Pad còn sử dụng kính Corning Gorilla Glass 3 và công nghệ phát hiện lòng bàn tay để ngăn chặn tình trạng chạm vô tình khi cầm máy tính bảng Đồng hồ thông minh Miband của hãng Xiaomi

Các Miband đã được công bố vào tháng năm 2014 Nó có tuổi thọ pin 30 ngày, có thể hoạt động như một đồng hồ báo thức, theo dõi tập thể dục và giấc ngủ của bạn

Mi Band cũng có khả năng mở khóa điện thoại của bạn dựa trên khoảng cách. Tivi thông minh MiTV

MiTV là một dòng TV thông minh do Xiaomi thiết kế và tiếp thị, chạy trên Android và được công bố vào năm 2013 với màn hình 43 inch, độ phn giải 1920 x

1080 px cho ra các hình ảnh sắc nét và kết nối dễ dàng với mạng Internet.

Một số sản phẩm khác của Xiaomi

Ngoài những sản phẩm về thiết bị điện tử thì Xiaomi cũng lấn sn qua thiết bị dn dụng khi sản xuất và cho ra mắt nồi cơm điện, máy lọc không khí, ổ cắm điện, máy giặt… Những sản phẩm này có giá cực rẻ nên được rất ưa chuộng và tin dùng rộng rãi.

Động lực thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi

Cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong nước

Thị trường điện thoại thông minh nội địa của Trung Quốc là thị trường điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, nhưng sau khi tăng trưởng nhanh chóng trong vài năm qua, tốc độ tăng trưởng doanh số bán điện thoại thông minh đã chậm lại và gần như đình trệ Theo báo cáo của Canalys, tốc độ tăng trưởng của điện thoại thông minh ở Trung Quốc đã giảm kể từ năm 2014 Tốc độ tăng trưởng trung bình của doanh số bán điện thoại thông minh ở Trung Quốc từ năm 2014 đến 2018 là dưới 10% So với mức tăng trưởng hơn 100% trước đy, tốc độ tăng trưởng đã chậm lại đáng kể Năm 2017, điện thoại thông minh trong nước giảm 4% so với năm 2016, lần đầu tiên cho thấy mức tăng trưởng m Doanh số bán điện thoại di động của Trung Quốc đã giảm mạnh, có nghĩa là thị trường điện thoại di động trong nước đã trở nên bão hòa Đồng thời, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước ngày càng tăng, “cuộc chiến về giá” giữa các thương hiệu điện thoại lớn đã làm giảm dần lợi nhuận của các doanh nghiệp

Trước năm 2014, thị trường điện thoại di động Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển đổi từ điện thoại chức năng sang điện thoại thông minh Trong giai đoạn này, Xiaomi dựa vào các sản phẩm tiết kiệm chi phí để có được sự ưa chuộng của nhiều người dùng điện thoại di động trong nước, doanh số bán điện thoại thông minh Xiaomi tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường điện thoại thông minh lớn của Trung Quốc đang trở nên bão hòa vào thời điểm đó, không gian tồn tại của điện thoại di động cỡ vừa và nhỏ ngày càng thu hẹp, và khả năng cạnh tranh của chúng không thể được đảm bảo Vì vậy, việc Xiaomi tiến hành các hoạt động quốc tế là rất cần thiết.

Khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cung linh kiện, đặc biệt là chip

Xiaomi đã phải vật lộn về việc cung cấp điện thoại thông minh hàng đầu Mi 9 mới ra mắt của mình Không thể đưa đủ thiết bị ra thị trường, công ty gần đy đã buộc phải lùi lại kế hoạch bán hàng của mình Khách hàng phàn nàn vì lượng hàng của Mi 9 biến mất trong vòng chưa đầy một phút trên các kênh trực tuyến trong hai đợt bán hàng trước

Sự thiếu hụt nguồn cung đã khiến một số người mua quan tm không mua các thiết bị của Xiaomi và thay vào đó chuyển sang các sản phẩm từ các thương hiệu khác như Huawei và Vivo Các nhà phn tích đang cảnh báo rằng Xiaomi phải đối mặt với nguy cơ thất bại trước các đối thủ trong nước cũng như ở thị trường nước ngoài Mi 9 đã được tung ra thị trường cách đy hơn ba tuần nhưng người tiêu dùng vẫn khó mua thiết bị đó thông qua các kênh chính thức với mức giá bán lẻ khuyến nghị

L do su xa là ban lãnh đạo của Xiaomi đã không đánh giá chính xác nhu cầu thị trường đối với sản phẩm, dẫn đến việc phn bổ nguồn lực không đủ cho việc sản xuất

Một trong những vấn đề chính mà Xiaomi đang phải đối mặt là thiếu vi xử l Qualcomm Snapdragon 855

Bộ vi xử l đã được sử dụng rộng rãi trong số các mẫu điện thoại thông minh hàng đầu của Android trong năm nay, bao gồm Mi9, dòng Samsung Galaxy S10, Sony Xperia

1, vivo IQOO, Lenovo và một số thương hiệu khác

Xiaomi đã nói với công chúng rằng họ là hãng đầu tiên triển khai bộ vi xử l Snapdragon 855 trên quy mô lớn trong ngành, mặc dù Lenovo đã tung ra một chiếc điện thoại thông minh chạy trên con chip này trước khi Mi 9 ra mắt

Mặc dù Xiaomi tin rằng họ có thể đảm bảo cung cấp đủ bộ vi xử l 855 từ Qualcomm, nhưng thực tế là các thương hiệu điện thoại thông minh khác có thể đã bảo đảm nhiều bộ vi xử l đó từ Qualcomm hơn Xiaomi Đó là l do tại sao vivo IQOO, hãng vừa ra mắt một chiếc smartphone chạy trên vi xử l 855 với thông số phần cứng tương tự như Mi9 và với mức giá tương đương, đã có màn ra mắt suôn sẻ với lượng hàng đủ đáp ứng nhu cầu thị trường

Ngược lại, Xiaomi có thể tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu vi xử l 855 khi nhiều mẫu điện thoại thông minh hơn sẽ tung ra thị trường trong qu II, trừ khi Qualcomm tăng cường cung cấp cho tất cả các thương hiệu điện thoại thông minh

Vì Xiaomi đã áp dụng chiến lược đa thương hiệu để thúc đẩy kinh doanh điện thoại thông minh của mình, họ sẽ cần phải có cách tiếp cận nghiêm túc để cải tổ chuỗi cung ứng của mình nếu công ty đáp ứng được nhu cầu thị trường.

Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng

Với chiến lược kinh doanh số lượng lớn và lợi nhuận thấp của Xiaomi, công ty phải đảm bảo số liệu thị trường chính xác để quyết định quy mô đặt hàng của từng mẫu

Công ty cần tránh tình trạng tồn kho chất đống, nhưng đồng thời đảm bảo cung cấp đủ số lượng hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường

Xiaomi phải tận dụng những khách hàng trung thành của mình trên toàn quốc bằng phn tích dữ liệu lớn để dự đoán chính xác các lô hàng sản phẩm Điều đó có thể giúp công ty quản l nguồn cung cấp tốt hơn để đảm bảo vận chuyển sản phẩm mới ổn định và tăng thị phần.

Mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận

Do sự phát triển kinh tế toàn cầu mất cn đối, ở một số nước đang phát triển, tỷ lệ thm nhập của điện thoại thông minh nhìn chung còn thấp, vì vậy nó có không gian và tiềm năng phát triển lớn Là quốc gia đông dn thứ hai trên thế giới, Ấn Độ có một thị trường tiềm năng rất lớn Theo dữ liệu do Canalys công bố, tỷ lệ thm nhập của điện thoại thông minh ở Ấn Độ là 17% vào năm 2015 Doanh số trung bình hàng năm của điện thoại thông minh tại thị trường Ấn Độ từ năm 2014 đến 2018 là 112 triệu chiếc và tốc độ tăng trưởng là 10% Mặc dù vậy, vào năm 2018, tỷ lệ thm nhập điện thoại thông minh của Ấn Độ chỉ là 22% và nó vẫn có tiềm năng lớn Xu hướng phát triển nhanh chóng của thị trường smartphone Ấn Độ rất giống với thị trường smartphone Trung Quốc những năm trước đy khiến các hãng smartphone trong nước nhìn ra cơ hội mới Ngoài thị trường Ấn Độ cực kỳ chú trọng, các quốc gia và khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng khác như Đông Nam Á và các nước Mỹ Latinh cũng là những thị trường mà điện thoại thông minh sản xuất trong nước chú trọng Hầu hết thị phần của các thị trường điện thoại thông minh mới nổi này là do điện thoại thông minh cấp thấp chiếm giữ, điều này sẽ giúp Xiaomi bán các sản phẩm tiết kiệm chi phí của mình Do đó, các thị trường điện thoại di động nước ngoài mới nổi với tiềm năng phát triển lớn này tạo cơ hội cho Xiaomi thực hiện các hoạt động quốc gia

2.5 Nâng cao quản l quan hệ khách hàng

Các cửa hàng, showroom Xiaomi chính hãng trên thế giới không đơn thuần là nơi bán hàng hoá mà còn là trung tm dịch vụ: nơi để trải nghiệm mọi sản phẩm Xiaomi, đưa sản phẩm đến bảo hành, sửa chữa Từ đó giúp Xiaomi kiểm soát tốt hơn các trải nghiệm của khách hàng, dự báo nhu cầu, giải quyết các vấn đề mà khách hàng gặp phải cũng như gia tăng lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu

2.6 Nâng cao năng lực sản xuất, giảm thiểu chi phí

Xiaomi phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trên thị trường nội địa Công ty phải đảm bảo duy trì các chiến dịch quảng cáo trên internet thường xuyên để cạnh tranh với các đối thủ, đồng thời chạy đua để mở các cửa hàng bán lẻ, bởi tm l người tiêu dùng vẫn muốn được trải nghiệm dùng thử sản phẩm trước khi mua hàng Điều này đặc biệt khó khăn với Xiaomi, bởi vì chi phí đất đai và nhn công tại Trung Quốc đang gia tăng, đặt một áp lực lớn lên lợi nhuận

Trong khi đó, thị trường quốc tế lại là một cơ hội hấp dẫn, giúp Xiaomi giảm thiểu chi phí tiền lương, bảo hiểm, phụ phí khác, áp dụng tốt công nghệ trong khi vẫn tạo ra những sản phẩm tốt, giá cả phải chăng trên thị trường

2.7 Áp dụng chiến lược giá rẻ

Xiaomi đã thm nhập thị trường Ấn Độ, kết hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và áp dụng chiến lược giá rẻ để cho phép nhiều người Ấn Độ sử dụng điện thoại thông minh chất lượng cao với ít tiền hơn Để giảm giá thành, Xiaomi quyết định xy dựng nhà máy tại địa phương Một mặt, chi phí lao động của Ấn Độ tương đối thấp, trong khi ngành sản xuất điện thoại di động là ngành sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi nhiều nhn lực Việc sử dụng lao động địa phương giá rẻ có thể làm giảm đáng kể chi phí sản xuất; mặt khác, sản xuất trong nước có thể tránh được mức thuế cao và giảm giá thành sản phẩm Chi phí giảm có thể làm giảm giá bán của điện thoại di động hoặc tăng lợi nhuận của chính nó, điều này có lợi cho Xiaomi Đối với một số thị trường tương đối cao cấp như Chu Âu, Xiaomi lần đầu tiên thm nhập thị trường thông qua chiến lược giá rẻ, thu hút một số người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ, mua sản phẩm của họ với giá thấp và hiệu suất chi phí cao; đồng thời nng cao chất lượng sản phẩm, nng cao giá bán, mở ra cánh cửa vào thị trường cao cấp ở Chu Âu Vào đầu năm 2019, Lei Jun, Chủ tịch của Xiaomi, đã tuyên bố rằng Redmi sẽ độc lập như một thương hiệu riêng biệt và không còn thuộc về Xiaomi, để loại bỏ ấn tượng về “giá thấp” trong tm trí người tiêu dùng và chính thức gia nhập thị trường cao cấp Ở các loại thị trường khác nhau, việc bán các sản phẩm khác nhau và áp dụng các chiến lược giá khác nhau cũng là những yếu tố quan trọng giúp Xiaomi thành công ở thị trường nước ngoài

2.8 Tăng cường đầu tư R&D và cải thiện chất lượng thương hiệu

Doanh nghiệp muốn phát triển lu dài thì phải nng cao chất lượng và thương hiệu sản phẩm của mình để được nhiều người biết đến và có sự phát triển lớn mạnh hơn Là một công ty công nghệ, Xiaomi đã chọn cách gia nhập thị trường Ấn Độ trong giai đoạn đầu và cung cấp các sản phẩm tầm trung đến giá rẻ Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của Xiaomi, đầu tư của Xiaomi vào nghiên cứu khoa học và đổi mới ngày càng tăng Ở giai đoạn hiện tại, công ty chủ yếu thm nhập thị trường Chu u, cung cấp các sản phẩm từ trung cấp đến cao cấp để nng cao hình ảnh thương hiệu Đối với các công

Nâng cao năng lực sản xuất, giảm thiểu chi phí

Xiaomi phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trên thị trường nội địa Công ty phải đảm bảo duy trì các chiến dịch quảng cáo trên internet thường xuyên để cạnh tranh với các đối thủ, đồng thời chạy đua để mở các cửa hàng bán lẻ, bởi tm l người tiêu dùng vẫn muốn được trải nghiệm dùng thử sản phẩm trước khi mua hàng Điều này đặc biệt khó khăn với Xiaomi, bởi vì chi phí đất đai và nhn công tại Trung Quốc đang gia tăng, đặt một áp lực lớn lên lợi nhuận

Trong khi đó, thị trường quốc tế lại là một cơ hội hấp dẫn, giúp Xiaomi giảm thiểu chi phí tiền lương, bảo hiểm, phụ phí khác, áp dụng tốt công nghệ trong khi vẫn tạo ra những sản phẩm tốt, giá cả phải chăng trên thị trường.

Áp dụng chiến lược giá rẻ

Xiaomi đã thm nhập thị trường Ấn Độ, kết hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và áp dụng chiến lược giá rẻ để cho phép nhiều người Ấn Độ sử dụng điện thoại thông minh chất lượng cao với ít tiền hơn Để giảm giá thành, Xiaomi quyết định xy dựng nhà máy tại địa phương Một mặt, chi phí lao động của Ấn Độ tương đối thấp, trong khi ngành sản xuất điện thoại di động là ngành sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi nhiều nhn lực Việc sử dụng lao động địa phương giá rẻ có thể làm giảm đáng kể chi phí sản xuất; mặt khác, sản xuất trong nước có thể tránh được mức thuế cao và giảm giá thành sản phẩm Chi phí giảm có thể làm giảm giá bán của điện thoại di động hoặc tăng lợi nhuận của chính nó, điều này có lợi cho Xiaomi Đối với một số thị trường tương đối cao cấp như Chu Âu, Xiaomi lần đầu tiên thm nhập thị trường thông qua chiến lược giá rẻ, thu hút một số người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ, mua sản phẩm của họ với giá thấp và hiệu suất chi phí cao; đồng thời nng cao chất lượng sản phẩm, nng cao giá bán, mở ra cánh cửa vào thị trường cao cấp ở Chu Âu Vào đầu năm 2019, Lei Jun, Chủ tịch của Xiaomi, đã tuyên bố rằng Redmi sẽ độc lập như một thương hiệu riêng biệt và không còn thuộc về Xiaomi, để loại bỏ ấn tượng về “giá thấp” trong tm trí người tiêu dùng và chính thức gia nhập thị trường cao cấp Ở các loại thị trường khác nhau, việc bán các sản phẩm khác nhau và áp dụng các chiến lược giá khác nhau cũng là những yếu tố quan trọng giúp Xiaomi thành công ở thị trường nước ngoài

2.8 Tăng cường đầu tư R&D và cải thiện chất lượng thương hiệu

Doanh nghiệp muốn phát triển lu dài thì phải nng cao chất lượng và thương hiệu sản phẩm của mình để được nhiều người biết đến và có sự phát triển lớn mạnh hơn Là một công ty công nghệ, Xiaomi đã chọn cách gia nhập thị trường Ấn Độ trong giai đoạn đầu và cung cấp các sản phẩm tầm trung đến giá rẻ Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của Xiaomi, đầu tư của Xiaomi vào nghiên cứu khoa học và đổi mới ngày càng tăng Ở giai đoạn hiện tại, công ty chủ yếu thm nhập thị trường Chu u, cung cấp các sản phẩm từ trung cấp đến cao cấp để nng cao hình ảnh thương hiệu Đối với các công ty công nghệ, chỉ bằng cách không ngừng nng cao chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu, họ mới có thể được mọi người công nhận và tin tưởng hơn và có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.

Các nhóm nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi 13

Nhóm nhn tố chi phí

Điều cuối cùng và cũng là quan trọng nhất của của chiến dịch tiếp thị Xiaomi chính là hình ảnh của Lei Jun – CEO của Xiaomi Anh ta đã hoàn thành vai trò của mình một cách xuất sắc Hình ảnh của anh đã đem đến cho thương hiệu tính chất mới mẻ và hiện đại Điều này rất hiếm thấy từ các giám đốc điều hành truyền thống khác của Trung Quốc Lei Jun luôn được so sánh với Steve Jobs không phải là điều ngẫu nhiên “Steve Jobs” Trung Quốc này đã tạo ra cảm hứng và ấn tượng đặc biệt trong giới trẻ của Trung Quốc

3.2 Nhóm nhân tố chi phí

3.2.1 Chi phí lao động Điều thú vị là Xiaomi được biết đến là một công ty tinh gọn Có xu hướng không thuê nhiều người vì họ cho rằng điều này chỉ giúp ích cho công ty trong chưa đầy một thập kỷ Huawei có quy mô lớn và cần rất nhiều thời gian để không chỉ đáp ứng thị trường mà còn triển khai công nghệ và  tưởng Một công ty với tư duy khởi nghiệp như Xiaomi nếu thuê nhiều lao động tức là đang giết chết nó vì họ có thể phn bổ số tiền có thể được chi để thuê nhn viên mới cho các quyết định tăng trưởng khác Lấy ví dụ như Ấn Độ, Xiaomi hầu như không có 100 150 nhn viên ở Ấn Độ để đảm đương - thị trường lớn nhất thế giới Điều này cho phép Xiaomi tiết kiệm chi phí của họ bằng cách xử l hầu hết các giao dịch bán hàng và khuyến mãi của họ trực tuyến thay vì tại các cửa hàng hoặc thông qua các nhà bán lẻ bên thứ ba

Vừa qua, CEO Xiaomi Lei Jun cũng vừa thông báo rằng công ty Trung Quốc này đã bắt đầu xy dựng một nhà máy khổng lồ để sản xuất smartphone hoàn toàn tự động Cơ sở sản xuất mang tên là “Black Light Factory” vì nó sẽ hầu như không cần đến công nhn Dự kiến cứ sau 3 giy, một smartphone sẽ rời khỏi băng chuyền của doanh nghiệp, việc lắp ráp, kiểm tra và đóng gói sẽ do robot thực hiện Xiaomi cũng đã nhận quyền sử dụng khu đất ở Bắc Kinh và bắt tay ngay vào việc xy dựng nhà máy mới, nơi họ hứa hẹn sẽ đưa nó vào hoạt động cuối năm 2023 Dự kiến các nhà máy này của Xiaomi sẽ tạo ra ít nhất 9,3 tỷ USD hàng năm Nhà máy sản xuất tự động này sẽ giúp Xiaomi giảm được tối đa chi phí lao động

3.2.2 Chi phí sản xuất Điện thoại thông minh Xiaomi được sản xuất và lắp ráp tại Trung Quốc nên không có chi phí phát sinh cho bất kỳ thành phần nào cần thiết như màn hình, chips và các bộ phận khác cần thiết cho điện thoại thông minh của họ Điều này dẫn đến việc giá của chúng trên thị trường toàn cầu được đặt tương đối thấp

3.2.3 Đổi mới và phát triển công nghệ

Xiaomi đã tạo dựng danh tiếng của họ như một công ty không sử dụng công nghệ lạc hậu và lỗi thời

Sản phẩm của Xiaomi có cấu hình mạnh, bộ nhớ tốt, thiết kế khá đẹp mắt cùng hệ điều hành được cập nhật liên tục, thêm vào đó là giá cả khá rẻ so với các mẫu điện thoại cùng thế hệ ra mắt, Xiaomi ra đời đã tạo nên một cơn sốt với sức hút mãnh liệt

Xiaomi liên tục cho ra mắt những công nghệ mới có thể thay đổi và thu hút sự chú  của mọi người Từ bộ vi xử l đến màn hình và cấu trúc của điện thoại thông minh, Xiaomi đã có thể mang đến các mẫu điện thoại thông minh cập nhật của họ ở mỗi lần ra mắt Điều này khiến họ trở thành một công ty đảm bảo rằng công nghệ mới luôn là yếu tố thu hút khách hàng cho điện thoại thông minh của họ

Vào năm 2018, nhà sáng lập kiêm CEO Xiaomi Lei Jun cho hay họ sẽ đầu tư ít nhất 10 tỉ nhn dn tệ, tương đương 1,5 tỉ USD, vào công nghệ trí tuệ nhn tạo (AI) và thiết bị thông minh trong 5 năm tới Công ty cũng tuyên bố, trí tuệ nhn tạo và Internet vạn vật (AI + IoT) là một trong những chiến lược cốt lõi của Xiaomi Xiaomi đã đi đầu trong việc đổi mới công nghệ Dẫn chứng đó là, trước sự bùng phát của đại dịch COVID-

19 trên phạm vi toàn cầu khiến cho công nghệ ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong bối cảnh giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc trực tiếp và kinh doanh trực tuyến bùng nổ Việc nắm bắt xu hướng công nghệ mới trở nên hết sức cần thiết để ứng phó hiệu quả với dịch bệnh, làm việc từ xa, đảm bảo an ninh, an toàn trên mạng Đến lúc này thì các công nghệ như: trí tuệ nhn tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), Internet vạn vật (IoT), mạng 5G, tự động hóa quy trình bằng robot (RPA), được đánh giá là những xu hướng công nghệ mới nhất Trước tác động của đại dịch, có thể thấy Xiaomi đã đúng khi đầu tư cho Ai và IoT

Nhóm nhn tố Chính Phủ

Từ năm 2018, Xiaomi (Trụ sở phía Bắc Trung Quốc) đã hợp tác với JD Logistics (JDL) để cung cấp các dịch vụ hậu cần một cửa của Xiaomi như lưu trữ và phn phối bao gồm tất cả các loại sản phẩm cho khách hàng của mình ở phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc Trong quá trình vận hành thử nghiệm, các sản phẩm của Xiaomi trụ sở phía Bắc đã được giao ngay trong ngày hôm sau cho khách hàng ở Bắc Kinh và Thiên Tân - cùng mức độ mà khách hàng của JD ở những khu vực này được hưởng nhờ vào - hệ thống quản l hậu cần tiên tiến của JD

Việc kí kết hợp tác giữa Xiaomi và JDL không chỉ đẩy nhanh việc phn phối các sản phẩm của Xiaomi mà còn mang lại trải nghiệm khách hàng tốt hơn Tổng giám đốc Xiaomi đã từng cho biết họ mong muốn được hợp tác với JDL để tạo ra trải nghiệm mua sắm tốt nhất và thiết lập một tiêu chuẩn mới trong ngành

Yunfeng Shi, Tổng giám đốc chi nhánh Bắc Trung Quốc của JDL cho biết sự hợp tác su rộng sẽ tiếp tục kích thích tiềm năng của các dịch vụ chuỗi cung ứng tích hợp được hỗ trợ bởi công nghệ trong ngành thương mại điện tử, góp phần giảm chi phí hậu cần và nng cao hiệu quả công nghiệp

JDL và Xiaomi có kế hoạch khai trương một trung tm hậu cần khác ở Nam Trung Quốc trong tương lai gần và sẽ hợp tác thiết kế mạng lưới kho bãi quốc gia, dự báo đơn hàng, bổ sung thông minh và hơn thế nữa

3.3 Nhóm nhân tố Chính Phủ

Xiaomi đã được hưởng lợi từ các yếu tố chính trị ở Trung Quốc nói chung và chính sách bảo hộ của chính phủ Trung Quốc nói riêng Chính phủ Trung Quốc bảo vệ các công ty công nghệ địa phương như Tencent, Yahoo và Xiaomi bằng cách áp đặt các rào cản để hoạt động tại quốc gia này đối với các đối thủ quốc tế của họ như Facebook, Twitter, Snapchat, YouTube và Google

Người đứng đầu Xiaomi, cùng với người đứng đầu Tencent và Yahoo tư vấn cho chính phủ về các chính sách kinh doanh quốc tế Điều này cung cấp cho các công ty công nghệ những cơ hội tuyệt vời để tác động đến các yếu tố chính trị địa phương có ảnh hưởng đến doanh nghiệp của họ ở một mức độ nhất định Xiaomi thậm chí đã thành lập Đảng ủy Cộng sản vào năm 2015 như một công cụ hỗ trợ cho chính phủ cầm quyền 3.3.2 Mỹ

Trong những năm gần đy, Mỹ và Trung Quốc đã xảy ra những xung đột liên quan đến chính trị, khiến cho quan hệ hai nước ngày càng xấu đi và gy ra cuộc chiến tranh Thương mại Mỹ Trung Lập trường cứng rắn của hai nước trong chiến tranh - thương mại thể hiện hai cường quốc không ngại va chạm để bảo vệ lợi ích nước mình

Mỹ đã bắt đầu đưa ra các động thái của họ Đầu tiên, đó là việc Mỹ tuyên bố gia tăng trưng thu thế đối với sản phẩm Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ Tiếp đó, Mỹ đã giáng đòn lên hàng loạt đại gia công nghệ Trung Quốc, với l do an ninh quốc gia Mỹ liên tục gy sức ép lên các doanh nghiệp của Trung Quốc thông qua hoạt động điều tra về các mối liên hệ giữa các công ty qun sự Trung Quốc (CCMC) với các doanh nghiệp đó Huawei Technologies – một trong những đối thủ lớn nhất của Xiaomi trên thị trường smartphone, đã không thể tiếp cận các nhà cung cấp chủ chốt do các lệnh trừng phạt của Mỹ Đại gia chip SMIC, hãng sản xuất thiết bị bay không người lái SZ DJI Technology cũng bị đưa vào danh sách đen, bị cấm xuất khẩu vào năm 2019 và bị cấm sử dụng các công nghệ quan trọng có xuất xứ từ Mỹ, khiến thương hiệu smartphone Trung Quốc này bị ảnh hưởng đến khả năng tự thiết kế chip và nguồn linh kiện từ các nhà cung cấp bên ngoài Các biện pháp này đã làm tê liệt bộ phận sản xuất điện thoại của Huawei một cách đáng kể

Xiaomi cũng là 1 trong 9 công ty bị Bộ quốc phòng Mỹ liệt vào “danh sách đen này” Nhưng, sau đó công ty đã phản pháo và nộp lại đơn kiện Bộ Quốc Phòng và Bộ Tài Chính Mỹ và đã thắng kiện Tuy đã đòi lại được sự trong sạch nhưng công ty vẫn phải chịu nhiều tổn thất như là việc các nhà đầu tư Mỹ buộc phải thoái vốn khỏi các công ty trong danh sách này trước ngày 11/11 BlackRock, Vanguard Group và State Street là ba trong số các nhà đầu tư tổ chức hàng đầu của Mỹ đã bị buộc thoái vốn khỏi Xiaomi Hãng chip Qualcomm cũng là một trong những nhà đầu tư rót tiền sớm vào hãng smartphone Trung Quốc này Cổ phiếu Xiaomi đã giảm 12% trong tháng 1 cùng năm đó

Trong 10 năm qua, Ấn Độ và Trung Quốc đã giúp nhau trỗi dậy trở thành cường quốc công nghệ mới nổi Tuy nhiên, năm 2020 Trung Quốc và Ấn Độ đã xảy ra tranh chấp ở biên giới đã đe dọa các mối quan hệ trong lĩnh vực thương mại, công nghệ này Tm l chống Trung Quốc ngày càng tăng ở Ấn Độ đã dẫn tới làn sóng kêu gọi tẩy chay hàng hóa, dịch vụ Trung Quốc Cũng kể từ năm đó, Ấn Độ đã có dấu hiệu cho thấy đang thực hiện những bước đi kiềm chế ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc Đầu tiên, Ấn Độ bắt đầu ra quy định mới về đầu tư nước ngoài để kiềm chế việc Trung Quốc đổ tiền vào ngành internet đang bùng nổ ở Ấn Độ Chính Phủ đã thắt chặt các quy định đối với các khoản đầu tư từ Trung Quốc Ấn Độ cấm hàng trăm ứng dụng di động của Trung Quốc và đã đưa thêm 43 ứng dụng vào danh sách cấm

Tiếp đó, Ấn Độ kiểm soát chặt chẽ các giấy tờ chứng minh chất lượng đối với hàng điện tử nhập khẩu từ Trung Quốc đã làm cho việc nhập khẩu mẫu iPhone mới của Apple tháng trước bị chậm lại, đồng thời cũng ảnh hưởng đến những sản phẩm khác do các công ty trong đó có smartphone của Xiaomi sản xuất Từ tháng 8/2020, BIS bắt đầu trì hoãn việc phê duyệt nhập khẩu các thiết bị do Trung Quốc sản xuất như điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh và máy tính xách tay…Điều này ảnh hưởng lớn đến quá trình xuất nhập khẩu các sản phẩm smartphone của Xiaomi ở nước này Bởi Ấn Độ là nơi có đặt nhà máy sản xuất của họ

3.4 Nhóm nhân tố cạnh tranh

Theo số liệu của Canalys trong qu II/2021, doanh số Xiaomi tăng 83% so với cùng kỳ năm trước, giúp hãng điện thoại Trung Quốc chiếm 17% thị phần smartphone toàn cầu

Tại thị trường Ấn Độ, Xiaomi dẫn đầu thị trường với 28% thị phần với hai đối thủ cạnh tranh gần nhất là Samsung và Vivo Còn tại thị trường nội địa, Xiaomi chỉ có thị phần đứng thứ ba là 17,2%, sau Oppo và Vivo nhưng lại có mức tăng trưởng cao nhất là 47%

Ngoài ra, trong lãnh thổ Trung Quốc hiện có khoảng 200 nhà sản xuất smartphone, giảm từ 300 so với hai năm trước đó Tuy nhiên, thị trường này chỉ đang chi phối bởi năm thương hiệu, gồm Huawei, Oppo, Vivo, Xiaomi các hãng hàng đầu đang chạy theo xu hướng về tiếp thị mạnh tay, đổi mới thiết kế, tính năng hấp dẫn và giá cả phải chăng

Nhu cầu smartphone tại Trung Quốc tăng mạnh, trong giai đoạn mạng 3G phát triển mạnh ở đy Tuy nhiên, xu hướng mới tập trung vào chất lượng và tích hợp 4G khiến không ít công ty "rơi rụng", nhất là với những công ty hướng sản phẩm đến phn khúc giá rẻ

Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu của Xiaomi

Purchasing

Là công ty kh i nghiở ệp bước vào m t thộ ị trường ngày càng trưởng thành và c nh ạ tranh, Xiaomi c n ph i thu hút các nhà cung c p linh kiầ ả ấ ện hàng đầu Tuy nhiên, khởi đầu, độ tín nhiệm của Xiaomi gần như không đủ để thuyết phục các nhà cung cấp vì Xiaomi không có thương hiệu, không có nhà máy và ghi chép v doanh s ề ốchứ chưa nói đế ợn l i nhuận

Khi đó, hầu hết các nhà cung c p linh ki n lấ ệ ớn đều rất trung thành v i khách hàng ớ hiện tại và đã sắp đặt, thiết k các nhà máy c a h sao cho phù h p cho phù v i yêu c u ế ủ ọ ợ ớ ầ khách hàng

Cùng với đó ở thời gian đầu, quan ni m ph ệ ổbiến là các công ty điện thoại di động Trung Qu c chố ỉ đơn giản là “sản xu t hàng gi rấ ả ẻ tiền”, nhái lại các s n ph m Apple ả ẩ Một số nhà cung c p lấ ớn trước đó đã có trải nghi m không m y tệ ấ ốt đẹp với các công ty công ngh cao c a Trung Qu c, nhệ ủ ố ững công ty này đã mua rất nhiều linh ki n, s n xuệ ả ất nhiều thi t bế ị cầm tay hơn lượng h ọcó thể bán, và đã phá sản

Không có gì ngạc nhiên khi Xiaomi bước đầu đã bị t ừchối b i 85 trong s top 10ở ố 0 nhà cung cấp hàng đầu th gi ế ới.

Từ những ngày đầu thành l p, nh n thậ ậ ấy đượ ầc t m quan tr ng c a các nhà cung ọ ủ cấp trong chiến lược kinh doanh và chu i cung ng c a mình, Lei Jun CEO cỗ ứ ủ – ủa Xiaomi đã xác định, để khác bi t và thành công thì phệ ải đảm bảo được ngu n cung ng ồ ứ linh kiện và c u hình cấ ủa điện thoại phải vượt xa sự mong đợ ủa th i c ị trường Để chuẩn b cho viị ệc đó, Lei Jun đã tiến hành một chiến dịch gặp g và thuyết ỡ phục nh ng nhà cung c p ph ki n chữ ấ ụ ệ ất lượng cao nhất ở Đông Á, trung bình một ngày Lei Jun g p gặ ỡ hơn 10 đối tác khác nhau trong suốt 5 tháng đầu thành l p nên Xiaomi, ậ với k v ng có th h p tác chiỳ ọ ể ợ ến lược v i s ít nh ng nhà cung c p t t nh t m t cách ớ ố ữ ấ ố ấ ộ lâu dài

Và cuối cùng, s kiên trì c a nhà sáng lự ủ ập Xiaomi đã thành công, hãng điện thoại non tr ẻ này đã được s h ự ỗtrợ ủ c a những công ty hàng đầu như Sharp, LG, Foxconn, và Wintek Qualcomm vì quá ấn tượng với tầm nhìn của Lei Jun nên đã quyết định không chỉ cung cấp sản phẩm mà còn trở thành nhà đầu tư của Xiaomi

Những tên tuổi này đã tạo nên danh tiếng của Xiaomi ngay t nhừ ững ngày đầu thành l p và t o nên mậ ạ ột “xương sống” vững chắc cho chuỗi cung ng c a Xiaomi trên ứ ủ chặng đường phát triển.

Operations và Inbound Logistics

Hoạt động sản xuất của Xiaomi là quá trình chuyển đổi từ các nguyên liệu và linh kiện đầu vào thành các thiết bị thành phẩm Các thiết bị đến từ Xiaomi hầu hết được lắp ráp bởi Inventec, Wingtech cũng như FIH thuộc Foxconn (Hon Hai) - công ty chuyên lắp ráp cho Apple và Samsung Các nhà máy lắp ráp của Xiaomi được đặt tại Trung Quốc và Ấn Độ L do cho điều này là vì giá nhn công rẻ cũng như gần các nguồn liệu đầu vào, đy là yếu tố quan trọng để duy trì chiến lược giá thấp của Xiaomi Đồng thời, Ấn Độ và Trung Quốc cũng chính là 2 thị trường lớn nhất và chủ đạo của Xiaomi

Với mô hình Just In Time, một khi Xiaomi nhận được một số lượng đơn đặt hàng nhất định về sản phẩm (thường là mở đầu từ kênh thương mại điện tử), thì mới bắt đầu thu mua nguyên vật liệu, linh kiện ở quy mô lớn để sản xuất Các linh kiện, nguyên vật liệu sẽ được vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy để chuẩn bị cho việc lắp ráp

Cùng với đó, Marketing bỏ đói (Hunger Marketing) cũng được Xiaomi sử dụng để tránh hiện tượng Bullwhip - lượng sản phẩm được sản xuất bởi các công ty luôn cao gấp nhiều lần lượng nhu cầu thực tế của thị trường, bằng cách giảm năng suất sản xuất có chủ đích, để tạo ra tình trạng có nhu cầu tương đối cao so với nguồn cung Thông thường các công ty sẽ sử dụng Hunger Marketing để duy trì mức giá tương đối cao hơn cho sản phẩm của mình, nhưng Xiaomi đang cố gắng duy trì hoặc thậm chí hạ mức giá thấp của mình Xiaomi giả định rằng một khi sản lượng vượt ngoài mong đợi của họ với mức giá thấp như vậy, thì càng nhiều người sẽ bị thu hút và mua một sản phẩm của

Xiaomi Và với thị trường rất lớn của mình là Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia khác, doanh thu cuối cùng sẽ tăng

Xiaomi còn cắt giảm thêm chi phí tồn kho nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển khi cả nguyên liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra đều được kiểm soát để vận chuyển ít lần nhất có thể.

Outbound Logistics

Sau khi lắp ráp xong một chiếc điện thoại, nó sẽ được chuyển đến một số kho hàng trên khắp Trung Quốc và Ấn Độ để thực hiện hoạt động cross docking bỏ qua thu gom và lưu trữ trung gian mà tiếp tục chức năng tiếp nhận và gửi hàng Trong nhà kho có hai đội, một đội nhận và kiểm tra kỹ điện thoại từ nhà máy, đội còn lại sẽ đóng gói điện thoại với các phụ kiện, đính kèm đơn đặt hàng vào gói hàng và giao cho phía đặt hàng

Tỷ lệ lun chuyển cao dẫn đến lượng hàng tồn kho trong kho ít hơn 80%, trong khi 20% còn lại được sử dụng để thay thế pin và phụ kiện.

Market Channel

Ở những năm đầu, Xiaomi chỉ sử dụng các kênh bán hàng trực tuyến Tuy nhiên, do nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm của Xiaomi và c nh tranh gay g t trên ạ ắ thị trường, Xiaomi đã mở các cửa hàng vật lý ở thị trường phát triển dựa trên doanh s ố bán hàng và k t h p v i các lo i s n ph m khác nhau c a Xiaomi V i nh ng th ế ợ ớ ạ ả ẩ ủ ớ ữ ị trường mới, chưa có nhiều kinh nghiệm, Xiaomi thường hợp tác với các nhà phân phối địa phương để giảm các rào cản và tăng tốc độ gia nhập

Cụ thể, các kênh phân phối của Xiaomi hi n tệ ại là:

-Bán l ẻtrực tuy n t ế ừ các trang web thương mại điệ ửn t

-Các cửa hàng ủy quy n cề ủa nhà bán lẻ địa phương

4.4.1 Bán lẻ trực tuyến từ các trang web thương mại điện tử

Thương ại điệm n tử là kênh phân phối thế mạnh khi Xiaomi đã có nhiều kinh nghiệm tri n khai, các s n ph m mể ả ẩ ới ra mắt đều được tích c c mự ở bán trước, cũng như giảm giá trên các s n ph m Không nh ng th , vả ẩ ữ ế ới m c giá h p d n, chứ ấ ẫ ất lượng sản phẩm t t này v i chi phí mua hàng hố ớ ợp l trên các kênh thương mại điệ ửn t khi n các ế sản phẩm đế ừn t Xiaomi rất được yêu thích

Không nh ng th , cữ ế ộng đồng Mi-Fans cũng đóng góp rất tích c c vào hình nh ự ả thương hiệu cũng như nng cao độ tin cậy của hãng trong mắt người tiêu dùng với những diễn đàn, thảo lu n, nhậ ận xét đánh giá rất tích cực.

4.4.2 Các cửa hàng Mi Store

Các c a hàng chính th c c a Xiaomi hay còn gử ứ ủ ọi là Mi Store trưng bày đa dạng các dòng điện thoại thông minh và các sản phẩm thuộc hệ sinh thái chung của Xiaomi từ đồ gia d ng tụ ới các thi t bế ị điện t , ti n ích Mi Store cung c p trử ệ ấ ải nghiệm mua sắm chuẩn Xiaomi, và đồng nhất về các dịch vụ bảo hành và hậu mãi Thủ tục đơn giản và thời gian làm việc nhanh chóng

4.4.3 Các cửa hàng ủy quyền từ các nhà bán l ẻ

Các c a hàng t nhà bán l cung cử ừ ẻ ấp đến người dùng các s n ph m ph n c ng, ả ẩ ầ ứ dịch vụ chính hãng từ phía Xiaomi Để trở thành một Xiaomi Global Partner, đơn vị kinh doanh phải đáp ứng đủ ộ m t vài yêu cầu và điều kiện về ị: d ch v kinh doanh, d ch ụ ị vụ chăm sóc khách hàng,… và đặc biệt phải đáp ứng đủ yêu c u v doanh s bán s n ầ ề ố ả phẩm Apple chính hãng trong một năm. Ở t i th ạ ị trường Việt Nam, các nhà bán l phân ph i các s n ph m c a Xiaomi khá ẻ ố ả ẩ ủ phổ bi n có th kế ể ể đến các tên tuổi là TGDD, FPT Shop, CellphoneS, HoangHa Mobile,

Năm 2019, Thế Giới Di Động chính thức trở thành nhà bán lẻ duy nh t c a Viấ ủ ệt Nam được trao giải thưởng Vàng cho nhà bán l xu t s c nh t t i H i ngh ẻ ấ ắ ấ ạ ộ ị dành cho đối tác Xiaomi toàn c u nh nhầ ờ ững đóng góp thúc đẩy thị phần đưa Xiaomi lên vị trí s 3 ố tại thị trường Vi t Nam Sệ ố liệu mới nhất là hơn 10% trong tháng 9/2019, theo số liệu của tổ chức nghiên c u th ứ ị trường GFK

V Giải pháp và khuyến nghị ề v quản tr chuị ỗi cung ứng

5.1 Giải pháp đã thực hi n ệ

[1] Để tạo được lực kéo trong thị trường đã bão hòa như Trung Quốc, Xiaomi cần loại bỏ định kiến rằng các hãng điện thoại Trung Quốc chỉ giỏi làm các sản phẩm nhái Apple Điều đó khiến cho ngay từ những ngày đầu của dự án, người sáng lập Lei Jun đã tập trung vào việc thiết lập và duy trì một chuỗi cung ứng chất lượng cao Để làm như vậy, Lei Jun đã thực hiện một chiến dịch tích cực để thu hút và phục vụ các nhà cung cấp chất lượng cao nhất ở Đông Á, trung bình có hơn 10 cuộc họp với nhà cung cấp mỗi ngày trong 5 tháng đầu tiên Xiaomi tồn tại Cuối cùng, sự kiên trì của nhà sáng lập đã được đền đáp — Xiaomi hiện hợp tác với các nhà sản xuất phần cứng được đánh giá cao nhất thế giới bao gồm Sharp, Foxconn và Wintek Một số nhà cung cấp, bao gồm cả Qualcomm, ấn tượng với tầm nhìn và chiến lược của ông Lei nên họ đã đầu tư vào chính công ty, tạo thêm uy tín cho chuỗi cung ứng của công ty và đảm bảo nguồn cung cấp linh kiện chất lượng cao liên tục

[2] Chuỗi cung ứng đúng lúc, đúng số lượng: Mô hình sản xuất của Xia omi tương tự như của Dell, đó là dựa trên nhu cầu của người dùng Những người dùng Điện thoại Xiaomi tiềm năng đầu tiên sẽ đặt hàng trực tuyến Sau khi xác định nhu cầu Xiaomi mới tiến hành thu mua nguyên vật liệu và lắp ráp, điều này giúp cho Xiaomi cắt giảm chi phí tồn kho nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển khi cả nguyên liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra đều được kiểm soát để vận chuyển ít lần nhất có thể

[3] Thêm vào đó, Xiaomi còn áp dụng chiến lược bán 1 dòng sản phẩm lu hơn hẳn so với các đối thủ trên thị trường Thời gian trung bình của 1 dòng sản phẩm Xiaomi “trên kệ” là 18 tháng, so với chỉ 6 tháng của Samsung hay Apple Với thời gian bán lu hơn, Xiaomi có thể linh hoạt điều chỉnh giá để giải phóng toàn bộ hàng tồn kho nhưng vẫn có thời gian để tránh giảm giá đột ngột, giữ vững được lợi nhuận, phát triển thêm các phụ kiện để gia tăng doanh thu và lợi dụng việc giảm giá của nguyên vật liệu qua thời gian

[4] Xy dựng, phát triển kênh phn phối mới: Khi mới tham gia thị trường, để tiết kiệm chi phí và duy trì vị thế, Xiaomi chủ yếu phụ thuộc vào các kênh bán hàng trực tuyến Tuy nhiên, điều này khiến Xiaomi không thể tiếp cận với nhóm khách hàng ít hiểu biết về công nghệ thông tin hay mua sắm qua mạng Do nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm của Xiaomi và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, công ty đã quyết định mở rộng và phát triển các cửa hàng bán lẻ trực tuyến cả ở trong và ngoài nước Có ba loại cửa hàng Xiaomi Mi Home (cửa hàng trải nghiệm), Mi Preferences - Partners (cửa hàng đối tác ưu tiên của Xiaomi) và Mi Stores (ở các thị trấn nhỏ) Ở đy có trưng bày các sản phẩm như máy lọc nước trên điện thoại thông minh Xiaomi, máy lọc không khí di động, máy tính xách tay, nồi cơm điện, robot hút bụi, bảng điều khiển Ninebot và nhiều loại sản phẩm khác

[5] Từng bước xy dựng hệ sinh thái, mở rộng danh mục sản phẩm: Các nhà quản l của Xiaomi muốn các cửa hàng trực tuyến của mình ngoài việc bán điện thoại, còn phải tạo được một mối quan hệ bền vững với khách hàng Giải pháp của họ là tạo ra một hệ sinh thái bao gồm hàng trăm đối tác startup để cung cấp cho Xiaomi các sản phẩm gia đình và các sản phẩm công nghệ kết nối internet khác có thể thu hút khách hàng đến các cửa hàng của họ Giải pháp này cung cấp các sản phẩm giá rẻ tuy nhiên vẫn đảm bảo chất lượng tới khách hàng, điều này còn tăng khả năng quay lại cửa hàng của khách hàng để tiếp tục trải nghiệm sản phẩm nằm trong hệ sinh thái

[6] Phát triển chuỗi cung ứng tập trung vào khách hàng: Thay vì sản xuất điện thoại thông minh (nhiều nhà sản xuất điện thoại di động Trung Quốc đã tồn tại trên thị trường), Xiaomi đầu tiên tập trung vào việc tạo ra một cộng đồng điện thoại di động tích cực gọi là "MI Talk", trong đó mọi người có thể thảo luận về trải nghiệm người dùng, cách tùy chỉnh hệ thống Android của họ và những chức năng nào họ thực sự cần trong chiếc điện thoại di động tiếp theo của mình Sáu tháng sau khi ra mắt cộng đồng, đã có hơn 3 triệu người dùng hoạt động trong cộng đồng Sau khi thu thập đủ phản hồi từ người dùng, Xiaomi đã thành lập một nhóm kỹ thuật để phát triển hệ thống Android và xuất bản hệ điều hành di động cải tiến của mình dưới dạng MIUI trực tuyến 5.2 Giải pháp đề xuất

[1] Nng cao tỷ lệ nội địa hóa chuỗi cung ứng: Trong bối cảnh thiếu hụt linh kiện và chất bán dẫn toàn cầu, nhóm đề xuất Xiaomi nên đầu tư nghiên cứu và phát triển chuỗi cung ứng theo hướng nội địa hóa Vì các nhà cung cấp của Xiaomi đến từ các quốc gia khác nhau và mỗi loại linh kiện thường từ một công ty duy nhất Nó sẽ là một mối đe dọa lớn cho chuỗi cung ứng một khi các nhà cung cấp không thể hoàn thành đơn đặt hàng kịp thời Ví dụ, lũ lụt ở Thái Lan năm 2011 đã tạo ra tác động tiêu cực lớn đến hoạt động kinh doanh của Xiaomi

Bên cạnh đó, hãng cũng có thể gặp rủi ro khi các đối thủ đề nghị nhà cung cấp ngừng cung cấp linh kiện cho Xiaomi (Huawei là một ví dụ) Khi tình huống đó xảy ra, nếu không có lựa chọn thay thế, mô hình kinh doanh của Xiaomi cuối cùng sẽ đổ vỡ.

[2] Đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho bên cung cấp, bên lắp ráp: Vì Xiaomi thực hiện việc sản xuất và lắp ráp điện thoại của mình thông qua bên thứ ba, nên họ cần chú  đến chất lượng sản phẩm của mình Nếu xảy ra một số vấn đề về chất lượng sản phẩm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh thương hiệu Xiaomi trên thị trường Từ khía cạnh chuỗi cung ứng bền vững, Xiaomi nên đưa ra các quy định và quy tắc ứng xử để điều chỉnh hành vi của bên thứ ba, bao gồm quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa cao, không có lao động trẻ em, môi trường làm việc thn thiện, Vì vậy, việc giám sát chặt chẽ việc sản xuất là cần thiết cho việc kinh doanh sau này

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w