Lý do chọn đề tàiPhật giáo là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn nhZt thế giới, có lịch sử hình thành và phát triển lâu đKi với hệ thống thuyết pháp đồ sộ, được du nhập
Trang 1TRƯỜNG HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA/TRUNG TÂM : KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 3
5 Phạm vi nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Bố cục bài nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG PHÁI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ 4
1.1 Khái niện về Đảng chính trị 4
1.2 Hệ thống chính trị Mỹ 5
1.3 Sự hình thành của hê thống đa đảng ở Mỹ 6
1.4 Các giai đoạn phát triển của Đảng chính trị 8
CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LƯỠNG ĐẢNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÃ HỘI MỸ 10
2.1 Chế độ lưỡng đảng ở Mỹ 10
2.2 Cuộc tranh cử của Đảng Dân chủ và Đảng cộng hòa 11
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA 19
3.1 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các đảng phải ngoài Đảng Cộng hòa và Đảng dân chủ ít có cơ hội gây ảnh hưởng đến nền chính trị Mỹ hiện nay 19
3.2 Một số nhận đánh giá về hệ thống chính trị lưỡng Đảng của Mỹ 20
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3LỜI CẢM ƠN
LKi đLu tiên em xin gửi lKi cảm ơn chân thành và sâu sOc đến giảng viên phụ trách môn Tôn giáo và chính sách tôn giáo đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn để em có thể thu thập được đLy đủ những kiến thức cLn thiết, hoàn thành môn học và hoàn thành nội dung bài tập lớn của mình.
Do trình độ lý luận cVng như kinh nghiê Wm bản thân còn hạn chế, thKi gian nghiên cứu không nhiều nên bài tập lớn sX không tránh khYi những thiếu sót, em rZt mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thLy cô và đặc biê Wt là giảng viên phụ trách môn Tôn giáo và chính sách tôn giáo để đề tài này của em ngày càng hoàn thiê Wn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài tập lớn với đề tài “Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của tín đồ ở Hà Nội ” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em Mọi thông tin được viết trong bài đều hoàn toàn trung thực và khách quan.
Hà Nội, ngày 23 tháng 7 năm 2023.
Trang 5PHẦN 1 : PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Phật giáo là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn nhZt thế giới, có lịch sử hình thành và phát triển lâu đKi với hệ thống thuyết pháp đồ sộ, được du nhập vào Việt Nam rZt sớm và có ảnh hưởng sâu sOc đến đKi sống văn hóa tinh thLn của ngưKi dân Việt Nam từ khoảng giữa thế kỷ thứ 2 đến đLu thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên Trong quá trình du nhập, tồn tại và phát triển các tư tưởng của Phật giáo đã góp phLn hình thành nên những chuẩn mực trong đKi sống, thZm nhuLn vào tư tưởng đạo đức văn hóa của ngưKi dân Việt Nam theo thKi gian Biểu hiện qua đKi sống chính trị, pháp luật, trong văn học ca dao dân ca, trong quan niệm về đạo lý, tư tưởng, trong phong tục tập quán, tín ngưỡng
Đặc biệt, trong giai đoạn nền kinh tế thị trưKng đang mở cửa, hội nhập với thế giới thì xã hội Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cLu hóa
Quá trình phát triển kinh tế đã chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực và tiêu cực khiến cho đKi sống tinh thLn của con ngưKi có xu hướng bZt an, vô định Trong bối cảnh này, chính những mặt tư tưởng tích cực trong triết lý “nhân sinh” Phật giáo đã góp phLn định hướng bản chZt con ngưKi trở lại cân bằng, giải tYa nỗi đau tinh thLn, khoảng trống, nỗi thZt vọng, giúp con ngưKi sống hài hòa, điều chỉnh hành vi, tâm trạng và cảm xúc của con ngưKi trong thKi đại mới
Chính vì vậy, việc nghiên cứu các tác động ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Phật giáo đến đKi sống tinh thLn ngưKi dân Việt Nam nói chung và văn hóa tinh thLn ngưKi Hà Nội nói riêng hiện nay có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở để chúng ta xem xét những giá trị tích cực và hạn chế của nó trong lối sống, đạo đức nói riêng Đặc biệt, dựa trên cơ sở đó để chúng ta có góc nhìn tổng quát để đánh giá những biến đổi của nó trong điều kiện hiện nay, nhằm phát huy tối đa những giá trị tích cực và khOc phục những ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống và đạo đức con ngưKi Việt Nam nói chung và văn hóa tinh thLn ngưKi Hà Nội nói riêng trong điều kiện nền kinh tế thị trưKng định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Trong khuôn khổ của bàitập lớn chỉ tập trung vào sự ảnh hưởng của Phật giáo đến lối sống và đạo đức của con ngưKi Hà Nội, từ đó đánh giá những biến đổi của lối sống đạo đức
Trang 6trong điều kiện hiện nay để chỉ rõ một số yêu cLu đặt ra trong xây dựng đạo đức và lối sống con ngưKi Hà Nội dưới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong điều kiện mới, góp phLn xây dựng đạo đức, lối sống của con ngưKi Việt Nam.
2 Lịch sử nghiên cứu
Từ năm 1990 đến nay, cùng với sự đổi mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực tôn giáo và công tác tôn giáo , sự phát triển kinh tế xã hội từ kết quả của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đZt nước, sự nỗ lực phZn đZu tự thân, Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh mX trên nhiều phương diện Từ năm 2003 đến năm 2013 ( trong vòng 10 năm ); chức sOc Phật giáo Việt Nam tăng khoảng 10.000, chức việc Phật giáo Việt Nam tăng khoảng 26.000, tín đồ Phật giáo Việt nam tăng gLn 5 triệu , cơ sở thK tự Phật giáo Việt Nam tăng gLn 4.500.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam rZt quan tâm đến hoạt động đào tạo , bồi dưỡng chức sOc , nhà tu hành Bên cạnh 3 Học viện Phật giáo của hệ phái BOc tông đặt tại Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đã thành lập thêm Học viên Phật Giáo Nam tông Khmer tại thành phố CLn Thơ vào năm 2006 Hoạt động đào tạo , bồi dưỡng chức sOc , nhà tu hành của Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cZp đang mở rộng theo hướng rú ngOn thKi gian chiêu sinh , tăng số lượng và mở rộng loại hình đào tạo Quy mô tổ chức đào tạo của Phật giáo ngày càng nâng lên , số lượng chiêu sinh , học viên tốt nghiệp hằng năm tăng lên dLn Bên cạnh các khoá đào tạo chính quy dài hạn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam còn tăng cưKng mở các khoá bồi dưỡng ngOn hạn Cùng với đào tạo trong nước, Giáo hội phật giáo Việt Nam còn chú trọng cử ngưKi đi đào tạo ở nước ngoài như Ấn Độ, Trung Quốc ,Đài Loan, Nhật Bản, Myanmar, Thái Lan,…
Chính vì sự ảnh hưởng to lớn của Phật giáo đến đKi sống tinh thLn cVng như đKi sống tín ngưỡng đến ngưKi dân Việt Nam và đặc biệt là ngưKi dân Thủ đô Hà Nội nên tôi quyết định chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu của mình.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu , tìm hiểu làm rõ khái niêm , về tổ chức phật giáo ở Việt Nam
- Nghiên cứu các khái niệm về các giáo hội Phật giáo lớn của Việt Nam, quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của phật giáo Việt Nam từ thKi kỳ đLu cho đến nay
Trang 7- Đưa ra một số nhận xét về các hoạt động của Phật giáo Việt Nam để hiểu rõ hơn bản chZt và vai trò của Phật giáo Việt Nam và cụ thể hơn là trên địa bàn Hà Nội 4 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng Nghiên cứu , về hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam và cụ thể hơn và hoạt động và duy trì của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên địa bàn Hà Nội
- Để thực hiện Bài tập lớn, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp kết hợp như: phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp tổng hợp, so sánh Các dữ liệu được tổng hợp và phân tích trong bài được lZy từ các nguồn chính thức về ảnh hưởng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và cụ thể hơn là trên địa bàn Hà Nội
- Bên cạnh đó, để các nhận định, đánh giá mang tính khách quan, chính xác và khoa học, tác giả bài báo cáo đã sử dụng phương pháp quan sát và phương pháp phYng vZn sâu trụ trì HT Thích Thanh Nhiễu, trụ trì chùa Quán Sứ (Hà Nội), trụ trì Chùa Tam Chúc (Hà Nam) Tác giả đã sử dụng phương pháp quan sát, tham gia các khoá tu để học hYi và tiếp thu các kiến thức về quá trình hình thành cVng như phát triển về Phật giáo ở Việt Nam cVng như trên địa bàn Hà NộI
5 Kết cZu của Bài tập lớn
Ngoài lKi mở đLu, kết luận , tài liệu tham khảo, phụ lục, Bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ
KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chương 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI HÀ NỘI
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ ĐẶC BIỆT LÀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của Phật Giáo
- Phật giáo được ra đKi vào những năm đLu của thế kỷ VI trước Công Nguyên, ngưKi sáng lập là đức Phật Thích Ca Mâu Ni
- Sau nhiều năm tìm thLy học đạo, TZt Đạt Đa nhận ra rằng phương pháp tu hành của các vị đó đều không thể giải thoát cuộc sống đau khổ của cho con ngưKi Cuối cùng, ông đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cVng quyết không đứng dậy khYi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni Đó là ngày 08 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng 60 vị đệ tử thân tín đLu tiên đã thành lập một giáo hội, mỗi ngưKi chia ra một phương để dạy đạo cho dân chúng Chính nhK tính nhân văn cùng sự thZu tình đạt lý, đạo Phật ngày càng được truyền bá rộng rãi và thu hút nhiều ngưKi muốn tu học
- Sau khi đOc đạo, Thích Ca Mâu Ni đến VưKn Hươu ( Sarnath) thuyết giảng giáo pháp mà ông mới giác ngộ cho 5 vị tu sĩ Bà La Môn giáo đã từng cùng ông khổ hạnh ở Tuyết Sơn Tiếp đó, Thích Ca Mâu Ni đi truyền giáo và thu nạp rZt nhiều đệ tử Sau 45 năm ( 49 năm theo quan điểm của Phật giáo BOc tông) thuyết giảng giáo pháp, Thích Ca Mâu Ni nhập diệt ( nhập Niết Bàn ) năm 544 trước Công nguyên tại Câu Thi Na Ca
Trang 9- Sau khi Phật Thích Ca Mâu Ni nhập diệt, do sự không thống nhZt trong giáo đoàn, nên đã bốn lLn kiết tập để chỉnh lý thống nhZt giáo lý Phật giáo LLn kiết tập thứ nhZt tiến hành tại thành Vương Xá ( Rajagriha) LLn kiết tập thứ hai diễn ra tại thành Phệ Xá lị ( Vesali) LLn kiết tập thứ ba diễn ra tại thành Hoa Thị ( Pataliputra) LLn kiếp tập thứ tư diễn ra ở Ca ThZp Di La.
- Ngay sau khi ra đKi, Phật giáo đã phát triển khá mạnh mX ở Ấn Độ, nhZt là dưới thKi vua A Dục ( 273 – 232 trước Công Nguyên ) Dưới sự ủng hộ của Vua A Dục, Phật giáo không chỉ được truyền bá rộng khOp đZt nước Ấn Độ, mà còn ở nhiều khu vực trên thế giưới từ Trung Á, Trung Đông đến tận Trung Âu Từ đLu Công Nguyên đến nay, Phật giáo truyền bá mạnh mX sang các quốc gia Châu Á.
- Sau thế kỷ 9, Phật giáo ở Ấn Độ bOt đLu suy vi Đến thế kỷ 13 , Phật giáo bị diệt vong ngay trên quê hương mình Đến cuối thể kỷ XIX đLu thế kỷ XX, Phật giáo được phục hồi và phát triển ở Ấn Độ, với số lượng nhY Cuối thế kỷ XVII đLu thế kỷ XX , Phật giáo phát triển khá mạnh mX ở các nước Phương Tây như Đức, Pháp, Anh , Mỹ, v v Từ giữa thế kỷ XX đến nay , Phật giáo phát triển rộng khăp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với khoảng 500 triệu tín đồ, cùng với gLn 1 tỷ ngưKi chịu ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau.
Trang 101.1 Khái niệm Phật giáo
– Phật giáo là một tôn giáo được thiết lập lên bởi Đức Phật vì phúc lợi, hạnh phúc của chúng sinh và vì sự tiến bộ của thế giới loài ngưKi TZt cả mọi ngưKi đến từ mọi xứ sở tuỳ theo căn cơ,khả năng, điều kiện có thể và ý chí tự do đều có thể áp dụng những giáo lý và hướng dẫn của đạo Phật vào trong cuộc sống của mình.
– Phật giáo được coi là một tôn giáo chủ trương lX thật và sự thực hành của chính bản thân mỗi ngưKi Chỉ có bản thân mỗi ngưKi mới có thể thực hành cho mình, chính mỗi ngưKi tự giải quyết vZn đề tâm linh và những đau khổ của mình và tự giải thoát cho chính mình Và sau đó, xuZt phát từ lòng từ bi họ giúp đỡ ngưKi khác đi theo con đưKng chính đạo để tu dưỡng, trau dồi thêm lòng từ bi đối với những cá nhân trong xã hội.
– Phật giáo là một trong những tín ngưỡng tôn giáo được nhiều quốc gia công nhận và phát triển như một nét văn hóa tâm linh riêng biệt, trong đó có Việt Nam NhK tính nhân văn, sự thiện lương cùng những bài học giáo dục con ngưKi sâu sOc mà Phật giáo đã, đang phát triển và luôn có chỗ đứng trong tiềm thức con ngưKi, hướng
Trang 11con ngưKi đến những điều chân thiện mỹ nhằm hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân ngày một tốt đẹp hơn
Theo nhiều quan điểm lý luận, Phật giáo là một hệ thống triết học (tôn giáo) bao gồm các tư tưởng, giáo lý về thế giới quan, nhân sinh quan cùng các phương pháp thức tỉnh, rèn dVa, tu tập con ngưKi
1.2 Nguồn gốc của Phật giáo
Phật giáo xuZt xứ từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ sáu trước Công Nguyên.NgưKi sáng lập ra đạo Phật là Thái tử TZt Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương ĐLu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya)
Là vị thái tử được vua cha yêu chiều, TZt Đạt Đa có cuộc sống vương giả,đủ đLy, từ bé Ông cVng là ngưKi được vua cha định sẵn sX kế nhiệm ngai vàng, cai quản đZt nước Ông từng lập gia đình và có một ngưKi con trai là La HLu La Dù sống cuộc đKi thKi niên thiếu đLy hoan lạc, ông vẫn nhận ra sự đau khổ của nhân sinh, vô thưKng của thế sự nên năm 29 tuổi, ông đã từ bY cuộc sống giàu sang, phú quý, tự mình bước chân đi tìm con đưKng cứu khổ chúng sinh, khám phá triết lý sống của cuộc đKi Từ lúc đó, TZt Đạt Đa dành tZt cả công sức, thKi gian của mình đi trải nghiệm, chu du cảm nhận cuộc sống đau khổ của nhân gian
Khi ngài cảm rõ những điều mà chúng sanh thì luôn chìm sâu vào ái dục, định kiến, chZp ngã,… Ngài trăn trở làm sao để con ngưKi dễ dàng chZp nhận và cảm thZu được giáo lý Zy? Bằng trí tuệ giác ngộ sâu sOc của mình, Đức Thế Tôn thực hiện ba lLn thỉnh cLu và phát khởi thiện nguyện hộ trì giáo pháp của Phạm Thiên và gióng lên tiếng trống Pháp – bOt đLu thực hiện sứ mạng của mình Đây cVng là lúc ngài tuyên bố với bốn phương ba cõi rằng con đưKng cứu khổ, con đưKng dẫn đến cõi bZt sanh bZt diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở “Cửa bZt tử rộng mở, cho những ai chịu
Trang 12nghe…” và bánh xe Pháp bOt đLu chuyển vận Phật Giáo ra đKi từ đây và phát triển mạnh mX cho đến ngày nay
1.3 Lịch sử ra đời của Phật giáo
Phật giáo được ra đKi vào những năm đLu của thế kỷ VI trước Công Nguyên, ngưKi sáng lập là đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Sau nhiều năm tìm thLy học đạo, TZt Đạt Đa nhận ra rằng phương pháp tu hành của các vị đó đều không thể giải thoát cuộc sống đau khổ của cho con ngưKi Cuối cùng, ông đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cVng quyết không đứng dậy khYi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni Đó là ngày 08 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng 60 vị đệ tử thân tín đLu tiên đã thành lập một giáo hội, mỗi ngưKi chia ra một phương để dạy đạo cho dân chúng Chính nhK tính nhân văn cùng sự thZu tình đạt lý, đạo Phật ngày càng được truyền bá rộng rãi và thu hút nhiều ngưKi muốn tu học
1.4 Sự phát triển của Phật giáo Phật giáo giai đoạn thành lập tổ chức
Một tổ chức có tên là Tăng Đoàn được thành lập, là nơi giao lưu, truyền bá học thuật không phân biệt giới tính, tuổi tác, tLng lớp dưới sự lãnh đạo của đức Phật Đức Ma-ha-ca-diep là ngưKi được tin tưởng, lựa chọn lên làm lãnh đạo Tăng Đoàn, tiếp tục phát triển hội thêm vững mạnh, mở rộng quy mô ở nhiều nơi
Sau đó, đoàn đã tổ chức ra nhiều hội nghị kết tập với sự tham gia của nhiều nhân tài từ khOp mọi nơi, bàn bạc cách đưa đạo Phật vào thực tiễn cuộc sống chứ không còn là lý thuyết giảng dạy trên sách vở Trải qua 4 kỳ kiết tập cùng những chính sách hợp
Trang 13lý, Phật giáo dưKng như đã có một chỗ đứng vững chOc và có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới
Phật giáo trong giai đoạn suy tàn
Cùng với sự phát triển của nhiều hệ tư tưởng trong cùng thKi kì, sự suy tàn là điều không thể tránh khYi đối với một tôn giáo Phật giáo bOt đLu có những biểu hiện của sự rạn nứt tại chính quốc mẫu Ấn Độ vào thế kỷ VII và hoàn toàn biến mZt vào thế kỷ XIV
Phật giáo quay trở lại hưng thịnh
Những năm đLu của thế kỷ XX, sau một khoảng thKi gian rZt dài, đạo Phật quay lại và được nhân dân đón nhận hơn bao giK hết Nhiều ý kiến cho rằng, quan điểm của Phật giáo rZt tiến bộ, phù hợp với nhân sinh quan thế giới hiện đại mà hiếm có tôn giáo nào có thể đLy đủ được như vậy
Cho đến hiện nay, Phật giáo vẫn giữ một vai trò quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh của nhiều quốc gia dân tộc, đặc biệt là các nước khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam Số lượng phật tử ngày càng tăng cao Con ngưKi tìm đến Phật giáo như một cách để họ giải tYa tâm hồn được an yên với mong muốn đem đến sự thanh tịnh,bình an, tránh xa sự xô bồ của đKi sống vật chZt ngoài kia, để được nương tự dưới cửa Phật.
1.5 Quá trình phát triển của Phật giáo
Mặc dù các phong trào truyền giáo của đạo Phật chưa bao giK được tổ chức nhưng những giáo huZn của đức Phật lại được truyền bá xa rộng,ban đLu là trên tiểu lục địa Ấn Độ rồi dLn xuyên suốt cả châu Á đến những quốc gia lân cận Mỗi khi được tiếp xúc,truyền bá đến một vùng đZt mới, văn hoá mới,đạo Phật lại được thay đổi để phù hợp với tâm lý của mỗi ngưKi dân những khu vực đó, nhưng vẫn hoàn toàn giữ lại được những bản chZt, những điểm tinh tuý về trí tuệ và lòng minh mẫn Đạo Phật
Trang 14không có ngưKi đứng đLu như vua chúa,tôi tớ mà đại diện của đạo Phật là những tăng ni tu sĩ, những ngưKi đươc học và cảm thZu được sâu sOc Phật Pháp, là những vị lãnh tụ tinh thLn cho những quý Phật tử,đạo hữu.
Đạo Phật được chia làm hai nhánh chính là Đại Thừa và Tiểu Thừa Trong khi Đại Thừa luôn chú trọng đến việc tu tập thành một vị Phật toàn giác để phổ độ chúng sanh thì Tiểu Thừa lại nhZn mạnh đến sự giải thoát cá nhân Mỗi nhánh lại được chia làm nhiều phân nhánh tuy nhiên, tính đến hiện nay chỉ còn tồn tại lại ba hình thức chính là Tiểu thừa ở Đông Nam Á và hai nhanh Đại Thừa-truyền thống Phật giáo Trung Quốc và Tây Tạng Quá trình lan rộng của đạo Phật ở hLu hết các nơi diễn ra một cách an hoà và lan rộng theo nhiều cách khác nhau Đã có một tiền lệ được lập ra bởi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni về việc chia sẻ những hiểu biết sâu sOc của mình cho những ngưKi có tinh thLn ham học, ham biết không phân biệt bZt kì quốc gia, ngôn ngữ, dân tộc nào Ngài hoàn toàn không kêu gọi ngưKi khác phải từ bY tôn giáo của mình hay cải tạo theo đạo mới mà Ngài chỉ cố giúp chúng sanh vượt qua những khổ đau của chính mình để thoát khYi vô minh và hướng đến giải thoát CVng chính vì mục đích tốt đẹp đó mà đạo Phật đã ra đKi và phát triển bền vững cho đến ngày hôm nay và mai sau.
1.6 Giáo lý cốt lõi
Từ bi và trí tuệ là hai trụ cột trong giáo lý Phật giáo Toàn bộ giáo lý Phật giáo nhằm hướng con ngưKi đến việc sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức thế giới một cách đúng đOn, an yên để từ đó sống từ bi,hỉ xả vì mình và vì ngưKi, tạo nên một xã hội văn minh, hiện đại, bình yên, phát triển.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, bài tập lớn để làm rõ một số nội dung cơ bản của Phật giáo làm tiền đề cơ sở cho nhận thức về sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với đKi sống tinh thLn ngưKi dân Hà Nội hiện nay Đây là cơ sở để nghiên cứu tìm hiểu những ảnh hưởng
Trang 15của Phật giáo vào các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục và tập quán của ngưKi dân Việt Nam hiện nay nói chung và con ngưKi Hà Nội nói riêng.
Chương 2 : THỰC TRẠN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNH CỦA CON NGƯỜI HÀ NỘI
2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƯỜI HÀ NỘI HIỆN NAY
Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ đLu Công nguyên bằng hai con đưKng: đưKng thủy thông qua con đưKng buôn bán với thương gia Ấn Độ và đưKng bộ từ Trung Quốc truyền sang (Thiền tông, Tịnh Độ tông và Mật tông), do đó Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ và Trung Quốc Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam đã có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng, tinh thLn dân tộc và đã có sự biến đổi cho phù hợp với đặc điểm cư dân ngưKi Việt, làm cho Phật giáo Việt Nam có những đặc trưng riêng Với ngưKi Việt, Đạo Phật không chỉ là một triết thuyết mà quan trọng hơn đó là một cuộc sống thiện, sống có đạo đức, trung thực, nhân ái, bao dung Đạo Phật ở Việt Nam được đông đảo ngưKi dân tiếp nhận Đức Phật không những khuyên các đệ tử của mình dứt bY tham, sân, si, phát triển bốn đức tính vô lượng từ, bi, hỉ, xả mà còn khuyên nhủ Phật tử tránh những sai lLm có tính giáo điều như quá nệ vào thLn khải, quá nệ vào truyền thống, lập luận đơn thuLn, xem xét dữ kiện một cách hKi hợt, chỉ chZp nhận một quan điểm, chỉ chZp nhận một lý thuyết Phật giáo hôm nay đã có những biến đổi quan trọng theo hướng thích ứng với nhu cLu của nhân sinh, của xã hội hiện đại.
Với tư cách là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đZt nước, Hà Nội đã có hơn một nghìn năm lịch sử văn hiến Ngay từ khi Phật giáo du nhập, Thăng Long - Hà Nội đã nhanh chóng trở thành một trung tâm Phật giáo lớn Nhìn lại lịch sử, những tông phái thâm nhập và ra đKi sớm nhZt, những cao tăng nổi tiếng đLu tiên của Phật giáo Việt Nam đều bOt đLu từ Thăng Long - Hà Nội Trước hết là Thiền sư Tì ni Đa lưu chi (chùa Pháp Vân, làng Cổ Châu - Long Biên); Thiền phái Vô Ngôn Thông (chùa Kiến Sơ, làng Phù Đổng - BOc Ninh, nay là Gia Lâm - Hà Nội); Thiền phái
Trang 16Thảo ĐưKng (chùa Khai Quốc) Phật giáo được xem là quốc giáo trong thKi đại Lý - TrLn, lúc bZy giK Phật giáo ở kinh đô Thăng Long được phát triển mạnh mX, ảnh hưởng sâu rộng đến cả nước Từ thế kỷ XV đến Cách mạng Tháng Tám (1945), với những biến động của lịch sử dân tộc, Phật giáo Thăng Long - Hà Nội cVng có những bước thăng trLm, có lúc được chZn hưng, có lúc bị suy thoái Tuy bị thăng trLm cùng với vận mệnh dân tộc, Phật giáo Thăng Long - Hà Nội vẫn là một trung tâm tôn giáo lớn, có ảnh hưởng rộng khOp ở nước ta trong lịch sử.
Theo thống kê, hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội (Thành hội Phật giáo Hà Nội) có 30 Ban Trị sự Phật giáo cZp quận, huyện trực thuộc với 2.125 tăng ni, 600 nghìn tín đồ, 2059 cơ sở thK tự, 1 trưKng sơ cZp Phật học (chùa Mỗ Lao, quận Hà Đông), 1 trưKng trung cZp Phật học (chùa Đại Từ Ân, huyện Đan Phượng) (1), với 1.696 tự viện Nơi đây là sự kế thừa, hội tụ tinh hoa của hai truyền thống Phật giáo được hình thành và phát triển từ hàng nghìn năm trước là Phật giáo Thăng Long và Phật giáo xứ Đoài Đạo Phật đã gOn bó, tiếp nhận, hòa đồng với tín ngưỡng bản địa, vì thế kiến trúc phổ biến trong các ngôi chùa Hà Nội là “tiền Phật, hậu Thánh”, trong chùa thK cả Phật, thánh, mẫu cùng các vị anh hùng dân tộc Chính sự kết hợp này đã làm cho Đạo Phật gLn gVi hơn với ngưKi dân.
Trong những năm gLn đây, công tác hoằng pháp ở các chùa tiếp tục được phát triển Vào các sáng thứ bảy hoặc chủ nhật, nhiều chùa duy trì thuyết giảng Phật pháp, tích cực tổ chức truyền Tam quy ngV giới cho phật tử để phát triển tín đồ Các chùa lớn như chùa Quán Sứ, chùa TrZn Quốc, Phúc Khánh mỗi buổi giảng kinh số lượng tín đồ lên đến hàng trăm ngưKi; thông qua việc giảng kinh góp phLn nâng cao trình độ hiểu biết về đạo cho tín đồ Giáo hội đã mở các lớp đào tạo bồi dưỡng thuyết giảng Phật pháp trong các mùa An cư Kiết hạ hằng năm và các buổi thuyết giảng định kỳ cho các phật tử Ngoài ra, công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu các vZn đề giáo lý Phật giáo, biên soạn các giáo trình Phật học từng bước được chú trọng Công tác in Zn, tuyên truyền của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thKi gian qua cVng đạt được nhiều thành tựu đáng kể Nhiều cuộc hội thảo về Phật giáo có nội dung gOn liền
Trang 17giữa Phật giáo và những vZn đề cZp thiết của xã hội hiện nay như văn hóa dân tộc, giáo dục, đạo đức Phật giáo trong thKi hiện đại, đã được tổ chức ở Hà Nội Số lượng các tăng ni trong Giáo hội Phật giáo Hà Nội có xu hướng tăng lên, đồng thKi chú trọng công tác đào tạo nhZt là đào tạo lớp tăng ni trẻ có trình độ Phật giáo cao Trình độ học vZn của tăng ni không ngừng được nâng cao với hệ thống đào tạo từ sơ cZp đến cao cZp Phật học, một số tăng ni được cử đi du học tại nước ngoài Nhiều tăng ni có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, khoảng gLn 1.000 tăng ni có trình độ cử nhân, trên 2.000 tăng ni đang theo học chương trình cơ bản Phật học.
Ngoài những công việc mang tính tôn giáo, các tín đồ Phật giáo còn tham gia hoạt động mang tính thế tục, xã hội như quyên góp từ thiện, lập quỹ khuyến học, triển khai các khóa tu mùa hè cho học sinh, sinh viên ThKi gian qua, Phật giáo Hà Nội tích cực thực hiện phong trào thi đua xây dựng “Chùa tinh tiến” có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực y tế, giáo dục và từ thiện nhân đạo Bên cạnh đó, Phật giáo Hà Nội còn tích cực vận động tài vật cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xây dựng nhà tình nghĩa, nuôi dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng đưKng xá, hỗ trợ học bổng cho sinh viên nghèo hiếu học, các thương bệnh binh, bệnh nhân nghèo Ngoài ra, tại các chùa đã kết hợp hoạt động của tôn giáo với hoạt động sản xuZt để tạo ra của cải vật chZt phục vụ nhu cLu cuộc sống tu hành và cho xã hội Ở vùng ngoại thành, các tăng ni trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp, lập tổ hợp kinh doanh, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuZt các mặt hàng thủ công nghiệp, các mặt hàng tiêu dùng và xuZt khẩu Một số chùa còn phát triển du lịch và dịch vụ Đây là nét mới của hoạt động Phật giáo trong nền kinh tế thị trưKng định hướng XHCN.
Sau hơn 30 năm đổi mới, Phật giáo Hà Nội đã có những bước phát triển đồng bộ, tích cực ĐKi sống tôn giáo mở rộng và phát triển từ cảnh quan chùa đến nội dung phương thức hoạt động Hoạt động của Phật giáo Hà Nội có nhiều đóng góp tích cực cho đKi sống nhân sinh Một bộ phận không nhY ngưKi dân thủ đô đã gửi gOm niềm tin vào Phật giáo, lZy chuẩn mực của đạo đức Phật giáo để điều chỉnh hành vi, xử lý các mối quan hệ trong xã hội.
Trang 18Trong bối cảnh toàn cLu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, Phật giáo Hà Nội vẫn tiếp tục xu hướng nhập thế, ngày càng quan tâm và tham gia nhiều hơn vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của đZt nước Ngược lại, việc xây dựng, trùng tu chùa chiền được UBND Thành phố Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, thí dụ đình Chùa Lệ Mật, Long Biên với tổng mức đLu tư dự kiến hơn 38 tỷ đồng, dự án chống xuống cZp di tích chùa Hòe Nhai được đLu tư hơn 14,7 tỷ đồng.
2.1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI HÀ NỘI HIỆN NAY
Ở đZt Thăng Long xưa, đạo đức Phật giáo trong thKi Lý - TrLn tác động đến việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức từ vua quan cho tới nhân dân Các vua quan trong triều đình luôn có ý thức phải trau dồi đạo đức, họ đã sống một cuộc đKi đạo hạnh, yêu nước, thương dân sâu sOc, thể hiện đạo hiếu sinh và triết lý từ bi của nhà Phật NhK đó mà “với những nhà chính trị có từ tâm và những ngưKi xuZt gia biết lo giáo dục, sự thực hành đạo từ bi trong dân chúng, đKi sống xã hội thKi Lý trở thành thuLn từ và đẹp đX”.
Những chuẩn mực trong hệ thống đạo đức Phật giáo rZt gLn gVi với giá trị đạo đức truyền thống của ngưKi Việt Nam, nên chúng đã nhanh chóng được ngưKi dân Việt Nam đón nhận, cho đến nay vẫn phát huy vai trò tích cực bởi các giá trị đạo đức từ bi, hỉ xả, vô ngã, vị tha “Đạo đức Phật giáo là đạo đức của tZm lòng đại từ, đại bi, lZy tình thương bao la đối với con ngưKi và đối với muôn loài làm trọng, lZy việc cứu khổ và diệt khổ cho con ngưKi làm mục đích tối cao”.
Phật giáo đã xây dựng được một hệ thống phép dưỡng sinh như thiền định xem đó là một phương pháp của sự tu luyện có tác dụng làm cho con ngưKi vượt qua những nỗi tức giận, những trạng thái tinh thLn bZt an để đạt đến sự thanh thản trong cuộc sống Phật giáo khuyên con ngưKi làm điều lành, tu nhân tích đức hướng tới chuẩn mực
Trang 19đạo đức xã hội như hiếu thảo cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng tới cái thiện, tránh xa điều ác Với những tư tưởng về “vô thưKng, vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “luân hồi, quả báo”, “nhân quả” Phật giáo đã phLn nào đáp ứng nhu cLu về tâm linh của ngưKi dân Hà Nội Đạo đức Phật giáo đã góp phLn bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức của ngưKi Việt, làm phong phú và sâu sOc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Một bộ phận ngưKi dân Hà Nội không am hiểu tưKng tận triết lý trừu tượng, cao siêu của Phật giáo như vô thưKng, vô ngã, thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, nghiệp báo, luân hồi nhưng họ vẫn tự coi mình là tín đồ Phật giáo “tuLn rằm, mồng một lại ăn chay, niệm Phật xám hối để đến cửa Chùa cLu bình an, sức khYe cho gia chung” Họ tin rằng, sống có đạo đức thì sX gặt hái được những điều thiện, điều tốt; sống vô đạo đức, trái luân thưKng đạo lý, Ot sX bị quả báo NgưKi Hà Nội tìm đến với Đạo Phật không chỉ vì nhu cLu tâm linh, cảm thZy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà còn vì những nội dung đạo đức xã hội được ẩn chứa trong đạo lý Phật giáo Đạo Phật không khuyên con ngưKi hướng tới một thế giới an lạc hư ảo mà cLn hướng tới chính là cuộc sống hiện thực này Giáo lý từ bi của nhà Phật gặp gỡ, giao thoa với tinh thLn yêu nước, lòng thương ngưKi đã góp phLn tạo dựng nên một nếp nghĩ, một cách sống, một giá trị đạo đức trong đKi sống của ngưKi Việt Nam, vì thế đạo đức Phật giáo đã hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước NgưKi Hà Nội tìm thZy trong Phật giáo những giá trị đạo đức mang tính mẫu mực, phù hợp tâm lý, cốt cách ngưKi Việt đó là tư tưởng nhân đạo, tinh thLn bác ái, cứu khổ, cứu nạn, vì cuộc sống bình yên của con ngưKi.
Phật giáo khuyên con ngưKi sống hướng thiện, tin vào nghiệp báo luân hồi từ đó tự giác hành động hướng thiện Những tư tưởng Phật giáo đều có giá trị giáo dục đạo đức rZt lớn Đây là điều mà đạo đức xã hội của chúng ta đang hướng tới Tình thương và lòng nhân ái sX giúp con ngưKi từ bY dLn tính ích kỷ, từ bY lòng tham lam, sự sân hận và từ đó cVng diệt trừ được tam độc (tham, sân, si) đó chính là cội rễ nảy sinh sự xung đột, chiến tranh, bạo hành trong xã hội Trong xu thế toàn cLu hóa đã tác động rZt nhiều tới đKi sống đạo đức xã hội, giải pháp tam độc “tham, sân, si” và ngV giới của Đạo Phật còn có ý nghĩa thiết thực đối với đạo đức của con ngưKi; tư